Chuong 4 PPNCKH

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 67

LOGO

PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
Chương 4: Giả thuyết nghiên cứu và
Thiết kế nghiên cứu
NỘI DUNG
4.1. Giả thuyết nghiên cứu: là một sự
phỏng đoán hợp lý (linh cảm/dựa trên
kiến thức) về bản chất của mối quan hệ
giữa 2 hay nhiều hơn các biến, được
trình bày dưới dạng một phát biểu có
thể kiểm chứng được.

www.themegallery.com
Chương 4: Giả thuyết nghiên cứu và
Thiết kế nghiên cứu
NỘI DUNG
4.1. Giả thuyết nghiên cứu: Là giả
định được xây dựng trên cơ sở của vấn
đề nghiên cứu và lý thuyết liên quan,
thông qua nghiên cứu có thể kiểm định
tính hợp lý/hệ quả của nó.
- Tiến hành theo hai giai đoạn:
+ Xây dựng khung lý thuyết
+ Xây dựng mô hình phân tích thực
nghiệm
www.themegallery.com
Chương 4: Giả thuyết nghiên cứu và
Thiết kế nghiên cứu
NỘI DUNG
4.1.1. Khung lý thuyết: là sự tóm
lược ngắn gọn các ý tưởng chủ đạo
của các lý thuyết mà ta có thể vận
dụng làm nền tảng cho nghiên cứu
của mình.

www.themegallery.com
Lý thuyết nghiên cứu

• Lý thuyết là tất cả các sự hiểu biết xây dựng nên một hệ thống
liên quan đến chủ đề hoặc là trong lĩnh vực đã được xác định
(Morfaux, 1980).
Lý thuyết là tập hợp các khái niệm, định nghĩa, mệnh đề có mối liên
hệ theo hệ thống được sử dụng để giải thích và dự đoán các hiện
tượng (thực tế).
Ví dụ:
- Lý thuyết quyền tài sản - Lý thuyết quyết định
- Lý thuyết đại diện - Lý thuyết nguồn lực
- Lý thuyết chi phí giao dịch - Lý thuyết hành vi có kế hoạch.
- ....
COMPANY LOGO
Chương 4: Giả thuyết nghiên cứu và
Thiết kế nghiên cứu
NỘI DUNG
4.1.1. Khung lý thuyết:
- Dựa vào tổng quan tài liệu và mục tiêu
nghiên cứu cụ thể.
- Là căn cứ khoa học mang tính lý thuyết giúp
các nhà nghiên cứu có thể luận giải được bản
chất và quy luật của các hiện tượng mà các
nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu và giải thích.
- Giúp chỉ ra các khái niệm, các quan điểm,
các biến số, cách thức đo lường, các phát hiện
từ nghiên cứu cũ liên quan đến vấn đề nghiên
cứu từ đó hình thành khung phân tích.
www.themegallery.com
Chương 4: Giả thuyết nghiên cứu và
Thiết kế nghiên cứu
4.1.2. Khung NỘI DUNG
phân tích thực
nghiệm: là một hình thức sơ đồ hóa
tất cả các quan hệ theo bản chất và
trình tự của chúng.
- Giúp hình dung được bản chất,
nguồn, tiến trình thu thập và phương
thức xử lý dữ liệu để trả lời câu hỏi
nghiên cứu.
www.themegallery.com
Mô hình là gì?

❖ Mô hình: Thể hiện mối quan hệ có tính hệ thống giữa


các nhân tố. Mô hình thể hiện quy luật của hiện tượng
sự vật dưới dạng đơn giản hoá.
❖ Mô hình nghiên cứu: Thể hiện mối quan hệ của các
nhân tố (biến) trong phạm vi nghiên cứu. Mối quan hệ
này cần được phát hiện và/hoặc kiểm chứng.

COMPANY LOGO
Ví dụ: Lòng trung thành của nhân viên
Câu hỏi quản lý: Làm thế nào để nhân viên an tâm
công tác, trung thành với doanh nghiệp

Câu hỏi nghiên cứu: Những nhân tố nào ảnh hưởng


tới lòng trung thành của nhân viên?

- Lý thuyết tháp nhu cầu của Maslow:


+ Nhu cầu được khẳng định mình.
+ Nhu cầu được quý trọng
+ Nhu cầu xã hội
+ Nhu cầu an toàn
+ Nhu cầu sinh lý
- Thuyết hai nhân tố của Frederick Herzberg
+ Nhân tố hài lòng
+ Nhân tố không hài lòng
- Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964)

COMPANY LOGO
Hình thức thể hiện mô hình

1) Hình vẽ
Số năm công tác

Năng lực của nhân viên Năng suất, chất lượng công việc

2) Phương trình toán học


Y = b0 + b1*(NL) + R
b1 = g10 + g11*(số năm công tác) + u1

COMPANY LOGO
Ví dụ: Niềm tin và tin tưởng vào năng lực đối tác ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động Logistics
Ra quyết
định
H1 chung
H3
Niềm tin
H4

Hiệu quả
Chia sẻ H6
H2 hoạt động
thông tin
H5 Logistics
Tin tưởng
vào năng H9
lực H7

H8 Chia sẻ
lợi
nhuận/rủi
ro

COMPANY LOGO
Ví dụ: Tác động lòng tin và năng lực tổ chức đến
hiệu quả kinh doanh

Lòng tin
H1

H6 Hiệu quả
Hợp tác
kinh doanh
H2 H4 H5

Năng lực tổ H3 Khuyếch tán


chức công nghệ

COMPANY LOGO
Thành phần cơ bản của mô hình nghiên cứu

IV: DV:
Năng lực của Năng suất
nhân viên lao động
MV:
Số năm công
tác

CV: Thời
tiết

IV: DV: IV: Biến độc lập


Năng lực của Năng suất DV: Biến phụ thuộc
nhân viên lao động
MV: Biến điều tiết
CFV: MV:
Số buổi họp Số năm CV: Biến kiểm soát
công tác
CFV: Biến gây nhiễu

COMPANY LOGO
XÂY DỰNG MÔ HÌNH

❖ Dựa trên cơ sở lý thuyết


▪ Tổng hợp các lý thuyết liên quan;
▪ Lựa chọn lý thuyết phù hợp/ Có thể chọn các lý thuyết đối lập và
kiểm định xem lý thuyết nào phù hợp
▪ Cụ thể hóa luận điểm lý thuyết thành các biến và mối quan hệ
của các biến
❖ So sánh với điều kiện thực tiễn để tiến hành nghiên cứu

COMPANY LOGO
Chương 4: Giả thuyết nghiên cứu và
Thiết kế nghiên cứu
NỘI DUNG
4.1.2. Khung phân tích thực nghiệm:
- Phân thành 2 loại: khung phân tích cố
định và lỏng lẻo/mềm dẻo
- Thường là các mô hình toán học, mô
hình thống kê, hoặc mô hình kinh tế
lượng.
- Các mô hình này có hai chức năng
chính là phân tích các số liệu và kiểm
định các giả định nghiên cứu đã đưa ra
ở trên. www.themegallery.com
Thực hành

1/. Dự định nghiên cứu 1: “Những yếu tố ảnh hưởng tới


lòng trung thành của nhân viên ngân hàng”.
2/. Dự định nghiên cứu 2: “Hành vi mua hàng hóa xa xỉ
của người tiêu dùng Hà Nội: Nghiên cứu đối với túi xách
thương hiệu”.
Yêu cầu:
❖ Xác định lý thuyết được lựa chọn
❖ Xác định các cấu phần của mô hình

COMPANY LOGO
“Những yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành của nhân viên
ngân hàng”
A. Lý thuyết được lựa chọn B. Xác định các cấu phần của mô hình:
- Lý thuyết tháp nhu cầu của Maslow:
+ Nhu cầu được khẳng định mình.
Tính chất công việc
+ Nhu cầu được quý trọng
+ Nhu cầu xã hội Tiền lương, thưởng
Lòng
+ Nhu cầu an toàn Phúc lợi
trung
thành
+ Nhu cầu sinh lý của
Môi trường làm việc nhân
- Thuyết hai nhân tố của Frederick Herzberg viên
Phong cách lãnh đạo
+ Nhân tố hài lòng
+ Nhân tố không hài lòng Chính sách đào tạo

- Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964)

COMPANY LOGO
“Hành vi mua hàng hóa xa xỉ phẩm của người tiêu dùng Hà Nội:
Nghiên cứu đối với túi xách thương hiệu”.
Niềm tin về kết quả
hành động
A. Lý thuyết được lựa chọn Thái độ
Đánh giá kết quả
- Lý thuyết hành động hợp lý; hành động
Ý định
Hành động
Niềm tin vào quy hành động
chuẩn của người Chuẩn mực
xung quanh chủ quan
Động lực để tuân thủ
của những người
xung quanh
- Lý thuyết hành vi có kế hoạch;
Niềm tin vào kết quả hành vi

Thái độ đối với hành vi


Đánh giá kết quả hành vi

Niềm tin vào chuẩn mực


Chuẩn mực chủ quan Ý định Hành vi
hành vi
Động cơ tuân thủ

Niềm tin vào sự kiểm soát


Nhận thức về kiểm soát
hành vi
Nhận thức về sự thuận lợi COMPANY LOGO
“Hành vi mua hàng hóa xa xỉ phẩm của người tiêu dùng Hà Nội:
Nghiên cứu đối với túi xách thương hiệu”.

B. Xác định các cấu phần của mô hình:


Văn hóa và quan niệm xã hội (VH)

Thương hiệu (TH)

Ý kiến tham khảo (YK)

Ý định mua
Tính trải nghiệm (TN)
hàng

Cảm nhận về kinh tế (CN)

Nhu cầu và động cơ (NC)

Rủi ro cảm nhận (RR)

Y= 𝑎 + 𝑏. 𝑉𝐻 + 𝑐. 𝑇𝐻 + 𝑑. 𝑌𝐾 + 𝑒. 𝑇𝑁 + 𝑓. 𝐶𝑁 + 𝑔. 𝑁𝐶 + 𝑘. 𝑅𝑅 +ε
COMPANY LOGO
Chương 4: Giả thuyết nghiên cứu và
Thiết kế nghiên cứu
4.2. Thiết kế nghiên cứu NỘI DUNG
❖ Thiết kế nghiên cứu là kế hoạch chi tiết cho việc thu thập, đo lường và
phân tích dữ liệu.
❖ Thiết kế nghiên cứu hỗ trợ nhà nghiên cứu trong việc phân bổ nguồn lực
hạn chế bằng cách đưa ra các lựa chọn quan trọng.
❖ Thiết kế nghiên cứu là kế hoạch điều tra để có được câu trả lời cho các
câu hỏi nghiên cứu. Nó bao gồm phác thảo về những gì mà điều tra viên
sẽ làm từ việc viết giả thuyết, điều tra đến việc phân tích dữ liệu.
❖ Thiết kế nghiên cứu thể hiện cấu trúc của vấn đề nghiên cứu - khung
công việc, tổ chức, hoặc cơ cấu mối quan hệ giữa các biến số của một
nghiên cứu - và kế hoạch điều tra sử dụng để kiểm chứng thực nghiệm
về những mối quan hệ đó.
www.themegallery.com
Thiết kế nghiên cứu khoa học

Đề xuất nghiên cứu


được chấp thuận

Chiến lược thiết kế nghiên cứu


(Loại, mục đích, khung thời gian, phạm vi, môi trường)
Thiết kế thu Thiết kế lấy
thập dữ liệu mẫu

Phát triển công cụ

Thu thập và chuẩn bị dữ liệu

COMPANY LOGO
Thiết kế nghiên cứu khoa học

Những nội dung chủ yếu của thiết kế nghiên cứu:


➢ Kế hoạch hoạt động và thời gian.
➢ Một kế hoạch luôn dựa trên câu hỏi nghiên cứu.
➢ Hướng dẫn chọn nguồn và loại thông tin.
➢ Khuôn khổ để xác định các mối quan hệ giữa các biến của
nghiên cứu.
➢ Phác thảo thủ tục cho mọi hoạt động nghiên cứu.

COMPANY LOGO
Thiết kế nghiên cứu:

Kiểm tra lần cuối hồ sơ khảo sát

Phỏng vấn
Phỏng vấn 1 Phỏng
khám phá Hoàn
chuyên gia vấn Viết
thành Mã số dữ Báo cáo
thực liệu và
báo KQ nghiên
bảng
câu hỏi
địa phân tích
cáo cứu
Start 3 4 7 8 9 End

Tổng quan Hoàn thành


Phát
bảng hỏi tại
tài liệu 2 triển đề Phỏng
bàn
xuất vấn
5 6
Mốc quan trọng:
Sắp xếp cuộc hẹn
3: Đề xuất phê duyệt
7: cuộc phỏng vấn đã hoàn thành
9: Hoàn thành báo cáo cuối cùng
COMPANY LOGO
THỰC HÀNH THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Chủ đề nghiên cứu: Sự sẵn sàng chia sẻ thông tin trong
chuỗi cung ứng
Mục tiêu nghiên cứu:
- Xác định các yếu tố tác động đến sự sẵn sàng chia sẻ thông tin
- Vai trò của các yếu tố tác động đến sự sẵn sàng chia sẻ thông tin
- Vai trò của sẵn sàng chia sẻ thông tin đối với doanh nghiệp.
Câu hỏi nghiên cứu:
- Niềm tin, cam kết trong mối quan hệ với đối tác trong chuỗi có vai
trò như thế nào đến sự sẵn sàng chia sẻ thông tin.
- Sức mạnh của một khách hàng ảnh hưởng đến sự sẵn sàng chia sẻ
thông tin?
- Nhân viên hài lòng với công việc có sẵn sàng chia sẻ thông tin với
đối tác
COMPANY LOGO
Lòng tin

Đối ứng TT

Sẵn sàng chia sẻ


Cam kết
thông tin

Quyền lực

Hài lòng
công việc

Hãy xây dựng thiết kế nghiên cứu


COMPANY LOGO
Nghiên cứu định tính - Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng

Trọng tâm • Hiểu và giải thích • Mô tả, giải thích và dự


nghiên cứu đoán
• Nhà nghiên cứu cấp cao là • Hạn chế; kiểm soát để
Sự tham gia của
người tham gia trực tiếp hoặc ngăn ngừa gian lận.
nhà nghiên cứu
nhân vật tích cực hỗ trợ
Mục đích • Hiểu sâu về vấn đề nghiên • Mô tả hoặc dự đoán; xây
nghiên cứu cứu; xây dựng lý thuyết dựng và kiểm tra lý thuyết.
• Không có sự lựa chọn; Có • Xác suất
Thiết kế mẫu
mục đích theo đề tài.
Cỡ mẫu • Nhỏ • Lớn

COMPANY LOGO
Nghiên cứu định tính - Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng


Thiết kế • Có thể phát triển hoặc điều chỉnh • Xác định trước khi bắt đầu dự án
nghiên cứu trong quá trình thực hiện dự án • Sử dụng phương pháp đơn lẻ hoặc
• Thường sử dụng nhiều phương các phương pháp hỗn hợp
pháp đồng thời hoặc theo trình tự • Sự nhất quán là quan trọng
• Không nhất thiết phải có sự nhất • Liên quan đến phương pháp tiếp
quán cận theo chiều ngang hoặc theo
• Liên quan đến cách tiếp cận theo chiều dọc
chiều dọc
Kiểu dữ • Mã hóa bằng văn bản, bản ghi, • Mô tả bằng văn bản
liệu và sắp video, mô tả chi tiết các sự kiện, • Mã hóa bằng con số dùng cho
xếp tình huống và tương tác, bằng lời phân tích
nói hoặc hình ảnh, tạo thành dữ liệu
COMPANY LOGO
Nghiên cứu định tính - Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng


Phân • Phân tích dựa theo năng lực của con • Phân tích bằng thuật toán
tích dữ người. học, phần mềm.
liệu • Bắt buộc nhà nghiên cứu phải xem • Phân tích có thể đang diễn
xét khuôn, bối cảnh của hiện tượng ra trong suốt quá trình nghiên
được đo lường - sự khác biệt giữa sự cứu
kiện và phán đoán không rõ ràng • Duy trì sự phân biệt rõ ràng
• Luôn luôn diễn ra trong suốt kế giữa các sự kiện và kết luận.
hoạch

COMPANY LOGO
Nghiên cứu định tính - Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng


Hiểu • Mức độ hiểu biết sâu sắc; Xác • Hạn chế bởi cơ hội để thăm
và ý định theo loại và số lượng các dò người trả lời và chất lượng
nghĩa câu hỏi trả lời tự do. của các công cụ thu thập dữ
• Sự tham gia của các nhà liệu ban đầu
nghiên cứu trong việc thu thập • Thông tin chi tiết theo thu
dữ liệu cho phép hiểu biết sâu thập dữ liệu và nhập dữ liệu,
sắc vấn đề. với khả năng giới hạn lại người
tham gia.

COMPANY LOGO
Nghiên cứu định tính - Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng


Thông • Kích cỡ mẫu nhỏ thu • Kích cỡ mẫu lớn hơn
tin phản thập dữ liệu nhanh. kéo dài việc thu thập dữ
hồi • Thông tin chi tiết được liệu;
phát triển khi quá trình • Phát triển hiểu biết sau
nghiên cứu tiến triển, rút khi thu thập và nhập dữ
ngắn phân tích dữ liệu liệu, quá trình nghiên cứu
kéo dài;

COMPANY LOGO
CHỌN MẪU

❖ Chọn mẫu (sampling): là việc chọn lấy một số phần tử của


tổng thể và từ đó có thể rút ra các kết luận về chính tổng
thể đó
❖ Khi chọn mẫu cần dựa vào khung mẫu
❖ Mẫu phải đại diện cho các tính chất của tổng thể với tính
đúng đắn và tính chính xác.
❖ Chọn mẫu xác suất hoặc phi xác suất

COMPANY LOGO
LẤY MẪU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

Lấy mẫu bằng cách chọn một số đối tượng trong một quần thể, chúng ta có
thể rút ra kết luận về tổng thể.
Tại sao chọn mẫu?
Có nhiều lý do thuyết phục để lấy mẫu, bao gồm;
1. Chi phí thấp hơn;
2. Tính chính xác cao hơn của kết quả;
“Lấy mẫu có khả năng phỏng vấn tốt hơn, điều tra kỹ lưỡng
hơn về các thông tin thiếu, sai hoặc nghi ngờ, giám sát tốt hơn.....”
3. Tốc độ thu thập dữ liệu nhanh hơn;
4. Không có khả năng thực hiện đánh giá tổng thể (như: Kiểm tra
hiệu quả túi khí để ngăn ngừa thương tích).

COMPANY LOGO
Thế nào là một mẫu nghiên cứu tốt?
Đại diện cho các đặc tính của tổng thể nó:
- Tính chính xác
- Tính rõ ràng
Các kiểu thiết kế mẫu
- Lấy mẫu đại diện (Chọn mẫu xác suất)
- Lựa chọn phần tử (Chọn mẫu phi xác suất)
Các bước trong thiết kế lấy mẫu:
- Mục tiêu tổng thể là gì?
- Các tham số quan tâm là gì?
- Khung lấy mẫu là gì?
- Phương pháp lấy mẫu thích hợp là gì?
- Mẫu kích thước nào là cần thiết?
COMPANY LOGO
CHỌN MẪU XÁC SUẤT

1. Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản


𝑄𝑢𝑦 𝑚ô 𝑚ẫ𝑢
xá𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙ự𝑎 𝑐ℎọ𝑛 = 𝑄𝑢𝑦 𝑚ô 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑡ℎể

Ví dụ: Quy mô sinh viên đại học A: 35.000, kích thước mẫu là 350, xác suất lựa
chọn là 1,0%. Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản như thực hiện quay số tự động.
2. Phương pháp lấy mẫu xác suất phức tạp:
(1) Lấy mẫu có hệ thống (Mẫu lấy xác suất linh hoạt);
(2) Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng;
(3) Lấy mẫu theo cụm;
(4) Lấy mẫu nhiều giai đoạn.

COMPANY LOGO
CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT

1. Chọn mẫu theo hạn mức

2. Chọn mẫu theo mục đích

3. Chọn mẫu theo bóng tuyết

4. Chọn mẫu thuận tiện

COMPANY LOGO
Cỡ mẫu

1. Xác định cỡ mẫu

https://www.surveymonkey.com/mp/sample-size-calculator/
COMPANY LOGO
Cỡ mẫu
Theo Joseph F. Hair Jr. (1998), cỡ mẫu được xác định:
- Cỡ mẫu tối thiểu = Số biến quan sát *5
- Cỡ mẫu tối thiểu cần đạt là = 50 + 8*số biến độc lập

COMPANY LOGO
ĐO LƯỜNG KHÁI NIỆM

Đo lường trong nghiên cứu là gì?


Là quá trình gán những con số cho các sự kiện thực nghiệm,
các đặc tính của sự vật, hiện tượng nghiên cứu theo các quy tắc đã
được xác định để có thể đánh giá, so sánh và phân tích”.
Quá trình đo khái niệm, gồm ba phần:
1. Lựa chọn các sự kiện thực nghiệm có thể quan sát được.
2. Phát triển một tập hợp các quy tắc nhằm gán các số hoặc ký
hiệu để biểu diễn các khía cạnh của sự kiện được đo.
3. Áp dụng quy tắc lập bản đồ cho mỗi lần quan sát sự kiện đó

COMPANY LOGO
Tại triển lãm ô tô quốc tế
Giới tính Người tham dự Loại hộp số Người tham dự

Các phần tử
A B C D E A B C D E
mẫu (khách
tham dự)
Quan sát
Giới Hộp số tự
thực
tính động
nghiệm
Chỉ định
5: Rất mong muốn
Quy tắc Chỉ định 4: Mong muốn
phân loại M nếu nam 3: Bình thường
F nếu nữ 2: Không mong muốn
1: Rất không mong muốn

Ký hiệu (M; F) M F 1 2 3 4 5

COMPANY LOGO
Một số khái niệm có thể đo trực tiếp, nhưng một số khái niệm
không đo trực tiếp được mà phải thông qua một tập hợp các
biến quan sát.
Vi dụ: Khái niệm Tổng sản phẩm quốc nội (GDP); GNP; NNI
Khái niệm Niềm tin; Chia sẻ thông tin; Liên kết hợp tác
doanh nghiệp; Môi trường đầu tư......

COMPANY LOGO
VÍ DỤ: NIỀM TIN
Niềm tin là một yếu tố quan trọng trong mối quan hệ chuỗi cung ứng hiện nay bởi vì các mối quan hệ như
vậy liên quan đến mức độ phụ thuộc lẫn nhau và chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp (Mayeret al., 1995).
Mức độ tin tưởng cao sẽ khuyến khích công ty khám phá các cơ chế cùng có lợi cùng có liên quan đến việc
áp dụng công nghệ để cải thiện sự phối hợp giữa các công ty (Hart và Saunders, 1997). Niềm tin được định
nghĩa là sự sẵn sàng dựa vào một đối tác trao đổi mà người ta tin tưởng (Moormanet al., 1993). Nó tồn tại khi
một bên tự tin vào tính tin cậy và sự toàn vẹn của các đối tác trao đổi (Morgan and Hunt, 1994). Cam kết hợp
đồng, chẳng hạn như thỏa thuận dịch vụ, là cơ chế xây dựng lòng tin chính thức được coi là nền tảng của một
mối quan hệ đáng tin cậy giữa các đối tác (Gefenet al., 2006; Hwang and Kim, 2007). Các hoạt động thông
qua hợp đồng có thể tác động tích cực tới các kết quả quan trọng, như giảm rủi ro thuê ngoài và sự không
chắc chắn (Fitzgerald và Willcocks, 1994, Kern và cộng sự, 2002, Chen và Thurmaier, 2004).
Biến quan sát được sử dụng để đo “Niềm tin”, gồm:
- Chúng tôi tin rằng các đối tác của chúng tôi hoạt động với tiêu chuẩn và hiệu suất như đã thỏa thuận.
- Chúng tôi tin tưởng rằng các đối tác của chúng tôi có khả năng thực hiện vai trò và nhiệm vụ của họ
như đã hứa.
- Đối tác của chúng tôi thông báo cho chúng tôi về bất kỳ vấn đề tiềm ẩn nào có thể phát hiện được.
- Sự cam kết của các đối tác của chúng tôi vượt quá sự mong đợi của chúng tôi

COMPANY LOGO
Khái niệm “Đại gia”?

1. Là người có tiền của, rất giàu trong xã hội và thường


thì xài tiền vung phí.
2. Chính nghĩa là người cha, về sau thành tiếng xưng hô
tôn trọng người làm quan, cũng như "đại nhân",
"tướng công".
Đo lường khái niệm “đại gia” như thế nào?

COMPANY LOGO
CÁC LOẠI THANG ĐO
Hoạt động thực
Loại thang đo Đặc điểm của dữ liệu Ví dụ
nghiệm cơ bản
Thang đo định Phân loại (loại trừ lẫn nhau và chung Xác định sự bình Giới tính
danh (Nominal) chung), nhưng không có thứ tự, khoảng đẳng (Nam; Nữ)
cách, hoặc nguồn gốc tự nhiên

Thang đo thứ Phân loại, thứ tự, nhưng không có Xác định giá trị Độ chín của
bậc (Ordinal) khoảng cách tương đồng lớn hơn hoặc nhỏ thịt (Chín;
hơn Tái; Sống)
Thang đo Phân loại, thứ tự, khoảng cách, nhưng Xác định mức độ Nhiệt độ ở
khoảng cách không có nguồn gốc tự nhiên bình đẳng của các mức độ
(Interval) khoảng cách, sự
khác biệt
Thang đo tỷ lệ Phân loại, thứ tự, khoảng cách, và Xác định tỷ lệ Tuổi trong
(Ratio) nguồn gốc tự nhiên tương đương năm

COMPANY LOGO
THANG ĐO ĐỊNH DANH
• Là loại thang đo sử dụng cho dữ liệu thuộc tính
mà các biểu hiện của dữ liệu không có sự hơn
kém, khác biệt về thứ bậc. Các con số không có
mối quan hệ hơn kém, không thực hiện các
phép tính đại số. Các con số chỉ mang tính chất
mã hóa.
• Ví dụ: tiêu thức giới tính ta có thể đánh số 1 là
nam, số 2 nữ.
44
THANG ĐO ĐỊNH DANH
1- Không theo tôn giáo nào
2- Phật giáo
3- Thiên chúa giáo
4- Tin lành
5- Hồi giáo
6- Các tôn giáo khác.

45
THANG ĐO THỨ BẬC
• Đây là thang đo định danh nhưng giữa các biểu
hiện của tiêu thức có quan hệ hơn kém, cao
thấp.
• Giả sử có các điểm A, B, C, D theo thứ tự lần
lượt trên thang đo thứ bậc, nếu đã có A lớn hơn
B, thì A lớn hơn C và C cũng lớn hơn D.

46
THANG ĐO THỨ BẬC
Có hài lòng với quy định bắt buộc đội mũ bảo
hiểm khi đi xe máy không?
Ta có thể triển khai một thang đo thứ bậc có 3
nấc:
1- Hài lòng
2- Lưỡng lự
3- Không hài lòng

47
THANG ĐO KHOẢNG
• Là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều
nhau nhưng không có điểm gốc là 0. Nếu có
các điểm A, B, C, D xếp lần lượt trên thang đo
khoảng, và thoả mãn A > B, B > C thì cũng sẽ
có A - B = B - C. Hiệu số giữa hai điểm đứng
liền nhau được gọi là tiêu chuẩn đo (hay đơn vị
đo).

48
THANG ĐO KHOẢNG
• “Xin cho biết mức độ hàì lòng của Anh (Chị)
về quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi đi xe
máy bằng cách cho điểm trên thang đo sau”
(Nếu hoàn toàn không hài lòng, thì cho 0 điểm,
nếu hoàn toàn hài lòng, xin cho 10 điểm).

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

49
THANG ĐO TỶ LỆ (RATIO SCALE)
• Là loại thang đo cũng có thể dùng dữ liệu số
lượng. Trong các loại thang đo thì đây là thang
đo cao nhất. Ngoài đặc tính của thang đo
khoảng, phép chia có thể thực hiện được.
• Ví dụ: thu nhập trung bình một tháng của ông
A là 2 triệu đồng và thu nhập của bà B là 4
triệu đồng thì ta có thể nói rằng thu nhập trung
bình trong một tháng của bà B gấp 2 lần thu
nhập của ông A.
50
Nguồn gốc của những sai sót trong đo lường

- Người trả lời phỏng vấn


+ Miễn cưỡng trả lời;
+ Thiếu hiểu biết về chủ đề nghiên cứu;
+ Yếu tố tạm thời tác động (mệt mỏi, chán nản, thiếu kiên nhẫn, lo
lắng,..).
- Yếu tố tình huống, môi trường xung quanh
- Người thực hiện đo
+ Người phỏng vấn bóp méo câu trả lời bằng cách viết lại, diễn
giải, sắp xếp lại câu hỏi.
+ Mã hóa không chính xác, lập bảng bất cẩn, tính toán sai.
COMPANY LOGO
NHỮNG SAI SÓT TRONG ĐO LƯỜNG

- Phương tiện đo
+ Thang đo khó hiểu, mơ hồ, phản ánh không đúng khái
niệm (sử dụng thuật ngữ phức tạp vượt người khả năng hiểu biết của
người tham gia là phổ biến, như: vốn mồi, lạm phát lõi,...).
+ Câu hỏi đa nghĩa
+ Lỗi chính tả, trình bày, kỹ thuật,...
Ví dụ: Biến quan sát về năng lực nhân viên:
Đánh giá hệ thống - Xác định các biện pháp hoặc các chỉ số về hiệu năng
của hệ thống và các hành động cần thiết để cải thiện hoặc hiệu quả hoạt
động, liên quan đến các mục tiêu của hệ thống.
 Yêu cầu sửa lại thang đo
COMPANY LOGO
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG TỐT

Công cụ đo lường phải phản ánh chính xác những gì mà chúng ta


quan tâm, ngoài ra cần dễ dàng và hiệu quả sử dụng.
Ba tiêu chính đánh giá công cụ đo lường, gồm:
- Giá trị: là mức độ đo lường những gì chúng ta thực sự muốn
đo lường.
- Độ tin cậy: có liên quan đến độ chính xác và rõ ràng của quy
trình đo lường.
- Thực tiễn: liên quan đến một loạt các yếu tố về kinh tế, tiện
lợi, và khả năng giải thích.
Công cụ tốt phải đảm bảo: G – Đ - T COMPANY LOGO
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG TỐT

1. Thang đo có Giá trị phải đáp ứng được 5 loại giá trị:
❖ Giá trị nội dung (đo lường bao phủ toàn bộ nội dung của khái
niệm)
❖ Giá trị hội tụ (thang đo có quan hệ chặt chẽ với đo lường khác).
❖ Giá trị phân biệt (sự khác biệt giữa thang đo của hai khái niệm
khác nhau)
❖ Giá trị liên hệ lý thuyết
❖ Giá trị tiêu chuẩn

COMPANY LOGO
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG TỐT

2. Đặc điểm Độ tin cậy được xem xét:


❖ Tính ổn định (đảm bảo kết quả nhất quán với phép đo lập lại);
❖ Tương đương (các biến thể tại một thời điểm giữa các nhà
quan sát cho kết quả tương tự).
❖ Tương quan cao
3. Đặc điểm Thực tiễn được xem xét:
❖ Tính kinh tế
❖ Tiện
❖ Tính giải thích

COMPANY LOGO
QUY TRÌNH XÂY DỰNG THANG ĐO

Trong nghiên cứu khoa học có 3 cách để có được thang đo


trong nghiên cứu:
1. Sử dụng thang đo có sẵn
2. Sử dụng thang đo có sẵn nhưng chỉnh sửa thang đo cho phù
hợp với bối cảnh nghiên cứu mới.
3. Phát triển thang đo mới (theo quy trình 8 bước của
Churchill (1979))

COMPANY LOGO
Phát triển thang đo mới (Quy trình 8 bước của Churchill (1979))

COMPANY LOGO
THẢO LUẬN

1. Hoàn thiện thang đo “môi trường đầu tư” tác động đến lựa chọn địa
điểm đầu tư của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.
(Định nghĩa môi trường đầu tư: "Môi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố cụ thể hình
thành nên các cơ hội và động cơ để các công ty có thể đầu tư một cách có hiệu quả,
tạo việc làm và mở rộng hoạt động của mình“):
- Sự cam kết mạnh mẽ của chính quyền TW và địa phương về phát triển kinh tế.
- Thủ tục đầu tư thông thoáng
- Hệ thống các quy định, VB luật pháp rõ ràng, công khai, minh bạch, bình đẳng.
- Ưu đãi thuế (Thu nhập doanh nghiệp, xuất nhập khẩu,…);
- Ưu đãi tiền thuê đất
-.......
COMPANY LOGO
THIẾT KẾ THANG ĐO

Thái độ 1. Tokai Seiki tin rằng với truyền thống, sự cần cù,
nhận thức
thông minh và sáng tạo của người Nhật, Toyota
tiếp tục cho ra đời những sản phẩm chất lượng

Thái độ
tuyệt hảo.
nhận thức
trên cảm xúc
2. Tokai Seiki thích làm việc tại nhà máy của Toyota.
Thái độ 3. Tokai Seiki mong muốn gắn bó với công ty và làm
nhận thức
trên hành vi việc chăm chỉ để đạt được nhiều thành tích

COMPANY LOGO
Mối quan hệ giữa thái độ - hành vi
➢ Phân tích thái độ cho cái nhìn sâu sắc về hành vi  Nhiều
thang đo thái độ được sử dụng.
➢ Đo lường thái độ là quan trọng vì thái độ phản ánh quá khứ
kinh nghiệm và hình thành hành vi tương lai.

COMPANY LOGO
Phân loại thang đo:
1. Thang đo thái độ giản đơn
Ví dụ: Bạn có dự định mua bất động sản trong 12 tháng tới?
Có Không
Rất Rất
tốt kém

COMPANY LOGO
2. Thang đo likert

Yếu tố Mức độ quan trọng


Rất quan Khá quan Quan Khá không Rất không
trọng trọng trọng quan trọng quan trọng
Kỹ năng 1 2 3 4 5

COMPANY LOGO
3. Thang đo phân biệt ngữ nghĩa (đối nghĩa)

Cảm nhận của anh/chị về chiếc xe


Kiểu dáng đẹp: 1 2 3 4 5 Kiểu dáng xấu
Động cơ mạnh mẽ 1 2 3 4 5 Động cơ yếu
Nội thất tiện nghi: 1 2 3 4 5 Nội thất không tiện nghi
Cách âm tốt 1 2 3 4 5 Tiếng ồn lớn
Xe được định giá rẻ 1 2 3 4 5 Xe được định giá đắt

COMPANY LOGO
4. Thang đo Stapel

-2 -1 0 +1 +2
Kiểu dáng     
Động cơ     
Nội thất tiện nghi:     
Cách âm     
Định giá     

COMPANY LOGO
5. Thang đo điểm số cố định

Kiểu dáng ..........

Động cơ ..........

Nội thất ..........

Cách âm ..........

Giá ..........

Tổng điểm: 1000

COMPANY LOGO
6. Thang đo xếp hạng
Anh/chị mong muốn Vietnamairlines phục vụ miễn phí báo nào
trên các chuyến bay nội địa.

Báo Thứ tự ưu tiên


Thanh niên
Công an nhân dân
Tiền phong
Văn nghệ chủ nhật
Thể thao văn hóa
Bóng đá

COMPANY LOGO
THỰC HÀNH THIẾT KẾ KHẢO SÁT

(Chủ đề: Nghiên cứu niềm tin và năng lực tổ chức tác động đến hơp tác
trong các doanh nghiệp Logistics)
Yêu cầu:
- Phát triển thang đo
- Thiết kế phiếu khảo sát
- Phỏng vấn thử, chỉnh sửa
- Thiết kế mẫu khảo sát (Đối tượng, Lựa chọn mẫu; Quy mô mẫu)

COMPANY LOGO

You might also like