Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

TPPQ

TỔNG HỢP CÂU HỎI THI PHÁP LUẬT


BÀI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

1. Nhà Nước ra đời, tồn tại trong mọi hình thái KTXH ? Đ/S => SAI
- Do Công xã nguyên thủy chưa có NN do chưa có tư hữu và giai cấp xuất hiện
- Cộng Sản Chủ Nghĩa: trong giai đoạn thấp vẫn còn nhà nước vì còn tính chất tư hữu và
tính giai cấp, nhưng trong giai đoạn cao không còn nhà nước do nhà nước chỉ còn một
nửa nghĩa, chỉ mang tính xã hội, không mang tính giai cấp
2. Nhà Nước có lúc nào đó không tồn tại ? Đ/S => ĐÚNG
- Như trên
3. Đặc trưng cơ bản của NN là cung cấp dịch vụ công cộng ? Đ/S => SAI
- Vì ngoài NN còn nhiều tổ chức khác tham gia cung cấp dịch vụ công cộng (tư nhân,…)
4. Quốc hội là cơ quan quyền lực của Nhà nước CHXHCNVN ? Đ/S => SAI
- Vì nó là cơ quan quyền lực cao nhất của NN, ban hành hiến pháp và pháp luật. Hội đồng
Nhân Dân là cơ quan quyền lực của địa phương
5. Nhà Nước chuyên chính vô sản có phải là 1 kiểu NN ?
- Không, vì nó ko gắn liền với 1 hình thái KTXH nhất định, đó chỉ là tính chất của NN
Lưu ý:chỉ có 4 kiểu NN: chủ nô, PK, tư bản, CNXH. 5 hình thái KTXH: công xã nguyên thủy,
chiếm hữu nô lệ, phong kiến, TBCN, CSCN
6. BV Nhi Đồng 1 không phải là cơ quan NN ? Đ/S => ĐÚNG
- Vì nó thiếu đặc điểm có thẩm quyền mang tính quyền lực NN theo luật định (chỉ là đơn vị
sự nghiêp
7. Sở y tế TPHCM là cơ quan NN ? Đ/S => ĐÚNG
8. Pháp luật là chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng và NN ? Đ/S => SAI
- Sai do theo định nghĩa, PL là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do
NN ban hành hay thừa nhận và được bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí giai cấp thống trị
và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ XH phù hợp với lợi ích của giai cấp mình. Như vậy
qua PL giúp thể hiện chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng và NN
9. Nhà Nước là hiện tượng tồn tại trong mọi xã hội có giai cấp => ĐÚNG
- NN chỉ xin ra và tồn tại trong XH có giai cấp, bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu
sắc
10. Bản chất NN do cơ sở kinh tế XH của NN quy định => SAI
- Tính giai cấp và xh
11. Chức năng của NN do bản chất NN quy định => ĐÚNG
- Vì xuất phát từ bản chất NN, do cơ cấu kte và cơ cấu giai cấp torng xh quy định
12. Ở đâu ng dân có quyền bầu cử để thành lập ra các cơ quan quyền lực NN tối cao, ở đó có
chính thể cộng hòa => ĐÚNG
-
13. Bộ máy NN là công cụ để thực hiện chức năng NN => ĐÚNG
- Bộ máy NN là chủ thể thực hiện chức năng và nhiệm vụ NN
14. PL chỉ do NN ban hành => ĐÚNG
- PL là hệ thống quy phạm do NN ban hành, thể hiện ý chí của g/c thống trị
15. PL là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi con người =>SAI
- Còn có đạo đức, PL là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc nhưng ko phải là tiêu chuẩn
duy nhất

1
TPPQ

16. PL và các quy định xã hội khác luôn hỗ trợ nhau trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội =>
SAI
- Có thể cản trở nhau
17. Trong mọi trường hợp PL đều lạc hậu so với kinh tế => SAI
- Có thể tiến bộ hơn
18. Chỉ có PL mang tính bắt buộc =>SAI
- Mang tính bắt buộc chung
19. Mọi biến đổi của PL đều là kết quả của tác động trực tiếp của kinh tế đối với PL => SAI
- Có thể do tác động gián tiếp
20. Chỉ có PL mới được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế NN => ĐÚNG
21. Pháp luật là hiện tượng duy nhất có tính quy phạm => SAI
- Vì còn một số hiện tượng khác như tập quán, đạo đức cũng có tính quy phạm nhưng PL là
ứng xử mẫu có tính bắt buộc chung
22. Chỉ có quy phạm PL mới mang tính giai cấp => ĐÚNG
- Nhà nước mg tính giai cấp mà nhà nước ban hành PL
23. Mọi quy phạm XH được NN cho phép tồn tại đều là quy phạm PL => SAI
- Vì còn những qui phạm XH khác như tôn giáo, tập quán,…

BÀI: THỰC HIỆN PL – VI PHẠM PL – TRÁCH NHIỆM PL


1. Áp dụng Pháp luật là do cá nhân, tổ chức thực hiện ? Đ/S => SAI
- Áp dụng PL chỉ có cơ quan công chức – viên chức NN có thẩm quyền áp dụng
2. Tất cả hành vi trái PL đều là vi phạm pháp luật ? Đ/S => SAI
- Vi phạm PL phải đảm bảo 4 đk :hành vi xđ của con người, hành vi đó trái PL ; có lỗi ; do
chủ thể có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện (bất kỳ tổ chức, cá nhân phải thỏa
2 đk là có khả năng nhận thức, điều khiển hành vi và đủ tuổi theo quy định PL)
- Ngoại trừ các trường hợp : phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết, bắt người phạm pháp,
thi hành mệnh lệnh cấp trên, thực hiện chức năng nghề nghiệp, rủi ro trong sx và nghiên
cứu khoa học
3. Năng lực PL của mỗi cá nhân là như nhau => SAI
- Do cá nhân phải thỏa 2 đk : có khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi và đủ
tuổi theo qui định của PL
4. Người từ đủ 18t trở lên là chủ thể của mọi quan hệ PL => SAI
- Vì người 18t trở lên nhưng không có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi thì không
là chủ thể của mọi quan hệ PL
5. Mọi vi phạm PL đều phải chịu trách nhiệm PL => SAI
- Vì chủ thể không có năng lực pháp luật sẽ không phải chịu trách nhiệm pháp lý

BÀI: Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XHCN


1. Pháp chế ko có khái niệm, chỉ có quan niệm
2. Có Pháp luật là có Pháp chế ? Đ/S => SAI
- Vì Pháp chế chỉ tồn tại trong XH có dân chủ
3. Cưỡng chế là một biện pháp của chế tài, chế tài là đưa ra hình thức xử lí, xử phạt nếu chủ thể
đó vi phạm PL
4. Học những qui tắc cơ bản của Pháp chế
- Nguyên tắc đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp và Luật
- Bảo đảm tính thống nhất trên quy mô toàn quốc

2
TPPQ

- Bắt buộc chung với mọi người, ko có ngoại lệ


- Nguyên tắc trách nhiệm pháp lý bắt buộc

BÀI: LUẬT HIẾN PHÁP

BÀI LUẬT DÂN SỰ


1. Người thành niên có quyền lập di chúc ? => SAI
- Vì ngườikhông có năng lực hành vi dân sự ko được lập di chúc (tâm thần hoặc bệnh khác
làm mât nhận thức và làm chủ hành vi)
2. Người từ 15 -> dưới 18t có quyền lập di chúc ? => SAI
- Vì cần phải thông qua người đại diện (giám hộ) mới được coi là hợp pháp
3. Tất cả người >18t đều có quyền và nghĩa vụ dân sự ? => SAI
- Vì có người đủ 18t nhưng mất năng lực hành vi dân sự
4. 2 vợ chồng A có 4 người con, có 2 căn nhà: 120 tr và 300 tr
Ông A chết, di chúc căn 120tr cho vợ (bà A). Căn nhà 300tr không di chúc. Vợ chồng con cả
chết trong tai nạn xe hơi có 2 người con trên 18t
Vậy kỷ phần thừa kế của mỗi người là bao nhiêu?
- Tài sản vợ chồng là tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân =>
Tài sản ông A: 60 tr của căn 120tr và 150tr của căn 300tr
Tài sản bà A: 60tr của căn 120tr và 150tr của căn 300tr
Vì ông A để di chúc căn 120tr cho bà A nên bà A hưởng 60tr từ ông A
Phần 150tr của ông A chia làm 5 phần (30tr/phần) cho 5 người (bà A và 4 người con)
Do người con cả và vợ đã mất nên tài sản 30tr đó chia đều cho 2 người con
 Bà A được : 150+60+30 = 210tr ; 3 ng con đc: 30tr/ng ; 2 ng cháu dc 15tr/ng
5. Năng lực hành vi nhân sự có từ lúc cá nhân sinh ra cho đến khi chết đi => ĐÚNG
6. Xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác là vi phạm dân sự => ĐÚNG
- Vì đó là hành vi trái PL, xâm phạm đến quan hệ phi tài sản
7. Tất cả mọi người sinh ra đều có PL dân sự => SAI
- Người đó phải còn sống
Bổ sung từ pp:
- Nguyên tắc chính của luật dân sự : hòa giải, nếu 3 lần hòa giải ko thành công thì mới đưa
ra phán xét
- Năng lực Pháp luật dân sự
+ có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó mất đi
+ ko bị hạn chế
+ thai nhi sinh ra còn sống có quyền hưởng di sản thừa kế, tòa tuyên bố mất tích hoặc đã
chết thì chấm dứt năng lực PLDS
- Năng lực hành vi dân sự:
+ Ko có năng lực hành vi: chưa đủ 6 tuổi
+ Đầy đủ năng lực hành vi DS: đủ 18 tuồi, trừ trường hợp: tòa tuyên bố mất tích hoặc
hạn chế NLHVDS
+ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi: phải được người đại diện PL đồng ý, trừ giao dịch phục vụ
nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phù hợp với tuổi
+ đủ 15t đến chưa đủ 18t: ko cần có sự đồng ý của người đại diên PL
+ mất năng lực hành vi dân sự: người mắc bệnh tâm thần, hoặc ko nhận thức, làm chủ
hành vi của mình => giao dịch phải do người đại diện theo PL xác lập, thực hiện

3
TPPQ

+ hạn chế năng lực hành vi dân sự: người nghiện ma túy, chất kích thích dẫn đến phá tán
tài sản của gia đình
- Đk của người lập di chúc:
+ Thành niên, trừ trường hợp bị tâm thần, mất nhận thức, hành vi
+ 15t đến dưới 18t, nếu được cha,mẹ hoặc người giám hộ đồng ý
- Di chúc miệng:
+ Có giá trị khi được nói trước 2 người làm chứng ko có quan hệ huyết thống và 2 người
này viết thành văn bản trong vòng 5 ngày
+ Sau 6 tháng nếu ko viết thành văn bản thì ko có hiệu lực ???
+ Nếu lập nhiều di chúc thì di chúc hợp pháp là di chúc cuối cùng
+ Sau 3 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di
chúc mặc nhiên bị hủy
- Di chúc hợp pháp: người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong lúc lập di chúc ; ko bị lừa
dối, đe dọa, cưỡng ép; nội dung ko trái PL, đạo đức; hình thức ko trái qui định PL

BÀI: LUẬT HÌNH SỰ


1. Người phạm tội trong lúc say hoặc nghiện ma túy, dùng chất kích thích có phải chịu trách
nhiệm hành vi hình sự ko ?
- Có, uống rượu/dùng chất kích thích vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự, do khả năng nhận
thức và điều khiển hành vi có thể hạn chế, nhưng chưa mất hết và cá nhân tự đưa mình
vào tình trạng đó nên có lỗi
2. Tất cả tội phạm quá thời hạn sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự => SAI
- Vì phải loại trừ tội phạm phá hoại hòa bình, chống loài người, tội phạm chiến tranh
3. Tất cả những người vi phạm pháp luật hình sự VN đều phải chịu trách nhiệm hình sự => SAI
- Vì có những người ko phải chịu trách nhiệm hình sự như nhân viên ngoại giao, nhân viên
đại sứ quán,… => giải quyết thông qua con đường ngoại giao
- Phải đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo qui định của PL
4. Tất cả công dân đều phải chịu trách nhiệm hình sự => SAI
- Vì chỉ người nào phạm tội đã được bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm
hình sự
5. Học tuổi qui định trách nhiệm hình sự
Bổ sung từ pp:
- Quyền miễn trừ tư pháp:
+ Theo PLVN + hiệp định quốc tế mà VN tham gia thì những đối tượng được hưởng đặc
quyền ngoại giao là các thành viên của đoàn ngoại giao trở lên
+ Vợ hoặc chồng hoặc con chưa thành niên của người kể trên
- BLHS 1999:
+ tội trộm cắt tài sản xóa bỏ hình phạt tử hình
+ án tích là 1 năm đ/v hình phạt cảnh cáo
+ ko tử hình PN nuôi con dưới 36th tuổi
+ 14-16t chịu TNHS mức cao nhất của khung hình phạt từ 7 năm trở lên
- Độ tuổi tối thiểu phải chịu trách nhiệm hình sự là 14t tròn. Nếu ko nhớ tháng sinh, thì
quy ước là 31/12 (vd sinh năm 1980, ko nhớ tháng sinh => 31/12/1980)
- Đồng phạm: trường hợp có từ 2 người trở lên cùng cố ý thực hiện 1 tội phạm (làm 1 phi
vụ rồi chia đều)
- Tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho XH của hành vi ( ko vi phạm hình sự)
 Phòng vệ chính đáng

4
TPPQ

 Tình thế cấp thiết


 Bắt người phạm pháp
 Thi hành mệnh lệnh cấp trên
 Thực hiện chức năng nghề nghiệp
 Rủi ro trong sx và nghiên cứu KH
- Tình trạng ko có NLTNHS => áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
- Thời hạn truy cứu trách nhiệm hình sự:
+ tội phạm ít nghiêm trọng: 5 năm
+ nghiêm trọng: 10 năm
+ rất nghiêm trọng: 15 năm
+ đặc biệt nghiêm trọng: 20 năm
+ xâm phạm ANQG, chống phá hòa bình, chống loài người, tội ác chiến tranh : ko giới
hạn
- Hình phạt
 Hình phạt tiền
 Cải tạo ko giam giữ: 6th – 3 năm (ít nghiêm trọng đến nghiêm trọng ; nơi làm việc
ổn định, cư trú rõ ràng ; xét thấy ko cần phải cách ly)
 Trục xuất : áp dụng cho ng nc ngoài
 Tù có thời hạn: 3th – 20 năm ( phạm nhiều tội mức phạt tối đa là 30 năm tù)
 Án treo: bị phạt tù từ 3 năm trở xuống; nhân thân tốt; có từ 2 tình tiết giảm nhẹ
trở lên
 Chung thân: đặc biệt nghiêm trọng nhưng chưa đến mức từ hình ; ko áp dụng đ/v
ng chưa thành niên
 Tử hình: đặc biệt nghiêm trọng, ko áp dụng đ/v người chưa thành niên hay PN có
thai hay nuôi con dưới 36th tuổi
 Hình phạt cấm cư trú ; hình phạt quản chế; hình phạt tước một số quyền công
dân; hình phạt tịch thu tài sản

You might also like