Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

• Tội phạm học là gì ?

• Xã hội học tội phạm là gì ?


• Lệch chuẩn và Tội phạm
• Phương pháp nghiên cứu XHHTP
/ Criminology /
• Tại sao lại có tội phạm?
• Tại sao có một số cá nhân lại dễ dàng phạm tội
hơn những người còn lại?
• Đâu là dấu hiệu để nhận diện những người có
khả năng phạm tội này?

Phạm tội Học thuyết


• Các lý thuyết về Sinh học, Nhân chủng học và Nhiễm sắc
thể đặt ra quan điểm về mối quan hệ nhân quả giữa
đặc điểm sinh học và hành vi lệch lạc của con người
trong xã hội

• Các quan điểm này từng có thời kỳ bị lên án vì hành vi


quy chụp xã hội chỉ vì những người phạm tội mang
trong mình các đặc điểm sinh học ấy.

• Hướng nghiên cứu này từng là mối quan tâm của nhiều
nhà khoa học, song bị xem là có sức thuyết phục thấp
PAUL TORPINARD
Bác sĩ và là nhà nhân
chủng học người Pháp

Nghiên cứu các dạng


cơ thể người phạm tội
trong lĩnh vực trắc
nghiệm sinh học
• Hành vi lệch chuẩn có nguyên nhân từ LOMBROSO
loại cơ thể (body types). Nhà tội phạm học
người Ý
• Những người phạm tội thường có một
cơ thể không hoàn thiện như người
bình thường (Lombroso)

• Người có quai hàm và xương gò má to,


có dị tật về mắt (lác, chột…), cánh tay
dài, xương ngón tay và ngón chân to,
dễ dàng xòe ra thường là kẻ tội phạm
W. H. SHELDON
Nhà nhân chủng
học người Mỹ
• Có tồn tại những mối liên hệ giữa hành
vi cá nhân với kiểu loại cơ thể. Những
kiểu người lực lưỡng, to lớn thường dễ
bị kích động, nóng nảy do đó dễ phạm
tội hơn cả (W.H. Sheldon)

• Kiểu Endomorph: tròn, béo, mềm –


khoan dung, bằng lòng, thân thiện
• Kiểu Ectomorph: gầy, yếu ớt - quá nhạy
cảm, dễ nhụt chí, hay nản lòng
• Kiểu Mesomorph: lực lưỡng – nóng nảy
Công việc
của điều
tra viên
tội phạm
https://www.thebalancecareers.com/thmb/b5JaEPQoIqHTF6QrndMVUjfFxCA=/950x0/crime-scene-investigator-job-information-974470-Final-6c2716b2826a468692916a349147282b.png
Lĩnh vực khoa học liên ngành nghiên cứu
về tình hình tội phạm, nguyên nhân của tội
phạm và kiểm soát tội phạm nhằm mục
đích phòng chống và ngăn ngừa tội phạm

Tội phạm học tiếp cận chủ yếu từ khía cạnh


Pháp luật soi chiếu vào hành vi vi phạm
pháp luật của các cá nhân
Tội phạm học không thể ra đời nếu thiếu
nền tảng lý thuyết và thực tiễn từ các
khoa học khác

• Sinh trắc học xã hội


• Luật hình sự - Khoa học hình sự
• Xã hội học
• Tâm lý học – Tâm thần học
• Khoa học Chính trị - Chính sách
Source
:https://img.resized.co/newstalk/eyJkYXRhIjoie1widXJsXCI6XCJodHRwczpcXFwvXFxcL21lZGlhLnJhZGlvY21zLm5ldFxcXC91cGxvYWRzXFxcLzI
wMjBcXFwvMTBcXFwvMDgxNjM2NTZcXFwvcHJpc29uLTU1MzgzNl8xOTIwLTEwMjR4NjgzLmpwZ1wiLFwid2lkdGhcIjo5NzAsXCJoZWlnaHRcIj
o0ODUsXCJkZWZhdWx0XCI6XCJodHRwczpcXFwvXFxcL3d3dy5uZXdzdGFsay5jb21cXFwvaW1hZ2VzXFxcL2RlZmF1bHRfbm9faW1hZ2UucG5n
XCJ9IiwiaGFzaCI6IjdiOWM5N2VkMWFlMzA0OGE1NTU2NjEzMWY0ODc2N2JiMDk4MWRiNTgifQ==/biology-and-crime.jpg

• Khai phóng
• Tôn trọng
• Có cơ sở

Tuy bị phê phán là quy chụp xã hội và thiếu thuyết phục, song
theo bạn đâu là cơ sở khiến hướng nghiên cứu Sinh trắc học và
Nhân chủng học này được đề xuất và ngay lập tức thu hút được
sự quan tâm của giới nghiên cứu ?
/ Criminal sociology /
Đời sống xã hội và nguyên nhân cũng như hệ quả của
hành vi con người

Đời sống xã hội liên quan đến hiện tượng tội phạm,
nguyên nhân và hệ quả của hành vi phạm tội
CHUẨN MỰC (norm)
Những khuôn mẫu hành vi được các thành

Truyền thống
viên trong cộng đồng xã hội xác nhận, dựa trên
cơ sở của hệ giá trị mà cộng đồng đó chia sẻ

Cộng
• Chuẩn mực Chính trị đồng
• Chuẩn mực Tôn giáo
• Chuẩn mực Đạo đức
• Chuẩn mực Thẩm mỹ
• Chuẩn mực Truyền thống
Những điều mà
cộng đồng đề cao
và chia sẻ
Giá trị
định hướng
cho hành động
đạt mục đích

CHUẨN MỰC (norm)


Những khuôn mẫu hành vi được các thành
viên trong cộng đồng xã hội xác nhận, dựa trên
cơ sở của hệ giá trị mà cộng đồng đó chia sẻ

Cộng
LỆCH CHUẨN (deviance) đồng
Những hành vi đi lệch ra khỏi chuẩn mực ban
đầu của xã hội. Để đảm bảo sự ổn định của hệ
thống, các hành vi lệch chuẩn sẽ được uốn nắn
và điểu chỉnh lại Outlier
Tội phạm học là khoa học nghiên cứu ở
góc độ hệ thống pháp luật nhìn nhận kẻ
phạm tội ra sao. Còn xã hội học tội phạm
lại đứng ở một góc độ cũng quan trọng
không kém – đó là người phạm tội nhìn
nhận hệ thống pháp luật như thế nào.

(P. Berger)
https://lh3.googleusercontent.com/proxy/83b5IrlAa4S5erJT_15RSf3mzYJ_3d4G9h7ME9zJ
tEUuxeaTFX9-__z8LRi8tWwNPu3RaeBd6S5Rgt_2kmBUcbITB6tM4CZY61B_d5fhlqWhEaBR
• Khai phóng
• Tôn trọng
• Có cơ sở

Source
Có người cho rằng, “Tội phạm học là xã hội học về tình hình tội
phạm, còn xã hội học tội phạm là tội phạm học vĩ mô” (Trần Đức
Châm). Bạn hiểu quan điểm này như thế nào?
1. Mặt khách quan: hành vi nguy hiểm
cho xã hội được quy định tại Bộ luật
Hình sự
1 PHẠM PHÁP
Dùng để chỉ những hành vi phạm
2. Mặt chủ quan: lỗi của hành vi
pháp luật nói chung vủa các cá
nhân, các nhóm, các tổ chức, đảng 3. Khách thể: quan hệ xã hội được Bộ
phái trong một quốc gia cụ thể luật Hình sự bảo vệ

2 TỘI PHẠM (danh từ)


Những hành vi phạm pháp nhưng
4. Chủ thể thực hiện hành vi: người
thực hiện hành vi có năng lực trách
ở mức độ “gây nguy hiểm” cho xã nhiệm hình sự hoặc pháp nhân
thương mại có năng lực trách nhiệm
hội và được quy định trong Bộ luật
hình sự
Hình sự
Điều 8 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) định
nghĩa Tội phạm:
“Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền
văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ
nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự”.
2 TỘI PHẠM (động từ)
Những hành vi phạm pháp nhưng ở mức độ “gây nguy
hiểm” cho xã hội và được quy định trong Bộ luật Hình sự

3 PHẠM TỘI (động từ)


Sự thực hiện hành vi tội phạm, có dấu hiệu tội phạm
nhưng phải được thông qua truy tố, điều tra theo quy
định của bộ Luật hình sự. Người phạm tội chưa chắc là tội
phạm nếu không đủ ¼ các yếu tố cấu thành tội phạm
TỘI PHẠM Tội phạm là hành vi sai lệch chuẩn
Những hành vi phạm pháp nhưng mực chung của xã hội
ở mức độ “gây nguy hiểm” cho xã
hội và được quy định trong Bộ Không phải mọi hành vi lệch
luật Hình sự chuẩn đều là tội phạm

LỆCH CHUẨN Chỉ có những hành vi “gây nguy


Những hành vi đi lệch ra khỏi hiểm” và “chống lại” xã hội theo
chuẩn mực ban đầu của xã hội. quy định của Pháp luật mới được
coi là tội phạm
• Chuẩn mực và sai lệch chuẩn mực xã hội
• Tình trạng phạm tội với tính chất là hiện tượng số lớn trong xã hội
• Nguyên nhân xã hội của tình hình phạm tội
• Nạn nhân và kẻ phạm tội cùng sự tái hòa nhập xã hội
• Cách thức và biện pháp phòng chống tội phạm
• Dự báo tình hình tội phạm
1
Phân tích tài liệu, tiểu sử, số liệu, hình ảnh, hiện vật… có
liên quan tới vụ án. Góp phần chỉ ra nguyên nhân và điều
kiện hình thành nên hành vị phạm tội

Quan sát cơ cấu, thực trạng, diễn biến của tình hình tội
phạm. Quan sát tham dự bên trong lòng các nhóm tội
phạm hoặc đời sống của phạm nhân bên trong nhà tù
3
Thu thập thông tin thông qua quá trình hỏi đáp nhằm tìm
hiểu rõ động cơ, mục đích, nguyên nhân phạm tội thông
qua các quan niệm sống và nhu cầu của phạm nhân

Sử dụng bảng hỏi tự ghi (phát vấn) để đánh giá thực


trạng, xu hướng quan điểm về tình hình tội phạm một
cách an toàn và nhanh chóng
5
Phương pháp mạnh mẽ nhất để đánh giá tình hình tội phạm
như một hiện tượng xã hội.
Sử dụng thống kê và dữ liệu lớn (big data) để phân tích nguyên
nhân, biểu hiện, xu hướng phạm tội trong mối tương quan
với các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội
• Đưa ra tình hình và diễn biến phạm tội (thống kê mô tả)
• Thiết lập các thông số liên quan (phân tích tương quan)
• Dự báo khuynh hướng phạm tội (phân tích hồi quy)
Source: https://www.vmcdn.ca/f/files/kamloopsmatters/images/stock-photos/crime/crime-scene.jpg;w=700

• Khai phóng
• Tôn trọng
• Có cơ sở

Theo bạn, đâu sẽ là phương pháp hiệu quả nhất khi tiến hành
điều tra nghiên cứu về tình hình tội phạm trong xã hội ngày nay?
• Nhìn cái chung thông qua cái riêng
• Nhìn cái lạ trong cái quen
• Nhìn lựa chọn cá nhân trong bối cảnh xã hội
• Ở trong tình huống bên lề xã hội và khủng hoảng xã
hội thì các cá nhân / nhà nghiên cứu sẽ có cái nhìn xã
hội học sâu sắc hơn

(Macionis)
1. Nhìn cái chung thông qua cái riêng

• Khai phóng 2. Nhìn cái lạ trong cái quen


• Tôn trọng
• Có cơ sở 3. Nhìn lựa chọn cá nhân trong bối
cảnh xã hội
4. Ở trong tình huống bên lề xã hội
và khủng hoảng xã hội thì các cá
nhân / nhà nghiên cứu sẽ có cái
nhìn xã hội học sâu sắc hơn

(Macionis)

Khi bàn về cách tiếp cận của Xã hội học đến với các lĩnh vực liên
quan, Macionis đã đưa ra hệ thống 4 quan điểm trên. Bạn hiểu
các quan điểm này như thế nào? Theo bạn, các quan điểm ấy sẽ
đem lại lợi ích gì khi áp dụng vào lĩnh vực Tội phạm học ?
- Hết -

You might also like