Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN GIẢI TÍCH 2 – LỚP HÈ

Câu 1. Phát biểu định nghĩa hàm số liên tục. Khảo sát tính liên tục của hàm số sau:
 5x2  6 y 2
 , ( x, y )  (0, 0)
f ( x, y )   4 x 2  3 y 2 .
0, ( x, y )  (0, 0)

Câu 2. Cho f ( x, y) là hàm hai biến. Phát biểu định nghĩa các đạo hàm riêng cấp 1 của f theo
f f
với f ( x, y)  e x  xy .( x 2  3 y 2 ) .
2
biến x và theo biến y . Tính ,
x y
Câu 3. Cho f ( x, y, z) là hàm ba biến trong đó z  z ( x, y) là hàm hai biến theo biến x và y . Giả
sử tất cả các đạo hàm riêng đều tồn tại. Hãy viết công thức xác định đạo hàm riêng của f theo x
f f
và theo y . Cho f ( x, y, z )  z.cos(2 xy) với z  x 2  y 2 . Tính , .
x y
Câu 4. Cho z  z ( x, y) là hàm ẩn được xác định từ phương trình F ( x, y, z)  0 . Viết công thức
xy z z
tính đạo hàm riêng của z theo x và theo y . Biết F ( x, y, z )  z ln( x  z )  , hãy tính , .
z x y
x
Câu 5. Phát biểu định nghĩa hàm khả vi. Cho f ( x, y )  ( x  y ).sin . Tính vi phân cấp 1 của
2y
hàm f ( x, y) .
Câu 6. Cho hàm số f ( x, y) khả vi tại ( x0 , y0 ) . Viết công thức tính gần đúng giá trị của f ( x, y) .
Áp dụng tính gần đúng giá trị của biểu thức 3
(2.01)3  (2.97) 4  25 .

Câu 7. Cho hàm f ( x, y) , phát biểu điều kiện cần và điều kiện đủ để điểm dừng ( x0 , y0 ) là điểm
cực trị của hàm số f ( x, y) . Cho hàm số f ( x, y )  x 4  y 4  x 2  2 xy  y 2  2021. Điểm A(1,1) và
B(1,0) có phải là các điểm cực trị của hàm số trên hay không? Vì sao?
3 2 y 3

Câu 8. Phát biểu Định lí Fubini. Đổi thứ tự lấy tích phân của tích phân sau:  dy
1
 2
f ( x, y )dx .
y

Câu 9. Viết công thức đổi biến trong hệ tọa độ cực để tính tích phân kép của hàm f ( x, y) trên
1
miền D . Áp dụng tính tích phân  dxdy trong đó D là miền được giới hạn bởi các
D
1 x  y2
2

đường cong y  1  x 2 và y  0 .

Câu 10. Viết công thức tính diện tích hình phẳng D thông qua tích phân kép. Áp dụng tính diện
tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường sau: x  y 2  2 y và x  y  0 .
Câu 11. Cho vật thể hình trụ được giới hạn trên bởi mặt cong z  f 2 ( x, y ) và giới hạn dưới bởi
mặt cong z  f1 ( x, y ) . Đồng thời hình chiếu của vật thể xuống mặt phẳng Oxy là miền hữu hạn
D . Viết công thức tính thể tích của vật thể hình trụ trên. Áp dụng tính thể tích vật thể
T  {( x, y, z ) : x 2  y  1, 0  z  8  x  y} .
Câu 12. Cho mặt cong S có phương trình z  f ( x, y) và có hình chiếu lên mặt phẳng Oxy là
miền hữu hạn D . Viết công thức tính diện tích của mặt cong S. Áp dụng tính diện tích của mặt
parabolic eliptic z  x 2  y 2 bị cắt bởi mặt trụ x 2  y 2  1 .
Câu 13. Viết công thức đổi biến tổng quát để tính tích phân bội ba. Áp dụng tính tích phân sau:
I   xzdxdydz trong đó  được giới hạn bởi các mặt x  3 y, x  3 y  14, 2 x  y  0,

2 x  y  21,0  z  2 .
Câu 14. Viết công thức đổi biến trong hệ tọa độ trụ để tính tích phân bội ba. Áp dụng tính tích
phân sau:  x 2 dxdydz với V là miền kín được giới hạn bởi các mặt x 2  y 2  1, z  0,
V

z  2  x  y2 .
2

Câu 15. Thông qua tích phân bội ba, viết công thức tính thể tích của vật thể V trong không gian
Oxyz . Áp dụng tích thể tích của vật thể V  {( x, y, z ) : x 2  y 2  4, 0  z  x 2  y 2 } .

Câu 16. Viết công thức tính tích phân đường  f ( x, y )ds trong đó đường cong AB có phương
AB

trình tham số x  x(t ), y  y (t ), t  [t1 , t2 ] . Áp dụng tính tích phân  (x  2 y 2 )ds với
2

L : x 2  y 2  4, x  0, y  0 .

Câu 17. Viết công thức tính tích phân đường  f ( x, y )ds với đường cong AB có phương trình
AB
1
x  x( y ), y  [ y1 , y2 ] . Áp dụng tính tích phân  x  2 y ds
L
trong đó L là đoạn thẳng AB với

A(3, 0) và B(0, 4) .

Câu 18. Viết công thức tính tích phân đường  P( x, y)dx  Q( x, y)dy trong đó đường cong AB
AB

có phương trình tham số x  x(t ), y  y(t ). Áp dụng tích tích phân I   ydx  xdy trong đó
L

L:x  y 9.
2 2

Câu 19. Viết công thức tính tích phân đường  P( x, y)dx  Q( x, y)dy trong đó đường cong AB
AB

có phương trình y  y( x) . Áp dụng tính tích phân I   ( y  1)dx  ( x  2)dy trong đó L có


L

phương trình y  x đi từ điểm A(0, 0) đến B(2, 4) .


2
Câu 20. Phát biểu công thức Green tính tích phân bội hai. Áp dụng tính tích phân
I   ( x 2  1) ydx  (4  y 2 ) xdy trong đó L là biên của miền D  {( x, y ) : x 2  y 2  4} .
L

Câu 21. Phát biếu công thức Green tính tích phân bội hai. Áp dụng tính tích phân
I   ( x  y )( ydx  xdy ) trong đó L là biên của miền tam giác OAB với O(0,0) , A(2, 0) và
L
B(0, 1) .
Câu 22. Nêu điều kiện để tích phân đường loại 2 không phụ thuộc vào đường lấy tích phân. Áp
dụng tính tích phân I   ( x  y ) 2 dx  ( x 2  2 xy )dy trong đó L có phương trình y  e x  1 đi từ
3

L
điểm A(0, 0) đến điểm B(1, e  1) .
Câu 23. Nêu điều kiện để tích phân đường loại 2 không phụ thuộc vào đường lấy tích phân. Cho
tích phân I   6 xe my dx  (3x 2  y  1)e my dy . Tìm m để tích phân không phụ thuộc vào đường đi.
L

Câu 24. Viết công thức tính tích phân mặt  f ( x, y, z)ds
S
trong đó mặt S có phương trình

z  z ( x, y) . Tính tích phân  ( x  2 y  5z)ds


S
với S là mặt phẳng có phương trình

6 x  3 y  2 z  6, x  0, y  0, z  0 .
Câu 25. Trình bày phương pháp giải phương trình vi phân tuyến tính cấp 1. Áp dụng giải phương
trình vi phân sau: 3 y ' xy  2 x .

Câu 26. Trình bày phương pháp giải phương trình vi phân với biến số phân li. Áp dụng giải phương
trình vi phân sau: (2  2e2 x ) y 2 dy  4e x dx .

Câu 27. Trình bày phương pháp giải phương trình vi phân toàn phần. Áp dụng giải phương trình
vi phân sau: ( x  y  1)dx  (e y  x)dy  0 .

Câu 28. Trình bày cấu trúc nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 thuần nhất, và cách
tìm nghiệm thứ hai độc lập tuyến tính với nghiệm thứ nhất cho trước. Áp dụng giải phương trình
vi phân sau: y '' 5 y ' 6 y  0 biết y1  e2 x là một nghiệm của phương trình.

Câu 29. Trình bày phương pháp giải phương trình vi phân P( x, y)dx  Q( x, y)dy  0 với điều kiện
P Q
 . Áp dụng giải phương trình vi phân sau: y(1  xy)dx  xdy  0 .
y x

Câu 30. Trình bày phương pháp tìm một nghiệm riêng của phương trình vi phân tuyến tính cấp 2
không thuần nhất. Áp dụng tìm nghiệm riêng của phương trình vi phân tuyến tính sau:
1
x 2 y '' 2 y  x 2 biết rằng y1  x 2 và y2  là hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính của phương
x
trình thuần nhất tương ứng.

You might also like