Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

luật và đạo

áp dức
Ph
TỔ 2
THPT BẠCH ĐẰNG

Mối quan hệ giữa pháp luật với


kinh tế chính trị đạo đức
Bản chất giai cấp và xã hội của pháp luật được thể hiện sâu sắc
trong các mối quan hệ

Chính Đạo
Kinh Tế Đức
trị
Quan hệ giữa pháp luật
với kinh tế
Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế được
hình thành như thế nào?
Được hình thành trên cơ sở các quan hệ kinh
tế,pháp luật quy định. Tuy nhiên trong mối quan
hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối.
Sự phụ thuộc của pháp luật

Pháp luật và kinh tế phụ thuộc


qua lại lẫn nhau

Sự phụ thuộc của pháp luật còn


được thể hiện ở chỗ chính các
quan hệ kinh tế quyết định nội
dung hâp dẫn của pháp luật
TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA PHÁP LUẬT VỚI KINH TẾ

Nếu Pháp luật phù hợp Ngược lại nó sẽ tác


nó sẽ tác động tích cực, động xấu làm kìm hãm
kích thích đến kinh tế sự phát triển kinh tế xã
hội
Ví dụ:Trong lĩnh vực Bất động sản, với
chính sách phát triển kính tế tại các
đảo hướng tới trở thành đặc khu kinh
tế, đơn cử như Phú Quốc. Với định
hướng trở thành đặc khu kinh tế giúp
Phú Quốc thu hút nguồn đầu tư khủng,
giá nhà đất tăng vọt. Từ đây có thể
thấy, pháp luật có tác động vô cùng
lớn đến sự phát triển của kinh tế.
Quan hệ giữa pháp luật
với chính trị
Pháp luật là phương tiện để thực hiện
đường lối chính trị của giai cấp cầm
quyền, vừa là hình thức biểu hiện của
chính trị, ghi nhận yêu cầu của giai cấp
cầm quyền

Mối quan hệ giữa pháp luật với chính


trị thể hiện tập trung trong mối quan
hệ đường lối chính trị đảng cầm
quyền và pháp luật của nhà nước
Pháp luật còn
Đường lối chính trị
Thông qua pháp thể hiện ở mức
của Đảng cầm
luật ý chí của giai độ nhất định
quyền có vai trò
cáp cầm quyền đường lối chính
chỉ đạo trong việc
trở thành ý chí trị các giai cấp
xây dựng và thực
của nhà nước và tầng lớp khác
hiện pháp luật
trong xã hội
Ở Việt Nam, đường lối của Đảng được nhà nước thể chế hóa thành
pháp luật.Đường lối đố thể sẽ được đảm bảo thi hành bằng quyền
lực của nhà nước . vậy pháp luật là một công cụ hiệu quả để đảm bảo
đường lối của Đảng được thực hiện nghiêm chỉnh trong toàn xã hội
Quan hệ giữa pháp luật
với đạo đức
THPT Bạch Đằng Tháng 9 Năm 2021

Là quy tắc xử sự của con người, của tập thể và


của cộng đồng, được hình thành trên cơ sở quan
niệm về cái thiện, cái ác về sự công bằng nghĩa

ĐẠO ĐỨC

vụ, lương tâm, danh dự, nhân phẩm và về những


phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần xã hội.

Đạo Đức, một khi trở thành niềm tin nội tâm thì sẽ
được các cá nhân, các nhóm xã hội tuân theo một
tự giác
Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước
luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức có
tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ
xã hội vào trong các quy phạm pháp luật

Pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức,
nhất là trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia
đình, văn hóa và giáo dục
Khi trở thành nội dung của quy phạm
pháp luật thì các giá trị đạo đức không
chỉ được tuân thủ bằng niềm tin lương
tâm của các nhân hay do sức ép của dư
luận xã hội mà còn được nhà nước bảo
đảm thực hiện bằng sức mạnh của nhà
nước

Vì vậy có thể nói pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể
hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức
Pháp luật là khuân mẫu chung cho cách xử sự
của mọi người trong hoàn cảnh, là thể hiện cụ
thể của công lí, công bằng và giới hạn tự do của
mỗi người trong việc thực hiện các quyền lợi và
lợi ích hợp pháp của mình
Chính những giá trị cơ bản nhất của pháp luật - công
bằng, bình đẳng, tự do: lẽ phải, cũng là những giá trị đạo
đức cao cả mà con nười hướng tới
Sau khi đánh đuổi giặc Minh, Lê Lợi đã tuyên bố: Từ xưa
đến nay, trị nước phải có pháp luật, không có pháp luật thì
sẽ loạn. Cho nên, học tập thời xưa đặt ra pháp luật là để dạy
các tướng hiệu, quan lại, dưới đến dân chúng trăm họ biết
thế nào là thiện ác, điều thiện thì làm, điều chẳng lành thì
tránh, chớ để phạm pháp

enjoy
CỦNG CỐ
CHILL

Câu 1: Chính

trị
Những quy phạm đạo đức phù
hợp với sự phát triển và tiến bộ xã
hội được Nhà nước đưa vào trong Đạo Đức
các quy phạm pháp luật là thẻ
hiện mối quan hệ giữa pháp luật
với Kinh Tế
Giáo viên Thế Phương
Câu 2: Giữa gia đình với
đạo đức

Khoản 3 Điều 69 Luật Hôn nhân


và gia đình năm 2014 quy định “...
Giữa pháp luật với
cha mẹ không được xúi giục, ép
đạo dức
buộc con làm việc trái pháp luật,
trái đạo đức xã hội” là thể hiện
Giữa pháp luật với
mối quan hệ nào dưới đây ?
Giáo viên Thế Phương gia đình
Thank you

For Listening

You might also like