Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

CHƯƠNG IV.

CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ

Giảng viên: Lê Thị Tươi


Bộ môn Di truyền – Hoá sinh
Khoa Sinh học – Đại học Sư phạm Hà Nội
NỘI DUNG CHƯƠNG IV

1. Cơ chế tái bản DNA

2. Cơ chế phiên mã

3. Cơ chế dịch mã

4. Cơ chế điều hoà hoạt động của gen


3. CƠ CHẾ DỊCH MÃ

3.1. Mã di truyền
3.2. Cấu trúc của tRNA, Ribosom
3.3. Giai đoạn hoạt hoá amino acid
3.4. Quá trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ
3.5. Quá trình dịch mã ở sinh vật nhân chuẩn
3.1. MÃ DI TRUYỀN

Đặc điểm của mã di truyền


ü1. Mã là mã bộ ba.
ü2. Mã không có dấu phẩy
ü3. Mã không chồng chéo
ü4. Mã gần như phổ biến
ü5. Mã là "thoái hóa."
ü6. Mã có tín hiệu bắt đầu và tín hiệu kết thúc.
3.2. CẤU TRÚC CỦA RNA VẬN CHUYỂN, RIBOSOM
3.3. GIAI ĐOẠN HOẠT HOÁ AMINO ACID

20 aminoacyl–tRNA
synthetases đặc hiệu cho 20
loại amino acid khác nhau.
1. Enzyme xúc
tác liên kết aa
với AMP
4. Enzyme
được giải phóng
và tiếp tục tham
gia hoạt hoá aa

2. tRNA tương
ứng liên kết với
trung tâm hoạt
3. Enzyme chuyển động của enzyme
nhóm aa từ aa-AMP
sang tRNA, hình thành
liên kết aa-tRNA
3.4. QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ
Khởi đầu Kéo dài Kết thúc

Hướng ribosome di chuyển

• Polysome (Polyribosome): nhiều ribosome cùng thực hiện dịch mã trên cùng
phân tử mRNA.
• Quá trình dịch mã gồm 3 giai đoạn: Khởi đầu, kéo dài và kết thúc
GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU DỊCH MÃ Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

Tiểu phần Rbs 30S Trình tự RBS

1. Tiểu phần 30S


bám vào mRNA tại vị
trí RBS
Phức hợp khởi đầu
30S

3. Tiểu phần 50S


bám vào

2. tRNA-fMet liên kết tRNA-fMet


với phức hợp tiểu
phần 30S-mRNA

Vị trí P

Vị trí E Vị trí A

4. Phức hợp khởi đầu 70S


GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU DỊCH MÃ Ở SINH VẬT NHÂN THỰC

• Ở sv nhân thực, không có trình tự RBS.


• Mô hình scanning-model (dò tìm)
• Tiểu đơn vị của ribosome 40S liên kết
mRNA ở mũ đầu 5’, được hỗ trợ bởi eIF-4
và di chuyển để tìm trình tự AUG.
• Sau đó tiểu đơn vị 60S của ribosom liên kết,
thay thế các eIF (ngoại trừ eIF-4F), tạo ra
phức hợp khởi đầu 80S với Met-tRNA khởi
đầu liên kết với mRNA ở vị trí P của
ribosome.
• Đuôi poly (A) kích thích sự khởi đầu của quá
trình dịch mã.
GIAI ĐOẠN KÉO DÀI DỊCH MÃ

1. Aminoacyl – tRNA
liên kết với ribosome
ở vị trí A.
2. Một liên kết peptit
tạo thành.
3. Ribosom di chuyển
dọc theo mRNA một
codon.
4. tRNA ở vị trí E được
giải phóng
5. Aminoacyl – tRNA
tiếp theo liên kết với
ribosome ở vị trí A.
Quá trình diễn ra liên tục, Diễn biến giai đoạn kéo dài dịch mã ở sinh vật nhân sơ
kéo dài chuỗi
polypeptide cho đến khi
gặp codon kết thúc.
GIAI ĐOẠN KẾT THÚC DỊCH MÃ

• Ribosome nhận ra codon kết thúc


chuỗi (UAG) với sự hỗ trợ của các
yếu tố giải phóng RF-Release
Factor).

• Yếu tố giải phóng bắt đầu một loạt


các sự kiện kết thúc dịch mã bao
gồm:
Ø Giải phóng polypeptit hoàn chỉnh.
Ø Sau đó, các tiểu đơn vị của
ribosome, mRNA và tRNA tách rời
nhau.

• Ở vi khuẩn, sự kiện này được kích


thích bởi yếu tố giải phóng
ribosome (RRF) và EF-G.
Khái quát sự biểu hiện gene ở sinh vật nhân sơ và nhân thực
4. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA GEN
4.1. Điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ
4.2. Điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân chuẩn
4.1. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

• Các mức độ điều hoà hoạt động gen ở vi khuẩn

Thay đổi tốc Hoạt hoá


Thay đổi tuổi thọ độ dịch mã hoặc ức
mRNA chế protein

Thay đổi tốc độ phiên mã

Điều khiển phiên mã Điều khiển dịch mã Điều khiển sau dịch mã
LAC OPERON
4.1. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

Cấu trúc của lac operon


catabolite activator protein (CAP)

Gene mã hoá
protein ức chế (lacI) Gene mã hoá cho
permesse
Vị trí bám của CAP

Promoter của Promoter của lac Gene mã hoá


Gene mã hoá
gene laci operon

Vùng điều hoà Vùng mã hoá


4.1. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ
Hoạt động của lac operon trong môi trường có lactose, là nguồn cung cấp Carbon cho E.coli.

Nếu không có Protein ức chế (lacI) bám trên Operator,


RNA pol sẽ phiên mã các gene cấu trúc

Phiên mã,
Phiên mã, và
dịch mã
bắt đầu dịch mã
Protein ức
chế (lacI)

Chất cảm
ứng

Protein ức
chế bị bất
hoạt, không
có khả năng
bám và
Operator
4.1. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

Hình mô tả hoạt động


của lac operon trong
điều kiện không có chất
cảm ứng và điều kiện
có mặt chất cảm ứng.
4.1. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

Sự điều hoà lac operon liên


quan đến sự có mặt của
glucose. CAP – cAMP
(hoạt hoá)
• Glucose cao gây ức chế CAP (bất hoạt)

enzyme adenylate cyclase, do


đó không tạo thành cAMP
• Glucose thấp enzyme
adenylate cyclase xúc tạo tạo
cAMP. CAP – cAMP bám vào vị trí CAP,
ngay trước Promoter, làm quá trình
• cAMP hoạt hoá CAP và điều bám của RNA pol thuận lợi

khiển lac operon như mô tả


trong hình.

Quá trình phiên mã bắt đầu


4.1. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

• Khái quát sự biểu hiện của lac operon trong các trường hợp có hay không có
mặt của glucose và lactose.
TRP OPERON
4.1. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

Trp operon:
-Cấu trúc
- Cơ chế điều hoà 1:
4.1. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

Trp operon:
- Cơ chế điều hoà 2:
4.1. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

• Các bước của cơ chế điều hoà 2:


4.1. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

• Các bước của cơ chế điều hoà 2:


4.1. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

• Các bước của cơ chế điều hoà 2:


4.1. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

• Trình tự aa của một số chuỗi peptide dẫn đầu (leader peptide) điều khiển sự
phiên mã tổng hợp một số aa.
4.2. ĐIỀU HOÀ BIỂU HIỆN GENE Ở SINH VẬT NHÂN THỰC
4.2. ĐIỀU HOÀ BIỂU HIỆN GENE Ở SINH VẬT NHÂN THỰC
• Việc kiểm soát sự biểu hiện của gen có thể xảy ra ở bất kỳ bước nào trong con
đường từ gen đến protein chức năng.
4.2. ĐIỀU HOÀ BIỂU HIỆN GENE Ở SINH VẬT NHÂN THỰC

1. Đóng gói /giải nén (dãn xoắn) DNA:


• Metyl hóa DNA: Gắn nhóm metyl vào cytosine, chặn yếu tố phiên mã =>
không phiên mã => gen bị tắt
• Quá trình acetyl hóa histone: Quá trình acetyl hóa histone sẽ tháo xoắn DNA
=> Bao bọc lỏng lẻo quanh histone: cho phép phiên mã => bật gen.
4.2. ĐIỀU HOÀ BIỂU HIỆN GENE Ở SINH VẬT NHÂN THỰC

2. Bước khởi đầu phiên mã: kiểm soát bằng các trình tự DNA tăng cường
(enhancer)
• • Protein hoạt hóa: liên kết với trình tự tăng cường & kích thích phiên mã
• • Protein im lặng: liên kết với trình tự tăng cường và ngăn chặn phiên mã gen
4.2. ĐIỀU HOÀ BIỂU HIỆN GENE Ở SINH VẬT NHÂN THỰC

3. Kiểm soát sau phiên mã:


• • Cắt nối thay thế các đoạn exon: quá trình xử lý biến đổi của các exon tạo ra
một họ protein
• • Polyadenyl hóa với độ dài khác nhau tạ ra các phân tử mRNA có chức năng
khác nhau tuỳ thuộc vào mô.
4.2. ĐIỀU HOÀ BIỂU HIỆN GENE Ở SINH VẬT NHÂN THỰC

4. Điều khiển tính ổn định của mRNA (tuổi thọ):


• • Tuổi thọ của mRNA quyết định số lượng tổng hợp protein: mRNA có thể kéo
dài hàng giờ đến hàng tuần
• • Các RNA can thiệp nhỏ, gây ra hiện tượng “im lặng” gen: kiểm soát sau phiên
mã, tắt gen = không tạo ra protein
4.2. ĐIỀU HOÀ BIỂU HIỆN GENE Ở SINH VẬT NHÂN THỰC

5. Điều khiển dịch mã


• Ngăn sự khởi đầu dịch mã: Các protein điều hòa gắn vào đầu 5 ’của mRNA
=> ngăn cản sự gắn vào các tiểu đơn vị của ribosome và tRNA khởi đầu => ngăn
cản quá trình dịch mã.
• Đặc trưng của mRNA được lưu trữ là phức hợp với các protein ức chế dịch
mã và có đuôi poly (A) ngắn so với mRNA hoạt động tương tự.
4.2. ĐIỀU HOÀ BIỂU HIỆN GENE Ở SINH VẬT NHÂN THỰC

6. Chế biến & phân hủy protein:


• • Chế biến protein: gấp, phân cắt, thêm nhóm đường, nhắm mục tiêu để vận
chuyển
• • Phân hủy protein
• + Gắn thẻ Ubiquitin
• + Sự phân hủy proteasome

You might also like