cuối kì

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

VIỆN KT HÓA HỌC ĐỀ THI KỲ 2019.2 VIỆN KT HÓA HỌC ĐỀ THI KỲ 2019.

2
BỘ MÔN HÓA VÔ CƠ – ĐẠI CƯƠNG BỘ MÔN HÓA VÔ CƠ – ĐẠI CƯƠNG
Giữa kỳ ☐ Cuối kỳ ☒ Giữa kỳ ☐ Cuối kỳ ☒
Cán bộ soạn đề TBM duyệt Môn: Hóa học 1 (CH1012) Cán bộ soạn đề TBM duyệt Môn: Hóa học 1 (CH1012)
Thời gian làm bài: 60 phút; Thời gian làm bài: 60 phút;
Hình thức thi: Tự luận Hình thức thi: Tự luận
Nguyễn Thị Thúy Nga Nguyễn Thị Thúy Nga
Nguyễn Kim Ngà Ngày thi: 15/7/2020 Nguyễn Kim Ngà Ngày thi: 15/7/2020
Đề số 1 Đề số 2
ZH = 1; ZBe = 4; ZB = 5; ZC = 6; ZN = 7; ZO = 8; ZF = 9; ZNa = 11; ZS = 16; ZH = 1; ZBe = 4; ZB = 5; ZC = 6; ZN = 7; ZO = 8; ZF = 9; ZNa = 11; ZS = 16;
ZI = 53. ZI = 53.
Câu 1. 2,5 điểm. Xác định kiểu lai hoá của nguyên tử trung tâm và cấu trúc Câu 1. 2,5 điểm. Xác định kiểu lai hoá của nguyên tử trung tâm và cấu trúc
hình học của các phân tử (ion) sau: BeH2, SO3, NH3.BF3, BF4- và SF4. hình học của các phân tử (ion) sau: BeF2, SO2, NH3.BF3, NF3 và IF5.
Câu 2. 2,5 điểm. Cho các phân tử (ion) sau: OF2, BF3, NH4+ và CS2. Câu 2. 2,5 điểm. Cho các phân tử (ion) sau: NH2-, AlCl3, CF4 và CO2.
a. So sánh góc liên kết trong các phân tử trên. a. So sánh góc liên kết trong các phân tử trên.
b. Phân tử (ion) nào có momen lưỡng cực bằng không? Phân tử (ion) b. Phân tử (ion) nào có momen lưỡng cực bằng không? Phân tử (ion)
nào có momen lưỡng cực khác không? Giải thích? nào có momen lưỡng cực khác không? Giải thích?
Câu 3. 3 điểm. Câu 3. 3 điểm.
a. Vẽ giản đồ năng lượng các MO và viết cấu hình electron của CN-. a. Vẽ giản đồ năng lượng các MO và viết cấu hình electron của CO.
b. Từ giản đồ năng lượng các MO của CN-, hãy so sánh năng lượng ion b. Từ giản đồ năng lượng các MO của CO, hãy so sánh năng lượng ion
hoá thứ nhất của C, N và CN-. hoá thứ nhất của C, O và CO.
c. Tính độ bội liên kết trong ion CN- theo thuyết MO, cho biết ion CN- c. Tính độ bội liên kết trong phân tử CO theo thuyết MO, cho biết phân
có tồn tại không? tử CO có tồn tại không?
Câu 4. 1 điểm. Cho các số liệu: Câu 4. 1 điểm. Cho các số liệu:
Chất H2O H2S H2Se H2Te Chất NH3 PH3 AsH3 SbH3
Nhiệt độ sôi (oC) 100 -60 -41 -2 Nhiệt độ sôi (oC) -33 -88 -63 -17
Nhận xét và giải thích quy luật biến đổi nhiệt độ sôi của các chất trên. Nhận xét và giải thích quy luật biến đổi nhiệt độ sôi của các chất trên.
Câu 5. 1 điểm. Câu 5. 1 điểm.
Tính năng lượng mạng lưới ion của tinh thể NaF theo phương pháp Born- Tính năng lượng mạng lưới ion của tinh thể NaF theo phương pháp Born-
Lande. Cho biết, khoảng cách giữa hai ion Na+ và F-: Ro = r+ + r- = 1,846 Ao; Lande. Cho biết, khoảng cách giữa hai ion Na+ và F-: R = r+ + r- = 1,846 Ao;
hằng số Madelung a = 1,7675; năng lượng mạng lưới ion được tính theo hằng số Madelung a = 1,7675; năng lượng mạng lưới ion được tính theo
𝑍+ .𝑍− .𝑒 2 1 𝑍+ .𝑍− .𝑒 2 1
công thức: U = - (1- )aN (J.mol-1); ɛo = 8,85.10-12 SI. công thức: U = - (1- )aN (J.mol-1); ɛo = 8,85.10-12 SI.
4𝜋ɛ𝑜 𝑅 𝑛𝐵 4𝜋ɛ𝑜 𝑅 𝑛𝐵
VIỆN KT HÓA HỌC ĐÁP ÁN ĐỀ THI KỲ 2019.2 NH4+ sp3 Tứ diện đều =109o28’ Phân tử đối xứng 0,5
BỘ MÔN HÓA VÔ CƠ – ĐẠI CƯƠNG nên =0
Giữa kỳ ☐ Cuối kỳ ☒
Cán bộ soạn đề TBM duyệt Môn: Hóa học 1 (CH1012) CS2 sp Thẳng = 180o Phân tử đối xứng 0,5
Thời gian làm bài: 60 phút; nên =0
Hình thức thi: Tự luận ̂ > 𝐹𝐵𝐹
Vậy: 𝑆𝐶𝑆 ̂ >𝐻𝑁𝐻 ̂
̂ >𝐹𝑂𝐹 0,5
Nguyễn Thị Thúy Nga Nguyễn Kim Ngà
Ngày thi: 15/7/2020 Câu 3. 3 điểm.
Đề số 1 TT Nội dung Điểm
Câu 1. 2,5 điểm. a. Vẽ được giản đồ năng lượng.
Phân tử Lewis Gillespie Kiểu lai hoá CTHH Điểm - N > C nên năng lượng N thấp hơn năng lượng C (thể 0,5
BeH2 H-Be-H AX2Eo sp Thẳng 0,5 hiện được trên giản đồ)
- Vẽ đúng thứ tự năng lượng các MO theo giản đồ cho 0,5
SO3 O=S=O AX3Eo sp2 Tam giác 0,5 các nguyên tố đầu chu kì 2.
phẳng đều
O Cấu hình e: (KK)2s22s*2x2=y2z2 0,5
NH3.BF3 H F Cả hai Cả N và B Hai tứ diện 0,5 b. Trên giản đồ, năng lượng e: EC > EN > ECN- 0,5
H-N-B-F NTTT N đều sp3 chung cạnh
Nên I1(C) < I1(N) < I1(CN-) 0,5
và B đều NB
H F
có AX4Eo c. PCN- = (8-2)/2 = 3 > 0 nên ion CN- tồn tại. 0,5
BF4- F - AX4Eo sp3 Tứ diện đều 0,5 Câu 4. 1 điểm.
F-B-F Nhận xét: Nhiệt độ sôi của H2O rất cao so với các chất còn lại. Từ 0,5
F H2O đến H2S, nhiệt độ sôi giảm đột ngột. Từ H2S đến H2Se và H2Te,
nhiệt độ sôi tăng dần.
SF4 F AX5Eo sp3d Cái bập bênh 0,5
F-𝑆̈-F Giải thích: Giữa các phân tử H2O có liên kết H, các phân tử còn lại 0,5
không có.
F
Từ H2S đến H2Se và H2Te, khối lượng và kích thứơc phân tử tăng
Câu 2. 2,5 điểm. dần, làm cho lực Van De Waals giữa các phân tử tăng dần .
Phân tử Kiểu CTHH Góc Momen lưỡng Điểm Câu 5. 1 điểm.
lai hoá cực
𝑍+ .𝑍− .𝑒 2 1 𝑍+ .𝑍− .𝑒 2 1 1,0
OF2 sp3
Góc, có hai cặp <109 28’ Kết quả tổng hợp 0,5
o U=- (1- ) aN = - (1- ) aNK
4𝜋ɛ𝑜 𝑅 𝑛𝐵 𝑅 𝑛𝐵
e chưa liên kết vecto được  0 1.1.(−1,602.10−19 )2 1
=- (1- ).1,7675.6,023.1023.9.1019
BF3 sp2
Tam giác =120 o
Phân tử đối xứng 0,5 1,846 7
phẳng đều nên =0 = -1141,72 kJ/mol.
VIỆN KT HÓA HỌC ĐÁP ÁN ĐỀ THI KỲ 2019.2 CO2 sp Thẳng = 180o Phân tử đối xứng 0,5
BỘ MÔN HÓA VÔ CƠ – ĐẠI CƯƠNG nên =0
Giữa kỳ ☐ Cuối kỳ ☒
Cán bộ soạn đề TBM duyệt Môn: Hóa học 1 (CH1012) Vậy: 𝑂𝐶𝑂 ̂ >𝐹𝐶𝐹
̂ > 𝐶𝑙𝐴𝑙𝐶𝑙 ̂ >𝐻𝑁𝐻
̂ 0,5
Thời gian làm bài: 60 phút; Câu 3. 3 điểm.
Hình thức thi: Tự luận TT Nội dung Điểm
Nguyễn Thị Thúy Nga
Nguyễn Kim Ngà Ngày thi: 15/7/2020
a. Vẽ được giản đồ năng lượng.
Đề số 2 - O > C nên năng lượng O thấp hơn năng lượng C (thể 0,5
Câu 1. 2,5 điểm. hiện được trên giản đồ)
Phân tử Lewis Gillespie Kiểu lai hoá CTHH Điểm - Vẽ đúng thứ tự năng lượng các MO theo giản đồ cho 0,5
các nguyên tố đầu chu kì 2.
BeF2 F-Be-F AX2Eo sp Thẳng 0,5
Cấu hình e: (KK)2s22s*2x2=y2z2 0,5
SO3 O=𝑆̈=O AX3E1 sp2 Góc 0,5
b. Trên giản đồ, năng lượng e: EC > EO > ECO 0,5
NH3.BF3 H F Cả hai NTTT Cả N và B Hai tứ diện 0,5 Nên I1(C) < I1(O) < I1(CO) 0,5
H-N-B-F N và B đều có đều sp3 chung cạnh c. PCO = (8-2)/2 = 3 > 0 nên ion CO tồn tại. 0,5
AX4Eo NB
H F Câu 4. 1 điểm.
NF3 F-𝑁̈-F AX3E1 sp 3
Tháp tam 0,5 Nhận xét: Nhiệt độ sôi của NH3 rất cao so với các chất còn lại. Từ 0,5
F giác NH3 đến PH3, nhiệt độ sôi giảm đột ngột. Từ PH3 đến AsH3 và SbH3,
IF5 F F AX5E1 sp3d2 Tháp 0,5 nhiệt độ sôi tăng dần.
F-𝐼 ̈-F vuông Giải thích: Giữa các phân tử NH3 có liên kết H, các phân tử còn lại 0,5
F không có.
Từ PH3 đến AsH3 và SbH3, khối lượng và kích thứơc phân tử tăng
Câu 2. 2,5 điểm. dần, làm cho lực Van De Waals giữa các phân tử tăng dần .
Phân tử Kiểu CTHH Góc Momen lưỡng Điểm Câu 5. 1 điểm.
lai hoá cực
𝑍+ .𝑍− .𝑒 2 1 𝑍+ .𝑍− .𝑒 2 1 1,0
NH2 -
sp3
Góc, có hai cặp <109 28’ Kết quả tổng hợp 0,5
o U=- (1- ) aN = - (1- ) aNK
4𝜋ɛ𝑜 𝑅 𝑛𝐵 𝑅 𝑛𝐵
e chưa liên kết vecto được  0 1.1.(−1,602.10−19 )2 1
=- (1- ).1,7675.6,023.1023.9.1019
AlCl3 sp2
Tam giác =120 o
Phân tử đối xứng 0,5 1,846 7
phẳng đều nên =0 = -1141,72 kJ/mol.
CF4 sp3 Tứ diện đều =109o28’ Phân tử đối xứng 0,5
nên =0

You might also like