Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH

VĨNH LONG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-2012


Môn: VẬT LÝ
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 30/10/2011 (Buổi sáng)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài 1: ( 3,0 điểm)


Trong một hộp (đáy nằm ngang, thành thẳng đứng) có hai quả cầu O2
đồng chất cùng bán kính R, cùng trọng lượng P nằm chồng lên nhau như 
hình vẽ (đường nối hai tâm O1O2 nghiêng 1 góc 45o so với đường nằm O1
ngang). Tìm các phản lực của hộp lên 2 quả cầu và lực tương tác giữa hai 
quả cầu.

Bài 1 Hướng dẫn chấm Điểm


Khảo sát cân bằng của hai quả cầu. Các lực tác dụng
được biểu diễn trên hình vẽ. +
    O2
- Quả cầu O1 chịu tác dụng của các lực: P1 , N1 , N 3 , N
     N ' 
- Quả cầu O2 chịu tác dụng các lực: P2 , N 2 , N ' N1 N P N2
    2

( N ' =- N ). Với P1 = P2 = P P1 


N3
- Xét riêng quả cầu O2: chiếu lên các trục:
Ox: N’cos  - N2 = 0 (1)........................................ 0,25
Oy: N’sin  - P = 0 (2)........................................ + O2
0,25
Giải (1) và (2) ta được:   N ' 
N’ = N = P 2 …………………………… N1 N P N2 0,50
N2 = P.........................................................   2 0,50
P1 
- Xét quả cầu O1 cũng chịu tác dụng của hệ lực đồng qui. N3
Ta có hệ phương trình:
0,25
Ox: N1 - Ncos  = 0 (3)..................................... 0,25
Oy: N3 - Nsin  - P = 0 (4)....................................
Giải (3) và (4) ta được
2 0,50
N1 = N =P......................................................
2
N3 = 2P………………………………………… 0,50

Bài 2: (3,5 điểm)


Một vật có khối lượng m1 = 2kg buộc vào sợi dây vắt qua ròng rọc cố
định. Trên nhánh kia của dây có vật m2 = 3kg có thể trượt trên dây. Lúc đầu m1,
m2 được giữ cùng cách mặt đất khoảng h = 3m và m2 cách đầu dây B một đoạn
l=2,5m. Thả cho hệ chuyển động, vật m2 trượt đến đầu B mất 1s. Hỏi khi đó vật
m1, m2 cách mặt đất bao nhiêu? m1
Bỏ qua khối lượng của ròng rọc, khối lượng của dây nối và ma sát ở ròng m2
rọc. Coi ma sát giữa m2 với dây là không đổi. Lấy g = 10m/s2. h
B
Trang 1
Bài 2 Hướng dẫn chấm Điểm
Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều (+) hướng xuống.
Gọi: a1 là gia tốc của vật m1 đối với đất.
a là gia tốc của vật m2 đối với dây.
a2 là gia tốc của vật m2 đối với đất.
ta có a2 = a – a1 (1)…………… 0,25
Theo định luật 3 Niuton: T = Fms (2)………….. 0,25
Phương trình chuyển động của vật m1 :
m1g – T = m1a1 (3)………….. 0,25
Phương trình chuyển động của vật m2:
m2g – Fms = m2 (a – a1) (4)………….. 0,25
(m  m2 )g  m2a
Từ (2), (3), (4)  a1  1 (5)…………..
m1  m2 0,50
2
Với a = 2 = 5 m/s2
t
 a1 = 1 m/s2……………………………………………… 0,50
Vậy vật m1 đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a1 = 1 m/s2.
Khi m2 đến đầu B thi vật m1 cách đất một đoạn là:
1 0,50
h1 = h - a1t2 = 2,5 m.........................................................
2
Từ (1) và (5)
m g  m1 (g  a1 )
 a2  2 = 4m/s2................................................... 0,50
m1  m2
Vậy vật m2 đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a2= 4m/s2 và khi nó tới đầu B
thì nó cách đất một đoạn:
1
h2 = h - a2t2 = 1m………………………………. 0,50
2

Bài 3: ( 2,5 điểm) p 1 2


Cho một mol khí lý tưởng thực hiện chu trình 12341 trên đồ thị
p-V như hình vẽ. Nó gồm 2 quá trình đẳng áp 12 và 34, hai quá trình
đẳng tích 23 và 41. Các trạng thái 1 và 3 nằm trên đường đẳng nhiệt
13. Hãy tính công trong chu trình, nhiệt độ ở trạng thái 4 là T4 = 300K,
nhiệt độ ở trạng thái 2 là 390K. Cho hằng số lý tưởng R = 8,31 J/mol.K 4 3
O
V

Bài 3 Hướng dẫn chấm Điểm


Gọi T là nhiệt độ trên đường đẳng nhiệt 13.
Xét hai quá trình đẳng tích 23 và 41
p 2 p3
 (1)................................... 0,50
T2 T
p1 p4 p p
  2  3 (2)................................... 0,50
T T4 T T4
2
Từ (1) và (2) ta được T = T2 T4 (3).................................... 0,50
Công mà chất khí thực hiện trong chu trình là diện tích hình chữ nhật 1234

Trang 2
A’ = (p2 – p3)(V2 – V1).......................................................... 0,50
= p2V2 – p2V1 – p3V2 + p3V1
= p2V2 – p1V1 – p3V3 + p4V4
= R ( T2 + T4 – 2T)
= R ( T2 + T4 – 2(T2T4)1/2)
= 49J………………………………………………….. 0,50

Bài 4: ( 2,5 điểm)


Tụ điện phẳng có bản A cố định, bản B được treo vào một đầu lò xo,
K
đầu kia của lò xo cố định như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai bản A, B lúc tụ
chưa tích điện là d, diện tích của mỗi bản tụ là S. Tụ điện được tích điện B
trong khoảng thời gian rất ngắn đến hiệu điện thế U. Tìm độ cứng của lò xo d
để bản B không chạm vào bản A. Bỏ qua sự di chuyển của bản B trong thời A

gian tích điện cho tụ. Cho cường độ điện trường giữa hai bản song song tích điện E  với  là
2o
mật độ điện tích mặt.

Bài 4 Hướng dẫn chấm Điểm


Khi tụ chưa tích điện, lò xo giản một đoạn xo:
P = K xo………………………………………….. 0,25
Khi tụ đã tích điện, điện tích của tụ:
 SU
q  CU  o …………………………………………. 0,25
d
Gọi E là cường độ điện trường của các điện tích của bản A tạo nên:
 q U
E   …………………………………… 0,25
2o 2oS 2d

Như vậy bản B chịu tác dụng của các lực: trọng lực P , lực điện trường
   
FE  qE , lực đàn hồi của lò xo. Ta thấy P và FE không phụ thuộc vào vị trí
của B; lực đàn hồi tỉ lệ và trái dấu với độ biến dạng của lò xo nên bảng B dao
động điều hòa với biên độ a
+ Lực tác dụng vào bản B tại vị trí cân bằng:
   0,25
P + FE = Fdh  P + FE = K ( xo + a) = Kxo + Ka............
Mà P = K xo
F
Nên FE = Ka  a = E ………………………………………. 0,50
K
+ Điều kiện để bản B không chạm vào bản A:
d 0,50
a< …………………………………………..
2
FE d 2FE oSU 2
 < K> = ……………………… 0,50
K 2 d d3

Trang 3
Bài 5: ( 4,5 điểm) B F
R1   R5
Cho một mạch điện như hình vẽ, G là một điện kế.
R R A C
1. Cho R3 = R4 = R; R5 = 2R. Đặt a= 1 ; b= 6  G R6 
R2 R3
Tìm liên hệ giữa a và b để không có dòng qua G R2  R3  R4
E D
khi đặt vào AC một hiệu điện thế không đổi.
2. Cho R3 = R6, các điện trở khác bất kỳ.
R R4 R5
Đặt a= 1 ; c= ;d= Tìm liên hệ giữa a, c và d để không có dòng qua G.
R2 R3  R4 R3  R4

Bài 5 Hướng dẫn chấm Điểm


I5 = I1 + I2 – I4
1. Giả sử các dòng điện R1
B F R5
chạy trong mạch có chiều I1
A C
như hình vẽ. 
 G R6
Điều kiện để không có I6 = I2 – I4
dòng qua G là: I2
R2  R3  R4
R1I1 = R2 I2 E D I4

Hay I2 = a I1 (1)……………………………………….. 0,25


Áp dụng định luật Kirchhoff cho các mạng BFCDEB và BFDEB
R5 (I1 + I2 – I4) = R4 I4 + R3I2
 2R(I1 + I2 – I4) = R(I2 + I4)
 2I1 + I2 = 3 I4 (2)…………….. 0,25
Và ( R + R6 ) I2 = R6 I4 (3)…………… 0,25
Chia (3) cho R3 =R ta được:
(1 + b) I2 = bI4 (4).................... 0,25
Thay (1) vào (2) ta được:
2
(1 + ) I2= 3 I4 (5).................... 0,25
a
Giải (4) và (5) ta được liên hệ giữa a và b khi không có dòng qua G:
2b
a= …………………………………… 0,50
2b  3
3a 0,50
b= …………………………………
2(1  a)
2.a.Ta vẫn có (1). Áp dụng định luật Kirchhoff cho các mạng BFCDEB và
BFDEB:
R5 (I1 + I2 – I4) = R4 I4 + R3I2 (6)
Và 2 I2 = I4 (7).................... 0,25
Kết hợp (7) với (1) ta có
I4 =2 a I1 (8)..................... 0,25
Thế (1) và (8) vào I5 , I6 ta được:
I5 =(1 – a) I1 (9).................... 0,25
và I6 = -aI1 (10).................... 0,25
Biến đổi (6) theo I1 ta được:
R5(1-a)I1 = 2R4aI1 + R3aI1
Hay R5(1 – a) = 2aR4 + aR3 (11)................. 0,25
Trang 4
Chia (11) cho R3 + R4 ta được:
R3
d(1 – a) = 2ac + a
R3  R4
R3 R3
Biến đổi ta có: =1–c
R3  R4 R3  R4
 d(1 – a) = 2ac + (1 – c) a
d 0,50
Hay a= ; ...............................................
c  d 1
a(1  c)
d= ............................................... 0,50
1 a

Bài 6: ( 4,0 điểm)


Một máy gia tốc Xiclotron gồm 2 hộp rỗng bằng kim loại
hình chữ D cách nhau một khe như hình bên. Có một từ trường với

cảm ứng từ B không đổi vuông góc với mặt hộp. Gần tâm của hộp ~
 
có nguồn phát ra hạt tích điện với vận tốc v vuông góc với B . Biết
hạt có khối lượng m, có điện tích q. Đặt một hiệu điện thế xoay
chiều vào 2 hộp D với tần số thích hợp để hạt được tăng tốc mỗi lần
qua khe khi đó quỹ đạo của hạt gần giống đường xoắn ốc.
1. Chứng minh rằng quỹ đạo của hạt trong từ trường là đường tròn. Tính bán kính đường
tròn này.
2. Tính tần số quay của hạt, cho nhận xét về tần số này. Tần số của hiệu điện thế xoay chiều
phải bằng bao nhiêu để hạt được tăng tốc mỗi lần đi qua khe?
Xét trường hợp gia tốc hạt proton có khối lượng mp = 1,66 10-27kg và điện tích q = 1,6 10-
19
C. Hiệu điện thế đặt vào các D có tần số f = 107Hz. Vòng cuối cùng của proton trước khi ra khỏi
xiclotron có bán kính 0,42m.
3. Tính cảm ứng từ B và động năng cuối cùng của proton (MeV).
4. Cực đại hiệu điện thế giữa các D là 20kV. Tính số vòng mà proton đã quay trước khi ra
khỏi xiclotron. Xem vận tốc ban đầu của hạt là không đáng kể.

Bài 6 Hướng dẫn chấm Điểm


  
1. Khi hạt chuyển động trong từ trường B (với v vuông góc với B ) hạt
chịu tác dụng của lực Lorentz. Lực này luôn vuông góc với phương
chuyển động nên nó đóng vai trò là lực hướng tâm. Mặt khác lực
Lorentz tác dụng lên điện tích là f=qvB = const. Nên dưới tác dụng của
lực này hạt chuyển động đều theo một đường tròn có bán kính R là:… 0,50
mv 2 mv
qvB = R= ………………………… 0,50
R qB
2. Tần số góc của hạt:
v qB  qB 0,50
= = f= = ……………………
R m 2 2m
Cứ mỗi vòng quay hạt qua khe 2 lần và được tăng tốc. Tần số của dòng điện
đặt vào xiclotron đúng bằng tần số quay của hạt.
3. Từ trường của máy xiclotron:

Trang 5
 qB
ta có f = =
2 2m
2fm p
 B  0,65155 T……………………………….. 0,50
q
Động năng cuối cùng của proton:
m v2
Wđmax = p max ……………………………………………. 0,50
2
Với vmax là vận tốc của proton trước khi ra khỏi xiclotron.
mv mv max
Ta có R =  Rmax =
qB qB
qBR max
 vmax = = 2fRmax
mp
1 22 2
 Wđmax = 4 f R max = 5.7810-13J = 3,6 MeV……………………… 0,50
2
4. sau mỗi vòng quay hạt nhận được động năng khi qua 2 khe là 2qUmax.
xem vận tốc ban đầu của proton không đáng kể, sau n vòng quay, trước khi ra
khỏi xiclotron thì hạt thu được động năng Wđmax
Wdmax
Wđmax = 2nqUmax  n = = 90 vòng……………….... 1,0
2qU max

Chú ý: - Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm.
- Nếu học sinh làm sai đơn vị, hoặc không có đơn vị thì trừ 0,25đ nhưng không quá 2lần/câu.

Trang 6

You might also like