Luật Dân sự 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Nhập môn dân 2 – TS Trần Kiên

BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN

 Tình huống:
Bitcoin, Tài sản ảo, Nội tạng( bộ phận cơ thể người...) có thể coi là tài sản hay
ko?
- Bitcoin: dữ liệu thông tin, trên các blockchain, phần mềm mã nguồn
mở( nhiều máy chủ)
Có phải tài sản? Lưu thông được, có giá trị, có chức năng tiền tệ
- Tài sản ảo: vật phẩm game? Bán được tiền? Có phải tài sản
- Nội tạng có phải tài sản? Đạo đức? Gắn liền với mỗi ng
Điều 105: TS là vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản.
- Vật( nhìn thấy, chiếm 1 vị trí trong không gian, hoặc cảm nhận được, cầm
nắm được, thuộc vật chất), có giá trị kinh tế. Vậy không khí?=> có
Vật: Luật VN: là vật hữu hình, do đó bên cạnh vật có “quyền tài sản”- vật
vô hình trong luật nước ngoài.
- Tiền? Không có quy định về khái niệm nhưng có phân loại tiền( Tiền
gồm....). Tiền: vật ngang giá- kn kte học. Tiền( Anh) cái mà được chấp
nhận để thanh toán 1 khoản nợ. Tiền suy cho cùng là vật đặc biệt, là vật
cùng loại tuyệt đối và có tính thanh khoản bẩm sinh.
- 2. “Giấy tờ có giá”: các loại giấy có thể định giá bằng tiền. theo khoản 1
Điều 1 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP thì “Giấy tờ có giá bao gồm cổ
phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc,
chứng chỉ quỹ, giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật, trị giá
được thành tiền và được phép giao dịch”.

- Quyền tài sản”: Điều 115 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “Quyền tài
sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối
tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản
khác”. Quyền tài sản khác có thể là: Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại,
quyền đòi nợ,...

- Quyền tài sản:


+ hành vi được luật bảo vệ. (Quyền tài sản trong pháp luật nước ngoài
Là một loại quyền chủ thể Khái niệm quyền tài sản đ-ợc xây dựng trong khuôn
khổ chế định quyền chủ thể, chế định đ-ợc coi là x-ơng sống của hệ thống luật t-
ở các n-ớc theo văn hoá pháp lý Rô măng- Giéc manh. Quyền chủ thể đ-ợc hiểu
là việc hạn chế quyền tự do của những ng-ời khác theo quy định của pháp luật,
vì lợi ích của chủ thể quan hệ pháp luật trong việc thực hiện các quyền đ-ợc
thừa nhận trong một lĩnh vực nào đó)

+ lợi ích vật chất , định giá đc bằng tiền


Quyền sd đất: gtri tiền tệ và chuyển nhượng.
Quyền shtt: quyền tác động lên đối tượng shtt- mag đtg đó là vật vô hình.
- Quyền tài sản khác: không có đối tượng tác động là vật, mà là tác động
lên 1 đối tượng khác. Vd quyền đòi nợ

 Khoa học pháp lí: 2 cách: vật và quyền, bản chất tài sản có tính
định giá được bằng tiền.
- Vật: + hữu hình- vô hình

- Quyền: định giá đc bằng tiền.

2 cách phân loại


+ ko chuyển giao được( quyền ts gắn với nhân thân)
+ hạn chế chuyển giao
+ tự do chuyển giao
Hoặc vật quyền, trái quyền
- Vậy Bitcoin có phải tài sản?
+ Theo luật? Bitcoin: có thể thừa nhận là tiền. VN ko thừa nhận, nhưng bị
buộc thừa nhận? Nếu 1 qg khác thừa nhận thì VN có phải thừa nhận
ko( dưới dạng ngoại tệ)?
Hoặc ghi nhận dưới dạng giấy tờ có giá? Quyền tài sản
+ theo khoa học pháp lí: là vật vô hình, tài sản tự do chuyển giao?
- Nội tạng?
Vật? Có giá trị kinh tế, giá trị sử dụng. Là vật hữu hình?=> có nên thừa
nhận là tài sản: “ ko chuyển giao được”? Là tài sản, Bản chất là ko thể sở
hữu nội tạng của ng khác và của chính mình( nội tạng là quyền nhân thân
tuyệt đối), không chuyển giao được.
Tư duy: Tài sản=> chuyển giao đc
Vũ khí: là ts, nhưng ko chuyển giao tự do được.

2. Quan điểm 1 số nước:

 La mã:
- Bắt đầu từ vật hữu hình
- Có giá trị kinh tế
- Loại trừ vật ko thể sở hữu tư nhân được( liệt kê)
- Quy định các quyền có thể thiết lập trên vật( sh, chiếm hữu, địa dịch, bảo
đảm,...)
- Tài sản: vật hữu hình, vô hình
 Đức
- Bắt đầu từ vật hữu hình
- Quyền trên vật, nhưng có những quyền ko có đối tượng là vật hữu hình:
trái quyền, quyền vô hình tuyệt đối khác: cổ phần, shtt
 Thông luật: tập hợp các quyền, có tính đối kháng( tuy nhiên đây là tính
chất chung của tài sản?) Bundle of right.

- Quyền Tài sản ở Mĩ rộng hơn VN( vd quyền về đất đai- Sở hữu--- Sử dụng,
ko thể cầm cố đất đai)

Đọc luật quản lí tài sản công 2017, tài sản công khác gì tài sản thông
thường?
3. Động sản, bất động sản:
- Bất động sản:
+ do bản chất: đất đai, ts gắn với đất
+ dụng đích: ĐS nhằm khai thác BĐS: bàn ghế, giường chiếu
 Ý nghĩa khi chuyển nhượng BĐS ko thỏa thuận đến ĐS dụng đích
thì đương nhiên chuyển nhượng theo
+ Luật định: quyền trên BĐS bản chất
- Động sản:
+ Bản chất: tự di chuyển, di chuyển khi tác động
+ Luật định: Quyền trên Đs bản chất
4. Bđs dụng đích, vật chính, phụ, vật đồng bộ
Xét: nếu tách ra còn công dụng đầy đủ ko?
- Gương( do luật định: xe phải có gương), chìa khóa( bản chất) : đồng bộ
- Chuột MT: để bàn/ laptop

 Bđs dụng đích là vật phụ


 Ts gốc, hoa lợi: => xác lập SH đối với hoa lợi( kể cả đối với ng chiếm
hữu ngay tình)
 Chia đc/ko chia được: => chia cho nhiều ng?
 Tiêu hao, ko tiêu hao:
Vn định nghĩa hẹp: tiêu hao vật lí
Còn tiêu hao pháp lí: tiền. Chuyển giao sở hữu => tiêu hao pháp lí nhưng
ko tiêu hao vật lí=> ko có mượn tiền
 Cùng loại, đặc định:
VN: ko có cùng loại pháp lí: cho vay 1 tờ 500k= 500 tờ 1k( Samsung-
Apple 1 billion pennies)

BÀI 2: LÍ THUYẾT SẢN NGHIỆP


Câu hỏi 1:
Tài sản công có phải tài sản không? Public Property có phải Property theo
luật dân sự ko?
Tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và
thống nhất quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch
vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sản kết cấu
hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng; tài sản được xác lập quyền sở
hữu toàn dân; tài sản công tại doanh nghiệp; tiền thuộc ngân sách nhà nước, các
quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, dự trữ ngoại hối nhà nước; đất đai và các
loại tài nguyên khác.
- Theo điều 105: Thỏa mãn, tuy nhiên có điều chỉnh theo luật ds ko?

Theo khoa học pháp lí:


- Chủ thể: cá nhân, pháp nhân. (2015 ko gồm hộ gia đình, tổ hợp tác)
- Quyền sở hữu(quyền của chủ thể SH): “Toàn dân”? Có phải chủ thể ko?
Toàn dân có quyền gì trên TS công?
- Hiệu lực của tài sản luật trao cho nó là gì? (Bản chất hiệu lực: Quyền loại
trừ đối với ng khác ntn?)=> toàn dân: chủ thể ko thể thực hiện quyền định
đoạt? Mọi người đc quyền sử dụng.
- Dường như ng làm luật loại ts công ra khỏi phạm vi áp dụng của tài sản
trong luật dân sự.
Câu hỏi 2: Tiền và giấy tờ có giá:
- Giấy tờ có giá:
- Giấy tờ có giá”: theo khoản 1 Điều 1 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP thì “Giấy tờ có giá bao
gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc, chứng chỉ
quỹ, giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật, trị giá được thành tiền và được phép
giao dịch”.
- Theo Khoản 8, Điều 6, Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010; Khoản 1, Điều 3
Thông tư 04/2016/TT-NHNN và Khoản 1 Điều 2 Thông tư 01/2012/TT-NHNN quy
định:  Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát
hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định,
điều kiện trả lãi và các điều kiện khác.

SẢN NGHIỆP
1. Khái niệm:
Toàn bộ tài sản có và tài sản nợ, là tài sản có và tài sản nợ.
Vậy Quyền nhân thân gắn với tài sản có thuộc sản nghiệp ko?
-

- Tính chất: biến động, thay đổi:


+ chuyển nhượng: bán, tặng
+chuyển giao: thừa kế
+ kê biên: kê biên để thanh toán cho nghĩa vụ
- Nguyên tắc vận hành của sản nghiệp
+ gắn chặt với chủ thể,
+ ts có và nợ gắn chặt với nhau
- Cách thức vận hành của sản nghiệp:
+ ko thể chuyển giao toàn bộ cho ng khác( thành tố trong sản nghiệp thì
đc), vì mọi chủ thể đều có sản nghiêp(kể cả âm, ko có gì), chỉ có thể
chuyển giao trong thừa kế, ko thể có sản nghiệp mà ko có chủ thể, và 1
chủ thể ko thể có 2 sản nghiệp.
- Trường hợp đặc biệt:
+ TS bảo đảm:
+ Quản lí di sản: chủ sh là ai trong lúc chưa chia TK?
+ chế độ tài sản vợ chồng: bản chất vẫn là khối ts( đối với mỗi ng), tuy
nhiên chỉ để thanh toán NV chung.

 Lí thuyết tài sản thay thế (real subrogation) khi một tài sản được
chuyển giao thì tài sản thay thế sẽ thế vào vị trí tài sản chuyển giao và
mang đầy đủ thân phận pháp lí của tài sản chuyển giao. Tài sản có luôn
được dùng để bảo đảm thanh toán cho toàn bộ TS nợ.
Lí thuyết sản nghiệp có phải lí thuyết phù hợp cho luật TS VN hiện
nay ko?

LÍ THUYẾT VẬT QUYỀN

- Quyền dân sự( tiếp cận dưới khía cạnh quyền- lợi ích)
------- nhân thân--- gắn với ts/ko gắn TS
--------- TS--- vật quyền/trái quyền/ quyền shtt, cổ phần(quyền ts vô
hình tuyệt đối
- Phân theo hiệu lực đối kháng:+ Tuyệt đối: mọi ng. Vật quyền, quyền shtt,
cổ phần
+ Trái quyền

Vật quyền Trái quyền


Có thể tđ trực tiếp lên Trực tiếp Gián tiếp=>yêu cầu chủ
đối tượng ko thể thực hiện hành vi
Đối tượng tác động Vật, quyền Hành vi
Hiệu lực đối kháng Tuyệt đối Tương đối
Cách thức xác lập Pháp định: các chủ thể Ước định: thỏa thuận
ko thể tự mình thỏa
thuận xác lập vật quyền
Làm thế nào để quyền Chiếm hữu và đăng kí Hành vi, sự kiện pháp lí(
có hiệu lực đối kháng. khi Hđ được giao kết,...
Tính theo đuổi: ko cần
biết tài sản đang thuộc
sở hữu của ai, vật quyền
ko mất đi
Tính ưu tiên: ưu tiên
thanh toán khi xử lí đối
tượng của vật quyền

Phân loại:
- +Vật quyền chính: quyền sở hữu, vật quyền hạn chế khác.
+Vật quyền phụ: vật quyền bảo đảm
- +vật quyền tuyệt đối: SH
+ vật quyền hạn chế: vật quyền khác đối với Ts
+vật quyền bảo đảm
- Luật VN: SH gồm chiếm hữu, sd, định đoạt
 Tuy nhiên phải ghi nhận về mặt bản chất: Vật quyền SH là tập hợp
các vật quyền( để giải thích vì sao chủ SH có quyền thế chấp,... cho
ng khác sd, hưởng dụng) , các quyền khác đối với TS nằm trong
quyền SH.

Bài 3: Sở Hữu( Tiếp)


Tài sản trước 1945 từ chối không giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản nhà
nước đã trưng thu, trưng mua.( vd bệnh viện Xanh pôn)
Đất, nhà được cấp giấy sở hữu trước 1945: có thể sử dụng giấy tờ cũ do chính
phủ cũ công nhận, tuy nhiên còn xét vấn đề chính sách.
- Vật quyền:
+ tuyệt đối: SH
+ Hạn chế: ---- vật quyền khác( trên TS của ng khác): hưởng dụng, địa dịch,
quyền bề mặt
---- vật quyền bảo đảm(7)

Sở hữu, các hình thức sở hữu


- Sở hữu toàn dân: Toàn dân không phải chủ thể LDS, nên ko điều chỉnh
bởi LDS? Vậy đất đai?
- Sở hữu chung: nhiều chủ thể cùng SH, đặt ra vấn đề định đoạt, chia tài
sản
+SH chung theo phần/ hợp nhất
- Sở hữu chung của cộng đồng:
Giới hạn , bảo vệ quyền sở hữu
1. Giới hạn quyền sở hữu
Từ 171-> 178: tình thế cấp thiết, lợi ích chung,...
Tình thế cấp thiết: gây thiệt hại nhằm ngăn chặn nguy hiểm, hạn chế
nguy hiểm=> ko phải chịu trách nhiệm. ( Vd dùng 1 tài sản của ng khác
để cứu ng trong tình trạng cấp thiết)
Cưỡng chế để ép 3 ng đi tiêm vacxin làm hỏng cửa? Vi phạm dân sự, ko
thuộc các trg hợp miễn trừ
 Hạn chế quyền sở hữu nhằm bảo vệ lợi ích chung hoặc quyền của
ng khác.
Giới hạn bởi:
- Luật định: môi trường, lợi ích chung,...(171-178)
- Ước định: thỏa thuận với hàng xóm về vấn đề xây dựng nhà, thỏa thuận
bên mua/ bên được tặng ko đc bán, chuyển nhượng cho ng tiếp theo?
- Tập quán?

- Bảo vệ quyền sở hữu: Điều 163-170


+ Chế tài chung( điều 11 cả tài sản và nhân thân)
+ Chế tài riêng cho vật quyền: vd 1 ng yêu cầu xl cải chính công khai
ko? Quy định chung để bve quyền sh? Mqh giữa nguyên tắc chung
tại đ11 và 163-170.
+ Chế tài cho luật chuyên ngành( đất đai, shtt)

Chấm dứt sở hữu.

You might also like