Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Biên Soạ n: Cao Thu Hương – TLU-TÀ I LIỆ U HỌ C FREE

ĐỀ CƯƠNG NGÔN NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG


Câu 1: Bản chất, chức năng và phân loại ngôn ngữ
a) Bản chất
- Là 1 hiện tượng xã hội và hiện tượng xã hội đặc biệt
- Là 1 hệ thống tín hiệu và là hệ thống tín hiệu đặc biệt.
b) Chức năng
- Là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người
- Là phương tiện tư duy (công cụ tư duy)
c) Phân loại
Theo loại hình có 4 loại: Biểu hình, chắp dính, đa tổng hợp, đơn lập.
Câu 2: So sánh âm tố với âm vị
Giống: Đều là đơn vị nhỏ nhất có chức năng cấu tạo nên âm thanh của vỏ ngôn ngữ.
Khác:
ÂM TỐ ÂM VỊ

Là đơn vị cụ thể (được cảm nhận bằng cảm Là đơn vị trừu tượng (được cảm nhận bằng
giác) thuộc lời nói tri giác) thuộc ngôn ngữ

Mang tính cá nhân Mang tính xã hội

Gồm những nét khu biệt và những nét không


Chỉ gồm những nét khu biệt
khu biệt

Số lượng vô hạn Số lượng hữu hạn

Mối quan hệ: tuy có sự khác biệt nhưng giữa chúng có mối liên hệ mật thiết vs nhau. Âm tố chứa đựng và thể
hiện cho âm vị, còn âm vị là cái điều chỉnh cho âm tố.
Câu 3: a. Có mấy tiêu chí phân loại nguyên âm. Trên hình thang phiên âm quốc tế có mấy tiêu chí chính
để phân loại nguyên âm
Có 3 tiêu chí: (Hình thanh phiên âm quốc tế tương tự)
- Độ mở của miệng
- Chiều hướng của lưỡi
- Hình dáng của môi
b. Dựa vào các tiêu chí trên thì nguyên âm chia mấy loại và đó là loại nào?
1. Độ mở của miệng: 4 loại
- Hẹp - Rộng
- Hơi hẹp - Hơi rộng
2. Chiều hướng của miệng: 3 loại
- Hàng trước
- Hàng giữa
- Hàng sau
CHÚ C CÁ C EM SỚ M RA TRƯỜ NG Page 1
Biên Soạ n: Cao Thu Hương – TLU-TÀ I LIỆ U HỌ C FREE

3. Hình dáng của môi: 2 loại


- Tròn môi
- Không tròn môi
Câu 4: So sánh từ đa nghĩa và từ đồng âm
Giống:
- Cùng 1 vỏ ngữ âm biểu thị nhiều ý nghĩa khác nhau/Thể hiện quy luật tiết kiệm trong ngôn ngữ

CHÚ C CÁ C EM SỚ M RA TRƯỜ NG Page 2


Biên Soạ n: Cao Thu Hương – TLU-TÀ I LIỆ U HỌ C FREE

Khác:
TỪ ĐA NGHĨA TỪ ĐỒNG ÂM

SỐ LƯỢNG 1 Từ 2 hay nhiều từ

Ý NGHĨA Có liên quan với nhau Khác và không liên quan với nhau
NGUỒN
Do chủ ý của cộng đồng ngôn ngữ Chủ yếu do ngẫu nhiên, tình cờ
GỐC
Ra hà nội mà da chẳng trắng tí nào.
Mũi: bộ phận trên cơ thể, mỏn đất nhô ra
VÍ DỤ See – sea, meat – meet, son – sun, beach –
biển
peach.

CHÚ C CÁ C EM SỚ M RA TRƯỜ NG Page 3


Biên Soạ n: Cao Thu Hương – TLU-TÀ I LIỆ U HỌ C FREE

Câu 5: So sánh từ đông âm với từ đồng nghĩa


Giống:
- Đều được phân loại theo 2 loại là hoàn toàn và bộ phận
- Đều tập hợp 2 từ trở lên
Khác:
TỪ ĐỒNG ÂM TỪ ĐỒNG NGHĨA
 Tập hợp ít nhất 2 từ có vỏ âm thanh  Tập hợp của 2 hay nhiều từ khác nhau
giống nhau. về vỏ âm thanh.
 Ý nghĩa khác nhau và không liên quan  Tương đồng nhau về ý nghĩa.
với nhau.

CHÚ C CÁ C EM SỚ M RA TRƯỜ NG Page 4


Biên Soạ n: Cao Thu Hương – TLU-TÀ I LIỆ U HỌ C FREE

Câu 6: Trên thế giới phổ biến mấy loại cấu tạo từ. Phân tích chi tiết
3 phương thức cấu tạo từ
Phương thức phụ tố
- Là biện pháp kết hợp 1 căn tố hoặc 1 phức thể căn tố với phụ tố để tạo ra từ mới
- Từ được tạo ra được gọi là từ phái sinh
- Khi thêm vào sẽ thay đổi nghĩa
Vd: like -> dislike, legal -> illegal, understand -> misunderstand, play -> replay.
Phương thức ghép
- Là biện pháp kết hợp các căn tố theo trật tự nhất định trong từ thứ tiếng để tạo ra từ mới.
- Từ mới được tạo ra được gọi là từ ghép
- Có 2 loại từ ghép: Từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ.
Vd: Nhà cửa, sách vở, bóng đá,.....
Vd: classroom, classmate, tail coat,...
Phương thức láy
- Là biện pháp lặp lại toàn bộ hay bộ phận từ gốc để tạo ra từ mới.
- Từ mới được tạo ra được gọi là từ láy.
Vd: ping pong, so so, zig zag,....

Câu 7: So sánh từ láy và từ ghép:


TỪ GHÉP TỪ LÁY
Dựa trên sự hòa phối về mặt ngữ âm
Dựa trên sự phối hợp về nghĩa
-> các yếu tố cấu tạo nên có thể không rõ nghĩa
CẤU TẠO -> các yếu tố cấu tạo nên từ ghép đều có
hoặc 1 yêu tố rõ nghĩa & yếu tố còn lại không có
nghĩa.
nghĩa.
Mô tả đặc điểm của sự vật hiện tượng đặc biệt là
Mang nghĩa định danh
Ý NGHĨA các sắc thái biểu cảm của con người
-> dễ nắm bắt vầ giải thích
-> khó nắm bắt & giải thích.
Được dùng nhiều trong văn hóa, nghệ thuật vì có
SỬ DỤNG Phố biến trong mọi văn bản giá trị về mặt vần điệu, âm điệu & có tính gợi
cảm, gợi tả.
SỐ LƯỢNG Phong phú Hạn chế

CHÚ C CÁ C EM SỚ M RA TRƯỜ NG Page 5


Biên Soạ n: Cao Thu Hương – TLU-TÀ I LIỆ U HỌ C FREE

Câu 8: Hãy trình bày những hiểu biết của em về từ ngoại lại (đặc điểm, kn, vd, trong tiếng việt)
 Khái niệm: là những từ ngữ không phải do dân tộc sáng tạo ra mà đi vay mượn từ các ngôn ngữ khác.
 Đặc điểm:
- Vay mượn là những hiện tượng tất yếu bởi không có 1 ngôn ngữ nào đứng biệt lập, tách ra khỏi
các ngôn ngữ khác.
- Khi vay mượn nó tuân theo quy tắc của ngôn ngữ đi vay (chủ yếu thay đổi về mặt ngữ âm, sau
đó về ngữ nghĩa)
- Nhiều ngôn ngữ vay mượn từ cùng 1 gốc
- Tỷ lệ vay mượn trong các ngôn ngữ là không giống nhau.
- Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến hiện tượng vay mượn.
- Từ ngữ ngoại lại làm phong phú cho ngôn ngữ đi vay.
 Ví dụ: cà phê, búp bê, gatô, kem, mùi xoa, nghĩa vụ, câu lạc bộ, mĩ thuật, xì dầu
 Từ ngoại lại trong tiếng việt:
a) Các từ gốc Hán
Chiếm tỉ lệ lớn nhất & có mặt trong mọi lĩnh vực đời sống XH.
Chia thành 2 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: Đầu công nguyên đến đầu đời Đường -> từ Hán cổ
Vd: chè, chim, buồng, mùa, buôn
+Giai đoạn 2: Từ đời Đường trở về sau -> từ Hán Việt
Vd: trà, mã, thịnh vượng, xã hội, công danh, hôn nhân, hôn phu, hôn lễ, phu thê,...
b) Các từ gốc Ấn – Âu
Vd: Tiếng pháp: pho mát, xúc xích, sơ mi, ghi lê, măng tô, cà rốt, gam, ...
Vd: Tiếng anh: minh tinh, mít tinh, cao bồi chat, phô tô,...
 Ngoài ra còn vay mượn các ngôn ngữ khác như Nga, ý, Nhật, Hàn.
Câu 9: Nêu KN phương thức ngữ pháp, có mấy loại trên TG. Phân tích rõ 3 (hoặc 8) ngữ pháp.
 Khái niệm: Phương thức ngữ pháp là biện pháp sự dụng các yếu tố ngôn ngữ để biểu thị các ý nghĩa
ngữ pháp khác nhau.

 Trên TG phổ biến 8 phương thức ngữ pháp:


1. Phương thức phụ tố (phụ gia)
2. Phương thức biến hình bên trong căn tố (chính tố)
3. Phương thức thay thế căn tố
4. Phương thức trọng âm
5. Phương thức ngữ điệu
6. Phương thức trật tự từ
7. Phương thức láy
8. Phương thức hư từ
 Phân tích 3 phương thức:
a. Phương thức hư từ:

CHÚ C CÁ C EM SỚ M RA TRƯỜ NG Page 6


Biên Soạ n: Cao Thu Hương – TLU-TÀ I LIỆ U HỌ C FREE

 Là những từ chỉ có ý nghĩa ngữ pháp, chỉ biểu thị mối quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ,
giữa các sự vật sự việc với nhau.
 Vd: ý nghĩa thời: đã, đang, sẽ
Ý nghĩa mệnh lệnh: hãy, đừng, chờ
b. Phương thức trật tự từ:
 Các từ trong cụm từ & câu có vị trí xác định, nhờ đó cụm từ hay câu mới có ý nghĩa, Khi
ta thay đổi trật từ sắp xếp các từ thì ý nghĩ của cụm từ hay câu thay đổi thì gọi là phương
thức trật tự từ. (cho vd)
c. Phương thức láy:
 Là biện pháp lặp lại toàn bộ hay bộ phận căn tố để cho ta thấy ý nghĩa ngữ pháp mới.
 Ví dụ: người -> người người, nhà -> nhà nhà, lên xuống -> xuống lên,...
Câu 10: Phạm trù ngữ pháp là gì? Trên thế giới phổ biến các loại phạm trù nào?
 Khái niệm:
- Phạm trù được hiểu chung là tập hợp của những sự vật có những đặc điểm chung nào đó.
- Phạm trù thể hiện kết quả nhận thức của con người đối với hiện thực
- Phạm trù ngữ pháp liên quan đến các ý nghĩa ngữ pháp, đồng thời là 1 loại ý nghĩa ngữ
pháp(YNNP) chung.
- Phạm trù ngữ pháp ngắn với những từ loại nhất định.
 Phạm trù ngữ pháp là sự khái quát hóa của 1 loại YNNP bao gồm ít nhất 2 yếu tố đối lập nhau,
được thể hiện ra bằng những dấu hiệu hình thức mà nhờ đó ta có thể nhận biết được YNNP & có
giá trị đối với việc kết hợp từ.
 Trên TG phổ biến 8 phạm trù ngữ pháp:
1. Phạm trù giống
2. Phạm trù số
3. Phạm trù cách
4. Phạm trù ngôi
5. Phạm trù thời
6. Phạm trù dạng
7. Phạm trù thức
8. Phạm trù thể

Câu 11: So sánh phương thức phụ tố trong phương thức ngữ pháp và trong cấu tạo từ.
Giống:
- Đều thêm phụ tố vào căn tố để cho ra ý nghĩa mới.
- Đều phổ biến với ngôn ngữ Châu Âu.
Khác:
PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
 Kết quả được tạo ra là từ phái sinh  Kết quả được tạo ra là ý nghĩa ngữ
pháp.

CHÚ C CÁ C EM SỚ M RA TRƯỜ NG Page 7


Biên Soạ n: Cao Thu Hương – TLU-TÀ I LIỆ U HỌ C FREE

Câu 12: So sánh phương thức láy trong phương thức ngữ pháp và trong cấu tạo từ.
Giống:
- là biện pháp lặp lại toàn bộ hay bộ phận.
Khác:
PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
 Từ mới tạo ra là từ láy  Kết quả được tạo ra là ý nghĩa ngữ
 Phổ biến với cả Châu Á, Châu ÂU pháp.
 Phổ biến với ngôn ngữ Châu Á
 Ví dụ: xinh xắn, nhỏ nhoi, đẹp đẽ  Người người, nhà nhà, lên xuống,
 So so, ping pong, zig zag,.. xuống lên,...

CHÚ C CÁ C EM SỚ M RA TRƯỜ NG Page 8


Biên Soạ n: Cao Thu Hương – TLU-TÀ I LIỆ U HỌ C FREE

Câu 13: So sánh phương thức biến hình bên trong căn tố với phương thức thay thế căn tố.
Giống:
- Là do 1 tổ hợp âm thanh biểu thị.
- Kết quả tạo ra là ý nghĩa ngữ pháp mới.
- Phổ biến với ngôn ngữ Châu Âu.
Khác:
PHƯƠNG THỨC BIẾN HÌNH BÊN
PHƯƠNG THỨC THAY THẾ CĂN TỐ
TRONG CĂN TỐ
 thay đổi nội bộ ngữ âm của căn tố. . sử dụng 1 tổ hợp âm thanh khác hoàn toàn
 Ví dụ: foot – feet ; have – has – had,.. so vs tổ hợp âm thanh ban đầu
 Ví dụ: go – went; good – better; ...

Câu 14: Trình bày về cụm từ tự do


3 cụm trong cụm tự do
a) Cụm đẳng lập:
Là cụm từ trong đó các từ kết hợp với nhau 1 cách bình đẳng và độc lập về ý nghĩa & ngữ pháp.
Vd: mệt nhưng vui, hồng & đen, black & white,...
b) Cụm chính phụ:
Là cụm từ tong đó 1 thành tố giữ vai trò chính, 1 hoặc nhiều thành tố giữ vai trò phụ về ý nghĩa & ngữ
pháp.
VD: những sinh viên đang ngủ gật kia, rất giỏi về toán, đang hát say sưa.
c) Cụm chủ vị:
Là cụm từ trong đó 1 thành tố giữ vai trò chủ ngữ còn thành tố kia giữ vai trò vị ngữ.
VD: Trời nắng, tôi nghỉ học; Chiếc áo mẹ mua cho tôi, tôi hỏi,...
Câu 15: So sánh cụm từ cố định và cụm từ tự do
Giống: Đều là cụm từ
Khác:
CỤM TỪ CỐ ĐỊNH CỤM TỪ TỰ DO
SỬ DỤNG Đối tượng nghiên cứu của từ vựng học. Đối tượng nghiên cứu của ngữ pháp học.
CẤU TẠO Chặt chẽ. Kết hợp lỏng lẻo, nhất thời.
Lâm thời, có thể phá vỡ để kết hợp với kiểu
Ý NGHĨA Ổn định, sử dụng tương đương với từ.
câu khác nhau.
Quán ngữ, thành ngữ, ngữ định danh.
CÁC LOẠI Đẳng cấp, chính phụ, chủ vị.
Hiểu theo bóng và ẩn dụ.
SỐ
Hạn chế Phong phú
LƯỢNG
Qua cầu tút ván; Ăn cháo đá bát – vô ơn; Uống
VÍ DỤ Kể chuyện đêm khuya, ...
nước nhớ nguồn – biết ơn,...

CHÚ C CÁ C EM SỚ M RA TRƯỜ NG Page 9

You might also like