Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Đồ án 1
Tìm hiểu và tính toán lưới điện phân
phối

Nguyễn Công Quý

quy.nc181256@sis.hust.edu.vn

Ngành Kỹ thuật điện

Chuyên ngành Hệ thống điện

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Bạch Minh Khánh

Bộ môn: Hệ thống điện


Viện: Điện
I. CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU
a. Phụ tải điện của nhà máy
b. Điện áp nguồn: Uđm = 35 kV
c. Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp trạm biến áp
khu vực: 250MVA
d. Đường dây cung cấp điện cho nhà máy: Dùng ĐDK dây
nhôm lõi thép (AC)
e. Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy: l = 8 km
f. Công suất của nguồn điện: Vô cùng lớn
g. Tmax = 3000+4*500 = 5000 giờ

Tỷ lệ: 1/2500

Sơ đồ mặt bằng nhà máy liên hợp dệt

Công xuất đặt Loại hộ


TT Tên phân xưởng
( kW) tiêu thụ
1 PX kéo sợi 1400 I
2 PX dệt vải 2500 I
3 PX nhuộm và in hoa 1200 I
4 PX giặt là và đóng gói thành phẩm 600 I
5 PX sửa chữa cơ khí Theo tính toán III
6 PX mộc 150 III
7 Trạm bơm 120 III
8 Ban quản lý và phòng thiết kế 150 III
9 Kho vật liệu trung tâm 50 III
10 Chiếu sáng phân xưởng Theo diện tích
Mục lục
PHẦN I: TÌM HIỂU BÀI TOÁN MÔ PHỎNG TÍNH TOÁN LƯỚI PHÂN PHỐI ĐIỆN .... 5
CHƯƠNG 1: SƠ ĐỒ THAY THẾ CÁC PHẦN TỬ ................................................................... 5
1.1 Sơ đồ thay thế đường dây ............................................................................................. 5
1.2 Sơ đồ thay thế máy biến áp ......................................................................................... 7
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN LÀM VIỆC Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ............................................... 8
2.1 Thiết lập bài toán. ............................................................................................................8
2.2 Phương pháp cộng phụ tải. ........................................................................................ 8
2.3 Phương pháp sử dụng hệ số đồng thời ................................................................ 10
2.4 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT BẰNG PSS E……………………………………….. 11
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP CỦA NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
...................................................................................................................................................... 20
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT .............................. 20
1.1 Loại ngành nghề, quy mô và năng lực của nhà máy........................................ 20
1.1.1 Loại ngành nghề. .................................................................................................... 20
1.1.2 Quy mô, năng lực của nhà máy. ........................................................................... 20
1.2 Giới thiệu phụ tải điện của toàn nhà máy. .......................................................... 20
1.3 Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện của nhà máy. ............................. 20
1.3.1 Độ tin cậy cung cấp điện. .................................................................................... 20
1.3.2 Chất lượng điện áp................................................................................................. 21
1.3.3 Độ an toàn điện....................................................................................................... 21
1.3.4 Tính kinh tế. ............................................................................................................. 21
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN ……………………………………………………….. 22
2.1 Tổng quan các phương pháp xác định phụ tải tính toán và phạm vi ứng
dụng. ........................................................................................................................................22
2.1.1 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt (P đ) và hệ số
nhu cầu (knc). ..................................................................................................................... 22
đơn vị diện tích ................................................................................................................. 22
2.1.3 Phương pháp xác định phụ tải theo hệ số đồng thời................................ 22
2.2 Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng ............................................... 23
2.3 Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy- Biểu đồ phụ tải. ................. 24
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY .................................................27
3.1 Chọn cấp điện áp nguồn điện cấp cho mạng cao áp của nhà máy ............27
3.2 Đề xuất các phương án sơ dồ cung cấp điện của mạng cao áp nhà máy27
3.2.1 Chọn sơ đồ cung cấp điện từ nguồn điện nhà máy ...................................27
3.2.2 Chọn phương án trạm biến áp phân xưởng................................................ 28
3.2.3 Chọn sơ đồ cấp điện từ trạm trung tâm tới các trạm biến áp phân xưởng.
................................................................................................................................................29
3.2.4 Vẽ các phương án cấp điện mạng cao áp của nhà máy ........................ 30
3.3 Sơ bộ chọn các thiết bị điện ..................................................................................... 32
3.3.1 Chọn công suất máy biến áp.............................................................................. 32
3.3.2 Chọn thiết diện dây dẫn...................................................................................... 35
3.3.3 Chọn máy cắt cao áp .............. Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
3.4. Phương án kinh tế kỹ thuật – Chọn phương án thiết kế. ........................... 39
3.4.1 Xác định vốn đầu tư thiết bị.............................................................................. 39
3.4.2 Xác định tổn thất điện năng.............................................................................. 41
3.4.3. Tổng kết, đánh giá và lựa chọn phương án thiết kế .............................. 47
3.5 Thiết kế chi tiết các phương án đã chọn............................................................. 48
3.5.1 Chọn thiết diện dây dẫn nối từ hệ thống điện về nhà máy. ................ 48
3.5.2 Tính toán ngắn mạch......................................................................................... 48
3.5.3 Kiểm tra các thiết bị điện đã được sơ bộ chọn ở phần so sánh kinh tế kỹ
thuật. ................................................................................................................................... 50
3.5.4 Lựa chọn các thiết bị phân phối điện khác. ............................................... 51
3.5.5 Tìm hiểu các phần tử trong hệ thống........................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO: .......................................................................................................... 54
PHẦN I: TÌM HIỂU BÀI TOÁN MÔ PHỎNG TÍNH TOÁN LƯỚI PHÂN PHỐI ĐIỆN

Đoạn trích I. CHƯƠNG 1: SƠ ĐỒ THAY THẾ CÁC PHẦN TỬ

1.1 Sơ đồ thay thế đường dây


• Điện trở (R): Phát nóng do hiệu ứng Joule. Ro [Ω/km].
• Điện kháng (X): Do dòng điện xoay chiều gây nên từ trường tự cảm của từng
dây dẫn và hỗ cảm giữa các dây dẫn với nhau. Xo [Ω/km].
• Dung dẫn (B): Do điện áp xoay chiều gây nên điện trường giữa các dây dẫn
với nhau và với đất như các bản của tụ điện. Bo [1/Ω .km].
• Điện dẫn (G): Điện áp cao gây ra điện trường lớn trên bề mặt dây dẫn, có thể
gây ra hiện tượng ion hoá không khí quanh dây dẫn (vầng quang điện) dẫn
đến tổn hao công suất tác dụng. Go [1/Ω. km].
a) Điện trở
Khi dòng điện 1 chiều DC đi qua dây dẫn, thì dòng điện được phân bố đều trên toàn
tiết diện dây. Do đó điện trở của dây dẫn đối với dòng 1 chiều cua 1 km dây ở nhiệt
độ tiêu chuẩn 20⁰C được tính theo công thức sau:
𝜌
Rdc = kvx (Ω/km)
𝐹

Trong đó: ρ- điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn ở 20⁰C (Ω.mm2/km)
Với đồng ρ= 18 Ω.mm2/km; với nhôm ρ= 29 Ω.mm2/km
F- tiết diện phần dẫn điện của dây dẫn (mm2)
kvx=1,02 -hệ số tính đến độ dài thực tế của dây vặn xoắn
Đối với dòng xoay chiều AC:
Rac = R0.khc (Ω/km)

Trong đó:
• R0- tra bảng phụ lục đối với dây dẫn
• khc=1,02-1,15 -Hệ số hiệu chỉnh và chịu ảnh hưởng của các yếu tố:
Hiệu ứng bề mặt, ảnh hưởng qua lại giữa các sợi dây, tổn thất trong
lõi dây
Điện trở thay đổi theo nhiệt độ, khi nhiệt độ môi trường khác 20⁰C thì được tính
theo công thức sau:
Rt=R0[ 1+α(t−t0)] (Ω/km)

Trong đó:
• α: hệ số nhiệt của điện trở, đối với Cu: α = 3,93.10-3(1/oC) Al: α =
4,03.10-3(1/oC)
• t: nhiệt độ môi trường
• R0: Điện trở ở nhiệt độ tiêu chuẩn, ta tra ở bảng phụ lục.

b) Điện cảm
Điện kháng cảm tính- điện kháng đơn vị của 1 pha đường dây trên không X0L được
tính theo độ từ cảm L0 của dây dẫn:
μ0 𝐷𝑚 𝐷𝑚
L= ( 1+4ln )= 2.10-4ln (H/km)
8𝜋 𝑟 𝑜,779𝑟

𝐷𝑚
XL= 2πfL = 0,1213. ln (Ω/km)
𝑜,779𝑟
Trong đó:
• μ0=4π. 10-4(H/km)- độ từ thẩm của không khí
• r là bán kính dây dẫn(m)
• L: độ từ cảm của dây dẫn (H/km)
• f: tần số- 50Hz
• Dm: Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây dẫn(mm)
Dm= ∛(𝐷𝑎𝑏 × 𝐷𝑏𝑐 × 𝐷𝑎𝑐)
Dab, Dbc, Dac là khoảng cách giữa các pha

Khoảng cách giữa các pha được tính theo an toàn của đường dây trên không

Bảng 2: Khoảng cách trung bình D phụ thuộc cấp điện áp


Uđd (kV) 0,38 6-10 20 35 110 220 500
D(m) 0,5 1-1,5 2,5 3,5 4-5 8 14

c) Điện dung
Điện dẫn dung tính (hay dung dẫn) B0 của một pha với điểm trung tính được
tính như sau:
B0= 2πfC0 (1/Ω. km)
Trong đó C0 là điện dung của dây dẫn (F/km), được tính theo điện trường
trên dây dẫn khi có điện áp theo công thức sau:
2𝜋ℰ0 10^−9
C0 = 𝐷𝑚 = 𝐷𝑚 (F/km)
𝑙𝑛 𝑟 18×𝑙𝑛 𝑟
1 1
XC = = (Ω /km)
𝐵 2𝜋𝑓𝐶
1
ℇ0 là hằng số điện môi không khí ( ℇ0 = F/km)
36×𝜋×109
D là khoảng cách trung bình giữa các dây dẫn và r là bán kính dây dẫn đã
trình bày ở mục trên.
d) Điện dẫn
Điện dẫn tác dụng của 1 pha:
∆𝑃vq0
G= (1/Ω.km)
𝑈²𝑛
Trong đó:
• ∆𝑃vq0 là tổn thất công suất tác dụng do vầng quang và do rò điện qua điện
môi trên 1 km đường dây (W/km)
• Un là điện áp định mức (kV)
e) Sơ đồ thay thế đường dây

Sơ đồ mạng 2 của hình π


Tổng trở: Z= R + jX = r0.l +jx0.l
Tổng dẫn: Y= G + jB = g0.l + jb0.l

Đây là sơ đô thay thế tổng quát của lưới điện- sơ đồ π (đã nói ở trên), trong đó
tổng dẫn Y được chia đôi đặt 2 bên tổng dẫn Z, các tổng dẫn này nối trung tính.
Trong tính toán thì đối với đường dây 110kV, cáp ngầm 35-22kV hoặc cáp ngầm
22kV có khoảng cách dài thì ta có thể bỏ qua điện dẫn G; còn đối với ĐDK trung áp
hoặc cáp ngầm dưới 22kV có khoảng cách ngắn <1km ta có thể bỏ qua tổng dẫn
Y; cuối cùng với đường dây hạ áp thì ta có thể bỏ qua Y và X.
1.2 Sơ đồ thay thế máy biến áp
Máy biến áp được xét ở đây là MBA 3 pha 2 cuộn dây được thay thế bằng sơ đồ
hình Γ với các tham số sau: Rb; Xb; Gb; Bb.

Khi đó, tổng trở của MBA: Zb = Rb + jXb


Với:
2
𝑈đ𝑚.𝐵
• Rb = ΔPN. 2 (Ω; kV; kVA)
𝑆đ𝑚.𝐵
2
𝑈𝑁 𝑢𝑁 %.𝑈đ𝑚.𝐵
• Xb ≈ Zb = = (Ω; kV; kVA)
𝐼đ𝑚.𝐵 100.𝑆đ𝑚.𝐵
𝛥𝑃0
• Gb = 2 . 10-3 (Ω-1; kW; kVA)
𝑈đ𝑚.𝐵
𝐼0.𝑆đ𝑚.𝐵
• Bb = 2 .10-3 (Ω-1; kVA; kV)
𝑈đ𝑚.𝐵
𝐼 %.𝑆
Tổn thất không tải MBA: ΔṠ = ΔP0 + j ΔQ0 = ΔP0 + j. 0 đ𝑚.𝐵
100
Trong đó:
- Sđm.B; Uđm.B: Công suất và điện áp định mức của MBA
- ΔP0, ΔPN: Tổn thất ngắn mạch và tổn thất không tải của MBA
- uN%: Điện áp ngắn mạch của MBA (%)
- io%: Dòng điện không tải MBA (%)

Đoạn trích II. CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN LÀM VIỆC Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP
2.1 Thiết lập bài toán.

Trình tự tính toán:


- Lập sơ đồ thay thế và xác định chiều công suất trên các nhánh
- Quét xuôi: Áp dụng Kirchoff 1cho các nút từ phụ tải xa nhất trở về nguồn để
tính trào lưu công suất các nhánh và các công suất tổn thất trên các nhánh.
- Quét ngược: Tính tổn thất điện áp nhánh và điện áp các nút từ nguồn ra đến
những phụ tải xa nhất.
2.2 Phương pháp cộng phụ tải.
➢ Đây là phương pháp gần đúng, đơn giản nhất để tính lưới phân phối với sai
số chấp nhận được.
➢ Nội dung: Phụ tải của 1 nhánh lưới điện bằng tổng công suất các phụ tải
được cấp điện qua nhánh đó, bỏ qua tổn thất công suất trên các nhánh lưới
điện nối từ các nhánh được xét đến các nút tải.
a) Tính toán lưới phân phối khi bỏ qua tổng dẫn đường dây.
▪ Sơ đồ thay thế đường dây bỏ qua Y được áp dụng cho các đối tượng đã
trình bày ở mục trên là lưới hạ áp, ĐDK trung áp, cáp ngầm trung áp có
khoảng cách ngắn dưới 1km.
▪ Khi tính trào lưu công suất các nhánh, bỏ qua tổn thất công suất các
nhánh ΔSnhánh.
▪ Khi tính tổn thất công suất các nhánh ΔSnhánh, lấy điện áp lưới là điện áp
định mức: U= Uđm.
▪ Khi tính tổn thất điện áp nhánh, lấy điện áp lưới là điện áp định mức: U=
Uđm và bỏ qua thành phần ảo của tổn thất điện áp.
- Lập sơ đồ thay thế

- Tính trào lưu công suất (quét xuôi):


Nút 3: Ṡ23 = Ṡ3
Nút 4: Ṡ24 = Ṡ4
Nút 2: Ṡ12 = Ṡ2 + Ṡ23 + Ṡ23
Nút 6: Ṡ56 = Ṡ6
Nút 7: Ṡ57 = Ṡ7
Nút 5: Ṡ15 = Ṡ5 + Ṡ56 + Ṡ57
Nút 1: Ṡ01 = Ṡ1 + Ṡ12 + Ṡ15
2
𝑆𝑖𝑘
Với nhánh ik: ΔṠik = ΔPik + j ΔQik = 2 (Rik + jXik)
𝑈𝑑𝑑𝑚
- Tính điện áp các nút (quét ngược):
𝑃𝑖𝑘 ×𝑅𝑖𝑘+𝑄𝑖𝑘 ×𝑋𝑖𝑘
ΔUik = Uk = Ui - ΔUik
𝑈𝑑𝑚

b) Tính toán lưới phân phối có xét dung dẫn đường dây.
▪ Sơ đồ thay thế đường dây bỏ qua dung dẫn G được áp dụng cho cacsc
đối tượng là DĐK 110kV; cáp ngầm trung áp 22- 35kV có khoảng cách
lớn >1km.
▪ Phải xét tổn thất công suất nhánh ΔSnhánh, khi tính trào lưu công suất các
nhánh.
▪ Khi tính tổn thất công suất nhánh ΔSnhánh, coi điện áp lưới là điện áp định
mức: U = Uđm.
- Sơ đồ tương đương một phần tử đường dây.

- Khi tính trào lưu công suất:


𝑄𝑖𝑘
Ṡ’ik = Ṡk - j ; Qik = Bik. U2đm
2
2
|Ṡ′𝑖𝑘| 𝑃′2𝑖𝑘 + 𝑄′2𝑖𝑘
Ṡik = Ṡ’ik +ΔṠik; ΔṠik = 2 (Rik + jXik) = 2 (Rik + jXik)
𝑈đ𝑚 𝑈đ𝑚
𝑄𝑖𝑘
Ṡi = Ṡik - j ;
2
- Khi tính toán tổn thất điện áp nhánh và điện áp nút:
𝑃01 .𝑅01 + 𝑄01.𝑋01 𝑃01 .𝑋01 − 𝑄01.𝑅01
ΔỤ01 = +j => Ụ1 = Ụ0 - jΔỤ01
𝑈0 𝑈0
…….
𝑃 .𝑅 + 𝑄 .𝑋 𝑃 .𝑋 − 𝑄𝑖𝑘.𝑅𝑖𝑘
ΔỤik = 𝑖𝑘 𝑖𝑘 𝑖𝑘 𝑖𝑘 + j 𝑖𝑘 𝑖𝑘 => Ụk = Ụi - jΔỤik
𝑈1 𝑈𝑖
2.3 Phương pháp sử dụng hệ số đồng thời
▪ Chế độ max:
- Max chung: Nhánh N-1: PN1max tại t1

- Max riêng:
Nhánh 1-2: P12max tại t2
Nhánh 1-3: P13max tại t3

▪ Hệ số đồng thời:
𝑃
Ks = ∑𝑛 𝑛ℎ.𝑚𝑎𝑥 ≤ 1
𝑖=1 𝑃𝑚𝑎𝑥.𝑖
Trong đó:
• Pmax.i : công suất max của phụ tải thứ i – Ptt.i (W)
• Pnh.max : Công suất max của cả nhóm n phụ tải – Ptt.nh (W)
▪ Bài toán: Giả thiết: Tính toán chế độ phụ tải cực đại và các giả thiết khác
tương tự phương pháp cộng phụ tải.

▪ Trình tự bài toán: Tính toán tương tự giống phương pháp cộng phụ tải. Chỉ
lưu ý khi tính toán trào lưu công suất các nhánh dùng kirchoff 1 cho các nút
phải thêm hệ số đồng thời.
Ṡc = Ks ∑𝒏𝒊=𝟏 Ṡ𝒊

TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT BẰNG PSS E


Màn hình ban đầu của phần mềm PSS E:
Tạo một chương trình mới : chọn File/ New

▪ Trong window New gồm có các mục

✓ Network case

✓ Network case and Diagram

✓ Plot Book

✓ Diagram Template

Nhưng để đơn giản t sẽ chọn 1 trong 3 mục là:


➢ Network case : thiết kế mạng điện bằng cách nhập thông số

➢ Network case and Diagram: thiết kế bằng cách nhập thông số và vẽ mô hình
đường dây

➢ Diagram: thiết kế bằng cách vẽ mô hình đường dây


• Có 2 thông số cần xác định là giá trị tần số của mạng điện ( Base Frequency
) và giá trị công suất biểu kiến cơ bản ( Base MVA ). Thường chọn giá trị 100
MVA và tần số cho lưới điện Việt Nam là 50 Hz.

Tiếp theo nhập các thông số của mạng điện cần thiết kế.

▪ Sẽ có các thông số cần nhập như:

✓ Bus: nhập các nút, gồm có các nút : nút cân bằng, nút máy phát, nút tải.

✓ Plant: nhập cho nút nguồn

✓ Machine: nhập cho máy phát

✓ Load: tải

✓ Branch: nhập các nhánh

✓ 2 winding: máy biến áp 2 cuộn dây

….
Lưu ý:

✓ Nút nguồn là nút cân bằng nên phải nhập code 3

✓ Nút tải và các thanh góp nhập code 1

✓ Nút máy phát nhập code 2

• Nhập thông số cho nút cân bằng:

• Nhập thông số cho tải:


• Nhập thông số đường dây với các giá trị điện trở R, điện kháng X và dung
dẫn B dưới dạng giá trị tương đối

• Nhập thông số cho máy biến áp 2 cuộn dây


• Sau khi nhập xong số liệu, nhấp

chọn biểu tượng ( GOUT/


GEXM)

• Sau đó 1 cửa sổ sẽ xuất


hiện:

• Nhập số 1 cho nút nguồn. ta có kết quả


• Tiếp theo chọn nút ( Auto Draw) và nhấp vào màn hình sơ đồ mạng để
vẽ các nút còn lại của mạng
điện

• Sẽ xuất hiện cửa sổ:

• Nhập bus số 2 để hiển thị các nút nối với nút số 2, ta có kết quả

• Tiếp tục lần lượt cho các nút 4, 6, 8 ta được kết quả
• Công việc tiếp theo là thực hiện tính toán phân bố công suất và sụt áp trên
đường dây

• Chọn Power Flow/ Solution/ Solve (…) sẽ xuất hiện cửa sổ

✓ Ta sẽ thấy có 2 tab là Newton và Gauss thể hiện cho 2 cách tính phân bố
công suất bằng phép lặp Newton Raphson và Gauss Seidel

✓ Ta chọn cách tính theo Newton Raphson, chọn vào mục Full Newton
Raphson ở Solution method và bấm Solve để chạy kết quả

Ta có kết quả

❖ Kết quả thể hiện qua hình ảnh


❖ Kết quả thể hiện qua thông số
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP CỦA NHÀ MÁY LIÊN HỢP
DỆT
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
1.1 Loại ngành nghề, quy mô và năng lực của nhà máy.
(a) 1.1.1 Loại ngành nghề.
Ngành công nghiệp luyện kim là một ngành công nghiệp lâu đời và có vai trò hết
sức quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế. Nước ta là một nước nông nghiệp nhờ thế
mạnh là có nhiều mỏ khoáng sản tự nhiên có trữ lượng khá lớn. Vì thế mà để phát
triển được ngành công nghiệp khai khoáng trong đó có ngành bổ trợ là luyện kim
thì nhà máy cần đảm bảo tin cậy cung cấp điện bằng cách được cấp điện bằng
đường dây lõi kép từ trạm trung gian về các phân xưởng chính trong nhà máy và
đảm bảo cấp điện liên tục, an toàn.
1.1.2 Quy mô, năng lực của nhà máy.
Đây là một nhà máy liên hợp dệt có quy mô lớn, gồm 9 phân xưởng với tổng công suất đạt
19520 kVA

Công xuất đặt Diện tích


TT Tên phân xưởng
( kW) (m2)

1 PX kéo sợi 1400 5500

2 PX dệt vải 2500 6325

3 PX nhuộm và in hoa 1200 4125

4 PX giặt là và đóng gói thành phẩm 600 2750

5 PX sửa chữa cơ khí Theo tính toán 1500

6 PX mộc 150 1625

7 Trạm bơm 120 875

8 Ban quản lý và phòng thiết kế 150 1400

9 Kho vật liệu trung tâm 50 3000

10 Chiếu sáng phân xưởng Theo diện tích


Bảng 3: Diện tích của từng phân xưởng trong nhà máy luyện kim đen

1.2 Giới thiệu phụ tải điện của toàn nhà máy.
Phụ tải điện của toàn nhà máy có thể phân ra làm hai loại phụ tải:
- Phụ tải động lực
- Phụ tải chiếu sáng
Phụ tải động lực và phụ tải chiếu sáng thường làm việc ở chế độ dài hạn, điện áp
yêu cầu trực tiếp tới thiết bị là 380/220 (V) ở tần số công nghiệp f=50(Hz).
1.3 Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện của nhà máy.
(b) 1.3.1 Độ tin cậy cung cấp điện.
Đó là mức độ đảm bảo liên tục cấp điện cho hộ dùng điện, điều này phụ thuộc
vào tích chất và yêu cầu của phụ tải. Đối với những đối tượng kinh tế như nhà
máy, xí nghiệp, tổ hợp sản xuất tốt nhất nên dặt máy phát điện dự phòng đề
phòng khi mất điện sẽ dùng điện ở máy phát cấp cho những phụ tải quan trọng
như lò hơi, phân xưởng sản xuất chính,... Trong điều kiện cho phép, người ta cố
gắng chọn phương án cung cấp điện có độ tin cậy càng cao càng tốt.
(c) 1.3.2 Chất lượng điện áp.
Chất lượng điện được đánh giá bằng hai chỉ tiêu là tần số và điện áp. Chỉ
tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điều chỉnh. Ở hệ thống điện Việt
Nam, tần số luôn được giữ ở mức 49,5- 50,5 Hz. Ở lưới điện trun áp và hạ áp
chỉ cho phép dao động điện áp quanh giá trị định mức ±5% (Uđm ±5%). Ở
những xí nghiệp , phân xưởng có yêu cầu chất lượng điện áp cao như xí nghiệp
may, hóa chất, cơ khí chính xác, điện tử,...chỉ cho phép dao động điện áp quanh
giá trị định mức ±2,5% (Uđm ±2,5%).
(d) 1.3.3 Độ an toàn điện.
Tất cả các công trình thiết kế cấp diện phải có tính an toàn cao,bao gồm an
toàn cho người vận hành, người sử dụng, người sửa chữa và an toàn cho chính các
thiết bị và toàn bộ công trình. Vì vậy, sơ đồ cung cấp điện phải hợp lý, rõ ràng, mạch
lạc, hết sức chính xác, chi tiết để tránh nhầm lẫn trong vận hành và các thiết bị điện
phải được chọn đúng chủng loại và đúng công suất.
Công tác thiết kế, xây dựng, lắp đặt và việc vận hành quản lý hệ thống cung cấp điện
cần phải được thực hiện bài bản theo đúng quy trình, quy định về an toàn điện.
Và người sử dụng cũng cần phải tuyệt đối chấp hành nhưng quy định về an toàn sử
dụng điện.
(e) 1.3.4 Tính kinh tế.
Trong quá trình thì thường xuất hiện nhiểu phương án khác nhau để dự phòng
và đảm bảo tính tối ưu cho thiết kế về các chỉ tiêu kinh tếc khi yếu tố kỹ thuật đã
hoàn thành. Chỉ tiêu kinh tế được đánh giá thông qua tổng vốn đầu tư, chi phí vận
hành và thời gian thu hồi vốn dầu tư. Phương án kinh tế không phải là phương án có
vốn đầu tư, chi phí vận hành thấp nhất, mà là phương án tổng hòa các yếu tố trên,
sao cho thời gian thu hồi vốn ngắn nhất.
Việc đánh giá chỉ tiêu kinh tế phải được tính toán cản thận và so sánh tỉ mỉ, thận
trọng giữa các phương án, để từ đó tìm ra được một phương án hoàn hảo nhất cho
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

2.1 Tổng quan các phương pháp xác định phụ tải tính toán và phạm vi ứng
dụng.
(f) 2.1.1 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt (P đ) và hệ
số nhu cầu (knc).

Ptt=knc.Pđ = knc.∑𝑛𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖 (kW)

Qtt = Ptt. tgφ


2
Stt = √(𝑃2 𝑡𝑡 + 𝑄²𝑡𝑡) = Ptt/cosφ
Trong đó:
• knc: hệ số nhu cầu của thiết bị, có thể tra trong dổ tay kỹ thuật
• Pđ: Công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, trong tính toán có thể xem
gần đúng Pđ= Pđmi (kW)
• tgφ: ứng với cosφ đặc trưng cho nhóm thiết bị trong các tài liệu tra cứu ở
cẩm nang - Nếu hệ số cosφ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau
thì phải tính hệ số công suất trung bình.
cosφtb= P1cosφ1 + P2cosφ2 + ….+ Pncosφn / P1+P2+…+ Pn
- Phụ tải tính toán ở điểm mút của hệ thống cung cấp điện được xác định bằng
tổng phụ tải tính toán của nhóm thiết bị nói đến lúc này có kể đến hệ số đồng thời
được tính như sau: Stt = kđt. [(∑Ptt)² + (∑Qtt)²]
Trong đó: Ptt: tổng phụ tải tác dụng của nhóm thiết bị
Qtt: tổng phụ tải phản kháng tính toán của các nhóm thiết bị
kđt: hệ số đồng thời, nó nằm trong giới hạn 0,65- 0,85
Nhận xét: Đối với phương pháp này thì
➢ Thuận tiện, dễ dùng
➢ Tính chính xác không cao
➢ Không xét được chế độ vận hành của các phụ tải
➢ Chỉ áp dụng trong tính toán sơ bộ khi biết số liệu rất ít về phụ tải P đ và tên
phụ tải
2.1.2 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một
(g) đơn vị diện tích
Ptt = p0. S (kW)
Trong đó:
• p0: Suất phụ tải tính toán trên một đơn vị diện tích (kW/m 2)
• S: Tổng diện tích của phân xưởng đặt thiết bị (m2)
Nhận xét:
➢ Kém chính xác
➢ Chỉ sử dụng để xác định sơ bộ phụ tải có đặc điểm là phân bố tương đối
đều trên một diện tích rộng.
(h) 2.1.3 Phương pháp xác định phụ tải theo hệ số đồng thời

Ptt= kđt. ∑𝑛𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖 (kW)

Trong đó:
• kđt: Hệ số đồng thời 0,65-0,85
• Pđm: Công suất định mức thành phần (kW)
Nhận xét:
➢ Có độ chính xác khá cao
➢ Tuy nhiên khối lượng tính toán lớn và phức tạp hơn so với các phương pháp
còn lại
➢ Dùng để xác định phụ tải tính toán cho một nhóm phụ tải.
2.2 Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng
- Xác định phụ tải động lực của các phân xưởng
Từ bảng sổ tay kỹ thuật tra knc và cosφ của phụ tải động lực phân xưởng và hoàn
thành trong Bảng 4
Rồi từ đó áp dụng các công thức sau:
Ppx.đl= knc. Pđ; Qpx.đl= Ppx.đl.tgφpx
- Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng:
Từ Hình 1, ta đo được diện tích của phân xưởng Fpx (m2) như trong Bảng 3
Tra sổ tay ta tìm suất chiếu sáng p0(W/m2) cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Tính công suất chiếu sáng thành phần tác dụng: PPX.cs = p0.S
Chọn thiết bị chiếu sáng: Đối với các phân xưởng 1-6 ta chọn đèn sợi đốt (cosφ=
1), còn đối với các phân xưởng còn lại 7-9 ta chọn đèn huỳnh quang (cosφ= 0,85).
→ QPX.cs = PPX.cs.tgφcs
- Xác định phụ tải tính toán của từng phân xưởng:
2
PPX = PPX.đl + PPX.đl; QPX = QPX.đl + QPX.cs; SPX = √P²𝑃𝑋 + Q²P𝑋
(i) Bảng 2.2: Phụ tải tính toán của các phân xưởng

Pđ Qp
T Tên phân S(m2) knc co p0 Pđl Qd1 Pcs Qc Ppx Spx
(kW x(k
T xưởng s (W (kW) (kV (kW s (kW) (kVA)
) (k Ar
/m Ar) )
2
) VA )
r)
1 PX kéo sợi 1400 5500 0.4 0.6 10 560 746.7 55 0 615 746.7 967.33

2 PX dệt vải 2500 6325 0.4 0.6 10 1000 1333. 63.25 0 1063.2 1333.3 1705.37
3

3 PX nhuộm và in 1200 4125 0.4 0.6 10 480 640. 41.25 0 521.25 640.0 825.41
hoa
4 PX giặt là và 600 2750 0.3 0.6 10 180 240.0 27.5 0 207.5 240.0 317.26
đóng gói thành
phẩm
5 PX sửa chữa cơ 300 1500 0.25 0.6 14 75 96.98 21 0 94 96.98 135.00
khí
6 PX mộc 150 1625 0.4 0.6 10 60 80.0 16.25 0 76.25 80.0 110.52

7 Trạm bơm 120 875 0.8 0.7 10 96 96.98 8.75 0 104.75 96.98 142.75

8 Ban quản lý và 150 1400 0.8 0.8 10 120 90.0 14 0 134 90.0 161.42
phòng thiết kế
9 Kho vật liệu trung 50 3000 0.8 0.8 10 40 30.0 30 0 70 30.0 76.16
tâm
Tổng 2886 3354.0 4424.65

2.3 Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy- Biểu đồ phụ tải.
a) Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy
Chọn hệ số đồng thời Kđt = 0,9
• Phụ tải tác dụng của toàn nhà máy:
PNM = Kđt. ∑𝑛𝑖=1 𝑃𝑝𝑥. 𝑖 = 0,9.2886 = 2597,4 (kW)
• Phụ tải phản kháng của toàn nhà máy:
QNM = Kđt. ∑𝑛𝑖=1 𝑄𝑝𝑥. 𝑖 = 0,9.3354= 3018,6 (kVAr)
• Công suất biểu kiến của nhà máy:
2 2
SNM = √P² + Q² = √ 2597,4 2 + 3018,6² = 4050,9 (kVA)
• Hệ số công suất của toàn nhà máy:
𝑃𝑛𝑚 2597,4
Cosφ = = = 0.6412
𝑆𝑛𝑚 4050,9
b) Xác định tâm phụ tải và biểu đồ phụ tải
Lập bảng tổng kết phụ tải tính toán của toàn nhà máy. Với các thông số:
𝑆𝑝𝑥
R=√ với m: tỉ lệ xích (kVA/mm2) thích hợp, thường lấy m≈ 3 kVA/mm2
𝜋.𝑚
360.𝑃𝑃𝑋.𝑐𝑠
αcs=
𝑃𝑃𝑋
𝑆𝑝𝑥 967,33
Ví dụ: Đối với phân xưởng 1: R=√ =√ = 10,1mm
𝜋.𝑚 𝜋.3
360.55
αcs= = 32,20
615

Bảng tổng kết tính toán phụ tải toàn nhà máy
Pcs Ptt Stt R 0
TT Tên phân xưởng
(kW) (kW) (kW) (mm)
cs

1 PX kéo sợi 55 615 967,33 10.1 32.2

2 PX dệt vải 63.25 1063,25 1705,37 13.4 21.4


PX nhuộm và in
3 41.25 521,25 825,41 9.3 28.5
hoa
PX giặt là và
4 đóng gói thành 27.5 207,5 317,26 5.8 47.7
phẩm

PX sửa chữa cơ
5 21 94 135,00 3.8 80.4
khí
6 PX mộc 16.25 76,25 110,52 3.4 76.7
7 Trạm bơm 8.75 104,75 142,75 4.0 30.1
Ban quản lý và
8 14 134 161,42 4.1 37.6
phòng thiết kế
Kho vật liệu trung
9 30 70 76,16 1.4 154.3
tâm
Biểu đồ phụ tải toàn nhà máy
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY
3.1 Chọn cấp điện áp nguồn điện cấp cho mạng cao áp của nhà máy
Cấp điện áp vận hành của nguồn điện của mạng cao áp nhà máy chính là cấp điện
áp của lưới điện tại nơi liên kết giữa hệ thống cung cấp điện của nhà máy với hệ
thống điện.
- Xác định điện áp tính toán theo công thức kinh nghiệm như sau:
Utt = 4,34.√𝑙 + 0,016𝑃
Trong đó:
• l: Khoảng cách từ nhà máy đến trạm biến áp trung gian (TBATG) của hệ thống
(km)
• P: Công suất tính toán của phụ tải nhà máy (kW)
Đối với bài toán này, với số liệu ban đầu l= 8km và qua tính toán P ≈ 9,2 MW
Vì vậy, cấp điện áp hợp lý để truyền tải điện năng về nhà máy:
→ Utt = 4,34.√𝑙 + 0,016𝑃 = 4,34√8 + 0,016.2597,4 =30,55 kV
Từ kết quả tính toán trên, ta so sánh Utt với các cấp điện áp định mức chuẩn của
lưới điện thì ta chọn cấp điện áp trung áp 35kV từ hệ thống cấp của nhà máy

3.2 Đề xuất các phương án sơ dồ cung cấp điện của mạng cao áp nhà máy
3.2.1 Chọn sơ đồ cung cấp điện từ nguồn điện nhà máy
Từ nguồn (tức là từ TBATG của hệ thống) có thể cấp điện đến nhà máy theo các
hình thức sau
Cách thứ nhất dẫn điện bằng một đường dây từ TBATG của hệ thống đến tâm phụ
tải (trạm trung tâm) của nhà máy để từ đó phân phối đến các phân xưởng. Cách
này áp dụng cho trường hợp TBATG ở xa nhà máy.
- Xác định tâm phụ tải điện của nhà máy:
∑9i=1 Spxi.𝑥i(𝑦i)
x0 (y0) = ∑9i=1 Spxi
=65,77 (31,2)
Với: x0, y0 là tọa độ trọng tâm của phụ tải nhà máy
xi, yi là tọa độ của phân xưởng thứ i có công suất biểu kiến SPX.i
Có thể có hai phương án kết cấu trạm trung tâm như sau:
+ Tại tâm phụ tải của nhà máy đặt một trạm biến áp trung tâm (TBATT) hạ điện
áp nguồn xuống một điện áp trung gian (ví dụ hạ từ 35kV hoặc 22kV xuống 10kV
hoặc 6kV) rồi cấp điện cho các phân xưởng thông qua các trạm biến áp phân
xưởng (TBAPX).
+ Tại tâm phụ tải của nhà máy đặt một trạm phân phối trung tâm (TPPTT) không
có máy biến áp, chỉ gồm các thiết bị đóng cắt phân phối tới các TBAPX.
Tâm phụ tải là điểm tốt nhất để đặt các trạm biến áp, tủ phân phối và tủ động lực
nhằm giảm vốn đầu tư và tổn thất trên đường dây.

- Cách thứ hai cấp điện trực tiếp từ trạm biến áp trung gian của hệ thống điện
đến các phân xưởng của nhà máy (sơ đồ "dẫn sâu") bằng nhiều đường dây.
Phương pháp này chỉ thực hiện nếu TBATG của hệ thống điện ở rất gần nhà
máy và trong nhà máy có một số phụ tải có công suất rất lớn và quan trọng.

3.2.2 Chọn phương án trạm biến áp phân xưởng


Các nguyên tắc chọn phương án trạm biến áp phân xưởng:
• Chọn ít chủng loại công suất máy biến áp, không nên chọn công suất máy
biến áp phân phối (MBAPP) trên 1000kVA vì loại này không được sản xuất
phổ biến
• Các phụ tải có công suất S > 2000kVA có thể được cấp điện từ 2 trạm biến
áp phân xưởng (TBAPX) trở lên
• Các phụ tải công suất nhỏ gần nhau có thể được cấp chung qua 1 TBAPX.
Vị trí các TBAPX nên đặt tại phân xưởng có công suất lớn và yêu cầu cung
cấp điện cao nhất.
• Số lượng máy biến áp (MBA) trong trạm biến áp (TBA) được lựa chọn theo
các yêu cầu sau:
- Về yêu cầu cung cấp điện cho các loại phụ tải (loại 1, 2 hay 3)
- Yêu cầu vận chuyển và lắp đặt
- Chế độ làm việc của phụ tải.
Chi tiết các phương án:
a) Phương án 1, 3:
Đặt 6 TBAPX (ký hiệu B1, B2, B3, B4, B5, B6)
• Trạm B1: Đặt 2 MBA làm việc song song cung cấp điện cho PX kéo sợi (1).
• Trạm B2: Đặt 3 MBA làm việc song song cung cấp điện cho PX dệt vải (2).
• Trạm B3: Đặt 3 MBA làm việc song song cung cấp điện cho PX nhuộm và in
hoa (3) .
• Trạm B4: Đặt 2 MBA làm việc song song cung cấp điện cho PX giặt là và
đóng gói thành phẩm (4).
• Trạm B5: Đặt 2 MBA làm việc song song cung cấp điện cho PX sửa chữa cơ
khí (5), PX mộc (6) và Trạm bơm (7).
• Trạm B6: Đặt 1 MBA cung cấp điện cho Ban quản lý và phòng thiết kế (8) và
Kho vật liệu trung tâm (9).
b) Phương án 2,4:
Đặt 6 TBAPX (Ký hiệu là B1, B2, B3, B4, B5, B6)
• Trạm B1: Đặt 2 MBA làm việc song song cung cấp điện cho PX kéo sợi (1).
• Trạm B2: Đặt 3 MBA làm việc song song cung cấp điện cho PX dệt vải (2).
• Trạm B3: Đặt 3 MBA làm việc song song cung cấp điện cho PX nhuộm và in
hoa (3) .
• Trạm B4: Đặt 3 MBA làm việc song song cung cấp điện cho PX giặt là và
đóng gói thành phẩm (4) và PX sửa chữa cơ khí (5).
• Trạm B5: Đặt 1 MBA cung cấp điện cho PX mộc (6) và Trạm bơm (7).
• Trạm B6: Đặt 1 MBA cung cấp điện cho Ban quản lý và phòng thiết kế (8) và
Kho vật liệu trung tâm (9).

Công xuất đặt Loại hộ


TT Tên phân xưởng
( kW) tiêu thụ
1 PX kéo sợi 1400 I
2 PX dệt vải 2500 I
3 PX nhuộm và in hoa 1200 I
4 PX giặt là và đóng gói thành phẩm 600 I
5 PX sửa chữa cơ khí Theo tính toán III
6 PX mộc 150 III
7 Trạm bơm 120 III
8 Ban quản lý và phòng thiết kế 150 III
9 Kho vật liệu trung tâm 50 III
10 Chiếu sáng phân xưởng Theo diện tích

3.2.3 Chọn sơ đồ cấp điện từ trạm trung tâm tới các trạm biến áp phân xưởng.
Các nguyên tắc chọn sơ đồ như sau:
• Nối trực tiếp (hình tia) trạm trung tâm với các TBAPX ở gần.
• Nối trực tiếp (hình tia) trạm trung tâm với các TBAPX ở xa có công suất lớn
• Các TBAPX có công suất nhỏ ở xa trạm trung tâm được nối với TBAPX ở
gần trạm trung tâm bằng cáp cao áp.
Như đã nêu ở mục 3.2.1, ta chọn cách thứ nhất để cấp điện cho các TBAPX và vị
trí trạm trung tâm là tâm của phụ tải nhà máy- M (65,77;31,2).
Có SNM = 4050,9 (kVA)
NB.Sđm ≥ SNM
Chọn NB = 2, suy ra ta có: 2.Sđm ≥ 4050,9 → Sđm ≥ 2100 (kVA)
Ta chọn MBA loại có dung lượng 3200kVA
3.2.4 Vẽ các phương án cấp điện mạng cao áp của nhà máy
Phương án 1

Phương án 2
Phương án 3

Phương án 4
3.3 Sơ bộ chọn các thiết bị điện
(a) 3.3.1 Chọn công suất máy biến áp
Việc chon công suất MBA được thực hiện theo các phương án đã được đề
xuất ở mục 3.2
Chọn công suất trạm biến áp trung tâm (TBATT) đối với phương án dung
TBATT. Chọn công suất trạm biến áp phân xưởng theo các phương án TBAPX
và sơ đồ nối từ trung tâm đến TBAPX
𝑆TBA
Điều kiện chọm máy biến áp: SđmB ≥
𝑁B×𝐾ℎ𝑐
Trong đó
STBA : Phụ tải cực đại của trạm biến áp. Đối với TBATT thì STBA sẽ là phụ tải
tính toán của toàn nhà máy. Đối với TBAPX, STBA sẽ là phụ tải tính toán của
TBAPX. Trị số này phụ thuộc vào công suất và cosφ của các phân xưởng mà
TBAPX cấp điện.
NB : Số máy biến áp trong trạm.
𝑡−𝑡₀
khc : Hệ số hiệu chỉnh SđmB theo nhiệt độ vận hành. khc = 1-
100
- Điều kiện kiểm tra (chỉ áp dụng cho trạm biến áp có NB  2)
𝑠𝑐
𝑆𝑇𝐵𝐴
SđmB ≥
(𝑁𝐵 −1)𝑘𝑞𝑡 𝑘ℎ𝑐
𝑠𝑐
Trong đó 𝑆𝑇𝐵𝐴 Phụ
tải cực đại của trạm biến áp trong chế độ 1 trong NB MBA
𝑠𝑐
sự cố không làm việc. 𝑆𝑇𝐵𝐴 = 𝑆𝑇𝐵𝐴 .
kqt : Hệ số quá tải. Trong thiết kế lấy kqt = 1,4 (đối với MBA đặt ngoài trời)
hoặc kqt = 1,3 (đối với MBA đặt trong nhà).
NB : Số máy biến áp trong trạm.
Phương án 1+ 3

Phân Phụ tải tính toán Phụ tải tính toán TBAPX Chọn TBAPX
xưởng PX
(PX)
Tên STT PPX QPX PTBA QTBA STBA Ký Loại SđmB NB
PX (kVA) hiệu (kVA)
(kW) (kVAr) (kW) (kVAr)

PX 1 615 746.7 560 746.7 967.33 B1 Ng/trời 750 2


1
PX 2 1063.25 1333.3 1063.25 1333.3 1705.37 B2 Ng/trời 750 3
2
PX 3 521.25 640.0 521.25 640 825.41 B3 Ng/trời 320 3
3
PX 4 207.5 240.0 207.5 240 317.26 B4 Ng/trời 250 2
4
PX 5 94 96.98
5
275 273.96 388.17 B5 Ng/trời 320 2
PX 6 76.25 80
6
PX 7 104.75 96.98
7
PX 8 134 90 204 120 236.67 B6 Ng/trời 250 1
8
PX 9 70 30
9
Phương án 2+4

Phân Phụ tải tính toán Phụ tải tính toán TBAPX Chọn TBAPX
xưởng PX
(PX)
Tên STT PPX QPX PTBA QTBA STBA Ký Loại SđmB NB
PX (kVA) hiệu (kVA)
(kW) (kVAr) (kW) (kVAr)
PX 1 615 746.7 615 746.7 967.33 B1 Ng/trời 750 2
1

PX 2 1063.25 1333.3 1063.25 1333.3 1705.37 B2 Ng/trời 750 3


2
PX 3 521.25 640.0 521.25 640 825.41 B3 Ng/trời 320 3
3
PX 4 207.5 240.0 301.5 336.98 452.17 B4 Ng/trời 250 3
4
PX 5 94 96.98
5
PX 6 76.25 80 181 176.98 253.15 B5 Ng/trời 320 1
6
PX 7 104.75 96.98
7

PX 8 134 90 204 120 236.68 B6 Ng/trời 250 1


8

PX 9 70 30
9
(b) 3.3.2 Chọn thiết diện dây dẫn
a) Chọn thiết diện cáp trung áp
Cáp từ nguồn ra trạm biến áp trung tâm có chiều dài l = 8km
- Điều kiện chọn: Chọn theo mật dòng điện kinh tế
Có: Tmax = 5000h và chọn dây dẫn AC
Sử dụng cáp lõi nhôm dây thép AC với Tmax = 5000h, ta có: Jkt = 1 (A/mm2)
SNM= 4050,9(kVA)
4050,9 Ilvmax 33,4
Ilvmax = = 33,4 (A) → Fkt = = = 33,4 mm2
2√3×35 Jkt 1
Chọn loại dây dẫn là LG VINA-35 (r0= 0,85 Ω/km, x0= 0,414 (Ω/km)
→ R= x0.l = 0,85.8 = 6,8 Ω ; X= x0.l= 0,414.8 = 3,312 Ω
• Điều kiện kiểm tra:
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp:
𝑃𝑅+𝑄𝑋 2597,4 ×6,8+3018,6×3,312
ΔU = = = 395(V)
𝑈đ𝑚 2×35

ΔUmax ≤ ΔUcp = 5%.Uđm = 1750 V


Vậy chọn loại dây dẫn là LG VINA-35
b. Chọn thiết diện cáp hạ áp
Cáp được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế Jkt. Với nhà máy liên hợp dệt,
thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax = 5000 (h), sử dụng cáp lõi đồng, tra
bảng phụ lục tìm đuợc Jkt = 3.1 (A/mm2).
Chọn cáp trung áp từ TBATT đến TBA B1:
Vì đường dây từ TBATT-B1 là lộ kép nên:
967,33 Ilvmax 27.92
Ilvmax = = 27.92 (A) → Fkt = = = 9,2 mm2
2√3×10 Jkt 3,1
Lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất F=16(mm2 ), cáp đồng 3 lõi 10kV,
cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng LG Vinal chế tạo có Icp = 170(A)
Tra phụ lục bảng 4 có r0 = 1,83 Ω/km và x0 = 0,1 Ω/km
→ R= x0.l = 1,83.8 = 14,64 Ω ; X= x0.l= 0,1.8 = 0,8 Ω
• Kiểm tra điều kiện phát nóng dài hạn:
- Cáp từ TBATT về các TBAPX là cáp lộ kép thì:
𝑘𝑞𝑡.𝑆đ𝑚𝐵 1,3.967,33
k.Icp ≥ Ilvmax = = = 36,3 (A)
2√3.𝑈đ𝑚 2√3×10
Cho hệ số phát nóng dài hạn k= 1 → Icp ≥36,3 A
- Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp (Ta lấy khoảng cách từ TBATT với B1
và lấy công suất của B1 để kiểm tra cho tất cả các trường hợp còn lại)
Với cáp F=16(mm2) tra được các giá trị
r0 =1,83(Ω/km), x0 = 0,1 (Ω/km)
𝑃𝐵1.𝑟0.𝐿 +𝑄𝐵1. x0.L
Khi đó 𝛥Umax = = 20,34 V ≤ 5%Uđm = 500 V ( thoả mãn)
𝑈đ𝑚
Với L = 200m (m), PB1 = 515 (kW), 𝑄𝐵1 = 746,7 (kVA)
Như vậy ta chọn cáp F=16(mm2 ), cáp đồng 3 lõi 10kV, cách điện XLPE,
đai thép, vỏ PVC do hãng LG Vinal.
Ta tính tương tự và hoàn thành vào bảng dưới đây đối với phương án 1.
Nhánh Uđm S I Jkt Fkt Chọn F Icp L
(kV) (kVA) (A) (A/mm2) (mm2) (mm2) (A) (km)
TBATT-B1 10 967,33 27,92 3,1 9,2 16 90 0,20
TBATT-B2 10 1705,37 49,23 3,1 15,8 16 200 0,01
TBATT-B3 10 825,41 23,83 3,1 7,7 16 90 0,09
TBATT-B4 10 317,26 9,16 3,1 3,0 16 90 0,18
TBATT-B5 10 388,17 11,21 3,1 3,6 16 90 0,35
TBATT-B6 10 236,67 6,83 3,1 2,2 16 90 0,15
B5-PX5 0,4 135 97,4 3,1 31,4 50 200 0,15
B5-PX7 0,4 142,75 103 3,1 33,2 50 200 0,12
B6-PX8 0,4 161,42 116,5 3,1 37,6 50 200 0,15
 Từ kết quả tính được, để đồng bộ trong tính toán nên ta sẽ chọn cáp 16
mm2 và 50mm2 cáp đồng 3 lõi 10kV XLPE, vỏ PVC.

+) Phương án 2:

Nhánh Uđm S I Jkt Fkt Chọn F Icp L


(kV) (kVA) (A) (A/mm2) (mm2) (mm2) (A) (km)
TPPTT-B1 35 967,33 8 3,1 2,6 16 70 0,20
TPPTT-B2 35 1705,37 14,1 3,1 4,5 16 70 0,01
TPPTT-B3 35 825,41 6,81 3,1 2,2 16 70 0,09
TPPTT-B4 35 452,17 3,73 3,1 3,0 16 70 0,18
TPPTT-B5 35 253,15 2,09 3,1 0,67 16 70 0,35
TPPTT-B6 35 236,68 1,95 3,1 0,63 16 70 0,15
B4-PX5 0,4 135 97,4 3,1 31,4 50 200 0,22
B5-PX7 0,4 142,75 103 3,1 33,2 50 200 0,12
B6-PX8 0,4 161,42 116,5 3,1 37,6 50 200 0,15

 Từ kết quả tính được, để đồng bộ trong tính toán nên ta sẽ chọn cáp 16mm2
cáp đồng 3 lõi 35kV XLPE, vỏ PVC.
+) Phương án 3:

Nhánh Uđm S I Jkt Fkt Chọn F Icp L


(kV) (kVA) (A) (A/mm2) (mm2) (mm2) (A) (km)
TPPTT-B1 35 967,33 8 3,1 2,6 16 70 0,20
TPPTT-B2 35 1705,37 14,1 3,1 4,5 16 70 0,01
TPPTT-B3 35 825,41 6,81 3,1 2,2 16 70 0,09
TPPTT-B4 35 317,26 9,16 3,1 1,2 16 70 0,18
TPPTT-B5 35 388,17 11,21 3,1 3,6 16 70 0,35
TPPTT-B6 35 236,68 1,95 3,1 0,63 16 70 0,15
B5-PX5 0,4 135 97,4 3,1 31,4 50 200 0,15
B5-PX7 0,4 142,75 103 3,1 33,2 50 200 0,12
B6-PX8 0,4 161,42 116,5 3,1 37,6 50 200 0,15

 Từ kết quả tính được, để đồng bộ trong tính toán nên ta sẽ chọn cáp 6mm2
cáp đồng 3 lõi 350V XLPE, vỏ PVC.
+) Phương án 4:

Nhánh Uđm S I Jkt Fkt Chọn F Icp L


(kV) (kVA) (A) (A/mm2) (mm2) (mm2) (A) (km)
TBATT-B1 10 967,33 27,92 3,1 9,2 16 90 0,20
TBATT-B2 10 1705,37 49,23 3,1 15,8 16 200 0,01
TBATT-B3 10 825,41 23,83 3,1 7,7 16 90 0,09
TBATT-B4 10 452,17 3,73 3,1 1,2 16 90 0,18
TBATT-B5 10 253,15 2,09 3,1 0,67 16 90 0,35
TBATT-B6 10 236,67 6,83 3,1 2,2 16 90 0,15
B4-PX5 0,4 135 97,4 3,1 31,4 50 200 0,22
B5-PX7 0,4 142,75 103 3,1 33,2 50 200 0,12
B6-PX8 0,4 161,42 116,5 3,1 37,6 50 200 0,15

 Từ kết quả tính được, để đồng bộ trong tính toán nên ta sẽ chọn cáp
35mm2 cáp đồng 3 lõi 35kV XLPE, vỏ PVC.
c, Chọn máy cắt cao áp

• Phương án 1:
- Mạng cao áp trong phương án này có điện áp 10kV từ TBATT đến 6
TBAPX.
- Trong 6 TBA, có 2 trạm có 3 MBA , 3 trạm có 2 MBA và 1 trạm có 1 MBA
nhận điện từ TBATT. Vậy trong mạng cao áp của phân xưởng, ta sử
dụng 13 máy cắt cấp 10kV cộng thêm 1 máy cắt phân đoạn thanh góp
cấp 10kV ở TBATT và 2 máy cắt ở giá hạ áp MBATT nên tổng cộng là
16 máy cắt.
• Phương án 2:
- Mạng cao áp trong phương án này có điện áp 35kV từ TPPTT đến 9
phân xưởng. Trạm PPTT có 2 phân đoạn thanh góp nhận điện về từ 2
dây lộ kép của đưởng dây trên không đưa điện từ hệ thống về.
- Trong 6 TBA, có 3 trạm mỗi trạm có 3 MBA, 1 trạm có 2 MBA và 2 trạm
có 1 MBA nhận điện trực tiếp từ 2 phân đoạn thanh góp qua máy cắt
đặt ở đầu đường cáp. Vậy trong mạng cao áp của phân xưởng, ta sử
dụng 13 máy cắt cấp 35kV cộng thêm 1 máy cắt phân đoạn thanh góp
cấp 35kV ở TPPTT, tổng cộng có 14 máy cắt.

• Phương án 3: tương tự phương án 1 sẽ có 14 máy cắt do không có


TBATT
• Phương án 4: tương tự phương án 2 sẽ có 16 máy cắt do có thêm
TBATT

=> Từ các phương án trên ta có thể chọn máy cắt 12kV -1250A cho phương
án 1,4 và máy cắt 36kV -1250A cho phương án 2,3 của hãng Schneider
3.4. Phương án kinh tế kỹ thuật – Chọn phương án thiết kế.
(c) 3.4.1 Xác định vốn đầu tư thiết bị
a. Máy biến áp
Phương án 1 sử dụng TBATT nhận điện từ hệ thống về, hạ xuống điện áp 10kV
cung cấp cho các TBAPX. Từ các TBAPX hạ điện áp từ 10kV xuống 0,4kV
cung cấp cho các phân xưởng.
Trên cơ sở chon công suất MBA ở phần 3.3.1 ta có bảng kết quả chọn MBA
cho các TBAPX
Tham khảo bảng giá của thầy cung cấp
Thiết bị điện Đơn vị Đơn Phương án Phương án Phương án Phương án
giá 1 2 3 4
(Tr.đ) SL Thành SL Thành SL Thành SL Thành
tiền tiền tiền tiền
MBA Chiếc 325 2 650 - - - - 2 650
35/10kV-
3200kVA
MBA Chiếc 87,7 5 438,5 - - - - 5 438,5
10/0,4kV-
750kVA
MBA Chiếc 47,8 5 239 - - - - 4 191,2
10/0,4kV-
320kVA
MBA Chiếc 42,3 3 126,9 - - - - 4 169,2
10/0,4kV-
250kVA
MBA Chiếc 98,4 - - 5 492 5 492 - -
35/0,4kV-
750kVA
MBA Chiếc 59,7 - - 4 238,8 5 298,5 - -
35/0,4kV-
320kVA
MBA Chiếc 52,6 - - 4 210,4 3 157,8 - -
35/0,4kV-
250kVA
Tổng V1 - - 15 1454,4 13 941,2 13 948,3 15 1448,9
b, Dây cáp

Thiết bị Đơn Đơn Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4


điện vị giá
(Tr.đ) SL Thành SL Thành SL Thành SL Thành
(km) tiền (m) tiền (m) tiền (m) tiền
Cáp 10kV km 100 1,4 140 0 0 0 0 0,98 98
XLPE
3x16mm2
Cáp km 86,4 0,42 36,288 0,49 42,336 0,42 36,288 0,49 42,336
0,6/1kV
XLPE
3x50mm2
Cáp 35kV km 150 0 0 0,98 147 1,4 210 0
XLPE
3x16mm2
Tổng V2 - - - 176,288 - 189,336 246,288 140,336

c, Máy cắt (MC)


Thiết bị Đơn Đơn Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
điện vị giá
(Tr.đ
SL Thàn SL Thàn SL Thàn SL Thàn
)
h h h h tiền
(Chiế (Chiế (Chiế (Chiếc
tiền tiền tiền
c) c) c) )

MC 10kV- Chiế 400 16 6400 0 0 0 0 16 6400


1250A c

MC 35kV- Chiế 600 0 0 14 8400 14 8400 0 0


1250A c
Tổng V3 - 16 6400 14 8400 14 8400 16 6400
d, Tổng vốn đầu tư

Thiết bị Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4

Máy biến áp (V1) 1454,4 941,2 948,3 1491,2


Dây cáp (V2) 176,288 189,336 246,288 140,336
Máy cắt (V3) 6400 8400 8400 6400
Tổng 8030,688 9330,536 9594,588 8031,536
V= V1 +V2+V3

(d) 3.4.2 Xác định tổn thất điện năng


Tính cho phương án 1. Các phương án còn lại tính tương tự và được tổng hợp
trong bảng dưới đây
a) Tổn thất điện năng đường dây:
Tổn thất điện năng trên mỗi đoạn đường dây được tính theo công thức
sau:
𝑃 2+𝑄2
ΔA = ΔP.τ = 2 .R.τ (*)
𝑈đ𝑚
Trong đó:
- P, Q là công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đoạn đường
dây (hoặc cáp).
- R là điện trở đường dây.
- Uđm: điện áp định mức của đường dây
- τ: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất.
τ = (0,124+ Tmax.10-4)2.8760= 3410(h) với Tmax =5000h
Loại tiết diện dây dẫn r0 (Ω/km)
16 1,15
35 0,52
50 0,38
70 0,26
95 0,194
120 0,153
Cáp F=16 ( mm ), cáp đồng 3 lõi 10kV, cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do
2

hãng FURUKAWA (Nhật) chế tạo có r0 = 1,15 (Ω/km)


Khoảng cách từ TBATT đến B1 là: 0,2 km
1 1
Ta có: R = × 𝑟0 × 𝑙= . 1,15.0,2= 0,115 (Ω)
𝑛 2
Với n là số đường dây đi song song.
Thay số vào công thức (*), ta được:
967,332
⟹ ΔP= . 0,115. = 1,076 (kW)
102
Bảng 8: Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây của phương án1,3.

Phương án 1 Phương án 3
F R Stt ΔP F R Stt ΔP
(mm2) (𝛺) (kVA) (kW) (mm2) (𝛺) (kVA) (kW)
TBATT- 2(3*16) 1,15 967,33 1,076 2(3*16) 1,15 967,33 0,088
B1
TBATT- 2(3*16) 1,15 1705,37 0,167 2(3*16) 1,15 1705,37 0,014
B2
TBATT- 2(3*16) 1,15 825,41 0,352 2(3*16) 1,15 825,41 0,029
B3
TBATT- 2(3*16) 1,15 317,26 0,104 2(3*16) 1,15 317,26 0,009
B4
TBATT- 2(3*16) 1,15 388,17 0,303 2(3*16) 1,15 388,17 0,025
B5
TBATT- 2(3*16) 1,15 236,67 0,048 2(3*16) 1,15 236,67 0,004
B6
B5- PX5 2(3*50) 0,38 135 3,246 2(3*50) 0,38 135 3,246
B5- PX7 2(3*50) 0,38 142,75 2,903 2(3*50) 0,38 142,75 2,9
B6-PX8 2(3*50) 0,38 161,42 4,6 2(3*50) 0,38 161,42 4,6
Tổng ΔPD 12,8 10,96
(kW)
ΔA = 43645 37374
ΔP.τ
(kWh)
Bảng 9: Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây của phương án2,4.

Phương án 2 Phương án 4
F R Stt ΔP F R Stt ΔP
(mm2) (𝛺) (kVA) (kW) (mm2) (𝛺) (kVA) (kW)
TBATT- 2(3*16) 1,15 967,33 0,088 2(3*16) 1,15 967,33 1,076
B1
TBATT- 2(3*16) 1,15 1705,37 0,014 2(3*16) 1,15 1705,37 0,167
B2
TBATT- 2(3*16) 1,15 825,41 0,029 2(3*16) 1,15 825,41 0,352
B3
TBATT- 2(3*16) 1,15 452,17 0,017 2(3*16) 1,15 452,17 0,212
B4
TBATT- 2(3*16) 1,15 253,15 0,011 2(3*16) 1,15 253,15 0,129
B5
TBATT- 2(3*16) 1,15 236,68 0,004 2(3*16) 1,15 236,68 0,048
B6
B4-PX5 2(3*50) 0,38 135 3,246 2(3*50) 0,38 135 3,246
B5-PX7 2(3*50) 0,38 142,75 2,9 2(3*50) 0,38 142,75 2,9
B6-PX8 2(3*50) 0,38 161,42 4,6 2(3*50) 0,38 161,42 4,6
Tổng ΔPD 10,91 12,73
(kW)
ΔA = 37203 43410
ΔP.τ
(kWh)

b) Tổn thất điện năng MBA.


1𝑆𝑚𝑎𝑥 2
ΔA= NB.ΔP0.8760 + ( ) . ΔPN.τ
𝑁𝐵 𝑆đ𝑚𝐵
Trong đó:
- NB: Số máy biến áp trong trạm biến áp
- Smax: Phụ tải lớn nhất của trạm biến áp
- SđmB, ΔP0, ΔPN: Công suất định mức, tổn thất không tải và tổn thất ngắn
mạch của MBA.
- τ: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất
Bảng 10: Thông số máy biến áp

Tên MBA Sđm Uca/Uha ΔP0 ΔPN


(kVA) (kV) (kW) (kW)
MBA 35/10kV- 3200 35/10 11,5 37
3200kVA
MBA 750 10/0,4 4,1 18
10/0,4kV-
750kVA
MBA 320 10/0,4 1,9 15
10/0,4kV-
320kVA
MBA 250 10/0,4 1,6 12
10/0,4kV-
250kVA
MBA 750 35/0,4 0,85 11
35/0,4kV-
750kVA
MBA 320 35/0,4 0,38 9
35/0,4kV-
320kVA
MBA 250 35/0,4 0,34 7
35/0,4kV-
250kVA
+) Phương án 1:

Tổn thất điện năng trạm biến áp


𝑆𝑚𝑎𝑥 𝑆đ𝑚.𝐵 Δ𝑃0 Δ𝑃𝑁 ΔA
TBA 𝑁𝐵
(kVA) (kVA) (kW) (kW) (kWh)
TBATT 2 4424,65 3200 11,5 37 322090
B1 2 967,33 750 4,1 18 122885
B2 3 1705,37 750 4,1 18 213532
B3 3 825.41 320 0,38 9 78050
B4 2 317.26 250 0,34 7 25178
B5 2 388.17 320 0,38 9 24605
B6 1 236.67 250 0,34 7 16653
Tổng 15 807625

+) Phương án 2:

Tổn thất điện năng trạm biến áp


𝑆𝑚𝑎𝑥 𝑆đ𝑚.𝐵 Δ𝑃0 Δ𝑃𝑁 ΔA
TBA 𝑁𝐵
(kVA) (kVA) (kW) (kW) (kWh)
B1 2 967,33 750 4,1 18 122885
B2 3 1705,37 750 4,1 18 213532
B3 3 825.41 320 0,38 9 78050
B4 3 452,17 250 0,34 7 34964
B5 1 253,15 320 0,38 9 22536
B6 1 236.67 250 0,34 7 24371
Tổng 13 496338
+) Phương án 3:
Tổn thất điện năng trạm biến áp
𝑆𝑚𝑎𝑥 𝑆đ𝑚.𝐵 Δ𝑃0 Δ𝑃𝑁 ΔA
TBA 𝑁𝐵
(kVA) (kVA) (kW) (kW) (kWh)
B1 2 967,33 750 4,1 18 122885
B2 3 1705,37 750 4,1 18 213532
B3 3 825.41 320 0,38 9 78050
B4 2 317.26 250 0,34 7 25178
B5 2 388.17 320 0,38 9 29237
B6 1 236.67 250 0,34 7 16653
Tổng 13 485535

+) Phương án 4:

Tổn thất điện năng trạm biến áp


𝑆𝑚𝑎𝑥 𝑆đ𝑚.𝐵 Δ𝑃0 Δ𝑃𝑁 ΔA
TBA 𝑁𝐵
(kVA) (kVA) (kW) (kW) (kWh)
TBATT 2 4424,65 3200 11,5 37 322090
B1 2 967,33 750 4,1 18 122885
B2 3 1705,37 750 4,1 18 213532
B3 3 825.41 320 0,38 9 78050
B4 3 452,17 250 0,34 7 34964
B5 1 253,15 320 0,38 9 22536
B6 1 236.67 250 0,34 7 24371
Tổng 15 818428

a) Tổng tổn thất điện năng


Tổn thất điện Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
năng
Đường dây 43645 37203 37374 43410
Máy biến áp 807625 496338 485535 818428
Tổng A 851270 533541 522909 861838
(e) 3.4.3. Tổng kết, đánh giá và lựa chọn phương án thiết kế
*Hàm chi phí tính toán hằng năm được xác định như sau:
Lấy avh = 0,1; atc =0,2; C = 1500 đ/kWh (Theo biểu giá bán điện của EVN áp
dụng từ ngày 20/3/2019 ). Hàm chi phí được tính theo biểu thức sau:
Z = (avh + atc).V + CA0 (Tr.đ). Với CA0 = C.ΔA- Chi phí tổn thất hằng năm.
Thay số tính toán và hoàn thành vào bảng 3.4.3.
Các đại lượng Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
Vốn đầu tư - V 8030,688 9330,536 9594,588 8031,536
(Tr.đ)
Tổn thất điện năng 851270 533541 522909 861838
- A (kWh)
Hàm chi phí tính 3686,11 3599,47 3662,74 3702,22
toán –Z (Tr.đ)
Bảng 3.4.3: Tổng kết các phương án thiết kế
Nhận xét: Nhìn vào bảng tổn kết trên ta thấy phương án 2 có số vốn đầu tư,
tổn thất điện năng hằng năm và chi phí tinh toán đều là nhỏ nhất so với 3
phương án còn lại. Hơn nữa phương án 2 có sự phân bố dung lượng của các
MBA khá đồng đều nên thuận tiện cho vận hành và sửa chữa.
=> Chọn phương án 2 là phương án thiết kế.
3.5 Thiết kế chi tiết các phương án đã chọn.
3.5.1 Chọn thiết diện dây dẫn nối từ hệ thống điện về nhà máy.
Theo như số liệu đã tính toán ở trên, ta chọn dây dẫn từ hệ thống điện về
nhà máy là dây AC-185.
3.5.2 Tính toán ngắn mạch.
Mục đích tính ngắn mạch để kiểm tra các thiết bị đã sơ bộ chọn trên
đây (máy biến áp, cáp trung áp, máy cắt trung áp) trong chế độ sự cố
ngắn mạch và lựa chọn tất cả các thiết bị phân phối điện khác (BU, BI,
chống sét van, cầu chì, cầu dao phía cao áp và áp tô mát phía hạ áp của
TBAPX).
Lập sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch và chọn các điểm ngắn mạch
như hình:

Nhánh Cáp L r0 x0 R X
(km) (Ω/km) (Ω/km) (Ω) (Ω)
Nguồn- TPPTT LG VINA- 35 8 0,85 0,414 6,8 3,312
TPPTT-B1 XLPE- 16mm2 0,2 1,83 0,1 0,366 0,02
TPPTT-B2 XLPE- 16mm2 0,01 1,83 0,1 0,0183 0,034
TPPTT-B3 XLPE- 16mm2 0,09 1,83 0,1 0,1647 0,009
TPPTT-B4 XLPE- 16mm2 0,18 1,83 0,1 0,3294 0,018
TPPTT-B5 XLPE- 16mm2 0,35 1,83 0,1 0,6405 0,035
TPPTT-B6 XLPE- 16mm2 0,15 1,83 0,1 0,2745 0,015

- Điện kháng của hệ thống được tính theo công thức :


𝑈𝑡𝑏 2
𝑋ℎ𝑡 =
𝑆𝑁
Giá trị các đại lượng sử dụng để tính toán ngắn mạch:
• Công suất ngắn mạch của nguồn: 𝑆𝑁 = 250 (MVA)
• Điện áp trung bình của đường dây: 𝑈𝑡𝑏 = 1,05 𝑈đ𝑚 = 1,05. 35= 36,75 (kV)
2
𝑈𝑡𝑏 36,752
• Điện kháng của hệ thống: 𝑋𝐻 = = = 5,4 (Ω)
𝑆𝑁 250

- Do ngắn mạch xa nguồn nên dòng ngắn mạch siêu quá độ I’’ bằng dòng
điện ngắn mạch ổn định 𝐼∞ nên ta có thể viết :
𝑈
𝐼𝑁 = I’’ = 𝐼∞ = 𝑡𝑏
√3.𝑍𝑁
Trong đó:
𝑍𝑛 : Tổng trở từ hệ thống điện đến điểm ngắn mạch cần tính (
𝑈𝑡𝑏 : Điện áp trung bình đường dây.
- Trị số dòng ngắn mạch xung kích được tính theo biểu thức:
𝐼𝑥𝑘 = 1,8. √2 . 𝐼𝑁 (kA)
- Tính điểm ngắn mạch 𝑁1 :
R = 𝑅𝑑 = 6,8 (Ω)
X = 𝑋𝐻 + 𝑋𝑑 = 5,4 + 3,312 = 8,712 (Ω)
𝑈𝑡𝑏 37,5
𝐼𝑁 = = = 1,96 (kA)
√3 . 𝑍𝑁 √3 √6,82 +8,7122

𝐼𝑥𝑘 = 1,8. √2 . 𝐼𝑁 = 1,8. √2 . 1,96 = 4,99(kA)


- Tính điểm ngắn mạch tại 𝑁2−1 :
R = 𝑅𝑑 + 𝑅𝑐 = 6,8 + 0,366 = 7,166 (Ω)
X = 𝑋𝐻 + 𝑋𝑑 + 𝑋𝑐 = 5,4 + 3,312 + 0,02 = 8,732 (Ω)
𝑈𝑡𝑏 37,5
𝐼𝑁 = = = 1,92 (kA)
√3 . 𝑍𝑁 √3 √7,1662 +8,7322

𝐼𝑥𝑘 = 1,8. √2 . 𝐼𝑁 = 1,8. √2 . 1,92 = 4,89 (kA)


- Tính toán tương tự, ta có Bảng 11: Kết quả tính ngắn mạch.

Nhánh Điểm ngắn mạch 𝐼𝑁 (kA) 𝐼𝑥𝑘 (kA)


Nguồn - TPPTT 𝑁1 1,96 4,99
TPPTT – B1 𝑁2−1 1,92 4,89
TPPTT – B2 𝑁2−2 1,95 4,96
TPPTT – B3 𝑁2−3 1,94 4,94
TPPTT – B4 𝑁2−4 1,92 4,89
TPPTT – B5 𝑁2−5 1,89 4,81
TPPTT – B6 𝑁2−6 1,93 4,91
3.5.3 Kiểm tra các thiết bị điện đã được sơ bộ chọn ở phần so sánh kinh tế kỹ
thuật.
- Kiểm tra cáp trung áp theo điều kiện ổn định nhiệt
F ≥ 𝐹𝑜𝑑𝑛 = 𝛼.𝐼∞ . √𝑡𝑞đ
Trong đó:
𝐹𝑜𝑑𝑛 : Thiết diện ổn định nhiệt của cáp
𝛼 : Hệ số xác định bởi nhiệt độ phát nóng giới hạn của cáp. Cáp đồng 𝛼 = 7,
cáp nhôm 𝛼 = 12, cáp lõi đồng 𝛼 = 6
𝐼∞ : Dòng điện ngắn mạch ba pha xác lập
𝑡𝑞đ : Thời gian quy đổi nhiệt của dòng điện ngắn mạch
Ngắn mạch xa nguồn cho nên 𝐼∞ = 𝐼𝑁 = 1,95 ( Chọn dòng ngắn mạch lớn nhất
để kiểm tra )
Chọn 𝑡𝑞đ = 0,5
Để đơn giản, ở đây ta chỉ cần kiểm tra với tuyến cáp có dòng ngắn mạch lớn
nhất : 𝐼𝑁1 = 3,026
Tiết diện ổn định nhiệt của cáp :
𝐹𝑜đ𝑛 = 6.1,95.√0,5 =8,27 (𝑚𝑚2 )
Vậy chọn cáp 35kV XLPE 3x16𝑚𝑚2 là hợp lý. (do điện áp cao)
- Nhà máy cơ khí thuộc loại quan trọng, chọn dùng sơ đồ một hệ thống
thanh góp có phân đoạn cho TPPTT. Tại mỗi tuyến dây vào, ra khỏi
thanh góp và liên lạc giữa hai phân đoạn thanh góp đều dùng máy cắt
hợp bộ. Để bảo vệ chống sét truyền từ đường dây vào trạm đặt chống
sét van trên mỗi phân đoạn thanh góp. Đặt trên mỗi phân đoạn thanh
góp một máy biến áp đo lường 3 pha 5 trụ có cuộn tam giác hở báo
chạm đất 1 pha trên cáp 35kV. Chọn dùng các tủ hợp bộ của hang
SIEMENS, máy cắt loại 8DC11, cách điện bằng SF6, không cần bảo trì.
Hệ thống thanh góp đặt sẵn trong các tủ có dòng định mức 1250A.
- Các điều kiện chọn máy cắt 8DC11:
Điện áp định mức : 𝑈đ𝑚𝑀𝐶 = 36 (kV) ≥ 𝑈đ𝑚 = 35 (kV)
Dòng điện định mức: 𝐼đ𝑚𝑀𝐶 = 1250 (A) ≥ 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 = 27,92 (A)
Dòng điện cắt: 𝐼𝑐𝑎𝑡 = 25 (kA) ≥ I’’ = 𝐼𝑁 = 1,95 (kA)
Dòng điện ổn định động: 𝐼ôđ𝑑 = 63 (kA) ≥ 𝐼𝑥𝑘 = 4,96 (kA)
Bảng 3.19: Thông số máy cắt đặt tại TPPTT
Loại MC Cách điện 𝐼đ𝑚 (A) 𝑈đ𝑚 (kV) 𝐼𝑐ắ𝑡 (kA) 𝐼𝑐ắ𝑡𝑚𝑎𝑥 (kA)
8DC11 SF6 1250 36 25 63
3.5.4 Lựa chọn các thiết bị phân phối điện khác.
a) Tại trạm phân phối trung tâm:

+ Chọn biến dòng điện:


Máy biến dòng điện BI có chức năng biến đổi dòng điện sơ cấp có trị số
bất kì xuống 5A (hoặc 1A và 10A) nhằm cấp nguồn dòng cho đo lường, tự
động hóa và bảo vệ rơle.
BI được chọn theo các điều kiện:
Điện áp định mức: 𝑈đ𝑚.𝐵𝐼 ≥ 𝑈đ𝑚.𝑚 = 35(kV)
Dòng điện sơ cấp định mức: Khi sự cố, MBA có thể quá tải 30% nên BI
chọn theo dòng cưỡng bức qua máy biến áp có công suất lớn nhất trong mạng
là 1250(kVA)
𝐼𝑐𝑏 𝑘𝑞𝑡 .𝑆đ𝑚𝐵𝐴 1,3.3200
𝐼đ𝑚.𝐵𝐼 ≥ = = = 57,19 (A)
1,2 1,2.√3.𝑈đ𝑚 1,2.√3.35
Vậy chọn BI loại 4ME14 kiểu hình trụ do hãng Siemens chế tạo có các
thông số kỹ thuật như sau:
Bảng 12: Thông số kỹ thuật của BI loại 4ME16
Thông số kỹ thuật 4ME16
𝑈đ𝑚 (kV) 36
U chịu đựng tần số công 70
nghiệp(kV)
U chịu đựng xung 1,2/50𝜇s(kV) 170
𝐼1đ𝑚 (kA) 5-1200
𝐼2đ𝑚 (kA) 1 hoặc 5
𝐼ôđ𝑛ℎ𝑖ệ𝑡 (kA) 80
𝐼ôđđộ𝑛𝑔 (kA) 120

𝑈đ𝑚.𝐵𝐼 ≥ 𝑈đ𝑚.𝑚 = 35 (kV)


𝐼𝑐𝑏 68,6
𝐼1đ𝑚 ≥ = = 57,2(A)
1,2 1,2

𝐼ôđđ ≥ 𝑖𝑥𝑘 = 4,96 (kA)


𝑡𝑞đ 0,5
𝐼ôđ𝑛 ≥ 𝐼∞ . √ = 1,95 . √ = 1,38 (kA)
𝑡ôđ𝑛 1

Chọn biến dòng điện 4ME16 có 𝑈đ𝑚 = 36 (kV), 𝐼1đ𝑚 = 5 – 1200 (A), 𝐼ôđđ = 120
(kA), 𝐼ôđ𝑛 = 80 (kA).
+ Chọn biến điện áp:
• BU là MBA đo lường (biến điện áp) có chức năng biến đổi điện áp sơ cấp
bất kì xuống 100(V) hoặc 100/ √3 cấp nguồn áp cho các mạch đo lường,
điều khiển tín hiệu, bảo vệ.
• BU thường đấu theo sơ đồ Y/Y; V/V. Ngoài ra còn có loại BU3 pha 5 trụ
Y0/Y0/  (đấu sao không, sao không, tam giác hở). Trong đó cuộn tam
giác hở ngoài chức năng thông thường còn có nhiệm vụ báo chạm đất 1
pha. BU này thường dùng cho mạng trung tính cách điện (10kV, 35kV).
• BU được chọn theo điều kiện điện áp định mức:
UđmBU  Uđm.m =35(kV).
Chọn loại BU 3 pha 5 trụ 4MS34, kiểu hình trụ do hãng Siemens chế tạo có
các thông số như sau:
Bảng 13: Thông số loại Biến điện áp đã chọn
Thông số kỹ thuật 4MS36
Uđm (kV) 36
U chịu đựng tần số công nghiệp 1
70
(kV)
U chịu đựng xung 1,2/50 s (kV) 170

U1đm (kV) 35/√3

U2đm (kV) 100/ √3

Tải định mức (VA) 400

𝑈đ𝑚.𝐵𝑈 ≥ 𝑈đ𝑚.𝑚 = 35 (kV)


Chọn biến điện áp 4MS34 có 𝑈đ𝑚 = 36 (kV).
+ Chọn chống sét van:

Chống sét van là một thiết bị có nhiệm vụ chống sét đánh từ đường dây trên
không truyền vào TBA và TPP. Chống sét van được làm bằng một điện trở phi
tuyến: Với điện áp định mức của lưới điện, điện trở chống sét có trị số vô cùng
không cho dòng điện đi qua, còn khi có điện áp sét thì điện trở giảm sét đến
không, chống sét van tháo dòng điện xuống đất.
Chống sét van được chế tạo ở nhiều cấp điện áp. Với nhà máy thiết kế, ta
chọn chống sét van theo cấp điện áp 𝑈đ𝑚.𝐶𝑆𝑉 ≥ 𝑈đ𝑚.𝑚 = 35 (kV)
• Chọn loại chống sét van do hãng COOPER chế tạo có Uđm =35(kV)

b) Tại trạm biến áp phân xưởng

+ Chọn cầu chì cao áp


𝑈đ𝑚.𝐶𝐶 ≥ 𝑈đ𝑚.𝑚 = 35 (kV)
1250
𝐼đ𝑚.𝐶𝐶 ≥ 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 = = 20,6 (A)
√3 . 35

𝐼𝑐𝑎𝑡.𝐶𝐶 ≥ 𝐼∞ = 1,95 (kA)


Chọn cầu chì 3GD1 408 – 3B có 𝑈đ𝑚 = 36 (kV), 𝐼đ𝑚 = 25 (A), 𝐼𝑐𝑎𝑡 = 31,5 (kA).
+ Chọn cầu dao cao áp
𝑈đ𝑚.𝐷𝐶𝐿 ≥ 𝑈đ𝑚.𝑚 = 35 (kV)
1250
𝐼đ𝑚.𝐷𝐶𝐿 ≥ 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 = = 20,6 (A)
√3 . 35

𝐼ôđđ.𝐷𝐶𝐿 ≥ 𝑖𝑥𝑘 = 4,96 (kA)


𝑡𝑞đ 0,5
𝐼ôđ𝑛.𝐷𝐶𝐿 ≥ 𝐼∞ . √ = 1,95 . √ = 0,44 (kA)
𝑡ôđ𝑛.𝐷𝐶𝐿 10

Chọn cầu dao3GD605-5B có 𝑈đ𝑚 = 36 (kV), 𝐼đ𝑚 = 630 (A), 𝐼ôđđ = 50 (kA), 𝐼ôđ𝑛 =
35 (kA).
+ Chọn áp tô mát tổng và áp tô mát phân đoạn phía hạ áp của TBAPX
𝑈đ𝑚.𝐴 ≥ 𝑈đ𝑚.𝑚 = 0,4 (kV)
𝑘𝑞𝑡 . 𝑆đ𝑚.𝐵 1,3 . 116,5
𝐼đ𝑚.𝐴 ≥ 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 = = = 218,6 (A)
√3 . 𝑈đ𝑚 √3 . 0,4

𝐼𝑐𝑎𝑡.𝐴 ≥ 𝐼∞ = 1,95 (kA)


Chọn áp tô mát M12 có 𝑈đ𝑚 = 690 (V), 𝐼đ𝑚 = 1250 (A), 𝐼𝑐𝑎𝑡 = 40 (kA)
3.5.5 Tìm hiểu các phần tử trong hệ thống.
Cầu chì
Được nối trực tiếp giữa dây dẫn và các thiết bị điện giúp bảo vệ hệ
thống điện khi dòng điện lên mức quá tải có thể xảy ra tình trạng cháy
nổ
Máy biến điện áp
Là thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp cao xuống điện áp thấp tiêu
chuẩn, an toàn để dùng cho đo lường, điều khiển và bảo vệ
Máy biến dòng
Dùng để biến đổi dòng từ trị số lớn hơn xuống trị số thích hợp (thường là
5A, trường hợp đặc biệt là 1A hay 10A) với các dụng cụ đo và rơle, tự động
hóa
Dao các ly
• Là thiết bị tạo ra khoảng hở cách điện trông thấy được giữa bộ
phận đang mang điện và bộ phận cắt điện để đảm bảo an toàn cho
người sử dụng
• Được sử dụng để đóng cắt khi dòng điện không tải (không có dòng
điện)
• Nhờ có dao cách ly nên khi sửa chữa một thiết bị nào đó thì các
thiết bị bên cạnh vẫn làm việc bình thường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


1. Vũ Văn Tẩm- Ngô Hồng Quang (2009); Giáo trình thiết kế cấp điện; NXB
Giáo dục Việt Nam; Hà Nội.
2. PGS.TS Trần Bách (2007); Giáo trình Lưới điện; NXB Giáo dục Việt Nam;
Hà Nội.

You might also like