Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 ( 2021 – 2022) : CHƯƠNG 3

CHUYÊN ĐỀ: AMIN


I. Khái niệm, phân loại, danh pháp.
1. Khái niệm, phân loại
a. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được hợp chất amin.
Thí dụ

NH3 CH3NH2 C6H5-NH2 CH3-NH-CH3 NH2

amoniac metylamin phenylamin ñimetylamin xiclohexylamin


BI BI B II BI
- Bậc của amin: Bằng số nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
b. Cấu tạo :
- Nhóm định chức: Nguyên tử N còn một cặp electron chưa liên kết nên có khả năng nhận proton (tính bazơ)
và có thể tạo liên kết hiđrô.
- Đồng phân : Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí nhóm chức và về bậc của amin.
Thí dụ:
CH3 CH2 CH2 CH2 NH2
CH3 CH CH2 NH2 Ñoà
ng phaâ
n veàmaïch cacbon
CH3

CH3 CH2 CH2 NH2


CH3 CH CH3 Ñoà
ng phaâ
n veàvòtrí nhoù
m chöù
c
NH2

CH3 CH2 NH2


Ñoà
ng phaâ
n veàbaä
c cuû
a amin
CH3 NH CH3
c. Phân loại
- Theo gốc hiđrocacbon: Amin béo như CH3NH2, C2H5NH2,…,
amin thơm như C6H5NH2, CH3C6H4NH2,…
- Theo bậc của amin: Amin bậc I, amin bậc II, amin bậc
2. Danh pháp: Gọi tên theo tên gốc chức (tên gốc hiđrocacbon + amin) và tên thay thế.
Thí dụ:
CTCT Tên gốc – chức Tên thay thế
CH3NH2 Metylamin Metanamin
CH3CH2NH2 Etylamin Etanamin
CH3CH2CH2NH2 Propylamin propan-1-amin
(CH3)3N Trimetylamin N-đimetylmetanmin
CH3[CH2]3NH2 Butylamin butan-1-amin
C2H5NHC2H5 Đietylamin N-etyletanmin
C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin
H2N[CH2]6NH2 Hexametylenđiamin Hexan-1,6-điamin

II. Tính chất vật lí.


- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là những chất khí, mùi khai, khó chịu, tan nhiều trong
nước. Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều
tăng của phân tử khối
- Nhiệt độ sôi : Hiđrocacbon < amin ancol. (có khối lượng phân tử tương đương ).

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 1


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 ( 2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
- Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước và nặng hơn nước.
- Các amin đều rất độc.

III. Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học.


1. Cấu tạo phân tử:
- Tuỳ thuộc vào số liên kết và nguyên tử N tạo ra với nguyên tử cacbon mà ta có amin bậc I, bậc II, bậc III.
R-NH2 R NH R1 R N R1
R2
Baä
cI Baä
c II Baä
c III
- Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự trong phân tử NH3 nên các amin có tinh bazơ. Ngoài ra amin còn
có tính chất của gốc hiđrocacbon.
2. Tính chất hoá học:
a. Tính bazơ
- Tác dụng với nước: Dung dịch các amin mạch hở trong nước làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein hoá
hồng.
CH3NH2 + H2O [CH3NH3] + + OH-
Anilin và các amin thơm phản ứng rất kém với nước.
- Tác dụng với axit:
C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl−
anilin phenylamoni clorua
Nhận xét:
- Các amin tan nhiều trong nước như metylamin, etylamin,…có khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm
hồng phenolphtalein, có tính bazơ mạnh hơn amoniac nhờ ảnh hưởng của nhóm ankyl.
- Anilin có tính bazơ, nhưng dung dịch của nó không làm xanh giấy quỳ tím, cũng không làm hồng
phenolphtalein vì tính bazơ của nó rất yếu và yếu hơn amoniac. Đó là ảnh hưởng của gốc phenyl (tương tự
phenol).
Tính bazơ: CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2
b. Phản ứng với axit nitrơ ( HNO2)
Amin béo tạo ancol và giải phóng N2 ( phản ứng trong môi trường axit )
C2H5NH2 + HO-N=O  
HCl
 C2H5OH + N2 + H2O
Amin thơm tạo muối điazoni bền :
0 5 C
C6H5NH2 + HO-N=O + HCl   C6H5N2+Cl- + H2O.
o

c. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin


Viết gọn : C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ + 3HBr.
kết tủa màu trắng
 Nhận biết anilin
:NH2 NH2
Br Br
H2O
+ 3Br2 + 3HBr

Br
(2,4,6-tribromanilin)

IV. Điều chế :


- Từ NH3 và ankyl halogenua.
 CH3 I  CH3 I  CH3 I
NH3   HI
 CH3NH2 
 HI
 (CH3)2NH 
 HI
 (CH3)3N.
- Điều chế anilin từ benzen:
C6H6 → C6H5NO2 → C6H5NH2
Fe  HCl
Phương trình : C6H5NO2 + 6H to
C6H5NH2 + 2H2O.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 2


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 ( 2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
BÀI TẬP ÁP DỤNG
A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại amin bật một?
A. CH3NHCH3. B. (CH3)3N. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3.
Câu 2: Tên gọi của C6H5–NH–CH3 là
A. Metyl phenyl amin. B. N–metylanilin. C. N–metyl benzen amin. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Dung dịch nào sau đây có pH nhỏ nhất?
A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. NH3. D. CH3NHCH3.
Câu 4: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 5: Cặp ancol và amin nào dưới đây có cùng bậc ?
A. (CH3)3C–OH và (CH3)3C–NH2. B. (CH3)2CH–OH và (CH3)2CH–NH2.
C. C6H5CH(OH)–CH3 và C6H5–NH–CH3. D. C6H5–CH2–OH và CH3–NH–C2H5.
Câu 6: Dung dịch etylamin có tác dụng với dung dịch của muối nào dưới đây?
A. FeCl3. B. NaCl. C. Ca(NO3)2. D. Hai muối FeCl3 và NaCl.
Câu 7: Cho anilin vào nước, lắc đều. Thêm lần lượt dung dịch HCl dư, rồi dung dịch NaOH dư, hiện tượng
quan sát được là
A. Lúc đầu trong suốt, sau đó bị đục, rồi phân lớp. B. Dung dịch bị đục, rồi trong suốt, sau đó phân lớp.
C. Dung dịch bị đục, sau đó trong suốt. D. Lúc đầu trong suốt, sau đó phân lớp.
Câu 8: Có ba chất lỏng benzen, anilin, stiren đựn g riêng biệt trong ba lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt ba
chất lỏng trên là
A. nước Br2. B. phenolphtalein. C. dung dịch NaOH. D. giấy quỳ tím.
Câu 9: Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N có tính chất: chất lỏng không màu, rất độc, ít tan trong
nước, dễ tác dụng với axit HCl, HNO2 và có thể tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa. Hợp chất đó có Công
thức phân tử là
A. C2H7N. B. C6H13N. C. C6H7N. D. C4H12N2.
Câu 10: Cho từ từ dung dịch chứa X đến dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa không tan. Chất X là
A. CH3NH2. B. NH4Cl. C. NH3. D. A hoặc C.
Câu 11: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3COOH.
Câu 12: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 13: Tiến hành thí nghiệm trên hai chất phenol và anilin, hãy cho biết hiện tượng nào sau đây sai?
A. Cho nước brom vào thì cả hai đều cho kết tủa trắng.
B. Cho dung dịch HCl vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp.
C. Cho dung dịch NaOH vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp.
D. Cho hai chất vào nước, với phenol tạo dung dịch đục, với anilin hỗn hợp phân làm hai lớp.
Câu 14: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NH2. B. (CH3)3N. C. CH3NHCH3. D. CH3CH2NHCH3.
Câu 15: Có 3 hóa chất sau đây: etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo
dãy
A. amoniac < etylamin < phenylamin. B. etylamin < amoniac < phenylamin.
C. phenylamin < amoniac < etylamin. D. phenylamin < etylamin < amoniac.
Câu 16: Có 4 hợp chất: amoniac (X), đimetylamin (Y), phenylamin (Z), metylamin (T). Các hợp chất đó được
sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là
A. Z < X < Y < T. B. T < Y < X < Z. C. Z < X < T < Y. D. X < T < Z < Y.
Câu 17: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N?
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 18: Một amin no đơn trong phân tử có 7 nguyên tử H. Số lượng đồng phân của amin trên là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 19: Amin bậc III có tên là
A. trimetyl amin. B. etyl metyl amin. C. n-propylamin. D. isopropylamin.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 3


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 ( 2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Các amin đều có khả năng phân li ra anion OH- trong nước.
B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
C. Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin.
D. Công thức chung của amin mạnh hở là : CnH2n+2+2kNk.
Câu 21: Một amin no đơn chức bậc 1 có tỉ khối hơi so với khí H2 bằng 29,5. Tên gọi của amin đó là
A. Butylamin. B. Propylamin. C. metylamin. D. Etylamin.
Câu 22: Hợp chất : CH3 – N(C2H5)2 có tên là
A. Đimetyletanamin. B. N–etylmetyletanamin.
C. N – đietylmetylamin. D. Etylmetylamin.
Câu 23: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 24: A là amin thơm, bậc 1, có chứa 8 nguyên tử C trong phân tử. Số công thức cấu tạo của A là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 14.
Câu 25: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau?
A. Nhận biết bằng mùi.
B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4.
C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3.
D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung
dịch CH3NH2 đặc.
Câu 26: Vòng benzen trong phân tử anilin có ảnh hưởng đến nhóm -NH2 như thế nào?
A. Làm tăng tính khử. B. Làm giảm tính axit. C. Làm tăng tính bazơ. D. Làm giảm tính bazơ.
Câu 27: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với :
A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. nước Br2. D. dung dịch NaCl.
Câu 28: Nguyên nhân làm cho metylamin có tính bazơ là
A. Nhóm –CH3 đẩy electron cho nhóm –NH2.
B. Metylamin làm quỳ tím hoá xanh.
C. Phân tử metylamin phân cực mạnh.
D. Nguyên tử nitơ còn cặp e tự do nên phân tử metylamin có khả năng phân li ra anion OH-
Câu 29: Lý do nào sau đây giải thích tính bazơ của etylamin mạnh hơn tính bazơ của amoniac?
A. Nguyên tử N có 1 đôi electron tự do.
B. Nguyên tử N có độ âm điện lớn.
C. Ảnh hưởng của C2H5– đẩy electron về phía –NH2.
D. Tất cả lý do trên.
Câu 30: Các hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác?
A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etyl amin thấy quỳ chuyển màu xanh.
B. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hidroclorua làm xuất hiện "khói trắng".
C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.
D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch dimetyl amin xuất hiện màu xanh.
Câu 31: Dung dịch metylamoniclorua có môi trường?
A. Trung tính B. bazơ C. Axit D. Chưa kết luận được.
Câu 32: Khi cho anilin tác dụng với dung dịch HCl thì sản phẩm thu được có tên gọi là
A. anilinclorua. B. anilinamoniclorua. C. amoniphenyl clorua. D. phenylamoni clorua.
Câu 33: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol),
C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
Câu 34: Ảnh hưởng của vòng benzen đến nhóm – NH2 trong anilin thể hiện qua tính chất nào sau đây của
anilin?
A. Tác dụng với dung dịch HCl. B. Tác dụng với nước brom.
C. Không làm đổi màu quì tím và phenolphtalein. D. Dễ bị oxi hóa thành màu đen trong không khí.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 4


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 ( 2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
Câu 35: Amin nào dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo?
A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13N
Câu 36: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân
biệt ba chất trên là
A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung Dịch Br2. D. dung dịch NaOH.
Câu 37: X là chất khí ở nhiệt độ thường và có thể làm xanh giấy quỳ ẩm. Chất X là chất nào sau đây (biết
rằng sản phẩm khi đốt cháy X có thể làm đục nước vôi trong)?
A. NH3 B. CH3-NH2 C. C6H5-NH2 D. NaOH
Câu 38: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, metyl fomat, triolein, glucozơ. Số chất trong
dãy phản ứng được với dung dịch NaOH ở điều kiện thích hợp là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 39: Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng bezen) đơn
chức bậc nhất?
A. CnH2n-7NH2 B. CnH2n+1NH2 C. C6H5NHCnH2n+1 D. CnH2n-3NHCnH2n-4
Câu 40: Ảnh hưởng của nhóm –NH2 lên vòng benzen trong anilin thể hiện qua phản ứng của anilin với chất
nào?
A. dung dịch HCl. B. dung dịch nước Br2 C. tác dụng với O2 (toC) D. Làm quì hóa xanh
Câu 41: Cho các chất có cấu tạo như sau:
(1) CH3 – CH2 – NH2; (2) CH3 – NH – CH3; (3) CH3 – CO – NH2 ; (4) NH2 – CO – NH2;
(5) NH2 – CH2 – COOH; (6) C6H5 – NH2; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 – NH – CH3;
(9) CH2 = CH – NH2.
Chất nào là amin ?
A. (1); (2); (6); (7); (8). B. (1); (3); (4); (5); (6); (9).
C. (3); (4); (5). D. (1); (2); (6); (8); (9).
Câu 42: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Amin có CTCT (CH3)2CHNH2 có tên thường là iso-propylamin.
B. Amin có CTCT (CH3)2CH – NH – CH3 có tên thay thế là N-metylpropan -2-amin.
C. Amin có CTCT CH3[CH2]3N(CH3)2 có tên thay thế là N- đimetylbutan-1-amin.
D. Amin có CTCT (CH3)2(C2H5)N có tên gọi là đimetyletylamin.
Câu 43: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Amin tên gọi etyl izo-propyl amin có CTCT là (CH3)2CH(C2H5)NH.
B. N- Etylmetylpropan-1-amin có CTCT là (CH3)(C2H5)(CH3CH2CH2)N.
C. Amin bậc 2 có CTPT là C3H7N có tên gọi là etylmetylamin hoặc N–metyletanamin.
D. Amin có CTCT C6H5-CH2-NH2 có tên gọi là phenylamin.
 HCl  NaOH
Câu 44: M   N   C6H5NH2   E  C6H5NH2
Trong sơ đồ chuyển hóa trên Các chất M, N, E theo thứ tự có thể là
A. C2H2, C6H6, C6H5NH3Cl. B. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl.
C. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2. D. C6H6, C6H5NO2, HCl.
Câu 45: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5Ona, dung dịch NaOH, dung dịch
CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, số cặp chất có phản
ứng xảy ra là
A. 8. B. 12. C. 9. D. 10.
Câu 46: Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: FeCl3, CuSO4, Zn(NO3)2, CH3COOK thì số
lượng kết tủa thu được là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 47: Cho sơ đồ chuyển hóa: Metan → X1 → X2 → X3 → X4 → anilin. Công thức cấu tạo của các chất hữu
cơ X2, X3, X4 lần lượt là
A. C6H6, C6H5Cl, C6H5ONa. B. CH≡CH, C6H6, C6H5NO2.
C. C6H12O6, C6H6, C6H5NO2. D. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl.
Câu 48: Sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C6H5NH2, (2) C2H5NH2, (3)
(C6H5)2NH, (4) (C2H5)2NH, (5) NaOH, (6) NH3.
A. 1 > 3 > 5 > 4 > 2 > 6. B. 5 > 4 > 2 > 1 > 3 > 6. C. 6 > 4 > 3 > 5 > 1 > 2. D. 5 > 4 > 2 > 6 > 1 > 3.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 5


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 ( 2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
Câu 49: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ?
A. 3 amin. B. 4 amin. C. 5 amin. D. 6 amin.
Câu 50: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số bốn chất gồm: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol),
C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (°C) 182 184 –6,7 –33,4
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2. C. T là C6H5NH2. D. X là NH3.
Câu 51: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?
A. CH3NH2 + H2O  CH3NH3+ + OH-
B. C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl
C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3CH3NH3+
D. CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2 + H2O
Câu 52: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4
B. FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl
C. C6H5NH2 + 2Br2 3,5-Br2-C6H3NH2 + 2HBr
D. C6H5NO2 + 3Fe +7HCl  C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O
Câu 53: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4
B. CH3NH2 + O2 CO2 + N2 + H2O
C. C6H5NH2 + 3Br2 2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBr
D. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl  C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O
Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí
cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit
nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH3CH2CH2NH2. B. CH2=CHCH2NH2. C. C2H5–NH–CH3. D. CH2=CH–NH–CH3.
Câu 55: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.
Câu 56: Cho chuỗi biến đổi sau: Benzen  HNO3ñ
H2SO4 Ñ
 X  Fe
HCl dö
 Y 
dd NaOH
 Anilin
I. C6H5NO2 II. C6H4(NO2)2 III. C6H5NH3Cl IV. C6H5OSO2H.
X, Y lần lượt là
A. I, II. B. II, IV. C. II, III. D. I, III.
Câu 57: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản
ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 58: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh.
C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu.
Câu 59: Anilin phản ứng được với dung dịch:
A. Br2. B. NaOH. C. NaCl. D. KOH.
Câu 60: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
B. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm.
C. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.
D. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 6


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 ( 2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
B. CÂU HỎI BÀI TẬP
DẠNG 1: AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT, MUỐI
1. PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
Với amin A, bậc 1, có a nhóm chức:
R(NH2)a + aHCl  R(NH3Cl)a
n
Số nhóm chức amin: a = HCl và mmuối = mamin + mHCl (ĐLBTKL)
nA
2. VỚI DUNG DỊCH MUỐI CỦA KIM LOẠI
Một số muối dễ tạo kết tủa hidroxit với dung dịch amin.
AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O  Al(OH)3  + 3CH3NH3Cl
* Lưu ý: tương tự NH3, các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl...
Ví Dụ: Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng xảy ra?
2CH3NH2 + CuCl2 + 2H2O  Cu(OH)2  + 2CH3NH3Cl
Xanh nhạt
Cu(OH)2 + 4CH3NH2  [Cu(CH3NH2)4](OH)2
Phức tan màu xanh thẫm

Câu 1: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với
dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. CH3NH2 và (CH3)3N.
Câu 2: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch loãng chứa 0,05 mol H2SO4. Lượng muối thu
được là
A. 7,1 gam. B. 14,2 gam. C. 19,1 gam. D. 28,4 gam.
Câu 3: Cho 0,4 mol một amin no, đơn chức tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 32,6 gam muối.
CPTP của amin là
A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. C4H9NH2.
Câu 4: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với
công thức phân tử của X là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 5: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 15,05% N. Amin này có công thức phân tử là
A. CH5N. B. C2H5N. C. C6H7N. D. C4H9N.
Câu 6: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức no đồng đẳng liên tiếp được trộn theo tỉ lệ mol 1:10:5 tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. công thức phân tử của
3 amin là
A. CH3 – NH2; C2H5 – NH2; C3H7NH2. B. C2H7N; C3H9N; C4H11N.
C. C3H9N; C4H11N; C5H13N. D. C3H7N; C4H9N; C5H11.
Câu 7: 9,3 gam một ankyl amin cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Công thức
cấu tạo là
A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. C4H9NH2.
Câu 8: Để kết tủa hết 400ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm
metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25?
A. 41,4 gam. B. 40,02 gam. C. 51,75 gam. D. 20,01.
Câu 9: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch
HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. CH5N. B. C3H5N. C. C2H7N. D. C3H7N
Câu 10: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng
phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.
Câu 11: Để trung hòa 3,1 gam amin đơn chức cần 100ml dung dịch HCl 1M. Amin đó là
A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C3H7N.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 7


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 ( 2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
Câu 12: Cho 8,85 gam hỗn hợp X gồm 3 amin: n-propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin. Tác dụng vừa
đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100. B. 150. C. 200. D. 300.
Câu 13: Cho 0,76 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch HCl được 1,49 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác?
A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,1M. B. Số mol của mỗi chất là 0,01 mol.
C. Công thức của hai amin là CH5N và C2H7N. D. Tên gọi của hai amin là metylamin và etylamin.
Câu 14: Cho một dung dịch chứa m gam etylamin tác dụng hết với dung dịch CuSO4 sau phản ứng thu được
14,7 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 13,5. B. 14,0. C. 14,5. D. 15,0.
Câu 15: Để trung hòa 50 gam dung dịch metylamin cần 30,65 ml dung dịch HCl 0,1 M. Giả sử khi tan trong
nước, metylamin không làm thay đổi thể tích dung dịch. Nồng độ % metylamin trong dung dịch là
A. 0,23%. B. 0,21%. C. 0,19%. D. 0,185%.
Câu 16: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit
HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2.
Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, no, bậc 1: X và Y. Lấy 2,28 gam hỗn hợp trên tác dụng hết với
dung dịch HCl thì thu được 4,47 gam muối. Số mol của hai amin trong hỗn hợp bằng nhau. X, Y lần lượt là
A. Metylamin và propylamin. B. Etylamin và propylamin.
C. Metylamin và etylamin. D. Metylamin và isopropylamin.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 muối AlCl3 và CuCl2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200ml dung dịch A.
Sục khí metyl amin tới dư vào dung dịch A thu được 11,7 gam kết tủa. Mặt khác, cho từ từ dung dịch NaOH
tới dư vào dung dịch A thu được 9,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dung dịch A lần
lượt là
A. 0,10M và 0,75M. B. 0,50M và 0,75M. C. 0,75M và 0,5M. D. 0,75M và 0,10M.
Câu 19: Dung dịch A gồm HCl, H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức
no bậc 1 (có số C không quá 4) phải dùng 1 lít dung dịch A. Công thức phân tử 2 amin là
A. CH3NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. C2H5NH2 và C4H9NH2. D. C4H9NH2 và CH3NH2 hoặc C2H5NH2.
Câu 20: (A) có công thức tổng quát là: (CxHyNt) với %N=31,11%.
Biết: (A) + HCl  RNH3Cl. Công thức cấu tạo (A) là
A. CH3CH2CH2NH2. B. CH3CH2NH2. C. CH3NH2. D. CH3-NH- CH3.

DẠNG 2: TOÁN ĐỐT CHÁY AMIN


* PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN
- Amin no đơn chức:
6n  3 2n  3 1
CnH2n+3N + O2  nCO2 + H2O + N2
4 2 2
- Amin thơm:
6n  5 2n  5 1
CnH2n-5N + O2  nCO2 + H2O + N2
4 2 2
- Amin tổng quát:
 y y 1
CxHyNt +  x   O2  xCO2 + H2O + N2
 4 2 2
* LƯU Ý:
- Khi đốt cháy một amin ta luôn có: nO2 phản ứng = nCO2 + ½ nH2O
- Khi đốt cháy một amin ngoài không khí thì:
nN2 sau pư = nN2 sinh ra từ pư cháy amin + nN2 có sẵn trong không khí

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 8


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 ( 2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
Câu 21 : Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích
khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N. B. C3H9N. C. C4H9N. D. C2H7N.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau ta thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ
số mol: CO2 : H2O = 1: 2 . Công thức phân tử của 2 amin là
A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C3H7NH2 và C2H5NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2.
Câu 23: Đốt cháy 0,10 mol một amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Hoà tan
X ở trên vào 100 ml H2O được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch Y là
A. 5,57%. B. 5,90%. C. 5,91%. D. 5,75%.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6
gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không
khí. X có công thức là
A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu đựợc 5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và
7,56 gam H2O (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Amin trên có công thức phân tử là
A. C2H7N. B. CH5N. C. C2H5N. D. C3H7N.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam
H2O. Giá trị của a là
A. 0,05 mol. B. 0,10 mol. C. 0,15 mol. D. 0,20 mol.
Câu 27: Chất hữu cơ X đồng đẳng của alylamin có thành phần trăm khối lượng Hiđro là 12,94%. Công thức
phân tử của X là
A. C2H5N. B. C4H9N. C. C6H13N. D. C5H11N.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y
gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no đơn chức thì phải dùng đúng 10,08 lít O2 (đktc). Công thức
của amin là
A. C2H5 – NH2. B. CH3 – NH2. C. C3H7 – NH2. D. C4H9 – NH2.
Câu 30: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung
dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,35 gam hỗn hợp X
thì trong sản phẩm cháy có V(CO2) : V(H2O) bằng?
A. 8/13. B. 5/8. C. 11/17. D. 26/41.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, mạch hở, bậc một X bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng được hỗn hợp
Y gồm khí và hơi, trong đó VCO2 : VH 2O  1 : 2 . Cho 1,8 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng
làm bay hơi dung dịch được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,990 gam. B. 2,895 gam. C. 3,260 gam. D. 5,085 gam.
Câu 32 : Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc 1 (X) với lượng O2 vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy
qua bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,02 gam và còn lại 0,224 lít (đktc) một chất khí không
bị hấp thụ. Khi lọc dung dịch thu được 4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2NH2. B. (CH2)2(NH2)2. C. CH3CH(NH2)2. D. CH2 = CH-NH2.
Câu 33: Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,2M.
Thể tích khí CO2 (đktc) thu được khi đốt cháy hoàn toàn X là
A. 2,688 lít. B. 1,792 lít. C. 22,400 lít. D. 3,360 lít.
Câu 34: Khi đốt nóng một đồng đẳng của metylamin, thu được tỉ lệ thể tích các khí và hơi như sau
VCO2 : VH 2O  2 : 3 . Công thức phân tử của amin là
A. C3H9N. B. CH5N. C. C2H7N. D. C4H11N.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp
bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch
H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon
đó là
A. C3H6 và C4H8. B. C3H8 và C4H10. C. C2H6 và C3H8. D. C2H4 và C3H6

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 9


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 ( 2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một amin no đơn chức bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 20% O2
và 80% N2 về thể tích), dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì bay ra 69,44 lít một khí duy nhất
(đktc). Công thức phân tử của amin đó là
A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức, no liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 4,4 gam
CO2 và 3,6 gam H2O. CTPT của 2 amin là
A. CH3-NH-C2H5 và C2H5-NH-C2H5. B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C3H7NH2 và C4H9NH2.
Câu 38: Đốt cháy amin A với không khí (N2 và O2 với tỷ lệ mol 4:1) vừa đủ, sau phản ứng thu được 17,6 gam
CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Khối lượng của amin là
A. 9,2 gam. B. 9 gam. C. 11 gam. D. 9,5 gam.
Câu 39: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X <
MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc).
Chất Y là
A. etyl metyl amin. B. butyl amin. C. etyl amin. D. propyl amin.
Câu 40: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên
tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273oC, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO2 và 4,48 lít N2
(đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là
A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol NH2CH2NH2.
B. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2CH2NH2.
C. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol NH2CH2CH2NH2.
D. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2NHCH3.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp thu được
140ml CO2 và 250ml hơi nước (các khí đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là
A. C2H4 và C3H6 B. C2H2 và C3H4 C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8

DẠNG 3: ĐIỀU CHẾ AMIN


H 
1. Hợp chất nitro RNO2  RNH2
2. RNO2 Fe HCldu
 RNH3Cl NaOH
 RNH2 + NaCl + H2O

 HNO ñaë
Câu 42: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: Benzen  3
H SO ñaë
c
c Fe HCl
 Nitrobenzen 0
Anilin
2 4 t

Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%.
Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
A. 186,0 gam. B. 111,6 gam. C. 55,8 gam. D. 93,0 gam.
Câu 43: Amin RNH2 được điều chế theo phản ứng: NH3+RI   RNH2+HI
Trong RI , Iot chiếm 81,41%. Đốt 0,15 mol RNH2 cần bao nhiêu lít O2 (đktc)?
A. 7,56 lít. B. 12,6 lít. C. 17,64 lít. D. 15,96 lít.
Câu 44: Lấy 1,25 mol benzen đem nitro hóa, thu được nitrobenzen (hiệu suất 80%). Đem lượng nitrobenzen thu được
khử bằng hiđro nguyên tử đang sinh (mới sinh) bằng cách cho nitrobenzen tác dụng với bột sắt trong dung dịch HCl có
dư (hiệu suất 100%), thu đuợc chất hữu cơ X. Khối luợng chất X thu được là
A. 93,00 gam. B. 129,50 gam. C. 116,25 gam. D. 103,60 gam.
Câu 45: Từ Canxi cacbua có thể điều chế anilin theo sơ đố phản ứng:
0
Fe HCl
CaC2  C2H2   C6H6   C6H5NO2  C6H5NH3Cl 
H O C,600 C HNO / H SO NaOH
2
hs80% hs75%
3 2
hs60%
4
hs80% hs95%
C6H5NH2
Từ 1 tấn Canxi cacbua chứa 80% CaC2 có thể điều chế được bao nhiêu kg anilin theo sơ đồ trên?
A. 106,02 kg. B. 101,78 kg. C. 162,85 kg. D. 130,28 kg.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 10


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 ( 2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
DẠNG 4: ANILIN TÁC DỤNG DUNG DỊCH BROM
:NH2 NH2
Br Br
H2O
+ 3Br2 + 3HBr

Br
(2,4,6-tribromanilin)

Câu 46: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là
A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml.
Câu 47: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
A. 0,93. B. 2,79. C. 1,86. D. 3,72.
Câu 48: Tính thể tích dung dịch nước brom 90% (d = 1,52 g/ml) đủ để tác dụng với anilin tạo ra 66 gam kết
tủa. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
A. 87,72 ml. B. 70,17 ml. C. 106,67ml. D. 85,33ml.

-------------------------HẾT---------------------

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 11

You might also like