ComputerNetwork

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 219

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (1)
□ NỘI DUNG:
1. Định nghĩa và ví dụ
2. Các thành phần cơ bản của mạng
3. Đường truyền (kết nối) và tài nguyên của đường truyền
4. Phân loại mạng theo khoảng cách và cấu hình
o Đặc điểm chung của mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
5. Biểu diễn tín hiệu trên miền thời gian và tần số
o Phổ và dải tần của tín hiệu
o Chuyển đổi tương tự-số và số-tương tự
6. Chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
7. Giới thiệu cấu trúc của router
8. Các tham số cơ bản của mạng
9. Các dịch vụ cơ bản của mạng
10. Sự phát triển của Internet trên thế giới và Việt nam
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (2)
□ NỘI DUNG:
1. Định nghĩa và ví dụ
2. Các thành phần cơ bản của mạng
3. Đường truyền (kết nối)
4. Phân loại mạng theo khoảng cách và cấu hình
o Đặc điểm chung của mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
5. Biểu diễn tín hiệu trên miền thời gian và tần số
o Phổ và dải tần của tín hiệu
o Chuyển đổi tương tự-số
6. Chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
7. Giới thiệu cấu trúc của router
8. Các tham số cơ bản của mạng
9. Các dịch vụ cơ bản của mạng
10. Sự phát triển của Internet trên thế giới và Việt nam
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (3)
1. ĐỊNH NGHĨA và VÍ DỤ
□ Mạng là tập hợp các phương tiện kỹ thuật cho phép truyền thông tin giữa hai điểm bất kỳ, ở một
khoảng cách bất kỳ
o Truyền thông tin bằng sóng ánh sáng trên đường dây cáp quang à kỹ thuật quang học
o Truyền thông tin bằng tín hiệu điện trên đường dây cáp đồng à kỹ thuật điện
o Trên phạm vi toàn thế giới
□ Một cách trong suốt
o Mạng điện thoại: truyền thoại trong suốt?
o Mạng Internet: gửi thư điện tử trong suốt?
□ Với chi phí hợp lý
o Cân bằng giữa giá thành và chất lượng
□ Khái niệm mạng xuất hiện khi nào?
□ Khi có nhiều người cùng sử dụng chung một dịch vụ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (4)
□ Ví dụ 1 – Gửi sách từ người sử dụng A (Việt nam) đến người sử dụng B (Mỹ)
□ Là tập hợp các phương tiện kỹ thuật truyền thông tin giữa hai điểm bất kỳ, ở một khoảng cách bất kỳ
o Thông tin: sách, được đóng gói thành bưu kiện
o Gửi bưu kiện bằng máy bay: kỹ thuật hàng không, và rất nhiều kỹ thuật khác
o Giữa hai điểm bất kỳ: từ A (Việt nam) sang B (Mỹ)
□ Một cách trong suốt
o Gửi bưu kiện từ Việt nam sang Mỹ: thời gian - 2 tuần?
□ Với chi phí hợp lý
o Giá thành của dịch vụ hợp lý:
o Người sử dụng sẽ lựa chọn dịch vụ hợp lý giữa nhiều dịch vụ khác nhau (DHL, UPS…)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (5) – VÍ DỤ 1

Gửi sách bằng bưu điện


A, Việt nam B,Dave
Mỹ

Bưu điện Bưu điện

Mạng của VNPT, DHL, UPS

Máy bay, chuyển bưu kiện từ Việt nam sang Mỹ Trạm trung
7 chuyển – sân bay (Thái lan, Nhật…)

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (6) – VÍ DỤ 2
□ Ví dụ 2 – Gửi thư điện tử từ người sử dụng A (Việt nam) đến người sử dụng B (Mỹ)
□ Là tập hợp các phương tiện kỹ thuật truyền thông tin giữa hai điểm bất kỳ, ở một khoảng cách bất kỳ
o Thông tin: Thư điện tử (tập hợp các ký tự - số liệu)
o Tập hợp các phương tiện kỹ thuật: kỹ thuật quang học, kỹ thuật điện, kỹ thuật cơ khí, và rất nhiều
kỹ thuật khác
o Giữa hai điểm bất kỳ: Từ A (Việt nam) sang B (Mỹ)
□ Một cách trong suốt
o Không lỗi
o Thời gian
□ Với chi phí hợp lý
o Giá thành của thuê bao Internet: 300K/tháng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (7) – MẠNG INTERNET

sinhvien@hust.edu.vn athena@mit.edu.usa

Gửi thư điện tử bằng Internet


A, Việt nam NSDB,
B, Mỹ Mỹ

O.S. O.S.

Gói IP
Mạng Internet

Nút mạng (router, gateway…) Kết nối (cáp quang, cáp đồng)
9

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (8) – MẠNG INTERNET
□ NỘI DUNG:
1. Định nghĩa và ví dụ
2. Các thành phần cơ bản của mạng
3. Đường truyền (kết nối)
4. Phân loại mạng theo khoảng cách và cấu hình
o Đặc điểm chung của mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
5. Biểu diễn tín hiệu trên miền thời gian và tần số
o Phổ và dải tần của tín hiệu
o Chuyển đổi tương tự-số
6. Chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
7. Giới thiệu cấu trúc của router
8. Các tham số cơ bản của mạng
9. Các dịch vụ cơ bản của mạng
10. Sự phát triển của Internet trên thế giới và Việt nam
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (9)
2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MẠNG:
□ Thiết bị đầu cuối
o Mạng điện thoại: máy điện thoại, máy fax
o Mạng Internet: máy tính, laptop, bàn phím, màn hình, Kết nối
máy in, máy fax…
□ Đường truyền (kết nối)
o Cáp đồng truyền tín hiệu điện
o Cáp quang (nhựa, thuỷ tinh) truyền sóng ánh sáng
o Môi trường không khí truyền sóng điện từ
□ Nút mạng:
o Ngoài thiết bị đầu cuối và đường truyền, tại sao cần có các
nút mạng?
o Mạng điện thoại: bộ tập trung thuê bao, tổng đài thuê
bao, tổng đài chuyển tiếp
o Mạng Internet: router, gateway…
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (10)
□ NỘI DUNG:
1. Định nghĩa và ví dụ
2. Các thành phần cơ bản của mạng
3. Đường truyền (kết nối)
4. Phân loại mạng theo khoảng cách và cấu hình
o Đặc điểm chung của mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
5. Biểu diễn tín hiệu trên miền thời gian và tần số
o Phổ và dải tần của tín hiệu
o Chuyển đổi tương tự - số
6. Chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
7. Giới thiệu cấu trúc của router
8. Các tham số cơ bản của mạng
9. Các dịch vụ cơ bản của mạng
10. Sự phát triển của Internet trên thế giới và Việt nam
Các phương thức liên lạc
• Đơn công (simplex)
• Ví dụ: truyền hình tương tự, đài phát thanh
• 1 kết nối chỉ truyền 1 chiều Đơn công
• Không được truyền theo chiều ngược lại A B
• Bán song công (half-duplex)
• Ví dụ: bộ đàm Bán song công
• 1 kết nối có thể truyền hai chiều nhưng không đồng thời t1
• Nếu truyền hai chiều đồng thời trên 1 kết nối A B
Hoặc t2¹t1
à xung đột
• Song công (duplex) Song công
• Ví dụ: điện thoại t1
A B
• 2 kết nối truyền hai chiều đồng thời t2=t1
• Không có xung đột
Hình 2. Các phương thức truyền

13
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (11)
3. ĐƯỜNG TRUYỀN, KẾT NỐI:
o Nối bên gửi và bên nhận với nhau
o Có hướng: cáp đồng, cáp quang
o Không hướng: môi trường không dây
o Tài nguyên của đường truyền - đặc trưng cho khả năng
truyền dẫn
o Dải tần hoặc tốc độ (tỷ lệ thuận với nhau)
□ Có hướng - Cáp đồng xoắn (Twisted Pair)
o Nhiều cặp dây đồng xoắn
o Có bọc kim chống nhiễu (Shielded Twisted Pair)
o Không bọc kim chống nhiễu (Unshielded Twisted Pair)
o Giá thành thấp
o Tốc độ thấp

Cáp xoắn

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (12)
3. ĐƯỜNG TRUYỀN, KẾT NỐI:
□ Có hướng - Cáp đồng trục (Coaxial Cable)
o Lõi dẫn điện được bọc bởi một lớp điện môi không
dẫn điện
o Quấn thêm một lớp bện kim loại
o Ngoài cùng có vỏ bọc cách điện
o Giá thành cao, tốc độ cao
□ Có hướng - Cáp quang (Fiber Optic)
o Thuỷ tinh hoặc nhựa truyền sóng ánh sáng
o Giá thành cao
o Tốc độ cao, tỉ lệ lỗi bít thấp, độ suy hao rất nhỏ

Cáp đồng trục và quang


Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (13)
3. ĐƯỜNG TRUYỀN, KẾT NỐI:
□ Không hướng – Môi trường không dây (wireless)
o Truyền thông tin trên các dải tần khác nhau của sóng điện từ
o Không sử dụng dây nối
o Broadcast, “bán song công” (từ thiết bị gửi đến thiết bị nhận)
o Ảnh hưởng của môi trường gây ra các hiện tượng:
ü Phản xạ
ü Nhiễu/giao thoa
ü Tán xạ do vật cản
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (14)
3. ĐƯỜNG TRUYỀN, KẾT NỐI:
□ Không hướng – Môi trường không dây (wireless)
o Phân loại:
ü Wireless LAN (WiFi): 10-100’s Mbps; khoảng cách 10m
ü WAN (4G): 10’s Mbps, khoảng cách 10Km
ü Bluetooth: khoảng cách nhỏ, tốc độ thấp
ü Vệ tinh: 45 Mbps, 270 ms
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (15)
□ NỘI DUNG:
1. Định nghĩa và ví dụ
2. Các thành phần cơ bản của mạng
3. Đường truyền (kết nối)
4. Phân loại mạng theo khoảng cách và cấu hình
o Đặc điểm của mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
5. Biểu diễn tín hiệu trên miền thời gian và tần số
o Phổ và dải tần của tín hiệu
o Chuyển đổi tương tự - số
6. Chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
7. Giới thiệu cấu trúc của router
8. Các tham số cơ bản của mạng
9. Các dịch vụ cơ bản của mạng
10. Sự phát triển của Internet trên thế giới và Việt nam
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (16)
4. PHÂN LOẠI – THEO KHOẢNG CÁCH:
o PAN (Personal Area Network)
o Mạng cá nhân
o Kết nối các thiết bị đầu cuối cá nhân,
o Phạm vi 5-10m
o Các thiết bị cá nhân: tai nghe, chuột, máy tính, thiết bị
nghe nhạc
o LAN (Local Area Network)
o Mạng cục bộ
o Kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi cơ quan,
đơn vị
o Thiết bị đầu cuối: máy tính, máy in, bàn phím, loa…
o Phạm vi <1km
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (17)
4. PHÂN LOẠI – THEO KHOẢNG CÁCH:
o MAN (Metropolitan Area Network)
o Mạng nội thị
o Kết nối ở phạm vi thành phố
o Phạm vi vài chục km
o WAN (Wide Area Network)
o Mạng diện rộng
o Kết nối ở phạm vi toàn thế giới
o Phạm vi vài trăm đến vài ngàn km
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (19)
4. PHÂN LOẠI – THEO CẤU HÌNH (topology)
o Tuyến tính, vòng, lưới, sao
□ Mạng tuyến tính (bus)
o Nhiều thiết bị đầu cuối kết nối với nhau bởi một đường truyền duy
nhất, tại một thời điểm, thiết bị chỉ gửi hoặc nhận
o Bán song công à Xẩy ra hiện tượng xung đột (collision)
o Broadcast: tín hiệu do 1 thiết bị phát ra lan truyền theo hai chiều
à Cần có các phương pháp đa truy cập (multiple access)
o Độ tin cậy của mạng thấp do phụ thuộc vào độ tin cậy của đường
truyền, giá thành thấp Cấu hình tuyến tính
à Áp dụng cho các mạng cục bộ, diện rộng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (20)
4. PHÂN LOẠI – THEO CẤU HÌNH (topology)
o Tuyến tính, vòng, lưới, sao
□ Mạng vòng (ring)
o Một đường truyền duy nhất, điểm đầu hợp với điểm cuối
o Truyền tín hiệu theo một chiều duy nhất
o Độ tin cậy của mạng thấp, giá thành thấp
o Không phải broadcast
o Bán song công: tại một thời điểm, thiết bị chỉ gửi hoặc nhận
à Xẩy ra hiện tượng xung đột (collision)
à Cần có các phương pháp đa truy cập (multiple access) Cấu hình vòng
o Độ tin cậy của mạng thấp do phụ thuộc vào độ tin cậy của đường
truyền, giá thành thấp
à Áp dụng cho các mạng nội thị, cục bộ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (18)
MẠNG MÁY TÍNH (20)
4. PHÂN LOẠI – THEO CẤU HÌNH (topology)
o Tuyến tính, vòng, lưới, sao
□ Mạng lưới (grid, mesh)
o Hai nút mạng kết nối với nhau từng đôi một
o Số kết nối tăng nhanh khi N tăng: N*(N-1)/2
o Độ tin cậy cao, giá thành cao
à Áp dụng cho các mạng nội thị có số nút nhỏ
à Không xẩy ra hiện tượng xung đột

Cấu hình lưới và sao


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (18)
MẠNG MÁY TÍNH (20)
4. PHÂN LOẠI – THEO CẤU HÌNH (topology)
o Tuyến tính, vòng, lưới, sao
□ Mạng sao (star)
o Một trung tâm (hub, switch) ở giữa, kết nối các thiết bị đầu cuối với nhau
o Kết nối bởi 1 đường truyền (bán song công) hoặc bởi 2 đường truyền (song
công)
à Xung đột xẩy ra khi kết nối bán song công
o Số kết nối = số thiết bị
o Độ tin cậy, giá thành, khả năng mở rộng phụ thuộc vào trung tâm kết nối
à Áp dụng cho các mạng nội thị, cục bộ
Cấu hình lưới và sao
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (21)
□ ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG CỤC BỘ
o Thường sử dụng cấu hình tuyến tính, vòng, sao
o It sử dụng cấu hình lưới?
o Vòng, tuyến tính, sao: một đường truyền duy nhất kết nối nhiều thiết bị đầu cuối với nhau (bán song
công) à Xẩy ra hiện tượng xung đột (collision) à Cần có các phương pháp đa truy cập
o Sử dụng hai đường truyền (song công)à không còn xung đột
□ Hiệu năng của các phương pháp đa truy cập giải quyết xung đột
o Bán song công à Tài nguyên đường truyền hạn chế chia sẻ giữa nhiều người sử dụng với nhau nên cần
có các phương pháp đa truy cập để thực hiện việc chia sẻ tài nguyên đường truyền theo các cách khác
nhau và tránh xung đột
o Các tham số đặc trưng cho hiệu năng của phương pháp đa truy cập
à Xác suất xảy ra xung đột
à Hiệu suất truyền thành công (Lượng thông tin truyền thành công/tài nguyên kết nối)
à Công bằng (fairness) giữa các thiết bị đầu cuối
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (22)
□ XUNG ĐỘT XẨY RA KHI NÀO?
o A và C cùng lắng nghe đường truyền, đường truyền
rỗi, A gửi trước
o C không hay biết và cũng gửi à Xung đột xẩy ra tại
một điểm gần C khi hai tín hiệu ngược chiều nhau gặp
nhau
o A và C sẽ lần lượt nhận được tín hiệu phản hồi, so
sánh với tín hiệu gửi đi và phát hiện xung đột
o Cả hai trạm sẽ cùng phải hủy bản tin đã gửi đi bằng
cách không phát tiếp
o Các trạm muốn nhận sẽ không nhận được cờ hiệu kết
thúc bản tin và sẽ coi như bản tin không hợp lệ
o A và C cũng có thể gửi đi tín hiệu jam signal (bản tin
PURGE) đặc biệt với điện áp tăng gấp đôi, dài 32 bits
để báo cho các trạm khác biết đang có xung đột
o A và C thực hiện truyền lại

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng CCNA


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (23)
□ NỘI DUNG:
1. Định nghĩa và ví dụ
2. Các thành phần cơ bản của mạng
3. Đường truyền (kết nối)
4. Phân loại mạng theo khoảng cách và cấu hình
o Đặc điểm của mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
5. Biểu diễn tín hiệu trên miền thời gian và tần số
o Phổ và dải tần của tín hiệu
o Chuyển đổi tương tự-số
6. Chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
7. Giới thiệu cấu trúc của router
8. Các tham số cơ bản của mạng
9. Các dịch vụ cơ bản của mạng
10. Sự phát triển của Internet trên thế giới và Việt nam
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (24)
5. BIỂU DIỄN TÍN HIỆU Miền thời gian Miền tần số
o Theo sự thay đổi về thời gian hoặc theo sự thay đổi về tần
số Fourier thuận

o Hai phương pháp biểu diễn này tương đương nhau


o Chuyển đổi giữa hai phương pháp à Phép biến đổi Fourier ngược
Fourier t f
fL fH
□ Trên miền thời gian - Tín hiệu tương tự (analog) và
số (digital)
o Cường độ tín hiệu biến thiên một cách liên tục theo thời
gian à tín hiệu tương tự (analog)
o Cường độ tín hiệu biến thiên một cách rời rạc theo thời
gian à tín hiệu số (digital)
□ Trên miền tần số - Phổ và dải tần
o Phổ (spectrum) của tín hiệu
o Dải tần (bandwidth) của tín hiệu: Fmin - Fmax
Tín hiệu tương tự và số trên miền
thời gian
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (24)

Nốt La của đàn ghi ta biểu diễn trong miền thời gian Phổ của nốt La
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (25)
□ CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ-SỐ
Lấy mẫu

□ ADC: Analog - Digital Converter Lọc


Lượng tử hoá Mã hoá PCM

□ Giai đoạn 1 -- Lấy mẫu (sampling) – rời rạc hoá về ADC

mặt thời gian


o Thay thế tín hiệu tương tự ban đầu bằng một tập
hợp các xung lấy mẫu rời rạc với tần số lấy mẫu cho Khuếch Lọc DAC Giải mã PCM

trước fLM đại

o fLM=8KHz, TLM=1/fLM
X(t)
o Với tín hiệu thoại, dải tần 0-4KHz, lấy mẫu 8000 lần
trong 1 giây

t
TLM

Quá trình lấy mẫu


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (26)
□ CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ-SỐ: ADC
Lấy mẫu
□ ADC: Analog - Digital Converter Lọc Lượng tử hoá Mã hoá PCM

□ Giai đoạn 2 – Lượng tử hoá (quantization) – rời


rạc hoá về mặt biên độ DAC

o Sau khi rời rạc hoá về thời gian à tiếp tục rời rạc hoá về Khuếch Giải mã PCM
Lọc
biên độ đại

o Tại sao?
o Chia dải biên độ thành nhiều mức biên độ rời rạc
o Thay thế tập hợp các xung lấy mẫu bằng tập hợp các
xung tại các thời điểm rời rạc, có biên độ rời rạc
à Sinh ra sai số (tạp âm) lượng tử hoá

Quá trình lượng tử hóa


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (27)
□ CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ-SỐ
□ ADC: Analog - Digital Converter
□ Giai đoạn 3 – Mã hoá (coding)
o Sử dụng tập hợp n bít nhị phân để mã hoá
các mức biên độ rời rạc
o Thay thế các xung lượng tử hoá bằng các
tổ hợp n bít nhị phân khác nhau
à Truyền các bít nhị phân trên đường truyền

Biến đổi ADC: Lấy mẫu, lượng tử hoá và mã hoá


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (28)
□ CHUYỂN ĐỔI SỐ-TƯƠNG TỰ
□ DAC: Digital – Analog Converter
□ Bên thu, nhằm khôi phục lại định dạng tín hiệu tương ADC

tự như ban đầu Lọc


Lấy mẫu
Lượng tử hoá Mã hoá PCM

□ DAC bao gồm các bước


o Giải mã
DAC
o Lọc
Khuếch Lọc Giải mã PCM
đại

Biến đổi DAC


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (29)
□ NỘI DUNG:
1. Định nghĩa và ví dụ
2. Các thành phần cơ bản của mạng
3. Đường truyền (kết nối)
4. Phân loại mạng theo khoảng cách và cấu hình
o Đặc điểm của mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
5. Biểu diễn tín hiệu trên miền thời gian và tần số
o Phổ và dải tần của tín hiệu
o Chuyển đổi tương tự-số: kỹ thuật điều chế xung mã PCM
6. Chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
7. Giới thiệu cấu trúc của router
8. Các tham số cơ bản của mạng
9. Các dịch vụ cơ bản của mạng
10. Sự phát triển của Internet trên thế giới và Việt nam
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (30)
6. Chuyển mạch kênh (Circuit Switching)
□ Được sử dụng trong mạng điện thoại cố định (tương tự và số) và điện thoại di động (2G)
□ Một cuộc gọi (call) được thực hiện qua ba giai đoạn:
o Thiết lập các (3) chặng kết nối xuyên suốt từ thiết bị đầu cuối A đến thiết bị đầu cuối B
ü Nhờ hệ thống báo hiệu (thuê bao, liên tổng đài, số 7…)
o Sử dụng các chặng kết nối đó chỉ để truyền thông tin hai chiều giữa thiết bị đầu cuối A và B
ü Mà không dùng cho bất kỳ mục đích nào khác, các thiết bị đầu cuối khác
o Huỷ bỏ các chặng kết nối khi truyền xong
□ Kết nối (Circuit):
o Trong mạng điện thoại cố định, tương tự – là 1 dải tần có độ rộng 4KHz
o Trong mạng điện thoại cố định, số -- là 1 khe thời gian Time Slot, tốc độ 64Kbps
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (31)
□ Đặc điểm của chuyển mạch kênh
o Thông tin của 1 cuộc gọi đi theo các chặng kết nối duy nhất, 64Kbps, từ thiết bị đầu cuối A đến thiết bị
đầu cuối B qua các tổng đài thuê bao và tổng đài chuyển tiếp
à Trễ của thông tin cố định và nhỏ, biến thiên trễ cũng cố định và nhỏ
à Tốc độ của các cuộc gọi luôn cố định, là 64Kbps
à Phù hợp với các dịch vụ trong thời gian thực – real time service
o Các chặng kết nối của một cuộc gọi chỉ được chia sẻ giữa hai thiết bị đầu cuối A và B mà không được
chia sẻ giữa các thiết bị đầu cuối nào khác
à Hiệu suất sử dụng thấp
o Giá thành cao
à Tính cước theo thời gian và khoảng cách
o Được sử dụng cho các dịch vụ trong thời gian thực: thoại, sms, fax
o Có kết nối (connection-oriented) từ điểm đầu đến điểm cuối (end-to-end)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (32)

Tổng đài chuyển tiếp

Cuộc gọi bao gồm 3 chặng kết nối, Chặng 2


mỗi kết nối là 64kbps. Một đường
trung kế cáp quang 2.5Gbps có thể Chặng 1 Chặng 3
truyền đồng thời 39.000 cuộc gọi. Đường dây trung kế

Tổng đài thuê bao Tổng đài thuê bao

Đường dây thuê bao

Thiết bị đầu cuối A Thiết bị đầu cuối B

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (33)
6. Chuyển mạch gói (Packet Switching)
□ Được sử dụng trong mạng Internet
□ Thiết bị đầu cuối A gửi bản tin đến thiết bị đầu cuối B qua các giai đoạn:
o A chia bản tin thành các gói nhỏ
ü Mỗi gói được gắn thêm thông tin điều khiển (header): địa chỉ nguồn của A, địa chỉ đích của B…
o Không thiết lập các chặng kết nối xuyên suốt với tốc độ cố định từ A đến B để truyền gói
o Tại mỗi nút
ü Lưu trữ (store) gói tại bộ đệm (buffer) của nút mạng
ü Căn cứ vào địa chỉ đích của gói, tra bảng định tuyến
ü Chuyển gói (forward) ra đường truyền đến nút tiếp theo
ü Lặp lại quá trình trên cho đến khi đến đích
o B sắp xếp các gói để thu lại bản tin ban đầu
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (34)
□ Ví dụ chuyển mạch gói – bản tin ở A được chia thành hai gói nhỏ
o A gửi hai gói (số 1 và số 2) đến B
o Tại R1:
o Gói số 1 và 2 được lưu trữ trong bộ đệm của R1
o Căn cứ vào địa chỉ đích (B) của gói số 1, R1 tra bảng định tuyến, chuyển gói số 1 ra đường truyền đến R2
o Căn cứ vào địa chỉ đích (B) của gói số 2, R1 tra bảng định tuyến, chuyển gói số 2 ra đường truyền đến R4
o Tại R2 và R4: lặp lại tương tự
o Tại B, nhận được gói số 2 trước gói số 1

R2

2 1 1 2
A R1 R3 B

R4

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (35)
□ Đặc điểm của chuyển mạch gói
o Các gói không đi theo các chặng kết nối duy nhất (64Kbps) mà đi theo nhiều đường khác nhau với tốc
độ khác nhau để đến đích:
ü Trễ lớn và không cố định, biến thiên trễ lớn và không cố định
ü Phù hợp với các dịch vụ không phải trong thời gian thực – no real time service
o Đường truyền giữa hai nút mạng được sử dụng để truyền thông tin của nhiều cặp thiết bị đầu cuối
ü Hiệu suất truyền cao
o Giá thành thấp
ü Không tính cước theo thời gian và khoảng cách
ü Tính cước theo kích thước bản tin hoặc thuê bao hàng tháng
o Dịch vụ không phải trong thời gian thực (no-real time service): gửi thư điện tử, truyền file, world wide
web…
o Không kết nối (connectionless) và từng chặng một (point-to-point)
o Cơ chế best-effort: tìm nút tiếp theo tốt nhất có thể, không cung cấp chất lượng dịch vụ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (36)
□ NỘI DUNG:
1. Định nghĩa và ví dụ
2. Các thành phần cơ bản của mạng
3. Đường truyền (kết nối)
4. Phân loại mạng theo khoảng cách và cấu hình
o Đặc điểm của mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
5. Biểu diễn tín hiệu trên miền thời gian và tần số
o Phổ và dải tần của tín hiệu
o Chuyển đổi tương tự-số: kỹ thuật điều chế xung mã PCM
6. Chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
7. Giới thiệu cấu trúc của router
8. Các tham số cơ bản của mạng
9. Các dịch vụ cơ bản của mạng
10. Sự phát triển của Internet trên thế giới và Việt nam
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (37)
Bộ đệm

Đầu vào số 1 Đầu ra số 1


“4” Lựa chọn
đầu ra
Đầu ra số 2
Đầu vào số 2 Lựa chọn Đầu ra số 2
Đầu vào số 1 đầu ra
R1“4”
Đầu ra số 3
Đầu vào số 3 Lựa chọn Đầu ra số 3
Đầu ra số 4 đầu ra

Đầu vào số 4 Lựa chọn Đầu ra số 4


đầu ra

CẤU TRÚC NÚT MẠNG (Bộ đệm chỉ ở đầu ra)

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (38)
□ Cấu trúc của nút mạng
o N đầu vào và N đầu ra
Bộ đệm
N*N
o Bộ đệm (buffer) chỉ ở Đầu vào số 1 Đầu ra số 1 Đầu vào số 1 Đầu ra số 1

đầu vào (Input Buffer


Router) Đầu vào số 2 Đầu ra số 2 Đầu vào số 2 Đầu ra số 2
o Bộ đệm (buffer) chỉ ở
đầu ra (Output Buffer Đầu vào số 3 Đầu ra số 3 Đầu vào số 3 Đầu ra số 3
Router)
o Bộ đệm (buffer) vừa ở
Đầu vào số 4 Đầu ra số 4 Đầu vào số 4 Đầu ra số 4
đầu vào, vừa ở đầu ra
(Input-Output Buffer
Router)
à Mô hình Output Buffer
Router được lựa chọn CẤU TRÚC NÚT MẠNG (Bộ đệm đầu vào và bộ đệm đầu vừa ở đầu vào, vừa ở đầu ra
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (39)
□ NỘI DUNG:
1. Định nghĩa và ví dụ
2. Các thành phần cơ bản của mạng
3. Đường truyền (kết nối)
4. Phân loại mạng theo khoảng cách và cấu hình
o Đặc điểm của mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
5. Biểu diễn tín hiệu trên miền thời gian và tần số
o Phổ và dải tần của tín hiệu
o Chuyển đổi tương tự-số: kỹ thuật điều chế xung mã PCM
6. Chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
7. Giới thiệu cấu trúc của router
8. Các tham số cơ bản của mạng
9. Các dịch vụ cơ bản của mạng
10. Sự phát triển của Internet trên thế giới và Việt nam
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (40)
□ Một số định nghĩa của các tham số cơ bản của mạng:
o Chiều dài gói P, là số bít của gói
o Chiều dài đường truyền L, đơn vị m
o Tốc độ R, là tốc độ có thể gửi dữ liệu, đơn vị b/s hay bps
o C là tốc độ lan truyền của tín hiệu trên đường truyền, đơn vị m/s
o Thời gian lan truyền tprop=L/C là thời gian một bít lan truyền từ điểm đầu đến điểm cuối của đường
truyền L:
o Thời gian truyền ttransp=P/R là thời gian để truyền hết gói dữ liệu với độ dài P bits
o Trễ là khoảng thời gian khi bắt đầu truyền bít đầu tiên của gói cho đến khi bít cuối cùng được nhận
Trễ = tprop+ttransp
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (41)
□ Ví dụ 1 – Gói tin từ A đến B qua R1, R2 và R3:
o Tại mỗi nút mạng: lưu trữ và xử lý để chuyển sang nút tiếp theo
o Xác định trễ từ điểm đầu đến điểm cuối của gói tin duy nhất này?

A ???

???
A B R1
R2 ???
???
R2
R1
???
R3 R3
???

???

R4 B

Trễ từ điểm đầu đến điểm cuối của một gói nhỏ

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (42)
□ Ví dụ 2 – Bản tin từ A đến B qua R1, R2 và R3:
o Tại A, không chia bản tin thành các gói
o Tại mỗi nút mạng: lưu trữ và xử lý bản tin để chuyển sang nút tiếp theo
o Xác định trễ từ điểm đầu đến điểm cuối của bản tin này?

M/R
A
A B
R2 R1

R1 R3 R2

R3
R4
B

Trễ từ điểm đầu đến điểm cuối của bản tin

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (43)
□ Ví dụ 3 – Chia bản tin thành 4 gói nhỏ, truyền từ A đến B qua R1, R2 và R3:
o Tại mỗi nút mạng: lưu trữ và xử lý từng gói nhỏ để chuyển sang nút tiếp theo
o Xác định trễ từ điểm đầu đến điểm cuối của 4 gói?
o So sánh với ví dụ 2?

P/R
A B A
R2
R1
R1 R3 R2

R4 R3
B

Trễ từ điểm đầu đến điểm cuối của 4 gói nhỏ

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (44)
9. Các dịch vụ cơ bản của mạng
□ Tất cả các dịch vụ hiện nay
o Gửi thư điện tử
o world wide web
o Truyền file
o Chia sẻ file của Napster, Gnuitella, Kazza
o Internet games
o Shopping
o Banking online
o IPTV
o Tìm kiếm sử dụng google
o Chia sẻ thông tin sử dụng facebook
o Và rất nhiều dịch vụ khác nữa…
à Đều là tổ hợp của 4 dịch vụ cơ bản sau của mạng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (45)
9. Các dịch vụ cơ bản của mạng
□ Dịch vụ truyền thoại (voice)
o Truyền thoại dưới dạng tương tự: 0-4KHz
o Truyền thoại dưới dạng số: 13Kbps - 64Kbps
□ Dịch vụ truyền âm thanh (sound)
o Truyền âm thanh dưới dạng tương tự: 0-20MHz
o Truyền âm thanh dưới dạng số: 300Kbps
□ Dịch vụ truyền hình ảnh tĩnh/động (image)
o Truyền hình ảnh dưới dạng tương tự: 0-6MHz
o Truyền hình ảnh dưới dạng số: vài trăm Kbps đến 6Mbps
□ Dịch vụ truyền số liệu (data)
o Truyền số liệu (tập hợp các ký tự) dưới dạng số: vài chục bps đến vài Gbps
o Biến đổi ký tự thành bít nhị phân (0 và 1): Sử dụng các phương pháp mã hoá khác nhau (Moorse, ASCII,
Unicode)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (46)
□ NỘI DUNG:
1. Định nghĩa và ví dụ
2. Các thành phần cơ bản của mạng
3. Đường truyền (kết nối)
4. Phân loại mạng theo khoảng cách và cấu hình
o Đặc điểm của mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
5. Biểu diễn tín hiệu trên miền thời gian và tần số
o Phổ và dải tần của tín hiệu
o Chuyển đổi tương tự-số: kỹ thuật điều chế xung mã PCM
6. Chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
7. Giới thiệu cấu trúc của router
8. Các tham số cơ bản của mạng
9. Các dịch vụ cơ bản của mạng
10. Sự phát triển của Internet trên thế giới và Việt nam
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (47)
□ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA INTERNET TRÊN THẾ GIỚI:
□ 1961
o Kleinrock áp dụng lý thuyết hàng đợi để chứng minh tính hiệu quả của kỹ thuật chuyển
mạch gói, nền tảng của Internet
□ 1964, 1967, 1969, 1972
o 1964: Dự án ARPANET (Advance Research Project Agency) ra đời
o 1969: Triển khai nút đầu tiên của mạng ARPANET
o 1972: 15 nút
□ Đến năm 1979
o ARPANET có 200 nút
□ 1980-1990
o NSFNET được thành lập.
o National Science Foundation: Phục vụ cho nghiên cứu khoa học, do sự quá tải của
ARPANET
o Phát triển nhiều giao thức khác nhau như TCP/IP, SMTP, FTP, DNS
o 10.000 nút
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (48)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (49)
□ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA INTERNET TRÊN THẾ GIỚI:
□ 1990-2000
o Công nghệ Web (hypertext, HTML, HTTP…) phát triển mạnh mẽ
o Xuất hiện nhiều ứng dụng mới: chat, chia sẻ file ngang hàng
o 50 triệu nút, 100 triệu người dùng, tốc độ Gbps
□ 2008 – đến nay
o Triển khai các mạng truy cập tốc độ cao (10-100’s Mbps)
o Triển khai công nghệ Software Defined Networking từ năm 2008
o Triển khai rộng rãi các công nghệ 4G/5G, WiFi
o Triển khai các dịch vụ trên “cloud” (e.g., Amazon Web Services, Microsoft Azure)
o Từ năm 2017, số lượng các smartphone kết nối với Internet tăng mạnh
o 18 tỷ thiết bị kết nối với Internet năm 2017
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (50)
□ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA INTERNET TẠI VIỆT NAM:
o Ngày 19/11/1997 Việt nam hoà mạng Internet toàn cầu
o Tháng 11 năm 1997, VNPT, NetNam, và 3 công ty khác trở thành những nhà cung cấp dịch vụ (ISP)
đầu tiên tại Việt Nam
o Ngày 14/7/2005, ký kết thông tư liên tịch 02/2005/TTLT về quản lý đại lý Internet do Bộ Bưu chính
Viễn thông, Bộ Văn hóa-Thông tin, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ công an ban hành
o Số người dùng tại Việt Nam tính đến thời điểm cuối tháng 7 năm 2011 đã vượt 31 triệu người,
trong đó có tới 4 triệu người dùng Internet băng rộng
□ 2020
o Hiện đang có 68,17 triệu người đang sử dụng dịch vụ internet tại Việt Nam
o Tình hình sử dụng Internet ở Việt Nam trên tổng dân số người Việt hiện đang đứng ở mức 70%.
o Số lượng thiết bị có kết nối internet tại Việt Nam tương đương với khoảng 150% trên tổng dân số
Việt Nam.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN về MẠNG MÁY TÍNH (51)

Năm Số người dùng Internet ở Việt nam


2003 804,528
Số người dùng (triệu người)
70
2006 4,059,392
60
2009 22,779,887

2010 26,784,035 50

2012 32,100,000 40

2014 36,000,000
30
2015 49,700,000
20
2016 52,080,000
10
2017 53,860,000

2018 54,700,000 0
2003 2006 2009 2010 2012 2014 2015 2016 2017 2018 2019
2019 59,200,000
CHƯƠNG II
Mô hình OSI và TCP/IP
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (52)
□ NỘI DUNG:
1. Tại sao cần phân lớp và ví dụ
2. Đặc điểm của mô hình OSI
3. Nguyên tắc phân tầng
4. Một số định nghĩa cuẩ mô hình OSI
5. Dịch vụ và giao thức của OSI
6. Các tham số của chất lượng dịch vụ trong mô hình OSI
7. Trao đổi thông tin giữa hai lớp cùng mức
8. Chức năng của các lớp trong mô hình OSI
9. Mô hình TCP/IP và so sánh với OSI
10. Trao đổi thông tin trong mô hình TCP/IP
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (53)
□ NỘI DUNG:
1. Tại sao cần phân lớp và ví dụ
2. Đặc điểm của mô hình OSI
3. Nguyên tắc phân tầng
4. Một số định nghĩa cuẩ mô hình OSI
5. Dịch vụ và giao thức của OSI
6. Các tham số của chất lượng dịch vụ trong mô hình OSI
7. Trao đổi thông tin giữa hai lớp cùng mức
8. Chức năng của các lớp trong mô hình OSI
9. Mô hình TCP/IP và so sánh với OSI
10. Trao đổi thông tin trong mô hình TCP/IP
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (54)
□ Tại sao cần có mô hình phân lớp?
o Đối với các hệ thống phức tạp, phân tầng giúp đơn giản hoá hệ thống bằng việc phân chia chức
năng
o Cho phép xác định rõ nhiệm vụ của mỗi bộ phận và quan hệ giữa chúng
o Cho phép dễ bảo trì và nâng cấp hệ thống
o Thay đổi bên trong một bộ phận không ảnh hưởng đến các bộ phận khác
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (55)

Gửi sách bằng bưu điện


A, Việt nam B,Dave
Mỹ

Bưu điện Bưu điện

Mạng của VNPT, DHL, UPS

Máy bay, chuyển bưu kiện từ Việt nam sang Mỹ Trạm trung
61 chuyển – sân bay (Thái lan, Nhật…)

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (56)
□ NỘI DUNG:
1. Tại sao cần phân lớp và ví dụ
2. Đặc điểm của mô hình OSI
3. Nguyên tắc phân tầng
4. Một số định nghĩa cuẩ mô hình OSI
5. Dịch vụ và giao thức của OSI
6. Các tham số của chất lượng dịch vụ trong mô hình OSI
7. Trao đổi thông tin giữa hai lớp cùng mức
8. Chức năng của các lớp trong mô hình OSI
9. Mô hình TCP/IP và so sánh với OSI
10. Trao đổi thông tin trong mô hình TCP/IP
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (57)
□ Tại sao cần có mô hình OSI?
o Trên thế giới, tồn tại nhiều công nghệ mạng khác nhau
o Mạng điện thoại cố định, ARPANET, Frame Relay, HDLC, ALOHA…
o Ra đời tại các thời điểm khác nhau
o Từ 1960 đến 1980
o Do các tổ chức khác nhau chuẩn hoá
o CCITT à ITU-T, DIX standard…
o Sử dụng các công nghệ, kỹ thuật hoàn toàn khác nhau
ü Chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói, chuyển mạch bản tin
o Cung cấp những dịch vụ hoàn toàn khác nhau
ü Dịch vụ trong thời gian thực: thoại, sms
ü Dịch vụ không phải trong thời gian thực: gửi thư điện tử, truyền file…
□ Việc kết nối các hệ thống mở với nhau:
o Cần dựa trên mô hình tham chiếu chung OSI
o Do ISO đưa ra vào năm 1980 (ISO IS7498 – CCITT X.200, ISO TR 8509 – CCITT X.210)
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (58)
□ Đặc điểm mô hình của OSI
o Có cấu trúc phân tầng
o Sử dụng điểm truy cập dịch vụ SAP
o Định nghĩa dịch vụ và các hàm dịch vụ
o Định nghĩa các tham số của chất lượng dịch vụ
o Định nghiã đơn vị dữ liệu và quá trình chuyển đổi các đơn vị dữ liệu
o Định nghĩa thủ tục (giao thức)
o Truyền dữ liệu có hướng và vô hướng
o Triển khai trên các cấu hình mạng khác nhau
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (59)

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (60)
□ NỘI DUNG:
1. Tại sao cần phân lớp và ví dụ
2. Đặc điểm của mô hình OSI
3. Nguyên tắc phân tầng
4. Một số định nghĩa cuẩ mô hình OSI
5. Dịch vụ và giao thức của OSI
6. Các tham số của chất lượng dịch vụ trong mô hình OSI
7. Trao đổi thông tin giữa hai lớp cùng mức
8. Chức năng của các lớp trong mô hình OSI
9. Mô hình TCP/IP và so sánh với OSI
10. Trao đổi thông tin trong mô hình TCP/IP
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (61)
☐ Nguyên tắc phân tầng của OSI:
o Không thiết kế quá nhiều tầng
o Ranh giới giữa các tầng được thiết kế đơn giản nhất có thể
o Các tầng khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau
o Các chức năng tương tự nhau được thực hiện trong cùng tầng
o Tại mỗi tầng, có thể thay đổi các chức năng của một tầng nhưng không làm thay đổi ranh giới và các
tầng bên trên hoặc bên dưới nó
o Một tầng chỉ có thể giao tiếp với tầng ngay bên trên hoặc bên dưới nó
o Trong trường hợp cần thiết, có thể chia tầng thành các tầng nhỏ hơn
o Trong trường hợp cần thiết, cho phép bỏ qua các lớp con
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (62)
□ NỘI DUNG:
1. Tại sao cần phân lớp và ví dụ
2. Đặc điểm của mô hình OSI
3. Nguyên tắc phân tầng
4. Một số định nghĩa cuả mô hình OSI
5. Dịch vụ và giao thức của OSI
6. Các tham số của chất lượng dịch vụ trong mô hình OSI
7. Trao đổi thông tin giữa hai lớp cùng mức
8. Chức năng của các lớp trong mô hình OSI
9. Mô hình TCP/IP và so sánh với OSI
10. Trao đổi thông tin trong mô hình TCP/IP
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (63)
□ Một số định nghĩa của mô hình OSI
o (N) - Hệ thống con: là một thành phần của hệ thống mở
o (N) - Lớp: tập hợp các hệ thống con cùng mức của hệ thống mở
o (N) - Thực thể: là một thành phần của hệ thống con cùng mức
o (N) - Dịch vụ: là khả năng của lớp thứ N có thể cung cấp cho lớp (N+1)
o (N) - SAP: là điểm mà một thực thể của lớp N cung cấp cho lớp (N+1)
o (N) - Protocol: là tập hợp các nguyên tắc và khuôn dạng của dữ liệu của lớp N để hai
thực thể cùng lớp N có thể trao đổi thông tin với nhau
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (64)

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (65)
□ NỘI DUNG:
1. Tại sao cần phân lớp và ví dụ
2. Đặc điểm của mô hình OSI
3. Nguyên tắc phân tầng
4. Một số định nghĩa cuẩ mô hình OSI
5. Dịch vụ và giao thức của OSI
6. Các tham số của chất lượng dịch vụ trong mô hình OSI
7. Trao đổi thông tin giữa hai lớp cùng mức
8. Chức năng của các lớp trong mô hình OSI
9. Mô hình TCP/IP và so sánh với OSI
10. Trao đổi thông tin trong mô hình TCP/IP
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (66)
□ Định nghĩa dịch vụ trong mô hình OSI
□ ISO TR 8509, CCITTX.210
□ Dịch vụ của một lớp được tạo nên bởi các
hàm của dịch vụ
□ Các hàm dịch vụ (service primitives)
o Request
o Response
o Indication
o Confirmation

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (67)
□ Dịch vụ và giao thức
□ Giao thức là tập hợp các nguyên tắc và khuôn dạng dữ liệu để hai thực thể của hai lớp cùng
mức có thể trao đổi thông tin với nhau.
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (68)
□ NỘI DUNG:
1. Tại sao cần phân lớp và ví dụ
2. Đặc điểm của mô hình OSI
3. Nguyên tắc phân tầng
4. Một số định nghĩa cuẩ mô hình OSI
5. Dịch vụ và giao thức của OSI
6. Các tham số của chất lượng dịch vụ trong mô hình OSI
7. Trao đổi thông tin giữa hai lớp cùng mức
8. Chức năng của các lớp trong mô hình OSI
9. Mô hình TCP/IP và so sánh với OSI
10. Trao đổi thông tin trong mô hình TCP/IP
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (69)
□ Các tham số của dịch vụ trong mô hình OSI
✓ Tốc độ trung bình, tốc độ cực đại
✓ Trễ trung bình, trễ cực đại, biến thiên trễ
✓ Tỉ lệ lỗi bít
✓ Tỷ lệ lỗi của đơn vị dữ liệu
✓ Tỷ lệ đơn vị dữ liệu tăng gấp đôi
✓ Tỷ lệ đơn vị dữ liệu sắp xếp không đúng thứ tự
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (70)
□ NỘI DUNG:
1. Tại sao cần phân lớp và ví dụ
2. Đặc điểm của mô hình OSI
3. Nguyên tắc phân tầng
4. Một số định nghĩa cuẩ mô hình OSI
5. Dịch vụ và giao thức của OSI
6. Các tham số của chất lượng dịch vụ trong mô hình OSI
7. Trao đổi thông tin giữa hai lớp cùng mức
8. Chức năng của các lớp trong mô hình OSI
9. Mô hình TCP/IP và so sánh với OSI
10. Trao đổi thông tin trong mô hình TCP/IP
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (71)
□ Trao đổi thông tin giữa hai lớp cùng mức
o (N)-Service Data Unit – SDU:
o SDU của lớp N là đơn vị dữ liệu để hai thực thể của hai lớp cùng mức (N+1) có thể trao đổi dữ liệu
với nhau.
o (N)-Protocol Data Unit-PDU:
o Là đơn vị dữ liệu của lớp N bao gồm đơn vị dữ liệu của lớp N và thông tin điều khiển của lớp N,
được định nghĩa bởi giao thức của lớp N.
o (N)-Protocol-Control-Information:
o Là thông tin trao đổi giữa các thực thể của lớp N sử dụng kết nối của lớp (N-1)
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (72)

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (73)
□ NỘI DUNG:
1. Tại sao cần phân lớp và ví dụ
2. Đặc điểm của mô hình OSI
3. Nguyên tắc phân tầng
4. Một số định nghĩa cuẩ mô hình OSI
5. Dịch vụ và giao thức của OSI
6. Các tham số của chất lượng dịch vụ trong mô hình OSI
7. Trao đổi thông tin giữa hai lớp cùng mức
8. Chức năng của các lớp trong mô hình OSI
9. Mô hình TCP/IP và so sánh với OSI
10. Trao đổi thông tin trong mô hình TCP/IP
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (74)
☐ Chức năng các lớp mô hình OSI - Physical - Vật lý: Định nghĩa các chức năng cơ, điện để thực hiện kết
nối vật lý truyền dòng bit giữa các hệ thống mở. Các phương thức truyền có thể đồng bộ hoặc không đồng bộ, song
công, bán song công hoặc đơn công.
☐ Chức năng các lớp mô hình OSI - Data Link - Liên kết dữ liệu: thực hiện các chức năng đồng bộ, phát
hiện lỗi và điều khiển lỗi, đánh địa chỉ và điều khiển truy cập. Lớp liên kết dữ liệu có thể chia thành hai lớp con là
Medium Access Control và Logical Link Control
☐ Chức năng các lớp mô hình OSI - Lớp Network - Mạng: thực hiện đánh địa chỉ của lớp mạng, kết nối
liên mạng.
☐ Chức năng các lớp mô hình OSI - Lớp Transport - Truyền tải: đảm bảo chất lượng dịch vụ khi kết nối
liên mạng
☐ Chức năng các lớp mô hình OSI - Session – Phiên: đồng bộ và quản lý các phiên truyền dẫn mà
không làm thay đổi chất lượng dịch vụ của lớp truyền tải
☐ Chức năng các lớp mô hình OSI - Presentation – Trình diễn: thực hiện chức năng biểu diễn
dữ liệu
☐ Chức năng các lớp mô hình OSI - Application – Ứng dụng: cung cấp giao diện sử dụng dứng dụng
cho người sử dụng.
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (75)
□ NỘI DUNG:
1. Tại sao cần phân lớp và ví dụ
2. Đặc điểm của mô hình OSI
3. Nguyên tắc phân tầng
4. Một số định nghĩa cuẩ mô hình OSI
5. Dịch vụ và giao thức của OSI
6. Các tham số của chất lượng dịch vụ trong mô hình OSI
7. Trao đổi thông tin giữa hai lớp cùng mức
8. Chức năng của các lớp trong mô hình OSI
9. Mô hình TCP/IP và so sánh với OSI
10. Trao đổi thông tin trong mô hình TCP/IP
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và TCP/IP (76)
☐ Mô hình TCP/IP – Lớp Application – Ứng dụng
o Hỗ trợ các dịch vụ
o HTTP, IMAP, SMTP, DNS application
application
☐ Mô hình TCP/IP – Lớp Transport – Truyền tải
o Xử lý dữ liệu truyền transport
transport
o TCP, UDP
☐ Mô hình TCP/IP – Lớp Network - Mạng network
o Định tuyến IP packet từ nguồn đến đích
o IP, routing protocols
link
☐ Mô hình TCP/IP – Lớp Link – Liên kết
o Truyền dữ liệu giữa các nút cạnh nhau
o Ethernet, 802.11 (WiFi), PPP
physical
☐ Mô hình TCP/IP – Lớp Physical – Vật lý
o Truyền bít trên các đường truyền khác nhau
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và MÔ HÌNH TCP/IP (77)

Application FTP Application


Presentation ASCII/Binary

Session
TCP Transport
Transport
Network IP Network
Link
Ethernet Link
Physical

Mô hình OSI Mô hình TCP/IP

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và MÔ HÌNH TCP/IP (78)
□ NỘI DUNG:
1. Tại sao cần phân lớp và ví dụ
2. Đặc điểm của mô hình OSI
3. Nguyên tắc phân tầng
4. Một số định nghĩa cuẩ mô hình OSI
5. Dịch vụ và giao thức của OSI
6. Các tham số của chất lượng dịch vụ trong mô hình OSI
7. Trao đổi thông tin giữa hai lớp cùng mức
8. Chức năng của các lớp trong mô hình OSI
9. Mô hình TCP/IP và so sánh với OSI
10. Trao đổi thông tin trong mô hình TCP/IP
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và MÔ HÌNH TCP/IP (79)

M
application Lớp Application trao đổi bản tin to để thực hiện một số dịch application
vụ của lớp ứng dụng sử dụng dịch vụ của lớp truyền tải
Ht M
transport Protocol của Lớp Transport truyền bản tin M tin cậy giữa transport
hai quá trình, sử dụng các dịch vụ của lớp Mạng
network Protocol của lớp truyền tải đóng gói bản tin network
của lớp ứng dụng, M, sử dụng thông tin điều
link khiển Ht để tạo nên bản tin của lớp ứng dụng link
segment. Ht
physical physical

Nguồn A Đích B

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Computer Network”, Prof. Jim Kurose, University of Mississipi
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và MÔ HÌNH TCP/IP (80)

M
application application

Ht M
transport Protocol lớp Transport truyền M tin cậy từ một quá trình transport
nguồn đến quá trình của đích, sử dụng dịch vụ của lớp mạng
network Hn Ht M network
Protocol lớp Network truyền dữ liệu của lớp truyền tải [Ht |
M] từng chặng một, sử dụng dịch vụ của lớp Liên kết Dữ liệu
link link
Giao thức lớp mạng đóng gói [Ht | M] sử dụng
thông tin điều khiể Hn để tạo nên datagram.
physical Hn được sử dụng bởi giao thức lớp mạng để physical
thực hiện các dịch vụ của lớp mạng
Nguồn A Đích B

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Computer Network”, Prof. Jim Kurose, University of Mississipi
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và MÔ HÌNH TCP/IP (81)

M
application application

Ht M
transport transport

network Hn Ht M network
Giao thức lớp Network truyền dữ liệu [Ht | M] từ host này
đến host khác, sử dụng dịch vụ của lớp Liên kết dữ liệu
link Hl Hn Ht M link
Giao thức của Link-layer truyền [Hn| [Ht |M] từ host này
đến host bên cạnh, neighboring host, sử dụng dịch vụ của
physical lớp Mạng physical
Giao thức lớp Liên kết dữ liệu đóng gói dữ
liệu[Hn| [Ht |M], sử dụng thông tin điều khiển
Nguồn A của lớp Liên kết dữ liệu để tạo nên frame Đích B

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Computer Network”, Prof. Jim Kurose, University of Mississipi
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và MÔ HÌNH TCP/IP (82)

M
application M application
message
Ht M
transport Ht M transport
segment
network Hn Ht M Hn Ht M network
datagram

link Hl Hn Ht M Hl Hn Ht M link
frame

physical physical

Nguồn A Đích B

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Computer Network”, Prof. Jim Kurose, University of Mississipi
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI và MÔ HÌNH TCP/IP (83)
Nguồn A
message M application
segment Htt
H M transport
datagram Hn Ht M network
frame Hl Hn Ht M link
physical
link
physical

switch

Đích B Hn Ht M network
M application Hl Hn Ht M link Hn Ht M
Ht M transport physical
Hn Ht M network
Hl Hn Ht M link router
physical

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Computer Network”, Prof. Jim Kurose, University of Mississipi
CHƯƠNG III- MẠNG CỤC BỘ
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (84)
□ NỘI DUNG:
1. Giới thiệu
2. Đa truy cập – Phân loại
3. Đa truy cập tĩnh
4. Đa truy cập động
5. Xung đột và giải quyết xung đột
6. CSMA/CA
7. Đa truy cập tuần tự sử dụng thẻ bài
8. Ethernet - IEEE 802.3
9. Wifi và IEEE 802.11
10. Token Bus và Token Ring: IEEE 802.4 và IEEE 802.5
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (85)
□ NỘI DUNG:
1. Giới thiệu
2. Đa truy cập – Phân loại
3. Đa truy cập tĩnh
4. Đa truy cập động
5. Xung đột và giải quyết xung đột
6. CSMA/CA
7. Đa truy cập tuần tự sử dụng thẻ bài
8. Ethernet - IEEE 802.3
9. Wifi 802.11
10. Token Bus và Token Ring IEEE 802.4 và 802.5
CHƯƠNG III: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (86)
q NHẮC LẠI ĐƯỜNG TRUYỀN VẬT LÝ - ĐƯỜNG TRUYỀN, KẾT NỐI:
o Nối bên gửi và bên nhận với nhau
o Có hướng: cáp đồng, cáp quang
o Không hướng: môi trường không dây
o Tài nguyên của đường truyền - đặc trưng cho khả năng truyền dẫn
o Dải tần hoặc tốc độ (tỷ lệ thuận với nhau – Định lý Nyquist và Shannon)
□ Có hướng - Cáp đồng xoắn (Twisted Pair)
o Nhiều cặp dây đồng xoắn
o Có bọc kim chống nhiễu (Shielded Twisted Pair)
o Không bọc kim chống nhiễu (Unshielded Twisted Pair)
o Giá thành thấp
o Tốc độ thấp
CHƯƠNG III: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (87)
q ĐƯỜNG TRUYỀN, KẾT NỐI:
□ Có hướng - Cáp đồng trục (Coaxial Cable)
o Lõi dẫn điện được bọc bởi một lớp điện môi không dẫn điện
o Quấn thêm một lớp bện kim loại
o Ngoài cùng có vỏ bọc cách điện
o Giá thành cao, tốc độ cao
□ Có hướng - Cáp quang (Fiber Optic)
o Thuỷ tinh hoặc nhựa truyền sóng ánh sáng
o Giá thành cao
o Tốc độ cao, tỉ lệ lỗi bít thấp, độ suy hao rất nhỏ
CHƯƠNG III: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (88)
q ĐƯỜNG TRUYỀN, KẾT NỐI:
□ Không hướng – Môi trường không dây (wireless)
o Truyền thông tin trên các dải tần khác nhau của sóng điện từ
o Không sử dụng dây nối
Môi trường không dây: 4G/5G
o Broadcast, bán song công: tại một thời điểm chỉ hoặc gửi hoặc nhận
o Ảnh hưởng của môi trường gây ra các hiện tượng:
ü Phản xạ
ü Nhiễu/giao thoa
ü Tán xạ do vật cản
Môi trường không dây: vệ tinh
o Phân loại:
ü Wireless LAN (WiFi): 10-100’s Mbps; khoảng cách 10m
ü WAN (4G): 10’s Mbps, khoảng cách 10Km
ü Bluetooth: khoảng cách nhỏ, tốc độ thấp
ü Vệ tinh: 45 Mbps, 270 ms Môi trường không dây: Wifi

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Computer Network”, Prof. Jim Kurose, University of Mississipi
CHƯƠNG III: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (89)
q PHÂN LOẠI – THEO CẤU HÌNH (topology)
o sao, tuyến tính, vòng
□ Mạng tuyến tính (bus)
o Một đường truyền duy nhất kết nối nhiều thiết bị đầu cuối với
nhau
o Broadcast, bán song công
à Khi hai trạm cùng phát tín hiệu à Hai tín hiệu ngược chiều Mạng tuyến tính sử dụng cáp đồng trục béo
nhau gặp nhau trên đường truyền à Xung đột xẩy ra
à Cần có các phương pháp đa truy cập (multiple access)

Mạng tuyến tính sử dụng cáp đồng trục gầy

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG III: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (90)
q PHÂN LOẠI – THEO CẤU HÌNH (topology)
o Sao, tuyến tính, vòng
□ Mạng vòng (ring)
o Một đường truyền duy nhất, điểm đầu hợp với điểm cuối
o Truyền tín hiệu theo một chiều duy nhất
o Độ tin cậy của mạng thấp, giá thành thấp
o Nhiều thiết bị đầu cuối truyền thông tin sử dụng chung tài nguyên
của một kết nối
à Xẩy ra hiện tượng xung đột
à Cần có các phương pháp đa truy cập (multiple access) để giải quyết Mạng cục bộ vòng
xung đột
à Áp dụng cho các mạng nội thị, cục bộ
CHƯƠNG III: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (91)
q PHÂN LOẠI – THEO CẤU HÌNH (topology)
o Sao, tuyến tính, vòng
□ Mạng sao (star)
o Một trung tâm (hub, switch) ở giữa, kết nối các thiết bị đầu cuối với
nhau
o Số kết nối = số thiết bị
o Kết nối: 1 đường truyền (bán song công) hoặc 2 đường truyền (song
công)
à Bán song công - Xung đột xẩy ra
o Độ tin cậy, giá thành, khả năng mở rộng phụ thuộc vào trung tâm kết Mạng sao
nối
à Áp dụng cho các mạng nội thị, cục bộ
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (92)
□ Cấu trúc của Hub
o Hub: nhận tín hiêụ từ một
cổng, khuếch đại và gửi ra các
đầu ra còn lại
o Không có ma trận chuyển
mạch, không có bộ đệm

Cấu trúc của hub

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (93)
□ Cấu trúc của switch

o Switch: lưu trữ khung trong bộ đệm, sử dụng ma


trận chuyển mạch để kết nối một đầu vào với
một đầu ra

à Khi bộ đệm của switch bị đầy à Xẩy ra hiện


tượng mất khung dữ liệu (tắc nghẽn congestion,
không phải collision)

Cấu trúc của hub và switch

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG III: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (94)
□ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẠNG CỤC BỘ
o Thường sử dụng cấu hình tuyến tính, vòng, sao
o It sử dụng cấu hình lưới?
o Vòng, tuyến tính, sao: một tuyến truyền dẫn kết nối nhiều thiết bị với nhau (bán song công)
à Xẩy ra hiện tượng xung đột (collision)
à Cần có các phương pháp đa truy cập
à Sử dụng hai tuyến truyền dẫn kết nối với nhau (song công) à Không còn xung đột
□ Hiệu năng của các phương pháp đa truy cập giải quyết xung đột
o Các tham số đặc trưng cho hiệu năng của phương pháp đa truy cập
à Xác suất xảy ra xung đột
à Hiệu suất truyền thành công (Lượng thông tin truyền thành công/tài nguyên kết nối)
à Công bằng (fairness) giữa các thiết bị đầu cuối
CHƯƠNG III: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (95)
□ XUNG ĐỘT XẨY RA KHI NÀO?
o Ví dụ: trên đường truyền (1 dải tần/tốc độ), mạng tuyến
tính
o A và C cùng lắng nghe đường truyền. Đường truyền rỗi, A
gửi trước
o C không hay biết và cũng gửi. Xung đột xẩy ra tại một điểm
gần C khi hai tín hiệu ngược chiều gặp nhau
o A và C sẽ lần lượt nhận được tín hiệu phản hồi, so sánh với
tín hiệu gửi đi và phát hiện xung đột
o Cả hai trạm sẽ cùng phải hủy bản tin đã gửi đi bằng cách
không phát tiếp
o Các trạm muốn nhận sẽ không nhận được cờ hiệu kết thúc
bản tin và sẽ coi như bản tin không hợp lệ
o A và C cũng có thể gửi đi tín hiệu jam signal (bản tin
PURGE, PAUSE) đặc biệt với điện áp tăng gấp đôi, dài 32
bits để báo cho các trạm khác biết đang có xung đột
o A và C thực hiện truyền lại

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng CCNA


CHƯƠNG III: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (96)
□ XUNG ĐỘT XẨY RA KHI NÀO?
o Trong mạng tuyến tính, shared bus
o Thiết bị đầu cuối hoạt động theo chế độ bán song công à gửi – không nhận và nhận – không gửi
o Đường truyền broadcast - tín hiệu phát do một thiết bị phát ra lan truyền theo hai chiều
à Xung đột xẩy ra khi tín hiệu ngược chiều nhau gặp nhau trên đường truyền
o Trong mạng không dây
o Sử dụng dải tần của mạng không dây
o Chế độ broadcast à Tín hiệu do một trạm phát ra lan truyền 360 độ
o Mỗi thiết bị à Bán kính vùng phủ sóng
o Bán song công à Gửi – không nhận và nhận – không gửi
à Xung đột xẩy ra khi một thiết bị phải nhận thông tin từ nhiều hơn một trạm khác
o Trong mạng sao - Xung đột vẫn xẩy ra khi tín hiệu ngược chiều nhau gặp nhau trên đường truyền
o Bán song công – Xung đột vẫn xẩy ra khi tín hiệu ngược chiều nhau gặp nhau trên đường truyền
o Song công – Không còn xung đột trên đường truyền
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (97)
□ NỘI DUNG:
1. Giới thiệu
2. Đa truy cập – Phân loại
3. Đa truy cập tĩnh
4. Đa truy cập động
5. Xung đột và giải quyết xung đột
6. CSMA/CA
7. Đa truy cập tuần tự sử dụng thẻ bài
8. Ethernet và IEEE 802.3
9. Wifi và IEEE 802.11
10. Token Bus và Token Ring IEEE 802.4 và IEEE 802.5
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (98)
□ ĐA TRUY CẬP ĐỂ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
o Áp dụng cho các mạng có hướng (cáp đồng, cáp quang) và vô hướng (môi trường không dây)
o Hoạt động theo phương thức broadcast
o Hai hoặc nhiều trạm kết nối với nhau trên một đường truyền vật lý chung
o Xung đột: xẩy ra khi hai thiết bị cùng truyền một lúc
□ THẾ NÀO LÀ ĐA TRUY CẬP
o Là thuật toán điều khiển xác định các nút chia sẻ đường truyền như thế nào, khi nào truyền để tránh
trường hợp hai thiết bị cùng truy cập vào đường truyền một lúc
o Tất cả thông tin trao đổi sử dụng đường truyền chung duy nhất
□ Đa truy cập lý tưởng
o Phương pháp đa truy cập (MAC), đường truyền có tốc độ R bps
1. Nếu chỉ có 1 trạm muốn truyền, sẽ truyền ở tốc độ R.
2. Nếu có M trạm muốn truyền, mỗi trạm sẽ truyền ở tốc độ R/M
3. Hoạt động theo phương pháp tập trung:
4. Đơn giản, cần đồng bộ
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (99)
□ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐA TRUY CẬP:
□ Đa truy cập tĩnh (channel partitioning)
o Chia tài nguyên của đường truyền thành nhiều phần cố định bằng nhau. 3 phương pháp
ü Băng thông à Chia thành nhiều dải tần nhỏ bằng nhau
ü Tốc độ à Chia thành nhiều khe thời gian của các khung thời gian
□ Đa truy cập động (random access)
o Không chia tài nguyên của đường truyền mà cấp tài nguyên cho các thiết bị tuỳ theo yêu cầu thực tế tại
từng thời điểm như thế nào
o Xẩy ra xung đột: giải quyết xung đột
□ Sử dụng thẻ bài (taking turns by tokens)
o Chỉ được phép truyền khi đến lượt (nhận được thẻ bài)
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (100)
□ NỘI DUNG:
1. Giới thiệu
2. Đa truy cập – Phân loại
3. Đa truy cập tĩnh
4. Đa truy cập động
5. Xung đột và giải quyết xung đột
6. CSMA/CA
7. Đa truy cập tuần tự sử dụng thẻ bài
8. Ethernet - IEEE 802.3
9. Wifi 802.11
10. Token Bus và Token Ring; IEEE 802.4 và IEEE 802.5
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (101)
□ Đa truy cập tĩnh TDMA (Time Division Multiple Access)
o Tài nguyên của đường truyền trên miền thời gian: tốc độ, được chia thành nhiều phần
o Mỗi trạm được phép sử dụng một phần à Mỗi trạm được phép truy cập vào đường truyền tại một khe
thời gian cố định của các khung thời gian liên tiếp nhau.
o Ví dụ: LAN có 6 trạm. Các trạm số 1,3,4 có dữ liệu để gửi còn các trạm 2, 5, 6 không có dữ liệu để gửi.
o Yêu cầu đồng bộ: quan trọng trong TDMA

6-slot 6-slot
frame frame
1 3 4 1 3 4

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Computer Network”, Prof. Jim Kurose, University of Mississipi
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (102)
□ Đa truy cập tĩnh FDMA (Frequency Division Multiple Access)
o Băng thông của đường truyền được chia thành các dải nhỏ
o Mỗi trạm được sử dụng một dải nhỏ để truyền
o Không có dữ liệu để truyền à bỏ trống

frequency bands
FDM cable
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (103)
□ NỘI DUNG:
1. Giới thiệu
2. Đa truy cập – Phân loại
3. Đa truy cập tĩnh
4. Đa truy cập động
5. Xung đột và giải quyết xung đột
6. CSMA/CA
7. Đa truy cập tuần tự sử dụng thẻ bài
8. Ethernet - IEEE 802.3
9. Wifi 802.11
10. Token Bus và Token Ring IEEE 802.4 và IEEE 802.5
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (104)
□ ĐA TRUY CẬP ĐỘNG
o Không chia tài nguyên của đường truyền mà cấp tài nguyên cho các thiết bị tuỳ theo yêu cầu thực tế
o Xẩy ra xung đột: giải quyết xung đột
o ALOHA, slotted ALOHA, CSMA, CSMA/CD, CSMA/CA
□ ALOHA –10Mbps:
o Khi một thiết bị đầu cuối có dữ liệu để truyền à Sẽ truyền ngay lập tức
o Xác suất xẩy ra xung đột: cao
o Khung thứ i được gửi ở thời điểm t0 xung đột với các khung được gửi trong thời gian [t0-ts,t0+ts]

Xung đột với lúc Xung đột với lúc


bắt đầu gửi khung thứ i kết thúc gửi khung thứ i

t0 - ts t0 t0 + ts

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Computer Network”, Prof. Jim Kurose, University of Mississipi
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (105)
□ Slotted ALOHA
o Tất các khung có cùng chiều dài và thời gian được chia thành các khe slotted, bội số của ts
o Trạm chỉ được phép truyền tại thời điểm bắt đầu của các khe thời gian
o Nếu hai trạm cùng truyền tại một khe thời gian à xung đột xẩy ra tại trạm nhận
o Nếu không có xung đột: trạm có thể truyền khung ở khe tiếp theo
o Nếu có xung đột: trạm truyền lại khung với xác suất p cho đến khi truyền thành công

Trạm 1 1 1 1 1
Xung đột với lúc
bắt đầu gửi khung thứ i
Trạm 2 2 2 2

Trạm 3 3 3 3

t0 t0 + ts Xung
Trống
Xung Thành Trống
Xung
Trống Thành Thành
đột đột công đột công công

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Computer Network”, Prof. Jim Kurose, University of Mississipi
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (106)
□ Slotted ALOHA – ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG
o Hiệu năng: nhiều trạm, mỗi trạm có nhiều dữ
liệu để gửi
o Giả thiết: N trạm, mỗi trạm truyền frame trong
khe thời gian với xác suất p
o Xác suất để một trạm truyền khung thành công
trong một khe thời gian là = p(1-p)N-1
o Xác suất để any node truyền thành công là =
Np(1-p)N-1
o Hiệu suất truyền cao nhất: là giá trị p* để
maximize giá trị Np(1-p)N-1
o Khi có nhiều trạm, xác định cực đại của
Np*(1-p*)N-1 khi N tiến đến vô cùng, thu được:
o max efficiency = 1/e = .37
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (107)
□ Đa truy cập động (Dynamic Multiple Access)
□ CSMA (Carrier Sense Multiple Access):
o Aloha, Slotted Aloha: có dữ liệu để truyền à truyền ngay lập tức
o CSMA: Khi có dữ liệu để truyền, lắng nghe đường truyền đang rỗi hoặc bận
o Nếu đường truyền rỗi à mới truyền
o Nếu đường truyền bận à trễ truyền
o Áp dụng trong mạng đường dây cáp đồng
□ 3 phiên bản của CSMA:
o 1-persistent
o p-persistent
o non-persistent
□ Xung đột xẩy ra – CSMA/CD:
o Phát hiện xung đột
o Giải quyết xung đột bằng phương pháp truyền lại (Backoff)
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (108)
□ 3 phiên bản - CSMA (Carrier Sense Multiple Access):
□ CSMA 1-persistent:
o Khi có dữ liệu để truyền à Lắng nghe đường truyền đang rỗi hay bận
o Nếu đường truyền rỗi à Truyền
o Nếu đường truyền bận à Kiên trì chờ đến khi đường truyền rỗi à Truyền
□ CSMA p-persistent
o Khi có dữ liệu để truyền à Lắng nghe đường truyền đang rỗi hay bận
o Nếu đường truyền bận à Kiên trì chờ đến khi đường truyền rỗi à Truyền
o Nếu đường truyền rỗi à Truyền với xác suất p và trễ truyền với xác suất p
□ CSMA non-persistent
o Khi có dữ liệu để truyền à Lắng nghe đường truyền đang rỗi hay bận
o Nếu đường truyền rỗi à Truyền
o Nếu đường truyền bận à Chờ một khoảng thời gian ngẫu nhiên và truy cập lại
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (109)
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (110)
□ 3 phiên bản - CSMA (Carrier Sense Multiple Access):
□ CSMA 1-persistent
o Khi có dữ liệu để truyền à Lắng nghe đường truyền đang rỗi hay bận
o Nếu đường truyền rỗi à Truyền
o Nếu đường truyền bận à Kiên trì chờ đến khi đường truyền rỗi à Truyền
□ CSMA p-persistent
o Khi có dữ liệu để truyền à Lắng nghe đường truyền đang rỗi hay bận
o Nếu đường truyền bận à Kiên trì chờ đến khi đường truyền rỗi à Truyền
o Nếu đường truyền rỗi à Truyền với xác suất p và trễ truyền với xác suất 1-p
□ CSMA non-persistent
o Khi có dữ liệu để truyền à Lắng nghe đường truyền đang rỗi hay bận
o Nếu đường truyền rỗi à Truyền
o Nếu đường truyền bận à Chờ một khoảng thời gian ngẫu nhiên và truy cập lại
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (111)
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (112)
□ 3 phiên bản - CSMA (Carrier Sense Multiple Access):
□ CSMA 1-persistent
o Khi có dữ liệu để truyền à Lắng nghe đường truyền đang rỗi hay bận
o Nếu đường truyền rỗi à Truyền
o Nếu đường truyền bận à Kiên trì chờ đến khi đường truyền rỗi à Truyền
□ CSMA p-persistent
o Khi có dữ liệu để truyền à Lắng nghe đường truyền đang rỗi hay bận
o Nếu đường truyền bận à Kiên trì chờ đến khi đường truyền rỗi à Truyền
o Nếu đường truyền rỗi à Truyền với xác suất p và trễ truyền với xác suất p
□ CSMA non-persistent
o Khi có dữ liệu để truyền à Lắng nghe đường truyền đang rỗi hay bận
o Nếu đường truyền rỗi à Truyền
o Nếu đường truyền bận à Chờ một khoảng thời gian ngẫu nhiên và truy cập lại
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (113)
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (114)
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (115)
□ NỘI DUNG:
1. Giới thiệu
2. Đa truy cập – Phân loại
3. Đa truy cập tĩnh
4. Đa truy cập động
5. Xung đột và giải quyết xung đột
6. CSMA/CA
7. Đa truy cập tuần tự sử dụng thẻ bài
8. Ethernet - IEEE 802.3
9. Wifi 802.11
10. Token Bus và Token Ring 802.4 và 802.5
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (116)
□ XUNG ĐỘT trong CSMA (collisions) - mạng có dây
o Thiết bị i truyền tại t0, lan truyền đến j tại t0+tp
o Tại t1, j lắng nghe đường truyền thấy rỗi nên truyền
à Xung đột xẩy ra
o Chiều dài kênh truyền càng lớn (tp), xác suất xung đột xẩy ra
càng lớn.
o Thời gian kênh truyền bị chiếm để xử lý xung đột, phụ thuộc
vào kích thước gói. tc càng lớn thì hiệu suất truyền thành công
càng nhỏ
o Tăng hiệu suất kênh truyền bằng cách giảm tc
□ Gửi bản tin PURGE báo cho các trạm khác dừng
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (117)
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (118)
□ XUNG ĐỘT XẨY RA TRONG MẠNG CÓ DÂY
o LẮNG NGHE ĐƯỜNG TRUYỀN (Carrier Sense) - PLS
o Được thực hiện bởi cơ chế PLS - Physical Signaling, là cơ chế báo hiệu ở lớp vật lý
o Lắng nghe đường truyền đang rỗi hay bận à Xác định mức điện áp trên đường truyền
ü Điện áp 0V à đường truyền rỗi
ü Điện áp -1.1V à đường truyền bận
ü Điện áp tăng gấp đôi -2.2V, dài 32 bits (jam signal, PURGE, PAUSE) à xung đột xẩy ra

Tín hiệu jam thông báo xung đột xẩy ra, điện áp -2.2V, dài 32 bit, 10Mbps

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (119)
□ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT trong CSMA/CD (collisions) - mạng có dây
o Truyền lại theo cơ chế Binary (exponential) backoff
o Truyền lại được thực hiện sau khi trễ truyền một số lần khe thời gian (slot time)
o Số khe thời gian của lần truyền lại thứ n được lựa chọn theo phân bố đều
0≤r≤2k với k=min(n,10)
o 1 slot time = K*512 bits. Ví dụ với bản 10Mbps, 1 slot time = K*512/10/106
o Các bạn đoán xem nhé:
o Lần truyền lại thứ nhất K=1: số khe thời gian phân bố đều 0, 1 với xác suất đều là 0.5
o Lần truyền lại thứ hai K=2: số khe thời gian được lựa chọn theo phân bố đều 0, 1, 2, 3 với xác suất đều
là 0.25
o Lần truyền lại thứ K=3, số khe thời gian được lựa chọn theo phân bố đều là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 với xác
suất đều là 0.125
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (120)
□ XUNG ĐỘT trong mạng sao
□ Cấu trúc của trung tâm kết nối ở
giữa
o Hub: nhận tín hiêụ từ một cổng,
khuếch đại và gửi ra các đầu ra còn
lại
o Switch: lưu trữ khung trong bộ đệm,
sử dụng ma trận chuyển mạch để kết
nối một đầu vào với một đầu ra
o Một tuyến truyền dẫn kết nối thiết bị
với switch hoặc hub - Bán song công
à Xung đột
o Hai tuyến truyền dẫn kết nối thiết bị
với switch hoặc hub - Song công à
Không còn xung đột
Cấu trúc của hub và switch

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (121)
□ XUNG ĐỘT trong mạng sao:
□ Xung đột trong mạng dùng hub, bán song công
o Hub nhận tín hiệu trên một đầu vào, khuếch đại và
chuyển sang các đầu ra còn lại
o Thiết bị kết nối với hub bởi 1 tuyến truyền dẫn, cơ
chế bán song công (hoặc gửi, hoặc nhận)
o Xung đột xẩy ra

Cấu trúc của Hub, kết nối bán song công


và xung đột

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (122)
□ XUNG ĐỘT trong mạng cấu hình sao
□ Xung đột trong mạng sao dùng switch, bán song công:
o Switch có cấu trúc là ma trận chuyển mạch
o Ban đầu, thiết bị có thể kết nối với switch theo chế độ
bán song công
o Xung đột vẫn xẩy ra

Cấu trúc của Switch với ma trận chuyển mạch, kết


nối bán song công và xung đột

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (123)
□ XUNG ĐỘT trong mạng cấu hình sao
□ Kết hợp switch và hub, bán song công:
o Chia thành các miền xung đột nhỏ hơn
o Giúp giảm xung đột
à Xem hình vẽ bên
□ Xung đột trong mạng sao dùng switch, song
công:
o Switch có cấu trúc là ma trận chuyển mạch
o Thiết bị có thể kết nối với switch theo chế độ
song công
o Xung đột (collision) không xẩy ra
o Tuy nhiên, do kích thước của bộ đệm hạn
chế nên xẩy ra hiện tượng mất dữ liệu khi bộ
đệm bị đầy (hiện tượng tắc nghẽn – Cấu trúc của Switch với ma trận chuyển mạch, kết nối song công
congestion) và không có xung đột, không sử dụng CSMA/CD

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (124)
□ SO SÁNH CẤU HÌNH TUYẾN TÍNH VÀ SAO
□ Cấu hình tuyến tính:
o Các thiết bị đầu cuối có khả năng phát hiện xung đột
o Các thiết bị đầu cuối truyền lại theo phương pháp backoff
o Không bị mất dữ liệu, tuy nhiên trễ trong mạng biến thiên rất
lớn
o Cấu hình tuyến tính cần phải có bộ khuếch đại à Trễ tăng lên
khi sử dụng bộ khuếch đại
o Khó triển khai, khó đi dây, trễ lớn à Xem hình vẽ bên

Cấu trúc của Switch với ma trận chuyển


mạch, kết nối song công và không có xung
đột, không sử dụng CSMA/CD

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (125)
□ SO SÁNH CẤU HÌNH TUYẾN TÍNH VÀ SAO
□ Cấu hình sao sử dụng switch
o Khi sử dụng switch, phải lưu trữ khung trong bộ đệm nên có
khả năng mất khung khi bộ đệm bị đầy
o Khi khung bị mất do bộ đệm bị đầy à Các thiết bị đầu cuối
khác không phát hiện được
à CẤU HÌNH SAO ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY

Cấu trúc của Switch với ma trận chuyển


mạch, kết nối song công và không có xung
đột, không sử dụng CSMA/CD

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (126)

Ví dụ – Lựa chọn và điền tên thiết bị (repeater, hub, switch) vào sơ đồ trên

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (127)
□ NỘI DUNG:
1. Giới thiệu
2. Đa truy cập – Phân loại
3. Đa truy cập tĩnh
4. Đa truy cập động
5. Xung đột và giải quyết xung đột
6. CSMA/CA
7. Đa truy cập tuần tự sử dụng thẻ bài
8. Ethernet - IEEE 802.3
9. Wifi 802.11
10. Token Bus và Token Ring IEEE 802.4 và IEEE 802.5
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (128)
□ CSMA/CA, mạng không dây - Truyền trên một dải tần
o Mỗi trạm đều có bán kính vùng phủ sóng R
o Quá trình lắng nghe đường truyền rỗi hay bận (Carrier Sense)
và có xung đột hay không (Collision Detection) trở nên không
hiệu quả
ü Ví dụ Nút ẩn
ü Ví dụ Nút hiện
□ Ví dụ Nút ẩn - C truyền đến B khi A đang truyền đến B
à C giao thoa với A ở B (xung đột)
□ Ví dụ Nút hiện - C truy cập để truyền đến D khi B đang truyền
đến A
à C trễ truyền không cần thiết
Ví dụ Nút ẩn và nút hiện
□ Cần có trạm trung gian để chuyển tiếp từ A đến C hoặc từ A đến B
□ Trong phạm vi R à truy cập để xung đột không xẩy ra à Collision
Avoidance

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (129)
□ Trong phạm vi phủ sóng R
o Mỗi trạm đều có bán kính vùng phủ sóng R
o Trạm i truy cập đường truyền tại t0, rỗi
o i tiếp tục trễ truyền DIFS, truy cập, đường truyền, rỗi
o i tạo số ngẫu nhiên tboi, đếm lùi, truy cập đường
truyền, rỗi
o Truyền với xác suất p, trễ truyền với xác suất 1-p

CSMA/CA
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (130)
□ Trong phạm vi phủ sóng R
o Mỗi trạm đều có bán kính vùng phủ sóng R
o Trạm i truy cập đường truyền tại t0, rỗi
o i tiếp tục trễ truyền DIFS, truy cập, đường truyền, rỗi
o i tạo số ngẫu nhiên tboi, đếm lùi, truy cập đường
truyền, rỗi
o Truyền với xác suất p, trễ truyền với xác suất 1-p

CSMA/CA
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (131)
□ Trong phạm vi phủ sóng R
o Do tính chất đường truyền không dây
o Mỗi khung sẽ có báo nhận bởi bản tin ACK

CSMA/CA
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (132)
□ Chuyển tiếp – sử dụng RTS/CTS
o RTS (sending_id, receiving_id, sending_length, data_unit_id)
o CTS (sending_id, receiving_id, sending_length, data_unit_id)
□ Mode A - without ACK
o Any station hearing RTS delays sending for the time needed
to issue a CTS
o Stations hearing CTS delay sending for “sending_length“
□ Mode B - with ACK
o Any station hearing either RTS or CTS delay sending for
“sending_length“

CSMA/CA
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (133)

CSMA/CA trong mạng không dây – Chuyển tiếp dùng RTS/CTS


CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (134)
□ NỘI DUNG:
1. Giới thiệu
2. Đa truy cập – Phân loại
3. Đa truy cập tĩnh
4. Đa truy cập động
5. Xung đột và giải quyết xung đột
6. CSMA/CA
7. Đa truy cập tuần tự sử dụng thẻ bài
8. Ethernet - IEEE 802.3
9. Wifi và IEEE 802.11
10. Token Bus và Token Ring: IEEE 802.4 và IEEE 802.5
CHƯƠNG III: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU (135)
□ THẺ BÀI (Token) T
o Trạm master gửi thẻ bài đến
các trạm khác
o Các trạm khác truyền khi data
poll
nhận được thẻ bài
o Hiệu suất thấp, trễ lớn, độ tin (nothing
cậy phụ thuộc vào trạm master to send)
master data T
□ Token Passing
o Thẻ bài token di chuyển trong
mạng.
o Trạm chỉ được phép truyền slaves
khi có thẻ bài:

Token và Token Passing data

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Computer Network”, Prof. Jim Kurose, University of Mississipi
CHƯƠNG III: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU (136)
□ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐA TRUY CẬP
□ Đa truy cập tĩnh (Channel partitioning)
o Time Division, Frequency Division
□ Đa truy cập động (Random access)
o ALOHA, S-ALOHA, CSMA, CSMA/CD
o Carrier Sensing: dễ thực hiện với mạng có dây và khó thực hiện với mạng không dây
o CSMA/CD - Ethernet
o CSMA/CA - 802.11
□ Xếp hàng sử dụng thẻ bài
o polling from central site, token passing
o Bluetooth, FDDI, token ring
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (137)
□ NỘI DUNG:
1. Giới thiệu
2. Đa truy cập – Phân loại
3. Đa truy cập tĩnh
4. Đa truy cập động
5. Xung đột và giải quyết xung đột
6. Đa truy cập tuần tự sử dụng thẻ bài
7. Cài đặt tại thiết bị đầu cuối
8. Ethernet - IEEE 802.3
Sự phát triển, biến đổi tín hiệu ở lớp vật lý của Ethernet, 10BaseT, FastEtherner, GigabitEthernet,
9. Wifi 802.11
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (138)
□ CÀI ĐẶT TRÊN CÁC TRẠM NHƯ THẾ NÀO?
o Được cài đặt tại network interface card (NIC) hoặc trên
một chip.
o Có thể là Ethernet, WiFi card or chip.
o Nếu đường truyền có hướng à Gắn với đường truyền có
application
hướng. transport
cpu memory
network
link

host bus
(e.g., PCI)
controller
link
physical
physical

network interface

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Computer Network”, Prof. Jim Kurose, University of Mississipi
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (139)

application application
transport transport
cpu memory memory CPU
datagram network network
link link

linkh datagram controller controller datagram


link link
physical physical
physical physical

Bên gửi: đóng gói dữ liệu thành khung, thêm Bên nhận: kiểm tra lỗi, gửi ACK để báo nhận,
thông tin điều khiển, truy cập và giải quyết/ xung bóc tách dữ liệu, chuyển lên lớp bên trên
đột, điều khiển luồng (điều khiển tắc nghẽn)

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Computer Network”, Prof. Jim Kurose, University of Mississipi
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (140)
□ NỘI DUNG:
1. Giới thiệu
2. Đa truy cập – Phân loại
3. Đa truy cập tĩnh
4. Đa truy cập động
5. Xung đột và giải quyết xung đột
6. Cài đặt tại thiết bì đầu cuối
7. Ethernet - IEEE 802.3
Sự phát triển, biến đổi tín hiệu ở lớp vật lý của Ethernet, đóng gói, 10BaseT, FastEtherner,
GigabitEthernet, flow control (congestion control, collision detection) của CSMA/CD, collision của
hub/switch, cơ chế tự học của switch
8. Wifi và 802.11
9. IEEE 802.4 và 802.5
CHƯƠNG 3: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (141)
□ ETHERNET và IEEE 802.3:
o IEEE 802.3: Ethernet
o 1970: mạng ALOHA không dây được triển khai lần đầu tiên ở
Hawaiian
o 1973: Metcalf thiết kế cấu hình Ethernet đầu tiên với
phương pháp truy cập ngẫu nhiên sử dụng mạng có dây
o 1979: Chuẩn DIX Ethernet II
o 1985: Chuẩn IEEE 802.3 LAN 10 Mbps
o 1995: Chuẩn FastEthernet 100 Mbps
o 1998: Chuẩn Gigabit Ethernet, 10 Gigabit Ethernet, 100
Gigabit Ethernet

□ ETHERNET và IEEE 802.3:


o Được Intel, Xerox và DEC chuẩn hoá: DIX standard
o Được chuẩn hoá IEEE 802.3 vào năm 1985
Bản thiết kế của Metcalf và sơ đồ DIX standard

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Communication Network”, Prof. Adam Wolisz, University of Berkeley
CHƯƠNG III: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU – MẠNG CỤC BỘ (142)
☐ BIẾN ĐỔI TÍN HIỆU Ở LỚP VẬT LÝ:
o Biến đổi bít nhị phân thành dạng tín hiệu vật lý thích hợp
để truyền trên đường truyền vật lý.
o Một số phương pháp thông dụng
o 10BaseT, cáp đồng: Manchester, DPSK
o GigabitEthernet, cáp đồng Twisted Pair và cáp
quang: 8b/10b, 64b/66b
o 10BaseT Ethernet, cáp đồng: Manchester
o Chuyển bít nhị phân 0, 1 thành các mức điện áp +V
và –V trên đường truyền vật lý
ü Bít 0: sườn âm (chuyển từ +V sang –V)
ü Bít 1: sườn dương (chuyển từ –V sang +V) Manchester
CHƯƠNG III: TẦNG VẬT LÝ và LIÊN KẾT DỮ LIỆU (143)
☐ BIẾN ĐỔI TÍN HIỆU Ở LỚP VẬT LÝ:
o Biến đổi bít nhị phân thành dạng tín hiệu vật lý thích
hợp để truyền trên đường truyền vật lý.
o Một số phương pháp thông dụng
o 10BaseT, cáp đồng: Manchester, DPSK
o GigabitEthernet: 8b/10b, 64b/66b
o 10BaseT, cáp đồng: DPSK
o Tín hiệu truyền trên đường truyền vật lý: sóng
mang tuần hoàn
o Góc pha của sóng mang thay đổi như sau
ü 0 à 0: không đổi pha
ü 0 à 1: đổi pha Differential Phase Shift Keying
ü 1 à 0: không đổi pha
ü 1 à 1: đổi pha
CHƯƠNG III: TẦNG VẬT LÝ và LIÊN KẾT DỮ LIỆU (144)
☐ BIẾN ĐỔI TÍN HIỆU Ở LỚP VẬT LÝ:
☐ GIgabitEthernet, 40Gbps, cáp đồng TwistedPair, cáp
quang: 8b/10b và 64b/66b

Phương pháp 8b/10b


CHƯƠNG III: TẦNG VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU (145)
□ Ethernet CSMA/CD algorithm: 1-persistent CSMA/CD – 6 bước
1. NIC nhận dữ liệu từ lớp mạng, tạo khung 802.3
2. NIC lắng nghe đường truyền (sử dụng PLS – Physical Sigalling):
Nếu rỗi à truyền.
Nếu bận - chờ đến khi đường truyền rỗi à truyền
3. Nếu NIC truyền xong toàn bộ khung không có xung đột à NICT hoàn thành việc truyền
4. Nếu NIC phát hiện xung đột (sử dụng PLS) à dừng việc truyền, gửi jam signal
5. Sau khi dừng truyền, NIC thực hiện binary (exponential) backoff:
Sau khi xẩy ra xung đột lần thứ m, trạm sẽ lựa chọn K ngẫu nhiên trong khoảng {0,1,2, …, 2m-1} và chờ
một khoảng thời gian K·512 bit để truy cập lại đường truyền
6. Nếu tiếp tục có xung đột à NIC phải chờ lâu hơn mới truy cập lại
CHƯƠNG V- TCP
CHƯƠNG V: TẦNG GIAO VẬN (85)
□ TẠI SAO CẦN LỚP TRUYỀN TẢI?
□ Giao thức TCP:
o Đặc điểm của TCP
o Thiết lập kết nối trong TCP
o Khuôn dạng TCP dữ liệu
o Chỉ số sequence number của TCP
o Cửa sổ trượt của TCP
o Timeouts và Truyền lại (Retransmission)
o Điều khiển tắc nghẽn (Congestion Control) và Tránh tắc nghẽn (Congestion Avoidance)
□ Giao thức UDP
CHƯƠNG V: TẦNG GIAO VẬN (86)
KHUÔN DẠNG DỮ LIỆU CỦA TCP
0 15 31

Src port Dst port

Sequence #
Địa chỉ cổng Src/dst port
Ack Sequence # Và địa chỉ IP duy nhất với
TCP Header và HLEN RSVD
Flags
Window Size socket

SYN
URG

PSH
RST

FIN
Dữ liệu + địa ACK
4 6

chỉ IP Checksum Urg Pointer


IP Data
(TCP Options)
TCP Data TCP Hdr IP Hdr

TCP Data

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG V: TẦNG GIAO VẬN (87)
THIẾT LẬP KẾT NỐI TRONG TCP
Client Server Client Server Client Server

Syn Fin Syn +ISNA

Syn + Ack (Data +) Ack Syn + Ack +ISNB

Ack Ack
Fin

Ack

Thiết lập kết nối Huỷ bỏ kết nối Thiết lập kết nối
bắt tay ba bước 2 x 2-way handshake bắt tay ba bước

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG V: TẦNG GIAO VẬN (88)
TCP TRUYỀN DỮ LIỆU DƯỚI DẠNG DÒNG BYTES
ISN (initial sequence number)

Trạm A

Sequence TCP
TCP Data
number = 1st HDR

byte Ack sequence number


=Chỉ số của byte tiếp
theo đang chờ nhận
TCP
TCP Data HDR

Trạm B

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG V: TẦNG GIAO VẬN (89)
□ CƠ CHẾ CỬA SỔ TRƯỢT CỦA TCP?
o Bên phát có thể gửi lượng dữ liệu như thế nào How much data can a TCP sender have outstanding in the
network?
o TCP truyền lại như thế nào?
o TCP thực hiện cơ chế điều khiển luồng (flow control) như thế nào để bên thu không bị quá tải?

Kích thước cửa sổ

Dữ liệu đã báo nhận Dữ liệu đã gửi Dữ liệu được Dữ liệu không được
ACK’d nhưng chưa được phép gửi không cần phép gửi
báo nhận báo nhận

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG V: TẦNG GIAO VẬN (90)
Cơ chế Time-out và Round Trip Time
Round-trip time
Round-trip time
Window Size Window Size Window Size
???
Trạm A

Trạm B
ACK ACK ACK

(1) RTT > Window size (2) RTT = Window size

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
159
CHƯƠNG V: TẦNG GIAO VẬN (91)
Cơ chế Time-out và Round Trip Time

Round-trip time (RTT) Retransmission TimeOut (RTO)

Guard
Band
Trạm A

Giá trị RTT ước lượng

Dữ liệu 1 Dữ liệu 2

ACK ACK
Trạm B

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG V: TẦNG GIAO VẬN (92)
□ Cơ chế Time-out và Round Trip Time
o TCP sử dụng cơ chế truyền lại thích nghi (adaptive retransmission timeout value): Congestion, Changes
in Routing
o Ước lượng giá trị RTO à có vai trò quan trọng:
o RTO quá lớn à Chờ quá lâu mới được truyền lại
o RTO quá nhỏ à Truyền lại quá sớm, không cần thiết
o Thuật toán xác định RTO dựa trên các giá trị (các mẫu) RTT thu được:
o EstimatedRTTk= a EstimatedRTTk-1 + (1 - a) SampleRTT
o RTO = 2 * EstimatedRTT
CHƯƠNG V: TẦNG GIAO VẬN (93)
□ CHỐNG TẮC NGHẼN H1 A1(t)
o Tắc nghẽn xẩy ra khi nào? 10Mb/s
o Ví dụ hình bên D(t)
1.5Mb/s H3
R1
o TCP Senders có thể phát hiện xung đột và giảm
lượng thông tin truyền bằng cách giảm kích thước H2 A2(t)
cửa sổ 100Mb/s
o TCP điều chỉnh kích thước cửa sổ dựa trên nguyên A1(t)
tắc AIMD - “Tăng theo cấp số cộng, Giảm theo cấp D(t)
số nhân (AIMD)”. A2(t) X(t)
Cumulative
A2(t)
o TCP sử dụng cơ chế “slow start” khi bắt đầu bytes
truyền. A1(t)
o Routers giảm tốc độ truyền của TCP senders bằng X(t)
cách lưu trữ IP packet trong bộ đệm và tăng trễ
D(t)

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG V: TẦNG GIAO VẬN (94)
PHÂN HOẠCH TẠI ROUTER

A1(t)
?
R1
A2(t)

7:00 8:00 9:00


Phân hoạch tại router
Bỏ một luồng

Luồng thứ nhất xếp trước ra trước,


luồng thứ hai 1s 2s 3s

Sắp xếp hai luồng

Yêu cầu cả hai luồng giảm tốc độ


100µs 200µs 300µs

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG V: TẦNG GIAO VẬN (95)
□ CHỐNG TẮC NGHẼN
o TCP sử dụng phương pháp host-based, feedback-based, window-based congestion control.
o TCP senders dự đoán lượng thông tin có thể truyền
o TCP sendes gửi gói, và quan sát (loss), thay đổi tốc độ gửi bằng cách điều chỉnh kích thước cửa sổ:
o Window = min{Advertized window, Congestion Window}
Receiver Transmitter (“cwnd”)
o TCP chỉ được phép gửi lượng dữ liệu để bên thu không bị quá tải và các nút mạng không bị quá tải (flow
control và congestion control)
o “cwnd” tăng giảm theo nguyên tắc AIMD (additive increase/multiplicative decrease)
o Nhận được Ack: cwnd += 1
o Mất dữ liệu (timeout): cwnd *= 0.5
o Trong thực tế, TCP truyền dữ liệu với đơn vị bytes, khi nhận được ACK:
æ MSS ö
cwnd + = MSS ç ÷
è cwnd ø
CHƯƠNG V: TẦNG GIAO VẬN (96)
CHỐNG TẮC NGHẼN

Window
Trạm A
Timeouts

D A DD A A DD D A A A

giảm

Trạm B Slow start


t

Hình vẽ tham khảo từ bài giảng “Introduction to Computer Network”, Prof. Nick Mckeown, Stanford University
CHƯƠNG V: TẦNG GIAO VẬN (97)
□ Bài giảng có sử dụng một số tư liệu của các bài giảng sau
o Computer Network, James F. Kurose, Mississipi University, USA
o Introduction to Computer Network, Nick Mckeown, Stanford University, USA
o Computer Network, Adam Wolisz, Technical University Berlin, Germany
o Introduction to Communication Network, University of Berkeley, USA

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN


Chương 6.
TẦNG ỨNG DỤNG
Tầng ứng dụng trong TCP/IP
l Điều khiển và cung cấp các Application
dịch vụ mạng. (HTTP, Mail, …)
l Trong mô hình TCP/IP không Transport
có 2 tầng trình diễn và tầng
(UDP, TCP …)
phiên.
Network
l Các ứng dụng mạng cài đặt
các chức năng của 2 tầng (IP, ICMP…)

này Datalink
(Ethernet, ADSL…)

Physical
(bits…)

168
Ứng dụng mạng
application
transport
• Hoạt động trên các hệ thống đầu network
data link
cuối (end system) physical

• Cài đặt giao thức ứng dụng để


cung cấp dịch vụ
• Gồm có 2 tiến trình giao tiếp với
nhau qua môi trường mạng:
• Client: cung cấp giao diện NSD,
gửi thông điệp yêu cầu dịch vụ
• Server: cung cấp dịch vụ, trả thông application
transport
điệp đáp ứng network
application
data link
transport
• Ví dụ: Web
physical
network
data link
• Web browser (trình duyệt Web): physical

Chrome, Firefox…
• Web server: Apache, Tomcat…
Hình ảnh từ: “Computer Networking: A Top Down
Approach”, Jim Kurose
169
Giao tiếp giữa các tiến trình ứng dụng
• Socket: đối tượng dịch vụ do tầng giao vận cung cấp
• Các tiến trình ứng dụng sử dụng dịch vụ của tầng giao vận để trao đổi
thông điệp
• Địa chỉ socket: Địa chỉ IP, Số hiệu cổng
• Ví dụ: Socket mà phần mềm Web Server trên máy chủ của
SoICT có định danh 202.191.56.65:80
application application
socket controlled by
process process app developer

transport transport
network network controlled
link by OS
link Network
physical physical

Hình ảnh từ: “Computer Networking: A Top Down


Approach”, Jim Kurose
170
Giao tiếp giữa các tiến trình
• Tiến trình client: gửi yêu cầu
• Tiến trình server: trả lời
• Mô hình điển hình: 1 server – nhiều client
• Client cần biết địa chỉ của server: địa chỉ IP, số
hiệu cổng

wait for result handles response


client
request response
server
wait handle wait
request

171
Các mô hình ứng dụng
• Mô hình client/server
• Mô hình Ngang hàng (P2P: Peer-to-peer)
• Mô hình lai

172
Mô hình client/server
• Client
client
• Gửi yêu cầu truy cập dịch
vụ đến server
client • Về nguyên tắc, không liên
lạc trực tiếp với các máy
khách khác
client • Server
Server
• Thường xuyên online để
chờ yêu cầu đến từ client
• Có thể có máy chủ dự
phòng để nâng cao hiệu
client
năng, phòng sự cố

173
Mô hình ngang hàng thuần túy
Peer Peer • Không có máy chủ trung
tâm
• Các máy có vai trò ngang
Peer nhau
Peer
• Hai máy bất kỳ có thể liên
lạc trực tiếp với nhau
• Không cần vào mạng
thường xuyên
• VD: Gnutella
Peer Peer

174
Mô hình
Client
lai
• Một máy chủ trung tâm để
quản lý NSD, thông tin
tìm kiếm…
• Các máy khách sẽ giao
Server
tiếp trực tiếp với nhau sau
khi đăng nhập
• VD: Skype, Bit Torrent

Client Client

P2P Comm.
Client-Server Comm.

175
2. Dịch vụ tên miền(DNS)
Giới thiệu chung
• Tên miền: định danh trên tầng ứng dụng cho các nút mạng
• Trên Internet được quản lý tập trung
• Quốc tế: ICANN
• Việt Nam: VNNIC
• DNS(Domain Name System): hệ thống tên miền gồm các máy chủ quản lý thông
tin tên miền và cung cấp dịch vụ DNS
• Vấn đề phân giải tên miền sang địa chỉ IP
• Người sử dụng dùng tên miền để truy cập dịch vụ
• Máy tính và các thiết bị mạng không sử dụng tên miền mà dùng địa chỉ IP khi trao đổi dữ liệu
• Làm thế nào để chuyển đổi tên miền sang địa chỉ IP?

177
Chuyển đổi địa chỉ và ví dụ
• Máy tính dùng địa chỉ IP
Tôi muốn vào địa chỉ
• NSD dùng tên miền www.soict.hust.edu.vn

NSD

Cần có chuyển
Mời truy cập vào
đổi địa chỉ 202.191.56.65

Máy chủ tên


miền

Máy chủ web


202.191.56.65

178
Không gian tên miền
l Kiến trúc : hình cây
l Root: Nút gốc
l Chia thành các zone
l Mỗi nút là một tập hợp các bản ghi mô tả
tên miền tương ứng với nút đó. Ví dụ:
l SOA
l NS
l A

Hình ảnh từ: Wikipedia

179
Hệ thống máy chủ DNS
• Máy chủ tên miền gốc (Root server)
• Trả lời truy vấn cho các máy chủ cục bộ
• Quản lý các zone và phân quyền quản lý cho máy chủ cấp dưới
• Có 13 hệ thống máy chủ gốc trên mạng Internet (http://www.root-servers.org)

Hình ảnh từ: Wikipedia


180
Hệ thống máy chủ DNS (tiếp)
• Máy chủ tên miền cấp 1 (Top Level Domain)
• Quản lý tên miền cấp 1
• Máy chủ được ủy quyền (Authoritative DNS servers)
• Quản lý tên miền cấp dưới
• Máy chủ của các tổ chức: của ISP
• Không nằm trong phân cấp của DNS
• Máy chủ cục bộ: dành cho mạng nội bộ của cơ quan tổ chức
• Không nằm trong phân cấp của DNS

181
Phân giải tên miền
• Tự phân giải
• File HOST:
• Windows: C:\WINDOWS\system32\drivers\etc\
• Linux: /etc/hosts
• Bộ đệm của ứng dụng
• Dịch vụ phân giải tên miền: client/server
• Giao thức tầng ứng dụng: DNS
• Sử dụng dịch vụ UDP/TCP với cổng dịch vụ là 53
• Phân giải đệ quy (Recursive Query)
• Phân giải tương tác (Interactive Query)

182
Thông điệp DNS
• DNS Query và DNS Reply: Chung khuôn dạng Identification Flags
• Identification: Định danh của truy vấn #Question #Answer RRs
• Thông điệp trả lời phải có giá trị Identification trùng
với thông điệp truy vấn #Authority RRs #Additional RRs
• Flags: Các cờ điều khiển
QUESTION
• #Question: Số lượng tên miền được truy vấn
ANSWER
• QUESTION: các tên miền được truy vấn
AUTHORITY

ADDITIONAL

183
Thông điệp DNS
• #Answer RRs: Số lượng bản ghi trả lời Identification Flags
• ANSWER: Các bản ghi trả lời
#Question #Answer RRs
• # Authority RRs: Số lượng bản ghi các máy
chủ được ủy quyền khác #Authority RRs #Additional RRs

• AUTHORITY: Các bản ghi của máy chủ QUESTION


được ủy quyền khác
• #Additional RRs: Số lượng các bản ghi bổ ANSWER
sung
AUTHORITY
• ADDITIONAL: Các bản ghi bổ sung
ADDITIONAL

184
Ví dụ: dig linux.com
; <> DiG 9.9.2-P1 <> linux.com
;; global options: +cmd
;; Got answer:
;; ->>HEADER<<- opcode: QUERY, status: NOERROR, id: 21655
;; flags: qr rd ra; QUERY: 1, ANSWER: 2, AUTHORITY: 2, ADDITIONAL: 3
;; QUESTION SECTION:
;linux.com. IN A TTL: thời gian(s) lưu giữ
;; ANSWER SECTION: trả lời trong cache
linux.com. 1786 IN A 140.211.167.51
linux.com. 1786 IN A 140.211.167.50
;; AUTHORITY SECTION:
linux.com. 86386 IN NS ns1.linux-foundation.org.
linux.com. 86386 IN NS ns2.linux-foundation.org.
;; ADDITIONAL SECTION:
ns1.linux-foundation.org. 261 IN A 140.211.169.10
ns2.linux-foundation.org. 262 IN A 140.211.169.11

185
Ví dụ: dig linux.com
; <> DiG 9.9.2-P1 <> linux.com
;; global options: +cmd
;; Got answer:
;; ->>HEADER<<- opcode: QUERY, status: NOERROR, id: 21655
;; flags: qr rd ra; QUERY: 1, ANSWER: 2, AUTHORITY: 2, ADDITIONAL: 3
;; QUESTION SECTION:
;linux.com. IN A Tên các máy chủ DNS server trả lời truy vấn.
;; ANSWER SECTION: Nếu phần ANSWER rỗng, DNS Resolver gửi truy
linux.com. 1786 IN A 140.211.167.51 vấn tới các máy chủ này
linux.com. 1786 IN A 140.211.167.50
;; AUTHORITY SECTION:
linux.com. 86386 IN NS ns1.linux-foundation.org.
linux.com. 86386 IN NS ns2.linux-foundation.org.
;; ADDITIONAL SECTION:
ns1.linux-foundation.org. 261 IN A 140.211.169.10
ns2.linux-foundation.org. 262 IN A 140.211.169.11

186
Ví dụ: dig linux.com
; <> DiG 9.9.2-P1 <> linux.com
;; global options: +cmd
;; Got answer:
;; ->>HEADER<<- opcode: QUERY, status: NOERROR, id: 21655
;; flags: qr rd ra; QUERY: 1, ANSWER: 2, AUTHORITY: 2, ADDITIONAL: 3
;; QUESTION SECTION:
;linux.com. IN A Địa chỉ IP của các máy chủ trả lời truy vấn.
;; ANSWER SECTION: Thông tin này được lưu vào cache
linux.com. 1786 IN A 140.211.167.51
linux.com. 1786 IN A 140.211.167.50
;; AUTHORITY SECTION:
linux.com. 86386 IN NS ns1.linux-foundation.org.
linux.com. 86386 IN NS ns2.linux-foundation.org.
;; ADDITIONAL SECTION:
ns1.linux-foundation.org. 261 IN A 140.211.169.10
ns2.linux-foundation.org. 262 IN A 140.211.169.11

187
Phân giải tương tác - Cơ chế mặc định trên các máy chủ DNS
root
server

soict.hust.edu.vn soict.hust.edu.vn
TLD
202.191.56.65 Hỏi dns.hust.edu.vn server
Default dns.vn
server

Authoritative
DNS server
dns.hust.edu.vn

188
Phân giải đệ quy - Tùy chọn mở rộng
Root
server

soict.hust.edu.vn

soict.hust.edu.vn 202.191.56.65

TLD
202.191.56.65 server
Default
server dns.vn
soict.hust.edu.vn
202.191.56.65

Authoritative
DNS server
dns.hust.edu.vn

189
3. Dịch vụ Web
HTTP và Web
• Internet trước thập kỷ 1990s:
• Hầu như chỉ sử dụng hạn chế trong cơ quan chính phủ, phòng nghiên cứu...
• Các dịch vụ email, FPT không phù hợp cho chia sẻ thông tin đại chúng
• Không có cơ chế hiệu quả để liên kết các tài nguyên thông tin nằm rải rác trên Internet
• Năm 1990, Tim Berners-Lee giới thiệu World Wide Web:
• Trao đổi thông tin dưới dạng siêu văn bản (hypertext) sử dụng ngôn ngữ HTML (Hypertext
Markup Language)
• Các đối tượng không cần đóng gói “tất cả trong một” như trên các văn bản trước đó
• Siêu văn bản chỉ chứa chứa liên kết (hypertext) tới các đối tượng khác (định vị bằng URL).

191
Uniform Resource Locator
• Định vị một tài nguyên bất kỳ trên mạng và cách thức để truy cập tài
nguyên đó
protocol://hostname[:port]/directory-path/resource

• protocol: Giao thức (http, ftp, https, smtp, rtsp…)


• hostname: tên miền, địa chỉ IP
• port: cổng ứng dụng (có thể không cần)
• directory path: đường dẫn tới tài nguyên
• resource: định danh của tài nguyên

192
HTTP và Web
• WWW: World Wide Web
• trao đổi dữ liệu siêu văn bản HTML
(HyperText Markup Language) trên mạng
• HTTP: HyperText Transfer Protocol PC running
Firefox browser
• Mô hình Client/Server
• Client yêu cầu truy nhập tới các trang
web (chứa các đối tượng web) và hiển
thị chúng trên trình duyệt server
• Server: Nhận yêu cầu và trả lời cho client running
Apache Web
iphone running server
Safari browser

Hình ảnh từ: “Computer Networking: A Top Down Approach”, Jim Kurose

193
Hoạt động của HTTP
• Thiết lập liên kết TCP
• Server mở một TCP socket chờ yêu cầu kết nối tại cổng 80 (mặc định)
• Client khởi tạo một liên kết TCP tới server
• Server chấp nhận yêu cầu, tạo liên kết
• Trao đổi thông điệp HTTP (giao thức ứng dụng)
• HTTP Request: Thông điệp yêu cầu
• HTTP Response: Thông điệp trả lời
• Đóng liên kết TCP

194
Khuôn dạng HTTP Request - Mã ASCII (dễ dàng đọc được dưới
dạng văn bản)

Dòng yêu cầu


GET /~tungbt/index.htm HTTP/1.1\r\n
Host: soict.hust.edu.vn\r\n
User-Agent: Mozilla/5.0
Accept: text/html,application/xhtml+xml\r\n
Các dòng tiêu đề Accept-Language: en-us,en;q=0.5\r\n
Accept-Encoding: gzip,deflate\r\n
Accept-Charset: ISO-8859-1,utf-8;q=0.7\r\n
Keep-Alive: 115\r\n
Connection: keep-alive\r\n
Báo kết thúc \r\n
tiêu đề

195
Các phương thức yêu cầu
HTTP/1.0 HTTP/1.1
• GET • GET, POST, HEAD
• POST • PUT
• HEAD • tải file lên máy chủ, đường dẫn chỉ ra trong
URL, file để trong body
• yêu cầu máy chủ loại một số đối tượng ra
khỏi thông điệp trả lời • DELETE
• Xóa file chỉ ra bới đường dẫn

Lưu ý: Có 2 cách để gửi tham số đến server: POST hoặc GET


http://www.google.com/search?q=computer+network&flags=68&num=10

196
Khuôn dạng HTTP Response
Dòng trạng thái trả lời

HTTP/1.1 200 OK\r\n


Date: Thu, 31 Jul 2014 00:00:14 GMT\r\n
Server: Apache/2.2.15 (CentOS)\r\n
Last-Modified: Wed, 30 Jul 2014 23:59:50 GMT\r\n
ETag: "17dc6-a5c-bf716880"\r\n
Các dòng Accept-Ranges: bytes\r\n
tiêu đề Content-Length: 2652\r\n
Connection: close\r\n
Content-Type: text/html; charset=UTF-8\r\n
\r\n
data data data data data ...
Dữ liệu đáp ứng yêu cầu

197
Mã trạng thái trả lời - Trong dòng đầu tiên của thông điệp trả lời, ví dụ

200 OK
• request succeeded, requested object later in
this message
301 Moved Permanently
• requested object moved, new location specified
later in this message (Location:)
400 Bad Request
• request message not understood by server
404 Not Found
• requested document not found on this server
505 HTTP Version Not Supported

198
Hiển thị (rendering) nội dung trang web
• Mô hình xử lý cơ bản tại trình duyệt:
• Nhận thông điệp HTTP Response
• Hiển thị:
• Xử lý mã HTML, CSS, Javascripts
• Gửi thông điệp HTTP Request yêu cầu các đối tượng khác(nếu có)
• Bắt và xử lý sự kiện

• Các sự kiện có thể xảy ra:


• Sự kiện của người dùng: OnClick, OnMouseOver…
• Sự kiện khi hiển thị: OnLoad, OnBeforeUnload…
• Theo thời gian: setTimeout(), clearTimeout()…

199
Các chế độ của HTTP
HTTP không duy trì HTTP có duy trì
• Chỉ một đối tượng web được gửi • Nhiều đối tượng có thể được gửi
qua liên kết TCP qua một liên kết TCP.
• Sử dụng mặc định trong HTTP/1.0 • Sử dụng mặc định trong HTTP/1.1
• HTTP 1.0: RFC 1945 • HTTP 1.1: RFC 2068

200
Hoạt động của HTTP/1.0
Web client Web server

Init TCP connection


Accept TCP connection

OK, send HTTP request

Send HTTP response: index.html


Close TCP connection
Parse index.html: has 10
reference to 10 images

Accept TCP connection


Repeat above steps 10 times!

Send images 1
Close TCP connection
11xRTT
Time Time 201
Hoạt động của HTTP/1.1
Web client Web server

Init TCP connection

Accept TCP connection


OK, send HTTP request

Parse index.html: has 10 Send HTTP


reference to 10 images response: index.html
request images 1
Send images 1

request images 2

Send images 2

Stop-and- Pipeline
request images 10 wait!
Time Time
200
HTTP/1.1 với pipeline
Web client Web server

Init TCP connection


Accept TCP connection

OK, send HTTP request


Send HTTP
Parse index.html: has 10 response: index.html
reference to 10 images
request images 1 -10
Send images 1-10

Time Time

203
HTTP là giao thức stateless
• Một phiên hoạt động của HTTP:
• Trình duyệt kết nối với Web server
• Trình duyệt gửi thông điệp yêu cầu HTTP Request
• Web server đáp ứng với một thông điệp HTTP Response
• …lặp lại…
• Trình duyệt ngắt kết nối
• Các thông điệp HTTP Request được xử lý độc lập
• Web server không ghi nhớ trạng thái của phiên HTTP
• Nếu dịch vụ Web cần xác thực người dùng thì người dùng sẽ phải đăng nhập lại cho mỗi
thông điệp HTTP Request gửi đi L

204
HTTP Cookie
HTTP Request

HTTP Response
Cookie Trình duyệt Cookie Web server Cookie

HTTP Request
Cookie

• Cookie: dữ liệu do ứng dụng Web tạo ra, chứa thông tin trạng thái của phiên làm việc
• Server có thể lưu lại cookie(một phần hoặc toàn bộ)
• Sau khi xử lý yêu cầu, Web server trả lại thông điệp HTTP Response với coookie đính kèm
• Set-Cookie: key = value; options;
• Trình duyệt lưu cookie
• Trình duyệt gửi HTTP Request tiếp theo với cookie được đính kèm

205
HTTPS
• Hạn chế của HTTP:
• Không có cơ chế để người dùng kiểm tra tính tin cậy của Web server à lỗ hổng để kẻ tấn
công giả mạo dịch vụ hoặc chèn mã độc vào trang web HTML
• Không có cơ chế mã hóa giữ mật à lỗ hổng để kẻ tấn công nghe lén đánh cắp thông tin nhạy
cảm
• Secure HTTP: sử dụng liên kết SSL/TLS thay cho TCP để truyền các thông điệp
HTTP
• Xác thực:
• Người dùng truy cập vào đúng Website mong muốn
• Dữ liệu trong quá trình truyền không bị thay đổi
• Bảo mật: dữ liệu được giữ bí mật trong quá trình truyền
• Số hiệu cổng ứng dụng: 443

206
HTTP trên trình duyệt Web

Truy cập dịch vụ Web với HTTP

Khi click vào liên kết...

207
HTTPS trên trình duyệt Web
Truy cập Web với HTTPS

- Toàn bộ nội dung website (bao gồm


hình ảnh, CSS, Flash, scripts...) đã
được trình duyệt thẩm tra tính toàn vẹn
và nguồn gốc tin cậy.
- Mọi thông tin trao đổi giữa trình duyệt
và Vietcombank được giữ bí mật. 208
4. Dịch vụ email
Dịch vụ email
• MUA (Mail User Agent) l Giao thức:
• Lấy thư từ máy chủ l Chuyển thư: SMTP-Simple Mail Transfer
• Gửi thư đến máy chủ Protocol
• VD: Outlook, Thunderbird…
l Nhận thư
• MTA (Mail Transfer Agent): : l POP – Post Office Protocol
• Chứa hộp thư đến của NSD (mail box) l IMAP – Internet Mail Access Protocol
• Hàng đợi để gửi thư đi
• VD: Sendmail, MS Exchange…

IMAP IMAP
mail mail
POP
user POP server server user
SMTP
agent agent
SMTP SMTP
Mail box Message queue

210
Giao thức SMTP
• Tài liệu mô tả: RFC 2821
• TCP, port 25: Chuyển thư từ client đến server và giữa các server với nhau
• Tương tác yêu cầu/trả lời
• Yêu cầu: Lệnh với mã ASCII
• Trả lời: mã trạng thái và dữ liệu

211
Các giao thức nhận thư
SMTP SMTP access user
user
agent protocol agent

sender’s mail receiver’s mail


server server

• POP: Post Office Protocol [RFC 1939]


• Đăng nhập và lấy hết thư về
• IMAP: Internet Mail Access Protocol [RFC 1730]
• Phức tạp hơn POP
• Cho phép lưu trữ và xử lý thư trên máy chủ

212
Web Mail
• Sử dụng Web browser như một MUA
• MUA và MTA giao tiếp thông qua HTTP
• Mails được lưu trữ trên máy chủ
• E.g.
• Gmail,
• Hotmail,
• Yahoo! Mail, etc.
• Ngày nay, rất nhiều các MTA cho phép truy cập thông qua giao diện web
• http://mail.hust.edu.vn
• http://mail.soict.hust.edu.vn

213
Khuôn dạng thông điệp thư điện tử

RFC 822: Định nghĩa khuôn


dạng header
Dòng
• Phần đầu trắng
• To:
• From:
• Subject: body
• Phần thân
• Biểu diễn dưới dạng mã
ASCII

214
Tiêu chuẩn MIME
• Biểu diễn nội dung email có chứa dữ liệu đa phương
tiện
• MIME: multimedia mail extension, RFC 2045, 2056
• Thêm một dòng trong phần đầu chỉ rõ khuôn dạng dữ
liệu gửi đi
From: alice@crepes.fr
MIME version To: bob@hamburger.edu
Subject: Picture of yummy crepe.
method used MIME-Version: 1.0
to encode data Content-Transfer-Encoding: base64
Content-Type: image/jpeg
multimedia data
type, subtype, base64 encoded data .....
parameter declaration .........................
......base64 encoded data
encoded data

215
5. Dịch vụ truyền tệp (FTP)
FTP: File Transfer Protocol
TCP control
connection, port 21
user FTP FTP
interface client server
TCP data
user connection, port 20

local file system remote file system

• Mô hình Client-server l Điều khiển Out-of-band :


l Lệnh của FTP : cổng 21
• Trao đổi file giữa các máy
l Dữ liệu: cổng 20
• Sử dụng TCP, cổng dịch vụ
l Người dùng phải đăng nhập
20, 21
trước khi truyền file
l Một số server cho phép người
dùng với tên là anonymous
217
Lệnh và mã trả lời
Một số ví dụ Ví dụ về mã trả lời
• USER username • 331 Username OK, password required
• 125 data connection already open; transfer
• PASS password starting
• LIST : trả về danh sách file • 425 Can’t open data connection
• RETR filename Lấy file • 452 Error writing file

• STOR filename Đặt file lên máy


chủ

218

You might also like