Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

Tài liệu Hóa Hữu cơ 12NC

CHƯƠNG IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME


A. ĐẠI CƯƠNG POLIME
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp
1. Khái niệm :
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều đơn vị nhỏ (mắt xích) liên kết với
nhau.

  -(-CH2 – CH2 -)n


o
xt , t C , P
Ví dụ : CH2 = CH2
Monome: Mắt xích : Hệ số polime hóa :
2. Phân loại :
a. Theo nguồn gốc :
- Thiên nhiên : cao su (thiên nhiên), xenlulozơ, …
- Tổng hợp : Polietilen, cao su Batadien, Nilon – 6,
- Bán tổng hợp (nhân tạo) : xenlulozơ triaxetat (tơ axetat), tơ visco,…
3. Danh pháp :
- Poli + tên Monome : PoliEtilen ; Polisaccarit (C6H10O5)n ; Polistiren , …..
- Poli (tên monome) : (CH2 – CHCl)n : poli (vinyl clorua)
(-CH2 – CH = CH – CH2 – CH2 – CH(C6H5) : poli (butadien-stiren)

II. Cấu trúc


1. Không nhánh : các mắt xích nối với nhau thành mạch không nhánh

VD : amilozơ , PE, …
2. Có nhánh : amilozơpectin, glicogen,…
3. Không gian : nhựa bakelit (rezit), cao su lưu hóa,..
4. Điều hòa và không điều hóa lập thể : giảm tải,…

III. Tính chất


1. Tính chất vật lí
Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định mà nóng chảy
ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. Khi nóng chảy, đa số polime cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại gọi là
chất nhiệt dẻo Một số polime không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng, gọi là chất nhiệt rắn.

2. Tính chất hoá học


Polime có thể tham gia phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và phát triển mạch polime.
a) Phản ứng giữ nguyên mạch polime
 Thế

 Cộng

 Thủy phân

b) Phản ứng phân cắt mạch polime

 Đề polime hóa

 Thủy phân
Tinh bột

1 GV. Bùi Phương Trinh


Tài liệu Hóa Hữu cơ 12NC

Protein, polipeptit

c) Phản ứng khâu mạch polime (2)

Đun nóng nhựa Rezol 


1500 C

 Phản ứng tạo Cao su lưu hóa:


IV. ĐIỀU CHẾ
1. Phản ứng trùng hợp:

Điều kiện về cấu tạo của monome:

2. Phản ứng trùng ngưng:

Điều kiện về cấu tạo của monome:

B. VẬT LIỆU POLIME


A. CHẤT DẺO: Polime có tính dẻo ( biến dạng dưới tác dụng lực, ko trở về trạng thái ban đầu khi
ngưng tác dụng lực)
1. PE : PoliEtilen

2. PS : poliStiren

3. PVC:

4. PVAc

5. Thủy tinh hữu cơ: (plexiglat)


a. PMM:

b. PMA:

6. PPF:
 Nhựa rezit

 Nhựa rezol

 Bakelit (rezit):

7. Teflon (PTFE :

8. Vật liệu COMPOSIT: là vật liệu gồm polime là nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác

B. TƠ SỢI : là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định

1. Tơ thiên nhiên :
 Nguồn gốc thực vật:

2 GV. Bùi Phương Trinh


Tài liệu Hóa Hữu cơ 12NC

 Nguồn gốc động vật:


2. Tơ hóa học
a. Tơ nhân tạo (bán tổng hợp):
Ví dụ:
b. Tơ tổng hợp
 Poliamit:
 Nilon- 6 :
Trùng ngưng:
Trùng hợp :

 Nilon-7 :

 Nilon-6,6 :

 Polieste: tơ Lapsan

 Polivinylic: tơ nitron (tơ olon)

C. CAO SU : vật liệu polime có tính đàn hồi ( biến dạng khi bị tác dụng lực và trở về dạng ban đầu
khi ngưng tác dụng lực)
1. Cao su thiên nhiên :

2. Cao su tổng hợp


a. BuNa:

b. Buna - S:

c. BuNa – N:

d. Isopren:

e. Cloropren:

3. Cao su lưu hóa:

D. KEO DÁN (Giảm Tải)


1. Khái niệm: Keo dán (keo dán tổng hợp hoặc keo dán tự nhiên) là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh
vật liệu giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất các vật liệu được kết dính.
2. Phân loại: Có thể phân loại keo dán theo hai cách thông thường sau :
a) Theo bản chất hoá học, có keo dán hữu cơ như hồ tinh bột, keo epoxi... và keo dán vô cơ như thuỷ tinh lỏng,
matit vô cơ
b) Theo dạng keo, có keo lỏng (như dung dịch hồ tinh bột trong nước nóng, dung dịch cao su trong xăng,..), keo
nhựa dẻo (như matit vô cơ, matit hữu cơ,…) và keo dán dạng bột hay bản mỏng

BÀI TẬP : POLIME VÀ HỢP CHẤT POLIME


1.
a. Polime là gì ? Nêu một số thí dụ về polime thiên nhiên và polime tổng hợp.

3 GV. Bùi Phương Trinh


Tài liệu Hóa Hữu cơ 12NC

b. Số lượng mắt xích n trong phân tử polime được gọi là hệ số trùng hợp . Tính hệ số trùng hợp của polietilen
có M~ 420000 đvC và của xenlulozơ có M ~ 810000 đvC.
c. Có sự khác nhau gì giữa hai hợp chất có công thức sau : ( CH2  CH2 ) n và CH3 [CH2 ]58 CH3 ?
2. Giải thích các hiện tượng :
a) Polime không bay hơi được ; c) Dung dịch polime thường có độ nhớt cao.
b) Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định. d) Polime khó hay không tan trong các dung môi.
3.
a. Trình bày các dạng cấu trúc của mạch polime. Nêu thí dụ minh họa.
b. Thế nào là phản ứng trùng hợp ? Thế nào là phản ứng trùng ngưng?
c. Hãy cho biết điều kiện cần về cấu trúc của monome tham gia mỗi loại phản ứng trên. Nêu ví dụ.
d. Phân biệt phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp ? Ví dụ ?
e. Hãy viết phản ứng trùng hợp của 5 loại đơn phân tử khác nhau rõ rệt ?
f. Hãy cho ví dụ phản ứng polime: giảm mạch (2), tăng mạch (2) và giữ nguyên mạch (3).
4. a. Nêu sự giống và khác nhau giữa :
- Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp. Cho ví dụ .
- Phản ứng cộng nước và phản ứng thủy phân. Cho ví dụ.
b. Định nghĩa phản ứng trùng ngưng . Những chất nào cho dưới đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng
được? - axit  - aminocaproic - hexametylen diamin và axit adipic. - Caprolactam
- axit acrylic và axit adipic. - etylenglycol và hexametylen diamin. - etylenglycol và axit terephtalic.
5. Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là :
A. cao su ; nilon-6,6 ; tơ nitron. C. tơ axetat ; nilon-6,6
B. nilon -6,6 ; tơ lapsan ; caproamit. D. nilon-6,6 ; tơ lapsan ; nilon-6.
6. Điền vào ô trống ở cuối mỗi câu sau chữ Đ nếu phát biểu đó đúng, chữ S nếu phát biểu đó sai :
a) Polipeptit là polime.  c) Protein là hợp chất cao phân tử 
b) Protein là polime.  d) Poliamit có chứa các liên kết peptit. 
7. Gọi tên phản ứng và viết các PTPƯ tạo thành polime từ các monome sau :
a. CH3 – CH = CH2 ; b. CH2 = CCl-CH = CH2 ;
c. CH2 = CH –CH = CH2 và C6H5 – CH = CH2 ; d. CH2OH – CH2OH và m– C6H4(COOH)2 (axit isophtalic ).
8. a) Nêu những điểm giống và khác nhau chính giữa các vật liệu polime: Chất dẻo, tơ, cao su và keo dán.
b) Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.
9. a. Chất dẻo là gì ? Thành phần cơ bản của chất dẻo là gì ?
b. Từ nguyên liệu đầu là metan hãy viết các phương trình phản ứng điều chế : PE, PP, PVC, PVAc - poli (vinyl
axetat), PVA - poli (vinyl ancol), PS (poli stiren), thủy tinh hữu cơ (plexiglas) : PMA -poli(metyl acrylat) và PMM -
poli(metyl metacrylat), cao su BuNa, poliacrilonitril.
10. a. Tơ là gì ? Thế nào là tơ thiên nhiên, tơ nhân tạo, tơ tổng hợp. Cho ví dụ ?
b. Cho biết bản chất hóa học của sợi bông, tơ tằm, tơ visco và tơ capron.
c. Viết PTPƯ tổng hợp tơ capron ( nilon-6 ) , nylon - 6,6. Các loại tơ này không bền trong môi trường axit và bazơ
? Giải thích viết PTPỨ minh họa ?
d. Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen ađipamit) để chế tạo tơ nilon-6,6 là 30.000, của cao su tự nhiên
là 105.000. Hãy tính số mắt xích (trị số n) trung bình của mỗi loại polime trên.
11. Giải thích các vấn đề sau :
a. Tinh bột và xenlulo đều là polisaccarit có CTPT là (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo thành sợi còn tinh
bột thì không.
b. Vì sao amilozơ tan được một lượng đáng kể trong nước còn tinh bột và xenlulozơ thì không ?
c. Không nên giặt quần áo làm từ nilon, len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao, không nên giặt bằng nước
quá nóng hoặc ủi ở nhiệt độ quá cao các loại quần áo trên.
12. a. Làm thế nào để phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo ( PVC )
b. Làm thế nào phân biệt được lụa sản xuất từ tơ nhân tạo ( visco ) và tơ thiên nhiên ( tơ tằm )
13. Xét pứ hoá học của phản ứng điều chế các chất theo sơ đồ sau :
■ Stiren  polistiren ■ Axit  aminoenantoic (H2N[CH2]6COOH)  polienantamit (nilon7).
Để điều chế 1 tấn mỗi loại polime trên cần bao nhiêu tấn monome mỗi loại, biết rằng hiệu suất của cả hai quá trình
điều chế trên là 90%.
14. a. Để sản xuất tơ clorin, người ta clo hoá PVC bằng clo. Polime thu được (có tên là peclorovinyl) chứa 66,7% clo.
Giả thiết rằng hệ số polime hoá n không thay đổi sau phản ứng. Hãy tính xem trung bình có mấy mắt xích
CH2CHCl trong phân tử PVC bị monoclo hoá. Viết công thức cấu tạo một đoạn phân tử peclorovinyl đã cho ở
trên.
b. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ chuyển hóa như sau : Metan  Axetilen  Vinyl clorua
 PVC và hiệu suất mỗi giai đoạn lần lượt là 15% ; 95% và 90%. Cần bao nhiêu m 3 khí thiên nhiên ở đktc
để điều chế 1 tấn PVC. Biết rằng metan chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên. (Đs : 5883 m 3)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM POLIME

1. Phát biểu nào sau đây đúng?

4 GV. Bùi Phương Trinh


Tài liệu Hóa Hữu cơ 12NC

A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành.


B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn.
C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.
D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
2. Chọn khái niệm đúng:
A. Monome là những phân tử nhỏ tham gia phản ứng tạo ra polime.
B. Monome là một mắt xích trong phân tử polime.
C. Monome là các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime.
D. Monome là các hợp chất có 2 nhóm chức hoặc có liên kết bội.
3. Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. Đepolime hoá; B. Tác dụng với Cl2/ ánh sáng;
C. Tác dụng với NaOH(dung dịch); D. Tác dụng với Cl2 khi có mặt bột Fe.
4. Từ chất nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
A. CH2=CH–COOCH3. B. CH2=CH–OOCCH3. C.CH2=CH–COOC2H5 D. CH2=CH–CH2–OH
5. Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm ; (2) sợi bông ; (3) sợi đay ; (4) tơ enang ; (5) tơ visco ; (6) nilon–6,6 ; (7) tơ
axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:
A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (5), (7). C. (2), (3), (6). D. (5), (6), (7).
6. Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome
A. CH2=CH–COOCH3. B. CH2=C(CH3)COOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH2=CH–CH(CH3)COOCH3.
7. Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 ; polibutađien. Dãy các polime tổng
hợp là
A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6. B. polietilen, polibutadien, nilon-6, nilon-6,6.
C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6. D. polietilen, nilon-6,6; xenlulozơ.
8. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli (vinyl clorua); B. Polisaccarit; C. Protein; D. Nilon-6,6.
9. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.
C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.
CH2 CH2 n CH2 CH CH CH2 n NH [CH2]5 CO n
10. Cho các polime : , và . Công thức các
monome tạo nên các polime trên (bằng cách trùng hợp hoặc trùng ngưng) lần lượt là
A. CH2 = CH2 ; CH3 – CH = CH – CH3 ; H2N – CH2 – CH2 – COOH.
B. CH2 = CHCl ; CH3 – CH = CH – CH3 ; H2N – CH(NH2) – COOH.
C. CH2 = CH2 ; CH2 = CH – CH = CH2 ; H2N – [CH2]5 – COOH.
D. CH2 = CH2 ; CH3 – CH = C = CH2 ; H2N – [CH2]5 – COOH.
11. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. B. toluen. C. propen. D. isopren.
12. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. glyxin. B. axit terephtalic. C. axit axetic. D.etylen glicol.
13. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?
A. Các polime không bay hơi.
B. Đa số polime khó hoà tan trong các dung môi thông thường.
C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit.
14. Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là:
A. cao su; nilon-6,6; tơ nitron. C. tơ axetat ; nilon-6,6.
B. nilon -6,6; tơ lapsan; thủy tinh plexiglas. D. nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6.
15. Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm
A. amit –CO–NH– trong phân tử. B. –CO– trong phân tử.
C. –NH– trong phân tử. D. –CH(CN)– trong phân tử.
16. Một polime Y có cấu tạo mạch như sau:
…–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–…Công thức một mắt xích của polime Y là
A. –CH2–CH2–CH2–. B. –CH2–CH2–CH2–CH2–. C. –CH2–. D. –CH2–CH2–.
17. Tơ lapsan thuộc loại A. tơ axetat. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ poliamit.
18. Tơ nilon–6,6 là
A. hexacloxiclohexan. B. poliamit của axit ađipic và hexametylendiamin.
C. poliamit của axit ε–aminocaproic. D. polieste của axit ađipic và etylen glicol.
19. Capron thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat.
20. Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng?
A. Cao su là những polime có tính đàn hồi; B.Vật liệu compozit có thành phần chính là polime;
C. Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp; D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
21. Tơ tằm và nilon-6,6 đều
A. có cùng phân tử khối. B. thuộc loại tơ tổng hợp.
C. thuộc loại tơ thiên nhiên. D. chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử.
22. Nhóm vật liệu nào sau đây được chế tạo từ polime thiên nhiên?

5 GV. Bùi Phương Trinh


Tài liệu Hóa Hữu cơ 12NC

A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ; B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh;
C. Cao su isopren, tơ visco, nilon – 6, keo dán gỗ; D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat.
23. Tơ nilon–6,6 thuộc loại
A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp.
24. Tơ visco không thuộc loại
A. tơ hoá học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo.
25. Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?
A. Đất sét nhào nước rất dẻo, có thể ép thành gạch, ngói; vậy đất sét nhào nước là chất dẻo.
B. Thạch cao nhào nước rất dẻo, có thể nặn thành tượng; vậy đó là một chất dẻo.
C. Thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt; vậy đó không phải là chất dẻo.
D. Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện trong những điều kiện nhất định; ở các điều kiện khác, chất dẻo có thể
không dẻo.
OH

CH2

26. Polime n là thành phần chủ yếu của

A. nhựa rezit. B. nhựa rezol. C. nhựa novolac. D. teflon.


27. Nhựa phenol–fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch
A. CH3COOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit.
C. HCOOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit.
28. Cao su sống (hay cao su thô) là
A. cao su thiên nhiên. B. cao su chưa lưu hoá. C. cao su tổng hợp. D. cao su lưu hoá.
29. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. poli(ure–fomanđehit). B. teflon. C. poli(etylen terephtalat). D. poli(phenol–fomanđehit).
30. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(metyl metacrylat). B. poliacrilonitrin. C. polistiren. D. polipeptit.
31. Teflon là tên của một polime được dùng làm
A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán.
32. Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35.000. Hệ số trùng hợp n của polime này là
A. 560. B. 506.
C. 460. D. 600.
33. Polime X (chứa C, H, Cl) có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35.000. Công thức một mắt xích của X là
A. –CH2–CHCl–. B. –CH=CCl–.
C. –CCl=CCl–. D. –CHCl–CHCl–.
34. Khi clo hoá PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử clo. Sau khi clo hoá,
thu được một polime chứa 63,96% cho (về khối lượng). Giá trị của k là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
35. Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,18% clo về khối lượng. Hỏi trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC kết
hợp với 1 phân tử clo?
A. 3. B. 2.
C. 1. D. 4.
36. Người ta tổng hợp poli(metyl metacrylat) từ axit và ancol tương ứng qua hai giai đoạn là este hóa (hiệu suất 60%)
và trùng hợp (hiệu suất 80%). Tính khối lượng axit và ancol cần dùng để thu được 1,2 tấn polime.
A. 2,15 tấn và 0,80 tấn.
B. 171 tấn và 82 tấn.
C. 65 tấn và 40 tấn.
D.175 tấn và 70 tấn.
37. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được
sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức
phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
A. 1. B. 4.
C. 3. D. 2.
38. Dãy chỉ chứa các polime bán tổng hợp là
A. Tinh bột, tơ tằm. B. Bông, tơ Visco. C. Tơ visco, tơ axetat.. D. Nilon-6, PVC.

39. Xác định đoạn mạch polime có cấu tạo điều hòa?
A....– CH2–CH(C6H5)–CH(C6H5)–CH2–CH(C6H5)–CH2–...
B.... –CH2–CHCl–CH2–CHCl–CHCl–CH2–CHCl–CH2 –...
C.... –CH2–CCl=CH–CH2–CH2–CCl=CH–CH2 –...
D. ...CH2–C(CH3)=CH–CH2–CH2–CH=C(CH3)–CH2 –...

40. Trong các polime:

6 GV. Bùi Phương Trinh


Tài liệu Hóa Hữu cơ 12NC

(1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen terephtalat);
(5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat) Nhữ ng polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
A. (3), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (5). D. (1), (3), (6).
41. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?
A. Các polime không bay hơi. B. Đa số polime khó hòa tan trong các dung môi thông thường.
C. Các polime không có nhiệt nóng chảy xác định. D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của nhiệt.
42. Có 1 loại polime như sau : …-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-…
Công thức 1 mắt xích của polime này là
A. -CH2-CH2-CH2- B. -CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2- C. -CH2- D. -CH2-CH2-
43. Polime có thể được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. Poli (phenol fomanđehit). B. Nilon – 6,6. C. Nilon – 7. D. Tơ capron.
44. Polime X có công thức (– NH – [CH2]5 – CO – )n. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng. B. X có thể kéo sợi.
C. X thuộc loại poliamit D. % khối lượng C trong X hầu như không thay đổi với mọi giá trị của n.
 0 0
xenlulozo   X 
H 2O , H , t C
 Y 
enzim ZnO , MgO
0 Z  T
t , p , xt
45. 450
T là chất nào trong các chất sau:
A. Axit axetic. B. Cao su BuNa. C. Buta – 1,3 – đien. D. Polietilen.
46. Trong các phản ứng sau của các polime:
(1) poli(vinyl clorua) + Cl2 (2) Amilozơ + H2O 
H ,t 0
t0

  
 0
(3) Nilon-6 + H2O H ,t (4) Poli(vinyl axetat) + NaOH
 
0
  t

Số phản ứng làm giảm mạch polime là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1


47. Cho các tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ enang, tơ lapsan và tơ nilon-6,6. Số tơ thuộc loại tơ
poliamit là
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
48. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?
A. Các polime không bay hơi. B. Đa số polime khó hòa tan trong các dung môi thông thường.
C. Các polime không có nhiệt nóng chảy xác định. D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit
49. Cho các chất sau: etilenglicol, alanin, caprolactam, vinylclorua, glixin. Có bao nhiêu chất tham gia phản ứng trùng
ngưng?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
50. Dãy gồm các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng?
A. Tơ lapsan, tơ nitron, cao su buna, nhựa novolac. B. Polistiren, tơ lapsan, nhựa novolac, tơ nilon-6,6.
C. Tơ lapsan, poli(metyl metacrylat), tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ lapsan, nhựa novolac, tơ nilon-6,6
51. Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. CH2 = CHCOOH. B. H2N -[CH2]6-COOH. C. CH3COOCH =CH2. . D. C2H5OH.
52. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit, được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Hãy chọn một phát
biểu không đúng khi nhận xét về tơ nilon-6,6.
A. thuôc loại tơ tổng hợp. B. được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng của axit ađipic và hexametylenđiamin.
C. có độ bền cơ học cao. D. bền với axit, bazơ.
53. Chọn kết luận đúng.
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien và acrilonitrin với xúc tác Na thì thu được cao su buna-N.
B. Nhựa rezit, cao su lưu hóa có cấu tạo mạng không gian.
C. Tơ visco, tơ enang, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo. D. Đun ancol etylic ( có xúc tác) thu được cao BuNa.
54. Cho polime:
CH2 CH CH CH2
n
Cl Cl
Monome nào sau đây có thể được dùng để điều chế polime trên?
A. –(CH2 – CHCl)– n B. CH3 – CHCl = CHCl – CH3 C. CH2 = CHCl D. CH2 = CHCl – CHCl = CH2
55. Chọn phát biểu đúng.
A. Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste. B. Polime là những chất rắn không bay hơi và có to nóng chảy xác định.
C. Tơ axetat và visco là những polime tổng hợp. D. Tơ nilon–6 chỉ được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng.
56. Chất hữu cơ không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.
57. Cho các polime sau: poli (vinyl clorua) ; tơ olon ; cao su Buna ; nilon – 6,6 ; thủy tinh hữu cơ ; tơ lapsan ; poli
stiren. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
58. Có hai hiđrocacbon A, B đều là chất khí ở điều kiện thường, không phải là đồng phân của nhau. Khi đốt cháy hoàn
toàn mỗi chất đều tạo ra số mol nước gấp 3 lần số mol mỗi chất đã cháy. A và B thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa

7 GV. Bùi Phương Trinh


Tài liệu Hóa Hữu cơ 12NC

sau: A  X  Y  B  cao su buna. Trong đó X, Y có cùng số lượng nguyên tử C trong phân tử. Tên gọi đúng
của Y là
A. vinylaxetilen B. etanol
C. n-butan D. vinyl clorua
59. Cho các nhận xét sau:
a) PE, PVC, PP là những chất nhiệt dẻo, có tính cách nhiệt.
b) Thủy phân poli(vinyl axetat) thu được sản phẩm có poli(vinyl ancol).
c) Khi lưu hóa cao su Buna ta được cao su Buna – S.
d) Teflon rất bền, tráng chảo không dính.
Số nhận xét đúng là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
60. Dãy các polime có thành phần nguyên tố giống nhau là
A. Tơ tằm, amilopectin, poli (vinyl clorua). B. Tơ capron, tơ visco và teflon.
C. Xenlulozơ, poli (vinyl axetat), poli (metyl metacrylat). D. Polistiren, PVC, PE.
61. Polistiren là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
A. C6H5CH=CH2 B. CH2=CH2 C. CH2=CHCl D. CH2=CH–CH=CH2
62. Dãy các tơ thuộc loại tơ poliamit:
A. Tơ nilon - 6; tơ nilon - 7; tơ nitron B. Tơ nilon - 6,6; tơ nilon – 6; tơ nilon – 7
C. Tơ tằm; tơ nilon – 6; tơ nilon – 7 D. Tơ axetat; tơ tằm; bông
63. Tơ nào dưới đây có thể điều chế được bằng phản ứng trùng hợp lẫn phản ứng trùng ngưng?
A. tơ nitron B. tơ nilon-6,6 C. tơ nilon-6 D. tơ lapsan
64. Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng.?
A. Phenol và Fomandehit B. Buta-1,3-đien và stiren
C. Axit adipic và hexametylen điamin D. Axit terephtalic và etylen glicol.
65. Năm 1839, nhà hóa học Charles Goodyear (người Mỹ) đã phát minh ra kỹ thuật lưu hóa cao su giúp tăng đặc tính
cơ lý của cao su lên nhiều lần. Nếu một mẫu cao su lưu hóa có hàm lượng lưu huỳnh đạt 2% thì trung bình bao
nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua – S – S – ? (Giả thiết rằng nguyên tử S đã thay thế cho nguyên
tử H ở cầu metylen trong mạch cao su)
A. 23
B. 46
C. 32
D. 17
66. Cứ 1,05 gam cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 0,8 gam brom trong CCl4. Hỏi tỉ lệ số mắt xích của butađien
và stiren trong cao su Buna-S là bao nhiêu?
A. 1:3 B. 1:2
C. 2:3 D. 3:5
PHỤ LỤC : MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA

TRƯỜNG PTTH CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 – THÁNG 10 – 2011
MÃ ĐỀ 481 Thời gian : 45 phút

Câu 1: Câu 4:
Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ankanal thu được (m Cho các phát biểu sau:
+1,6) gam hỗn hợp 2 axit cacboxilic.Hiđrô hóa hoàn toàn (1) Tất cả các hợp chất có công thức thực nghiệm dạng
cũng m gam hỗn hợp 2 ankanal trên thu được 5,3 gam hỗn (CH2O)n đều là gluxit.
hợp 2 ancol. Giá trị m là (2) Sacarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ đều bị thủy
A. 3,7 gam B. 6,8 gam C. 5,2 gam D. 5,1 gam phân cho glucozơ.
Câu 2: (3) Glucozơ là gluxit thể hiện được tính khử, tính oxi hóa
Oxi hoá ancol etylic bằng xúc tác men giấm, sau phản ứng và phản ứng lên men.
thu được hỗn hợp X (giả sử không tạo ra anđehit). Chia (4) Tinh bột và xenlulozơ đều là các polime chỉ có mạch
hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1, cho tác dụng polime không phân nhánh.
với Na dư, thu được 6,272 lít H2 (đktc). Trung hoà phần 2 (5) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ và mantozơ đều là
bằng dung dịch NaOH 2M thấy dùng hết 120 ml. Hiệu suất đường khử.
phản ứng oxi hoá ancol etylic là (6) Có thể dùng dung dịch brom để phân biệt glucozơ và
A. 75,00% B. 42,86% fructozơ.
C. 85,70% D. 66,70% Các phát biểu đúng là
A. (4), (5), (6) B. (3), (5), (6)
Câu 3:
C. (1), (2), (6) D. (2), (3), (6)
Chỉ ra kết luận KHÔNG đúng.
A. Glixerol có tính chất giống ancol đơn chức nhưng có Câu 5:
phản ứng tạo phức tan với Cu(OH)2. Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 3 ứng với công thức
B. C2H4 và C2H3COOH đều có phản ứng với dung dịch phân tử C6H14O?
brom. A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
C. Anđehit fomic phản ứng được với phenol trong điều kiện Câu 6:
thích hợp tạo polime. Để chứng minh ảnh hưởng của nhóm -OH lên vòng benzen
D. Axit metacrylic thực hiện phản ứng trùng hợp tạo thủy trong phenol, người ta thực hiện phản ứng
tinh hữu cơ. A. phenol tác dụng với NaOH và với dung dịch brom.

8 GV. Bùi Phương Trinh


Tài liệu Hóa Hữu cơ 12NC

B. phenol tác dụng với Na giải phóng H2. A. C2H3COONa và C2H5COONa


C. phenol tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. B. HCOONa và C2H3COONa
D. phenol tác dụng với anhiđrit axetic. C. CH3COONa và C2H3COONa
Câu 7: D. CH3COONa và C2H5COONa
Cho 4 chất X1, X2, X3, X4 chứa cùng nhóm định chức và có Câu 16: Hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic. Cho
công thức phân tử lần lượt là: CH4O; C2H6O; C2H6O2 và 14,52 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 3,024
C7H8O. Tất cả 4 chất đều không làm mất màu nước brom. lít H2 (đktc). Thêm H2SO4 đặc vào hỗn hợp X và đun nóng
Hãy cho biết chất nào tác dụng với CuO tạo sản phẩm một thời gian, thu được 8,8 gam este. Hiệu suất của phản
anđehyt? ứng este hóa là
A. X1, X2 B. X1, X2, X3 A. 83,33% B. 80,00% C. 75,00% D. 66,67%
C. X1, X2, X4 D. X1, X2, X3, X4 Câu 17:
Câu 8: Cứ 15 kg gạo sau khi lên men rồi chưng cất thì thu được
Oxi hoá 3 gam HCHO thu được hỗn hợp A gồm HCHO và 5 lit dung dịch ancol etylic có độ cồn khoảng 75o. Biết rằng
HCOOH. Cho A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư hàm lượng tinh bột có trong gạo là khoảng 80%. Tính hiệu
thấy sinh ra 25,92 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hoá là suất quá trình chưng cất ancol.
A. 70% B. 60% C. 50% D. 80% Cho Dancol etylic = 0,798 g/mL.
Câu 9: A. 53% B. 33% C. 63% D. 44%
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm 3 ankanol. Dẫn Câu 18: Cho các hợp chất hữu cơ sau:
sản phẩm cháy qua bình 1 đựng P2O5 thấy khối lượng bình (1) C2H5-COO-C2H5 (2) HCOO-CH3
tăng m gam, qua bình 2 đựng dung dịch NaOH dư thấy (3) C6H5-COO-CH=CH-CH3
khối lượng của bình tăng 17,6 gam. Giá trị của m là (4) CH2=C(CH3)-OCO-CH3 (5)C6H5OCO-C2H5
A. 9,0 gam B. 11,7 gam (6) CH3-COO-CH2-C6H5 (7) CH3-COO-CH2-CH=CH2
C. 10,8 gam D. 7,2 gam Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ khi cho tác dụng với dung
Câu 10: dịch NaOH đun nóng thì thu được sản phẩm ancol?
Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4 A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
đặc ở 140oC thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 Câu 19:
ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
ra hoàn toàn. Công thức của 2 ancol là 
 X 
Tinh bột  Y 
 Z 
 T
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C4H9OH
+ Y/ H2SO4 ,t 0
C. C3H7OH và CH3OH D. C2H5OH và C3H7OH  etyl axetat
Câu 11: X, Y, Z, T lần lượt là
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức A thì A. glucozơ, ancol etylic, etylclorua, axit axetic.
thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Kết luận nào sau B. glucozơ, ancol etylic, etilen, axit axetic.
đây là đúng? C. glucozơ, ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic.
A. A là hợp chất hữu cơ luôn có nA ≤ nCO2. D. glucozơ, etilen, anđehit axetic, axit axetic.
B. A có công thức phân tử dạng CxH2xOz (z ≤ 2). Câu 20:
C. A không thể là ankenol. Phenol có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy
D. A có thể là hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở không nào sau đây?
no có từ hai liên kết π trở lên. A. Dung dịch Br2, (CH3CO)2O, NaOH, Na
Câu 12: B. NaHCO3, H2(Ni,t0), CH3COOH, NaOH
Thủy phân 10 gam loại bông thiên nhiên trong dung dịch C. Dung dịch Br2, CH3COOH, NaHCO3, Na
H2SO4 loãng, to. Sau đó lấy toàn bộ lượng glucozơ tạo D. Dung dịch Br2, CH3COOH, NaOH, Na
thành đem thực hiện phản ứng tráng gương thu được Câu 21:
12,96 gam Ag. Tính hàm lượng xenlulozơ có trong loại Phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng?
bông đó. A. Làm đông đặc dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành mỡ động
A. 97,2% B. 98,1% C. 93,6% D. 95,4% vật rắn.
Câu 13: B. Khi glucozơ phản ứng với CH3OH/HCl thì dạng vòng
Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó không chuyển sang dạng mạch hở.
C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp C. Saccarozơ tồn tại ở dạng mạch vòng, không thể chuyển
X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác hóa thành dạng mạch hở.
cũng dùng m gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng D. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các este của các axit
bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là béo no, tồn tại ở thể rắn.
A. 9,72 B. 8,64 C. 2,16 D. 10,8 Câu 22:
Câu 14: Phản ứng nào sau đây KHÔNG thể hiện tính khử của
Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH; glucozơ?
CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (ở đktc) A. Phản ứng tráng gương.
và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản B. Tác dụng với Cu(OH)2 tạo Cu2O.
ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu C. Tác dụng với dung dịch Br2.
được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là D. Cộng H2 (Ni, to).
A. CH3COOH B. HCOOH Câu 23:
C. C3H5COOH D. C2H3COOH Trong số các tính chất sau: a) tác dụng với kim loại kiềm;
Câu 15: b) phản ứng xà phòng hóa, c) cộng H2, d) phản ứng với
Este X có công thức phân tử C7H12O4 mạch không phân CuOH)2, e) cộng I2 , f) phản ứng tráng gương. Tính chất
nhánh. Khi cho 16,0 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam hoá học nào sau đây phù hợp với triolein?
dung dịch NaOH 4% thì thu được một ancol Y và 17,8 gam A. b, c, f B. b, c, d, e C. b, c, e
hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo của 2 muối nào sau D. a, b, c
đây có thể thỏa mãn? Câu 24:

9 GV. Bùi Phương Trinh


Tài liệu Hóa Hữu cơ 12NC

Nhận xét nào sau đây là đúng về sự giống nhau giữa A. 21 kg B. 42 kg C. 10 kg D. 30 kg


glucozơ và saccarozơ? Câu 28:
(1) Đều hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức, mạch hở và hai
(2) Đều có trong củ cải đường, và mía. este no, đơn chức mạch hở. Để phản ứng hết với a gam
(3) Đều tham gia phản ứng tráng gương. X cần vừa đủ 400ml dung dịch NaOH 0,75M, đun nóng.
(4) Đều được sử dụng trong y học làm huyết thanh ngọt. Nếu đốt cháy hoàn toàn a gam X thì thu được 20,16 lít CO2
A. (1) B. (1), (2) C. (1), (2), (3) D. (1), (đktc). Giá trị của a là
(2), (4) A. 14,8 gam B. 22,2 gam
Câu 25: C. 34,2 gam D. 46,2 gam
Ứng với công thức C3H8On, có bao nhiêu đồng phân chỉ Câu 29:
chứa nhóm chức –OH trong phân tử có thể hòa tan được Cho sơ đồ phản ứng sau :
Cu(OH)2?
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 26:
Hỗn hợp X gồm 1 ancol no, đơn chức mạch hở và 1 ancol
không no, đơn chức mạch hở có chứa 1 liên kết đôi C=C. Công thức cấu tạo của Y là
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,26 mol A. CH2=C(CH3)-COOCH2-C6H5.
CO2 và 0,3 mol H2O. Vậy 2 ancol đó là B. CH2=C(CH3)-COOC6H5.
A. C2H5OH và CH2=C(CH3)-CH2OH C. CH2=CH-COOC6H5.
B. CH3OH và CH2=CH-CH2OH D. C6H5COOCH=CH2.
C. C2H5OH và CH2=CH-CH2OH Câu 30:
D. CH3OH và CH2=C(CH3)-CH2OH Thuỷ phân hoàn toàn 89 gam một chất béo trung tính bằng
Câu 27: dung dịch NaOH (toC) để điều chế xà phòng thu được 9,2
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric gam glixerol. Biết rằng muối của axit béo chiếm 60% khối
đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc và đun nóng nóng. Để lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng thu được là
có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m A. 153,0 gam B. 55,08 gam
kg axit nitric (hiệu suất phản ứng là 90%). Giá trị của m là C. 58,92 gam D. 91,80 gam

Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐỀ THI THỬ THÁNG 10-2012 – MÔN: HÓA HỌC
Ma 159 KHỐI 12 BAN AB – NĂM HỌC: 2012- 2013
Thời gian làm bài : 45 phút
Đề thi gồm 30 câu trên 2 trang

Câu 1: D. Y và Z là hợp chất hữu cơ đa chức.


Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol khí Câu 4:
CO2 và 0,3 mol nước. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm etyl axetat và
dung dịch NaOH thì thu được 8,2 gam muối khan. Công metyl acrylat thu được CO2 và H2O trong đó chênh lệch
thức cấu tạo của X là số mol của hai sản phẩm cháy là 0,08 mol. Nếu đun nóng
A. CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 0,2 mol hỗn hợp X với 400 ml dung dịch KOH 0,75M thu
C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H3 được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất
Câu 2: rắn khan. Giá trị của m là
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este no, đơn chức, mạch hở A. 26,64 gam B. 20,56 gam
E cần vừa đủ 0,5 mol O2. Sản phẩm cháy cho qua bình C. 26,16 gam D. 26,4 gam
đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 24,8 Câu 5:
gam. Mặt khác, xà phòng hóa m gam E bằng dung dịch Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu
NaOH (vừa đủ) rồi cô cạn được m’ gam muối khan (biết chất béo cần vừa đủ 17,5 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ
m < m’). Axit cacboxilic trong thành phần cấu tạo của este số axit của mẫu chất béo trên là
E là A. 4,8 B. 7,0
A. axit acrylic B. axit fomic C. 6,0 D. 5,5
C. axit axetic D. axit propionic Câu 6:
Câu 3: Hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) có khả năng tác dụng
Hợp chất hữu cơ X tạp chức và mạch hở có CTPT là với kim loại Na giải phóng H2, tham gia phản ứng tráng
C2H4O2, thỏa sơ đồ: C2H4O2 (X) → C2H2O2 (Y) → C2H2O4 bạc và hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu
(Z) → C4H6O4 (T) → C5H8O4 (E). xanh. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được không
Chọn kết luận không chính xác? quá 0,2 mol sản phẩm. Công thức phân tử của Y là
A. Z, T, E đều tác dụng với Na và NaOH. A. CH2O2 B. C2H4O2
B. X và Y làm mất màu dung dịch brom. C. CH2O D. C2H2O3
C. T là hợp chất hữu cơ tạp chức. Câu 7:

10 GV. Bùi Phương Trinh


Tài liệu Hóa Hữu cơ 12NC

Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol tristearin và dẫn toàn bộ sản Cho các chất sau: axit propionic (X) , axit axetic (Y) , ancol
phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng kết tủa etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được xếp
sinh ra là theo chiều tăng dần của nhiệt độ sôi là
A. 21 gam B. 57 gam A. Y, T, X, Z B. Z, T, Y, X
C. 53 gam D. 51 gam C. T, X, Y, Z D. T, Z, Y, X
Câu 8: Câu 17:
Chọn phát biểu đúng về chất béo: Hợp chất hữu cơ X là một este không no, mạch hở và có
A. Dầu ăn và dầu mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tỉ khối hơi so với Oxi là 3,125. Xà phòng hóa X được một
tố. anđehit và một muối của axit hữu cơ. Số đồng phân cấu
B. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước và tạo của X là
trong các dung môi hữu cơ không phân cực. A. 5 B. 6
C. Một số dầu thực vật đã được sử dụng làm nhiên liệu C. 7 D. 4
cho động cơ điezen. Câu 18:
D. Chất béo là trieste của glixerol và axit cacboxilic. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các
Câu 9: chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH tăng dần
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp 2 axit cacboxilic liên theo thứ tự nào
tiếp trong cùng dãy đồng đẳng thu được 0,5 mol CO 2. A. C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
Khối lượng hỗn hợp axit cacboxilic đã dùng là B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH.
A. 9,8 gam B. 21 gam C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
C. 16,6 gam D. 15,2 gam D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
Câu 10: Câu 19:
Khi thủy phân một loại chất béo X, thu được glixerol và Axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở có dạng
hỗn hợp hai axit béo. Số công thức cấu tạo có thể có của CnH2n+1COOH. Có bao nhiêu liên kết đơn trong phân tử
chất béo X là trên?
A. 2 B. 8 A. 3n + 3 B. 2n + 2
C. 4 D. 6 C. 3n + 2 D. 2n + 3
Câu 11: Câu 20:
Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H 2SO4 Cho sơ đồ chuyển hoá trực tiếp:
đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu C2H5OH  X  C2H5OH.
cơ Y, tỉ khối hơi của Y so với X là 1,6087. Công thức phân Trong các chất sau: C4H6 (đivinyl), CH3CHO, CH3COOH,
tử của Y là C2H4, C2H5ONa, (C2H5)2O, C2H5Cl, CH3COOC2H5. Số
A. C2H6O. B. C4H10O. chất có thể là chất X?
C. C3H8O. D. CH4O. A. 5 B. 8
Câu 12: C. 6 D. 7
Xà phòng hóa hoàn toàn 1,76 gam hỗn hợp hai este A, Câu 21:
B là đồng phân của nhau thì cần vừa đủ 20 ml dung dịch Cho ancol etylic và phenol lần lượt tác dụng với Na,
NaOH 1M và thu được 1,2 gam hỗn hợp hai ancol. Công NaOH, dung dịch Br2, CH3COOH (H2SO4 đặc, t0),
thức cấu tạo hai este A, B là NaHCO3. Số phản ứng hóa học xảy ra là
A. HCOOCH2CH2CH3 và HCOOCH(CH3)CH3. A. 4 B. 6
B. CH3COOCH3 và HCOOC2H5. C. 5 D. 8
C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3. Câu 22:
D. CH3COOCH=CH2 và CH2=CHCOOCH3. Cho tất cả các đồng phân đơn chức mạch hở và có cùng
công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na,
Câu 13:
NaOH, NaHCO3. Số phản ứng hóa học có thể xảy ra là
Phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. phenol cho phản ứng cộng dễ dàng với brom và tạo
A. 5 B. 3
kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol.
C. 4 D. 1
B. do nhân benzen hút điện tử nên nguyên tử H trong
Câu 23:
nhóm –OH của phenol linh động hơn so với ancol.
Hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic. Nếu đốt cháy
C. phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic.
hoàn toàn 25,8 gam X thì thu được 23,4 gam nước. Nếu
D. dung dịch phenol không làm đổi quỳ tím vì phenol có
đem 25,8 gam hỗn hợp X trên đun nóng với H2SO4 đặc
tính axit rất yếu.
thì thu được 14,08 gam este. Hiệu suất của phản ứng
Câu 14:
este hóa là
Phát biểu nào sau đây không chính xác khi nhận xét vế
A. 60% B. 92%
tính chất của axit axetic?
C. 80% D. 66,67%
A. Tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
Câu 24:
B. Chất lỏng không màu, mùi giấm.
Xác định hợp chất hữu cơ không phải là lipit?
C. Tan vô hạn trong nước.
A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5
D. Phản ứng được muối ăn.
B. CH3[CH2]16COOC2H5
Câu 15:
C. CH3[CH2]14COOCH2[CH2]28CH3
Oxi hóa 0,4 gam metanol bằng CuO, t0C, sau một thời
D. (CH3[CH2]16COO)3C3H5
gian thu được m gam hỗn hợp X gồm metanal, nước và
Câu 25:
metanol dư. Thực hiện phản ứng tráng bạc hòan tòan m
Oxi hóa ancol A bằng CuO, đun nóng thì thấy 1 mol ancol
gam X, thu được 4,32 gam bạc. Hiệu suất phản ứng oxi
A nhường tối đa 4 mol electron. Lấy 3,04 gam A cho tác
hóa ancol là
dụng với Na dư, thu được 0,896 lít H2 (đktc). Nếu cho
A. 50% B. 60%
3,04 gam A tác dụng với CH3COOH dư (có H2SO4 đ, t0)
C. 80% D. 70%
thì thu được bao nhiêu gam este nhị chức? (Biết hiệu suất
Câu 16:
của quá trình este hóa là 60%).

11 GV. Bùi Phương Trinh


Tài liệu Hóa Hữu cơ 12NC

A. 2,88 gam B. 4,6 gam


C. 2,56 gam D. 3,84 gam
Câu 26:
Khử hoàn toàn 1,6 gam hỗn hợp hai anđehit no bằng H 2
thu được m1 gam hỗn hợp hai ancol. Đun nóng m 1 gam
hỗn hợp hai ancol với H2SO4 đặc thì thu được tối đa m2
gam hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy
hoàn toàn m2 gam hỗn hợp hai anken này thì thu được
3,52 gam CO2. Công thức của hai anđehit là
A. C2H5CHO và C3H7CHO
B. CH3CHO và C2H5CHO
C. HCHO và CH3CHO
D. OHC–CHO và OHC–CH2-CHO
Câu 27:
Khi thủy phân hoàn toàn a gam một trieste(X) trong môi
trường kiềm thì thu được 0,92 gam glixerol, m gam
natrioleat (C17H33COONa) và 3,06 gam natristearat
(C17H35COONa). Giá trị của m là
A. 1,52. B. 4,56.
C. 3,04. D. 6,08.
Câu 28:
Hợp chất hữu cơ Y có công thức phân tử C 4H8O2. Khi
cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có
công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3.
C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC2H5.
Câu 29:
Cho 3,38 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH3OH,
C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na, thu được 672 ml khí
(đktc) và thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị m là
A. 4,78 B. 3,61
C. 3,87 D. 4,7
Câu 30:
Cho 0,2 mol một anđehit X tác dụng hoàn toàn với H2
thấy cần 13,44 lít khí hiđro (ở đktc) và thu được sản phẩm
Y. Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với Na dư thu được
4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Mặt khác, lấy 4,2 gam X tác
dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam
Ag kim loại. Hãy chọn một kết luận không chính xác.
A. Hợp chất Y tác dụng với CuO, t0C nhưng không tạo
được hợp chất X.
B. Hợp chất Y không tác dụng với Cu(OH)2.
C. Hợp chất X là ankenđial có công thức phân tử là
C5H6O2.
D. Phân biệt hợp chất X và Y bằng Cu(OH)2/OH-.

12 GV. Bùi Phương Trinh


THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 - THÁNG 9 - 2013
Họ và tên: …………………………… MÔN: HÓA HỌC
Lớp:……………SBD: ……………… KHỐI 12 BAN AB - NĂM HỌC: 2013 - 2014
Thời gian làm bài : 45 phút
MÃ ĐỀ : 158

Câu 1: Hỗn hợp X gồm 1 anđehit Y và 1 ankin Z (có D. Mỡ động vật chủ yếu chứa các gốc ancol no, còn
cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn a mol dầu thực vật có gốc ancol không no.
hỗn hợp X thu được 3a mol CO2 và 1,8a mol H2O. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chọn nhận xét sai: A. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,
A. Y là anđehit không no. dầu bôi trơn.

B. Phần trăm số mol của Y trong hỗn hợp X là 20%. B. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.

C. Z tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:2 tương ứng C. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước
thu được sản phẩm chính là 2,2-điclopropan. nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân
cực.
D. 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng được với tối đa 0,18
mol AgNO3 trong NH3 dư. D. Xà phòng có công thức tổng quát là RCOONa và
chất giặt rửa tổng hợp là RCH2OSO3Na.
Câu 2: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol C2H2, 0,2 mol C2H4
và 0,4 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một Câu 7: Để phân biệt ba dung dịch: ancol etylic,
thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro phenol, etanal có thể dùng
là 12,875. Cho Y qua dung dịch Br2 dư, sau khi các A. quỳ tím.
phản ứng xảy ra hoàn toàn, số gam Br2 tham gia
B. Cu(OH)2.
phản ứng là
C. dung dịch NaOH.
A. 40 gam
D. nước brom.
B. 32 gam
Câu 8: Không thể tạo trực tiếp axit axetic từ:
C. 24 gam
A. Metanol B. Etilen
D. 16 gam
C. Etanal D. Etanol
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X
thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, Câu 9: Axit cacboxylic X mạch hở, chứa 2 liên kết π
tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với Br2 trong phân tử. X tác dụng với NaHCO3 (dư) sinh ra
theo tỉ lệ mol 1:2. Công thức cấu tạo có thể có của X số mol CO2 bằng số mol X phản ứng. X thuộc dãy
là đồng đẳng
A. HO-CH2-CH=CH-COOH A. axit ankanoic
B. HO-CH2-CH=CH-CHO B. axit ankenoic
C. HCOO-CH2-CH2-COOH C. axit ankenđioic
D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO D. axit ankanđioic
Câu 4: Để đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một axit Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm
cacboxylic đơn chức mạch hở thì cần vừa đủ 1,344 một ankan, một anken và một ankin. Dẫn toàn bộ
lít O2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là sản phẩm cháy vào bình chứa 0,45 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,2M, thu được m1 gam kết tủa và khối
A. CH3COOH
lượng dung dịch tăng 3,78 gam. Cho tiếp dung dịch
B. CH2=CH-COOH Ba(OH)2 dư vào bình thì lượng kết tủa tăng thêm m 2
C. CH3CH2COOH gam. Tổng khối lượng kết tủa (m 1 + m2) là 18,85
gam. Giá trị của x là
D. CH2=CH-CH2-COOH
A. 1,34
Câu 5: Ở nhiệt độ phòng, dầu thực vật thường ở
trạng thái lỏng, còn đa số mỡ động vật ở trạng thái B. 1,86
rắn bởi vì: C. 1,80
A. Dầu thực vật là các hiđrocacbon, mỡ động vật là D. 1,68
este.
Câu 11: Xà phòng hóa hỗn hợp X gồm hai triglixerit
B. Phân tử khối của mỡ động vật cao hơn phân tử có tỉ lệ mol 1:1 thu được glixerol và hỗn hợp hai
khối của dầu thực vật. muối natri stearat và natri oleat có số mol bằng
C. Mỡ động vật chứa chủ yếu các gốc axit béo no nhau. Số cặp triglixerit thỏa mãn điều kiện trên của
và dầu thực vật chứa chủ yếu các gốc axit béo X là
không no. A. 3 B. 6
13
C. 5 D. 4 A. Khi đun nóng hỗn hợp phản ứng mới thấy xuất
Câu 12: Chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo có hiện kết tủa trắng
chỉ số axit là 7 chứa tristearin có lẫn một lượng axit B. Dung dịch tạo ra làm quỳ tím hóa đỏ
stearic là C. Xuất hiện kết tủa trắng
A. 171 B. 192 D. Nước brom bị mất màu
C. 164 D. 189 Câu 22: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều
Câu 13: Cho 6,0 gam anđehit fomic phản ứng hoàn nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là
toàn với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH, đun nóng. A. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH
Khối lượng kết tủa đỏ gạch thu được là
B. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH
A. 57,6 gam B. 25,6 gam
C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
C. 16,0 gam D. 28,8 gam
D. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH
Câu 23: Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản
Câu 14: Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có công thức ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2
phân tử C7H8O. X tác dụng với Na và NaOH; Y tác (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên
dụng với Na và không tác dụng NaOH; Z không tác chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là
dụng với Na và NaOH. Công thức cấu tạo của X, Y,
Z lần lượt là A. 4,256.
A. C6H5OCH3, C6H5CH2OH, CH3C6H4OH B. 2,128.
B. CH3C6H4OH, C6H5CH2OH, C6H5OCH3 C. 0,896.
C. C6H5CH2OH, C6H5OCH3, CH3C6H4OH D. 3,360.
D. CH3C6H4OH, C6H5OCH3, C6H5CH2OH Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol
đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của
được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức m là
phân tử của X là
A. 7,42. B. 5,42.
A. C4H8O2 B. C2H6O2
C. 4,72. D. 5,72.
C. C3H6O2 D. C2H4O2
Câu 25: Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH
Câu 16: Số đồng phân este ứng với công thức phân và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ete
tử C4H8O2 là thu được tối đa là
A. 2 B. 4 A. 1 B. 4
C. 3 D. 5 C. 3 D. 2
Câu 17: Etanal không phản ứng được với chất nào Câu 26: Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số
sau đây? mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. Na B. HCN A. 4 B. 3
C. H2 (Ni, t0) D. nước Br2 C. 2 D. 5
Câu 18: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất Câu 27: Cho 3,9 gam hỗn hợp X gồm hai ancol no,
cả các chất trong dãy nào sau đây? đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
A. Na, NaCl, CaCO3 dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được chất rắn Z
B. Na, CuO, HCl và hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75).
Cho toàn bộ Y phản ứng với lượng dư dung dịch
C. NaOH, Na, NaHCO3 AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag.
D. NaOH, Cu, NaCl Giá trị của m là
Câu 19: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung A. 10,8.
dịch brom ở nhiệt độ thường là B. 21,6.
A. etilen. B. xiclohexan. C. 32,4.
C. stiren. D. xiclopropan. D. 43,2.
Câu 20: Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl Câu 28: Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng
thu được sản phẩm hữu cơ duy nhất là 2-clobutan? thời 3 gốc axit tương ứng với các axit béo là
A. But-1-en B. But-2-en C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH?
C. But-2-in D. Buta-1,3-đien A. 1 B. 2
Câu 21: Không phải hiện tượng xảy ra khi nhỏ C. 3 D. 5
nước brom vào dung dịch phenol là

14
Câu 29: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2
este đơn chức A, B cần dùng 100 ml dung dịch
NaOH 1M thu được 6,8 gam muối duy nhất và 4,04
gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau.
Công thức cấu tạo của 2 este là
A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
B. HCOOCH3 và HCOOC2H5
C. HCOOC2H5 và HCOOC3H7
D. HCOOCH3 và CH3COOC2H5
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm HCHO,
CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH cần V
lít khí O2 (đktc). Sau đó, hấp thụ hết sản phẩm cháy
vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 30
gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 8,40. B. 5,60. C. 6,72. D. 7,84.

15
Chương II – 12NC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 – THÁNG 9 – 2014
Họ và tên thí sinh: MÔN HÓA HỌC – KHỐI 12 AB – NĂM HỌC 2014 – 2015
Số báo danh: ................................................................... Thời gian: 45 PHÚT
MÃ ĐỀ 170 Đề thi bao gồm 30 câu
D. CH3COOCH2CH3 và 2,64 gam
Câu 1:
Đốt cháy hoàn toàn 21,84 gam hỗn hợp X gồm Câu 10:
CH3COOH, C2H3COOH và (COOH)2 thu được m gam Dưới đây là giản đồ nhiệt độ sôi của bốn hợp chất hữu
H2O và 16,128 lít CO2 (đktc). Mặt khác, nếu cho 21,84 cơ: C2H5Cl, C2H5OH, CH3COOH và CH3COOC2H5.
gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO 3 dư

Nhiệt độ sôi (oC)


thì thu được 8,512 lít (đktc) khí CO2. Giá trị của m là T,
118.2
A. 9,36 gam B. 12,6 gam
Y, 77.1 Z, 78.3
C. 8,1 gam D. 9,9 gam
Câu 2: X, 13
Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, Hợp chất hữu cơ
phenol, tristearin. Số chất tác dụng được với dung dịch
NaOH trong điều kiện thích hợp là Kí tự nào đại diện cho C2H5OH?
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 A. X B. Z C. Y D. T
Câu 3: Câu 11:
Phản ứng giữa phenol với chất nào sau đây chứng Cho các phát biểu sau:
minh ảnh hưởng của nhân thơm lên nhóm OH? (a) Khử este CH3COOC2H5 bằng LiAlH4 thu được hỗn
A. (CH3CO)2O B. HNO3 hợp 2 ancol CH3OH và C2H5OH.
C. Br2 D. NaOH (b) Fructozơ và glucozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ
tan trong nước và đều tham gia phản ứng tráng
Câu 4: Trong bình kín chứa 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gương.
gồm C2H2 và H2 (có tỉ khối hơi so với H2 là 7) với chất (c) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan
xúc tác thích hợp. Đun nóng bình một thời gian thu Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng, tạo phức chất màu xanh
được hỗn hợp Y. Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ để đốt lam đặc trưng.
cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là (d) Glucozơ và fructozơ đều bị khử bởi H2 (xúc tác Ni,
A. 2,24 lít B. 2,688 lít đun nóng) tạo sobitol.
C. 4,48 lít D. 3,36 lít Số phát biểu đúng là
Câu 5: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Dãy chất nào sau đây đều tạo được axit axetic bằng 1 Câu 12:
phản ứng? Hiện tượng của thí nghiệm nào sau đây được mô tả
A. Metanol, etanol, natri axetat. đúng?
B. Etanol, anđehit axetic, glucozơ. A. Đun nóng HCOOCH3 với dung dịch AgNO3/NH3
C. Anđehit axetic, etylclorua, butan. thấy xuất hiện kết tủa trắng bạc.
D. Etylaxetat, natri etylat, etanol. B. Cho triolein vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện dung dịch
Câu 6: xanh lam.
Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X thu C. Cho fructozơ vào dung dịch Br2 thấy dung dịch Br2
được 112 ml khí CO2 (đktc) và 0,108 gam H2O. Số mất màu.
đồng phân cấu tạo của X là D. Đun nóng HCOOH với Cu(OH)2/OH- thấy tạo dung
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 dịch màu xanh nhạt.
Câu 7: Câu 13:
Chất nào sau đây tác dụng với H2O (Hg2+; 80oC) tạo ra Cho 18 gam glucozơ phản ứng với H2 thu sobitol với
sản phẩm là xeton? hiệu suất 80%. Khối lượng sobitol thu được là
A. Etile B. Axetilen C. Propin D. Propilen A. 12,74 gam B. 14,56 gam
C. 18,20 gam D. 16,38 gam
Câu 8:
Cho m gam anđehit X có công thức CH≡C-CHO được Câu 14:
khử hoàn toàn bởi 0,36 mol H 2. Cho m gam X thực Thực hiện các phản ứng sau:
hiện phản ứng tráng gương thì lượng Ag thu được là CaO, to
(1) CH3COONa + NaOH 
 X↑ + ....
A. 25,92 gam B. 19,44 gam enzim
C. 77,76 gam D. 38,88 gam (2) C6H12O6  Y + ....
Câu 9: (3) CaC2 + H2O 
 Z↑ + ....
Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức A và B (MA<MB). Xà PdCl , CuCl
(4) C2H4 + O2  2 2
 T.
phòng hóa hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa hết 70 Biết X, Y, Z, T là các chất hữu cơ. Mối quan hệ giữa
ml dung dịch NaOH 1,0 M, thu được một ancol Y và các chất X, Y, Z, T là (mỗi mũi tên là một phản ứng)
dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 6,42 gam A. X → Z → T → Y B. T → Y → X → Z
hai chất rắn khan. Oxi hoá ancol Y bằng CuO, t o rồi C. X → Z → Y → T D. Z → T → Y → X
thực hiện phản ứng tráng gương thì thu được 12,96
gam Ag. Chất A và khối lượng tương ứng là Câu 15: Đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol, thu được sản
A. HCOOC2H5 và 4,44 gam phẩm chính là anken nào sau đây?
B. CH3COOCH3 và 2,22 gam A. 2-metylbut-1-en B. Pent-1-en
C. HCOOCH3 và 1,80 gam C. 3-metylbut-1-en D. 2-metylbut-2-en

GV. Bùi16 Phương Trinh


Chương II – 12NC

Câu 16: Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây
Tìm thể tích nước brom 3% (D = 1,3 g/ml) cần để điều KHÔNG đúng?
chế 4,965 gam tribromphenol. Giả thiết rằng hiệu suất A. Hợp chất Z được dùng làm thuốc diệt cỏ.
phản ứng là 100%. B. Từ cumen cũng tạo được hợp chất hữu cơ Y.
A. 185 ml B. 154 ml C. 144 ml D. 174 ml C. Dung dịch của X (trong nước) làm quỳ tím chuyển
sang màu xanh.
Câu 17: Phản ứng dùng để chứng minh glucozơ có
D. Sục khí CO2 vào dung dịch X (trong nước) cũng thu
dạng mạch vòng là
được Y.
A. Glucozơ thực hiện phản ứng tráng gương.
B. Glucozơ phản ứng với (CH3CO)2O. Câu 26:
C. Glucozơ phản ứng với CH3OH có mặt HCl. Nhóm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng
D. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở t0 phòng. tráng gương là
A. Glucozơ, axit axetic, anđehit oxalic.
Câu 18:
B. Axit fomic, anđehit oxalic, glixerol.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một muối natri của axit
C. Fructozơ, axit fomic, etylen glicol.
cacboxylic đơn chức X thu được Na 2CO3; 0,25 mol
D. Glucozơ, axit fomic, fructozơ.
CO2 và 0,15 mol H2O. Công thức phân tử của axit
cacboxylic X là Câu 27:
A. C2H4O2 B. C3H4O2 C. C3H6O2 D. C4H6O2 Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch axit axetic có thể hòa tan được Cu(OH)2
Câu 19:
tạo thành dung dịch có màu xanh.
Cho dãy chất sau: isopren, anđehit axetic, xiclopropan,
(2) Triolein là chất béo ở thể rắn.
phenol, benzen và stiren. Số chất trong dãy phản ứng
(3) Vinyl axetat được điều chế từ axit axetic và
được với nước brom là
axetylen.
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
(4) Isoamyl axetat có mùi chuối chín.
Câu 20: (5) Xà phòng hóa chất béo luôn thu được glixerol.
Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một chất béo X trong Số phát biểu đúng là
dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được 107,1 gam muối A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
natri stearat và 9,2 gam glixerol. Phát biểu KHÔNG
Câu 28:
đúng là
Hiđro hoá hoàn toàn một anđehyt đơn chức, mạch hở
A. X là chất béo có lẫn axit béo tự do.
thu được ancol A. Công thức hợp lý nhất của A
B. Giá trị m là 102,3.
A. CnH2nO B. CnH2n+1CH2OH
C. Giá trị m là 103,2.
C. CnH2n-1CH2OH D. CnH2n(CH2OH)2
D. Khối lượng H2O thu được là 0,9 gam.
Câu 29:
Câu 21:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ankanal X thu được
Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn
0,4 mol CO2. Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol X thu được
tạo ra 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu m 3 không khí
ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thì số mol H2O thu được
(đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp?

(Cho H = 100%)
A. 0,6 mol B. 0,3 mol C. 0,4 mol D. 0,5 mol
A. 1482,6 m3 B. 1402,7 m3
C. 1382,7 m 3 D. 1382,6 m3 Câu 30: Trong ancol X, nguyên tố oxi chiếm 26,667%
về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 140oC thu
Câu 22:
được ete Y và ở 170oC thu được anken Z. Phân tử
Đốt cháy hoàn toàn 22,08 gam hỗn hợp X gồm hai este
khối của Y là
đơn chức tạo bởi cùng một axit cacboxylic và hai ancol
A. 102 B. 42 C. 60 D. 74
là đồng đẳng kế tiếp thu được 0,96 mol CO2 và 0,96
Cho H=1, C=12, O=16, Na=23, Br=80, Ag=108
mol H2O. Số mol của este có phân tử khối nhỏ hơn
trong hỗn hợp X là
A. 0,12 B. 0,14 C. 0,15 D. 0,13
Câu 23:
Cho hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H4(OH)2. Đốt cháy
hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít khí CO2
(ở đktc). Cũng m gam hỗn hợp X trên cho tác dụng với
kali thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V bằng
A. 11,2 lít B. 3,36 lít C. 2,8 lít D. 5,6 lít
Câu 24:
Cho 800 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng
vừa đủ với 2,8 mol NaOH thu được m gam muối. Khối
lượng xà phòng 80% được tạo ra từ m gam muối là
A. 827,40 gam. B. 1034,25 gam.
C. 827,25 gam. D. 1034,07 gam.
Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa:
+ NaOH/ toC cao, P cao + HCl
Phenyl clorua  X 
  Y
o
+ HNO3 /H2SO4 ,t C
 Z.

GV. Bùi17 Phương Trinh

You might also like