Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ảnh minh họa về đài thiên văn cổ Stonehenge nước anh

Nut, nữ thần bầu trờ Ai Cập, với bảng sao ở lăng mộ Ramses VI

 Lịch pháp và thiên văn


học:
+ Là hai ngành ra đời sớm nhất vì gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp
+ Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất vì gắn liền với nhu cầu sản xuất
nông nghiệp
+ Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.
 Tác dụng: + Gieo trồng, thu hoạch có hiệu quả. Từ đó, thúc đẩy sản xuất phát triển

Dần dần, họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Chính là những tri thức đầu tiên về thiên
văn-thiên văn học sơ khai. Từ đó, người phương đông cổ đại sang tạo ra lịch( nông lịch)

+1 năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng lấy đó làm cơ sở để tính ra chu kì thời gian và mùa.

+Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày.

+Năm lại có mùa: Mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống-mùa gieo trồng đất bãi.

+ Thời đó, con người còn biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ

Thành tựu về lịch pháp và thiên văn học:

a, Thiên văn học

+Thời kỳ cổ Babylon, thiên văn học đã có được những thành tựu quan trọng. Đầu thiên niên kỷ 2 TCN,
người Babylon đã nhận biết được 5 hành tinh của hệ Mặt Trời là sao Kim, sao Thủy, sao Hỏa, sao Thổ và
sao Mộc cũng như đường đi của chúng. Ngoài ra, nó còn ghi lại lịch Mặt Trời và xác định thời gian ban
ngày theo cách đo độ dài bóng cột tiêu.

+Thành tựu tiếp theo chính là sự phát triển khái niệm hoàng đạo: vòng tròn lớn của hoàng đới chia làm
12 phần bằng nhau, mỗi phần tương ứng với 1 chòm sao và gọi là cung hoàng đạo. Đó cũng là thang chia
độ để xác định vị trí của Mặt Trăng, Mặt Trời và các hành tinh. Họ cũng phân biệt 12 chòm sao trên
hoàng đạo, nghiên cứu về sao chổi, sao băng , tính được nhật thực, nguyệt thực và đặt ra âm lịch.

+ Người Trung Quốc từ khoảng 1500 nămTCN, vào đời nhà Thương, đã khắc trên những mẩu xương
những sự kiện thiên văn như nguyệt thực, nhật thực và sự xuất hiện đột ngột của những ngôi sao mới
trên trời.

+ +Mặt trời đã được phát hiện từ TK4 bởi nhà thiên văn Ngu Hỉ và ghi trong cuốn "An Thiên Luận".

b, Lịch pháp

+ Người Lưỡng Hà sử dụng lịch Mặt Trăng và Mặt Trời kết hợp, mỗi tháng có đến 29 hoặc 30 ngày và bắt
đầu vào buổi tối khi lưỡi liềm của trăng non xuất hiện. Năm bắt đầu từ mùa xuân và gồm 12 hoặc 13
tháng Mặt Trăng. Các tháng phụ được cộng thêm vào sao cho ngày đầu tiên của năm trùng với kỳ lúa đại
mạch chín, cứ một chu kì 19 năm, bảy tháng phụ lại được thêm vào.
+ Vào đời nhà Thương người Trung Hoa đã biết đến độ dài năm là 365.25 ngày và tuần trăng dài 29.5
ngày.

You might also like