Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 90

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG

---

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY TÀU

GVHD : Ths. Dương Đình Nghĩa

SVTH : Nguyễn Thị Trang

MSSV : 103180229

LỚP : 18KTTT

NHÓM : 18.20A

Đà Nẵng, tháng 08 năm 2021


Tính toán thiết kế động cơ (D66-0320)

Mục lục
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ ............................. 1

1.1.Các thông số tính .............................................................................................. 1

1.2. Đồ thị công........................................................................................................ 3

1.2.1Các thông số xây dựng đồ thị ........................................................................ 3

1.2.1.2. Xây dựng đường nén ................................................................................. 4

1.2.1.3. Xây dựng đường giãn nở .......................................................................... 4

1.2.1.4. Biểu diễn các thông số ............................................................................... 5

1.2.2.Cách vẽ đồ thị................................................................................................. 7

1.3. Đồ thị BRICK ................................................................................................ 11

1.3.1. Phương pháp ............................................................................................... 11

1.3.2.Đồ thị chuyển vị ........................................................................................... 12

1.4. Xây dựng đồ thị vận tốc V(α) ....................................................................... 14

1.4.1.Phương pháp ................................................................................................ 14

1.4.2.Đồ thị vận tốc V(α)....................................................................................... 16

1.5. Đồ thị gia tốc .................................................................................................. 17

1.5.1. Phương pháp ............................................................................................... 17

1.5.2. Đồ thị gia tốc j = f(x) ................................................................................... 18

1.6. Vẽ đồ thi lực quán tính .................................................................................. 20

1.6.1. Phương pháp ............................................................................................... 20

1.6.2. Đồ thị lực quán tính .................................................................................... 20

1.7. Đồ thị khai triển: PKT, PJ, P1 – α ................................................................... 22


Tính toán thiết kế động cơ (D66-0320)

1.7.1. Vẽ đồ thị Pkt – α........................................................................................... 22

1.7.2. Vẽ đồ thị Pj – α ............................................................................................ 23

1.7.3. Vẽ đồ thị P1 – α............................................................................................ 23

1.7.4. Đồ thị khai triển Pkt, Pj, P1 – α................................................................... 23

1.8. Xây dựng đồ thị T, Z, N – α .......................................................................... 28

1.8.1. Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khủy thanh truyền ........................... 28

1.8.2. Xây dựng đồ thị T, N, Z - α........................................................................ 28

1.9.Đồ thị ∑T – α ................................................................................................... 39

1.10. Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ..................................................... 45

1.11. Đồ thị khai triển Q(α) .................................................................................. 49

1.12. Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền ...................................... 52

1.13.Đồ thị mài mòn chốt khuỷu ......................................................................... 55

PHẦN 2 - PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG CƠ CHỌN THAM KHẢO (


WARTSILA 46F ) : ............................................................................................. 64

2. TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ WARTSILA 46F: ......................................... 64

2.1.Piston, thanh truyền : ..................................................................................... 67

2.1.1.Piston ............................................................................................................ 69

2.1.2. Thanh truyền ............................................................................................. 71

2.2.Trục khuỷu , trục cam, bánh răng van và bánh đa .................................... 72

2.3. Trục Khủy động cơ : ..................................................................................... 72

2.4.Trục cam và bánh răng van : ........................................................................ 73

2.5.Bánh đà : ......................................................................................................... 74

2.6.Hệ thống làm mát : ......................................................................................... 75

2.7.Hệ thống dầu bôi trơn : .................................................................................. 76


Tính toán thiết kế động cơ (D66-0320)

2.8.Hệ thống nhiên liệu: ....................................................................................... 78

2.9.Hệ thống tăng áp : .......................................................................................... 79

2.10.Cơ cấu phân phối khí: .................................................................................. 80

PHẦN 3: PHÂN TÍCH KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ


THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ ................................................................................ 75

3.1 Xupap................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2 Ống dẫn hướng xupap: ...................................... Error! Bookmark not defined.

3.3 Lò xo xupap: ....................................................... Error! Bookmark not defined.

3.4 Trục cam.......................................................................................................... 86

3.5 Con đội ............................................................................................................ 86

3.6 Nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí : ........................................... 87
Tính toán thiết kế động cơ (D66-0320)

LỜI NÓI ĐẦU

Động cơ đốt trong ngày nay đang phát triển rất mạnh, giữ vai trò quan trọng trong
nhiều nghành kinh tế quốc dân như nông nghiệp, giao thông vận tải đường bộ,
đường sắt,đường biển, đường không cũng như trong nhiều nghành công nghiệp
khác. Sản lượng động cơ đốt trong ngày nay trên thế giới đạt mức 3 triệu chiếc và
còn khả năng tăng cao hơn nữa. Tuy nhiên, con đường phát triển đi lên của nghành
động cơ đốt trong nói chung và nghành công nghiệp đóng tàu nói riêng của các
nước rất khác nhau. Tuỳ thuộc chủ yếu vào nguồn lực của nghành cơ khí và mức
độ công nghiệp hoá của từng nước.

Để thuận lợi cho việc nghiên cứu người ta chia động cơ đốt trong thành nhiều
phần ,nhiều hệ thống.Trong đó có phần cơ cấu phân phối khí rất quan trọng . Việc
khảo sát các hệ thống trong động cơ giúp cho sinh viên hiểu thêm được kiến thức
đã học. Do vậy việc khảo sát nguyên một hoạt động, điều kiện làm việc của cơ cấu
phân phối giúp sinh viên hiểu được những vấn đề trên. Được sự giúp đỡ tận tình
của thầy Dương Đình Nghĩa em đã hoàn thành xong đồ án này. Nhưng do lần đầu
bắt tay vào làm một trong những đồ án chuyên nghành nên không thể tránh khỏi
những sai sót em kính mong thầy cô trong khoa chỉ bảo thêm.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn của thầy
Dương Đình Nghĩa cùng các thầy trong khoa.

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021

Sinh viên

Nguyễn Thị Trang


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ

1.1.Các thông số tính


THÔNG SỐ KỸ THUẬT KÝ HIỆU GIÁ TRỊ

Nhiên liệu DIESEL

Số xy lanh / Số kỳ i/ 6/4

Cách bố trí In-line

Thứ tự làm việc 1-3-5-6-4-2

Tỷ số nén  15

Đường kính (mm) D 460

Hành trình piston S 580

Công suất cực đại (kW) Ne 7860

Số vòng quay (vg/ph) n 655

Tham số kết cấu λ 0.25

Áp suất cực đại (MN/M2) pz 8.2

Khối lượng nhóm piston (kg) mpt 99.7

Khối lượng nhóm thanh truyền (kg) mtt 116.3

Góc đánh lửa sớm (độ) s 27

Góc phân phối khí (độ) α1 47

α2 53

α3 42

α4 10

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 1


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Hệ thống nhiên liệu Bocsh PE inline pump

Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cácte ướt

Hệ thống làm mát Hai vòng (vòng ngoài: nước biển)

Hệ thống nạp Turbo Charger Intercooler

Hệ thống phân phối khí 24 Valve, OHV

Các thông số cần tính toán

Xác định tốc độ trung bình của động cơ:

𝑆.𝑛 580.10−3 .655


𝐶𝑚 = = = 12,66(𝑚/𝑠) [1]
30 30

Trong đó:
S=2R [m]: Hành trình dịch chuyển của piston trong xilanh
n [vòng/phút]: Tốc độ quay của động cơ
Do Cm > 9 m/s nên động cơ là động cơ tốc độ cao hay động cơ cao tốc.
+ Chọn trước: n1 = 1,35 [2]
n2 = 1,26 [2]
+ Áp suất khí cuối kỳ nạp: “pa”
Chọn áp suất đường nạp (tăng áp tuabin khí): pk = 0,15 [MN/m2] [2]
Đối với động cơ bốn kỳ tăng áp ta chọn: pa = (0,9 - 0,96)pk [2]

Vậy chọn: pa = 0,95.pk = 0,1425 [MN/m2]

+ Áp suất cuối kì nén: pc = pa.εn1 = 0,1425.151,35= 5,51 [MN/m2] [2]


+ Chọn tỷ số giãn nở sớm(động cơ diesel): ρ = 1,5
+ Áp suất cuối quá trình giãn nở sớm:
𝑝𝑧 𝑝𝑧 8,2 𝑀𝑁
𝑝𝑏 = = 𝜀 𝑛2
= 15 1,26
= 0,450 [ ] [2]
𝛿1𝑛2 ( ) ( ) 𝑚2
𝜌 1,5

+ Thể tích công tác:Vh

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 2


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

π.D2 5.8.𝜋.4.62
𝑉ℎ = S. = = 96,39 [𝑑𝑚2 ] [2]
4 4

+ Thể tích buồng cháy: Vc


𝑉ℎ 93.39
𝑉𝑐 = = = 6,89[𝑑𝑚3 ] [2]
−1 15−1

+ Vận tốc góc của trục khuỷu: 


.𝑛 .655
= = = 68,59 [𝑟𝑎𝑑⁄𝑠]
30 30

+ Áp suất khí sót (động cơ cao tốc) : Vì hầu hết động cơ đều thải qua bình tiêu âm
nên pth = (0.9-1.0)pk. Chọn 0.95.
o Áp suất trước tuabin:
pth = 1pk =1.0,15 = 0,15[MN/m2] [2]
o Áp suất khí sót (chọn):

pr = 1.05pth = 1,05. 0,15= 0,16 [MN/m2] [2]

1.2. Đồ thị công


1.2.1Các thông số xây dựng đồ thị
1.2.1.1. Các thông số cho trước

+ Áp suất cực đại: pz = 8,2 [MN/m2]

+ Góc phun sớm: φs = 27o

+ Góc phân phối khí: α1 = 47o

α2 = 35o

α3 = 45o

α4 = 28o

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 3


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

1.2.1.2. Xây dựng đường nén

Gọi Pnx, Vnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động cơ. Vì quá
trình nén là quá trình đa biến nên:
𝑛
𝑃𝑛𝑥 . 𝑉𝑛𝑥1 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 [2]
𝑛 𝑛1
=>𝑃𝑛𝑥 . 𝑉𝑛𝑥1 = 𝑃𝑐 . 𝑉𝑐
𝑉𝑐 𝑛
=>𝑃𝑛𝑥 = 𝑃𝑐 . ( ) 1
𝑉𝑛𝑥

𝑉𝑛𝑥 𝑃𝑐
Đặt 𝑖 = , ta có: 𝑃𝑛𝑥 =
𝑉𝑐 𝑖 𝑛1

Để dễ vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng, khi đó i = 1, 2, 3,….

1.2.1.3. Xây dựng đường giãn nở

Gọi Pgnx, Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của động cơ.
Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên ta có:
2 𝑛
𝑃𝑔𝑛𝑥 . 𝑉𝑔𝑛𝑥 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 [2]

2 𝑛 𝑛2
=>𝑃𝑔𝑛𝑥 . 𝑉𝑔𝑛𝑥 = 𝑃𝑧 . 𝑉𝑧

𝑉𝑧
=>𝑃𝑔𝑛𝑥 = 𝑃𝑧 ( )𝑛 2
𝑉𝑔𝑛𝑥

𝑃𝑧 𝑃𝑧
Ta có: Vz = .Vc =>𝑃𝑔𝑛𝑥 = 𝑉𝑔𝑛𝑥 𝑛 = 𝑉𝑔𝑛𝑥 𝑛
( ) 2 ( ) 2
𝑉𝑧 .𝑉𝑐

𝑉𝑔𝑛𝑥 𝑃𝑧 .𝑛2
Đặt 𝑖 = , ta có: 𝑃𝑔𝑛𝑥 =
𝑉𝑐 𝑖 𝑛21

Để dễ vẽ ta tiến hành chia Vh « thể tích công tác » thành  khoảng, khi đó i = 1, 2,
3,…

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 4


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

1.2.1.4. Biểu diễn các thông số

+ Biểu diễn thể tích buồng cháy: Chọn Vcbd = 10 [mm]


𝑉𝑐 6,89 𝑑𝑚3
𝜇𝑉 = = = 0,689 [ ]
𝑉cbd 10 𝑚𝑚

+ Biểu diễn thể tích công tác:


𝑉ℎ 93,39
𝑉hbd = = = 140 [mm]
𝜇𝑉 0,689

+ Biểu diễn áp suất cực đại:

pzbd = 160 - 220 [mm] Chọn pzbd = 180 [mm]


𝑝𝑧 8,2 𝑀𝑁
𝜇𝑝 = = = 0,05 [(𝑚2 ]
𝑝zbd 180 .𝑚𝑚)

Về giá trị biểu diễn ta có đường kính của vòng tròn Brick AB bằng giá trị biểu diễn
Vh, nghĩa là giá trị biểu diễn cửa AB = Vhbd

S 𝑚𝑚 580∗10^−3 𝑚
 S = [ ]= =0,004[ ]
Vhbd 𝑚𝑚 140 𝑚𝑚

, 𝑜𝑜, (𝑅𝜆/2) 580.0.25


+ Giá trị biểu diễn của oo’: 𝑜𝑜𝑏𝑑 = = = =8,75 [mm]
𝜇𝑆 𝜇𝑆 4.0,004

+ Áp xuất khí trời Po = 0.1[MN/m2]

 Giá trị biểu diễn của Po : =2.2 [mm]

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 5


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Bảng 1.2: Bảng giá trị Đồ thị công động cơ diesel


Đường Đường 𝜌𝑛2
Pz.
nén giản nở 𝑖 𝑛2

V i V(dm^3) Vmm i^n1 1/i^n1 Pc/i^n1 Pn i^n2 1/i^n2 Pgnx


1Vc 1 6.89 10 1 1 5.51 121.06 1 1 8.2 180.00
ρVc 1.5 10.33 15 1.73 0.578 3.19 70.03 1.67 0.60 8.2 180.00
2Vc 2 13.77 20 2.55 0.392 2.16 47.49 2.39 0.42 5.71 125.27
3Vc 3 20.66 30 4.41 0.227 1.25 27.47 3.99 0.25 3.42 75.16
4Vc 4 27.54 40 6.50 0.154 0.85 18.63 5.74 0.17 2.38 52.31
5Vc 5 34.43 50 8.78 0.114 0.63 13.78 7.60 0.13 1.80 39.49
6Vc 6 41.31 60 11.23 0.089 0.49 10.78 9.56 0.10 1.43 31.38
7Vc 7 48.20 70 13.83 0.072 0.40 8.75 11.61 0.09 1.18 25.84
8Vc 8 55.08 80 16.56 0.060 0.33 7.31 13.74 0.07 0.99 21.84
9Vc 9 61.97 90 19.42 0.051 0.28 6.23 15.93 0.06 0.86 18.83
10Vc 10 68.85 100 22.39 0.045 0.25 5.41 18.20 0.05 0.75 16.49
11Vc 11 75.74 110 25.46 0.039 0.22 4.75 20.52 0.05 0.67 14.62
12Vc 12 82.62 120 28.63 0.035 0.19 4.23 22.90 0.04 0.60 13.10
13Vc 13 89.51 130 31.90 0.031 0.17 3.79 25.33 0.04 0.54 11.85
14Vc 14 96.39 140 35.26 0.028 0.16 3.43 27.80 0.04 0.49 10.79
15Vc 15 103.28 150 38.70 0.026 0.14 3.13 30.33 0.03 0.45 9.89

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 6


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

1.2.2.Cách vẽ đồ thị
Xác định các điểm đặc biệt:

+ Từ bảng giá trị ta tiến hành vẽ đường nén và đường giản nở.

+ Vẽ vòng tròn của độ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:

• Điểm a (Va ; pa):


103,28
Va = 103.28 [dm3]  Vabd = =150 [mm]
0,689

pa = 0,1425 [MN/m2]  pabd = 0,1425/0,05 = 3,13[mm]

abd (150;3,13)

• Điểm b (Vb; pb):


Vb = Va = 103,28[dm3]  Vbbd = 150[mm]

pb = 0,450 [MN/m2]  pbbd = 0,450/0,05 = 9,89 [mm]

bbd (150;9,89)

• Điểm phun sớm : c’ xác định từ Brick ứng với s;

• Điểm c(Vc;Pc) = c(10;121,06)

• Điểm bắt đầu quá trình nạp : r(Vc;Pr) => r(10; 3,46)

• Điểm mở sớm của xu páp nạp : r’ xác định từ Brick ứng với α1

• Điểm đóng muộn của xupáp thải : r’’ xác định từ Brick ứng với α4

• Điểm đóng muộn của xupáp nạp : a’ xác định từ Brick ứng với α2

• Điểm mở sớm của xupáp thải : b’ xác định từ Brick ứng với α3

• Điểm y (Vc, Pz) => y(10; 159,84)

• Điểm áp suất cực đại lý thuyết: z (Vc, Pz) => z(15; 180 )

• Điểm áp suất cực đại thực tế: z’’(/2Vc, Pz) => z’’(7,5; 180)

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 7


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

• Điểm c’’ : cc” = 1/3cy

• Điểm b’’ : bb’’=1/2ba

Bảng 1.3: Các điểm đặc biệt


Giá trị thật Giá trị biểu diễn

Điểm V (dm3) p (MN/m2) V (mm) p (mm)

a (Va, pa) 103,28 1,425 150 3,13

c (Vc, pc) 6,89 5,51 10 121,06

z (Vz, pz) 10,33 8,2 15 180

b (Vb, pb) 130,28 0,45 150 9,89

r (Vr, pr) 6,89 0,16 10 3,46

y(Vc, pz) 6,89 8,2 10 180

c’’ 10 140,71

b’’ 150 6,51

z''(ρ/2vc;pz) 0,11 8.2 7,5 180

Bảng 1.4: Các giá trị biểu diễn trên đường nén và đường giãn nở

Giá trị vẽ

Vx pnén pgiản nở p0

10 121,06 180 2,2

15 70,03 180 2,2

20 47,49 125,27 2,2

30 27,47 75,16 2,2

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 8


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

40 18,63 52,31 2,2

50 13,78 39,49 2,2

60 10,78 31,38 2,2

70 8,75 25,84 2,2

80 7,31 21,84 2,2

90 6,23 18,83 2,2

100 5,41 16,49 2,2

110 4,75 14,62 2,2

120 4,23 13,10 2,2

130 3,79 11,85 2,2

140 3,43 10,79 2,2

150 3,13 9,89 2,2

+ Sau khi có các điểm đặc biệt tiến hành vẽ đường thải và đường nạp , tiến hành
hiệu chỉnh bo tròn ở hai điểm z’’ và b’’.

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 9


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Hình 1.1 Đồ thị công

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 10


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

1.3 . Đồ thị BRICK


1.3.1. Phương pháp

Hình 1.2: Phương pháp vẽ đồ thì Brick


+ Vẽ vòng tròn tâm O , bán kính R .Do đó AD = 2R = S =140 [mm]

Điểm A ứng với góc quay =00(vị trí điểm chết trên) và điểm D ứng với khi
=1800 (vị trí điểm chết dưới).

+ Chọn tỷ lệ xích đồ thị Brick:


𝑆 𝜇𝑣 580.10^ − 3
𝜇𝑠 = = 𝑆. = = 0,004[𝑚⁄𝑚𝑚]
𝑉ℎ𝑏𝑑 𝑉ℎ 140

+ Từ O lấy đoạn OO’ dịch về phía ĐCD như Hình 1.2 , với :
𝑅𝜆 290..0,25
OO’ = = = 36,25 [mm]
2 2

𝑂𝑂′ 𝜆.𝑆 0,25.580.10^−3


=> Giá trị biểu diễn : 𝑂𝑂′𝑏𝑑 = = = = 8,75[𝑚𝑚]
𝜇𝑠 4.𝜇𝑠 4.0,004

+ Từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu OB , hạ M’C thẳng góc
với AD. Theo Brich đoạn AC = x . Điều đó được chứng minh như sau:
𝑅𝜆
+ Ta có : AC=AO - OC= AO - (CO’ - OO’) = R- MO’.cos +
2

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 11


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

𝑅𝜆
+ Coi : MO’  R + cos
2

𝜆 𝜆
AC = 𝑅 [(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + (1 − 𝑐𝑜𝑠 2 𝛼)] = 𝑅 [(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + (1 − 𝑐𝑜𝑠 2 𝛼)] = 𝑥
2 4

O O’

φs α2
α4
α
3
α

Hình 1.3: Đồ thị Brick

1.3.2.Đồ thị chuyển vị


+ Muốn xác định chuyển vị của piston ứng với góc quay trục khuỷu là α =10o, 20o,
30o, ... ta làm như sau: từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu OB.
Hạ MC vuông góc với AD. Điểm A ứng với góc quay =00(vị trí điểm chết trên) và
điểm D ứng với khi =1800 (vị trí điểm chết dưới).Theo Brick đoạn AC = x.

+ Vẽ hệ trục vuông góc OS, trục O biểu diễn giá trị góc còn trục OS biễu diễn
khoảng dịch chuyển của Piston. Tùy theo các góc  ta vẽ được tương ứng khoảng
dịch chuyển của piston. Từ các điểm trên vòng chia Brich ta kẻ các đường thẳng
song song với trục O. Và từ các điểm chia (có góc tương ứng) trên trục O ta vẽ
các đường song song với OS. Các đường này sẽ cắt nhau tại các điểm. Nối các điểm
này lại ta được đường cong biểu diễn độ dịch chuyển x của piston theo .

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 12


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Tỉ lệ xích:  = 2 [0/mm]

x=R[(1-cosα)+λ/4(1-
α(độ) ʎ cos α cos 2α R cos2α)](mm)

0 0.25 1.000 1.000 70 0.00


10 0.25 0.985 0.940 70 1.07
20 0.25 0.940 0.766 70 4.24
30 0.25 0.866 0.500 70 9.41
40 0.25 0.766 0.174 70 16.43
50 0.25 0.643 -0.174 70 25.08
60 0.25 0.500 -0.500 70 35.09
70 0.25 0.342 -0.766 70 46.17
80 0.25 0.174 -0.940 70 57.97
90 0.25 0.000 -1.000 70 70.13
100 0.25 -0.174 -0.940 70 82.28
110 0.25 -0.342 -0.766 70 94.05
120 0.25 -0.500 -0.500 70 105.09
130 0.25 -0.643 -0.174 70 115.07
140 0.25 -0.766 0.174 70 123.67
150 0.25 -0.866 0.500 70 130.65
160 0.25 -0.940 0.766 70 135.79
170 0.25 -0.985 0.940 70 138.94
180 0.25 -1.000 1.000 70 140.00

Bảng 1.5: Bảng giá trị đồ thị chuyển vị S = f(α)

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 13


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Hình 1.4: Đồ thị chuyển vị S=f(α), V=f(x)

1.4 . Xây dựng đồ thị vận tốc V(α)


1.4.1. Phương pháp
+ Chọn tỷ lệ xích:

v= .s= 68,59.0,004.10^3 = 284,16 [mm/(s.mm)]

+ Vẽ nữa vòng tròn tâm O có bán kính R1:

R1= R. = 290.68,59= 19891,52 [mm/s]

+ Giá trị biểu diễn của R1 là :


𝑅1 19891.52
𝑅1bd = = = 70[𝑚𝑚]
𝜇𝑣 284,16

+ Vẽ vòng tròn tâm O có bán kính R2:


𝜆 ⋅ 𝑅 ⋅ 𝜔 0,25.290.68,59
𝑅2 = = = 2486,44[mm/s]
2 2
SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 14
Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

+ Giá trị biểu diễn của R2 là:


𝑅2 2486,44
𝑅2bd = = = 8,75(mm)
𝜇𝑣 284,16

+ Chia đều nửa vòng tròn bán kính R1, và vòng tròn bán kính R2 ra 18 phần bằng
nhau. Như vậy, ứng với góc  ở nửa vòng tròn bán kính R1 thì ở vòng tròn bán kính
R2 sẽ là 2, 18 điểm trên nửa vòng tròn bán kính R1 mỗi điểm cách nhau 10  và
trên vòng tròn bán kính R2 mỗi điểm cách nhau là 20  .

+ Trên nửa vòng tròn R1 ta đánh số thứ tự từ 0, 1, 2, ..., n theo chiều ngược kim
đồng hồ, còn trên vòng tròn bán kính R2 ta đánh số 0’,1’,2’,..., n’ theo chiều kim
đồng hồ, cả hai đều xuất phát từ tia OA.

+ Từ các điểm chia trên nửa vòng tròn bán kính R1, ta dóng các đường thẳng vuông
góc với đường kính AB, và từ các điểm chia trên vòng tròn bán kính R2 ta kẻ các
đường thẳng song song với AB. Các đường kẻ này sẽ cắt nhau tương ứng theo từng
cặp 0-0’;1-1’;...;18-18’ tại các điểm lần lượt là 0, a, b, c, ..., 18. Nối các điểm này
lại bằng một đường cong và cùng với nửa vòng tròn bán kính R1 biểu diễn trị số vận
tốc v bằng các đoạn 0, 1a, 2b, 3c , ..., 0 ứng với các góc 0, 1,2, 3...18. Phần giới

hạn của đường cong này và nửa vòng tròn lớn gọi là giới hạn vận tốc của piston.

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 15


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Hình 1.5: Giải vận tốc bằng đồ thị.

1.4.2 Đồ thị vận tốc V(α)


- Vẽ hệ toạ độ vuông góc v - s trùng với hệ toạ độ trục thẳng đứng 0v trùng với trục
0αTừ các điểm chia trên đồ thị Brích, ta kẻ các đường thẳng song song với trục 0v
và cắt trục 0s tại các điểm 0,1,2,3,..,18, từ các điểm này ta đặt các đoạn thẳng 00’’,
11’’, 22’’, 33’’, ... ,1818’’ song song với trục 0v có khoảng cách bằng khoảng cách
các đoạn tương ứng nằm giữa đường cong với nữa đường tròn bán kính r1 mà nó
biểu diển tốc độ ở các góc  tương ứng. Nối các điểm 0’’,1’’,2’’,...,18’’ lại với nhau
ta có đường cong biểu diễn vận tốc piston v=f(s).

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 16


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Hình 1.6: Đồ thị vận tốc V=f(α)

1.5 . Đồ thị gia tốc


1.5.1. Phương pháp
+ Để giải gia tốc j của piston, người ta thường dùng phương pháp đồ thị Tôlê vì
phương pháp này đơn giản và có độ chính xác cao. Cách tiến hành cụ thể như sau:

+ Lấy đoạn thẳng AB = S = 2R . Từ A dựng đoạn thẳng AC = Jmax = R2(1+). Từ


B dựng đoạn thẳng BD = Jmin = -R2(1-) , nối CD cắt AB tại E.

+ Lấy EF = -3R2 . Nối CF và DF . Phân đoạn CF và DF thành những đoạn nhỏ


bằng nhau ghi các số 1 , 2 , 3 , 4 ,  và 1’ , 2’ , 3’ , 4’ , (hình 1.7).

+ Nối 11’ , 22’ , 33’ , 44’ ,  Đường bao của các đoạn thẳng này biểu thị quan hệ
của hàm số : j = f(x).

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 17


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

1.5.2. Đồ thị gia tốc j = f(x)


𝐽max = 𝑅 ⋅ 𝜔2 . (1 + 𝜆)
= 290 ⋅ 10-3 ⋅ 68,592 ⋅ (1 + 0,25) = 1705,48[m/s2]

𝐽min = −𝑅 ⋅ 𝜔2 ⋅ (1 − 𝜆)
= −290 ⋅ 10-3 ⋅ 68,592 ⋅ (1 − 0,25) = -1023,29[m/s2]

EF = -3R2 = -1023,29 [m/s2]

+ Chọn giá trị biểu diễn : 𝐽max = 50 mm

+ Chọn tỷ lệ xích:

𝐽max 1705,48 m
𝜇𝐽 = = = 34,11 [ 2 ]
𝑗𝑚𝑎𝑥 𝑏𝑑 50 (s . mm)

−1023,29
=> Jminbd = = -30 [mm]
34,11

+ Vẽ hệ trục J - s.

+ Lấy đoạn thẳng AB trên trục Os, với:


𝑆 580
AB = = = 140[𝑚𝑚]
𝜇𝑠 0,004

+ Tại A, dựng đoạn thẳng AC thẳng góc với AB về phía trên, với:
𝐽max 1705,48
AC = = = 50[𝑚𝑚]
𝜇𝑗 34,11
+ Tại B, dựng đoạn thẳng BD thẳng góc với AB về phía dưới, với:
𝐽min −1023,29
BD = = = −30[𝑚𝑚]
𝜇𝑗 34,11
+ Nối C với D cắt AB tại E, dựng EF thẳng góc với AB về phía dưới một đoạn:
-3⋅𝜆⋅𝑅⋅𝜔2
EF = [mm]
𝜇𝑗

-3 ⋅ 0,25 ⋅ 290.10-3 . 68,592


= = -30[mm]
34,11

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 18


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

+Nối đoạn CF và DF, ta phân chia các đoạn CF và DF thành 8 đoạn nhỏ bằng nhau
và ghi số thứ tự cùng chiều, chẳng hạn như trên đoạn CF: C, 1, 2, 3, 4, F; trên đoạn
FD: F, 1’, 2’, 3’,4’,D. Nối các điểm chia 11' ,22 ' ,33' ,... Đường bao của các đoạn này
là đường cong biểu diễn gia tốc của piston: J = f(x)

Hình 1.7: Đồ thị gia tốc J=f(x)

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 19


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

1.6 . Vẽ đồ thi lực quán tính


1.6.1. Phương pháp
+ Các chi tiết máy trong cơ cấu khuỷu trục thanh truyền tham gia vào chuyển động
tịnh tiến bao gồm các chi tiết trong nhóm piston và khối lượng của thanh truyền quy
dẫn về đầu nhỏ thanh truyền.

m’ = mpt +m1 [kg]

Trong đó:

+ mpt: Khối lượng nhóm piston. Theo đề ta có mpt = 5,3 [kg]

+ m1: Khối lượng thanh truyền qui dẫn về đầu nhỏ thanh truyền. Được chọn tùy
theo loại động cơ ôtô máy kéo hay tàu thủy, tĩnh tại. Vì động cơ đang thiết kế có
các thông số phù hợp với động cơ ôtô máy kéo nên ta chọn m1 trong khoảng.

m1 = (0,275  0,35).mtt

Trong đó:

+ mtt: Khối lượng nhóm thanh truyền. Theo đề ta có mtt = 116,3 [kg].

- Ta chọn:

m1 = 0,3.116,3= 34,89[kg]

+Vậy khối lượng các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến là:

m’ = m1 + mpt = 34,89 + 99.7 = 134,59 [kg]

+ Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị -Pj với đồ thị công thì -Pj phải có cùng
thứ nguyên và tỷ lệ xích với đồ thị công, thay vì vẽ giá trị thực của nó ta vẽ -Pj=
f(x) ứng với một đơn vị diện tích đỉnh Piston.
m' m' 134,59 𝑘𝑔
m= = πD2
= 𝜋⋅4,62
= 809,85[ ]
𝐹pis 𝑚2
4 4

1.6.2. Đồ thị lực quán tính

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 20


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

+ Lực quán tính các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến:
−PJ = m ⋅ J [MN/m2]
Từ công thức ta xác định được:

PJmax = m ⋅ Jmax [MN/m2]= 809,85 . 1705,48.10−6 = 1,38[MN/m2]


𝑀𝑁
PJmin = m ⋅ Jmim [ ] = 809,85. −1023,29.10−6 = -0,83[MN/m2]
𝑚2

+ Đồ thị PJ này vẽ chung với đồ thị công P-V.

+ Cách vẽ tiến hành tương tự như cách vẽ đồ thị J - S, với:

+ Chọn tỷ lệ xích trùng với tỷ lệ xích đồ thị công

𝜇𝑃𝐽 = 𝜇𝑝 = 0,05 [MN/(m2.mm)]

+ Trục hoành trùng với trục Po của đồ thị công.

−𝑃Jmax 1,38
AC = = = 30.32[𝑚𝑚]
𝜇𝑃𝑗 0,05

−𝑃Jmin −0.83
BD = = = −18,19[𝑚𝑚]
𝜇𝑃𝑗 0,05

-3m ⋅ 𝑅 ⋅ 𝜆 ⋅ 𝜔2
EF = [𝑚𝑚]
𝜇𝑝𝑗

−3.809,85.10−6 . 290.10−3 . 0,25. 68,592


= = −18,19[𝑚𝑚]
0,05

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 21


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Hình 1.8: Đồ thị lực quán tính -Pj=f(x)

1.7 . Đồ thị khai triển: PKT, PJ, P1 – α


1.7.1. Vẽ đồ thị Pkt – α
+ Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc OP, trục hoành O nằm ngang với trục po.

+ Trên trục O ta chia 10o một, ứng với tỷ lệ xích  = 2 [o/mm].

+ Kết hợp đồ thị Brick và đồ thị công như ta đã vẽ ở trên, ta tiến hành khai triển
như sau:

+ Từ các điểm chia trên đồ thi Brick, dóng các đường thẳng song song với OP và
cắt đồ thị công tại các điểm trên các đường biểu diễn các quá trình nạp, nén, cháy -

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 22


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

giãn nở và thải. Qua các giao điểm này ta kẻ các đường ngang song song với trục
hoành sang hệ trục toạ độ OP.

+Từ các điểm chia trên trục O, kẻ các đường song song với trục OP, những đường
này cắt các đường dóng ngang tại các điểm ứng với các góc chia của đồ thị Brick
và phù hợp với quá trình làm việc của động cơ. Nối các giao điểm này lại ta có
đường cong khai triển đồ thị Pkt -  với tỷ lệ xích :

p = 0,05 [MN/(m2.mm)]

 = 2 [0/mm]

1.7.2. Vẽ đồ thị Pj – α
+ Cách vẽ đồ thị khai triển này giống như cách vẽ đồ thị khai triển Pkt - α. Tuy nhiên,
trên đồ thị p - V thì giá trị của lực quán tính là – PJ nên khi chuyển sang đồ thị P-α
ta phải đổi dấu.

1.7.3. Vẽ đồ thị P1 – α
+ Cộng các giá trị pkt với pj ở các trị số góc  tương ứng, ta vẽ được đường biểu
diễn hợp lực của lực quán tính và lực khí thể P1:

P1 = Pkt + PJ [MN/m2]

1.7.4. Đồ thị khai triển Pkt, Pj, P1 – α

Bảng 1.6: Giá trị của đồ thị khai triển Pkt, Pj, P1- α

α Pk Pj P1
0 1.26 -30.32 -29.06
10 0.93 -29.64 -28.71

20 0.93 -27.66 -26.72

30 0.93 -24.46 -23.53

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 23


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

40 0.93 -20.24 -19.31

50 0.93 -15.24 -14.31

60 0.93 -9.77 -8.83

70 0.93 -4.13 -3.20

80 0.93 1.26 2.20

90 0.93 5.96 6.90

100 0.93 9.68 10.62

110 0.93 12.45 13.39

120 0.93 14.40 15.34

130 0.93 15.74 16.68

140 0.93 16.69 17.63

150 0.93 17.36 18.30

160 0.93 17.83 18.76

170 0.93 18.10 19.04

180 0.93 18.19 19.13

190 0.96 18.10 19.06

200 1.03 17.83 18.86

210 1.15 17.36 18.51

220 1.33 16.69 18.02

230 1.60 15.74 17.34

240 1.97 14.40 16.37

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 24


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

250 2.47 12.45 14.92

260 3.18 9.68 12.86

270 4.15 5.96 10.12

280 5.58 1.26 6.84

290 7.69 -4.13 3.56

300 10.95 -9.77 1.19

310 16.22 -15.24 0.97

320 25.07 -20.24 4.83

330 40.38 -24.46 15.92

340 65.93 -27.66 38.28

350 102.18 -29.64 72.53

360 138.50 -30.32 108.18

370 173.31 -29.64 143.67

375 177.80 -29.06 148.74

380 164.58 -27.66 136.92

390 110.26 -24.46 85.80

400 72.45 -20.24 52.21

410 49.55 -15.24 34.31

420 35.60 -9.77 25.83

430 26.76 -4.13 22.63

440 20.94 1.26 22.20

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 25


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

450 16.97 5.96 22.93

460 14.18 9.68 23.87

470 12.18 12.45 24.63

480 10.72 14.40 25.12

490 9.61 15.74 25.35

500 8.89 16.69 25.58

510 7.95 17.36 25.31

520 7.42 17.83 25.25

530 6.42 18.10 24.52

540 4.31 18.19 22.51

550 2.21 18.10 20.31

560 1.26 17.83 19.09

570 1.26 17.36 18.63

580 1.26 16.69 17.95

590 1.26 15.74 17.01

600 1.26 14.40 15.66

610 1.26 12.45 13.72

620 1.26 9.68 10.95

630 1.26 5.96 7.22

640 1.26 1.26 2.52

650 1.26 -4.13 -2.87

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 26


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

660 1.26 -9.77 -8.51

670 1.26 -15.24 -13.98

680 1.26 -20.24 -18.98

690 1.26 -24.46 -23.20

700 1.26 -27.66 -26.39

710 1.26 -29.64 -28.38

720 1.26 -30.32 -29.06

Hình 1.9: Đồ thị khai triển Pkt, Pj,P1-α

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 27


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

1.8 . Xây dựng đồ thị T, Z, N – α


1.8.1. Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khủy thanh truyền
Pkh

Ptt
P1


l +
Pk
Ptt
 Z

T
O N
Ptt

P1 Ptt

Hình 1.10: Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền

1.8.2. Xây dựng đồ thị T, N, Z - α


+ Lực tiếp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:
𝑆𝑖𝑛(𝛼+𝛽)
𝑇 = 𝑝𝑡𝑡 . 𝑆𝑖𝑛(𝛼 + 𝛽) = 𝑝1 . [MN/m2] [1]
𝐶𝑜𝑠𝛽

+ Lực pháp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:


𝐶𝑜𝑠(𝛼+𝛽)
𝑍 = 𝑝𝑡𝑡 . 𝐶𝑜𝑠(𝛼 + 𝛽) = 𝑝1 . [MN/m2] [1]
𝐶𝑜𝑠𝛽

+ Lực ngang tác dụng lên phương thẳng góc với đường tâm xylanh:

N = P1.tgβ [MN/m2] [1]

+ P1 được xác định trên đồ thị khai triển tương ứng với các giá trị của .

+ Ta có giá trị của góc :

sinβ = .sinα  = arcsin(sin) [1]

+ Ta lập bảng xác định các giá trị N, T, Z. Sau đó, ta tiến hành vẽ đồ thị N, T, Z
theo  trên hệ trục toạ độ vuông góc chung (N, T, Z - ).
SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 28
Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

+ Với tỷ lệ xích :

T = Z = N = p = 0,05 [MN/(m2.mm)]

 = 2 [0/mm]

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 29


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Bảng 1.7: Bảng giá trị T,N,Z-α

α β sin(𝛼+ 𝛽)/cos(𝛽) T(mm) cos(𝛼+ 𝛽)/cos(𝛽) Z(mm) tg( 𝛽) N(mm)


0 0.00 0.00 0.00 1.00 -29.06 0.00 0.00
10 0.04 0.22 -6.21 0.98 -28.06 0.04 -1.25

20 0.09 0.42 -11.29 0.91 -24.32 0.09 -2.29

30 0.13 0.61 -14.33 0.80 -18.89 0.13 -2.96

40 0.16 0.77 -14.82 0.66 -12.77 0.16 -3.14

50 0.19 0.89 -12.76 0.49 -7.06 0.20 -2.79

60 0.22 0.98 -8.63 0.31 -2.72 0.22 -1.96

70 0.24 1.02 -3.27 0.11 -0.37 0.24 -0.77

80 0.25 1.03 2.26 -0.08 -0.17 0.25 0.56

90 0.25 1.00 6.90 -0.26 -1.78 0.26 1.78

100 0.25 0.94 9.99 -0.42 -4.50 0.25 2.70

110 0.24 0.86 11.48 -0.57 -7.62 0.24 3.24

120 0.22 0.76 11.58 -0.69 -10.61 0.22 3.40

130 0.19 0.64 10.69 -0.79 -13.21 0.20 3.25

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 30


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

140 0.16 0.52 9.13 -0.87 -15.35 0.16 2.87

150 0.13 0.39 7.15 -0.93 -17.00 0.13 2.31

160 0.09 0.26 4.90 -0.97 -18.18 0.09 1.61

170 0.04 0.13 2.49 -0.99 -18.89 0.04 0.83

180 0.00 0.00 0.00 -1.00 -19.13 0.00 0.00

190 -0.04 -0.13 -2.49 -0.99 -18.91 -0.04 -0.83

200 -0.09 -0.26 -4.93 -0.97 -18.27 -0.09 -1.62

210 -0.13 -0.39 -7.24 -0.93 -17.20 -0.13 -2.33

220 -0.16 -0.52 -9.34 -0.87 -15.69 -0.16 -2.93

230 -0.19 -0.64 -11.11 -0.79 -13.74 -0.20 -3.38

240 -0.22 -0.76 -12.36 -0.69 -11.33 -0.22 -3.63

250 -0.24 -0.86 -12.79 -0.57 -8.49 -0.24 -3.61

260 -0.25 -0.94 -12.10 -0.42 -5.45 -0.25 -3.27

270 -0.25 -1.00 -10.12 -0.26 -2.61 -0.26 -2.61

280 -0.25 -1.03 -7.04 -0.08 -0.52 -0.25 -1.74

290 -0.24 -1.02 -3.64 0.11 0.41 -0.24 -0.86

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 31


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

300 -0.22 -0.98 -1.16 0.31 0.37 -0.22 -0.26

310 -0.19 -0.89 -0.87 0.49 0.48 -0.20 -0.19

320 -0.16 -0.77 -3.71 0.66 3.20 -0.16 -0.79

330 -0.13 -0.61 -9.70 0.80 12.79 -0.13 -2.01

340 -0.09 -0.42 -16.18 0.91 34.85 -0.09 -3.28

350 -0.04 -0.22 -15.70 0.98 70.88 -0.04 -3.15

360 0.00 0.00 0.00 1.00 108.18 0.00 0.00

370 0.04 0.22 31.10 0.98 140.40 0.04 6.24

375 0.06 0.32 47.81 0.95 141.18 0.06 9.64

380 0.09 0.42 57.87 0.91 124.65 0.09 11.75

390 0.13 0.61 52.26 0.80 68.90 0.13 10.81

400 0.16 0.77 40.07 0.66 34.53 0.16 8.50

410 0.19 0.89 30.58 0.49 16.92 0.20 6.69

420 0.22 0.98 25.24 0.31 7.96 0.22 5.73

430 0.24 1.02 23.13 0.11 2.60 0.24 5.47

440 0.25 1.03 22.84 -0.08 -1.70 0.25 5.64

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 32


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

450 0.25 1.00 22.93 -0.26 -5.92 0.26 5.92

460 0.25 0.94 22.45 -0.42 -10.11 0.25 6.06

470 0.24 0.86 21.11 -0.57 -14.02 0.24 5.95

480 0.22 0.76 18.97 -0.69 -17.39 0.22 5.57

490 0.19 0.64 16.24 -0.79 -20.09 0.20 4.95

500 0.16 0.52 13.25 -0.87 -22.27 0.16 4.16

510 0.13 0.39 9.89 -0.93 -23.52 0.13 3.19

520 0.09 0.26 6.60 -0.97 -24.47 0.09 2.17

530 0.04 0.13 3.21 -0.99 -24.34 0.04 1.07

540 0.00 0.00 0.00 -1.00 -22.51 0.00 0.00

550 -0.04 -0.13 -2.66 -0.99 -20.15 -0.04 -0.88

560 -0.09 -0.26 -4.99 -0.97 -18.50 -0.09 -1.64

570 -0.13 -0.39 -7.28 -0.93 -17.30 -0.13 -2.35

580 -0.16 -0.52 -9.30 -0.87 -15.63 -0.16 -2.92

590 -0.19 -0.64 -10.90 -0.79 -13.47 -0.20 -3.32

600 -0.22 -0.76 -11.83 -0.69 -10.84 -0.22 -3.47

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 33


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

610 -0.24 -0.86 -11.76 -0.57 -7.81 -0.24 -3.32

620 -0.25 -0.94 -10.30 -0.42 -4.64 -0.25 -2.78

630 -0.25 -1.00 -7.22 -0.26 -1.87 -0.26 -1.87

640 -0.25 -1.03 -2.60 -0.08 -0.19 -0.25 -0.64

650 -0.24 -1.02 2.94 0.11 -0.33 -0.24 0.69

660 -0.22 -0.98 8.31 0.31 -2.62 -0.22 1.89

670 -0.19 -0.89 12.46 0.49 -6.90 -0.20 2.73

680 -0.16 -0.77 14.57 0.66 -12.55 -0.16 3.09

690 -0.13 -0.61 14.13 0.80 -18.63 -0.13 2.92

700 -0.09 -0.42 11.16 0.91 -24.03 -0.09 2.27

710 -0.04 -0.22 6.14 0.98 -27.74 -0.04 1.23

720 0.00 0.00 0.00 1.00 -29.06 0.00 0.00

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 34


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

alpha T Z N

0 0.00 -29.06 0.00


10 -6.21 -28.06 -1.25

20 -11.29 -24.32 -2.29

30 -14.33 -18.89 -2.96

40 -14.82 -12.77 -3.14

50 -12.76 -7.06 -2.79

60 -8.63 -2.72 -1.96

70 -3.27 -0.37 -0.77

80 2.26 -0.17 0.56

90 6.90 -1.78 1.78

100 9.99 -4.50 2.70

110 11.48 -7.62 3.24

120 11.58 -10.61 3.40

130 10.69 -13.21 3.25

140 9.13 -15.35 2.87

150 7.15 -17.00 2.31

160 4.90 -18.18 1.61

170 2.49 -18.89 0.83

180 0.00 -19.13 0.00

190 -2.49 -18.91 -0.83

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 35


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

200 -4.93 -18.27 -1.62

210 -7.24 -17.20 -2.33

220 -9.34 -15.69 -2.93

230 -11.11 -13.74 -3.38

240 -12.36 -11.33 -3.63

250 -12.79 -8.49 -3.61

260 -12.10 -5.45 -3.27

270 -10.12 -2.61 -2.61

280 -7.04 -0.52 -1.74

290 -3.64 0.41 -0.86

300 -1.16 0.37 -0.26

310 -0.87 0.48 -0.19

320 -3.71 3.20 -0.79

330 -9.70 12.79 -2.01

340 -16.18 34.85 -3.28

350 -15.70 70.88 -3.15

360 0.00 108.18 0.00

370 31.10 140.40 6.24

375 47.81 141.18 9.64

380 57.87 124.65 11.75

390 52.26 68.90 10.81

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 36


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

400 40.07 34.53 8.50

410 30.58 16.92 6.69

420 25.24 7.96 5.73

430 23.13 2.60 5.47

440 22.84 -1.70 5.64

450 22.93 -5.92 5.92

460 22.45 -10.11 6.06

470 21.11 -14.02 5.95

480 18.97 -17.39 5.57

490 16.24 -20.09 4.95

500 13.25 -22.27 4.16

510 9.89 -23.52 3.19

520 6.60 -24.47 2.17

530 3.21 -24.34 1.07

540 0.00 -22.51 0.00

550 -2.66 -20.15 -0.88

560 -4.99 -18.50 -1.64

570 -7.28 -17.30 -2.35

580 -9.30 -15.63 -2.92

590 -10.90 -13.47 -3.32

600 -11.83 -10.84 -3.47

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 37


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

610 -11.76 -7.81 -3.32

620 -10.30 -4.64 -2.78

630 -7.22 -1.87 -1.87

640 -2.60 -0.19 -0.64

650 2.94 -0.33 0.69

660 8.31 -2.62 1.89

670 12.46 -6.90 2.73

680 14.57 -12.55 3.09

690 14.13 -18.63 2.92

700 11.16 -24.03 2.27

710 6.14 -27.74 1.23

720 0.00 -29.06 0.00

Bảng 1.8: Bảng giá trị biểu diễn T,N,Z

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 38


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Hình 1.11: Đồ thị T, Z, N-α

1.9 Đồ thị ∑T – α
Thứ tự làm việc của động cơ : 1 – 5 – 3 – 6 – 4 – 2
180.τ 180.4
Góc lệch công tác: 𝛿ct = = = 1200 [1]
𝑖 6

Bảng 1.9 : Bảng thứ tự làm việc của động cơ:

Xi lanh Tên kỳ làm việc

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 39


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

1 Nạp Nén Cháy Thải

3 Thải Nạp Nén Cháy

5 Thải Nạp Nén Cháy

6 Cháy Thải Nạp Nén

4 Cháy Thải Nạp Nén

2 Nén Cháy Thải Nạp

180.𝜏 180.4
Ta tính T trong 1 chu k ỳ góc công tác 𝛿𝑐𝑡 = = = 1200
𝑖 6

Khi trục khuỷu của xylanh thứ 1 nằm ở vị trí 𝛼1 = 00 thì:


+ Khuỷu trục của xylanh thứ 2 nằm ở vị trí 𝛼2 = 1200 .

+ Khuỷu trục của xylanh thứ 3 nằm ở vị trí 𝛼3 = 6000 .

+ Khuỷu trục của xylanh thứ 4 nằm ở vị trí 𝛼4 = 2400 .

+ Khuỷu trục của xylanh thứ 5 nằm ở vị trí 𝛼5 = 4800 .

+ Khuỷu trục của xylanh thứ 6 nằm ở vị trí 𝛼6 = 3600 .

Tính mômen tổng T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5 + T6

Dựa vào bảng tính T ở trên, tra các giá trị tương ứng mà Ti đã tịnh tiến theo α. Sau
đó, cộng tất cả các giá trị Ti lại ta có các giá trị của T.

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 40


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Bảng 1.10: Bảng giá trị ∑T-α

T1 0 T2 120.00 T3 240 T4 360 T5 480 T6 600 TỔNG T


0 0.00 120 11.58 240 -12.36 360 0.00 480 18.97 600 -11.83 6.36
10 -6.21 130 10.69 250 -12.79 370 31.10 490 16.24 610 -11.76 27.26
20 -11.29 140 9.13 260 -12.10 380 57.87 500 13.25 620 -10.30 46.57
30 -14.33 150 7.15 270 -10.12 390 52.26 510 9.89 630 -7.22 37.64
40 -14.82 160 4.90 280 -7.04 400 40.07 520 6.60 640 -2.60 27.12
50 -12.76 170 2.49 290 -3.64 410 30.58 530 3.21 650 2.94 22.83
60 -8.63 180 0.00 300 -1.16 420 25.24 540 0.00 660 8.31 23.76
70 -3.27 190 -2.49 310 -0.87 430 23.13 550 -2.66 670 12.46 26.31
80 2.26 200 -4.93 320 -3.71 440 22.84 560 -4.99 680 14.57 26.04
90 6.90 210 -7.24 330 -9.70 450 22.93 570 -7.28 690 14.13 19.74
100 9.99 220 -9.34 340 -16.18 460 22.45 580 -9.30 700 11.16 8.78
110 11.48 230 -11.11 350 -15.70 470 21.11 590 -10.90 710 6.14 1.02
120 11.58 240 -12.36 360 0.00 480 18.97 600 -11.83 720 0.00 6.36
130 10.69 250 -12.79 370 31.10 490 16.24 610 -11.76 10 -6.21 27.26
140 9.13 260 -12.10 380 57.87 500 13.25 620 -10.30 20 -11.29 46.57
150 7.15 270 -10.12 390 52.26 510 9.89 630 -7.22 30 -14.33 37.64
160 4.90 280 -7.04 400 40.07 520 6.60 640 -2.60 40 -14.82 27.12
170 2.49 290 -3.64 410 30.58 530 3.21 650 2.94 50 -12.76 22.83
180 0.00 300 -1.16 420 25.24 540 0.00 660 8.31 60 -8.63 23.76
190 -2.49 310 -0.87 430 23.13 550 -2.66 670 12.46 70 -3.27 26.31
200 -4.93 320 -3.71 440 22.84 560 -4.99 680 14.57 80 2.26 26.04

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 41


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

210 -7.24 330 -9.70 450 22.93 570 -7.28 690 14.13 90 6.90 19.74
220 -9.34 340 -16.18 460 22.45 580 -9.30 700 11.16 100 9.99 8.78
230 -11.11 350 -15.70 470 21.11 590 -10.90 710 6.14 110 11.48 1.02
240 -12.36 360 0.00 480 18.97 600 -11.83 720 0.00 120 11.58 6.36
250 -12.79 370 31.10 490 16.24 610 -11.76 10 -6.21 130 10.69 27.26
260 -12.10 380 57.87 500 13.25 620 -10.30 20 -11.29 140 9.13 46.57
270 -10.12 390 52.26 510 9.89 630 -7.22 30 -14.33 150 7.15 37.64
280 -7.04 400 40.07 520 6.60 640 -2.60 40 -14.82 160 4.90 27.12
290 -3.64 410 30.58 530 3.21 650 2.94 50 -12.76 170 2.49 22.83
300 -1.16 420 25.24 540 0.00 660 8.31 60 -8.63 180 0.00 23.76
310 -0.87 430 23.13 550 -2.66 670 12.46 70 -3.27 190 -2.49 26.31
320 -3.71 440 22.84 560 -4.99 680 14.57 80 2.26 200 -4.93 26.04
330 -9.70 450 22.93 570 -7.28 690 14.13 90 6.90 210 -7.24 19.74
340 -16.18 460 22.45 580 -9.30 700 11.16 100 9.99 220 -9.34 8.78
350 -15.70 470 21.11 590 -10.90 710 6.14 110 11.48 230 -11.11 1.02
360 0.00 480 18.97 600 -11.83 720 0.00 120 11.58 240 -12.36 6.36
370 31.10 490 16.24 610 -11.76 10 -6.21 130 10.69 250 -12.79 27.26
380 57.87 500 13.25 620 -10.30 20 -11.29 140 9.13 260 -12.10 46.57
390 52.26 510 9.89 630 -7.22 30 -14.33 150 7.15 270 -10.12 37.64
400 40.07 520 6.60 640 -2.60 40 -14.82 160 4.90 280 -7.04 27.12
410 30.58 530 3.21 650 2.94 50 -12.76 170 2.49 290 -3.64 22.83
420 25.24 540 0.00 660 8.31 60 -8.63 180 0.00 300 -1.16 23.76
430 23.13 550 -2.66 670 12.46 70 -3.27 190 -2.49 310 -0.87 26.31
440 22.84 560 -4.99 680 14.57 80 2.26 200 -4.93 320 -3.71 26.04
450 22.93 570 -7.28 690 14.13 90 6.90 210 -7.24 330 -9.70 19.74
460 22.45 580 -9.30 700 11.16 100 9.99 220 -9.34 340 -16.18 8.78

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 42


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

470 21.11 590 -10.90 710 6.14 110 11.48 230 -11.11 350 -15.70 1.02
480 18.97 600 -11.83 720 0.00 120 11.58 240 -12.36 360 0.00 6.36
490 16.24 610 -11.76 10 -6.21 130 10.69 250 -12.79 370 31.10 27.26
500 13.25 620 -10.30 20 -11.29 140 9.13 260 -12.10 380 57.87 46.57
510 9.89 630 -7.22 30 -14.33 150 7.15 270 -10.12 390 52.26 37.64
520 6.60 640 -2.60 40 -14.82 160 4.90 280 -7.04 400 40.07 27.12
530 3.21 650 2.94 50 -12.76 170 2.49 290 -3.64 410 30.58 22.83
540 0.00 660 8.31 60 -8.63 180 0.00 300 -1.16 420 25.24 23.76
550 -2.66 670 12.46 70 -3.27 190 -2.49 310 -0.87 430 23.13 26.31
560 -4.99 680 14.57 80 2.26 200 -4.93 320 -3.71 440 22.84 26.04
570 -7.28 690 14.13 90 6.90 210 -7.24 330 -9.70 450 22.93 19.74
580 -9.30 700 11.16 100 9.99 220 -9.34 340 -16.18 460 22.45 8.78
590 -10.90 710 6.14 110 11.48 230 -11.11 350 -15.70 470 21.11 1.02
600 -11.83 720 0.00 120 11.58 240 -12.36 360 0.00 480 18.97 6.36
610 -11.76 10 -6.21 130 10.69 250 -12.79 370 31.10 490 16.24 27.26
620 -10.30 20 -11.29 140 9.13 260 -12.10 380 57.87 500 13.25 46.57
630 -7.22 30 -14.33 150 7.15 270 -10.12 390 52.26 510 9.89 37.64
640 -2.60 40 -14.82 160 4.90 280 -7.04 400 40.07 520 6.60 27.12
650 2.94 50 -12.76 170 2.49 290 -3.64 410 30.58 530 3.21 22.83
660 8.31 60 -8.63 180 0.00 300 -1.16 420 25.24 540 0.00 23.76
670 12.46 70 -3.27 190 -2.49 310 -0.87 430 23.13 550 -2.66 26.31
680 14.57 80 2.26 200 -4.93 320 -3.71 440 22.84 560 -4.99 26.04
690 14.13 90 6.90 210 -7.24 330 -9.70 450 22.93 570 -7.28 19.74
700 11.16 100 9.99 220 -9.34 340 -16.18 460 22.45 580 -9.30 8.78
710 6.14 110 11.48 230 -11.11 350 -15.70 470 21.11 590 -10.90 1.02
720 0.00 120 11.58 240 -12.36 360 0.00 480 18.97 600 -11.83 6.36

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 43


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Tính giá trị của  Ttb bằng công thức:

30⋅𝑁𝑖
∑𝑇tb = [N/m2] [2]
𝜋⋅𝑅⋅𝐹𝑃 ⋅𝜙⋅𝑛

Trong đó:

+ Ni: công suất chỉ thị của động cơ


𝑁𝑒
𝑁𝑖 = [kW] [2]
𝜂𝑚

+ m: Hiệu suất cơ giới, các loại động cơ đốt trong hiện nay nằm trong giới hạn

m = 0,63 0,93 [2]

Chọn m = 0,9
7860
𝑁𝑖 = = 8733,33[𝑘𝑊]
0,9

+ n: là số vòng quay của động cơ, n = 655 [vòng/phút]

+ Fp: là diện tích đỉnh piston


𝜋 ⋅ 𝐷 2 𝜋 ⋅ (460 ⋅ 10−3 )2
𝐹𝑝 = = = 0,1662[𝑚2 ]
4 4
+ R: là bán kính quay của trục khuỷu

R = 0,29 [m]

+ : là hệ số hiệu đính đồ thị công

 = 1 (Khi vẽ đã hiệu chỉnh đồ thị công)


30.8733,33.10-3 𝑀𝑁
∑𝑇tb = = 2,642[ 2 ]
π.0,29.0,1662.1.655 𝑚
𝛴𝑇𝑡𝑏 2,642
∑𝑇tbbd = = = 57,99[𝑚𝑚]
𝜇𝑝 0,05

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 44


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Hình 1.12: Đồ thị ∑T=f(α)

1.10. Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu


+ Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng lên
chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu. Từ đồ thị này ta có thể tìm trị số trung bình
của phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu cũng như có thể dễ dàng tìm được lực lớn nhất
và lực bé nhất. Dùng đồ thị phụ tải ta có thể xác định khu vực chịu lực ít nhất để xác
định vị trí khoan lỗ dầu bôi trơn và để xác định phụ tải khi tính sức bền ở trục.

+ Vẽ hệ toạ độ T - Z gốc toạ độ O’ trục O’Z có chiều dương hướng xuống dưới.

+ Chọn tỉ lệ xích :T = Z = p = 0,05 [MN/(m2.mm)]

+ Đặt giá trị của các cặp (T,Z) theo các góc  tương ứng lên hệ trục toạ độ T - Z.
Ứng với mỗi cặp giá trị (T,Z) ta có một điểm, đánh dấu các điểm từ 0  72 ứng với
các góc  từ 00 7200. Nối các điểm lại ta có đường cong biểu diễn véctơ phụ tải
tác dụng lên chốt khuỷu.

+ Dịch chuyển gốc toạ độ. Trên trục 0’Z (theo chiều dương) ta lấy điểm 0 với 00' =
𝑃Ro (lực quán tính ly tâm).

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 45


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

+ Lực quán tính ly tâm :

𝑚2 .R.ω2
𝑃𝑅𝑜 = [MN/m2] [1]
𝐹𝑃

+ m2: khối lượng thanh truyền qui dẫn về đầu to

m2 = mtt-m1 = 116,3-34,89=81,41 [kg]


81,41 ⋅ 0,29 ⋅ 68,592 −6 𝑀𝑁
𝑃𝑅𝑜 = .10 = 0,6684[ 2 ]
0,1662 𝑚

Với tỷ lệ xích Z ta dời gốc toạ độ O’ xuống O một đoạn O’O.

𝑃Ro 0,6684
O'O = = = 14,67[𝑚𝑚]
𝜇Pr0 0,05

+ Đặt lực 𝑃𝑅0 về phía dưới tâm O’, ta có tâm O, đây là tâm chốt khuỷu.

Bảng 1.11: Bảng giá trị đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu

α T Z
0 0.00 -29.06
10 -6.21 -28.06
20 -11.29 -24.32
30 -14.33 -18.89
40 -14.82 -12.77
50 -12.76 -7.06
60 -8.63 -2.72
70 -3.27 -0.37
80 2.26 -0.17
90 6.90 -1.78
100 9.99 -4.50
110 11.48 -7.62
120 11.58 -10.61
130 10.69 -13.21
140 9.13 -15.35
150 7.15 -17.00
160 4.90 -18.18
170 2.49 -18.89
180 0.00 -19.13
190 -2.49 -18.91

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 46


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

200 -4.93 -18.27


210 -7.24 -17.20
220 -9.34 -15.69
230 -11.11 -13.74
240 -12.36 -11.33
250 -12.79 -8.49
260 -12.10 -5.45
270 -10.12 -2.61
280 -7.04 -0.52
290 -3.64 0.41
300 -1.16 0.37
310 -0.87 0.48
320 -3.71 3.20
330 -9.70 12.79
340 -16.18 34.85
350 -15.70 70.88
360 0.00 108.18
370 31.10 140.40
375 47.81 141.18
380 57.87 124.65
390 52.26 68.90
400 40.07 34.53
410 30.58 16.92
420 25.24 7.96
430 23.13 2.60
440 22.84 -1.70
450 22.93 -5.92
460 22.45 -10.11
470 21.11 -14.02
480 18.97 -17.39
490 16.24 -20.09
500 13.25 -22.27
510 9.89 -23.52
520 6.60 -24.47
530 3.21 -24.34
540 0.00 -22.51
550 -2.66 -20.15
560 -4.99 -18.50
570 -7.28 -17.30

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 47


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

580 -9.30 -15.63


590 -10.90 -13.47
600 -11.83 -10.84
610 -11.76 -7.81
620 -10.30 -4.64
630 -7.22 -1.87
640 -2.60 -0.19
650 2.94 -0.33
660 8.31 -2.62
670 12.46 -6.90
680 14.57 -12.55
690 14.13 -18.63
700 11.16 -24.03
710 6.14 -27.74
720 0.00 -29.06

Hình 1.13: Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 48


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

1.11. Đồ thị khai triển Q(α)

+ Khai triển đồ thị phụ tải ở toạ độ độc cực trên thành đồ thị Q -  rồi tính phụ tải
trung bình Qtb .

+ Chọn tỉ lệ xích:

Q = P = 0,05[MN/(m2.mm)]

+Lập bảng tính xây dựng đồ thị Q - α:

+ Tiến hành đo các khoảng cách từ tâm O đến các điểm ai(Ti, Zi) trên đồ thị phụ tải
tác dụng lên chốt khuỷu, ta nhận được các giá trị Qi tương ứng. Sau đó lập bảng
Q-α:

Bảng 1.12: Bảng giá trị khai triển đồ thị phụ tải Q-α

α T Z (-)Z Z-Pro Q(mm) Q(MN/m^2) Qtb


0 0.00 -29.06 29.06 -43.73 43.73 1.99 35.42
10 -6.21 -28.06 28.06 -42.73 43.18 1.97 35.42
20 -11.29 -24.32 24.32 -39.00 40.60 1.85 35.42
30 -14.33 -18.89 18.89 -33.56 36.49 1.66 35.42
40 -14.82 -12.77 12.77 -27.44 31.18 1.42 35.42
50 -12.76 -7.06 7.06 -21.73 25.20 1.15 35.42
60 -8.63 -2.72 2.72 -17.39 19.41 0.88 35.42
70 -3.27 -0.37 0.37 -15.04 15.39 0.70 35.42
80 2.26 -0.17 0.17 -14.84 15.01 0.68 35.42
90 6.90 -1.78 1.78 -16.45 17.84 0.81 35.42
100 9.99 -4.50 4.50 -19.17 21.62 0.98 35.42
110 11.48 -7.62 7.62 -22.29 25.07 1.14 35.42
120 11.58 -10.61 10.61 -25.29 27.81 1.27 35.42
130 10.69 -13.21 13.21 -27.89 29.86 1.36 35.42
140 9.13 -15.35 15.35 -30.02 31.38 1.43 35.42
150 7.15 -17.00 17.00 -31.67 32.47 1.48 35.42
160 4.90 -18.18 18.18 -32.85 33.22 1.51 35.42
170 2.49 -18.89 18.89 -33.56 33.65 1.53 35.42
180 0.00 -19.13 19.13 -33.80 33.80 1.54 35.42
190 -2.49 -18.91 18.91 -33.58 33.68 1.53 35.42
200 -4.93 -18.27 18.27 -32.94 33.31 1.52 35.42

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 49


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

210 -7.24 -17.20 17.20 -31.87 32.68 1.49 35.42


220 -9.34 -15.69 15.69 -30.36 31.77 1.45 35.42
230 -11.11 -13.74 13.74 -28.41 30.51 1.39 35.42
240 -12.36 -11.33 11.33 -26.00 28.79 1.31 35.42
250 -12.79 -8.49 8.49 -23.16 26.46 1.21 35.42
260 -12.10 -5.45 5.45 -20.12 23.48 1.07 35.42
270 -10.12 -2.61 2.61 -17.28 20.03 0.91 35.42
280 -7.04 -0.52 0.52 -15.19 16.75 0.76 35.42
290 -3.64 0.41 -0.41 -14.26 14.72 0.67 35.42
300 -1.16 0.37 -0.37 -14.31 14.35 0.65 35.42
310 -0.87 0.48 -0.48 -14.19 14.22 0.65 35.42
320 -3.71 3.20 -3.20 -11.47 12.06 0.55 35.42
330 -9.70 12.79 -12.79 -1.89 9.88 0.45 35.42
340 -16.18 34.85 -34.85 20.17 25.86 1.18 35.42
350 -15.70 70.88 -70.88 56.21 58.36 2.66 35.42
360 0.00 108.18 -108.18 93.51 93.51 4.26 35.42
370 31.10 140.40 -140.40 125.73 129.52 5.90 35.42
375 47.81 141.18 -141.18 126.50 135.24 6.16 35.42
380 57.87 124.65 -124.65 109.97 124.27 5.66 35.42
390 52.26 68.90 -68.90 54.23 75.31 3.43 35.42
400 40.07 34.53 -34.53 19.86 44.72 2.04 35.42
410 30.58 16.92 -16.92 2.25 30.67 1.40 35.42
420 25.24 7.96 -7.96 -6.72 26.12 1.19 35.42
430 23.13 2.60 -2.60 -12.07 26.09 1.19 35.42
440 22.84 -1.70 1.70 -16.37 28.10 1.28 35.42
450 22.93 -5.92 5.92 -20.59 30.82 1.40 35.42
460 22.45 -10.11 10.11 -24.79 33.44 1.52 35.42
470 21.11 -14.02 14.02 -28.69 35.62 1.62 35.42
480 18.97 -17.39 17.39 -32.06 37.25 1.70 35.42
490 16.24 -20.09 20.09 -34.76 38.36 1.75 35.42
500 13.25 -22.27 22.27 -36.94 39.25 1.79 35.42
510 9.89 -23.52 23.52 -38.19 39.45 1.80 35.42
520 6.60 -24.47 24.47 -39.14 39.69 1.81 35.42
530 3.21 -24.34 24.34 -39.01 39.14 1.78 35.42
540 0.00 -22.51 22.51 -37.18 37.18 1.69 35.42
550 -2.66 -20.15 20.15 -34.82 34.92 1.59 35.42
560 -4.99 -18.50 18.50 -33.17 33.54 1.53 35.42
570 -7.28 -17.30 17.30 -31.98 32.79 1.49 35.42
580 -9.30 -15.63 15.63 -30.30 31.70 1.44 35.42

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 50


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

590 -10.90 -13.47 13.47 -28.15 30.18 1.37 35.42


600 -11.83 -10.84 10.84 -25.51 28.12 1.28 35.42
610 -11.76 -7.81 7.81 -22.48 25.37 1.16 35.42
620 -10.30 -4.64 4.64 -19.31 21.88 1.00 35.42
630 -7.22 -1.87 1.87 -16.54 18.05 0.82 35.42
640 -2.60 -0.19 0.19 -14.86 15.09 0.69 35.42
650 2.94 -0.33 0.33 -15.00 15.29 0.70 35.42
660 8.31 -2.62 2.62 -17.29 19.18 0.87 35.42
670 12.46 -6.90 6.90 -21.57 24.91 1.13 35.42
680 14.57 -12.55 12.55 -27.22 30.87 1.41 35.42
690 14.13 -18.63 18.63 -33.30 36.17 1.65 35.42
700 11.16 -24.03 24.03 -38.70 40.27 1.83 35.42
710 6.14 -27.74 27.74 -42.41 42.85 1.95 35.42
720 0.00 -29.06 29.06 -43.73 43.73 1.99 35.42

- Tiến hành vẽ đồ thị:

+ Vẽ hệ trục tọa độ Q - α

+ Đặt các cặp điểm (Q, α) lên hệ trục tọa độ.

+ Đường cong nối các điểm này biểu diễn đồ thị Q – α cần vẽ.

- Xác định giá trị biểu diễn của Qtb: Qtbbd = Σ(Qi)/ 73= 35,42 [mm]

Suy ra: Qtb = Qtbbd.Q = 35,42.0,05 = 1.61 [MN/m2]

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 51


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Hình 1.14: Đồ thị khai triển phụ tải chốt khuỷu Q-α

1.12. Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền
- Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền được xây dựng bằng cách :
+ Vẽ một đường tròn bất kì tâm O, tâm của đầu to thanh truyền là O.
+ Đem tờ giấy bóng đặt chồng lên đồ thị phụ tải của chốt khuỷu sao cho tâm O trùng
với tâm O của đồ thị phụ tải chốt khuỷu . Lần lượt xoay tờ giấy bóng cho các điểm
00 , 100 , 200 , 300,  trùng với trục +Z của đồ thị phụ tải chốt khuỷu . Đồng thời
→ → → →
đánh dấu các điểm đầu mút của các véc tơ 𝑄0 , 𝑄10 ,𝑄20 ,𝑄30 , của đồ thị phụ tải
tác dụng trên chốt khuỷu trên tờ giấy bóng bằng các điểm 0 , 10 , 20 , 30, 
+ Nối các điểm 0 , 15 , 30 ,  bằng một đường cong , ta có đồ thị phụ tải tác dụng
trên đầu to thanh truyền

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 52


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Bảng 1.13: Bảng xác định các góc 𝛼 + ß

α α(rad) β(rad) β α+β Z ϒ ψ T' Z'


0 0.00 0.00 0.00 0.00 43.73 0.00 0.00 0.00 43.73
10 0.17 0.04 2.49 12.49 42.73 0.14 0.07 3.17 43.06
20 0.35 0.09 4.91 24.91 39.00 0.28 0.15 6.18 40.13
30 0.52 0.13 7.18 37.18 33.56 0.40 0.25 8.87 35.40
40 0.70 0.16 9.25 49.25 27.44 0.50 0.36 11.11 29.14
50 0.87 0.19 11.04 61.04 21.73 0.53 0.53 12.84 21.68
60 1.05 0.22 12.50 72.50 17.39 0.46 0.80 13.99 13.46
70 1.22 0.24 13.59 83.59 15.04 0.21 1.24 14.58 4.93
80 1.40 0.25 14.25 94.25 14.84 0.15 1.80 14.63 -3.35
90 1.57 0.25 14.48 104.48 16.45 0.40 2.22 14.21 -10.79
100 1.75 0.25 14.25 114.25 19.17 0.48 2.47 13.38 -16.98
110 1.92 0.24 13.59 123.59 22.29 0.48 2.63 12.22 -21.89
120 2.09 0.22 12.50 132.50 25.29 0.43 2.74 10.82 -25.62
130 2.27 0.19 11.04 141.04 27.89 0.37 2.83 9.22 -28.40
140 2.44 0.16 9.25 149.25 30.02 0.30 2.90 7.50 -30.47
150 2.62 0.13 7.18 157.18 31.67 0.22 2.97 5.69 -31.97
160 2.79 0.09 4.91 164.91 32.85 0.15 3.03 3.82 -32.99
170 2.97 0.04 2.49 172.49 33.56 0.07 3.08 1.92 -33.60
180 3.14 0.00 0.00 180.00 33.80 0.00 3.14 0.00 -33.80
190 3.32 -0.04 -2.49 187.51 33.58 0.07 3.20 -1.92 -33.62
200 3.49 -0.09 -4.91 195.09 32.94 0.15 3.26 -3.82 -33.09
210 3.67 -0.13 -7.18 202.82 31.87 0.22 3.32 -5.69 -32.18
220 3.84 -0.16 -9.25 210.75 30.36 0.30 3.38 -7.50 -30.87
230 4.01 -0.19 -11.04 218.96 28.41 0.37 3.45 -9.22 -29.08
240 4.19 -0.22 -12.50 227.50 26.00 0.44 3.53 -10.82 -26.68
250 4.36 -0.24 -13.59 236.41 23.16 0.50 3.62 -12.22 -23.47
260 4.54 -0.25 -14.25 245.75 20.12 0.54 3.75 -13.38 -19.29
270 4.71 -0.25 -14.48 255.52 17.28 0.53 3.93 -14.21 -14.11
280 4.89 -0.25 -14.25 265.75 15.19 0.43 4.20 -14.63 -8.15
290 5.06 -0.24 -13.59 276.41 14.26 0.25 4.57 -14.58 -2.02
300 5.24 -0.22 -12.50 287.50 14.31 0.08 4.94 -13.99 3.19
310 5.41 -0.19 -11.04 298.96 14.19 0.06 5.16 -12.84 6.11
320 5.59 -0.16 -9.25 310.75 11.47 0.31 5.11 -11.11 4.68
330 5.76 -0.13 -7.18 322.82 1.89 1.38 4.26 -8.87 -4.36
340 5.93 -0.09 -4.91 335.09 -20.17 2.47 3.38 -6.18 -25.11

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 53


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

350 6.11 -0.04 -2.49 347.51 -56.21 2.87 3.20 -3.17 -58.28
360 6.28 0.00 0.00 360.00 -93.51 3.14 3.14 0.00 -93.51
370 6.46 0.04 2.49 372.49 -125.73 2.90 9.40 3.17 -129.48
375 6.54 0.06 3.71 378.71 -126.50 2.78 9.39 4.71 -135.16
380 6.63 0.09 4.91 384.91 -109.97 2.66 9.38 6.18 -124.12
390 6.81 0.13 7.18 397.18 -54.23 2.37 9.31 8.87 -74.79
400 6.98 0.16 9.25 409.25 -19.86 2.03 9.17 11.11 -43.32
410 7.16 0.19 11.04 421.04 -2.25 1.64 8.99 12.84 -27.85
420 7.33 0.22 12.50 432.50 6.72 1.31 8.86 13.99 -22.05
430 7.50 0.24 13.59 443.59 12.07 1.09 8.83 14.58 -21.64
440 7.68 0.25 14.25 454.25 16.37 0.95 8.88 14.63 -24.00
450 7.85 0.25 14.48 464.48 20.59 0.84 8.95 14.21 -27.35
460 8.03 0.25 14.25 474.25 24.79 0.74 9.01 13.38 -30.65
470 8.20 0.24 13.59 483.59 28.69 0.63 9.07 12.22 -33.46
480 8.38 0.22 12.50 492.50 32.06 0.53 9.13 10.82 -35.65
490 8.55 0.19 11.04 501.04 34.76 0.44 9.18 9.22 -37.24
500 8.73 0.16 9.25 509.25 36.94 0.34 9.23 7.50 -38.52
510 8.90 0.13 7.18 517.18 38.19 0.25 9.28 5.69 -39.04
520 9.08 0.09 4.91 524.91 39.14 0.17 9.33 3.82 -39.51
530 9.25 0.04 2.49 532.49 39.01 0.08 9.38 1.92 -39.09
540 9.42 0.00 0.00 540.00 37.18 0.00 9.42 0.00 -37.18
550 9.60 -0.04 -2.49 547.51 34.82 0.08 9.48 -1.92 -34.87
560 9.77 -0.09 -4.91 555.09 33.17 0.15 9.54 -3.82 -33.32
570 9.95 -0.13 -7.18 562.82 31.98 0.22 9.60 -5.69 -32.30
580 10.12 -0.16 -9.25 570.75 30.30 0.30 9.66 -7.50 -30.80
590 10.30 -0.19 -11.04 578.96 28.15 0.37 9.74 -9.22 -28.74
600 10.47 -0.22 -12.50 587.50 25.51 0.43 9.82 -10.82 -25.96
610 10.65 -0.24 -13.59 596.41 22.48 0.48 9.93 -12.22 -22.23
620 10.82 -0.25 -14.25 605.75 19.31 0.49 10.08 -13.38 -17.32
630 11.00 -0.25 -14.48 615.52 16.54 0.41 10.33 -14.21 -11.13
640 11.17 -0.25 -14.25 625.75 14.86 0.17 10.75 -14.63 -3.69
650 11.34 -0.24 -13.59 636.41 15.00 0.19 11.30 -14.58 4.59
660 11.52 -0.22 -12.50 647.50 17.29 0.45 11.75 -13.99 13.12
670 11.69 -0.19 -11.04 658.96 21.57 0.52 12.02 -12.84 21.35
680 11.87 -0.16 -9.25 670.75 27.22 0.49 12.20 -11.11 28.81
690 12.04 -0.13 -7.18 682.82 33.30 0.40 12.32 -8.87 35.07
700 12.22 -0.09 -4.91 695.09 38.70 0.28 12.41 -6.18 39.80
710 12.39 -0.04 -2.49 707.51 42.41 0.14 12.49 -3.17 42.73
720 12.57 0.00 0.00 720.00 43.73 0.00 12.57 0.00 43.73

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 54


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Hình 1.15: Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền
1.13 Đồ thị mài mòn chốt khuỷu
- Đồ thị mài mòn của chốt khuỷu (hoặc cổ trục khuỷu ...) thể hiện trạng thái chịu tải
của các điểm trên bề mặt trục. Đồ thị này cũng thể hiện trạng thái hao mòn lý thuyết
của trục, đồng thời chỉ rõ khu vực chịu tải ít để khoan lỗ dầu theo đúng nguyên tắc
đảm bảo đưa dầu nhờn vào ổ trượt ở vị trí có khe hở giữa trục và bạc lót của ổ lớn
nhất. Áp suất bé làm cho dầu nhờn lưu động dễ dàng.

- Sở dĩ gọi là mài mòn lý thuyết vì khi vẽ ta dùng các giả thuyết sau đây:

+ Phụ tải tác dụng lên chốt là phụ tải ổn định ứng với công suất Ne và tốc độ n định
mức;

+ Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 1200;

+ Độ mòn tỷ lệ thuận với phụ tải;

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 55


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

+ Không xét đến các điều kiện về công nghệ, sử dụng và lắp ghép.

- Các bước tiến hành vẽ như sau:

+ Trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta vẽ vòng tâm O, bán kính bất kì.
Chia vòng tròn này thành 24 phần bằng nhau, tức là chia theo 15o theo chiều ngược
chiều kim đồng hồ, bắt đầu tại điểm 0 là giao điểm của vòng tròn O với trục OZ
(theo chiều dương), tiếp tục đánh số thứ tự 1, 2, ..., 23 lên vòng tròn.

+ Từ các điểm chia 0, 1, 2, ..., 23 của vòng tròn O, ta kẻ các tia qua tâm O và kéo
dài, các tia này sẽ cắt đồ thị phụ tải tại nhiều điểm, có bao nhiêu điểm cắt đồ thị thì
sẽ có bấy nhiêu lực tác dụng tại điểm chia đó. Do đó ta có :

ΣQ'𝑖 = Q'i0 + Q'i1 + ... + Q'in

Trong đó:

+ i : Tại mọi điểm chia bất kì thứ i.

+ 0, 1, ..., n: Số điểm giao nhau của tia chia với đồ thị phụ tải tại 1 điểm chia.

- Lập bảng ghi kết quả Q’i

- Tính Qitheo các dòng:

𝑄𝛴𝑖 = 𝛴Q'0 + 𝛴Q'1 + ... + ΣQ'23

- Chọn tỉ lệ xích:
𝑀𝑁
𝜇ΣQm = 2[ ]
(𝑚2 . 𝑚𝑚)

- Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho chốt khuỷu, chia vòng tròn thành 24 phần
bằng nhau đồng thời đánh số thứ tự 0, 1,., 23 theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.

- Vẽ các tia ứng với số lần chia.

- Lần lượt đặt các giá trị Q0, Q1, Q2, …, Q23 lên các tia tương ứng theo chiều từ
ngoài vào tâm vòng tròn. Nối các đầu mút lại ta có dạng đồ thị mài mòn chốt khuỷu.

- Các hợp lực Q0, Q1, Q2, …, Q23 được tính theo bảng sau :

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 56


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Bảng 1.14: Bảng giá trị đồ thị mài mòn chốt khuỷu

Lực 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 15.0 16.0 17.0 18.0 19.0 20.0 21.0 22.0 23.0
0.0
∑Q'0 144.0 144.0 144.0 144.0 144.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 144.0 144.0 144.0 144.0
0.0
∑Q'1 175.2 175.2 175.2 175.2 175.2 175.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 175.2 175.2 175.2
0.0
∑Q'2 82.5 82.5 82.5 82.5 82.5 82.5 82.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 82.5 82.5
0.0
∑Q'3 10.9 10.9 10.9 10.9 10.9 10.9 10.9 10.9 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 10.9
0.0
∑Q'4 10.3 10.3 10.3 10.3 10.3 10.3 10.3 10.3 10.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0
∑Q'5 0.0 9.9 9.9 9.9 9.9 9.9 9.9 9.9 9.9 9.9 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0
∑Q'6 0.0 0.0 10.2 10.2 10.2 10.2 11.4 11.4 10.2 10.2 10.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0
∑Q'7 0.0 0.0 0.0 11.4 11.4 11.4 11.4 11.4 11.4 11.4 11.4 11.4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0
∑Q'8 0.0 0.0 0.0 0.0 14.2 14.2 14.2 14.2 14.2 14.2 14.2 14.2 14.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0
∑Q'9 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 20.8 20.8 20.8 20.8 20.8 20.8 20.8 20.8 20.8 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0
∑Q'10 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 35.6 35.6 35.6 35.6 35.6 35.6 35.6 35.6 35.6 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0
∑Q'11 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 54.5 54.5 54.5 54.5 54.5 54.5 54.5 54.5 54.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0
∑Q'12 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 93.5 93.5 93.5 93.5 93.5 93.5 93.5 93.5 93.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0
∑Q'13 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 130.1 130.1 130.1 130.1 130.1 130.1 130.1 130.1 130.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
120.9
∑Q'14 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 120.9 120.9 120.9 120.9 120.9 120.9 120.9 120.9 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
72.5
∑Q'15 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 72.5 72.5 72.5 72.5 72.5 72.5 72.5 72.5 0.0 0.0 0.0 0.0
48.4
∑Q'16 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 48.4 48.4 48.4 48.4 48.4 48.4 48.4 48.4 0.0 0.0 0.0
36.0
∑Q'17 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 36.0 36.0 36.0 36.0 36.0 36.0 36.0 36.0 0.0 0.0

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 57


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

29.2
∑Q'18 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 29.2 29.2 29.2 29.2 29.2 29.2 29.2 29.2 0.0
26.1
∑Q'19 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 26.1 26.1 26.1 26.1 26.1 26.1 26.1 26.1
26.5
∑Q'20 26.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 26.5 26.5 26.5 26.5 26.5 26.5 26.5
32.2
∑Q'21 32.2 32.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 32.2 32.2 32.2 32.2 32.2 32.2
62.1
∑Q'22 62.1 62.1 62.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 62.1 62.1 62.1 62.1 62.1
0.0
∑Q'23 143.7 143.7 143.7 143.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 143.7 143.7 143.7 143.7 143.7
453.9
∑Q 687.3 670.7 648.6 597.9 468.5 345.3 206.9 178.9 260.3 380.2 491.2 553.5 590.5 612.3 620.6 611.2 583.2 521.9 476.7 548.2 675.0 721.5 703.2
20.7
ve 31.3 30.6 29.5 27.2 21.3 15.7 9.4 8.2 11.9 17.3 22.4 25.2 26.9 27.9 28.3 27.8 26.6 23.8 21.7 25.0 30.7 32.9 32.0

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 58


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Hình 1.16: Đồ thị mài mòn chốt khuỷu

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 59


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

PHẦN 2 - PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG CƠ CHỌN THAM KHẢO


( DIESEL WARTSILA 46F) :

2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL WARTSILA 46F:


-Wartsila 46F động cơ Diesel 4 kì, 6 xy lanh, được lắp thẳng hàng, không
đảo chiều, tăng áp và làm mát liên động . Động cơ có công suất cực đại 7200
KW ở số vòng quay 600 (vòng/phút). Cơ cấu phân phối khí trục cam được
lắp dưới hộp trục khuỷu, với 24 xupap, bao gồm 4 xupap cho mỗi xilanh.
Hành trình piston 580 mm, đường kính xylanh 460 mm. Tốc độ trung bình
của piston là 11,6 m/s.

Hình 2.1: Tổng quát động cơ wartsila 46F

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 60


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Hình 2.2: Cấu tạo máy của WARTSILA 46F

-Hệ thống bên trong gồm 6 xi lanh, xupap nạp và thải,trục khuỷu và trục
cam,các piston .

-Bên ngoài của máy bao gồm bánh đà ,hệ thống làm mát

-Wartsila 46F được sản xuất bằng gang đúc để đạt được kết cấu cứng và bền
cần thiết để lắp linh hoạt và động cơ trong dòng được trang bị bộ thu khí tích
hợp có tính năng tăng độ cứng , đơn giản và dễ làm sạch.

-Wartsila 46F được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của khách hàng , động cơ
cung cấp cho khách hàng những điều cốt lõi giá trị :

+ Độ tin cậy thực sự

+Chi phí vận hành thấp và dễ bảo trì

+Lượng khí thải thấp

+Cài đặt dễ dàng và tiết kiệm chi phí

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 61


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

+Công nghệ gắn kết linh hoạt đã được chứng minh

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 62


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Bảng 2.3 :Thông số kỹ thuật của WARTSILA 46F

Thông số Ký hiệu Động cơ yêu cầu Động cơ chọn

Nhiên liệu Diesel Diesel

Công suất có ích Ne (Kw) 7860 7200

N
Số vòng quay 655 600
(vòng/phút)

Đường kính xilanh D (mm) 460 460

Hành trình piston S (mm) 580 580

Số xilanh i 6 6

Số kỳ  4 4

Hệ thống nhiên liệu Bocsh PE-inline pump

Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cácte ướt

Hai vòng (vòng ngoài Hai vòng (vòng ngoài


Hệ thống làm mát
nước biển) nước biển)

Turbo Charger Turbo Charger


Hệ thống nạp
intercooler intercooler

Hệ thống phân phối khí 24 valve, OHV 24 valve, OHV

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 63


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

2.1.Piston, thanh truyền :

2.1.1.Piston
Piston được đánh giá cao nổi bật với động cơ nhiện liệu nặng là một piston
phức hợp cứng với đỉnh làm bằng thép và gờ bằng gang là một chi tiết quan
trọng trong động cơ Wartsila 46F. Trong quá trình làm việc của động cơ,
piston chịu lực rất lớn, nhiệt độ cao và ma sát mài mòn lớn. Do điều kiện làm
việc như vậy nên vật liệu dùng để chế tạo piston có độ bền cao. Trên động
cơ Wartsila 46F piston đảm bảo được những điều kiện :

+Piston ma sát thấp bằng composite

+Thiết kế đảm bảo làm mát hiệu quả và độ cứng cao cho đỉnh piston. Thiết
kế có thể xử lý áp xuất đốt cháy vượt quá 200 bar.

+ Rảnh vòng trên cùng được làm cứng để đảm bảo tuổi thọ lâu dài.

+ Màng dầu được đảm bảo được phân phối tốt loại bỏ nguy cơ xước vòng
piston và giảm tỷ lệ hao mòn.

+Vòng và rảnh sạch hơn không bị ăn mòn sản phẩm đốt cháy.

+Chuyển động nghiêng giảm xóc thủy lực được cung cấp bởi một lớp đệm
giữa lót và piston, kết quả là ít tiếng ồn và hao mòn.

Hình 2.3: Kết cấu Piston của


động cơ wartsila 46F

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 64


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

- Đường kính piston:D = 460 (mm)

❖ Cấu tạo piston của động cơ Wartsila 46F


- Đỉnh piston: đỉnh lõm

- Thân piston có 3 rãnh xecmang gồm 2 xecmang khí và 1 xecmang dầu. Các
xecmang được đo kích thước và định hình cho phù hợp với hiệu suất làm
việc lâu dài.

Hình 2.4: Xéc măng của động cơ wartsila 46F

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 65


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

2.1.2.Thanh truyền

Hình 2.5: Kết cấu thanh truyền của động cơ wartsila 46F

Tiết diện thanh truyền của động cơ Wartsila 46F có dạng chữ I .Thanh
truyền hình chữ I vì có độ cứng vững lớn, bố trí vật liệu hợp lý. Đầu nhỏ
thanh truyền có dạng hình trụ rỗng và được lắp tự do với chốt piston. Đầu to
thanh truyền được cắt thành hai nửa, phần trên nối liền trục với thân, phần
dưới là nắp đầu to thanh truyền và lắp với nhau bằng bu lông thanh truyền.

Thanh truyền là chi tiết nối piston (hoặc guốc trượt của cán piston ) với
trục khuỷu, nhằm truyền lực tác dụng trên piston cho trục khuỷu, làm quay
trục khuỷu.

Vật liệu chế tạo thanh truyền thường là thép cacbon và thép hợp kim tùy
thuộc vào động cơ.

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 66


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Thiết kế ba mảng giúp kiểm tra mà không cần tháo piston và cũng giúp giảm
chiều cao của piston

Tất cả các đai ốc trong thanh truyền của động cơ Wartsila 46F được siết chặt
bằng công cụ thủy lực

2.2. Trục Khủyu trục cam và bánh răng van và bánh đà:

2.3.Trục Khuỷu động cơ:


Những tiến bộ mới nhất trong quá trình đốt cháy đòi hỏi một bánh răng quay
tay có thể hoạt động đáng tin cậy ở xilanh cao áp lực. Trục khuỷu phải mạnh
mẽ và cụ thể chịu tải được giữ ở mức an toàn . Điều này đạt được bởi sự tối
ưu hóa kích thước trục quay

Thiết kế trục khuỷu cho phép sử dụng áp suất đốt cháy cao và vẫn duy trì
chịu tải trọng bảo toàn

Trục khuỷu :

+ Được rèn trong một mảnh và gia công đầy đủ

+Cứng nhắc do tỷ lệ lỗ khoan

+ Được trang bị đối trọng , ví trí của từng đối trọng được tối ưu hóa để giữ
thăng bằng . Đối trọng của trục khuỷu có tác dụng cân bằng các lực moomen
quán tính không cân bằng không cân bằng của động cơ . Nó còn có tác dụng
giảm tải cho ổ trục và là nơi khoan bớt khối lượng thừa khi cân bằng trục
khuỷu

Hình 2.6: Kết cấu trục khuỷu của động cơ

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 67


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

2.4.Trục cam và bánh răng van

Trục cam được chế tạo từ các phần trụ đơn với các cam tích hợp.

Các phần trục cam được kết nối thông qua các ổ trục riêng biệt,điều này
làm cho nó có thể loại bỏ các phần trục sang một bên khỏi ngăn trục cam.

Bộ theo dõi van thuộc loại con lăn, trong đó biên dạng con lăn là hơi lồi để
phân phối tải tốt.

Cơ chế van bao gồm các cánh tay rocker hoạt động trên các nan được

Cả van xả và van đầu vào đều nhận được chuyển động quay cưỡng bức từ
Rotocaps trong mọi chu kỳ mở cửa. Vòng quay cưỡng bức này cung cấp
cho phân bố nhiệt độ và độ mòn của van, và giữ kín bề mặt không bị đóng
cặn. Dẫn nhiệt tốt là kết quả.

Hình 2.7: Trục cam

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 68


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

2.5.Bánh Đà:
- Bánh đà lắp ở đuôi trục khuỷu có công dụng tích trữ năng lượng làm cho
trục khuỷu quay đều. Ngoài công dụng chính là làm cho trục khuỷu quay
đều, bánh đà còn là nơI lắp các chi tiết của cơ cấu khởi động như vành răng
khởi động.

-Bánh đà của động cơ mô tô, xe máy còn có công dụng như: một phần của
máy phát điện (vô lăng ma nhê tíc), một phần của quạt gió hay một phần của
cơ cấu cam ngắt mạch điện …

Hình 2.8: Bánh Đà


- Cấu tạo chung của bánh đà có dạng hình tròn, khối lượng tập trung nhiều ở
vành ngoài. Trên bánh đà thường có lỗ côn để lắp vào trục khuỷu và rãnh
then định vị, có dấu chỉ vị trí của pitông số một ở điểm chết trên (động cơ
nhiều xi lanh), góc phun hay đánh lửa sớm.

- Trong quá trình động cơ làm việc, bánh đà chịu tác dụng của lực quán tính
ly tâm, lực ma sát với đĩa mát bộ ly hợp hoặc va đập của vành răng khởi
động…

- Bánh đà của động cơ tốc độ thấp thường được chế tạo bằng gang xám hoặc
hợp kim nhôm., còn các động cơ tốc độ cao thường dùng thép ít các bon.

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 69


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

- Thông thường sau khi chế tạo, bánh đà và trục khuỷu được lắp ghép với
nhau rồi cân bằng động. Giữa trục khuỷu và bánh đà đều có kết cấu định vị
để đảm bảo vị trí tương quan không thay đổi.

2.6. Hệ thống làm mát


Hệ thống làm mát nước ngọt được chia thành hệ thống làm mát nhiệt độ cao
và nhiệt độ thấp.
Hệ thống nước làm mát nhiệt độ cao hoạt động liên tục ở mức nhiệt độ cao
để làm cho dao động nhiệt độ trong các thành phần xi lanh càng nhỏ càng tốt
và ngăn ngừa ăn mòn do làm mát kém.
Để thu hồi nhiệt tối đa, bộ làm mát không khí nạp được chia thành phần nhiệt
độ cao và thấp.
Máy bơm điều khiển động cơ có thể được cung cấp như một tùy chọn cho
các ứng dụng hàng hải.

Hình 2.9: Sơ đồ hệ thống làm mát của động cơ wartsila 46F

2.7. Hệ thống dầu bôi trơn :


Động cơ có sẵn với một bộ tích hợp hoàn chỉnh hệ thống dầu bôi trơn hoặc
với bơm dầu bôi trơn, bộ lọc dầu bôi trơn và bộ làm mát dầu bôi trơn được

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 70


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

lắp đặt riêng trong buồng máy. Bể chứa dầu thuộc loại khô, tức là dầu hệ
thống riêng biệt bể chứa là cần thiết.
Hệ thống dầu bôi trơn tích hợp bao gồm:
-Bơm dầu bôi trơn chính điều khiển động cơ (loại trục vít) với van an toàn
tích hợp.
-Van điều chỉnh áp suất giữ áp suất trước các ổ trục chính ở mức không đổi.
-Mô-đun dầu bôi trơn bao gồm bộ làm mát dầu bôi trơn, đầy đủ bộ lọc tự
động dòng chảy và van điều nhiệt.
-Bộ lọc chạy trong đặc biệt trước mỗi ổ trục chính, đường trục cam và bộ
tăng áp.
-Bộ lọc ly tâm cho chỉ báo chất lượng dầu bôi trơn
-Trên động cơ nội tuyến, mô-đun dầu bôi trơn luôn là nằm ở đầu đối diện với
bộ tăng áp.
-Việc lọc dầu bôi trơn dựa trên cơ chế tự động bộ lọc xả ngược. Điều này yêu
cầu tối thiểu bảo trì và không cần hộp mực lọc dùng một lần
-Kết nối cho các phụ trợ dự phòng.

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 71


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Hình 2.9: Sơ đồ hệ thống bôi trơn của động cơ wartsila 46F

Nguyên lý làm việc:

-Dầu nhờn chứa trong cácte được bơm dầu hút qua phao lọc từ đáy máy
đưa tới bầu lọc, tại đây các tạp chất được lọc sạch, sau đó dầu vào đường dầu
chính ở thân máy đến bôi trơn ổ trục chính của trục khuỷu. Một phần dầu từ
các ổ đỡ chính chảy qua các lổ dầu được khoan bên trong trục khuỷu đến các
ổ đỡ thanh truyền. Phần dầu này tiếp tục chảy qua khe dầu của thanh truyền,
sau đó được phun vào các bộ phận truyền động, bôi trơn piston, xilanh...Đồng
thời từ đường dầu chính , dầu còn theo rảnh dầu đến bôi trơn các ổ đỡ trục
cam và theo rảnh dầu đi bôi trơn các chi tiết truyền động xupáp. Sau khi thực
hiện một vòng tuần hoàn như thế dầu sẽ rơi trở về cácte.

2.2.5 Hệ thống phun nhiên liệu :

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 72


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Hình 2.9: Hình ảnh hệ thống nhiên liệu của động cơ wartsila 46F

Các đường ống của hệ thống nhiên liệu và các bộ phận chính được đặt
trong Hộp nóng mang lại sự an toàn tối đa ở nhiệt độ trước khi gia nhiệt
cao.

Các ống dẫn nhiên liệu bên ngoài Hộp nóng cũng được che chắn cẩn thận.

Hệ thống được thiết kế để tạo xung áp suất tối thiểu.

Nhiên liệu rò rỉ từ đường ống, van phun và máy bơm được thu gom trong
một hệ thống đường ống kín, giúp Hộp nóng và động cơ luôn khô ráo và
sạch sẽ.

2.2.6 Hệ thống tăng áp

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 73


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Hình 2.10: Hệ thống tăng áp

Wärtsilä 46 được cung cấp hệ thống Spex (Ống xả đơn) và bộ tăng áp hiệu
suất cao.

Hệ thống tăng áp Spex là một hệ thống khí xả kết hợp ưu điểm của cả nạp
xung và áp suất không đổi.

So với hệ thống áp suất không đổi, hiệu ứng phun ra của các xung khí sẽ
mang lại hiệu suất tuabin tốt hơn ở tải từng phần.

Hệ thống Spex thực tế không bị nhiễu. Điều này có nghĩa là những sai lệch
rất nhỏ trong việc thu gom giữa các xi lanh và do đó nhiệt độ khí thải đồng
đều.

2.2.6 Hệ thống phân phối khí

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 74


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Trong quá trình làm việc mặt nấm của xupap chịu tác động của phụ tải động
và phụ tải nhiệt rất lớn , đặc biệt là xupap tải thường dễ bị quá nóng và bị
dòng khí ăn mòn . Vật liệu để làm xupap thường dùng là các loại thép hợp
kim 40X hoặc 40XH . Đối với động cơ wartsila 46F có lớp mạ crom trên
thân xupap và đĩa xupap bọc thép phủ đá.

Hình 2.11: Xupap của Cơ cấu phân phối khí

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 75


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Cơ cấu phân phối khí trong thân máy của động cơ wartsila 46F gồm các chi tiết :

- Trục cam, con đội, đũa đẩy, cò mổ, xupap, ống hẫn hướng xupap, …

Hình 2.15: Mặt cát hình chiếu cạnh của cơ cấu phân phối khí

Nguyên lý làm việc : Khi động cơ làm việc trục khuỷu dẫn động trục cam quay , khi
vấu cam tác động vào con đội, đũa đẩy đi lên tác động vào cò mổ làm cò mổ quay
đẩy xupap đi xuống thực hiện quá trình nạp hoặc thải khí . Lúc này lò xò xupap bị
nén lại

Khi cam tiếp tục quay qua ví trí tác động thì lò xo xupap đóng kín lại vào bệ đỡ , cò
mổ, con đội trở về ví trí ba đầu , xupap đóng

Kích thước xupap nạp :

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 76


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Kích thước xupap xả :

- Đế xupap :

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 77


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

PHẦN 3 - PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ :
Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ điều khiển quá trình trao đổi khí trong xilanh. Yêu
cầu đối với cơ cấu phân phối khí phải thải sạch và nạp đầy.
Người ta phân phối khí thành các lại sau :
-Cơ cấu phân phối khí dùng cam xupap được dùng phổ biến trong động cơ đốt trong
do có kết cấu đơn giản , điều chỉnh dễ dàng.
- Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt có ưu điểm là tiết diện thông qua lớn nhưng
khó chế tạo
3.1 - Xupap:
Theo kết cấu người ta chia xupap thành 3 phần : nấm, thân, đuôi

- Nấm xupap : phần quan trọng nhất của nấm là bề mặt làm việc với góc vát anpha .
Góc anpha càng nhỏ , tiết diện thông qua xupap càng lớn nhưng dòng khí càng bị

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 78


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

ngoặt làm tăng sức cản lưu động của dòng khí mặt khác khi đó chiều dày của nấm
mỏng ảnh hưởng đến sức bền của nấm do đó hầu hết xupap thải thường có anpha
bằng 45 còn đối với xupap nạp thông thương 30< anpha <45.
Chiều rộng của nấm phụ thuộc vào độ cứng của đế xupap và nấm xupap. Để tránh
hiện tượng nấm bị mòn thành rãnh trên bề mặt và để thuận tiện khi sửa chữa, đế
xupap được làm mềm hơn nấm xupap . Nấm có các loại : Nấm bằng , nấm lồi , nấm
lõm.

-Thân xupap : Thân xupap có nhiện vụ dẫn hướng và tản nhiệt cho nấm xupap
- Đuôi xupap: Đuôi xupap phải có kết cấu để lắp đĩa lò xò xupap , thông thường
đuôi xupap có mặt côn hoặc rãnh tròn để lắp móng hãm. Kết cấu đơn giản nhất để
lắp đĩa lò xo là dùng chốt nhưng tạo ra tập trung ứng suất , để đảm bảo an toàn chốt
phải được chế tạo bằng vật liệu có độ bền cao.

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 79


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Đối với xupap được cam dẫn động trực tiếp không qua các chi tiết trung gian như cò
mỏ, đòn gánh .. đuôi xupap thường có ren để lắp rắp đĩa lò xò xupap. Khe hở giữa
đuôi xupap và cam được điều chỉnh bằng cách xoay đĩa phía trên. Sau khi điều chỉnh,
do có kết cấu răng hãm nên đĩa trên được ghép thành một khối với đĩa dưới.
Đối với cơ cấu dẫn động gián tiếp, đề tránh có chi tiết có hiện tượng giản nở làm
kênh xupap nên phải có khe hở nhiệt
- Đế xupap : Đế xupap được hãm trong thân máy hoặc nắp xilanh nhờ các rãnh vòng
và kim loại biến dạng khi ép, nhờ tính tự hãm của bề mặt côn hoặc nhờ kết cấu khóa
do nòng ống sau khi lắp

Note! Both contacts areas must be in inner

3.2 : Ống dẫn hướng


Ống dẫn hướng xupap có kết cấu đơn giản hình trụ rỗng có vát mặt đầu để dễ lắp rắp
. Ống dẫn hướng lắp với thân máy hoặc nắp xilanh có con đội . Để lắp rắp dễ dàng ,
bề mặt ngoài của ống có độ côn nhỏ. Đường kính trong ống dẫn hướng được gia công

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 80


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

chính xác sau khi lắp ép . Khe hở giữa thân xupap và ống dẫn hướng xupap thải
thưởng nhỏ hơn xupap nạp do tải trong nhiệt ở xupap thải lớn hơn nhiều.

3.3 : Lò xò Xupap
Lò xo xupap thường là lò xo trụ , hai đầu mài phẳng để dễ lắp ráp với đĩa xupap và
đế lò xo. Vật liệu chế tạo là thép lò xò có đường kính 3-5mm.

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 81


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Lò xo Xupap ngoài sức căng ban đầu còn chịu tải trọng thay đổi đột ngột và tuần
hoàn trong quá trình xupap đóng mở
3.4 : Trục cam
Trục cam mang các cam dẫn động của cơ cấu phân phối khí . Về mặt tải trọng trục
cam không phải chịu điều kiện làm việc nặng nhọc , các bề mặt làm việc của cam
tiếp xúc ở dạng trượt nên dạng hỏng chủ yếu của trục cam là mài mòn , Vật liệu chế
tạo trục cam người ta sử dụng thép ít cacbon như thép 30 , thép cacbon trung bình
như thép C40, C45 thép hợp kim như thép 15Cr, 15 Mn

Cam nạp và cam thải : trong động cơ cỡ nhỏ và trung bình, cam thường làm liền
với trục. Một vài động cơ cỡ lớn có cam rời được lắp lên trục bằng then được kẹp
chặt bằng đai ốc

Các dạng cam thường có cam lồi, cam tiếp tuyến, cam lõm

3.5: Con đội

Con đội là chi tiết trung gian truyền chuyển động từ cam đến xupap , cũng như trục
cam con đội làm việc trong điều không khắc nghiệt . Dạng hỏng chủ yếu là mòn
các bề mặt làm việc.

Con đội thường được làm từ thép ít cacbon như thép C15, C30 thép hợp kim như
thép 15Cr, 15Mn

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 82


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Trong cơ cấu phân phối khí xupap đặt , con đội dẫn động xupap do đó con đội phải
có vít điều chỉnh khe hở nhiệt ở tâm con đội. Bề mặt nấm tiếp xúc với cam thường
có đường kính lớn phụ thuộc vào kích thước của cam . Để con đội có trọng lượng
nhỏ thân con đội được chế tạo với đường kính nhỏ hơn đường kính bề mặt tiếp xúc
với cam do đó con đội có hình nấm . Nhưng do thân con đội có đường kính nhỏ
nên áp suất tiếp xúc lớn làm tăng khả năng mài mòn . Chính vì kết cấu hình nấm
nên khi lắp ráp vào lỗ con đội trên thân máy phải lắp từ dưới lên trước khi lắp trục
cam . Khi tháo hoặc sửa chữa thay thế con đội phải tháo trục cam

Trong cơ cấu phân phối khí treo con đội tỳ lên đũa đẩy có thế làm rỗng con đội , để
giảm trọng lượng mà giữ đường kính thân con đội bằng với đường kính bề mặt tiếp
xúc với cam do đó con đôi có dạng hình trụ

3.6 : Nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí

Khi động cơ làm việc trục khuỷu dẫn động trục cam quay , khi vấu cam tác động vào
con đội, đũa đẩy đi lên tác động vào cò mổ làm cò mổ quay đẩy xupap đi xuống
thực hiện quá trình nạp hoặc thải khí . Lúc này lò xò xupap bị nén lại

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 83


Tính toán thiết kế động cơ (D46-0321)

Khi cam tiếp tục quay qua ví trí tác động thì lò xo xupap đóng kín lại vào bệ đỡ , cò
mổ, con đội trở về ví trí ba đầu , xupap đóng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “Kết cấu và
tính toán Động cơ đốt trong, Tập I”. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên
nghiệp, năm 1979.

[2] Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Tất Tiến. “Nguyên lý Động cơ đốt trong”. Nhà xuất
bản giáo dục, năm 1994.

[3] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “Kết cấu và
tính toán Động cơ đốt trong, Tập II, III”. Nhà xuất bản Đại học và Trung học
chuyên nghiệp, năm 1979.

[4] Trần Thanh Hải Tùng. “Bài giảng môn học Tính toán thiết kế Động cơ đốt
trong”.

Catalogue động cơ Wartsila 46F bao gồm : 46F-Series, Desing and Function W46
và các tài liệu liên quan đến động cơ Wartsila 46F.

SVTH: Nguyễn Thị Trang GVHD:Dương Đình Nghĩa 84

You might also like