Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 NH: 2021-2022 HS: …………………..

CHỦ ĐỀ 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ


HỢP CHẤT VÔ CƠ

OXIDE ACID BASE MUỐI

B. PHÂN LOẠI ACID VÀ CHẤT HÓA HỌC CỦA ACID


Mục tiêu:
- Phân loại acid dựa vào thành phần phân tử và TCHH
- Nêu các TCVL của HCl, H2SO4
- Nêu được nguyên tắc pha loãng H2SO4 đặc và giải thích
- Liệt kê được các TCHH của acid thông dụng (HCl, H2SO4 loãng) và viết PTHH minh hoạ
- Nhận biết acid HCl, muối chloride, H2SO4 và muối sulfate
- Viết PTHH của các phản ứng điều chế H2SO4
- Nêu được các ứng dụng cơ bản của HCl và H2SO4
- Giải bài tập về acid (các dạng bài tập về viết PTHH, toán hỗn hợp, nhận biết, …)

I. PHÂN LOẠI
1. Dựa vào thành phần phân tử

ACID

Acid …………………… Acid ……………………


Vd:………………………… Vd:…………………………

2. Dựa vào tính chất hóa học

ACID

Acid …………………… Acid ……………………


Vd:………………………… Vd:…………………………
………………………… …………………………

Lưu ý: H2CO3, H2SO3 không bền, phân huỷ ngay ở điều kiện thường
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA HCl, H2SO4 VÀ NGUYÊN TẮC PHA LOÃNG ACID
1. Acid HCl
- Khí hiđro clorua HCl tan trong nước tạo thành dung dịch hydrochloric acid (không màu).
- Dung dịch acid HCl đậm đặc là dung dịch bão hòa hiđro clorua, có nồng độ khoảng 37%.

1
Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 NH: 2021-2022 HS: …………………..

2. Acid H2SO4
- Chất lỏng, không màu, sánh như dầu
- Nặng gần gấp 2 lần nước (D = 1,83 g/cm3 ứng với C% = 98%)
- Không bay hơi
- Dễ tan trong nước, khi tan ……………………………………
Nguyên tắc pha loãng H2SO4 đặc: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………

Cách nào đúng hay


cả 2 cách đều được?

(1) (2)

III. MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ TCHH CỦA ACID


Ghi rõ hiện tượng quan sát được trong các thí nghiệm sau. Viết PTHH của các phản ứng – nếu có
(ghi rõ kí hiệu ↑ hay ↓).

STT Cách tiến hành Hiện tượng PTHH


- Nhỏ 1, 2 giọt dd HCl vào mẩu
(a)
giấy quỳ tím và giấy pH.

1. - Lấy vào ống nghiệm 1 ml dd HCl.


- Nhỏ tiếp 1-2 giọt dd
(b)
phenolphthalein (không
màu) vào ống nghiệm.
- Lấy vào ống nghiệm 1 viên Zn.
(a) - Nhỏ 2 ml dd HCl vào ống
nghiệm.
2.
- Lấy vào ống nghiệm 1 mẩu Cu.
(b) - Nhỏ 1 ml dd HCl vào ống
nghiệm.
- Lấy vào ống nghiệm 1 ml dd Quan sát màu của:
NaOH. Dd NaOH: ………………………
- Nhỏ tiếp dd HCl vào ống Dd HCl: …………………………
nghiệm. ………………………………………
(a) NaOH có phản ứng với HCl
3. ………………………………………
không? Làm thế nào để
………………………………………
chứng minh nếu 2 chất phản
………………………………………
ứng?
………………………………………
- Nhỏ dd H2SO4 đến dư vào
(b)
ống nghiệm chứa Cu(OH)2.
4. (a) - Lấy vào ống nghiệm 1 ít

2
Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 NH: 2021-2022 HS: …………………..

STT Cách tiến hành Hiện tượng PTHH


CaCO3.
- Nhỏ tiếp dd HCl vào ống
nghiệm (lấy dư) lắc nhẹ.
- Lấy ống nghiệm 0,5 ml dd HCl
(b) - Nhỏ tiếp 0,5 ml dd AgNO3 vào
ống nghiệm.

IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


1. Dung dịch acid làm quỳ tím hóa …………
 Dùng quỳ tím để nhận biết acid.
Lưu ý: dung dịch phenolphtalein (không màu) không bị đổi màu trong acid.
2. Tác dụng với kim loại
Acid HCl, H2SO4 loãng, H3PO4, …tác dụng với
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
Vd: Al + HCl ⎯
⎯→ ……………………………………………
Al + H2SO4 (loãng) ⎯
⎯→ ……………………………………
Chú ý:
• Fe + HCl hoặc H2SO4 loãng ⎯
⎯→ ……………………………………………………………………………………
Fe + HCl ⎯
⎯→ …………………………………………………………………………………………………………
Fe + H2SO4 (loãng) ⎯
⎯→ ………………………………………………………………………………………………
• Acid H2SO4 đặc và HNO3 tác dụng với nhiều kim loại nhưng không tạo khí H2 (học sau, nên
không viết PTHH với H2SO4 đặc và HNO3).
• Cu, Ag không tác dụng với HCl và H2SO4 loãng.
3. Tác dụng với …………………………………………………………………………………………………………………
Vd: …………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
4. Tác dụng với …………………………………………………………………………………………………………………
(Tên: phản ứng …………………………………; loại: phản ứng ………………………)
Vd: …………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
5. Tác dụng với muối tạo thành muối mới và acid mới (phản ứng ………………………………)

3
Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 NH: 2021-2022 HS: …………………..

Chú ý: điều kiện xảy ra phản ứng, cần ít nhất 1 trong 2 điều kiện sau:
• Muối tạo thành không tan
• Acid tạo thành yếu hơn so với acid ban đầu (Vd: H3PO4, H2S, H2CO3, H2SO3, …)
Vd: Na2SO3 + HCl ⎯
⎯→ …………………………………………………………………………………………………

Ba(NO3)2 + H2SO4 ⎯
⎯→ ………………………………………………………………………………………………

CaCO3 + H2SO4 ⎯
⎯→ ………………………………………………………………………………………………

AgNO3 + HCl ⎯
⎯→ …………………………………………………………………………………………………

Na3PO4 + HNO3 ⎯
⎯→ ………………………………………………………………………………………………

Na2S + HCl ⎯
⎯→ ………………………………………………………………………………………………………

KNO3 + HCl ⎯
⎯→ ……………………………………………………………………………………………………

V. ỨNG DỤNG (xem SGK trang 15 và 17 + nghe giảng ở lớp)


H2SO4 là acid có qui mô sản xuất lớn nhất, mỗi năm khoảng 200 triệu tấn → có nhiều ứng dụng.

VI. SẢN XUẤT H2SO4 TRONG CÔNG NGHIỆP


- Nguyên liệu: S hoặc quặng pirit (FeS2), không khí, nước.

- Các công đoạn chính:

(1) ……………………………………………………………………………………………………………………………………

(2) ……………………………………………………………………………………………………………………………………

(3) ……………………………………………………………………………………………………………………………………

VII. NHẬN BIẾT


1. Nhận biết HCl và muối -Cl (muối chloride)
- Muối chloride (-Cl) hầu hết tan trừ AgCl, PbCl2, … (màu trắng)
- Thuốc thử: …………………………………………………………………………………………………………………………
- Hiện tượng: ………………………………………………………………………………………………………………………
Vd: AgNO3 + HCl ⎯
⎯→ …………………………………………………………………………………………………
AgNO3 + BaCl2 ⎯
⎯→ …………………………………………………………………………………………………
Pb(NO3)2 + KCl ⎯
⎯→ …………………………………………………………………………………………………

2. Nhận biết H2SO4 và muối sunfat


- Muối sulfate (=SO4): hầu hết tan trừ BaSO4, PbSO4, CaSO4, Ag2SO4 (màu trắng), CaSO4, Ag2SO4
ít tan.

4
Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 NH: 2021-2022 HS: …………………..

- Thuốc thử: …………………………………………………………………………………………………………………………


- Hiện tượng: ………………………………………………………………………………………………………………………
Vd: BaCl2 + H2SO4 ⎯
⎯→ …………………………………………………………………………………………………
BaCl2 + K2SO4 ⎯
⎯→ …………………………………………………………………………………………………
Ba(NO3)2 + Na2SO4 ⎯
⎯→ …………………………………………………………………………………………
Chú ý:
• Để phân biệt H2SO4 và muối sunfat ta dùng…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………

************

KIẾN THỨC BỔ SUNG

I. Tóm tắt tính tan trong nước của các muối thường gặp
1. Muối nitrate (−NO3): tất cả đều tan
2. Muối chloride (−Cl): hầu hết tan trừ AgCl, PbCl2, … (màu trắng)
3. Muối sulfate (=SO4): hầu hết tan trừ BaSO4, PbSO4, CaSO4, Ag2SO4 (màu trắng) (CaSO4,
Ag2SO4 ít tan)
4. Muối carbonate (=CO3), muối sulfite (=SO3) và muối phosphate (≡PO4): hầu hết không tan
trừ muối của kim loại kiềm (Li, Na, K).
Chú ý: base hay muối của Li, Na, K: tất cả đều tan
II. Màu sắc của một số dung dịch muối và base không tan thường gặp
- Nhiều dd muối không có màu (trong suốt)
- Các dd base (LiOH, KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2) đều không màu, trong suốt.
1. Muối
- Các dd muối của đồng (II) có màu xanh lam, vd: CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2
- Các dd muối của sắt (III) có màu vang cam hoặc vàng hơi nâu, vd: FeCl3, Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3
- Các dd muối của sắt (II) có màu lục rất nhạt (nếu pha loãng quá sẽ không thấy màu), vd:
FeSO4
2. Base không tan trong nước
- Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3: màu trắng
- Cu(OH)2: màu xanh lam
- Fe(OH)2: màu trắng xanh (xanh rêu gợn trắng)
- Fe(OH)3: màu nâu đỏ

B. BÀI TẬP
1. Bài tập SGK: 1, 2, 3, 4/14/SGK; 1, 3, 4, 5, 6/19/SGK hoặc TLDHHH.
2. Bài tập tự luận bổ sung
Bài 1: Hoàn thành bảng sau:

CTHH Tên acid Công thức gốc acid Hóa trị gốc acid Tên gốc acid

HCl

HNO3

sulfuric acid

5
Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 NH: 2021-2022 HS: …………………..

Bài 2:
a. Kể ra một số ích lợi, ứng dụng của acid vô cơ trong cuộc sống hàng ngày mà em biết.
b. Kể ra một số tác hại của acid trong cuộc sống hàng ngày mà em biết.

Bài 3: Hoàn thành các PTHH sau (nếu xảy ra phản ứng)
(1) CaO + HCl ⎯
⎯→ …………………………… (2) Al2O3 + H2SO4 ⎯
⎯→ …………………………

(3) ……… + ……… ⎯


⎯→ AlCl3 + H2↑ (4) Fe(OH)2 + HCl ⎯
⎯→ …………………………

(5) ……… + ……… ⎯


⎯→ FeCl3 + H2O (6) ………… + ………… ⎯
⎯→ CuCl2 + H2O

(7) H2SO4 + NaOH ⎯


⎯→ ………… + ………… (8) ……… + Ba(OH)2 ⎯
⎯→ BaSO4↓ + ………

(9) Fe + HCl ⎯
⎯→ …………… + ………… (10) Fe2O3 + H2SO4 ⎯
⎯→ ………………………

(11) ……… + ………….. ⎯


⎯→ FeSO4 + H2O (12) AgNO3 + HCl ⎯
⎯→ ………… + …………

(13) H2SO4 + Al(OH)3 ⎯


⎯→ ……………………… (14) Al(OH)3 + HCl ⎯
⎯→ ………… + …………

(15) K2CO3 + HCl ⎯


⎯→ ………………………… (16) K2SO4 + HCl ⎯
⎯→ …………………………

(17) Na2SO3 + H2SO4 ⎯


⎯→ ……………………… (18) CaCO3 + ………… ⎯
⎯→ CaCl2 + ………+ ……

(19) ……… + ……… ⎯


⎯→ H2SO4 (20) ……… + …………… ⎯
⎯→ CaSO3↓ + H2O

Bài 4: Cho các chất: Fe, Cu, CuO, P2O5, Fe2O3, SO2, Zn(OH)2, AgNO3, BaCl2, Na2SO4, CaCO3. Những
chất nào phản ứng được với: a. hydrochloric acid b. sulfuric acid loãng.
Viết PTHH của các phản ứng đó.
Bài 5: Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau ở cả 2 dạng chữ và CTHH – nếu phản ứng xảy ra.

(1) ……………………………… + ……………………………… ⎯


⎯→ Calcium hydroxide
……………………………………………………………………………………………………………………………………

(2) ……………………………… + ……………………………… ⎯


⎯→ Sulfuric acid
……………………………………………………………………………………………………………………………………

(3) Calcium oxide + ……………………………… ⎯


⎯→ Calcium chloride + …………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

(4) Potassium sulfite + hydrochloric acid ⎯


⎯→ ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

(5) Barium hydroxide + Sulfuric acid ⎯


⎯→ ………………………………… + ……………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

⎯⎯→
o
(6) Calcium carbonate ………………………………………………………………………………………………
t

……………………………………………………………………………………………………………………………………

(7) Copper (II) hydroxide + …………………………………… ⎯


⎯→ Copper (II) sulfate + ………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

(8) Iron (III) oxide + ……………………………… ⎯


⎯→ iron (III) chloride + …………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

6
Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 NH: 2021-2022 HS: …………………..

(9) Sắt (iron) + ………………………………………… ⎯


⎯→ iron (II) sulfatt + ………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

(10) Calcium carbonate + ……………………… ⎯


⎯→ Calcium sulfate + …………………………+ …………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 6: Những cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau? Viết PTHH minh hoạ, cần kí hiệu rõ nếu
sản phẩm có chất kết tủa, chất khí (↓, ↑)

(1) Zn(OH)2 + HCl → …………………………… (2) Al + HCl →……………………………………

(3) SO2 + KOH → …………………………… (4) CaCO3 + HCl →………………………………

(5) NaOH + H2SO4 → …………………………… (6) MgO + H2O →………………………………

(7) AgNO3 + HCl →…………………………… (8) Cu + H2O →……………………………

(9) P2O5 + H2O →…………………………… (10) Fe + H2SO4 loãng → …………………………

(11) Al2O3 + H2SO4 → ………………………… (12) CO2 + Ca(OH)2 → ……………………………

(13) P2O5 + CaO →…………………………… (14) Zn + HNO3 → ……………………………

(15) Fe(OH)2 + HCl →…………………………… (16) BaO + H2O →……………………………

(17) SO2 + Ba(OH)2 → …………………………… (18) FeO + H2SO4 loãng → ………………………

(19) Fe + HCl → ………………………… (20) Mg(OH)2 + H3PO4 →…………………………

(21) K2SO4 + HCl → ………………………… (22) K2SO4 + BaCl2 → ……………………………

Bài 7: Acid HCl có vai trò rất quan trọng đối với quá trình trao đổi chất của cơ thể. Trong dịch vị dạ
dày (bao tử) của người có HCl với nồng độ khoảng từ 0,0001 đến 0,001 mol/l. HCl hòa tan các
muối khó tan, là chất xúc tác cho các phản ứng thủy phân gluxit (chất đường, bột) và protein (chất
đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ thể hấp thụ được.
Lượng HCl trong dịch vị dạ dày nhỏ hoặc lớn hơn mức bình thường đều mắc bệnh.
• C MddHCl  0,0001mol/ l  mắc bệnh khó tiêu
• C MddHCl  0,001mol/l  mắc bệnh ợ chua
Một số thuốc chữa đau dạ dày có chứa NaHCO3 (còn gọi là thuốc muối). Vì sao thuốc muối có tác
dụng trung hòa bớt acid trong dạ dày?
Bài 8: Dạ dày cũng là protein và cũng có thể bị phân hủy bởi HCl. Nhưng dạ dày được bảo vệ khỏi
chính HCl do chính nó tạo ra bởi một lớp chất nhày khá dày. Lớp chất nhày này bao phủ, bảo vệ
thành dạ dày và hoạt động như một chất bôi trơn, cho phép thức ăn đi qua dễ dàng. Nếu lớp chất
nhày này bị phân hủy, acid sẽ tác động vào các tế bào trên thành dạ dày và tạo thành các vết loét.
Các vết loét dạ dày thường gây cho người bệnh cảm giác đau đớn, bỏng rát, cồn cào ở vùng bụng
sau khi ăn khoảng một giờ.
Vậy ta phải làm gì để ngăn bị loét dạ dày?

7
Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 NH: 2021-2022 HS: …………………..

Bài 9: Cho 14,0 gam sắt phản ứng vừa đủ với với 200 ml dung dịch sulfuric acid loãng.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch sulfuric acid đã dùng.
b. Tính thể tích khí hiđro thu được (đkc).
c. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được.
d. Tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
ĐS: a. CM ddH2SO4 = 1,25M; b. VH2 = 6,2 lít; c. CMdd muối = 1,25M; d. m muối = 38g.
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Mg trong không khí.
a. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
b. Tính thể tích không khí cần dùng (đktc) biết oxygen (khí oxi) chiếm 20% thể tích không
khí.
c. Tính thể tích dd sulfuric acid 0,5M cần dùng (ml) để phản ứng hết với lượng sản phẩm của phản
ứng trên.
ĐS: a. mMgO = 8g; b. Vkk = 12,4 l; c. V ddH2SO4 = 400 ml.
Bài 11: Tính khối lượng dung dịch calcium hydroxide nồng độ 20% cần dùng đủ để trung hoà hết
với 400 ml dung dịch hydrochloric acid 2M.
ĐS: 148 g
Bài 12: Cho 16 g copper (II) oxide vào 91,25 g dd hydrochloric acid 20%. Phản ứng xảy ra hoàn
toàn và thu được dung dịch A. Xác định chất tan có trong dung dịch A và tính nồng độ phần trăm
của dung dịch A.
ĐS: 25,2% và 3,4%
Bài 13: Cho một lượng kẽm (dư) vào 100 ml dd hydrochloric acid. Phản ứng xong thu được 4,958
lít khí (đkc).
a. Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng và khối lượng muối kẽm sinh ra.
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch hydrochloric acid đã dùng.
c. Tính khối lượng dung dịch Na2CO3 20% cần dùng để phản ứng hết với lượng acid ban đầu.
ĐS: a. 13 g và 27,2 g; b. 4M; c. 106g
Bài 14: Cho 11,2 gam sắt vào 200 gam dung dịch hydrochloric acid 10,95%. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch A.
a. Tính thể tích khí thu được (đkc).
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
c. Tính thể tích dung dịch sulfuric acid 2M cần dùng để phản ứng vừa đủ với lượng sắt đã cho.
ĐS: a. 4,96 lít; b. 12,1% và 3,5%; 0,1 lít
Bài 15: Cho 12 gam hỗn hợp sắt và đồng vào dd hydrochloric acid lấy dư thì thu được 3,7185 lít
khí (đkc). Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
ĐS: %mFe = 70%, %mCu = 30%
Bài 16: Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO phản ứng hết với 400 ml dung dịch HCl 2M. Sau
phản ứng thu được 0,2 mol khí không màu, không mùi và dung dịch A.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Xác định thành phần và tính nồng độ mol của dung dịch A, biết thể tích dd thay đổi không
đáng kể.
ĐS: a. 54,5% và 45,5%; b. 0,75M và 0,5M; c. 148 g

8
Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 NH: 2021-2022 HS: …………………..

Bài 17: 50,3 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl, thấy thoát
ra 9,916 lít khí (đkc) và thu được dung dịch A.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b. Tính nồng độ mol ban đầu của dung dịch HCl.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch A.
ĐS: a. %mZn = 51,7%; %mZnO = 48,3%; b. CM HCl = 3,5M; c. 1.75M
Bài 18*: Hoà tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO vào 500 ml dung dịch HCl (khối lượng
riêng là 1,1884g/ml) thấy thoát ra 2,479 lít khí (đkc) và dung dịch A.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính nồng độ mol/l ban đầu của dd HCl biết rằng để trung hoà lượng acia dư có trong dung dịch
A người ta phải dùng hết 905 ml dung dịch NaOH 4M.
c. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A.
ĐS: a. %mMg = 40%; %mMgO = 60%, b. CMHCl = 8M, c. 3% và 22,02%

9
Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 NH: 2021-2022 HS: …………………..

LUYỆN TẬP BỔ SUNG PHẦN TOÁN DUNG DỊCH

Bài 1: Tính khối lượng MgSO4 cần dùng để pha chế Bài 4: Hòa tan 24,0 gam muối Na2CO3 vào 100 gam
được 100 ml dung dịch MgSO4 0,5M. (ĐS: 6,0 g) nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
(ĐS: 19,35%)
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

Bài 2: Cho 300 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với Bài 5: Tính khối lượng muối Na2CO3 cần dùng để pha
300ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch X. được 125 gam dung dịch Na2CO3 có nồng độ 20%.
Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho biết 2 chất phản (ĐS: 25,0 g)
ứng vừa đủ hay chất nào còn dư?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………
………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Bài 6: Cho 9,75 gam kẽm vào 50 gam dung HCl (acid
…………………………………………………………………………
lấy dư). Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Tính khối
………………………………………………………………………… lượng dung dịch A thu được sau phản ứng.
………………………………………………………………………… b. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng.
(ĐS: a. 59,45 g; b. 34,31 %)
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Bài 3: Cho 11,2 gam sắt vào 200 ml dung dịch HCl. ………………………………………………………………………………
Biết sắt phản ứng hoàn toàn. Tính nồng độ mol của
………………………………………………………………………………
dung dịch muối thu được, biết thể tích dung dịch
không thay đổi. (ĐS: 1,0 M) ………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………… 10
Trường THCS – THPT Đinh Thiện Lý – Hóa 9 NH: 2021-2022 HS: …………………..

11

You might also like