Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 80

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.

vn

LOẠI 1: DAO ĐỘNG CƠ


TÓM TẮ LÝ THUYẾT:
1. Dao ñoäng : laø chuyeån ñoäng coù giôùi haïn trong khoâng gian, laëp ñi laëp laïi nhieàu laàn quanh vò trí caân baèng.
2. Dao ñoäng tuaàn hoaøn : laø dao ñoäng maø traïng thaùi chuyeån ñoäng cuûa vaät ñöôïc laëp laïi nhö cuõ sau nhöõng
khoaûng thôøi gian baèng nhau.
3. Dao ñoäng ñieàu hoaø
 Ñònh nghóa: Dao ñoäng ñieàu hoaø laø dao ñoäng trong ñoù li ñoä cuûa vaät laø moät haøm coâsin (hay sin)
cuûa thôøi gian
 Phöông trình li độ của dao ñoäng ñieàu hoaø : x = A.cos( .t +  ) ; với A ,  ,  là những hằng
số
 x : laø li ñoä cuûa dao ñoäng (m) ; xmax =  A
 A : laø bieân ñoä dao ñoäng (m) ; ( A > 0)
  : laø tần số góc (rad/s); ( > 0 )
 ( .t +  ) : laø pha dao ñoäng taïi thôøi ñieåm t , ñôn vò rad
  : laø pha ban ñaàu (rad)
t 2
 Chu kyø T : laø thôøi gian vaät thöïc hieän moät dao ñoäng toaøn phaàn, ñôn vò laø s : T 
n 
( t : khoảng thời gian dao động; n : số dao động trong thời gian t )
1 n 
 Taàn soá f : laø soá dao ñoäng toaøn phaàn thöïc hieän trong 1 s, ñôn vò Hz : f   
T t 2
2
  taàn soá goùc cuûa dao ñoäng ñieàu hoaø :   2 f
T
4. Vaän toác vaø gia toác trong dao ñoäng ñieàu hoøa :

 Pt vaän toác: v  x '  A sin(t  ) = A cos (t +  + ).
2

(Vaän toác v sôùm pha hôn li ñoä x moät goùc )
2
 ÔÛ vò trí bieân ,x =  A thì vaän toác vmin = 0
 ÔÛ vò trí caân baèng x = 0 thì vaän toác coù ñoä lôùn cöïc ñaïi : vmax   A

 Vật chuyển động theo chiều dương thì V > 0


 Vật chuyển động theo chiều dương thì V < 0
 Phöông trình gia toác: a  v  A cos(t  )  A cos(t    )
' 2 2

hoặc a   x
2

Gia toác a ngöôïc pha vôùi li ñoä x (a luoân traùi daáu vôùi x).
Gia toác cuûa vaät dao ñoäng ñieàu hoaø luoân höôùng veà vò trí caân baèng vaø coù ñoä lôùn tæ leä vôùi li ñoä.

1
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

 ÔÛ vò trí caân baèng x = 0 thì amin = 0.


 ÔÛ vò trí bieân , x =  A thì amax   2 A
v2
5. Lieân heä a, v vaø x : A  x  , a   x
2 2 2

 2

 Chó ý :
Mét ®iÓm dao ®éng ®iÒu hßa trªn mét ®o¹n th¼ng lu«n lu«n cã thÓ coi lµ h×nh chiÕu cña mét ®iÓm t-¬ng øng
chuyÓn ®éng trßn ®Òu lªn ®-êng kÝnh lµ mét ®o¹n th¼ng ®ã .

BÀI TẬP
DẠNG 1: KHẢO SÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ.
Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa x  8co s(4 t   )cm . Xác định pha ban đầu:
2
A.  4 t   2  B.  2 C.  2 D.  4 t   2 
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa x  8co s(4 t   )cm . Xác định pha dao động:
2
A.  4 t   2  B.  2 C.  2 D.  4 t   2 
Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa x  8co s(4 t   )cm . Xác định biên độ:
2
A. 3 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 10 cm

Caâu 4 . Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø theo phöông trình x  Acos(t   ) . Xeùt moái quan heä giöõa chu kì
dao ñoäng vaø pha.
a. Sau moät soá leû phaàn tö chu kì, pha dao ñoäng taêng theâm moät löôïng bao nhieâu ?(vôùi k laø soá nguyeân)
 
A. (2k  1) B. (2k  1) C. k D. Moät löôïng khaùc
4 2
b. Sau moät soá chaün nöûa chu kì, pha dao ñoäng taêng theâm moät löôïng bao nhieâu ?

A. k B. k C. k 2 D. Moät löôïng khaùc
2

Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + ) (x tính bằng cm, t
2
1
tính bằng s). Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ bằng
4
A. 2 cm. B. - 3 cm. C. 3 cm. D. – 2 cm.
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CHU KỲ , TẦN SỐ
Phƣơng pháp:
t 2 1 n 
+ Áp dụng các công thức tính chu kỳ: T   Và tần số : f    .
n  T t 2
2
Tần số góc:    2 f
T
+ Quỹ đạo chuyển động: L = PP’ = 2A

Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa x  8co s(4 t   )cm . Chu kỳ và tần số là :
2

2
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. 0,5 s ; 2 Hz B. 5 s ; 2 Hz C. 0,5 s ; 4 Hz D. 0,6 s ; 2 Hz


Câu 7: Một chất điểm dao đông điều hoà với chu kỳ 0,125 s. Thì tần số của nó là:
A. 4 Hz B. 8 Hz C. 10 Hz D. 16 Hz
Câu 8: Một chất điểm dao đông điều hoà với tần số 4 Hz . Thì chu kỳ của nó là:
A. 0,45 s B. 0,8 s C. 0,25 s D. 0,2 s
Câu 9: Cho ph-¬ng tr×nh dao ®éng ®iÒu hoµ nh- sau : x  5.sin( .t ) (cm). Xác định chu kỳ , tần số:
A. 0,5 s ; 2 Hz B. 2 s ; 0,5 Hz C. 5 s ; 4 Hz D. 0,6 s ; 2 Hz
Câu 10: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20 3cm / s .
Chu kì dao động của vật là:
A. 1 s B. 0,5 s C. 0,1 s D. 5 s
Caâu 11: Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu thức
a = - 25x (cm/s2). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là:
A. 1,256 s; 5 rad/s B. 1 s; 5 rad/s C. 2 s; 5 rad/s D. 1,789 s; 5rad/s
Câu 12: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s và gia tốc cực
đại là 2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là:
A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s
C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s
 
Câu 13: Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4sin  2t   (cm, s) thì quỹ đạo, chu kỳ và pha
 4
ban đầu lần lượt là:
A. 8 cm; 1s;  rad B. 8 cm; 2s;  rad C. 8 cm; 2s;  rad D. 4 cm; 1s; -  rad
4 4 4 4
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƢỢNG: chiều dài quỹ đạo L, biên độ A TRONG
DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
Phƣơng pháp:
ADCT: + Quỹ đạo chuyển động: L = PP’ = 2A

PP '
Suy ra A 
2

v2
+ Công thức độc lập với thời gian: A2  x 2 
2
Suy ra: v    ( A2  x 2 )

Caâu 14: Moät chaát ñieåm dao ñoäng ñieàu hoøa treân moät quyõ ñaïo thaúng daøi 10 cm, bieân ñoä dao ñoäng cuûa vaät laø:
a. A = 6 cm b. A = 12 cm c. A = 5 cm d. A = 1,5 cm
Caâu 15: Moät chaát ñieåm dao ñoäng ñieàu hoøa, có quãng đường đi được trong một chu kỳ là 16 cm , bieân ñoä dao
ñoäng cuûa vaät laø:
a. A = 8 cm b. A = 12 cm c. A = 4 cm d. A = 1,5 cm
Caâu 16: Moät chaát ñieåm dao ñoäng ñieàu hoøa, có quãng đường đi được trong hai chu kỳ là 40 cm , bieân ñoä dao
ñoäng cuûa vaät laø:
a. A = 8 cm b. A = 12 cm c. A = 5 cm d. A = 1,5 cm
Câu 17: Gia tốc của một vật dao động điều hòa có giá trị a  30m / s . Tần số dao động là 5Hz. Lấy   10 .
2 2

Li độ của vật là:


A. x = 3cm B. x = 6cm C. x = 0,3cm D. x = 0,6cm
Caâu 18: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 1,57 s . Lúc vật qua li độ 3cm thì nó có vận tốc 16cm/s. Biên độ
dao động của vật là:

3
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

a. A = 5cm b. A = 5 cm c. A = 10 cm d. A = 10cm
Caâu 19 : Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø doïc theo truïc Ox. Luùc vaät ôû li ñoä x   2 cm thì coù vaän toác
v    2 cm / s vaø gia toác a   2 2 cm / s 2 . Tính bieân ñoä A vaø taàn soá goùc  .
A. 2 cm ;  rad/s B.20 cm ;  rad/s C.2 cm ; 2 rad/s D.2 2 cm ;  rad/s.

DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƢỢNG: vận tốc v, gia tốc a TRONG DAO ĐỘNG
ĐIỀU HOÀ
1/ a.Vận tốc trung bình mà vật chuyền động đƣợc quãng đƣờng S trong khoàng thời gian t.
S
vTB 
t
b. Vận tốc cực tiểu, cực đại của vật trong quá trình dao động:
+ Vận tốc cực tiểu ( ở 2 biên): vmin = 0
+ Vận tốc cực đại ( ở VTCB 0) : Vmax = A 

c. Vận tốc của vật tại thời điểm t bất kỳ: v   A sin(t   )  Acos(t    )
2
2/ a. Gia tốc cực tiểu, cực đại của vật trong quá trình dao động:

+ Gia tốc cực tiểu ( ở VTCB 0 ): amin = 0


+ Gia tốc cực đại ( ở 2 biên) : amax = A  2

b. Gia tốc của vật tại thời điểm t bất kỳ: a   A 2co s(t   )  A 2cos(t     )
hoặc : a   .x
2

Caâu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos 20t (cm, s). Vận tốc cực đại và gia tốc cực
đại của vật là:
A. 1 m/s; 20 m/s2 B. 10 m/s; 2 m/s2 C. 100 m/s; 200 m/s2 D. 0,1 m/s; 20 m/s2
Caâu 21: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos (20 t )cm . Tính vận tốc cực đại của vật :
A. vmax = 120 cm / s B. vmax = 10 cm / s
C. vmax = 120 cm / s D. vmax = 10 cm / s
Caâu 22: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos (20 t )cm . Tính gia tốc cực đại của vật :
A. amax = 240 cm / s B. amax = 240 cm / s
2 2 2 2

C. amax = 24 m / s D. amax = 240 m / s


2 2 2 2

Câu 23 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4t ( x tính bằng cm, t
tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 20 cm/s. B. 0 cm/s. C. -20 cm/s. D. 5cm/s.

Câu 24 Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5 (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại
vị trí cân bằng có độ lớn bằng
A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s.
Câu 25: Trong một phút vật dao động điều hoà thực hiện đúng 40 chu kỳ dao động với biên độ là 8cm.
Giá trị lớn nhất của vận tốc là:
A. Vmax = 34cm/s B. Vmax = 75.36cm/s C. Vmax = 48.84cm/s D. Vmax = 33.5cm/s

4
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Caâu 26: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos (20 t )cm . Tính vận tốc trung bình trong một chu
kỳ ?
A. vtb = 60 cm/s B. vtb = 360 cm/s C. vtb = 30 cm/s D. vtb = 240 cm/s
Caâu 27: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos (20 t )cm . Tính vận tốc của vật lúc vật qua li độ x
= 3cm.
A. v = 60 3cm / s B. v = 20 3cm / s C. v = 20 3cm / s D. v = 60 3cm / s

Caâu 28: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 20cos ( t  )cm . Vận tốc của vật lúc qua vị
4
trí 10 cm và đi theo chiều âm là :
A. v = 54,4 cm/s B. v = - 54,4 cm/s C. v = 31,4 cm/s D. v = - 31,4 cm/s
Caâu 29: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos (20 t )cm . Tính vận tốc trung bình khi vật di từ
VTCB đến vị trí có li độ x = 3cm lần thứ nhất theo chiều dương.
A. vtb = 60 cm/s B. vtb = 360 cm/s C. vtb = 30 cm/s D. vtb = 240 cm/s
Caâu 30: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos (20 t )cm . Tính vận tốc trung bình trong 1/4 chu
kỳ ?
A. vtb = 60 cm/s B. vtb = 360 cm/s C. vtb = 30 cm/s D. vtb = 240 cm/s

DẠNG 5: XÁC ĐỊNH quãng đƣờng S TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
Phƣơng pháp:
1/ Quãng đƣờng mà vật đi đƣợc trong khoảng thời gian t = t2 – t1 :
a. Nếu đề cho thời gian t = 1T thì quãng đường S = 4A
b. Nếu đề cho thời gian t = nT thì quãng đường S = n.4A
VD: - Quãng đường trong 1/2 T là: S = 2A
- Quãng đường trong 1/4 T là: S = A
- Quãng đường trong 3/4 T là: S = 3A
c. Nếu đề cho thời gian t = n,m T = nT + o,mT = t1 + t2
Thì quãng đường: S = S1 + S2
Với t1 = nT . Khi đó quãng đường: S1 = n.4A
t2 = o,mT < T . Khi đó quãng đường: S2 = ?
Cần tính S2 = ?

- Thay to = 0 vào ptdđ đề cho, ta tìm được xo


- Thay t2 = o,mT vào ptdđ đề cho, ta tìm được x2
Khi đó, quãng đường S2  x2  x0
Vậy: Quãng đường trong khoảng thời gian t = n,mT là: S = S1 + S2 = n.4A + x2  x0

T
Câu 31 :Trong chu kỳ dao động . Quả cầu của con lắc đàn hồi đi được quãng đường :
2
A . 2 lần biên độ A . B . 3 lần biên độ A . C . 1 lần biên độ A . D . 4 lần biên độ A .
Câu 32 :Trong 3T chu kỳ dao động . Quả cầu của con lắc đàn hồi đi được quãng đường :
A . 12 lần biên độ A . B . 14 lần biên độ A . C . 6 lần biên độ A . D . 4 lần biên độ A .
Câu 33 :Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos 2  t (cm). quãng đường đi được trong một
chu kỳ là :
a. 40cm b. 20cm c. 10cm d. 30cm
Caâu 34: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos (20 t )cm . Tính quãng đường mà vật đi được kể từ
t1 = 0 đến t2 = 1,1s .
A. s = 254 cm B. 264 cm C. 200 cm D. 100 cm

5
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Caâu 35: Moät con laéc loø xo dao ñoäng vôùi phöông trình: x  4 cos 4t (cm) . Quaõng ñöôøng vaät ñi ñöôïc trong thôøi
gian 30s keå töø luùc t0 = 0 laø:
A. 16cm. B. 3,2m. C. 6,4cm. D. 9,6m.
Caâu 36: Moät con laéc loø xo dao ñoäng vôùi phöông trình: x  6cos 4 t (cm) . Tính quãng đường chất điểm đi được
kể từ t1 = 0 đến t2 = 2/3 s . Và tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian đó ?
A. 33 cm và 49,5 cm/s B. 15 cm và 49,5 cm/s
C. 27 cm và 39,5 cm/s D. 23 cm và 19 cm/s

DẠNG 6: ĐỊNH VỊ TRÍ VÀ CHIỀU CHUYỂN ĐỘNG Ở THỜI ĐIỂM BAN ĐẦU
(to = 0)
Phƣơng pháp:
Cách 1:
+Thay to = 0 vào phương trình x  Acos(t   ) để xác định vị trí ban đầu.
+ Thay to = 0 vào phương trình v  x,   Asin(t   ) để xác định chiều chuyển động ban đầu.
- Nếu v > 0 thì vật chuyển động theo chiều dương
- Nếu v < 0 thì vật chuyển động theo chiều âm
* Chú ý : Dựa vào pt li độ: - Nếu   0 thì v < 0 tức là vật chuyển động theo chiều âm.
- Nếu   0 thì v > 0 tức là vật chuyển động theo chiều dương.
Cách 2: Dùng vòng tròn lượng giác
- Dựa vào góc  đã biết để xác định vị trí và chiều chuyển động ban đầu của vật.
Câu 37: Một vật dao động điều hòa có phương trình x  4co s(10 t   )cm . Vào thời điểm t = 0 vật đang ở
2
đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu?
A. x = 0 cm, v  40 (cm/s), vật di chuyển qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
B. x = 2cm, v  20 3cm / s , vật di chuyển theo chiều dương.
C. x  0 cm, v  40 cm / s , vật di chuyển qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
D. x  2 3cm , v  20 cm / s , vật di chuyển theo chiều dương.
Câu 38: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x  cos(t   )cm . Gốc thời gian đã
2
được chọn từ lúc nào?
A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Lúc chất điểm có li độ x = +A.
D. Lúc chất điểm có li độ x = -A.
Câu 39: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x  Aco s(t   )cm . Gốc thời gian
4
đã được chọn từ lúc nào?
A. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x  A theo chiều dương.
2
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x  A 2 theo chiều dương.
2
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x  A 2 theo chiều âm.
2
D. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x  A theo chiều âm.
2
 
Câu 40. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos  t   (cm, s). Li độ và chiều chuyển
 6
động lúc ban đầu của vật:

6
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. 2 3 cm, theo chiều âm B. 2 3 cm, theo chiều dương.


C. 0 cm, theo chiều âm. D. 4 cm, theo chiều dương.
DẠNG 7: TÌ M PHA BAN ĐẦU  .
Phƣơng pháp:
Cách 1:
+Thay to = 0 , x = xo vào phương trình x  Acos(t   )
+Thay to = 0 , v > 0 hoặc v < 0 vào phương trình v  x,   Asin(t   )
Giải hệ phương trình lượng giác để tìm 
Cách 2: Dùng vòng tròn lượng giác
- Dựa vào vị trí và chiều chuyển động ban đầu của vật đã biết để xác định góc 

cos  cos      k 2 (k  Z )
  k 2
sin  sin    
    k 2

Câu 41: Một vật dao động điều hòa x  Aco s(t   ) ở thời điểm t = 0 li độ x  A và đi theo chiều âm .Tìm
2
? A.  rad B.  rad C. 5 rad D.  rad
6 2 6 3
Câu 42: Một vật dao động điều hòa x  12co s(2 t   ) (cm). chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ +6
cm theo chiều dương. Giá trị của  là:

A    rad B.   2 rad C.    2 rad D.    rad
3 3 3 3
Câu 43: Một vật dao động điều hòa x  12co s(2 t   ) (cm). chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ -12
cm . Giá trị của  là:

A    rad B.    (rad ) C.   0(rad ) D.    rad
3 3
Câu 44: Một chất điểm dao động điều hòa x  4co s(10 t   )cm tại thời điểm t = 0 thì x = -2cm và đi theo
chiều dương của trục tọa độ.  có giá trị nào:
A    rad B.    rad C.    2 rad D.   7 rad
6 3 6
Câu 45: Một chất điểm dao động điều hòa x  4co s(10 t   )cm .chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ
2 2 và đi theo chiều âm của trục tọa độ.  có giá trị nào:
A    rad B.    3 rad C.   3 rad D.   0(rad )
4 4
Câu 46: Một chất điểm dao động điều hòa x  4co s(10 t   )cm .chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ
2 3 và đi theo chiều âm của trục tọa độ.  có giá trị nào:
 
A   rad B.     rad C.    rad D.    (rad )
3 6 6 3

DẠNG 8: VIẾT PHƢƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG


Phƣơng pháp:
+B1: Viết pt dao động điều hòa tổng quát: x  Aco s(t   ) cm (1)

7
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

v   A sin(t   ) (2)
+ B2: Tìm biên độ A : dựa vào những dữ kiện đề cho rồi áp dụng 1 trong các công thức sau:
v2 PP '
A2  x 2  ; A ; vmax  A ; amax  A 2
2 2

2
+ B3: Tìm tần số góc  :    2 f
T
+B4: Tìm pha ban đầu  : Dựa vào điều kiện ban đầu :
- Nếu t = 0, là lúc vật qua vị trí x = xo , và v > 0 hay v < 0
- Nếu t = 0, là lúc vật qua vị trí x =  A thì không cần điều kiện của vận tốc.
Thay các điều kiện ban đầu vào (1) và (2),
 xo  Acos  xo  Acos
ta được:  hay 
v   A sin   0 v   A sin   0
giải hệ pt lượng giác để tìm ra  .
+B5: Thay các giá trị tìm được vào pt (1)
Ghi nhớ: Với pt dao động điều hòa : x  Aco s(t   ) cm thì:
a. t = 0, là lúc vật ở vị trí biên dương), khi đó x = +A thì   0
b. t = 0, là lúc vật ở vị trí biên âm, khi đó x = -A thì   

c. t = 0, là lúc vật qua vị trí cân bằng, x = 0 và theo chiều dương v > 0 thì   
2

d. t = 0, là lúc vật qua vị trí cân bằng, x = 0 và theo chiều âm v < 0 thì   
2
Câu 47: Một vật dao động điều hòa biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 ,vật qua vị trí cân bằng và chuyển
động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là:
A. x  4co s10 t (cm) B. x  4co s(10 t   )cm
C. x  4co s(10 t   )cm D. x  4co s(10 t   )cm
2 2
Câu 48: Vật dđđh trên quỹ đạo dài 4cm, khi pha dao động là  3 , vật có vận tốc v = - 6,28 cm/s.Chọn
gốc thời gian là lúc thả vật ( biên dương).
A. x  2co s3,63t (cm) B. x  2co s(3,63t   )cm
C. x  2co s(3,63t   )cm D. x  2co s(3,63t   )cm
2 2
Câu 49: Vật dđđh dọc theo ox , vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s và gia tốc của vật ở
biên dương là -2 m/s2 . Lấy  2 =10. Gốc thời gian đã chọn là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều
âm.
A. x  24co s10 t (cm) B. x  20co s(3,18t   )cm
C. x  20co s(3,18t   )cm D. x  4co s(10 t   )cm
2 2
Câu 50: Vật thực hiện được 10 dao động trong 20s, vận tốc cực đại là 62,8 cm/s và gốc thời gian đã
chọn là lúc vật có li độ âm cực đại.
A. x  20co s  t (cm) B. x  20co s( t   )cm
C. x  20co s( t   )cm D. x  20co s( t   )cm
2 2
Câu 51: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10 5 rad/s. Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2cm
và có vận tốc v = 20 15 cm/s.

8
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn


A. x  3co s10 5 t (cm) B. x  4co s(10 5t  )cm
3

C. x  4co s(10 5 t )cm D. x  3co s(10 5 t   )cm
3
Câu 52: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10 5 rad/s. Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = - 2cm
và có vận tốc v = 20 15 cm/s.
2
A. x  2co s10 5 t (cm) B. x  4co s(10 5t  )cm
3
2
C. x  4co s(10 5 t 
)cm D. x  2co s(10 5 t   )cm
3
DẠNG 9: TÌM THỜI GIAN GIỮA 2 ĐIỂM ĐÃ BIẾT TRONG QUÁ TRÌNH DAO ĐỘNG
Phƣơng pháp: Áp dụng tính chất của dao động điều hòa là hình chiếu của chuyển động tròn đều lên phương
đường kính. Ta có sơ đồ thời gian như sau:

Câu 53: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 4 s . Thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí cân
bằng đến vị trí x = + A/2:
A. 0,5 s B. 1,25 s C. t = 0,33 s D. 0,75 s
Câu 54: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 4 s . Thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí x1 = -
A/2 đến vị trí x2 = + A/2:
A. 0,5 s B. 0,67 s C. t = 0,33 s D. 0,75 s
Câu 55: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 4 s . Thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí x1 = -
A đến vị trí x2 = + A/2:
A. 0,5 s B. 0,67 s C. t = 1,33 s D. 0,75 s
Câu 56: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 4 s . Thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí x1 = -
A/2 đến vị trí x2 = + A lần thứ 4 :
A. 14,5 s B. 13,33 s C. t = 12,33 s D. 12,75 s
Câu 57: Phương trình dao động của vật dao động điều hoà x  4co s(2 t   )cm . Thời gian ngắn nhất khi
2
hòn bi từ vị trí x1 = 0 cm đến x2 = - 4 cm là:
A. 0,75s B. 1,00s C. 0,50s D. 0,25 s
Câu 58: Phương trình dao động của vật dao động điều hoà x  4co s(4 t   )cm . Thời gian ngắn nhất để chất
2
điểm đi từ vị trí x1 = -4cm đến vị trí x2 = + 4cm là:
A. 0,75s B. 0,25s C. 1,00s D. 0,50 s
Câu 59: Phương trình dao động của vật dao động điều hoà x  4co s(2 t   )cm . Thời gian ngắn nhất khi hòn
2
bi qua vị trí x = 4 cm là:
A. t = 0,25 s B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s
Câu 60 Phương trình dao động của vật dao động điều hoà x  4co s(10 t   )cm . Định thời điểm vật qua vị
2
trí x = 2 cm lần thứ 9.
A. . 0,55s B. 0,15 s C. 0,25s D. 0,82 s

9
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 61: Mét vËt dao ®éng víi ph-¬ng tr×nh : x  10cos(2 t   ) (cm). T×m thêi ®iÓm vËt ®i qua vÞ trÝ cã li
2
®é x = 5(cm) lÇn thø hai theo chiÒu d-¬ng.
A. 1,583 s B. 2,15 s C. 1,83s D. 0,82 s
Câu 62: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s).
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là:
A. 0,5 s. B. 1 s. C. 0,25 s. D. 2 s.
Câu 63: Mét vËt dao ®éng ®iÒu hoµ víi ph-¬ng tr×nh : x  10cos( t   2) (cm) . X¸c ®Þnh thêi ®iÓm vËt ®i
qua vÞ trÝ cã li ®é x = - 5 2 (cm) lÇn thø ba theo chiÒu ©m.
A. . 5,55s B. 5,25 s C. 1,03s D. 5,82 s
 
Câu 64: Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos  2t   (cm, s). Vật đến biên dương
 2
(+4) lần thứ 5 vào thời điểm nào:
A. 4,25 s B. 0,5 s C. 2 s D. 1,5 s.
1
Caâu 65: Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoøa vôùi bieân ñoä 6cm. Vaät di chuyeån töø vò trí caân baèng, sau
s vaät ñi
4
ñöôïc quaõng ñöôøng 3 2 cm. Hoûi caàn theâm bao nhieâu thôøi gian ñeå vaät ñi theâm ñöôïc quaõng ñöôøng
12cm.
A. 1s B. 2s . 3s D. 4s
Câu 66: Một vật dao động theo phương trình x  2co s(20 t   )cm . Vật đi qua vị trí x = 1cm ở
2
những thời điểm nào:
A. t = - 1/120 + k/10 hoặc – 5/120 + k/10 B. t = - 1/60 + k/10 hoặc – 5/60 + k/10
C. t = - 1/20 + k/10 hoặc – 5/20 + k/10 D. t = - 1/10 + k/10 hoặc – 5/10 + k/10
Câu 67: Một vật dao động theo phương trình x  4co s(10 t   )cm . Ở những thời điểm nào vật có vận tốc v
2
= 0?
A. t = - 1/20 + k/5 hoặc 3/20 + k/20 B. t = - 1/60 + k/5 hoặc – 5/60 + k/5
C. t = 1/20 + k/5 hoặc 3/20 + k/5 D. t = - 1/10 + k/5 hoặc – 5/10 + k/5

DẠNG 10: TÌM VỊ TRÍ CỦA VẬT Ở THỜI ĐIỂM ĐÃ BIẾT


Phƣơng pháp: Đề cho pt dao động điều hòa x  Aco s(t   )cm .Yêu cầu tìm x, v, a vào thời điểm t = to
đã biết .
+ Viết các pt vận tốc và gia tốc: v  x,   A sin(t   )
a  x,,   A 2co s(t   )
+ Ta thay t = to vào các pt x, v, a
Câu 68: Một vật dao động theo phương trình x  2,5co s( t   4)cm . Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt
giá trị  3rad , lúc ấy li độ x bằng bao nhiêu:
A. t  1 s, x  0, 72cm B. t  1 s, x  1, 4cm
60 6
C. t  1 s, x  2,16cm D. t  1 s, x  1, 25cm
120 12
Câu 69: Một vật dao động điều hòa x  4co s(2 t   )cm . Lúc t = 0,25s vật có li độ và vận tốc là:
2
A. x  4cm, v  0 B. x  4cm, v  8 cm / s
C. x  2 2cm, v  0 D. x  2 2cm, v  8 cm / s
Câu 70: To¹ ®é cña mét vËt biÕn thiªn theo thêi gian theo ®Þnh luËt : x  4.cos(4. .t ) (cm). li ®é vµ vËn
tèc cña vËt sau khi nã b¾t ®Çu dao ®éng ®-îc 5 (s).
10
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. x  4cm, v  0 B. x  4cm, v  4 cm / s
C. x  2cm, v  0 D. x  2cm, v  8 cm / s
Câu 71: To¹ ®é cña mét vËt biÕn thiªn theo thêi gian theo ®Þnh luËt : x  2.cos(2. .t ) (cm). li ®é vµ gia
tèc cña vËt sau khi nã b¾t ®Çu dao ®éng ®-îc 0,5 (s).
A. x  1cm, a  40cm / s 2 B. x  2cm, a  39, 44cm / s 2
C. x  1cm, a  40cm / s 2 D. x  2cm, a  39, 44cm / s 2

LOẠI 2: CON LẮC LÕ XO


LÝ THUYẾT
1. Cấu tạo: Gồm một vật nặng m , gắn vào một lò xo có độ cứng k . Một đầu lò xo được gắn cố
định ( bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang)
2. Phƣơng trình động lực học: x   x  0
2

3.Phöông trình dao ñoäng :


Phöông trình dao ñoäng: x = A.cos( .t +  ) ; A > 0 vaø  > 0
k 2 m 1  1 k
Tần số góc:   ; chu kỳ: T   2 ; tần số: f   
m  k T 2 2 m
BÀI TẬP
DẠNG 1: TÍNH CHU KỲ , TẦN SỐ, KHỐI LƢỢNG, ĐỘ CỨNG, BIÊN ĐỘ
Phƣơng pháp:
1. AD các công thức tính tần số góc, chu kỳ, tần số:
k 2 m 1  1 k
 ; T  2 ; f   
m  k T 2 2 m
+ Từ các CT trên ta thấy:  , T, f chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ ( m, k) .
 k T m f k
  
Ta có:  1 ;  1 ;  1
 T f
 m  k  m

2. Từ các công thức trên ta suy ra được khối lượng m, và độ cứng k .



3. Khi biết chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo, ta luôn có: A  max min

2
Trong đó:
- Chiều dài của lò xo tại VTCB: cb  o ( chiều dài tự nhiên của lò xo)
- Chiều dài cực đại của lò xo: max  oA
- Chiều dài cực tiểu của lò xo: min  o A

Caâu 72: Moät con laéc loø xo coù chieàu daøi cöïc ñaïi vaø cöïc tieåu cuûa loø xo trong quaù trình dao ñoäng ñieàu hoøa laàn
löôït laø 40 cm vaø 35 cm. bieân ñoä dao ñoäng cuûa noù laø :
a. 8 cm b. 4 cm c. 2,5cm d. 1cm
Caâu 73: Moät con laéc loø xo coù chieàu daøi cöïc ñaïi vaø cöïc tieåu cuûa loø xo trong quaù trình dao ñoäng ñieàu hoøa laàn
löôït laø 50 cm vaø 40 cm. bieân ñoä dao ñoäng cuûa noù laø :
a. 8 cm b. 5 cm c. 2,5cm d. 1cm
Caâu 74:Chu kyø dao ñoäng cuûa con laéc loø xo là 2 s , goàm loø xo coù ñoä cöùng k ,vaø vaät naëng khoái löôïng m = 1 kg
.Tính độ cứng k ?
11
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. 10 N/m B.9,86 N/m C. 11 N/m D. 12 N/m


Caâu 75: Moät con laéc loø xo coù khoái löôïng quaû naëng 400 g dao ñoäng ñieàu hoøa vôùi chu kì T= 0,5 s.
laáy  2 =10. ñoä cöùng cuûa loø xo laø :
a. 2,5N/m b. 25 N/m c. 6,4 N/m d. 64 N/m
Caâu 76: Chu kyø dao ñoäng cuûa con laéc loø xo là 0,2 s , ( lấy  = 10) , loø xo coù ñoä cöùng k = 100 N/m ,vaø vaät naëng
2

khoái löôïng m .Tính m ?


A. 0,1 kg B. 2 kg C. 1,3 kg D. 2,5 kg
Caâu 77: Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động T1  2T2 . Khối lượng của hai con lắc liên hệ
với nhau theo công thức :
m2
A. m1  4m2 B. m1  C. m1  2m2 D. m1  2m2
4
Câu 78: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ
cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy 2 = 10. Dao động của con lắc có
chu kì là
A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,8s. D. 0,4s.

DẠNG 2: TÍNH CHU KỲ, TẦN SỐ CỦA CON LẮC LÕ XO THẲNG ĐỨNG

Phƣơng pháp:
Gọi o là chiều dài tự nhiên( ban đầu) của lò xo.
 o là độ giãn của lò xo tại VTCB 0 .
1. Chiều dài của lò xo tại VTCB 0 là: cb  o  0

2. Chiều dài cực đại của lò xo ( vật ở vị trí thấp nhất ) : max  o  o A
3. Chiều dài cực tiểu của lò xo ( vật ở vị trí cao nhất ) : min  o  o A

Ta có: A  max min

k g
4. Tại VTCB 0 : vật m ở trạng thái cân bằng  Fdho  p  k   mg  
m  o
o

g  o 1 g
Từ đó ta có :   ; T  2 ; f 
 o g 2  o

Câu 79: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi vật nặng ở VTCB. Cho
g  10m / s 2 . Chu kì vật nặng khi dao động là:
A. 0,5s B. 5s C. 2s D. 0,20s
Câu 80: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Ở VTCB lò xo dãn 4cm, (Cho g  10m / s 2 ). Chu kì dao động của
vật là:
A. T = 0,4s B. T = 0,2s C. T =  s D. T =  s
Câu 81: Một vật m1 = 57 g treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động f1 = 10 Hz .Treo thêm vào lò xo vật
m2 = 32,5 g thì tần số dao động là:
A. 6 Hz B. 1,8 Hz C. 80 Hz D. 8 Hz

12
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn


Caâu 82: Con laéc loø xo treo thaúng ñuùng dao ñoäng ñieàu hoaø theo phöông trình: x  2 cos(20t  )(cm) . Chieàu
2
daøi töï nhieân cuûa loø xo laø l0  30cm . Laáy g  10 m . Chieàu daøi toái thieåu vaø toái ña cuûa loø xo trong quaù trình
s2
dao ñoäng laø:
A. 30,5cm vaø 34,5cm. B. 31cm vaø 36cm.
C. 32cm vaø 34cm. D. Taát caû ñeàu sai.
Câu 83: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có chiều dài tự nhiên 0 , độ cứng k . lần
lượt : treo vật m1 = 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31 cm ; treo thêm vật m2 = 100g vào lò xo thì chiều
dài của lò xo là 32cm .(Cho g  10m / s 2 ). Độ cứng của lò xo là:
A. 10 N/m B.1000 N/m C. 100 N/m D. 102 N/m
DẠNG 3: CẮT LÕ XO, GHÉP LÕ XO, GẮN VẬT VÀO LÕ XO
Phƣơng pháp:
1. Cắt lò xo: Một lò xo có độ cứng k , chiều dài được cắt thành các lò xo có độ cứng k1, k2….và chiều
dài tương ứng là 1 , 2 …….thì ta có : độ cứng k tỷ lệ nghịch với chiều dài
2. Ghép lò xo:
a. Hai lò xo ghép nối tiếp: K1 K2
+ Độ cứng k của lò xo tương đương:
1 1 1
 
k k1 k2
m 1 1
+ Chu kỳ dao động của vật : T  2  2 m(  )  T 2  T12  T22
k k1 k2
b. Hai lò xo ghép song song: 

+ Độ cứng k của lò xo tương đương:


k  k1  k2 K1

m m 1 1 1
+ Chu kỳ dao động của vật : T  2  2   2 2
k k1  k2 T 2
T1 T2

3. a. Gắn vật có khối lượng m1 vào lò xo có độ cứng k thì được chu lỳ T1 , gắn vật có khối lượng m2 thì
được chu lỳ T2 , gắn vật có khối lượng ( m1 + m2 ) thì được chu lỳ T .

Ta có T  T1  T2
2 2 2

b. Gắn vật có khối lượng m1 vào lò xo có độ cứng k thì được chu lỳ T1 , gắn vật có khối lượng m2 thì
được chu lỳ T2 , gắn vật có khối lượng ( m1 - m2 ) ( giả sử m1 > m2 ) thì được chu lỳ T .

Ta có T  T1  T2
2 2 2

Câu 84: Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng một lò xo thẳng đứng, khi treo m1 hệ dao
động với chu kì T1 = 0,6s. Khi treo m2 thì hệ dao động với chu kì T2  0,8s . Tính chu kì dao động của hệ nếu
đồng thời gắn m1 và m2 vào lò xo trên.
A. T = 0,2s B. T = 1s C. T = 1,4s D. T = 0,7s
Câu 85: Khi gắn m1 vào một lò xo, nó dao động với T1 = 2s . Khi gắn m2 vào lò xo ấy, nó dao động với
T2 = 1,2 . Tính chu kỳ dao động T khi gắn vào lò xo một quả nặng có khối lượng bằng hiệu khối
lượng hai quả cầu trên?
A. 1,8 s B. 1,2 s C. 1,6 s D. 1,23 s
13
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 86: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,5s. Hỏi nếu cắt lò xo để chiều
dài chỉ còn một phần tư chiều dài ban đầu thì chu kỳ dao động bây giờ là bao nhiêu
A. 0,8 s B. 0,2 s C. 0,6 s D. 0,25 s
Câu 87: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Từ VTCB kéo vật xuống theo phương
thẳng đứng một đoạn 3 cm, rồi thả nhẹ, chu kỳ dao động là 0,5s. Nếu ta kéo vật xuống 6cm, thả nhẹ, thì
chu kỳ dao động lúc này là bao nhiêu?
A. 0,5 s B. 0,12 s C. 0,16 s D. 0,25 s
Caâu 88: Hai lò xo L1 và L2 có khối lượng không đáng kể, khi treo một vật có khối lượng là m vào lò xo
L1 thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3s, khi treo vào lò xo L2 thì nó dao động với chu kỳ T2 = 0,4s.Hỏi
nếu hai lò xo ghép nối tiếp với nhau rồi treo vật m trên thì nó sẽ dao động với chu kỳ bao nhiêu?
A. 0,5 s B. 0,2 s C. 0,6 s D. 0,15 s
Caâu 89: Hai lò xo L1 và L2 có khối lượng không đáng kể, có cùng độ dài tự nhiên, khi treo một vật có
khối lượng là m vào lò xo L1 thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,5s, khi treo vào lò xo L2 thì nó dao động
với chu kỳ T2 = 0,2s. Hỏi nếu hai lò xo mắc song song với nhau rồi treo vật m trên thì nó sẽ dao động
với chu kỳ bao nhiêu?
A. 0,5 s B. 0,2 s C. 0,19 s D. 0,15 s

DẠNG 4: VIẾT PHƢƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG


Phƣơng pháp:
+B1: Viết pt tổng quát: x  Aco s(t   ) cm (1)
v   A sin(t   ) (2)
+ B2: Tìm biên độ A : dựa vào những dữ kiện đề cho rồi áp dụng 1 trong các công thức sau:
v2 PP '
A2  x 2  ; A ; vmax  A ; amax  A 2
 2
2

 1 2 1
A max min
; Năng lượng: W  kA  m 2 A2
2 2 2

2 k
+ B3: Tìm tần số góc  :    2 f 
T m
+B4: Tìm pha ban đầu  : Dựa vào điều kiện ban đầu :
- Nếu t = 0, là lúc vật qua vị trí x = xo , và v > 0 hay v < 0
- Nếu t = 0, là lúc vật qua vị trí x =  A thì không cần điều kiện của vận tốc.
Thay các điều kiện ban đầu vào (1) và (2),
 xo  Acos  xo  Acos
ta được:  hay 
v   A sin   0 v   A sin   0
giải hệ pt lượng giác để tìm ra  .
+B5: Thay các giá trị tìm được vào pt (1)

Câu 90: Một con lắc lò xo dđ đh, một đầu gắn một vật m = 1 kg, k = 4 N/cm, A = 5 cm. Gốc thời gian
chọn là lúc vật có li độ là 2,5 cm và đang đi theo chiều dương.
A. x  5co s(2t   3) (cm) B. x  5co s(2t   )cm
C. x  5co s(2t   )cm D. x  5co s(2t   )cm
2 3

14
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 91: Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có m = 1,5 kg, dđ đh nhờ được cung cấp một cơ năng 0,3J.
Lúc ở vị trí biên , lực đàn hồi có giá trị 15N. Chọn t = 0 là lúc vật có li độ x = A/2 và đang đi theo chiều
âm.(  2 = 10).
A. x  4co s(5 t   3) (cm) B. x  4co s(5 t   )cm
C. x  4co s(5 t   )cm D. x  4co s(5 t   )cm
2 3
Caâu 92: Khi treo quaû caàu m vaøo moät loø xo thì noù giaõn ra 25cm. Töø vò trí caân baèng keùo quaû caàu xuoáng theo
phöông thaúng ñuùng 20cm roài buoâng nheï. Choïn t0 = 0 laø luùc vaät qua vò trí caân baèng theo chieàu döông höôùng
xuoáng. Laáy g  9,8 m . Phöông trình dao ñoäng cuûa vaät coù daïng:
s2
 
A. x  20cos(2 t  )(cm) . B. x  20cos(2 t 
)(cm) .
2 2
C. x  45 cos 2t (cm) . D. x  20 cos 100t (cm) .
Caâu 93: Moät con laéc loø xo treo thaúng ñöùng goàm vaät naëng m  250 g , ñoä cöùng k  100 N . Keùo vaät xuoáng
m
döôùi cho loø xo giaõn 7,5cm roài buoâng nheï. Choïn truïc Ox thaúng ñöùng, chieàu döông höôùng leân, goác toaï ñoä ôû vò trí
caân baèng, t0 = 0 luùc thaû vaät. Laáy g  10 m . Phöông trình dao ñoäng laø:
s2
A. x  7,5cos(20t )(cm) . B. x  7,5cos(20t   )(cm) .
 
C. x  5 cos(20t  )(cm) . D. x  5 cos(10t  )(cm) .
2 2
Câu 94 - Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Thời gian vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 10 cm là
1,5s. Chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí x = 2,5 3 (cm) theo chiều dương, phương trình dao động của con lắc
là:
2  2 
A. x  5cos( t- )(cm) B. x  5cos( t- )(cm)
3 6 3 3
4  2 
C. x  5cos( t + )(cm) D. x  5cos( t + )(cm) .
3 6 3 3
DẠNG 5: NĂNG LƢỢNG CỦA CON LẮC LÕ XO
Phƣơng pháp:
1 2
1. Động năng: Wd  mv
2
1 2
2. Thế năng đàn hồi: Wt  kx
2
3. Cơ năng ( W): bằng tổng động năng cộng thế năng.
1 1
W  Wd  Wt  kA2  m 2 A2  const (1)
2 2
Từ (1) cho thấy:
- Cô naêng cuûa con laéc tæ leä vôùi bình phöông bieân ñoä dao ñoäng
- Cô naêng cuûa con laéc ñöôïc baûo toaøn neáu boû qua ma saùt
4. Söï chuyeån hoaù naêng löôïng trong DÑÑH : Xeùt heä con laéc loø xo :
+ Ở 2 biên: xMax =  A nên Wt max ; vmin = 0 nên Wđ = 0 . Do đó cơ năng W = Wt max
+ Ở VTCB 0: xmin = 0 nên Wt = 0 ; vMax = A. nên Wñ Max . Do đó cơ năng W = Wđ max
- Trong quaù trình dao ñoäng luoân xaõy ra hieän töôïng ñoäng naêng taêng thì theá naêng giaõm vaø ngöôïc laïi
T
5. Wñ vaø Wt cuûa con laéc loø xo bieán thieân ñieàu hoaø vôùi taàn soá goùc ’ = 2 ; f ’= 2f và với chu kỳ T '  .
2
15
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

T
6. Khoảng thời gian để động năng Wđ lại bằng thế năng Wt là :
4
Câu 95: Chọn phát biểu đúng . khi biên độ A giảm 2 lần và độ cứng lò xo tăng 2 lần.Năng lượng dao động điều
hòa của con lắc lò xo sẽ :
A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần
Caâu 96 : khi taêng ñoä cöùng loø xo cuûa moät con laécloø xo leân 2 laàn,bieân ñoä dao ñoäng taêng leân 2 laàn ,thì naêng löôïng
cuûa con laéc:
a. Taêng leân 8 laàn b. Taêng leân 2 laàn c. Giaûm 4 laàn d. Giaûm 2 laàn
Caâu 97: Nếu một vật dao động điều hòa với tần số f thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với
tần số
A. f. B. 2f. C. 0,5f. D. 4f.
Caâu 98: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x=10cos4t cm. Động năng của vật
đó biến thiên với chu kì bằng:
A. 0,5s. B. 0,25s. C. 1s. D. 2s.
Câu 99: Con l¾c lß xo cã khèi l-îng m = 100 g, ®é cøng k = 36 N/m. §éng n¨ng vµ thÕ n¨ng cña nã biÕn
thiªn ®iÒu hßa víi tÇn sè: ( lÊy 2 = 10 )
a. 6 Hz b. 3 Hz c. 1 Hz d. 12 Hz

Caâu 100: Moät con laéc loø xo coù ñoä cöùng k  150 N vaø coù naêng löôïng dao ñoäng laø 0,12J. Bieân ñoä dao ñoäng
m
cuûa noù laø:
A. 0,4m. B. 4mm. C. 0,04m. D. 2cm.
Caâu 101: Một vật nặng 200g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2cm. trong quá trình vật dao động thì chiều dài của lò
xo biến thiên từ 25cm đến 35cm. lấy g = 10 m/s2 . Cơ năng của vật là:
A. 0,125J B. 12,5J C. 125J D. 1250J
Caâu 102: Moät con laéc loø xo, quaû caàu coù khoái löôïng m  0,2kg . Kích thích cho chuyeån ñoäng thì noù dao ñoäng
vôùi phöông trình: x  5 cos 4t (cm) . Naêng löôïng ñaõ truyeàn cho vaät laø:
A. 2J. B. 2.10-1J. C. 2.10-2J. D. 4.10-2J.
Caâu 103: Moät con laéc loø xo, quaû caàu coù khoái löôïng m  500 g . Kích thích cho chuyeån ñoäng thì noù dao ñoäng
vôùi quỹ đạo dài 20cm. Trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động.( lấy   10 ). Cơ năng của
2

vật là:
A. 2025J. B. 900J. C. 0,9J. D. 2,025J.
Câu 104: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số
góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là
A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J.

Caâu 105: Moät con laéc loø xo ñoä cöùng k  20 N dao ñoäng vôùi chu kì 2s. Khi pha dao ñoäng laø rad thì gia
m 3
toác laø  20 3 cm . Naêng löôïng cuûa noù laø:
s2
3
A. 49.10 J . B. 24.10 J . C. 49.10 J . D. 24.10 J .
3 2 2

Câu 106: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T = 2s. ( lấy   10 ). Năng
2

lượng dao động của nó là W = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là:
A. 4cm B. 2cm C. 16cm D. 2,5cm
Câu 107: Một con lắc lò xo nằm ngang , gồm vật nặng có khối lượng 1 kg , độ cứng 100 N/m ,dao động điều hoà.
Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 32 cm . Tính vận tốc của vật ở vị trí cân
bằng và cơ năng của vật ?

16
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. 0,6 m/s ; 0,18 J B. 0,6 cm/s ; 0,18 J C. 0,16 cm/s ; 0,8 J D. 0,4 m/s ; 0,17 J
Câu 108: Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x  2co s(20 t   )cm . Biết khối lượng của
2
vật nặng m = 100g. (lấy  =10). Tính chu kỳ và năng lượng dao động của vật:
2

A. T = 1s. W = 78 J B. T = 0,1s. W = 78,9.J C. T = 1s. W = 7,89.10-3J D. T = 0,1s. W = 0.08 J


Câu 109: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m dao động điều hoà với biện độ A = 5cm , vật có khối lượng m
= 0,4 kg. Động năng của quả cầu ở vị trí ứng với ly độ x = 3cm là:
A. Eđ = 0.004J B. Eđ = 40J C. Eđ = 0.032J D. Eđ = 320J
Câu 110: Một vật nặng khối lượng m = 200g ,gắn vào lò xo có độ cứng k  20 N / m dao động với biên độ A =
5cm. Khi vật nặng cách VTCB 4cm nó có động năng là:
A. 0,025J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J
Caâu 111: Moät con laéc loø xo dao ñoäng theo phöông ngang vôùi phöông trình: x  5cos3 t (cm) . Tæ soá ñoäng
naêng vaø theá naêng taïi li ñoä 2cm laø:
A. 0,78 B. 5,25 C. 0,56 D. Taát caû ñeàu sai.
Câu 112: Con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Xác định li độ của vật để thế năng của lò xo bằng 1/3 động
năng.
A. 3cm B. 3cm C. 2cm D.  2cm
Câu 113: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 40 g và lò xo nhẹ có độ cứng 16N/m dao động
điều hòa với biên độ 7,5 cm. Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật là:
A. 4 m/s B. 1,5 m/s C. 2 m/s D. 0,75 m/s
Câu 113a: Một vật có khối lượng m = 250g treo vào lò xo có độ cứng k = 25N/m. Vật dao động với biên độ
A = 4 cm . Vận tốc của vật tại vị trí mà ở đó thế năng bằng hai lần động năng có giá trị là :
A. v =  40 cm/s B. v  23cm / s C. v =  23 cm/s D. v = 40 cm/s
Câu 114: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50g. Con lắc dao động điều hoà theo một trục cố định nằm
ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì động năng và thế năng của vật lại
bằng nhau. Lấy 2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng:
A. 25 N/m B. 200 N/m C. 100 N/m D. 50 N/m
DẠNG 6: BÀI TOÁN VỀ LỰC
Phƣơng pháp:
1. Tr-êng hîp lß xo n»m ngang:
Löïc ñaøn hoài cuûa loø xo = lực kéo về (lực hồi phục) Fđh = Fph = k  = k. x
+ Ở 2 biên : Fk max = Fđh max = kA.
+ Ở VTCB O : Fk min = Fđh min = 0
2. Trƣờng hợp vật lß xo thẳng đứng ( vật ở dƣới)
a. Lực đàn hồi ( hay lực căng của lò xo) :
Fđh = k  Với  =  0  x ( nếu vật ở phía dưới)
 = 0  x ( nếu vật ở phía trên )
+ Tại vị trí cân bằng 0: Fđh = k 0
+ Tại vị trí biên dưới : Lực đàn hồi cực đại: Fdh max  k   0  A
+ Tại vị trí biên trên : Lực đàn hồi cực tiểu:
- Nếu  0  A : Fdh min  k   0  A
- Nếu   A : Fdh min  0
0
b. Lực hồi phục ( lực kéo về ): là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật, luôn
hướng về VTCB 0
Có độ lớn : Fhp = k. x
17
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

+ Lực hồi phục cực đại: Fph ( max)  kA ( Ở 2 biên)


+ Lực hồi phục cực tiểu: Fph (min)  0 ( Ở VTCB 0 )

Câu 115: Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng
m = 100g.(g = 10 m/s2 ).Từ VTCB đưa vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Chiều dương hướng xuống.
Giá trị cực đại của lực hồi phục( lực kéo) và lực đàn hồi là:
A. Fhp  2 N , Fdh  5N B. Fhp  2 N , Fdh  3N
C. Fhp  1N , Fdh  2 N D. Fhp  0.4 N , Fdh  0.5 N
Câu 116: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x  4cos(20 t )cm . Với m =
400g.Tính giá trị cực đại của lực đàn hồi và lực hồi phục ( lực kéo về)?
A. 63,1N ; 63,1 N. B. 2N vaø 0N. C. 62 N ; 63,1 N. D. 63,1N ; 0 N.
Caâu 117 Moät loø xo treo thaúng ñöùng, ñaàu treân coá ñònh, ñaàu döôùi coù vaät naëng m  100 g ( lÊy 2 = 10 ). Vaät dao
5
ñoäng vôùi phöông trình: x  4 cos(5t  )(cm) . Löïc phuïc hoài ôû thôøi ñieåm loø xo có ñoä giaõn
6
2cm coù cöôøng ñoä:
A. 1N. B. 0,5N. C. 0,25N. D. 0,1N.
Caâu 118 Moät con laéc loø xo goàm quaû caàu m  100 g dao ñoäng ñieàu hoaø theo phöông naèm ngang vôùi phöông

trình: x  2 cos(10t  )(cm) . ( lÊy 2 = 10 ). Ñoä lôùn löïc phuïc hoài cöïc ñaïi laø:
6
A. 4N. B. 6N. C. 2N. D. 1N.
Caâu 119: Moät con laéc loø xo khoái löôïng vaät naëng m  1,2kg , ñang dao ñoäng ñieàu hoaø theo phöông ngang vôùi

phöông trình: x  10cos(5t   )(cm) . Ñoä lôùn cuûa löïc ñaøn hoài taïi thôøi ñieåm t  s laø:
5
A. 1,5N. B. 3N. C. 13,5N. D. 27N.
Caâu 120: Mét con l¾c lß xo nằm ngang dao ®éng víi biªn ®é A = 8 cm, Chu kú T = 0,5 s, khèi l-îng qu¶
nÆng m = 0,4 kg. ( lÊy 2 = 10 ). Lùc håi phôc cùc ®¹i lµ:
a. 4 N b. 5,12 N c. 5 N d.0,512 N
LOẠI 3 : CON LẮC ĐƠN
LÝ THUYẾT
1.Phöông trình dao ñoäng tổng quát:
s = So cos(t + ) hoaëc    0 cos(t   ) ; S0  l. 0
Q

 ÑK ñeå con laéc đơn dao ñoäng ñieàu hoaø laø  0  10


0

g
2.Tần số góc :   M
l O
s s0
2 l
3.Chu kyø dao ñoäng : T   2
 g

18
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

1  1 g
4. Tần số dao ñoäng f   
T 2 2 l
5. Năng lƣợng của con lắc đơn
1
 Ñoäng naêng : Wñ = .m. v2 ; Theá naêng : Wt =  mgh  mgl 1  cos  
2

Wñ vaø Wt cuûa con laéc đơn bieán thieân ñieàu hoaø vôùi taàn soá goùc ’ = 2 ; f ’= 2f vaø vôùi chu kì T’ = T .
2
BÀI TẬP
DẠNG 1: TÍNH CHU KỲ , TẦN SỐ, CHIỀU DÀI
Phƣơng pháp:
1. AD các công thức tính tần số góc, chu kỳ, tần số:
g 2 1  1 g
 ; T  2 ; f   
 g T 2 2
+ Từ các CT trên ta thấy:  , T, f chỉ phụ thuộc vào ( , g) .
 g T f g
  
Ta có:  1 ;  1 ;  1
 T f
  g 

2. Từ các công thức trên ta suy ra được chiều dài , và gia tốc trọng trường g .
Caâu 121: Khi chiÒu dµi con l¾c ®¬n t¨ng gÊp 4 lÇn th× tÇn sè cña nã sÏ:
a, Gi¶m 2 lÇn. b, T¨ng 2 lÇn. c, T¨ng 4 lÇn d, Gi¶m 4 lÇn.

Câu 122: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ,
không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g= 2 (m/s2). Chu
kì dao động của con lắc là:
A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s.
Caâu 123: Con l¾c ®¬n chiÒu dµi 1m, thùc hiÖn 10 dao ®éng mÊt 20s ( lÊy  = 3,14 ). Gia tèc träng tr-êng
t¹i n¬i thÝ nghiÖm:
a. 10 m/s2 b. 9,86 m/s2 c. 9,80 m/s2 d. 9,78 m/s2
Caâu 124Con l¾c ®¬n cã chiÒu dµi 64 cm, dao ®éng ë n¬i cã g = 2 m/s2. Chu kú vµ tÇn sè cña nã lµ:
a. 2 s ; 0,5 Hz b. 1,6 s ; 1 Hz c. 1,5 s ; 0,625 Hz d. 1,6 s ; 0,625 Hz
Caâu 125: Con l¾c đơn dao động điều hòa được 15 dao ®éng mÊt 7,5 s. Chu kú dao ®éng lµ:
a. 0,5 s b. 0,2 s c. 1 s d. 1,25 s
Câu 126: Một con lắc đơn dao động với chu kì T = 2s, lấy g   2  10m / s 2 .Chiều dài của dây treo con lắc thỏa
mãn giá trị nào sau đây?
A. l  1m B. l  2m C. l  3m D. l  0,1m
Câu 127: Một con lắc đơn dao động với chu kì T = 3 s, lấy g    10m / s .Chiều dài của dây treo con
2 2

lắc thỏa mãn giá trị nào sau đây?


A. l  1m B. l = 2,25 m C. l  3m D. l  0,1m
Câu 128: Một con lắc đơn có chiều dài 0,5 m ,( lấy g   2 m / s 2 ).Chu kỳ của dao động thỏa mãn giá

19
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

trị nào sau đây?


A. 1,41 s B. 1,40 s C. 2 s D. 2,1 s
Câu 129: Một con lắc đơn dao động điều hòa s  10co s(4 t   )cm . Chu kỳ và tần số là :
4
A. 0,5 s ; 2 Hz B. 5 s ; 2 Hz C. 0,5 s ; 4 Hz D. 0,6 s ; 2 Hz
Câu 130: Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1  1, 2s , con lắc có độ dài l2 dao động với
chu kì T2  1, 6s .Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1  l2 là:
A. 4s B. 0,4s C. 2,8s D. 2s
Câu 131: Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1  1, 2s , con lắc có độ dài l2 dao động với
chu kì T2  1, 6s .Chu kì của con lắc đơn có độ dài l2  l1 là:
A. 0,4s B. 0,2s C. 1,06s D. 1,12s
Caâu 132: Mét con l¾c ®¬n cã chu kú 2s. NÕu t¨ng chiÒu dµi cña nã lªn thªm 21 cm th× chu kú dao ®éng
lµ 2,2 s. ChiÒu dµi ban ®Çu cña con l¾c lµ:
a. 2 m b. 1,5 m c. 1 m d. 2,5 m
Câu 133: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực
hiện 60 dao động toàn phần; thêm chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó
thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
A. 80 cm. B. 100 cm. C. 60 cm. D. 144 cm.
Câu 134: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động điều hoà. Trong cùng một khoảng thời gian
người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động.
Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc là bao nhiêu?
A. 1  100cm; 2  64cm B. 1  200cm; 2  74cm
C. 1  110cm; 2  54cm D. 1  10cm; 2  64cm

DẠNG 2 : TÌM THỜI GIAN GIỮA 2 ĐIỂM XÁC ĐỊNH TRONG QUÁ TRÌNH DAO
ĐỘNG
Phƣơng pháp:

Câu 135: Một con lắc đơn dao động với chu kì T = 2s .Thời gian để con lắc dao động từ VTCB đến vị trí có li độ
S = S0 /2 là:
A. t = 1/6 s B. t = 1/2 s C. t = 1 s D. t = 1/3 s
Câu 136: Một con lắc đơn dao động với chu kì T = 2s .Thời gian để con lắc dao động từ vị trí - S0 /2 đến
vị trí có li độ +S0 /2 là:
A. t = 1/6 s B. t = 1/2 s C. t = 1 s D. t = 1/3 s
Câu 137: Một con lắc đơn dao động với chu kì T = 2s .Thời gian để con lắc dao động từ VTCB đến vị trí có
li độ + S0 là:
A. t = 1/6 s B. t = 1/2 s C. t = 1 s D. t = 1/3 s
Câu 138: Một con lắc đơn dao động với chu kì T = 2s .Thời gian để con lắc dao động từ VTCB đến vị trí có
li độ + S0 lần thứ 5 là:
A. t = 8,5s B. t = 8,3 s C. t = 9 s D. t = 3 s

DẠNG 3: VIẾT PHƢƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG


Phƣơng pháp:
+B1: Viết pt tổng quát: s  So co s(t   ) cm (1)
v  So sin(t   ) (2)
20
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

+ B2: Tìm biên độ So : dựa vào những dữ kiện đề cho rồi áp dụng 1 trong các công thức sau:
v2
So  s  2 ; ;
2 2
vmax  So ; amax  So 2 …..

2 g
+ B3: Tìm tần số góc  :    2 f 
T
+B4: Tìm pha ban đầu  : Dựa vào điều kiện ban đầu :
- Nếu t = 0, là lúc vật qua vị trí s = a (đã biết) , và v > 0 hay v < 0
- Nếu t = 0, là lúc vật qua vị trí s =  So thì không cần điều kiện của vận tốc.
Thay các điều kiện ban đầu vào (1) và (2),
a  So cos a  So cos
ta được:  hay 
v   So sin   0 v   So sin   0
giải hệ pt lượng giác để tìm ra  .
+B5: Thay các giá trị tìm được vào pt (1)
Chú ý: Muốn tìm pt dưới dạng li độ góc   o co s(t   ) thì ta vẫn đi tìm pt s  Soco s(t   ) . Sau đó
chia 2 vế cho .

Câu 139: Con l¾c ®¬n cã chiÒu dµi l = 2, 45m, dao ®éng ë n¬i cã g = 9,8 m/s 2. KÐo lÖch con l¾c 1 cung
dµi 4 cm råi bu«ng nhÑ. Chän gèc thêi gian lµ lóc bu«ng tay. Ph-¬ng tr×nh dao ®éng lµ:
 t
a. s = 4cos ( t + ) ( cm) b. s = 4cos ( +  ) ( cm)
2 2
t 
c. s = 4cos ( - ) ( cm) d. s = 4cos 2t ( cm)
2 2
Câu 140: Con l¾c ®¬n cã chiÒu dµi l = 2, 45m, dao ®éng ë n¬i cã g = 9,8 m/s 2. KÐo lÖch con l¾c 1 cung
dµi 4 cm råi bu«ng nhÑ. Chän gèc täa ®é lµ VTCB, chän gèc thêi gian lµ lóc vËt qua vÞ trÝ c©n b»ng theo
chiÒu ©m. Ph-¬ng tr×nh dao ®éng lµ:
t  
a, s = 4cos ( + ) ( cm ) b, s = 4cos (2t - ) ( cm )
2 2 2

c, s = 4cos (2t + ) ( cm ) d, s = 4cos 2t ( cm )
2
Câu 141: T¹i vÞ trÝ c©n b»ng, con l¾c ®¬n cã vËn tèc 100 cm/s. §é cao cùc ®¹i cña con l¾c:
(lÊy g = 10 m/s2 )
a, 2 cm b, 5 cm c, 4 cm d, 2,5 cm
LOẠI 4 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN - DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC - HIỆN TƢỢNG CỘNG
HƢỞNG
TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Dao ñoäng taét daàn: Dao ñoäng taét daàn laø dao ñoäng coù bieân ñoä giaûm daàn theo thôøi gian .
- Nguyeân nhaân laø do löïc caûn cuûa moâi tröôøng. Lực cản của môi trường càng lớn dao động tắt dần
càng nhanh.
2. Dao ñoäng duy trì:
Dao ñoäng ñöôïc duy trì baèng caùch giöõ cho bieân ñoä khoâng ñổi maø khoâng laøm thay ñoåi chu kì dao
ñoäng rieâng goïi laø dao ñoäng duy trì.

21
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

3. Dao ñoäng cöôõng böùc : Dao ñoäng cuûa moät heä döôùi taùc duïng cuûa moät ngoaïi löïc tuaàn hoaøn goïi laø dao ñoäng
cöôõng böùc.
- Dao ñoäng cöôõng böùc coù bieân ñoä khoâng ñoåi , và tỷ lệ thuận với biên độ của ngoại lực.
-Taàn soá của dao ñoäng cöôõng böùc baèng taàn soá cuûa löïc cöôõng böùc ( ngoại lực).
4. Sự cộng hƣởng
Hieän töôïng bieân ñoä cuaû dao ñoäng cöôõng böùc taêng nhanh ñeán một giaù trò cöïc ñaïi khi taàn soá cuûa löïc
cöôõng böùc f baèng taàn soá rieâng f0 cuûa heä dao ñoäng ñöôïc goïi söï coäng höôûng.
Ñieàu kieän coù coäng höôûng : f  f0
Câu 142: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0sin10πt thì xảy ra hiện tượng
cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 10π Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 5π Hz.
Câu 143: Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là fo chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức Fh =
Focos2πft. Dao động cưỡng bức của con lắc có tần số là :
f  fo
A. |f – fo|. B. . C. fo. D. f.
2
Câu 144. Chọn câu đúng: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với :
A. Dao động riêng B. Dao động cưỡng bức C. Dao động tắt dần D. Dao động điều hòa
Câu 145: Một người xách một xô nước đi trên đường , mỗi bước đi được 50 cm . Chu kỳ dao
động riêng của nước trong xô là 1 s .Người đó đi với vận tốc v thì nước trong xô sóng sánh
mạnh nhất . Tính v ?
A . 0,5 (m/s) B . 0,55 (m/s) C . 5,5 (m/s) D . 0,5 (cm/s)
LOẠI 5 : TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

1. Söï toång hôïp dao ñoäng : Xeùt 2 dao ñoäng ñieàu hoøa cùng phương, cùng tần số, coù phöông trình dao ñoäng lần
lượt laø :
x1  A1cos(t  1 ) và x2  A2cos(t  2 )

Biểu thức của dao động tổng hợp là: x  x1  x2  Acos(t   )  là một dao động ñieàu hoøa cùng phương,

cùng tần số với hai dao động thành phần.

+ Với biên độ của dao động tổng hợp là: A  A12  A22  2A1 A2cos , với   2  1

A1 sin 1  A2 sin 2
+ Pha ban đầu của dao động tổng hợp là : tan  
A1co s 1  A2co s 2

2. Sự lệch pha của các dao động :


  2  1

+ Nếu 2  1 thì dao động x2 nhanh pha hơn dao động x1 .

22
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

+ Nếu 2  1 thì dao động x2 chậm pha hơn dao động x1 .

+ Nếu 2  1 thì dao động x2 cùng pha với dao động x1

3. Biên độ dao động tổng hợp A phụ thuộc vào độ lệch pha  :

+   2k  Amax  A1  A2 : hai dao động x1 , x2 cùng pha nhau, do đó biên độ tổng hợp cực đại.

+   (2k  1)  Amin  A1  A2 : hai dao động x1 , x2 ngược pha nhau, do đó biên độ tổng hợp cực tiểu.


+   (2k  1)  A  A12  A22 : hai dao động x1 , x2 vuông pha nhau.
2
+  bất kỳ : A1  A2  A  A1  A2


Caâu 146:Hai dao ñoäng ñieàu hoøa coù phöông trình: x1  6co s( t  )  cm  ; x2  6co s( t )  cm 
6

a.Dao ñoäng thöù nhaát sôùm pha hôn dao ñoäng thöù hai laø
6

b.Dao ñoäng thöù nhaát treã pha hôn dao ñoäng thöù hai laø
6
c. .Dao ñoäng thöù nhaát sôùm pha hôn dao ñoäng thöù hai laø 
d. .Dao ñoäng thöù nhaát treã pha hôn dao ñoäng thöù hai laø 
Câu 147: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 =
 
4 cos( t  )( cm) và x2= 4 cos( t  )(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
6 2

A. 8cm. B. 4 3 cm. C. 2cm. D. 4 2 cm.


Câu 148: Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(100t + ) (cm) và x2
2
= 12cos100t (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A. 7 cm. B. 8,5 cm. C. 17 cm. D. 13 cm.
Câu 149: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: x 1 =
3sin (ωt – π/4) cm và x2 = 4sin (ωt + π/4) cm. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là
A. 12 cm. B. 1 cm. C. 5 cm. D. 7 cm.
Câu 150: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương. Hai dao động này có

phương trình lần lượt là x1  4cos 10t   4  (cm) và x2  3cos 10t  3 4  (cm) . Độ lớn vận tốc

của vật ở vị trí cân bằnglà:


A. 80 cm/s. B. 100 cm/s. C. 10 cm/s. D. 50 cm/s.

Câu 151: Có hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số như sau : x1  4co s(10 t ); x2  4 3co s(10 t   2)
Dao động tổng hợp của chúng có dạng:
A. x  8co s(10 t   3) B. x  10sin(10 t   4)

23
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

C. x  5 2 sin10 t D. x  5co s(10 t   3)


Câu 152: Moät vaät thöïc hieän ñoàng thôøi hai dao ñoäng ñieàu hoaø cuøng phöông, theo caùc phöông trình:
x1 = 4cos( t  ) cm vaø x 2  4 3 cos(t ) cm. Bieân ñoä dao ñoäng toång hôïp ñaït giaù trò lôùn nhaát khi:
A.   0(rad ) . B.   (rad) . C.    / 2(rad). D.    / 2(rad)
Bµi 153 : Một vật khối lượng 100 g đồng thời tham gia 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
góc   10 rad/s . biên độ các dao động thành phần là : A1 = 2 cm , A2 = 3 cm . Độ lệch pha giữa hai

dao động là .Năng lượng dao động của vật là :
3
A : 95.104 J B : 9,5.103 J C : 95.102 J D : 9,5J

Bµi 154 : Mét vËt ®ång thêi tham gia 2 dao ®éng cïng ph-¬ng, cïng tÇn sè cã pt lµ: x1  5cos(2t  ) cm,
2

x 2  5 cos(2t  )cm . T×m biên độ dao ®éng tæng hîp:
6
A. 5 3 cm B. 5 cm C. 5 2 cm D. 6 3 cm

Bµi 155 : Mét vËt ®ång thêi tham gia 2 dao ®éng cïng ph-¬ng, cïng tÇn sè cã pt lµ: x1  3cos(t  ) cm,
4

x2  4cos(t  )cm . T×m biên độ dao ®éng tæng hîp:
4
A. 7cm B. 1cm C. 5cm D. 12cm

Bµi 156 : Mét vËt ®ång thêi tham gia 2 dao ®éng cïng ph-¬ng, cïng tÇn sè cã pt lµ: x1  A cos(t  ) cm,
3
2
x2  A cos(t  )cm là hai dao động :
3
 
A. ngược pha B. cùng pha C. lệch pha D. lệch pha
2 3
LOẠI 6: SÓNG CƠ
LÝ THUYẾT
1.. Soùng cô hoïc: Soùng cô laø nhöõng dao ñoäng lan truyeàn trong moâi tröôøng .
 Soùng ngang : laø soùng trong ñoù caùc phần töû cuûa moâi tröôøng dao ñoäng theo phöông vuoâng goùc vôùi
phöông truyeàn soùng.
Truyền được trong chất rắn , bề mặt chất lỏng, không truyền được trong chân không.
 Soùng doïc : laø soùng trong ñoù caùc phaân töû cuûa moâi tröôøng dao ñoäng theo phöông truøng vôùi
phöông truyeàn soùng.
Truyền được trong chất rắn ,trong lòng chất lỏng, khí , không truyền được trong chân không.
2.. Böôùc soùng :  (m) :
 Khoaûng caùch giöõa hai ñieåm treân phöông truyeàn soùng gaàn nhau nhaát vaø dao ñoäng cuøng pha vôùi
nhau goïi laø böôùc soùng  .
 Laø quaõng ñöôøng maø soùng truyeàn ñöôïc trong moät chu kì T.
 là quãng đường mà pha của dao động truyền sau một chu kì dao động.

24
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

v
 Công thức :   v.T 
f

3. vaän toác cuûa soùng : là tốc độ lan truyền dao động : v f
T
4. Phƣơng trình sóng :Neáu phöông trình soùng taïi nguồn 0 laø u0 = asin(t + ) thì phöông trình soùng taïi M
treân phöông truyeàn soùng laø :
 x  x
uM  A cos  t    hoặc uM  A cos  t  2 
 v  
t x
Hoặc: uM  A cos 2   
T  
5. Biên độ, chu kỳ, tần số của sóng là biên độ, chu kỳ, tần số của phần tử của môi trường có sóng truyền qua
6. Năng lƣợng sóng: là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua
 Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động
 Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng
BÀI TẬP
DẠNG 1: PHƢƠNG TRÌNH SÓNG

Phƣơng pháp:

1. Nếu pt sóng tại O là u0  Acost thì pt sóng tại M do O truyền tới, với OM = x hoặc OM = d :
 x
uM  A cos  t    hoặc uM  A cos  t  2 
x
 v  
t x
hoặc uM  A cos 2   
T  
2. Nếu pt sóng tại O là u0  Acost thì pt sóng tại N nằm trƣớc O ( Sóng tới N trƣớc khi tới O) ,
với ON = x hoặc ON = d :
 x
u N  A cos  t    hoặc uN  A cos  t  2 
x
 v  

Câu 157.Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình: u = Acos( 5t  2x ), trong đó t tính
bằng s. Tần số của sóng là
A. 2,5 Hz B. 0,04 Hz C. 25 Hz D. 50 Hz
Câu 158: Một sóng âmcó tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nướcvới vận tốc1500m/s.Bước
sóng của sóng này trong môi trườngnước là
A. 3,0 km. B. 75,0m. C. 30,5m. D. 7,5m
t x
C©u 159: Cho moät soùng ngang coù phöông trình soùng laø u = 8cos 2(  ) cm,trong ñoù x tính baèng
0,1 50
cm, t tính baèng giaây. Böôùc soùng laø
A.   0,1m B.   50cm C.   8mm D.   1m
25
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

C©u 160: Cho moät soùng ngang coù phöông trình soùng laø u = 9cos (6 t   x) cm,trong ñoù x tính baèng m, t tính
baèng giaây. Vận tốc truyền sóng là:
A. v  10m / s B. v  6m / s C. v  6cm / s
D. v  50cm / s
t x
C©u 161: Cho moät soùng ngang coù phöông trình soùng laø u = 10cos 2 (  ) cm,trong ñoù
0, 2 30
x tính baèng cm, t tính baèng giaây. Böôùc soùng laø
A.   3m B.   30cm C.   8mm D.   1m
Câu 162: Taïi ñieåm M caùch taâm soùng moät khoaûng x coù phöông trình dao ñoäng uM =
2x
4cos( 200t  ) cm. Taàn soá cuûa soùng laø

A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 10 Hz D. f = 1Hz
Câu 163: Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình u  cos(5 t+  3) khoảng cách
giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha nhau là 1m. Vận tốc truyền
sóng là:
A. 20m/s B. 10m/s C. 2,5m/s D. 5m/s
Caâu 164: Moät soùng cô hoïc lan truyeàn moät phöông truyeàn soùng vôùi vaän toác 4 m/s, với chu kỳ dao động là 1,6 s .
Phöông trình soùng cuûa moät ñieåm O treân phöông truyeàn ñoù laø: u0  aco s t (cm) .Phöông trình
soùng taïi moät ñieåm M caùch O 1,6 m laø:
a. uM  aco s(1, 25t ) cm. b. uM  aco s(1,6t ) cm.
c. uM  aco s(2 t   2) cm. d. uM  aco s(1, 25 t   2) cm.
Câu 165 : Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo
phương trình u = 3,6cos(t)cm, vận tốc sóng bằng 1m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên
dây cách O một đoạn 2m là
A. uM = 3,6cos(t)cm. B. UM = 3,6cos(t – 2)cm.
C. uM = 3,6cos(t – 2)cm. D. UM = 3,6cos(t + 2)cm
Câu 166 : Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 40cm/s . Phương trình
sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là: u0 = 2.cos 2  t (cm). Phương trình sóng tại một
điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10cm là :
 
A. uM = 2.cos(2  t + ) (cm). B. uM = 2.cos(2  t - ) (cm).
2 2
 
C. uM = 2.cos(2  t + ) (cm). D. uM = 2.cos(2  t - ) (cm
4 4
Câu 167 : Một dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu A dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a
= 5 cm và chu kỳ 2s. Chọn gốc thời gian là lúc A qua VTCB theo chiều dương ( t = 0, u = 0, u’ > 0 ).
Viết phương trình dao động của A ?
 
A. uA = 5.cos(  t - ) (cm). B. uM = 5.cos(  t + ) (cm).
2 2
 
C. uM = 5.cos(  t + ) (cm). D. uM = 5.cos(  t - ) (cm
4 4
Câu 168 – Dao động tại nguồn O có dạng u  3cos10t(cm) và vận tốc truyền pha dao động là 1m/s.
Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5 cm có dạng:
 
A. u  3cos(10 t  )(cm) ; B. u  3cos(10t  )(cm) ;
2 2
C. u  3cos10t (cm) ; D. u  3cos10t (cm) .

26
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 169.Phương trình truyền sóng trên dây dài là u  4 cos(2t  0,5x) cm trong đó t tính bằng s, x tính bằng
5 1
cm. Một điểm trên dây có x = cm vào lúc t = s có li độ là
6 3
A. 0,98 cm B. 2,45 cm C. 3,50 cm D. 2,83 cm
Câu 170.Một sóng ngang có biểu thức u  0,3 cos(314t  5x) cm trong đó t tính bằng s, x tính bằng m, vận tốc
dao động cực đại của một phần tử vật chất khi có sóng đi qua là
A. 94,2 cm/s B. 0,3 cm/s C. 0,6 cm/s D. 1,5 cm/s

DẠNG 2: XÁC ĐỊNH BƢỚC SÓNG, VẬN TỐC, CHU KỲ, TẦN SỐ
Phƣơng pháp:
v
Vận dụng công thức sau:   v.T 
f
+ Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 1  .
+ Khoảng cách giữa n gợn sóng liên tiếp là (n-1)  .

+ Khoảng cách giữa 2 dao động ngược pha gần nhau nhất là
2

+ Khoảng cách giữa 2 dao động vuông pha gần nhau nhất là
4
Câu 171.Trên mặt nước có sóng truyền qua ta thấy một chiếc lá nhỏ nhô lên cao 5 lần trong thời gian 6s. Chu kì
của sóng là
5
A. s B. 1,2 s C. 1 s D. 1,5 s
6
Câu 172. Một người ngồi ở biển thấy khoảng cách giữa ba ngọn sóng liên tiếp là 15 m và người đó đếm được 10
ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong thời gian 27 s. Tốc độ truyền sóng biển là:
A. 2,78 m/s B. 2,5 m/s C. 0,4 m/s D. 0,28 m/s
Câu 173: sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm,
hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau
A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m.
Câu 174: Mộtsóngtruyềntrongmộtmôitrườngvớivậntốc110m/svàcóbướcsóng0,25m.Tầnsố của sóng đólà
A. 50 Hz B. 220 Hz C. 440 Hz D. 27,5 Hz
Câu 175: Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng.Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút
sóng.Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là
A. 90 cm/s B. 40 m/s C. 40 cm/s D. 90 m/s
Câu 176: Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s.Ở cùng một thời điểm, hai
điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau:
A. 1,6 m. B. 2,4 m. C. 0,8 m. D. 3,2 m.
Câu 177: Một sóng cơ truyền trong một môi trường với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng là 80cm/s. Khoảng cách
giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là:
A. 1cm B. 2cm C. 8cm D. 4cm
Caâu 178: moät soùng aâm lan truyeàn trong khoâng khí vôùi vaän toác 350 m/s ,coù böôùc soùng 70 cm.taàn soá soùng
laø:
a.5000Hz b.5Hz c.50Hz d.500Hz

27
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Caâu 179: moät soùng truyeàn treân maët bieån böôùc soùng   3 m. khoaûng caùch giöõa hai ñieåm gaàn nhau nhaát treân
cuøng moät phöông truyeàn soùng dao ñoäng cuøng pha nhau, vaø ngöôïc pha nhau laø:
a. 1,5m ; 3m b.3m ; 1,5m c. 3m ; 2m d.2m ; 3m
Câu 180: Mét sãng lan truyÒn víi vËn tèc 200 m/s cã b-íc sãng lµ 4 m. TÇn sè vµ chu k× cña sãng lµ:
A. 50 Hz; 0,02 s. B. 0,050 Hz; 200 s. . 800 Hz; 0,125 s. D. 5 Hz; 0,2 s.
Caâu 181: moät ngöôøi quan saùt thấy moät cánh hoa treân maët hồ nước, thaáy noù nhoâ leân cao 10 laàn trong khoaûng thôøi
gian 36 s.Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp trên một phương truyền sóng là 12 m . Tính vận tốc truyền sóng ?
A. 3,76 m/s B. 3 m/s C. 5 m/s D. 6 m/s
Câu 182: Đặt mũi nhọn S (gắn vào đầu của một thanh thép nằm ngang) chạm mặt nước. Khi lá thép dao
động với tần số f = 120Hz, tạo trên mặt nước một sóng, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là
4cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. V = 120cm/s B. V = 40cm/s C. V = 100cm/s D. V = 60cm/s
Câu 183: Mũi nhọn của âm thoa chạm nhẹ vào mặt nước yên lặng, âm thoa dao động với tần số f = 440Hz .
Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2mm. Vận tốc truyền sóng là:
A. V = 0,88m/s B. V = 8,8m/s C. V = 22m/s D. V = 2,2m/s
Câu 184: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc v = 400cm/s.
Người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất trên mặt nước cùng nằm trên đường thẳng qua O cách nhau 80cm
luôn luôn dao động ngược pha. Tần số của sóng là:
A. f = 2,5Hz B. f = 0,4Hz C. f = 10Hz D. f = 5Hz
Câu 185: Trong thời gian 12 s một người quan sát thấy 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Vận tốc
truyền sóng là 2m/s. Bước sóng có giá trị:
A. 4,8m B. 4m C. 6m D. 0,48m
Caâu 186: moät ngöôøi quan saùt moät chieác phao treân maët bieån, thaáy noù nhoâ leân cao 10 laàn trong khoaûng
thôøi gian 27 s. Tính chu kyø cuûa soùng bieån ?
A. 3s B.4s C.5s D.6s
Câu 187 : Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp của sóng nước trên mặt hồ bằng 9m. Sóng lan truyền với
vận tốc bằng bao nhiêu, nếu trong thời gian 1 phút sóng đập vào bờ 6 lần ?
A. 0,8m/s B. 2/3m/s C. 3/2m/s D. 0,9m/s
Câu 188 : Tại một điểm O trên mặt chất lỏng yên tĩnh có một nguồn dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng với tần số f . Khi đó trên mặt chất lỏng hình thành hệ thống sóng tròn đồng tâm O. Tại hai
điểm cách nhau 10 cm trên một phương truyền sóng luôn dao động ngược pha nhau. Biết Vlỏng = 100
cm/s và tần số của nguồn dao động trong khoảng từ 20Hz đến 30 Hz. Tần số dao động của nguồn là?
A. 25Hz B. 20Hz C. 35Hz D.30Hz
Câu 189 : Một sợi dây đàn hồi , mảnh dài , có đầu O dao động theo phương vuông góc với dây với tần
số của nguồn dao động trong khoảng từ 40Hz đến 53 Hz. V = 5 m/s. Tìm tần số f để điểm M trên dây
cách O một đoạn 20cm dao động cùng pha với O ?
A. 40Hz B. 45Hz C. 53Hz D.50Hz
DẠNG 3: TÍNH ĐỘ LỆCH PHA GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN PHƢƠNG TRUYỀN SÓNG
Phƣơng pháp:

Phƣơng trình sóng tại 2 điểm M và N có khoảng cách OM = d1 ; ON = d2 là:


 d   d 
uM  A cos  t  2 1  uN  A cos  t  2 2 
;
   
d
Độ lệch pha giữa 2 điểm M và N là:   2 với d  d2  d1 : là khoảng cách giữa 2

điểm M và N .

1. Nếu hai dao động cùng pha thì :   2k ( k Z )


2. Nếu hai dao động ngƣợc pha thì :   (2k  1) ( k Z )

28
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn


3. Nếu hai dao động vuông pha thì :   (2k  1) ( k Z )
2
Câu 190: Một sóng có tần số 100Hz có tốc độ lan truyền 330m/s. Hai điểm gần nhất trên sóng cách
nhau một khoảng là 1,65 m .Độ lệch pha giữa chúng là:
 
A.  B. 2 C. D.
3 2
Câu 191: Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất trên sóng phải cách

nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng rad .
3
A. 0,117m B. 0,476m C. 0,233m D. 4,285m
Câu 192: Mét sãng c¬ häc lan truyÒn tõ M ®Õn N víi b-íc sãng  = 120 cm. T×m kho¶ng c¸ch d = MN biÕt sãng

t¹i N trÔ pha h¬n sãng t¹i M lµ .
3
A. 15 cm B. 24 cm C.30cm D. 20 cm
Câu 193 : Một sóng cơ học có bước sóng 10m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương
truyền sóng dao động lệch pha nhau 900 bằng:
A. 10 m B. 5 m C. 2,5 m D. 1,25 m

LOẠI 7 : GIAO THOA SÓNG


LÝ THUYẾT


- Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động cực đại ( hoặc cực tiểu) là:
2

- Khoảng cách gữa 2 gợn lồi ( hoặc 2 điểm đứng yên không dao động) trong giao thoa sóng là:
2

- Khoảng cách giữa n điểm dao động cực đại ( hoặc cực tiểu) là: (n-1) ( với n = 2,3.,4….)
2

1. Điều kiện giao thoa : Hai nguồn sóng phải là hai nguồn kết hợp keát hôïp :
 Hai nguoàn dao ñoäng cuøng taàn soá , coù ñoä leäch pha khoâng ñoåi theo thôøi gian goïi laø 2 nguoàn
keát hôïp.
 Soùng maø do 2 nguoàn keát hôïp phaùt ra goïi laø 2 soùng keát hôïp.

29
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

2. Hieän töôïng giao thoa : laø hieän töôïng hai soùng keát hôïp khi gaëp nhau thì coù nhöõng ñieåm ôû ñoù chuùng luoân taêng
cöôøng laãn nhau , Coù nhöõng ñieåm ôû ñoù chuùng luoân trieät tieâu laãn nhau.
 Cöïc ñaïi giao thoa naèm taïi caùc ñieåm coù hieäu ñöôøng ñi cuûa hai soùng tôùi ñoù baèng moät soá nguyeân
laàn böôùc soùng: d2  d1  k  ;  k  0, 1, 2,... .

 Cöïc tieåu giao thoa naèm taïi caùc ñieåm coù hieäu ñöôøng ñi cuûa hai soùng tôùi ñoù baèng moät soá nöûa
nguyeân laàn böôùc soùng :
 1 
d 2  d1   k      2k  1 ;  k  0, 1, 2,...
 2 2
 
3. Phƣơng trình sóng tổng hợp : uM  2a cos  d 2  d1  .cos  t  (d1  d 2 ) 
   

Biên độ của sóng tổng hợp: A  2a cos  d  d1  .
 2
4.Sự lệch pha giữa hai dao động thành phần
   2k  AMax = 2a : hai sóng thành phần dao ñoäng cuøng pha, do đó bieân ñoä tổng hợp cöïc
ñaïi
    2k  1   Amin = 0 : hai sóng thành phần dao ñoäng ngöôïc pha ,do đó bieân ñoä tổng hợp cöïc
tieåu

    2k  1  A  a 2 : Hai sóng thành phần dao động vuông pha nhau.
2
BÀI TẬP
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH VẬN TỐC- ĐỘ LỆCH PHA
Câu 194: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước song 600nm,
khoảng vân đo được trên màn là 1mm. nếu dịch chuyển ra xa hai khe(theo phương vuông góc với màn)
một đoạn 20 cm thì khoảng vân đo được là 1,2 mm. Khoảng cách giữa hai khe trong thí nghiệm này là:
A. 1,0 mm. B. 0,6 mm. C. 1,2 mm. D. 0,5 mm.
C©u 195: Trên mặt nước đang có các vân giao thoata đếm được có tất cả 7 đường chứa các điểm dao
động với biên độ cực đại. Khoảng cách giữa hai đỉnh của hai đường nằm ngoài cùng là 3 cm. Biết hai
nguồn cùng dao động với tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng là:
A. v = 20 cm/s B. v = 40 m/s. C. v = 10 cm/s. D. v = 5 cm/s.
C©u 196: Trong thí nghieäm giao thoa soùng treân maët nöôùc, hai nguoàn keát hôïp A, B dao ñoäng vôùi taàn soá
20 Hz, taïi moät ñieåm M caùch A vaø B laàn löôït laø 16 cm vaø 20 cm, soùng coù bieân ñoä cöïc ñaïi, giöõa M
vaø ñöôøng trung tröïc cuûa AB coù 3 daõy cöïc ñaïi khacù. Vaän toác truyeàn soùng treân maët nöôùc laø bao nhieâu?
A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s
C©u 197: Trong thí nghieäm giao thoa soùng treân maët nöôùc, hai nguoàn keát hôïp A, B dao ñoäng vôùi taàn soá
13 Hz, taïi moät ñieåm M caùch A vaø B laàn löôït laø 19 cm vaø 21 cm, soùng coù bieân ñoä cöïc ñaïi, giöõa M
vaø ñöôøng trung tröïc cuûa AB không còn có daõy cöïc ñaïi nào khacù. Vaän toác truyeàn soùng treân maët nöôùc
laø bao nhieâu?
A. v = 20 cm/s B. v = 26 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s
C©u 198: Trong thí nghieäm taïo vaân giao thoa soùng treân mặt nöôùc, ngöôøi ta duøng nguoàn dao ñoäng coù
taàn soá 100 Hz vaø ño ñöôïc khoaûng caùch giöõa hai gôïn soùng lieân tieáp naèm treân ñöôøng noái hai taâm dao
ñoäng laø 4 mm. Vaän toác soùng treân maët nöôùc laø bao nhieâu ?

30
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s.


Câu 199: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B dao động với chu kỳ 0,02s , v = 15 cm/s. Trạng
thái dao động của điểm M1 cách A , B lần lượt những khoảng d1 = 12cm ; d2 = 14,4cm và M2 cách A , B
lần lượt những khoảng d1' = 16,5cm ; d 2' = 19,05cm là:
A. M1 đứng yên, M2 dao động cực đại B. M1 dao động cực đại, M2 đứng yên
C. M1 , M2 đứng yên D. M1 , M2 dao động cực đại.
C©u 200: Sóng ngang từ đầu A của một sợi dây đàn hồi rất dài có tần số 56Hz. Tại điểm M cách nguồn
A một đoạn 50cm thì luôn dao động ngược pha với dao động ở nguồn A. Tìm vận tốc truyền dao động
trên dây? Biết vận tốc này trong khoảng từ 7 m/s đến 10 m/s.
A. v = 5 m/s B. v = 8 m/s. C. v = 10 m/s. D. v = 15 m/s.
C©u 201: Hai điểm ở cách một nguồn sóng những khoảng 6,10m và 6,35m. Tần số sóng là 680Hz, vận
tốc truyền sóng trong không khí là 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là:

A. . B. 16 . C. . D. 4 .
4
Câu 202 : Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương
thẳng đứngvới phương trình uA = uB = 2cos20πt (u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là 50 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm m ở mặt thoáng cách
A, b lần lượt là d1 = 5 cm, d2 = 25 cm. Biên độ dao động của phần tử chất lỏng tại M là:
A. 4 cm. B. 2 cm. C. 0 cm. D. 1cm.
Câu 203: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt (cm) với t tính bằng
giây.Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 20. B. 40. C. 10. D. 30.
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH SỐ CỰC ĐAI VÀ CỰC TIỂU TRONG TRƢỜNG GIAO THOA
1. Số cực đại giao thoa
Sử dụng điều kiện :
d1  d 2  k 
d1  d 2  S1S2   S1S2  d1  d 2  S1S2
Hoặc:
d1  d 2  k 
(1) với 0  d1  S1S2
d1  d 2  S1S2
Cùng suy ra được kết quả sau:
d1 A d2
S1S2 S1S2
 K . S 1 S2
 
Suy ra giá trị của k . Đó là số gợn sóng. ( luôn là số lẻ )
SS 
+ Từ (1) suy ra vị trí các điểm dao động cực đại là: d1  1 2  k .
2 2
2. Số cực tiểu giao thoa

d1  d 2  (2k  1)
2
d1  d 2  S1S2   S1S2  d1  d 2  S1S 2
Hoặc:

d1  d 2  (2k  1)
(2) 2
d1  d 2  S1S2

31
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

S1S2 1 SS 1
  K 1 2  . Suy ra giá trị của k. Đó là số cực tiểu ( luôn là số chẵn)
 2  2
S1S2 
+ Từ (2) suy ra vị trí các điểm dao động cực tiểu là: d1   (2k  1)
2 4

Câu 204: Hai ®iÓm S1, S2 trªn mÆt mét chÊt láng c¸ch nhau 2 m, dao ®éng cïng pha víi biªn ®é A tÇn sè 440Hz.
Tèc ®é truyÒn sãng cña chÊt láng lµ v = 352 m/s. Hái gi÷a S1 vµ S2 (Không kể S1 , S2) cã bao nhiªu dao động với
biên độ 2a :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 205: Trên một sợi dây AB dài 90 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số 50Hz. Biết tốc
độ truyền sóng trên dây là 10 m/s. Số bụng sóng trên dây là:
A. 9. B. 10. C. 6. D. 8.
Câu 206: Hai mũi nhọn S1,S2 cách nhau a = 10cm chạm vào mặt nước và cùng dao động với tần số f =
50Hz .Vận tốc truyền sống là v = 40cm/s . có bao nhiêu gợn lồi giữa S1,S2.
A. 24 B. 25 C. 26 D. 27
Câu 207: Cho 2 nguồn S1,S2 giống hệt nhau cách nhau 5cm . Nếu sóng do 2 nguồn này tạo ra có bước
sóng  = 2cm thì trên đoạn S1,S2 có thể quan sát được bao nhiêu cực đại giao thoa ( không kể hai vị trí
S1,S2 của hai nguồn).
A. 5 4 C. 6 D. 7
Câu 208: Hai ®iÓm S1, S2 trªn mÆt mét chÊt láng c¸ch nhau 18cm, dao ®éng cïng pha víi biªn ®é A tÇn
sè 20Hz. Tèc ®é truyÒn sãng cña chÊt láng lµ v = 1,2 m/s. Hái gi÷a S1 vµ S2 cã bao nhiªu gîn sãng h×nh
sin
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 209: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp S1S2 cách nhau 20cm, dao
động với bước sóng 4 cm. Tìm số điểm dao động cực đại và số điểm dao động cực tiểu quan sát được trên mặt
chất lỏng?
A. 9 cực đại; 10 cực tiểu B. 10 cực đại; 9 cực tiểu C. 8
cực đại; 9 cực tiểu D. 7 cực đại; 8 cực tiểu
Câu 210: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, v = 2m/s, hai nguồn có cùng tần
số 20Hz và cùng pha. Điểm nào sau đây thuộc vân cực đại?
a. điểm M có : d1 = 40cm; d2 = 60cm b.điểm N có : d1 = 40cm; d2 = 55cm
c.điểm P có : d1 = 40cm; d2 = 65cm d.điểm Q có : d1 = 40cm; d2 = 52,5cm

LOẠI 8: SÓNG DỪNG


LÝ THUYẾT
1. Ñònh nghóa : Laø soùng coù caùc nuùt vaø caùc buïng coá ñònh trong khoâng gian

 Caùc ñieåm buïng hoaëc caùc ñieåm nuùt caùch ñeàu nhau moät soá nguyeân laàn .
2

Khoaûng caùch giöõa 2 nuùt hoaëc 2 buïng lieàn keà cuûa soùng döøng laø .
2

Khoaûng caùch giöõa nuùt vaø buïng lieàn keà cuûa soùng döøng laø .
4
2. Ñeå coù soùng döøng treân sôïi daây vôùi hai ñaàu laø cố định (2 nuùt sóng) thì chieàu daøi cuûa sôïi daây :

k . Với k = 1, 2,3…
2
k = số bó sóng = số bụng sóng ; Số nút sóng là k + 1.

32
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

3. Ñeå coù soùng döøng treân daây vôùi moät ñaàu laø cố định (nuùt) , moät ñaàu laø tự do (buïng) thì chieàu daøi cuûa
sôïi daây:
 1 
 (2k  1)  (k  ) .
4 2 2
Với k = 0, 1, 2,3…
k = số bó sóng
Số bụng sóng = số nút sóng là k + 1.

4. Trƣờng hợp hai đầu tự do ( 2 bụng sóng) : thì chieàu daøi cuûa sôïi daây : k
2
Với k = 1, 2,3…
k = số bó sóng = số nút sóng .
số bụng sóng = k + 1.
. BÀI TẬP
C©u 211: Một sợi dây đàn dài 1m, hai đầu cố định, rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta
thấy có 6 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 66,2 m/s B. 79,5 m/s C. 66,7 m/s. D. 80 m/s.
Câu 212: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng
liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, .Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 25 m/s. B. 100 m/s. C. 75 m/s. D. 50 m/s.
Câu 213: Một sóng dừng được tạo ra bởi giao thoa của hai sóng chạy, tần số 300Hz, có khoảng cách ngắn nhất
giữa
một nút và một bụng sóng là 0,75m. Vận tốc của các sóng chạy đó bằng
A. 200m/s B. 450m/s C. 100m/s D. 900m/s
C©u 214: Mét sîi d©y dµi 0,1 m c¨ng hai ®Çu cè ®Þnh khi d©y dao ®éng quan s¸t trªn d©y cã sãng dõng víi hai
bông sãng. B-íc sãng trªn d©y lµ:
A. 10 cm B. 20 cm C. 40 cm D. 80 cm
Câu 215: Một dây AB dài l = 1m, đầu B cố định, đầu A cho dao động với biên độ 1cm, tần số f = 25Hz.
Trên dây thấy hình thành 5 bó sóng mà A và B là các nút. Bước sóng và vận tốc truyền trên dây có giá trị
nào sau đây?
A.   20cm,V  500cm / s B.   40cm,V  1m / s
C.   20cm,V  0,5cm / s D.   40cm,V  10m / s
Câu 216: Trên sợi dây OA , đầu A cố định và đầu O dao động điều hòa với tần số 20Hz thì trên dây có 5 nút.
Muốn trên sợi dây rung xuất hiện 2 bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số là:
A. 12Hz B. 10Hz C. 50 Hz D. 40Hz
Câu 217: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng
liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s. B. 75 m/s. C. 25 m/s. D. 100 m/s.
Câu 218: Dây đàn chiều dài 80cm phát ra có tần số 12Hz. Quan sát dây đàn ta thấy có 3 nút và 2 bụng.
Vận tốc truyền sóng trên dây đàn là:
A. V = 1,6m/s B. V = 7,68m/s C. V = 5,48m/s D. V = 9,6m/s
Câu 219: Trong hiện tượng sóng dừng trên sợi dây dài 2m có hai đầu cố định , bước sóng lớn nhất có
thể có sóng dừng trên dây là :
A. 1m B. 4m C. 3m D. 2m
Câu 220: Trong hiện tượng sóng dừng trên sợi dây , tần số dao động là 400Hz, và tốc độ truyền sóng
là 80 m/s. Từ A đến B trên đoạn dây có tất cả 5 bụng sóng với A và B là hai bụng. Tính chiều dài AB?
A. 50 cm B. 40 cm C. 40 m D. 50m
Câu 221: trên sợi dây AB dài 50 cm, đầu A treo vào một nhánh của âm thoa, còn đầu B để tự do. Khi âm thoa
rung với tần số 100Hz thì trên dây có sóng dừng xảy ra và ta quan sát thấy có 3 bụng sóng . Tốc độ truyền sóng
trên dây:
A. 40 m/s. B. 15 m/s. C. 40 cm/s. D. 15 cm/s.

33
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 222: Một sợi dây mảnh AB dài . Đầu B cố định, đầu A dao động với phương trình u  4cos 20 t (cm) . v
= 25cm/s. Điều kiện về chiều dài của dây AB để xảy ra hiện tượng sóng dừng là:
 1  1
A.  2,5k B.  1, 25k C.  1, 25  k 
 D.  2,5  k  
 2  2
Câu 223 : Soùng döøng treân daây AB coù chieàu daøi 32 cm vôùi ñaàu B coá ñònh. Taàn soá dao ñoäng cuûa daây laø
50Hz, vaän toác truyeàn soùng treân daây laø 4m/s. Treân daây coù:
A. 9 nuùt; 8 buïng B. 8 nuùt; 8 buïng
C. 5 nuùt; 4 buïng D. 4 nuùt; 4 buïng
Câu 224 : Một sợi dây dài 1,25 m có đầu B buông tự do, đầu A rung với tần số 25Hz . Tốc độ truyền sóng là 25
m/s. Tìm số điểm nút va số điểm bụng trên dây?
A. 3 nuùt; 4 buïng B. 3 nuùt; 3 buïng
C. 2 nuùt; 2 buïng D. 4 nuùt; 4 buïng
4
Câu 225. Đoạn dây AB dài m có hai đầu cố định, trên đó có sóng dừng xảy ra. Tốc độ truyền sóng trên dây là
3
400 m/s và tần số sóng là 600 Hz. Trên dây có:
A. 4 bụng – 5 nút B. 5 bụng – 4 nút C. 5 bụng – 6 nút D. 6 bụng – 5 nút
Câu 226. Đoạn dây AB dài 1,2 m có hai đầu A, B cố định. Trên dây có sóng dừng xảy ra với 6 nút sóng. Biết tần
số sóng là 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 40 m/s B. 48 m/s C. 24 m/s D. 96 m/s
Câu 227. Trên sợi dây mảnh, đàn hồi có sóng dừng xảy ra với tần số sóng là 0,5 Hz, tốc độ truyền sóng là 25
cm/s. A, B là hai điểm trên dây cách nhau 1,125 m với A là nút sóng và B là bụng sóng. Từ A đến B có
A. 5 bụng – 4 nút B. 5 nút – 4 bụng C. 5 nút – 5 bụng D. 4 bụng – 4
nút
Câu 228. Dây AB = 1 m có sóng dừng với đầu A là nút, B là bụng, trên dây có tất cả 3 bụng. Biết tần số sóng là
100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 80 m/s B. 133,3 m/s C. 266,7 m/s D. 160 m/s
Câu229. Từ A đến B trên dây đang có sóng dừng ta quan sát được tất cả 3 bụng trong đó tại A và B là 2 bụng.
Biết AB = 62,5 cm và tốc độ truyền sóng là 50 m/s. Tần số sóng là:
A. 80 Hz B. 120 Hz C. 160 Hz D. 100 Hz

LOẠI 9: SÓNG ÂM
LÝ THUYẾT
1. Soùng aâm vaø caûm giaùc aâm : Là soùng cô hoïc dọc truyền được trong các môi trường rắn , lỏng ,khí.
 Âm thanh : coù taàn soá töø 16 Hz ñeán 20.000 Hz . Gaây caûm giaùc aâm
 Soùng sieâu aâm : Soùng cô hoïc coù taàn soá > 20.000 Hz
 Soùng haï aâm : Soùng cô hoïc coù taàn soá < 16 Hz
2..Söï truyeàn aâm – Vaän toác aâm : Vaän toác aâm phuï thuoäc vaøo tính ñaøn hoài, nhieät ñoä vaø maät ñoä moâi
tröôøng.
- Khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì f , T không đổi ; còn v,  thay đổi

VKhí < VLỏng < VRắn ; Công thức : V f 


T
3. Các đặc trƣng vật lý của âm :Tần số âm , mức cường độ âm , đồ thị âm.
4. Các đặc trƣng sinh lý của âm : độ cao , độ to , âm sắc.
5. Naêng löôïng cuûa aâm :
 Cöôøng ñoä aâm I : laø löôïng naêng löôïng ñöôïc soùng aâm truyeàn trong 1 ñôn vò thôøi gian qua 1 ñôn

34
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

vò dieän tích ñaët vuoâng goùc vôùi phöông truyeàn. Ñôn vò W/m2.
I
 Möùc cöôøng ñoä aâm L ñeå ño caûm giaùc sinh lyù cuûa tai ngöôøi. Ta coù L  g (B)
I0
Thöôøng, ngöôøi ta duøng dB ( ñeà xi bel ) vôùi :
I
L  10. g ( dB )
I0

 Ngöôøi ta choïn I0 ôû taàn soá f = 1000Hz ñeå laøm cöôøng ñoä aâm chuaån (I0 = 10–12 W/m2 ).
Áp dụng các công thức: ogab  n  b  a oga a n  n
n
;

BÀI TẬP
Caâu 230: Âm thanh laø soùng cô hoïc coù taàn soá khoaûng:
a.16 Hz ñeán 20 K Hz b.16 Hz ñeán 20 M Hz c.16 Hz ñeán 200 K Hz d. 16 Hz ñeán 2 K Hz
C©u 231: Khi c-êng ®é ©m t¨ng gÊp 100 lÇn th× møc c-êng ®é ©m t¨ng thêm:
A. 100 dB B. 20 dB C. 30 dB. D. 40 dB
C©u 232: Khi c-êng ®é ©m tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó th× møc c-êng ®é ©m tại
điểm đó:
A. 100 dB B. 20 dB C. 70 dB. D. 50 dB
Câu 233: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không
đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là:
A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. siêu âm. D. hạ âm.
Câu 234: Một sóng cơ có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí . Sóng đó là:
A. Sóng hạ âm B. Sóng âm C. Sóng siêu âm D. Chưa đủ điều kiện kết luận
Câu 235: Sóng âm truyền trong không khí vận tốc 340m/s, tần số f = 680Hz. Giữa hai điểm có hiệu
số khoảng cách tới nguồn là 25cm, độ lệch pha của chúng là:
A.    2 rad B.    (rad) C.   3 2 rad D.   2 rad
C©u 236: Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,45m và 6,35m. Tần số âm là 680Hz, vận tốc truyền
âm trong không khí là 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là:

A. . B. 0, 4 . C. . D. 4 .
4
C©u 237: T¹i 1 ®iÓm A n»m c¸ch xa 1 nguån ©m N ( coi nh- nguån ®iÓm ), møc c-êng ®é ©m lµ LA = 90
dB. BiÕt ng-ìng nghe cña ©m ®ã lµ Io = 10 - 10 W/m2. C-êng ®é ©m IA cña ©m t¹i A lµ:
a.1 W/m2. b. 0,1 W/m2. c. 0,2 W/m2. d. 10 W/m2.
C©u 238: T¹i 1 ®iÓm A n»m c¸ch xa 1 nguån ©m N ( coi nh- nguån ®iÓm ) , møc c-êng ®é ©m lµ LA = 70
dB. BiÕt ng-ìng nghe cña ©m ®ã lµ Io = 10 - 12 W/m2. C-êng ®é ©m IA cña ©m t¹i A lµ:
a.10-5 W/m2. b. 10-2 W/m2. c. 10-3 W/m2. d. 10-1 W/m2.
Caâu 239: thôøi gian töø khi phaùt aâm ñeán khi nghe tieáng voïng doäi laïi laø 0,6 s . tính khoaûng caùch töø nôi phaùt aâm ñeán
vaät caûn?( Bieát vaän toác truyeàn aâm trong khoâng khí laø 340 m/s).
a.102 m b.103 m c.104 m d.105 m
Câu 240. Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2 (tần số 1000 Hz) thì tiếng cười 50 dB có cường độ âm là:
A. 10-7 W/m2 B. 10-5 W/m2 C. 105 W/m2 D. 10-9 W/m2
Câu 241. Một nguồn có công suất 1,57 w phát ra sóng âm có dạng hình cầu. Cho rằng năng lượng âm được phát
đều theo mọi hướng và được bảo toàn. Cách nguồn âm bao xa thì cường độ âm nhận được tại đó là 0,03125 W/m2
A. 0,5 m B. 2 m C. 1 m D. 1,5 m
Câu 242: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12W/m2. Một âm có mức cường độ âm bằng 80dB thì cường độ âm là
A. 10-4 W/m2. B. 3. 10-5 W/m2. C. 10-20 W/m2. D. 10-2 W/m2.

35
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 243: Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-
5
W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là
A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dB

LOẠI 10: ĐẠI CƢƠNG VỀ DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


1.Doøng ñieän xoay chieàu :
Doøng ñieän xoay chieàu : i  I o cos(t  i ) ; HÑT xoay chieàu : u  U o cos(t  u )

Độ lệch pha giữa u và i là : (u ,i )  u  i

+ Nếu (u ,i )  0 : u nhanh pha hơn i

+ Nếu (u ,i )  0 : u chậm pha hơn i

+ Nếu (u ,i )  0 : u cùng pha hơn i

 Doøng ñieänxoay chiều ñöôïc moâ taû baèng ñònh luaät daïng sin( cosin),bieán thieân ñieàu hoaø theo t
I0 U0
2. Giá trị hieäu duïng : Cường độ hiệu dụng : I = Điện áp hiệu dụng : U =
2 2
E0
vaø Suất điện động hiệu dụng : E =
2

 Khi duøng ampe keá, voân keá ño doøng ñieän xoay chieàu ta chæ ño ñöôïc giaù trò hieäu duïng .
 Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f thì trong mỗi giây dòng điện đổi chiều 2f lần
3. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều ( Dùa trªn hiÖn t-îng c¶m øng ®iÖn từ ) :
Từ thông qua cuộn dây :  = NBScost
Suất điện động cảm ứng : e = NBSsint
 dòng điện xoay chiều : i  I 0 cos(t  )
 Suất điện động cực đại, E0  NBS Và từ thông cực đại: 0  NBS
BÀI TẬP

Câu 244:Dòng điện xoay chiều i = 3cos(120πt + )(A) có :
4
A. tần số 60 Hz. B. giá trị hiệu dụng 3 A. C. chu kì 0,2 s. D. tần số 50 Hz.

Câu 245:Dòng điện xoay chiều i = 3cos(120πt + )(A) . Am per kế nhiệt chỉ giá trị:
4
A. 2 A. B. 3 A. C. 1,5 2 A D. 3 2 A
Câu 246: Doøng ñieän xoay chieàu cuûa ñoaïn maïch laø: i = 2 2 cos 100 t (V) . Doøng ñieän hieäu duïng laø:
A. I = 2A B. I = 2 A C. I = 2 2 A D. I = 2 2 A
Câu 247: Điện áp xoay chieàu cuûa ñoaïn maïch laø: u = 220 2 cos 100 t (V) . Điện áp hieäu duïng laø:
A. U = 220 2 V B. U = 2 20V C. U =2 2 2 V D. U = 2 2 V
Câu 248:Nếu doøng ñieän xoay chieàu có tần số f = 50 Hz thì trong mỗi giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu
lần ?
A. 50 lần B. 10 lần C. 100 lần D. 200 lần
C©u 249 : Mét ®iÖn ¸p tøc thêi gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ u = 310cos(100t)V. T¹i thêi ®iÓm nµo gÇn nhÊt sau ®ã
hiÖu ®iÖn thÕ tøc thêi ®¹t 155V

36
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

1 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
300 100 50 150

Câu 250: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là u = 80 2 cos(314t - ) (V) và cường độ dòng
2
điện trong mạch là
i = 2sin(314t) (A). Chọn câu trả lời đúng
A. u sớm pha hơn i góc  2 B. u trể pha hơn i góc  2 C. u cùng pha với I D. u trể pha hơn i
góc  4
Câu 251: Cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 2 cos(100 t +  6 ) (A). Vào lúc nào đó cường độ tức thời
0,7 A thì sau đó 0,03 s cường độ tức thời là:
A. -0,7 A B. 0,7 A C. 1,2 A D. -1,5 A
Câu 252: Điện trở R = 20  mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 220 2 cos100 t (V). Nhiệt lượng tỏa ra
trên R trong thời gian 10 phút là
A. 867 KJ B. 526 KJ C. 234 KJ D. 1452 KJ
Câu 253: Trong mỗi chu kì, dòng điện xoay chiều đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 2 lần B. 1 lần C. 3 lần D. 4 lần
Câu 254: Trong thời gian 1 phút dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz đổi chiều bao nhiêu lần
A. 1500 lần B. 3000 lần C. 6000 lần D. 100 lần

LOẠI 11: CÁC MẠCH ĐIỆN SƠ CẤP MỘT PHẦN TỬ R, L, HOẶC C


I.Maïch chæ coù ñieän trôû thuaàn R:
1.Độ lệch pha giữa u và i : Nếu i  I 0cos(t ) thì uR  U 0 R cos(t )

Maïch chæ coù R thì điện áp u cuøng pha vôùi doøng ñieän i.
U U
2.Định luật Ôm: I  hay I 0  0 
R R UR
3.Giaûn ñoà vectô : o 
I
II. Ñoaïn maïch chæ coù tuï ñieän có điện dung C:
+ Tuï ñieän khoâng cho doøng ñieän khoâng ñoåi ñi qua
+ Tuï ñieän coù taùc duïng caûn trôû doøng ñieän xoay chieàu

1.Độ lệch pha giữa u và i : Nếu i = I0 cost thì uC  U 0C cos(t  )
2

Maïch chæ coù tuï ñieän điện áp u chậm pha hôn doøng ñieän i 1 goùc
2
UC U
2.Định luật Ôm: I  hay I 0  0C
ZC ZC
Với dung khaùng ZC : 
1 I
ZC = C : Ñieän dung cuûa tuï ( F ) 1F = 10-6 F
C
3.Giaûn ñoà vectô quay : UC
4.Ý nghĩa của dung kháng:
 Dung kháng Z C có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện.

37
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

 Dung kháng Z C phụ thuộc vào  ,C .


 Nếu C tăng  ZC giảm. Suy ra cường độ dòng điện I tăng.Tức là dòng điện ít
bị cản trở .Và ngược lại.
 Nếu  tăng  ZC giảm. Suy ra cường độ dòng điện I tăng.Tức là dòng điện ít
bị cản trở . và ngược lại.

 Dung kháng Z C có tác dụng làm cho u chậm pha hơn I một góc
2
III. Maïch chæ coù cuoän daây có độ tự cảm L :

1.Độ lệch pha giữa u và i : Nếu i = I0 cost thì uL  U 0 L cos(t  )
2

Maïch chæ coù tuï ñieän điện áp u nhanh pha hôn doøng ñieän i 1 goùc
2
UL U
2.Định luật Ôm: I  hay I 0  0 L
ZL ZL
UL
Với cảm kháng ZL :
Z L  L L : độ tự cảm của cuộn cảm ( H )
3.Giaûn ñoà vectô quay : 
I
4.Ý nghĩa của cảm kháng:
 Cảm kháng Z L có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm.
 Cảm kháng Z L phụ thuộc vào  , L .
 Nếu L tăng  Z L tăng. Suy ra cường độ dòng điện I giảm.Tức là dòng điện bị
cản trở nhiều .Và ngược lại.
 Nếu  tăng  Z L tăng. Suy ra cường độ dòng điện I giảm.Tức là dòng điện bị
cản trở nhiều . và ngược lại.

 Cảm kháng Z L có tác dụng làm cho u nhanh pha hơn I một góc
2
BÀI TẬP
Câu 255 : Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1 H một điện áp xoay chiều 220 V- 50 Hz. Cường độ hiệu dụng qua

cuộn cảm là :
A. 2,0 A B. 2,4 A C. 2,2 A D. 1,1 A
Câu 256 : Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1 H một áp xoay chiều u = U0 cos100 t (V). Cảm kháng của cuộn

cảm là :
A. 250 B. 150 C. 200 D. 100
4
100 t (V). Dung kháng của
Câu257 : Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10
 (F) một áp xoay chiều u = U0 cos
cuộn cảm là :
A. 250 B. 150 C. 200 D. 100
4
Câu 258 : Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10
 (F) một áp xoay chiều 200 V-50 Hz. Cường độ hiệu dụng qua tụ
điện là :
A. 2,0 A B. 2,4 A C. 2,2 A D. 1,1 A

38
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu259 : Đặt vào hai đầu tụ điện một áp xoay chiều u = 200 2 cos 100 t (V). Cường độ hiệu dụng qua tụ điện
trong mạch là 4 A . Xác định điện dung C ?
3 3 4 4
A. C = 10 (F) B. C = 10 (F) C. C = 10
(F) D. C = 10 (F)
5  5 
Câu 260: Đặt vào hai đầu cuộn cảm một áp xoay chiều u = 200 2 cos 100 t (V). Cường độ hiệu dụng qua
cuộn cảm trong mạch là 5 A . Xác định độ tự cảm L ?
A. L = 4 B. L = 0,1 C. L = 0, 4 D. L = 2
 (H)  (H)  (H)  (H)

LOẠI 12: MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP


1. Doøng ñieän xoay chieàu : i  I o cos(t  i ) ; HÑT xoay chieàu : u  U ocos(t  u )
U U
2.Định luật Ôm: I  hay I 0  0
Z Z
2
Toång trôû Z : Z  R 2  Z L  Z C 

Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch RLC : U  U R  U L  U C 


2 2 2

U L  U C Z L  ZC
Độ lệch pha giữa u và i : tan (u ,i )   với  là độ lệch pha giữa u và i
UR R

 NHAÄN XEÙT :
 Khi ZL > ZC : Maïch coù tính caûm khaùng, u nhanh pha hôn i 1 goùc 
 Khi ZL < ZC : Maïch coù tính dung khaùng, u chaäm pha hôn i 1 goùc 
 Khi ZL = ZC : Maïch coäng höôûng, u cuøng pha vôùi i.

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƢỢNG CƠ BẢN


C©u 261: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm L .Biết UR = 40 V ;
UL = 30 V. Điện áp hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là :
A. U = 10 V B. U = 50 V C. U = 70 V D. U = 35 V
C©u 262: Cho mạch điện xc RLC nối tiếp. biết UR = 5V, UL = 9V, U = 13V.Tính UC = ?
A. U = 50 V B. U = 21 V C. U = 10 V D. U = 35 V
10 4
C©u 263. §o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R = 200 nèi tiÕp víi tô ®iÖn C = F ; ®Æt vµo mét ®iÖn ¸p xoay chiÒu u
2
= 400 2 cos(100t)V. §iÖn ¸p hiÖu dông hai đầu ®iÖn trë vµ tô ®iÖn là bao nhiªu:
A. UR = 200V, UC = 200 2 V B. UR = 200 2 V, UC = 200V
C. UR = 200V, UC = 200V D. UR = 200 2 V, UC = 200 2 V
C©u 264: Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 30  , ZL = 60 , ZC = 20  mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là :
A. Z = 50  B . Z = 70  C. Z = 110  D. Z = 2500 
1
Câu265: Một đoạn mạch RLC gồm 1 điện trở thuần 50 3 Ω , một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L 

3
10
H và tụ điện có điện dung C  F . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có phương trình :
5
u  120 2co s100 t . Tổng trở của đoạn mạch là :
A : 100 Ω B : 200 Ω C : 150 Ω D : 120 Ω

39
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 266: Cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4  H được mắc vào nguồn xoay chiều. Cường độ dòng điện tức
thời trong mạch là i = 2 2 cos(100  t   6 ) (A).Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:
A. uL = 80 2 cos(100  t   2 ) (V) B. uL = 80 2 cos(100  t   3 ) (V)
C. uL = 100 2 cos(100  t  2 3 ) (V) D. uL = 80 2 cos(100  t  2 3 ) (V)
Câu 267: Một tụ điện có điện dung C = 10 4
2 (F) mắc trong mạch điện xoay chiều. Cường độ dòng dđện qua
tụ là i = 2cos(100  t   3 ) (A). Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ là:
A. uC = 400cos(100  t  5 6 ) (V) B. uC = 400cos(100  t   6 ) (V)
B. uC = 400cos(100  t   2 ) (V) D. uC = 400cos(100  t   2 ) (V)
Câu 268: Một tụ điện mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 120cos100 t (V) thì ampe kế trong mạch (có Ra
= 0) chỉ 2 (A). Điện dung của tụ? A. 75 F B. 53 F C. 42 F
D. 26 F
10 4
C©u 269: Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 100  , L = 2
 (H) , C =  F ; u  120 2co s(100 t ) (v).T ính
tổng trở của mạch :
A. 100 2  B. 200 2  C. 100  D. 200 
4
10
C©u 270. §o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R = 200 nèi tiÕp víi tô ®iÖn C = F; ®Æt vµo mét ®iÖn ¸p kh«ng
2
®æi
U = 400V, f = 50Hz. C-êng ®é dßng ®iÖn qua m¹ch lµ:
A. 2 A B. 0 C. 2A D. 1A
3 3
C©u 271: Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 60  , L = (H ), tụ điện có điện dung thay đổi được , :
5
u  120 2co s(100 t ) (v). Điều chỉnh C = C1 để   
UAM = UAB. Giá trị của C1 là: A R L M C B

103 103 103 103


A. (F ) B. (F ), C. (F ), D. (F ),
5 12 3 12 2 6 2
2.104
C©u272: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có C = F, cuộn dây có ZL = 10  (H ), mắc nối

tiếp.Biết i  I o co s(100 t   ) (A).Mắc thêm vào đoạn mạch một điện trở thuần R bằng bao nhiêu
để Z = ZL+ ZC ?
A. R = 0  B. R = 20  C. R = 20 5  D. R = 50 2 

DẠNG 2: VIẾT BIỂU THỨC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
Phƣơng pháp:
1. Nếu đề cho i  I o cos(t  i ) . Yêu cầu viết pt điện áp tức thời hai đầu mạch u ?
+ Viết pt tổng quát của điện áp u là: u  U ocos(t  i  (u ,i ) )
+ Tìm U 0  I 0 .Z , với Z  R 2  (Z L  ZC )2
U L  U C Z L  ZC
+ (u ,i )  ? . Áp dụng: tan (u ,i )  
UR R
2. Nếu đề cho u  U ocos(t  u ) . Yêu cầu viết pt cường độ dòng điện tức thời chạy qua mạch i ?
+ Viết pt tổng quát của điện áp u là: i  I ocos(t  u  (i ,u ) )

40
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

U0
+ Tìm I 0 
Z
U C  U L ZC  Z L
+ (i ,u )  ? . Áp dụng: tan (i ,u )  
UR R

U0
Chú ý: + Nếu đoạn mạch chỉ có R thì (u ,i )  0 ; I 0 
R
 U0
+ Nếu đoạn mạch chỉ có C thì (u ,i )   ; I0 
2 ZC
 U
+ Nếu đoạn mạch chỉ có L thì (u ,i )  ; I0  0
2 ZL
+ Nếu đoạn mạch chỉ có L nối tiếp với C thì

- Khi Z L  ZC thì (u ,i )  
2

- Khi Z L  ZC thì (u ,i )  
2

3. Nếu đề cho pt điện áp tức thời 2 đầu mạch: u  U o cos(t  u ) . Yêu cầu viết u R , u L , uC ?
+ Viết pt cđdđ tức thời i . ( đối với đoạn mạch mắc nối tiếp thì i  iR  iL  iC )
+ Sau đó viết pt u R , u L , uC .
4. Nếu đề cho pt điện áp tức thời u R hoặc u L hoặc uC . Yêu cầu viết pt điện áp 2 đầu mạch u ?
+ Viết pt cđdđ tức thời i .
+ Sau đó viết pt u .

Câu 273: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L
1 
= ( H ) có biểu thức u = 200 2 cos(100t  ) (V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
 3
5 
A. i = 2 2 cos(100t  ) ( A) C.i = 2 2 cos(100t  ) ( A)
6 6
 
B. i = 2 2 cos(100t  ) ( A) D.i = 2 cos(100t  ) ( A)
6 6
0,5
Câu 274 : Đặt vào cuộn cảm L = H một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100  t(V). Cường độ

dòng điện qua mạch có dạng :
 
A .i = 24 2 cos(100  t- )(mA). B . i = 0,24 2 cos(100  t- )(mA).
2 2
 
C . i = 0,24 2 cos(100  t + )(A). D .i = 2,4 2 cos(100  t - )(A).
2 2
4
10
Câu 275 : Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung là một điện áp xoay chiều u =

220 2 cos100  t(V). Cường độ dòng điện qua mạch có dạng :
 
A .i = 2,2 2 cos(100  t- )(A). B . i = 0,24 2 cos(100  t- )(A).
2 2

41
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

 
C . i = 2,2 2 cos(100  t + )(A). D .i = 0,24 2 cos(100  t + )(A).
2 2
10 4
C©u 276. §o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R = 200 nèi tiÕp víi tô ®iÖn C = F; ®Æt vµo mét ®iÖn ¸p xoay
2
chiÒu u = 400 2 cos(100t)V. BiÓu thøc c-êng ®é dßng ®iÖn qua m¹ch lµ:
 
A. i = 2 cos(100t)A B. i = 2cos(100t)A C. i = 2 cos(100t + )A D. i = 2cos(100t + )A
4 4
0,4
Câu 277: M¹ch ®iÖn xoay chiÒu cã R = 40 nèi tiÕp víi mét cuén thuÇn c¶m L = H; dòng điện tøc


thêi chạy qua đoạn mạch lµ i = 2 cos(100 - )A . BiÓu thøc điện áp 2 đầu m¹ch lµ:
4

A. u = 80cos(100)V B . u = 80 2 cos(100  )V
4

C . u = 80 2 cos(100)V D . u = 80cos(100  )V
4
C©u 278: Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 40  , ZL = 20 , ZC = 60  mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp u = 240 2 cos100t (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:

A. i = 3 2 cos100t A. B. i = 6cos(100t + ) A.
4
 
C. i = 3 2 cos(100t - ) A. D. i = 6cos(100t - ) A
4 4
Câu 279: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. R  20, L  2 H . Đoạn mạch được
0,

mắc vào hiệu điện thế u  40 2co s100 t (V ) . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
A. i  2co s(100 t   4)( A) B. i  2co s(100 t   4)( A)
C. i  2co s(100 t   2)( A) D. i  2co s(100 t   2)( A)
3 104
Câu 280: Cho mạch điện xoay chiều: i  4co s(100 t   6) ; L = H .C = F.
5 
Tính cảm kháng và dung kháng?
A. Z L  60; ZC  100 B. Z L  100; ZC  60
C. Z L  10; ZC  60 D. Z L  100; ZC  80
3 104
Câu 281: Cho mạch điện xoay chiều: i  4co s(100 t   6) ; R = 30  ; L = H .C = F .Lập biểu
5 
thức hiệu điện thế hai đầu mạch .
23 23
A. u  200co s(100 t  )(V ) B. u  200 2co s(100 t  )(V )
180 180
53 53
C. u  200co s(100 t  )(V ) D. u  200 2co s(100 t  )(V )
180 180
Câu282: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm R = 100  ; cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế hai
đầu cuộn dây là: uL  50 6co s(100 t ) (V). cường độ dòng điện qua mạch là 0,5 A. Tìm biểu thức hiệu điện thế
hai đầu điện trở ?

 
A. u  100co s(100 t  )(V ) B. u  50 2co s(100 t  )(V )
3 2
42
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

 
C. u  50co s(100 t  )(V ) D. u  50 2co s(100 t  )(V )
2 2
104
Câu283: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm R = 100 3  ; C  F . Hiệu điện thế hai đầu


đoạn mạch là: u  100 2co s(100 t  ) (V). . Tìm biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ ?
4

 
A. uC  50 2co s(100 t  )(V ) B. u  50 2co s(100 t  )(V )
12 2
 
C. u  50co s(100 t  )(V ) D. u  50 2co s(100 t  )(V )
2 12

DẠNG 3: HIỆN TƢỢNG CỘNG HƢỞNG


Phƣơng pháp:
1
Đoaïn maïch RLC mắc nối tiếp có hieän töôïng coäng höôûng : Khi Z L = ZC hay L 
C
1 1
 2  hay   .
LC LC
Các hệ quả : + UL = UC
+ Z = R ( đoạn mạch coi như chỉ chứa R )
U
+ Doøng ñieän qua maïch coù giaù trò cöïc ñaïi: I max 
R
+ Hieäu ñieän theá u cuøng pha vôùi cöôøng ñoä doøng ñieän I (   0 )

+ Hệ số công suất: Cos  1


+ Công suất tiêu thụ cực đại : Pmax = UI
+ u = uR (Hiệu điện thế hai đầu mạch u bằng hiệu điện thế hai đầu R )
+ U = UR
Câu 284 : Cho mét ®o¹n m¹ch gåm mét ®iÖn trë thuÇn R = 40  ; mét cuén d©y thuÇn c¶m cã ®é tù c¶m L
10 4
thay ®æi ®îưc vµ mét tô ®iÖn cã ®iÖn dung C = F m¾c nèi tiÕp . BiÕt hiÖu ®iÖn thÕ tøc thêi gi÷a hai ®Çu

®o¹n m¹ch lµ u = 80 2 cos(100  t )(V) . Khi m¹ch x¶y ra céng hưëng th× L là :
1 2 1 2
A. L = (H) B. L = (H) C. L = (H) D. L = (H)
  2 3
Câu 285: Ñaët moät ñieän aùp xoay chieàu u = 200 cos 100 t (V) ôû hai ñaàu ñoaïn maïch RLC khoâng phaân
nhaùnh goàm : R = 100  , C = 104
 F , vaø cuoän daây thuaàn caûm coù ñoä töï caûm L thay ñoåi ñöôïc.
Khi coù coäng höôûng thì ñieän aùp hieäu duïng hai ñaàu cuoän caûm laø:
A. UL = 200 2 (V) B. UL = 200 (V) C. UL = 100 (V) D. UL = 100 2 (V)
Câu286: Cho mét ®o¹n m¹ch gåm mét ®iÖn trë thuÇn R ; mét cuén d©y thuÇn c¶m cã ®é tù c¶m
2 104
L= (H) vµ mét tô ®iÖn cã ®iÖn dung C = F m¾c nèi tiÕp . Tính  để m¹ch x¶y ra céng hưëng.
 2
A. 100  ( rad/s) B. 100 ( rad/s) C. 50  ( rad/s) D. 50 ( rad/s)

43
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

1 104
Câu 287:Cho mét ®o¹n m¹ch gåm mét ®iÖn trë thuÇn R = 100  ; L  H;C F . Ñaët moät ñieän aùp
 
xoay chieàu u = 200 2 cos 100 t (V) ôû hai ñaàu ñoaïn maïch . viết biểu thức của dòng điện tức thời ?
A. i  2 2co s(100 t )( A) B. i  2co s(100 t   2)( A)
C. i  2co s(100 t )( A) D. i  2co s(100 t   3)( A)
1 104
Câu 288:Cho mét ®o¹n m¹ch gåm mét ®iÖn trë thuÇn R ; cuộn thuần cảm L  H ; tụ C  F.u=
 
80 2 cos 100 t (V) ôû hai ñaàu ñoaïn maïch . Công suất tiêu thụ trên mạch là 80 W . Tính điện trỏ R?
A. R = 100  B. R = 80  C. R = 200  D. R = 40 

DẠNG 4: ĐỘ LỆCH PHA


Phƣơng pháp:
U L  U C Z L  ZC
1. Đối với đoạn mạch RLC nối tiếp: Độ lệch pha tan (u ,i)  
UR R

+ Khi ZL > ZC : u nhanh pha hơn i 1 góc 


+ Khi ZL < ZC : u chậm pha hơn i 1 góc 
+ Khi ZL = ZC : u cùng pha với i

2. Nếu đoạn mạch chỉ có R thì (u ,i )  0 ( u cùng pha với i )


 
3. Nếu đoạn mạch chỉ có C thì (u ,i )   ( u chậm pha hơn i 1 góc , hay u và i vuông pha nhau)
2 2
 
4. Nếu đoạn mạch chỉ có L thì (u ,i )  ( u nhanh pha hơn i 1 góc , hay u và i vuông pha nhau)
2 2
Câu289: Cho maïch RLC khoâng phaân nhaùnh , vôùi ZL = 2R = 2 ZC thì:
A. u maïch chaäm pha hôn i moät goùc  / 4 B. u maïch sôùm pha hôn i moät goùc  / 3
C. u maïch sôùm pha hôn i moät goùc  / 4 D. u maïch chaäm pha hôn i moät goùc  / 3
C©u290: Đoạn mạch xoay chiều gồm R , L = 0,318 H , C = 0,159.10-4 F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp u = Uocos100t (V). Muốn cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch một

lượng thì giá trị của R phải là :
4
A. R = 100  B. R = 20  C. R = 220  A. R = 130 
Câu 291 :Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết UL = 2UC . So với hiệu điện thế,cường độ dòng điện qua mạch
sẽ:
A. Trễ pha B. Trễ pha một góc  2 C. Sớm pha hơn một góc  2 D. Cùng pha
Câu 292: Giản đồ véc tơ của một mạch điện xoay chiều gồm 2 đoạn X và Y như hình vẽ.
X Y
o I

UY
Cho UX = UY = 50 3 (V) ;    3 .Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch và độ lệch pha giữa dòng
điện và hiệu điện thế nhận giá trị nào sau đây:

44
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. U = 1 50 3 (V) ;    3 . B. U = 1 50 (V) ;    6 .
C. U = 1 50 3 (V) ;    6 . D. U = 1 50 (V) ;    3 .
Câu 293: Giản đồ véc tơ của một mạch điện xoay chiều gồm 2 đoạn X và Y như hình vẽ.
Biết 1   6 , 2   3 .So sánh cảm kháng và dung kháng ?
A. ZL > ZC B. ZL < ZC
C. ZL = 3 ZC D. ZL = ZC / 3
X Y

DẠNG 5: CUỘN DÂY CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN HOẠT ĐỘNG


Phƣơng pháp:
 
L,r
+ Đối với cuộn dây có điện trở r  0 ( như hình vẽ) thì ta coi như đoạn mạch trên bao gồm một cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L được mắc nối tiếp với một điện trở r.
+ Sau đó ta áp dụng tính chất của đoạn mạch mắc nối tiếp.
Câu 294: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm R = 24  . và một cuộn dây có điện trở hoạt động r = 16
4 102
 , có độ tự cảm L = H;C= F . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: u  150co s(100 t ) (V).Tìm
25 46
tổng trở cuộn dây, tổng trở mạch?
A. Zcd  16 2; Z mach  50 B. Zcd  16; Zmach  50 2
C. Zcd  15; Z mach  60 2 D. Zcd  50; Zmach  16 2
Câu 295: Cho mạch điện gồm một cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện.Biết uMP  141, 4co s(100 t ) , dòng
điện hiệu dụng qua mạch là 0,5 A . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là Ucd = 75 V, UC = 125 V. Chứng

minh rằng cuộn cảm có điện trở r đáng kể? chứng minh độ lệch pha giữa Ucd và U là ?
2
DẠNG 6: CÔNG SUẤT
Tóm tắt lý thuyết:
1. Công thức tính công suất : Ñaët 1 hieäu ñieän theá xoay chieàu ôû 2 ñaàu 1 ñoaïn maïch. Duøng ampe keá,
voân keá vaø Oaùt keá ñeå ño U,I vaø P tieâu thuï treân maïch. Thöïc nghieäm cho thaáy : coâng suaát tiêu thụ trên
mạch điện là:
UR R
P  UIcos  I 2 R với cos  
U Z
Công suất P phụ thuộc vào R, L, C, 
Trong đó : cos gọi là hệ số công suất.
U : giá trị hiệu dụng của điện áp 2 đầu mạch (V)
I : giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua mạch (A)
R : Điện trở (  )
Z : là tổng trở của mạch (  )
2. Ý nghĩa của hệ số công suất : ( 0  cos  1 )
+ cos =1   = 0 : Maïch chæ coù R hoaëc maïch RLC có coäng höôûng : Pmax = U.I

45
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn


+ cos = 0   =  : Maïch chæ coù L hoaëc C hoaëc L,C noái tieáp : Pmin = 0
2
 
+ 0< cos <1   <  < 0 hoaëc 0<  < : Maïch goàm RLC noái tieáp.Thường gặp trong thực tế.
2 2
Ngöôøi ta maéc song song moät tuï ñieän vaøo maïch ñeå taêng cos ( cos  0.85 )

Câu 296: Bieåu thöùc ñieän aùp vaø cöôøng ñoä doøng ñieän trong maïch RLC laø : u = 100 cos  t (V) ; i = 4 cos  t (A) .
Coâng suaát tieâu thuï cuûa maïch laø:
A. 100 W B. 250 W C. 200 W D. 400 W
Câu 297: Đặt một điện áp xoay chiều u  200 2co s(100 t ) (V)vào hai đầu một đoạn mạch gồm
điện trở thuần 100 , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.Khi đó, điện áp hai đầu cuộn cảm là

uL  100 2co s(100 t  ) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
2
A. 100 W B. 250 W C. 200 W D. 400 W
0, 6
Câu 298:Cho mét ®o¹n m¹ch gåm mét ®iÖn trë thuÇn R  20 ; cuộn thuần cảm L  H ; tụ

104
C F . Đặt U = 80 (V) vào hai ñaàu ñoaïn maïch , f = 50Hz. Công suất tiêu thụ trên mạch là:

A. 40 W B. 20 W C. 50 W D. 60 W
Câu 299: Cho một đoạn mạch xoay chiều có R = 20  , L và tụ C mắc nối tiếp vào nguồn xoay. Cường độ dòng
điện trong mạch là i = 2cos(100 t ) (A). Công suất đoạn mạch tiêu thụ là:
A. 40 W B. 50 W C. 20 W D. 80 W
Câu 300: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều
có tần số f thay đổi được còn điện áp hiệu dụng U không đổi. Điều chỉnh f sao cho cường độ hiệu dụng I đạt cực
đại, hệ số công suất đoạn mạch lúc đó là:
A. 1 B. 0 C. 0,5 D. không xác định được
Câu 301: Cho đoạn mạch như hình vẽ, trong đó R thay đổi được, cuộn cảm thuần có L = 1 4 H và tụ C =
102 48 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 120 2 cos(120 t ) (V). Để mạch điện tiêu thụ công suất P
= 576 W thì R bằng:
A. 20  B. 20  và 5  C. 5  D. 25  và 5 
Câu 302: Đặt u = U 2 cos(100 t ) vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ có điện dung C biến đổi nối tiếp với
cuộn dây có điện trở thuần r không đổi và độ tự cảm L = 0,318 H. điều chỉnh C để công suất trên mạch là lớn
nhất. Điện dung C của tụ là: (có cộng hưởng)
10 4 10 4 2.104 5.103
A. F B. F C. F D. F
 2  
Câu 303: Đặt điện áp u = 180cos100 t vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C biến đổi, điện
trở R = 40  và cuộn cảm thuần có L không đổi, tất cả mắc nối tiếp. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ trên
mạch là lớn nhất, công suất lớn nhất đó bằng
A. Pmax = 405 W B. Pmax = 500 W C. Pmax = 350 W D. Pmax = 220
W
0, 6 104
Câu 304:Cho mét ®o¹n m¹ch gåm mét ®iÖn trë thuÇn R ; cuộn thuần cảm L  H ; tụ C  F . Đặt U
 
= 80(V) vào hai ñaàu ñoaïn maïch, f = 50Hz. Công suất tỏa nhiệt trên R là 80 W . Tính điện trở R?
A. R = 100  B. R = 80  C. R = 200  D. R = 40 
C©u 305: Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 100 , cuộn dây có L.Biết uL  50 6co s(100 t ) (v).
Cường độ hiệu dụng là 0,5 A . Tính hệ số công suất ?

46
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. 1 / 2 B. 1/ 4 C. 2/3 D. 5/6
C©u 306: Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C .Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số và
diện áp hiệu dụng không đổi. Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch là:
3 1 2
a. cos  b. cos  1 c. cos  d. cos 
2 2 2
C©u 307: Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C .Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
 
u  U 0co s(100 t  ) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i  I 0co s(100 t  ) (A). Hệ số công suất
6 6
của mạch là:
a. 0,71 b. 1,00 c. 0,50 d. 0,86
DẠNG 7: BÀI TOÁN CỰC TRỊ
Phƣơng pháp:
U2
Xét mạch RLC nối tiếp. có P  I R  2 2
R (1). Chỉ xét hai trƣờng hợp sau:
R  ( Z L  ZC )2
1. Nếu R = const .( U = const), còn L hoặc C hoặc  ( f ) thay đổi thì mạch RLC xảy ra hiện tượng
U2
cộng hưởng: Z L  ZC . Khi đó Pmax  .
R
2. Nếu R thay đổi . Còn L, C, f không đổi. thì áp dụng bất đẳng thức côsi:

a  b  2 ab với a, b > 0 . Có giá trị nhỏ nhất khi bất đẳng thức xảy ra dấu “ =”
Nghĩa là: a  b  2 ab  a  b
+ Ta chia cả tử và mẫu của (1) cho R , ta được:
U2 U2 ( Z L  ZC )2
(1)  P   . Đặt Y = R 
( Z L  ZC )2 Y R
R
R
+ Để Pmax thì Ymin .
( Z  ZC )2
+ Vì R , L  0 > nên áp dụng bất đẳng thức cosi, ta có:
R
( Z L  ZC )2
Ymin  R   R 2  ( Z L  ZC ) 2  R  Z L  Z C
R
U2
+ Khi đó, công suất tiêu thụ cực đại của mạch là : Pmax 
2R

1
Bài 308: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có L = (H ), điện trở thuần R = 100 

u AB  100 2co s(100 t )   
A R L C B

Muốn công suất tiêu thụ trên toàn mạch lớn nhất thì phải điều chỉnh
C đến giá trị bao nhiêu?
10 4 104 2.104 104
A. C = F B. C = F C. C = F D. C = F
 2  5

47
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

10 5
Bài 309. Mạch điện xoay chiều gồm R không đổi, L  10 ( H ) , C  ( F ) mắc nối tiếp. u  U 0 cos(2f )t
4
(V). Cho tần số f thay đổi. Tính f để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại?
A. 31,85 Hz B. 31,5 Hz C. 3,8 Hz D. 21,8 Hz
4
10 1, 4
C©u 310: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có C = F, cuộn dây có L = (H ), điện trở thuần
 
r = 30  mắc nối tiếp với R như hình vẽ.Biết u  100 2co s(100 t ) (v). Điều chỉnh biến trở để công
suất của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Giá trị của R và Pmax là:
A. 40  , 125 W B. 10  , 125 W C. 30  , 500 W D. 40 , 500 W
  
A R L,r M C B
1
C©u 311: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có L = (H ), điện trở thuần r = 20  mắc nối tiếp
2
với R như hình vẽ.Biết u  200co s(100 t   4) (v).  
Điều chỉnh biến trở đến giá trị R = R1 thì công suất nhiệt trên A R L,r B
biến trở đạt giá trị cực đại Pmax.
Giá trị của R1 và Pmax là:
A. 35,85  , 351,4 W B. 53,85  , 135,4 W
C. 53,85  , 351,4 W D. 35,85  , 135,4 W

LOẠI 13: MÁY PHÁT ĐIỆN - ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ


TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Ñònh nghóa : Doøng ñieän xoay chieàu 3 pha laø 1 heä thoáng goàm 3 doøng ñieän xoay chieàu coù cuøng bieân ñoä,
cuøng taàn soá nhöng leäch pha nhau veà pha 1 goùc 2/3 , hay veà thôøi gian laø 1/3 chu kyø.
2. Nguyeân taéc hoaït ñoäng cuûa maùy phaùt ñieän xoay chieàu ba pha :
 Döïa vaøo hieän töôïng caûm öùng ñieän töø
 Maùy goàm 2 boä phaän :
 Phaàn öùng : goàm 3 cuoän daây gioáng heät nhau ñöôïc ñaët leäch nhau 1/3 voøng troøn treân stator (
2
lệch nhau 1 góc rad)
3
 Phaàn caûm : laø 1 nam chaâm ñieän laøm rotor.
Goïi n laø soá voøng quay / s , p laø soá caëp cöïc thì taàn soá doøng ñieän maùy phaùt seõ laø : f  n. p
II. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
1. Cấu tạo: Gồm 2 boä phaän :
+ Rôto: là khung dây dẫn có thể quay dưới tác dụng của từ trường quay.
+ Stato: Là bộ phận tạo nên từ trường quay, gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau, lệch nhau 1
2
góc lệch nhau 1 góc rad trên một vòng tròn.
3
2. Sự quay không đồng bộ: Tốc độ quay của rôto luôn nhỏ (chậm) hơn tốc độ quay của từ
trường.

48
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

3. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha: Dựa trên tượng từ trường quay,
và hiện tượng cảm ứng điện từ.
BÀI TẬP
Câu 312: Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số
góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy
tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa n, p và f là
60 p 60n 60 f
A. n = . B. f = 60np C. f  D. n = .
f p p
Câu 313: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra
dòng xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng:
A. 300 vòng/phút. B. 500 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 1500 vòng/phút.
Câu 314: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vectơ B quay 5 vòng/s tạo bởi 20
cực nam châm điện (10 cực nam và 10 cực bắc), tần số của dòng điện phát ra là:
A. 100 Hz B. 500 Hz C. 50 Hz D. 250 Hz.
Câu 315: Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tần số góc n vòng/giây thì tần số dòng
điện phát ra là:
60 p 60n
A. f  np B. f  n p C. f  D. f 
n p
Câu 316: Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là i  4co s(100 t ) A .
Tại thời điểm t = 0,04s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị.
A. i = 2 2 A B. i = 4A C. i = 2 A D. i = 2A
LOẠI 14: MÁY BIẾN THẾ
TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
1. Nguyeân taéc hoaït ñoäng vaø caáu taïo maùy bieán theá :
 Maùy bieán áp : laø thieát bò cho pheùp bieán ñoåi điện áp cuûa doøng ñieän xoay chieàu.
 Nguyeân taéc : Döïa treân hieän töôïng caûm öùng ñieän töø.
 Caáu taïo : goàm 2 cuoän daây quaán treân cuøng 1 loõi saét hình khung. Loõi saét naøy nhieàu laù saét moûng gheùp
caùch ñieän vôùi nhau. Cuoän noái vôùi nguoàn goïi laø cuoän sô caáp; cuoän noái vôùi taûi tieâu thuï goïi laø cuoän
thöù caáp.
U 2 N 2 I1
2. Söï quan heä giöõa hieäu ñieän theá vaø cöôøng ñoä doøng ñieän qua maùy bieán theá :  
U1 N1 I 2

Neáu N2 > N1 thì U2 > U1 : Maùy taêng thế.


Neáu N2 < N1 thì U2 < U1 : Maùy haï thế.
Tæ soá hieäu ñieän theá ôû hai ñaàu cuoän thöù caáp vaø sô caáp baèng tæ soá voøng daây cuûa hai cuoän
daây.
Duøng maùy bieán theá laøm hieäu ñieän theá taêng bao nhieâu laàn thì cöôøng ñoä doøng ñieän giaûm baáy
nhieâu laàn vaø ngöôïc laïi.
r
3. Söï truyeàn taûi ñieän naêng : Coâng suaát hao phí P bieán thaønh nhieät : P = r.I2 = P2
U2
Nhö vaäy, taêng U leân n laàn thì P giaûm ñi n2 laàn.

49
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Ñeå giaûm söï hao phí P, ngöôøi ta duøng maùy bieán áp taêng U tröôùc khi truyeàn điện năng đi xa.
BÀI TẬP
Câu 317: Với cùng công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu diện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 10 lần
thì công suất hao phí trên đường dây
A. giảm 10 lần B. giảm 100 lần C. tăng 10 lần D. tăng 100 lần
Câu 318: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng; điện áp ở mạch
sơ cấp là 120V. Điện áp ở cuộn thứ cấp là:
A. 6V B. 240V C. 16V D. 120V
Câu 319: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu
điện thế U1 = 200V, khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V. Bỏ qua hao phí của
máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 500 vòng. B. 100 vòng. C. 25 vòng. D. 50 vòng.
Câu 320: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 5000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 2500 vòng; cường
độ dòng điện hiệu dụng ở mạch sơ cấp là 0,4A. cường độ hiệu dụng dòng điện ở cuộn thứ cấp là:
A. 0,8 A B8A C. 0,2 A D. 2 A
Câu 321: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu
điện thế 400V, khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 10V. Bỏ qua hao phí của
máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 500 vòng. B. 100 vòng. C. 25 vòng. D. 50 vòng.
Câu 322: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có số vòng dây gấp 4 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp.
Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp
A. Tăng gấp 4 lần B. Giảm đi 4 lần C. Tăng gấp 2 lần. D. Giảm đi 2 lần
Câu 323: Một máy hạ áp có số vòng dây của hai cuộn dây là 4000 vòng và 200 vòng. Điện trở các cuộn dây và
hao phí điện năng trong máy là không đáng kể. Dòng điện lấy ra có cường độ hiệu dụng là 10 A thì cường độ hiệu
dụng ở cuộn sơ cấp là
A. I1 = 0,5 A B. I2 = 200 A C. I1 = 1 A D. I1 = 20 A
C©u 24: Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 100 vòng và cuộn thứ cấp có 1200 vòng. Điện áp và
cường độ (hiệu dụng) ở cuộn sơ cấp là 100 V và 24 A. Công suất ở cuộn thứ cấp là
A. P2 = 16,7 W B. P2 = 600 W C. P2 = 2400 W D. P2 = 1500 W
C©u 325: Đối với dòng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz thì trong 1 s, công suất tức thời trên điện trở R biến đổi
A. 100 lần B. 50 lần C. 25 lần D. 200 lần

HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014 – 2015


LOẠI 1: MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ
TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Söï bieán thieân ñieän tích trong maïch dao ñoäng :
a.Phöông trình dao ñoäng cuûa ñieän tích trong maïch dao ñoäng :
q = q0 cos (t )
Cường độ dao động trong mạch:
i = q’ = q0 cos (t +  ) Với I 0  q0
2
Hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện:
q q0
u  U 0cos(t   ) ) Với U0 
C C
 cường độ dòng điện I sớm pha hơn điện tích q một góc  .
2
b . Tần số góc, chu kỳ, tần số:

50
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

1 1
 ; T  2 LC ; f 
LC 2 LC
i2
2. Công thức độc lập với thời gian: q0  q 
2 2

2
3. Naêng löôïng trong maïch dao ñoäng : Naêng löôïng maïch dao ñoäng goàm năng lượng điện trường Wñ taäp
trung ôû tuï C, và năng lượng từ trường Wt taäp trung ôû cuoän daây L.
1 q02
Naêng löôïng ñieän töø tröôøng : W = WL + WC = = const
2C
 WL vaø WC bieán thieân tuaàn hoaøn cuøng taàn soá
 Toång naêng löôïng trong maïch dao ñoäng khoâng ñoåi.
 Mạch dao động LC có tần số góc  , tần số f, chu kỳ T thì năng lượng điện trường biến thiên với tần
T
số góc  ,  2 , tần số f '  2 f , chu kỳ T ' 
2
4. Đieän töø tröôøng: là trường gồm hai thành phần biến thiên theo thời gian , liên qua mật thiết với
nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
5. Soùng ñieän töø : Ñieän töø tröôøng lan truyeàn trong khoâng gian döôùi daïng soùng goïi laø soùng ñieän töø.
  
6. Tính chaát cuûa soùng ñieän töø : Soùng ñieän töø laø moät soùng ngang có BEV
 soùng ñieän töø truyeàn ñöôïc trong taát caû caùc moâi tröôøng vaät chaát keå caû chaân khoâng
 Vaän toác truyeàn soùng ñieän töø baèng vaän toác aùnh saùng c = 3.108 m/s
c
Coâng thöùc tính böôùc soùng:  = c.T 
f
7. Soùng ñieän töø vaø thoâng tin voâ tuyeán

LOAÏI SOÙNG Bƣớc sóng  TẦN SỐ ÖÙng duïng

Soùng daøi 100 - 1Km 3 - 300 KHz Naêng löôïng thaáp, thoâng
tin döôùi nöôùc

Soùng trung 1Km - 100m 0.3 - 3 MHz Ban ngaøy bò taàng ñieän ly haáp thuï
neân khoâng truyeàn ñöôïc xa

Soùng ngaén 100 - 10 m 3 - 30 MHz Phaûn xaï treân taàng ñieän ly TTVoâ
tuyến

Soùng cöïc ngaén 10 - 0.1 m 30 –3.104 Khoâng phaûn xaï treân taàng ñieän ly 
MHz truyeàn leân veä tinh  VTTH
BÀI TẬP:
DẠNG 1: X ÁC ĐỊNH CHU K Ỳ, T ẦN SỐ, ĐI ỆN DUNG C, ĐỘ TỰ CẢM L, BƢỚC SÓNG 
Phƣơng pháp:
Áp dụng các công thức:
1 1
1. Tần số góc:   ; Chu kỳ: T  2 LC ; Tần số: f 
LC 2 LC
51
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

 1  1
 L T L  f L
Ta có:  ;  : 
 1 T C f 1
 C  C
c
2. Bƣớc sóng: :  = c.T 
f
Hay   c.2 LC Với c = 3.108 m/s
3. Ghép các tụ điện:
1 1 1 1 1 1
a. Ghép C1 nối tiếp với C2 thì : f 2  f12  f 22 ;  2 2 ;  
T 2
T1 T2  2

1
2
22
1 1 1
Với:  
C C1 C2
1 1 1
b. Ghép C1 song song với C2 thì : 2
 2 2 ; T 2  T12  T22 ;  2  12  22
f f1 f2
Với: C  C1  C2

Câu 326: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L =  2 mH và tụ C = 0.8  ( F ) . Tìm tần số riêng của dao
động trong mạch. A. 20kHz B. 10kHz C. 8 kHz D. 12,5kHz
Câu 327. Điện dung C = 4  F , độ tự cảm L = 0,9 mH. Xác định tần số:
A. 2.103 Hz B. 2,65.103 Hz C. 3.103 Hz D. 2,65.102 Hz
Câu 328. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t (A). Tần số góc dao
động của mạch là :
A. 318,5 rad/s B. 318,5 Hz C. 2000 rad/s D. 2000 Hz
Câu329. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF (lấy 2 = 10). Tần số dao
động của mạch là :
A. 2,5Hz B. 2,5MHz C.1Hz D. 1MHz
Câu 330. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa theo phương trình q = 4cos(2.104t) C.
Tần số dao động của mạch là :
A.10Hz B.10kHz C. 2Hz D. 2kHz
Câu 331. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa theo phương trình q = 2.10-9 (2.107t

+ ) C. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là :
4
A.10 mA B.40 mA C. 1 mA D.0,04 mA
Câu 332. Tụ điện của mạch điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của
mạch là:
A. 200Hz B. 200rad/s C. 5.10-5Hz D. 5.104rad/s
Câu 333: Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 1mH và tụ xoay Cx. Tìm giá trị
Cx để mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng ngắn  = 75m. ( Lấy  2  10 ).
A. 2,25pF B. 1,56 pF C. 5,55pF D. 4,58pF
Câu 334: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và một tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để chu kì riêng của
mạch là T = 1 s .( Lấy  2  10 )
A. 10pF B. 27,27pF C. 12,5 pF D. 21,21pF
Câu 335: Sóng FM của Đài Tiếng Nói Việt Nam có tần số 100MHz. Tìm bước sóng  .

52
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. 10m B. 3m C. 5m D. 1m
Câu 336: Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i  0,01cos100 t (A). Hệ số tự
cảm của cuộn dây là 0,2H. Tính điện dung C của tụ điện ? ( Lấy  2  10 )
A. 0,001F B. 7.104 F C. 5.104 F D. 5.105 F
Câu 337. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A). Tụ điện trong
mạch có điện dung 5F. Độ tự cảm của cuộn cảm là :
A. 50mH B. 50H C. 5.10-6H D. 5.10-8H
Câu 338. Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm
L = 100H (lấy 2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là :
A. 300m B. 600m C. 300m D. 1000m
Câu 339. Sóng điện từ trong chân không có tần số 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là :
A. 2000m B. 2000km C. 1000m D. 1000km
Câu 340. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm C = 880pF và cuộn cảm L = 20H. Bước sóng điện từ
mà mạch thu được là :
A. 100m B. 150m C. 250m D. 500m
Câu341. Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì được khung dao động có tần số f1 = 7,5MHz. Khi mắc cuộn cảm L
với tụ C2 thì được khung dao động có tần số f2 = 10MHz. Tần số riêng của khung khi mắc cuộn cảm L với hai tụ
C1 và C2 ghép nối tiếp là:
A. 15MHz B. 12,5MHz C. 6MHZ D. 17,5MHZ
Câu342. Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì được khung dao động có tần số f1 = 12 KHz. Tần số riêng của khung
khi mắc cuộn cảm L với hai tụ C1 và C2 ghép nối tiếp là 35 KHz. Tần số dao động của mạch khi mắc cuộn cảm L
với tụ C2 ?
A. 10 KHz B. 28 KHz C. 14 KHz D. 20 KHz
Câu 343. Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì được khung dao động có tần số f1 = 21 KHz. Khi mắc cuộn cảm L
với tụ C2 thì được khung dao động có tần số f2 = 16 KHz. Tần số riêng của khung khi mắc cuộn cảm L với hai tụ
C1 và C2 ghép song song là:
A. 9,6 KHz B. 28 KHz C. 9 KHz D. 20 KHz
Câu 344. Mạch dao động của máy thu vô tuyến có C = 2 nF . Tần số dao động riêng của mạch biến thiên từ 1

kHz đến 1MHz. Độ tự cảm của mạch biến thiên trong khoảng nào?
125 125 25 125
A. Từ  H đến H B. Từ mH đến H
   
125 25 15 15
C. Từ mH đến H D. Từ  H đến H
   
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ DÕNG ĐIỆN , HIỆU ĐIỆN THẾ - NĂNG LƢỢNG ĐIỆN TỪ
Phƣơng pháp: Áp dụng công thức:
1.Cường độ đòn điện cực đại: I 0  q0
q0
2. Hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của tụ : U 0 
C
I0 U0
3. Giá trị hiệu dụng: I  ; U
2 2
1 q2 1 2
4. Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện: WC  .  Cu
2 C 2

53
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

1 q02 1
Năng lượng điện trường cực đại: WC ( max)  .  CU 02
2 C 2
1
5. Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm: WL  .Li 2
2
1
Năng lượng từ trường cực đại: WL ( max)  .L.I 0
2

2
1 q02 1 1
6. Năng lượng điện từ trường trong mạch LC: W  WL  WC  .  CU 02  L.I 02  const
2 C 2 2
Ta có: W  WL  WC  WL ( max)  WC ( max)
T
7. Khoảng thời gian để năng lượng từ trường WL bằng năng lượng điện trường WC là :
4
T
8. Năng lượng điện trường biến thiên với tần số góc  ,  2 , tần số f '  2 f , chu kỳ T ' 
2
Câu 345. Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L = 25mH. Nạp điện cho tụ
điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là :
A. 3,72mA B. 4,28mA C. 5,20mA D. 6,34mA
Câu 346. Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 100 pF và cuộn cảm L = 10 mH. Lúc mạch dao
động thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 50V. Biết rằng mạch không bị mất mát năng lượng. Cường độ
dòng điện cực đại là:
A. 10 mA B. 5 mA C. 2 mA D. 20 mA
Câu 347. Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 25 pF và cuộn cảm L = 10-4 H đang dao động với
cường độ cực đại là 40 mA. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện là:
A. 40 V B. 50 V C. 80 V D. 100 V
Câu 348. Cho điện dung C = 20 nF, độ tự cảm L = 8  H . Điện trở thuần r = 0. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu
điện thế 1,5 V, rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là:
A. 53mA B. 48mA C. 65mA D. 72 mA
Câu 349. Cho điện tích cực đại trên tụ điện là 2.10 C , điện dung C = 4  F , độ tự cảm L . Xác định năng lượng
-6

của mạch dao động?


A. 5.10-6 (J) B. 0,05.10-6 (J) C. 0,5.10-6 (J) D. 0,5.10-5 (J)
Câu350. Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 200 pF . Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực
của tụ điện là 200 V. Tìm năng lượng điện từ của mạch?
A. 4.10-6 (J) B. 5.10-6 (J) C. 3.10-6 (J) D. 4.10-5 (J)
Câu 351. Mạch dao động điện từ điều hòa LC có cuộn cảm L = 0,02 H và tụ điện có điện dung C. Biết rằng cứ
sau khoảng thời gian là 10-6 (s) thì năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường. Tìm điện dung C của tụ
điện?
A. 20.10-11 F B. 2,02.10-11 F C. 2,02.10-12 F D. 2.10-10 F
DẠNG 3: VIẾT CÁC PHƢƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG
Phƣơng pháp:
+ Viết pt tổng quát:
1. Pt điện tích trên bản cực của tụ điện: q  q0cos(t   )
q0
2. Pt hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện: u  U 0cos(t   ) ; với U 0 
C
54
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn


3. pt cường độ dòng điện chạy trong mạch LC : i  q  q0 sin(t   )  I 0cos(t   
'
) ;
2
với I 0  q0 .
+ Tìm Các biên độ q0 , U0 , I0 .
1
+ Tìm tần số góc  : với  
LC
+ Tìm  : Dựa vào điều kiện ban đầu .

Câu 352. Cho điện dung C = 500 pF, độ tự cảm L = 0,2mH . Tại t = 0 , tụ có điện tích cực đại là 7,5.10 - 10C. Viết
biểu thức của q theo thời gian?
A. q  7,5.1010 cos106  t B. q  7,5.1010 cos105  t
C. q  5,5.1010 cos106  t D. q  7,5.1010 cos102  t
Câu 353. Mạh LC có C = 200 pF, L = 2 mH. Lúc mạch dao động thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 2V.
Tại thời điểm ban đầu t = 0, điện tích của tụ có giá trị cực đại. Lập biểu thức của điện tích trên tụ?
A. q  4.107 cos(105  t )(C ) B. q  4.107 cos(5.104 t ) (C)

C. q  5.107 cos(5.104 t   ) ( C ) D. q  4.107 cos(5.104 t  ) (C)
2
Câu 354. Mạh LC có C = 200 pF, L = 2 mH. Lúc mạch dao động thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 2V.
Tại thời điểm ban đầu t = 0, điện tích của tụ có giá trị cực đại. Lập biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch?

A. i  0, 02cos(5.104 t  )( A) B. i  0,02cos(5.104 t )( A)
2

C. i  0, 2cos(5.104 t  )( A) D. i  0,02cos(5.104 t   )( A)
2
Câu 355. Cường độ tức thời của dòng điện là i = 10sin5000t (mA). Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ
điện là:

A. q = 2.10-6cos(5000t -  ) (C) B. q = 50cos(5000t -
) (C)
2
 
C. q = 2.10-3cos(5000t + ) (C) D. q = 2.10-6cos(5000t - ) (C)
2 2
LOẠI 2: SÓNG ÁNH SÁNG
TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1.Hieän töôïng taùn saéc aùnh saùng :
a. Định nghĩa: Là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thaønh caùc chuøm saùng đơn sắc
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi qua lăng kính .
b. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng: do chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng
đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
- Mỗi màu đơn sắc có một tần số xác định, khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số (
chu kỳ) không đổi, nhưng vận tốc và bước sóng thay đổi.
Ta có kết quả sau:

55
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Chiết suất: nđỏ < ncam < nvàng < nLục < nLam < nchàm < ntím
Bƣớc sóng:  đỏ >  cam > vàng >  Lục >  Lam >  chàm >  tím

c. Ứng dụng: trong máy quang phổ, giải thích hiện tượng cầu vồng.
2. Ánh saùng traéng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, coù 7 maøu chính laø ñoû, cam, vaøng, luïc,
lam, chaøm, tím .
3. Hieän töôïng giao thoa aùnh saùng :
- Nhöõng vaïch saùng laø taäp hôïp nhöõng ñieåm hai sóng gặp nhau mà cùng pha ( d 2  d1  k ), coù bieân ñoä dao
ñoäng toång hôïp cöïc ñaïi.
1
- Nhöõng vaïch toái laø taäp hôïp nhöõng ñieåm sóng gặp nhau mà cùng pha ( d 2  d1  (k  ) ), coù bieân ñoä dao
2
ñoäng toång hôïp cực tiểu.
Keát luaän : Hieän töôïng nhiễu xạ ánh sáng và giao thoa aùnh saùng laø moät baèng chöùng thöïc nghieäm quan
troïng khaúng ñònh aùnh saùng coù tính chaát soùng.
4 . Vò trí vaân giao thoa trong thí nghieäm Iaâng :
D
+ Vò trí vaân saùng : x k  ki  k , k  0,1,2....
a
Nếu k  n thì ta có vân sáng bậc n .
1 1 D
+ Vò trí vaân toái : xk '  (k  )i  (k  ) , k '  0,1,2....
' '

2 2 a
Nếu k '  n thì ta có vân tối thứ n +1 .
D
5.Khoaûng vaân ( i) : laø khoaûng caùch giöõa 2 vaân saùng hoaëc 2 vaân toái liên tiếp : i 
a
6. Ứng dụng của giao thoa ánh sáng:
ia
là đo böôùc soùng aùnh saùng baèng phöông phaùp giao thoa : 
D
BÀI TẬP
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH KHOẢNG VÂN, BƢỚC SÓNG
Phƣơng pháp:
Áp dụng: a.i  D
D
1. Khoảng vân: i 
a
ia
2. Bƣớc sóng:  
D
Chú ý:
+ Khoảng cách giữa hai vân sáng ( hoặc hai vân tối) liên tiếp là: i
i
+ Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là:
2
+ Khoảng cách giữa n vân sáng ( hoặc vân tối) liên tiếp là:  n  1 i

56
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

+ Khoảng cách từ vân sáng bậc n ( hoặc vân tối n ) đến vân sáng bậc m ( hoặc vân tối m ) ở cùng một phía
đối với vân trung tâm là:  m  n  i
+ Khoảng cách từ vân sáng bậc n ( hoặc vân tối n ) đến vân sáng bậc m ( hoặc vân tối m ) ở hai phía đối với
vân trung tâm là:  m  n  i
c
- Trong chân không, bước sóng của ánh sáng là:  
f

v c 
- Trong môi trường có chiết suất n thì:    
'

f n. f n

3. Bƣớc sóng của ánh sáng nhìn thấy trong chân không:
Ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng 0,38m    0,76m
Màu Bƣớc sóng  ( m)
Đỏ 0,64( m)  0,76( m)
Da cam 0,59( m)  0,65( m)
Vàng 0,57( m)  0,60( m)
Lục 0,50( m)  0,575( m)
Lam 0,45( m)  0,51( m)
Chàm 0,43( m)  0,46( m)
Tím 0,38( m)  0,44( m)

Câu 356: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung tâm là:
A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i
Câu 357: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân trung tâm là:
A. 8i B. 9i C. 7i D. 10i
Câu 358: Khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 4 ở cùng một bên vân trung tâm là:
5.i 3.i
A. 2i B. C. D. 3i
2 2
Câu 359 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc
10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân là:
A. i = 4,0mm B. i = 0,4mm C. i = 6,0mm D, i = 0,6mm
Câu 360. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở
cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ
màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là :
A.  = 0,40m B.  = 0,45m C.  = 068m D.  = 0,72m
Câu 361. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở
cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ
màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là :
A. màu đỏ B. màu lục C. màu chàm D. màu tím
Câu 362: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng I – âng, khoảng cách giữa hai khe sáng
0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m, khoảng cách vân đo được i = 2mm. Bước sóng
ánh sáng trong thí nghiệm trên là:
A. 6 m B. 1,5mm C. 0, 6 m D. 1,5 m
Câu 363: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng I – âng, khoảng cách giữa hai khe sáng 2mm,
57
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

khoảng cách từ hai khe sáng đến màn 2m, trên màn, khoảng cách giữa vân sáng và vân tối gần nhau nhất là
0,3mm. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm trên là:
A. 6 m B. 1,5mm C. 0, 6 m D. 1,5 m
Câu 364 Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được
hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2 mm.
Bước sóng của ánh sáng đó là :
A. 0,64m B. 0,55m C. 0,48m D. 0,40m
Câu 365: Trên màn ảnh đặt song song và cách xa mặt phẳng chứa hai nguồn D = 0,5m , người ta đo được
bề rộng của 1 khoảng vân bằng 1 mm, tần số ánh sáng của nguồn dùng trong thí nghiệm là f = 5.1014 Hz.
Xác định khoảng cách a giữa hai nguồn:
A. 0,3 mm B. 1,1mm C. 0,5mm D. 1  m
Câu 366. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được hứng
trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp
đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là :
A.  = 0,40m B.  = 0,50m C.  = 0,55m D.  = 0,60m
Câu367: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,5 m đến khe Y-oung F1, F2
với F1F2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa F1F2 cách màn (M) một khoảng D = 1m. Tính khoảng vân:
A. 0,5mm B. 0,1mm C. 2mm D. 1mm
Câu 368: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 40 m đến khe Y-oung F1, F2 thì
khoảng vân đo được trên màn là 0,2mm. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m mà vẫn giữ
nguyên khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát thì khoảng vân là:
đo được trên màn là
A. 0,5mm B. 0,6mm C. 0,2mm D. 0,3mm
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH LOẠI VÂN SÁNG HAY TỐI TAI MỘT ĐIỂM M BẤT KỲ TRÊN TRƢỜNG GIAO
THOA.
Phƣơng pháp:
D
+ Giả sử tại điểm M bất kỳ là vân sáng thì x M  k  k .i . ( 1), với xM là khoảng cách từ vân sáng trung
a
tâm đến điểm M cho sẵn ở trên màn.
xM
+ Từ (1) suy ra k   a, b
i
- Nếu b = 0 thì k = a  Z . Kết luận tại điểm M là vân sáng bậc a
- Nếu b = 5 thì k  Z . Kết luận tại điểm M là vân tối thứ a + 1.
Câu 369. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m. Các vân giao
thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có :
A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 3 C. vân tối thứ 2 D. vân tối thứ 3
Câu 370. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m. Các vân giao
thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8 mm có :
A. vân sáng bậc 3 B. vân tối thứ 4 C. vân tối thứ 5 D. vân sáng bậc 4
Câu 371 : Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0, 45 m đến 2 khe Y-oung
F1, F2 cách nhau 0,45 mm. Mặt phẳng chứa F1F2 cách màn (M) một khoảng D = 1m. Tại điểm
M trên màn (M) cách vân trung tâm một khoảng x = 4,5mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy?
A.Vân tối thứ 5 B.Vân sáng bậc 3 C.Vân sáng bậc 4 D.Vân tối thứ 3
Câu 372: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,5 m đến khe Y-oung F1, F2
với F1F2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa F1F2 cách màn (M) một khoảng D = 1m. Tại điểm M trên màn (M)
cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy?
58
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. Vân sáng bậc 3 B. Vân sáng bậc 4 C. Vân tối bậc 3 D. Vân tối bậc 4
Câu 373. Hai khe Y-âng cách nhau a = 3 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,50
m . Khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 1,5 m. Điểm M trên màn cách vân trung tâm 1,25 mm có vân sáng
hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm
A. vân sáng thứ 5 B. vân tối thứ 5 C. vân sáng thứ 4 D. vân sáng thứ 6
Câu 374. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng trên màn ảnh, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4
đến bậc 10 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 2,2 mm
là vân sáng hay vân tối thứ máy kể từ vân sáng trung tâm?
A. vân sáng thứ 5 B. vân tối thứ 6 C. vân tối thứ 5 D. vân sáng thứ 6

DẠNG 3: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÂN SÁNG, VÂN TỐI ĐỐI VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC
Phƣơng pháp:
D
1. Vị trí vân sáng bậc k : x k  ki  k , k  0,1,2....
a
Với: k : là bậc giao thoa.
xk : là khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến một điểm trên màn (mm)
i : là khoảng vân ( mm)
a : là khoảng cách giữa hai khe sang (mm)
D: là khoảng cách từ hai khe đến màn ( m)
- Nếu k  n thì ta có vân sáng bậc n
1 1 D
2. Vị trí vân tối thứ k’ : xk '  (k  )i  (k  ) , k '  0,1,2....
' '

2 2 a
- Nếu k '  n thì ta có vân tối thứ n + 1

Câu 375: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I – âng (Young). Cho biết F1F2 = a = 1mm,
khoảng cách giữa hai khe F1F2 đến màn (M) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm
là   0,50 m ;x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm).
Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là:
A. 2mm B. 3mm C. 4mm D. 5mm
Câu 376: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I – âng (Young). Cho biết F1F2 = a = 1mm,
khoảng cách giữahai khe F1F2 đến màn (M) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm
là   0,50 m ;x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm).
Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 7 bên kia vân trung tâm là:
A. 1mm B. 10mm C. 0,1mm D. 100mm
Câu 378: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng I – âng, khoảng cách giữa hai khe sáng
a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m, khoảng cách vân đo được i = 2mm.
Xác định vị trí của vân tối thứ 7.
A. 13mm B. 1mm C. 0,1mm D. 100mm
Câu 379: Hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 có tần số f = 6.10 Hz ở cách nhau 1mm cho hệ vân giao
14

thoa trên màn ảnh đặt đặt song song cách hai nguồn đó một khoảng 1m. Tính khoảng cách từ vân
sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5:
A. 0,5mm B. 1mm C. 1,5mm D. 2mm
Câu 380. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn
chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75m, khoảng cách
giữa vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là:
A. 2,8mm B. 3,6mm C. 4,5mm D. 5,2mm
Câu 381 : Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được
hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2mm.
Vị trí vân sáng bậc ba kể từ vân sáng trung tâm là :
A. 0,4mm B. 0,5mm C. 0,6mm D. 0,7mm
59
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

DẠNG 4: XÁC ĐỊNH SỐ VÂN SÁNG, SỐ VÂN TỐI TRÊN TRƢỜNG GIAO THOA
Phƣơng pháp:
1. Trƣờng hợp : Xác định số vân sáng, số vân tối trên toàn bộ trƣờng giao thoa quan sát đƣợc
trên màn ( hoặc giữa hai điểm M , N nằm đối xứng qua một vân sáng)
+ B1: Xác định số khoảng vân quan sát được trên nửa trường giao thoa:

L
n  a, b . Với L : là bề rộng trường giao thoa.
2.i

+ B2: Xác định số vân sáng quan sát được trên toàn bộ trường giao thoa:

Ns = 2a + 1 . Với 2a : là vân sáng ở 2 phía trên màn giao thoa.


1 : là vân sáng trung tâm.
+ B3: Xác định số vân tối quan sát được trên toàn bộ trường giao thoa:
- Nếu b < 5 thì : Nt = Ns - 1
- Nếu b  5 thì : Nt = Ns + 1

Chú ý: - Số vân sáng luôn là số lẻ.


- Số vân tối luôn là số chẵn
Hoặc
+ Xác định số khoảng vân quan sát được trên toàn bộ trường giao thoa:
L
n a
i
N s  a  1
+ Nếu a = số chẵn , thì 
N t  a
N s  a
+ Nếu a = số lẻ , thì 
N t  a  1
2. Trƣờng hợp : Xác định số vân sáng, số vân tối giữa hai điểm M, N bất kỳ cho trƣớc trong
trƣờng giao thoa . Đã biết các vị trí xM và xN :
a. Số vân sáng giữa M, N là:
+ ADCT: xs = k.i , k  0,1,2.....
+ Giải xM  xs  x N để tìm k
+ Số giá trị của k là số vân cần tìm
b. Số vân tối giữa M, N là:
1
+ ADCT: xt = (k '  ).i , k '  0,1,2.....
2
+ Giải xM  xt  x N để tìm k’
+ Số giá trị của k’ là số vân cần tìm
Lƣu ý: Nếu không tính hai điểm M và N thì không lấy dấu ”= ”

Câu 382 : Một thí nghiệm với khe Yong : a = 1mm , D = 2 m . Ánh sáng làm thí nghiệm có
bước sóngλ = 0,6 μm . Độ rộng của vùng giao thoa trên màn hứng ảnh là 13,2 mm . Số vân
sáng trên màn là :
A.9 B . 11 C.13 D . 15.
Câu 383 : Một thí nghiệm với khe Yong : a = 1,2mm , D = 2 m . Ánh sáng làm thí nghiệm có
bước sóng λ = 0,6 μm . Độ rộng của vùng giao thoa trên màn hứng ảnh là 15 mm . Số vân sáng ,
60
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

vân tối trên màn là :


A . 15 ; 16 B .11, 16 C. 15, 14 D .14, 15.
Câu 384a : Một thí nghiệm với khe Yong : a = 1,5mm , D = 3 m . Ánh sáng làm thí nghiệm có
bước sóng λ = 0,5 μm . Độ rộng của vùng giao thoa trên màn hứng ảnh là 11 mm . Số vân sáng ,
vân tối trên màn là :
A . 12 ; 11 B .11 ; 12 C. 12 ; 14 D .11 ; 15.
Câu 384b : Một thí nghiệm với khe Yong : a = 3 mm , D = 2,5 m . Ánh sáng làm thí nghiệm có
bước sóng λ = 0,5 μm . M, N là hai điểm trên màn nằm hai bên của vân sáng trung tâm và cách vân sáng
trung tâm lần lượt là 2,1 mm và 5,9 mm. Xác định số vân sáng quan sát được từ M đến N ?
A. 20 vân sáng B. 19 vân sáng C. 18 vân sáng D. 10 vân sáng
Câu 384c : Một thí nghiệm giao thoa với khe Yong. Người ta thấy khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp
cách nhau 10 mm. M, N là hai điểm trên màn ở một bên vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm
lần lượt là 8 mm và 5 mm. Xác định số vân sáng, số vân tối quan sát được giữa M và N ?
A.2;1 B .1 ; 1 C. 2 ; 3 D .1 ; 5.

DẠNG 5: GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG TRẮNG


Phƣơng pháp :
Đặc điểm : + Vân chính giữa luôn là vân trắng.
+ Hai bên vân trắng là những dải quang phổ như cầu vồng, màu tím ở trong, màu đỏ ở ngoài.
1. Tính bề rộng của dải quang phổ bậc k : ( chính là khoảng cách giữa vân sáng bậc k màu tím đến vân sáng
bậc k màu đỏ ở cùng một bên vân trắng trung tâm )
D
x  xđ  xt  k (  đ  t )
a
2. Xác định số thành phần đơn sắc cho vân sáng tại điểm M ( trùng nhau tại M ) trên màn giao thoa, có toạ
độ xM cho trƣớc .
n D
+ Dùng công thức : x M  k ( 1) , k  0,1,2....... ; n = 1,2,3…..
a
+ Từ (1) suy ra  n
+ Sử dụng điều kiện về khoảng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy : 0,38m  n  0,76m ( 2)
+ Thay giá trị của  n vào (2) để tìm k .
+ Số giá trị của k là số thành phần đơn sắc cho vân sáng tại M cần tìm.
3. Xác định số thành phần đơn sắc cho vân tối tại điểm M ( các vân bị tắt trùng nhau tại M ) trên màn giao
thoa, có toạ độ xM cho trƣớc .
1 n D
Cách làm tương tự như trường hợp 2, nhưng x M  (k '  )
2 a

Câu 385. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được hứng
trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40m đến 0,75m. Trên màn quan sát
thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là:
A. 0,35mm B. 0,45mm C. 0,50mm D. 0,55mm
Câu 386. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng
trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40m đến 0,75m. Trên màn quan sát
thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là :
A. 0,45mm B. 0,60mm C. 0,70mm D. 0,85mm

61
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu387. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng
trên màn ảnh cách hai khe 2m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40m đến 0,75m. Số bức xạ cho vân
sáng tại M cách vân trung tâm 4 mm là:
A. 4 B. 5 C. 6 D.7
Câu 388. Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10. Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm thì cũng tại M có vân tối
thứ 10 (kể từ vân sáng trung tâm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch là
A. D = 1,9 m B. D = 1,2 m C. D = 1,5 m D. D = 1,0 m
Câu 389. Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng trong không khí, ta đo được khoảng vân trên màn là i = 0,6
mm. Lặp lại thí nghiệm như trên nhưng trong nước (chiết suất là 4 3 ) thì đo được khoảng vân trên màn là
A. i’ = 0,48 mm B. i’ = 0,45 mm C. i’ = 0,55 mmm D. i’ = 0,62 mm
Câu 390. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng trong không khí thì tại M trên màn có vân sáng bậc 8 nhưng khi lặp lại
thí nghiệm như trên trong chất lỏng thì tại M có vân tối thứ 11 (kể từ vân sáng trung tâm). Chiết suất chất lỏng là
A. n = 1,3333 B. n = 1,3125 C. n = 1,5000 D. n = 1,1845
Câu 391. Chiếu sáng hai khe Y-âng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 400 nm đến 750 nm. Biết hai khe cách
nhau 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Bề rộng quang phổ bậc 2 trên màn là
A. L = 1,4 mm B. L = 0,7 mm C. L = 1,0 mm D. L = 2,0 mm
Câu392. Hai khe Y-âng được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn săc có bước sóng  = 0,62 m . Biết khoảng cách
giữa hai khe là a = 2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D = 2 m. Số vân sáng quan sát
được trên màn với bề rộng MN = 10 mm (M, N nằm đối xứng qua vân sáng trung tâm) là
A. N = 18 B. N = 15 C. N = 16 D. N = 17
Câu 393Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc chiếu sáng hai khe Y-âng cách nhau 0,8 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe tới màn là 2,5 m. Giữa hai vân sáng ở M và N trên màn cách nhau 22,5 mm có 15 vân tối ( 15i). Với
tốc độ ánh sáng là 3.108 m/s thì tần số của ánh sáng do nguồn S phát ra là
A. f = 6,25.1014 Hz B. f = 5,12.1015 Hz C. f = 8,50.1016 Hz D. f = 2,68.1013 Hz
Câu 394. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được
hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2mm.
Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng ’> thì tại vị trí của vân sáng thứ ba của bức xạ  có một vân sáng
của bức xạ ’. Bức xạ ’ có giá trị nào dưới đây?
A. ’ = 0,48m B. ’= 0,52m C. ’= 0,58m D. ’= 0,60m

LOẠI 3: CÁC LOẠI QUANG PHỔ - TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA X
I.Maùy quang phoå coù 3 boä phaän chính :
 OÁng chuaån tröïc : taïo chuøm tia song song.
 Hệ taùn saéc( gồm một ,hai,ba…laêng kính) : laøm taùn saéc aùnh saùng .
 Buoàng aûnh : thu caùc vaïch maøu sau khi chuøm tia song song bò taùn saéc bôûi laêng kính P.
II. Các loại quang phổ
1. Quang phoå phaùt xaï :
a. Quang phoå lieân tuïc : Laø moät daõy saùng coù maøu bieán ñoåi lieân tuïc töø ñoû ñeán tím
 Ñieàu kieän phaùt sinh : Quang phoå lieân tuïc do caùc vaät raén, loûng, khí coù tæ khoái lôùn, bò nung noùng
phaùt ra.
 Ñaëc ñieåm : Quang phoå lieân tuïc chæ phuï thuoäc vaøo nhieät ñoä cuûa nguoàn saùng.
 ÖÙng duïng : Ngöôøi ta duøng quang phoå lieân tuïc ñeå xaùc ñònh nhieät ñoä cuûa vaät phaùt saùng.
b. Quang phoå vaïch : Là moät heä thoáng nhöõng vaïch maøu rieâng reõ naèm treân moät neàn toái.

62
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

 Ñieàu kieän phaùt sinh : laø do chaát khí hay hôi ôû aùp suaát thaáp bò kích thích phaùt saùng.
 Ñaëc ñieåm : Quang phoå vaïch phaùt xaï cuûa caùc nguyeân toá khaùc nhau thì khaùc nhau veà :
Soá löôïng vaïch maøu, vò trí caùc vaïch maøu , maøu saéc vaø ñoä saùng tæ ñoái cuûa caùc vaïch.
 ÖÙng duïng : Nhaän bieát söï coù maët cuûa caùc nguyeân toá hoaù hoïc vaø noàng ñoä, tæ leä cuûa caùc nguyeân toá ñoù
trong hôïp chaát
2. Quang phoå vaïch haáp thuÏ : Laø 1 heä thoáng caùc vaïch toái treân neàn quang phoå lieân tuïc
 Ñieàu kieän phaùt sinh : caùc vaät raén, loûng, khí .
 Ñaëc ñieåm : ÔÛ moät nhieät ñoä nhaát ñònh, moät ñaùm khí hay hôi coù khaû naêng phaùt ra nhöõng aùnh saùng
ñôn saéc naøo thì noù cuõng chæ coù khaû naêng haáp thuï nhöõng aùnh saùng ñôn saéc ñoù.
Nhö vaäy, quang phoå vaïch haáp thuï cuûa moãi nguyeân toá cuõng coù tính chaát ñaëc tröng rieâng cho nguyeân
toá ñoù.
III. Tia hoàng ngoaïi : Tia hoàng ngoaïi laø nhöõng böùc xaï khoâng nhìn thaáy ñöôïc, coù baûn chaát laø soùng ñieän töø vaø
coù böôùc soùng lôùn hôn böôùc soùng cuûa aùnh saùng ñoû ( Từ 0,76m đến vài mm )
 Nguoàn phaùt ra tia hoàng ngoaïi :
- Tia hoàng ngoaïi do caùc vaät bò nung noùng phaùt ra.Vaät coù nhieät ñoä thaáp chæ phaùt ra tia hoàng ngoaïi.
- Trong aùnh saùng maët trôøi coù khoaûng 50% naêng löôïng cuûa chuøm tia saùng thuoäc veà caùc tia hoàng ngoaïi.
- Ngöôøi ta thöôøng duøng caùc boùng ñeøn coù daây toùc baèng voânfram noùng saùng, coù coâng suaát töø 250W
ñeán 1000W ( Nhieät ñoä daây toùc khoaûng 20000C )
 Taùc duïng :
- Taùc duïng noåi baät nhaát cuûa tia hoàng ngoaïi laø taùc duïng nhieät.
- Taùc duïng leân kính aûnh hoàng ngoaïi.
 ÖÙng duïng : duøng ñeå saáy hoaëc suôûi. Trong coâng nghieäp, duøng saáy khoâ caùc saûn phaåm sôn ( nhö
voû oâ toâ, tuû laïnh ... ) hoaëc caùc hoa quaû .... Trong y teá, duøng ñeøn hoàng ngoaïi ñeå söôûi aám ngoaøi da,
lưu thông máu.
IV. Tia töû ngoaïi : Tia töû ngoaïi laø nhöõng böùc xaï khoâng nhìn thaáy ñöôïc, coù baûn chaát laø soùng ñieän töø vaø coù
böôùc soùng ngaén hôn böôùc soùng cuûa aùnh saùng tím (từ 0,38m đến vài nanô mét )
 Nguoàn phaùt ra tia hoàng ngoaïi :
- Caùc vaät bò nung noùng treân 30000 C phaùt ra tia töû ngoaïi raát maïnh.
- Khoaûng 9% coâng suaát cuûa chuøm aùnh saùng Maët trôøi thuoäc veà caùc tia töû ngoaïi
- Caùc ñeøn hoà quang ñieän cuõng laø nguoàn phaùt tia töû ngoaïi maïnh.
 Taùc duïng :
 Tia töû ngoaïi bò nöôùc , thuûy tinh ... haáp thuï maïnh.
 Taùc duïng maïnh leân kính aûnh.
 Laøm moät soá chaát phaùt quang.
 Ioân hoùa khoâng khí.

63
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

 Gaây moät soá phaûn öùng quang hoùa, quang hôïp ...
 Coù taùc duïng sinh hoïc: hủy diệt tế bào da.
 ÖÙng duïng :
 Trong coâng nghieäp, duøng ñeå phaùt hieän caùc veát nöùt, veát xöôùc nhoû treân beà maët saûn phaåm tieän.
 Trong y hoïc, duøng chöõa beänh coøi xöông.
V. TIA X
 Baûn chaát cuûa tia X (tia Rônghen ): laø soùng ñieän töø coù böôùc soùng ngaén 10–8 m - 10–12 m
 Caùc tính chaát vaø coâng duïng cuûa tia Rônghen :
Tính chaát :
 Coù khaû naêng ñaâm xuyeân maïnh.
 Taùc duïng maïnh leân kính aûnh.
 Laøm phaùt quang moät soá chaát.
 Coù khaû naêng ion hoùa chaát khí.
 Coù taùc duïng sinh lyù, huûy hoaïi teá baøo, gieát vi khuaån..
Coâng duïng :
 Trong y hoïc duøng ñeå chieáu ñieän, chuïp ñieän, chöõa beänh ung thö noâng, gaàn da.
 Trong coâng nghieäp ñeå doø caùc loã hoång, khuyeát taät naèm beân trong caùc saûn phaåm ñuùc.
VI. Thang soùng ñieän töø :
Tia gamma, TiaX, tia töû ngoaïi, aùnh saùng nhìn thaáy ñöôïc , tia hoàng ngoaïi vaø caùc soùng voâ tuyeán (
ñeàu coù chung baûn chaát laø soùng ñieän töø , chæ khaùc nhau laø giöõa chuùng coù böôùc soùng daøi ngaén khaùc nhau.
BÀI TẬP
Câu 395: Quang phổ vạch phát xạ Hyđro có bốn vạch màu đặc trưng:
A. Đỏ, vàng, lam, tím B. Đỏ, lục, chàm, tím C. Đỏ, lam, chàm, tím D. Đỏ, vàng, chàm, tím
Câu 396: Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơghen và tia gamma đều là:
A. Sóng cơ học B. Sóng điện từ C. Sóng ánh sáng D. sóng vô tuyến
Câu 397: Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ:
A. Cao hơn nhiệt độ môi trường B. Trên 00 C C. Trên 1000 C D. Trên 00 K
Câu 398: Thân thể con người ở nhiệt độ 370 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?
A. Tia X B. Bức xạ nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại
Câu 399. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?
A. Tia X B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại
LOẠI 4: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1/. Định nghĩa hiện tƣợng quang điện ngoài :Là hiện tượng khi Chieáu aùnh saùng thích hôïp vaøo maët moät taám
kim loaïi thì noù laøm cho caùc electron ôû maët kim loaïi ñoù bò baät ra
2./Đònh luaät quang ñieän :
Ñoái vôùi moãi kim loaïi duøng laøm catoât coù moät böôùc soùng giôùi haïn 0 nhaát ñònh goïi laø giôùi haïn quang
ñieän . Hieän töôïng quang ñieän chæ xaûy ra khi böôùc soùng  cuûa aùnh saùng kích thích nhoû hôn giôùi haïn quang ñieän
(   0 ) .
64
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

hc
3. Löôïng töÛ năng lƣợng :   hf 

–34
vôùi h = 6,625 . 10 J.s . goïi laø haèng soá Planck ; f laø taàn soá cuûa aùnh saùng maø noù phaùt ra;  goïi laø
moät löôïng töû naêng löôïng (eV , J) . đổi 1 eV = 1,6.10-19 J
hc
4.Giới hạn quang điện : 0 
A
hc 1
- Coâng thöùc Anhxtanh :   A  E d max   A  mV02max
 2
5. Thuyết lượng tử ánh sáng:
6. Hiện tƣợng quang điện trong: là hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở
thành các electron dẫn , đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện . ( chỉ xảy ra với
chất quang dẫn)
Ứng dụng : chế tạo ra quang điện trở và pin quang điện.
7. Löôõng tính soùng - haït cuûa aùnh saùng :
 Aùnh saùng vöøa coù tính chaát soùng ( aùnh saùng ñeàu coù baûn chaát laø soùng ñieän töø ) vöøa coù tính chaát haït
( tính chaát löôïng töû ). Ngöôøi ta noùi aùnh saùng coù löôõng tính soùng - haït.
8. Hiện tƣợng quang _ phát quang : là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước
sóng khác .Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn buớc sóng ánh sáng kích thích.
9. Sơ lƣợc về Laze: Là máy khuếch đại ánh sáng dựa vào sự phát xạ cảm ứng .
Chùm sáng do laze phát ra có tính đơn sắc , tính dị hướng , tính kết hợp cao và cường độ lớn.
Ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: y học , công nghiệp ,thông tin liên lạc ….
BÀI TẬP
Câu 400: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75μm và λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm có giới hạn
quang điện λo = 0,35μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ λ1. B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
C. Cả hai bức xạ. D. Chỉ có bức xạ λ2
Câu 401: Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại
và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε3 > ε1 > ε2. B. ε2 > ε3 > ε1. C. ε2 > ε1 > ε3. D. ε1 > ε2 > ε3.
Câu 402. Cường độ dòng điện qua ống tia X là I = 2 mA. Biết e = 1,6.10-19 C. Số electron đến đập vào đối catôt
trong mỗi phút là
A. N = 7,5.1017 B. N = 1,25.1016 C. N = 5,3.1018 D. N = 2,4.1015
Câu 403. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống tia X là 3.1018 Hz. Lấy e = 1,6.10-19 C; h = 6,625.10-34
J.s. Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống là (bỏ qua động năng của electron lúc đầu)
A. U = 9,3 kV B. U = 12,42 kV C. U = 11,5 kV D. U = 14,5 kV
Câu 404. Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống tia X là 10 kV. Bỏ qua động năng của electron lúc bứt ra khỏi
catôt. Lấy e = 1,6.10-19 C, h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s. Bước sóng ngắn nhất trong chùm tia X là
A. min = 9,5.10-11 m B. min = 12,4.10-11 m C. min = 8,4.10-10 m D. min = 5,8.10-10 m
Câu 405: Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra
khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. ánh sáng màu tím. B. hồng ngoại. C. ánh sáng màu lam. D. tử ngoại.
Câu 406: Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50 μm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim
loại đó
A. bức xạ màu vàng có bước sóng λv = 0,589 μm. B. tia tử ngoại.
C. tia hồng ngoại. D. bức xạ màu đỏ có bước sóng λđ = 0, 656 μm
Câu 407: Ánh sáng có bước sóng là 0, 75 m có thể gây ra hiện tượng quang điện của chất nào dưới đây :
65
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. Can xi B. Nát ri C. Kali D. Xeci


Câu 408: Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Anhxtanh?
mv02 max mv02 max mv 2 mv 2
A. hf = A + B. hf = A - C. hf = A + D. hf = A -
2 2 2 2
Câu 409: Công thức nào sau đây đúng là công thức tính giới hạn quang điện của kim loại :
hA hc hc h
A. 0  B A. 0  C. A. 0  D. A. 0 
c A 2 cA
Câu 410: Chiếu một bức xạ có bước sóng   0,18 m vào bản âm của một tế bào quang điện. Kim loại
dùng làm âm cực có giới hạn quang điện là 0  0,3 m . Tìm công thoát của điện tử bứt ra khỏi kim loại?
A. 0,6625.1019 (J) B. 6,625.1049 (J) C. 6,625.1019 (J) D. 0,6625.1049 (J)
Câu 411: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc
truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là
A. 6,265.10-19 J. B. 6,625.10-19 J. C. 8,625.10-19 J. D. 8,526.10-19 J.
Câu412: Tính lượng tử năng lượng của các ánh sáng đỏ ( 0, 75 m ) và ánh sáng vàng ( 0,55 m ) :
A. 26,5.10- 20 (J) Và . 36,14.10- 20 (J) B . 20,5.10- 20 (J) Và . 6,14.10- 20 (J)
C. 26,5.10- 18 (J) Và . 36,14.10- 18 (J) D. 20,5.10- 18 (J) Và . 6,14.10- 18 (J)
Câu 413: Công thoát của electron khỏi đồng là 4,47eV. Cho h = 6,625.1034 Js; c = 3.108 m/s; .
Tính giới hạn quang điện của đồng:
A. 0, 278 m B. 2,78 m C. 0, 287  m D. 2,87  m
Câu 414: Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Cho h = 6,625.1034 Js .Tính
giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod:
A. 355 m B. 35,5 m C. 3,55 m D. 0,355 m
Câu 415: Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36 m . Tính công thóat electron.
Cho : h = 6,625.1034 Js; c = 3.108 m/s
A. 5,52.1019 J B. 55, 2.1019 J C. 0,552.1019 J D. 552.1019 J
Câu 416: Giới hạn quang điện kẽm là 0,36 m , công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần.
Tìm giới hạn quang điện của natri
A. 0,504m B. 0,504mm C. 0,504 m D. 5, 04 m
Câu417: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s,
vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 0,66. 10-19 μm. B. 0,22 μm. C. 0,33 μm. D. 0,66 μm.
Câu418: Chiếu một bức xạ có bước sóng   0,18 m vào bản âm của một tế bào quang điện. Kim loại
dùng làm âm cực có giới hạn quang điện là 0  0,3 m . công thoát của điện tử là 6,625.1019 (J).
Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron?
A. 0, 0985.105 m/s B. 0,985.105 m/s C. 9,85.105 m/s D. 98,5.105 m/s
Câu419: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là 3,45 eV. Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số
f1 = 5.1014Hz ; f2 = 75.1013Hz ; f3 = 1015Hz ;f4 = 12.1014Hz vào bề mặt tấm kim loại đó. Những bức xạ
gây ra hiện tượng quang điện có tần số là:
a. f1, f2 và f4 b. f1 và f2 c. f2, f3 và f4 d. f3 và f4
Câu 420: Trong 20s người ta xác định có 1018 electron đập vào catốt. Tính cường độ dòng điện qua ống:
A. 0,8A B. 0,08A C. 0,008A D. 0,0008A
LOẠI 5: MẪU NGUYÊN TỬ BO
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Maãu nguyeân töû Bo :
a) Tieân ñeà veà caùc traïng thaùi döøng : Nguyeân töû chæ toàn taïi trong nhöõng traïng thaùi coù naêng löôïng xaùc
ñònh, goïi laø caùc traïng thaùi döøng. Trong caùc traïng thaùi döøng nguyeân töû khoâng böùc xaï.
66
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

+ Coâng thức tính bán kính các quỹ đạo dừng của electron của nguyên tử H :
r = n2r0 ; với r0 = 5,3.10-11 m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K).
n = 1, 2, 3,......
+ Tên các quỹ đạo dừng:

Tên quỹ đạo: K L M N O P


Số lượng tử( n): 1 2 3 4 5 6
b) Tieân ñeà veà söï böùc xaï vaø haáp thuï naêng löôïng cuûa nguyeân töû : Khi nguyeân töû chuyeån töø traïng thaùi
döøng coù naêng löôïng En sang traïng thaùi döøng coù naêng löôïng Em ( vôùi En > Em ) thì nguyeân töû phaùt ra
moät phoâtoân coù naêng löôïng ñuùng baèng hieäu En – Em .
hc
E n  E m  hf nm 
nm
Ngöôïc laïi, neáu nguyeân töû ñang ôû traïng thaùi döøng coù naêng löôïng Em thaáp maø haáp thuï ñöôïc moät
phoâtoân coù naêng löôïng h.fmn ñuùng baèng hieäu En – Em thì noù chuyeån leân traïng thaùi döøng coù
naêng löôïng En lôùn hôn.
2. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
Sơ đồ mức năng lƣợng của nguyên tử Hidro

P E6
O E5
N E4

M E3
Pasen

L E2
H H H H

Banme

K E1

Laiman
 Dãy Laiman: Nằm trong vùng tử ngoại
- Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K
 Dãy Banme: Một phần nằm trong
vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
- Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L
- Vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch:
Vạch đỏ H ứng với e: M  L ; Vạch chàm H ứng với e: O  L
Vạch lam H ứng với e: N  L ; Vạch tím H ứng với e: P  L

 Dãy Pasen: Nằm trong vùng hồng ngoại


67
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

- Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M


Câu421: Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quĩ đạo O về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ
A. Hγ (chàm). B. H  (lam). C. H (đỏ). D. H (tím).
Câu 422: Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang
phổ
A. Hγ (chàm). B. Hβ (lam). C. Hα (đỏ). D. Hδ (tím).
Câu 423Các vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô trong miền hồng ngoại có được là do electron chuyển từ các
quỹ đạo ngoài về quỹ đạo
A. K B. M C. L D. N
136
Câu424. Mức năng lượng của nguyên tử H2 được cho bởi E n   (eV) với n = 1,2,3 … ứng với các quỹ đạo
n2
K, L, M, … Biết h = 6,625.10-34 Js.Tần số của vạch H  là
A. f = 6,16.1014 Hz B. f = 2,54.1015 Hz C. f = 8,02.1015 Hz D. f = 5,84.1014 Hz

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH BƢỚC SÓNG CỦA MỘT VẠCH QUANG PHỔ.
Phƣơng pháp:

1. Trước tiên cần xác định xem vạch quang phổ cần tính bước sóng  là do electron chuyển giữa 2 quỹ đạo
dừng nào.
2. Nếu chưa biết thì cần tính các năng lượng En , Em của 2 quỹ đạo dừng đó.
13, 6
En   (eV). Với n = 1, 2, 3...
n2
3. Áp dụng tiên đề Bo về sự bức xạ năng lượng của nguyên tử:
hc hc
En  Em   
 En  Em

Câu 425: bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất của quang phổ Hyđro là 0,122 m . Tính tần số của
bức xạ trên.
A. 0,2459.1014Hz B. 2,459.1014Hz C. 24,59.1014Hz D.245,9.1014Hz
Câu 426: bước sóng của vạch quang phổ thứ hai của quang phổ Hyđro là 0,137 m . Tính chu kỳ của
bức xạ trên.
A. 0,0457.10-14s B. 0,0447.10-14s C. 0,057.10-14s D.0,0450.10-14s
Câu 427: Cho: 1eV = 1,6.10 J; h = 6,625.10 J.s; c = 3.10 m/s. Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ
-19 -34 8

quĩ đạo dừng có năng lượng En = − 0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng Em = − 13,60 eV thì nguyên tử phát
bức xạ điện từ có bước sóng:
A. 0,0974 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,4860 μm. D. 0,6563 μm.
Câu 428: Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ
quĩ đạo dừng có năng lượng En = − 0,55 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng Em = − 11,60 eV thì nguyên tử phát
bức xạ điện từ có bước sóng:
A. 0,0974 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,11242 μm. D. 0,11263 μm.
Câu 429: Theo tiên đề Bo , khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng EM = −
1,51 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng EL = − 3,40 eV thì nguyên tử phát ra phôtôn có tần số xấp xỉ bằng:
a. 2,280.1015Hz b. 4,560.1015 Hz c. 0,228.1015Hz d. 0,456.1015Hz
13, 6
Câu 430: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi: En   (eV). Với n = 1, 2, 3....ứng
n2
với các quỹ đạo K, L, M,...... Cho h = 6,625.1034 Js; c = 3.108 m/s. Tính bước sóng của vạch H  ?
A. 0,4871 μm. B. 0,4270 μm. C. 0,4124 μm. D. 0,3126 μm.
Câu 431.Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C. Khi nguyên tử
hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì
nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
68
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz. C. 3,879.1014 Hz. D. 6,542.1012 Hz.


Câu 432. Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.10 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là
26

A. 3,3696.1030 J. B. 3,3696.1029 J. C. 3,3696.1032 J. D. 3,3696.1031 J.


Câu433.Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c=3.108 m/s
và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 2,11 eV. C. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV.

DẠNG 2: TÌM BƢỚC SÓNG NÀY KHI BIẾT CÁC BƢƠC SÓNG KHÁC

Phƣơng pháp:
1. Đầu tiên ta vẽ sơ đồ chuyển mức năng lượng của nguyên tử hiđrô do đề bài cho.
2. Dựa trên sơ đồ ta có:
E3
E31 = E32 + E21 32
hc hc hc
  
31 32 21
E2 31 21
1 1 1
Vậy :  
31 32 21
E1
Câu 434: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman
ứng với sự chuyển của êlectrôn từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm ,vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với
sự chuyển M →L là 0,6563 μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M
→ K bằng:
A. 0,5346 μm . B. 0,7780 μm . C. 0,1027 μm . D. 0,3890 μm .
Câu 435: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman
ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1220 μm ,vạch thứ hai của dãy Banme
ứng với sự chuyển N →L là 0,4860 μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ ba trong dãy Laiman ứng với sự
chuyển N → K bằng
A. 0,5346 μm . B. 0,0975 μm . C. 0,1027 μm . D. 0,990 μm .

DẠNG 3: TÍNH BÁN KÍNH QUỸ ĐẠO VÀ LƢỢNG TỬ NĂNG LƢỢNG


Phƣơng pháp:
1. Bán kính quỹ đạo dừng: r = n2r0
với r0 = 5,3.10-11 m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K).
n = 1, 2, 3,......
+ Tên các quỹ đạo dừng:
Tên quỹ đạo: K L M N O P
Số lượng tử (n): 1 2 3 4 5 6
2. Lƣợng tử năng lƣợng:
hc
  hf  ; h = 6,625.10- 34 Js ; c = 3.108 m/s

Câu 436: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là ro = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là:
A. 47,7.10-11 m. B. 84,8.10-11 m. C. 21,2.10-11 m. D. 132,5.10-11 m
Câu437: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là ro = 5,3.10 m. Bán kính quỹ đạo dừng P là:
-11

A. 190,8.10-11 m. B. 8,8.10-11 m. C. 210,2.10-11 m. D. 192,5.10-11 m


Câu 438: L-îng tö ¸nh s¸nh cña ¸nh s¸ng mÇu lôc cã b-íc sãng (0,55 μm) cã gi¸ trÞ.
A. 3,614. 10-19 J; B. 6,000. 10-14 J; C. 1,103. 10-48 J; D. 4,021. 10-19 J.
Câu 439: L-îng tö ¸nh s¸nh cña ¸nh s¸ng mÇu đỏ cã b-íc sãng (0,75 μm) cã gi¸ trÞ.
A. 32,97. 10-19 J; B. 2,65.10-19 J; C. 2,103. 10-18 J; D. 4,021. 10-19 J.
69
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 440: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8m/s.
Năng lượng một phôtôn (lượng tử năng lượng) của ánh sáng có bước sóng λ = 6,625.10-7 μm
A. 10-13 J. B. 3.10-20 J. C. 10-19J. D. 3.10-13 J.

DẠNG 4: XÁC ĐỊNH QUỸ ĐẠO DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ SAU KHI
HẤP THỤ PHÔTÔN

Phƣơng pháp:
1. Lượng tử năng lượng:
hc
  hf  ; h = 6,625.10- 34 Js ; c = 3.108 m/s

2. Electron chuyển từ mức năng lượng Em lên mức năng lượng En cho bởi:
13, 6
En  Em    En  Em   ; Áp dụng : En   (eV). Với n = 1, 2, 3...
n2
3. Từ En , suy ra n , suy ra quỹ đạo dừng cần tìm.

13, 6
Câu 441: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi: En   (eV). Với n = 1, 2, 3....ứng
n2
với các quỹ đạo K, L, M,......Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản thì nhận được một phôtôn có tần số f =
3,08.1015 Hz, electron sẽ chuyển ra quỹ đạo dừng nào?
A. L B. M C. N D. O

LOẠI 6: VẬT LÝ HẠT NHÂN


DẠNG 1: CẤU TẠO HẠT NHÂN - ĐỒNG VỊ
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Caáu taïo cuûa haït nhaân nguyeân töû
 Điện tích hạt nhân là: + Ze.
 Bán kính hạt nhân : cỡ 10-14m đến 10-15m.
 Haït nhaân nguyeân töû ñöôïc caáu taïo töø caùc haït nucloân. Coù 2 loaïi nucloân :
Proâtoân , kí hieäu p , mang ñieän tích döông +1,6.10-19C
Nô tron, kí hieäu n , khoâng mang ñieän tích
 Neáu 1 nguyeân toá X coù soá thöù töï Z trong baûng tuaàn hoaøn Menñeâleâeùp thì haït nhaân noù chöùa Z
A
proton ( hay Z electron ) vaø N nôtron. Kí hieäu : Z X

Vôùi : Z : goïi laø nguyeân töû soá , số proton ( số electron )


A = Z + N : goïi laø soá khoái. Suy ra , số nơtrôn là : N = A - Z
2. Löïc haït nhaân : caùc nucloân lieân keát vôùi nhau bôûi caùc löïc huùt raát maïnh goïi laø löïc haït nhaân. Löïc haït nhaân
coù baùn kính taùc duïng khoaûng 10-15m.
3. Ñoàng vò : Caùc nguyeân töû coù cuøng soá proâtoân ( cuøng soá Z ) nhöng soá nôtron N khaùc nhau (neân khaùc soá
khoái A) goïi laø caùc ñoàng vò .
4. Ñôn vò khoái löôïng nguyeân töû : Ñôn vò cuûa khoái löôïng nguyeân töû kí hieäu laø u
1
 1u = 1,660055.10-27 kg = 931,5 MeV/c2= khối lượng của đồng vị 12
6 C
12

70
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

 me = 9,1.10-31 kg = 0,0005486 u ; mp= 1,00728 u ; mn = 1,00866 u


5. Hệ thức Anh_xtanh giữa năng lƣợng và khối lƣợng: E = m.c2

BÀI TẬP
Câu 442: Nguyên tử của đồng vị phóng xạ 235
92U có:
A. 92 electron và tổng số proton và electron bằng 235
B. 92 proton và tổng số electron và notron bằng 235
C. 92 notron và tổng số notron và proton bằng 235
D. 92 notron và tổng số proton và electron bằng 235
A. Các proton B. Các notron C. Các electron D. Các nuclon
Câu443: Chất phóng xạ do Becơren phát hiện ra đầu tiên là:
A. Radi B. Urani C. Thôri D. Pôlôni
Câu 444: Chọn câu đúng. Hạt nhân nguyên tử 23592 U có bao nhiêu notron và proton
A. p = 92; n = 143 B. p = 143; n = 92 C. p = 92; n = 235 D. p = 235; n = 93
Câu 445: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có
A. cùng số nơtrôn. B. cùng khối lượng. C. cùng số nuclôn. D. cùng số prôtôn.
206
Câu 446: Hạt nhân chì có 82 Pb
A. 206 nuclôn. B. 206 prôtôn. C. 124 prôtôn. D. 82 nơtrôn.
Câu 447: Đơn vị khối lượng nguyên tử u được định nghĩa theo khối lượng của đồng vị
A. 136C B. 147 N . C. 11
6C . D. 126C
10
Câu 448: Độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19 C, điện tích của hạt nhân 5B là
A. - 10e. B. - 5e. C. 10e. D. 5e.
-19
14
Câu 449: Biết điện tích của êlectron là 1,6.10 C. Điện tích của hạt nhân nguyên tử nitơ 7 N là
-19 -19 -19 -19
A. 22,4.10 C. B. -22,4.10 C. C. 11,2.10 C. D. -11,2.10 C.
60
Câu 450: Hạt nhân có cấu tạo gồm:
27 Co
A. 33 prôtôn và 27 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron.
C. 27 prôtôn và 33 nơtron. D. 33 prôtôn và 27 nơtron.
210
Câu 451. Nguyên tử pôlôni 84 Po có điện tích là
A. 210 e B. 126 e C. 84 e D. 0
Câu 452: Hạt nhân Liti có 3 proton và 4 notron. Hạt nhân náy có kí hiệu như thế nào
A. 37 Li B. 34 Li C. 43 Li D. 73 Li
DẠNG 2: NĂNG LƢỢNG TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Ñoä huït khoái : Toång khoái löôïng cuûa caùc nuclon chöa lieân keát laø : m0 = Z.mp + (A – Z ).mn
Ngöôøi ta thaáy khoái löôïng haït nhaân mx được tạo nên bởi các nuclon ñeàu nhoû hôn m0 .
Ta có ñoä huït khoái : m = m0 – mx = Z.mp + (A – Z ).mn – mx
+ Khối lƣợng nguyên tử là : mnguyên tử = m hạt nhân + Zme
1. Naêng löôïng lieân keát : là năng lượng toả ra khi các nuclôn riêng lẻ liên kết thành hạt nhân và năng
lượng này bằng năng lượng cần cung cấp để phá vỡ hạt nhân thành các nuclôn riêng lẻ .
- Naêng löôïng lieân keát Wlk caùc nuclon tæ leä vôùi ñoä huït khoái m :
Wlk = m.c2 = [Z.mp + (A – Z ).mn ]c2

71
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

wlk
3. Naêng löôïng lieân keát rieâng : . Tính cho một nuclôn.
A
+ Vaäy haït nhaân coù ñoä huït khoái caøng lôùn, töùc laø naêng löôïng lieân keát caøng lôùn, thì caøng beàn vöõng.
+ Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng lớn nhất vào cỡ 8,8 MeV/ nuclôn ; đó là những
hạt nhân có số khối nằm vào khoảng : 50 < A < 95
4. Phaûn öùng haït nhaân toûa naêng löôïng vaø thu naêng löôïng :
Cho phản ứng hạt nhân: A + B → C + D
Gọi mtr = mA + mB ; msau = mC + mD
a. Moät phaûn öùng haït nhaân trong ñoù coù mtr > msau thì phaûn öùng toûa naêng löôïng
Wtỏa = (mtr – msau).c2
Các hạt sinh ra C và D bền vững hơn các hạt ban đầu A và B
b. Moät phaûn öùng haït nhaân trong ñoù coù mtr < msau thì phaûn öùng thu naêng löôïng.
Wthu = (msau – mtr).c2= - Wtoả

5. Phaûn öùng haït nhaân : laø mọi quá trình daãn ñeán söï bieán ñoåi hạt nhân.
Có hai loại phản ứng hạt nhân:
+ Phản ứng tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác:
A→B+C
+ Phản ứng trong đó các hạt nhân tương tác với nhau , dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt
nhân khác:
A+B→C+D
6. Caùc ñònh luaät baûo toaøn trong phaûn öùng haït nhaân : Baûo toaøn soá nucloân.; Baûo toaøn ñieän tích ;Baûo
toaøn naêng löôïng toaøn phaàn vaø baûo toaøn ñoäng löôïng.
Trong phản ứng hạt nhân, khối lượng và hạt nơtron không bảo toàn .
BÀI TẬP
Câu 453: Khi bắn phá hạt nhân 14
7 N bằng các hạt  có phương trình phản ứng sau
14
7 N  He  F  O  11H . Tính xem năng lượng trong phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào
4
2
18
9
17
8
bao nhiêu?
Cho mN = 13,999275u; m  4,001506u , mo = 16,994746u; mp = 1,007276u
A. 115,57MeV B. 11,559MeV C. 1,1559MeV D. 0,11559MeV
2
Câu 454: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D có khối lượng 2,0136u. Cho mp = 1,0078u,
mn = 1,0087u.
A. 0,27MeV B. 2,7MeV C. 0,72MeV D. 7,2MeV
4
Câu455: Cho năng lượng liên kết của hạt nhân 2 He là 28,3 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt
nhân đó bằng:
A. 4,72 MeV/nuclôn. B. 14,15 eV/nuclôn. C. 7,075 MeV/nuclôn. D. 14,15 MeV/nuclôn
Câu 456: Hạt nhân 42 He có độ hụt khối bằng 0,03038u. Biết 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân
4
2 He:
A. 28,29897MeV. B. 32,29897MeV. C. 82,29897MeV. D. 25,29897MeV.

72
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

10
Câu 457: Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của
prôtôn (prôton) mp = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104 Be là
A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.
Câu 458: Xét một phản ứng hạt nhân: 1 H  1 H  2 He  n . Biết khối lượng của các hạt nhânmH = 2,0135u ; mHe
2 2 3

= 3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là:
A. 2,7390 MeV. B. 7,4990 MeV. C. 1,8820 MeV. D. 3,1654 MeV.

DẠNG 3: CÁC DẠNG PHÓNG XẠ


TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Söï phoùng xaï : Phoùng xaï laø quá trình phân hủy tự phát của 1 haït nhaân không bền vững và kèm theo sự tạo
thành các hạt , có thể phoùng ra nhöõng böùc xaï khoâng nhìn thaáy ñöôïc goïi laø tia phoùng xaï vaø bieán ñoåi thaønh
haït nhaân khaùc.
Chất phóng xạ đầu tiên do Becơren tìm ra là Urani
Ñaëc ñieåm :
+ Do nguyeân nhaân beân trong haït nhaân gaây ra, khoâng phuï thuoäc caùc taùc ñoäng beân ngoaøi
+ Tia phoùng xaï coù caùc taùc duïng nhö : laøm ion hoùa moâi tröôøng , laøm ñen kính aûnh, gaây ra caùc
phaûn öùng hoùa hoïc v.v...
2. Caùc dạng phóng xạ
A 4 A 4
a. Phoùng xaï  : Z X2 He  Z2Y
4
Tia alpha  : laø doøng haït 2 He . Mang điện tích dương : + 2e
- Hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.
Tính chất của tia  : - Noù coù khaû naêng ion hoùa moâi tröôøng nhöng khaû naêng ñaâm xuyeân yeáu vì mất năng
lượng rất nhanh.
- Bị lệch trong điện từ trường . ( bị lệch về phía bản âm của điện trường)
- Chuyeån ñoäng vôùi vaän toác khoaûng 2.107 m/s.
- Tia  chỉ đi được tối đa 8 cm trong không khí và không xuyên qua được tờ bìa dày 1 mm, chỉ
xuyên qua được tờ giấy (đen).
b. Phoùng xaï bêta 
A 0 A
+ Phoùng xaï  – : Z X1 e Z1Y

Tia beâta  –: laø doøng electron ( ký hiệu là 0


1 e ). Mang điện tích âm: -1e
- Hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.
A 0 A
+ Phoùng xaï  + : Z X1 e Z1Y ; Tia  + : laø doøng haït poâziton, hay electron dương (ký hiệu là 0
1 e )
, có cùng khối lượng với electron .
- Hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.
Tính chất của tia  : - Chuyeån ñoäng vôùi vaän toác gaàn baèng vaän toác aùnh saùng ( v  c  3.10 8 m / s )
- Noù coù khaû naêng ion hoùa moâi tröôøng nhưng yeáu hơn tia  , nhöng laïi ñaâm xuyeân maïnh hôn tia

- Bị lệch trong điện từ trường.
-Tia  có thể đi được vài mét trong không khí và có thể xuyên qua được lá nhôm dày cỡ vài mm
73
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

c. Phoùng xaï gamma  : thöôøng ñi keøm vôùi phoùng xaï  , .


Tính chất : Tia gamma  : laø soùng ñieän töø coù böôùc soùng raát ngaén ( dƣới 10-11 m ) , cũng là hạt
phôtôn có năng lượng cao .
- Neân khoâng bò leäch trong ñieän tröôøng.
- Noù coù khaû naêng ñaâm xuyeân maïnh .
3. Đặc tính của sự phóng xạ:
- Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân
- Có tính tự phát và không điều khiển được
- Là quá trình ngẫu nhiên
4. Öùng duïng cuûa ñoàng vò phoùng xaï :
 Chaát Coâban 60
27 Co ñöôïc duøng ñeå tìm caùc khuyeát taät trong caùc chi tieát maùy, baûo quaûn thöïc phaåm,
chöõa beänh ung thö ....
 Duøng ñoàng vò phoùng xaï cuûa cuøng moät nguyeân toá ñeå nghieân cöùu söï vaän chuyeån cuûa nguyeân toá aáy.
Ñoù laø phöông phaùp nguyeân töû ñaùnh daáu ñöôïc duøng nhieàu trong nghieân cöùu sinh hoïc, doø beänh
trong y hoïc ...
 Trong khaûo coå hoïc ngöôøi ta duøng C 14 ñeå xaùc ñònh tuoåi chính xaùc di vaät.
 Ngöôøi ta coøn duøng ñoàng vò phoùng xaï ñeå phaân tích vi löôïng maãu vaät.

BÀI TẬP
A A
Câu 459: Một hạt nhân Z X sau khi phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân Y . Đó là phóng xạ
Z 1

A. Phát ra hạt  B. Phát ra  C. Phát ra   D. Phát ra  


Câu460: Chọn câu đúng: Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử ZA X biến đổi thành hạt nhân Z A1Y thì hạt nhân ZA X đã
phóng ra phát xạ:
A.   B.   C.  D. 
Câu461:Trong phóng xạ  , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí:
A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô
Câu462: Trong phóng xạ  , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí:

A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô


Câu 463: Trong phóng xạ  , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí:

A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô


0
Câu 464: Hạt pôzitrôn ( 1 e ) là:
A. hạt 01 n . B. hạt 11 H . C. hạt β − . D. hạt β+.

DẠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Tóm tắt lý thuyết:
Cho phản ứng hạt nhân:
A1
Z1 A ZA22 B ZA33 C  ZA44 D
1. Định luật bảo toàn số nuclôn ( Số khối A ) : A1 + A2 = A3 + A4
2. Đinh luật bảo toàn điện tích ( Số Z ) : Z1 + Z2 = Z3 + Z4
3. Đinh luật bảo toàn năng lượng toàn phần ( bao gồm động năng Wđ và năng lượng nghỉ E ):
EA + WđA + EB + WđB = EC + WđC + ED + WđD

74
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

1 1 1 1
↔ mA . c2 + m A v A2 + mB . c2 + m B v B2 = mC . c2 + mC v C2 + mD . c2 + m D v D2
2 2 2 2

4. Đinh luật bảo toàn động lượng:


PA  PB  PC  PD → m A v A  mB v B  mC vC  mD v D
+ Công thức liên hệ giữa động năng và động lƣợng của một hạt nhân : P2 = 2mWđ

Chú ý : Không có định luật bảo toàn khối lượng (nghỉ) của hệ.
Không có định luật bảo toàn số hạt nơtrôn ( N = A – Z ) trong phản ứng hạt nhân.

Một số hạt đặc biệt :


1
0n : Nôtron
1
1 p 11H : Proâtoân
4
2 He   : hạt hêli ( tia anpha)
0
  1 e : Electron
0
  1 e : poâzitoân
D 12 H : Đơteri
T 13 H : Triti

Câu 465: Cho ph¶n øng h¹t nh©n:


A1
Z1 X  ZA22 B  ZA33Y  ZA44 C . C©u nµo sau ®©y ®óng ?
A. A1 - A2 = A2 - A4 B. Z1 - Z2 = Z3 + Z4 C. Z1 - Z2 = Z3 - Z4 D. A1 + A2 = A3 + A4
Câu 466: Chất Radi phóng xạ hạt  có phương trình: Ra    Rn
226 x
88 y
A. x = 222, y = 86 B. x = 222, y = 84 C. x = 224, y = 84 D. x = 224, y = 86
Câu 467:Trong phản ứng hạt nhân: 199 F  11H  168 O  X thì X là:
A. Nơtron B. electron C. hạt   D. Hạt 
25
12 Mg  X  Na   22
11
Câu 468: Trong phản ứng hạt nhân thì X, Y lần lượt là
10
5 B  Y    48 Be
A. proton và electron B. electron và dơtơri C. proton và dơtơri D. triti và proton
2
1 D  12 D  X  p
Câu 469: Trong phản ứng hạt nhân thì X, Y lần lượt là
23
11 Na  p  Y  1020 Ne
A. triti và dơtơri B.  và triti C. triti và  D. proton và 
Câu 470: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo:
92U  0 n  92U
A. 238 92U  2 He  90Th
1 239
B. 238 4 234

C. 4
2 He  147 N  178 O  11H D. 27
13 Al    15
30
P  01n
Câu 471: Cho phản ứng hạt nhân: + 27
13 Al  X + n Hạt nhân X là
24 23 20 30
A. 12 Mg . B. 11 Na . C. 10 Ne D. 15 P
14 −
Câu 472: Hạt nhân C phóng xạ β . Hạt nhân con được sinh ra có
6
A. 7 prôtôn và 6 nơtrôn. B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn.
C. 5 prôtôn và 6 nơtrôn. D. 6 prôtôn và 7 nơtrôn.
Câu473: Cho phản ứng hạt nhân . 1 H 1 H  X  2 He Hạt X là
2 3 4

A. pôzitrôn. B. prôtôn. C. nơtrôn. D. êlectrôn.


A 14
Câu474: Cho phản ứng hạt nhân n + Z X→ 6 C+ p . Z và A của hạt nhân X lần lượt là
75
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. 7 và 14. B. 6 và 15. C. 6 và 14. D. 7 và 15.


Câu 475. Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây:
4 Be + 2 He  x + n p + 199 F  168 O + y
9 4
;
14
A. x: 6 C ; y: 11 H B. x: 12
6 C ; y: 73 Li C. x: 12
6 C ; y: 42 He D. x: 10
5 B ; y: 73 Li
Câu 476: Chọn câu đúng. Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân 238
92U chuyển thành hạt nhân 92U
234

đã phóng ra
A. Một hạt  và 2 electron B. Một electron và 2 hạt 
C. Một hạt  và 3 electron D. Hai hạt  và 2 electron
Câu 477: Hạt nhân 90Th sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của 208
232
82 Pb . Khi đó, mỗi hạt nhân

Thôri đã phóng ra bao nhiêu hạt  và  


A. 5  và 4   B. 6  và 4   C. 6  và 5   D. 5  và 5  

DẠNG 5: ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ- TÍNH CHU KỲ BÁN RÃ- KHỐI LƢỢNG - SỐ HẠT
ĐỘ PHÓNG XẠ
TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Ñònh luaät phoùng xaï:
a. Phát biểu: là số hạt nhân phân hủy của một chất giảm theo quy luật hàm số mũ.
b. Biểu thöùc :
+ Gọi N0 là số hạt nhân ban đầu của chất phóng xạ ( hạt).
Ta có số hạt nhân còn lại N của chất phóng xạ sau khi phân rã là: N = N0 .2-t/T = N0. e–t
+ Gọi m0 là khối lượng ban đầu của chất phóng xạ ( g ).
-t/T
Ta có khối lượng còn lại m của chất phóng xạ sau khi phân rã là: m = = m0 .2 = m0. e–t
Ln2 0,693
Vôùi :  =  : Haèng soá phoùng xaï
T T
t

+ Số hạt nhân đã bị phân rã : N  N 0  N  N 0 (1  2 T
)
t

+ Khối lƣợng hạt nhân đã bị phân rã : m  m0  m  m0 (1  2 T
)

ln 2 0, 693
2. Chu kỳ bán rã ( T) : Sau chu kỳ này thì có ½ số hạt nhân bị phân rã : T  
 
3. Công thức liên hệ giữa số hạt nhân và khối lƣợng của hạt trong nguyên tử:
m0 m
N0  .N A hoặc N  .N A ; Với NA = 6,02.1023 ( mol-1), gọi là số Avôgađrô
A A
A : là số khối
4. Cho phản ứng : A → B + C
Số hạt nhân bị phân rã N A bằng số hạt nhân B ( hoặc C ) được tạo thành
N0
Ghi nhớ : Sau thời gian phóng xạ t = k T thì số hạt nhân còn lại là N 
2k
Áp dụng : og a  N
N
; ne  N
a N

Câu 478. Moät nguoàn phoùng xaï coù chu kyø baùn raõ T vaø taïi thôøi ñieåm ban ñaàu coù N0 haït nhaân. Sau caùc khoaûng
thôøi gian T, 2T, 3T soá haït nhaân coøn laïi laàn löôït baèng bao nhieâu?
N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0
A. , , B. , , C. , , D. , ,
2 4 8 2 4 8 2 6 16 2 2 4
76
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 479: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa
phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
N0 N0 N0 N0
A. . B. . C. . D. .
9 4 6 16
Câu 480. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A. m0/5; B. m0/25; C. m0/32 D. m0/50
Câu 481. Taïi thôøi ñieåm ban ñaàu ngöôøi ta coù 1,2 g 222
86 Rn . Radon laø chaát phoùng xaï coù chu kyø baùn raõ T = 3,6
ngaøy. Sau khoaûng thôøi gian t =1,4T thì khối lượng 222
86 Rn coøn laïi laø bao nhieâu?
A. 0,465g B. 2,056g C. 0,455g D. 0,495g
131
Câu 482: Có 100g 53 I . Biết chu kì bán rã của iôt trên là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau
8 tuần lễ:
A. 8,7g B. 7,8g C. 0,87g D. 0,78g
Câu483: Chu kú b¸n r· cña 266Ra lµ 1600 n¨m. NÕu nhËn ®ưîc 10g 266Ra th× sau 6 th¸ng khèi lượng cßn l¹i:
A. 9,58 g B. 9,9819 g C. 9,9978 g D. 9,812 g
131
Câu 484: Chất phóng xạ iốt 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt
phóng xạ đã bị biến thành chất khác là:
A. 175g. B. 150g. C. 50g. D. 25g.
222
Câu 485: Đồng vị phóng xạ 86 Rn có chu kì bán rã 91,2 giờ. Giả sử lúc đầu có 6,020.1023 hạt nhân chất phóng xạ
này. Hỏi sau 182,4 giờ còn lại bao nhiêu hạt nhân chất phóng xạ đó chưa phân rã?
A. 1,505.1022 hạt nhân. B. 3,010.1023 hạt nhân.
C. 3,010.10 hạt nhân.
22
D. 1,505.1023 hạt nhân.
Câu 486: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kì bán rã
A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày
Câu 487: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ
còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A. 0,5 giờ. B. 2 giờ. C. 1 giờ. D. 1,5 giờ.
90
Sr
Câu 488. Thôøi gian baùn raõ cuûa 38 laø T =20 naêm. Sau 80 naêm soá phaàn traêm haït nhaân coøn laïi chöa phaân raõ
baèng:
A. Gaàn 12,5% B. Gaàn 25% C. Gaàn 6,25% D. Gaàn 50%
Câu 489: Giả sử sau 4 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ
còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A. 0,5 giờ. B. 2 giờ. C. 1 giờ. D. 1,5 giờ.
Câu 490: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ
thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt
nhân chất phóng xạ X còn lại là
A. 4/3 . B. 1/3 . C. 4. D. 3.
Câu 491: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian
t = 3T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân còn lại
của chất phóng xạ X bằng
A. 7 . B. 8 . C. 1/7 . D. 1/8 .
222
Câu 492: Ban đầu có 5g 86 Rn . Tính số nguyên tử có trong 5g Radon đó:
A. 13,5.1022 nguyên tử B. 1,35.1022 nguyên tử
C. 3,15.10 nguyên tử
22
D. 31,5.1022 nguyên tử
Câu 493: Tính số hạt nhân nguyên tử có trong 100g 131 53 I
A. 4,595.10 hạt
23
B. 45,95.10 hạt
23
C. 5,495.1023 hạt D. 54,95.1023 hạt
Câu 494. Chu kì bán rã của iốt 13153 I là 9 ngày. Hằng số phóng xạ của iốt là
A.  = 0,077ngày B.  = 0,077.1/ngày C.  = 13ngày D.  = 13.1/ngày
77
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

60
Câu495. Côban 27 Co là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100 g coban thì sau 10,66 năm
số nguyên tử côban còn lại là
A. N = 2,51.1023 B. N = 5,42.1022 C. N = 8,18.1020 D. N = 1,25.1021
60
Câu 496. Coban 27 Co là chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Sau thời gian t = 10,54 năm thì 75% khối lượng chất
phóng xạ ấy phân rã hết. Chu kì bán rã T là
A. T = 3,05 năm B. T = 5,27 năm C. T = 6,62 năm D. T = 8,00 năm
210
Câu 497. Pôlini Po là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã là T = 138 ngày. Độ phóng xạ của nó giảm đi 16 lần
sau thời gian
A. t = 552 ngày B. t = 625 ngày C. t = 430 ngày D. t = 376 ngày
Câu498. Kể từ lúc t = 0, sau 2 giờ độ phóng xạ của một chất giảm đi 4 lần thì sau 3 giờ (kể từ lúc t = 0) độ phóng
xạ của chất đó giảm đi
A. 8 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 16 lần
Câu 499: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ
thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt
nhân chất phóng xạ X còn lại là
A. 4/3 . B. 1/3 . C. 4. D. 3.
Câu 500: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian
t = 3T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân còn lại
của chất phóng xạ X bằng
A. 7 . B. 8 . C. 1/7 . D. 1/8 .

DẠNG 6: ĐỘ PHÓNG XẠ
1. Định nghĩa đoä phoùng xaï : Ñoä phoùng xaï H cuûa moât löôïng chaát phoùng xaï laø ñaïi löôïng ñaëc tröng cho tính
phoùng xaï maïnh hay yeáu, ño baèng soá phaân raõ trong 1 giaây.
1 phân rã/s = 1 Bq
Ñôn vò cuûa ñoä phoùng xaï laø Bq ( Becquerel )
- Ngoài ra còn có đơn vị là Ci ( Curi ) : 1Ci = 3,7.1010 Bq

dN
2. Coâng thöùc : H = = H0.2-t/T = H0. e–t
dt

H 0   N 0
Vôùi : 
H   N
H0 là độ phóng xạ ban đầu của chất phóng xạ ( Bq )
H là độ phóng xạ còn lại của chất phóng xạ (Bq)

Câu 501. Chu kì bán rã của U238 là T = 4,5.109 năm. Lúc đầu có 1 g U238 nguyên chất. lấy NA = 6,02.1023 mol-1.
Độ phóng xạ của U238 sau 9.109 năm là
A. H = 6,4.105 Ci B. H = 2,5.103 Ci C. H = 5,6.10-3 Ci D. H = 8,3.10-8 Ci
Câu 502: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ của lượng
chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 12,5%. B. 25%. C. 75%. D. 87,5%.
131
Câu 503: Chất phóng xạ 53 I sau 48 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của iôt
A. 4 ngày B. 8 ngày C. 12 ngày D. 16 ngày
210
Câu 504: Chất phóng xạ pôlini Po có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1 . Lúc độ phón xạ là
1 Ci thì khối lượng chất phóng xạ là:
A. m = 6,0.10-14g B. m = 2,2.10-4g C. m = 5,2g D. m = 8,4.106g
Câu 505:Một chất phóng xạ lúc đầu có 7,07.10 nguyên tử. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 8 ngà. Độ phóng xạ
20

của chất này sau 12 ngày là:

78
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. H = 4,8.1016 Bq B. H = 8,2.1012 Bq C. H = 2,5.1014 Bq D. H = 5,6.1015 Bq

DẠNG 7: TÍNH TUỔI CỦA MẪU VẬT HAY THỜI GIAN PHÂN RÃ t
Câu 506: Tính tuổi của một cái tượng gỗ, biết độ phóng xạ   của nó bằng 0,77 lần độ
phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kì bán rã T = 5730 năm
A. 1200 năm B. 2100 năm C. 2160,1 năm D. 12000 năm
Câu 507: Độ phóng xạ của đồng vị cácbon 6 C trong một món đồ cổ bằng gỗ bằng 4/5 độ phóng xạ của
14

đồng vị này trong gỗ cây vừa mới chặt có cùng khối lượng . Đồng vị C14 có chu kì bán rã T = 5730 năm.
Tính tuổi của món đồ cổ?
A. 1844,6 năm B. 18000 năm C. 1810 năm D. 185000 năm
Câu508: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 ngày đêm. Hỏi sau bao lâu thì 75% hạt nhân bị phân rã
A. 20 ngày B. 30 ngày C. 40 ngày D. 50 ngày
131
Câu 509: Chất phóng xạ 53 I có chu kỳ bán rã là 8,9 ngày . Lúc đầu có 5g. Hỏi sau thời gian bao lâu thì khối
lượng Iốt còn lại 1g ?
A. t = 12,3 ngày B. t = 20,7 ngày C. t = 28,5 ngày D. t = 16,4 ngày

DẠNG 8: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH- PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH


I.PHAÛN ÖÙNG PHÂN HAÏCH
1. Sự phân hạch : laø phản ứng mà một hạt nhân nặng bị vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn ( kèm theo một vài
nơtron)
1
0 n  X  X *  ZA11 Y  ZA22 Z k 01n ; với k = 1,2,3 gọi là hệ số nhân nơtrôn ( thường là 2 hoặc 3 nơtrôn )
Đặc điểm chung của các phản ứng phân hạch:
- Phảnchậm ứng xảy ra bằng cách dùng nơtrôn có năng lượng cỡ 0,01 eV bắn vào hạt nhân X .
- Có hơn 2 nơtron được phóng ra.
- Toả ra năng lượng lớn.
- Quá trình phân hạch của hạt nhân X là không trực tiếp, mà phải qua trạng thái kích thích X* .
- Hầu hết các hạt nhân Y , Z đều là hạt nhân phóng xạ ( có số khối trung bình tử 80 → 160 )
2. Ñieàu kieän ñeå coù phaûn öùng phân hạch : Bắn một nơtron vào một hạt nhân X , X chuyển sang trạng thái kích
thích là X* .Trạng này không bền vững và kết quả xảy ra phản ứng phân hạch.
Nguồn nhiên liệu chính của phản ứng phân hạch là : 235U , 238U , 239Pu .
3. Năng lƣợng của phản ứng phân hạch : Là phản ứng tỏa năng lượng . Mỗi hạt nhân Urani phân hạch
tỏa ra xấp xỉ bằng 210 Mev .
4. Phản ứng phân hạch dây chuyền : k là hệ số nhân nơtron . nếu k  1 thì phản ứng dây chuyền xảy ra
.Trong điều kiện khối lượng nhiên liệu đủ lớn : m  mth
Với m là khối lượng nhiên liệu hạt nhân , mth là khối lượng tới hạn.

 K = 1. phản ứng dây chuyền điều khiển được.( trong nhà máy nguyên tử)
 K >1. phản ứng dây chuyền không điều khiển được( chế tạo bom nguyên tử)
 K< 1 . phản ứng dây chuyền không xảy ra.

II.PHAÛN ÖÙNG NHIEÄT HAÏCH


1. Ñònh nghóa : Laø phaûn öùng keát hôïp keát hôïp 2 haït nhaân raát nheï thaønh 1 haït nhaân naëng hôn .
Thường chỉ xét hạt nhân có số khối A  10
79
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

2. Ñieàu kieän xaûy ra phaûn öùng nhieät haïch : nhieät ñoä raát cao ( 50 – 100 triệu độ ), khi đó hỗn hợp ở trạng
thái plasma , mật độ hạt phải đủ lớn , thời gian duy trì trạng thái plasma phải đủ lớn.
Ví duï : veà phaûn öùng nhieät haïch : 1
H  12 H  23 He  01n  3, 25Mev
1
2. 2
1 H  13 H  24 He  01n  17, 6Mev
3. Năng lƣợng của phản ứng nhiệt hạch : Là phản ứng tỏa năng lượng .
- Năng lượng toả ra lớn gấp nhiều lần năng lượng toả ra trong phản ứng phân hạch.
4. Lí do laøm cho con ngöôøi quan taâm ñeán phaûn öùng nhieät haïch :
- Nguoàn naêng löôïng cho phaûn öùng nhieät haïch laø voâ taän ( trong nƣớc thƣờng : sông ,ngòi , biển
........)
- Veà maët sinh thaùi phaûn öùng nhieät haïch ít laøm oâ nhieãm moâi tröôøng

Câu 510: Phản ứng nào trong các phản ứng sau đây là phản ứng tổng hợp hạt nhân (phản ứng nhiệt hạch)?

Câu 511: Xét phản ứng phân hạch: n 235 92 U  42 M 0  57 La  2n  7e .


95 139

Biết khối lượng hạt nhân : mU = 23,99 u ; mM 0  94,88u ; mLa = 138,87 u ; mn = 1,0087 u ; Bỏ qua
khối lượng của electron và lấy uc2 = 931,5 MeV.
Năng lượng mà mỗi phân hạch toả ra là :
A. W = 136,3 MeV B. W = 215,5 MeV C. W = 282,4 MeV D. W = 177,6 MeV

80

You might also like