LỊCH SỬ VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

qwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqw

ertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwert
yuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyui
opasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopa
sdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdf
LỊCH SỬ VIỆT NAM
ghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghj
QUA CÁC GIAI ĐOẠN
klzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklz
/2020
MINHCHAU

xcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcv
bnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbn
mqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmq
wertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwe
rtyuiopasdfghjklzxcvbnmqwerty
uiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuio
pasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopas
dfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfg
hjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjk
CHUYÊN ĐỀ : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930
I.Những biến đổi mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất

1.Những chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam

-Kinh tế: Pháp đàu tư mạnh, với tốc đọ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế Việt
Nam, từ 1924-1929, đầu tư khoảng 4 tỉ phrăng.

-Nông nghiệp: Đàu tư chủ yếu nhiều nhất vào ngành đồn điền cao su, nhiều đồn điền cao
su được thành lập.

-Công nghiệp: Đầu tư vào các ngành dệt, xay xát, khai thác mỏ (công nghiệp nhẹ).

-Thương nghiệp: Ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa phát triển.

-Giao thông vận tải: Được đầu tư và phát triển.

-Tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế.

-Thuế: tăng các loại thuế.

2.Chính sách về chính trị,văn hóa, giáo dục

a)Chính trị

-Thi hành chính sách “chia để trị” (chia đất nước thành 3 kì để dễ cai trị).

-Quyền hành nằm trong tay Pháp, vua chỉ là bù nhìn.

-Đời sống nhân dân khổ cực

Lợi dung bộ máy địa chủ, cường hào để bảo vệ quyền uy.

b)Văn hóa, giáo dục

-Chính sách văn hóa, nô dịch, các TNXH

-Trường học mở rất ít

-Xuất bản sách báo, tuyên truyền chính sách khai hóa.

3.Những biến đổi của xã hội VN


1
Dưới chính sách thống trị, bóc lột của TD Pháp thì xã hội VN phân hóa ngày càng sâu sắc

a)Giai cấp địa chủ phong kiến:Phân hóa thành 2 bộ phận: đại địa chủ, địa chủ vừa và
nhỏ chúng đã cấu kết với Pháp để chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột kinh tế, đàn áp về chính
trị đối với nông dân

b)Giai cấp tư sản: Mấy năm sau chiến tranh họ mới trở thành 1 giai cấp, dần dần phân
hóa thành 2 bộ phận: tư sản mại bản và tư sản dân tộc

+Tư sản mại bản cấu kết với đế quốc

+Tư sản dân tộc kinh doanh độc lập

c)Tiểu tư sản: Tăng nhanh về số lượng nhưng bị tư bản Pháp chèn ép

d)Nông dân: chiếm trên 90%, bị đế quốc phong kiến bóc lột nặng nề (sưu cao, thuế
nặng, mất ruộng đất,…)

e)Công nhân: giai cấp công nhân ra đời trong khai thác lần 1 và phát triển nhanh trong
khai thác lần 2 cả về số lượng và chất lượng. Giai cấp công nhân chịu sự áp bức của 3
tầng lớp: đế quốc, phong kiến, tư sản người Việt

=> Họ là lực lượng kế thừa truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc

4.Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp trong xã hội VN sau
CTTGII

a) Địa chủ phong kiến

-Bộ phận nhỏ đại địa chủ giàu lên chống lại CM

-Bộ phận nhỏ bị Pháp chèn ép có tinh thần chống đế quốc

b)Nông dân: Giàu lòng yêu nước do bị áp bức, bóc lột nặng nề bởi thực dân và phong
kiến nên tinh thần chống lại đế quốc phong kiến mạnh mẽ

c)Tư sản: tư sản mại bản gắn với đế quốc cấu kết chạt chẽ với chúng, tư sản đân tộc kinh
doanh độc lập nên có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng lập trường không kiên định

d)Tiểu tư sản: có tinh thần CM, hang hái đấu tranh

2
e)Công nhân: yêu nước, cùng với giai cấp nông dân, họ trở thành 2 lực lượng chính của
CM

*Vì sao giai cấp công nhân giữ vai trò trong việc lãnh đạo cách mạng

-Họ bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất cho nên họ có tinh thần cách mạng cao nhất

-Có quan hệ tự nhiên gắn với giai cấp nông dân

-Kế thừa truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc

-Đặc biệt giai cấp công nhân Việt Nam đã tiếp thu ngay chủ nghĩa Mác Leenin, ảnh
hưởng của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga

=> Là giai cấp yêu nước, cách mạng cùng với giai cấp nông dân trở thành hai lực lượng
chính của cách mạng, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp.

II. Phong trào cách mạng VN sau CTTGI (1919-1925)

1. Phong trào cách mạng dân tộc dân chủ công khai (1919-1925)
-Tư sản dân tộc:
+Phong trào chấn hưng nội hóa,bài trừ ngoại hóa (1919)
+Chống độc quyền cảng Sài Gòn và xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kì của
Pháp(1923)
-Tiểu tư sản:Được tập hợp trong các tổ chức chính trị (VN nghĩa đoàn, Hội
phục Việt,..)
-Hình thức: báo chí, ám sát, phong trào đòi thả Phan Bội Châu, đám tang Phan
Chu Trinh.
2. Phong trào công nhân (1919-1925)
-Năm 1920, công nhân Sài Gòn-Chợ Lớn thành lập tổ chức công hội
-Năm 1922, công nhân viên chức các sở công thương Bắc Kì đòi nghỉ chủ nhật
có trả lương.
-Năm 1924, nhiều cuộc bãi công của công nhân diễn ra ở Nam Định, Hà Nội,
Hải Dương .
-Tháng 8/1925, công nhân Ba Son bãi công, ngăn cảng tàu chiến của Pháp, chở
binh lính sang đàn áp cách mạng TQ.

III.Sự ra đời của các Đảng Cộng sản ở Việt Nam

3
1. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập ĐCSVN

-Trực tiếp tổ chức và chủ trì Hội nghị thành lập ĐCSVN tại Hương Cảng (Trung Quốc).

-Phê phán những hành động thiếu thống nhất của các tổ chức Cộng sản trong nước, đặt ra
yêu cầu cấp thiết, hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành một Đảng Cộng sản duy nhất.

-Viết và thông qua Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt,…Đây được
coi là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

-Đề ra kế hoạch để các tổ chức Cộng sản về xuất tiến việc hợp nhất, rồi đi đến thành lập
ĐCSVN

2.Ý nghĩa của việc thành lập Đảng

-Đảng tư sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở VN, là
sản phẩm của sự kết hợp chủ nghãi Mác Leenin với phong trào công nhân và phong trà
yêu nước VN.

-Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng VN, khẳng định giai cấp công nhân đủ sức
lãnh đạo cách mangjVN, chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng

-Từ đây, cách mạng VN là một bộ phận của cách mạng TG

-Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước nhảy vọt về sau của cách mạng
VN.

*Tại sao nói : “Việc thành lập ĐCSVN là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của
giai cấp công nhân và cách mạng VN.”, vì:

-Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta từ năm 1858 đến trước khi ĐCSVN ra đời năm
1930, nhân dân ta liên tục đứng lên kháng chiến chống Pháp dưới sự lãnh đạo của các
tầng lớp như: sĩ phu phong kiến, nông dân, tiểu tư sản và tư sản,…nhưng thất bại vì thiếu
đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến

-ĐCSVN ra đời là sự kiện khẳng định giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành và đủ sức
lãnh đạo cách mạng, chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách
mạng VN

4
-Từ đây cách mạng VN đã thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối giai cấp công nhân mà đội tiên
phong là ĐCSVN

-Từ đây, cách mạng VN thực sự trở thành một bộ phận khắng khít của cách mạng TG

-ĐCSVN là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu quyết định cho những bước phát triển
nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc VN

* Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng VN (công lao)

a) Từ 1919-1930

-Tháng 7/1920, tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc VN

-Tháng 12/1920, trở thành người Cộng sản VN đầu tiên

-Từ 1921-1929, truyền bá chủ nghĩa Mác Leenin và con đường cứu nước vào VN

-Sau khi 3 tổ chức Cộng sản ra đời đã tổ chức hội nghị hớp nhất từ ngày 6/1/1930 để
thành lập ĐCSVN

-Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng được gọi là
đường lối chủ trương của Đảng

b)Từ 1930-1945

-Năm 1930, Người hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành ĐCSVN

--Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt

-Năm 1941, Người về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng chuẩn bị tiến lên giành chính
quyền

-Chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu,
sáng lập ra Mặt trận Việt Minh do Người đứng đầu

-Sáng lập ra đội VN tuyên truyền giải phóng quân(22/12/1944

-Soạn thảo công bố “Tuyên ngôn độc lập”

5
*Con đường cứu nước của Bác có gì mới so với các nhà cách mạng yêu nước trước
đó?

-NAQ không lựa chọn con đường sang phương Đông hoặc vận động đổi mới như các nhà
yêu nước đương thời mà lựa chọn sang phương Tây-nơi có nền kinh tế và KH-KT tiên
tiến, Người muốn hiểu thực chất tư tưởng : “Tự do-Bình đẳng-Bác ái” của cách mạng
Pháp , đến nước Pháp-nước đang thống trị dân tộc mình để hiểu và tìm ra con đường
đúng đắn để giải phóng dân tộc.

IV. Phong trào cách mạng 1930-1935, 1936-1939

1. VN trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933

a)Về kinh tế: kinh tế VN bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng

-Công-nông nghiệp suy sụp

-Xuất nhập khẩu đình đốn, hang hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ

=> Cuộc khủng hoảng kinh tế ở VN nặng nề hơn các thuộc địa của Pháp, cũng như so
với các nước trong khu vực.

b) Về xã hội: cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho xã hội trầm trọng hơn

-Đời sống mọi tầng lớp giai cấp đều bị ảnh hưởng:

+Nhiều công nhân bị sa thải, số còn lại có việc làm nhưng đồng lương ít ỏi

+Nông dân chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm phải bán với giá rất thấp,
bị chiếm đoạt ruộng đất

-Mâu thuẫn xã hội sâu sắc:

+ Dân tộc VN >< Thực dân Pháp

+Nông dân >< Địa chủ phong kiến

-Pháp càng đẩy mạnh khủng bố, đàn áp,…

=>Tinh thần cách mạng của nhân dân ta ngày càng cao, phong trào công nhân và nông
dân phát triển mạnh mẽ, lôi cuốn đông đảo các giai cấp, tầng lớp xã hội tham gia.

6
2. So sánh Phong trào cách mạng (1930-1931) và Phong trào dân chủ (1936-1939)

*Điểm giống

-Đều là những cuộc diễn tập chuẩn bị cho CMT8-1945

-Đều có sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng và thu hút đông đảo quần chúng trong cả nước
tham gia với hình thức đấu tranh phong phú

-Đều mang tính dân tộc

-Mục tiêu đấu tranh “độc lập dân tộc” và người cày có ruộng

-Lực lượng cách mạng chủ yếu là liên minh công nông

*Điểm khác

Tiêu chí Cao trào cách mạng 1930-1931 Phong trào dân chủ 1936-1939
Kẻ thù Đế quốc Pháp nói riêng, phong Phát xít
cách kiến và phản cách mạng nói
mạng chung
Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc Pháp, phong Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt là
kiến và phản cách mạng làm cho đấu tranh chống chế độ thược địa
nước VN độc lập dựng lên chính chống phát xít, chống nguy cơ
phủ công-nông-binh; tổ chức ra chiến tranh, đòi tự do dân sinh, dân
quân đội công-nông ; tịch thu sản chủ, cơm áo hòa bình
nghiệp của bọn đế quốc;… tiến
hành cách mạng ruộng đất
Hình thức Phong trào công-nông phát triển Biểu tình, mitting chủ yếu là đấu
và đến đỉnh ca. Các cuộc đấu tranh tranh chính trị, không có đấu trang,
phương biểu tình đời cải thiện quyền lợi đấu tranh nghị trường, đấu tranh
pháp đấu của công nhân và nông dân diễn trên lĩnh vực báo chí kết hợp hình
tranh ra liên tiếp thức hợp pháp, nửa hợp pháp công
khai, nửa công khai
Địa bàn Chủ yếu diễn ra ở vùng nông Diễn ra ở các vùng nông thôn và
hoạt động thôn còn ở thành thị mới chỉ diễn thành thị nhưng chủ yếu ở các
ra ở nhà máy, xí nghiệp thành thị

7
8

You might also like