Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1

TIẾP CẬN HỆ THỐNG VÀ NGHIÊN CỨU KHAI TRIỂN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

I. Sự phát triển của phương pháp triển khai công nghê ̣:
Các phương pháp triển khai công nghệ đã hình thành và phát triển qua 3 giai đoạn chính:
- Thực nghiệm. chỉ hiệu dụng cho từng công nghệ cơ bản.
- Động học: mất 10 đến 30 năm để hoàn thiện.
- Bảo toàn: dùng phương pháp tiếp cận hệ thốn để nghiên cứu và triển khai công nghệ.
Thời gian triển khai ra sản xuất chỉ cần 1 đến 5 năm.
II. Luâ ̣n điểm cơ bản của phương pháp tiếp câ ̣n hê ̣ thống:
1. Định nghĩa hê ̣ thống:
Hệ thống là 1 bộ phận cần nghiên cứu của 1 không gian, liên hệ với các phần còn lại của
không gian đó (môi trường) bởi các liên kết (thông tin, biến) nhằm thực hiện 2 mục tiêu nhất
định.
Hệ thống có cấu trúc nội tại nhất định gồm những phần tử thuộc nhiều thể loại, liên hệ với
nhau bởi các mối liên kết cũng thuộc nhiều thể loại.
Trạng thái của hệ thống: là tập hợp các biến số, tham số dùng để mô tả hệ thống tại một
thời điểm và điều kiện nhất định.
Đơn đặt hàng Trung tâm điều khiển

Nguyên vật liệu Cung ứng Gia công Lắp ráp sản Phân phối
Sản phẩm
Năng lượng vật tư chế biến phẩm sản phẩm

Hệ thống điều khiển quá trình sản xuất


Hệ thống có nhiều phần tử, các phần tử này thường được gọi là các thực thể, mỗi một
thực thể có các thuộc tính của nó.
Một quá trình gây ra thay đổi trong hệ thống được gọi là 1 hoạt động.
Một tác động làm thay đổi trạng thái của hệ thống được gọi là 1 sự kiện.
Tập hợp các biến phản ánh trạng thái của hệ thống tại 1 thời điểm được gọi là biến trạng
thái.
Như vậy:
Hệ thống là tập hopjwj các phần tử có quan hệ với nhau, đó chính là đối tượng cần
nghiên cứu.
Môi trường xung quanh là tập hợp các thực thể ngoài hệ thống, có tác động qua lại với
hệ thống.
Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà người ta xác định hệ thống và môi trường tương
ứng.

Hệ thống Thực thể Thuộc tính Hoạt động Sự kiện Biến trạng thái

Tốc độ Số khách hàng


Giao thông Xe buýt Lái xe Xe đến bến
khoảng cách chờ ở bến

Kiểm tra tài Số khách Số nhân viên


Ngân hàng Khách hàng Rút gửi tiền
khoản hàng phục vụ

Thông tin Thời lượng Thông tin Số người đội


Thông tin Truyền tin
liên lạc liên lạc truyền đến liên lạc
Danh mục Khách hàng Số khách hàng
Siêu thị Khách hàng Tính trả tiền
mua sắm đến siêu thị rời siêu thị

Trạm lắp
Kích thước, Lắp ráp sản Sản phẩm Số sản phẩm
ráp sản Sản phẩm
trọng lượng phẩm hoàn thiện hoàn thiện
phẩm

2. Tính chất của hê ̣ thống:


- Hữu ích: một hệ thống được lập nên bao giờ cũng nhằm một mục tiêu nào đó, trong
các mối quan hệ ràng buộc nhất định.
- Phức tạp: hệ bao gồm nhiều phần tử và nhiều mối quan hệ giữa các phần tử đó:
+ Các phần tử bao gồm nhiều thể loại, trong hệ CNHH có 2 loại: đẩy lý tưởng và
khuấy lý tưởng.
+ Các mối quan hệ cũng gồm nhiều thể loại, trong hệ CNHH đó là: nối tiếp, song
song, ngược.
- Phân cấp: kèm theo quan hệ phục tùng - phối hợp.
Hệ thống càng có cấu trúc phức tạp thì càng hoàn thiện và cnagf thực hiện được
mục tiêu đề ra.
- Trội: là 1 thuộc tính của hệ thống được thể hiện ở chỗ khi ta thay đổi 1 phần tử hoặc
1 liên kết nào đó thì tính chất của hệ thống thay đổi đột biến.
- Bất ổn: mỗi hệ thống luôn chứa tính bất ổn. Hệ càng phức tạp, tính bất ổn càng cao
(do: thiếu thông tin (môi trường), mối liên hệ không ổn định, mục tiêu không ổn định)
3. Luâ ̣n điểm cơ bản:
Để xác định được hệ thống, chúng ta phải:
- Tìm được cấu trúc của hệ: đi từ phân tích hệ thành những phần tử và tìm các quan
hệ cơ sở giữa chúng (phân tích hệ thống).
- Tìm được hành vi của hệ: tìm ra được mô tả tập hợp các quỹ đạo mà hệ có thể đi
qua để có thể đạt được mục tiêu đề ra (tổng hợp hệ thống).
- Phân tích hệ thống và tổng hợp hệ thống là 2 mặt của một nguyên tắc tiếp cận hệ
thống, tuy khác nhau nhưng đều nhằm mô tả bản chất của hệ thống: mô tả cấu trúc
và mô tả hành vi.
xiv xir

III. Nguyên tắc xác định bản chất hê ̣ thống CNHH:


1. Phương pháp Mô hình hóa:
Định nghĩa mô hình: Theo Stoff “Mô hình là một đối tượng được một chủ thể nào đó
(người nghiên cứu sản xuất) trên cơ sở của dự đồng dạng về cấu trúc và chức năng, dùng
thay thế cho một nguyên bản tương ứng để có thể giải quyết một nhiệm vụ nhất định.
Một nguyên bản có thể có nhiều mô hình, tùy theo nhiệm vụ chủ thể cần giải quyết.
Cấu trúc
CHỦ THỂ NGUYÊN BẢN
Chức năng

Thông tin Đồng dạng

MÔ HÌNH

2. Các bước xác định mô hình:


Để xác định mô hình, chủ thể cần phải sử dụng các phương pahps trừu tượng hóa để
tách riêng cấu trúc và chức nặng cần quan tâm và trong một số mức độ nào đó để đơn giản
hóa chúng.
a) Bước 1: Mô tả cấu trúc của hệ:
- Trừu tượng hóa cô lập: tách hệ thống ra khỏi môi trường để xem xét.
- Trừu tượng hóa lý tưởng: xết quan hệ hệ thống và môi trường trong điều kiện lý
tưởng.
- Trừu tượng hóa tổng quan: xây dựng các cấu trúc mẫu điển hình để có thể sử
dụng trong nhiều hệ thống công nghệ thực (như: dãy hộp, khuếch tán, trộn,...)
b) Bước 2: Mô tả hành vi của hệ (tức mô tả chức nặng của hệ nhằm đạt được mục
tiêu nhất định).
- Bằng cách đưa ra các hàm toán mô tả, tức là đưa ra mô hình toán.
- Mô hình toán là biểu diễn toán học của những mặt chủ yếu của một nguyên bản
(hệ thống) theo một nhiệm vụ nào đó, trong một phạm vi giới hạn với độ chính xác
vừa đủ và trong một dạng thích hợp cho sự vận dụng.
- Thành phần của mô hình toán: gồm 3 thành phần:
+ Thành phần cấu trúc: là biểu thức mô tả cấu trúc của hệ.
+ Thành phần động học: là biểu thức mô tả động học hình thức của quá trình.
 Kết hợp hai thành phần này chính là biểu thức mô tả độnghoọc thực của hệ (hay
còn gọi là “quy luật bảo toàn của hệ ”
+ Các điều kiện hạn chế: bao gồm các điều kiện biên và các điều kiện ban đầu.
3. Phân loại mô hình toán:
Mô hình toán được phân loại theo những đặc điểm chủ yếu sau:
a) Mô hình thực nhiê ̣m và mô hình giải tích:
+ Thực nghiệm: được lập căn cứ vào các kết quả đo. Các phương pháp thống kê được
sử dụng để đánh giá các số liệu, do đó mô hình thực nhiệm mang tính chất thống kê.
+ Giải tích: mô tả đối tượng từ thuyết lý hóa, tính toán các thông số dựa vào số liệu công
nghệ và hình học.
b) Mô hình động và tĩnh:
+ Mô hình động: nghiên cứu sự quá độ giữa các trạng thái ổn định, tức nghiên cứu các
thông số biến đổi theo thời gian.
+ Mô hình tĩnh: nghiên cứu trạng thái ổn định, các thông số không phụ thuộc vào thời
gian t.
∂Γψ
=0
∂τ
Với Γ ψ : đại lượng khái quát.
c) Mô hình hê ̣ quả và tiên đoán:
+ Hệ quả: từ thông số đo được suy ra các giá trị chưa đo được (phép đo gián tiếp)
+ Tiên đoán: xác định các biến phụ thuộc, nhờ vào giá trị cho trước của biến độc lập.
d) Theo phương pháp toán học:
+ Mô hình thống kê: dùng xác suất thống kê.
+ Mô hình vật lý: dùng lý thuyết nhóm.
+ Mô hình toán: dùng phương pháp toán điều khiển (phép biển đổi Laplace, hàm phân
bố,...)
4. Thuâ ̣t toán lâ ̣p mô hình toán học:
Để lập mô hình toán mô tả quá trình công nghệ cần tiến hành các bước:
+ Bước 1: Xác định các thông tin độc lập liên kết giữa hệ với môi trường → Xác định mối
liên hệ ngoại tại của hệ nhờ việc xác định bậc tự do.
+ Bước 2: xác định cấu trúc của hệ → bước trừu tượng hóa thứ nhất.
+ Bước 3: Xác định hàm toán mô tả của hệ → bước trừu tương hóa thứ hai.
+ Bước 4: Xác định các thông số của mô hình → phần tiếp theo của bước trừu tượng
hóa thứ hai.
+ Bước 5: Kiểm tra tính tương hợp của mô hình và cải tiến nó nếu cần thiết.

IV. Quan hê ̣ giữa các thể loại mô hình


1. Mô hình thống kê
- Quan niệm hệ là hộp đen, không biết cấu trúc, không biết động học, chỉ biết đầu vào
và đầu ra.

Hộp đen

- Quan sát đầu vào và đầu ra ta tìm được quan hệ Ý =f ( X́) gọi là phương trình hồi
quy được biểu diễn
n n n
y=b0 + ∑ b j . x j + ∑ b uj . x u . x j+ ¿ ∑ b jj . x2j +¿ … ¿ ¿
j=1 uj=1 j =1
u≠ j
- Các hệ số b được gọi là các hệ số hồi quy, chúng được xác định từ phương pháp
bình phương bé nhất với hàm
n
Φ=∑ ¿ ¿

bằng cách lập hệ phương trình chuẩn.
- Sau khi tìm được các giá trị b của mô hình, cần kiểm tra độ tin cậy của chúng nhờ
chuẩn số Student
- Sau khi loại bỏ các hệ số b vô nghĩa, ta tiến hành kiểm tra tính tương hợp của mô
hình nhờ chuẩn số Fisher.
2. Mô hình vâ ̣t lý
- Quan niệm hệ là một phần tử có động học, không có cấu trúc

Phần tử

- Dựa trên nguyên tắc đồng dạng và phân tích thứ nuyên
- Phương trình bảo toàn dòng DamKoehler: tổng các biến đổi gây ra do tất cả các yếu tố
tại một thể tích nào đó bằng không.
Đạ i lượ ng Độ ng lự c quá Tính ổ n định
khá i quá t trình cấ p củ a hệ

Hệ số dẫ n Hệ số cấ p Nguồ n

Định lý Π : cho ta biết số bậc tự do của hệ


p
Π j=c j . ∏ Π ai ij

i=1
p – số biến công nghệ không thứ nguyên; p = n – r
n – số biến công nghệ
r – số thứ nguyên cở sở
Cj, aij – các thông số của mô hình, thường xác định bằng thực nghiệm.
Dùng mô hình vật lý ta có thể biển diễn được động học các quá trình chuyển vật lý
và biết được quy luật động học của ác quá trình vật lý xảy ra.
3. Mô hình toán
Là phương pháp mô tả quá trình, cả định tính và định lượng nhờ các mô tả toán học.
Từ phương trình bảo toàn dòng, nhờ phương pháp trừu tượng hóa lý tưởng, đưa hệ cấu
thành từ những phần tử lý tưởng (đẩy, khuấy) liên kết với nhau bởi các mối liên hệ nối tiếp,
song song, ngược.
Để được mô hình toán, ta phải phân tích hệ thành các thành phần nhỏ.
Phương trình bảo toàn dòng Damkoehler chia làm 2 thành phần:
Thành phần cấu trúc: ¿ ( Γ ψ . v )−¿ ( δ . grad Γ ψ )=0
Thành phần động học: ε . u . Δ Γ ψ + G ψ =0
∂Γψ
Còn =0: được gọi là thành phần đặc trưng cho tính ổn định của hệ
∂τ
Sau khi có cấu trúc của hệ, nhờ phổ thời gian lưu qua biến đổi Laplacce ta được hàm
truyền mô tả hệ.
Như vậy: cấu tạo của mô hình toán gồm 3 thành phần: mô hình cấu trúc dòng, mô hình
ộng học và điều kiện biên.
Mô hình toán chỉ có thể thiết lập khi tồn tại mô hình động học và điều kiện biên. Hai thành
phần này thường liên quan chặt chẽ tới mô hinhg vật lý và mô hình thống kê.

You might also like