Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ Y TẾ VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM

CHƯƠNG I.
PHÁP LUẬT VỀ KHÁM CHỮA BỆNH

1. Khái niệm về khám chữa bệnh


2. Chính sách của Nhà nước về khám, chữa bệnh
3. Những hành vi bị cấm
4. Quyền và nghĩa vụ của người bệnh
4.1. Quyền của người bệnh
4.1.1. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng phù hợp với điều kiện
thực tế.
4.1.2. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
4.1.3. Quyền được tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe trong khám chữa bệnh.
4.1.4. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh.
4.1.5. Quyền được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh án và chi phí khám bệnh,
chữa bệnh.
4.1.6. Quyền được từ chối chữa bệnh và ra khỏi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
4.1.7. Quyền của người bệnh bị mất năng lực hành vi dân sự, không có năng lực
hành vi dân sự, hạn chế hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc người chưa thành
niên từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.
4.2. Nghĩa vụ của người bệnh
4.2.1. Nghĩa vụ tôn trọng người hành nghề
4.2.2. Nghĩa vụ chấp hành các quy định pháp luật về khám, chữa bệnh
4.2.3. Nghĩa vụ chi trả chi phí khám chữa bệnh
5. Người hành nghề khám, chữa bệnh và cơ sở khám, chữa bệnh
5.1. Người hành nghề khám, chữa bệnh
5.1.1. Đối tượng và điều kiện hành nghề khám chữa bệnh
5.1.2. Quyền của người hành nghề
5.1.3. Nghĩa vụ của người hành nghề

1
5.2. Cơ sở khám, chữa bệnh
5.2.1. Khái niệm
5.2.2 Phân loại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
5.2.3. Điều kiện hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
5.2.4. Quyền của cơ sở khám, chữa bệnh
5.2.5. Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
6. Các quy định về chuyên môn, kĩ thuật trong khám, chữa bệnh
6.1 Phân tuyến kỹ thuật và chuyển tuyến
6.2. Cấp cứu
6.3. Chẩn đoán bệnh, chỉ định phương pháp điều trị và kê đơn thuốc
6.4. Điều trị ngoại trú, điều trị nội trú
6.5. Bắt buộc chữa bệnh)
6.6. Hồ sơ bệnh án
6.7. Thực hiện phẫu thuật, can thiệp ngoại khoa
6.8. Kiểm soát nhiễm khuẩn trong cơ sở khám chữa bệnh
6.9. Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong quá trình khám bệnh, chữa
bệnh
6.10. Áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới trong khám chữa bệnh
6.11. Trực khám bệnh, chữa bệnh
6.12. Giải quyết đối với người bệnh không có người nhận
6.13. Xử lí người bệnh tử vong
7. Pháp luật về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người, hiến và lấy xác
7.1. Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người
7.2. Hiến và lấy xác
7.3. Mã hóa thông tin
8. Pháp luật về sinh con theo phương pháp khoa học
9. Trách nhiệm pháp lí trong khám, chữa bệnh
9.1. Xác định sai sót chuyên môn kĩ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh

2
9.2. Trách nhiệm của người hành nghề, cơ sở khám chữa bệnh khi xảy ra tai biến
trong khám bệnh, chữa bệnh.
10. Giải quyết tranh chấp

3
CHƯƠNG II
PHÁP LUẬT VỀ DƯỢC VÀ HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN DƯỢC
TRONG KHÁM CHỮA BỆNH

1. Khái niệm dược


2. Chính sách nhà nước về dược
3. Những hành vi bị nghiêm cấm
4. Hành nghề dược
4.1. Chứng chỉ hành nghề dược
4.2. Quyền và nghĩa vụ của người hành nghề dược
5. Kinh doanh dược
5.1. Hoạt động kinh doanh dược và cơ sở kinh doanh dược
5.2. Điều kiện kinh doanh dược
5.3. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược
5.4. Quyền và trách nhiệm của cơ sở kinh doanh dược
6. Đăng ký, lưu hành, thu hồi thuốc và nguyên liệu làm thuốc
6.1. Đăng ký thuốc và nguyên liệu làm thuốc
6.2. Lưu hành thuốc và nguyên liệu làm thuốc
6.3. Thu hồi thuốc, nguyên liệu làm thuốc
7. Đơn thuốc, sử dụng thuốc, thông tin thuốc, quảng cáo thuốc, cảnh giác dược
8. Thử thuốc trên lâm sàng, thử tương sinh học của thuốc
8.1. Thử thuốc trên lâm sàng
8.2. Thử tương đương sinh học của thuốc
9. Quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng và kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc,
bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc
10. Quản lý thuốc trong cơ sở khám chữa bệnh và giá thuốc
10.1. Quản lý thuốc trong cơ sở khám chữa bệnh
10.2. Quản lý giá thuốc

4
CHƯƠNG III
PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

1. Khái niệm thực phẩm và an toàn thực phẩm.


2. Nguyên tắc quản lí an toàn thực phẩm.
3. Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
4. Những hành vi bị cấm
5. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm an toàn thực phẩm.
6. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm
6.1. Điều kiện đối với thực phẩm
6.2. Điều kiện đối với phụ gia và chất hỗ trợ chế biến
6.3. Điều kiện đối với dụng cụ vật liệu bao gói, chứa đựng
6.4. Điều kiện đối với cơ sở thực phẩm
6.5. Điều kiện về quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm
7. Kiểm nghiệm thực phẩm, phân tích, phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố
về an toàn thực phẩm.
8. Truy xuất nguồn gốc, thu hồi, xử lý thực phẩm không đảm bảo an toàn
9. Thanh tra, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm.
10. Xử lý vi phạm về an toàn thực phẩm

----------HẾT----------

You might also like