VĂN HÓA NGƯỜI ÚC VÀ HIỆN TƯỢNG SỐC VĂN HÓA

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

VĂN HÓA NGƯỜI ÚC VÀ HIỆN TƯỢNG SỐC VĂN HÓA

Đôi khi trong việc làm, việc học, một cảm giác phiêu lưu ra khỏi môi trường quen
thuộc và sống trong một nền văn hóa khác. Trải nghiệm đó có thể sẽ khó khăn và
thậm chí gây sốc.

Sometimes work, study or an sense of adventure take us out of our familiar


surroundings to go and live in a different culture. The experience can be difficult,
even shocking.

Hầu như tất cả những ai đã nghiên cứu, sống và làm việc ở nước ngoài đều gặp
những trở ngại để thích nghi với một nền văn hóa mới. Phản ứng này thường được
gọi là "sốc văn hóa". Sốc văn hóa được định nghĩa là "cảm giác khó chịu phải trải
qua về thể chất và tinh thần của một người khi họ bước vào một nền văn hóa khác
biệt vơi nơi họ ở trước đây" - (theo Weaver, đến Úc năm 1993).

Almost everyone who studies, lives or works abroad has problems adjusting to a
new culture. This response is commonly referred to as 'culture shock'. Culture
shock can be defined as 'the physical and emotional discomfort a person
experiences when entering a culture different from their own' (Weaver, 1993).
 

Như nhiều người chuyển đến Úc, Price (đến Úc năm 2001) cho rằng có những
nguyên nhân nhất định dẫn đến sốc văn hóa. Thứ nhất, anh ấy lập luận rằng người
Úc rất chú trọng vào tính độc lập và sự lựa chọn mang tính cá nhân. Điều này có
nghĩa một giáo viên hoặc một gia sư sẽ không nói với sinh viên rằng họ sẽ làm gì,
nhưng sẽ đưa ra một số lựa chọn mà các sinh viên phải giải quyết để tìm ra ra giải
pháp tốt nhất theo các hoàn cảnh khác nhau. Điều này cũng có nghĩa là sinh viên
phải hành động nếu có gì đó không ổn và tự tìm các tài liệu và tự lo cho chính
mình.

For people moving to Australia, Price (2001) has identified certain values which
may give rise to culture shock. Firstly, he argues that Australians place a high
value on independence and personal choice. This means that a teacher or course
tutor will not tell students what to do, but will give them a number of options and
suggest they work out which one is the best in their circumstances. It also means
that they are expected to take action if something goes wrong and seek out
resources and support for themselves.

Người Úc cũng sẵn sàng lắng nghe các ý kiến khác nhau hơn là tin vào một điều gì
đó chỉ có một lời giải. Điều này có nghĩa là trong môi trường giáo dục, sinh viên
được mong đợi sẽ đưa ra các ý kiến riêng và bảo vệ bằng những lập luận cho quan
điểm và những bằng chứng về nó.

Australians are also prepared to accept a range of opinions rather than believing
there is one truth. This means that in an educational setting, students will be
expected to form their own opinions and defend the reasons for that point of view
and the evidence for it.

Price cũng bình luận rằng người Úc thì rất thoải mái với sự khác biệt về địa vị xã
hội vì thế sẽ đối xử như nhau với tất cả mọi người. Một dẫn chứng là hầu hết
những người Úc trưởng thành gọi nhau bằng tên. Hơn nữa, người Úc cảm thấy
không thoải mái nếu cứ nghiệm trọng hóa mọi việc lên và họ thậm chí còn tự đùa
giỡn về chính bản thân họ.

Price also comments that Australians are uncomfortable with differences in status
and hence idealise the idea of treating everyone equally. An illustration of this is
that most adult Australians call each other by their first names. This concern with
equality means that Australians are uncomfortable taking anything too seriously
and are even ready to joke about themselves.

Người Úc nghĩ rằng cuộc sống phải hài hòa giữ làm việc và giải trí. Theo đó, một
vài sinh viên có thể sẽ bị chê bai bởi những sinh viên khác, những người mà cho
rằng những sinh viên đó chẳng làm gì cả ngoại trừ việc học.

Australians believe that life should have a balance between work and leisure time.
As a consequence, some students may be critical of others who they perceive as
doing nothing but study.
Khái niệm riêng tư của người Úc bao gồm cả vấn đề tài chính, hình thức, các mối
quan hệ và chuyện riêng với một người bạn thân nào đó. Trong khi đó, họ có thể tự
nguyện để cho biết các thông tin trên, họ sẽ thực sự rất bực bội với một người nào
đó nếu hỏi họ những vấn đề trên trừ khi bạn đã là một người thân quen. Thậm chí,
sẽ được xem như một câu hỏi mất lịch sự nếu bạn hỏi số tiền mà người đó kiếm
được. Với những người đứng tuổi, sẽ rất thô lôx nếu hỏi tuổi họ, tại sao họ chưa
lập gia đình hoặc tại sao họ chưa có con. Cũng tương tự nếu bạn hỏi họ đã trả bao
nhiêu tiền để mua thứ gì đó, trừ khi bạn có một lý do rất chính đáng đêr biết câu trả
lời.

Australian notions of privacy mean that areas such as financial matters, appearance
and relationships are only discussed with close friends. While people may
volunteer such information, they may resent someone actually asking them unless
the friendship is firmly established. Even then, it is considered very impolite to ask
someone what they earn. With older people, it is also rude to ask how old they are,
why they are not married or why they do not have children. It is also impolite to
ask people how much they have paid for something, unless there is a very good
reason for asking.

Lược đồ của Hohls (người đến Úc năm 1996) mô tả sốc văn hóa là một quá trình
trải qua bốn giai đoạn. Trong giai đoạn đầu, lần đầu đến một nơi mới mẻ là một
trải nghiệm tuyệt vời, giai đoạn này được ví như "giai đoạn trăng mật". Giống như
một du khách, họ bị quyến rũ bởi các cảnh mới, âm thanh và mùi vị mới và thưởng
thức những điều xung quanh mình. Họ có thể mắc phải một số vấn đề, nhưng
thường thì họ chấp nhận chúng như một phần của sự mới lạ. Vào lúc này, đó là
những điểm tương đồng, và nó cũng giống nhau với mọi người ở mọi nơi và cách
họ thể hiện cũng giống nhau khá nhiều. Giai đoạn này có thể kéo dài từ vài tuần
đến một tháng, nhưng cảm giác thất vọng về sau là điều không thể tránh khỏi.

Kohls (1996) describes culture shock as a process of change marked by four basic
stages. During the first stage, the new arrival is excited to be in a new place, so this
is often referred to as the "honeymoon" stage. Like a tourist, they are intrigued by
all the new sights and sounds, new smells and tastes of their surroundings. They
may have some problems, but usually they accept them as just part of the novelty.
At this point, it is the similarities that stand out, and it seems to the newcomer that
people everywhere and their way of life are very much alike. This period of
euphoria may last from a couple of weeks to a month, but the letdown is inevitable.

Trong giai đoạn thứ hai, được biết đến như giai đoạn từ bỏ, một người mới đến gặp
nhiều trải nghiệm khó khăn với sự khác biệt giữa văn hóa mới và nơi họ đã từ quen
thuộc. Từ sự hứng khởi ban đầu và từ từ trở thành sự khó chịu, thất vọng, giận dữ
và trầm cảm và những cảm giác có thể làm cho họ từ bỏ nên văn hóa mới này vì
thế họ chỉ quan tâm tới những điều gây ra khó khăn cho họ, và họ liên tục phàn nàn
về những điều đó. Ngoài ra, họ có thể cảm thấy nhớ nhà, buồn chán, rụt rè và dễ
cáu kỉnh trong suốt thời gian họ sống ở nơi mới.

During the second stage, known as the 'rejection' stage, the newcomer starts to
experience difficulties due to the differences between the new culture and the way
they were accustomed to living. The initial enthusiasm turns into irritation,
frustration, anger and depression, and these feelings may have the effect of people
rejecting the new culture so that they notice only the things that cause them
trouble, which they then complain about. In addition, they may feel homesick,
bored, withdrawn and irritable during this period as well.

May mắn thay, hầu hết mọi người dần học được cách thích nghi với văn hóa mới
và chuyển sang giai đoạn thứ ba, được gọi là "giai đoạn điều chỉnh và định hướng
lại" Trong giai đoạn này một quá trình chuyển đổi sẽ xảy ra với một thái độ lạc
quan. Họ như những người mới bắt đầu tìm hiểu về một nền văn hóa mới, họ có
thể lý giải những điều đặc sắc trong văn hóa mới mà họ đã không chú ý đến trước
đó. Bây giờ mọi thứ sẽ trở nên có nghĩa hơn và văn hóa cũng trở nên quen thuộc
hơn. Kết quả là, họ bắt đầu phát triển các kỹ năng giải quyết vấn đề, và những cảm
giác mất phương hướng hay lo lắng sẽ không còn là trở ngại với họ.

Fortunately, most people gradually learn to adapt to the new culture and move on
to the third stage, known as'adjustment and reorientation'. During this stage a
transition occurs to a new optimistic attitude. As the newcomer begins to
understand more of the new culture, they are able to interpret some of the subtle
cultural clues which passed by unnoticed earlier. Now things make more sense and
the culture seems more familiar. As a result, they begin to develop problem-
solving skills, and feelings of disorientation and anxiety no longer affect them.

Trong biều đồ của Kohls, ở giai đoạn thứ tư, với một người mới trải qua một quá
trình thích ứng. Họ đã sống ổn định với nền văn hóa mới và đó là kết quả của sự
làm chủ và tự tin về bản thân mình. Họ đã chấp nhận các đồ ăn mới, thức uống
mới, thói quen, tập quán và thậm chí là có thể tận hưởng với một lối sống mới mà
có thể trước đây nó đã gây khó khăn cho họ rất nhiều. Ngoài ra, họ còn nhận ra
rằng văn hóa mới cũng có nhiều điều tốt- xấu và không có cách nào thực sự hoàn
hoàn hảo hơn cách nào, chỉ là sự khác biệt.

In Kohls's model, in the fourth stage, newcomers undergo a process of adaptation.


They have settled into the new culture, and this results in a feeling of direction and
self-confidence. They have accepted the new food, drinks, habits and customs and
may even find themselves enjoying some of the very customs that bothered them
so much previously. In addition, they realise that the new culture has good and bad
things to offer and that no way is really better than another, just different.

https://dichthuatabc.com/news/theo-cac-chuyen-gia-nguoi-tieu-dung-viet-nam-cam-thay-thieu-tin-
tuong-vao-su-quan-ly-an-toan-thuc-pham-626
 

You might also like