Hướng Dẫn Thiết Kế Nền Nhà Và Công Trình Phần 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 164

Phẩn 4

ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ NÊN NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH


XÂY TRÊN DAT LÚN ƯỬT

4.1(4.1). Với nền đất lún ướt, phải thiết kế theo đặc điểm của loại đất này; ở trạng
thái ứng suất của tải trọng ngoài, hoặc cúa trọng lượng bản thân của đất bị ướt,
đất sẽ biến dạng thêm - lún ướt. Biến dạng lún ướt chỉ kể đến khi trị lún ướt
tương đối của đất ô, >0,01.
4.2(4.2). Biến dạng thêm của đất lún ướt được phân chia ra:
a) Biến dạng lún ướt thẳng đứng s,, do tải trọng trên móng gây ra trong phạm vi
vùng biến dạng của nền, kể từ đáy móng đến độ sâu mà ở đó tổng ứng suất
thắng đứng của tải trọng trên móng và trọng lượng bản thân của đất bằng áp lực
lún ướt ban đầu p^;
b) Biến dạng lún ướt thẳng đứng Ssũ, do trọng lượng bản thân của đất gây ra ở phần
dưới của lớp đất lún ướt, bắt đầu từ độ sàu mà ở đó ứng suất thẳng đứng, do
trọng lượng bản thân của đất, bằng áp lực lún ướt han đầu cho đến ranh giới
dưới của lóp lún ướt;
e) Biến dạng ngang chuyển vị Uj, xuất hiện khi dất lún ướt, do trọng lượng bản
Ihân của nó trong phạm vi phán cong củil phüu lún ướỉ;
d) Biến dạng lún ướt thẳng đứng phụ thêm s„, xảy ra khi đất bị thấm ướt lâu dài,
do các quá trình xói ngầm và cố kết của đất,
Chú thích:
1. Vùng phát triển lún ướt của đất, do tải trọng c ù a móng và trọng lượng bản thân của đất,
dược nêu trên hình 4.1, còn chuyển vị ngang thì nêu Irên hình 4.2d.
2. Khi thiết kế và xây dựng nhà và công trình công nghiệp, dân dụng và sản xuất nông
nghiệp, các biến dạng thêm chỉ kể đến trong những trường hợp mà đất nền không tránh khỏi bị
thấm ưóít lâu dài.
4.3. Độ lún ướt của mặt đất, do trọng lượng bản thán khi ihấm ướt trên một diện có
chiều rộng B > H (H - chiều dày lún ướt), bao gồm (hình 4.2a, b):

- Đoạn lún ướt nằm ngang của mặt đất B, trong phạm vi này, độ lún ướt của đất
đạt trị số cực đại và thay đổi không quá ± 10%;
- Hai đoạn cong r, tại đó độ lún ướt của đất thay đổi từ trị cực đại đến trị số
bằng không.
Khi chiểu rộng của diện ướt B < H, đất không có đoạn lún ướt nằm ngang.

193
1- vùng lún ướt của đất do tãi trọng của móng và trọng ỉượns bán
thân của đất gây ra;
p. kG/cm^ 90 200 400 600 Ss.mm II- vùng trung hoà (không có sự iúii ướt các lớp đấĩ)'
^ III- vùng lún ướt của đất do trọng lượng bán thân của đát gây ra;
í- Biểu dổ thay đổi áp lực thẳng đứng theo chiểu sâu. do tài
trọng của m óng gây ra;
2- Vản biểu đổ trên, nhưng do trọng lượng bán ihàĩi của dâì gây ra:
3- Biểu đổ thay đổi độ lún ướt của đất theo chiều sâu do tái trọng
của móng gây ra;
4~ Vẫn biểu đồ trẽn, nhưng do trọng lượiig bản thân của (iáì gãy ra;
Pilz " Po/ ■ áp lực íổng; - áp lực lún ướt ban đầu: - chiều
dày vùng biến dạng do tái trọng của móng gày ra:
hp - chiểu sâu kể từ đó trở xuống, đất bị lún irót do trọng lượng
bản thân cùa đất gây ra;
hj- chiểu dày vùng lún ướt do trọng lượng bân thân cua đãì gày ra;
H - chiéu dày (độ sâu) lún ướt.

H i n h 4 J . V ừ ng biếỉì d ạ n g c ủ a dû) lún ướí


ỉr o n g n ên m ốỉìg :

4.4. Độ lún ướt của đất do trọng lượng bản thân đều kèm theo độ nghiêng i, và độ uốn
k, của mặt đất (hình 4.2c).

b) CD
m m

Ơ5

c)

To ^ To B ^0 ro
1 'r *

d)

III

H ì n h 4.2 . Đ ặ c írưng chung c ủ a s ự p h á t triển b iến d ạ n g lún ướt trên m ặ t đ ấ t, d o tr ọ n g lượng bủỉì
ílìchì c u a đ ấ t g á y ra : a) M ặ t c ắ t n g a n g c ủ a vùng b ị ĩh ấ m ướt; b ) Đ ư ờ n g c o n g lún ư ớì củ a m ặ t
đ ấ t; c) C á c đ ư ờ n g co n g đ ộ n g h iê n g (1 ) và đ ộ uốn (2 ) c ủ a m ặ t đ ấ ĩ ; d ) Đ ư ờììg co n g ch u yển vi
ỉìgũỉig c ủ a m ặ t đ ấ t. C á c vùng: / - rờ i r ạ c ; II - nén cììặì; ¡¡Ị - triíỉig hoe).

194
Độ Iiizliieim và dộ Liốn cong của mặt đất, cũng nl iư các chu)ến \ ị ngang, thường xuất
hiện Ircn các đoạn phái Iriển lún ướt không đều r.
4.3. Khi thấm ưm mộl diện có chiều rộng B > H. các chuvcn vị ngang của mặt đất
troim liườim hợp lổng quát được đặc trưng bằng 3 vunu (hình 4.2d).
- Vùng nén chặt đất theo hướng ngang;
- Vùne đất bị tơi theo hướng ngang;
- Vùng trung hoà.
Trons phạm \'i của vùng nén chặt đất theo hướna ngang xáy la sự nén chặt đất cùng
\'ới chuyên \ ị của đất từ biên về phía tâm của diện iham ưól. Trong vùng đất bị tơi cũng
xay ra các chuyến \'ị ngang cùng với việc làm tơi dãt, ihế liiện băng ứng suất kéo và hình
lliành khe núl lún ướt trong đất.
Khi thấm ướt một diện có bề rộng B < H, sẽ không có vùng trung hoà và chuyển vị
ngaim clưọc dặc trưng chỉ bằng 2 vùng: nén chặt hướng ngang \'à lơi đất.
4.6 (4.3). Tùy Iheo khả năng xuất hiện sự lún ưóft do trọng lượng bản thân của đất
tzây ra. khi có các loại đất lún ướt, người la chia điều kiện đất của điểm xây
dựng ra làm hai loại:
- Lún ưót loại I, khi mà sự lún ướt xảv ra. \ổ co bàn, trong phạm vi vùng biến
dạiiíz do tải trọng của móng hoặc của các tái trong ngoài khác gây ra, còn sự lún
ưól S,J. (lo Irọng lượng bán thân của đất gày ra. thực lê là không có hoặc không
\ ưưl quá 5cm;
- Lún ướt loại II, khi mà có khả năng xáy ra sư lún ưót do trọng lượiig bản
thân cúa đất, và chủ yếu là ở phần dưới của lớp hin ư<Jt, còn khi có tải trọng
ngoài thì ngoài còn có sự lún ưc'n s, Xiiy ra ớ phần trên của lớp lún ướt,
trong phạm vi vùng biến dạng.
4.7 (4.5). Khi thiết kế nền cấu tạo từ đất lún lán, cán phải chú ý khả năng đất bị
ướt và độ ẩm của đất tàng, do:
a) UÓI cục bộ nõn dẫn đến lún ướt đất trên ciiẽn hạn chế, trong phạm vi một phần
hoặc, đôi khi, trong toàn bộ bề dày lún ưcít;
b) Uól ồ ạt đất nền từ trên xuống đi kèm \'ới hiện tượng ướt toàn bộ lớp lún ướt
trèn một diện tích đáng kế và xuất hiện lún ưtrt toàn phần vừa do tải trọng
truyền qua móng, vừa do trọng lượng bản thân đất gâv ra;
c) Sự nâng cao mực nước ngầm gây ra lún ư c T t các lớp đất plìía dưới ciía nền, bởi
irọns lượng bán thân của các lớp bên trên hoăc bới tống tải trọng trên móng của
nhíi \'à cóng trình và trọng lượng bản thân cua đãì;
d) Độ ám của đất lún ưót tăng từ từ, gây ra bói su phá vỡ điều kiện tự nhiên về bốc
hơi ám của đất do xây dựng và phú lóp nhưa đuờnũ trên mặt đất, và do tích tụ
clần lượim ẩm khi nước bề mặt thấm \'ào dất,

195
Chú thích: Việc liệt kê nguyên nhân và các dạng khác nhau về thấm ướt đất nền nên
theo các điéu 4.7, 4.8, 4.10, 4.14,4.15 và 4.16 của Tiêu chuẩn này (các điểu 4.44, 4.45,
4.51, 4.79, 4.80 và 4.90 của Chỉ dẫn).
Tùy theo chức năng công nghệ của nhà và công trình định thiết kế, các đặc điểm điều
kiện địa chất thủy văn của nơi xây dựng, và tuỳ các yếu tố khác mà có thể tổ hợp đồng
thời các dạng thấm ướt riêng rẽ kể trên.
4.8. Thấm ưóft cục bộ của đất từ trên xuống mang tính ngẫu nhiên và xảy ra do sự dò
nước từ các đường ống, từ các bể chứa công nghệ, do sự phá hoại iớp bảo vệ và mặt nền
gần nhà v.v...
Khi thấm ướt cục bộ, trong đất hình thành một vùng ướt, ở mặt cắt ngang có hình
giống như một elíp cụt (hình 4.3a).
Mức ẩm của đất ở vùng bị ướt, trong phạm vi bề rộng B (hình 4.3a). gần bằng độ
no nước hoàn toàn, còn trên các đoạn L thì thay đổi từ độ no nước hoàn toàn đến độ
ẩm tự nhiên.
4.9. Hiện tượng thấm ướt ồ ạt của đất lún ướt từ trên xuống thường xảy ra trong thời
gian dài, do sự dò nước công nghệ trên một diện lổfn.
Vùng bị ướt của đất, khi thấm ướt ồ ạt từ trên xuống, có dạng hình thang (hình 4.3b).
Độ no nước, trong phạm vi vùng bị ẩm, thay đổi tương tự như trình bày ở điều 4.8.

Hỉnh 4.3. Các sơ đồ của vùng ướt khi thấm ướt đất: a) ướt cục bộ; b) ướt ồ ạt.

4.10. Hiện lượng dâng mực nước ngầm xảy ra trên diện lớn là do sự dò nước công
nghệ và nước thải của những công trình nằm kề, do nước thấm từ các hố chứa ở gần đấy,
do tưới vùng đất bao quanh và do ảnh hưởng của các yếu tố khác.
Khi hiện tượng dâng mức nước ngầm xảy ra, đồng thời cũng xảy ra sự nâng cao vùng
ẩm mao quản, trong đó mức ẩm sẽ thay đổi từ no nước hoàn toàn đến độ ẩm tự nhiên.
4.11. Hiện tượng tăng chậm độ ẩm của đất tại các vùng xây dựng và vùng có phủ
át-phan, cũng như khi cấu tạo nền đất đắp trên vùng đất có độ no nước G < 0,5, xảy ra
cho đến độ ẩm ổn định, có thể được xem gần bằng độ ẩm ở giới hạn lăn Wp.
4.12. Khi thiết kế nhà và công trình trên đất lún ướt, trị tiêu chuẩn của các đặc trưng
biến dạng của đất lún ướt (độ lún ướt tương đối ô„ áp lực lún ướt ban đầu p,, độ ẩm lún

196
ướt ban đầu w „ môđun biến dạng ở độ ẩm lự nhiên và ở trang thái no nước E„ mức
độ thay đổi tính nén của nền a^) được xác định như trị trung bình của các kết quả thử
trong phòng hoặc ngoài hiện trường còn trị tính toán cua chúng lấy bằng trị tiêu chuẩn.

NHŨNG YÊU CẨU B ổ SUNG VỂ NGHIÊN cCX ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
TRONG NHÜNG VÙN(Ỉ ĐẤT LUN ƯỚT

4.13. Khi tiến hành khảo sát địa chất công trình ờ nhữnc nơi có đất lún ưóft, phải xác
định được:
a) Điều kiện địa chất về tính chất lún ướt của vùng đất nahiên cứu;
b) Độ lún ướt tương đối ô, ở áp lực thường xuyên và ở áp lực thực tế lên đất; khi sự
sai khác về áp lực thực tế của móng vượt quá IkG/cm' thì phải xác định quan hệ giữa ỗs
\'à áp lực;
c) Trị sô áp lực lún ướt ban đầu p^;
d) Khi không có sự thấm ưóft như nêu ở điều 4.7a, b, c (4.5a, b, c) và khi có khả năng
xẩy ra hiện tượng tăng chậm độ ẩm thì phải xác định độ ẩm lún ướt ban đầu Wj,;
c) Môđun biến dạng ớ độ ẩm thiên nhiên E,.. cũng như ỏ' trạng thái no nước E,;
0 Mức độ thay đổi tính nén co của nển đất lún ưoi a¡:;
g) Lực dính đơn vị c và góc ma sát trong (p của đất lún ướt ở độ ẩm tự nhiên và ở
trạng thái no nước.
h) Lực dính đơn vị c và góc ma sát trong (p cua cìât lun ưcrt dã lèn chặt đến độ chặt
cho trước.
4.14. Khối lượng và thành phần các việc nghiên cứu địa chất công trình nhằm xác
định độ b u ì và biến dạng của đất lún ướt, nêu ớ điều 4.13, cũng như tính cần thiết phải
xác định lâì cá hoặc chỉ một phần các đặc trưng ấv, được ấn định có kể tới:
- Mức độ thông thuộc và tính chất phức tạp của cấu trúc địa chất công trình thuộc
phạm vi vùng đất khảo sát;
- Đặc điểm vể kết cấu và sử dụng của nhà và công trình định thiết kế;
- Các phưcíng án có thể về nền và móng đôi với nhà và công trình định thiết kế.
4.15. Khi tiến hành thăm dò địa chất công trình ờ các diện rộng lớn, nhằm xây các
khu nhà ở mới và các xí nghiệp công nghiệp mới, các hố đào và hố khoan kỹ thuật, có
lấy mẫu nguyên dạng để thử đất trong phòng thí nghiệm, phải bố trí cách nhau 100 -
200ni; đỏ xây các nhà và công trình riêng lẻ, hoặc các nhóm nhà cao đến 5 tầng, thì bố
in' cách nhau từ 50 đến lOOm.
Các hò' đào và hố khoan kỹ thuật nên bố trí hợp Iv, sao cho chúng có thể nằm ở các
khoảnh bố trí những nhà và công trình quan irọns nhất \'à cho phép tìm được các đặc

197
trưng cơ bản của đất lún ướt, theo điều 4.13, tại vị trí mà những giá trị của các đặc trưng
này có thể cao hoặc giảm thấp.
Trong phạrn vi mỗi nhà hoặc mỗi công trình, cần phải có không ít hơn một hố đào
hoặc hố khoan kỹ thuật.
4.16. Chiều sâu của hố đào và hố khoan kỹ thuật phải được quy định, theo dự tính,
xuyên qua hết bể dày của đất lún ướt.
Bể dày dự đoán của đất lún ướt được xác định gần đúng theo kết quả thăm dò địa chất
công trình đã thực hiện trước đây, tại vùng lân cận, còn khi không có các tài liệu này thì
xác định trên cơ sở phân tích cấu trúc địa chất công trình và địa chất thủy vãn của lớp
đất cần khảo sát, hoặc cũng có thể theo các chỉ tiêu nêu ở điều 2.40 (2.13).
Tại những nơi xây dựng nhà ít tầng, có tải trọng trên cột dưới 40 tấn và trên móng
băng dưới 10 tấn/mét, cho phép giảm chiều sâu khoan còn 6 - 8m, cho 50% hố đào và hố
khoan kỹ thuật nói trên.
4.17. Mẫu đất nguyên dạng, để thí nghiệm nhằm xác định các đặc trưng bền và biến
dạng của đất, phải lấy ở các hô' đào và hố khoan kỹ thuật qua từng 1 - 2 mét theo chiều
sâu, kể từ độ sâu dự định đật móng cho đến ranh giới dưới của lớp lún ướt, hoặc đến độ
sâu khoan của hố đào và hố khoan.
Trong phạm vi chiểu sâu bằng l,5b (b - chiều rộng của móng) kể từ đáy móng, mẫu
nguyên dạng phải lấy qua từng mét một theo chiểu sâu. Cần lấy mẫu nguyên dạng trùng
với các lớp trầm tích riêng lẻ có độ dày không ít hơn Im.
Từ mỗi một độ sâu, phải lấy không ít hơn một mẫu nguyên dạng, có kích thước
20 X 2 0 X 2 0 c m , hoặc hai m ẫu n g u y ê n dạng c ó đường kính k h ô n g bé hcfn lOOmm.

Lấy các mẫu nguyên dạng ở hố khoan kỹ thuật cho phép chỉ bằng ống lấy đất mỏng
thành, hay ống khoan lấy mẫu đất đảm bảo giữ được kết cấu tự nhiên và độ chật của đất
trong quá trình lấy mẫu.
4.18 (4.4). Loại điều kiện địa chất về lún ướt được quy định khi khảo sát địa chất
công trình dựa vào kết quả thí nghiệm trong phòng, còn đối với khu vực mới
khai thác và khi cần hiệu chỉnh giá trị lún có thể xảy ra do trọng lượng bản thân
thì phải thí nghiệm tại hiện trường bằng cách thấm ướt đất trong hố thí nghiệm.
Chú thích: Cho phép xác định loại điều kiện địa chất theo tính chất lún ướt dựa trên cơ sở
nghiên cứu cấu trúc địa chất công trình chung của lớp đất đang khảo sát và dựa trên kinh nghiệm
xãy dựng địa phương.

4.19. Khi xác định điều kiện đất theo tính lún ướt của đất trên cơ sở nghiên cứu cấu
trúc địa chất chung và kinh nghiệm địa phưofng về xây dựng, phải phân tích:
- Vị trí địa lý và điều kiện khí hậu của vùng nghiên cứu;
- Hình dáng địa hình, các hiện tượng lún ướt - xói ngầm và đĩa lún ướt;

198
- Nguồn gốc và kiến tạo trầm tích của chiều dày lớ p đất na hi ỉ n cứu;
- Thành phần, độ chặt, độ ẩm của đất và sự thay đ ể ii các đặc trưng này trên mặt bằng
và Iheo chiểu sâu;
- Kết quá nghiên cứư tính chất lún ướt của đất và thí nghiệm làm ướt đất ở những
vùng lân cận, có điểu kiện địa chất tưcmg tự;
- Dòng cháy cổ và hiện đại;
- Các điều kiện sử dụng, những hiểu biết về các n gu ồ n làm ướt, trạng thái và đặc
trưng biến dạng của nhà và công trình đã xây dựng, V A ’ .. .

Dựa trên cơ sở phân tích các tài liệu kể trên, phát hiện khả năng lún ướt của đất do
trọng lượng bán thân của đất gây ra, dự đoán loại đất lún ưói, định khối lượng thí
nghiệm trong phòng cần phải làm để xác định chính xác loại đất lún ướt và sự cần thiết
tiến hành thí nghiệm làm ướt đất.
4.20. Khi xác định loại đất lún ướt theo kết quả thí nghiệm irong phòng phải dùng
các số liệu xác định áp lực lún ướt ban đầu p, hoặc độ lún ướl tương đối ôj, ở áp lực tự
nhiên Pj
Theo các sô' liệu này. dựng biểu đồ thay đổi áp lực tự nhiên và áp lực lún ướt ban đầu
p, theo chiều sâu (hình 4.4), còn khi không có kết quả xác định p, thì dựng biểu đồ thay
đối độ lún ướt tương đối ỗ, theo chiều sâu (hình 4.5).
a) b) b)
0 0.02 0,04
0 1 2 3 0 1 2 3
p.kG/cm 2 ô .

- 4
6 \
V X
-ớ p bé
10 v 1

ơn 2m
-^2 \

-44 /

z,m

ỉ l i ĩ ì h 4.4 . V í d ụ x á c đ ịn h l o ạ i đ ấ t lún ướt th e o H ì n h 4.5. Ví dụ v é .xác đ ịn h l o ạ i đ ấ t ìún ướt


s ự th a y d ổ i á p lực thicìì n h iên P j , ( ỉ ) và á p lực 'heo giá tn lúii ư ớt c ó t h ể c ó x ẩ y r a d o trọn g
lán ưó-t han dủ u p , (2 ) th e o cìiiều sáit c ủ a lớ p ban thán: ạ ) Lún ướt loại ỉ {g iến g 2);

đ ă t lun ưỏt: a ) Lún ưât l o ạ i I (giến g ỉ ) ; b)


, . „ , , ỵ ■■■ đ ộ lún ướt liữ/nợ đ o i th e o c h iều sáu.
Lauì ưoí loại Jl (giẽiii; I). ■

Theo các biểu đồ có được này (hình 4.4 và 4.5), xếp đất \'ào đất lún ướt loại I nếu nó
ihoả mãn một trong các điều kiện sau đây:

a) Áp lực lún ưcrt ban đầu lớn hơn áp lực tự nhiên (p^ > Pi) trong phạm vi toàn bộ
chiều dày lớp lún ướt;

199
b) Áp lực lún ướt ban đầu bé hcfn áp lực tự nhiên (Pj, < Pj) trong phạm \ ’i lớp dày
không quá 2m theo chiểu sâu (hình 4.4a).

c) Độ lún ướt tính toán, do trọng lượng bản thân của đất gây ra, được xác định theo
công thức (4.5) (12 phụ lục 3) có kể đến sự thay đổi theo chiều sâu (hình 4.5a) bé hơn
5cm, tức là Ssu <5cm.

Chú thích: Áp lực tự nhiên trong đâì, khi xác định loại đất lún ướt, phải tính ở trạng thái hoàn
toàn no nước (G > 0,8) trong trường hợp san nền có bào đi địa hình tự nhiên, còn khi san bằng
cách đắp đất thì kể đến cả trọng lượng bản thân của đất đắp.
4.21. Việc xác định loại đất lún ướt bằng phương pháp thấm ướt đất trong hố thường
được thực hiện ở những vùng mới khai thác để xây dựng rộng rãi và phải hiệu chỉnh:
- Loại đất lún ướt, theo kết quả nghiên cứu trong phòng, trong những trường hợp đất
có thể xếp vào loại lún ưóft II nhưng khá gần loại I, tức là khi (p^ < Pj) trong phạm vi
chiểu dày đến 4 - 5m, hoặc khi độ lún ướt do trọng lượng bản thân của đất gây ra từ 5
đến 15cm;
- Trị số lún ướt do trọng lượng bản thân đất gây ra;
- Bé dày lún ướt của đất;
- Độ sâu kể từ đó xảy ra sự íún ướt do trọng lượng bản thân đất gây ra;
- Trị số áp lực lún ướt ban đầu.
4.22. Thí nghiệm làm ướt đất phải tiến hành ở các hố móng có kích thước các cạnh
bằng chiều dày lớp đất lún ướt nhưng không bé hcín 15 X 15m, sâu 0,4 - Im được tạo ra
do đào bỏ lớp cây cỏ và đất đắp.

Thông thường, hố thí nghiệm phải đặt tại nơi chưa xây công trình, ở điểm đó có độ
lún ướt và chiều dày lún ướt lớn nhất (theo kết quả thí nghiệm trong phòng).

4.23. Việc làm ướt đất trong hố thí nghiệm phải thực hiện trên mặt đáy hố. Để tãng
nhanh sự thấm ướt, phải dùng các hố khoan thoát nước.

Các hô' khoan thoát nước phải có đường kính không bé hơn 15cm, đặt cách nhau từ 3
đến 5m trong những trường hợp khi mà chiều dày lớp lún ướt lớn hơn 12 - 15m, đất có
hệ số thấm nhỏ hơn 0,2 - 0,3m/ngày đêm, phía trên là các lớp và phụ lớp đất có tính
thấm nước yếu v.v...

Chiều sâu các hố khoan thoát nước được quy định từ việc tính toán sao cho hố xuyên
hết các lớp đất có tính thấm nước kém ở phía trên một khoảng không nhỏ hơn 0,4H và
không lớn hơn 0,8H. Hố khoan phải được nhồi cát hoặc sỏi trên toàn bộ chiều sâu.

4.24. Để theo dõi độ lún ướt của đất ở đáy hố và ngoài pnạm vi hố đến khoảng cách
(1,5 - 2)H, đặt các mốc đo trên mặt, còn ở trung tâm hố, đặt các mốc đo theo chiều sâu.

200
b)

CM

200 |_200
4

/ / ì n / í 4 .6 . K ế t c ấ u c á c m ốc b ể m ặt: a) K iểu d ơ n g iả n ;
b) Có trụ hêtông; c) Có trụ bêtông khi lám KỚt trong mùa đông:
1- thanh thép Ộ20 - 24mm; 2- đất được nén chặt; 3- trụ bẽtông (kích thước tính bằng mm)

Các mốc đo trên mặt (hình 4.6) được đặt theo 2 - 4 mặt cắt ngang, cách nhau 2 - 4m,
còn các mốc đo theo chiều sâu (hình 4.7) bỏ trí cách nhau 2 - 3m theo chiều sâu trong
phạm vi toàn bộ bề dày lóp lún ướt.
Chuyển vị ngang của bề mặt được đo theo các mốc
2
bề mặt, tại 1 - 2 mặt cắt ngang.
oo /I I
4.25. Làm ướt đất trong hố thí nghiệm phài tiến rM~T7777zzz "TTTTTTT
hành ở mực nước không đổi trong hố cho đến khi làm
ướt toàn bộ chiểu dày của lófp đất lún ưíít \’à clio đến
khi đạt độ lún ướt ổn định quy ước. ô n định quy ước
về độ lún ướt là độ ổn định nếu mức gia tàng không 3 /
quá Icm trong 10 ngày.
Trong quá trình làm ướt phải đo lượng nước đổ vào
đất, và cứ qua 5 - 7 ngày lại tiến hành do đọ lún của
các mốc bề mặt về mốc sâu đối với hệ niốc (ío tạm /
thời, đặt ngoài phạm vi khu vực phát triển độ lún ư(ýt.
4.26. Dựa vào kết quả thí nghiệm làm ướt đất trong
hố thí nghiệm, người ta dựng:
5/
H
- Biểu đồ tổng tiêu thụ nước toàn bộ và tiêu thụ 0--

nước trong 1 ngày đêm theo thời gian;


- Biểu đồ độ lún ướt của các mốc sâu và mốc bề mặt
có tính đặc trưng nhất theo thời gian;
Hinh 4 J , Kếĩ cấu mốc sân:
- Biểu đồ thay đổi độ lún ưóft và độ lún ướt tương ỉ- lỗ khoan:
đối của các lớp đất theo chiều sâu; 2- ống mốc;
3- ống bảo vệ;
- Đường đổng mức lún ướt của mặt đất trong và 4- neo bằng bêtông đầm chặt:
5- nút đệm chặt;
ngoài phạm vi hố thí nghiệm; 6- nút đệm bằng sợi gai tẩm nhựa
- Các mặt cắt nsang lún ướt của mặt đất v.v... (kích thước tính bằng miĩi).

201
4.27. Độ lún ướt tưcíng đối của đất phải xác định bằng thí nghiệm đất trong các máy
nén, hoặc tại hiện trường, bằng xuyên tĩnh kèm theo xác định sức chống lại mũi xuyên
cúa đâì ờ độ ấm tự nhiên và ở trạng thái no nước.
Việc xác định độ lún ướt tương đối của đất trong máy nén phải thực hiện theo tài liệu
"Hướng dần xác định các đặc trưng biến dạng và bển của đất lún ướt trong phòng thí
nghiệm" (Matxccf\'a, Nhà xuất bản Xây dựng, 1975). Độ lún ướt tưcmg đối xác định
bầna xuyên tĩnh thì dựa theo tài liệu "Chỉ dẫn xác định độ lún ướt tương đối cúa đất lói
bằng xuyên tĩnh”, do Viện Nền và công trình ngầm biên soạn (Matxcofva, 1974).
4.28. Vị trí lấy mẫu nguyên dạng, để xác định độ lún ướt tương đối của đất tại mỗi hố
đào hoặc lỗ khoan kỹ thuật, được quy định có kể đến các lớp thành đá cách nhau 1 - 2m
Ihco chiều sâu, bắt đầu từ cốt dự định đặt móng cho đến ranh giới cuối cùng của lớp
lún ưcVt.
Đối với mồi lớp thành đá có chiều dày từ 0,4 đến 2m, phải thực hiện một thí nghiệm
xác định ô,, còn đối với lớp dày hơn 2m phải thực hiện không ít hơn 2 thí nghiệm xác
định s^.
4.29. Phương pháp xác định tính lún ướt của đất được quy định tuỳ thuộc vào loại đất
lún ướt, đặc điểm kết cấu của nhà và công Irình, kiểu nền và móng, số lượng mẫu, khối
lượng thí nghiệm v.v...

Khi xác định độ lún ưóft tương đối ở các áp lực khác nhau tác dụng lên đất, cũng
như khi xác định trị số áp lực lún ướt ban đầu, thí nghiệm về độ lún ướt thực hiện theo
phương pháp 2 đường cong (xem hình 2.4a) hoặc theo phương pháp đã đơn gián hoá
(,\cm hình 2.4b).

Khi xác định độ lún ướt tương đối ỗ^, chỉ dưới áp lực tự nhiên hoặc áp lực thực tế. thí
nghiệm vể lún ướt thực hiện theo phương pháp một đường cong.

4.30. Áp lực lún ướt ban đầu p,, trong điểu kiện phòng thí nghiệm, xác định bằng
cách thử đất trong các máy nén (xem hình 2.4) và hiệu chỉnh chính xác hơn tại điểu kiện
hiện trường bằng thí nghiệm bàn nén. trong trạng thái no nước (xem hình 2.5).
Việc xác định áp lực lún ướt ban đầu p^, trong phòng thí-nghiệm, thực hiện Iheo
"Hướng dẫn xác định các đặc trưng biến dạng và bền của đất lún ướt trong phòng thí
nghiệm" (Matxcơva, Nhà xuất bản Xây dựng, 1975).

4.31. Áp lực lún ướt ban đầu p,, trong phạm vi vùng biến dạng của nền, do tải trọng
trên móng gây ra, được xác định qua từng mét theo chiều sáu, còn trong vùng lún ướl do
trọng lượng bản thân của đất gây ra thi xác định qua từng 2m cho một lóp đất có cùng
nguồn gốc đất đá.
Để chính xác hoá trị sô' áp lực lún ướt ban đầu p„ phải thí nghiệm xác định áp lực này
bằng bàn nén - đối với nhà ít tầng - tại độ sâu dự định đặt móng; còn đối với nhà dán

202
dụng nhiều tầng và nhà công nghiệp nặng, phải thí nghiệm thêm ở độ sâu 2 - 3m dưới
cốt tíặt móng.

Tu' nghiệm bằng bàn nén, để xác định p,. phải tiến hành không ít hơn ớ 2 điểm có
lính Jặc trưng nhất về độ lún ướt lớn nhất và nhỏ nhâì.
4 32. Độ ấm lún ướt ban đầu w^, trong quá trình khảo sát địa chất công trình, được
xác JỊnh trong những trường hợp khi độ ấm của đất có khả năng tăng lên đến no nước
khôr.g hoàn toàn.
Ví dụ, khi xây dựng ở những nơi gồm đất lớt ít ẩm, có độ ẩm tự nhiên 4 - 8% và khi
dùnị: màn chống thấm làm biện pháp cơ bản nếu không có sự thấm ướt do các nguyên
nhâr. nêu ờ điều 4.7a, b, c (4.5a, b, c).
4 33. Mỏđun biến dạng của đất lún ưól xác định bằng bàn nén, có diện tích F =
0 ,5 ir \ trong các hố đào theo tài liệu "Chỉ dẫn thí nghiệm đất lún ướt bàng tải trọng tĩnh"
(Ma;xcơ\'a, Nhà xuất bản Xây dựng, 1974).
T ií nghiệm bằng bàn nén thường làm khi:
- Tiến hành khảo sát tại nơi xây dựng các nhà máy và tiểu khu nhà ở mới;
- Có khả năng dùng các biện pháp tổng hợp [xem điều 89 (4.23)] để loại trừ tính chất
lún ướt của đất [xem điều 4.83a (4.17a)].
\iộ c thí nghiệm thực hiện tại những cliếm đạc trưng nhất về độ chặt, độ ẩm, thành
phầr. hạt và sự hoá đá của đất, tại cốt dự định đặt móng và ớ sâu hơn 2 - 3m.

4 34. Mức độ biến đối tính nén co của clất lúr\ ướt ơg, là tỷ sỏ' các đặc trưng tính nén
của dăt ớ dộ ẩm tự nhiên và ở trạng lliái no Iiứơc VÌI llieo kếl quả thử trong phòng thí
nghiệin, được tính theo công thức:

(4.1)

Trong đó; E^., En - mòđun biến dạng ớ dộ ám tự nhiên và ớ irạno thái no nước.
4.35. Trong quá trình khảo sát địa chất cỗnạ trinh, phái xác định các đặc trưng bén
cua Jâì lún ưóft và đất được đầm chặt bằng cách thí nghiệm chúng trong máy cắt, ứng với
"Huớng dẫn xác định các đặc trưng biến dạng và bền của đâì lún ướt trong phòng thí
ngh.ệrn" (Matxcơva, Nhà xuất bản Xây dựiia, 1975).
Tlií nghiệm đất lún ướt được tiến hành Iheo 3 sơ đồ sau:
- Cát chậm trong điều kiện cố kết đã hoàn thành (có nén li ưức các mầu đấl). ớ độ ám
lự inicn hoặc độ ẩm cho trước;
-Cãl chậm trong điều kiện cố kết đã hoàn thành với đất hoàn toàn 110 nước;
- Cãt nhanh trong điều kiện cố kết không hoàn thành (không nén irước các máu đất)
- (.Vi .lát hoàn toàn no nước.

203
4.36. Thí nghiệm theo sơ đồ thứ nhất ứng với điểu kiện làm việc của đất khi không có
hiện tượng lún ướt, và được dùng khi cần xác định các đặc trưng bền của đất lún ướt ớ
độ ẩm tự nhiên, hoặc độ ẩm đã ổn định.
Các kết quả xác định những đặc trưng theo sơ đồ này được dùng để tính các áp lực
tính toán trên đất lún ưóft có kết cấu tự nhiên, để tính độ ổn định của nền v.v... khi đất
không thể bị ướt.
4.37. Thí nghiệm theo sơ đồ thứ hai ứng với đặc điểm làm việc của đất ĩrong nền sau
khi sự lún ướt xuất hiện do bị thấm ướt, và được dùng để tìm các trị số lớn nhất của
các đặc trưng bền của đất ở trạng thái no nước. Các đặc trưng bền, tìm được theo sơ đồ
này, được dùng chủ yếu để xác định áp lực tính toán trên đất lún ướt khi nền có khả
năng bị ướt.
4.38. Thí nghiệm theo sơ đồ thứ ba ứng với điều kiện làm việc của đất trong quá trình
lún ưóft, và dùng để tìm trị số bé nhất các đặc trưng bền của đất.
Các kết quả xác định các đặc írưng bền theo sơ đổ thứ ba được dùng để xác định áp
lực tính toán trên đất lún ướt trong những trường hợp khi mà lún ướt không được phép
xảy ra, và để tính toán sự ổn định của sườn dốc, tính nền móng theo ổn định khi đất có
khả năng bị ướt v.v...
4.39. Những đặc trưng bền của đất lún ướt, trong quá trình khảo sát địa chất công
trình, phải được xác định theo một hoặc một số sơ đồ thí nghiệm đã được nêu ra đối với
tất cả các lớp đất đá có chiều dày hơn Im, nằm trong chiểu dày lún ướt. Các thí nghiệm
được tiến hành trên các mẫu lấy theo những kiến nghị của điều 4.17 từ giữa lớp, hoặc từ
tầng đặc trưng nhất của mỗi lóp.
4.40. Những đặc Irưng bền của đất đã nén chặt, trong quá Irình khảo sál dịa cliảì công
trình, phải được xác định ở các mẫu đất đầm chặt trong điều kiện phòng thí nghiệm, cho
từng 1 - 2 loại đất mà sau này có thể dùng để tạo ra các lớp đầm chặt trong nển móng,
dùng làm vật liệu lấp hố móng hoặc lấp sau các tường chắn v.v...
Thí nghiệm theo sơ đồ thứ nhất được tiến hành với các mẫu đầm chặt đến trọng lượng
thể tích hạt bằng 1,5 ; 1,6; 1,7 và l,8 T /m \ ở độ ẩm tối ưu có giá trị gần bằng độ ẩm ở
giới hạn lăn, còn khi theo sơ đồ thứ hai thì thí nghiệm ơ trạng thái no nước.
Phương pháp đầm đất trong điều kiện phòng thí nghiệm đã được nêu trong tài liệu
"Hướng dẫn xác định các đặc trưng biến dạng và bển của đất lún ướt trong phòng thí
nghiệm" (Matxccfva, Nhà xuất bản Xây dựng, 1975).
4.41. Trong báo cáo hoặc kết luận về khảo sát địa chất công trình ở những vùng có
đất lún ướt, cùng với yêu cầu ciiung, phải trình bày các số liệu sau đây:
- Các đĩa lún ướt và phễu lún ướt - xói ngầm, rửa xói, sụt lở v.v...
- Miêu tả các dấu vết hoạt động của các loài súc vật đào đất về các mặt như đường
kính lỗ đào, số lượng lỗ ước tính trên Im^ độ sâu lan truyền, thành phần và độ chặt của
chất lấp nhét;

204
- Sự thay đổi chiều dày của lớp đất lún ướt:
- Loại đất lún ướt;
- Trị lún ướt tính toán do trọng lượng bản Ihâr. của đâì gây ra theo mỗi hố đào riêng
biệt và theo các hố khoan kỹ thuật;
- Kết quả thí nghiệm đất hiện trường về độ lún ư(íít;
- Biếu đồ thay đổi độ lún ưól tương đối theo chiểu sâ J tại tất cả các hô' đào và hố
khoan kỹ thuật.
4.42. Khi tiến hành khảo sát địa chất công trình trên phạm v: rộng, trong báo cáo phải
kèm các bản đồ:

a) Sự thay đổi chiéu dày lóp lún ướt, từng 2m một theo chiều sâu;

b) Sự thay đổi độ lún ướt tính toán của đất do trọng lượng bản thân của đất gây ra,
qua từng 10 hoặc 25cm;

c) Vùng phổ biến các loại đất lún ướt (loại I và II).

Ví dụ: Xác định loại đất lún ướt tại vùng khảo sál, đối với 2 khoảnh đặc trưng thuộc
phần thấp và phần phân chia nước của vùng.

Sỏ' ìiệii ỉ^ốc: ở phần thấp của vùng tại hố số 1 (hình 4.4a) và số 2 (hình 4.5a), phía
dưới lớp thực vật dày 0,5m là các lớp sau: á sét dạng lớt màu nâu (lớp I) dày 3,5m, á cát
dạng lớt màu vàng nhạt (lớp II) dày 2m, á sét dạng lớl màu nâu sẫm (lớp III) dày 4m, và
dưới là sét lớt không lún ưóft (lớp IV).

ở phần phân chia nước tại hô' số 3 (hình 4.4bj và sô 4 (hình 4.5b), phía dưới lớp thực
vật dày 0,4m là các lớp sau: á sét dạng lớt màu nâu sáng (lớp I) dày 3,6m, á cát dạng lớt
màu vàng nhạt (lớp II) dày 6m, á sét dạng lớt màu nâu sẫm (lớp III) dày 6m, và dưới
cùng là lớp sét lớt không lún ướt (lớp IV),

Đánh số các lớp I. II, III, IV và các đặc trưns của riFiững lớp này được trình bày ở
bảng 4.1.

Bảng 4.1

Hệ Sô' 1 và 2 Hệ số 3 và 4
l^ớp y khi G = y khi G =
Ys Yu Yk Ys Yu Yk
w w
d /m ’) (t/m^) (t/m-) 0.8(t/m') d/iii') (t/m') (t/m^) 0,8(t/m ’)

I 2.7 1.79 1.49 0.202 1,85 2.7 1.68 i.4 6 0,162 1,83

11 2.68 1.63 1.42 0.142 1,8 1.68 Ì.63 1,44 0.132 1,8

111 2.7 1.71 1.49 0.151 1.85 2.7 1,75 1.52 0,153 1,87

IV 2.72 1,96 1.63 0,204 1.95 2.72 1.97 1,68 0,21 1,95

205
Khi tiến hành kháo sát địa châì công trình, cứ lừng mét một Iheo chiều sâu, bắt đầu từ
độ sâu 2m đến ranh giới dưới của lớp lún ưól lại các hố số 1 và 3, các đặc trưng sau được
xác định trong máy nén: độ lún ưól tương đối ỗ, ở áp lực lự nhiên và áp lực lún ướt ban
đầu p,. sự thay đổi 5^ iheo chiều sâu được nêư trên hình 4.4; còn tại các hố số 2 và 4 thì
xác định ớ áp lực tự nhiên, kết quả trình bày trẽn hình 4.5.

Xác dinh loại dất ¡Ún ưcỉt


a) Để xác định loại đất lún ướt tại vùng đang khíio sát, dựa vào áp lực lún ướt ban đầu,
phải dùng các kết quả thí nghiệm trong phòng mà vẽ biểu đồ thay đổi áp lực tự nhiên p,|/
(khi G > 0,8) và áp lực lún ướt ban đầu p„ theo chiều sáu của lóp lún ướt (hình 4.4).
Mặt khác, tại hô' sô' 1 (hình 4.4a) ờ độ sâu đến 9m, p,, > P^I^, và chi từ độ sâu 9m đến
lOm, tức là trong phạm vi của lớp dày Im, Do đó, theo điều 4.20, ớ phần có h(5
số 1, đất lớt thuộc loại I về lún ướt.
Tại hô' sô 3 (hình 4.4b), bắt đầu từ độ sâu 7m trong phạm vi lóp có chiều dày
9m, vậy theo điều 4.20, ở phần có hố số 3, đất lớt thuộc loại II về lún ướt.
b) Để xác định loại đất lún ướt theo độ lún ướt do trọng lượng bản thân của đất gây
ra, phải dùng các số liệu thí nghiệm trong phòng đế xây dựng biểu đồ thay đối độ lún
ướt tương đối Iheo chiều sâu của lớp lún ướt (hình 4.5b). Tiếp đó, phần dưới của lớp
lún ướt, trong phạm vi mà ô, > 0,01, phải chia ra thành các lớp riêng rẽ, dày 1 - 2m.
Sau đó, theo công thức (4.5) (12 phụ lục 3) chú ý đến điều 4.70, theo trị trung bình ô,|
trong phạm vi mỗi lớp mà xác định độ lún ướt của đất do trọng lượng bản thân cúa dấl
gây ra bằng:
- Tại hố số 2:

= ^ ô , ị h ị m = 0,011(1000-900)1 = l ,lc m < 5 c m


i=i
- Tại hố số 4:
s, = 0.011 ( 8 0 0 - 7 0 0 ) .! + 0,013 ( 1 0 0 0 - 800).! +0,021 ( 1 2 0 0 - 1000).1 +
+ 0 .0 2 4 ( 1 4 0 0 - 1200).1 + 0 ,0 1 8 ( 1 6 0 0 - 1400).1 =
= 1,1 + 2,6 + 4, 2+ 4,8 + 3,6 = 16,3cm > 5cm.
Vậy, theo diều 4.20 ở phần đất có hố số 2, đất thuộc loại I vế lún ướt, còn ớ phần đất
có hố số 4 đất thuộc loại II về lún ướt.

XÁC ĐỊNH ÁP LỰC TÍNH TOÁN TRÊN ĐÂT LÚN ƯỚT

4.43. Áp lực tính toán, trên đất lún ướt có cấu trúc tự nhiên, được xác định theo:
- Khả năng và loại nguồn làm ướt đất theo điều 4.7 (4.5);

206
- Phương pháp được dùng để đảm báo dộ hén và sự binh tliường sử dụng nhà và
còng irình;
- Kết cấu. bề rộng và độ sâu đật móng;
- Các đặc trưng bén của đất.
- 4,44 (4.8). Áp lực tính toán R Irèii nén. khi khòng có khả năng thấm ướt đất lún
ướt [chỉ được phép bị ẩm theo các Iiuuyén nhân nêu ớ điêm d của điều 4.5 Tiêu
chuán nàv (điều 4.7c cúa Chỉ dẫn)], xác dịnh thec' còn2 thức (3.38) (17), Trong
trường hợp này, các đặc trưng cúa dát pliai làỵ:
nếu w > - theo kết quả thí nghiệm đất ớ trạng thái ám tự nhiên W;
nếu w < - theo kết quả thí nghiệm dất ử mới liạn lãn Wj.
Chiì ĩlìícli: Áp lực lính toán trên đất lún ưól, khi kliòng có khá nãng bị ướt, được xác định
tlico c ô n g thức (3 .3 8 ) (1 7 ). ở đ â y . c á c hệ s ố m |, n il lấy theo báng 3.22 (1 7 ) như là đ ối với đất
s e l l ó d ỏ s ệ l 1^ < 0 , 5 , c ò n h ệ s ố kn^, t h ì t h e o đ i ể u 3 . 1 8 3 ( 3 . 5 2 ) .

** - 4.45(4.7). Áp lực tính toán R, trên nền đât lún ưól có Ihể bị thấm ướt do các
nguvẽn nhân nêu ớ các điểm a, b và c cúa cỉiéu 4.3 Tiêu chuẩn này (điều 4.7
cúa Chi dẫn), được ấn định c ó kể đến các VCL1 cầu sau đây:

a) Khi khắc phục được khả nãng xuất hiện lún ướt của nen, do tải trọng trên móng
và CÍÍC phần nhà và công trình trên móng gàv ra, bằng cách giảm áp lực trên đất,
thì trị số R không được vượt quá áp lực lún ư('yt ban dáu |\;
b) Khi đám báo độ bền của nhà và cóng Iiình bàng cách kết hợp các biện pháp
t'hong mrór với cá c biện pháp kéì cấu. đưc'c LỊUV định theo tính toán về tổng đ ộ
lún và lún ướt có thể có của nển, thì trong khi xác dịrih trị số R theo công thức
(3.38) (17), phải sử dụng trị tính toán cúa các đặc trưng cpii và C|| của đất lún
ưól, ở trạng thái no nước sau khi lún ircrt;
c) Khi lèn chặt \'à gia cô' đất lún ưcĩt bằng các pliư{Jii5ỉ pháp khác nhau, trị số R xác
clịnh ihco cò n g Ihức 3.38 (17) phải sứ dụng trị tính toán các đặc trưng (Pii và C|| của
đất lòn chặt và gia cò' đến độ chặt và độ bcii cho Irước của đất ỡ trạng thái no nước.
Chú thích: Khi xác định áp lực tính toán trên dất lún ư('n do có thế bị ướt, các hệ sô' m, và rri2
phải lấy Ihco háng 3.22 (17) như đối với đất sét có đô sệt I, > 0,!ĩ. còn hệ sô' kị^. thì theo điều
3 . 1 8 3 (3 .5 2 ).

** - 4.46(4.8). Kích thước sơ bộ của móng nhà và công trình xây trên đất lún ướt
phái được quy định xuất phát từ trị áp lực tính toán quy ước R„ (bảng 4.2) (bảng
3 phụ lục 4).
4.47 (4.9). Trị quy ước R„ cũng cho phép dùng để quy địiih kích thước cuối cùng
của móng khi thiết kế nhữns loại nhà nêu dưới đày, nếu chúng không có quá
trình công nghệ ướl;

207
a) Nhà sản xuất, kho, nhà nông nghiệp và các nhà một tầng tương tự khác, có kết
cấu chịu lực ít nhạy với lún không đều, có tải trọng trên móng trụ dưới 40 tân
và trên móng băng dưới 8 tấn/mét.
b) Nhà ở và nhà công cộng không khung, cao không quá 3 tầng, có tải trọng trên
móng băng dưới 10 tấn/mét;
Trong trường hợp này, trị số áp lực tính toán lên đất nền xác định theo công thức trình
bày ở điều 3.206 (2 phụ lục 4), trong đó k| = 0,05 và k, = 0,2.
4.48. Khi loại trừ hoàn toàn tính chất lún ướt của đất bằng lèn chặt, hoặc gia cố bằng
các phương pháp khác nhau, cần đảm bảo để cho áp lực toàn phần trên mái lớp đất kSt
không lèn chặt, hay chưa gia cố, không vượt qua áp lực lún ướt ban đầu của lớp này,
tức là p, > + Pj ,,

Áp lực tính toán R trên đất lèn chặt, hoặc đất gia cố, trong điều kiện loại trừ độ lún
ướt của lóp đất lót, được xác định bằng công thức:
Ps ~Pdz + ^ P d (4.2 )
a
Trong đó: - áp lực tự nhiên trên mái lớp đất này;
Pj - áp lực tự nhiên tại cốt đặt móng;

a - hệ số giảm áp lực thêm của móng trên mái lófp đất chưa gia cố hoặc
chưa lèn chặt, xác định theo bảng 3.27 (bảng 1, phụ lục 3).

Bảng 4.2 (3 p hụ lục 4)

(kG/cm')

Đất có kết cấu tự nhiên với khối lượng Đất lèn chặt có khối lirợng thể tích hạt Yh
Loại đất
thể tích hạt Yh (T/nr^) (kG /m ’)

1,35 1,55 1.6 1,7

3 3,5 2 2.5

Á cát
1,5 K8

3,5 4 2,5 3
Á sét —

1,8 2

4 4 ,5 3 3,5

Sét
2 2 .2

Chú thích:
1. Trong bảng 4.2 (3 phụ lục 4) ở tử số là trị số của đất lún ướt có kết cấu tự nhiên; với độ no
nước G < 0,5, khi không có khả năng làm ướt được đất; còn ở mẫu sô' là trị số R^, cũng của đất nói
trên, nhưng với G > 0,8, cũng như của cùng loại đất ấy với độ ẩm nhỏ hơn và có khả năng bị iróft.
2. Đối với đất lún ướt có trị sô' Yh và G trung gian, xác định R„ bằng nội suy.

208
Ví dụ: Xác định kích thước đế móng cúa nhà sản xuất 1 tầng, không có tầng hầm,
xây trôn đất á sét dạng lớt lún ướt loại I.

Theo số liệu thí nghiệm trong phòng, đất á sét lớt này có 7^ =: 2,7T /m \ Yh = l,45T /m \
áp lực lún ướt ban đầu ở độ sâu 4 - 5m là = 1,6kG/cm^ Xuất phát từ điều kiện có cống
thoát nước, độ sâu đặt móng phải bằng 2m khi chiều sâu đóng bãng l,6m.
Tải Irọng trên cột ở phía trên móng N = 125 tấn, M = 12 tấn.mét và Q = 4 tấn.
Móng được đặt trên lớp đất á sét lớt, đầm chặt tới độ sâu 3m. Lớp đầm chặt này, ở phần
phía trên, tại độ sâu Im, có Ỵh = l,7T/m’ còn các đặc trưng bền ở trạng thái no nước
C,| = 0,35kG/cm' và (p„ = 22°.

1. Sau kJii lấy áp lực tính toán quy ước theo bảng 4.2 (bảng 3 phụ lục 4) R„ = 3kG/cm%
xác định sơ bộ kích thước của đáy móng theo tác dụng của tải trọng đứng:
N 125
F= = 4,2m “
R„ 3x10

chọn b = 2m và / = 2,4m.
2. Tlieo công thức (3.38)(17), xác định áp lực tính toán trên đất đầm chặt của nền với
các trị số tham gia vào công thức như dưới đây:
- Các hệ số m| = 1,1; m, = 1 [theo bảng 3.22 (17)] và k^. = 1 [theo điều (3.183)(3.52)];

- Các hộ số không thứ nguyên A, B và D, khi ọ = 22° Itheo bảng 3.21(16)], là A = 0,61;
B = 3.44 \'à D = 6,04;

Khối lượng the lích đất Yii và y' , 1 ở dộ no nước ụrong irường hợp ướt đất); G = 0,8;

G ( y . - Y i , )Ỵw
]+
y,s-Yh

0 ,8 ( 2 ,7 - 1 ,6 5 ; ! '
= 1,65 1+ = 1.65.1,10 = l,9 6 T /m ^
2,7.1,65
0,8(2,7-1,43)1
Y '„ = 1 ,4 5 1+ = 1,45.1,26 = l,82T/m-^
2,7.1,45

r = Ì M 2 {A bY „+B hY '„+D C „-Y '„.l\)


k,„

(0 ,6 1 x 2 x 1 ,9 6 + 3 ,4 4 x 2 x 1 ,8 2 + 6 ,0 4 x 3 ,5 - 1 , 8 2 x 6 ) =

= 1,1(2,38 + 12,52 + 21,2) = 3 9 ,8 T /m ‘ = 4 k G / c m ^


3. Theo công thức (4.2) xác định áp lực tính toán trên đấl đầm chặt với điều kiện loại
trừ độ lún ướt lớp á sét lớt chưa được nén chật lól ở bên dưới, có cấu trúc tự nhiên với
ơ. = 0,207 (theo báng 1 phụ lục 3):

209
R _ 1 6 - ( 1 ,8 2 x 2 + 1,92x3) + Q,207x 1,82x2
0,207

= 35T / = 3,5kG / cm^


0,207
4. So sánh R = 4kG/cm^ và Rp = 3,5kG/cm^ để tinh toán kích thước đáy móng, ta chọn
trị bé nhất của Rp, tính từ điều kiện loại trừ độ lún ướt của đất trong nền, Rp = 3,5kG/cml
5. Xác định áp lực trung bình và áp lực mép ở đáy móng. Tính toán sơ bộ:
- Diện tích đáy móng: F = b./ = 2 X 2,4 = 4,8m^; trọng lượng bản thân của móng
G = F.h^.y = 4,8 X 2 X 2,2 = 21,2T;

- Mômen của lực ngang Mnj, = Q.hn, = 4 x 2 = Stấn.mét;


- Mômen quán tính của đáy móng:

6 6

F w 4,8 1,92
Tức là: p, = 3,04kG/cm^

= 4,14kG/cm' < 1,2 X 3,5 = 4,2kG/cm';

Pmin = l,94kG /cm l

TÍNH TOÁN NỀN TRÊN ĐẤT LÚN ƯỚT THEO BIẾN D Ạ N íỉ

** - 4.49(4.6). Nền có đất lún ướt phải được tính toán theo các yêu cầu nêu ở phần
3 của Tiêu chuẩn này (phần 3 của Chỉ dẫn).
Tổng biến dạng đứng của nền gồm độ lún do tải trọng truyền lên móng và độ
lún ướt do tải trọng cuả móng và trọng lượng bản thân của đất gây ra.
Độ lún do tải trọng truyền lên móng gây ra phải xác định theo các yêu cầu trình
bày ở phần 3 của Tiêu chuẩn này (phần 3 của Chỉ dẫn), như đối với đất bình
thường, không có tính lún ướt, dựa vào các đặc trưng biến dạng của dất ám tự
nhiên, còn độ lún ưóft thì xác định theo các yêu cầu ở điều 4 .1 0 - 4 .1 2 của Tiêu
chuẩn này (các điều 4.51, 4.54, 4.75 của Chỉ dẫn).
Chú thích: Khi thiết kế nền có đất lún ướt, cần tính tới khả năng sử dụng các biện pháp
nêu ở điéu 3.83 và 4.16 của Tiêu chuẩn này (điều 3.333 và 4.80 của Chỉ dẫn)^\
4.50. Khi tính toán nền trên đất lún ướt theo biến dạng, cùng với biến dạng của nền
do độ lún'của đất (ịưới tác dụng của tải trọng trên móng gây ra, có thể cần xét các loại
biến dạng sau đây do sự lún ướt của đất gây ra:

210
a) Độ lún ướt tuyệt đối của từng móng s,,„;
b) Độ lún irung bình của nhà Ss,(,;

c) Đô lún ướt không đều tưcmg đối —^ c ủ a 2 móng kề nhau (nghiêng), tức là hiệu số
I—
í
lún ưót của các điểm riêng biệt của móng chia cho khoảng cách giữa các điểm ấy;
d) Độ nghiêng khi lún ướt của móng hoặc nhà nhìn chung is, tức là tỷ số giữa hiệu số
lún ướt các điểm cực biên của móng và chiều rộng (hoặc dài) của nhà;

đ) Đô võng tương đối khi lún ướt — (tỷ số của mũi tên cung võng trên chiều dài phần
L
bị uốn của công trình).
Khi đất bị lún ướt do trọng lượng bản thân gây ra, ngoài các loại biến dạng nói trên,
cần phải xét thêm những loại biến dạng sau:
- Chuyển vị ngang tương đối của đất trong nền. s;

- Độ nghiêng của mặt đất trong nền, tg0;


- Độ cong của mặt đất trong nền, Kj.
Chú thích: Cho phép xác định các trị sô' biến dạng kể trên của nền trong đất lún ướt
mà không cần kể đến sự làm việc đổng thời của nhà với nền và sự phân bố lại tải trọng
ở đáy móng khi đất lún ướt không đều.
- 4.51 (4.10). Lún ướt của đất phải được xác định bằng tính toán có kể đến những
điều kiện đất đai (4.3 và 4.4 của Tiêu chuẩn này) (điều 4.6 và 4.18 của Chỉ dẫn),
dạng thấm ướt có thể có (điểu 4.5) (í1lổ!i 4 7 của Chỉ (lẫn) và các yếu tố khác.
Trên vùng đất lún ướt loại I, chỉ xác định độ lún ướt Ss - do tác động đồng thời của tải
trọng trên inóng và trọng lượng bản thân của đất gây ra - trong phạm vi vùng biến dạng;
còn trên vùng đất lún ướt loại II - xác định độ lún mjft do tác động đồng thời của tải trọng
trên móng và trọng lượng bản thân gây ra s,, \à độ lún ướt chỉ do trọng lượng bản thân
của đất gây ra Ssc,-
- Khi tính toán độ lún ướt cửa đất loại II, do trọng lượng bản thân của đất gây ra,
cần xác định:

a) Trị lún ướt lớn nhất của đất S ™ ', xuât hiện khi thấm ướt toàn bộ chiều dày lứn
do làm ướt ồ ạt, từ trên xuống, \'ới diện tích có bề rộng không nhỏ hơn chiều
dày lún ướt, hoặc khi mức nước ngầm dâng cao;

b) Trị lún ướt có thể có ( SỊ:j ) của đất xuít hiện khi bị ướt cục bộ một diện tích có
bề rộng bé hơn chiều dày lún ướt.
4.52. Tính toán nền trên đất lún ướt theo bién dạng phải xuất phát từ điều kiện;
s + s, < s ,, (4.3)

211
Trong đó: s - trị biến dạng đồng thời của nền và nhà, hoặc công trình, xác định
bằng tính toán theo chỉ dẫn ở các điều 3.220 - 3.263 như đối với đất
không lún ướt, ứng với các đặc trưng biến dạng ở độ ẩm tự nhiên;
S, - trị biến dạng của nền do sự lún ướt của đất;
s,h - trị giới hạn cho các biến dạng đồng thời của nền và nhà hoặc công
trình, xác định theo các chỉ dẫn ớ điều 3.265 - 3.280 (3.63 - 3.69).
Các biến dạng s và s, trong công thức (4.3), có thể lấy bất kỳ trị nào cúa loại biến
dạng đã được nêu ở điểu 4.50 (3.46).

4.53. Để đơn giản việc tính toán, trị biến dạng giới hạn cho phép của nền trên đất
lún ướt, có kể đến khả năng tổ hợp đồng thời các điều kiện bất lợi nhất về lún và lún ướt,
cho phép lấy bằng:
= (4.4)
Trong đó:
S'^h - trị biến dạng giới hạn cho phép của nển, đối với trường hợp lún không đều
của móng trên đất bình thường không lún ướt, xác định cho các loại nhà
khác nhau, theo bảng 3.37 (bảng 18);
rrij, - hệ số điều kiện làm việc, kể đến xác suất tổ hợp đồng thời các điều kiện bất
lợi nhất về lún ướt và lún, lấy bằng:
khi Syh < 2S thì m, = 1:

Sj,h>2S th ím , = 1,25.
4.54 (4.11). Độ lún ưứl của nền, độ lệch lún và dộ nghiêng của các móng riêng
biệt phải được tính toán có kể đến sự làm ướt không đều đất lún ướt do nước
tràn theo các phía khác nhau, từ nguồn thấm ướt khi nguồn ở vị trí bất lợi đối
với móng định tính toán.
4.55 (4.13). Các yêu cầu tính toán nền theo biến dạng đứng (độ lún và lún ướt)
được xem như đã thoả mãn và các biến dạng có thể không cần kiểm tra bằng
tính toán đối với đất lún ướt loại I nếu như áp lực trung bình thực tế lên nển.
dưới tấl cả các móng của nhà, không vưọt quá:

a) Áp lực lún ướt ban đầu p^;

b) Trị áp lực lính toán quy ước R„ [theophụ lục 4(điểu 4.46 của Chỉ dảii)]đối với
nhà đã nêu ở điều 4.9 (điều 4.47 của Chỉ dẫn) và được xây trên đất có độ lún
ướt tương đối < 0,03, ớ áp lực p = 3kG/cm \
4.56. Nền trên đất lún ưót, theo biến dạng, được tính toán với trình tự sau đây:
a) Theo các yêu cầu của phần 3. xác định trịtuvệt đối của độ lún truno f)ìnhhoặc độ
lún lớn nhất và độ lún không đều của móng;

212
b) Tương tự như chỉ dẫn trên đây, tính trị lún ướt tuyệt đối, trung bình hoặc lớn nhất
của móng và độ lún không đều tưcíng ứng;
c) Xác định tổng biến dạng của nền (độ lún '.'à độ lún ướt);
d) Theo điều 4.53, xác định biến dạng giới hạn cho phép của nền đối vớinhà hoặc
công trình định thiết kế;
đ) Nếu tổng biến dạng không vượt quá trị biến dạng cho phép với nhà hoặc công trình
dã cho thì móng được thiết k ế như đặt trên nển thiên nhiên;
e) Nếu tổng biến dạng của nền vượt quá trị biến dạng giới hạn cho phép thì phải dùng
các biện phaps để giảm độ lún ướt của đất, được nêu ở điều 4.80 (4.16), hoặc là nhà và
công trình được tính theo trị biến dạng không đều có thể xẩy ra của nền.
** - 4.57 (13 phụ lục 3). Độ lún ướt của đất nền Ss, do tải trọng của móng gây ra
trong vùng biến dạng h|^, xác định theo điều 4.2 của Tiêu chuẩn (điều 4.2 của
Chỉ dẫn), được tính toán theo công thức:

s, (4.5) (12 phụ lục 3)


i=i
Trong đó:
Ô^I - độ lún ướt tương đối của đất xác định khi no nước hoàn toàn, theo điều
2.14 của Tiêu chuẩn (điều 2.42 của Chỉ dẫn); còn khi chưa no nước thì xác
định theo điều 14 của phụ lục này (điéu 4.61 của Chỉ dẫn) cho mỗi lóíp đất
trong vùng biến dạng hbj, ở áp lực bằng tổng áp lực thiên nhiên và áp lực
do móng công trình hay nhà gây ra, tại giữa lớp đất đang xét;
h| - chiều dày lớp đất thứ i;
n - sô' lớp được chia trong vùng bien dạng
m - hệ số điều kiện làm việc của nền. Lấy m = 1 đối với móng rộng từ 12m trở
lên; đối với móng băng rộng dưới 3m và các móng chữ nhật có chiều rộng
dưới 5m, m tính theo công thức:

m = 0,5 + 1 , 5 - ! ^ (4.6) (13 phụ lục 3)



Trong đó: p - áp lực trung bình dưới đáy m(3ng, kG/cm^
p, - áp lực lún ướt ban đầu, kG/cm^
P (, - áp lực bằng IkG/cm^;
Chú thích: Hệ số m, đối với móng bàng có chiều rộng hơn 3m và móng chữ nhật có
chiều rộng hơn 5m, được xác định bầng cách nội suy giữa các giá trị m tính theo công
thức (4 .6 ) (1 3 phụ lụ c 3) và m = 1.

Khi khắc phục một phần tính chất lún ưót của đất bằng nén chặt, hoặc gia cố đất, lấy
hệ s ố m = 1.

213
4.58. Tống số theo công thức (4.5)(12 phụ lục 3) phải lấy trong phạm vi vùng biến
dạng, lức là bắt đầu từ đáy móng đến độ sâu mà ờ đó tổng ứng suất thẳng đứng, do tái
trọiiiỉ trên mónsỉ và trọng lượng bản ihân của đất gâv ra, bằrm trị áp lực lún ưcrt ban đầu
(hình 4.8).
Khi không có các số liệu đê xác định trị số áp lực lún ưól ban đầu, việc lấy tổng này
phái thực hiện đốn độ sâu mà, ở đó độ liin ướt tương đối do áp lực gây ra bằng c \i = 0,01.

H ì n h 4 .8 . Sư d ồ tíiilì tocuì s ự p h â n b o á p lực troiiiỉ /lẽn


cíui »ìóiiiỊ clé làiìì ví d ụ tíiili loá/i d ộ lúiì iró'1;
I - lớp Ihực vậi; II - á sét c i ạ n g lớt; I I I - á cátdạng lớt; 1 - r a n ỉ i g i ớ i dưới c ù n g c ù a vùng biến dạng;
2 - móiig 3. 4, 5 - các lớp phán chia vùng biến dạng clo lái trọng trẽn móng gây ra.

4.59. Khi tính toán độ lún irói do tải trọng tren móng gây ra, chicu dày lún ưól phải
chia ra (ừnt> lớp h| ứng với các lớp đất đá (hình 4.8) và với các mặt nằm nganu để xát
địnli ơ đây, chiều dày mỗi lóp khỏnc nên quá 2m, sự thay đổi tổng áp suất trong
phạm vi mỗi lớp không vượt quá lkG/cm% còn số lớp không nhỏ hơn 2.
Khi tính toán độ lún ướt theo công thức (4.5) (12 phụ lục 3), chỉ kể đến các kííp đất mà
độ lún ưól tưưng đối của nó ớ áp lực thực tố ô, > 0,01. Trong trường họp nếu độ lún ưól
tương đối của mỗi lóp đất trong \'ùng biến dạng < 0,01 thì loại chúng ra khỏi tính toán.

4.60. Áp lực truno bình Pi ở giữa lớp thứ i xác định như tổng áp lực thêm do láitrọng
trên móng \'à irọng lượng bản thân của đất gây ra. Sự phân bố áp lực thêm do tảiIrọng
Irẽn móng íĩây ra, trong chiều dày cúa lớp đất lún ướt, nên lấy theo lý tliuyết nửa không
eian biến dạn« tuyến tính như nhũim chỉ dẫn nêu ở điổu 3.226 - 3 .2 3 1 ( 1 - 3 phụ lục 3).
- 4.61 (14 phụ lục 3). Độ lún ưóa tương đối của đất khi không no nước ỗ', xác
định theo CÔIIL ihức:

w,. - w
ỗ; - 0 , 0 1 + (c \-0.01) (4.7) (14 phụ lục 3)
w„ - W

214
Trơn« dó: W|^ - đ ộ ẩi n c u ố i c ù n g CLÌa đat sau khi ih ấ m ướt;

w , - độ ẩm lún ướt ban đầu;


w „ - độ ẩm khi đất hoàn loan ncj nước;
- V nghĩa như trong CÔI12 thức (4,5) (12 phụ lục 3).

Chú thích: Khi độ ẩm lún ưót ban đầu nhỏ hơn độ ẩm thiênnhiên w , trong công
lliiíc (4.7) (14) phải thay bans \v.
4.62. Độ ám cuối cùng của đất \ \ \ sau khi ihấm ướt được xác định trên cơ sở kết quả
nghiên cứu thực nghiệm.
Klii không có tài liệu này, cho phép lấy độ ấm cuối cùng của đất lún ướt bằng:
- Khi độ ấm bị nâng cao dần: = Wj (\Vj - độ ẩm ở giới hạn lăn);
- Khi làm các màng ít thấm nước bằn” đất lót đầm chặt, Wj. = l,2W j;
- Trong phạm vi vùng no nước do mao dẫn, trị số W|^ lấy theo quy luật thay đổi tuyến
tinh lừ đến w„.
4.63. Đê đơn giản việc tính toán độ lún ưót của móng, đối với nhà và công trình cấp
III \'à IV cho phép Ịấy W|^: bằng độ ẩm khi G|^ = 0,65, bàng w , khi G= 0,55 và bằng Wn
khi G„ = 0,85: còn độ lún ướt lương đối ô',, khi không hoàn loàn no nước, xác định theo
côna thức:

ô'^ = (ô ,-ũ ,0 1 ) X 0,33 + 0.01 (4.8)


** - 4.64 (15 phụ lục 3). Độ lún ƯỚI của nền, độ lệch lún ướt và nghiêng của các
mong ricng rẽ ứ Irong vùiig xuát liicn lún Liưl kliỏng dều của nền,dũ sự lan
truyền cúa nước từ nguồn thám ưól ra chung quanh, cần phải được xác định có
tính đến sự thấm ướt hữu hạn vùn o dưới của nổn trong khoảng độ sâu Ah (hình
4.9), bằng:
Ah = h + h^, - h „ — ^ (4-9) (15 phụ lục 3)

Trong đó:
h - độ sâu đặt móng so với cao trình quy hoạch;
- vùng biến dạng của nen, xác định theo yêu cầu ở điểu 4.2 của Tiêu chuẩn
(điều 4.2 của Chỉ dẫn);
h,^ - độ sâu nguồn thấm ưól so với bề mật quy hoạch;
X - khoảng cách từ mép nguồn thấm ướt đến điểm đang xét;

iTiß - hệ s ố tín h đ ế n k h á năng lăntí gó c lan tru v ề n n ư ớ c về c ác p h ía d o tín h


phân lóp của đất nền;
ß- aóc lan truyển nước từ imuồn ihấm ưól ra các phía, đối với á cát dạng lớt
p = 35°, còn đối \ ó’i á sét dạim lót ß = 50°.

215
Chiều dài L^, nơi có thể xuất hiện độ lún ướt không đều của đất, có thể xác định
theo còng thức:

L, = ( h + hbd - h„)mptgị3 (4.10) (16 phụ lục 3).

ở đây, các ký hiệu cũng giống như trong công thức (4.9) (16 phụ lục 3).

H ìn h 4 .9 . S ơ đ ồ tính to á n đ ể x á c đ ịn h đ ộ n g h iê n g
v à đ ộ lệch lún ướt c ủ a m ó n g tr o n g p h ạ m v i vù n g b i ế n d ạ n g ;
1 - m óng F l; 2- móng F2; 3- nguổn thấm ướt;
4- ranh giới vùng bị ẩm của đất; 5- ranh giới dưới cùng của vùng biến dạng.

4.65. Hệ số mp: đối với chiều dày đất lớt đồng nhất, lấy mp = 1; đối với lóp không
đồng nhất, phải xác định tùy theo đặc tính thành lớp của đất, tỷ số các hộ số thấm của
từng lớp đất trong phạm vi chiều dày thấm ướt, và, theo các trường hợp nêu trên hình
4.10 có thể lấy như sau; b) mp = 0,7; c) mp = 1,4; d) mp = 1,7; đ) mp = 2.

4.66. Độ lệch lún ướt của nền dưới các điểm riêng lẻ của móng băng A| trên đoạn dài
L, được xác định theo công thức:
X
A, = S., (4.11)

Trong đó: X - khoảng cách từ mép nguồn thấm ướt đến điểm đang xét, có giá trị thay
áổi từ 0 đến L.
Độ lệch lún ướt của móng trong phạm vi có nguồn thấm ướt, trên chiều rộng bn (hình
4.9), cũng như ngoài phạm vi vùng lan truyền độ ẩm, lấy bằng 0.
4.67. Độ nghiêng của từng móng đứng riêng rẽ, do đất bị lún ướt, được xác định bằng
tỷ số giữa độ lệch lún ướt của các mép móng F1 hoặc F2, được tính toán có kể đến sự
lan truyền ướt không đều trong nền của móng, ở phạm vi chiều sâu từ Ah'| đến Ah"j và
từ Ah'2 đến Ah"2 (hình 4.9), với chiều rộng đáy móng b thuộc hưófng bị nghiêng.
4.68. Tính toán độ lún ưóft của đất, do trọng lượng bản thân đất gây ra, phải kể đến
loại nguồn thấm ướt.

216
a) b) c)

H i n h 4 .1 0 , S ơ đ ồ ían tr u y ề n ẩ m v ề c á c p h ía so với ỉỉguồn th ẩ m Kcrt, tr o n g c h iề u d à y c ủ a đ ấ t lớĩ


với các lớp khác nhau: a) dồng nhấĩ: b, c) 2 lơp; d) 3 lóp: đ) nhiều lớp.

Khi thấm ướt cục bộ (trên khoảnh đất có bể rộng B < H), phải xác định:
‘ Độ lún ướt có thể của đất SỊ:j, ở giữa vùng bị ướt. phụ thuộc vào bề rộng B của vùng
lún ưới;
- Đô liìn ướt của các điểm riêng rẽ của niặi đất trèn phần cong thay đổi độ lún r.

Khi bị thấm ướt mãnh liệt (trên khoảnh đâì có bề rộng B > H), phải xác định:
- Độ lún ưóft lớn nhất ở phần giữa cùa vùng bị thấm ướt, trong phần có bề rộng B;

- Độ lún ướt của các điểm riêng rẽ của mặt đất S ™ , trên phần cong thay đổi độ lún
có bể rộng r.
Khi mức nước ngầm nâng cao và độ ẩm tãng chậm, phải xác định độ lún ướt lớn nhất
của đất .

4.69 (16 phụ lục 3). Giá trị lớn nhất cùa độ lún ướt , do trọng lượng bản thân
của đất gây ra, khi thấm ướt mạnh từ trên với diện tích có bề rộng không bé hơn
chiểu dày lún ướt, hoặc khi mực nước ngầm dâng lên, được xác định theo công
thức (4.5) (12 phụ lục 3), trong tổng này gồm có;
a) Độ lún ướt trong phạm vi vùng lún ướt do trọng lượng bản thân đất gây ra, khi
không có tải trọng ngoài, cũng như khi móng hẹp mà ở đó, vùng biến dạng do
tải trọng trên móng gây ra không liên hợp với vùng lún ướt do trọng lượng bản
thân đất gây ra.

217
b) Độ lún ưól chỉ trong phạm vi của \òing lún ướt, do trọng lượng bản thân đất gây ra
mà tại đấy độ ẩm bị tăng do mực nước ngầm dâng cao hoặc do độ ẩm tăna dần.
c) Độ lún ướt trong phạm vi từ đáv vùng biến dạns (do tải trọng móng eây ra) đến
mái của lớp đất không lún ướt, trong trường hợp móng rộng, và khi \ ùng biến
dạng do tải trọng trên móng và vùng biến dạng lún ướt, do trọng lượng bản thân
đất sây ra, trùng lên nhau một phần.
Chiều dày vùng lún ướt do trọng lượng bản thân đất gây ra, được tính từ độ sâu
mà ở đó ứng suất thắng đứng, do trọno lượng bản thân của đất gây ra, bằng áp
lực lún ướt ban đầu cho đến ranh giới dưới của lớp lún ướt.

Độ lún ướt tương đối được xác định cho mỗi lớp đất trong vùng lún ướt, ở áp
lực bằng áp lực thiên nhiên, tại giữa lớp đang xét.
4.70. Khi tính toán độ lún ướt lớn nhất của đất, do trọng lượng bản thân gày ra, theo
còng thức (4.5) (12 phụ lục 3), phải:
- Chia chiều dày lún ướt ra từng lớp nhỏ, có chiều dày không quá 2m, ứng với mặt cắl
của đất đá (hình 4.11);

- Chí kể đến những lớp đất mà độ lún ướt tương đối của nó >0,01;
- Hệ số điểu kiện làm việc m - phản ánh đặc điểm lún ướt của các loại đất lớt
khác nhau - nên lấy theo kết quả thí nghiệm cho từng vùng như tỷ số giữa độ
lún ướt thực tế đo được và độ lún ướt tính toán, còn khi không có các sô' liệu
này thì lấv m = I .
4.71 (17 phu lục 3). Trị số lún ướt có thể có của đất, do trọng lượne hàn thân đâì
gây ra, ớ vùng đất lún ướt loại II khi bị ướt cục bộ tạm thời với diện tích có bề
rộng B bé hơn chiều dày lún ướt H, sẽ được xác định theo công thức:

c<-'t _ ç n i a x B J3
^scl - 'J.sil 2 - (4.12) (16 phụ lục 3)
H H

4.72 (18 phụ lục 3). Trị số lún ướt của đất , do trọng lượng bản thân đất
gày ra, tại các điểm khác nhau của diện tích thấm ướt và của diện tích kế cận,
được xác định theo công thức:

7TX
S ( m a \ .B ) _ f \ c o { m a x ,B )
— u , JO. 1+ C O S (4.13) (18 phụ lục 3)
sdx
r y
Trons đó:

- độ lún ướt tối đa hoặc độ lún ướt có thể có của đất, do trọng lượng
bản thân đất gây ra. tại tâm của diện tích bị ướt, xác định theo điều )6
(4.69 của Chỉ dẫn) hoặc điều 17 (4.71 của Chỉ dẫn), cm;

218
X- khoáng cách tính tóng cenliiìiév ké lừ tâni diện thấm ướt hoặc từ điểm đầu
cúa phần đất lún ướl nàm ncaim c h o tứi đicm mà tại đó cần xác định độ lún
ướt (trong phạm vi 0 < X < r);

r - chiổLi dài tính toán, cin, của phđn con2 đất lún ướt, do trọng lượng bản thân
đất cây ra, xác định theocónc thức:

r = H (0,5 + ni|Ị'.gp) (4.14) (19 phụ lực 3)

ơ đây, các ký hiệu giống như tro n ” các cỏnc th ứ c (4.9) (15 phụ lục 3) và
(4.12K17 phụ lục 3).

l ỉ i i i h 4 .1 1 . S ơ d ồ p h â n h ổ á p lực (I) vả d ộ lún


ưứi :ư('Vị; d ổ i (U ) d ể lính d ộ lún ưól c ủ a d ĩít d o
trọiiịỊ liiọiiị’ háiì tlưĩii iỊÚv ra:
a- .i cát dạnc lớl:
b- á sét dạna ló'l;
c- sét ciạng lót;
1 - 1(J: sò lớp dược chia Irong cliieu dày lún ưỏi.

4.73. Klii có các màng íl thấm nưóc bãiiỉi (iấi lèn chặt, hoặc đất gia cố có chiổu dày
không bé liưn 1,3m. Ihì trị lún ướt tối đa và Iiị lún ướt có llié’ có, do trọng lượng bản thân
clâì «ày la, pliái dược xác định có kế đốn mức đỏ tăng độ ấm cúa đất lún ướt nằm phía
(lưứi niìiiií: í t thấm cho 2 trường hợp đặc tiưim I i l ì á t về thấm ướt (hình 4.12);

a) Trực tiếp qua màn^ giảm ihấm, ví dụ đất len chặt (hình 4.12a);

b) Từ các nuu(5n nằm nííoài phạm \'i của niàim ít thấm (hình 4.12b).

4.74. Độ lệch lún ướt của móna, cũiie như độ lún ưót của từnc điểm irona nền dưới các
Iiiónũ. do Irọim lượiiíi bản thân đất 2áy ra. phài dirợc xác định có kể đến vị tri của nguồn
(max.B)
tliấm ưól so \ ’ó i nióng (hình 4.12), đến độ lún Iiứ lóìi nhất hoặc có thể có , v . v .. .

Độ imhiéim của móng, xuất hiện khi lún ưó't đất do trọn» lượng bủn thân đấl gây ra,
(iược xác dịnh bằim tỷ số aÌLÌa độ lẽcli lún ưó't, cua từns mép móng, tính bằng c ô n s thức
(4.1 3 ) ( 18 phụ lục 3). \'ới chiổLi rộne cua đáy Iiións llico tường ntzhicnß.

219
4.75 (4.12). Trị chuyển vị ngang của nền, khi lún ướt đo trọng luçfng bản thân đất
gây ra (điểm c điều 4.2 của Tiêu chuẩn) (điều 4.2c của Chỉ dẫn), cần phải được
xác định xuất phát từ sự hình thành phễu lún ướt trên mặt đất, mà phần cong
của phễu này phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, các đặc trưng cơ lý của đất và vào
điều kiện thấm ướt.
Chú thích:
1. Việc tính toán biến dạng nêu ở các điều 4.10 - 4.12 (các điều 4.51, 4.54, 4.75 của Chỉ
dẫn) phải tiến hành theo yêu cầu trình bày ở phụ lục 3.
2. Trị tính toán của độ lún ướt tương đối, cũng như trị áp lực lún ướt ban đầu p^, lấy bằng
trị tiêu chuẩn của chúng khi thay kj = 1 vào công thức (4.5) (12 phụ lục 3).

A B c D Đ E

Hình 4.12. Sơ đồ tính toán cho ví dụ xác định độ lún ướt của móng, do trọng lượng bản thân
của đất khi bị ướt gây ra: aj Lún qua đất được nén chặt; b) Lún ngoài phạm vi đất néìì chặt;
la, Ib - nguồn thấm ướt; 2- đất được nén chặt (màng giảm thấm); 3- á cát dạng lớt; 4- á sét dạng lớt;
5- sét dạng lớt; I- đường lún ướt khi có màng ít thấm; II - đường lún ướt khi không có màng giảm thấm.

4.76. (19 phụ lục 3). Trị số chuyển vị ngang Us(cm) trên mặt đất, khi lún ướt bởi
trọng lượng bản thân gây ra do bị ướt cục bộ hoặc ướt mạnh (điều 4.5) (điều 4.7
của Chỉ dẫn), xác định theo công thức:
2 tix^
=0,5sro 1 + COS (4.15) (20 phụ lục 3)

Trong đó:
£ - trị số chuyển vị ngang tương đối;

220
•( m i x . ỉ ỉ )

£ = 0.66 -------0,05 (4.16) (21 phụ lục 3)


r
i;, - nửa chiều dài tính toán (cm) của phần cong lún ướt. (hình 4.2) lấy ĩo = 0,5r.
X - khoảng cách (cm), từ giữa phần cong lún ướt (hình 4.2) đến điểm mà tại
đó cần xác định chuyển vị naano của đất (0 < X <ro).
4.77. Độ sâu cúa vùng phát triển chuyển vị ngang tại điểm đang xét X (hình 4.13)
làv bằng:

1 f
h„tii: I----------------
/ 2 / / \2
(4.17)

còn chiều rộng i-() của vùng phát triển chuyến vị ngang, ớ độ sâu hn^:

(4.18)

Trong đó: h„j, - độ sâu lớn nhất phát triển chuyển vị ngang trên ranh giới vùng nén chạt
hướng ngang và đất bị rời, lây = 0,5H.

4.78, Sự thay đổi chuyển vị ngang theo chiều sâu, trong phạm vi vùng phát triển của
chuyển vị từ h„„ đến 0, lấy theo quy luật tuyên tính (hình 4.13).

Trị sô' chuyển vị ngang của đất theo chiéu sâu dược xác định báng công thức:

^ X ^
(4.19)

Troim dó:
- irị số chuycn vị ngang trên mặl clâì
lại đicm X đang xét, xác định theo còno ihức
(4.15) (20 phụ lục 3).

Ví dụ: Xác định độ lún ướt của mónc


băn<z, có chiều rộng b 2m và độ sâu chôn
inón« 2m. khi bị ưóT mạnh và độ ẩm của đất
nânc cao dần. áp lực ở đáy móng nhà ó’ bằiiK
2kG/cin\

Sõ' liệii íỊốc: nhà ở được thiết ke trên phẩn lỉình 4.13. Sơ dồ túih toán dểXCIC cỉịnli
clàì á sét và á cát dạng lớl (hình 4.8) thuộc chiiỵếii vị lìỊỉang trong khối chít:
clấl lún ướl loai I. Các đặc trưng cơ lý cliú ''ĩ ' "
đ o c h u y ê i ì vị Ĩi 2 a n g t r o n g k h ố i đ â i : 1 , 2 - b i ê u đ ố
yòLi c u a dat g h i b ả n g 4 .3 . thay dổi cluiyển vị nsanẹ theo chiều sâu: 3- ranh
eiớỉ vLina phát triến cluíyển vị ngans.

221
B ả n g 4 .3

ỏs khi p (kG /cm ^) b ằ n g


Lớp Độ sâu, m Ys. t/m ’ Yk- t/m’ Y khi G - 0,8 w Pjị, kG/cm ‘

II 2.1 2,68 1,4 1,78 0,14 0,8 0,014 0,038 0,062

III 3.1 2,68 1.42 1,8 0,13 0,85 0.012 0,028 0,042

III 4,1 2,7 1,45 1,82 0,087 1,4 0.008 0,02 0,042

III 5,1 2.68 1.48 1,84 0,16 1,4 0,006 0,012 0.016

II 6.1 2.68 1.5 1,85 0,17 1,7 0,006 0,011 0.014

Xác định độ lún ướt của móng khi bị ướt mạnh:


1. Theo hình 4.8, chia nền ra các lớp và xác định áp lực thẳng đứng tại giữa mỗi lớp.
Kết quả tính toán ghi ở bảng 4.4.
2. Theo số liệu của bảng 4.3, xác định độ lún ướt tương đối của đất tại giữa mỗi lớp,
dưới áp lực thực tế lên đất Pi và kết quả ghi ở bảng 4.4.

Bảng 4.4

Độ sâu kế từ đáy móng (m) Pdz (kG/cm’-) a ap„ (kG /cm ‘) Pdz + “ Po (kG/ciĩi=) Pi (kG /cm -) ôs.
0 0,35 1 1,65 2

1 0,54 0,818 1,36 1,9 1,93 0,031

2-5 0,81 0,47 0,77 1.58 1,74 0,021

4 1,09 0,306 0,5 1.59 1.58 0.012

3. Xác định độ sâu của vùng biến dạng, có giá trị bằng 4m, vì lớp dưới cùng là á sét
dạng lớt, có p, =l,7kG /cm ^ còn tổng áp lực lên mái của lớp này là l,59kG/cm^
4. Theo công thức (4.6) (13 phụ lục 3), xác định hệ số m cho từng lớp:

m, = 0 ,5 + l , 5 ^ ^ ^ 0 , 5 + l , 5— = 2,3
Po 1
_ 2 -l 4
= 0 ,5 + 1,5-----^ = 1,4;

_2 -1 4
m, = 0 ,5 + 1,5----^ = 1,4;
1
5. Theo công thức (4.5) (12 phụ lục 3), xác định độ lún ướt của móng:

= 0 ,0 3 1 x 1 0 0 x 2 ,3 + 0 ,0 2 1 x 1 5 0 x 1 ,4 + 0 ,0 1 2 x 1 5 0 x 1 ,4
i=i
= 7,l + 4,4 + 2,5 = 14cm.

222
Xác định độ lún ướt của đất khi độ ẩm cùa đcíi (ăng dẩn:
1. Xác định độ lún ướt tương đối - khi khôing hoàn toàn no nước - đối với mỗi lớp
theo công thức (4.8), do không có các số liệu xétc định trực tiếp

ô'si = (ỗsi - 0 ,0 1 ) 0 ,3 3 + 0,01 = (0,031 - 0 ,0 1 ) 0 ,3 3 + 0 ,0 1 = 0 ,0 1 7 ;

Ô',2 = (0,021 - 0,01)0,33 + 0,01 = 0,013;

= (0,012 - 0,01)0,33 + 0,01 = 0,0104.


2. Theo công thức (4.5) (12 phụ lục 3), xác dịnh độ lún ướt của móng:

Ss = Ẻ ô ; ị h ị m = 0 ,0 1 7 x 1 0 0 x 2 ,3 + 0 ,0 1 4 x 1 5 0 x 1 ,7 + 0 ,0 1 0 4 x 1 5 0 x 1 ,4

= 3 ,9 + 3,6 + 2,1 = 9,6cm

Ví dụ: Xác định độ lệch lún ướt và độ nghiêng của 2 móng đcfn trên hình 4.9.

S ố liệu gốc: b = 3m; = 4,2m; p = 3kG/cm^; h = l,5m; hb<) = 5,5m; h„ = 2m;


ha = 5m; Ah| = 3,6m; Ah'i = 3m; Ah"| = 4,2m; Ah2 = l,5m; Ah2 = 0,9m; Ah"2 = 2,lm ;
/ = 12m; bn = 2,4m ; X| = 2,8m; X.2 = 6,8m .

Móng được thiết k ế trên phần đất lún ướt á sét và á cát dạng lớt chiều dày của lớp lần
lượt bằng 4 và 3m, các đặc trung cơ lý của các lổỊ) đấi này ghi ở bảng 4.5.

1. Chia chiều dày đất lún ưót ra các lớp nhỏ, dày Im, và xác định áp lực thẳng dứng.
Kết quả tính toán ghi vào bảng 4.6.

2. Theo sô liệu của bảng 4.5, xác định độ ị Ún ướt tương dối của đấl tại giữa mỗi lớp
chia và hệ số m của mỗi lớp theo công thức (4.6) (13 phụ lục 3). Kết quả tính toán ghi
vào bảng 4.6.

Bảng 4.5

Loại Đ ộ sâu, Yk, (T/m^) 6s khi p(kG/cm^) bằng


Ys. Ps^
Y (t/m') w
đất (m) (T/m^) khi G = 0,8 (kG/cm^) 1 2 3

2,1 2,68 1.4 1.78 0,15 0,8 0.014 0,04 0,066


Á cát
3,1 2,68 1,45 1.82 0,16 0,8 0,012 0,03 0 ,0 4 8

4.1 2.7 1.45 1.82 0 ,0 9 5 1 0,01 0.024 0,038

Á sét 5,1 2,1 1,47 1,85 0.1 1 0,01 0,018 0,027

6,1 2,7 1,48 1,88 0.12 1 0,01 0,016 0,022

3. Tlieo công thức (4.5) (12 phụ lục 3), xác định độ lún ướt của móng có kể đến đất bị
ướt ở phần bên dưới vùng biến dạng, tức là trong phạm vi Ah| = 3,6m và Ah2 = l,5m:

223
^s, = ¿ ỗ M h .m = 0.031 X 6 0 x 2 ,7 5 + 0 ,0 2 3 x 1 0 0 x 2 ,1 5 + o, OlVxlOOx

X 1,95 + 0 ,0 1 4 x 9 0 x 1 ,7 0 = 5 , 1 + 4 , 9 + 3 , 3 + 2 , 1 = 15,4cm

5 ,2 = 0,017 X 60 X 1,95 + 0,014 X 90 X 1,70 = 2 + 2,1 = 4,1cm.

Bảng 4.6

Độ sâu kế từ
(kG /cnr) a ap(, (kG /cnr) Pdz - apo (kG/cm-) Pị (kG/cin-) m
đáv móng (m)

0 0.27 2.73 0.068 3.7

0,6 0,36 0,96 2,61 2.99 2.79 0.051 3,3

1.6 0.57 0.738 2,02 2,59 2.4 0.031 2,75

2,6 0,76 0.53 1,45 2,21 2,17 0.023 2,15

3.6 0.95 0,325 ,08 2.13 .96 0.017 1,95

4.6 1.15 0.234 0.64 1,79 1,8 0.014 1,7

5,5 ,30 0,167 0.45 1.8

6.8 1,54 0.114 0.312

4. X ác định độ lệch lún ướt của m ó n g F1 và F2:

Af = S,| - S , 2 = 1 5 , 4 - 4 , 1 =: l l , 3 c m .

5. Xác định độ n g h iên g củ a m ó n g F1 xuất phát từ c h iể u dày của lớp đất bị ư(5ft dưới
mỏi mép móng: Ah'| = 3 ,6m và Ah"| = 4 ,2 m .

s ; , = 0 ,0 3 1 X 10 X 2 .7 5 + 0 , 0 2 3 X 100 X 2,15 + 0 ,0 1 7 X 100 X 1,95 +

+ 0 ,0 1 4 X 9 0 X I,7 = 0,8 + 5 + 3,3 + 2 , l = l l , 2 c m ;

S",2 = 0,051 X 30 X 3,5 + 0 ,031 X 100 X 2,75 + 0 ,0 2 3 X 100 X 2,15 + 0 ,0 1 7 X

X 100 X 1,95 + 0 ,0 1 4 X 9 0 X 1,70 = 5 ,4 + 8,5 + 4 ,9 + 3,3 + 2,1 = 2 4 cm .

ì , _ , = s ^ =ỉ l ^ = 0.043
b 300
Ví dụ: Xác định độ lệch lún ướt của móng nhà (hình 4.12), do trọng lượng bản thân
cùa đ ít gây ra. khi có màn giảm thấm.
Sô liệu iỊấc: Một nhà công nghiệp được thiết kế trên đất á sét và á cát dạng lói, thuộc
đất lún ướt loại II. Trị số các đặc trưng cơ lý chủ yếu trình bày ở bảng 4.7, còn độ lún
ướt lương đối ờ áp lực tự nhiên (G = 0,8), cách đéu Im theo chiều sâu, xem hình 4.11.

Nhà công nshiộp có lưới cột 12 X 24m, độ sâu đặt móng là 2m. Trong nén, dự kiến
làm màn aiám thấm nước bằng đất nén chặt dày 3m. Kết quả là hoàn toàn khắc phục độ

224
lún ư('rt do tải trọng móng gây ra và chỉ còn khả năng lún ướt do trọng lượng bản thân
đất gây ra mà thôi. Nguồn thấm ướt nằm trên irục A - B và rộng 12m. Độ no nước cuối
cung khi làm ướt qua màn giảm thấm lấy Gỵ - 0,65, độ no nước hoàn toàn G = 0,85,
nghĩa là tưcfng ứng độ ẩm của đất ghi trong bảng 4.7.

Bảng 4.7

Lt)ại Chiều dày Ys Y (T/m-’) khi ß


Yk (T/m ') w p, (kG/cnr) w,s w„
đất của lớp (m) W ) G = 0,8 (độ)

Á cát 8 2.68 1,42 0,8 0.1 1,0 0,198 0,216 0,282 35

Á cál 4 2,7 1,45 1,85 0.132 1,2 0,192 0,207 0,27 55

Á cáĩ 8 2,68 1,47 1,88 0.117 1,1 0,178 0,2 0,262 35

Sét 6 2,7 1,62 - 0.182 - - - - -

1. Theo công thức (4.7) (14 phụ lục 3), xác định độ lún ướt tương đối ô's khi chưa
hoàn toàn no nước và kết quả ghi vào bảng 4.8.

Bảng 4.8

Đò lún ướt Giá trị các hệ số lún ướt tương đrti và 5 J ờ chiều sâu (m)

iương đổi 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

5s 0,018 0,027 0.033 0,038 0,041 0.04:^ 0,043 0,041 0.037 0,024 0,016 0,015

5's 00,12 0,013 0,014 0,015 0,016 0,016 0,019 0,018 0,Ơ17 0,014 0,012 -

2. Theo công thức (4.5) (12 phụ lục 3), xác đ ịiih độ lún ướl tối đa của đất theo trục B,
khi m = 1 (hình 4.12a):

S sd(B )=Ệ ô;ihim = 0,012x150+0,013x100 + 0,014x100 + 0 ,0 1 5 x 1 0 0 +

+ 0 ,0 1 6 x l0 0 + 0 ,0 1 6 x l0 0 + 0 ,0 1 9 x l0 0 + 0,018x
X100+ 0,0 1 7 x 100 + 0,014x 100+0,012x 100
= 1,8+1,3+1,4+1,5+1,6+1,6+1,9+1,84-1,7+1,4+1,2 = 17,2cm

3. Theo công thức (4.14)(19 phụ lục 3), xác định chiều dài tính toán của phần cong
lún ướt cùa đất r với trị trung bình tgP bằng:

0 , 7 x 8 + 1,43x4 + 0,7x0,65 „
tgß = --------------^ ^ — --------- = 0,6 4
8 + 4 + 6,5

r = H(0,5 + mptgß) = 18,5 (0,5 + 1,7 X 0,64) = 29m.

225
4- Theo công thức (4.13) (18 phụ lục 3), xác định độ lún ướt của móng theo trục A,
B, C v à D ( h ì n h 4.12a);

7IX 18ũ°x9
1 + cos = 0 ,5 x 1 8 ,4 1 + C O S
36
= 9,2(l + cos45°) = 15,6cm;
180°x2I
S sd(C ) = 0 ,5 x 1 8 ,4 1 + COS = 9,2(1 + C O S 105°)
36

= 9,2 X 0,74 = 6 ,9cm;


180°x33
^sd(D) —0 ,5x 18,4 1 + co s-----—---- = 9.2(1 + cos 165°)
36 ;
= 9 ,2 x 0 ,0 4 = 0 ,4cm.

5- Xác định độ lệch lún ướt giữa các móng đơn:

^.sđ (B ) ~ ^ s d ( A , B ) = 1 7 ,2 - 1 5 ,6 = l,6cni;

^sd( A, B) “ ^sđ( C) “ 1 5 ,6 - 6 ,9 = 8,7cm;

Ssd(C) - S.sd( D ) = 6 , 9 - 0 , 4 = 6 , 5 c m ;

NGUYÊN TẮC CHUNÍỈ VỂ THIẾT KÊ NỀN

4.79 (4.15). Nển nhà và công trình xây trên đất lún ướt, irong những điều kiện
khổng thể có thấm ướt cục bộ và ướt mạnh (điếm a và b điểu 4.5 của Tiêu
chuẩn) (điểu 4.7a, b của Chỉ dẫn) và không thể có sự dâng cao mực nước ngầm
(điếm c điều 4.5 của Tiêu chuẩn (điều 4.7 của Chỉ dẫn) - ví dụ trong những
trường hợp khi nhà và công trình không lắp các đường ống cấp thoát nước,
mạng lưới đưcmg ống bên ngoài đất ở khoảng cách lớn hơn 1,5 lần bề dày lún
ưót v.v... thì nên thiết kế như đối với đất không lún ướt, nhưng phải kể đến khả
nàng tăng dần độ ẩm của đất do những nguyên nhân trình bày ở điểm d điểu 4.5
của Tiêu chuẩn (điều 4.7d của Chỉ dẫn).
4.80 (4.16). Khi có thể bị lún ướt do những nguyên nhân nêu ờ điểm a, b và c điều
4.5 của Tiêu chuẩn (điều 4.7 a, b, c của Chỉ dẫn), phải dự kiến những biện pháp
đc loại trừ những ảnh hưỏfng có hại, do lún ướt có ihể có, đối với việc sứ dụng
ihuận lợi nhà và công trình:
a) Khắc phục tính lún ướt của đất (điều 4.17 của Tiêu cliưẩn) (điều 4.83 của Chỉ
dẫn) bằng cách đầm chật hoặc gia cố đất;
b) Cho móng xuyên qua hết lớp đất lún ướt (điểu 4.22 của Tiêu chuán) (điều 4.87
của Chỉ dẫn);

226
c) Kết hợp nhiều biện pháp (điều 4.23 của Tiêu chuẩn) (điều 4.89 của Chí dẫn),
gồm: loại trừ một phần tính chất lún ưcjft của đất, các biện pháp kết cấu và
chống nước.
Việc chọn các biện pháp nên tiến hành tuỳ theo các loại đất lún ướt (điều 4.3
cúa Tiêu chuẩn) (điều 4.6 của Chi dẫn), xác suất nền bị ướt cả chiều dày lún
hoặc một phần chiều dày, giá trị lún ướt có thể có \'à sự tác dụng qua lại giữa
nhà và công trình thiết kế với công trinh và đường aiao thông k ế cận v.v...

Chú thích: Việc đầm chặt và gia cố đất lún ướt, hoặc yêu cầu xuyên móng qua hết lớp
đấi này, được thực hiện trong pham vi loàn bộ chiều dày lún ưóft, hoặc chỉ làm ở phần
trên của nó nếu như tổng biến dạng tính toán (độ lún và lún ướt) có thể có của nền là
cho phép, xét theo điều kiệ n bén của kết cấu và điều kiệ n sử d ụn g của nhà và công
trình được thiết kế.

4.81. Nền nhà và công trình được thiết kế như trên đất bình thường không lún ướt
[không dùng các biện pháp như đã nêu ở điều 4.80 (4.16)], trong những trường hợp khi
mà độ lún và độ lún ướt có thể có, cũng như tính không đểu của chúng, không vượt quá
trị sô cho phép đối với loại nhà và công trình đã biết này, xuất phát từ điều kiện đảm bảo
độ bềii và việc sử dụng thuận lợi nhà và còng trình ấy.
4.82. Phạm vi áp dụng các biện pháp trình bày ở điều 4.80 (4.16) được xác định bởi
điều kiện địa chất côag trình của vùng xây dựng và đặc đicin kết cấu của nhà và công
trình định thiết kế.
Biện pháp khắc phục tính chất lún ướt cúa đất được áp dụng cho nhà và công trình
mà độ lún các móng của nó, trên đât đâin chặt hoặc dât gia cô, không vượt quá dộ lún
clio phép.
Biện pháp dùng móng xuyên qua lớp đấl lún ướt là hợp lý nhất khi mà dưới lớp đất
lún ướt là lófp đất có độ chặt và sức chịu tải cao.
4.83 (4.17). Các biện pháp loại trừ tính chất lún ướt của đất:
a) Trong phạm vi vùng biến dạng hoặc một phần vùng này: lèn chặt bằng đầm
nặnẹ, làm các đệm đất, đầm hô' móng, đầm chật bằng nổ dưới nước, gia cố bằng
hoá học và nhiệt;
b) Trong phạm vi tầng lún ướt: lèn chặt sâu bằng cọc đất, làm ướt được các lóp lún
bên dưới, trong đó có cả nổ mìn dưới sâu, gia cố bằng hoá học và nhiệt.
Việc thiết kế lèn chặt đất lún ướt nên tiến hành:
- Bằno nổ mìn dưới nước, theo tài liệu "Chỉ dẫn về biện pháp lèn chặt đất nền bằng
phương pháp nổ mìn dưới nước" (Dushanbe, 1972);
- Bằnơ nổ sâu, theo tài liệu "Chí dẫn tạm thời về thiết kế và thi công lèn chặt sâu đất
lún ướt bằng làm ướt trước và bằng năng lượiig nổ" (Kiev, 1970).

227
4.84. Khi loại trừ khả năng xuất hiện lún ướt của đất bằng cách giảm áp lực dưới đ ế
móng xuống trị số áp lực lún ướt ban đầu Ps, việc tính toán nền phải theo trình tự sau:

a) úhg với trị áp lực lún ướt ban đầu Ps tại cốt đặt móng, bằng cách gần đúng, xác
định diện tích và kích thước đáy móng trên mặt bằng;

b) Để kiểm tra lại các kích thước và áp lực P(, trên đất lún ướt vừa chọn, vẽ biều đồ
phân bố áp lực tự nhiên Pj2 và áp lực thêm do tải trọng của móng tại trục thẳng đứng
đi qua tâm móng, (hình 4.14);
c) Trên sơ đồ tính toán phân bố áp lực (hình 4.14), vẽ đường cong thay đổi áp lực lún
ướt ban đầu theo chiều sâu Pj.;

d) Lấy tổng áp lực tự nhiên và áp lực thêm (Pd^ + p,,^) trong phạm vi toàn bộ chiều dày
lún ướt của đất và đem so sánh với trị áp lực lún ướt ban đầu p,;

đ) Nếu trị áp lực lún ướt ban đầu Ps (trên toàn bộ chiều sâu) lớn hơn tổng áp lực thêm
và áp lực tự nhiên, tức là Ps > thì kích thước của m óng vừa chọn và áp lực lên
đất được nhận làm kết quả cuối cùng;

e) Trong trưòfng hợp, nếu tại độ sâu nào đó trong phạm vi của lớp dày
hơn 2m, thì áp lực dưới đáy móng cần giảm nữa cho đến trị số mà ở đó đảm bảo điều
kiện p, = + p,„.
4.85 (4.18). Độ sâu đất được lèn chặt bằng đầm nặng được quyết định bởi kích
thước và trọng lượng đầm, chế độ đầm, loại đất v.v...; còn khi lèn chặt bằng nổ
dưới nước thì độ sâu này được quy định bởi trọng lượng thuốc nổ, mật độ đặt
thuốc nổ, loại đất, chiều cao cột nước v.v...
Trong trường hợp nếu việc đầm không đảm bảo làm chặt đất tới độ sâu cần
thiết thì nên xét đến việc đào bỏ lớp đất lún ướt, làm đệm bằng đất và lèn chặt
đệm này theo từng lớp.
Trọng lượng thể tích hạt đất trong phạm vi lớp được lèn chặt không được bé hơn
trọng lượng thể tích khi mà hiện tượng lún ướt bị loại trừ, còn trong đệm đất thì
không được bé hofn 1,65 - 1,7 T ấn /m \ tùy theo loại đất được dùng.
Chú thích: Trong trường hợp khi chiều sâu vùng biến dạng vượt quá lớp được đầm
chật, trong đó kể cả đệm đất, các phương pháp lèn chặt đất nói ở đây được xem như
biện pháp giảm sự lún ướt có thể có của nền.

4.86. Tài liệu xuất phát để thảo ra việc thiết kế nền, nhằm khắc phục tính chất lún ướt
của đất bằng các phương pháp nêu ở điều 4.83 (4.17), gồm có:
a) Mặt bằng và kích thước của móng nhà và công trình có ghi rõ tải trọng trên móng;
b) Mật cắt địa chất công trình ở phần định xây dựng;
c) Các đặc trưng cơ lý chủ yếu của đất trong chiều dày lún ưót;

228
d) Loại đất lún ưót;
đ) Bản đồ thay đổi chiều dày đất lún ướt;
c) Thành phần hoá học của đất (khi gia có bằng hoá học);
a) Bản đồ thay đổi trị lún ướt tính toán của đất do trọng lượng bản thân đất gây ra
(khi đầm chặt đất lún ướt hằng cách làm ướt trước);
h) Các hệ số thấm khí của đất (khi gia cô' bằng nhiệt);
4.87 (4.22). Cấu trúc móng xuyên qua hết lóp đất lún ướt của nền nên theo một
trong các phương pháp sau đây:
- Xây dựng các móng bằng cọc đóng, cọc nhồi, cọc khoan nhồi và các loại cọc
tương tự khác;
- Dừng các trụ hoặc băng bằng đất, được gia cố bằng các phương pháp hoá học
nhiệt, hoặc các phương pháp khác đã được kiểm tra bằng thực tế;
- Tăng độ sâu chôn móng.
4.88 (4.24). Sức chịu tải của nền đất lún ưcýt, khi móng gồm các trụ bằng đất gia
cố, phải được xác định có kể đến sức chống cắt của đất theo mặt hông của
móng ("dương" đối với đất lún ưói loại I, "âm" đối,với đất lún ướt loại II).
Chú thích: Việc thiếl kế nền và móng trôn (lất dirợc gia cô' nên làm theo tài liệu "Chỉ dẫn
pliươno pháp tính toán và xây dựng móng trên (lất dược gia cố" do Viện Nền - móng và công
trình ngầm biên soạn (Matxcơva, 1970) và "Chi dẫn phương pháp chuẩn bị nền và xây móng
trên đất lớt loại II, được gia cố bằng silicál" do Việii Nghiên cứu và thiết kế công nghiệp Rỏstốp
bien soạn (Rôstốp trên sông Đông, 1973).
- 4.89 (4.23). Tổ hợp các biện pháp chống nưức và kết cấu, cũng như việc lèn chặt
và gia c ố đất ở vùng bị biến dạng, thông thường, nén dùng ở những nơi đất lún
ướt loại II.

ở những nơi đất lún ướt loại ĩ, các biện pháp chống nước và kết cấu chỉ nên dự
kiến trong những trường họfp khi, do những nguyên nhân nào đó, không thể loại
trừ được tính lún ướt của đất trono phạm vi vùng biến dạng, hoặc phải dùng
inónsỉ sâu.
4.90 (4.14). Độ lún ướt của đất nền do ướt cục bộ và ướt ồ ạt từ trên xuống [điểm a
và b điều 4.5 của Tiêu chuẩn (điều 4.7 a, b của Chỉ dẫn)] phải được dùng trong
tính toán kết cấu của nhà và công trình, có kể đến những điều kiện địa chất và
các biện pháp đã chọn dùng trong thiết kế.

ớ những nơi có đất lún ướt loại I, phai kể đến sự thay đổi tính nén co của nền
do ướt cục, bộ của đất lún ưót gây ra, còn đối với đất lún ướt loại II, ngoài sự
thay đổi tính nén co, còn phài kể đến sự hạ thấp mặt nền khi đâì lún ướt bởi
trọng lượng bản thân cúa nó.

229
4.91. Trong các thiết kế điển hình nhà và công
trình, dùng để xây trên đất lún ướt, cần quy định phạm
vi ứng dụng chúng tùy thuộc vào điều kiện địa chất.
Đối \ớ i đất lún ướt loại I, phạm vi áp dụng các
thiết kế điển hình được quy định bằng môđun biến
dạng trung bình E,b và mức độ thay đổi tính lún co
của đất nền a^; còn đối với đất lún ướt loại II, được
quy định bằng độ lún ướt Ss và chiều dài phần cong
lún ướt của đất r hoặc bằng bán kính cong quy ước
của mặt đất khi lún ướt do trọng lượng bản thân
đất gây ra;
Hinh 4.14. Sơ đồ tính toán sự phân
Môđun biến dạng trung bình của nền, trên đất lún
ướt loại I, bằng:
Poz áp lực lún ướt ban đầu Pỵ
= 0,5(Ee + E„) (4.20) theo chiều sâu trong nền móng.

Trong đó: và E„ - lần lượt là trị tiêu chuẩn của môđun biến dạng đất lún ướt, ở độ
ẩm tự nhiên và ở trạng thái no nước, xác định theo kết quả thí nghiệm tại
hiện trưòfng hoặc trong phòng thí nghiệm, có các hiệu chỉnh tương ứng.
Mức độ thay đổi tính nén co của nền đất lún ướt loại I, khi ướt cục bộ, được ước
lượng bằng hệ số:
s + s..
(4.21)

Trong đó: s - độ lún trung bình của nhà trên đất lún ướt, ở độ ẩm tự nhiên;
- độ lún ướt có thể có của đất, trong phạm vi cùng biến dạng, do móng bị
chất tải gây ra.
Bán kính cong quy ước của mặt nền, khi lún ướt do trọng lượng bản thân đất gây ra,
lấy bằng:

R H . = ^ ( l + m .) (4.22)

Trong đó: m, - hệ số có giá trị bằng Ssd (m);


4.92. Trong các thiết kế nền của nhà và công trình quan trọng và nhạy nhất với
biến dạng không đều, cũng như khi dùng các kết cấu mới của nhà và các phuofng pháp
xây dựng mới, cần dự kiến tổ chức quan sát độ lún bắt đầu từ lúc xây móng (xem điều
3.284 - 3.288).
Nhu cầu theo dõl lún, cũng như đối tượng và thành phần các quan sát lún, phải do cơ
quan thiết kế quy định, bao gồm giá dự toán xây dựng để lắp các mốc chuẩn, mốc đo và
các cơ cấu và chi phí khác để theo dõi độ lún trong quá trình xây dựng.

230
THIẾT KẾ NỂN ĐƯỢC ĐẨM CHẶT BẰNG ĐẦM NẶNG

4.93. Việc đầm chặt bằng đậm nặng,


được thực hiện từ mặt hố móng bằng cách
ỉrĩ\ < i
thả rơi tự do lên diện tích cần làm chặt quả
đầm, có trọng lượng đến 7 tấn, đường kính 1
b
đến 1,8m, từ độ cao 4 - 8m.
( JZ.
>
Dưới tác dụng của đầm, trong khối đất sẽ
hình ihànii vùng bị nén chặt (hình 4.15);
trong phạm vi vùng này, độ chặt của đất thay . 2 _z.

đổi từ trị số lớn nhất, bằng 1,70 - 1,90 T/m^ /
4
ớ phần trên, đến trị số định trước ở ranh giới
dưới của vùng nén chặt.
Ranh giới dưới của vùng nén chặt là độ h,m
sâu mà ở đó, độ chặt của đất đạt đến trị số
Hình 4.15. Sự thay đổi độ chặt của đất theo
định trước, thường bằng l,6T/m ^ với độ
chiểu sáu, tr ư ớ c khi đ ầ m c h ặ t (ơ) v à s a u khi
chặt này, tính chất lún ướt của đất hoàn đầm chặt bảng đầm nặng (b):
toàn bị loại trừ. 1- CỐI mặt dất trước khi đầm chặt; 2- như (1).
nhưiig sau khi đầm chặt; 3- ranh giới dưới của
4.94. Đầm chặt đất bằng đầm nặng được
vùng nén chặt: 4- ranh giới ảnh hưởng của
(.iùns để: cUiin chặt.

a) Khắc phục tính chất lún ướt của đất trong phạm vi toàn bộ hoặc một phần vùng
biển dạng, do tải trọng của móng gây ra;

b) Tạo ratrong nền của nhà hoặc công trình mộl màn giảm thấm liên tục, ngăn cản sự
thâm ướt mạnh các lớp đất lún ướt nằm ở phía dưới,

c) Nâng cao độ chặt, các đặc trưng bền và giảm tính nén co của đất khi tiếp tục bị
no nước.

Tại các vùng đất lún ướt loại I, việc đầm chặt bầng đầm nặng được dùng chủ yếu
nhằm khác phục tính chất lu.i ướt của đất chỉ trona nền của móng mà thôi, còn ở đất lún
ướt loại II - để tạo màn giảm thấm dưới toàn bộ nhà hoặc công trình.

4.95. Phạm vi áp dụng phương pháp đầm chật đất lún ướt bằng đầm nặng được xác
định bởi đặc điểm điều kiện địa chất theo chỉ dản ở điều 4.96, bởi khả năng kỹ thuật của
phương pháp theo điều 4.97, bởi ảnh hương của tííc động lực đến các nhà hoặc công
trình ở gần đấy ứng với điều 4.98.

4.96. Tùy theo đặc điểm điều kiện địa chất, việc đầm chặt bằng đầm nặng được áp
dụne ở đất có độ no nước G < 0,7 va độ chặt Yi^ < 1.6T/m\

231
Hiệu quả lớn nhất của việc đầm chặt sẽ đạt được ở độ ẩm tốt nhất của đất w,„ được
xác định theo kết quả đầm Ihí nghiệm và lấy gần đúng bằng w „ = - (0,01 - 0,03)
(Wj - độ ẩm ở giới hạn lăn).

4.97. Chiêu sâu có thể đầm chặt được bằng đầm nặng phụ thuộc vào độ chặt và
độ ẩm tự nhiên của đất, đường kính, trọng lượng của quả đầm, chế độ đầm v.v... và ở độ
ẩin tốt nhất, lấy gần đúng bằng;

hnc = M (4.23)
Trong đó:
d- đường kính đáy đầm, m;
k y - hệ số tỷ lệ, theo thực nghiệm lấy k y = 1,8 đối với á cát và á sét, k y = 1,5 đổi
với sét.

4.98. Xét đến tác động động lực đối với các nhà hoặc công trình ở gần chỗ đầm, việc
đầm chặt bằng đầm nặng đến 5 tấn được dùng để đầm những vùng có khoảng cách
không bé hơn:
- lOm đến nhà và công trình ở tình trạng tốt, không có vết nứt trong các tường;
- 15m đến nhà và công trình có vết nứt ở tường, cũng như cách các đường ống kỹ
Ihuật bằng gang, sành, ximăng amiãng và bêtông cốt thép.
4.99. Trong thiết kế nền được đầm chặt bằng đầm nặng, phải ghi rõ:
- Kích thước diện đầm chặt trên mặt bằng;
- Độ sâu yêu cầu đầm chặt;
- Độ hụt của đất so với cốt đặt móng theo thiết kế;
- Đường kính và trọng lượng đầm;
- Độ chật yêu cầu của đất ở ranh giới dưới của vùng nén chặt;
- Độ ẩm tốt nhất của đất đầm chặt và, khi cần thiết, lượng nước yêu cầu để làm ẩm
trước đối với điíl;

- Áp lực tính toán lên đất đầm chật.


4.100. Kích thước của diện đầm chặt trên mặt bằng được xác định tuỳ thuộc vào mục
đích đầm chặt, kích thước và vị trí của móng, tải trọng trên móng và các yếu tố khác.
Khi cần tạo ra trong nền một m àns ít thấm liên tiếp, kích thước vùng đầm chặt phải
lấy lớn hơn các kích th íớc lớn của nhà, theo mép ngoài cùng của móng ít nhất Im.

Khi dùng đầm chặt chỉ nhằm loại trừ tính chất lún ướt của đất, chiều rộng và chiều
dài /^, của vùn« đầm chặt được quy định ứng với hình dáns và kích thước của inóno, và
lấy bằng:

232
b,i = b + 0,5 (b - d) (4.24)

/j = / + 0.5 (b - d) (4.25)

Trong do:
b và / - bë rông và dài cùa mong;
d - âüàng kinh cùa dam duac sù dung.

Trong moi trucfng hçrp, bë rông cùa dài dam chat, ngoài pham vi cùa mong, không
diroc bé hon 0,2m vë môi bên, và không bé hon duô'ng kinh cùa dâm.

4.101. Dô sâu yêu eau khi dâm chat dal iiln uot bàng dâm nàng, trong nën cùa câc
mong, duoc xàc dinh tù dieu kiên loai trù hoàn toàn tinh chat lün uôft cùa dâ't trong pham
vi toàn vùng bien dang, hoâc chî à phân trên cùa vùng này, dcn dô sâu mà à dô tong sô
tlô lùn và lùn uôt cùa mong không virçft quà tri sô gidi han cho phép vê dô lùn cùa nhà và
công trlnh.

Khi dùng dam chat vôi mue dich tao ra màng giàm thàm lien tue, dô sâu dâm chat
không duac bé hon 1,5m.

4.102. Dô chat cùa dàt, trong lap dàm chat, phài quy dinh tù dieu kiên loai trùr hoàn
toàn tinh chat lùn uôt cùa d^''^ dàm bào tinh nén co dù nhô và dô bën cao cùa dàt duac
dâm chat và duac dinh truac bàng dô chat trung bhih trong lô'p dâm, cûng nhu dô chât à
lanh giôi phia duai cùa lap dâm chât.

4.103. Dô hut cùa dàt so vai côt dût mong thco thiet kë, su dung khi dào hô mong, lày
bàng tri sô ha thàp mât dàt dâm và tinh ihco công thùc:

Ah = l,2h ne (4.26)
Yknc

Trong dô:
hni.. - chiëu dày cùa lôrp dâm chât (m) lây theo dieu 4.97 và 4.101;
-tri trung blnh cùa khôi luang thë tich hat dât trong pham vi lôp dâm chât (T/m^);

4.10“^ Duàng kinh và trong luang cùa dâin duac quy dinh tùy thuôc vào dô sâu yêu
câu cân ciâm chât, hînh dâng và kich thuôc cùa diên tich dâm, v.v...

Khi xàc dinh trong luçfng dâm phài chù ÿ râng âp lue tïnh dan vj à dày dâm không
duoc bé han 2T/m^

4.105. Tri sô tinh toàn cùa dô lùn mong, trên dât dâm chât bàng dâm nàng, duac tinh
iheo chi dân trinh bày à phân 3 \'6'i sa dô ncn 2 lô'p, gôm dât dà dâm chât vàdàt chua
duac dâm chât cô két câu tu nhièn nâm à phia duôi Icfp dât dà dâm.

233
Môđun biến dạng của đất nền thưòíng lấy theo số liệu thí nghiệm hiện trường bằng tải
trọng tĩnh: đối với đất đẩm chặt - lấy tại lớp đất ứng với cốt đặt móng, còn đối với đất có
kết cấu tự nhiên nằm bên dưới - lấy tại độ sâu ứng với ranh giới dưới của lớp đầm chặt.

Khi không có số liệu thí nghiệm bằng bàn nén, để tính toán sơ bộ, cho phép dùng trị
môđun biến dạng của đất đầm chặt đến độ chặt không bé hơn l,65T/m ’ theo bảng 4.9.

4.106. Độ lún ướt của móng, khi chỉ đầm chặt đất ở phấn trên của vùng biến dạng,
phải xác định:

a) Khi dùng đầm chặt nhằm loại trừ tính chất lún ướt của đất - xuất phát từ trạng thái
hoàn toàn no nước của đất nằm ở bên dưới lớp đầm chặt, theo chỉ dẫn ở điều 4.57 (13
phụ lục 3);

b) Khi dùng đầm chặt nhằm tạo ra màng giảm thấm có kể đến sự no nước không hoàn
toàn của lớp đất bên dưới [xem điều 4.61 (14 phụ lục 3)].

Bảng 4.9

M ôđun biến dạng cùa đất đầm chặt (kG/cm^)


Loại đất được đầm chặt
ở độ ẩm tự nhiên gần độ ẩm tốt nhất ở trạng thái no nước
A

A cát 200 150

Á sét 250 200

Ví dụ: Xác định các thông số cơ bản của nền đất đầm chặt bằng đầm nặng của nhà
công nghiệp, có nhịp 24 m và bước cột 6m.
Sỏ' liệu ỉỊốc: Nhà công nghiệp, được thiết k ế trên đất á cát và á sét dạng ướt thuộc đất
lún ướt loại I. Các đặc trưng cơ lý chủ yếu trình bày ở bảng 4.5. Môđun biến dạng của
đất bằng: đối với đất đầm chặt hoàn toàn no nước En = 200 kG/cm^, đối với đất ở độ ẩm
tự nhiên Eg = 150kG/cm^
Móng nhà có kích thước b = 3m, / = 4,2m, độ sâu đặt móng là 2m và áp lực ở đáy
móng là 3kG/cm^
1. Đối với kích thước đã chọn của móng, áp lực thẳng đứng trong nền được ghi trong
bảng 4.6.
Qua việc so sánh áp lực trung bình Pi trong nền của móng với trị áp lực lún ướt ban
đầu p, = lkG/cm^ ta xác định được rằng trong phạm vi toàn bộ chiều dày lún ướt Pi > Ps,
tức là vùng biến dạng trong trường hợp này lan truyền đến ranh giới dưới cùng của chiều
dày lún ướt.
Lây chiều dày của lớp được đầm chặt dưới móng là lớn nhất và bằng 3m, ta tính nền
đầm chặt này theo biến dạng.

234
2- Xác định độ lún ướt của móng do đất lún ướt nhưng chưa được đầm chặt gây ra,
nằin ở độ sâu tù 5 đến 7m theo công thức (4.5) (12 phụ lục 3) bằng cách dùng các số
liệu của các bảng 4.5 và 4.6;

= J s , ị h i m = 0 ,0 1 7 x 1 1 0 + 0 , 0 1 4 x 9 0 = 1 , 9 +1,3 = 3,2cm.
i=i

3- Xác định độ lún của móng theo công thức (3.70) (5 phụ lục 3) bẳng các số liệu nêu
trong bảng 4.6 khi độ sâu của chiều dày chịu nén bằng 6,8m.

^p ¡h ^ 2 ,6 7 x 6 0 + 2,31x100 + 1,74x100 + 1 ,40x 40


ị -— —u, 0 —------------------------------------------------------------ h
i=I 200
1,3x 60 + 0,86x100 + 0,55x100 + 0 ,3 6 x 1 2 0
+ 0,8
150
620 260 ì
= 0,8 + 1= 3,9cm
uoo 150

4- Xác định tổng độ lún và lún ướt của móng trên đất đầm chặt:
s + s, = 3,2 + 3,9 = 7.1cm

Tống độ lún và lún ướt nhỏ hofn độ lún cho phép bằng 12cm, vậy độ sâu đầm chặt đã
chon = 3m là hoàn toàn đủ.

5- Xác định đưòfng kính yêu cầu và trọng lượiig của đầm theo các điểu 4.97 và 4.104:

d = - ^ = — = l,6 7 :.l,7 m
k y 1 8

Trọng lượng của đầm:

Q = 2F = 2 x 2 ,2 5 = 4,52T

6- Xác định bể rộng của vùng nén chặt, cho mỗi trục dọc của nhà công nghiệp, từ
việc tính toán độ chặt dọc theo nhịp dưới mỗi dãy rnóng theo công thức (4.25):

/j = i + 0,5 (b - d) = 4,2 + 0,5 (3 - 1 ,7 ) = 4,2 + 0,65 = 4,85m

Thực hiện việc đầm chặt theo 3 vệt và bề rộng của diện đầm chặt là:

1,7 X 3 = 5,lm.
7 - Xác định độ hụt của đất khi đào hố móng theo còng thức (4.26):

Yk 145
Ah = l,2h„,ne 1 - = 3,6 1 - = 3 ,6 x 0 ,1 5 = 0,54m
. Ykny 1,70

Ta lấy độ hụt của đất Ah = 0,55m.

235
THIẾT KÊ CÁC ĐỆM BẰNG ĐẤT

4.107. Thực chất của phưcíng pháp làm đệm đất là thay đất lún ướt, trong phạm vi
toàn bộ hoặc một phần của vùng biến dạng, bằng đất sét tại chỗ được đầm chặt.

Các đệm đất được dùng nhằm những mục đích như đã nêu ở điều 4.94, trong những
trường hợp không thể đầm chặt bằng đầm nặng, như khi:

a) Mức độ no nước của đất lún ướt trong nền móng G > 0,7;

b) Cần thiết phải có trong nền một lớp được đầm chặt với chiều dày lớn hcfn 3 - 3,5m;

c) Không có thiết bị để đầm bằng đầm nặng;

d) ớ khoảng cách bé hơn so với quy định tại điều 4.98 có nhà và công trình đã xây trước.

4.108. Trong thiết kế đệm đất cần ghi rõ:

- Chiều dày và kích thước đệm đất trên mặt bằng, trong phạm vi từng móng hoặc
phạm vi của nhà và công trình nói chung;

- Mặt bằng bố trí các hố móng để làm đệm đất;

- Các loại đất kiến nghị cho đệm;

- Trị độ ẩm tối ưu của đất;

- Chiều dày của các lớp định đầm;

- Kiểu máy đầm đất và số lần đầm ước lượng để đầm đất đến độ chặt yêu cầu;

- Áp lực tính toán lên đất được đầm chặt của đệm.

4.109. Chiều dày cần thiết của đệm đất thường được xác định từ điều kiện loại trừ
hoàn loàn tính chất lún ướt của đất trong phạm vi vùng biến dạng.

Khi chiều dày của đất lớn theo như điều 4.101, cho phép giảm chiều dày đi và làm
đệm đất chỉ trong phạm vi phần phía trên của vùng biến dạng.

Chiều dày có thể của đệm đất, khi loại trừ một phần tính chất lún ướt của đất trong
phạm vi vùng biến dạng, được xác định bằng tính toán theo biến dạng, xuất phát từ điều
kiện sau: tổng độ lún và lún ướt của móng nhà và công trình không được vượt quá trị
giới híin cho phép đối với nhà và công trình ấy.

4.110. Đối với nhà ít tầng có tải trọng trên móng bâng dưới 15T/m và tải trọng trẽn
móng trụ dưới 60T, cho phép xác định chiều dày đệm đất theo công thức:

h j= -^ ^ b (4.27)
Ps

236
Trong đó:
p - áp lực trung bình trên đất tại đáy ưióng. kG/cm^
p, - áp lực lún ướt ban đầu của đất nằm tiếp giáp đệm đất, kG/cm^
b- bể rộng móng, cm.
Áp lực dưới đáy móng, trên đệm đất có c hiểu dày không bé hcfn 50cm, xuất phát từ
việc loại trừ độ lún ướt của đất trong phạm vi vùng biến dạng lấy bằng:

P = Ps (4.28)

4.111. Kích thước của đệm đất trên mặt hằng được quy định tùy theo kích thước của
móng, hình dáng của móng trên mặt bằng, áp lực lên đất được chọn, mục đích dùng đệm
đất, sự thuận tiện thi.công các công tác làm đất v.v...
Khi cần tạo ra màng giảm thấm liên tục, đệm đất được thi công trong phạm vi toàn bộ
nhà và công trình. Kích thước của đệm đất trong trường hợp này được quy định từ điều
kiện thoát nước sự cố ra khỏi phạm vi vùng biến dạng của đất trong nền của móng, và
phải vượt ra mép ngoài của móng với chiều rộng không bé hom Im về mỗi phía .
4.112. Khi làm các đệm chỉ nhằm khắc phục tính chất lún ướt của đất - trong vùng có
ứng suất lớn nhất của nền móng - thì bề rộng của đệm bj và chiều dài /j ở phía dưới cho
phép xác định theo công thức:
bđ = b(/ + 2k,) (4.29)

/j = / + 2bk, (4.30)
Trong đó:
b và / - lần lượt là bề rộng và bể dài của ưióng hoặc của nhà, cm;
k, - hệ số, kể đến đặc tính phân bố của các biến dạng ngang trong nền của các
móng khi đất bị lún ướt, và lấy k, = 0,3 với p = 1,5 - 2kG/cm^ k, = 0,35 với
p = 2,5 - 3kG/cm^ ks = 0,4 với p = 3,5 - 4kG /cm l
Chiều rộng phía trên của đệm đất, trong trường hợp này, phải lớn hơn bề rộng móng
ít nhất 0,6m, còn phía dưới, phải lớn hơn móng ít nhất 4m.

4.113. Việc lựa chọn đất để làm đệm đất nên tiến hành chủ yếu tùy theo điều kiện đất
tại chỗ và mục đích dùng đệm đất.

Khi làm đệm đất nhằm tạo ra màng giảm thâVn liên tục, cần dùng đất sét và á sét dạng
lớt vì trong các trường hợp này đạt được tính khê ng thấm nước cao nhất.

Cho phép sử dụng các vật liệu thoát nước (cát, xỉ v.v...) để làm đệm đất khi kể đến chỉ
tièu kinh tế kỹ thuật của chúng nhưno chỉ tại những nơi có đất lún ưóft loại I.

4.114. Đệm đất phải làm bằng đất đổng nhất, ở độ ẩm tối ưu.

237
Khi đầm đất trong đệm bằng đầm, trị độ ẩm tối ưu lấy theo điều 4.96, khi đầm bằng
lu lèn thì độ ám tối ưu lấy bằng độ ẩm ở giới hạn lăn.

Với độ ẩm của đất, dùng làm đệm, nhỏ hơn độ ẩm tối ưu trên 0,03 (tính bằng trị tuyệt
đối), phải tiến hành làm ẩm đất ấy đến độ ẩm tối ưu.

4.115. Khi làm đệm đất nhằm khắc phục tính chất lún ướt của nền. độ chặt của đất
(trọng lượng thể tích hạt đất) không được bé hơn 1/6 T/m^ và không bé hơn trị sỏ' mà ở
đó tính chất lún ướt của đất được loại trừ; còn khi làm đệm đất nhằm tạo ra màng giám
thấin liên tục, độ chặt của đất không được nhỏ hơn l,7T/m ^

Ví dụ: Xác định kích thước đệm đất dưới một nhà khung 2 tầng, của vưòn trẻ, có
bước cột 3 X 6 và 6 X 6m, kích thước mặt bằng là 42 X 48m. Móng đặt sâu Im và tải
trọng trên móng là 32 và 46T.
S ố liệu ban đầu: Nhà được thiết k ế trên đất á sét dạng lớt có tính lún ướt, dày 6m,
thuộc đất lún ướt loại I. Dưới đáy là á sét không lún ướt no nước. Á sét dạng lớt lún ướt
có Y„ = 1.48T/m \ w = 0,16, p, = IkG /cm l
1- Xác định trọng lượng bản thân của móng mang tải lớn nhất với kích thước quy ước
là b = / = l,8m và h = lin.

G = b.l.h.'u = 1,8 X 1,8 X 1 X 2,2 = 7 ,IT


2- Xác định áp lực trung bình dưới đế của móng mang tải lớn nhất:
N+G 46 + 7,1 2
p = —- — = ----- ^ l , 6 4 T / m
F 3,24

Xuất phát từ áp lực trung bình dưới đáy móng, xác định chiều dày cần thiết của đệm
đất theo công thức (4.27):

Ps 1

4- Xác định bề rộng phía dưới của đệm đất của từng móng đơn theo công thức (4.29):
= 4, = b ( l + 2 k J = 1 , 8 ( 1 + 2 X0 . 3 ) = 2 , 9 m

Nghĩa là tăng bề rộng của đệm đất về mỗi phía so với mép ngoài của móng bằng

------—— = 0,55m .
2
Khi chú ý đến phân bổ dày đặc của các móng, nên làm đệm đất liên tục dưới toàn bộ
nhà. Trong trường hçfp này, kích thước phía dưới của đệm:

b,, = 42 + 2 x 0,55 = 4 3 ,Im

/,, = 48 + 2 x 0,55 = 49,lm

238
1HIẾT KÊ MÓNG TRONG H ổ MÓNG ĐẤM CHẬT

4.1 16. Đặc điếm của phương pháp xây dựng móng trụ trong các hô móng đầm chặt là
ilcti iKiiig liố móng dưới các móng đơn không cần đào lên mà đầm chặt đến độ sâu cần
thiết, l)ànt> quả đáni nặng 1 ,5 - 7 tấn, rơi theo cần định hướng, từ độ cao 6 - 8 m. Sau đó,
liỏ niỏiig được đầm chặt này được đổ bêtông vào (không cần côppha) hoặc lắp các móng
dik' sẩn có hình dáng và kích thước như hố móng.

tlố mc3ng được đầm chặt bằng đầm nặng nhờ


(.íain này. tạo được hố có hình dáng và chiều sâu
cho trước, đồng thời đất dưới hố và ớ thành hô 77/77/77:^ .

Ă
clưọc lèn chật. 1 f
Ị VV
777Ĩ
Sự thay đổi độ chặt của đất được đầm chặi, yk, W
iheo chiểu sâu và về các phía của hố, được Irình {
bày irên hình 4.16.
KN 2, 0.
4.117. Móng trong hố đầm chặt được dùn« tại
Iiưi đát lún ướt loại I khi:

a) Độ no nước của đất G < 0,7 và độ chặt Yi, <


1,6T/m'’; H ỉ n h 4 .1 6 . S ự t h a y đ ổ i đ ộ c h ặ t c ủ a đ á t
b) Tải trọng trên cột dưới 200T; còn dối với d ư ợ c đ ầ m ch ặ t:

móng hãng, dưới 40 T/m; 1- Iheo hướag thảng đứng dưới đáy hố;
II - t
c ) VỊ trí các hô móng đầm phài xa nhà và dộ sâu 0.2ni cách đáy hố; 1-hô'đã đầm chặt;
cong trình ỏ' khoảng cách không bé hơn khoảng
cách nêu ớ đicu 4.98.
4.118. Đồ án thiết kế móng trong CÍÍC hố đầm chặt phải ghi rõ:
- Mặt bằng bố trí hố m ón g dưới nhà hoặc công trình;
- Mật bằng vị trí các hò đầm chặt;
- Kích thước và đ ộ sâu của từng hô móng;

- Kích tíiước và t r ọ n ” lượng của đầm, chiều cao đ ầ m rơi;


- Độ ấm cúa đất klii clầni, và khi cần phải tăng độ ẩm tự nhiên của đất, đến độ am tối
uu thì ghi lượng nước \ cư cầu:
- Kích thước ước tíiih l úa \'ùng nén chặl khi có kích thước đầm và chế độ đầm cho trước;
- Số lần đầm ước tínli cần thiết để đầm hố móng đến độ sâu cho tiirớc.
4.119. Cốt san của hố móng dưới nhà và còng Irình, để dầni từng hố một dưới các
iiióim trụ, được xác định xuất phái từ nhu cíìu cầii đào bỏ lớp đất đắp và lớp thực vật
chứa châì hữu cơ trên 5^'/(, và thông thườns. lấv bằng cốt của nén lầng sàn.

239
Khi gặp lóp thực vật lớn cũng như khi gặp nền đất nghiêng, việc san cốt hố phải thực
hiện bằng cách đắp thêm đất dạng lớt và đầm đến độ chặt 1,55 - l,6 0 T /m l Chiều dày
lớp đất đắp không vượt quá hj tính bằng:

hd = h k + l,5 b ,b (4.31)

Trong đó;

h|^ - độ sâu đầm chặt của hố móng, m;

b,b - bể rộng hoặc đường kửih của hố móng tại tiết diện trung bình theo chiều sâu.

Chú thích: không được tăng độ chặt của đất đắp quá l,6T/m’ vì sẽ dẫn đến giảm hiệu quả của
việc đầm chặt hố móng.

4.120. Mặt bằng các hố đầm chặt, đối với nhà khung, được lập cãn cứ vào mặt bằng
của các cột và tải trọng tác động, với điều kiện là dưới mỗi cột phải đầm riêng từng hố
móng; còn dưới các cột đôi, ở các khe lún và khe nhiệt độ, hố phải đầm làm 2 vệt.

Dưới các móng băng, các hố đầm phải đặt theo trục của tường ở khoảng cách được
xác định theo tải trọng trên móng, theo mặt bằng bố trí tường, chiều dài dầm móng v.v...

Khoảng cách tối thiểu theo trục giữa các hố móng không được bé hơn 2b,h-

4.121. Kích thước các hố đầm, trên mặt bằng, được quy định ứng với kích thước của
móng. Chiều sâu các hố đầm phải lấy xuất phát từ độ sâu cần đặt móng, luu ý các yêu
cầu của những điều 3.126 - 3.156 (3.27 - 3.39) cũng như mối quan hệ của móng với
cống mương, hô' và đưòìig ống.

Độ sâu tối thiểu của hố đầm không được bé hơn trị số xác định từ yêu cầu tạo ra trong
nền một khu vực được đầm chặt, có độ dày lớn nhất có thể có theo công thức (4.26).

4.122. Kích thước của đầm được quy định tùy thuộc vào kích thước của móng. Nhằm
mục đích thống nhất hoá, ta chọn cạnh đáy đầm từ 0,3 đến 1,6m với bước lOcm.

Trên mật bằng dầm có dạng hình vuông, hình chữ nhật hoặc hình tròn; thành có độ
vát từ 1 ; 15 đến 1: 3. Trọng lượng của đầm được quy định sao cho áp lực tĩnh đơn vị ở
đáy đầm không được bé hơn 0,3kG/cm ^

4.123. Chiều dày vùng nén chặt trong nền của hố đầm lấy gần đúng bằng hn^, = l,5b,b;
còn chiều rộng của vùng nén chặt D ở độ sâu (0,15 - 0,25) bjb lấy bằng 2bj5-

4.124. Các móng trụ trong các hố đầm chặt thường được thiết kế để đổ tại chỗ (bêtông).

Cột trên móng được lắp nhờ các cốc (hình 4.17a, d) bằng bulông theo (hình 4.17b),
bằng tấm đệm (hình 4.17c).

ở phần trên của móng, người ta tạo các hốc để đỡ dầm m óng (hình 4.17d).

240
1^

t /
1
\ ' 1
' , bo

Hình 4.17. Kết cấu của móng trong hố đầm chặt; a) Có cốc 1đ ể lắp cột;
b) Neo hằiìí’ biiỉông 2; c) Có tấm đệm 3 đ ể hàn V(JÌcột: d) Có hốc 4 đ ể đỡ các dầm móng.

4.125. Các tấm móng đúc sẵn được chế tạo theodạng như cái dầm, có kích thước trên
mặt bằng lớn hơn kích thước đầm 2cm. Để đảm bảo tiếp xúc tốt với nền và với thành hố
móng, các tấm móng đúc sẵn được đặt vào hố đầm
M |N
chặt bằng cách ép chúng lên đất. Khi có các khe
hở giữa móng và thành hố móng thì các khe này
phải được nhồi bằng bêtông dẻo hoặc vữa ximăng.
4.126. Kích thước của cốc, để lắp cột vào các
tấm móng, được quy định có kể đến khả năng
cliỉnh cột theo chiều cao và mặt bằng chừng ±5cm.
- 4.127 (4.19). Tính toán nền của các móng
trong những hố đầm chặt, được tiến hành có kể tới
độ chặt và các đặc trưng bền của lớp đầm chặt, Hình 4.18. S ơ đồ tính móng trụ
chiều dày của lớp, cũng như trị áp lực lún ướt ban trong h ố đầm:
đầu của đất nằm bên dưới lớp được đầm chật. 1 - m ó n g trụ; 2 - ra n h giớ i v ù n g n é n ch ặ t

Khi tính toán móng trụ trong hố đầm, phải thoả mãn điều kiẹn (hình 4.18):

p ^ N + G ^ £ M - 0 , 5 q b,hh^^
(4.32)
1(2 )
F w
Trong dó:
N - tổng tất cả các tải trọng thẳng đứng tác đỏng lên móng, T;
G - trọng lượng bản thân của móng, T;

F - diện tích tiết diện của móng ở chiều sâu ^ m ;

SM - tổng mômen của tất cả các lực tác động l(ên móng tại mặt phẳng đang xét, Tm;
q- phản lực hông của đất, T/m^, xác định theo điều 4.128;

bịf, - bể rộng trung bình của móng tại tiết diện ớ độ sâu ^ m ;

W- mômen kháng của tiết diện móng ở độ sâu \

Ri( 2) - áp lực tính toán trên nền. xác định theo điều 4. 1 29 .

241
4.128. Khi dùng m óng lắp ghép không cần kể đến phản lực hông của đấtở thành
được nén chặt của hố móng (q = 0), còn khi dùng móng đổ tạichỗ và đổ bẽtóng nở thì,
trên cơ sở số liệu thực nghiệm, phản lực này lấy bằng:
q = a + bp (4.33)
Trong đó: a và b - lần lượt là a = 6T/m^; b = 0,4

p - áp lực trung bình tại tiết diện móng ở đ ộ sâu T /m ^

4.129. Áp lực tính toán trên nền của móng, trong hố đầm chặt, lấy bằng trị áp lực bé
nhất, thu được theo:

a) Công thức (3.38) (17) với các giá trị tính toán các đặc trưng bền cpii và C[J của
đất đầm chặt ở trạng thái no nưóc, được xác định khi thí nghiệm ứ các mẫu lấy từ độ sâu
20 - 30cm cách đáy hố, còn khi không có số liệu thí nghiệm này thì bằng thử ngiệm mẫu
đầm chặt đến Yk = l,7T/m^ trong phòng thí nghiệm:
b) Công thức (4.2), công thức này cho ta áp lực tính toán, tính theo trị áp lực lún ướt
ban đầu của đất tự nhiên tiếp giáp vùng nén chặt.
Khi móng chịu tải trọng lệch tâm, chịu tác động của mômen và lực ngang, thì trị áp
lực ở biên phải được xác định có kể đến yêu cầu của các điều 3.210 - 3.217 (3.60)i.
4.130. Độ lún tính toán của móng trụ trong hố đầm phải được xác định theo yêu cầu
của phần 3, dựa vào sơ đồ nền 2 lớp, gồm: đất được đầm chặt - 1,5b||, và đất Eún ưới,
chưa được đầm chặt, có kết cấu nguyên uạng, có kể đến những chỉ dần của điều 4.105.
Chú thích: Khi không có số liệu Ihí nghiệm đất bằng bàn nén, cho phép xác (lịnh dộ lún của
móng trụ như đối với nền đổng nhất, dựa vào môđun biến dạng trung bình tìm từ kết quả thí
nghiệm các móng trong các hố đầm.

Ví dụ: Xác định kích thước móng trụ, trong hố đầm, dưới cột mang tải lớn nhất của
một nhà công nghiệp.
S ố liệu ban đầu: nhà công nghiệp xây trên đất á sét và á cát dạng lớt, thuộc đất lún
ưóft loại I.
Các đặc trưng cơ lý chủ yếu của đất tại nơi xây dựng nêu ở báng 4.3. Trị tính toán các
đặc trưng lún ướt của đất đầm chặt (Pjj = 26°; Cii = 0,48kG/cm ^

Tải trọng của cột lên mặt trên móng: N = 1 lOT; M = 201'm; Q = 8T. Độ sâu đặt
móng không được bé hơn l,6m . Cốt mặt dưới của sàn 0,4m.
1- Xác định kích thước sơ bộ của móng xuất phát từ độ sâu bé nhất cho phép đám chặt
các hố móng hk = hn,'- 0,4 = 1,6 - 0,4 = l,2m, và áp lực tửứi toán R = 5k.Ci/cm^ = 50T,/ml

F= „ = 2,2m
R 50

242
Ta chọn kích thước đáy hố là 1,4 X l,4m, miệng hcí: 1,6 X 1,6m, còn ở độ sâu 0,5 h|(
là 1,5 X ỉ.5m .
2- Xác định áp lực tính toán lên đất đầm chặt thieo công thức (3.38) (17):

R_ = P Ä _ ( A b Y „ +Bhy;, +DC„ - 7 Ì , h J
'Ic K ,,.

l.lx i
( 0 , 8 4 X 1.4 X 2,02 + 4 , 3 7 X 1, e, X 1, 8 2 + 6.9 X 4 , 8 - 1,82 X 0 )
1
= 1,1 (2,38 + 12,8 + 33,1) = 53T / m-

3- Xác định áp lực Irung bình lên đất đầm chăL theo trị số áp lực lún ướt ban đầu của
lớp đất lún ướt lót dưới, theo công thức (4.2):

R p , : - , 5 , 4 M/ cm=
^ a 0.13

4- Xác định mômen kháng của diện tích mono ríại tiết diện trung bình, ở chiều sâu
= 0,6in.

6 6
5- Xác định trọng lượng bản thân của móng:
G = Vy = 1,5 X 1.5 X 1.6 K 2,5 = 9 Tấn.
6- 1'heo công thức (4.32) xác định áp lực ờ mép đ:áy móng khi:

q = 0,6 + 5 X 0,4 = 2,6kG;/crn^ = 26T/m^

^ N + G ^ IM -0 .5 .q b ,h h -, J 10 + 9 ^
'" r F w 2,2
, 20 + 8 x 1 ,6 -0 ,5 x 2 6 x 1 ,5 5 x 1 ,2 ^
0,56

= 53± 2 0 + 1 2 ,8 -2 8 ^ ^ ± 8,2T /
0,56

= 61,2T/m' <1,2 R, = 63,5T/m'

Pmin = 44,8T/m'

TH IẾT KÊ NỂN ĐƯỢC NÉN CHẶT BANG cọc ĐÂT


4.131. Đầm chặt đất lún ướt dưới sâu bằno cọc dât được thực hiện bằng cách đóng lỗ,
nhờ đó lạo ra quanh lỗ vùng nén chặt; tiếp đó đất được nhồi vào lỗ rồi đầm chặt.

243
Với việc bố trí các lỗ ở những khoảng cách nhất định /, các vùng nén chặt tiếp giáp
nhau sẽ hình thành khối đất được nén chặt có chiều dày vượt quá chiều sâu của lỗ (hình
4.19) một khoảng bằng 2,5d (d - đường kính lỗ).
Do bị đẩy lên một phần, phần trên của khối đất bị đầm - gọi là lớp đệm - bị tơi ra, vì
vậy, trước khi đặt móng cần đào bỏ lớp này hoặc đầm lại.
Chú thích: Các lỗ được nhồi bằng đất đầm chặt quy ước gọi là "cọc đất".
4.132. Làm chặt đất lún ướt dưới sâu bằng cọc đất được thực hiện nhằm:
- Loại bỏ các tính chất lún ướt của đất trong phạm vi chiều dày lún ướt;
- Tạo ra trong nển nhà và công trình một màng giảm thấm liên tục bằng đất được lèn chặt.
- Làm các màn chống thấm bằng đất lèn chặt.
4.133. Phạm vi áp dụng phương pháp đầm chặt đất lún ướt bằng cọc đất được xác
định bởi đặc điểm địa chất công trình của nơi xây dựng, ảnh hưcmg các tác động động
lực và tác động nổ đến các công trình và nhà ở gần và đặc điểm kết cấu của nhà và công
trình định xây v.v...

4.134. Làm chặt bằng cọc đất, dùng hợp lý nhất ở độ ẩm của đất lún ướt bằng độ ẩm
tối ưu và độ no nước không quá 0,75, không có các lớp và phụ lớp đất chặt, cát, á cát ít
ẩm, các thấu kính đất quá ẩm có độ no nước G > 0,75, cũng như các đới nước phía trên,
với chiều dày lớp đất lún ướt từ 10 đến 24m.
- 4.135 (4.20). Các thông số đầm chặt, theo chiều sâu của đất lún ướt, bằng cọc đất
(số lượng, bước, kích thước cọc, v.v...) phải được quy định từ điều kiện đạt được
độ chặt yêu cầu của đất nền mà, ở độ chặt này, hoàn toàn khắc phục hết độ lún
ướt của đất do trọng lượng bản thân đất và tải trọng trên móng gây ra; còn kích
thước của diện tích cần đầm chật trên mặt bằng thì phải quy định xuất phát từ
điều kiện đảm bảo sức chịu tải của khối đất được đầm chặt và của lóp đất nền lót
dưới với khả năng lún ướt có thể của khối đất bao quanh có cấu trúc tự nhiên.
4.136. Trong đồ án đầm chặt đất lún ướt bằng cọc đất, phải ghi rõ:
- Các kích thước của diện đâm chặt có ghi vị trí các móng;
- Mặt bằng bố trí và đường kính của cọc;
- Chiều sâu đầm chặt;
- Độ chặt yêu cầu của đất trong khối được đầm chặt;
- Phưcmg pháp tạo lỗ và đầm đất;
- Loại, độ ẩm và sô' lượng vật liệu đất cần có để nhồi vào lỗ;
- Phương pháp đầm kết hoặc độ sâu nạo bỏ lớp đệm;

- Áp lực tính toán trên đất được đầm chặt.

244
4.137. Đầm chặt bằng cọc đất được thực hiện trong các hố có kích thước lớn hơn 3m
vổ mỗi phía so với kích thước của diện đầrn chặt. Cốt của đáy hố được quy định từ việc
sau này phải vét bỏ một phần lớp đệm, với tính toán sao cho chiểu dày còn lại của lớp ấy
không quá l,5m .
Vét bỏ một phần lớp đệm phải thực hiện hụt 20cm so với cốt thiết k ế đặt móng. Lớp
dệm được đầm tiếp bằng đầm nặng cho tới chiều sâu không bé hcfn l,5m .
Chiều dày của lớp đệm hr lấv bằng:

h, = k,d (4.34)
Trong đó:
d - đường kính của lỗ (của cọc đấi), m , khi tạo lỗ bằng khoan đập d = 0,5m; còn
khi dùng năng lượng nổ d = 0.4m;
kr - hệ số tỷ lệ lấy theo số liệu thí nghiệm: đối với á cát kr = 4, á sét kr = 5 và sét
k, = 6.
4.138. Diện tích của nền đầm chặt phải lớn hem diện tích đáy móng một khoảng, vượt
ranh giới móng theo chu vi một lượng, bằng:
a) 0,2b nhưng không bé hơn 0,8m đối vói đất lún ướt loại I; không bé hơn 0,3b đối
với móng đơn có trụng tám ở trên cao (ốns khói, tháp nước có áp v.v...); b là cạnh nhỏ
nhất của móng hình chữ nhật hoặc đường kính của móng tròn, tính bằng nút;
b) 0,2 chiểu dày lún ướt đối với đất lún ưói loại III.
Chú iliicli: Chiéii rộng của diện tích dđin (.'híit trên đất lún ướt loại I không được bé hơn 0,2
dộ sãu dẩm chật, còn đối với đất lún loại II ihì không bé hơn 0,5 chiều dày lún ướt.

4.139. Cọc đất, trong nển đầm chặt, nên bố trí kiểu bàn cờ - tại các đỉnh của tam giác
đều (hình 4.19). Số hàng cọc theo chiều dài và chiều rộng của móng không được ít hơn
3, không phụ thuộc vào kết quả tính số lượng cọc đất. Hàng đầu của cọc đất phải nằm
cách ranh giới diện tích đầm chặt của nén một khoảng 0,5/ (ở đáy / là khoảng cách giữa
các tâm của cọc đất, xác định theo điều 4.140).
Trong mọi trường hợp, số cọc đất nằm trực tiếp dưới các móng cột - của nhà hoặc
công trình- không được bé hơn 8.
4.140. Khoảng cách giữa các tâm của lỗ, để làm cọc đất, / xác định theo công thức
(4.35) hoặc theo bảng 4.10.

/ = 0,95d (4.35)
Yknc-Yk

Trong đó;
Ỵ|^ - trọng lượng thể tích hạt đất ở trạng thái tự nhiên, T/m"';
Yknc • trọng lượng thể tích trung bình của hạt đất trong khối đầm chặt, T/m^ lấy
theo điều 4.141.

245
b)

Hình 4.19. Mặt bằng bô'trí cọc đất (a) và mặt cắt ngang của khối đất được đầm chặt (b);
1- các cọc đất; 2- vùng nén chặt quanh cọc đất.

Bảng 4.10

Trọng lượng thể tích trung bình Khoảng cách giữa các tâm cọc đất / (mét) khi các trị Yi^ (T/in’) bàng:
của hạt đất của khối đầm chặt
1,22 1.30 1,35 1,40 1,46 1,51
Yknc- T/m^

1,65 l,9d 2 ,ld 2,2d 2,5d 2,8d 3.3d

1,70 l,8d 2,0d 2 ,ld 2.3d 2,5d 2.9d

1.75 l,7d 1.9d 2,0d 2 ,ld 2,3d 2.6d

Chú íhicli: Khoảng cách giữa các cọc đất được xác định từ điều kiện là trọng lượng ihể tích
hạt cùa đất đầm chạt, trong thân cọc đất, bàng l,75T/m\

246
4.141. Bản thiết kế đầm chặt đấi lún ướt bâng cọc đất phải được lập trên cơ sở tính
toán đạt được độ chặt trung bình của đất trong khối đất đầm chặt, tương xứng với trọng
lượng thể tích hạt đất như sau;
a) Tại vùng có đất lún ướt loại I - l,65T/m ';
b) Tại vùng có đất lún ướt loại II: l,65T/m^ trong phạm vi lớp phía trên, tới độ sâu

^ . và 1,70 T /m ' ở lớp dưới, tới độ sâu ^ (xem hình 4.19).


2 2
Khi dùng cọc đất để làm các màn chống thấm, trọng lượng thể tích trung bình của hạt
dất không được bé hơn l,7 5 T /m \
4.142. Đầm chặt bằng cọc đất được thực hiên:
a) Trên vùng đất lún ướt loại I: trong phạm vi toàn bộ độ sâu của vùng biến dạng h(^ ,
còn khi hhd > H thì trong phạm vi toàn bộ chiều dày lún ướt II.
b) Trên vùng đất lún ướt loại II: trong toàn bộ chiều dày lún ướt: cốt đáy cọc đất nên
lấy cao hơn độ sâu thiết k ế đầm chặn Im.
4.143. Các lỗ được nhồi bằng đất sét tại chỗ, ở độ ẩm tối ưu, rồi đầm chặt tới độ chặt
irung bình, không nhỏ hơn l,7 5 T /m \
Khi dùng cọc đất để làm màn chống thấm, phải lấp lỗ bằng đất á sét hoặc sét.
4.144. Luçfng đất tính bằng Tấn/mét, ở độ ấm tối UXI cần để nhồi Im dài cọc đất, xác
dịnh thco công thức:
q = k ,Q y ,„ ,(l+ W „ J (4.36)

Trong đỏ;
k^. - hệ số, phụ thuộc loại đất đầm chặt được đặc trưng bởi mức tăng đường kính
cọc đất trong quá trình đầm đít nhồi vào và lấy như sau: k(. = 1.4 đối với đất
á cát, k^= 1,1 đối với đất á sét và sét.
Q - diện tích tiết diện ngang của cọc đất (m^) với đường kính thiết kế, lấy theo
điều 4.137;
Yknc - trọng lượng thể tích hạt của đất đầm chặt trong thân cọc đất, bằng 1,75 T/m^;
- độ ẩm của đất nhồi vào lỗ.

Ví d ụ : Xác định các thông số cơ bản của cọc đất đầm chặt của nền một ngôi nhà ở 12
tầng, trên móng bè bằng bêtông cốt thép, có kích thước mặt bằng 13 X 46m.
Sô' liệu ban đầu: Nhà ở thiết kế trên đất á sét và á cát dạng lớt (hình 4.11), thuộc đất
lún ướt loại II. Các trị trung bình của những đặc trưng cơ lý chủ yếu của đất nêu ở bảng
4.7 và trên hình 4.11.
1- Xác định khoảng cách giữa các tâm lổ để làm cọc đất theo công thức (4.35), đối
vói lớp á cát phía trên, với đưòng kính của lỗ d = 50cm và = l,65T /m ’;

247
/ = 0,95 = 0,95 X 0 ,5 ,1 / ’ = 0,95 X 0,5 X 2,68 = 1,27m
VYknc-Yk V 1 6 5 - 1 ,4 2

2- Xác định khoảng cách giữa các tâm cọc đất đối với lớp á sét, với = 1,70T/m^

1 70
/ = 0,95 X 0,5 J — — = 0,9 X 0 , 5 X 2 , 6 0 = 1,2 4 m
1,70-1,45

3- Lấy khoảng cách giữa các tâm lỗ cọc đất bằng 1,25m.
Xác định khoảng cách giữa các hàng cọc đất /' (hình 4.19):

/' = / , - = 1,25x0,865 = l,08m


V4
4- Theo điều 4.138, xác định chiều rộng của dải đất vượt ra ngoài phạm vi diện đầm
chặt và xác định kích thước diện đầm chặt:

b' = 0,2H = 0,2 X 20 = 4m


Kích thước diện tích đầm chặt sẽ bằng:
B = 13 + 2b' = 13 + 8 = 2 1 m > H = 20m
L = 46 + 2b' = 46 + 8 = 54m
5- Xác định số cọc đất n' trong m ột hàng và số hàng n":

n' = (54 : 1,25) + 1 = 43,1 + 1 = 44,1 « 45 cọc

n" - (21 ; 1,08) + 1 = 19,5 + 1 = 20,5 » 21 hàng


Tổng số cọc đất sẽ là: n = 45 X 21 = 945 cọc
6- Xác định lượng đất để nhồi Im dài cọc đất theo công thức (4.36):

q = k,QYk„e(l + w „ ,) = l,4 x 1,75 (1 + 0,18) ^ 0,57T /m


4

Lượng đất cho 1 cọc đất: q' = qH^. = 0,57 X 19 = 10,8T


Lượng đất để đầm chặt toàn bộ nền của nhà:

Q = q' n = 10,8 X 945 = 10.200 tấn

THIẾT KẾ NỂN ĐƯỢC LÀM CHẶT BANG LÀM ƯỚT TRƯỚC

4.145. Quá trình làrn chặt đất lún ướt bằng làm ướt trước xẩy ra dưới tác dụng của
trọng lượng bản thân đất, do hiệu quả giảm thấp độ bền của đất khi đất bị ướt.

Trong quá trình làm ướt trước, các lớp đất bên dưới sẽ được ép chặt bắt đầu từ chiều
sâu mà ở đó, áp lực do trọng lượng bản thân của đất gây ra vượt quá áp lực lún ưót ban

248
đầu. C ác lớp đất phía trên, do tải trọng tác durm lên nó không đủ lớn nên ở trong trạng
thái chưa được nén chặt, và như vậy, việc làm ướt trước đảm bảo chuyển lớp đất lớt từ
lún ướt loại II sang đất lún ướt loại I.
- 4.146 (4.21). Làm ướt trước đất nền phải được xem như biện pháp làm chặt (khắc
phục tính chất lún ướt) chỉ đốl với các lớp đất bên dưới, nằm trong phạm vi
vùng lún ướt do trọng lượng băn thân đất gây ra. Kích thước diện cần làm chặt
và phưcfng pháp làm ướt phải được xác định bằng tính toán, sao cho, trong
phạm vi vùng xây dựng cổng trình, sự lún ưổft do trọng lượng bản thân của đất
gây ra bị loại trừ hoàn toàn.
Để loại trừ sự lún ướt của đất trong vùng biến dạng do tải trọng trên móng gây
ra, trong những trường hợp cần thiết, việc làm ướt trước đất nền phải được bổ
sung bằng:
- Làm chặt lớp đất bên trên bằng nổ mìn dưới nước;
- Làm chật đất bằng đầm nặng hoặc làm các đệm đất;
- Làm móng sâu, kể cả móng cọc, xuyên hết lớp đất bên trên.
Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả việc làm chặt đất ở bên dưới,trong những
trường hợp cần thiết (ví dụ khi tải trọng trên nền lớn), phải thựchiện đồng thời
việc làm ướt đất với nổ mìn dưới sâu.
4.147. Việc làm ướt đất lún ướt, thực hiện trong các hố, được tạo ra bằng cách đào bỏ lóp
ihực vật đến độ sâu 0,4 - Im trong phạm vi diện cần xây dựng của từng công trình. Để giữ
rnực nước yêu cầu của khu vực làm ướt, cẩn làm các' bờ vây quanh bằng đất á sét tại chỗ.
Việc làm ướt phái kéo dài đến khi toàn bộ chiểu dày cùa dát lún ướt bị ướl hết và đạt
clến độ lún ướt ổn định quy ước do trọng lượng bủn thân đất gây ra; công việc này
thường cán khoảng 1 - 3 tháng.
Chú thích: Đê’ tãng nhanh tính thấn nước vào (lất, trong các trưcíng hợp cá biệt, cần phủ một
lớp đất dày 6 - 8cm ở đáy hố.
4.148, Phạm vi áp dụng phương pháp làm chặt đất lún ướt bằng cách làm ướt trước
dược qưvết định bởi: đặc điểm địa chất côn" trình của nơi xây dựng, vị trí của nó so với
nhà và còng trình hiện có, đặc điểm kết cấu của nhà và công irình định thiết kế, trị số độ
lún ướt có thể có do trọng lượng bản thân đất gây ra, trữ lượng nước và thời hạn chuẩn bị
nền v.\ ...
4.1'^9. Làm chặt đất bằng thấm ưól trước hợp lý nhất khi có lớp á cát ở phía trên và
các loại á sél nhẹ, không có các phụ lớp ngăn cách nước có áp trong phạm vi chiểu dày
làm chặt, đổng thời ở phần dưới của chiều dày làm ướt có lớp thoát nước, đảm bảo thoát
Iihanh nước tự do.
Tùy theo kết cấu của nhà và côns trình định thiết kế, việc làm chặt đất lún ướt bằng
làm ướt irước nôn dùng đối \'ới nhữníỉ nhà khòiiR nặng lắm, khi có khả năng tiếp tục

249
đầm chặt đất trong phạm vi phần lóìi vùng biến dạng do tải trọng của móng gây ra, bằng
các phương pháp nêu ở điều 4.146 (4.21).
4.150. Làm chặt đất lún ưót bằng làm ướt trước thường được dùng trên vùng xây dựng
mới. không gần với nhà và công trình hiện có.
Nhằm loại trừ ảnh hưởng của việc làm ướt trước đến các nhà và công trình đã được
xây nhưng chưa được loại trừ hết tính chất lún ướt của đất hoặc không hoàn toàn xuyên
móng qua lớp này, khoảng cách từ diện định xây dựng đến các công trình hiện có không
được bé hoín:
- 3 lần chiều dày lớp đất lún ướt khi có nước áp lực;
- 1,5 lần chiều dày lớp đất lún ướt khi không có nước áp lực.
Chú thích:
1- Nếu nhà và công trình hiện có đã được loại trừ hết tính chất lún ướt của đất hoặc đã xuyên
móng qua hết lớp đất ấy, các khoảng cách nói trên cho phép rút bé đi 2 lần.
2- Khi vị trí của nhà và công trình đã có ở cách nhà dự định xây một khoảng bé hơn khoảng
cách nói trên, việc làm chặt bằng làm ướt trước chỉ được thực hiện sau khi đã làm màng
chống thấm tại các phần tương ứng.
4.151. Làm chặt đất lún ướt bằng cách làm ướt trước thường nên dùng ở độ lún ướt do
trọng lượng bản thân đất gây ra lófn hơn 30cm.
Chú thích: Khi có luận cứ đầy đủ, việc làm ướt trước có thể dùng ở đất có độ lún ướt do trọng
lượng bản thân đất gây ra từ 15 dến 30cm.
4.152. Trong thiết kế làm chặt đất lún ướt bằng cách làm ưóft trước, cần chỉ rõ:
- Các kích Ihước của diện làm chặt, mặt bằng bố trí các hố và các khu để làm ướt;
- Phưcíng pháp làm ướt;
- Độ sâu và lượng nước cần thiết để làm ướt;
- Sơ đồ đặt các đường ống dẫn nước để làm ướt, có ghi rõ các điểm cấp nước cho mỗi khu;
- Trị số lún ướt dự tính của đất ớ từng khu, hoặc trên toàn hố nói chung;
- Mặt bằng bố trí và kết cấu các mốc đo ở bề mặt và ở dưới sâu;
- Chỉ dẫn cách làm ướt đất, bao gồm: thời gian định làm ướt, trị số ổn định quy ước
vé độ lún ướt của đất v.v.
- Phương pháp đầm lại lớp đất bên trên, trong phạm vi vùng biến dạng do tải trọng
móng gây ra.
4.153. Làm chặt đất lún ướt bằng cách làm ướt trước được tiến hành trong các hố sâu
0,4 - Im, hình thành do đào bỏ lớp thực vật (hình 4.20). Khi bề dày lớp thực vật bé hcfn
0,4m thì phải đắp bờ quanh hố bằng đất tại chỗ rồi đầm chặt. Chiều cao của bờ được quy
định từ điều kiện để mặt nước trong hố ờ mức không bé hơn 0,3 - 0,4m so với đáy hố;
còn chiều rộng - tính sao cho ranh giới lan truyền của nước về mọi phía, từ các khu cạnh

250
nhau, được chập lại ở độ sâu cao hơn độ sâu h, (hình 4.21) bắt đầu từ đó xảy ra lún ướt
của đất do trọng lượng bản thân đất gây ra.
Để thuận tiện cho thi công, các hố lớn được chia bằng bờ ngăn, thành các khu riêng
rẽ dài 50 - lOOm và rộng 40 - 50m (hình 4.20).
4 .154. Nhằm đảm bảo nén chặt đồng đều đất trongphạm vi xây dựng nhà, các kích
thước của hố nên lấy bằng:

bh = b„h + 0,6H (4.37)

/h = /nh +H (4.38)
Trong đó:
bh và /(, - chiểu rộng và chiều dài của hố (m);
t>nh /nh - chiểu rộng và chiều dài của nhà theo ranh giới phía ngoài của móng (m);
H - chiểu dày lún ướt (m).

Bề rộng của diện làm ướt không được bé hoìi H.


4.155. Trên các vùng mới xây dựng, ở nơi có thể xảy ra hiện tượng mực nước ngầm
dâng cao hoặc xảy ra thấm ướt toàn bộ chiều dày của đất lún ướt ngoài phạm vi của nhà
(ví dụ do tưới), việc làm ướt trước của đất nên tiên hành không chỉ bên dưới nhà mà còn
dưới các đường, hệ thống ống dưới các mương nước cạnh nhà v .v ...
4.156. Bố trí các khu và hố riêng biệt phải tiến hành tùy thuộc vào địa hình tại chỗ,
iheo cùng một cốt cao độ hoặc thành các dải riêng biệt.
Đẽ có được sự lún ướt đồng đều hơn ở dáy hố, trong phạm vi 10 - 15m cách mép,
phái đánh độ dốc 0,02 - 0,03 về phía cạnh ngoài của hô' theo toàn bộ chu vi trong trường
hựp hố vuông, và về phía 2 cạnh ngắn trong trường hợp hố chữ nhật (hình 4.20a).
Khi làm ướt đồng thời m ột số khu, độ dốc chỉ làm về phía cạnh ngoài của khu
(hình 4.20b).
4.157. Khi gần mặt đáy hố có á sét hoặc sét nặng, để rút ngắn thời gian làm ướt, phải
làm các lỗ thấm nước có đường kính không bé hơn l,5cm, nhồi cát, sỏi, xỉ mịn bền về
lĩiặt hóa học v.v...

Các lỗ này nên xuyên suốt chiều sâu của lớp ít thấm nước, nhưng không bé hơn 0,5H
và không lớn hơn 0,7H.
Khoảng cách giữa các lỗ, trong phạm vi vùng làm ưól, lấy bằng 2 - lOm. Nhằm đạt
dộ nén chặt đều cho đất trên toàn bộ hố, tại các phía đầu hố nên làm các lỗ dày hơn so
với phần giữa hố (hình 4.22).
Chú thích: Các lỗ thấm nước thường được dùnïï khi lớp ít thấm có chiéu dày lớn hơn 3m và
nằm ở độ sàu không quá lOm, cũng như khi làm iRýt đất dưới từng nhà riêng biệt trên các bãi
khốiiR lớn lắm.

251
4.158. Việc làm ướt được thực hiện cho đến khi làm ướt toàn bộ chiều dày của đất lún
ướt và đạt đến sự ổn định quy ước về độ lún ướt
Thời gian cần để làm ướt toàn bộ chiều dày lún ướt H, cho phép xác đúih theo công thức:
H
T=m (4.39)
min

Trong đó:
- trị tối thiểu của hệ số thấm các lóp đất nằm trong tầng lún ướt, m/ngày đêm;
- hệ số, lấy = 1 khi làm ướt từ mặt đáv hố và khi có lớp thấm bằng cát;
= 1,2 khi không có lớp thấm và m„ = 0,8 khi làm ướt thông qua các lỗ khoan.
Độ lún ướt được xem là ổn định quy ước khi không vượt quá Icm trong 1 tuần, trong
thời gian 2 tuần liên tiếp.

^ '
____

a) 1 1 3
------i-----
■15m 1 0 - 1
- 2 ^ —

\ 1 V 1 ị /
E
b) - e ® (D —

ó
- (D
"3

- -
E
ID

- © -
/ t ♦ ♦ t \
-- 1 0 - 15m 10 -1 5m

Hình 4.20. Sơ đồ b ố trí các h ố và khu đ ể làm Hình 4.21. Tiết diện ngang của b('f hô :
ướt: a) dưới các nhà không lớn; b) khi làm ướt a) trên các phần íliực t ế nằm ngaiig;
trên loàn bộ diện xảy dựng; h) trên các phầii dốc:
1- b ờ v à c h u vi c ủ a h ố và k h u là m ướt: 2- c h u vi c ủ a 1- r a n h g iớ i la n t r u y ề n n ư ớ c v ề c á c p h ía s o với
n h à đ ị n h th iế t k ế : 3- c h i ề u đ ộ d ố c t r o n g hô' v à t r o n g m ặ t n ư ớ c ; 2 - đ ộ s â u m à d ư ớ i đ ó x ả y ra sự lú n ướt
k h u là m ướt; 1 - 1 6 ( t r o n g v ò n g tr ò n ) - sô' k h u . c ù a đ ấ t d o t r ọ n g lư ợ n g b ả n t h â n đ ấ t g â y ra.

4.159. Lượng nước cần để làm ướt đất được xác định từ điều kiện làm ướt toàn bộ
tầng lún ướt. ở đây, phải giả thiết rằng (hình 4.23):
a) Việc nâng cao độ ẩm của đất, do làm ướt trong phạm vi cột đất, trên toàn bộ diện
tích của hố diễn ra cho đến độ no nước G = 0,8;
b) Sự lan truyền ẩm về các phía của hố, khi làm ướt từ trên mặt, Irong đất á cát dạng
lớt, xảy ra theo góc p = 35° so với hướng thẳng đứng, trong đất á sét và sét dạng lớt thì

252
Iheo góc Ị3 = 50°, và trong các vùng này, độ no nước của đất sau khi làm ướt sẽ thay đổi
lừ G = 0,8 đến độ no nước tự nhiên.
Lượng nước (m^) được xác định theo công thức :

Q ^ ^ 8 W ^ -W )y ,
v , 3
Yu

(Y -y,
hoặc; Ys V, (4.40)
Yu
Trong đó:
- trị trung bình trọng số của tỷ trọng của đất, T/m^
Ỵ;^ - trị trung bình trọng sô' của trọng lượng thể tích hạt đất trước khi làm ướt và
lún ướt, T/m'';
y - trị trung bình trọng số của trọng lượng thể tích đất ở độ ẩm tự nhiên, T/m^;
Yu - tỷ trọng của nước lấy bằng lT .m \
VI - thể tích đất trong phạm vi hố làm ướt (m^) bằng diện tích của hố nhân với
chiều dày của lớp đất bị làm ướt;
V t - tổng thể tích của đất trong phạm vi \ ùng lan truyền nước về các phía của hố
làm ướt, m \

a) /

V,
l7 Á l
b)
V2 /
h
/ \
Hỉnh 4.22. Sơ đồ kiến nghị vị trí Hinh 4 2 3 , Mặĩ cắĩ ngang a) và
các lỗ khoan đ ể làm ướt hố: mật bằng b) của vùng bị ẩm của hố:
1- chu vi hố; 2- chu vị của nhà định thiết kế; 1- hố để làm ướt đất;
3- các lỏ khoan để làm ướt irước 2- chu vi của vùng bị ẩm.

4.160. Để làm ướt đất, có thể dùng bất kỳ loại nước nào có ở trong vùng. Nước ngòi
được dẫn đến hố theo các màng riêng; còn nước sản xuất và nước ãn, dẫn theo các đường
ốne nước tạm Ihời.
Tiết diện của ống dẫn tạm thời được tính theo lưu lượng nước lớn nhất Irong 1 ngày
đêm qnì.,; ^ xác định khi làm ướt từ trên inặt, theo còng thức:

253
qn,ax = n k F (4.41)
Trong đó:
k - hộ số thấm của đất, m/ngày.đêin;
F - diện tích của vùng làm ướt,
r| - hệ số kinh nghiệm, kể đến sự tăng lưu lượng nước trong quá trình líin ướt, lấy
T| = 2 khi làm ưóft không có lỗ khoan và r| = 3 khi làm ưót qua các lỏ khoan.
4.161. Trị lún ướt dự tính, do trọng lượng bản thân đất gây ra, được tính theo các điều
4.68 - 4.70 (16 phụ lục 3) đối với từng điếm riêng lẻ ciia diện làm ướt. ứng với vị trí hố
đào hoặc hố khoan kỹ thuật. Dựa vào các hố này để lấy mẫu thí nghiệnn xác định độ lún
ưới tương đối của đất với khối iượng điìy đủ. Bản thiết kế quy hoạch đất đai sau khi làm
ướt trước được vạch ra có kể đến độ lún ướt dự tính.
4.162. Để quan sát độ lún ướt của đất tại đáy hố, và ở ngoài phạm vi của hô' với
khoảng cách không bé hơn 1,5 bề dày của lóp lún ướt, phải đặt các mốc đo bề mặt (hình
4.6) iheo 2 - 3 mặt cắt ngang, cách nhau 3 - 8m.
Để quan sát biến dạng của từng lóp đất tại tâm khu làm ưól, hoặc tâm của timg hố riêng
rẽ, phải đặt các nhóm mốc dưới sâu (hình 4.7), các mốc này được đặt cách nhau 2 - 3m theo
chiều sâu trong phạm vi toàn bộ tầng lún ướt. Trên mặt bằng, các mốc sâu phải đặt cách
nhau từ 0,5 - Im.
4.163. Việc ngoại suy đường cong lún U('rt của đất, do trọng lượng bản thân đất gây
ra, theo thời gian, phải dựa theo tài liệu quan sát độ lún ưól của các mốc theo điều 4.162,
có kể đến các nguyẽn tắc sau đây:
a) Quy ước rằng sự ổn định hoàn toàn về độ lún iról của đấl chỉ xay ra sau 300 ngày
kể lừ lúc bắt đầu lún ướt;
b) Sự làm ướt đất phải tiến hành ở mực nước không đối trong hố và phải chấm dirt sau
khi đạt sự ổn định quy ước về độ lún ướt.
Đường cong lún ướt của đất, do trọng lượng bản thân đất gây ra, theo thời gian được
biểu diễn bằng phương trình (hình 4.24):

S, = S, - i - (4.42)
t+p
Trong đó:
S, - độ lún ướt trong thời gian cho trước t, mm.
vS, - độ lún ướt sau klii đã ổn định hoàn toàn (mm) xác định theo công thức (4.43);
t- thời gian sau khi bắt đầu lún ướt, vào lúc xác định đại lượng ngoại suy của độ
lún ướt, ngày đêm;
p - thông số (có thứ nguyên là ngày đêm), xác định theo công thức (4.45).
4.164. Độ lún ướt khi dạt đến ổn định hoàn toàn được xác định có kế đến yêu cầu của
điều 4.163, theo trị số nhận được bằng thực nghiệm s,| và s ,2 vào thời gian t| và It!

254
-tgu (4.43)
Ss2 py
1
s,,
khi t = 300 Iigày đêm: tg a _= -Ss,
^ (4.44)

p = s,tga (4.45)
4.165. Trong các thiết kế nhà và công Iiiiili uèn nển đirực làm chặt bằng làm uớl
trước, nhưng chưa đạt đến độ lún ưóft hoàn tüJii ổn định, phảidự kiến nâng cao cốt đặt
móng so với cốt thiết kế m ột lượng bằng trị só lún ướt ngoại suy của đất có ihể có.
V í d ụ : Xác định các thông số cơ bản cho
nền một nhà công nghiệp, được làm chặt
bằng cách làm ướt trước, có kích thước trên
mặt bằng 96 X 240m.
Sô' liệu han đẩu: Nhà công nghiệp, được
thiết kế trén vùng đất á cát và á sét dạng lớt
thuộc đất lún ướt loại II, với độ lún ướt do
trong lượng bản thân gây ra trên 30cm. T.1
,, , , , , u ợitg Ỉượnịỉ bản tìiản ra theo thời eian.
trung bình cua các đặc trưng cơ lý chú yêu
của đất được trình bày trong bảng 4.7, còn trị lún ưvít tương đối, trình bày trên hình 4.11
và trong báng 4.8.
1. Xác định kích thước của diện iún ướt dưói Iilià Iheo các công thức (4.37) và (4.38):
bh = b„h + 0,6H - 9f) 4 0,6 X 20 = 96 + 12 = 108m ■

+ H = 240 + 20 = 260m

Đế thuận liện cho thi công, hố móng có kích thiíớc 108 X 260m được chia ra thành 8
khu, có kích ihước theo các trục là 54 X 65ni.
2. Xác định thời gian T - theo công thức (4.39) - cần để làm ướt toàn bộ chiểu dày đất
lún ưót, với hệ số thấm của đất á sél dạng lớt = 0,45m/ngày đêm và hố sâu 0,5m;
H 19 5
T=m = 1 , 2 - - - = 52 ngày đêm
min 0.45

3. Đế tính toán lượng nước yêu cầu cho việc làm ướt, phải xác định các trị trung bình
irọng số của các thông số sau:
- Tỷ trọng đất:
2 ,6 8 x 7 ,5 + 2 .7 0 x 4 - 2 ,6 8 x 8 ,
= ------------—------------ — —------ = 2,68 T/m
Ys =
7,5 + 4 + 8

255
- Trọng lượng thể tích hạt đất trước khi lún ướt:
_ 1,42x7,5 + 1 ,4 5 x 4 + 1,47x8 ,
Tk = --------------——— — — -----------= 1,45 T/m
7,5 + 4 + 8

- Trọng lượng thể tích đất ở độ ẩm tự nhiên:


_ 1,56x7,5 + 1 ,6 4 x 4 + 1,64x8
= l,6 1 T /m ’
7,5 + 4 + 8

4. Xác định thể tích đất V I;

V, = 108x 260 Xl9,5 = 547500m '

5. Xác định thể tích đất V ị ;

V 2 = ^ (2b ,+ 2/,)H (H .tgỊ3.T i)

= - ( 2 1 6 + 520)19,5(19,5 x 0 ,7 x 1,7) = 166500m-^


2
6. Xác định lượng nước cần thiết theo công thức (4.40);

ĩ.
Q=
Yn

0 ,8 < ^ - L 1 5 « - ( |,6 2 - 1 ,4 5 )
2,68 166500
545500 +
1
= 0 ,2 x 6 3 1 0 0 0 = 126200m^

7. Xác định lưu lượng nước tối đa trong 1 ngày đêm để làm ướt hố theo công thức(4.41);

X = n h p = 2,0 X 0,45 x l0 8 x260 = 25.200m"


8. Xác định độ lún ướt dự tính, do trọng lượng bản thân đất gây ra, theo công thức
(4.5) (12 phụ lục 3);

Ssct = Ẻ ỗsihim = 0,018 X100 + 0 ,0 2 7 X 100 + 0,033 X100 + 0,038 X100


i=i
+ 0,041x100 + 0,043x100 + 0,043x100
+ 0,041x100 + 0,0 3 7 x 1 0 0 + 0,024x100 + 0,016x100
= 1,8 + 2,7 + 3,3 + 3,8 + 4,1 + 4,3 + 4,3 + 4,1 + 3,7 + 2 ,4 + 1,6 = 36, Icm

Ví dụ: Xác định độ vượt cốt đặt móng so với thiết kế, nếu biết = 37cm, s ^2 =
39,6cm; t| = 66 ngày đêm; Í2 = 84 ngày đêm; t = 150 ngày.
1. Theo công thức (4.44), xác định:

256
0,0 2 7 -0 ,0 2 5 3
- = 0,523
0 ,0 1 5 1 5 -0 ,0 1 1 9

2. Theo công thức (4.43), xác định độ lún của đất sau khi lún ổn định;

1 1 1 1
— = ----- tg a -0 ,0 5 2 3
S..'s s 39,6 84 300;

= 0,0253 - 0,523 X 0,0083 = 0,0210

từ đó s, = 47,7cm.
3. Theo công thức (4.45), xác định thông số p:

p = s .tg a = 47,7 xO,523 = 25 ngày đêm


4- Theo công thức (4.42), xác định độ lún ướt của đất qua 150 ngày sau khi bắt đầu
làm ướt, tức là trong thời kỳ đặt móng:

S^, = S - ĩ — = 4 7 ,7 — ^ ^ = 40,5cm
^t + p 150 + 25

5- Xác định cốt đặt móng cần nâng cao:

A = s, - s„ = 47,7 - 40.5 7,2cni

CẢC BIỆN PHÁP CHỐNG NƯỚC

4.166. Các biện pháp chống nước khi xây dựng nhà trên đất lún ướt thường được dùng
ờ vùng có đất lún ướt loại II, nhằm giảm xác suất bị ư('n của dất trong nền, loại trừ sự ướt
mạnh đất trong toàn bộ tầng lún ướt và sự bộc lộ hoàn toàn dộ lún ướt có thể có của đất,
kiểm tra trạng thái của mạng lưới dẫn nước, khả năng xem xét và sửa chữa nhanh chóng
mạng lưới, bảo đảm ngân ngừa kịp thời các nguồn làrn ướt đâì trong nền v.v...
4.167. Tổng thể các biện pháp chống nước gồm có: tổ hợp tổng mặt bằng, bố trí lãnh
thổ xây dựng, cấu tạo các màn giảm thấm dưới các nhà \ à công trình, lấp thật kín khe
giữa các hố và hào đào, làm vỉa hè lát quanh nhà; đặt các đường ống dẫn nước trong và
ngoài nhà, ioại trừ khả năng dò nước từ các nguồn này; đảm bảo sự kiểm tra và sửa chữa
chúng một cách dễ dàng, dẫn nước sự cố ra khói phạm vi của nhà và thải vào mạng lưới
thoát nước mưa v .v...
4.168. Kháu tổ họp tổng mặt bằng phải được thực hiện vói cố gắng giữ được tối đa
ciíc điều kiện thiên nhiên của các dòns chàv nước bể mặt. v ể nguyên tắc, không cho
phép để các dòng chảy nước bề mặt trên toàn bộ chiều dày cúa chúng, cắt qua dưới các
nhà và công trình.

257
Nhà và công irìiih có quá trình công nghệ ướt, theo nguyên tắc, cần piiái đặt ỡ phần
địa hình thấp của vùng xây dựng, ở các phần có mức nước ngầm cao và phải đặt ở chỗ
có lớp thoát nước nằm lót bên dưới tầng đất lún ướt.
Nhà và công trình có quá trình công nghệ ướt phải được đặt xa các nhà khác một
khoảng cách không bé hofn:
- 1,5 chiều dày tầng lún ướt khi dưới tầng này có lớp thoát nước:
- 3 lần chiều dày lún ướt khi lófp tựa của tầng này là ít thấm nước.
4.169. Việc quy hoạch vùng định xây dựng phải được thiết kế có sử dụng các dòng
chảy tự nhiên của nước khí quyển. Không cho phép bố trí toàn vùng theo cùng một độ
cao san nền.
Không được phép dùng đất cát, rác xây dựng và các vật liệu thoát nước khác để đắp
san nền trên đất lún ướt loại II.
4.170. Toàn bộ nước bề mặt cần phải được dẫn từ vùng hoặc khu xây dựng, qua hệ
thống thoát nước mưa hoạt động thường xuyên, ra ngoài phạm vi vùng xây dựng. Hệ
thống thoát nước mưa phải đảm bảo tháo được lượng nước mưa lớn nhất xảy ra ở
trongvùng.
4.171. Khu xây dựng nằm ở sưòfn dốc cần phải được cách ly với nước bề mặt chảy
theo sườn dốc bằng rãnh chảy. Rãnh chảy phải có chỗ xả nước mưa ra ngoài phạm vi
của vùng xây dựng và độ nghiêng của rãnh không bé hơn 0,005. Tiết diện của rãnh phải
đảm bảo thoát được lượng nước mưa tính toán lớn nhất.
4.172. Các khu xây dựng ở các vùng chân đồi nên quy hoạch từng dải riêng biệt, theo
các yêu cầu sau đây:
- Taluy của dải phải có độ dốc không bé hơn 1:1;
- Việc quy hoạch của từng dải phải loại trừ khả năng nước khí quyển chảy theo dốc;
- Taluy cần phải có lớp cỏ phủ hoặc gieo cỏ lâu năm;
- Chỉ cho phép xả nước khí quyển chảy trên ta-luy theo các rãnh chảy nhanh, đảm
bảo nước chảy một cách êm dịu trong các rãnh. Kết cấu của rãnh chảy nhanh phải loại
trừ khả năng xói đất với lượng nước mưa tính toán lớn nhất đã xác định được trong vùng.
4.173. Với các nền của nhà và công trình xây trên đất lún ướt loại II, có dùng tổng
hợp các biện pháp (xem điều 4.89) (4.23), phải làm màn giảm thấm liên tục bằng đất lớt
đầm chặt. Màn này mở rộng ra mỗi phía so với ranh giới ngoài cùng của móng theo các
yêu cầu của điều 4.100.

Không cho phép cắt màn giảm thấm dưới các nhà bằng các hào đào để đặt đường ống
tới độ sâu lớn hcfn 1/3 chiều dày của màn. Lúc này, chiều dày của màn, phía dưới đáy
hào, không được bé hơn l,5m đối với nhà, công trình có quá trình công nghệ ướt và của
nhà nhiều tầng, và không bé hcín Im đối với nhà và công trình còn lại khác.

258
4.174. Các hố móng và các hào đặt đường ố>ng pihải được láp lại bằng đất á sét, sét
dạng lớt có tại chỗ, khi không có loại đất nàv thì dùn;g đất á cát.
Đất lấp ở độ ẩm tối ưu, được lấp lại theo từng Lớp) và đầm đến độ chặt không bé hcfn
I,55 - l,6 T /m \ Chiều dày của lớp được quy định thieo khả năng đầm chặt của các máy
đầm định dùng.
4.175. Quanh mỗi nhà, cần phải làm các vỉa hè k:hóng thấm nước. Để thoát tốt nước
từ mái và từ các nhà, bề rộng của hè đối với Iihà và công trình xây trên đất lún ướt loại
II, có dùng các biện pháp tổng hợp, không được nhỏ hcm 1.5m cho nhà cao đến 18m, và
không nhỏ hơn 2m đối với nhà cao trên 18iĩi.
Trên các vùng đất lún ướt loại I, cũng như khi đã loại trừ hoàn toàn tính chất lún ướt
cua đất hoặc khi xuyên móng qua hết tầng đất lúm ưfớt loại II, bể rộng của hè lấy không
bé hofn Im. Hè theo chu vi của nhà, phải có lớp ló't bằng đất tại chỗ đầm chặt, với chiều
dày không bé hơn 0,15m. Hè phải làm có độ dốc, theo hướng ngang, không bé hơn 0,03.
Cốt bờ hè phải cao hơn cốt quy hoạch không ít hơTi 0,05m.
Nước trên hè phải chảy qua thảm cỏ và lối đi rồii v/ào hệ thống thunước mưa hoặc vào
các máng.
4.176. Đường ống nước (tự chảy hoặc có ápì bêm trong nhà ở và nhà dân dụng, theo
nguyên tắc, phải đặt cao hơn mức sàn của tầng h im hoặc sàn kỹ thuật và phải dễ xem
xét và sửa chữa.
Trong các nhà công nghiệp, cũng như trong cáic trường hợp cần phải đặt đường ống
nước dưới nển của nhà ớ, nên đặt ống vào các mưcíng không thấm nước. Mương cần phải
có tiết diện hoặc là không qua lại được nhưng có nắip tháo dỡ được, hoặc là tiết diện có
thể qua lại được và không cần có nắp tháo dỡ. Đáy của kênh phải có độ dốc không bé
hmi 0,02 vể phía thoát nước sự cố vào các giếng ki ểnn tra.
Các giếng kiểm tra nên lắp các thiết bị hoạt đón<g tin cây, có chức năng tự động báo
hiệu sự xuất hiện nước trong giếng.
4.180. Đầu vào của đường ống dẫn nước và ống cấp nhiệt, cũng như các đầu xả của
đưòng thoát nước đặt thấp hcfn sàn, phải được nối với hệ thống bên trong nhà trong các
hố không thấm nước, dễ xem xét, phục vụ. Chiều sâu của hô' phải ứng với cốt đáy
mương dành cho đầu xả.
Khâu tiếp giáp các máng với móng và \'ới RÌếng kiểm tra cần phải bảo đảm cho nước
sự cố tự chảy được từ hố vào giếng kiểm tra.
4.181. Các đường ống nước đặt qua các khe lún cần được bảo vệ khỏi bị phá hoại
khi lún không đều hoặc do các đơn nguyên nhà ch uyển vị trong trưcmg hợp đất nền bị
làm ướt sự cố. MuốR thế, các lỗ chừa ở Rhững khe lún cần quy định với khe hở theo
chiều cao như ở điều 4.178, cũng như cần có cấu t.ạo co dãn trên tất cả các loại ống ở
các khe lún.

259
ở chỗ cắt qua các khe lún, đường ống phải đặt trong các hộp dạng ống, có đường kính
lớn hơn, nhằm giữ cho nước không chảy vào khe lún trong trường hợp hỏng đường ống.
Hộp phải vươn ra ngoài mặt tường trong một đoạn lOcm.
4.182. Sàn, trong các nhà và công trình được thiết kế có dùng tổng hợp các biện pháp,
phải không thấm nưóc. Đất nền của sàn nằm cao hơn màn giảm thấm phải được đầm tới
độ chặt không bé hơn 1,6 T /m \
Để có thể thoát nước sự cố, mặt sàn phải có độ dốc 0,005 - 0,01 về phía hố thu nước.
Tại chỗ tiếp giáp mặt sàn với tưòfng, phải làm các đế tường, cao 0,1 - 0,2m.
4.183. Hệ thống sưởi phải được thiết kế sao cho đầu nối với các bộ sưởi không cắt
khe lún của nhà.
Khi có những luận cứ kỹ thuật - kinh tế tương ứng, nên làm các hộ thống sưởi ricng
cho từng đơn nguyên nhà cắt bởi các khe lún. Hợp lý nhất là nên dùng các hệ sưởi riòng
của đon nguyên khi có m ạng lưới nhiệt quá cảnh qua tầng kỹ thuật của các nhà ở.
4.184. Các van nước tưới ở đường ống dẫn để tưới cho vùng quanh nhà phải được đặt
ở tường ngoài của nhà, ở độ cao 35 - 60cm so với mức mặt đất. Để ngăn không cho nước
chảy vào móng nhà, dưới các van nước phải làm máng rộng 20 - 25cm, đảm bảo thoát
nước từ nhà qua vỉa hè vào hệ thống thu nước mưa.
4.185. Việc thoát nước mưa từ mái thường được thực hiện bằng hộ thống thoát nước
mưa bên ngoài hoặc bên trong.
Cả hai hệ thống được nối vào mạng thoát nước mưa hay thoát nước bẩn chung bên
ngoài. Không được phép xả nước từ hệ thống thoát nước mưa vào hệ thống thoát nước
bán sinh hoạt hoặc cấu tạo các miệng xả nước mưa để hở.
4.186. Khi thiết kế nhà ở và nhà dân dựng trên đất lún ướt loại II, nên đặt ghép các
đường ống kỹ thuật - vệ sinh bên ngoài trong các mương đi lại được.
4.187. Thiết kế và xây dựng hệ thống cấp thoát nước và nhiệt bên ngoài phải đảm bảo
loại trừ hoàn toàn khả năng dò nước khỏi các hệ thống này và chảy vào đất.
Để phát hiện kịp thời nước dò, trong trường hợp sự cố trên các đường ống tự chảy
hoặc có áp, cần bố trí cơ cấu kiểm tra để kiểm tra một cách có hệ thống sự dò nước trong
quá trình sử dụng và khắc phục nhanh chóng sự dò ấy.
4.188. Khi đặt ống cấp thoát nước trong hào, khoảng cách tối thiểu trên mặt bằng kc
lừ mặt ngoài của ống đến mặt m óng lấy theo điều 4.177 và theo bảng 4.11.
Chú thích: Khi không ihể thực hiện dược các yêu cầu về khoảng cách ghi trong bảng 4.11,
\’iệc đặt ống phải thực h i'11 trong các mương không thấm nước, bắt buộc có cấu tạo xảnước sư
cố từ mương vào giêng kiêm tra và dẫn nước từ đó vào các điểm địa hình thấp,
4.189. Các thiết bị khóa nước, các bộ co dãn nhiệt trong lưới cấp nhiệt v.v... phải lắp
trong các giếng kiểm tra không thấm nước.

260
4.190. Để quan sát sự dò nước từ đường ống, cẩn phải làm các thiết bị kiểm tra. Nên
dùng hệ thống giếng của mạng lưới cấp nước làm chức năng thiết bị kiểm tra trong
mạng chính của mạng lưới này.
Trên đường ống dẫn nước, phải làm các giếng kiểm tra cách nhau không quá 250m.
Cho phép làm miệng xả đưa nước sự cố tới chỗ địa hình thấp thay cho giếng kiểm tra.
4.191. Vật liệu của ống làm hệ thống cấp thoát nước khi đặt ống trong hào, tùy thuộc
vào trị số lún ướt có thể của đất, do trọng lượng bản thân đất gây ra và vào chức năng
của nguồn cấp nước mà quy định.

Khi độ lún ướt của đất, do trọng lượng bản thân đất gây ra, dưới 40cm, nên dùng các ống:
- Đối với đường ống có áp: ống bêtông cốt thép chịu áp lực, đường ống nước bằng
xiniăng amiãng, ống pôlyêtylen chịu áp lực;
- Đối với đưòfng ống nước tự chảy: ống không chịu áp lực bằng bêtông cốt thép và
bằng sành.
Khi độ lún ướt của đất, do trọng lượng bản thân đất gây ra, lớn hơn 40cm, nên dùng
các ống:
- Đối với đường ống có áp: ống pôlyêtylen chịu áp lực, ống gang chịu áp lực và ống thép;
- Đỏi với đường ống tự chảy: ống bêtông cốt thí'p chịu áp lực, ống dẫn nước ximãng
amiãng, ống sành đường kính dưới 250mm.
Chỗ nối các ống bằng gang, bằng bêtông cốt thép và bằng ximăng amiăng phải có
các đệm bằng cao su.
4.192. Khi đật các đường ống tự chảy và có áp trong hào, đáy hào phải đầm chặt đến
dộ sâu 0,2 - 0,3m.
Hô Ihu nước dưới các mối nối hợp lý nhất là thực hiệii bằng phương pháp đầm chặt
các hố.

CÁ C BIỆN PH Á P KẾT CẤU

4.193. Các biện pháp kết cấu thường chỉ được dùng khi xây nhà và công trình trên đất
lún ướt loại II kèm với các biện pháp tổng hợp theo điều 4.89 (4.23).

Các biện pháp kết cấu thường được quy định dựa vào tính toán kết cấu nhà và công
trình chịu lún ướt không đểu của đất nền và được tập hợp lại làm 3 nhóm, nhằm:
a) Nâng cao độ bển và độ cứng không gian chiins của nhà và công trình;
b) Tàng độ đàn hồi của nhà và công trình bằnc cách dùno các kết cấu đàn hồi mềm;
c) Bảo đảm sử dụng bình thường nhà và công trình chịu độ lún ướt không đều có thể
có của đất nền.

261
4.194. Việc chọn một trong các nhóm biện pháp, hoặc tổ hợp chúng, phải tùy theo
đặc điểm kết cấu của nhà và công trình cũng như chức năng công nghệ và điều kiện sử
dụng chúng.
4.195. Tùy thuộc vào đặc điểm kết cấu và độ nhạy với biến dạng không đều của đất
nền, nhà và công trình được chia ra:
a) Cínig: ít nhạy với biến dạng không đều của đất, sẽ lún đều như một vật thể không
gian toàn vẹn hoặc với độ nghiêng; trong loại nhà này, các nội lực thêm xuất hiện do
biến dạng không đều gây ra được kết cấu hoàn toàn tiếp thu (ví dụ như ống khói, xilô
bêtông côì thép đổ toàn khối, tháp nước, v.v...);
b) Tương đối cứng: Nhạy với biến dạng không đều của đất, gồm những cấu kiện liên
kết cứng với nhau, nếu có chuyển vị lệch nhau sẽ dẫn đến nội lực thêm khá lớn trong kết
cấu (ví dụ như tất cả nhà ở và nhà dân dụng nhiều tầng, và m ột số nhà công nghiệp ]
tầng v.v...);
c) Đàn hồi và mềm: Các cấu kiện của chúng liên kết với nhau bằng khớp, chuyển vị
lệch nhau do biến dạng không đều của nền đất sẽ không dẫn đến nội lực thêm đáng kể
trong kết cấu (ví dụ như nhà công nghiệp một tầng có kết cấu cắt từng đom nguyên; cầu
chạy lộ thiên có liên kết khớp phía trên cột v .v.. Kết cấu đàn hồi và mềm của nhà, tùy
thuộc vào độ mềm của nổ, có thể là nhạy và ít nhạy với lún không đều của đất.
4.196. Tùy theo chức năng công nghệ và đặc điểm sử dụng, nhà và cống trình được
chia ra các loại:
- Có trang bị công nghệ gây ảnh hưỏfng đến việc sử dụng bình thưòmg chúng (ví dụ
như thang máy, cầu trục v .v ..
- Không có trang bị công nghệ đặc biệt (ví dụ như nhà ở và nhà dân dụng cao đến 5
tầng v.v...).
4.197. Các biện pháp thuộc nhóm thứ nhất nhằm nâng cao độ bền và độ cứng không gian
tổng thể của nhà và công trình, thường được dùng cho nhà và công trình tương đối cứng.
Các biện pháp của nhóm thứ hai, nhằm tăng tính đàn hồi của nhà công trình, thường
được dùng cho những nhà mềm.
Các biện pháp của nhóm thứ ba thường được dùng - kết hợp với các biện pháp của
nhóm thứ hai và thứ nhất đối với nhà và công trình được trang bị những thiết bị công
nghệ đặc biệt, và nhằm đảm bảo việc sử dụng bình thưòmg các thiết bị ấy khi có độ lún
ưổft không đều của đất trong nền và trong những trường hợp cần khôi phục vị trí sử dụng
bình thường của chúng.
4.198. Các biện pháp nhằm nâng cao độ bền và tổng độ cứng không gian của nhà và
công trình gồm có:
- Cắt nhà và công trình thành từng đoạn độc lập nhau bằng các khe lún;
- Làm các giằng bằng bêtông cốt thép hoặc các khe có cốt thép;

262
- Thay đổi loại và mức độ cốt thép của từng cấu kiện bê tôns cốt thép;
- Tăng cường độ bền các m ối nối giữa các cấu Kiện của kết cấu;
- Làm các tấm cứng nằm ngang bằng các cấu kiệ n bêtông cốt thép đúc sẩn;
- Tăng cường phần hầm - móng của nhà \'à công tiình bằng cách dùng các móng toàn
khối hoặc đúc sẵn toàn khối.
4.199. Mặt bằng nhà và công trình phải được thiế t kế với hình dáng sao cho có thể chia
chúng, bằng các khe lún, thành các đoạn đủ cứng và bền. có hình chữ nhật trên mặt bằng.
Các khe lún thưòfng phải đặt ở chỗ có sự thay đ ổi đột ngột về chiều cao và tải trọng
irên móng, có sự thay đổi về chiều dày của lớp đất lún ư(5t và kết cấu của móng, và đặt
gần các tường ngang v .v ...

Khoảng cách giữa các khe lún phải quy định theo tính toán, và đối với nhà ở, nhà
dân dụng và nhà công nghiệp nhiều tầng, ước lượn.g lấy bẳng 20 - 40m, còn đối với nhà
công nghiệp một tầng, lấy bằng 40 - 80m.
4.200. Kết cấu của khe lún phải chọn sao cho đảm bảo được khả năng chuyển vị
thắng đứng và chuyển vị ngang của từng đoạn nhà. Tại khe lún, thường người ta cấu tạo
tường đôi hoặc cột đôi.
Các khe lún, theo nguyên tắc, phải chia các đo.ạn tiếp giáp của nhà theo suốt chiều
cao, gồin cả mái, và trong những trường hợp cá biệt, gồm cả móng nữa. Khi có cùng tải
irọng trên móng, cho phép đặt các tường kế cận nhau trên một đáy móng chung.

4.201. Bề rộng của khe lún được quy định theo tính toiin chuyển vị ngang và nghiêng
của các đoạn nhà, do lún ướt của đất dưới trọng lượng bản thân đất và lấy bằng:

- Phía dưới (ở mức m óng), khi r > 2/ và khi / <: r < 21, lăn lượt là;
0''
s
2 r/-2 /^ -~
4, (4.46)
sr
4/
- Phía trên (tại mức mái nhà):
o m a x .B

a, = 2 a , + 2 - ^ h n , (4.47)
r
Trong đó:
8 - chuyển vị ngang tương đối, xác định theo công thức (4.16) (21 phụ lục 3);
/ - một nửa bề dài của nhà hoặc của đoạn cắt;
r - chiều dài tính toán phần cong lún ưóft của đất, do trọng lượng bản thân đất gây
ra, xác định theo công thức (4.14) (19 pỉhụ lục 3), cm;

263
^max.B _ ^J^.> trọng lượng bản

thân đất gây ra, xác định theo công thức (4.5) (12 phụ lục 3) hoặc (4.12) (17
phụ lục 3), cm;
h - chiều cao của nhà kể từ đáy móng đến mức mái nhà, cm;
- hệ sô' điều kiện làm việc, kể đến sự cùng làm việc của kết cấu nhà với nền
đất, lấy bằng:

khi: r < 11, r| =


2/
khi r > 2/, r|^ = 1.
4.202. Giằng bằng bêtông cốt thép và gờ có cốt thép được làm nhằm nâng cao độ bền
của tường và tăng tổng độ cứng của nhà. Trong các nhà tấm lớn, các giằng ở từng tầng
được làm bằng cách hàn cốt thép chờ với cốt thép phía trên của tấm lớn, đật ở các quá
giang trên lỗ cửa.
Trong các nhà tấm lớn, nên dùng tấm giằng và tấm lanhtô với vai trò là giằng ở từng
tầng, bằng cách bố trí cốt thép tương xứng và hàn các cốt của dầm lại với nhau, sau đó
nhồi bêtông các chỗ nốl ấy.
Với nhà gạch, các giằng của từng tầng thường kết hợp với các lanhtỏ trên các lỗ cửa
sổ và cửa đi, hoặc phải làm các gờ cốt thép trên các lanhtô.
4.203. Các giằng phải liên tục trên toàn bộ tường chịu lực, trong phạm vi nhà hoặc
đoạn nhà cắt bới các khe lún, có mối nối cùng độ bển tại chỗ liên kết của tường và tại
các góc.
Trong các nhà nhiều tầng, hợp lý hơn cả là phải đặt các giằng dưới các sàn ngân tầng,
còn trong nhà một tầng thì đặt trên các lỗ cửa sổ và cửa đi.
Vì việc làm ưót đất lún ướt có thể xảy ra ở bất kỳ chỗ nào và do đó, độ uốn của nhà
có thể Xiiy ra ở dạng bị võng hoặc bị vồng, cho nên giằng cần được đặt ở phía trên và cả
ớ phần dưới của tường.
4.204. Sự thay đổi loại và mức độ cốt thép của các cấu kiện bằng bêtông cốt thép phải
thực hiện bằng cách tãng đường kính của cốt, số lượng cốt cũng như đặc điểm bố trí cốt
thép. 0 đây, thường phải giữ nguyên ván khuôn của các cấu kiện bêtông cốt thép, thứ tự
lắp chúng và phưcrng pháp đổ bêtông các mối nối.
4.205. Tãng độ bền các mối nối giữa từng cấu kiện của kết cấu đạt được bằng cách
nâng cao độ bền của phần thép chờ và độ bền các mối hàn. Trong mọi trường hợp, tiết
diện của phần thép chờ và của các mối nối hàn giữa chúng nên lấy cùng độ bền.
4.206. Các tấm cứn^' nằm ngang, bằng cấu kiện bêtông cốt thép đúc sẵn, được làm
nhằm nâng cao tổng độ cứng của nhà nhiều tầng, hoặc của các đoạn nhà bằng cách cấu
lạo các mối nối bền vững giữa các tấm sàn và các tấm mái. Các chỗ nối phảihàn qua
phần thép chờ theo các góc và qua từng 2 - 3m một theo chiều dài của tấm.

264
Trong các nhà tấm lớn và khối lớn, mối nối hợf) lý nhất RÌữa các tấm là nối bằng phần
ihép chờ với các tai dùng để móc cẩu của tấm tường và của các blốc, cũng như với cốt
ihép của giằng.
4.207. Tăng cường phần hầm móng của nhà va còng trinh được thực hiện bằng cách
làm các móng băng đổ tại chỗ hoặc đổ tại chỗ và lấp ghép dưới các tường hoặc các cột
khi bước cột dưới 6m.
Móng băng thường phải có 2 giằng nằm ở phần phía trên và ở phần phía dưới. Với
tính cách là giằng phía dưới, nên dùng tấm đáy móng đổ tại chỗ, còn giằng phía trên là
dầm liên kết ở chân tường. Khi thi công đáy móng bằng các tấm đúc sẵn, giằng dưới nên
làm theo các tấm móng.
Giàng trong các móng xây bằng các blốc lớn có thể là đổ tại chỗ, đúc sẵn từ nhiều
cấu kiện rồi ghép lại bằng cách hàn cốt thép dọc với nhau \ à sau đó đổ bêtông chỗ nối.
Trong những móng gồm các tấm lớn, các cốt thép tăng cường của phần phía trên và
phía dưới của tấm đóng vai trò giằng.
4.208. Những biện pháp tăng độ đàn hồi của nhà và còng trình bằng cách dùng các
kết cấu mềm và kết cấu cắt ngắn là:
- Đảm báo liên kết mềm giữa từng cấu kiện của kết cấu;
- Tâng diện tích tựa của từng cấu kiện riêng lẻ của kết cấu;
- Tăng độ ổn định cho các cấu kiện của kết cấu để chịu những biến dạng cao của nền;
- Nâng cao độ không Ihấm nước và không thấm ẩm của các mối nối giữa các cấu kiện
chuyển vị tương hỗ của kết cấu.
4.209. Các liên kết mềm giữa từng cấu kiện của kết cấu (ví dụ giữa cột với kèo, giữa
các dầm, giữa các tấm và các blốc v .v...) phải dược tính toán sao cho đảm bảo được:
- Sự ổn định tĩnh của kết cấu khi có tác động cúa tải trọng đứng và ngang;
- Sự chuyên vị tương hỗ giữa các cấu kiện của kết cấu ở những độ lún ướt có thể có,
và ở những chuyển vị ngang của đất trong nền mà khôn,2 làm xuất hiện trong kết cấu
những biến dạng bổ sung.
4.210. Diện tích tựa của từng cấu kiện của kếr. cấu (ví dụ kèo và dầm trên cột và
tường; tấm trẽn kèo, trên dầm và trên tường v.v..,) phải quy định xuất phát từ:
- Trị số độ lún ướt và chuyển vị ngang có thể có của đất trong nền;
- Có các liên kết mềm giữa từng cấu kiện của kết cấu;
- Khả năng truyền các chuyển vị nganẹ lên tường, côt cũng như lên các tấm cứng
nàin ngang được tạo bởi các tấm sàn và tấm lợp \ ,v ..
4.221. Việc tâng độ ổn định của các cấu kiện ỉrong kết cấu, khi có biến dạng lớn theo
hướng ngang và hướng đứns của đất trong nền, đ,u được bằng cách thêm những giằng bổ
SL in tỉ ?iữa các cột, kèo, dầm v .v ... cá ờ mặt phảní đứng lẫn mặt phẳng nằm ngang.

265
4.212. Những biện pháp nhằm đảm bảo sử dụng bình thường nhà và công trình, khi
có lún ướt và chuyển vị ngang có thể có trong nền, là:
- Dùng các giải pháp kết cấu - của từng chỗ nối và của các chi tiết - cho phép phục
hồi lại việc sử dụng bình thường các cần trục, thang máy, v .v ... trong thời gian ngắn, sau
khi bị lún ướt không đéu;
- Tăng kích thước giữa các kết cấu (ví dụ giữa các cần trục và các cấu kiện của mái,
kích thước của buồng thang máy v .v ...) đảm bảo khôi phục việc sử dụng bình thường
thiết bị.
4.213. Khôi phục việc sử dụng bình thường các đường cần trục, sau khi lún ướt đất
nền, phải thực hiện bằng cách nắn các ray dưới cần trục, theo hưổng ngang và hưófng
đứng. Khi cần thì phải nâng dầm cần trục. Nhằm mục đích này, việc bắt các ray vào dầm
cần trục thường phải dùng các bu lông, có thể nắn chúng 4 - 6cm về mỗi phía.
Bắt các dầm cần trục vào tai cột và tường cũng phải dùng bulông, có độ dự trữ về
chiều dài một tượng bằng 1/3 độ lún ướt tính toán của đất, do trọng lượng bản thân đất
gây ra. Các dầm cần trục cũng có thể nắn bằng cách nâng chúng lên nhờ lót các tấm
đệm bằng thép trên tai cột.
4.214. Vị trí sử dụng bình thường của đường cần trục kiểu cổng phải được bảo đảm
bằng cách nắn các đưòtig ray của nó theo phương ngang và phương đứng, trong những
trưòfng hợp cần thiết, đệm vữa xim ãng và bêtông vào dưới đường ray.
Kết cấu của đường cần trục cổng cần phải được tính toán theo độ truyền lệch tâm của
tải trọng cần trục sau khi nền bị lún ướt một lượng bằng 1/3 độ lún tính toán.
4.215. Việc đảm bảo sử dụng bình thường các thang máy, trong những nhà nhiều
tầng, có thể đạt được bằng cách nắn các ray định hướng, với một lượng tới 1/6 độ lún
ướt tính toán của đất nền. M uốn thế, kích thước của buồng thang máy phải tăng lên
tưcíng ứng.
4.216. Để đảm bảo việc nắn đường cần trục sau khi đất trong nền bị lún ướt, kích
thước giữa các cần trục với các kết cấu mái và sàn phải có dự trữ về chiều cao một lượng
bằng 1/3 độ lún ưóft tính toán của đất, do trọng lượng bản thân đất gây ra.

266
Phẩn 5

ĐẶC ĐIỂM THIẾT KÊ NHÀ VÀ CỒNG TRÌNH


XÂY TRÊN ĐẤT TRƯƠNG NỞ

- 5.1 (5.1). Nền có đất trưcmg nở phải được thiết kế có kể đến đặc thù của đất này
là bị tăng thể tích khi thấm nước (gọi là trương nờ). Khi giảm độ ẩm của đất
trương nở tiếp đó thì xảy ra quá trình ngược lại: qiiá trình co ngót.
Việc tăng thể tích cũng có thể xảy ra ở đất sét thông thưòíig nếu nó bị làm ướt
bằng các chất thải hóa học của sản xuất công nghệ (ví dụ các dung dịch axít
suíuric) gây hiện tượng trưofng nở.
Chít tlìích: Khi thiết kế nền bằng xỉ than nên chiú ý rằng, khi ướt, một số xỉ than có khả
năng trương nở (ví dụ xỉ than luyện kim bằng diện).
5.2. Xỉ than có thành phần và trạng thái nhất địinh, khi tưcmg tác với nước hoặc các
chất lỏng khác có thể bị tănp thể tích. Khi dùng xì than làm nền, có khả năng xỉ bị nở và
xuất liiện biến dạng trong công trình. Do vậy, cần phải tiễn hành khảo sát nhằm nghiên
cứu sự nớ của xỉ than.
Tính thích hợp, ví dụ, của than lò điện dùng đê làm nền có thể ước lượng theo môđun
manhê:

Ỵ _ MgO
S A + A ụ o ,'

mòđun này không được lớn hơn 0,6;


- 5.3 (5.2). Trị số trương nở của đất nền phụ thuộc vào áp lực tác động lên đáy
móng, loại và trạng thái đất, chiều dày của lớp đất trương nở, diện bị ướt, tính
chất vật lý và hóa học của chất lỏng thấm vào nền.

5.4. Áp lực tác động lên đất có ảnh hưỏíng rất lớri đến trị số trương nở: áp lực tăng thì
trương nở giảm. Việc giảm đột ngột nhất được thấy khi tăng áp lực từ 0 đến 1
1,5kG/cm^ ở áp lực lófn hơn, sự giảm này không thiể hiện rõ như thế. Trạng thái của đất
- độ ẩm và độ chặt - có ảnh hướng đáng kể đến lượng nở. Khi tăng độ ẩm ban đầu thì có
hiện tượng giảm nở và ở độ ẩm ban đầu nhất định, bằng độ ẩm trương nở, sẽ không xảy
la biến dạng rời. Ngược lại, khi tăng độ chặt ban dầu thì trương nở của đất sẽ tăng một
cách tuyến tính. Tồn tại một độ chặt gọi là độ chặt ban đầu mà ở đó không có hiện tượng
trương nở đất.
- 5.5(5.3). Biến dạng của nền đất trương nở có thiể xảy ra do các nguyên nhân sau đây:

267
- Sự trưcmg nở do thấm làm ẩm đất bởi nước sản xuất, nước khí quyển hoặc do
mực nước ngầm nâng cao;
- Sự tích tụ lượng ẩm dưới công trình theo vùng giới hạn, theo độ sâu, do điều
kiện tự nhiên về bốc hơi bị phá vỡ khi xây dựng và phủ nhựa đường (tạo màng
chắn trên mặt);
- Sự trương nở và co ngót của đất ở phần trên của vùng thông khí, do thay đổi chế
độ thủy nhiệt (yếu tố khí hậu theo mùa), cũng như sự co ngót do khô gây ra bởi
các nguồn nhiệt.
Chú thích: khi đất nền trương nở và co ngót, sẽ xuất hiện áp lực bổ sung theo hướng
ngang. Áp lực này phải được kể đến khi thiết kế các phần sâu của nhà và công trình
(móng, tường của tầng hầm v.v..

5.6. Áp lực ngang được xác định theo công thức:

= (5.1)

Trong đó: m - hệ số điều kiện làm việc, m = 0,85;


k(r - hệ số, phụ thuộc vào cường độ trưcmg nở và lấy theo bảng 5.1;
Pmax • áp lực ngang lớn nhất, xác định trong điều kiện phòng thí nghiệm.

Bảng 5.1

Cường độ trương nở
0.1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0.7
(% ngày đêm)

k.r 1,40 1,25 1.12 1,05 1,02 1,01 1,00

- 5.7(5.4). Nền có đất trưcmg nở phải được tính theo biến dạng, ứng với những yêu
cầu chung trình bày ở phần 3 của Tiêu chuẩn này và, khi cần thiết, còn tính
theo sức chịu tải.
Ngoài ra, cần phải xác định bằng tính toán trị biến dạng thêm của nền do
trưcmg nở hoặc co ngót đất gây ra, bằng cách lấy tổng các biến dạng những lớp
đất nền riêng rẽ, xuất phát từ trị trưoTig nở tương đối ô,r hoặc co ngót tương đối
xác định theo phụ lục 3 (điều 5.20 - 5.24 của Chỉ dẫn) do tổng áp lực tác
động trong các lớp đất đang xét. Tổng áp lực này gồm: áp lực do trọng lượng
bản thân của đất, do tải trọng truyền từ móng nhà hoặc công trình, và áp lực
thêm do phần không bị thấm nước của khối đất gây ra.
5.8. Khi tính nền đất trương nở, phải dùng các đặc trưng của đất ở độ chặt và độ ẩm
tự nhiên.
Khi xác định áp lực tính toán R lên đất trương nở của nền, cho phép kể đến khả năng
được tăng áp lực 1,2 lần theo Chỉ dẫn của điều 3.196 (3.56), và do vậy sẽ giảm độ nâng
cao của móng khi đất nở.

268
- 5.9(5.5). Trị tiêu chuẩn của các đặc trưng ỗ vả ô„. xác định theo kết quả thử đất
trong phòng thí nghiệm, có kể đến các nuuvên nhân ghi ở điều 5.3 của Tiêu
chuẩn (điều 5.5. của Chỉ dẫn) về những rhay đổi có thể có của độ ẩm trong đất
nền. Trị tính toán của các đặc trưng 5^. ''à ô|r cho phép lấy bằng trị tiêu chuẩn
khi trong công thức (3.12) (12) lấy hệ số an toàn của đất kj = 1.

5.10. Các trị tiêu chuẩn ô^. và s,r cũng có thể tìm theo tài liệu thử ở hiện trường.
Việc xử lý kết quả thử đất trong phòng thí nghiệm tiến hành bằng phưofng pháp bình
phương bé nhất của quan hệ ô,r = f(p) và = f(p). Số lượng tối thiểu xác định ô,r và ô^.
trono điều kiện thí nghiệm trong phòng, dưới áp lưc đã cho, không được ít hơn 4. Khi sử
dụng các kếl quả nghiên cứu tại hiện trường cho phép xác định ỗ|rVà ỗj. theo giá trị đơn.
Các đặc trưng nở của đất được xác định trong điều kiện hiện trường hoặc trong phòng
thí nghiệm tùy theo độ trương nở của đất (bảng 5.2).

Bảng 5.2

Nghiên cứii đất tại hièn trường Nghiên cứu đất trong phòng TN
Các đặc trưng của đất
Trương nò Trương nớ Trương Trương nở Trương nở Trương nở
trương nờ
yếu trung bình nỡ mạnh yếu trung bình mạnh

= f(p) - + - + + +

ỏc = f(p) - Ị + +

Áp ỉ ực trương nỡ - + - ■ + + +
i1
Kanlì 9Ìới dưới của vùne inrơnR nờ - Bầiig tính toán theo trị số Pjj^

Chú thích: Dấu "+" chỉ rõ cần phải thực hiện việc nphiên cứu.
5.11 (20 phụ lục 3). Độ nâng cao nền của móiiíỉ S|r khi đâì trưcíng nở do hậu quả của
thấm ướt, được xác định theo công thức:

S „ = Z 8 „ ,h ,m (5.2) (22 phụ lục 3)


i=l

Troiig đó:
Ô„| - độ trương nở tương đối của lớp đất thứ i, xác định theo chỉ dẫn ở điều 21
(điểu 5.12 của Chỉ dẫn);
h, - chiều dày lớp đất đang xét;
m - hệ sô' điều kiện làm việc; lấy m = 0,8 khi áp lực tổng p, = 0,5kG/cm% m = 0,6
khi Pi ■3kG/cm^ với các giá trị trunc gian của p, thì nội suy. ở đây, trị áp
lực tổng Pi xác định theo chỉ dẫn của d iề u 22 (điều 5.14 của Chỉ dẫn);
n - sô lớp được chia trong vùng đất trươna nở mà biên giới dưới của vùng này
xác định theo chỉ dẫn của điều 23 (diều 5.15 của Chỉ dẫn).

269
Khi xác định m theo nội suy, có thể dùng công thức:

m = 0 ,8 4 - 0 ,0 8 - ^
Po
Trong đó: p>, = IkG/cm ^

- 5.12 (21 phụ lục 3). Độ trưofng nở tương đối của đất được xác định:
a) Khi thấm ẩm - theo công thức:

(5.3) (23 phụ lục 3)


h
Trong đó:
h - chiều cao mẫu đất có độ chặt và độ ẩm tự nhiên, được nén không nở hông
dưới áp lực tổng;
h'- chiều cao cũng của mẫu đất đó sau khi thấm ướt, được nén trong cùng điều
kiện trên.
b) Khi có lớp màn chắn trên mặt và có thay đổi trạng thái thủy nhiệt - theo công thức:
- w '1
^ (5.4) (24 phụ lục 3)
1 + ^0
Trong đó:
k - hệ số xác định bằng thực nghiệm, khi không có số liệu thực nghiệm thì lấy
bằng 2;

W|^- độ ẩm cuối cùng của đất (độ ẩm cân bằng);


w „ - độ ẩm ban đầu của đất;

e„ - hệ số rỗng ban đầu của đất.

5.13. Trị W|^ của lóp i, khi có m àn chắn trên mặt, được xác định theo quan hệ thực
nghiệm giữa độ ẩm trương nở và tải trọng W|r = f(p) dưới áp lực tính theo công thức:

2p, ^
Pi = ĩw Z -Z ; + {5.5)
Ysi

Trong đó:
Yw - tỷ trọng của nước, kG /cm ’;
z - khoảng cách từ mặt đất đến mực nước ngầm, cm;
Z| - độ sâu của lớp đất thứ i đang xét, cm;
Pi - áp lực tổng ở lớp đất thứ i, đang xét kG/cm^
y^i - tỷ trọng của lớp đất thứ <, VG/cm\

270
Phương pháp xác định quan hệ Wtr = f(p) tươnig lự như phưc/ng pháp xác định ỗ|r = f(p).

Trị số (Wj. - W q) khi thay đổi chế độ thủy nihiệt, được xác định như hiệu số giữa các
giá trị lớn nhất (trong thời kỳ bị ẩm tối đa) và bé nhất (trong thời kỳ khô tối đa) của độ
ẩm của đất. Hệ số rỗng, trong trường hợp này, đưực lấy ứng với độ ẩm của đất trong thời
kỳ khô tối đa.
Mặt cắt biểu diễn độ ẩm của đất, đối với trường hợp ẩĩĩi nhất và khô nhất, được xác
định bằng thực nghiệm, trong điều kiện hiện trường.

- 5.14 (22 phụ lục 3). Áp lực tổng p, ở giiữa l(ứp đans xét (hình 5.1) (hình 5) được
xác định theo công thức:

Pi = Pz + Pđz + Piz (5.6) (25 phụ lục 3)


Trong đó:
p, - áp lực, do tải trọng của móng, tại giữai lớp đang xét, kG/cm^;
P^I, - áp lực do trọng lượng bản thân của lớp đấi kể từ đáy móng đến giữa lớp
đang xét, kG/cm^
p,^ - áp lực thêm, kG/cm^ gây ra bởi trọng lượng phần đất không bị ẩm, nằm
ngoài phạm vi thấm ướt, và xác định theo công thức:
p,^ = nriny(z + h) (5.7) (26 phụ lục 3)
'lioiig dó:
lìin - hệ số. lấy theo bảng 5.3 (6 phụ lục ?>), phụ thuộc vào tỷ sô' giữa chiều dài
L, \’à chiều rộng B của diện tích Ihám ướt và vào độ sâu tương đối của lớp
đang xét:
y Irọng lượng thể tích của đất, k(j/cm'.
z - khoảng cách từ đáy móng đến giữa 1ớị:3 đang xét, cm;
h - độ sâu đặt móng kể từ cốt quy hoạch, cm.

B ảng 5.3 (6 phụ lục 3). Hệ sô iTin

z + h Hệ số mn khi tỷ số chiéu dài trền c:hiều rộng diện thấm ướt, L/B, bằng

B 1 2 3 4 5

0,5 0 0 0 0 0

1 0,58 0,50 0,43 0,36 0,29

2 0.81 0,70 0.61 0.50 0,40

3 0,94 0,82 0,71 0.59 0,47

4 1.02 0.89 0),77 0.64 0,53

5 1,07 0,94 0.1.82 0,69 0,57

271
-5 .1 5 (23 phụ lục 3). Biên dưới của vùng trương nở H,r (hình 5.1) (hình 5 phụ lục 3)
được chọn:
a) Khi thấm ẩm - đến độ sâu mà ở đó áp lực tổng bằng áp lực trương nở của đất Pir;
b) Khi có màn chắn trên mặt và có thay đổi chế độ thủy nhiệt - đến độ sâu xác
định bằng thí nghiệm đối với từng vùng khí hậu. Nếu không có số liệu thí
nghiệm, lấy độ sâu này bằng 5m.
Cốt quy hoạch

5.16. Khi có nước ngầm, giới hạn dưới của vùng trương nở lấy cao hơn mực nước
ngầm ban đầu 3m nhưng không lấy thấp hơn mức xác định theo chỉ dẫn ở điểm a của
điều 5.15 (23 phụ lục 3).
Ví dụ: Tính độ nâng cao của móng, có kích thước 1X Im, dưới cột giữa của một nhà
khung có kích thước trên mặt bằng 12 X 24m.
Áp lực dưới đáy móng vuông bằng 2kG/cm^ độ sâu đặt móng h = Im. Nền gồm có sét
irương nớ dày 15m từ mặt đất và lớp cát bụi nằm lót ở phía dưới. Trọng lượng thể tích của
sét bằng 2T /m \ còn áp lực trưoĩig nở theo thí nghiệm trong phòng Ptr = 3,5kG/cm l
Trong quá trình sử dụng, có thể đất bị ẩm bởi nước trong phạm vi toàn nhà. Lúc này,
tỷ số các cạnh của diện bị ưốít là:

B
- =
12 = 2
^

Chia nền dưới đáy móng ra 11 lóp đất dày, mỗi lớp Im, xác định áp lực tổng tác dụng
tại giữa mỗi lớp khi đất trương nớ. Đối với lớp đầu, lớp tiếp xúc với đáy móng, ta tính hệ
số IĨ 1„. Điểm giữa của lớp này nằm ở chiều sâu z + h = 0 ,5 + 1 = l,5m. Vậy khi

z + h ^ = 0,12 thì trị m„ = 0. Đối với lớp này, áp lực của móng Pj, = p u = 2 X 0,7 =
B 12
l,4kG/cm ^ còn = 2 X 0 , 5 = lT/m ^

272
Bảng 5.4 trình bày các đại lượng được dùng để xác định Pi cũng như hộ số điều kiện
làm việc in tìm cho mỗi lớp đất theo chỉ dẫn của điiều 5.11 (20 phụ lục 3).

Bảng 5.4

Độ sâu trung bình của z +h Yz PtJZ Pt


m, m
lớp đang xét z (mét) B ,kG/cm') (kG/cm^) (kG/cm^)

0.5 0,12 1,40 0,1 1,5 0,72

1.5 0,21 0,36 0.3 0,66 0,82

2.5 0,29 0,14 0,5 0,64 0,8

3.5 0,37 0,07 0,7 0,77 0,79

4.5 0,46 0,05 0,9 0,95 0,78

5,5 0,54 0,04 0,03 1.1 0,05 1,18 0,75

6.5 0,63 0,13 0,01 1,3 0,2 1,51 0,72

7.5 0,71 0,21 1.5 0,36 1,86 0,69

8.5 0,79 0,29 1,7 0,55 2,25 0,66

9.5 0,88 0,38 1,9 0.8 2,7 0,62

10.5 0,96 0,46 2. 1,05 3,15 0,59

ở độ sâu 11,5m cách đáy móng, áp lực tổng gán bằng áp lực trương nở của đất ở
trạng thái đã cho. Vì vậy, ta chọn chiều dày vùng trương nở bằng 12m từ đáy móng.

Để xác định quan hệ = f(p), đã thí nghiệm trong máy nén 6 mẫu. Các mẫu này
được làm ướt dưới tải trọng (trọng lượng tấm nén của máy) 0,07; 0,5 ; 1; 2; 3; 4 kG/cm^.

Các trị sỏ' về độ nở tương đối với các áp lực đặc trưng được ghi trong bảng 5.5.

Bảng 5.5

p (kG/cm") 0,7 0,8 0,96 1,19 1 1,5 1,88 2,26 2,7 3,15

3,2 3 2,4 2 1,8 1.7 1,3 1 0,7

Xác định độ nâng cao của móng theo công thức (5.2);

s„ = Ẻ ô , r i h i m =
i=i

= 100(1,8 X 0,72 + 3 X 0,82 + 3,2 X 0,8 + 3 x0,79 + 2,4 X 0,78 + 2 X 0,75 +

+ 1,81 X 0,72 + 1,7 X 0,69 + 1,3 X 0,66 + 1 X 0,62 + 0,7 X 0,59)0,01 = 16,4cm,

Trong đó; 0,01 - hệ số để chuyển đại lượng ỗ,r từ % sang sô' thập phân.

273
V í dụ: Tính độ nâng của móng bâng, dưới mội tường trong cliịii lực của nhà, klìi có
màn chắn trên mặt đất trương nở.

Nhà có kích thước trên mật bằng 12 X 24m. Bể rộng đáy móng băng l,5m áp lực ở
đáy l,5kG /cm ^ độ sâu đặt móng h = l,5m .
Nền gồm sét truofng nở với lớp dày 4m, nằm trên lớp cát bụi. Trầm tích phủ bên trên
là lớp á sét, có trọng Iưẹmg thể tích l,6g/cm ^ Trọng lượng thể tích của lófp sét trương nở
bằng l,8 g /c m \ tỷ trọng = 2,77g/cm \ hệ số rỗng C(, = 0,83. Mực nước ngầm ở độ sâu
z = lOm so với đáy móng băng.
Do mặt bị phủ màn chắn nên việc tăng độ ẩm của đất có thể xảy ra trong phạm \ i
L 24
toàn nhà và vì thế tỷ số các canh của vùng tăng độ ẩm — = — = 2 , còn hê số nin trong
B 12
vùng tăng độ ẩm (0 < z < 4m) theo bảng 5.3 bằng không, vì rằng khi z = 4m thì
Z + h 4 + l,5
—- - = —- - ^ < 0 , 5 .
B 12
Ta chia nền dưói đáy móng ra các lớp dày 0,5m và xác định áp lực lống tác dụng tại
giữa mỗi lóp khi đất bị nở do bể mặt bị phủ kín.
Để xác định trị số ẩm cân bằng của lớp W|, đối với mực nước ngầm và áp lực tổng đã
biết, cần lìm quan hệ = f(p). Đối với lớp đất sét, quan hộ này, theo tài liệu thực
nghiệm gần đúng, có dạng:

- K h i0 .3 4 < w < 0 .4 :

Ig-Bi. = 6,54 + 3,04 lg(0,4 - W)


Yw

- Khi \v < 0,34: Ig — = 1,8 + 1 6 ,8 1 (0 ,4 - W )


Yw

Để thuận liện, những quan hệ này nên biểu diễn ihành đồ thị trong tọa độ Ig:^,w
Yw

Xác định độ nâng cao của móng băng theo công thức (5.2), trong đó ô,r lấy theo cõng
thức (5.4). Vậy, đối với các trị sô' W|^, w,„ m trình bày trong bảng 5.6, tìm được cho 8 lớp
đất có tổng chiều dày H = 4m, và khi hệ số rỗng không đổi e,, = 0,83 và hị = 0,5m, có:

H 2(W - W ) 1
------ ^ h i m = — =— 50(0,103x0,69 f
'■ r l + e„ ‘ 1 + 0,83
+ ơ ,0 3 3 x 0 ,7 0 + 0 ,0 2 4 x 0 ,7 2 + 0 ,0 2 7 x 0 ,7 3 + 0 ,0 0 6 x 0 ,7 4 +
+ 0 ,0 1 7 x 0 ,7 4 + 0 ,0 1 2 5 x 0 ,7 5 + 0 ,0105x 0,75) = 9cm

274
BảriịỊ 5.6

Đ ộ sâu
trung
ĨK
blnli cúa P(1 Pz - Pa Pi A =Z . ^ . p,
Ys Ig w. w. AW M
kíp dang (kCĩ/cni' )(kG/cm' )(kG/cm") 7w
(cm)
xéi z,
(in)

0.25 0,285 1,241 1.526 1102 2102 2077 3,32 0,309 0,206 0,103 0,69

0,75 0.375 1.031 1.406 1015 2015 1940 3,29 0.311 0.278 0,033 0,7

.25 0.465 0,781 1,246 900 1900 775 3.25 0,314 0,29 0,024 0,72

1.75 0.555 0,642 1,179 851 85 676 3,22 0,315 0,288 0,027 0,73

2,25 0.645 0.5 1,145 827 827 1602 3,21 0,316 0,31 0,006 0,74

2.75 0.735 0.416 1,151 831 831 556 3.19 0,317 0.3 0,017 0,74

Ĩ.25 0,825 0.362 1,187 857 1857 1532 3,18 0.3175 0,305 X0125 0.75

3.75 0.915 0,312 1,227 886 886 1511 3.18 0.3175 0.307 3,0105 0,75

Ví dụ: Tínlì dộ nâng cao của mặt dất khi ílộ ẩm của đất trương nỏ thay đổi theo vùng.

Bièn độ chuyên vị theo mùa của bề mạt (iất trương nở s,r, do sự thay đổi độ ẩm của
dáì theo mùa đến có thể xác định theo công thức (5.2), trong đó độ nở tương
dối lấy theo công thức (5.4):
2AW„
ổ,n =
1+ e

Trong đó: w,h - trị thay đổi trung bình của độ ẩm tính theo AW = của 2
lớp kế cận.
Ta xác định biên độ chuyển vị của mặl đất khi thay đổi độ ẩm đến chiều sâu H = 3m,
lừ thời kỳ ẩm tối đa với đến thời kỳ khó vv^,|„, cho 6 lớp đất trình bày ở bảng 5.7.

Bảng 5.7

Độ sâu trung bình cùa w


” max vv min AW AW,b
lớp đang xét Zj (lĩi)

0.23 0,245 0.204 +0 ,1 41+ 0,1 16


+0.116
0.75 0,302 0.21 1 +0,091 +0,051
+0.051
1.25 0,236 0.225 +0,011 + 0,0055
+0,0055
1,75 0.21 0.201 0 - 0 ,0 1 0 5
-0,0105
2.25 0,261 0,282 -0,024 - 0,0105
-0,011
2.75 0.272 0.2^3 -0,001

275
Vì rằng Pi < 0,5kG/cm^ nên m = 0,8 đối với tất cả các lớp. Chiều dày của các lóp
h¡ = 0,5m. Hệ số rỗng e„ = 0,83. Vậy:
H 2AW 2
Str = Z ^ ^ ^ h i m = - ^ x O , 8 x O , 5(0,116 + 0 ,0 5 1 + 0 ,0 5 5 - 0 ,0 1 5 - 0 ,0 1 1 ) = 3,4cm
h l + e„ 1,83

- 5.17 (24 phụ lục 3). Độ co ngót của n ề n s^., do quá trình khô của đất trương nở,
xác định theo còng thức:

Sc = Ẻ S d h im , (5.8)(27 phụ lục 3)


i= l

Trong đó:
ỗ^.| - độ co ngót tưofng đối theo chiều dài của lớp đất thứ i, xác định theo chỉ
dẫn ở điều 2.16 của Tiêu chuẩn (điều 2.30 của Chỉ dẫn), dưới tác dụng
của áp lực bằng tổng áp lực thiên nhiên và áp lực thêm của móng tại giữa
lớp đất đang xét, khi độ ẩm của nó thay đổi từ trị lớn nhất đến trị nhỏ nhất
có thể có;
h| - chiều dày của lớp đang xét;
m^,- h ệ s ố đ iề u k iệ n làm v iệ c c ủ a đ ấ t k h i c o n g ó t, lấy b ằ n g 1,3;
n - s ô lớ p đ ư ợ c c h i a tr o n g v ù n g đ ấ t c o n g ó t.

Giới hạn dưới Hj, của vùng co ngót được xác định bằng thực nghiệm, còn khi
không có số liệu thực nghiệm thì lấy bằng 5m.
Khi đất khô do tác dụng nhiệt của thiết bị công nghệ, giới hạn dưới của vùng
co ngót được xác định bằng thí nghiệm hoặc bằng tính toán tưcmg ứng.

Cho phép lấy ôci bằng giá trị xác định không có tải trọng; lúc này rrij. = 1,2.

V í d ụ : Tính độ lún của móng do co ngót của đất, dưới tác dụng của yếu tố khí hậu.

Móng có kích thước 1 X Im và đặt sâu 2m. Áp lực ở đáy móng p = 2kG /cm l Nền sét
dày 8m kể từ mặt đất. Trọng lượng thể tích của đất bằng 2T /m \
Ranh giới dưới của vùng co ngót nằm ở độ sâu 5m.

Ta chia khối đất dưới đáy móng ra 3 lóp dày Im. ở giữa lớp thứ nhất, áp lực của
móng là P| = Pa = 2 X 0,7 = l,4 k G /cm \

Áp lực do trọng lượng bản thân của đất gây ra là 0 ,lk G /c m l Tổng áp lực ở giữa lớp
thứ nhất bằng l,5kG/c.Ti^. ở lớp thứ hai, tổng áp lực bằng 0,66kG/cm^ còn ở lớp thứ ba
0,64kG /cm l
Độ co ngót tưcfng đối dưới các áp lực này lần lượt bằng 0,04; 0,02; 0,15.

s , = 100 X 1,3 (0,04 + 0,02 + 0,15) = 9,8cm.

276
- 5.18 (5.6). Nếu trị biến dạng của nền, xác định bằng tính toán, lớn hơn trị cho
phép đối với nhà và công trình định thiết kế thì cần phải dự kiến:
- Các biện pháp giảm lượng biến dạng có thể có của nền [các điều 3.84 và 5.7
của Tiêu chuẩn (các điều 3.334 và 5.20 của Chỉ dẫn) .
- Các biện pháp ngăn nước, giữ cho đất nền không bị ưóft [điều 3.87 của Tiêu
chuẩn (điểu 3.337 của Chỉ dẫn)] hoặc hạn chế mức độ ướt;
- Các biện pháp kết cấu đối với nhà hoặc công trình để có thể chịu các biến dạng
[điều 3.88 của Tiêu chuẩn (điều 3.338 của Chỉ dẫn)].
Trị giới hạn về biến dạng, do đất bị nở và co ngót gây ra, cho phép lấy theo bảng 3.37
(18), có chú ý đến các yêu cầu ở điều 3.69 của Tiêu chuẩn (điều 3.279 của Chỉ dẫn).
5.19. Khi thiết kế nển và móng của nhà và công trình, trong đó kể cả nền dưới các
máy móc và thiết bị, xây trên đất trương nở, nên xuất phát từ trị biến dạng tính toán (trị
nâng cao) có thể có khi đất bị ướt một cách ngẫu nhiên bất lợi nhất.
- 5.20 (5.7). Các biện pháp nhằm giảm hoặc loại trừ hoàn toàn các biến dạng có
thể có, do đất bị nở (bị co ngót) gồm có:
- Loại trừ tính chất trương nở của đất nền, trong phạm vi toàn bộ hoặc một phần
chiều dày, bằng cách làm ướt trước;
- Dùng đệm cát bù;
- Thay toàn bộ hoặc một phần lớp đất trương nở bằng đất không trương nở;

Xuyên móng qua (toàn bộ hoặc một phán) híp đất trương nở.
5.21. Nhằm loại trừ tính chất trương nở bằng cách làm ướt trước thì phải đào hố (hoặc
hào) đến độ sâu 0,1 - 0,3m cao hơn cốt thiết kế dặt móng. Trong hố, khoan các lỗ có
đường kính 100- 250mm, có độ sâu bé hcfn 0,5m so với chiều dày của lớp định làm ướt
theo yêu cầu thiết kế. Các lỗ khoan xếp theo hàng, so le nhau. Khoảng cách giữa các lỗ
klioan trong hàng và giữa các hàng lấy từ 2 đến 4m. Các lỗ khoan được nhồi đầy suốt
chiều cao bằng sỏi, đá dăm hoặc hỗn hợp cất - sỏi. Trong phạm vi của hố theo 2 hướng
thẳng góc nhau, đặt các mốc do bể mặt, cách nhau 3 - 5m. Trước khi bắt đầu làm ướt,
phải xác định độ ẩm của đất theo chiều sâu lấy cách nhau 0,5 - 0,7m; tại mỗi độ sâu, lấy
không ít hơn 6 mẫu để xác định độ ẩm.
Trong quá trình làm ướt, cứ sau 7 - 1 0 ngày lại tiến hành đo (trắc đạc) các mốc ấy.
Việc làm ưóft được chấm dứt khi mà độ nâng cao của mặt đất bằng 0,8 trị số độ nâng cao
tính toán.
- 5.22 (5.8), Chiểu dày của lớp đất nền được làm ướt trước, chiều dày của phần đất
trưcmg nở được thay thế một phần hoặc độ sâu của lớp đất bị móng xuyên qua
được quy định tùy theo trị biến dạng cần eiảm do trương nở gây ra.

277
5.23. Độ nâng cao của công trình, do nở của lóp đất trương nở phía dưới, không đirợc
vượt quá trị số nêu trong bảng 3.37 (18) và được lấy không phải toàn bộ giá trị của
chúng mà chỉ một phần theo như điều 3.279 (3.69).
- 5.24 (5.9). Khi xây móng trên nền đất trương nở có làm ướt trước, phải xét đến
việc cấu tạo các đệm cát, sỏi hoặc đá dăm, hoặc làm chặt lớp đất bên trên bằng
vật liệu kết dính (ví dụ: vôi).
5.25. Khi tính toán nền đất trưcrng nở sau khi đã làm ưóft trước, phải dùng các đặc
trưng của đất trong trạng thái ướt.
- 5.26 (5.10). Đệm cát bù phải đặt trên mặt hoặc trong phạm vi lớp đất trương nở
khi áp lực truyền lên nền không nhỏ hơn IkG /cm ^ Để cấu tạo đệm, được dùng
cát có cỡ hạt bất kỳ, trừ cát bụi, đầm chặt đến trọng lượng thể tích hạt không
nhỏ hcm 1,55T /m \
5.27. Đệm cát bù chỉ được làm dưới các m óng băng khi chiều rộng của nó không
vượt quá l,2m . Kích thước của đệm được quy định theo bảng 5.8.

Bảng 5.8

Bể rộng cùa móng b (m) Bề rộng của đệm B (m) Chiều cao của đệm h (m)

0,5 < b < 0,7 2,4b l,2 b

0,7<b<l 2b l , 15b

l<b<l,2 l,8 b l.lb

5.28. Việc giảm độ nâng cao của m óng trên nền thiên nhiên gồm có đấl trưcíng nở, có
thể được đảm bảo nhờ cách neo m óng bằng cọc, xuyên qua một phần hoặc hoàn toàn lớp
trương nở. ở đây, tải trọng truyền từ công trình sẽ do m óng và cọc tiếp thu. Trong
trường hợp này, cần đảm bảo sự làm việc đồng thời của hệ m óng cọc, còn biến dạng giới
hạn (độ lún và độ nâng) của kết cấu này không được vượt quá trị số xác định theo yêu
cầu của các điều 3.265 - 3.279 (3.63 - 3.69).
5.29. Các biện pháp chống nước nhằm ngăn ngừa sự ướt cục bộ của đất nền bởi nước
khí quyển hoặc nước sản xuất. Với mục đích này, phải dự kiến san nền khu vực, đảm
bảo dẫn có hiệu quả nước khí quyển vào hệ thống thải nước mưa kín hoặc hở. Việc thu
nước từ mái nhà phải được tổ chức tốt. Cần cấu tạo vỉa hè có bề rộng sao cho vượt quá ít
nhất là 0,4m so với các khe của hố móng được lấp lại. Vỉa hè phải có độ dốc không bé
hơn 3%. Nước từ vỉa hè chảy vào các rãnh riêng rồi chảy tiếp vào hộ thống thoát nước
mưa. Miệng thu và xả của các đưòfng ống dẫn nước (thoát nước bẩn, ống nước v.v...)
được ỉàm dưới dạng máng bêtông cốt thép, nối với các giếng quan sát và kiểm tra. Nối
các ống đứng với đường ống nước bên trong nhà được thực hiện trong các hốc đặc biệt.
Các đường ống nước bên trong công trình phải dễ xem xét. Trong các công trình chứa

278
nước (tháp làm lạnh, bể lắng v .v ...) hợp lý nhất là cách thoát nước bằng vỉa rộng và cho
cháy vào hệ thống thải nước mưa.

5.30. Phưcíng pháp tâng độ cứng và độ bền bằng cách cát nhà ra từng đoạn bởi các
khe lún thuộc về các biện pháp kết cấu. Các đoạn nhà phải có dạng hình học cân đối trên
mặt bằng và có cùng độ cao. Việc tâng độ bén đạt được bằng cách làm các giằng liên tục
bằng bêtỏng cốt thép ở các mức khác nhau theo chiều cao. Giằng phải đặt ở mức sàn
hoặc mức trên của lỗ cửa. Giằng phải cao không dưới 15cm và phủ hoàn toàn tưòfng
ngoài. Giằng phải có cốt thép khung, giằng được sử dụng khi: a) móng xuyên một phần
qua đất trircmg nở; b) thay thế một phần đất trương nở bằng đất không trương nở; c) làm
các đệin bù; đ) làm ướt trước đất trương nở.

- 5.31 (5.11). Khi thay đất trương nở, nên dùng đất không trương nở tại chỗ, đầm
đến độ chặt cho trước. Trong trường hợp này, việc xây dựng nhà phải làm như
đối với đất bình thường không trương nở.
5.32. Cho phép dùng đất trương nở để lấp lại hố và hào với điều kiện áp lực ngang
sinh ra, do đất bị ẩm, là cho phép đối với công trình đã cho và độ nâng cao của đất đắp
không làm xấu điều kiện sử dụng. Việc làm chặt đất tiến hành theo các yêu cầu và
phương pháp được dùng để làm đệm đất và đất lấp thông thường.

279
Phần 6

ĐẶC ĐIỂM THIẾT KÊ NÊN NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH


XÂY TRÊN ĐẤT THAN BÙN NO Nưức

- 6.1 (6.1). Phải thiết kế nền đất than bùn theo túih đặc thù của loại đất này: no nước,
tính nén co lổfn, độ lún kéo dài theo thời gian; các đặc trưng bền biến dạng và
thấm, dưới tác dụng của tải trọng, sẽ thay đổi nhiều và không đẳng hướng.
Nước ngầm trong đất than bùn thướng có tính ăn mòn mạnh đối với vật liệu
móng và các phần ngầm dưới đất của nhà và công trình, do đó phải kể đến điều
này khi chọn vật liệu và phương pháp chống tác động ăn mòn của nước.
6.2. Nền được gọi là than bùn khi, trong phạm vi tầng chịu nén của nó, có các lớp
hoặc thấu kính đất với tỷ lệ tàn tích hữu cơ, tính theo trọng lượng, lớn hơn 0,03 đối với
đất cát và lóti hcm 0,05 đối với đất sét.
Các tàn tích hữu cơ (thực vật) trong đất có thể ở các trạng thái khác nhau, tùy theo
mức độ phân hủy.
6.3. Tùy theo đặc điểm vị trí của các lớp hoặc thấu kính đất than bùn hoặc than bùn,
trong phạm vi bề rộng của mép nhà và theo độ sâu của nền, có thể chia nền than bùn ra
các kiểu phổ biến nhất (hình 6.1) sau đây:
I- trong phạm vi tầng chịu nén của nền nhà có đất
lẫn tàn tích thực vật, đất than bùn hoặc than bùn;
II- trong phần trên của tầng chịu nén của nền nhà
có lớp đất lẫn tàn tích thực vật, đất than bùn hoặc 111

than bùn;
V V V V V
III- trong phần dưới của tầng chịu nén của nền V V V V V

nhà có lớp đất lẫn tàn tích thực vật, đất than bùn IV b IV c

hoặc than bùn;


IV- chiều dày chịu nén, trong phạm vi bề rộng của
mép nhà, có chứa lớp đất lẫn tàn tích hữu cơ, đất than
bùn và than bùn ở dạng thấu kính nằm ở giữa (hình
6.1, IVạ); ở dạng lệch một bên (hình 6.1, IVb), ở
dạng lệch hai bên (hình 6.1, IVc);
V- trong phạm vi tầng chịu nén, có phụ lớp đất lẫn H ình 6 .L C á c s ơ đ ồ đ iể n hình
tàn tích thực vật, đất than bùn hoặc than bùn; c ủ a nền c ó đ ấ t tlìũỊì bùn.

280
VI- tầng chịu nén được đặc trưng bởi nhiều lớp có chất than bùn. ở đây, nền than bùn
có thể chia ra thành nền đồng nhất (kiểu I) và không đồng nhất (các kiểu II - VI).
- 6.4 (6.4). Không cho phép thiết kế trén nền đất nhiều than bùn và than bùn (bảng
2.20) (12) làm chỗ tựa trực tiếp cho móng, không tùy thuộc vào chiều dày của
lớp đất ấy và vào trị tính toán biến dạng của nền.
Nếu các loại đất như thế nằm ở cốt định đặt móng và chiểu dày các lớp đất ấy không
quá 2m, thì phải thay chúng bằng đệm cát. Khi chiều dày của các lớp đất nhiều than
bùn. hoặc than bùn, lớn hơn thì hợp lý nhất là nên dùng móng cọc chôn sâu vào lớp đất
khoáng với độ sâu không ít hơn 2m.

- 6.5 (6.2). Các đặc trưng bền và biến dạng của dài than bùn cũng như các quá
trình luu biến khi thay đổi trạng thái ứng suất, phải được xác định tùy thuộc vào
các áp lực khác nhau, truyền lên mẫu đất than bùn khi nén một trục trong điều
kiện không nở hông (bằng thí nghiệm nén một trục).
6.6. Xác định các tính chất biến dạng của đất than bùn no nước phải thực hiện trong các
máy nén và máy nén 3 trục. Các mẫu đất có kết cấu không phá hoại, cho phép gia tải từng
cấp không vượt quá 0,2kG/cm^ cho đến áp lực lkG /cm \ Trị các cấp tiếp theo không nên
quá 0,5kG /cm l Áp lực lófn nhất, khi thử, lấy lớn h(TTi áp lực thiết kế trên nền 10 - 20%.
Theo kết quả thử, xác định môđun biến dạng của đất đối với các khoảng áp lực khác
nhau, ví dụ từ 0 đến 0,5kG /cm \ từ 0 đến 1kG/cm\ từ 0 đến 1,5kG/cm^ từ 0 đến 2kG/cm^
v.v... Trị môđun biến dạng của đất than bùn, dược dùng trong tính toán độ lún, tùy
Ihuòc vào áp lực pháp tuyến thực tế, theo độ sãu của nền, tronp phạm vi tầng chịu nén.

Sức chống cắt của đất than bùn no nước, để tính nền nhà và công trình cấp II - IV,
cho phép lấy không phụ thuộc vào áp lực và xác định sức chống cắt của đất này dưới áp
lực bản thân.

6.7. Nếu trên vùng định xây dựng gồm có đất khoáng no nước, đất có lẫn tàn tích
thực vật, đất than bùn và than bùn với mức độ tổ h(/p khác nhau theo chiều dày lớp, theo
chiều sâu bố trí và theo vị trí trên mặt bằng, thì phải dùng các tổ hợp biện pháp để chuẩn
bị trước cho nền (gia tải tạm thời hoặc vĩnh viền, thoát nước v.v...); các đặc trưng cơ lý
của đất than bùn phải được xác định theo kết quả thí nghiệm, sau khi đất đã làm chặt.

- 6.8. (6.3). Các kết quả thí nghiệm đất than bùn, để kể đến tính không đẳng hướng
của nó, phải kèm theo chỉ dẫn về phương tiện tự nhiên so với trục thẳng đứng
của mỗi mẫu đất được lấy về và hướng của các quá trình thí nghiệm cơ học so
với trục này.
Cho phép không kể đến tính không đảng hướng của đất than bùn nếu trị các đặc
trưng của đất, đối với hướng ngang, chènh không quá 40%, so với các đại lượng
tương xứng ờ hướng đứng.

281
6.9. Tính không đẳng hướng của đất than bùn phải được kế’ đến khi tính toán nền:
theo trạng thái giới hạn thứ nhất nếu mặt trượt của đất, khi nền mất ổn định, cắt lớp đất
than bùn, theo hướng đứng cụng như hướng ngang (hình 6.2a); theo trạng thái giới hạn
thứ hai khi xác định chuyển vị ngang của công trình do thành phần tải trọng ngan« gây
ra (hình 6.2b, c). Việc ký hiệu các đặc trưng biến dạng hoặc bền của đất than bùn, có
lính chất không đẳng hướng, cần có chỉ sô' kể đến khoảng áp lực và hướng của áp lực khi
thí nghiệm (ngang hoặc đứng), ví dụ 5.

Trị môđun biến dạng có thể được xác định theo yêu cầu của rO C T 20276-74
"Đất - Phương pháp xác định môđun biến dạng bằng máy nén ngang tại hiện trường".

Hinh 6.2. S(f dồ cúc điều kiện kììi cầu k ể đến tính chất không đẳng hướng của đất:
a) Mặt Irượt cắl ỉ('fp cíấl than bùn; b và c) Chuyển vị ngang có thê có cùa móng

6.10 (6.11). Việc tính toán nền đất than bùn no nước, theo sức chịu tải và theo biến
dạng, phải tiến hành có kể đến:
- Tốc độ chất tải trên mặt đất than bùn;
- Các lực thủy động sinh ra trong quá trình chất tải;
- Sự thay đổi ứng suất trên cốt đất do quá trình cốt kết gây ra;
- Tính không đẳng hướng về độ bền của đất than bùn.
Khi tính toán, cho phép dùng phương pháp lý thuyết cố kết tuyến tính.
6.11. Trong tính toán sức chịu tải và biến dạng của nền than bùn, thường phải sử dụng
trị tính toán các đặc trưng của đất, quy định theo chỉ dẫn của điều 3.53 (3.13), trên cơ sở
thí nghiệm trực tiếp đất tại hiện trưòmg hoặc trong phòng thí nghiệm.
Để tính toán sơ bộ nền, các trị tính toán các đặc trưng cơ lý của đất cho phép lấy bằng
trị tiêu chuẩn của chúng:
- Đối với đất có lẫn tàn tích thực vật, cũng như than bùn tầng trên và tầng dưới - theo
CH 475-75.
- Đối với than bùn chôn ngầm, theo bảng 6.1.
6.12. Tính toán sức chịu tải của nền than bùn no nước nên thực hiện trong những
trường hợp nêu ở các điểm a, b của điều 3.289 (3.4), cũng như trong những trường hợp
nền gồm:

282
BáíiịỊ 6. J

Các (iịic trưng Trị liêu chuấn của cac tiạc larng khi độ phàn giãi của than bùn Rpg(%) bằng
cúa than bùn chôn ngầm 20-30 31-40 41-60

'Frong iượiia thể tích (T/m') 1,1 1.3 1,5

Trọng lượiig riêng (T/m^) 1.4 1.8 2.2

Độ ẩin tự nhiên w 3 2 1.2

Hệ số rỗng e 4,1 3.1 2,2

Góc ma sál irong cp (độ) 22 26 30

Lực dính đơii vị c (kG/cm') 0,3 0.2 0.1

Móđun biến dạng E(kG/cm") 15 30 50

Hệ số áp lực hông ^ 0.24 0,28 0,32

- Đất sét ít than bùn, thuộc phân giải loại I (Rp„ < 30%), có độ sệt I, > 0,5;

- Đất sét Ihan bùn vừa, thuộc phân giải loại II (Rpg > 30%), có độ sột I, > 0,25.
- Đất sét nhiều than bùn với bất kỳ độ sệt nào và đất cát chứa nhiều (hoậc trung bình)
ihan bùn, không tùy thuộc vào độ phân gảii của tàn lích ihực vật.
- 6.13 (3.63). Sức chịu lải của đất sét no nước được nén chậm và đất than bùn của
nền (ở độ no nước G > 0,85 và hệ sô cô kết Q. < 1.10’cmVnãm) phải được xác
định có kể đến sự xuất hiện trang thái chưa ổn định vì giảm ứng suất tiếp tuyến
T trẽn mật trượt do áp lực nước dư u trong lổ rồng gây ra. Khi đó, quan hệ giữa
ứng suất pháp luyến p và ứng suâì tiốp ÍUỵCn I lấy ihco quy luật:
T = (p - u) tgcp, + C| (6.1)(27)
Trong đó;
p - áp lực pháp tuyến trên mặt trưọt. kCi/cm";
u - áp lực nước dư trong lỗ rỗng, kG/cnr;
(Pi - trị tính toán của góc ma sát trong;
C| - trị lính toán của lực dính đơn vị. kG/cm\
Chú thích: Cho phép xác định trị áp lực nước dư LI trong lỗ rỏng bằng phương pháp lý
thuyết cô' kết một chiều của đất, có kể dcn sư rhay dổi trạng thái của đất tùy theo sự
tăng tải của công trình xây dựng.

6.14. Áp lực nước dư trong lỗ rỗng được xác định bằng phương pháp lý thuyết cố kết
niột chiều của đất, có kể đến thời hạn xây dựng còng irliih và sự thấm của nước về phía
lớp tựa thoát được nước, còn khi có đệm cát dưới móng - cũng theo hướng của đệm này.
Cho phép kể đến tác dụng của lớp thoát nước chi trong trường hợp nếu lớp này
không phải là thấu kính kín, còn tác dụng cùa đệm thoát nước dưới đáy móng được kể

283
đến mức lấp móng bằng đất thoát được nước, hoặc đất nằm cao hơn đệm cát là đất
thoát được nước.

6.15. Đối với đất no nước có chỉ số sệt Is < 0,5, cho phép không xác định hệ số cố kết
và không kể đến khả năng xuất hiện trạng thái không ổn định của đất nền.
- 6.16 (3.80). Khả năng chịu tải của nền gồm các loại đất no nước được nén chậm,
thuộc loại đã ghi trong điều 3.76 (điều 6.13) của Chỉ dẫn) được xác định không
kể đến góc ma sát trong (Ọ| = 0) nếu chúng nằm sâu hơn đáy móng m ột khoảng
nhỏ hơn 0,75 bề rộng móng, và nếu trong phạm vi của tầng bị nén không có lớp
đất thoát nước hoặc không có cơ cấu thoát nước.
Trong trường hợp này, sức chịu tải của nền móng o , chôn sâu m ột độ không
quá bề rộng của móng, được xác định theo công thức (6.2) (32) đối với thành
phần thẳng đứng của tải trọng nghiêng trên móng băng, và theo công thức (6.3)
(33) đối với tải trọng thẳng đứng trên móng chữ nhật, có chiều dài không quá 3
lần chiều rộng đáy móng:

O = b/ [q + ( tx+ 1 - 2Ô + cos Ỗ)C] (6.2) (32)

0 = b/ q + 5 ,7 0 - 0 ,2 8 ĩ - . ' (6.3)(33)
b

Trong đó:
b, / - ký hiệu giống như trong công thức (3.88)(23);
q - phụ tải ở phía đất giả thiết bị đẩy trồi (có kể đến trọng lượng của sàn tầng
hầm hoặc tầng ngầm kỹ thuật);
C| - ký hiệu như trong công thức (3.92)(28);
n = 3,14;
ô - góc nghiêng (tính bằng rađian) của hợp lực tải trọng ngoài so với phương
thẳng đứng, lấy là dương (+) nếu thành phần nằm ngang của hợp lực hướng
về phía đất giả thiết bị đẩy trồi, và là âm (-) trong trường hợp ngược lại.
6.17. Dưới tác dụng của tải trọng thẳng đứng (ô = 0) công thức (6.2)(32) đối với
móng bàng có dạng:

0 = W(q + 5,14C,) (6.4)


Sức chịu tải của nền, thỏa mãn yêu cầu của điều 6.16 (3.80) đối với m óng tròn và
móng vuông, dưới tải trọng thẳng đứng tác dụng đúng tâm, nên xác định theo công thức:

0 = b/(q + 5,70Q ) (6.5)


6.18. Tính nền có đất than bùn no nước theo biến dạng được thực hiện theo yêu cầu
của điều 3.166 (3.47). ở đây, biến dạng giới hạn cho phép lấy theo bảng 3.37 (18).

284
6.19. Sơ đồ tính toán nền, để xác định độ lún cuối cùnc của móng trên nền than bùn,
lấy theo điều 3.223 (3.49).
Độ lún thêm của móng trên nền than bùn no nước, do phân giải (khoáng vật hóa) các
chất hữu cơ, cho phép không cần tính toán đến nếu. trong thời gian sử dụng công trình,
mực nước ngầm không bị hạ thấp.
Độ lún của lóp đất nhiều than bùn hoặc của than bùn. khi đắp thêm cát lên trên, được
xác định theo các điều 6.34 - 6.41.
6.20. Khi tính toán nền có đất than bùn no nước tineobiến dạng, áp lực trong bình dưới
đáy móng, do tải trọng nói ở các điều 3.14 - 3.23 gây ra. không được vượt quá áp lực
tính toán R xác định theo điều 3.178 (3.50).
Hệ số điều kiện làm việc của nền đất m ,, khi xác định áp lực tính toán R trên nền
than bùn, lấy theo bảng 6.2.

Bảng 6.2

Loại đất Hệ sô điều kiện làm việc của đất nền ưii

l . Cát nhỏ no nước với độ than bùn:

0.3 < q < 0,25 0,85

0.25 < q < 0.40 • 0,80

2. Cát bụi no nước với độ than bùn:

0.03 < q < 0.25 0.75

Ơ.25 < q s Ơ.40 0,40

3. Đất sét no nước với độ than bùn:

0.05 < q < 0.25, có độ sệt;

I, < 0,5 U05

I, > 0,5 1

4. Đất sét no nước với độ than bùn:

0,25 < q < 0.40. có độ sệt:

I,<0.5 0,90

I, >0,5 0.80

6.21. Cho phép dùng áp lực tính toán quy ước R„. theo bảng 6.3, để xác định sơ bộ
kích thước của móng nhà và công trình thuộc mọi cấpi, trên đất cát than bùn, và xác định
kích thước cuối cùng đối với nhà và công trình cấp n i, cấp IV trên nền gồm có các lớp
dất cát than bùn, nằm ngang (độ nghiêng không quá (3,1), nếu tính nén co của nó không
tãng theo chiều sâu trong phạm vi hai lần bề rộr.e củ,a móng lớn nhất, phía dưới độ sâu
clãt móng theo thiết kế.

285
6.22. Khi sử dụng trong tính toán trị số Ro, theo bảng 6.3, để quy định lần cuối cùng
kích thước của móng nhà và còng trình, trong những trường hợp nêu ở điều 3.203 (3.59),
trị áp lực tính toán trên đất nền R phải xác định có hiệu chỉnh về độ sâu đặt móng và bề
rộng móng theo các công thức (3.51) và (3.52).
- 6.23 (6.5). Nếu trị tính toán biến dạng của nền đất than bùn hoặc sức chịu tải của
nó tỏ ra không cho phép đối với nhà và công trình định thiết kế, thì trong thiết
kế phải dự kiến:
- Những biện pháp giảm các biến dạng có thể có của nền (các điều 3.84 và 6.6
của Tiêu chuẩn (điểu 3.334 và 6.24 của Chỉ dẫn)] .
- Những biện pháp kết cấu nâng cao độ cứng không gian để nhà (công trình) tiếp
thu nổi các biến dạng dự tính của nền [điều 3.88 của Tiêu chuẩn (điểu 3.338
của Chỉ dẫn)].
- Những biện pháp kết cấu đảm bảo sử dụng bình thường các đầu vào của các
loại đường ống.
- 6.24 (6.6). Trong các biện pháp nhằm giảm biến dạng có thể của nền đất than
bùn no nước, cần phải dự kiến;
- Dùng móng xuyên qua (toàn bộ hoặc một phần) lớp đất than bùn, trong đó kể
cả dùng móng cọc;
- Đào bỏ hoàn toàn hoặc m ột phần đất than bùn rồi san lại bằng đất tại chỏ
(không phải đất than bùn) hoặc bằng cách cấu tạo các đệm cát, sỏi (dăm);
- Đầm chặt trước vùng đất định xây dựng;
6.25. Nền than bùn có thể sử dụng:
- Không cần biện pháp đặc biệt gì;
- Chỉ dùng những biện pháp xây dựng và kết cấu (tuân theo tốc độ nhất định vổ
truyền tải lên nền, làm các giằng cứng, cắt nhà ra từng đoạn v .v ..
- Dùng các biện pháp đặc biệt (gia tải tạm thời hoặc vĩnh viễn, trong đó có làm đưòng
thoát nước, hạ mực nước tạm thời hoặc vĩnh viễn, đào bỏ một phần hoặc toàn bộ lớp than
bùn, làm các đệm v .v ,..
6.26. Tùy theo loại nền đất than bùn, mức độ than bùn, độ sâu và chiều dày của lớp
đất than bùn v.v..., cũng như đặc điểm kết cấu của nhà (công trình) định thiết kế và yêu
cầu sử dụng mà phải nghiên cứu các phương án khác nhau về các giải pháp đặc biệt đổ
giảm biến dạng có thể có của nền, hoặc để nâng cao sức chịu tải của nó và các biện pháp
kết cấu hoặc xây dựng [điều 3.333) (3.83)].

Kiến nghị sử dụng các biện pháp dưới đây:

Đối với nền than bùn ¡oại I:


- Gia tải tạm thời và vĩnh viễn cho nền, trong đó có thể kèm đường thoát nước và sau
đó xây dựng nhà (công trình) trên m óng bè, móng băng đổ tại chỗ hoặc móng băng giao
nhau đúc sẵn - đổ tại chỗ v .v ...

286
- Làm các đệm cát hoặc sỏi (dăm); v .v...

Đời V(ĩi nén dđt than bùn ¡oại II:


- Xuyên qua (hoàn toàn hoặc một phần) lớp đất ihan bùn bằng các móng khác nhau,
trong đó có móng cọc;
- Đào bỏ một phần hoặc toàn bộ đất than bùn đi đói với việc cấu tạo móng trên đệm
cát hoặc sỏi (dăm);
- Làm chặt trước nền bằng gia tải tạm thời hoặc \ĩn h viễn, trong đó có kèm đường
ihoál nước.

Đối với nền dất than bùn loại ỉìl:


- Làm nhà (công trình) trên móng bè, móng bâng giao nhau, đổ tại chỗ hoặc đổ tại
chỗ lắp shép v .v... với độ chôn sâu tối thiểu cho phép trong lớp đất khoáng và bằng các
giái pháp kết cấu để nâng cao độ cứng không gian của nhà (công trình);
- Làm các móng nhà (công trình) trên đệm đám chặt trước bằng đất tại chỗ (không
phải là than bùn).

Đổi với nền than hùn loại IV:


- Xuyên qua thấu đất than bùn bằng các móng khác nhau, trong đó có móng cọc;
- Làm nhà (công trình) trên móng bè, trên các móng băng đổ tại chỗ hoặc đổ tại chỗ lắp
ghép, với các biện pháp kết cấu nhằm nâng cao độ cứng không gian của nhà (công trình);
- Đàơ bỏ thấu kính đất và thay bằng đất tại chồ (không phải than bùn).
- Cấu lạơ móng nhà (công Irìiili) trên đấl dấp liẩin chậl trước bầng đất tại chỗ (không
phủi là than bùn).

Đổi với đất nền than bìm loại V:


- Xuyên lớp đất than bùn bằng các móng khác nhau, trong đó có cả móng cọc;
- Dào bỏ lớp than bùn, thay bằng đất tại chỗ (khóng phải ihan bùn);
- Làm nhà (công trình) trên móng bè, móng băng igiao nhau đổ tại chỗ hoặc lắp ghép
clố lại chỗ v.v... với độ sâu chôn móng tối thiểu cho phép trong lớp đất khoáng, và bằng
các biện pháp kết cấu nhằm nâng cao độ cứng không gian của nhà (công trình);
- Làm móng nhà (công trình) trên đệm nén chặt t.rước bằng đất tại chỗ (không phải
than bùn);

Đoi vớ/ cícit nền than bùn loại VI:


- Đào một phần, hoặc toàn bộ đất than bùn ớ các thấu kính đất và làm móng trên đệm
cal, sỏi (dăm);
- Làm móng nhà (công trình) trên đệm đầm cliật trước bằng đất tại chỗ (không phải là
than bùn).

287
Đối với nền than bùn loại VI, nên dùng các m óng bè, móng băng toàn khối hoặc lắp
ghép toàn khối, với các biện pháp kết cấu nhằm nâng cao độ cứng không gian của nhà
(công trình).
- 6.27 (6.8). Chọn các biện pháp hoặc tổ hợp của chúng phải tiến hành có kể đến
chiểu dày của lớp và tính chất đất than bùn, cũng như tính chất và chiều dày các
lớp đất nằm lót bên dưới hoặc phủ lên trên đất than bùn.
Lựa chọn các biện pháp cần thực hiện trên cơ sở so sánh tính kinh tế kỹ thuật của các
phưcíng án khác nhau.
6.28. Đệm cát nên làm ở dưới các móng để thay thế đất than bùn có tính nén co lớn,
giảm áp lực lên lớp đất bên dưới và, trong trường hợp cần thiết, nâng cao cốt đặt móng.
Đệm cát đóng vai trò thoát nước sẽ góp phần tăng nhanh quá trình cố kết (nén chặt) của
đất nằm bên dưới.

Đệm thường được làm bằng cát thô và cát trung. Trong những trưòfng hợp cá biệt, cho
phép dùng sỏi hoặc hỗn hợp cát sỏi tự nhiên. Cát nhỏ không nên dùng để làm đệm cát.
6.29. Đệm cát phải được đầm chặt đến trọng lượng thể tích hạt ghi trong thiết kế, tùy
thuộc vào yêu cầu đối với đệm và vào các phưcíng tiện đầm chặt có thể có.
Trọng lượng thể tích hạt đất trong đệm bằng cát thô và cát trung không nên bé hơn
l,6 5 T /m \
Khi quy định các đặc trưng bền cần thiết của đất trong đệm, nên lưu ý đến chỉ dẫn
của các dieu 3.189 - 3.193 (3.55).
- 6.30 (6.7). Các phương tiện cơ bản dùng để nén trước đất than bùn ià;
- Gia tải bằng đất đắp tạm thời hoặc vĩnh viễn, có làm lớp thấm, các rãnh hoặc hô'
thoát nước;
- Hạ thấp mực nước tạm thời hoặc thường xuyên của khu đất. Được phép dùng
phương pháp đắp đất bằng bơm cho cả vùng và sẽ sử dụng đất đắp này làm nền.
6.31. Để đắp nền của công trình bằng bơm, có thể dùng đất á cát và cát có bất kỳ độ
thô nào. Để tăng nhanh sự cố kết của lớp đất đắp gồm cát bụi hoặc á cát, cần phải đắp
trước hoặc lu nén trên nền tự nhiên ít thấm nước m ột lớp thoát nước, ví dụ một lớp bao
gồm cát nhỏ.

6.32 (6.9). Khi thiết kế việc gia tải cần phải quy định:
- Trị áp lực trên cốt đất được đầmchặt mà tại đó, đạt được đặc trưng nén co của
đất cần thiết cho nhà và công trình đang thiết kế;
- Thời gian cần để đạt được đặc trưng cần thiết của đất nén chặt.
Để xác định, bằng tính toán, trị áp lực cũng như thời gian để đất đạt được đặc
trưng cần thiết, cho phép dùng phưcmg pháp của lý thuyết cố kết tuyến tính.

288
- 6.33 (6.10). Độ chặt của đất trong lớp gia tải bằng cát và trong đệm cát đắp trên
đất than bùn phải được kiểm tra theo số liệu xuyên tĩnh nêu ở bảng 2.11 (5).
Clní thích: Không cho phép dùng xuyên động để kiểm tra độ chặt của đất trong đệm
cát và trong lófp gia tải trong điều kiện đất than bùn no nước.
6.34. Độ lún cuối cùng và thời hạn cố kết của lớp đất nhiều than bùn (hoặc của than
bùn) khi đắp bằng bơm nước hoặc đắp khô lớp đất bên trên, được xác định không cần kể
đến độ lún của lớp tựa bên dưới nếu môđun biến dạng của lóp gấp 10 lần hoặc hơn so
với môđun biến dạng của đất nhiều than bùn (hoặc của than bùn).
Trị tải trọng gây ra bởi lớp đắp bằng nước hoặc đắp khô, trình tự kể đến chúng trong
tính toán độ lún cuối cùng và thời gian cố kết của lớp đất nhiều than bùn hoặc của than
bùn phải xác định theo thiết kế tổ chức thi công.
6.35. Trị độ lún cuối cùng của lớp đất nhiều than bùn hoặc của than bùn ở trạng thái ổn
định So), gây ra bởi lớp cát đắp bằng nước hoặc đắp khô, được xác định theo công thức;

S , = ^ p! Ĩ - (6.6)
3E + 4p
Trong đó:
p - áp lực do lớp cát đắp trên mặt đất than bùn hoặc than bùn gây ra, T/m^;
E- môđun biến dạng của đất nhiều than bùn hoặc than bùn ở độ ẩm hoàn toàn, T/m^:
h - chiều dày của lófp đất nhiều than bùn hoặc của lớp than bùn, m.
Kích thước bé nhất của đất đắp trên mật bằng phải lớn hơn 5h.
6.36. Trong trường hợp, nếu chiều dày của đâì nhiều ihan bùn hoặc của than bùn gồm
một số lớp nằm ngang, có m ôđun biến dẹng khác nhau, và tổng chiều cao của lớp này
không vượt quá lOm, thì độ lún của toàn lớp ở cuối thời kỳ ổn định được xác định như là
tổng độ lún của từng lớp.
6.37. Độ lún của lớp đất nhiều than bùn hoặc của than bùn Sị, do gia tải gây ra, ở bất
kỳ thời gian t nào, được xác định theo công thức:

S, = Q^Soo (6.7)
Trong đó:

Soo- độ lún cuối cùng của lớp đất nhiều than bùn hoặc của lớp than bùn ở trạng
thái ổn định, xác định theo công thức (6.6).
- độ cố kết, xác định bằng tỷ số:

Q=l-ĩĩi (6.8)
a .t

H l - áp lực nước dư trung bình tương đối, xác định theo bảng 6.4 tùy thuộc vào
a .t
yếu tố thời gian Ty và Tv , tính toán theo điều 6.38.
, /-

289
6.38. Trị các yếu tố thời gian Ty và T v , được xác định theo công thức:

Tv = (6.9)

Tv = (6.10)

Trong đó:
Q. - hệ số cố kết của đất khi thoát nước thẳng đứng, xác định theo điều 6.42;
H - chiểu dài đường thấm; khi thoát nước hai chiều - bằng một nửa chiều dày của
lớp đất nhiều than bùn hoặc của lớp than bùn; khi thoát nước một chiều -
bằng chiều dày của lớp đất nhiều than bùn hoặc của lớp than bùn;
t - thời gian cố kết cho trước;
ĩ - thời gian ứng với lúc chấm dứt tãng tải do đất đắp gây ra.

Chú thích: Trong trường hợp tầng đất nhiều than bùn hoặc than bùn không đổng nhất, trong
tính toán cho phép dùng trị trung bình trọng sô' các hệ số cố kết.

6.39. Thời gian cần để cố kết lófp đất nhiều than bùn, hoặc than bùn đến độ cố kết cho
trước Q^, dưới tải trọng không đổi, xác định theo công thức:

H
t=T ( 6 . 11 )
Cv

Bảng 6.3

Trị số kG/cm%

Loại dất cát chặt vừa tùy thuộc vào độ than bùn của đất q

0,03 < q < 0,10 0,10<q<0,25 0,25 < q < 0,40

Cát nhó:

- ít ẩm 2,5 1,6 0,9

- Rất ẩm và no nước 1.5 1 0,7

Cái bụi:

- It ấm 2,0 1,2 0,8

- Rất ẩm 1 0.8 0.5

- No nước. 0,8 0,6 0,4

Cliú iliícli: Trị áp lực tính toán quy ước R,„ trong bảng 6.3, thuộc loại đất có độ phân giải tàn
tích Ihực vật Rpy < 30%. Khi Rpg > 30%, trị R„ được lấy với hệ số 0,8.

290
Báng 6.4

Áp lực ĩ:ước dưtri. iig bình tương đối - - đối với than bùn
a.t
Tv
trong đ iể u kiện thoát n ư ớ c hai c h i ề u , khi Tv bằng
0.1 0,2 0.3

0 1 1 1

0.05 0.83 0,83 0.83

0.1 0.76 0.76 0 ,7 6

0,2 0,56 0,66 0,66

0.3 0,44 0,5 0,59

0.4 0,34 0.39 0,45

0.5 0 .2 7 0,31 0.35

0.6 0,21 0.24 0 .2 7

0,7 0.16 0,19 0,21

0,8 0,13 0,14 0,17

0.9 0,10 0,12 0,13

1 0,08 0,09 0,10

1.1 0,06 0,0 7 0,08

1,2 0,05 0,05 0,06

1,3 0.04 0,04 0,05

1.4 0,03 0,03 0,04

1.5 0 ,0 3 0,02 0,03

1.6 0,02 0.02 0,02

1.7 0,01 0.02 0,02

1.8 0,01 0,01 0,01

1.9 0,01 0.01 0,01

2 0,01 0,01 0.01

u
Clìii thích: Đối với các trị số trung gian của T^, \'à T v , phải nội suy
a.t

V í dụ: Tính độ lún cùa lớp than bùn khi đắp lên lớp này một lớp cát.
Cần xác định độ lún của lớp than bùn dày 3in, sau khi đã kết thúc việc đắp t = 0,5
Iiãm. Tliời gian đắp lớp cát E = 0,1 năm. Hệ sô' cô kết của than bùn Q, = 5 X lOVmVnăm
(5mVnãm); môđun biến dạníĩ của than bùn khi no nước hoàn toàn E = 6,lT /m ^ Trọng
lượng thế tích cát đắp trên lớp than bùn y = 2T/in', chiều cao cát đắp Hj = 2m.

291
Áp lực p, do lớp cát gây ra trên than bùn, bằng:
p = yHj = 2 x 2 = 4T/m^
Xác định độ lún cuối cùng của than bùn theo cống thức (6.6):
3ph 3x4x3
— = - ----- — ------- = l,05m
3E + 4p 3 x 6 ,l + 4 x 4
Theo công thức (6.8) và (6.9), tính trị yếu tố thời gian Ty và Tv khi thấm nước 2 phía:

Với những trị số Tv và Tv vừa tìm được, theo bảng 6.4, xác định áp lực nước dư trung
bình tương đối:

— = 0,07
a.t
Độ cố kết theo công thức (6.8) là:

Q = l - — = 1 - 0 ,0 7 = 0,93
at
Xác định độ lún của lớp than bùn khi thoát nước hai phía, sau 0,5 năm, theo cống
thức (6.7):
s, = = 0,93 X 1,05 = 0,98 = 98cm

Khi thãm một phía trị sô' yếu tố thời gian Ty và T vtheo công thức (6.9) và (6.10)
sẽ bằng:

T v = - ^ t = ^ 0 ,5 = 0,28
(2 H )' 9

Tv = - ^ t = - 0 , 1 - 0 , 0 5 ^ 0 , 1
i l R Ý 9
Theo bảng 6.4, xác định áp lực nước dư tương đối trung bình:

%.
at
0,6
Độ cố kết theo công thức (6.8) bằng:

Q = l - — = 1 - 0 ,6 - 0 ,4
at
Độ lún của lớp than bùn, khi thoát nước một phía, sau 0,5 nãm theo công thức (6.7),
sẽ là:

s, = Q^Soo = 0,4 X 1,05 = 0,42m = 42cm

292
6.40. Trong những trường hợp khi áp lực nước dư trung bình tương đối — không thể
a t

xác định theo bảng 6.4 thì chúng có thể tính theo CẮC cống thức;

Khi T , > T v :
Uz 1 16"^“^ 1 , ( 2 n + l)Tĩ
= A ------^--- ĩ-“'*’! ------------ X
a t n ' n =0 ( 2 n + 1 ) 2 vH
( 6 . 12 )
(2n + l)-7:2 1
epx -ex p A V
4 4 J

Khi T, < T v :
U: 1
1 -

a t T , [ H 2H r n=() ( 2 n + 1)-^
(6.13)
( 2 n + l)7t ( 2 n + l)-7x’
x s in x e p x T.
H

c ,
Trong đó; T^, = — - yếu tố thời gian ứng với bất kỳ thời gian t cho trước nào;
H
- c _
TV = t - yếu tô' thời gian, ứng với thời gian kết thúc tăng tải t ;
H
2H - chiểu dày lớp than bùn dưới dáy lớp cát đáp cho đến mái lớp đất tựa;
z - khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đáy lớp cát đắp đến điểm đang xét.

6.41. Ó giai đoạn đầu của thiết kế, để tính loán sư bộ khi chưa biết thời gian gia tải
cho lớp đất no nước nhiều than bùn, hoặc than bùn, bằng lớp cát, thì cho phép xác định
độ lún s, vào bất kỳ thời điểm nào với giả thiết rằng sự gia tải xảy ra một cách tức thời
( ĩ = 0). Trong trường hợp này, các giá trị = Sị/Sco với những trị số khác nhau của
T = t —^ , lấy theo bảng 6.5.
H
Bảng 6.5

0,25 0,35 0.50 0,60 0.70 0,80

0,051 0,097 0,19" 0.288 0,403 0,569

0.85 0 .90 0.95 0.98 0,99

0.685 0.852 0,11? 1.500 1,800

Các trị trung gian trong bảng 6.5 nên xác định bằng nội suy

293
V í dụ: Xác định thời gian cẩn thiết đ ể đạt được độ c ố kết cho tnfớc của nên.
Yêu cầu xác định thời gian m à khi đó, độ lún của lớp than bùn nêu trên - có độ phân
giải Rpg
giái R = 24% và hệ số cô
cô' kết Q, = 5mVnăm - chiếm 0,5 và 0,99 độ lún ổn định. Chiều
dày của lớp than bùn bằng 3m.
s
Đối vớ i— = 0 ,5 , theo bảng 6.5 tìm được
co

t % = 0 ,2 ,t ừ đó:

^ _ 0 , 2 „ 2 _ 0 , 2 x 9 _ _ ^
t =-^ H = — -— = 0,36 năm.

Đối với — = 0,99 , tìm được t = 1,8 , từ đó:


s„co

6.42. Hệ số cố kết Q , đối với đất than bùn no


nước, than bùn và bùn, xác định trên cơ sở thí Hình 6.3. Đường cong cổ kết
nghiệm nén thông thường trong máy nén có đá cho ví dụ xác định hệ sô có kéì c,..
xốp, bằng cách xử lý đường cong cố kết theo phương pháp Taylor. Để xác định hệ sô' cố
kết Q„ ta vẽ đường cong cố kết ở áp lực thiết kế, trong hệ tọa độ y và >/t , trong đó y là
biến dạng nén của mẫu tính bằng mm (ví dụ đường cong cố kết, xem hình 6.3). Trên đồ
thị, vẽ một đường thẳng trùng với phần thẳng từ đầu đường cong cỏ' kết. Giao điểm của
đường thẳng này với trục tung cho điểm A, gọi là điểm bắt đầu cố kết sơ cấp. Từ điểm
A, vẽ một đường thảng thứ hai mà hoành độ của nó bằng 1,15 hoành độ của đường
thẳng thứ nhất. Điểm giao nhau của đường thẳng thứ hai với đường cong thực nghiệm
(điểm B) cho ta thời gian tụ() chiếm 90% cố kết sơ cấp.
Hệ số cô' kết Q , cmVgiây, được xác định theo công thức:
.2
0,8 48(0,5H)
(6.14)
ty o X 60

Trong đó: 0,848 - hệ số bằng số của Taylor đối với 90% cô' kết sơ cấp;
H - chiều cao của mẫu, cm;
tụo - thời gian ứng với 90% cố kết sơ cấp, phút.

V í dụ: Xác định hệ s ố cô' kết:


Yêu cầu xác định trị số Q theo sô' liệu thí nghiệm nén của một mẫu đất, á sét than
bùn, cao 2cm. Đất được đặc trưng bởi các tính chất cơ lý sau đây: độ than bùn q = 0,24;

294
hệ số rỗng e = 1,80; độ ẩm w = 48,7%; Irong lưííng the tích y = l,23g/cm ^ tỷ trọng
Y, = 2 ,3 2 g /cm \ độ no nước G = 0,63. Đưòìig cong cố kết ớ áp lựcp = 0,5kG/cm^ trình
bày trên hình 6.3.
Sau khi thực hiện những cách vẽ cán thiết theo chỉ dẫn của điều 6.42, được
\í\ - 2 . l"”'’ phút hoặc tọo = 4,4 phút. Trị số Q , tính theo công thức (6.14), sẽ bằng:

^ _ 0,848(0,5x2)' 2.
c , = ------------------- = 3,2x10 c m /giây.
4 , 4 x 6 0

6.43. Trong thiết kế nhà và công trình xây trcn đất than bùn no nước, phải dự kiến đo
biến dạng của nền và m óng theo các điều 3.284 (3.71) - 3.288.
6.44. Việc đo đạc hiện trường phải được tiến hành trong các trường hợp;
- Khi xây dựng các tiểu khu mới với những nhà điển hình cao 5 tầng hoặc hơn có các
lớp đất đậc trưng trong nền, theo quy định của tiêu chuẩn cứ 10 công trình được xây thì
nên theo dõi biến dạng 1 nhà;
- Trong mỗi khu xây dựng theo dõi ngôi nhà cao hơn 16 tầng xây cất đầu tiên theo
irình tự. cũng như những nhà và công trình thật đặc biệt;
- Theo dõi những nhà và công trình có kết cấu nhịp hcfn 24m;
- Trong những trường hợp xuất hiện biến dạng lem của các kết cấu chịu lực, xuất hiện
các vết nứt (gây bởi độ lún) và chuyển vị ncaniì của kết cấu nhà và công trình trong quá
trình xâv dựng và sử dụng.
Chú thích: Khi cần theo dõi biến dạng troiiii ( Ị L i á irinh S Ừ dụng công trình đã hoàn thiện, những
cỊuaii sát này do bên chủ quản công Irình thực hiện, \'Ớ| chi phí đo đạc tính vào chi phí sử dụng.

295
Phẩn 7

ĐẶC ĐIỂM THIẾT KÊ NÊN NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH XÂY TRÊN BÙN
m

- 7.1 (7.1). Nền bùn phải được thiết kế theo tính đặc thù của loại đất này; tính nén
co lớn, kéo dài độ lún theo thời gian, sự thay đổi đáng kể và tính không đẳng
hướng của các đặc trưng bền, biến dạng, thấm và luu biến của bùn khi chịu tác
dụng của tải trọng, cũng như tính xúc biến khá lớn tạo ra hrệĩi tượng hóa lỏng
tạm thời của bùn khi chịu tác động của tải trọng động.
7.2. Việc tính đến các đặc thù của bùn phải tiến hành ngay ở giai đoạn điều tra địa chất
công trình tầng đất sét, nếu như ở các mẫu lấy lên có sức chống xuyên đơn vị p^, theo điều
2.34 (2.10), bé hcfn 0,5kG/cm^. Trị số sức chống xuyên bé có thể do sự tách khí trong mẫu
được lấy lên từ các hô' đào bằng phương pháp thông thường, cũng như do sự xúc biến của
đất. Bằng sự thay đổi thích hợp phương pháp lấy mẫu, có thể xác định được sự có mặt của
tách khí và xúc biến - những dấu hiệu điển hình của bùn nằm trong phạm vi 15m thấp hơn
đáy nước, ở những lớp bùn sâu hơn, hiện tượng xúc biến là điển hình.
7.3 (7.2). Các sô' liệu về bùn cần cho thiết kế nền phải thu thập trên cơ sở điều tra
địa chất công trình bằng các phương pháp loại trừ tác động mang tính động học
lên đất. Nên dùng các phucfng pháp như nén ngang trong hố khoan, xuyên tĩnh,
cắt quay v.v...
7.4. Độ chặt của bùn ở thế nằm tự nhiên có thể xác định bằng đầu đo tia phóng xạ.
7.5. Nếu trong những mẫu bùn, được lấy từ độ sâu dưới mức nước ngầm có tình trạng
no nước không hoàn toàn trong các thể tích rỗng (G < 1), cho phép xác định hệ số rỗng
của bùn ở trạng thái tự nhiên e bằng tính toán, từ điều kiện giảm độ rỗng, đến trị số mà ở
đó, toàn bộ nước chứa trong mẫu bùn hoàn toàn chiếm đầy thể tích rỗng đã được giảm,
theo công thức:

e = W -^ (7.1)
Yw
Trong đó: w - độ ẩm của mẫu bùn;
Y, - trọng lượng riêng của bùn;
trọng lượng riêng của nước.
- 7.6 (7.3). Các đại lượng đặc trưng quan hệ giữa áp lực với tính biến dạng, độ bền
và tính không đẳng hướng của bùn, cũng như các đặc trưng về các quá trình lưu
biến, cần quy định giống như đối với đất than bùn no nước, theo các yêu cầu
nêu ở các điều 6.2 và 6.3 của Tiêu chuẩn (các điều 6.5 và 6.8 của Chỉ dẫn).

296
7.7. Khi lấy mẫu bùn, phải ghi hướng của mẫu so với hướng thẳng đứng. Tại mỗi vị
trí, nên lấy không ít hơn 2 mẫu để xác định các đặc trưng bền cho hai hưófng cắt phẳng:
thắng đứng và nằm ngang. Hệ số thấm của bùn cần xác định đối với dòng chảy của nước
trong lỗ rỗng, theo hướng thẳng đứng và nằm neang.
- 7.8 (7.4). Khi dùng bùn để làm nền, phải phân biệt các trường hợp khi bùn là;
- Đáy hồ ao và tựa trên đất sét hoặc cát;
- Lóp kẹp giữa đất sét hoặc đất cát.
7.9 (7.5). Nếu nền bùn là đáy hồ ao thì trên mặt nền phải đắp một lớp cát để đảm
bảo nước thoát dễ dàng, và đồng thời nén nển bùn trước khi có tải trọng của nhà
và công trình.
Chiều dày lớp cát phải được xác định bằng tính toán qua sức chịu tải của nền và
của lớp cát đắp bên trên cũng nằm trong lớp nền ấy.
Trạng thái ứng suất của bùn trong lính toán này phải được lấy ứng với trạng thái
được nén chặt của bùn vào thời điểm truyền tải trọng lên nền.
7.10. Việc rút ngắn thời gian nén chặt có thể đạt được bằng cách làm các giếng thoát
nước nhồi đầy cát, đường thoát nước bằng bìa. Khi lớp bùn tựa lên đất sét, tùy thuộc vào
chiều dày của lớp bùn hoặc của nước, có thể dùng các biện pháp:
- Thay bùn bằng đất có tính chất xây dựng tốt hơii;
- Cọc xuyên qua bùn;
- Làm các đệm đá.
7.11. Khi thiết kế, nên chú ý rằng lớp bùn là đáy nước (đáy biển hoặc sông) có tính
chất xây dựng xấu hơn lớp bùn chôn ngầm.
- 7.12 (7.6). Nếu nền bùn gồm các lớp nằm giữa đất sét hoặc đất cát, phải kiểm tra
sự ổn định (sức chịu tải) của loại nển nhiều l(ífp này của nhà hoặc công trình
định thiết kế.
Trong trường hợp này, tính chất cơ lý của bùn nên lấy ứng với trạng thái ứng suấl tự
nhiên của đất.
Khi sức chịu tải của nền không đủ, hoặc trị biến dạng tính toán không cho phép đối
với nhà hoặc công trình, cần dự kiến cách làm chặt đất nền bằng các phưomg pháp tương
tự như cách làm chặt đất than bùn [các điều 6.7 và 6.9 của Tiêu chuẩn (các điều 6.30 và
6.27) của Chỉ dẫn].
7.13. Kiểm tra độ ổn định của nền có thể thực hiện bằng phương pháp mô hình nền
trong buồng của máy li tâm.
Quá trlnh mô hình hóa gồm 2 giai đoạn: I - tạo mô hình nền có nhiều lớp ứng với
irạng thái ứng suất của lớp tự nhiên: II- phát hiện biến dạng của nền do các tải trọng

297
khác nhau trên mô hình công trình, đặt trên mô hình nền nhiều lớp đã được nén chặt ở
giai đoạn I.
Mô hình này làm bằng đất tại nơi xây dựng, theo tỷ lệ chiều dày các lớp trong mô
hình và trong tự nhiên bằng 1 : 100.
7.14. Lớp bùn kẹp giữa các lóp sét phải được làm chặt trước bằng cách dùng các
giếng thoát nước hoặc các đường thoát nước bằng bìa.
Rút ngắn thời gian nén chặt của bùn, lúc này, có thể đạt được bằng cách nâng cao
nhiệt độ của bùn khi cho chạy qua lớp bùn một dòng điện xoay chiều, nhờ m ột hệ điện
cực thẳng đứng bằng kim loại.
Thời gian bắt đầu xây dựng có thể quy định trước khi kết thúc sự nén chặt hoàn toàn
lớp bùn, xuất phát từ yêu cầu sao cho sau thời gian xây dựng và tiếp đó là thời gian sử
dụng công trình, độ lún của nhà là cho phép đối với công trình.
- 7.15 (7.7). Trong trường hợp cần giảm độ nhạy của nhà và công trình xây trên
bùn khi có biến dạng không đều của nền, phải dự kiến các biện pháp kết cấu
theo như yêu cầu của điều 3.88 cùa Tiêu chuẩn (điều 3.338 của Chỉ dẫn).
7.16 (7.8). Tính nền theo biến dạng và theo sức chịu tải phải tiến hành theo những
chỉ dẫn ở điều 6.11 của Tiêu chuẩn (điều 6.10 của Chỉ dẫn).
7.17. Khi tính toán độ lún của đất, cho phép không kể đến sự không đẳng hướng nếu
như tỷ số giữa môđun nén theo hướng song song với lớp và m ôđun nén theo hướng
thẳng góc với lớp Ej lớn hơn 0,6.
Trong những trường hợp này, để tính toán sơ bộ độ lún cho phép, lấy trị số môđun
biến dạng của bùn theo bảng 7.1.
7.18. Trong tính toán theo biến dạng của nền có lớp bùn, ranh giới tầng chịu nén nên
lấy ở độ sâu mà ở đó áp lực thêm so với áp lực tự nhiên bằng 0,03kG/cm ^

Bảng 7.1

Tên bùn Hệ số rỗng M ồđun biến dạng E, kG /cm ‘

0,8 51
Bùn á cát
1,2 33

0,9 19
Bùn á sét
1.6 12

1,2 16
Bùn sét
2 8

298
Phẩn 8

ĐẶC ĐIẾM THIẾT KÊ NỀN NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH

XÂY TRÊN ĐẤT ÊLUVI

- 8.1(8.1). Nền đất êluvi phải được thiết kế theo tính đặc thù của đất này: đất êluvi
là sản phẩm phong hóa của đá tại vị trí hình thành. \ à ở mức độ nào đó, còn giữ
được cấu trúc và tổ chức cúa mình trong vỏ phong hóa, cũng như còn giữ đặc
tính về thế nằm của đất đá phong hóa yếu và phong hóa.
8.2. Xuất phát từ trạng thái vật lý của các sản phấm phong hóa các đá macma, từ
tliành phần khoáng vật của chúng và quá trình địa hóa chú chốt đã xảy ra mà mặt cắt
ciia vó phong hóa có thể biểu diền từ trên xuống dưới, gồm đới rời rạc, đới tảng và
đới nứt nẻ.

8.3. Đời rời rạc đặc trưng bằng sự biến đổi hóa - khoáng của đá ban đầu, biểu diễn
thành các phụ đới sét và sét màu vàng (giai đoạn phân giải cuối) và phụ đới sét cát (giai
đoạn phân giải trung gian) của các sản phẩm pliong hóa. Đối với êluvi, đới rời rạc, được
đạc trưng bằng màu sặc sỡ từ trắng và xám đốn đỏ vàng và xanh - nâu.
l’hụ đới của sản phẩm sét phần lớn là á sét êluvi, có cấu trúc yếu và họa hoằn mới có
sél \à á cát, loại đất mà phần lớn bị rời rạc và dược đặc trimg bằng trị số lực dính đcfn vị
và IZÓC ma sát trong không cao lắm.
Phụ đới các sản phẩm sét cál gồm á cát êluvi, ít thấy á sét cũng như đất cát, trong
thành phần cùa đất chứa phần lớn là dăm và sỏi. Những đất này có lực dính và góc ma
sát trong lớn và thuộc loại đất cát và đất sét êluvi có cấu trúc bền.
8.4. Đới đá tảng được đặc trưng bằng sự phân giải ban đầu đá gốc và hình thành nên
èluvi rời rạc, ihường là cuội, dăm - cuội, dăm và êluvi tảng hình thành bằng các hòn lớn,
có chất lấp nhét là cát - sét hoặc không có lấp nhét; màu êluvi của đới đá tảng sẽ cùng
màu với đá gốc.
8.5. Đới nứt nẻ ứng với giai đoạn đầu của phong hóa vật lý và thường là đất nửa đá,
đá phong hóa và phong hóa yếu, thành phần và màu sắc của nó giống như đá gốc.
8.6. Mặt cắt của vỏ phong hóa của đá trầm tích được đặc trưng trong nhiều trường
hợp bằng sự phân đới không rõ ràng.

Trong vỏ đá tảng liên kết ximăng hóa và trầm tích núi lửa, đới đá tảng và đới rời rạc
dược tách riêng ra. Đá trầm tích silic, trong quá trình phong hóa trong lớp trên của đới
rời rạc, chuyến sang điatôinít sét \'à đất dạng gêzơ cũng như sang thạch anh dạng bụi -

299
masalit. Tầng dưới của êluvi của đá trầm tích sét được đại diện bởi các dạng đất ximáng
hóa khác nhau thuộc loại các êlêvrôlit và argilit. Trong đá cacbonat, tính chất phân đới
của vỏ phong hóa ít rõ nét hơn. Màu sắc của êluvi của đá trầm tích thường dịu.

Đất êluvi của đá trầm tích, trong trạng thái chưa phong hóa, được đánh giá là loại
kém bền; trong một số trường hợp là đá nứt nẻ, có độ bền trung bình; khi ở trạng thái
phong hóa yếu - là loại nửa đá và cuội hòn, khi phong hóa - là đất cuội sỏi và dăm sạn-,
còn ở trạng thái phong hóa hoàn toàn - thành đất êluvi sét bụi và bụi sét có cấu trúc
vón hòn.
- 8.7 (8.1). Nền đất êluvi phải được thiết kế theo tính đặc thù của đất này: đất êluvi
là sản phẩm phong hóa của đá tại vị trí hình thành và ở mức độ nào đó còn giữ
được cấu trúc và tổ chức của mình trong vỏ phong hóa, cũng như còn giữ đặc
tính về thế nằm của đất. Do đó, khi thiết kế cần chú ý:
- Đất êluvi, có thể rất không đồng nhất trong phạm vi diện xây dựng theo chiều
sâu và trên mặt bằng, gồm một sô' loại đất đá khác nhau: đá phong hóa yếu và
phong hóa đất hòn lớn, đất cát và đất sét; chúng khác nhau rất nhiều vể đặc
trưng độ bền và đặc trưng biến dạng;
- Đất êluvi, ví dụ như đất hòn lớn và đá bị phong hóa mạnh (đá bùn vôi), dễ bị
yếu đi và bị phá hoại trong hố móng hở;

- Á cát êluvi và cát bụi trong trường hợp no nưác, lúc đào hố móng và lúc xây
móng có thể chuyển sang trạng thái cát chảy;
- Cát bụi êluvi có hệ số rỗng e > 0,6 và độ no nước G < 0,7, khi ướt có thể có tính
chất lún ướt.
8.8. Đất sét êluvi, khi bị ướt bởi nước thải của sản xuất công nghệ, có thể bị trương
nở. Mức độ trương nở lớn nhất được nhận thấy khi bị ướt bởi dung dịch kiềm, và ở
mức độ ít hơn khi bị ướt bằng dung dịch axit. Á cát êluvi ở trạng thái ít ẩm có thể có
tính chất lún ướt.
8.9. Đất êluvi của đá macma, ở hố móng chưa lấp, sẽ chịu sự phong hóa thêm khá
mạnh. Điều này dẫn đến việc giảm thấp các tính chất bền và biến dạng của đất ở lớp bên
trên. Đất nửa đá và đất hòn lớn, cũng như một phần đất cát và đất sét cấu trúc bển sẽ tiếp
tục bị yếu và bị phá hoại ở mức độ lớn hơn cả. Đất êluvi của đá trầm tích argilit -
alevrôlit không đủ bền vững dưới tác động của nước và nhiệt độ, ở đây êluvi argilit bị
phá hoại nhiều hơn cả. Khi bị ướt nhiều, các loại đất êluvi này có khả năng chuyển từ
trạng thái cứng và ổn định sang trạng thái hóa lỏng và không ổn định, bỏ qua giai đoạn
của trạng thái dẻo.
8.10 (8.2). Để kể đến một cách đầy đủ và chính xác hơn, đặc điểm của đất êluvi,
khi khảo sát địa chất công trình cần xác định dạng đất đá gốc, cấu trúc và mặt

300
cắt vỏ phong hóa, tính chất nứt, thành phiến, thành lớp, các phần bị hạ thấp và
phưotig vỉa, mặt trượt, trị số, hình dáng và số lượng thể bị bao đất hòn lớn,.
8.11. Trong cấu trúc của vỏ phong hóa, theo đặc tính vị trí của các lớp có độ phong
hóa khác nhau, cần tách cấu trúc mặt, cấu trúc đường thẳng và cấu trúc phức tạp.
8.12. Cấu trúc mặt (hình 8 .la) thuộc đá macma đồng nhất và trầm tích, nằm trên một
diện rộng, độ nghiêng của lớp và của các phiến không quá 15°.
Các cấu trúc mặt của vỏ phong hóa được đặc trưng bằng tính đẳng nhiệt trên mặt
bằng, tính thành đới của các lớp theo hướng thắng đứng với các tính chất cơ lý khác
nhau, sự tăng có quy luật và tính chất bền và biến dạng, cũng như tăng lượng các thể bao
hòn lớn từ trên xuống dưới. Địa hình trên các cấu trúc mặt tưcmg đối ít biến đổi, thế nằm
của mái đất đá gần như nằm ngang.

c)

d)

Hình 8.1. Cấu trúc của vỏ phong hóa: a) Cấu trúc mặt;
b) Cấu trúc đường thẳng song song; c) Cấu trúc đường thẳng - nứt nẻ;
d) Cấu trúc đường thẳng tiếp xúc; cì) Cấu trúc đường thẳng - cactơ; e) Cấu trúc phức tạp.

8.13. Cấu trúc đưèmg thẳng (hình 8.1b, c, d), về cơ bản, thuộc loại phá hoại kiến tạo
hoạc tiếp xúc của đất đá. Cấu trúc đường thẳng đặc trưng bằng sự kéo dài theo một
hướng, tính chất đới theo hướng ngang phong hóa ở độ sâu lớn, tồn tại các "lưỡi" và
"túi" phong hóa, tính không đều vể sự thay đổi tính chất cơ lý và thành phần theo chiều
sâu, khả năng có đá phong hóa nhiều nằm dưới lớp phong hóa ít.

8.14. Cấu trúc phức tạp (hình 8.1c) kết hợp các dấu hiệu của cấu trúc đưòng thẳng và
cấu trúc mặt, thuộc những chỗ bị phá hoại mạnh mang tính kiến tạo đất trong các khối
đồng nhất và được đặc trưng bằng sự có mặt của các đới thẳng đứng và nằm ngang.

8.15. Việc bố trí các hố đào tại các cấu trúc mặt nên tổ chức cho đều đặn, còn trên
cấu trúc đường thẳng và cấu trúc phức tạp - nên đặt chủ yếu nằm thẳng góc với phương

301
vía của mặt đất đá; lúc này, khoảng cách giữa các hố đào theo phương vỉa phải bằng
2 - 5 lần lớn hcm khoảng cách giữa các hố đào theo hướng vuông góc.
Trong các cấu trúc đường thẳng, khi có các "túi" phong hóa, khoảng cách giữa các hố
đào có thể giảm xuống đến lOm.
8.16. Độ sâu các hố đào phải quy định từ độ sâu đặt móng, kích thước của vùng chịu
nén và mặt cắt của vỏ phong hóa.
Khi đá và nửa đá nằm trong phạm vi vùng chịu nén thì độ sâu hố đào phải cắt vào lóp
đấl khòng phong hóa và phong hóa yếu tới 2m đối với cấu trúc mặt, và tới 3m đối với câu
trúc đường thẳng và phức tạp của vỏ phong hóa. Trong trường hợp mái lófp đất đá nằm cao
hơn độ sâu đặt móng 2m hoặc hcm, độ sâu hố đào nên hạn chế đến cốt đặt móng.
Khi xác định ảnh hương của mặt cắt vỏ phong hóa, đối với độ sâu hố đào, cần kể đến:
- Sự thay đ ổ i thành phần hạt theo chiểu sâu mà đặc điểm chung của nó là tăng dần kích
thước và hàm lượng tương đối của nhóm hạt thô và giảm hàm lượng nhóm hạt bụi sét;
- Sự thay đổi thành phần khoáng vật kèm sự giảm dần, từ trên xuống dưới, vai trò của
khoáng vật sét;
- Sự tăng - theo chiều sâu - độ bền cấu trúc.
- 8.17 (8.2). Việc lấy mẫu, quy định loại và phuofng pháp thí nghiệm trong phòng
và hiện trường, đối với đất êluvi, phải làm theo mặt cắt vỏ phong hóa và thành
phần đá gốc.
Để chỉnh lý tài liệu khoan có liên quan đến sự phá hoại các sản phẩm phong hóa các
hòn cục vụn và rời yếu, phải thay một phần hố khoan bằng hô' đào. Tỷ lệ hô' đào và hô'
khoan, trong các mặt cắt có các đới phong hóa khác nhau, nên quy định như sau:
- Trong phụ đới của sản phẩm sét thuộc đới phân tán và trong nứt nẻ là 1: 10.
- Trong phụ đới của sản phẩm sét - cát thuộc đới phân tán và trong đới tảng lớn là 1: 6.
8.18. Trong các đới tảng lớn và nứt nẻ, phải dùng khoan trụ xoay; ở đây cho phép
dùng nước rửa hố khi khoan trong đá nứt nẻ và đá nguyên khối.
Xuyên động và xuyên tĩnh được phép dùng trong đới phân tán.
8.19. Các đặc trưng vật lý của đất êluvi, thuộc đới rời rạc và đới tảng lớn, cho phép
xác định theo mẫu có cấu trúc phá hoại; lúc này, để xác định độ ẩm, thành phần hạt và
mức độ phong hóa của các thể bao trong đới tảng lớn và trong phụ đới các sản phẩm sét
- cát. nên sử dụng phương pháp tổng lượng.
8.20. Nghiên cứu các đặc trưng cơ học của đất êluvi, thuộc đới rời rạc, phải làm trên
các mẫu có cấu trúc nguyên dạng, các mẫu này lấy từ các hố đào ở dạng khối 20 X 20 X
20cm, hoặc trực tiếp lấy trong các vòng dao cứng, có diện tích 200cm “ và cao 6cm.
Trong phụ đới của sản phẩm sét chứa các thể bao lớn không nhiều lắm, để lấy mẫu
trong các lỗ khoan, có thể dùng ống lấy mẫu, có đường kính không dưới lOOmm.

302
8.21. Các đặc trưiig cơ lý của đất nửa đá trong đới nứt nẻ, được xác định theo các
mẫu có kết cấu nguyên dạng.
8.22. Xác định thành phần hạt của đất êluvi. ihuộc đới phân tán và đới tảng lớn, nên
liến hành mà không cần làm vỡ, nghiển và đun sôi.
8.23. Đối với đất êluvi hòn lớn, cũng như các hòn lớn hơn 2mm chứa trong phụ đới
các sản phẩm phong hóa sét cát, cần xác định hệ sô' phong hóa Kph bằng cách thử các
táng lớn về mài mòn trong trống quay.
Trong trường họfp khi hệ số phong hóa K p h không được xác định trực tiếp bằng mài
mòn, để tính toán sơ bộ, cho phép lấy gần đúng dựa vào Liiành phần hạt theo bảng 8.1.

Bảng 8.1

Lượng chứa 3hầii trăm theo trọng lượng nhóm hạt có kích thước mm
Hệ sd K p ,
Lớn hơn 10 2 - 10 0.1 - 2 Bé hơn 0,1

Nhỏ hơii 0.25 5 4 -6 6 25 33 9 - 11 0 .9 - 4 ,1

0.25 - 0,50 36 - 44 34 - 40 1 8 -2 2 2,7 - 3,3

0.51 -0 .7 5 2 7 -3 1 3 5 -4 1 23 - 27 5.6 - 6.4

Lớn hơn 0,75 1 0 - 14 4 2 -4 6 28 - 32 1 1 -1 3

8.24. Đất đá phong hóa từ đá macma được đặc trưng bằng chỉ số trung bình sau đây
về tính chất vật lý và độ bển (bảng 8.2).
8.25. Độ bển của đất đá macma phong hóa ịiliụ thuộc vào thành phần nham thạch,
được đánh giá qua sự có mặt của thạch anh - khoáng vật bển nhất đòi vứi phong hóa.
Dựa vào hàn. lượng thạch anh, đất phong hóa tìr
clá macma cần chia ra thành 2 nhóm cơ bản: R, kG/cm‘

a) Hình thành khi phong hóa đá xâm nhập a xít. có /


80
chứa thạch anh và đá trung bình, cũng như do phong
hóa đá phiến biến chất chứa thạch anh;
b) Hình thành khi phong hóa đá không có thạch
60
/ /
anh (thực tế là không chứa hoặc chứa rất ít thạch 40
/
anh): đá phiến xâm nhập cơ bản và siêu cơ bản, tất
20
cả các đá phiến phun trào cũng như các đá phiến 2,1 2,3 2.5 y.kG/cm

biến chất khòng có chứa thạch anh.


,, , , H ì n h 8 .2 . Đ ô b ền củ a đ ấ t đ á
Đê đánh giá sơ bộ độ bên (theo cường độ nén , ■ ,. , , ,
p h o n g h ó a tr o n g q u an h ệ p h ụ th u ộ c
một trục R„) của đất đất đá phong hóa, của 2 nhóm
cơ bản nói trên, dựa vào việc xác định trọng lượng
th ể tíc h Y c ủ a c h ú n g tr o n g t h ế n ằ m f r n h iên , nên sứ thạch anh; 2- Cũng thế,nhưng từ đất đá
d ụ n g b iể u đ ổ trên h ìn h 8 .2 .

303
C h ú t h íc h : T rong đất đá p h o n g h óa từ đá chứa thạch anh, thực t ế k h ô n g c ó k h oán g p h o n g
hóa; tron g đất p h on g hóa k h ô n g c ó chứa thạch an h, c á c k ẽ nứt p hon g h ó a c ó chứa ở m ứ c đ ộ đ á n g
kể chất lấp nhét là vật liệu sét bụi.

Bảng 8.2

Các chỉ tiêu tính chất vật lý và độ bền của đất


Tén đất đá chia
Trọng lượng thể tích ở thế Cường độ nén lức thời Tác đụng
theo độ phong hóa Hệ số rỗng e
nằm tự nhiên, Y (T/m"*) một trục Rp (kG /cm ‘) với nước

Phong hóa yếu Lớn hơn 2,7 Bé hơn OA Lớn hơn 150 Không tan rã
0 . 9 ắ Kph < 1 trong nước

Phong hóa 2 , 5 < y < 2 .7 0.1 < e < 0 ,2 5 0 < R „ < 150 Tan rã một phần
0.8<Kph<0,9 trong nước

Phong hóa mạnh 2,2 < y <2.5 Lớn hơn 0,2 Bé hơn 50 Tan rã trong
(vôi bùn) Kph < 0,8 nưóc

Chú thích: Đất đá vôi bùn gồm từng cục, bị nứt nẻ từ đá mẹ và từ khoáng vật phong hóa, có
Y< 2,2T/m’ và R„ < lOkG/cm^, phải được xếp vào đất bị nghiền nát không phải đá.

8.26. Đối với đất êluvi của đới tảng lớn và đới phong hóa mạnh, nứt nẻ, cũng như đối
với các sản phẩm sét cát của đới rời rạc có nhiều thể bao thô, phải xác định các đặc
trưng cơ học tại hiện trưòfng khi thí nghiệm trong các hố đào (bàn nén, trượt khối và cắt
đất, ép và đẩy các lăng thể) hoặc trong các hố khoan (bàn nén có diện tích bé, nén
ngang). Tính chất thấm được phát hiện bằng phưcmg pháp hút nước thí nghiệm từng lỗ
đơn lẻ hoặc một nhóm lỗ khoan; ở đây cách thử có một nhóm được dùng ở đất có thành
phần hạt không đồng nhất cao hoặc có mức độ nứt nẻ cao.
Xác định trọng lượng thể tích của các loại đất này nên tiến hành bằng phương pháp
đào lỗ.

8.27. Trong công tác thí nghiệm, phải dùng phưong pháp địa vật lý để nghiên cứu cấu
trúc và tính thành đới của mặt cắt vỏ phong hóa cũng như đặc điểm tính chất cơ lý của
đất êluvi.

- 8.28 (8.3). Khi thiết kế nền trên đ ấ t êluvi, phải kể tới khả nãng và trị số giảm độ
bền của đất êluvi trong nền trong giai đoạn dự kiến chúng nằm ở hố móng chưa
lấp; khả năng và trị số đó được xác định bằng thí nghiệm qua khảo sát. Để đánh
giá sơ bộ mức giảm độ bển có thể của đất, cho phép dùng các phương pháp gián
tiếp dựa vào sự thay đổi, trong thời gian cho trước, về;

- Trọng lượng thể tích - đối với đá;

- Sức chống xuyên đơn vị - đối với đất sét;

304
- Hàm lượng tưcíng đ ố i, (theo trọng lượng) các hại có kích thước bé h ơ n 0,1 mm
đối với đất cát, và các hạt có kích thước bé hơn 2mm đối với đất hòn lớn.
Chú thích: Cho phép xác định ảnh hưởng của các tác dộng khí quyển ở các lớp bị lộ
bên trên của đất êluvi trong điểu kiện thí nghiệm trong phòng, trên các mẫu đất
(nguyên dạng) đặc biệt được chọn.
8.29. Việc giảm độ bền của đất êluvi ở các lớp phía trên của hố đào, của mái các
công trình bằng đất, các hố khai thác vật liệu \ nên đánh giá bằng chỉ số bền vững
đối với sự phong hóa tiếp theo. Chỉ số này được đặc trưng bởi tốc độ thay đổi của thông
số A; đó là thông số đánh giá độ phong hóa qua thòi gian nhất định t (năm, tháng, ngày
đêm ) mà trong thời gian ấy, bề mặt hở của đất êluvi sẽ chịu tác động mạnh của phong
hóa khí quyển (phong hóa thêm).
8.30. Có thể ước lượng tính bền vững của đất êluvi, khi phong hóa khí quyển, bằng
cách xác định:
a) Cường độ (tốc độ) thay đổi của thông số:

( 8 . 1)

b) Độ giảm thông số:

IP , = A i _ ^ 1 0 0 % (8.2)
^1
c) Tổng độ giảm của thông số:

IP,(1) = Ai - A. . (8.3)
Các thông số A ị và A2 trong đất êluvi đá, cát và sét nên lấy là trị trọng lượng thể tích,
ứng với trạng thái tự nhiên của đất trước và sau khi phong hóa thêm. Trong đất hòn lớn,
ứng với thông số A | là độ phân hủy của đất, xác định bàng tỷ số hàm lượng tính theo
trọng lượng các hạt bé hơn 2mm và các hạt có kích thước lớn hơn 2mm, sau khi phong
hóa thêm; còn thông số A 2 là độ phân hủy của đất vào thời điểm lộ hở.
Trong những trưòìig hợp cần tiến hành đánh giá một cách định lượng tổng mức giảm
dộ bền đối với đất sét và đất cát, thông số A có thể lấy là sức chống xuyên đơn vị: còn
dối với đá thì dùng trị sức chống nén tức thời R„, trị số này xác định theo kết quả thí
nghiệm ép các mẫu đất ở độ ẩm và cấu trúc tự nhiên trước và sau khi phong hóa thêm.
8.31. Việc nghiên cứu tác động khí quyển đối với những lóp trên của đất êluvi phải
tiến hành trong thời gian khảo sát địa chất công trình.
Các xác định tương tự cũng có thể tiến hành trong phòng thí nghiệm, trên các mẫu
nguyên dạng được lấy m ột cách đặc biệt, nhờ các dao cứng. Số chu kỳ thay đổi trạng
thái của mẫu đất (làm ướt - sấy khô, làm nóng - để nguội - làm đóng băng - để tan băng,
v.\’...) phải phù hợp với sự thay đổi lính chât trong tự nhiên, còn bản thân quá trình

305
phong hóa thêm trong các điều kiện nhân tạo phải tưofng ứng với quá trình xảy ra như
thế trong tự nhiên (từ trên xuống).
8.32. Thời gian dự tính để hở đất êluvi trong hố đào /, cũng như khoảng thời gian At
mà qua đó ta tiến hành xác định cường độ phong hóa, được quy định xuất phát từ đặc
điểm cụ thể của vùng và từ thời hạn xây dựng có thể có.

Thời gian cho phép để hở bé mặt các loại đất êluvi phải lấy tùy theo các thông số
và (1). Ví dụ quan hệ đồ thị các thông số này với thời gian t được trình bày trên
hình 8.3.

a) b) Pc
kG/cm'
Pc. %tháng íhàng
S.Pc% £.Pc%

250
— -0 1_^
0,5 50

200 Ầ 200

%
0,4 40

%1 ĩ
150
1.
1 0,3

/\
30

20
100
i1
ii
100 0,2
50

0
2 4 6
i 8 10 12 t, tháng
0,1 s

ii s \v
,2
10

H ì n h 8.3. V í d ụ q u a n hệ th a y đ ổ i cư ờ n g đ ộ p h o n g h ó a thêm ( I ) và tổ n g m ứ c g id m cíộ h ển (2):


a) Đ ứ t ê lu v i hòn lớn g a h r ô ; b) Ê lu v i s é t c ủ a đ á p h iế n b iến c h ấ t (ph ần c ó g ạ ch ch éo c h i lluri gian
là m đ ô n g g i á v à tan b ă n g c ủ a đ ấ t).

8.33. Quá trình phong hóa thêm trong đất êluvi cát và hòn lớn (trong phạm vi các lớp
phía trên từ 1 - l,5m ) kéo dài không tắt, gần như với cùng cường độ, còn trong đất êluvi
từ đá phong hóa mạnh và êluvi sét thì nhận thấy quá trình phong hóa có xu hướng chậm
dần. Tổng mức giảm độ bển của đất êluvi, khi phong hóa thêm, xảy ra mạnh hơn trong
thời gian 1 - 2 tháng đầu (đặc biệt là trong đất đá và đất sét), sau đó, quá trình xảy ra
tương đối đều dần.

8.34 (8.4). Nếu nền gồm các loại đất có tính nén thay đổi lớn, có thể gây ra các
biến dạng không cho phép đối với nhà và công trình định xây dựng trên đó, thì
cần dự kiến những biện pháp sau:
- Làm các đệm phân bô' đất đầm chặt bằng cát, đá dăm hoặc đất hòn lớn không bị
phong hóa từ các đất đá gốc;
- Đào bỏ đất chịu nén thuộc các thể bao đá ra khỏi vùng bên trên;
- Dọn sạch nền ở vùng bên trên, loại bỏ lóp nhét xốp ở các "túi" và "hốc" phong
hóa trong đá và sau đó nhồi đá dăm hoặc cát đầm chặt;
- San bề mật' đ ấ t đá lượn sóng không phẳng bằng cách đắp lấp nếu dùng móng
lắp ghép.

306
Trong trường hợp những biện pháp này thấy chưa dủ. nên xét đến việc dùng
móng cọc hoặc các biện pháp kết cấu tneo như yêu cầu của điểu 3.88 của Tiêu
chuẩn (điểu 3.338 của Chỉ dẫn).
8.35. Nên áp dụng đệm phân bố bằng đất đầm chặt từ cát trung và cát thô, cũng như
từ sỏi cứng (không phải là êluvi) chủ yếu ớ những nơi mà các sản phẩm phong hóa là đất
đá trầm tích.

ở những nơi mà các sản phẩm phong hóa là đá macma. đê làm các đệm đất, cần dùng
đất êluvi hòn to có các tảng không bị phong hóa và phong hóa yếu, cũng như dùng cát
êluvi sỏi sạn thô và thô vừa. Trong những trường hợp cá biệt, có thể cho phép làm đệm
bằng đất hòn lớn có các tảng phong hóa mạnh.
8.36. Đệm phân bô' bằng đất cũng nên dùng khi gặp đất sét êluvi và đất cát bụi có
tính bị nén lớn ở trạng thái chứa nước. Chiều dàv của đệm được xác định bằng tính toán.
8.37. Đào bỏ thể bao đá (các mạch đá, "mũ") ra khỏi đới phía trên của vùng chịu nén
dược tiến hành bằng cách vét đến độ sâu đã xác định bằng tính toán, sau đó làm đệm
phân bố bằng đất tại chỗ đầm chặt, trong đó có kể cả bằng đất đá được đào lên.
8.38. Đối với các "túi" và "hốc" phong hóa có kích thước không lón lắm, cần vét sạch
toàn bộ, rồi nhồi sỏi. đất không phong hóa hoặc phong hóa yếu, sau đó đầm chặt.

8.39. Khi các "túi" phong hóa có kích thước lớn thì dộ sâu cần làm sạch phải xác định
theo yêu cầu tính toán theo biến dạng; ở đây, áp lực truyền lên lớp đất tựa bên dưới
không được vượt quá trị áp lực tính toán.

8.40. Trong trường hợp nhà và công trìnli llầỊĩl phần lớn trên đất đá và đất sỏi lớn
hựp Iv nhất là nên đào bỏ một phần đất cát éluvi hoặc đất sél êluvi ở phần nhà còn lại
và làm các đệm phân bố đầm chặt bằng sỏi, hoác đất hòn lớn không phong hóa hay
phong hóa yếu.
Trị tiêu chuẩn cửa mõđun biến dạng, thuộc dem phân bố bằng sỏi từ đá phong hóa
đầrn chặt (trừ vôi bùn) và từ đất hòn lớn không phong hóa, nên lấy không bé hơn
400kG /cm \
8.41 (8.5). Trong thiết kế nền và móng, phải dự kiến cách bảo vệ (Ịất êluvi khỏi bị
phá hoại bởi các tác động khí quyển và nước trong thời gian đào hố móng.
Muốn vậy: không được phép nghỉ cách quãng khi thi công nền và khi làm
móng liếp đó; cần phải dùng các biện pháp bảo vệ chống nước; lóp đất chừa lại
ớ hố móng so với độ sâu thiết kế phải dày ít nhất 0,3m - đối với đất sét đất cát
bụi, và 0,1 - 0,2m đối với các loại đất cát khác; nếu dùng phương pháp nổ mìn
để đào đá, chỉ cho phép dùng cách bắn mìn nông.
8.42. Trong đất nửa đá macma (loại vôi bùn) và trong đất đá trầm tích (loại argilit và
alevrôlit), lớp đất chừa lại lần lượt bằne 0,1 và 0,2m.

307
Khi có các phụ lớp nàm thoải của đá trầm tích cácbon, trong đất êluvi, ngang với cổt
đặt móng thì lớp đất chừa lại lấy không bé hơn 0,8m.
Khi đào hố móng đến độ sâu thiết kế, lớp bảo vệ có thể làm bằng đất có kết cấu phá
hoại, sau đó đầm chặt (Iu, đầm).
Khi thi công kéo dài nên dùng phưcmg pháp đầm bề mặt đất êluvi ở cốt đáy móng (có
kể đến phần chừa lại tính đến việc làm thấp mặt đất đầm chặt). Chiều dày tối thiểu của
lớp đầm chặt phải không nhỏ hơn 0,4 - 0,5m trong đất cát và sét, và không dưới 0,3 -
0,2m trong đất hòn lớn và đất vôi bùn. Trong trường hợp độ ẩm của đất sét và đất cát bụi
cao, trước khi đầm chặt nên phủ mặt đất bằng một lớp sỏi hoặc đất hòn lófn không phong
hóa, dày 0,2 - 0,3m. Trong đất argilít, alevrôlít, nên làm ẩm trước (cách đó 6 - 12 giờ)
đến độ sâu không bé hơn bể dày của lófp bảo vệ đã đầm chặt.
8.43 (8.6). Việc túìh toán nền đất êluvi theo biến dạng và theo sức chịu tải phải kể đến
đặc thù của đất này, ứng với yêu cầu chung quy định ở phần 3 của Tiêu chuẩn.
8.44. Nếu không có khả năng xác định trực tiếp các đặc trưng bén của đất êluvi thì cho
phép, theo các điều 3.60 và 3.61, sử dụng các bảng thành lập riêng của các đặc trưng này.
Để tính toán biến dạng của nền đất êluvi hòn lớn cho phép dùng các trị môđun biến
dạng E, trình bày ở bảng 8.3.

Bảng 8.3

Áp lực tính toán quy ước R„ Trị số ước tính E (kG/cm^) của clất
(kG/cm^) của đất có chứa thạch anh có chứa thạch anh (a) và không
Tên loại đất hòn lớn
(a) và không chứa thạch anh (b) chứa thạch anh (b)

a b a b

Cuội có các tảng không 9 7 Không bé hơn Không bé hơn


phong hóa Kph < 0,25 600 500

0,25 < Kph < 0,5 8 6 600 - 400 500 - 350

Cuội sỏi có các tảng phong 6 5 400 - 300 350 - 250


hóa yếu với 0,5 < Kph < 0,75

Sỏi sạn có tảng phong hóa 5 4 300 - 250 300 - 250


mạnh 0,75 < Kph < 1

Chú thích: Đối với đất hòn lớn gần như nửa đá, các trị số Ro và E trình bày trong bảng có thể
được sử dụng chỉ để đánh giá chúng một cách sơ bộ.

8.45. Áp lực tính toán trên nền gồm đất êluvi không phải là đá, dùng khi tính toán
theo biến dạng, được xác định theo yêu cầu chung về tính toán nền theo biến dạng trình
bày ở các điểu 3.178 - 3.218 (3.50 - 3.62).

8.46. Áp lực tínií toán quy ước trên nền R„, gồm đất êluvi hòn lớn, đất cát và đất sét
được hình thành khi phong hóa đá macma, phải được định theo các bảng 8.3 - 8.5. Khi

308
sử dụng các bảng này cần theo các nguyên tắc của điều 3.187 (3.54) và 3.203 - 3.206
(3.59 và điều ] .2 của phụ lục 4). Cho phép sử dung các trị số R„ đối với đất hòn lófn, ghi
trono bảng 8.3, cho nhà và công trình cấp II - IV.
Quy định áp lực tính toán quy ước đối với đất hình thành khi phong hóa đá trầm tích,
theo các bảng 8.4 và 8.5, chỉ có thể dùng ở giai đoạn tính toán sơ bộ về nền.

Bảng 8.4

Áp lưc tính toán quy ước


Tên các loại đất cát Hệ số rỗng
i irên đất cát êluvi

0.5 6
I
Sỏi sạn. khòng phụ thuộc vào độ ẩm 0.7 4,5

0.9 3

0.5 5

Cát ĩhô và thô vừa. không phụ thuộc vào độ ẩm 0J 3,5

0,9 2,5

0,5 5,5
0.7 4
Cát bụi ít ẩm và ẩm
0.9

l.l 2

Chú thích:
1. Trị số Rj, đối với đất có trị sô' e trung gian, cho pliéị) xác định bằng nội suy.
2. Đối với cát bụi ở trạng thái no nước, trị số R„ (imíc xác dịnh bằng cách nhân với hệ số 0,8

Bảng 8.5

Tên loại Hệ sô' Áp lực tính toán quy ước R(, (kG/cni") trên đất sét êluvi có cấu trúc yếu ờ các độ sệt
đất sét rồng e I, = 0 Is= l
Á cát 0.5 3 3

0.7 2,5 2

Á sét 0,5 3 2,5

0.7 2,5 1,8

0.9 2 1.3

1.1 1,5 1

Sét 0.6 5 3

0,8 3 2

1.1 2,5 1,5

1,25 2 1

309
Chú thích: Đối với đất sét có trị số Is và e trung gian, cho phép xác định R„ bằng nội suy,
thoạt đầu theo e đối với = 0 và = 1, sau đó theo Ij. giữa các trị vừa tìm cho trường hợp =0
và I,= 1.

8.47. Sức chịu tải của nền gồm đất êluvi nửa đá và đá phong hóa mạnh mà việc lấy
mẫu loại đất như thế để thí nghiệm nén sẽ rất khó khăn, có thể quy định bằng cách chia
trị số Rn tìm được từ đồ thị hình 8.2 - có kể đến lượng chứa thạch anh trong đất - cho hệ
sô' độ tin cậy 1,2.
8.48. Chiều sâu tầng chịu nén đối với đất êluvi không phải là đá, được hình thành từ
khi phong hóa đá macma và được đại diện bằng thành phần hạt đa dạng từ sỏi lớn đến
sét bụi, phải được quy định với sự giới hạn quy ước chiều sâu tầng này xuất phát từ tỷ số
giữa áp lực thêm của móng với áp lực tự nhiên ở chiều sâu này Pj^, theo bảng 8.6.
Cần kể đến khả nãng hạn chế của việc sử dụng - đối với đất êluvi - sơ đồ tính toán lớp
biến dạng tuyến tính với chiều dày có hạn, theo những chỉ dẫn nêu ở điéu 3.230 (3.49),
vì rằng trị môđun biến dạng E > lOOOkG/cm^ chỉ thấy rõ ở đất đá bắt đầu từ loại bị
phong hóa (Kph > 0,8).

Bảng 8.6

Tỷ sô' Poz/Pđz xác định chiểu dày


Tên loại đấi
chịu nén quy ưóc của nền

- Sét và cát (chứa các hạt thố 2mm dưới 25% theo trọng lượng) 0,2

- Sél và cát sỏi, sél cuội (chứa hạt ihô lớn hơn 2mm trên 25%) 0.35

Cuội 0,5

Sỏi cuội 0,65

Sỏi 0,8

Tảng lớn 1

310
Phần 9

ĐẶC DIỂM THIẾT KẾ NÊN NHÀ VÀ CỐNG TRÌNH


XÂY TRÊN ĐẤT NHIỄM MUỐI

9.1 (9.1). Với nền đất nhiễm muối, thiết kế phải theo tính đặc thù của đất này,
như là:

- Hình thành độ lún do xói ngầm Sx khi đất bị ướt lâu dài(và thấm nước qua đất);
trị số lún này phụ thuộc vào quá trình hình thành và thế nằm của đất, thành
phần hạt và thành phần khoáng vật. cấu trúc hệ số rỗng và độ ẩm tự nhiên của
đất, lượng chứa và thành phần định tính của muối hòa tan trong nước, độ phân
tán và phân bố của đất nhiễm muôi trong nền, thành phần hóa học của chất
lỏng thấm qua nền và điều kiện thấm, cũng như tải trọng tác động lên nền;
- Sự thay đổi tính chất cơ lý của đất trong cỊuá trình bị rửa lũa thường làm giảm
đặc trưng bền của đất;
- Sự trương nở của đất sét nhiễm muối trong trường hợp bị thấm ướt;
- Tác dụng ăn mòn vật liệu móng và các phán ngầm của nhà và công trình do đất
nhiễm muối bị ướt và so sự hòa tan muối trong đất.

9,2.Các lính châì của đất nhiễm muối, dìinị’ Irong thiết kế nền nhà và công trình,
phải được xác định khi điều tra địa chất nơi xây dimg, theo trình tự được quy định bằng
các tài liệu tiêu chuẩn.
Kết quả thăm dò địa chất công trình trong các vùng có đất nhiễm muối phải xác
định được:
- Điểu kiện thế nằm của đất nhiễm muối (chiều dày của lớp, đặc điểm thạch học, sự
phân bố trên diện và theo chiều sâu);
- Các điều kiện địa chất thủy văn, thủy vãn và thủy vãn hóa học (sự khoáng hóa và
thành phần của nước bề mặt và nước ngầm; đặc trưng di chuyển của nước trong đất -
trọng lực, mao dẫn, thấm; phạm vi cấp và thải nước ngầm);
- Dự báo sự nâng cao mực nước ngầm hoặc bị ngâm nước lâu dài của đất nhiễm muối
trong nền móng nhà và còng trình (trong quá trình sử dụng chúng);
- Dạng, quy mô tính chất phân bố của muối (phụ lớp, thấu kính, xâm nhiễm điểm và
tích tụ v. v. . độ hóa tinh thể và phân tán của muối (tinh thể, các hạt mịn, muối ở dạng
ximãng hoặc các hạt bọc);

311
- Thành phần định tính và định lượng của muối trong đất, loại đất nhiễm muối và sự
phân bố không gian của chúng, liên hệ giữa mức độ và đặc tính muối hóa với thành phần
thạch học và điều kiện thế nằm;
- Trị số lún xói ngầm, đặc tính thay đổi các tính chất cơ lý rửa lũa muối của đất
nhiễm muối theo thời gian, trong quá trình thấm mặn;

- Ánh hưởng của điều kiện khí hậu và hình thái địa chất, cũng như của hoạt động
kinh tế của con người đến sự phát triển các quá trình muối hóa và độ nhạt muối của đấi,
hình thức và quy mô xuất hiện các hiện tượng này;
- Các số liệu về sự biến dạng của những nhà và công trình được xây ở các điều kiện
địa chất luơng tự.
9.3. Mẫu đất nhiễm muối được lấy khi điều tra địa chất công trình, dùng để xác địnli
các tính chất hóa học và cơ lý của đất, nhằm định ra - trong điều kiện của phòng thí
nghiệm - đặc trưng biến đổi các tính chất ấy trong quá trình rửa lữa muối.
Muốn thế, trước tiên, nên lấy một ít các mẫu điển hình nhất để phân tích hóa học một
cách chi tiết. Tiếp theo, nên lấy mẫu để phân tích hóa học hàng loạt, nhằm xác định
riêng độ muôi hóa của đất. Các mẫu dùng để phân tích hóa học có thể ià mẫu có kết cấu
phá hoại và phải lấy tương đối đều nhau về sự phân bố của muối trong đất, ở dạng mẫu
dài liên tục, nặng 1 - l,5kg. Trong đất mà muối ở dạng thấu kính, phụ lớp, tích tụ v .v ...
viêc lấy mẫu phải tiến hành lừng phần đại biểu một theo chiều dày được phân nhỏ, đủ về
mặt tần số lặp lại và độ song song.

Ngoài lượng chứa và thành phần định tính của muối, theo yêu cầu đặc biệt, có thể xác
định dung lượng hấp phụ và thành phần cation trao đổi của đất nhiễm muối. Các xác
định này cần phải làm, ví dụ khi nghiên cứu đất sét bị nhiễm muối hoặc trong trường
hợp đất bị nhiễm mặn nhân tạo dưới tác dụng các chất thải lỏng và cứng của sản xuất
(các dung dịch hóa học).

Để nghiên cứu các tính chất cơ học của đất nhiễm muối trong phòng thí nghiệm, nên
lấy mẫu có độ ẩm tự nhiên và kết cấu không bị phá hoại (nguyên dạng).
9.4. Khi thăm dò địa chất công trình, cần đặc biệt chú ý đánh giá tính chất của đâì
nhiễm muối hòa tan trong nước (dễ hòa tan và hòa tan vừa). Các muối khó hòa tan
(cacbonat canxi CaCO^ và cacbonat manhê MgCO^) chỉ bị hòa tan khi trong nước có
axít cácboníc ăn mòn, vì vậy, lượng chứa cho phép của cacbonat trong đất phải quy định
tùy theo lượng axit cacbonic ãn mòn trong nước, tình hình địa chất thủy văn, tính châì
của đất, cấp và đặc điểm kết cấu của công trình.
Độ hòa tan của một sô' muối trong nước, ở các nhiệt độ khác nhau, nêu ở bảng 9.1,
trong đó hòa tan biểu diễn bằng trọng lượng của vật không chứa nước trong lOOgam
dung dịch bão hòa.

312
Khi thiết kế nền trên các đất chứa muối dễ hòa tan, cần phải tính rằng thực tế các
muối này bị trôi đi hoàn toàn. Sự thay đổi các tính chất bền và biến dạng của đất như thế
xảy ra ở thời kỳ đầu, khi nền của nhà và công tnnh đã sử dụng bị ngập nước.

Lượng chứa muối hoà tan trung binh trong đất đạt tới hàng chục phần trăm. Khi nước
và dung dịch thẩm thấu lâu dài, do tính hoà tan và trôi muối mà có thể thay đổi đáng kể
thành phần, liên kết cấu trúc và tính chất cơ lý của đất, trong đó xảy ra lún thêm do đất
bị xói ngầm. Việc hòa tan và mang thạch cao khỏi á sét, á cát, cát và đất hòn lớn có thê
xảy ra trong thời hạn tương đương với niên hạn sử dụng nhà \’à công trình.

9,5. Quá trình phát triển độ lún xói ngầm theo thời gian phụ thuộc vào hàng loạt các
yếu tố nói ớ điều 9.1 (9.1).

Bảng 9.1

Công thức Lượne của vật không chứa nước (gain) trong 100 gam
Nước tinh thể hóa
cùa vât chất dung dịch ớ nhiệt độ (°C)

0 20 60

NaCl - 35.7 36.0 37.3

KCl - 2 2 .2 25.5 31.3

CaCl2 6 H 2O 37,3 42.7 -

CaCl, 4 H 2O - - 57.8

M gCl 2 6 H2 O 34.6 35.3 37.9

NaHCO^ - ó.í) 9.6 16.4

Ca(IIC 0 3 ) 2 - 16.5 16.6 17.5

N a 2 C0 , IOH2 O 7.0 21.5 31.7

M gS04 7 H2O - 26.8 35.5

NaiSO^ị IOH2 O 4,5 16,1 -

NajSO^ - - - 45,3

CaSOj 2 H2O 0.18 0 .2 0 0 .2 0

CaCO^ - - 0.0014 0.0015

Khi thiết k ế nền đất nhiễm muối nên chú V rằng:

- Việc giảm độ ẩm ban đầu của đất và lượng hạt sét làm tăng trị số s^. Trong đất á sét
và á cát có chứa các hạt sét hofn 40% thì độ lún xói ngầm thực tế không xảy ra;

- Độ muối hóa của đất và độ rỗng ban đầu tăng lên sẽ làm tãng độ lún xói ngầm s^;

- Trị số và đặc trưng diễn biến của độ lún xói ngầm theo thời gian phụ thuộc vào
ihành phần hóa học của dịch thể thấm qua.

313
Nếu trong quá trình xây dựng và sử dụng nhà và công trình có thể có hiện tượng rớt
các dung dịch hóa học vào trong đất nhiễm muối thì khi điều tra địa chất công trình phải
dùng thí nghiệm mà xác định ảnh hưởng của các dung dịch này đối với tính chất cơ học
cúa đất;

- Ảnh hưởng của tải trọng đến độ lún xói ngầm chỉ xác định một cách định tính - áp
lực trên đất càng lớn thì độ lún xói ngầm Sx càng nhiều. Vì vậy, khi tiến hành khảo sát
địa chất công trình, trong từng trường hợp cụ thể, cần xác định bằng thực nghiệm (theo
số liệu thí nghiệm bằng bàn nén tại hiện trường hoặc bằng thí nghiệm nén - thấm trong
phòng thí nghiệm) độ lún xói ngầm có thể có trong khoảng áp lực dự kiến trên nền của
công trình định thiết kế;
- Trị số lún xói ngầm trong đất có lỗ rỗng lớn sẽ lón hơn trong đất không có lỗ rỗng.
9.6. Trong quá trình rửa lũa muối từ trong đất, các tính chất cơ lý của đất sẽ thay đổi:
tính dẻo, thành phần hạt, độ rỗng, trọng lượng riêng, tính chất thấm, các đặc trưng bền
và biến dạng, thành phần và độ nhiễm muối của đất.
9.7. Trong quá trình khảo sát địa chất công trình, cần xác định được tính chất ăn mòn
của đất nhiễm muôi đối với vật liệu của móng và của các phần ngầm dưới đất của nhà và
công trình. Trong các đất đặc biệt ăn mòn, nên dùng tổng hợp các biện pháp chống được
một cách chắn chắn sự ăn mòn các cấu kiện của kết cấu (dùng ximăng poóc-lăng bền
sunphát để chế tạo các blốc móng và lớp lót dưới móng, dùng S 0 fn tổng hợp v.v...).
Trong quá trình thi công, phải kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện đúng đắn tất cả các biện
pháp chống ăn mòn.
9.8 (9.2). Nền đất nhiễm muối phải được tính toán theo yêu cầu nêu ở phần 3 của
Tiêu chuẩn (phần 3 của Chỉ dẫn). Nếu đất nhiễm muối là loại lún ướt hoặc
trương nở thì phải kể đến những yêu cầu bổ sung, nêu ở phần 4 và phần 5 của
Tiêu chuẩn (phần 4 và 5 của Chỉ dẫn).
9.9. Tổng biến dạng thẳng đứng của nền đất nhiễm muối phải cộng từ các độ lún; độ
lún gây ra bởi sự nén chặt của đất do tải trọng truyền qua móng và độ lún xói ngầm gây
ra bởi tải trọng trên móng và trọng lượng bản thân của đất.
Độ lún do nén chặt đất được xác định như đối với đất thông thường không bị nhiễm
muối, bằng cách dùng các đặc trưng biến dạng của đất ở độ ẩm tự nhiên. Độ lún xói
ngầm phải được xác định theo chỉ dẫn ở điều 9.12 (9.3).
Khi đất không thể bị ngập nước lâu dài và không rửa lũa muối, tổng biến dạng thẳng
đứng của nền được tính như đối với đất thông thường không bị nhiễm muối bằng cách
dùng các đặc trưng biến dạng của đất xác định ở trạng thái độ ẩm tự nhiên nếu như
w > W^|, hoặc ở độ ẩm của giới hạn lăn nếu w < W j.

Áp lực tính toán R trên nền, khi đất nhiễm muối bị thấm ướt lâu dài, được xác định
theo công thức (3.38) (17) bằng cách dùng các trị tính toán cpii và C|1 tìm được cho đất
nhiễm muối ở trạng thái no nước, sau khi rửa lũa muối.

314
Trị sô' R, khi gia cố đất nhiễm muối, xác định theo công thức (3.38) (17) bằng cách
dùng các trị tính toán (Pii và C|| tìm cho đất nhiẻm m uối được gia cô' ở trạng thái no nước.
Khi nền đất nhiễm muối không thể thấm ưứi lâư dài, trị số R được xác định bằng
cách dùng 9 || và C||, xác định cho đất nhiễm muối ở trạng thái độ ẩm tự nhiên nếu
w > W j, hoặc ở độ ẩm của giới hạn lăn nếu w < VVj.
9.10. Khi thiết kế nền đất lún ướt nhiễm muối, cần chú ý rằng các biện pháp nhằm
loại trừ tính chất lún ướt (làm ướt trước, đầm chặt, gia cố bằng hóa học) sẽ làm giảm
đáng kế khả nâng phát triển độ lún xói ngầm (độ lún sau lún ướt). Việc đánh giá độ lún
xói ngầm trong những đất này là cần thiết khi mà áp lực thực tế trung bình, tác dụng lên
nền nằm dưới các móng nhà, không vượt quá áp lực lún ướt ban đầu p.; của đất nhiễm
muối, và không có biện pháp khắc phục tính chất lún ướt của đất.
9.11. Khi trong lớp đất có dải "thạch cao" (với lượng thạch cao trong đất trên 40%),
niức chôn sâu móng vào đất nằm phía dưới không được bé hơn 0,2m đối với á sét và á
cát, và 0.3m đối với cát.
9.12 (9.3). Độ lún xói ngầm được xác định bằng cách cộng các độ lún của từng lớp
đất trong nền. Các độ lún này được xác định dựa vào đại lượng lún tưcfng đối do
xói ngầm và phụ thuộc tính chất của đất. thời gian thấm ướt và áp lực tác dụng.
Xác định độ lún xói ngầm nên theo chỉ dẫn của phụ lục 3 của Tiêu chuẩn (các
điểu 9.22 - 9.33 của Chỉ dẫn).
9.13. Trị độ lún xói ngầm của nển được xác định bằng cách cộng biến dạng của
từng lớp nền, tìm lừ trị dộ lún xói ngầm luoĩig dổi 5^ do áp lực tổng tác dụng trên lớp
dang xét gây ra, do tải trọng của móng truyền xuống nền và do trọng lượng bản thân của
dất nhiễm muối.
Trị tiêu chuẩn của đặc trưng xác định theo kết quả thử ở hiện trường hoặc trong
phòng thí nghiệm theo các chỉ dẫn của điểu 9.27 (27 phụ lục 3) và 9.30 (28 phụ lục 3).

Trị tính toán của đặc trưng ôx lấy bằng trị tièu chuẩn khi cho hệ số an toàn về đất
k ,= l.
Độ lún xói ngầm lớn nhất và trung bình, hiệu số độ lún và độ nghiêng của từng
inóng của nhà nhìn chung cần phải được tính toán có kể đến sự thấm ướt không đều
của nền, các điều kiện thấm khác nhau của nước ngầm trong phạm vi chu vi công
trình, tính không đồng nhất và sự phân bố của muối trong đất theo diện tích và theo
chiểu sâu của nền.
- 9.14 (9.4). Trị tương đối của độ lún xói ngầm được xác định bằng thí nghiệm
hiện trường với tải trọng tĩnh khi khảo sát địa chất công trình, còn để nghiên
cứu chi tiết từng phần khác nhau của diện xây dựng thì phải thí nghiệm bổ sung
trong phòng thí nghiệm.

315
Khi đã có các nghiên cứu và kinh nghiệm xây dựng ở các điều kiện địa chất
lương tự, việc xác định độ lún xói ngầm tương đối cho phép chỉ làm bằng các
phương pháp thí nghiệm trong phòng.
9.15. Trị tương đối của độ lún xói ngầm ôx được xác định chủ yếu theo tài liệu thí
nghiệm ở hiện trường đất nhiễm muối, bằng tải trọng tĩnh với thấm ưóft nền lâu dài.
Trong điều kiện phòng thí nghiệm, việc xác định độ lún xói ngầm được thực hiện bằng
thí nghiệm nén thấm.
Khi có các kết quả so sánh được giữa nghiên cứu hiện trường và trong phòng, trong
tính toán độ lún tương đối do xói ngầm cho phép dùng các hệ số kinh nghiệm để hiệu
chỉnh số liệu thí nghiệm trong phòng của đất nhiễm muối, theo kết quả thử bằng bàn nén
trong điều kiện địa chất tương tự.
9.16. Để tính toán ước lượng thời hạn hòa tan hoàn toàn và rửa muối khỏi đất nền, trị
số và thời gian phát triển độ lún xói ngầm của đất nhiễm muối, cho phép dùng các công
thức tìm từ lý thuyết và thực nghiệm.

- 9.17 (9.5). Thời gian thử đất, để xác định độ lún tương đối do xói ngầm, không
được ngắn hcfn 5 ngày đêm khi lượng muối trong đất đạt đến các trị số sau:
- Trong đất hòn lớn;
7% trong chất nhét là sét nếu lượng sét lớn hơn 30%;
2% trong chất nhét là cát nếu lượng cát lớn hơn 40%;
3% trong các tảng đất hòn lớn;
- Trong đất cát: 2%.
- Trong đất sét (không lún ướt) với e > 0,67: 7%.
Đối với đất có lượng chứa muối lớn hơn, để thiết kế nền nhà và công trình cấp 1
và II, phải kéo dài thí nghiệm ít nhất 3 tháng, còn đối với nhà cấp III và IV, cho
phép kéo dài thí nghiệm ít hcrn 3 tháng;
9.18. Thời gian thí nghiệm bàn nén và thí nghiệm nén - thấm chỉ quy định theo thời
hạn ít nhất để tiến hành thí nghiệm và phụ thuộc vào tính chất của đất, điều kiện thấm,
trị số tải trọng tác dụng.

Thời hạn tối thiểu để tiến hành thí nghiệm hiện trường - trong phòng, với đất nhiễm
muối có làm ướt, phải không ít hem 5 ngày đêm. Trong khoảng thời gian này, trong mẫu
đất ít nhiễm muối đã có thể định được độ lún ướt, phát hiện được ảnh hưởng của việc
thải các muối dễ hòa tan tới độ lún của đất, đánh giá được khả năng phát triển độ lún xói
ngầm và sự cần thiết tiến hành thí nghiẹm tiếp tục.

Đối với đất có độ nhiễm muối lớn hcfn - trên các trị số nói ở điều 9.17 (9.5) - khi thiết
kế nền nhà và công trình cấp I và II, thời gian thí nghiệm không ít hcfn 3 tháng. Việc thử

316
đất có muối hòa tan trung bình, với lượng lớn hơn 20%, thường phải kéo dài không ít
hơn 1 năm.
- 9.19 (9.6). Biến dạng toàn phần của nền đất nhiễm muối phải lấy bằng tổng biến
dạng đo:
- Sự nén chặt của đất;
- Hiện tượng xói ngầm (độ lún xói ngầm);
- Sự lún ướt của đất (nếu đ ấ t thuộc loại lún ướt);
- Sự trương nở và co ngót của đất (nếu đất thuộc loại trưcmg nở);
9.20 (9.7). Khi muối phân bổ không đểu trong lớp đất và có khả nàng phát triển
các biến dạng tổng không đều vượt quá trị cho phép đối với nhà hoặc công
trình, phải dự kiến các biện pháp ngăn chặn nền bị ướt và trong trưòìig hợp cần
thiết, phải dự kiến các biện pháp kết cấu theo yêu cầu của điều 3.74 của Tiêu
chuẩn (điều 3.338 của Chỉ dẫn), hoặc phải đặt móng trên đất không bị nhiễm
muối bằng cách xuyên móng qua chiều dày của lófp đất nhiễm muối.
9.21. Chọn các biện pháp nhằm làm giảm ảnh hưởng biến dạng của nền đến việc sử
dụng bình thường nhà và công trình cần tiến hành theo chỉ dẫn ở các điểu 3.333 và 3.334
(3.74 - 3.75), có kể đến đặc điểm các loại đất nhiêm muối khác nhau.
Trong đất nhiễm muối hòn lớn, có khả năng thâm cao và tính không đồng nhất lớn,
việc dùng phương pháp gia cố nhân tạo thực chất bị loại bỏ khi thiết kế nền nhà và
công trình trẽn các loại đất ấy, lúc này nên cho móng xuyên qua lớp đất nhiễm muối
đế đặt lên đất không nhiễm muối, hoặc dự kiến các biện pháp kết cấu để giảm độ lún
khòng dều.
Trong cát nhiễm muối, để loại bỏ tính chất lún ướt và giảm độ lún xói ngầm, hợp lý
hơn cả là nên đầm chặt đất nền (bằng các đầm nặng, dùng năng lượng nổ, đầm rung
thủy lực, đầm rung trên bề mặt). Khi thiết kế nổn gồm đất á sét, á cát và cát có thạch
cao, nên dùng cách gia cố đất bằng hóa học.

ở đất có độ chứa muối cao, các biện pháp sau đây là kinh tế hơn cả:
- Ngăn hoặc làm chậm dòng thấm của nước (dùng màng không thấm nước bằng sét,
silicát, bitum, ximăng);
- Làm giảm khả năng hòa tan của nước ngầm (làm bão hòa dòng thấm bằng muối);
- Làm cho muối không bị hòa tan bằng cách tạo ra các màng không hòa tan trên bề
mặt muối.

XÁC ĐỊNH ĐỘ LÚN XÓI NGẨM CỦA NỂN ĐẤT NHIỄM muôi

9.22 (25 phụ lục 3). Độ lún xói ngầm của nền đất nhiễm muối Sx được xác định
theo công thức:

317
s , = X 5 ,ih , (9.1) (28 phụ luc 3)
i=i

Trong đó:
n - số lóp được chia trong chiều dày đất nhiễm muối, có khả năng tạo thành
lún xói ngầm:

Ỗ^I - độ lún xói ngầm tương đối của lớp đất thứ i, dưới áp lực do tải trọno
móng và trọna lượng bản thân của đất tại lóp đó, xác định theo chỉ dẫn của
điều 26 - 28 (các điều 9.25 - 9.32 của Chỉ dẫn);
hị - chiểu dày của lớp đất nhiễm muối thứ i.

9.23. Độ lún xói ngầm của nền đất nhiễm muối tính theo công thức (9.1) (28 phụ
lục 3) nếu độ lún xói ngầm tương đối, xác định theo các chỉ dẫn của điều 9.27 (27 phụ
lục 3), và 9.30 (28 phụ lục 3) có trị số ôx > 0,01.
Tổng độ lún theo công thức (9.1) (28 phụ lục 3) được tính trong phạm vi vùng lún xói
ngầm, bắt đầu từ đáy móng đến ranh giới dưới của vùng.
Khi tính theo công thức (9.1) (28 phụ lục 3), ranh giới dưới của vùng đất lún xói
ngầm nên lấy ở chiều sâu mà, tại đó, độ lún xói ngầm tương đối < 0.01 (dưới áp lực
tác dụng tại độ sâu đang xét, do tải trọng trên móng và trọng lượng bản thân của đất gây
ra). Ranh giới dưới cứa vùng lún xói ngầm xác định theo sô' liệu thực nghiệm; khi không
có số liệu này. nên lấy đến độ sâu của nền với lớp đất có lượng chứa muối vượt quá trị sò'
nêu ớ điều 9.17 (9.5).
Khi tính toán iheo công Ihức (9.1) (28 phụ lục 3), vùng lún xói ngầm phải chia thành
từng lớp có chiều dày gần đều nhau, có chú ý đến mật cắt thạch học và độ chứa muối
của đất. Sự thay đổi áp lực tổng, trong phạm vi mỗi lớp được chia ấy, không được vượt
quá 0.5kG/cm^

V í dụ: Tính loáii dộ lún của mỏtig dưới cột nhà:

Móng vuông, có các cạnh b = 2m. Áp lực ớ đáy móng 2kG/cm^


Theo số liệu thăm dò địa chất công trình, từ mặt đất đến độ sâu 0,5m là lớp đất trồng
trọt I. Dưới đó (ó độ sâu 0,5 - l,5m ) là lớp thứ II gồm cát có chứa thạch anh cao đến 50 -
60% (lớp "thạch cao"). Lớp này nằm trên lớp á cát và á sét (lớp III) có chứa thạch cao
đến 25%. Độ thạch cao cúa đất thuộc lớp này giảm dần theo chiều sâư và đất chuyển
dần sang đất á cát - á sét, chặt, không bị nhiễm muối.
Thí nghiệm trong phòng và hiện trường cho lớp đất II chứng tỏ rằng nó không thế
dùng làm nền cho móng định thiết kế. Theo số liệu thí nghiệm trong phòng, ô| = 0,05
và = 0,09, đồng thời độ lún xói ngầm không ổn định sau 8 tháng thí nghiệm , và tiếp
tục tăng.

318
Do các điểu kiện nền đất như thế, người ta dùng lớp thiứ líl để đặt móng sâu l,5m .
Phần trên cúa lớp (ở độ sâu khoảng l,5m ) tó tro n g lượiiĩĩ thể tích đất Y = l,4 2 g /c m \
trọng lưọng riêng y, = 2,65kg/cm \ hệ số rỗng c = 0.92, lưc;ng chứa thạch cao 10 - 25%.
Đất phía dưới chặt hơn: Y = l,6 0 g /cm \ Y, = 2,65g,'em', e = 0 J , lượng chứa thạch cao 5 -
15%. Mức nước ngầm lúc khảo sát khoan phát hiện ở độ sâu lOm. Tuy nhiên trong quá
tành sử dụng nhà, dự đoán nước sẽ dâng cao \ à nền ngập trong nước. Hướng chảy của
dòng nước sẽ hướng về phía sông nằm cách nơi xây dựng 2km.

Chúng ta chia nền phía dưới đáy móng ra từiia lớp dày 0,5m và xác định áp lực tổng
tác dụng tại giữa mỗi lớp tính toán. Bảng 9.2 trình bày các đại lượng dùng để xác định
độ lún xói ngầm s^.
Khi tính toán áp lực tự nhiên trong đất, trọng lượng thể tích của lófp III đã lấy có kể
đến tác dụng đáy nổi của nước:
- Đối với phần phía trên của lớp (từ nền của móng đến độ sâu 2m):

^ Ys-Yw,^ 2,65_- _1 /^^3


1+ e 1+ 0,092

- Đối với phần phía dưới của lớp (2 - 3,5m):


2 ,6 5 -1
Ydn = = 0 ,97g/cm ’
1 + 0,7

Bảng 9.2

í)ộ sâu trung Áp lực trung Áp lực tự Áp lực tổng


Độ lún xói Đ ộ lún xói
bình của lớp E)ộ cliứa Đ ộ lún ướt bình cua nhiên trung trong lớp
ngầm tương ngầm của
linh toán muối (%) tương đối m óiig Pj. bình p(| tính toán
đối 5^ lớp (cm )
z(niét) (kG/crrr) (kCi/cni“) (kG/cm")

0.25 2 0 -2 5 0.025 0,02 1,83 0,15 1.98 2,25

0.75 1 0 -2 0 0,025 < 0 ,0 1 1,52 0,19 1.71 1.25

1.25 10 - 20 0.020 < 0 .0 1 1,09 0.23 1,32 1,00

1.75 10 - 15 0.020 < 0 .0 1 0.76 0.27 1.03 1.00

2.25 5 - 10 0.015 < 0 ,0 1 0.53 0.32 0,85 0,75

2,73 5 - 10 0.015 < 0.01 0,39 0,37 0,76 0,75

3.25 5 - 10 0.015 < 0.01 0,29 0.42 0.71 0.75

3.75 <5 0 < 0.01 - - - -

Theo số liệu của bảng 9.2, trị độ lún xói ngẩm Sx của lớp đất nhiễm muối xác định
thco công thức:

319
s X = ẳ ôxi hj = 50(0,2 + 0,025 + 0,025 + 0,02 + 0,02 + 0,015 + 0,015 + 0,015) = 7 ,75cm
i= l

9.24. Trong trường hợp nếu ôx < 0 ,0 1 , độ lún của nền đất nhiễm muối được tính theo
yêu cầu ở phần 3 của Chỉ dẫn này như là đối với đất thông thường, không chứa muối,
bằng cách dùng môdun biến dạng Ej, hoặc môđun biến dạng nén E]^c, có kể đến độ lún
xói ngầm và xác định theo chỉ dẫn của các điều 9.29 và 9.33.
9.25 (26 phụ lục 3). Trị số lún xói ngầm tương đối ôx của đất nhiễm muối được
xác định bằng thí nghiệm nén tĩnh tại hiện trường, hoặc bằng các phưong pháp
nén thấm trong phòng theo các trưòíng hợp quy định ở điều 9.4 của Tiêu chuẩn
(9.14 của Chỉ dẫn).
Thí nghiệm cần phải tiến hành với nước thấm lâu dài qua đất, trong khoảng thời gian
theo chỉ dẫn ớ điều 9.5 của Tiêu chuẩn (điều 9.17 của Chỉ dẫn).
9.26. Thí nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh (bằng bàn nén) để xác định độ lún
xói ngầm tưcfng đối của đất nhiễm muối được tiến hành trong điều kiện đất thấm ưcírt
lâu dài nền đất.
Khi tiến hành thử bằng bàn nén và nén thấm, thoạt đầu, người ta tăng tải trọng lên
từng cấp tới áp lực cho trước, như nói ở điều 9.22 (25 phụ lục 3), và xác định độ lún của
đất ở độ ẩm tự nhiên. Sau đó, cho nước thấm lâu dài qua đất, dưới áp lực không đổi cho
rrước, điều này cho ta khả năng xác định trị số độ lún xói ngầm. Sau khi kết thúc thí
nghiệm, tiến hành dỡ tải từng cấp cho đất.
Građien áp lực được chọn tùy theo điều kiện địa chất thủy văn của nơi xây dựng, đặc
điểm cấu trúc của đất và cần đảm bảo sự thấm bình thường của nước qua đất. Với vai trò
là chất lỏng thấm được, nên dùng nước có thành phần giống như thành phần của nước
thấm trong đất ở điều kiện tự nhiên. Khi không có các số liệu như thế về nước, cho phép
dùng nước cất hoặc nước trong đường ống cấp nước.
Khi tiến hành thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh, nên dùng các mốc sâu để đo độ lún của
từng lớp đất trong nền của bàn nén thí nghiệm.
Trong quá trình thí nghiệm nên xác định theo chu kỳ thành phần hóa học của nước
thấm qua, đo hệ số thấm của đất, ghi lại tổng lưcmg nước đã được thấm. Trước và sau khi
thí nghiệm, xác định lượng muối, độ ẩm, trọng lượng thể tích và trọng lượng riêng, trị số
dẻo của đất.
Kết quả thử cần phải kèm theo những thông tin về điều kiện tiến hành thí nghiệm (về
trị số građien áp lực, thành phần hóa học của chất lỏng thấm v .v ..
Thí nghiệin nén thấm nên lặp lại hai lần.
Sau khi kết thúc thí nghiệm lâu dài bằng tải trọng tĩnh và tháo thiết bị bàn nén, nên
tiến hành lấy mẫu (nguyên dạng) đất bị rửa lũa để xác định các tính chất bền của nó
trong phòng thí nghiệm. Việc xác định các đặc trưng bền cũng có thể tiến hành trực

320
liếp trong vùng dưới bàn nén đã chịu rửa lũa, bằng các thiết bị hiện trường để thử đất
vé trượt.
Các điểm thử đất bằng tải trọng tĩnh nên qu\ đ Ịnii trong phạm vi chu vi của các nhà
và công trình quan trọng nhất và nặng nhất, ở điểm nhiễm muối tối đa và tối thiểu của
đất. Hố khoan và hố đào, để thử bàn nén, phải đặt cách hố khảo sát địa chất công trình
không lớn hơn 1 - 2m. Khi độ chứa muối của đất kíiông đồng nhất theo chiều sâu, các
thử tĩnh phải thực hiện ở độ sâu đặt móng và trong phạm vi vùng biến dạng. Số lượng thí
nghiệm cho mỗi diện xây dựng dưới 75.000m' không được nhỏ hơn 3 và được quy định
có kể đến điểu kiện địa chất công trình, địa chất thửy văn của nơi xây dựng, cấp và đặc
điếm kết cấu của nhà và công trình và kể đến kinh nghiệm khảo sát trong những điều
kiện địa chất tương tự.

9.27 (27 phụ lục 3). Trị số lún xói ngầm tưcíng đốiỗ,, quy định bằng thí nghiệm
hiện trường, được xác định theo công thức:

s, = (9.2) (29 phụ lục 3)


hn
Trong đó:
độ lún xói ngầm của bàn nén, sau khi thâm ướt liên tục trong suốt quá
trình thí nghiệm, dưới áp lực nói ở diều 25 (điều 9.22 của Chỉ dẫn);
h„- tầng chịu nén của nền dưới bàn nén.
9.28. Dựa vào số liệu thí nghiệm hiện trưòtig của đấtnhiễm muối,bằng tải trọng tĩnh
kèm làm ướt nền lâu dài, xác định được;
- Độ lún xói ngầm tương đối ô^;

- Môđun biến dạng khi ở độ ẩm tự nhiên E và khi nước thấm lâu dài Ej. (với < 0,01).
Tầng chịu nén h, của nền dưới bàn nén, nên lấy theo kết quả đo độ lún từng lớp đất
bằng các mốc sâu, hoặc bằng l,5d của bàn nén trò'n (ở đây: d - đường kính) hoặc 1,5/
với bàn nén vuông (ở đây: / - cạnh).
9.29. Trị số môđun biến dạng Ej. được tính theo công thức:

E .= 0 .8 (/-n ^ ).^ ^ ~ (9.3)


^ pn xn

Trong đó:
p - áp lực trên bàn nén, bằng tổng áp lực do tải trọng trên móng và do trọng
lượng bản thân của đất gây ra, tại độ sâu đang xét;
Spn - độ lún của bàn nén ở độ ẩm tự nhiên của đất, dưới áp lực p;
- hệ số Poát-xông.

321
9.30 (28 phụ lục 3). Trị số độ lún xói ngầm tương đối, theo thí nghiệm nén thím ,
được xác định bằng công thức:

ô = (9.4) (30 phụ lục 3)


h
Trong đó: h - độ cao của mẫu đất ở độ ẩm và độ chặt thiên nhiên;
h' - độ cao của mẫu đất đó sau khi thấm ướt bởi nước, và nén dưới áp lực
nói ở điều 25 (9.22).
9.31. Trị số được xác định theo công thức (9.4) nếu trị số nén của mẫu ờ dộ ẩm tự
nhiên Ahp bé hơn 5% so với tổng số nén của mẫu (bao gồm độ nén của mẫu khi thấm
lâu dài Ah^.). Nếu Ahp > 0,05.(Ahp + Ah^.), độ lún xói ngầm tương đối ô^, theo thí nghiệm
nén thấm, được tính bằng công thức:

(M )
h
Trong đó: h - chiểu cao của mẫu đất ở độ chặt và độ ẩm tự nhiên;
h' - chiều cao cũng của mẫu đất ấy sau khi thấm liên tục trongsuốtquá trình
thí nghiệm, và nén bằng áp lực theo chỉ dẫn của điều 9.22 (25 phụ lục 3).
hp - chiều cao cũng của mẫu đất ấy ở độ ẩm tự nhiên, nén bằng áp lực nói
ở điều 9.22 (25 phụ lục 3).
9.32. Dựa vào kết quả thí nghiệm nén thấm, xác định được:
- Độ lún xói ngầm tương đ ố i ô^;
- Mòđun biến dạng nén ở độ ẩm tự nhiên E|ç, và khi thấm nước lâu dài Ek^. (nếu ôx < 0,01).
Khi thiết kế nền nhà và công trình, cho phép sử dụng các đại lượng Ek và Ek(. khi có
các kết quả đủ so sánh qua thí nghiệm bằng bàn nén các loại đất nhiễm muối tưofng tự,
đồng thời đưa các hệ số tương ứng vào tính toán.
9.33. Trị số m ôđun biến dạng nén có kể đến độ lún xói ngầm , được tính theo
công thức;

E.kc g
(9-6)

Trong đó:
p - áp lực mà ở đó ta xác định độ lún xói ngầm, bằng áp lực tác dụng tại độ sâu
đang xét, gây ra bởi trọng lượng bản thân của đất và tải trọng từ móng:

§ _ ^hp + Ah^. ^ tương đối của mẫu ở độ ẩm tự nhiên và thấm lâu


h
dài, dưới áp lực p;
Ahp, Ah^. - độ nén của mẫu ở độ ẩm tự nhiên và khi thấm lâu dài, dưới áp lực p;
h - chiều cao ban đầu của mẫu ở độ ẩm tự nhiên, chịu nén bởi áp lực bằng áp lực
do trọng lượng bản thân đất gây ra, tại độ sâu đang xét;
ß - hệ số phụ thuộc vào hệ số nở hông của đất.

322
Ví dụ: Tính toán trị mâđiin biến dạng nén E ị ,
Tlieo tài liệu điểu tra địa chất công trình, người t.a dùng nền gồm đất á cát, á sét chứa
thạch cao (với lượng chứa thạch cao 5 - 20%) làni móng dự định thiết kế. Thí nghiệm lâu
dài nén - thấm, trong phòng thí nghiệm, chúiiiz tó rằng: ở độ ẩm tự nhiên (W = 2 - 5%) đất
của nơi này là ít bị nén lại. Khi nước thấm lâu dài. sẽ gây ra lún xói ngầm của đất, tuy
nhiên trị số không vượt quá 0,01. Đường cong đặc trưng \'ề nén lún của mẫu theo thời gian
được nêu trên hình 9.1. Biểu đồ này biểu diễn Ah/h = f(p).
Vì < 0,01, để tính toán tiếp theo, ta xác định môđun biến dạng nén E|(J.. Khi tính
môđun, phải kể đến tổng độ nén của mẫư (xein đường thẳng II trên hình 9.1b) gồm tổng
độ lún của đất ở độ ẩm tự nhiên dưới tải trọng A|,p (tiong khoảng áp lực p = 0 - 2kG/cm^)
và khi nước thấm lâu dài Ah^.:

'''' 5 0,013
Như đã chứng tỏ khi so sánh các kết quả thử ờ trong phòng thí nghiệm và ngoài hiện
trường, hệ số chuyển từ m ôđun biến dạng nén sang môđun biến dạng E(. bằng 1,5. Vì
vậy. với trường hợp này, lấy E^, = 132kG/cm\

0,1.

0.2 ■0,005

0.3
0,4. - 0 , 0 1 0
0,5.

0 ,6 ' 0,015
Ah.m m ' Ah

b) 0,5 1,0 1,5 2,0 p, kG/cm‘


I 1

0,01
11
0,05
Ah
h
Hình 9.1. K ế t q u ả tlìí n g hiệm néi: - llưím (ch o ví d ự tính
a) Đ ư ờ n g co n g tlia v d ổ i đ ộ lúit theo iliời ỹian: ò ) B iểu d ồ q u a n hệ Ali/li = f ( p ) .

Nếu thiết kế các biện pháp để loại trừ nền đất bị ưót, môđun biến dạng phải tính toán
có kế đến tính nén của đất dưới tải trọng, ở độ im tự nhiên (với hệ số chuyển bằng 1, lấy
cho điều kiện đất đai đã nêu ở trên).

E„ =E,^. = ^ ^ = 285kG /cm '


0 ,0 0 -

323
Phẩn 10

ĐẶC ĐIỂM THIẾT KÊ NÊN NHÀ, CÔNG TRINH XÂY TRẼN ĐẤT ĐẮP

10.1 (10.1). Nền đất đắp phải được thiết kế theo tính đặc thù của nó: có thể có độ
không đồng nhất đáng kể về thành phần, tính nén co không đều, khả nãng lự
lèn chặt do trọng lượng, bản thân của đất, đặc biệt trong trường hợp chịu tác
dụng chấn động do các thiết bị làm việc, do ảnh hưởng giao thông thành phố \ ’à
giao thông công nghiệp, do sự thay đổi điều kiện địa chất thủy văn, việc làm
ướt đất đắp và do sự phân giải các chất hữu cơ.
Chú thích: Trong đất đắp gồm than xỉ và đất sét, cần chú ý khả năng trương nở của nó
khi bị ướt do nước và chất thải hóa học của sản xuất công nghiệp.
Việc tự nén chặt đất đắp, do trọng lượng bản thân đất gây ra, sẽ xảy ra trong
thời kỳ, như trình bày ở trong bảng 2.22, mà vào cuối thời kỳ đó đất đắp đã đạt
đến độ ổn định.
10.2 (10.2). Tính nén co không đều của đất đắp được xét đến trong tính toán nền,
phải được xác định theo kết quả thí nghiệm trong phòng và hiện trường có kể
đến thành phần và cấu trúc của đất đắp, phưomg pháp đắp, loại vật liệu chiếm
phần chính của đất đắp. Môđun biến dạng của đất đắp, theo nguyên tắc, phái
được xác định trên cơ sở thí nghiệm bằng bàn nén.
10.3. Việc nén chặt thêm của đất đắp, dưới ảnh hưởng của chấn động, của làm ướt
theo chu kỳ và của mực nước ngầm bị hạ thấp, bắt đầu lúc xuất hiện các tác động này.
Thời gian cần để nén chặt thêm, ở đất đắp, ước lượng lấy bằng:
- Một nửa trị số nêu ở bảng 2.22 khi các tác động nói trên có ảnh hưởng thường xuyên;
- Bằng trị số trình bày ở bảng 2.22 khi các tác động ấy có tính chu kỳ.
10.4. Độ lún thêm của móng, sàn và các kết cấu khác, do sự phân giải các chất hữu
cơ trong đất đắp, được kể đến trong phạm vi các lớp nằm trên mực nước ngầm khi mà
hàm lượng các tạp chất hữu cơ trong đất đắp gồm cát, than, xỉ, đất làm khuôn m ẫu v .v ...
lớn hơn 3%, còn khi đất đắp là sét, tro v .v ... thì hàm lượng hữu cơ phải trên 5%.
10.5. Trị số độ lún thêm, mức độ lún không đều và thời gian phát triển (do nén chặt
các đất nằm phía dưới, bởi trọng lượng của đất đắp) được xác định bằng chiều dày lớp
đất đắp trên khu vực xây dựng cũng như bởi tính nén co, điều kiện cố kết và bởi chiều
dày của lóíp đất nền phía dưới.
Chú thích: Có thể cho rằng sự nén chặt của lớp đất tựa bên dưới, do trọng lượng bản thân đất
đắp gây ra, thực tế được kết thúc sau:

324
- 1 năm đối với đất cát;
- 2 nãm đối với đất sét nằm trên inực nước neầm;
- 5 năm đối với đất sét nằm dưới mực nước ngầm;
10.6. Mức độ biến đổi tính nén co của nền, gồm cả đất đắp, được xác định theo điều
3.274 (3.68) bằng tỷ số giữa độ lún tối đa của iTi(3ng và độ lún tối thiểu, trong phạm vi
mật bằng của nhà (công trình) tính theo các chỉ dẫn ò điều 10.21 - 10.25.

ớ đây cần lưu ý đến; tính nén co không đều của nển đất đắp; chiều dày thay đổi của
lớp đất đắp; độ lún của lóp đất đắp do tự nén chặt; độ lún của lớp tựa bên dưới do trọng
lirợng lớp đất đắp gây ra; ảnh hưởng của chấn động gây ra bởi các thiết bị công tác, bởi
giao thông của thành phố và công nghiệp; sựthav đổi của mực nước ngầm v.v...

CÁC YÊU CẨU BỔ SUNG VÊ NGHIÊN c i í u ĐỊA CHÂT CÔNG TRÌNH


TẠI NHŨNG VÙNÍỈ c ó ĐẤT ĐẮP

10.7. Nghiên cứu địa chất công trình tại những nơi có đất đắp được thực hiện theo
một chương trình đặc biệt để bổ sung thêm vào vèu cầu chung về khảo sát, xác định các
đặc thù cơ bản của đất đắp: phương pháp đắp. thành phần, tính đồng nhất của vật liệu
đắp, tuổi của đất đắp, các đặc trưng cơ lý, sự biến đổi tính nén co, chiểu dày của lớp và
sự thav đổi chiều dày này ở nơi xây dựng v.v...
10.8. Khối lượng và thành phần của công lác địa chất công trình khi tiến hành khảo sát
để xác định các đặc thù cơ bản của đất đắp, nói ở điều 10.7, được quy định có kể đến:
- Mức độ nắm chắc và tính phức tạp của cấu tiüc địa chất công trình của vùng nghiên cứu;
- Đặc dicm kết cấu và sử dụng của nhà và công trình định thiết kế;
- Kinh nghiệm xây dựng tại chỗ trong những điểu kiện tương tự;
- Các phương án nền và móng có thể có đối với nhà và công trình định thiết kế.
10.9. Nghiên cứu địa chất công trình ở những vùng có đất đắp nên có thêm: các tài
liệu lưu trữ và tham khảo vé các điều kiện địa chất công trình của vùng và điều kiện hình
thành đất đắp; kinh nghiệm xây dựng tại chỗ trên đất đắp có kể đến các kiểu nền, móng,
đặc điểm kết cấu của nhà và công trình và đặc điểm sử dụng chúng; các số liệu khảo cứu
vể trạng thái của nhà kèm việc phát hiện trị số lún của móng, biến dạng trong các kết
cấu V.V.... Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu này, xác định được phương pháp, tuổi của
đất đắp, đặc tính nén co của đất, và khi cần, phải hiệu chỉnh chính xác thêm chương
trình nghiên cứu địa chất công trình.
10.10. Nhũng nghiên cứu địa chất và địa chất thùy văn thuộc vùng có đất đắp thường
phải thực hiện một cách tổng hợp, bằng cách sử dụng khoan đào và xuyên.
Khoan được tiến hành để nghiên cứu kết cấu địa chất công trình chung của vùng, sự
(hay đổi chiều dày của lớp đất đắp ở nơi xây dựng, nền thiên nhiên phía dưới lóp đất
ctắp, và, khi có khả nâng dùng móng cọc, ngoài những điều đó còn để quy định chiều
sâu hạ cọc và khả năng mang tải của cọc v .v..,

325
Các hố đào dùng để nghiên cứu thành phần và tính đồng nhất của cấu trúc đất đắp,
cũng như để lấy mẫu nguyên dạng nhằm thí nghiệm trong phòng về các đặc trưng cơ lý
của đất.
Xuyên chủ yếu dùng để nghiên cứu độ chặt, mức độ thay đổi tính nén co của đất đắp,
phát hiện các hốc lớn trong đất, xác định độ sâu cần để hạ cọc, khả nãng mang tải có thể
có của cọc v .v...
10.11. Các hố ':hoan, để nghiên cứu cấu trúc địa chất công trình tổng quát của vùng
khảo sát, nên có đưcíng kính không bé hơn 127mm và đạt đến độ sâu vượt quá chiều sâu
lófp đất đắp không ít hơn 5m.
Khi tiến hành nghiên cứu tại hiện trường gồm đất đắp thuộc loại đất bãi thải và đất
đánh đống, phế liệu của sản xuất, chiều sâu của một nửa số lỗ khoan yêu cầu cho phép
lấy đến Im lớn hơn chiều dày lớp đất đắp.
Khoảng cách giữa các lỗ khoan được quy định tùy theo loại, thành phần, phương
pháp đắp đất, địa hình của vùng được đắp, kích thước của nhà và công trình định thiết
kế, V.V.. và lấy không nhỏ hơn;
- 50m đối với đ ấ t đắp san nền đều;
- 40m đ ố i với các bãi thải gồm đất v à phế liệu sản xuất;
- 30m đối với đất đánh đống, gồm đ ấ t và phế liệu sản xuất.
Số lỗ khoan trên mỗi vùng không được ít hơn 6, và cho mỗi nhà, không ít hơn 3m.
Chú thích: Việc nghiên cứu nền đất phía dưới đất đắp, ở những khu vực đất có tính chất đạc
biệt, phải tiến hành theo các yêu cầu bổ sung về nghiên cứu địa chất công trình.
10.12. Các hố đ à o phải xuyên qua hết lớp đất đắp và được bố trí có kể đến sự thay đổi
có thể xảy ra về thành phần và cấu trúc của đất đắp, được xác định theo kết quả khoan.
Khoảng cách giữa các hố đào lấy (không nhỏ hơn) bằng;
- lOOm đ ố i với đất đắp san nền;
- 60m đối với các bãi thải gồm đất và phế liệu sản xuất;
- 40m đối với đất đánh đống, gồm đất và phế liệu sản xuất.
Số hố đào tại mỗi vùng xây dựng không được ít hơn 4, và đối với mỗi một nhà không
ít hcfn 2.
Trong nhật ký hiện trường về đào hố, cần vẽ toàn bộ thành hố đào trên suốt chiều sâu
của hố, có miêu tả đất và vật liệu trong đất đắp nằm trong phạm vi từng lớp, kể cả các
thể bao. Thứ tự kể các thể bao được quy định có kể đến hàm lượng của chúng theo thề
tích, được xác định bằng mắt.
101.3. Các mẫu 'đất nguyên dạng để thí nghiệm trong phòng nhằm xác định các đặc
trưng cơ lý của đất, nên lấy cách đều 1 - 2m theo chiều sâu;

326
- Trong phạm vi lớp đất đắp - chỉ lấy ở các hố đno tại những nơi đặc trưng được thành
phán cơ bản của từng lófp đất đắp;
- Trong đất nằm dưới lớp đ ấ t đắp: từ các hô' đào hoặc hố khoan, lấy bằng dụng cụ lấy
đất loại trừ được hiện tượng làm chặt hoặc làm rời mẫu đất được lấy.
Trong đất đắp san nền, các mẫu nguyên dạng phải lấy ở tất cả các hố đào; trong các
bãi thải và đất đánh đống gồm đất và phế liệu sản xuất - phải lấy cách từng hố một,
nhưng không ít hơn 2 hố đối với mỗi nhà định thiết kế.
10.14. Việc xuyên tại nơi có đất đắp phải làm theo "Chỉ dẫn về xuyên đất cho xây
dựng" CH 448 - 72.
Khoảng cách giữa các hố xuyên lấy không nhỏ hơn:
- 50m đối với đất san nển;
- 20m đối với bãi gồm đất và phế liệu sản xuất.
- 15m đối với đất đánh đống gồm đất và phế liệu sản xuất.
Số lỗ xuyên tại một vùng khảo sát không được ít hơn 8, và dướimỗi một nhà đứng
riêng lẻ, không được nhỏ hcfn 5.
Chiểu sâu lỗ xuyên thường lấy bằng chiều sâu hố khoan, theo như điều 10.11.
Khi tiến hành nghiên cứu ở chỗ đất đắp thuộc loại bãi thải gồm đất vàphế liệu sản
xuất, chiều sâu hố xuyên, của một nửa số hố yêu cầu, cho phép lấy sâu hơn Im so với
chiều dày lớp đất đắp. Khi nghiên cứu đất đánh dốiig gồm đất và phế liệu sản xuất, cho
phép giảm độ sâu xuyên tới mức như trên cho 2/3 sỗ hố xuyên yêu cầu.

10.15. Tính nén co của tất cả các loại đất đắp thường phải xác định bằng bàn nén tải
trọng tĩnh, có diện tích không bé hơn 5.000cni\ theo phương pháp do GOST 12374-77
quy định "Đất - Phương pháp thí nghiệm hiện trưìíng bằng tải trọng tĩnh".

Để nghiên cứu tính nén co của đất đắp ở độ sâu liơn 4nri khi đất không có các thể bao
lớn, cho phép tiến hành thí nghiệm cho từng loại đất đắp trong các hố khoan, bằng bàn
nén có diện tích 600cm^
Klii đất đắp gồm đất sét, tro, cát mịn và cát bụi ít âm, rời v .v ... việc thí nghiệm bằng
bàn nén kèm làm ướt đất nền tiến hành theo tài liệu "Chỉ dẫn thí nghiệm đất lún ướt
bằng tải trọng tĩnh" (Matxcơva, Nhà xuất bản Xây dựng, 1974).
Để nghiên cứu khả năng trương nở của xỉ, việc thí nghiệm chúng bằng bàn nén nên
tiến hành kèm làm ướt theo như yêu cầu trình bày ở phần 5 của chỉ dẫn này.
10.16. Thí nghiệm đất đắp bằng tải trọng tĩnh được thực hiện trong phạm vi mặt bằng
cứa công trình định thiết kế, ngay gần các hố đào hoặc hố khoan.
Nếu chiều dày của lớp đất đắp đang nghiên cứu bé hơn chiều dày chịu nén tính toán
của nền và nằm bên dưới lóp đó là lóp đất đắp khác, khác \'ể thành phần, phương pháp

327
đắp và tuổi đất đắp thì việc thí nghiệm phải làm cho từng lớp, gồm cả đất tự nhiên nằm
trong phạm vi chiều dày chịu nén bên dưới nhà hoặc công trình định thiết kế.

Chiều dày của lớp đất đắp, thuộc mỗi dạng khảo sát nằm phía dưới bàn nén, khòng
được bé hơn đường kính của bàn nén.

10.17. Số điểm thí nghiệm đất đắp, bằng bàn nén, trên mỗi vùng xây dựng được quy
định tùy theo tính đồng nhất của cấu trúc, thành phần và tuổi của đất đắp và được lây
không ít hcfn:

- 2 đối với đất đắp san nền;


- 3 đối với bãi thải gồm đất và phế liệu sản xuất;
- 4 đối với đất đánh đống, gồm đất và phế liệu sản xuất.
Thí nghiệm đất đắp bằng bàn nén được quy định tại những nơi mà ở đó theo số liệu
ban đầu, đất có tính nén co tối thiểu và tối đa.

10.18. Khi có thể dùng cọc xuyên qua lớp đất đắp, trong quá trình khảo sát địa chất
công trình, phải thử tĩnh cọc theo các yêu cầu của tài liệu "Hướng dẫn thiết kế móng cọc"
(Matxcơva, Nhà xuất bản xây dựng, 1971) và "Chỉ dẫn tính kể đến lực ma sát âm khi
thiết kế móng cọc"(H H H O Cn, 1972).

ở những nơi có bãi thải vật liệu chưa ổn định, gồm đất và phế liệu sản xuất cũng như
các đống đất và phế liệu sản xuất, phải tiến hành thử cọc - bàn nén, còn khi không có
loại cọc này thì thử cọc bình thường trong lỗ khoan, khoan xuyên suốt chiều dày lớp đất
đắp. Các !ỗ khoan này phải có đường kính lớn hơn kích thước cọc - theo đường chéo từ
5 - lOcm.

Trong phạm vi mỗi nhà, phải thử không ít hcfn 2 cọc.


10.19. Nghiên cứu đất đắp trong phòng thí nghiệm, để xác định các đặc trưng vật lý - cơ
học của nó, nên làm ở các mẫu có kết cấu nguyên dạng, lấy ở những chỗ đặc trưng nhất.

Tập hợp các nghiên cứu cần thiết trong phòng thí nghiệm được quy định tùy theo
phưoìig pháp đắp; thành phần, tính đồng nhất của cấu trúc, tuổi của đất đắp và tùy theo
đặc điểm kết cấu của nhà và công trình được thiết kế v .v ...

10.20. Trong các báo cáo hoặc kết luận về khảo sát địa chất công trình của vùng đất
đắp phải có phần bổ sung để trình bày chi tiết hơn các kết quả nghiên cứu đất đắp, có
miêu tả phương pháp đắp, thành phần, tính đồng nhất của cấu trúc, tuổi đất đắp, đặc
trưng cơ lý của chúng, sự thay đổi về tính nén co, độ chặt, chiều dày lớp đất đắp và sự
thay đổi của nó trong vùng xây dựng v .v ...

Thành phần đất đắp được xác định theo loại vật liệu chiếm phần chính, trên cơ sở
đánh giá bằng mắt và theo kết quả thí nghiệm trong phòng thí nghiệm.

328
T Í N H 1 O Á N N Ẽ N Đ Ấ T ĐÁí^

10.21 (10.3). Nển đất đắp phải được tính theo yêu cầu ơ phần 3 của Tiêu chuẩn
này. Trị biến dạng toàn phần xác định bằng tính toán phải được kể như tổng độ
lún của nền, do tải trọng trên móng gây ra, độ lún thèm do đất tự lèn chặt theo
các nguyên nhân nói ở điều 10.1 của Tiêu chuẩn (điểu 10.1 của Chỉ dẫn), và độ
lún hoặc lún ướt của lớp đất tựa bên dưới, dưới lác dụng của trọng lượng đất
đắp và tải trọng của móng.
Đế xác định độ lún của nền gồm có đấl đảp người ta dùng sơ đồ nén ở dạng nửa
khóng gian biến dạng tuyến tính, theo điểu 3.223 (điếm a của điều 3.49).

10.22. Độ lún của nền đất đắp được xác định theo cỏna Ihức 3.70 (5 phụ lục 3) có kể
đến sự tự lèn chặt của đất đắp chưa ổn định và sự nén chặt của đất tựa phía dưới do trọng
lượng đất đắp gây ra. Ngoài ra, trong những trường hợp cđn thiết, phải kể đến ảnh hưởng
của việc hạ thấp mức nước ngầm theo điểu 3.123.

Độ lún thêm của đất đắp, do phân giải các chất hữu cơ. xác định theo điéu 10.25.

Ánh hướng của chấn động do thiêì bị (cũng như do giao thông trong thành phố và
công nghiệp) đến biến dạng của đất đắp phái được kể đến trên cơ sơ các nghiên cứu thực
nghiệm đặc biệt.

10.23. Để kể đến ảnh hưcmg của tự lèn chặt đất đắp chưa ổn định, ta thêm một phân
lượng nào đó của áp lực bản thân đâì k', |\|, vào trị áp lực thèm nói ở điều 3.227 -
3.231, trong phạm vi lớp đất đắp. Trong dó, ỉlệ số k' đươc clìỌĩi nhu sau: k' = 0,4 đối với
clât đắp chưa ổn định gồm cát (trừ cát bụi). Xi than v.v...; k' = 0,6 đối với đất cát bụi, đất
sel, tro, v.v ...

10.24. Khi tính toán độ lún, việc nén chặt đất nén bên dưới lớp đất đắp được kể đến
bằng cách thêm vào trị số p„„ kể từ phía dưới mái lớp đất tựa, một áp lực bằng trọng
lưựng của lớp đất phía trên gây ra.

Clìíi thích: Việc nén chặt đất tựa bên dưới cho phép không kể đến khi tuổi của đất đắp
lớn hơn 2 năm đối với đất cát và lớn hơn 5 nám đối với đất sét.

10.25. Độ lún thêm của đất đắp khi chúna không hoàn toàn no nước, do sự phân
iỉiải các chất hữu cơ (khi hàm lượng hữu cơ lừ 0,03 đến 0.10). cho phép xác định theo
còng thức:

S ,= n ^ h (10.1)
Ts
Trong đó:

329
r| - hệ số, kể đến khả năng phân bố các chất hữu cơ trong lỗ rỗng của đất cũng
như tại các điểm tiếp xúc giữa các hạt đất, lấy bằng 0,4;
q - lượng chứa các chất hữu cơ [(xem điều 2.25 (2.19)];
Yi^, - trọng lượng thể tích của hạt đất và trọng lượng riêng của đất.
h - chiều dày của lớp đất đắp có chứa hữu cơ ở dưới đáy móng.

10.26 (10.4). Áp lực tính toán trên nền đất đắp phải xác định theo yêu cầu ở các
điều 350 ^ 3.53 và 3.59 của Tiêu chuẩn (các điều 3.178 - 3.184 và 3.203 của
Chỉ dẫn), dựa trên kết quả thăm dò địa chất công trình và kể đến mức độ
không đồng nhất về thành phần và cấu trúc của đất, phương pháp đắp, dạng độ
chặt và độ ẩm của vật liệu cấu tạo nên phần chủ yếu của nền đắp, cũng như
tuổi của đất đắp.
Khi xác định áp lực tính toán trên nền đất đắp theo công thức (3.38) (17), trị các hệ
số rri| và rĩi2 lấy như sau: đối với đất đắp san nền theo bảng 3.22 (17); đối với bãi thải
gồm đất và phế liệu sản xuất: ưii = 0,8 và n\2 = 0,9; đối với đất đống gồm đất và phế liệu
sản xuất: m, = 0 ,6 và m2 = 0,7.

10.27 (10.5). Áp lực tính toán trên nền, trong trường hợp dùng đệm cát, dăm (sỏi)
v.v... phải xác định xuất phát từ các đặc trưng cơ lý của đất định trước trong
thiết kế, những đặc trưng có thể đạt được bằng cách nén chặt đất trong đệm.
Các đặc trưng bền của đất trong đệm được xác định trên cơ sở kết quả thử đất đã nén
chặt khi tiến hành điều tra địa chất công trình, cũng như theo kết quả thí nghiệm đã làm
trước đây, ở các vùng khác, có kể đến loại và trạng thái đất, công nghệ và thiết bị dự
kiến dùng để thi công đệm, kinh nghiệm tích lũy được về thiết kế và thi công.
10.28 (10.6). Kích thước ban đầu của móng nhà và công trình xây trên đất đắp tự
lèn chặt phải quy định xuất phát từ áp lực tính toán quy ước Ro nêu ở bảng 4
phụ lục 4 của Tiêu chuẩn (bảng 10.1 của Chỉ dẫn).

Cũng cho phép dùng trị quy ước R„ để quy định kích thước cuối cùng của móng
nhà có tải trọng trên móng trụ là dưới 40 tấn và trên móng băng là dưới
8 tấn/mét.

10.29. Áp lực trên đất đắp, ở tại m ép và dưới góc m óng chịu tải trọng lệch tâm,
được hạn chế bởi trị số áp lực tính toán trên nền R (theo các điều 10.26 - 10.28) và
lấy như sau:
- Đối với đất đắp san nền cũng như đối với đệm cát, sỏi v.v... theo chỉ dẫn của điều
3.210(3.60);
- Đối với bãi thải và đất đống, gồm đất và phế liệu sản xuất thì nhân các trị số nói ở
điều 3.210 (3.60) với hệ số 0,9.

330
Bảng 10.1 (4 phiụ ! ục 4 ).
Trị tính toán quy ước Ro trẽn mền đ ấ t đ á p đ ã ổn định
IPIĩạm vi sử dụng, xem ỏ diều 10.6 (điều 10.2H của C hỉ dẫn)]

R„ I kG/c m^)

Cát thô. cál trung, cait rnịn,


Cát bụi, đất sét, tro, v.v.
Loại đất đắp xi v.v ...

ơ độ no nước G

G < 0 ,5 G > O, S G < 0 ,5 G > 0 ,8

- Đất trong khi san nển có đầm chặt 2.5 2.0 1,8 1.5
th eođiéu 1 0 .8 (1 0 .3 5 của Chỉ d ẫn )...

- Các bãi thải đất và phế liệu sản xuất 2.5 2.0 1,8 1.5
sau khi đầm chặt theo điều 10.8
( 10.35 cùa Chỉ dẫn).

' Các bãi thải đất và phế liệu sản xuất 1,8 1..5 1,2 1,0
k h ô n g đ ư ợ c đ ầ m c h ặ t . ..

- Các nơi đổ đất và phế liệu sản xuất 1.5 1..2 1,2 1,0
sau khi đầm chặt ìheo điểu 10.8
(10.35 của Chỉ dản)

- Các nơi đổ đất và phế liệu sản xuất 1,2 l.,0 1,0 0,8
không đầm chặt

Chú thích:

1. Trị số R„ ờ bảng này là của các móng đặt ờ độ í.âui h I = 2m. Khi độ sâu đạt móng bé hơn
h +h
2m, giá trị Rj, sẽ giảm bằng cách nhân nó với hệ sc.) k = -
2h

2. Trị số R„ ở 2 điểm sau cùng của bảng này tính cho taãi thải rác và phế liệu sản xuất có chứa
hữu cơ không quá 10%.
3. Đối với bãi thải chưa ổn định và đất đống gồm đất và phế liệu sản xuất, giá trị R„ lấy theo
bảng này với hệ số 0,8.
4. Đại lượng R„ đối với các giá trị trung gian của G từ 0,5 đến 0,8 cho phép xác định bằng
nội suy.

10.30. Khi thi công các đệưi cát, sỏi v.v... khi nén chạt đất đắp cũng như khi bên
dưới lớp chịu nén là đất có các đặc trưng bển bé hơni, áp lực tính toán trên nền được hiệu
chỉnh từ điểu kiện sau: áp lực toàn phần do trọng lưiỢng bản thán các lớp đất bên trên và
do tải trọng qua móng truyền tới lớp đất đắp (chưa đlược đám chặt) lót dưới hoặc cho lớp
đất tự nhiên, không vượt quá áp lực tính toán liên đất này theo các yêu cầu của điều
3.218(3.62).

331
THIẾT KẾ NỂN ĐẤT ĐẮP

10.31. Khi thiết kế nền nhà và công trình trên đất đắp, có thể dự tính:
- Sử dụng đất đắp như là nển tự nhiên;
- Dùng các biện pháp xây dựng để giảm tính nén co của đất đắp về trị số tuyệt đối
cũng như vể mức độ không đồng đều;
- Dùng móng sâu, kể cả móng cọc, xuyên qua đất đắp.
10.32. Nên dùng đất đắp đã ổn định làm nền tự nhiên như các trường hợp;
- Đất đắp san nền được đầm đủ chặt;
- Bãi đất và phế liệu sản xuất gồm cát thô, đất sỏi sạn, than xỉ hạt.
Đối với các nhà nhẹ nói ỏ các điều 4.46 - 4.47 (4.9), với tư cách là nển tự nhiên thực
tế có thế dùng toàn bộ các loại đất đắp san nén đã ổn định cũng như các bãi thải đất và
phế liệu sán xuất.
Các đống đất và phế liệu sản xuất có thể dùng làm nền thiên nhiên chỉ cho những nhà
và công trình tạm với niên hạn sử dụng 1 0 -1 5 năm khi tính toán chúng theo biến dạng.
10.33. (10.7). Nếu biến dạng toàn phần của nền xác định bằng tính toán thấy lớn
hơn trị cho phép, hoặc sức chịu tải của nền bé hơn sức chịu tải cần có để đảm
bảo sử dụng bình thường nhà và công trình thì, trong thiết kế, cần dự kiến các
biện pháp theo các yêu cầu của các điều 3.83 - 3.89 của Tiêu chuẩn (các điều
3.332 - 3.339 của Chỉ dẫn).
Những biện pháp cơ bản khi Ihiết kế nền đất đắp là:
- Lèn chật nền (điểu 10.8 của Tiêu chuẩn) (điểu 10.35 của Chỉ dẫn);
- Làm các đệm bằng cát, dăm (sỏi) hoặc bằng đất (điều 10.9 của Tiêu chuẩn)
(điều 10.45 của Chỉ dẫn).
- Các biện pháp kết cấu dể giảm độ nhạy của nhà và công trình đối với biến dạng
lớn của nển (điều 3.88 của Tiêu chuẩn) (điều 3.338 của Chỉ dẫn);
- Dùng móng sâu (kể cả móng cọc) xuyên qua lớp đất đắp.
c/íií thích: Nếu phần lớn các biến dạng tính toán của nén xảy ra do đất đắp bị ướt thì
phải dự kiến các biện pháp chống nước.
10.34. Việc chọn từng biện pháp riêng rẽ hoặc tổ hợp chúng phải tiến hành trên cơ sớ
phân tích kinh tế - kỹ thuật, ở đây phải lưu ý đến tính đồng nhất vé thành phần và cấu
trúc ciia đất đắp, mức độ và tính đồng đều về nén co, hàm lượng tạp chất hữu cơ, sự thay
đổi chiểu dày của lớp đất đắp trong phạm vi đặt nhà và công trình, độ lún có thể có của
móng, đặc điểm và chức năng của nhà và công trình v .v .,.
10.35 (10.8). Lèn chặt nển đất đắp bằng các phương pháp:

332
- Đầm chặt trên bề mặt, nhờ đầm nặnỉ, đốn chiểu sâu 3m khi đất được đầm chặt
có mức độ no nước G < 0,7.
- Đầm chặt trên bề mặt, nhờ các má\ chấn động và máy lu có rung, đến chiều
sâu l,5m khi đất đắp là cát rời;
- Đầm chật, bằng rung thủy lực, đến chiều sâu 6m khi đất đắp là cát no nước;
- Nén chặt chiều sâu đất đắp gồm đấl sét nhờ các cọc đất, thi công bằng máy
khoan đập cáp BS-1.
10.36. Lèn chặt đất đắp bằng đầm nặng nhằm mục đích:
- Giảm thấp tính nén co của đất đắp, trons phạm \ i vùng chịu nén, do tải trọng trên
móng gây ra;
- Nâng cao độ chặt, đặc trưng bền, qua đó nâng cao áp lực tính toán trên đất đắp;
- Khi đất đắp là đất sét - sẽ tạo ra trong nền của nhà và công trình một màng liên tục
giảm thấp, ngãn cản sự làm ướt mạnh các đất lún ướt nằm ở phía dưới.
10.37. Lèn chặt đất đắp bằng đầm nặng được sử dụng khi xây dựng trên:
- Đất đắp san nền chưa đạt đến độ chặt cao;
- Các bãi đất và phế liệu sản xuất, gồm cả các thể bao của thi công và sản xuất khác
có kích thước không lớn hơn đường kính của đầm.
- Các đống đất và phế liệu sản xuất có chứa các tạp chất hữu cơ không lớn hofn 0,05;
- Các đoạn công trình nằm ở khoảng cách không bé hơn khoảng cách quy định ở điều
4.98 so với nhà và công trình đã xây dựng.
10.38. Để giảm độ lún của đất đắp, việc lèii chật trên mặt, dùng đầm nặng, nên kết
hợp với thi công đệm hoặc làm thành hai lớp. Muốn thế, hố móng phải đào đến 1 - 2m
sâu hơn cốt đặt móng và liến hành đầm lớp clất đắp thứ nhất. Sau đó, hô' móng được lấp
bằng đất tại chỗ (chứa không quá 0,03 tàn tích hữu cơ) đến cốt 0,2 - 0,4m cao hơn độ
sâu đặt móng. Tiếp theo, tiến hành đầm lớp thứ hai. Tổng chiều dày của lớp đất được
đầm chặt, trong trường hợp này, đạt đến 4 - 6m.
10.39. Thiết kế nền có đất đắp, được lèn chặt bằng đầm nặng, nên thực hiện theo các
yêu cẩu của các điều 4.93 - 4.106 như là đối với đất lún ướt loại I.
Khi tính độ lún toàn phần của móng, trong phạm vi lớp đất đắp đã được lèn chật, chỉ
kể đến độ lún do tải trọng của móng gây ra.
10.40. Đầm bề mặt, bằng các máy rung và xe lu rung, được dùng để lèn chặt đất đắp
mà lúc san nền chưa được lèn chặt đầy đủ và để lèn chặt cấc bãi thải đất gồm cát trung
và cát mịn khi cần lèn chặt đến độ sâu l,5m.
10.41. Lèn chặt bằng rung thủy lực được dùng đé làm chặt lófp san nền và lèn chặt các
bãi thải đất gồm có đất cát với hàm lượng hạt sét không quá 0,05, khi cần đầm chúng
đến độ sâu 6m.

333
10.42. Thiết kế nền gồm đất đắp, được lèn chặt bằng máy rung, xe lu rung và ruiìg
thủv lợi nên theo yêu cầu của các điểu 10.26 - 10.29 và 10.39.

10.43. Lèn chặt dưới sâu bằng cọc đất, đối với đất sét đắp chưa được làm chặt đầy dú
lúc san nển và ớ các bãi thải đất, được thực hiện nhằm giảm tính nén co của nển đất.
nâng cao áp lực tính toán trên nền đất đắp trong các trường hợp sau:

- Khi độ no nước của đất đắp không quá G < 0,7;


- Trong phạm vi toàn bộ chiều dày của lóp đất đắp;
- Kết hợp với đầm chạt lớp đệm bằng đầm nặng;
- Khi vị trí các phần cần đđin chặt nằm ở khoảng cách không bé hơn khoáng quy dịnh
ớ điẻu 4.98 so với nhà và công trình đã xây dựng;
- Khi thiết kế các nhà ở và nhà dân dụng có các tường và cột nẳm gần sát nhau v .v ...
10.44. Thiết kế nền gồm đất đắp, được lèn chặt bằng cọc đất, nên làm theo yêu cáu
của các điều 4.131 - 4.144 và 10.39 như là đối với đất lún ướt loại I.

- 10.45 (10.9). Đệm bằng cát dăm (sỏi) hoặc bằng đất được cấu tạo nhằm thay thế
đất đắp có tính nén co lớn và nén co không đểu. Chiểu dày của đệm, loại đất
dùng, mức độ đầm chặt của đệm, phải quy định theo kết quả tính nền, theo yêu
cầu ớ phần 3 của Tiêu chuẩn, có kể đến các điểu kiện xây dựng địa phương, các
loại đất có sẵn thích hợp cũng như thiết bị để thi công đệm.
Chú thích: Khi bẽn dưới lớp đất đắp có đất lún ướt loại II, đệm phải làm bằng đất SÓI

trẽn toàn bộ diện tích xây dựng.


10.46. Đệm thường phải cấu tạo khi xây dựng trên:
- Đất đắp san nền và các bãi thải đất chưa đạt độ chặt cao và có độ no nước G > 0,7;
- Đống đất và phế liệu sản xuất có chứa các tạp chất hữu cơ quá 0,05, khi mà độrn
thực tế đám bảo thay được toàn bộ đất đắp có hàm lượng hữu cơ cao;

- Trên các đoạn công trình nằm cách nhà và công trình đã xây dựng ở khoảng cách bé
hơn khoảng cách quy định ở điều 4.98.

10.47. Chọn vật liệu để làm đệm phải xuất phát từ loại, thành phần đất đắp, các điề'j
kiện địa phương về địa chất và địa chất thủy văn của vùng, đặc điểm kết cấu của nhà và
công trình định thiêì kế v .v ,..

Đệm bằng dăm hoặc sỏi dùng hợp lý trong những trường hợp khi dăm và sỏi là vật
liệu tại chổ.
Đệm bằng đất cát được dùng khi thi công chúng trong đất đắp no nước.
Khi không có nước ngầm hoặc mực nước ngầm thấp, có thể dùng á cát và á sét tại
chỗ. cũng có thể dùng than xỉ bền, đất làm khưôn để làm đệm.

334
10.48. Độ chặt cùa đất trong đệm được quy định tùy theo loại đất được dùng, và
không được bé hơn 0,95 độ chặt tối đa có được bằng đẩm thí nghiệm đất ở độ ẩm tối ưu,
trong điều kiện hiện trường hoặc phòng thí nghiệiTi.
Khi không có kết quả đầm thí nghiệm, cho phép dùng trọng lượng thể tích hạt đất
(tínlì bàng T/m^) không bé hơn đối với đệm:
- Bàng cát trung và cát thô đồng nhất: 1,6;
- Bằng cát trung và cát thô không đồng nhất; 1.65;
- Bằng cát mịn: 1,60;
- Bàng cát bụi: 1,65;
- Bàng á cát và á sét: 1,65;
10.49. Môđun biến dạng của đất trong đệm, khi tính toán nền,thường lấy theo kết
quả thí nghiệm trực tiếp bằng tải trọng tĩnh, cũng như theo sô' liệu kinh nghiệm xây dựng
trong những điều kiện tương tự.
Khi không có kết quả thí nghiệm trực tiếp về môdun biến dạng của đất ở trạng thái no
nước, cho phép lấy E (kG/cm^) theo các số liệu sau đây nếu đệm làm bằng:
- Sỏi và dăm; 400;
- Cát thô: 300;
- Cát trung: 200;
- Cát mịn: 150;
- Cát hụi, đất khuôn mẩu: 100;

- Á cát và á sét : 100;

- Á cát và á sét; 100;


- Than xỉ: 200.

10.50. Áp lực tính toán trên đất trong đệm được quy định theo các yêu cầu của điều
3,189(3.55).
Khi không có các số liệu thí nghiệm trực tiếp về các đặc trưng bền của đất, trong
đệm , được đầm đến độ chật cho trong thiết kế và không thấp hơn độ chặt quy định ở
điều 10.48, thì áp lực tính toán R„ (kG/cm^) cho phép lấy theo các sô' liệu dưới đây, đối
với đệm bằng:
- Đất sỏi và dăm: 4;
- Cát thô: 3;
- Cát trung: 2,5;
- Cát mịn; 2;
- Cát bụi, đất khuôn mẫu: 1,5;

335
- Á cát và á sét: 2;
- Than xỉ: 2,5.
10.51. Nên thiết kế nền trên đất đắp có làm đệm theo các yêu cầu của các điều 4.107
- 4.115 và 10.39 như là đối với đất lún ướt loại I, và khi dưới lớp đất đắp là đất lún ướt
thì thiết kế như đối với đất lún ướt loại II.

10.52. Các biện pháp kết cấu khi xây nhà và công trình trên đất đắp nên dùng trong
những trường hợp khi mà độ lún của móng, về trị số tuyệt đối cũng như mức độ không
đểu, vượt quá trị giới hạn cho phép theo điều 3.279 (3.69).

Các biện pháp kết cấu thường được quy định theo tính toán kết cấu nhà và công trình
về Ịún không đều của móng, như các chỉ dẫn trình bày ở các điều 4.193 - 4.217. ở đây,
bề rộng của khe lún lấy bằng 2 - 4cm.

10.53 (10.10). Khi thiết kế nền đất đắp có chứa tàn tích thực vật, tính với hàm
lượng tương đối lớn hơn 0,1 (điều 2.19 của Tiêu chuẩn) (điều 2.54 của Chỉ dẫn)
phải chú ý đến các chỉ dẫn ở các điều 6.1 - 6.11 của Tiêu chuẩn (điều 6.1 - 6.54
của Chỉ dẫn); nên bóc bỏ lớp đất này và làm đệm hoặc dùng móng xuyên qua
lớp đất có chứa tàn tích thực vật v .v...

336
Phẩn 11

ĐẶC DIỂM THIẾT KÊ NẾN NHÀ VÀ CÔNG TRINH


XÂY ở NHỮNG VÙNG KHAI THÁC

11.1 ( 11.1). Nền nhà và công trình xây ớ những nơi khai thác phải được thiết kế có
kế đến sự sụt không đều cúa mặt điiì. diễn ra kèm theo các biến dạng ngang của
dấl bị trượt do khai ihác mỏ và do di chuvtMi đất \ ào không gian đã bị khai thác.
Các thông số biến dạng của mậl đát, kể cã độ \'õng bề mặt, độ nghiêng và
chuyển vị ngang, cũng như các chỗ lõm xuống, phài xác định theo yêu cầu của
tiêu chuấn thiết kế nhà và công trình ớ nơi khai ihác. Các thông số này, vốn là
cơ sớ dc tính nền. móng \'à các phần liên móniĩ cùa nhà và công trình, phái
dược lính dến khi tiến hành khảo sát địa chất còng trình và xác định các đặc
trưng cúa đàt.
1 1.2. Khối lượng và nội dung điều tra địa chất CÔIIỔ Irình cho từng đối tượng phải xác
clịnh bãns chương trình, được vạch ra với sự tham gia cùa cơ quan thiết kế, có ke đến
dặc (iiem càu tạo địa chất và điều kiện khai ihác các khoáng sản có ích cũng như kiểu
Iihà hoãc cónu trình dự định thiết kế và móng của chúng.
11.3. Nhũny kóì luận về khảo sát địa chát cóng tành, có ke đến luận chứng địa chất
ino cùa \ù iii’ \à y dựiii’, phải bao gồin thcm:

a) Viõc đcính giá sự thav đổi điều kiện dịa mạo \ à địa chất lliủy văn của nơi xây dựng
clo sụl cục bộ mặt đất (khả năng hình thành các hố sụt lở, tăng nhanh quá trình chuyển
clịcii do những phá hoại địa chất, đẩy mạnh hoạt lính của các quá irình trượt, độ thav đổi
mực nước naầm có kể đến sự sụt giảm theo mùa \'à sụt ” iảm lâu dài, khả năng hóa lầy
\'ùns dât
b) Việc đánh aiá khá nãng thay đổi lính chất cơ Iv cúa đất do thay đổi điều kiện địa
chãi thúy vãn cúa vùng;
c) Các dặc trưng biến dạng và bền của đâì dùne tron” tính toán sự tác động của đất
trượt lên các kết cấu chôn sâu cứa nhà và còn« trình.

Sư ihav đổi mực nước ngầm đối \'ới móns có thế xáy ra do hình thành munđa dịch
cliLiyến. khi có lớp không thấm nước ớ độ sâu khóng lớn lắm.

ỉ 1.4 ( 11.2). Trị lính toán các dãc trưnsi bcii a '.’à !; và đặc trưng biến dạng E của
dất. dc xác dịnh lực tác duii” lén mónii do biến dan<z cúa mặt đất, phải lấv bằng
irị licLi chuân \'ứi hc số UII toàn vc dãl. troiiia cónii thức 3.12 (12). k,| = 1.

337
Vì tác động lên móng của các biến dạng ngang của vùng khai thác sẽ càng lớn khi trị
các đặc trưng bền và biến dạng của đất càng cao, cho nên hệ số an toàn đối với chúng
trong công thức (3.13) (6 phụ lục 1) phải lấy bé hơn 1. Nhưng, do trong quá trình khai
thác, đất chịu cả kéo lẫn nén nên m ột phần các liên kết cấu trúc của đất bị mất đi và các
đặc trưng của đất cũng bị giảm thấp, tổ hợp cả hai yếu tố cho phép lấy hệ sô' an toàn
bằng một.
Kết luận trên cũng có căn cứ ở chỗ, trong phạm vi một đoạn nhà hoặc công trình,
điều quan trọng là trị trung bình các đặc trưng bền và biến dạng của đất chứ không phải
là trị số của chúng tại từng điểm riêng rẽ.
Trị tính toán của môđun biến dạng ngang (hướng sườn) của đất Ej,g cho phép
lấy bằng 0,5 (đối với đất sét) và 0,65 (đối với đất cát) trị tính toán của móđun
biến dạng (hướng đứng) E của đất.
11.5. Nếu đất bên dưới nhà và công trình dự kiến sẽ khai thác trong thời gian ít hơn
10 năm sau khi xây dựng thì đối với đất lấp của các vòm cuốn, cho phép chọn các đặc
trưng bền và biến dạng bé đi, chúng được xác định bởi cơ quan khảo sát, trên cơ sở tổng
kết kinh nghiệm hiện có về nghiên cứu đất.
Đối với điều kiện xây dựng của từng mỏ than, cho phép dùng các đặc trưng bền và
biến dạng của đất tại địa phương, có văn bản duyệt theo thủ tục đã định.

11.6 (11.3). Áp lực tmh toán R trên đất nền phải xác định theo công thức
(3.38)(17) như các yêu cầu ở các điều 350 3.55 của Tiêu chuẩn (3.178 - 3.189
của Chỉ dẫn), ở đây, hộ số điều kiện làm việc của nhà m2 trong tác dụng tương
hỗ với nền, kể đến ảnh hưởng độ cứng kết cấu của nhà, phải lấy theo bảng 11.1
(20) nếu nhà hoặc công trình thiết kế theo sơ đồ kết cấu cứng, có giằng tường
và móng băng khép kín theo chu vi; trong những trường hợp còn lại lấy 1ĨI2 = 1.

B ản g 11.1 (20)

Hệ số IĨI2 đối với nhà và công trình có sơ đồ kết cấu cứng, khi tỷ
số giữa chiều dài của nhà (công trình), hoặc của đoạn nhà, VI

Loại đất chiều cao (L/H) là;

4 > - > 2 ,5 2 , 5 > - > 1.5 i.1 .5


H H H H

Đất hòn lớn, có chất nhét là cát và 1,4 1,7 2.1 2.5
đất cát (trừ cát mịn và cál bụi):
- Cát mịn 1,3 1,6 1,9 2,2

- Cát bui 1,1 1,3 1.7 2,0

Đất hòn lớn, có chất nhét là sét và 1,0 1,0 1,1 1,2
đất sét, có độ sệt Ijj < 0,5.

- Như trên, với độ sệt Ij. > 0,5. 1,0 1,0 1,0 1.0

338
11.7. Trị số của hệ số m 2 > 1 trong bảng 11,1 (20) là cua nhà và công trình mà, ở đó,
ngoài các giằng theo từng tầng còn có cả giằng món g.

Việc dùng các hệ số m 2 cao, để thiết kế các nhà có hệ kết cấu cứng, đảm bảo giảm bề
rộng móng và nội lực chung trong hộp khi tính theo nhà theo chịu xoắn của nền, do
móng đâm sâu vào nền.

11.8. Đối với nhà và công trình có sơ đồ kết cấu cứng, khi áp lực tính toán lên nền lấy
với hộ số 012 > 1, bề rộng của đáy móng bằng bêtông và bêtông cốt thép đổ toàn khối
hoặc lắp ghép không được bé hơn 0,25m, và trong trường hợp dùng vật liệu khác -
không được bé hơn 0,4m.

11.9 (11.4). Áp lực mép tác dụng lên nền của móng bè, đối với nhà và công trình
kiểu tháp (nhà nhiều tầng, tháp nước có áp, ống khói v.v...) cũng như các móng
đơn của nhà công nghiệp, phải được tính ttoán có kể đến các mômen thêm do
biến dạng của mặt đất khi khai thác gây ra.
Trong trường hợp này áp lực mép không được vượt quá 1,4R và ở các điểm góc
không quá 1,5R; còn hợp lực của tất cả các tải trọng và tác động thì không được
vượt ra ngoài phạm vi lõi tiết diện đáy móng.
Chỉ dẫn này cũng dùng cho áp lực mép tác dụng lên đất nền của các móng đơn nhà
khung, với chức năng là nhà ờ và dân dụng.

11.10. Áp lực mép tác dụng lên đất nền của móng bè của nhà và công trình kiểu tháp
nên được kiểm tra có kể đến độ nghiêng của mặt đâit, tải trọng gió và độ nghiêng có thể
xảy ra của nhà và công trình do tính không đồng nhất ìự nhiên của đất nền.
Đối với các móng đơn nhà khung, ngoài điều nói trên, còn phải kể đến mômen thêm
do biến dạng của mặt đất (độ cong và các biến dạng ngang tưoìig đối) và do các tải trọng
khác (ví dụ như tải trọng cần trục) gây ra.
11.11 (11.5). Cho phép không tính biến dạng của nền trong những trường hợp nêu
ở bảng 3.38 (19) cũng như khi các kết cấu chịu lực của nhà và công trình được
thiết kế có kể đến độ sụt không đều của mặt đất.

ở những nơi có đất lún ưổl, kết cấu của nhả và cóng trình phải được thiết kế có
kể đến sự cộng tác dụng có thể có về biến dạ.ng do khai thác và do lún ướt gây ra.

11.12. Tác động chung của biến dạng, do khai thác và do lún ướt của đất tác dụng lên
các kết cấu chịu lực của nhà và công trình, nên tính theo các công thức (11.1) và (11.2)
tùy thuộc vào trị số nội lực tổng quát của mômen uốn và của lực cắt xuất hiện trong kết
cấu, dưới tác dụng độc lập của chúng:

M = y]u l +M; (11.1)

339
Q=-Jqỉ +Q: ( 11- 2)
Trong đó:
Mk và - lần lượt là mômen uốn và lực cắt tổng quát do tác động khai thác
gây ra;
M, \'à Q, - như trẽn, do tác động lún ướt gâv ra.
Tố hợp tác động do tính nén co không đều của đấl lên nhà và công trình và tác độntỉ
do khai thác sáv ra là không thè xảy ra được vì rằng tới lúc xuất hiện khai thác, độ lún
của đất về cơ bán đã kết thúc rồi.

11.13 (11.6). Khi thiếl kế nền nhà và công trình ớ những nơi khai thác, phải dự
kiến các kết cấu móng [các điểu 11.7 và 11.8 của Tiêu chuấn (điéu 11.14 và
11.29 cúa Chi dẫn)] cũng như các biện pháp phụ trợ [điều 11.9 của Tiêu chuáii
(điều 11.30 của Chỉ dẫn)] để giảm những ảnh hương bất lợi, do biến dạng mặt
dấl gãv ra, cho kết cấu ớ phía trên móng.
11.14(11.7). Móng nhà và công trình xây ở những nơi khai thác phải có dạng các
sơ đồ kết cấu cứng, đàn hồi, hoặc kết hợp chúng tùy theo trị biến dạng của mặt
dâì khi khai thác, độ cứng của kết cấu trên móng và tùy theo tính biến dạng của
đất nén v.v...
Chú thích:
1. Móng thuộc sơ đổ kếl cấu cứng là móng bè, móng bâng có giàng bêtông cốt thép,
móng đơn có liên kết với nhau v.v...
2. Móng thuộc sư dồ kết cấu đàn hổi là móng có khe trượt nằm ngang giữa các móng
dơn, đảm báo có ihể trượi lên nhau, cũng như móng có các phán tử đứng tựa kicu
khớp và kiểu nghiêng dược, khi đất chuyển vị ngang.
3. Móng thuộc sơ đổ kết hợp là những móng cứng có các khe trượt ở bên dưới.
4. Đối với nhà khung, sơ đổ đàn hồi của móng có thể đảm bảo được bằng cách dùng
khớp cầu oiữa cột và móng.
5. Đối với nhà nhiều tầng và nhà kiểu tháp, không cho phép dùng các móng kicu
nghiêng.
11.15. Khc trượt phái được cấu tạo trên bể mặt của móng đã được đánh phảng thật
lốt, bằng vữa.

11.16. Phái lính móng với tải trọng do tác động của các biến dạng ngang tương dôi
của mặt đâì (kéo và nén) mà gày ra các chuyển vị ngang cúa đất, iheo hướng dọc trục
cũng như cá hướng nsúiig trục của nhà hoặc công trình.

Đe liếp thu các nội lực do các tác động chuyển vị ngang của đất gây ra, cần phải:
đỏi với móng bãne làm các giàng bêtông cốt thép (irong các móng đàn hồi, các giằng
này nằm ircn mạch trượt); trong các móng trụ (trong những trườiiíĩ hợp cần thiếl) làm

34Ü
liên kết - giằng; trong các móng bè và móng cọc, phải tăne c JỜng cốt thép cho bản và
đài móng.
Chú thích: Theo "Tiêu chuẩn tải trọng và tác động'", các tác đệ.)ng do khai thác mỏ gây ra
thuộc loại tác động đặc biệt.
11.17. Giằng móng và liên kết giằng phải khép kín trc-ng phạm vi mỗi đoạn cắt của
nhà (công trình) ở dạng khung bêtông cốt thép nărri ngang, và phải bị cắt tại những chỗ
có các khe biến dạng đứng giữa các đoạn nhà.
Trong các nhà khung, khi có các liên kết giằng lăiữa các cột bên cạnh khe biến dạng
đứng chia cắt nhà và công trình ra từng đoạn thì dưới các cột đồi, cho phép làm đế móng
chung (hình 11.la); móng này được tách khỏi các: đế cệ't bằng khe trượt. Tấm móng
chung theo nguyên tắc này có thể cấu tạo dưới các tường đôi, chỗ cắt nhà và công trình
ra từng đoạn (hình 11.1 b).
Chú thích: Trong bản thiết kế nhà và công trình, pihải có chỉ dẫn riêng về yêu cầu không
được phép làm tắc các khe biến dạng đứng trong tliời gian xây dựng.

' 4 5 44 5
5 -^ ^ 7

H i n h 11.1. C ấ u lạ o ch u n g củ a mong <7 khe h iến ả ạ n g d ứ n g


c ủ a n h à kh un g (a ) và củ a nhà không kh un g ( b) ;
1- các cột; 2- bệ cột; 3- liên kết giằng; 4- tấm bân; 5- khe trưrĩt; 6- tường đôi;
7- giằng m óng bằng bêtông cốt thép; 8- cốt nền nhả; - k.'ch thước khe biến dạng.

11.8. Khi không có các liên kết giằng giữa các ưióng đơn của nhà khung, các cột đôi
ở chỗ khe biến dạng đứng cho phép đặt trên móng chung. Nên chú ý rằng, trong trưòfng
hợp này, tác động biến dạng do khai thác mỏ sẽ truyẻn trực tiếp lên cột của khung, gây
ra trong cột độ uốn khi ngàm cứng cột vào móng và truyền trực tiếp lên thanh ngang;
còn khi cột liên kết khớp và khi có khả năng chuvển vị chúng tự do cùng với đất thì
trong cột chỉ nẩy sinh nội lực thêm do nghiêng 2ây ra.

11.19. Kích thước của khe biến dạng đứng ai-, tại mức móng, xác định từ điều kiện
biến dạng nén dự kiến theo công thức:

aic ^ sn.m EL,, (11.3)

Trong đó: 8 - trị dự kiến về biến dạng nén ngang t ưcíng đối;
Hg - hệ số vưọft tải cho biến dạng dự kiến của mặt đất;

341
m e - hệ số điều kiện làm việc, kể đến sự trung bình hóa cưòfng độ biến dạng trong
phạm vi chiều dài của đoạn cắt;
L„ - khoảng cách giữa các tâm biến dạng của các đoạn cắt - giữa các trục trung
lâm của các đoạn cắt k ế cận nhau của nhà không khung (công trình) vì nhà
khung có móng liên kết với nhau theo hướng thẳng góc với khe biến iạng,
hoặc khoảng cách giữa các trục trung tâm của các blốc cứng, của nhà khung
có móng không liên kết với nhau.
Các trị số mg mà mg lấy theo chỉ đẫn của tiêu chuẩn thiết kế nhà và công trình ở nơi
khai thác.
Trong phạm vi một blốc cứng của nhà khung, giữa các móng cột cần làm lién kết
giằng, ngay cả trong trường hợp giữa các móng còn lại không dự định làm liên kết giẳng.
11.20. Móng có sơ đồ kết cấu cứng, chịu tác động biến dạng ngang của đất, phải tính
theo nội lực do các tải trọng sau đây gây ra (hình 11.2):
- Lực ma sát (lực trượt) ở đế tường dọc t() và tường tiếp giáp cũng như ở mặt hông
của móng do đất chuyển vị gây ra th;

- Áp lực do đất chuyển vị gây ra tj, tác dụng thẳng góc với mặt hông của móng.
Nội lực, do lực ma sát (lực trượt) ở đáy móng của các tưòng tiếp giáp nhau (hình
11.2a) và áp lực hông của đất tác dụng lên móng này, cũng như các phần được chcn sâu
của tường, phải truyền lên trên các kết cấu của móng nằm song song với hướng chuyển
vị ngang của đất đang xét.

a)

0.5L 0.5L

b)

1 1 1 1

Hình 1L2. Các tác động lên móng, có sơ đồ kết cấu cứng, nảy sinh do biến dạiìg kéo củc mặt
đất: a) Mặt bằng của móng kèm sơ đồ tải trọng; b) Mặt cắt; c) Biểu đồ chuyển vị của đất lị và
Ịj - phần móng của tường ngang mà tải trọng của nó s ẽ truyền lên móng dưới các íuờỉỉg lọc.

342
11.21. Áp lực pháp tuyến của đ ấ t tác dụng lên các mặt hông của móng có s ơ đồ kết
cấu cứng, theo tính chất của nó, thuộc loại áp lưc bị động; áp lực được phát triển này phụ
thuiộc vào trị chuyển vị của đất A đối với móng (hình 11.3a), phụ thuộc vào các đặc
trưTig bền và biến dạng của đất, sự lắp chặt của các khoảng trống cũng như độ cứng của
mómg trong mặt phẳng ngang.

Áp lực hông pháp tuyến tj và lực trượt tx được trình bày trên hình 11.2a, đối với móng
tu>'ệt đối cứng dưới các tường ngang, tức là không kế đến độ võng bản thân của chúng
dưới tác dụng của các tải trọng này. Do độ võng cùa móng, cường độ tải trọng và tx từ
các gối tựa vé phía giữa mỗi nhịp, phải được giảm đi.
Chú thích: Móng có thể xem là tuyệt đối cứng dưới tác dụng của tải trọng ngang nếu như tỷ
sô' giữa chiểu dài nhịp của khung ngang và chiều rộng của móng đổ tại chỗ - hoặc móng lắp
ghép, sau đó làm liển khối - nhỏ hơn 12 (đối với móng đúc sẩn, sau đó không làm liền khối, tỷ
số này tính với mẫu số là chiều rộng của giằng bêtông cốt thép).

11.22. Chuyển vị tính toán của đất, trong phạm vi một đoạn cắt, được xác định theo
công thức:

A = £nemeX (11-4)
Trong đó:
\ - khoảng cách từ tâm biến dạng (trục cùa đoạn cắt) đến tiết diện đang xét (0 <
X < 0.5L, trong đó L là chiều dài đoạn cắt);

?.. rij;, - ký hiệu giống như trong công thức ( 11J ) .

c)

"i

7
Ilin h 113. Các biểu đồ ép đ ấ t dưới tá c dụng củ a biến dạng nén lên móng:
a) S ơ đ ổ k ế t c ấ u cứng; b ) Kiểu đàn hổi lo ạ i ¡I; c) K i ể u k ế t h ọ p ;
l- biểu đồ ép đất (đường gạch ngang); 2- giằng móng; 3- giằng chân tường; 4- móng nghiêng có
mặt nghiêng phía trên; 5- đệm móng đàn hổi; 6- khe iruçft: Rß và R|^ - phản lực ngang ở gối tựa do
áp ỉực pháp tuyến của đất và do lực tmçft theo đáy móng (a ) hoặc lực ma sát ở khe trượt (b) gây ra.

343
11.23. M óng có sơ đổ kốt cấu dàn hồi, chịu tác động biến dạng ngang của đất, phải
tính theo tải trọng và nội lực, tùy thuộc vào kiểu đàn hồi:

- Thuộc kiểu đàn hồi thứ nhất: khi móng có khả năng chuyển vị theo khe trượt - tính
theo lực ma sát t|, xuất hiện ở khe trượt do sự trượt của các móng gây ra (hình 11.4a).

- Thuộc kiểu đàn hồi thứ hai: khi móng có khả năng nghiêng đi, lúc đó nên tính móng
bị nghiêng và theo áp lực pháp tuyến của đất nảy sinh ra (hình 11.3b và 11,4b).
Những móng đàn hồi loại II bị nghiêng khỏi mặt phẳng của tường, trong mặt phẳng
tường chúng có thể làm việc như móng đàn hồi loại I.

Nội lực, do lực ma sát gây ra trong khe trượt và do áp lực hông của các móng thuộc
các íirờng tiếp giáp, phải được truvền lên trên kết cấu của móng nằm song song với
hướng chuyển vị ngang đang xét.

a) b)

..

Hình 11.4. Móng có sơ dồ kết cấn dàn hồi: a> Kiểu dán hồi loại I; b) Kiểu đàn hồi toại II:
<7 , - tải trọng thẳng đứng trân mốn^; - tải trọng trên giằng móng do lực ma sát gây ra.

11.24. Khi có chuyển vị của các móng nghiêng thì phải xét đến biện pháp nhằm đảm
bảo sự ổn định cục bộ cho các cấu kiện của móng và đảm bảo ổn định tổng thể của nhà
hoặc công trình.

11.25. Ranh giới giữa kiểu đàn hồi loại I và II sơ bộ xác định được theo công thức:

(11.5)

Trong đó:
d, h - chiều dày và chiều cao của tường móng hoặc của khối móng, kể từ khe trượt
đến tấm đế móng; khi không có tấm đáy móng thì kể đến đáy của móng;
f - hộ số ma sát theo khe trượt, lấy theo chí dẫn của "Tiêu chuẩn thiết kế nhà và
công trình trên vùng khai thác".

344
Nếu vế trái của bất đẳng thức (11.5) lớn hơn vế phải, kết cấu sẽ làm việc theo sơ đồ
đàn hổi loại I; còn nếu bé hơn vế phải theo sơ đồ đàn hồi loại II.

Nếu như khối móng có mặt nghiêng ở phía trên hoặc ở phía dưới thì, trong công thức
(11.5), phải nhận kích thước của mặt nằm ngang d với d' không bé hcfn lOcm. Nếu chỉ
d + d'
dùng mật nghiêng ở phía trên, trong công thức (11.5) nên lấy trị trung bình cộng --------;

Các mặt nghiêng trong các khối móng nhằm mục đích:

- Đảm bảo sự ổn định cục bộ của các khối khi chịu tác động áp lực pháp tuyến của đất;

- Giảm mômen uốn ở gối tựa trong các khối do khối bị nghiêng.

Việc dùng các khối có mặt nghiêng là hợp lý nhất đối với các nhà có tường ngang
chịu lực, với tầng hầm hoặc tầng kỹ thuật dưới sàn tầng một.

11.26. Khi xác định áp lực pháp tuyến của đất lên các móng bị nghiêng, phải kể đến
đặc tính của biều đổ ép đất, trong đó, tung độ lớn nhất của biểu đồ này lấy ở mức mặt
đất (hình 11.3b) và được tính theo công thức:

A' = A ^ (11.6)
h
Trong đó:
A - Irị chuyển vị tính toán của đất ở móng thứ i, xác định theo công thức (11.4);
h, hj - lần lượt là chiều cao của móng bị nghiêng và độ sâu của móng ấy ở phía
cạnh đất bị trượt.
Còn điểm "không" của tung độ của bicu đồ ép đất, lấy ở mức đáy móng.
11.27. Đối với các móng kết hợp (hình 11.3c) kết cấu phía dưới khe trượt làm việc
theo sơ đồ đàn hồi loại I, còn ở phía trên, trong phạm vi độ sâu chôn m óng, theo sơ đồ
cứng. Các tải trọng, do lực trưẹrt của đất theo những mặt hông, và do áp lực pháp tuyến
phía trên khe trượt, phải tính theo sơ đồ cứng, còn theo khe trượt - tính theo sơ đồ đàn
hồi loại I.

11.28. Khi dùng liên kết khớp giữa cột khung với móng và với cấc thanh ngang, và
khi không có các liên kết - giằng giữa các móng thì dưới tác động của các biến dạng
ngang, kết cấu làm việc theo sơ đồ đàn hồi loại II.

Khi ngàm cứng cột vào móng và vào thanh ngang, sẽ xảy ra sự tác động tương hỗ khá
phức tạp giữa nền bị biến dạng và móng, do đó xuất hiện sự uốn của cột và của các cấu
kiện thanh ngang. Các tải trọng trên móng, khi ngàm cứng cột và không có liên kết -
giằng giữa các móng được xác định tùy theo trị chuyển vị của nền, độ sâu chôn móng,
độ cứng của cột và tùy theo các đặc trưng bền và biến dạng của nền và của đất lấp.

345
- 11.29 (11.8). Đối voi nén dất có môđun biến dạng bé (E < lOOkG/cm^), cũng n h ư
khi tính chất xây dimg của đất có thể xấu đi do khai thác, nên dùng móng cọc
hoặc móng bè.
Nếu phần trên của nền nhà hoặc công trình là lớp đất đắp, đất than bùn, đất lún ướt
hoặc các loại đất tưong tự, có độ dày giới hạn, thì nên dùng các loại móng xuyên qia lổfp
đất ấy.
11.30 (11.9). Các biện pháp nhằm giảm các tác động bất lợi (điều 11.6 của Tiêu
chuẩn (điều 11.13 cùa Chỉ dẫn) của biến dạng mặt đất đối với móng và két cấu
nhà và công trình, gồm có:
a) Giảm bề mặt móng tiếp xúc với đất;
b) Giảm chiều sâu đặt móng đến giới hạn cho phép về điều kiện biến dạng vì sức
chịu tải của nền;
c) Đặt móng ở cùng một độ sâu;
d) Lấp đất vào hố móng và làm đệm móng bằng vật liệu có tính dính và ma íát bé
ở chỗ tiếp xúc với mặt móng;
đ) Cấu tạo đệm đất trên nền gồm đất thực tế không bị nén co;
e) Bố trí tầng hầm và lầng kỹ thuật dưới toàn bộ diện tích đoạn cắt của nhà;
h) Đào các rãnh điều hòa tạm thời (trước khi khai thác mỏ) theo chu vi của nhà
hoặc công trình.
11.31. Trong các móng có sư đồ kết cấu cứng, việc chôn sâu cục bộ của móng nên
được tách ra bằng khe trượt, đặt ở inức cốt dưới của giằng móng bẽtông cốt thép.
Các đệm đất nên làm khi nhà hoặc công trình xây trên đá hoặc trên đất sét bền ;h.ắc,
có áp lực tính toán R lớn hcm 5kG/cml
11.32. Biện pháp kết cấu cơ bản nhằm giảm tác động có hại của biến dạng mít đ ất
đến móng và các kết cấu của nhà và công trình là cắt nhà ra từng đoạn, nhờ đó, gicm trị
chuyển vị tính theo công thức (] 1.4) và giảm các tác động biến dạng khác.
11.33. Một trong những biện pháp nhằm giảm tác động bất lợi của biến dạng mit <đất
đối với kết cấu, giảm chi phí vật liệu cho việc gia cường các kết cấu của móng Vi cho
các phần chôn sâu của nhà hoặc công trình, là làm các cấu kiện kết cấu yếu và TÕ ràng là
đàn hồi; các cấu kiện này, trong quá trình khai thác mỏ, có thể bị biến dạng và có ửiể bị
phá hoại nữa (ví dụ dùng các tấm bao che của các nhà khung có tầng hầm sâu để chịu áp
lực sườn chủ động của đất; một số trong sô' các tấm đó, trong trường hợp biến dạng llớn
khi khai thác, có thể được thay thê).
11.34. Khi lựa chọn các biện pháp cần lưu ý rằng, trong quá trình thuộc giai đoạn
khai thác dồn dập, nên theo dõi một cách có hệ thống trạng thái của kết cấu. Còr việc
tăng biến dạng của mặt đất là quá trình tương đối chậm, vì vậy, biến dạng của các t:ấm

346
không đủ độ bển không thể xảy ra đột ngột và việc loại đi các tấm như thế khống thể tạo
ra trạng thái phá hoại của nhà nói chung.
Việc dùng các tấm kém bền chắc hợp lý nhất là kết hợp với các rãnh bù đào tạm thời;
trong hồ sơ của nhà trên đất khai thác cần phải chỉ rõ điều này.
11.35. Khi xây dựng nhà và công trình trên những vùng có sự giảm đột ngột của các
vỉa mà, tại đó, có thể tạo các bậc thì việc chọn kiểu móng và phương pháp bảo vệ nhà và
cóng trình phải tùy thuộc độ lớn của các bậc dự kiến: khi các bậc này bé (2 - 3cm),
móng có thể chọn như đối với điều kiện xây dựng trên những vùng mà mặt đất biến dạng
thoải đểu: theo sơ đồ kết cấu cứng hoặc đàn hồi (đàn hồi loại I); còn khi độ lớn của các
bậc này quá 3cm, phải xét khả năng cân bằng lại nhà, ví dụ đặt nhà trên các kích xoắn
ốc hoặc dùng các tấm nêm để chêm.
11.36. Để có thể dùng được kích xoắn ốc, dưới các giằng chân tường của các nhà
không khung nên dự kiến làm các hốc tường để đặt kích. Phía trên và phía dưới của các
hốc tường phải làm các giằng bêtông cốt thép để phân bố các tải trọng tập trung của
kích, ở đáy móng, nên làm giằng để tiếp thu nội lực do biến dạng ngang gây ra.
Trong nhà khung, để tạo khả nàng cân bằng các kết cấu, nên làm các gối đặc biệt tại
các cột và tạo các mặt trên móng để đặt kích.
Việc nâng bằng kích xoắn ốc và cân bằng tấm nêm có thể được đùng như biện pháp
bảo vệ các thiết bị công nghệ nhạy với lún không đều và với độ nghiêng của nền, cũng
như trong những trường hợp các biến dạng dự kiến, do khai thác mỏ gây ra ở chỗ dốc
thoải và dốc nghiêng của các vỉa than, vượt quá giới hạn cho phép vể điều kiện sử dụng
nhà và công trình.
Các hốc tường để đặt kích (đặt tấm ncm) trước khi khai thác mỏ phải được bít bằng
gạch với vữa yếu.
Các kích phải được liệt kê thành tài sản, tức là được dùng trong hàng loạt các đối
tượng, tùy theo sự cần thiết.
Sức nâng của các kích phải vượt không ít hơn 50% tải trọng lớn nhất đặt lên kích.
Trên những vùng có sự hạ thấp đột ngột các vỉa mỏ, nơi có thể hình thành các bậc,
hçfp Iv nhất là nên dùng nhà khung bằng thép. Trong các chỗ neo cột nên đặt ren ốc dài
thêm để có thể neo cân bằng sau này.

347
Phần 12

ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ NÊN NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH


m

XÂY TRÊN NHONG v ù n g đ ộ n g đ ấ tm

- 12.1 (12.1). Nền nhà và công trình xây trên những vùng động đất, có cấp động
đất tính toán 7, 8 và 9, phải được thiết kế theo các yêu cầu của "Tiêu chuẩn
thiết kế nhà và công trình ở những vùng động đất"

ở những vùng có cấp động đất dưới 7, thiết k ế nền không cần kể đến tác động
của động đất.
12.2 (12.2). Việc thiết kế nền, có kể đến tác động của động đất phải thực hiện trên
cơ sở tính toán sức chịu tải theo tổ hợp đặc biệt các tải trọng, xác định theo yêu
cầu của "Tiêu chuẩn về tải trọng và tác động", cũng như "Tiêu chuẩn thiết kế
nhà và công trình ở những vùng động đất".
Kích thước sơ bộ của m óng cho phép xác định bằng tính toán nền theo biến
dạng, như các yêu cầu ở phần 3 của Tiêu chuẩn (các điều 3.167 - 3.282 của Chỉ
dẫn), bằng tổ hợp cơ bản các tải trọng (không kể đến tác động động đất).
12.3. Điều chỉnh kích thước của móng, có kể đến tải trọng động đất, nên thực hiện
bằng cách tính toán sức chịu tải của nền.

Mục đích tính toán sức chịu tải của nền với tổ hợp đặc biệt của tải trọng là nhằm đảm
bảo độ bền của công trình trong trường hợp nền là đá cứng, và đảm bảo ổn định trong
trường hợp nền không phải là đá cứng, cũng như không cho phép trượt móng theo đáy và
không cho phép lật móng. Các biến dạng của nền (lún tuyệt đối và lún không đều độ
nghiêng) có thể vượt quá trị giới hạn cho phép với tổ hợp cơ bản của tải trọng và vì vậy,
không cần tính với tổ hợp đặc biệt của tải trọng có kể đến tác động động đất.

- 12.4 (12.3). Tính toán nền theo sức chịu tải thường chỉ thực hiện với thành phần
đứng của tải trọng truyền qua móng, xuất phát từ điều kiện:

N ,< ^ ệ (12.1) (35)


k,c

Trong đó:
Nj - thành phần thẳng đứng của tải trọng;
(|) - sức chịu tải của nền;
kị,. - hệ số tin cậy, lấy không bé hcm 1,5;

348
mjd - hệ số điều kiện làm việc khi động đấl; lấy: I ĩ)jd = 1,2 đối với đá, đất
hòn lớn và đất cát ít ẩm (trừ cát rời) cũng như đất sét có độ sệt < 0,5;
niđd = đối với cát rời no nước và đất sét có độ sệt Is > 0,75; rrijj = 1,0
đối với các loại đất còn lại.
Thành phần tải trọng ngang chỉ được kể đến khi kiểm tra độ ổn định về lật và
trượt theo đáy móng.
Khi dùng điều kiện (12.1) (35), nên lưu ý rằng nó xác định trị số tối đa của tải trọng
N^I. mà tại đó, khi bị tác động động đất, sức chịu ĩải của nền tỏ ra đủ.
Việc kiểm tra trượt theo đáy móng là điều bất buộc khi có tải trọng ngang tác động lâu
dài trong tổ hợp cơ bản. Trong trường hợp này, phải kể đến ma sát của đế móng với đất;
còn hệ số tin cậy, xác định theo chỉ dẫn của điều 3.105 (3.81), lấy không bé hcfn 1,5.
12.5. Đối với các m óng không sâu, móng chôn sâu ít, móng nông với độ sâu tương
dối h/b < 1,5 (h - độ sâu của đáy móng; b - bề rộng của đáy móng tại mặt phẳng tác
dụng của lực ngang và m ômen lật) thì sức chịu tải của nền đất - không phải là đá cứng -
dược xác định theo sơ đồ trượt một bên, có kể đến ảnh hưỏfng dao động động đất đối với
trạng thái ứng suất của đất.
Đối với móng sâu, khi h/b > 1,5, có thể không tiến hành tính sức chịu tải của nền có
kế đến tác động động đất, vì rằng, trong trường hợp này, không quan sát thấy đất trồi lên
trên mặt đất.
12.6. Khi tính toán sức chịu tải của nền không phải đá cứng, chịu dao động động đất,
các tung độ của biếu đồ áp lực giới hạn, dưới các mép của đáy móng (hình 12.1), được
xác định theo công thức:

Po = n + (12.2)
tg9i
Pb = p„ + nyYib(F2 - k„F3) (12.3)
Trong đó:

n^, n^, riy - các hệ số ảnh hưởng của tỷ lệ các cạnh đấy móng chữ nhật;
F|, p 2, F3 - các hệ số xác định theo biểu đồ của hình 12.2, tùy thuộc vào trị tính
toán của góc ma sát trong (P i;

y'(, Ỵj - lần lượt là trị số trọng lượng thể tích của các lớp đất nằm cao hơn và thấp
hơn đáy móng (trong những trường hợp cần thiết, phải xác định có kể đến
tác dụng đẩy nổi của nước ngầm);
h - độ sâu chôn móng; trong trường hợp phụ tải thẳng đứng không giống nhau ở
các phía khác nhau của móng nên lấy h ứng với phía phụ tải bé nhất (ví dụ:
phía có tầng hầm);
b - chiều rộng của đáy móng;
k„ - hệ số, cho ở bảng 12. 1, lấy theo cường độ tác động động đất.

349
Bảng 12.1

Động đất tính toán, cấp 7 8 9

Trị của hệ số k„ 0,05 0,10 0 .20

Các hệ số ảnh hưởng của tỷ lệ các cạnh đáy móng xác định theo công thức:

= l + l,5 y

n, =1 + 0 , 3 - i (12.4)

n - 1 + 0 ,2 5 -

Trong đó / là chiều dài của m óng theo hướng thẳng góc với hưóíng tính toán. Các

còng thức (12.4) được dùng với điều kiện 1 > — > 0 ,2 . Nếu như — < 0 ,2 , móng nên tính

như móng băng. Nếu — > 1, các hệ số ảnh hưởng của tỷ lệ các cạnh lấy là:

= 2,5;

Hc = 1,3;

Hy = 0,75;
luy nhiên, lúc này cần tiến hành kiém tra thêm vé ổn định của nền theo hướng ngang.

Đối với móng băng, nên cho: = Hy = 1.

Độ lệch tâm của tải trọng tính toán Cp và độ lệch tâm của biểu đồ áp lực giới hạn
được xác định bằng các biểu thức:
M
(12.5)

_ b P b -P „
e .. ( 12 .6 )
6 Pb+Po

Trong đó: N và M lần lượt là thành phần thẳng đứng của tải trọng tính toán và
mômen quy về đáy móng, với tổ hợp đặc biệt của tải trọng.
Các trị số Cp và Ca xem như có cùng dấu, tức là hướng về m ột phía so với trục đối
xứng thẳng đứng của móng, vì rằng sức chịu tải của nền có giá trị tối thiểu khi trượt đất
về phía đối diện với tải trọng lệch tâm.
Tùy theo tỷ số giữa các đại lượng Cp và Ca mà sức chịu tải của nền lấy bằng:
a) Khi Cp < e,:

350
(12.7)

b) Khi 6p > e,:

6=- í ^ ( 12.8 )

Khi dùng các công thức (12.1) (35) cho móng băng, tải trọng và sức chịu tải của nền
phải xác định cho một đơn vị chiều dài của móng (/ = 1).
- 12.7 (12.4). Với tác động của tải trọng tạo ra mômen theo hai hướng của đế
móng, sức chịu tải (ị) phải được định riêng cho tác động của lực và mômen theo
từng hưófng độc lập nhau.
12.8 (12.5). Khi tính nền và móng bằng tổ hợp đặc biệt của tải trọng, có kể đến tác
động động đất, cho phép tựa không hoàn toàn đáy móng lên đất (gián đoạn một
phần) khi thỏa mãn các điều kiện sau đây:
a) Độ lệch tâm Cp của tải trọng tính toán không vượt quá 1/3 bề rộng móng trong
mặt phẳng m ômen lật:

(12.9)

b) Sức chịu tải của nền xác định theo bề rộng quy ước của móng b^., bằng bề rộng

vùng nén dưới đáy m óng (với C(, > - ) ;


6

b _^
b„ = 3 (12.10X37)
2 ' “'
c) ứng suất tính toán tối đa dưới đáy móng, có kể đến sự tựa không hoàn toàn của
móng lên đất, không được vượt quá lung độ mép của biểu đồ áp lực giới hạn.

ứng suất tính toán tối đa xác định theo công thức:
2N
ơ max ^Pb
b
31
a
Trong đó:
b - bề rộng toàn phần của móng;
N và 6p - giống như trong công thức (12.5);
Pb" xác định theo công thức (12.3) nhưng đối với móng có bề rộng quy ước bj..

12.9 (12.6). Chiểu sâu đặt móng trong vùng động đất (Tiêu chuẩn thiết kế nhà và
công trình ở vùng động đất) thuộc loại I và II cũng lấy giống như đối với móng
ở vùng không động đất.

351
ở vùng động đất loại III, nên dùng các biện pháp đặc biệt để cấu tạo nền cho
thật chắc chắn, trong đó có cả việc hạ thấp mực nước ngầm và gia cố nhân tạo
cho đất (đầm chặt, gia cố hóa học v.v..).

•p“

Hỉnh 12.ỉ. Biểu đồ áp lực giới hạn dưới Hỉnh 12.2. Biểu đồ các hệ số đ ể tính sức chịu tải của
đáy móng khi có lác động của động đấtt nền trong điều kiện có tác động của động đất

Đối với nhà cao hơn 5 tầng, nên tăng chiều sâu đặt móng bằng cách xây
tầng hầm.
Các tầng hấm phải đặt bên dưới toàn bộ nhà hoặc dưới từng phần riêng rẽ,
nhưng đối xứng đối với trục nhà hoặc với trục từng bộ phận nhà cắt ra.
Chỗ chuyển tiếp, từ phần nhà có tầng hầm sang phần không có tầng hầm, phải
làm các bậc theo chỉ dẫn ở điều 12.7 của Tiêu chuẩn (điều 12.10 của Chỉ dẫn).
12.10 (12.7). Móng nhà hoặc từng đoạn nhà, trên đất không phải đá cứng, thường
phải đạt ở cùng một độ sâu.
Nếu móng bãng của các đoạn nhà kế cận nhau đặt ở các độ sâu khác nhau thì
phải làm bậc để chuyển tiếp giữa hai độ sâu ấy. Bậc không có độ dốc quá 1: 2
và chiều cao mỗi bậc không quá 60cm. Đoạn móng băng của các đoạn nhà tiếp
giáp phải có cùng độ sâu trên khoảng cách không dưới Im từ khe biến dạng.
Khi cần đặt các m óng trụ gần nhau ở các độ sâu khác nhau, phải thỏa m ãn
điều kiện;

Ah , , C,
— <tg(cpj- A ẹ ) + (12.12) (38)
p.b

352
Troii” d():

Ah - hiçLi so c h ê n h lệch vé dộ sâu dặl móng;


a - khoảng cách trên mậl bằn« kê’ từ mép gán nhất của đáy hố móng sâu hơn
den mép đáv rnóns nòng hơn;

cpi - trị tính toán của e ó c ma sát trong cùa đất;

Acp - độ giám tính toán của Ọị; ờ vùna động đất câp 7 siảm 2°; cấp 8 giảm 4°;
cấp 9 giám 1°:
C| - liỊ tính toán cúa lực dính đoìi vị c ú a đất;

Pii, - áp lực trung bình dưới đáy cùa m ó n g nằm c a o hơn, tính với tổ hợp đặc
biệt cùa tải trọng.

Các móng trụ. cách nhau bởi các khe lún. phải đặt cùne độ sâu.

353
MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu 3

P h ần 1. Q uy định chung 5

P h ần 2. T ên đ ấ t nền 9

P h ần 3. T hiết k ế nền 39

- Những chỉ dẫn chung 39


- Các tải trọng được kể đến trong tính toán nền 43
- Trị tiêu chuẩn và trị túih toán các đặc trưng của đất 45
- Các phương pháp xác định những đặc trưng biến dạng và độ bền của đất 45
- Phân chia các đơn nguyên địa chất công trình 48
- Quy tắc tính những giá trị tiêu chuẩn và giá trị túứi toán của các đặc trưng của
đất theo kết quả những xác định trực tiếp 54
- Xác địnli các giá trị tiêu chuẩn và tứih toán của các đặc trưng độ bền và biến
dạng của đất theo kết quả thí nghiệm các đặc trưng vật lý của chúng 68
- Số lượng thí nghiệm các đặc trưng của đất 69
- Các bảng giá trị tiêu chuẩn của những đặc trưng độ bền và biến dạng của đất 71
- Chỉ dẩn việc soạn thảo các bảng đặc trưng độ bền và biến dạng của đất theo
khu vực 73
- Xác định các đặc trưng của đ ất có xét đến sự thay đ ổ i có thể có về độ ẩm trong
quá trình xây dựng 76
- Nước ngầm 77
- Chiều sâu đặt móng 87
- Tính nền theo biến dạng 90
- Xác định áp lực tứửi toán trên đất nền 95
- Tứưi toán biến dạng của nền 128
- Xác định độ lún 129
- Xác định độ nghiêng của móng 143
- Biến dạng giới hạn cho phép của nền 155

354
- Tứih toán nền theo khả năng chịu tải 164
- Tính toán ổn định của móng dưới tác dụng của lực trưcng nở do đóng băng của
đất nền. Các biện pháp nhằm giảm ảnh hưcmg của biến dạng của nền đến việc
sử dụng bình thường nhà và công trlnh 189

Phần 4. Đặc điểm thiết k ế nền nhà và công trìn h xây trê n đ ấ t lún ướt 193
- Những yêu cầu bổ sung về nghiên cứu địa chất công trình trong những vùng
đất lún ướt 197
- Xác định áp lực tính toán trên đất lún ướt 206
- Tính toán nền trên đất lún ướt theo biến dạng 210
- Nguyên tắc chung về thiết kế nền 226
- Thiết kế nền được đầm chặt bằng đầm nặng 231
- Thiết kế các đệm bằng đất 236
- Thiết kế móng trong hố đầm chặt 239
- Thiết kế nền được nén chặt bằng cọc đất 243
- Thiết kế nền được làm chặt bằng làm ướt trước 248
- Các biện pháp chống nước 257
- Các biện pháp kết cấu 261

Phần 5. Đặc điểm thiết kê nền nhà và công trìn h xây trên đ ả t trưomg nở 267

Phần 6. Đặc điểm thỉết kẻ nển nhà vầ cồng trình xây trền đaít than bùn no nưóc 280

Phần 7. Đặc điểm thiết kê nền nhà và công trìn h xây trè n bun 296

Phần 8. Đặc điểm th iết kê nền nhà và còng trìn h xây tré n đ ấ t êluvi 299

Phần 9. Đặc điểm thiết k ế nền nhà và công trìn h xây tré n đ ấ t nhiễm m uối 311
- Xác định độ lún xói ngầm của nền đất nhiễm muối 317

Phần 10. Đặc điểm thiết kê nền nhà và công trìn h xây trê n đ ấ t đ á p 324
- Các yêu cầu bổ sung về nghiên cứu địa chất còng trình tại những vùng có
đất đắp 325
- Tính toán nền đất đắp 329
- Thiết kế nền đất đắp 332

Phần 11. Đặc điểm thiết kê nền nhà và công trình xây ở những vùng khai thác 337

Phần 12. Đặc điểm thiết kê nền nhà và công trìn h xáy trê n nhữ ng vùng
động đ ấ t 348

355
CHỈ DẪN THIẾT KẾ:
NỀN NHÀ VÀ CÔNG TR Ì NH
(Tái bản)

c lì ị li trácilì n h iệ n i xiiLtt b â n :

TRỊNIH XUÂN SƠN

Bi én tập : ĐINH BẢO HẠNH


Sửa bủn in : ĐINH BẢO HẠNH
C h ế bủn : ĐINH THỊ PHƯỢNG
Tì inh hủy bìa : HS. v ũ B Ì N H M I N H

In 20 cuốn khổ 19 X 27cm lại Xu ủng in Nhià xuất bán Xây dựng. Giấy cliiâĩp nhận clãng ký kc hoạcli
xuábíh số 46- 20 11/CXB/l 47-01/X D ngày 05-01- 2011. Quyêì địnli xuiấu ban sô' 267/QĐ-XBXD
ngà 5--Ỉ-2011. In xong nộp lưu chiếu tháng 9 -2011.

You might also like