Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

ThS.

Lê Thị Mỹ Duyên
VLU, T09.2021 1
CHƯƠNG 6:
PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY VÀ RỦI RO
CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


VLU, T09.2021 2
Khoa TCNH, VLU - 2021
6.1. Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án
6.2. Phân tích độ nhạy của dự án

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


VLU, T09.2021 3
Khoa TCNH, VLU - 2021
5.1 ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN VỀ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
5.1.1 An toàn về nguồn vốn
- Các nguồn vốn được huy động đủ số lượng, phù hợp tiến độ
- Tính đảm bảo về pháp lý và cơ sở thực tiễn của các nguồn vốn huy động
- Xem xét các điều kiện cho vay vốn, hình thức thanh toán và trả nợ
- Đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa vốn tự có (bao gồm cả vốn góp cổ phần và liên doanh) với
vốn đi vay.
5.1.2 An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ
(1) Tỷ số thanh toán hiện hành (CR: Curent Ratio)
= T.sản lưu động / nợ ngắn hạn
(2) Khả năng trả nợ dự án (RA: Repayment Ability)
= (L.nhuận sau thuế + K.hao) / Nợ phải trả hàng năm
Ngoài ra, khả năng trả nợ còn được đánh giá thông qua việc xem xét sản lượng và doanh
thu tại điểm hòa vốn trả nợ
ThS. Lê Thị Mỹ Duyên
4
VLU, T09.2021
Khoa TCNH, VLU - 2021
5.2 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN
Phân tích độ nhạy nhằm xem xét mức độ nhạy cảm của dự án hay các chỉ tiêu hiệu
quả tài chính của dự án với sự biến động các yếu tố có liên quan
- Nhà đầu tư cần xác định yếu tố nào gây nên sự thay đổi nhiều nhất của chỉ tiêu hiệu quả
tài chính để từ đó có các biện pháp quản lý trong quá trình thực hiện dự án.
- Dự án có độ an toàn cao là những dự án vẫn đạt được hiệu quả khi những yếu tố tác động
đến nó thay đổi theo chiều không thuận lợi.

Các phương pháp phân tích độ nhạy


Phương pháp 1: Phân tích độ nhạy của từng chỉ tiêu hiệu quả tài chính với từng yếu tố liên
quan nhằm tìm ra các yếu tố gây nên độ nhạy lớn đối với các chỉ tiêu hiệu quả xem xét
(vd: trang 274 SGK)
Phương pháp 2: Phân tích đồng thời nhiều yếu tố trong các tình huống tốt, xấu khác nhau
đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án để xem xét độ an toàn của dự án
ThS. Lê Thị Mỹ Duyên
5
VLU, T09.2021
PHÂN TÍCH RỦI RO
§ Rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường)
Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung như lạm
phát, sự thay đổi tỉ giá hối đoái, lãi suất v.v., đó là các yếu tố nằm ngoài
công ty, không thể kiểm soát được
§ Rủi ro phi hệ thống
Loại rủi ro này do các yếu tố nội tại của công ty gây ra và nó có thể kiểm
soát được. (rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro quản lý)

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


VLU, T09.2021 6
PHÂN TÍCH RỦI RO
§ Rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường)
Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung như lạm
phát, sự thay đổi tỉ giá hối đoái, lãi suất v.v., đó là các yếu tố nằm ngoài
công ty, không thể kiểm soát được
§ Rủi ro phi hệ thống
Loại rủi ro này do các yếu tố nội tại của công ty gây ra và nó có thể kiểm
soát được. (rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro quản lý)

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


VLU, T09.2021 7
5.3 PHÂN TÍCH DỰ ÁN TRONG TRƯỜNG HỢP CÒN NHIỀU
KHẢ NĂNG VÀ RỦI RO

a. Phương pháp toán xác suất

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


VLU, T09.2021 8
5.3 PHÂN TÍCH DỰ ÁN TRONG TRƯỜNG HỢP CÒN NHIỀU
KHẢ NĂNG VÀ RỦI RO

b. Phương pháp xác định tỷ suất lợi nhuận có điều chỉnh theo độ rủi ro

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


9
VLU, T09.2021
5.4 PHÂN TÍCH DỰ ÁN TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ TRƯỢT
GIÁ VÀ LẠM PHÁT

Giá Danh nghĩa Lãi suất danh nghĩa


- Gía của hàng hóa DV được giao dịch - Khi lạm phát tăng lên, lãi suất danh nghĩa sẽ
trên thị trường. Giá danh nghĩa là giá đã được điều chỉnh tăng lên tương ứng để phản
bao hàm cả lạm phát, khi lạm phát tăng thì ánh đúng giá trị (chi phi của việc sử dụng
giá hàng hóa và dịch vụ trên thị trường vốn đầu tư trong dự án
cũng tăng theo i = r + g + r*g
Giá thực
- Giá danh nghĩa đã khử lạm phát

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


10
VLU, T09.2021
5.4 PHÂN TÍCH DỰ ÁN TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ TRƯỢT
GIÁ VÀ LẠM PHÁT

Giá Danh nghĩa Lãi suất danh nghĩa


- Gía của hàng hóa DV được giao dịch - Khi lạm phát tăng lên, lãi suất danh nghĩa sẽ
trên thị trường. Giá danh nghĩa là giá đã được điều chỉnh tăng lên tương ứng để phản
bao hàm cả lạm phát, khi lạm phát tăng thì ánh đúng giá trị (chi phi của việc sử dụng
giá hàng hóa và dịch vụ trên thị trường vốn đầu tư trong dự án
cũng tăng theo i = r + g + r*g
Giá thực
- Giá danh nghĩa đã khử lạm phát

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


11
VLU, T09.2021
5.4 PHÂN TÍCH DỰ ÁN TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ TRƯỢT
GIÁ VÀ LẠM PHÁT
Phương pháp 1
- Tiến hành điều chỉnh các khoản thu và chi theo tỷ lệ % trượt giá
nhằm phản ánh đúng các khoản thu, chi của dự án
- Điều chỉnh tỷ suất chiết khấu r theo tỷ lệ lạm phát bằng công
thức:
rif = (1+r).(1+f)-1
rif : Tỷ suất chiết khấu có tính đến yếu tố lạm phát
r: Tỷ suất chiết khấu khi chưa có lạm phát
f: Tỷ lệ lạm phát

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


12
VLU, T09.2021
5.4 PHÂN TÍCH DỰ ÁN TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ TRƯỢT
GIÁ VÀ LẠM PHÁT
Phương pháp 2
- Điều chỉnh các khoản thu, chi của dự án theo tỷ lệ % trượt giá và
loại trừ ảnh hưởng của yếu tố lạm phát ra khỏi các khoản thu, chi
của dự án
- Loại trừ các yếu tố lạm phát ra khỏi chiết khấu
- Điều chỉnh tỷ suất chiết khấu để loại trừ yếu tố lạm phát theo công
thức sau:
r = (1+ rif )/ (1+f) – 1
rif : Tỷ suất chiết khấu đã bao hàm yếu tố lạm phát
f: tỷ lệ lạm phát
r: Tỷ suất chiết khấu đã loại trừ yếu tố lạm phát
ThS. Lê Thị Mỹ Duyên
13
VLU, T09.2021
5.4 PHÂN TÍCH DỰ ÁN TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ TRƯỢT
GIÁ VÀ LẠM PHÁT
Phương pháp 2
- Điều chỉnh các khoản thu, chi của dự án theo tỷ lệ % trượt giá và
loại trừ ảnh hưởng của yếu tố lạm phát ra khỏi các khoản thu, chi
của dự án
- Loại trừ các yếu tố lạm phát ra khỏi chiết khấu
- Điều chỉnh tỷ suất chiết khấu để loại trừ yếu tố lạm phát theo công
thức sau:
r = (1+ rif )/ (1+f) – 1
rif : Tỷ suất chiết khấu đã bao hàm yếu tố lạm phát
f: tỷ lệ lạm phát
r: Tỷ suất chiết khấu đã loại trừ yếu tố lạm phát
ThS. Lê Thị Mỹ Duyên
14
VLU, T09.2021
Chân thành cảm ơn

You might also like