Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Chương 6: SỰ TỰ TIN QUÁ MỨC - OVERCONFIDENCE

• Tự tin quá mức là gì?

• Sự ước lượng sai

• Những khuynh hướng khác của quá tự tin

• Những nhân tố ngăn cản sự điều chỉnh

• Ứng dụng cho tài chính

Chương 6: SỰ ƯỚC LƯỢNG SAI


Tự tin quá mức

- Khuynh hướng người ta đề cao kiến thức, khả năng và tính chính
xác trong thông tin của mình hoặc lạc quan quá mức về tương lai và
khả năng kiểm soát tình thế.

- Hầu hết mọi người quá tự tin trong phần lớn thời gian.

1
SỰ ƯỚC LƯỢNG SAI
Ước lượng sai là xu hướng tin rằng sự hiểu biết của bản thân
chính xác hơn thực tế vốn có
Một người tham gia được yêu cầu xây dựng một khoảng tin
cậy x% dựa trên mức độ hiểu biết hiện tại của bản thân về
một vấn đề nào đó. Ước lượng đúng là khi khoảng tin cậy
xấp xỉ x% chứa câu trả lời chính xác.

Thực tế cho thấy, mọi người thường ước lượng sai vì thực
tế tỷ lệ trả lời đúng thường thấp hơn mức tin cậy x% mà họ
đã nêu

VÍ DỤ KIỂM TRA SỰ ƯỚC LƯỢNG

Sự ước
lượng quá
Sự ước lượng quá thấp(undere
cao(overestimating) stimating)

2
50% câu trả lời đúng sẽ nằm trong khoảng này (500 người) Nhưng thực
tế thì chỉ có 33.4% (334 câu trả lời đúng) trong khoảng này
Quá tự tin ở mức độ vừa phải

HIỆU ỨNG KHÓ -DỄ


• Sự thiếu tự tin có xu hướng xuất hiện ở những tình huống
chắc chắn tức là khi gặp những câu hỏi dễ
• Sự quá tự tin lại thường xuất hiện trong những câu hỏi
khó.
gọi là hiệu ứng khó-dễ

3
NHỮNG KHUYNH HƯỚNG KHÁC CỦA SỰ QUÁ TỰ TIN

Hiệu ứng tốt hơn trung bình

Ảo tưởng kiểm soát

Quá lạc quan

HIỆU ỨNG TỐT HƠN TRUNG BÌNH


Trong các câu hỏi khảo sát, rất nhiều
20%
người đánh giá khả năng của họ tốt

30%
50% hơn trung bình
Ví dụ: 82% sinh viên cho rằng mình
thuộc nhóm 30% những người lái xe
an toàn nhất

4
Vì sao người ta tin rằng khả năng hiểu biết
của bản thân trên mức trung bình?
Do định nghĩa về sự thông
minh hay năng lực đặc biệt
không rõ ràng.

Theo lẽ tự nhiên, con người


thường giữ những định
nghĩa mà theo đó có thể làm
cho họ có vẻ giỏi nhất

In vào tâm trí


Cơ chế nhận
bạn những gì
thức
Hiệu ứng “Tốt mình giỏi nhất
hơn trung bình”
Cơ chế động Mang đến sự tự
viên tin

5
ẢO TƯỞNG KIỂM SOÁT

Con người nghĩ rằng họ có khả năng kiểm


soát tình huống hơn là thực tế có thể.

Ví dụ: Hành động của một người trong trò


chơi xúc xắc như thể họ có thể kiểm soát
được kết quả

ẢO TƯỞNG KIỂM SOÁT

Thí nghiệm:
Mỗi sinh viên khi
tham gia một trò
Khờ khạo Thông minh
chơi may rủi với
• 16.25 xu • 11.04 xu
người “khờ khạo”
hoặc “thông minh”

6
LẠC QUAN QUÁ MỨC
Liên quan với ảo tưởng kiểm soát, lạc
quan quá mức hiện diện khi con ngƣời
đánh giá các xác suất cho các kết quả
thuận lợi (bất lợi) quá cao (quá thấp) so
với kinh nghiệm quá khứ hoặc hoặc
những phân tích suy luận

LẠC QUAN QUÁ MỨC


 Sai lầm trong việc lập kế hoạch

Người ta thường nghĩ Thực tế

• Hoàn thành kế hoạch sớm • Chúng ta không thể thực


hơn thực tế hiện các mục tiêu cơ bản
trong ngắn hạn
• Tất cả các chi phí phát • Việc chi tiêu vượt kế
sinh đều đã được dự trù hoạch luôn phổ biến

7
LẠC QUAN QUÁ MỨC
 Theo đuổi mục tiêu thiếu thực tế

Thất vọng
Đánh mất thời gian,tiền
bạc, uy tín trong xã hội

QUÁ TỰ TIN
VỚI NHIỀU BIỂU HIỆN TRONG MỘT TRƯỜNG HỢP
Lạc quan và ước lượng sai có thể dễ dàng xuất hiện đồng thời
Ví dụ: Chơi bowling: có 10 pin để ném, 300 điểm là cao nhất, 200
điểm với người chơi thành thạo
-Bạn lạc quan dự đoán đạt 225 điểm, khoảng tin cậy 90% giữa 200
đến 250 điểm
-Thực tế: Năm qua, bạn đạt trung bình 175 điểm với khoảng tin cậy
90% giữa 125 đến 225 điểm
Quá lạc quan + ước lượng sai.

8
CÓ PHẢI CON NGƯỜI ĐỀU QUÁ TỰ TIN NHƯ NHAU

• Nghiên cứu chỉ ra con người thường hơi quá tự tin trong lĩnh vực
chuyên môn của họ

• Mức độ thiếu tự tin thể hiện qua một phần của nhân khẩu học –
nam giới tự tin thái quá hơn nữ giới

• Giáo dục cũng có nhược điểm làm tăng sự quá tự tin


“Ta không biết thứ gì ngoại trừ sự thiếu hiểu biết của bản thân”-
Greek Socrates

CÓ PHẢI CON NGƯỜI LUÔN QUÁ TỰ TIN

Không phải lúc nào con người cũng luôn


quá tự tin

Môi trường như nhau có thể sẽ đưa đến


những khuynh hướng tâm lý giống nhau

Tuy nhiên, sự thay đổi môi trường, cách thức


tiếp cận sẽ ảnh hưởng đến sự quá tự tin

9
NHỮNG NHÂN TỐ NGĂN CẢN SỰ ĐIỀU CHỈNH

Khuynh hướng tự quy kết

Khuynh hướng nhận thức muộn

Khuynh hướng tự xác nhận

KHUYNH HƯỚNG TỰ QUY KẾT


• Lý thuyết về sự quy kết nghiên cứu cách con người đưa ra
các quy kết nhân quả.
• Nghĩa là cách con người lý giải cho những nguyên nhân
của các hành động và các kết quả Người
xấu

10
KHUYNH HƯỚNG TỰ QUY KẾT

Lêch lạc tự quy kết (self-attribution bias)


Là khuynh hướng con người quy kết những thành công
hoặc kết quả tốt đẹp cho khả năng của họ
Đổ lỗi những thất bại cho các điều kiện ngoài tầm kiểm soát
Bất cân xứng trong điều chỉnh tâm lý quá tự tin, làm gia tăng
sự quá tự tin

KHUYNH HƯỚNG NHẬN THỨC MUỘN

• Khuynh hướng đưa con người đến


những suy nghĩ "đã biết nó từ lâu rồi"
sau khi có kết quả.

• Thường xảy ra với những sự kiện có


nội dung hàm chứa cảm xúc, đạo đức
hay phụ thuộc vào một quá trình
tưởng tượng trước khi có kết quả

11
KHUYNH HƯỚNG TỰ XÁC NHẬN

Khi bạn tin vào điều gì thì


bạn cố gắng tìm bằng chứng
để củng cố thêm niềm tin
của mình mà không bận tâm
đến những dữ liệu khác

CÓ PHẢI QUÁ TỰ TIN LÀ MỘT SAI LẦM KHÓ KHẮC PHỤC


• Các dự đoán về tương lai có khuynh hướng lạc quan nhiều hơn khi thời gian xa hơn
• Sự lạc quan cao có thể làm gia tăng thành quả.
• Mặc dù thành quả gia tăng nhưng không được như dự báo.
Thay đổi
mốc so
sánh

Xoa dịu sự thất


Cơ chế vọng và tiếp tục
biện hộ lạc quan
Nghi Lý do
ngờ dự thuận
báo tiện

12
ỨNG DỤNG CHO TÀI CHÍNH
• Sự tự tin thái quá dẫn đến người ta giao dịch nhiều, ít đa dạng hoá
và cũng chấp nhận nhiều rủi ro hơn
• Sự ước lượng sai đưa con người đến sự nhầm tưởng rằng họ có
thể xác định được thời điểm thị trường và mua được cổ phiếu nóng.
• Sự quá tự tin có thể có tác động ở cấp độ thị trường
• Sự quá tự tin có thể huỷ hoại các nhà quản lý và doanh nhân
• Tuy nhiên, sự quá tự tin có thể làm gia tăng thành quả. Niềm tin vào
sự thành công có thể thúc đẩy nỗ lực và là động cơ làm gia tăng sự
thành công

KẾT LUẬN

• Quá tự tin là khuynh hướng con người đề cao kiến thức, năng
lưc và mức độ chính xác trong thông tin của mình (hoặc lạc
quan quá mức về tương lai và khả năng kiểm soát tình thế)

• Hầu hết mọi người quá tự tin ở phần lớn thời gian khoảng tin
cậy của họ quá hẹp)

• Đôi lúc cũng xuất hiện sự kém tự tin, đặc biệt là đối với những
câu hỏi dễ
135

13
KẾT LUẬN
• Biểu hiện khác của quá tự tin:
– Hiệu ứng tốt hơn trung bình: cho rằng khả năng, hiểu biết của họ
trên mức trung bình
– Ảo tưởng kiểm soát: tin rằng họ có khả năng kiểm soát tình huống
tốt hơn những gì họ thực sự có thể
– Quá lạc quan: cảm giác mọi thứ tốt hơn phân tích khách quan chỉ ra
• Không phải mọi người đều quá tự tin như nhau. Nam giới có thể tin
hơn nữ giới
• Sự quá tự tin có thể ảnh hưởng bởi môi trường hay cách trình bày thí
nghiệm
136

KẾT LUẬN

• Có rất nhiều khuynh hướng cản trở sự quá tự tin:

– Khuynh hướng ệch lạc tự quy kết

– Khuynh hướng nhận thức muộn

– Khuynh hướng tự xác nhận

• Sự quá tự tin không hẳn là không tốt. Quá tự tin có thể làm gia
tăng thành quả.

137

14

You might also like