Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 87

Hiện tượng tình cảm

Lý trí và trái tim, bạn trọng bên nào?

2
Hoạt động

Nhiệm vụ: Viết lời bình cho những bức tranh


sau
Rung cảm
Rung động
Và sự thật là
Khái niệm xúc cảm

Quá trình TL

Cơ thể
Rung cảm Vẻ mặt, giọng nói
Rung động

Nhanh, TH cụ thể

Nhu cầu
Hoạt động

• Xem đoạn clip sau


• Trả lời câu hỏi:
– Các hiện tượng tâm lý nào đã xuất hiện?
– Thời điểm nào là quan trọng nhất?
Khái niệm tình cảm

Thuộc tính TL

Rung cảm
Rung động Ổn định

Nhu cầu
Phản ánh cảm xúc có những đặc điểm sau:

NỘI DUNG PHẠM VI PHƯƠNG THỨC


PHẢN ÁNH PHẢN ÁNH PHẢN ÁNH
Phản ánh mối quan Mang tính lựa chọn, chỉ có Thể hiện thái độ
hệ giữa các sự vật, những sự vật có liên quan đến của con người
hiện tượng với nhu sự thoả mãn hay không thoả bằng cách rung
cầu, động cơ của mãn nhu cầu hoặc động cơ của cảm.
con người. cá nhân mới gây nên tình
cảm→có tính lựa chọn cao hơn
so với nhận thức.
VD: Tình yêu thể VD: Trong mối quan hệ tình VD: Khi người ta
hiện mối quan hệ yêu giữa 2 người nếu có người yêu nhau, khi
giữa nam và nữ, có thứ ba xen vào thì người này người con trai tỏ
nhu cầu có thể là lập không thuộc phạm vi phản ánh tình, người con gái
gia đình, giải toả tính cảm của họ nếu 1 trong 2 thể hiện sự e thẹn
tâm lý… người không yêu người kia. tức là có ý đồng ý.
So sánh giữa xúc cảm và tình cảm

Xúc cảm Tình cảm


Có cả ở người và động vật Chỉ có ở con người

Là một quá trình tâm lí Là một thuộc tính tâm lí

Có tính nhất thời, phụ thuộc vào Có tính xác định và ổn định
tình huống
Thường ở trạng thái hiện thực Thường ở trạng thái tiềm tàng

Xuất hiện trước Xuất hiện sau

Thực hiện chức năng sinh vật Thực hiện chức năng xã hội
(định hướng, thích ứng với MT) (định hướng, thích ứng với XH

Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện


So sánh giữa tình cảm và xúc cảm

• Quan hệ mật thiết với nhau


• Nhưng không đồng nhất với nhau
• TC được hình thành và biểu hiện qua XC
→Có mối quan hệ nhân quả
“Năng mưa thì giếng năng đầy
Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương”
Các mức độ của đời sống tình cảm (xét
từ thấp đến cao)
Màu sắc xúc cảm của
cảm giác 3

1
Tình cảm- thuộc tính
tâm lý ổn định, bền
2’ vững, nói lên thái độ
cá nhân
Xúc động-
2 tâm trạng

Xúc cảm- những rung


cảm xảy ra nhanh,
mạnh, rõ rệt
Các mức độ tình cảm

Màu sắc xúc cảm của cảm giác :


Một sắc thái xúc cảm đi kèm với một
cảm giác nào đó.
Xúc cảm:
Rung cảm xảy ra nhanh chóng
Mạnh mẽ, rõ rệt hơn màu sắc xúc cảm

19
Các mức độ tình cảm

Xúc động và tâm trạng


-Xúc động:
+ Xúc cảm có cường độ mạnh
+ Xảy ra trong thời gian ngắn.
-Tâm trạng:
+ Xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu
+ Tồn tại trong thời gian dài hơn so với xúc động.
Tình cảm:
-Thái độ của con người đối với SVHT
- Tính ổn định
- Ý thức rõ ràng.
20
Tình huống: Cứ mỗi khi vào hè nhìn thấy ai
mặc áo đỏ cũng làm cho mọi người xung quanh
cảm thấy nóng bức

Tình huống: Tôi vô cùng vui sướng như nhận


được điểm A+ môn Tâm lý học

Tình huống: Tôi khiếp đảm khi đi trong bóng


tối mà nhìn thấy bóng trắng bay lượn lờ trên
đầu mình
Tình huống: Sau khi chia tay người yêu, tôi
luôn cảm thấy thiếu vắng một điều gì đó

Tình huống: Được học đúng ngành tôi yêu


thích khiến tôi luôn cảm thấy hào hứng mỗi khi
đến lớp

Tình huống: Tôi giận run người khi biết rằng


chú chó nhà tôi đã bị tên trộm chó bắt mất
• Xanh da trời: nhẹ nhõm
• Đỏ: rạo rực, nhức nhối
Hoạt động

Nhiệm vụ: Nhìn vào màu sắc và xác định


• Màu sắc tác động như thế nào đến tâm lý?
• Màu sắc tạo ra cảm giác như thế nào?
TÁC ĐỘNG ĐẾN TÂM SINH CẢM GIÁC LIÊN TƯỞNG ĐƯỢC TẠO RA
Màu LÝ
Kích Nặng Thanh Nóng Lạnh Nhẹ Nặng Xa Gần
thích nề thản
Trắng

Xám nhạt

Xám sẫm

Đen

Đỏ

Da cam

Vàng

Lục

Lam

Chàm

Tím
TÁC ĐỘNG ĐẾN TÂM SINH LÝ CẢM GIÁC LIÊN TƯỞNG ĐƯỢC TẠO RA
Màu Kích Nặng Thanh Nóng Lạnh Nhẹ Nặng Xa Gần
thích nề thản
X
Trắng X

Xám nhạt
Xám sẫm
Đen X

Đỏ
Da cam
Vàng
Lục
Lam
Chàm
Tím
Gọi tên những xúc cảm sau
10 xúc cảm cơ bản

Theo Caroll Elzard


1. Hứng thú
2. Hồi hộp
3. Vui sướng
4. Ngạc nhiên
5. Đau khổ
6. Ghê tởm
7. Khinh bỉ
8. Khiếp sợ
9. Xấu hổ
10.Tội lỗi
Biểu hiện - Mạnh - Yếu Trung + Yếu + Mạnh
tính
Miệng Sa xuống Sa xuống ít BT Góc miệng Góc miệng
nhiều nhếch lên nhếch lên
đôi chút nhiều
Mắt Rất khó Không hài BT Vui vẻ, Hân hoan
chịu lòng sáng ngời
Lông mày Nhíu lại Nhăn nhúm BT Bình thản Bình thản

Sắc mặt Đỏ lên, tái Hơi tái, hơi BT Bình thản Bình thản
đi đỏ
Cử động Căng, lung Hơi căng, hơi BT Tự do Tư do
tay tung hốn loạn
Giọng nói Rất mạnh Hơi mạnh BT Hơi vui Rất vui
Hô hấp Rối loạn, Thỉnh thoảng BT Bình thản Bình thản
ngập nín thở
ngừng
So sánh giữa nhận thức và tình cảm

ND khác Nhận thức Tình cảm


nhau
Đối tượng Chính bản thân SVHT trong SVHT liên quan đến sự thoả
phản ánh thế giới tự nhiên mãn hay không thoả mãn nhu
cầu, động cơ nào đó của con
người
Phạm vi SVHT tác động vào cá nhân SVHT liên quan đến sự thoả
phản ánh đều được p/a ở mức độ nhất mãn hay không thoả mãn nhu
định cầu, động cơ nào đó của con
người
Phương thức dưới hình thức hình ảnh, biểu P/a dưới hình thức những rung
phản ánh tượng, khái niệm động, những trải nghiệm

Mức độ thể Thấp hơn, mờ nhạt hơn Cao hơn, đậm nét hơn
hiện tính chủ
thể
Quá trình Nhanh hơn, đơn giản hơn Lâu dài hơn, phức tạp hơn
hình thành
Mối quan hệ giữa nhận thức và tình cảm

Là mối quan hệ hai chiều

+ Nhận thức là cơ sở định hướng, là cái lí


của tình cảm

+ Tình cảm là động cơ, động lực kích thích


sự tìm tòi , khám phá sáng tạo trong quá trình
nhận thức thế giới
2. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm
Tính xã hội

Tính nhận thức Tính khái quát

1 3
Đặc điểm
đặc trưng
của
tình cảm
Tính hai mặt Tính chân thực
5 4
Hoạt động

Nhiệm vụ:
• Hãy xác định những đặc trưng nào của
tình cảm được thể hiện trong những câu
thơ sau
• Từ khóa nào thể hiện đặc trưng đó
1. Tưởng rằng anh đến anh chơi
Ai dè anh đến kết đôi vợ chồng

2. Trầu say là bởi vôi nồng


Yêu em là bởi má hồng có duyên

3. Yêu nhau tâm trí hao mòn


Yêu nhau đến thác vẫn còn yêu nhau

4. Yêu nhau yêu cả đường đi


Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng
Tính nhận thức:

Trầu say là bởi vôi nồng


Yêu em là bởi má hồng có duyên
(ca dao)
– Nhận thức là cái lí của tình cảm
– Thể hiện:
• Chủ thể nhận thức được nguyên nhân của tình cảm
• Chủ thể nhận thức được đối tượng gây nên tình cảm
Tính xã hội

Tưởng rằng anh đến anh chơi


Ai dè anh đến kết đôi vợ chồng
(ca dao)
Tình cảm chỉ có ở con người
– Thực hiện chức năng xã hội
– Hình thành trong môi trường xã hội
– Nảy sinh trong giao tiếp
Tính khái quát:

Yêu nhau yêu cả đường đi


Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng
(ca dao)
– Tình cảm là thái độ của con người đối với
hàng loạt các sự vật hiện tượng chứ không
dừng lại ở từng sự vật.
– Tình cảm có là do tổng hợp, khái quát hóa
những cảm xúc đồng loại
Tính ổn định:

Yêu nhau tâm trí hao mòn


Yêu nhau đến thác vẫn còn yêu nhau
(ca dao)

Là thuộc tính tâm lí nên


– tình cảm là những thái độ ổn định của con
người với con người, hiện thực xung quanh,
bản thân
– khó hình thành và khó mất đi
Tính chân thực:

Con gái nói ghét là yêu , nói yêu là ghét đấy


Con gái nói giận là thương, nói thương là giận
Nhưng anh hãy nhìn vào đôi mắt em đây, anh
sẽ hiểu được trái tim này”
(Con gái – Ngọc Lễ)

Tình cảm phản ánh chính xác nội tâm cho


dù người đó có cố tình che dấu
Tính đối cực:

Yêu nhau lắm, cắn nhau đau


Yêu – ghét, vui – buồn, can đảm – sợ hãi …

– Tình cảm có tính 2 mặt


– Tình cảm gắn liền nhu cầu của cá nhân.
– Đan xen thỏa mãn/ không thỏa mãn
– Tích cực/ Tiêu cực
– Dương tính/ âm tính
Vai trò của tình cảm

Trong Là mặt tập trung nhất, đậm nét nhất nhân cách
tâm lý học của con người
Tình cảm là nguồn động lực tìm chân lý của NT
Với nhận Nhận thức là cơ sở, là cái “lý” của tình cảm,
thức Lý và tình là 2 mặt của một vấn đề
Với hành Động lực thúc đẩy con người hoạt động
động

Tình cảm có quan hệ và chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm lý của
nhân cách
Vai trò của tình cảm

Thúc đẩy CN vượt qua khó khăn


-Trong cuộc sống: Động lực mạnh mẽ để tìm chân lý
-Đối với nhận thức: Động lực thúc đẩy hành động
-Đối với hành động: Chi phối tất cả các thuộc tính nhân cách:
-Đối nhân cách: chi phối biểu hiện của xu hướng, là điều
kiện và động lực để hình thành năng
lực; là yếu tố có quan hệ qua lại với khí
chất

Macxim Gocki: “Tài năng được phát triển từ tình yêu tha thiết đối
với công việc, thậm chí có thể nói: tài năng – về bản chất là
tình yêu đối với công việc, đối với quá trình công tác.
53
5. Các loại tình cảm

Các loại tình cảm

Tình cảm cấp thấp Tình cảm cấp cao

Tình Tình Tình Tình


cảm cảm cảm cảm
đạo trí thẩm hoạt
đức tuệ mĩ động
6. Các quy luật của tình cảm
Thích ứng

Cảm ứng
Hình thành
Các quy luật
của
tình cảm

Lây lan Pha trộn

Di chuyển
A B
1. Quy luật “lây lan” a. Xa thương, gần thường

2. Quy luật “thích ứng” b. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

3. Quy luật “tương phản” c. Giận cá chém thớt


4. Quy luật “di chuyển” d. Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén

5. Quy luật “pha trộn” e. Ngọt bùi nhớ đắng cay

6. Quy luật về sự hình f. Giận thì giận mà thương thì


thành tình cảm thương
Hãy gọi tên quy luật trong câu thơ sau

“Con nhớ anh nhiều nên không ngủ


Nó khóc làm em cũng khóc theo
Anh nhớ gửi về manh áo cũ
Đắp cho con đỡ nhớ anh nhiều”
Quy luật “lây lan”

❖ Lây truyền từ người sang người khác


❖ Vui lây, thông cảm, đồng cảm, hoảng loạn đám đông.
❖ Tình cảm có tính xã hội
❖ Không phải con đường chủ yếu để hình thành tình cảm

Ứng dụng:

❖ Nêu gương “người tốt, việc tốt” (...)


❖ Công tác tuyên truyền, vận động (...)
❖ Tránh sự “lây lan” những tình cảm tiêu cực(...)
❖ Giáo dục trong tập thể, qua tập thể
Hãy gọi tên quy luật tình cảm
trong hiện tượng sau….
• Theo các bạn sự nhàm chán trong tình
yêu có nguyên nhân từ đâu?
Quy luật “thích ứng”

Một xúc cảm, tình cảm nào đó:


❖ Lặp đi lặp lại nhiều lần
❖ Đơn điệu
❖ Cường độ không thay đổi
→ Tình cảm sẽ suy yếu và lắng xuống
→ “chai” của tình cảm

Vận dụng:
❖ Tránh hiện tượng “chai dạn” (...)
❖ → Phải-luôn luôn đổi mới (...)
Hãy gọi tên quy luật tình cảm
trong hiện tượng sau….
Mai sau anh có gặp người
Đẹp hơn người cũ anh thời quên tôi
Mai anh có gặp người người
Không bằng người cũ anh thời nhớ tôi”
Quy luật “tương phản”

❖ Một TC suy yếu → làm tăng/ giảm một TC khác


❖ Phân loại: đồng thời hoặc nối tiếp.

Vận dụng:
❖ Trong đời sống: Nghệ thuật ( người tốt/ người xấu)
❖ Trong giáo dục: “Ôn nghèo, nhớ khổ”. “ôn cố, tri tân” (...)
Quy luật ….
“Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”

Giận cá chém thớt”


Quy luật “di chuyển”

Chuyển từ đối tượng này sang đối


tượng khác.

“Giận cá chém thớt”

❖ Nhắc nhở:
❖ Tránh hiện tượng: “giận cá chém thớt” (...)
❖ Tránh hiện tượng: “vơ đũa cả nắm” (...)
❖ Kiểm soát, làm chủ thái độ, hành vi, cử chỉ ... của mình
Quy luật “pha trộn”

❖ Trong cùng một lúc:


❖ Xuất hiện hai hay nhiều cảm xúc khác nhau
❖ Trái ngược nhau
❖ Hỗ trợ, bổ sung cho nhau.

Vui sướng, hạnh phúc

Cô gái lên xe hoa


Lo sợ (khóc)
Vận dụng : giải thích sự phức tạp trong tình cảm của con
người...
Quy luật về sự hình thành tình cảm

Xúc cảm Tổng hợp hóa, Động hình hóa Tình cảm
đồng loại tương ứng
Khái quát hóa
Cùng đối
tượng
❖ Tình cảm được hình thành từ xúc cảm
❖ Sau khi hình thành tình cảm được bộc lộ ra bên
ngoài bằng xúc cảm

Muốn hình thành tình cảm:


Hình thành xúc cảm → Trải nghiệm → Người thực, việc thực
Động hình hóa: Khả năng làm sống lại một
phản xạ hoặc một chuỗi phản xạ đã được
hình thành từ trước

Con Mẹ
•Đói •Cho ăn
•Đau •Buồn, lo lắng
•Khóc •Âu yếm

- đói → ăn
THH, ĐHH Tình cảm
- đau → buồn, lo lắng
- khóc → bồng bế, âu yếm KQH mẹ - con
...
A B
1. Quy luật “lây lan” a. Gần thường xa thương

2. Quy luật “thích ứng” b. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

3. Quy luật “tương phản” c. Giận cá chém thớt

4. Quy luật “di chuyển” d. Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén

5. Quy luật “pha trộn” e. Ngọt bùi nhớ đắng cay

6. Quy luật về sự hình f. Giận thì giận mà thương thì


thành tình cảm thương
• Lựa chọn một chương trình quảng cáo,
nêu các quy luật tình cảm đã được vận
dụng để phát triển tình cảm của người
dùng?
• Thời gian: 15 phút
Ý CHÍ
Tô Thị Thanh Thủy Tiên bị mất hẳn hai vành môi, chị đã
tập nói trong lu nước và giờ đây đã hát rất hay 73
Đậu Thị Thủy và Đậu Thị Bốn, nằm một chỗ đan len để có
thu nhập 74
Anh thương binh ¼ Bùi Trường Sơn nhận giữ trẻ miễn
phí cho bà con lối xóm... 75
Hiệp sĩ CNTT 2005 Nguyễn Công Hùng và em gái Nguyễn
Thảo Vân 76
“Không có nghèo gì bằng không có tài, không có gì hèn bằng không
77
có chí” - Uông Cách
BiỂU HiỆN
1. NỖ LỰC CÁCH LÀM
2. CỐNG HIẾN 1. TEAM
3. TÍCH CỰC 2. MỤC TIÊU
4. ĐAM MÊ - ĐÚNG ViỆC
5. ƯỚC MƠ - ĐÚNG CÁCH
6. CHẤP NHẬN THẤT BẠI - ĐÚNG THỜI ĐiỂM
7. HAM HỌC HỎI 3. LẬP KẾ HoẠCH
8. KIÊN TRÌ 4. QUAN TÂM BẢN THÂN
9. VƯỢT QUA NGƯỜI KHÁC 5. HÀNH VI – THÓI QUEN –
10.VƯỢT QUA CHÍNH MÌNH TÍNH CÁCH – SỐ PHẬN
11. CHĂM CHỈ
12. QUYẾT TÂM
B. MẶT Ý CHÍ CỦA NHÂN CÁCH

1. Ý chí là gì?
• Ý chí được coi là mặt năng động của ý
thức
• Biểu hiện năng lực thực hiện những hành
động có mục đích
• Đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó
khăn bên trong và bên ngoài
CÁC PHẨM CHẤT CỦA Ý CHÍ

Tính
độc
lập
Tính Tính
mục quyết
đích Các đoán
phẩm
Tính chất Tính
kiên Tính đồng
cường tự kiềm cảm
chế-tự
chủ
Các phẩm chất của ý chí
a.Tính mục đích: giúp con người điều
chỉnh hành vi hướng vào mục đích
tự giác.
b.Tính độc lập: tự lực hoạt động, tự tin
vào bản thân
c.Tính quyết đoán: khả năng đưa ra
quyết định kịp thời , dứt khoát
d.Tính bền bỉ: khả năng khắc phục khó
khăn, trở ngại để đạt mục đích đề ra
e.Tính tự chủ: khả năng và thói quen Bà Cha-Sa-Soon (68
kiểm tra hành vi làm chủ bản thân, tuổi),950 lần mới thi
kìm hãm những hoạt động không đậu bằng lái xe
(4/2005 – 6/11/2009)
cần thiết.

81
2. Hành động ý chí
a. Hành động ý chí là gì?
Hành động ý chí là hành động có:
• Ý thức
• Có chủ tâm
• Đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn
• Thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra.
Đặc điểm của hành động ý chí

1. Phản ánh hiện thực khách quan


2. Nguồn kích thích thông qua động cơ
3. Có tính mục đích rõ ràng, chứa đựng nội dung đạo đức
4. Có sự lựa chọn phương tiện và biện pháp tiến hành.
5. Hành động ý chí luôn có sự điều khiển, điều chỉnh, kiểm
tra của ý thức, luôn có sự nỗ lực khắc phục khó khăn,
thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra
b. Cấu trúc của hành động ý chí

CẤU TRÚC CỦA HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ

Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn


chuẩn bị thực hiện đánh giá kết quả

Xác Lập Quyết Hành Hành


định định động động Đối
kế Đánh
mục hành bên bên chiếu
hoạch giá
đích động ngoài trong
3. Hành động tự động hoá: Kỹ xảo
và thói quen
a. Hành động tự động hoá là gì?
Hành động tự động hoá là hành
động có ý thức
Lặp đi lặp lại nhiều lần/ Luyện tập
Không có sự kiểm soát trực tiếp
của ý thức
Có 2 loại hành động tự động hoá:
• Kỹ xảo
• Thói quen
Phân biệt kỹ xảo và thói quen

KỸ XẢO THÓI QUEN


Mang tính chất kỹ thuật Mang tính chất nhu cầu, nếp
sống
Được đánh giá về mặt thao tác Được đánh giá về mặt đạo đức

Ít gắn với tình huống Luôn luôn gắn với tình huống cụ
thể
Ít bền vững nếu không thường Bền vững, ăn sâu vào nếp sống
xuyên luyện tập, củng cố
Con đường hình thành chủ yếu là Hình thành qua nhiều con đường
luyện tập có mục đích và hệ thống như rèn luyện, bắt chước
b) Quy luật hình thành kỹ xảo
Quy luật về Trong quá trình luyện tập kỹ xảo có sự tiến bộ
sự tiến bộ không đồng đều: hoặc là khi mới luyện tập thì tiến
không đều bộ nhanh, sau đó chậm dần, hoặc là ngược lại,
cũng có những trường hợp khi bắt đầu luyện tập
của kỹ xảo thì sự tiến bộ tạm thời lùi lại, sau đó tăng dần
Quy luật
“đỉnh” của Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo chỉ đem lại 1
phương pháp kết quả cao nhất có thể đối với nó, gọi là “đỉnh” của
luyện tập phương pháp đó

Quy luật về sự tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và


Quy luật kỹ xảo mới diễn ra theo 2 chiều hướng: kỹ xảo cũ ảnh hưởng
tác động tốt, có lợi cho việc hình thành kỹ xảo mới, gọi là sự di chuyển
kĩ xảo; kĩ xảo cũ ảnh hưởng xấu, gây trở ngại cho
qua lại việc hình thành kỹ xảo mới, gọi là “giao thoa” kĩ xảo.

Quy luật Một kĩ xảo đã được hình thành nếu không


luyện tập, củng cố và sử dụng thường xuyên
dập tắt
có thể bị suy yếu và cuối cùng
kỹ xảo bị mất đi

You might also like