Hoa 10

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 11

KÌ THI OLYMPIC 23-3 TỈNH ĐĂK NÔNG LẦN THỨ V

NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC; LỚP: 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKNÔNG


ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG


(Kí tên, đóng dấu)
KỲ THI OLYMPIC 23-3 TỈNH ĐĂK NÔNG LẦN THỨ IV
NĂM HỌC 2017 – 2018
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC. LỚP : 10
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 : (4 điểm)
1.1. Bộ 4 số lượng tử nào sau đây được chấp nhận cho một electron trong ngtử.
n l ml ms
a. 3 0 +1 -1/2
b. 2 1 -1 -1/2
c. 2 2 0 +1/2
d. 3 1 +1 -1/2
Trường hợp nào phù hợp hãy cho biết vị trí của ngtố đó trong bảng tuần hoàn,tính chất
hoá học đặc trưng.Viết pứ minh hoạ.
1.2. Xét ngtử của ngtố có electron cuối cùng có bộ 4 số lượng tử:
n l ml ms
a. 3 2 0 +1/2
b. 3 2 +1 -1/2
Có tồn tại những cấu hình này không?Vì sao?
1.3. Cho biết trạng thái lai hoá của ngtử trung tâm và dạng hình học của các phân tử sau :
H2O , H2S , H2Se , H2Te .
- Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ lớn góc liên kết và giải thích sự sắp xếp đó.
- Tại sao ở điều kiện thường H2O ở thể lỏng,còn H2S , H2Se , H2Te ở thể khí?
- Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử của các chất trên.Giải thích.
Câu Đáp án Điểm
1.1 a.Không thoả mãn,vì ml > l 0,5 đ
4 2 2 4
b.Thoả mãn :2p .Cấu hình e :1s 2s 2p . STT :8, chu kì 2 , nhóm 0,5 đ
VIA.
2
Tính chất đặc trưng : tính oxi hoá O2 +4e  2 O
Ví dụ : 4Na + O2 = 2Na2O
c. Không thoả mãn,vì n = l ( l = n-1 )
0,5 đ
d.Thoả mãn :3p6 . Cấu hình e :1s22s22p63s23p6. STT :18, chu kì
3 , nhóm VIIIA.
0,5 đ
Ngtố này có cấu hình bền nên không tham gia
tương tác hoá học.

1.2 Cấu hình ...3d34s2 : tồn tại 1.0


Cấu hình ...3d94s2 : không tồn tại, chuyển sang cấu hình bền
10 1
3d 4s .

1.3 -Trong các phân tử H2O , H2S, H2Se, H2Te; O, S, Se, Te (R) ở 0,25 đ
trạng thái lai tạo sp3, phân tử có cấu tạo dạng góc :

R
H H
- Vì độ âm điện của O lớn nhất nên các cặp e liên kết bị hút về 0,25 đ
phía O mạnh  khoảng cách giữa 2 cặp e liên kết trong phân tử
H2O là nhỏ nhất  nên lực đẩy tĩnh điện mạnh nhất  góc liên
kết lớn nhất .
Thứ tự tăng dần góc liên kết là : H2Te , H2Se, H2S, H2O .
- Ở điều kiện thường nước ở thể lỏng là do các phân tử nước có 0,25 đ
khả năng tạo liên kết H liên phân tử :
... O  H ... O  H ...

H H

- Trong các phân tử H2R , R đều có số oxi hoá -2, tuy nhiên từ O
đến Te bán kính R lại tăng lên  khả năng cho e tăng từ O đến Te, 0,25 đ
tức là tính khử tăng theo thứ tự H2O, H2S, H2Se, H2Te .
Bài 2 : (4 điểm)

 2Cl2 (k) + 2H2O (k)
2.1 Cho phản ứng sau: 4HCl (k) + O2 (k) 

Chất HCl O2 Cl2 H2 O


∆H0 -92,31 0 0 -241,83
(kJ/mol)
S0 (J/mol.K) 186,7 205,03 222,9 188,7
a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 298K
b) Giả sử ∆S0, ∆H0 không phụ thuô ̣c nhiê ̣t đô ̣. Tính hằng số cân bằng ở 698K.
2.2 Phản ứng giữa A và B được biểu diễn theo phương trình: A + B  C
Người ta đã làm 3 thí nghiệm độc lập và thu được các kết quả sau:
Nồng độ đầu Thời gian Nồng độ
TT thí nghiệm cuối
[A]0, M [B]0, M
(h) [A]C, M
1 0,10 1,00 0,5 0,0975
2 0,10 2,00 0,5 0,09
3 0,05 1,00 2,0 0,045
a) Xác định tốc độ trung bình của phản ứng ở mỗi thí nghiệm.
b) Xác định bậc phản ứng riêng của A, của B và bậc phản ứng.
c) Xác định giá trị hằng số tốc độ phản ứng k.
Đáp án
Câu Đáp án Điểm
2.1 
 2Cl2 (k) + 2H2O (k)
4HCl (k) + O2 (k) 

0,25 đ
PCl2 .PH2 O
KP  4
2 2

PHCl .PO
2

0,25 đ
a) Áp dụng công thức: G    TS
Theo phản ứng trên, ta tính ∆H0 và ∆S0
 0  2 0H O  4 0HCl  114, 42 kJ / mol
2
0,5 đ
  2S
0 0
Cl2
 2S 0
H2 O
 (4S 0
HCl
 S )  128,9 J / mol.K
0
O2

Thay các giá trị ∆H0 và ∆S0 vào công thức ta có:
T = 298K  ∆G0 = -76088,26 J 0,25 đ
Mà ∆G = - RTlnKP  Kp = 10
0 13,34

b) Khi ∆H và ∆S không phụ thuộc nhiệt độ, ta có thể xác định KP 0,5 đ
ở 698K như sau:
K 698   1 1 
ln    
K 298 R  298 698 

Từ đó suy ra: K698 = 69,87 0,25 đ

2.2 Bài giải


Phản ứng: A + B  C
a) Xác định tốc độ trung bình của phản ứng ở mỗi thí nghiệm.
C A
v  k.[A]a.[B]b
t
(0, 0975  0,10)
v1   0, 005 M.h 1
0,5 0,5 đ
(0, 09  0,10)
v2   0, 02 M.h 1
0,5
(0, 045  0, 05)
v3   0, 0025 M.h 1
2
b) Xác định bậc phản ứng riêng của A, của B và bậc phản ứng tổng
cộng.
So sánh v1 vaøv2 vôùi v3 ta coù:
v1 = k.(0,1)a.(1)b = 0,005 M.h-1
0, 5 đ
v2 = k.(0,1)a.(2)b = 0,02 M.h-1
v3 = k.(0,1)a.(1)b = 0,05 M.h-1
b a
v2  2  v  0,1 
    4  b  2; 1     2  a  1. 0,5 đ
v1  1  v3  0, 05 
Như vậy, phản ứng là bậc 1 đối với A, bậc 2 đối với B,
bậc tổng cộng bằng 3.
c) Xác định giá trị hằng số tốc độ phản ứng k.
v
Hằng số tốc độ của phản ứng: k  , tính k theo v1
[A].[B]2 0,5 đ
2 -1
(hoặc v2, v3) k= 0,05 M / h

Bài 3 : (4 điểm)
3.1. Hòa tan 9 gam axit axetic vào nước để được 1,5 lít dung dịch X.
a. Tính pH của dung dịch X và độ điện ly  của axit axetic.
b. Thêm 36,9 gam CH3COONa vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Tính pH của
dung dịch Y.
3.2. Cho dung dịch chứa đồng thời KI 0,01M và KCl 0,1M, khi dùng một lượng dung dịch
AgNO3 thích hợp để tác dụng với dung dịch trên.
a. Hãy cho biết kết tủa nào được tạo thành trước? Vì sao?
b. Tính nồng độ Ag+ trong dung dịch AgNO3 cần để tách hết ion I- ra khỏi dung dịch
trên. Cho TAgI = 8,3.10-17 ; TAgCl = 1,76.10-10 .
Câu Đáp án Điểm
3.1 1. Tính pH.
a. Tính pH của dung dịch X.

9 0,15
n CH 3COOH   015 mol  C CH 3COOH   0,1M
60 1,5

CH3COOH  H+ + CH3COO- (1) K(1) = 10-4,75 0,5 đ


C0 0,1

[C] 0,1-x x x

H2O  H+ + OH- (2) K(2) = 10-14

Do K(2) << K(1) nên bỏ qua (2)

x2
0,25 đ
Khi đó:  10  4, 75
0,1  x

K rất bé nên x <<0,1  0,1 – x  0,1 


x  0,1.10 4 , 75  10 2 ,875

 pH = 2,875
0,25 đ
2 ,875
C 10
Tìm :   C   0,0133  1,33%
0 0,1

b. Tính pH của dung dịch Y. 0,25 đ


36,9
C M  CH 3 COONa    0,3M
82.1,5
CH3COONa  CH3COO- + Na+ (1)

0,3 0,3

CH3COOH  CH3COO- + H+ (2) Ka = 10-4,75

C0 0,1 0,3
0,25 đ
[C] 0,1-x x x + 0,3

x  x  0,3
 10  4, 75
0,1  x

Do Ka bé nên x << 0,1 0,25 đ

 0,1 –x  0,1 ; x + 0,3  0,3

 0,3x = 10-5,75  x = 5,93.10-6  pH = 5,227

0,25 đ
0,25 đ

3.2 a.Cho biết kết tủa nào tạo thành trước.

KI  K+ + I-

0,01 0,01

Ag+ + I-  AgI  0,25 đ


Ag+ + Cl-  AgCl 

Điều kiện để có kết tủa AgI:  Ag   I    10 16, 08 


 Ag   1010
16, 08

2
 10 14, 08 M 1
0,25 đ

Điều kiện để có kết tủa AgCl:  Ag  Cl    10 9, 75 


Ag   1010
9 , 75

1
 10 8, 75 M  2

Từ (1) và (2) suy ra AgI kết tủa trước.


0,25 đ
b.Tách I-
0,25 đ
Để kết tủa hết I- có nghĩa là trong dung dịch [I-]  10-6 M

  Ag  
 16,08
 10 10, 08 M
10 6
0,25 đ
Ag + Cl  AgCl 
+ -

Để không có kết tủa AgCl thì  Ag  Cl    10 9, 75

  Ag   0,1
9 , 75
 10
 8,75M

0,25 đ
Vậy để kết tủa hòa toàn AgI mà không kết tủa AgCl thì:

10-8,75> [Ag+] > 10-10,08 0,25 đ

0,25 đ
Bài 4 : (4 điểm)
4.1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử sau đây theo phương pháp
thăng bằng electron:
a. FexOy + H2SO4 đ   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
0
t

b. Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O


(Biết ở phản ứng b thì tỉ khối của hỗn hợp khí NO và N2O so với hiđro bằng 16,75).
4.2. Một pin được cấu tạo như sau ở 25oC:
(-) Mg | Mg(NO3)2 0,010M | | AgNO3 0,10M | Ag (+)
Cầu muối nối hai điện cực là dung dịch KCl bão hòa. Ở 25oC có:
Eo(Mg2+/Mg) = - 2,37V; Eo(Ag+/Ag) = + 0,7991V
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
b. Tính sức điện động của pin (bỏ qua các phản ứng phụ).
Câu Đáp án Điểm
a. 2FexOy +(6x-2y)H2SO4 đ   xFe2(SO4)3 +(3x-2y)SO2 +(6x-2y)H2O
0
t
4.1 1,0 đ

b. 17Al + 66HNO3  17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O


30a  44b a 3
do  33,5  
ab b 1 1,0 đ

17x Al  Al+3 + 3e

3x 5N+5 +17e  3N+2 + 2N+1


4.2 a.
0,059 0,25
E(Mg2+/Mg) = - 2,37 + lg0,010 = - 2,43V
2

E(Ag+/Ag) = + 0,7991 + 0,059 lg0,10 = + 0,740V


0,25
2+
Cực âm (-) Anot: Mg → Mg + 2e
0,25
Cực dương (+) Catot: Ag+ + 1e → Ag
0,25
Vậy phản ứng xảy ra trong pin
Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag
Trong dung dịch, các anion chuyển về anot, các cation chuyển về catot.
0,25
+ 2+
b. Epin = E(Ag /Ag) - E(Mg /Mg) = 0,740 – (- 2,43) = + 3,17V.

0,25
Bài 5 (4 điểm)
5.1. a) Hãy cho biết sự biến thiên tính axit của dãy HXO4 (X là halogen). Giải thích?
b) Sục khí clo qua dung dịch kali iotua một thời gian dài, sau đó người ta cho hồ tinh
bột vào thì không thấy xuất hiện màu xanh. Hãy giải thích và viết phương trình hoá học minh
họa ?
5.2. Nung hỗn hợp A gồm sắt và lưu huỳnh sau một thời gian được hỗn hợp rắn B. Cho B tác
dụng với dung dịch HCl dư, thu được V1 lít hỗn hợp khí C. Tỷ khối của C so với hidro bằng
10,6. Nếu đốt cháy hoàn toàn B thành Fe2O3 và SO2 cần V2 lít khí oxi.
a) Tìm tương quan giá trị V1 và V2 (đo ở cùng điều kiện).
b) Tính hàm lượng phần trăm các chất trong B theo V1 và V2

Cho biết S = 32; Fe = 56; O = 16.

Câu Đáp án – hướng dẫn chấm Điểm


5.1)
Tính axit của dãy HXO4 giảm dần khi X: Cl → I
a) 0,5 đ
Giải thích:
Cấu tạo của HXO4.
0,5 đ
O O
H – O – X → O hoặc H – O- X = O
O O
Vì Cl → I độ âm điện giảm làm cho độ phân cực của liên kết – O – H
giảm.

5.1 b Lúc đầu : 2KI + Cl2  I2 + 2KCl 0,5 đ


Sau một thời gian có xảy ra phản ứng:
I2 + 5Cl2 + 6H2O  2HIO3 + 10HCl
Sau phản ứng không có I2 tự do nên hồ tinh bột không chuyển sang 0,5 đ
màu xanh

5.2. a) 1,0 đ
Fe + S = FeS
Thành phần B gồm có FeS, Fe và có thể có S.
FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Vì MTB = 10,6 . 2 = 21,2 < 34
Nên : trong C có H2S và H2.
Gọi x là % của H2 trong hỗn hợp C.
(2x + 43(100 – x)) : 100 = 21,2
→ x = 40%
C ; H2 = 40% theo số mol;
H2S = 60%

5.2. b) Đốt cháy B: 1,0 đ


4 FeS + 7 O2 = 2F e2O3 + 4 SO2
4 Fe + 3 O2 = 2 Fe2O3
Có thể có phản ứng : S + O2 = SO2
Thể tích O2 đốt cháy FeS là : (3V1/5).(7/4) = 21V1/20
Thể tích O2 đốt cháy Fe là : (2V1/5).(3/4) = 6V1/20
Thể tích O2 đốt cháy FeS và Fe là: 21V1/20 + 6V1/20 = 27V1/20
Thể tích O2 đốt cháy S là: V2 – (27V1/20) = V2 – 1,35V1.
Nên : V2 ≥ 1,35V

You might also like