câu hỏi độ tin cậy

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

MONTE Carlo

Moten carlo là địa danh ở monaco Pháp liên quan đến casino đánh bài

-Thống kê từ Dữ liệu lớn đầu vào quyết định sai số tính toán có các tiêu chuẩn sa thải phụ tải đóng
cắt khi áp vào hệ thống điện

-Mỗi lần tính thì ra một kết quả khác nhau

-Càng nhiều phép thử thì càng đúng tính độ tin cậy

-Cho phép thay đổi bất kì 1 thứ gì trong hệ thống

Câu 1,
Câu 2 Khái niệm độ tin cậy đối với một
hệ thống nói chung và đối với hệ thống điện
có gì khác nhau?
Áp dụng cho một hệ thống hoặc phần tử bất
kỳ.•Độ tin cậy –là xác suất để hệ thống (hoặc
phần tử) hoàn thành triệt để nhiệm vụyêu cầu
trong khoảng thời giannhất định và trong điều
kiện vận hànhnhất định.
•Độ tin cậy là khái niệm có tính thống kê từ
kinh nghiệm làm việc trong quá khứ của hệ
thống (hoặc phần tử).
Hệ thống –là một tập hợp các phần tử tương
tác với nhau trong một cấu trúc xác định
nhằm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể, có sự
quản lý thống nhất trong họat động cũng như
phát triển.•Ví dụ: Hệ thống điện, bao gồm
nguồn điện, mạng lưới điện và phụ tải điện,
có nhiệm vụ sản xuất, truyền tải, phân phối và
tiêu thụ điện năng.
3, Liên quan đến độ tin cậy, hiểu thế nào là
khái niệm hệ thống và phần tử?
Hệ thống –là một tập hợp các phần tử tương
tác với nhau trong một cấu trúc xác định
nhằm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể, có sự
quản lý thống nhất trong họat động cũng như
phát triển.•Ví dụ: Hệ thống điện, bao gồm
nguồn điện, mạng lưới điện và phụ tải điện,
có nhiệm vụ sản xuất, truyền tải, phân phối và
tiêu thụ điện năng.
Phần tử là một bộ phận tạo thành hệ thống, trong
mỗi bài toán cụ thể được xem như là một tổng thể
duy nhất đặc trưng bởi các thông số tin cậy, chỉ phụ
thuộc vào yếu tố bên ngoài. Đa số phần tử của hệ
thống điện là phần tử phục hồi
4, Thế nào là trạng thái của phần tử và hệ
thống, hãy lấy ví dụ cụ thể?
Mỗi phần tử có thể ở các trạng thái khác
nhau phụ thuộc vào tình trạng kỹ thuật và
chức năng của chúng. Trạng thái là đặc
trưng của phần tử trong một khoảng thời
gian nhất định.
•Thông số của trạng thái i bao gồm: thời
gian (Ti), tần suất (λi) và xác suất (Pi)•Tổng
xác suất trạng thái ΣPi = 1
•Ví dụ: máy biến áp; máy phát điện
•Quy đổi trạng thái: tốt/hỏng (p/q)•Trạng thái
của hệ thống là tổ hợp trạng thái của phần
tử (2n)
•Thông số đặc trưng: Pi, Ti, fi•Pi = Πp.Πq
5, Chất lượng điện năng và độ tin cậy của hệ
thống điện có gì chung và được phân biệt như thế
nào?
7-8
9, Đánh giá định lượng độ tin cậy có ý nghĩa gì
trong thiết kế và quy hoạch hệ thống điện?
11 Thế nào là tiêu chí đánh giá độ tin cậy theo
kịch bản, ưu nhược điểm của cách đánh giá
này
là gì?
13 theo xác suất ưu nhược
14, đồ thị giải tích
15 không gian trạng thái
Câu 16 phần tử không phục hồi

Phần tử không phục hồi


• Phần tử không phục hồi làm việc đến hết vòng đời T.
• Cường độ hỏng hóc: số lần hỏng hóc trung bình/đơn vị thời
gian - λ(t).
• Đường cong Bathtube mô tả cường độ hỏng hóc của phần
tử không phục hồi.
Với phần tử không phục hồi (chỉ làm việc đến hết
vòng đời): cường độ hỏng hóc là xác suất để phần tử đã phục
vụ đến thời điểm t sẽ hỏng
17, Cường độ hỏng hóc trong vòng đời
của phần tử phục hồi khác với của phần
tử phục hồi như
thế nào
Với phần tử phục hồi, các bộ phận sau khi bảo
dưỡng định kỳ có độ tin cậy trở về giá trị ban đầu
18, liệt kê những chỉ số tin cậy của phần
tử phục hồi
19-20 trạng thái công suất nguồn điện mô
hình độ tin cậy nguồn điện
Độ tin cậy của hệ thống nguồn điện được xây dựng nhằm mục
đích xem xét
khả năng thiếu công suất nguồn điện do sự cố các tổ máy phát
hoặc một phần tử
truyển tải công suất nguồn
giải quyết bài toán dự trữ công suất đặt trong quy hoạch phát
triển hệ thống
điện, lập kế hoạch vận hành, bảo dưỡng các nhà máy điện, xác
định công suất dự trữ
nóng trong vận hành.
các tổ máy phát trong hệ thống độc lập với nhau, tức là hỏng hóc
và phục hồi
của các tổ máy không ảnh hưởng lẫn nhau.
Các phần tử khác của HTĐ giả thiết có độ tin cậy bằng 1
Xác định các trạng thái và xác suất xả ra các trạng thái đó của hệ
thống nhiều nguồn phát
Mỗi máy phát có độ sẵn sàng pj (j=1..n1) và độ không sẵn sàng
qk (k=1..n2).
N máy phát độc lập trong đó n1 đang sẵn sàng n2 không sẵn
sàng

21 Sự khác nhau XSTT và bảng XS lũy tiến


Bảng xác suất trạng thái cho biết hệ thống có những trạng thái đặc
trưng nào với xác
suất xảy ra bằng bao nhiêu
Bảng xác suất lũy tiến cho biết khả năng cho công suất nguồn điện
nhỏ hơn một giá trị công suất cho trước P (G<Gi)

22 bảng xs trạng thái quy đổi tương đương


Các HTĐ lớn nhiều phần tử có thể có hàng trăm trạng thái và mức
công suất khác
nhau.
Chuyển thành bảng xstt chuẩn với nhảy công suất đều nhau
Nguyên tắc quy đổi là giữ nguyên SXTT bằng 1

23 Xác suất thiếu công suất (LOLP) của nguồn


điện là gì và được xác định như thế nào
Phụ tải sẽ bị cắt điện khi nhu cầu tiêu thụ vượt
quá khả năng phục vụ
của hệ thống điện tại một thời điểm vận hành.
• Xác suất tổng cho khả năng nhu cầu tiêu thụ của
phụ tải không thể
được đảm bảo bởi hệ thống điện
Phụ tải sẽ bị cắt điện khi nhu cầu tiêu thụ vượt
quá khả năng phục vụ
của hệ thống điện tại một thời điểm vận hành.
• Xác suất tổng cho khả năng nhu cầu tiêu thụ của
phụ tải không thể
được đảm bảo bởi hệ thống điện
24, Dự trữ sự cố được xác định như thế nào
trong hệ thống điện?
Dự trữ sự cố từ 4-8 % trong thông tư bộ công
thương 2016
Hệ thống điện phải có dự phòng công suất ít
nhất 5% theo đặc tính P-V trong trường hợp
01 (một) phần tử bị tách ra khỏi vận hành (N-
1). Để đảm bảo ổn định tĩnh
25 dự trữ bảo dưỡng
Hiệu giữa công suất đặt và công suất khả
dụng ở thời điểm cực đại năm để thay thế
cho các tổ máy bảo dưỡng sửa chữa định kì.
1,5-7% phụ tải max

26 LOEE là gì
LOEE – Loss Of Energy Expectation: Kỳ vọng
thiếu hụt điện
năng
27 -28, Phân biệt các khái niệm CS đặt, CS khả
phát và CS khả dụng và tổng CS dự trữ của
HTĐ. Khi
nào thì 3 loại CS đầu tiên bằng nhau

29 Dự trữ CS trong HTD có loại gì


30-33
34

You might also like