Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 89

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:

...........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đà Nẵng, ngày……, tháng……, năm 2019
Giáo viên hướng dẫn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIÊN ̣ :
...........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đà Nẵng, ngày……, tháng……, năm 2019
Giáo viên phản biê ̣n

TÓM TẮT
Tên đề tài:

“Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác
35 MPa và 40 MPa”.

STT Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Lớp


1 Nguyễn Thị Xuân Duyên 107150011 15H1
2 Trần Mỹ Hồng Thảo 107150055 15H1
3 Lê Văn Nam 107150033 15H1
Xuất phát từ nhu cầu:

- Tận dụng được nhựa PET là nhựa phế thải từ sinh hoạt hằng ngày trong nước.
- Tìm ra kích thước hạt và tỷ lệ nhựa tối ưu đưa vào cấp phối bê tông để thay thế
một phần cát.
- Giảm đáng kể lượng nhựa phế thải nhằm góp phần bảo vệ và giảm thiểu ô
nhiễm môi trường
- Hạn chế sử dụng cát trong sản xuất bê tông nhằm giải quyết nạn “cát tặc”, đồng
thời tiết kiệm nguồn nguyên liệu cát cho các ngành công nghiệp liên quan khác.
- Sử dụng phụ gia hóa dẻo để rút ngắn thời gian sản xuất, tăng nhanh chu kỳ luân
chuyển ván khuôn. Ngoài ra, còn giúp giảm lượng nước và xi măng mà tỉ lệ xi
măng, nước không đổi và tăng tính công tác cho hỗn hợp bê tông, tăng độ bền
cho bê tông.
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, chúng tôi chọn vật liệu để chế tạo và phương
pháp sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa có nhựa phế thải thay thế 1 phần cát.
Trong đề tài thực hiện nghiên cứu xác định tính chất cơ lý của vật liệu chế tạo bê
tông xi măng đạt yêu cầu theo các tiêu chuẩn. Tiến hành thực hiện cấp phối mẫu bê
tông không sử dụng nhựa có phụ gia hóa dẻo làm mẫu trắng, việc sử dụng phụ gia hóa
dẻo trong bê tông sẽ làm giảm lượng nước nhào trộn chốngng phân tầng, dễ đổ dễ
bơm, tăng cường độ bê tông, giảm lỗ rỗng dẫn đến tăng độ chống thấm và có thể giảm
lượng dùng xi măng nhưng vẫn đảm bảo cường độ chịu nén theo yêu cầu. Chọn mẫu
trắng tối ưu đảm bảo độ sụt, cường độ nén. Lần lượt thay thế hàm lượng cát bằng nhựa
PET theo tỉ lệ (2 -10)%. Đối chiếu mẫu chuẩn ( không sử dụng nhựa PET) với các mẫu
có thêm tỉ lệ nhựa PET kiểm tra về độ sụt và cường độ nén (mác bê tông) và độ hút
nước theo yêu cầu.
Việc thay đổi hàm lượng nhựa PET và sử dụng phụ gia hóa dẻo để so sánh sự
thay đổi về độ sụt và cường độ nén bê tông ở các ngày tuổi R3, R7, R28. Đưa ra lựa
chọn cấp phối tối ưu cho bê tông sử dụng nhựa PET phế thải mác 35 MPa và 40 MPa
đem lại hiệu quả về kỹ thuật đặc biệt giải quyết vấn đề môi trường cấp bách đối với
nhựa phế thải.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KHOA HÓA

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TT Họ tên sinh viên Số thẻ SV Lớp Ngành


Nguyễn
1 Thị Xuân Duyên 107150011 15H1 Kỹ thuật hóa học – Silicate
Lê Văn Nam 107150033 15H1 Kỹ thuật hóa học – Silicate
Trần Mỹ Hồng Thảo 107150055 15H1 Kỹ thuật hóa học – Silicate
1. Tên đề tài đồ án:
“Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35
MPa và 40 MPa”.
2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
- Yêu cầu bê tông:
+ Mác (cường độ nén): 35 MPa và 40 MPa. Mẫu chuẩn (15x15x15) cm.
+ Yêu cầu công nghệ khác: Bê tông dân dụng.
+ Độ sụt hỗn hợp bê tông: (12 ± 2) cm.
- Vật liệu chế tạo:
+ Xi măng Đồng Lâm PCB40: Mác thực tế 43,24 MPa, thí nghiệm theo phương
pháp TCVN 6016 : 2011.
+ Cát: Cát Đại Lộc. Modul độ lớn Mđl = 2,67.
+ Đá (sỏi): Đá dăm Đà Sơn. Đường kính lớn nhất Dmax = 20 mm.
+ Phụ gia hóa dẻo Lotus_R301. Hàm lượng 0.8 lít/100 kg xi măng đối với mác
35 MPa, 0,9 lít/100 kg xi măng đối với mác 40MPa
+ Nhựa PET cắt nhỏ từ các loại chai nước dùng một lần.

4. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:


a. Phần chung:
TT Họ tên sinh viên Nội dung
1Nguyễn Thị Xuân Duyên bvbâ - Kết luận và Kiến nghị
2Lê Văn Nam - Tính toán cấp phối mác 35 MPa và
3Trần Mỹ Hồng Thảo 40 MPa

b. Phần riêng:
TT Họ tên sinh viên Nội dung
1Nguyễn Thị Xuân Duyên Biện luận đề tài, Tổng quan lý thuyết
2Lê Văn Nam Kết quả và Thảo luận
3Trần Mỹ Hồng Thảo Nguyên vật liệu và Thực nghiệm

5. Họ tên người hướng dẫn: TS.GV Hồ Viết Thắng


6. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: ……../……./201…..
7. Ngày hoàn thành đồ án: ……../……./201…..
Đà Nẵng, ngày tháng năm 201

Trưởng Bộ môn………………………. Người hướng dẫn


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiên đồ án, bằng sự cố gắng nỗ lực của bản thân với tinh
thần học hỏi, tìm hiểu, làm viêc nghiêm túc. Đến nay, chúng tôi đã hoàn thành đề tài
tốt nghiệp “Nghiên cứu sử dụng nhựa PET trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35
MPa và 40 MPa”.
Chúng tôi chân thành cảm ơn đến:
- Thầy giáo TS Hồ Viết Thắng, thầy đã hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện tốt
nhất trong suốt quá trình chúng tôi thực hiện đề tài.
- Cán bộ phòng kỹ thuật viên ở Trạm Bê tông Phước Yên - Đà Nẵng.
- Cán bộ phòng thí nghiệm silicat, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng,
Lời cảm ơn sâu sắc nhất dành cho những người thân trong gia đình – những người
luôn ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi về tinh thần cũng như vật chất cho chúng tôi.
Cuối cùng gửi lời cảm ơn đến các bạn, cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ và góp ý của
các bạn trong thời gian học tập cũng như thực hiện đồ án tốt nghiệp.

Chân thành cảm ơn.

Đà Nẵng, ngày tháng 12 năm 2019

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Xuân Duyên Trần Mỹ Hồng Thảo Lê Văn Nam


LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi: Nguyễn Thị Xuân Duyên, Trần Mỹ Hồng Thảo và Lê Văn Nam xin cam
đoan:

- Đồ án tốt nghiệp là thành quả từ sự nghiên cứu hoàn toàn thực tế trên cơ sở các
số liệu thực tế và được thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn.
- Đồ án được thực hiện hoàn toàn mới, là thành quả của riêng nhóm chúng tôi,
không sao chép theo bất cứ đồ án tương tự nào.
- Mọi sự tham khảo sử dụng trong đồ án đều được trích dẫn các nguồn tài liệu
trong báo cáo và danh mục tài liệu tham khảo.
- Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trường, chúng tôi xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Xuân Duyên Trần Mỹ Hồng Thảo Lê Văn Nam


MỤC LỤC
TÓM TẮT..................................................................................................................... i
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP...........................................................................ii
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................iv
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................v
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT....................................................ix
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: BIỆN LUẬN ĐỀ TÀI...........................................................................3
1.1 Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................3
1.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng của đề tài.....................................................3
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới........................................................................3
1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước.........................................................................4
1.3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu....................................................4
1.4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu...........................................................4
1.4.1 Cơ sở lý luận........................................................................................................4
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................5
1.5 Địa điểm thí nghiệm...............................................................................................5
1.6 Thiết bị thí nghiệm (hình 1.1)...............................................................................5
1.7 Nguyên liệu (hình 1.2)............................................................................................5
1.8 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu............................................................................6
1.8.1 Phạm vi................................................................................................................ 6
1.8.2 Giới hạn nghiên cứu.............................................................................................6
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT...............................................................7
2.1 Vật liệu chế tạo bê tông..........................................................................................7
2.1.1 Xi măng [7]...........................................................................................................7
2.1.2 Cốt liệu...............................................................................................................11
2.1.3 Nước dùng nhào trộn hỗn hợp bê tông................................................................13
2.1.4 Phụ gia siêu hóa dẻo [10]....................................................................................14
2.2 Nhựa PET phế thải..............................................................................................15
2.2.1 Giới thiệu [11].....................................................................................................15
2.2.2. Cấu trúc phân tử và hình thái học [12]...............................................................15
2.2.3. Tính chất của PET [13]......................................................................................16
2.3 Hỗn hợp bê tông và bê tông [7]...........................................................................17
2.3.1 Hỗn hợp bê tông..................................................................................................17
2.3.2 Bê tông................................................................................................................ 19
CHƯƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THỰC NGHIỆM...................................22
3.1 Nguyên vật liệu.....................................................................................................22
3.1.1 Xi măng..............................................................................................................22
3.1.2 Cát Đại Lộc (TCVN 7570: 2006) [15]................................................................23
3.1.3 Đá dăm Đà Sơn (TCVN 7570: 2006)..................................................................27
3.1.4 Phụ gia hóa dẻo [16]............................................................................................30
3.1.5 Nhựa PET:.........................................................................................................30
3.2 Hỗn hợp bê tông và bê tông.................................................................................31
3.2.1. Nguyên tắc thiết kế thành phần bê tông.............................................................31
3.2.2. Các phương pháp thiết kế thành phần bê tông...................................................31
3.2.3. Các yêu cầu về cấp phối bê tông........................................................................32
3.2.4. Hỗn hợp bê tông – Phương pháp thử độ sụt (TCVN 3106 : 1993).....................32
3.2.5. Phương pháp xác định cường độ nén (TCVN 3118 : 1993)...............................34
3.2.6. Phương pháp xác định độ hút nước của bê tông:................................................36
SƠ ĐỒ THỰC NGHIỆM..........................................................................................37
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................39
4.1 Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu chất lượng cốt liệu................................................39
4.1.1. Cát Đại Lộc........................................................................................................39
4.1.2. Đá Đà Sơn..........................................................................................................40
4.2 Kết quả thí nghiệm các tiêu chuẩn PCB40 Đồng Lâm:...................................41
4.3 Phụ gia hóa dẻo Lotus – R301.............................................................................43
4.4 Tính toán cấp phối bê tông..................................................................................43
4.5 Tiến hành tính toán cấp phối bê tông mác 35 MPa ( sử dụng phụ gia hóa dẻo
Lotus-R301 )............................................................................................................... 47
4.5.1. Tiến hành tính toán cấp phối bê tông................................................................47
4.5.2. Kết quả thực nghiệm mẫu mác 35 MPa sử dụng phụ gia Phụ gia Lotus-R301. .50
4.5.3 Cấp phối bê tông mác 35 MPa sử dụng nhựa PET phế thải kích thước từ 5-10
mm)( PET1)................................................................................................................. 53
4.5.4. Cấp phối bê tông mác 35 MPa sử dụng nhựa PET phế thải đã qua xử lý kích
thước nhỏ hơn 5 mm (PET2).......................................................................................55
4.5.5. Cấp phối bê tông mác 35 MPa sử dụng nhựa PET phế thải có kích thước nhựa từ
2-4 mm của công ty APEC (PETA).............................................................................58
4.6. Tiến hành tính toán cấp phối bê tông mác 40 MPa ( sử dụng phụ gia hóa dẻo
Lotus-R301 )............................................................................................................... 60
4.6.1. Tiến hành tính toán cấp phối bê tông................................................................60
4.6.2 Kết quả thực nghiệm mẫu mác 40 MPa sử dụng phụ gia Phụ gia Lotus-R301. . .63
4.6.3 Cấp phối bê tông mác 40 MPa sử dụng nhựa PET phế thải đã qua xử lý kích
thước nhựa 5-10 mm (PET1).......................................................................................65
4.6.4. Cấp phối bê tông mác 40 MPa sử dụng nhựa PET phế thải có kích thược nhỏ
hơn 5 mm (PET2).......................................................................................................68
4.6.5 Cấp phối bê tông mác 40 MPa sử dụng nhựa PET phế thải đã qua xử lý kích
thước nhựa 2-4 mm của công ty APEC (PETA)..........................................................70
4.7. Kết quả xác định độ hút nước của mẫu bê tông đạt yêu cầu (SN, Rn) sử dụng
phụ gia siêu hóa dẻo và nhựa PET............................................................................72
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................74
5.1 Kết luận................................................................................................................74
5.2 Kiến nghị và hướng phát triển đề tài..................................................................76
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu, chữ viết tắt Nội dung


TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
ASTM American Society for Testing and Materials
PCB Portland Cement Blended
C, Ch Cát, cát khi hiệu chỉnh
D, Dh Đá, đá khi hiệu chỉnh
X, Xh Xi măng, xi măng khi hiệu chỉnh
N Nước
PET Nhựa PET phế thải
ρ Khối lượng riêng
ρv Khối lượng thể tích xốp
PG Phụ gia
PGHD Phụ gia hóa dẻo
PGKHT Phụ gia khoáng hoạt tính
SN Độ sụt
Rx Mác xi măng
Rckd Mác chất kết dính
Rbt Mác bê tông
A Hệ số chất lượng và phương pháp thử xi măng
Ai Lượng sót sàng tích lũy
kd Hệ số dư vữa
Vh Thể tích hồ xi măng
RN Mác đá
R3, R7, R28 Mác bê tông ở 3, 7, 28 ngày tuổi
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

LỜI MỞ ĐẦU

Bê tông đã trở thành một phần thiết yếu trong đời sống con người ngày nay, bê
tông hiện diện ở mọi lúc mọi nơi mà con người có mặt. Theo nhu cầu ngày một tăng
cao đó, các thành phần cấu thành bê tông sẽ dần ít đi trong đó có cát, điều này dẫn đến
hệ lụy nạo vét cát trái phép ở một số nơi, tác động tiêu cực đến môi trường, an sinh xã
hội. Việc hút cát quá mức, bừa bãi khiến đáy sông càng ngày bị hạ thấp kéo theo hàng
loạt sự cố xói lở bãi sông, đê, kè. Để giải quyết vấn đề này cần có 1 loại vật liệu khác
thay thế thành phần của cát trong bê tông và đó chính là nhựa phế thải

Sự tiện dụng và tính năng bền bỉ được đặt lên hàng đầu trong sản xuất tiêu dùng
và nhựa tổng hợp đã được ra đời nhằm đáp ứng điều đó, tình hình tiêu thụ nhựa đạt
23,6 triệu tấn vào năm 2019. Nhựa PET sử dụng trong nước uống đóng chai chiếm
26.3%, với mức độ sử dụng nhựa PET ngày càng nhiều như vậy nhưng vòng đời sử
dụng ngắn nên hàm lượng rác thải từ nhựa PET thải ra môi trường rất nhiều trong khi
việc quản lý thu gom, xử lý rác chưa kịp thời nên hiện tượng đốt rác thải nhựa còn rất
phổ biến. Khi được đốt chúng sẽ tạo ra nhiều loại khí độc trong đó có dioxin và furan
là những chất cực độc có khả năng gây khó thở, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm
khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hóa.. Đặc biệt là có nguy cơ gây ung thư
khi phơi nhiễm thường xuyên. Rác thải PET gây nên hiệu tượng ô nhiễm môi trường
nặng nề và là điều kiện cho các loại dịch bệnh sinh sôi, phát triển.Vấn đề được đặt ra
hiện nay là quá trình tái sử dụng nhựa PET cho nhiều mục đích khác nhau, cải thiện
được vấn đề môi trường.

Do đó giải pháp sử dụng nhựa phế thải ( PET) thay thế thành phần cát trong bê
tông xử lý được 2 vấn đề đang quan tâm hiện nay là tái sử dụng nhựa phế thải hiệu quả
và chống nạn “cát tặc”. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tái sử dụng nhựa đưa vào
bê tông có nhiều ưu điểm như: tận hưởng được nguồn nhựa phế thải nhằm bảo vệ
nguồn tài nguyên cốt liệu đang có xu hướng cạn kiệt đặc biệt là bảo vệ môi trường. Đề
tài: “Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác
35MPa và 40MPa” chính là nhằm giải quyết vấn đề khoa học và thực tiễn đặc biệt cấp
thiết đó.

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã nổ lực rất nhiều cùng với sự chỉ bảo
tận tình của giảng viên hướng dẫn TS Hồ Viết Thắng để hoàn thành đề tài. Do thời
gian có hạn, kiến thức chuyên ngành và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên trong
quá trình thực hiện không tránh khỏi thiếu sót nhất định. Kính mong các thầy cô trong
bộ môn và các bạn trong ngành góp ý, bổ sung để đồ án được hoàn thiện và có tính
thuyết phục hơn nữa.

Chân thành cảm ơn.

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 1


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Đà Nẵng, ngày… tháng…..năm 2019.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Xuân Duyên Trần Mỹ Hồng Thảo Lê Văn Nam

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 2


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

CHƯƠNG 1: BIỆN LUẬN ĐỀ TÀI


1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Báo cáo của chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP) năm 2019 cho
thấy: Cứ mỗi phút trên thế giới có một triệu chai nước uống bằng nhựa được mua bán
mỗi năm thải ra năm nghìn tỷ túi ni-lông dùng một lần. Rác thải nhựa đang hằng ngày,
hằng giờ tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống, sức khỏe con người và
sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, nếu trung bình khoảng 10%
chất thải nhựa, túi ni-lông dùng một lần không được tái sử dụng, thì mỗi năm phát sinh
2,5 triệu tấn chất thải nhựa. Ðáng lo ngại, theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam đứng
thứ tư trên thế giới về lượng rác thải nhựa ra biển, với khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu
tấn mỗi năm (tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới)
[ CITATION htt \l 1033 ]
Bê tông là loại vật liệu được sử dụng rất nhiều trong các công trình xây dựng.
Bê tông được chế tạo từ các loại cốt liệu lớn (đá, sỏi), cốt liệu bé (cát), chất kết dính,
nước và có thể thêm phụ gia. Việc khai thác và sản xuất liên tục một lượng lớn các loại
nguyên liệu cấu thành bê tông gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường có thể kể
đến việc khai thác cát ảnh hưởng dòng chảy gây sạt lở bờ sông....Chúng ta không thể
khai thác, sử dụng mãi các nguồn tài nguyên thiên nhiên được mà cần tận dụng các
loại phế thải nhằm mang lại hiệu quả kinh tế tối đa, vừa xử lý được rác thải công
nghiệp, vừa tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Do đó, việc sử dụng nhựa phế thải
để dùng làm vật liệu xây dựng là vấn đề cấp bách, thiết thực mang lại hiểu quả kinh tế
và bảo vệ môi trường.
Thông qua các kết quả thử nghiệm cho thấy, việc ứng dụng nhựa phế thải như là
thành phần cốt liệu trong sản xuất bê tông vừa đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, vừa làm
giảm lượng rác thải nhựa gây ô nhiễm ra môi trường. Ngoài ra, việc này cũng giải
quyết được việc khai thác nguyên liêu thiên nhiên (cát) quá mức. Chính vì vậy, việc
nghiên cứu sử dụng PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông rất có ý nghĩa thực
tiễn.
1.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng của đề tài
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
 “Fresh properties of self-compacting concrete with plastic waste as partial
replacement of sand” - Sheelan M. Hama , Nahla N (2017)_ Sử dụng nhựa phế
thải từ nhiều nguồn nhựa khác nhau thay thế thành phần cát trong hỗn hợp bê
tông. Sử dụng ở các loại kích cỡ khác nhau loại dưới sàng 1mm (1), trên sàng
1mm dưới sàng 4mm (2) và loại (3) là 60% loại (1) trộn lẫn 40% loại (2).
[ CITATION She17 \l 1033 ]
 “Use of Waste Plastics in Cement-Based Composite for Lightweight Concrete
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 3
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Production” - Jibrin Sule, Sule Emmanuel, Ismaila Joseph, Osagie Ibhadobe,


Buba Y. Alfred, Farida Idris Waziri, Emeson Sunny Nigerian Building and
Road Research Institute, Abuja, Nigeria (2017)_Sử dụng nhựa thải trong hỗn
hợp bê tông để sản xuất bê tông nhẹ, mác bê tông của quá trình nghiên cứu này
là 20,62MPa tỉ lệ thay thế cát là 5-10%. Tuy nhiên, nghiên cứu này dùng nhựa
từ nhiều nguồn khác nhau và không quan tâm đến kích cỡ nhựa. [ CITATION
Jib17 \l 1033 ]
 “Recycling of Polyethylene Waste to Produce Plastic Cement” - Ahmad K.
Jassim University of Basrah, College of Engineering, Materials Engineering
Department, Basrah, Iraq (2016)_ Nghiên cứu sử dụng nhựa HDPE thay thế
thành phần cát trong hỗn hợp bê tông với tỉ lệ thay thế cát lên đến 25-35% tuy
nhiên HDPE là loại nhựa tái chế phổ biến nhất và được xem như là dạng an
toàn nhất của nhựa, nó cũng khá đơn giản và tốn ít chi phí để tái chế nhựa
HDPE để có thể dùng lại được chứ không như nhựa PET chỉ có thể sử dụng 1
lần và chi phí tái chế rất cao.[ CITATION Ahm17 \l 1033 ]
 “Performance of structural concrete with recycled plastic waste as a partial
replacement for sand” - J.Thoneycroft, J.Orr, P.Savoikar_ Nghiên cứu so sánh
việc sử dụng các loại nhựa khác nhau thay thế 10% thành phần cát trong hỗn
hợp bê tông cho ra các kết quả cường độ khác nhau, qua nghiên cứu có thể rút
ra các loại nhựa đều có khả năng thay thế cát trong hỗn hợp bê tông nhưng tốt
nhất nên là loại nhựa PET có xử lý bề mặt qua nhiệt, NaOH và NaClO; HDPE
có kích thước dưới 4mm; PPS với tỉ lệ thay thế 6,7% cát. Tuy nhiên nghiên cứu
chỉ dừng lại ở việc so sánh các mẫu bê tông đạt cường độ 14 ngày. [ CITATION
JTh18 \l 1033 ]
1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
“Nghiên cứu tận dụng rác thải nhựa làm vật liệu xây dựng gia công bê tông” -
Trường đại học Cần Thơ (2017)_ Kết quả nghiên cứu chỉ ra thay thế nhựa từ 5-
10% cát sẽ làm cường độ bê tông tăng 16,8% đến 19,8% đối vơi mẫu trắng
không có nhựa mác 21MPa. Tuy nhiên nguồn nhựa sử dụng trong nghiên cứu
không được phân loại, nguồn gốc không rõ ràng và mác bê tông được sử dụng
phổ biến thường từ 25MPa trở lên, phương pháp xử lý nhựa còn thủ công khó
áp dụng đưa vào sản xuất diện rộng.[ CITATION Ngu17 \l 1033 ]
1.3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
 Nghiên cứu thay thế 1 phần cốt liệu cát bằng nhựa PET phế thải và khảo sát sự
ảnh hưởng của nhựa PET đến độ sụt, tính chất cường độ và độ hút nước của
hỗn hợp bê tông và bê tông.
 Tính toán và thực nghiệm để tối ưu hóa hàm lượng nhựa PET phế thải cấp phối
để đạt mác bê tông theo thiết kế 35MPa và 40 MPa.
 Tìm ra loại nhựa PET phù hợp để sử dụng thay thế cát trong hỗn hợp bê tông.
 Giải quyết được vấn đề ô nhiễm từ việc rác thải nhựa khó phân hủy. Mặt khác,

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 4


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của bê tông và đạt hiệu quả kinh tế cao.
1.4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Cơ sở lý luận
Qua việc xác định các tính chất lý, hóa của vật liệu ta thực hiện các tính toán lý
thuyết và thực nghiệm các tỷ lệ cấp phối bê tông tương ứng. Sau đó, xác định
được tỷ lệ cấp phối tối ưu cho bê tông để có thể đạt được mác bê tông yêu cầu.
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp cơ lý: kiểm tra chất lượng cốt liệu.
 Xác định thành phần hóa của nguyên vật liệu thí nghiệm theo TCVN 141-2008
(Xi măng portland – phương pháp phân tích hóa học).
 Sử dụng các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng nguyên liệu và sản phẩm.
 Sử dụng các công cụ toán học cần thiết: vẽ đồ thị, xử lí số liệu thực nghiệm
dùng đánh giá chất lượng bê tông.
1.5 Địa điểm thí nghiệm
 Phòng thí nghiệm trạm trộn bê tông Phước Yên, Thành phố Đà Nẵng.
 Phòng thí nghiệm Silicat, khoa Hoá, Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng.
1.6 Thiết bị thí nghiệm (hình 1.1)
 Khuôn 15x15x15 (cm).
 Cân
 Máy thử cường độ nén.
 Máy trộn bê tông.
 Côn thử độ sụt.
 Thước đo, phễu.
 Ngoài ra còn dụng cụ, thiết bị khác

Hình 1.1 Dụng cụ và


thiết bị sử dụng sản xuất
bê tông xi măng
1.7 Nguyên liệu
(hình 1.2)
 PCB40 Đồng
Lâm.
 Cát Đại Lộc.
 Nước.
 Đá dăm Đà Sơn.
 Nhựa PET
phế thải đã
qua xử lý bề mặt của Huế.
 Nhựa PET cắt từ tấm phim của công ty nhựa APEC.
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 5
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

 Phụ gia siêu hóa dẻo Lotus – R301.

Hình 1.2 Các nguyên liệu sử dụng sản xuất bê tông xi măng
1.8 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
1.8.1 Phạm vi
 Sử dụng cho bê tông dân dụng mác 35 MPa.
 Sử dụng cho bê tông dân dụng mác 40 MPa
1.8.2 Giới hạn nghiên cứu
 Chỉ nghiên cứu dựa trên một số loại nguyên liệu có sẵn tại trạm trộn bê tông
Phước Yên: xi măng Đồng Lâm PCB40, đá dăm Đà Sơn, đá mi Đà Sơn, cát Đại
Lộc, nhựa PET phế thải và phụ gia siêu hóa dẻo Lotus - R301.

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 6


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT


2.1 Vật liệu chế tạo bê tông
2.1.1 Xi măng[ CITATION ThS07 \l 1033 ]
 Vai trò
Xi măng là thành phần chất kết dính để liên kết các hạt cốt liệu với nhau tạo ra
cường độ cho bê tông, như vậy chất lượng và hàm lượng xi măng là yếu tố quan trọng
quyết định cường độ chịu lực của bê tông.
 Yêu cầu kỹ thuật
Khi sử dụng xi măng để chế tạo bê tông ta cần chú ý các yêu cầu sau đây:
Chọn chủng loại xi măng thỏa mãn các yêu cầu quy phạm nhưng phải chọn
chủng loại xi măng phù hợp với đặc điểm kết cấu và tính chất môi trường sẽ thi công
để đảm bảo tính bền vững lâu dài của kết cấu.
Chọn mác xi măng để vừa phải đảm bảo cho bê tông đạt mác thiết kế, vừa phải
đảm bảo yêu cầu kinh tế.
Nếu dùng xi măng mác thấp để chế tạo bê tông mác cao thì lượng xi măng sử
dụng cho 1m3 bê tông sẽ nhiều nên không đảm bảo kinh tế.
Nếu dùng xi măng mác cao để chế tạo bê tông mác thấp thì lượng xi măng tính
toán ra để sử dụng cho 1m3 bê tông sẽ rất ít không đủ để liên kết toàn bộ các hạt cốt
liệu với nhau, mặt khác hiện tượng phân tầng của hỗn hợp bê tông dễ xảy ra, gây nhiều
tác hại xấu cho bê tông.
Vì vậy cần phải tránh dùng xi măng mác thấp để chế tạo bê tông mác cao và
ngược lại cũng không dùng xi măng mác cao để chế tạo bê tông mác thấp
Sau khi chọn chủng loại và mác xi măng thì cần kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý chủ
yếu như độ mịn, lượng nước tiêu chuẩn, thời gian đông kết, cường độ chịu lực thực tế
v.v… để sử dụng cho phù hợp theo số liệu tại thời điểm sử dụng.
a. Quá trình lý học khi xi măng đóng rắn[ CITATION ThS \l 1033 ]
Quá trình đóng rắn xi măng chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị.
- Giai đoạn 2: Giai đoạn keo hoá hay còn gọi là chu kỳ ninh kết.
- Giai đoạn 3: Giai đoạn kết tinh hay còn gọi là chu kỳ đóng rắn.
+ Giai đoạn 1
Nước tiếp xúc với các hạt xi măng và ngay lập tức tham gia phản ứng hoá học
với vật chất trên lớp bề mặt của hạt. Những sản phẩm hoà tan của phản ứng (kiềm, vôi,
thạch cao, khoáng clinker không bền bị phân hủy) ngay tức khắc chuyển vào dung
dịch và các lớp tiếp theo của hạt xi măng lại tiếp tục phản ứng với nước. Phản ứng xảy
ra liên tục cho tới khi pha lỏng trở nên bão hòa bởi sản phẩm phản ứng.
+ Giai đoạn 2
Là giai đoạn trực tiếp tạo thành sản phẩm phản ứng ở trạng thái rắn mà không
cần thông qua sự hoà tan trung gian của các sản phẩm ban đầu. Sản phẩm của phản

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 7


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

ứng ở giai đoạn này nằm ở trạng thái rắn không thể bị hoà tan trong pha lỏng đã bão
hoà. Vì vậy, chúng trực tiếp tách ra thành sản phẩm dạng chất rắn có kích thước hạt vô
cùng nhỏ. Trạng thái phân tán mịn tạo nên hệ keo dưới dạng các gel. Trong suốt quá
trình này, bản tính linh động của hồ nhão xi măng dần dần bị ninh kết nhưng chưa tạo
cho hồ xi măng có cường độ. Bởi vậy giai đoạn này còn được gọi là chu kỳ ninh kết,
còn giai đoạn 1 gọi là quá trình hoá học.
+ Giai đoạn 3
Những hạt keo dạng gel dần dần mất nước, sít chặt lại tạo nên vữa bắt đầu phát
triển cường độ nhưng còn yếu. Từ gel mất nước, hạt vật chất vô cùng nhỏ trở thành
tâm của những mầm tinh thể vật chất mới bị kết tinh và phát triển kích thước tạo nên
vật liệu xi măng có cường độ phát triển theo thời gian và sự kết tinh toàn khối vật liệu.
Khi vật liệu kết tinh hết thì kết thúc quá trình đóng rắn làm cho xi măng hoá đá có độ
bền rất cao. Có thể tóm tắt như bảng 2.1 sau:
Bảng 2.1 Tóm tắt quá trình đóng rắn của xi măng
Hydrat hoá (sol) Gel Keo tụ Kết tinh
Vữa linh động Bắt đầu ninh kết Kết thúc ninh kết Đóng rắn
Quá trình ninh kết Quá trình đóng rắn

b. Quá trình hóa học khi đóng rắn xi măng


Quá trình hóa học khi đóng rắn xi măng xảy ra 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Gọi là phản ứng sơ cấp. Chủ yếu các khoáng xi măng phản ứng
thủy phân hay thủy hóa với nước.
- Giai đoạn 2: Gọi là giai đoạn thứ cấp. Các sản phẩm thủy phân, thủy hóa của xi
măng tác dụng tương hổ với nhau hay tác dụng với phụ gia hoạt tính trong xi măng.
Tóm tắt 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Sản phẩm thủy hóa là hydrosilicat canxi
Khoáng silicat:
2(3CaO.SiO2) + 6H2O 3CaO.2SiO2.3H2O + 3Ca(OH)2
2(2CaO.SiO2) + 4H2O 3CaO.2SiO2.3H2O + Ca(OH)2
2CaO.SiO2.2H2O có thể xảy ra
Khoáng nóng chảy:
3CaO.Al2O3 + 6H2O 3CaO.Al2O3.6H2O
3CaO.Al2O3.6H2O + Ca(OH)2 +6H2O 4CaO.Al2O3.13H2O
4CaO.Al2O3.Fe2O3 + (n+6)H2O 3CaO.Al2O3.6H2O + CaO.Fe2O3.nH2O
CaO.Fe2O3.nH2O + 2Ca(OH)2 3CaO.Fe2O3.6H2O + pH2O
+ Giai đoạn 2: Tác dụng với phụ gia
Tác dụng với phụ gia hoạt tính: puzzolan, tro, xỉ…
xCa(OH)2 + ySiO2ht +(z - x)H2O xCaO.ySiO2.zH2O
mCa(OH)2 + nAl2O3ht +(p - m)H2O mCaO.nAl2O3.pH2O
Tác dụng với phụ gia điều chỉnh thời gian ninh kết: thạch cao thiên nhiên
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 8
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

(CaSO4.2H2O)
C 3A.CaSO4.(10÷12)H2O(1)
C3AH6 + CaSO4.2H2O + nH2O C3A.3CaSO4.(30÷32)H2O (2)
2-
(1) Tạo thành khi nồng độ vôi và nồng độ SO4 chưa bão hòa, C3A.CaSO4.(10 ÷
12)H2O dạng keo sít đặc.
(2) Tạo thành khi nồng độ vôi và nồng độ SO 42- bão hòa, C3A.3CaSO4.(30 ÷
32)H2O (ettringit), nó trương nở thể tích từ (2 ÷ 7,5) lần so với dạng 1.
Có thể so sánh sự khác nhau giữa bê tông sau 28 ngày có phụ gia và không phụ
gia qua hình ảnh SEM như hình 2.1 như sau.

Hình 2.1 Ảnh SEM của bê tông sau 28 ngày không có phụ gia (a) và với phụ gia (b,c)
[ CITATION htt1 \l 1033 ]
c. Các dạng ăn mòn của xi măng
Bao gồm 3 dạng:
- Ăn mòn dạng 1: Ăn mòn nhã vôi
- Ăn mòn dạng 2: Ăn mòn do quá trình phản ứng với các axit và muối.
- Ăn mòn dạng 3: Các muối được tích lũy trong các vết rỗ của đá xi măng, sự
kết tinh của các muối này gây tăng thể tích pha rắn.
Ăn mòn dạng 1
- Đá xi măng có cấu trúc không đồng nhất và là một hệ cân bằng không
ổn định. Sau khi gặp nước, xi măng bị thuỷ hóa, thuỷ phân, sản phẩm chủ yếu tạo ra
các khoáng: Hydrosilicat canxi, hydroaluminat canxi, hydroferit canxi, hydroxit canxi
2(3CaO.2SiO2) +6H2O 3CaO.2SiO2.3H2O + 3Ca(OH)2

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 9


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

2(2CaO.2SiO2) +6H2O 3CaO.2SiO2.3H2O+ Ca(OH)2


2CaO.SiO2.2H2O (có thể xảy ra)
- Nồng độ bão hòa của Ca(OH)2 và silicát 2 canxi thủy hóa khoảng 1,3 g/lit.
Nồng độ khoảng bão hòa vôi của aluminat 4 canxi thủy hóa là 1,06 –1,08 g/lit, của
aluminat 3 canxi là 0,42-0,56 g/lit, của ferrat 4 canxi khỏang 1,06 g/lit, của
sufoaluminat canxi thủy hóa là 0,045g/lit.
- Khi bê tông (BT) hoặc vữa ngâm trong nước, lúc đầu khoáng xi măng hòa tan
trong nước, lúc đầu và bị cuốn ra khỏi bê tông, làm cho nồng độ vôi trong lỗ hổng
giảm xuống. Để lấy lại nống độ vôi đầu tiên, Ca(OH) 2 lại tiếp tục hòa tan. Do bị hòa
tan liên tục, nên để lại càng nhiều lỗ hổng trong bê tông, các tác nhân xâm thực có điều
kiện xâm thực sâu và ăn mòn cốt thép. Khi nồng độ vôi giảm dần, các sản phẩm của
quá trình thủy hóa lần lượt bị tan rã.

Ăn mòn dạng 2
Bản chất: Do sự tác dụng của các sản phẩm trong đá xi măng với các tác nhân
môi trường: Axit, muối..
- Ăn mòn do sản phẩm Ca(OH)2 tác dụng với axit có gốc CO32-:
Trường hợp 1: H2CO3+ Ca(OH)2 CaCO3+ H2O (không ảnh hưởng đến đá
xi măng)
Trường hợp 2: H2CO3+ Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 vì là muối tan nó tác dụng
với sản phẩm của đá xi măng làm cho xi măng bị phá hoại.
- Ăn mòn do sản phẩm Ca(OH)2 tác dụng với axit có gốc sulfat:
Ca(OH)2+H2SO4CaSO4.2H2O
nCaO.SiO2+pH2SO4+nH2OnCaSO4+mSi(OH)4+nH2O
3CaO.2SiO2.3H2O+3H2SO4+4H2O3CaSO4.2H2O+2Si(OH)4
Các sản phẩm sau khi ăn mòn gồm như Al(OH)3, Fe(OH)3, Si(OH)4 là các hydroxit
kết tủa dạng vô định hình không có cường độ, còn CaSO 4.2H2O là muối khó hòa tan,
khi kết tinh lại liên kết với lượng nước lớn làm tăng thể tích phân tử lên 2,24 lần so với
thể tích chất ban đầu, nên gây ra ứng suất nội làm cho cấu trúc bê tông bị phá hủy.
Ăn mòn dạng 3
Bản chất: Ăn mòn sulfat
-Do môi trường chứa các muối khoáng gốc sun phát cao, muối sun phát sẽ có
phản ứng với các sản phẩm xi măng thủy hóa sinh ra các hợp chất gây trương nở thể
tích quá mức cho phép sinh ra ứng suất. Làm kết cấu xi măng, bê tông nứt nẻ. Phá hoại
các công trình.
- Ăn mòn sulfat:
Ca(OH)2+MgSO4+2H2OCaSO4.2H2O+Mg(OH)2
Ca(OH)2+Na2SO4+2H2OCaSO4.2H2O+NaOH
3CaO.Al2O3.6H2O+CaSO4.2H2O+19H2O  3CaO.Al2O3.3CaSO 4.31H2O
Thường 3 dạng ăn mòn sẽ xảy ra đồng thời tùy mức độ khác nhau do môi trường

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 10


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

sử dụng
Biện pháp chống ăn mòn xi măng
Nhiều nhân tố có thể tác động làm giảm chất lượng của xi măng bê tông. Để bảo
vệ bê tông khỏi tác nhân tấn công trong môi trường cần có nhiều biện pháp xử lý:
- Chọn xi măng có thành phần khoáng thích hợp.
- Dùng các loại phụ gia.
- Ngoài ra còn có cách là cách ly môi trường xâm thực và cấu kiện bằng cách
phủ ở mặt ngoài lớp vật liệu kị nước (nhựa đường, sơn, keo...) tùy theo điều kiện cụ
thể.
2.1.2 Cốt liệu
Cốt liệu trong bê tông là thành phần cơ bản chiếm một thể tích và khối lượng
lớn nhất, có ảnh hưởng trực tiếp đến những tính chất của hỗn hợp bê tông, đến lượng
nước cần của hỗn hợp, lượng dùng xi măng và các tính chất cơ lý của bê tông. Do đó
việc lựa chọn cốt liệu về loại, giá thành, đặc tính kỹ thuật có tác dụng quyết định đến
chất lượng và giá thành của bê tông.
Khi chọn cốt liệu thường xét 3 đặc trưng:
 Đặc trưng 1: Tính chất cơ lý và cấu trúc cốt liệu:
Xét đến cường độ, độ đặc chắc, tính hút nước, khối lượng thể tích, độ mài mòn
và tính chịu ăn mòn trong môi trường xâm thực. Với cốt liệu lớn chỉ tiêu cường độ là
quan trọng nhất để đánh giá chất lượng cốt liệu lớn.
 Đặc trưng 2: Hình dạng, độ lớn và thành phần cỡ hạt:
Độ sạch, hình dạng và tính chất bề mặt, thành phần cỡ hạt ảnh hưởng đến độ bền
liên kết giữa xi măng và cốt liệu nên ảnh hưởng cường độ bê tông. Thực tế:
- Đối với cốt liệu lớn đá dăm bảo đảm hơn so với sỏi hoặc đá cuội.
- Đá cuội, sỏi có dạng hình thoi và dẹp làm giảm cường độ bê tông, vì thế hàm
lượng của chúng trong cốt liệu lớn không được vượt quá 15% theo khối lượng.
- Các hạt mềm, yếu bị phong hoá có cường độ thấp nên hàm lượng của chúng
trong cốt liệu lớn không được vượt quá 10% theo khối lượng.
Thành phần hạt và độ lớn:
- Thành phần hạt là tỉ lệ phần trăm về khối lượng giữa các cấp hạt to, nhỏ khác
nhau và được xác định bằng bộ sàng tiêu chuẩn.
- Khi chọn được thành phần hạt hợp lý thì độ rỗng của cốt liệu sẽ nhỏ nhất. Gọi
d1, d2, …, dn là đường kính của các hạt cốt liệu, thực tế tương đối hợp lý giữa các cỡ
hạt:
d2 d3 dn 1
= =…= =
d1 d2 d n−1 2

- Đối với cốt liệu lớn bộ sàng tiêu chuẩn có đường kính các lỗ sàng: 70; 40; 20;
10; 5 mm.
- Đối với cốt liệu nhỏ (cát) bộ sàng tiêu chuẩn có đường kính các lỗ sàng: 5; 2,5;
1,25; 0,63; 0,315; 0,14 mm.
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 11
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

 Đặc trưng 3: Hàm lượng tạp chất có hại:


Trong cốt liệu thường lẫn các tạp chất có hại như chất hữu cơ, bụi, sét, các muối
sulfat. Chúng bám dính trên bề mặt hạt cốt liệu thành một lớp mỏng làm trở ngại cho
sự tiếp xúc giữa đá xi măng và cốt liệu, làm giảm lực dính kết giữa chúng dẫn đến sự
hạ thấp cường độ bê tông. Thực tế với các điều kiện khác như nhau, cường độ bê tông
từ đá dăm hoặc cuội sỏi được rửa sạch lớn hơn cường độ bê tông từ sỏi, sạn không rửa
khoảng (10 ÷ 20)%.
a.Cốt liệu lớn
 Vai trò:
Đá, sỏi là cốt liệu lớn có cỡ hạt từ 5 - 70mm, chúng tạo ra bộ khung chịu lực
cho bê tông. Sỏi có đặc điểm là do hạt tròn nhẵn, độ rỗng và diện tích mặt ngoài nhỏ
nên cần ít nước, tốn ít xi măng mà vẫn dễ đầm, dễ đổ, nhưng lực dính kết với vữa xi
măng nhỏ nên cường độ của bê tông thấp hơn bê tông dùng đá dăm. Ngoài đá dăm và
sỏi khi chế tạo bê tông còn có thể dùng sỏi dăm (dăm đập từ sỏi).
Đối với cốt liệu lớn (đá dăm) thành phần hạt tuân theo TCVN 1771 : 1986 được
cho như hình 2.2 và bảng 2.2:
Bảng 2.2 Phạm vi cho phép về thành phần hạt đá dăm theo TCVN 1771: 1986
D max +D min
Kích thước lỗ sàng Dmin Dmax 1,25 Dmax
2

Lượng sót sàng tích lũy (%) 90 ÷ 100 40 ÷ 70 0 ÷ 10 0

0
10
20
30
40
50 Cận trên
60 Cận dưới

70
80
90
100

Hình 2.2 Miền giới hạn thành phần cỡ hạt của đá dăm trong bê tông
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 12
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Dmax là đường kính lớn nhất của cốt liệu tương ứng với cỡ sàng có lượng sót tích
lũy nhỏ hơn và gần 10% nhất.
Dmin là đường kính nhỏ nhất của cốt liệu tương ứng với cỡ sàng có lượng sót tích
lũy lớn hơn và gần 90% nhất
b. Cốt liệu nhỏ
 Vai trò:
Cát là cốt liệu nhỏ cùng với xi măng, nước tạo ra vữa xi măng để lấp đầy lỗ rỗng
giữa các hạt cốt liệu lớn (đá, sỏi) và bao bọc xung quanh các hạt cốt liệu lớn tạo ra
khối bê tông đặc chắc. Cát cũng là thành phần cùng với cốt liệu lớn tạo ra bộ khung
chịu lực cho bê tông. Cát dùng để chế tạo bê tông có thể là cát thiên nhiên hay cát nhân
tạo có cỡ hạt từ 0,14 đến 5 mm. Đối với cốt liệu nhỏ (cát) thành phần hạt tuân theo
TCVN 1770 : 1986 được cho như hình 2.3 và bảng 2.3:
Bảng 2.3 Phạm vi cho phép về thành phần hạt cát theo TCVN 1770: 1986
Đường kính lỗ sàng ,mm 5 2,5 1,25 0,63 0,315 0,14
Lượng sót tích luỹ Ai (%) 0 0 ÷ 20 15 ÷ 45 35 ÷ 70 70 ÷ 90 90 ÷ 100

0.14 0.64 1.14 1.64 2.14 2.64 3.14 3.64 4.14 4.64
0

10

20

30

40
Cận trên
50
Cận dưới
60

70

80

90

100

Hình 2.3 Miền giới hạn thành phần cỡ hạt của cát trong bê tông
2.1.3 Nước dùng nhào trộn hỗn hợp bê tông
Vai trò nước là thành phần giúp cho xi măng phản ứng tạo ra các sản phẩm thủy
hóa làm cho cường độ của bê tông tăng lên. Nước còn tạo ra độ lưu động cần thiết để
quá trình thi công dễ dàng.
Nước để chế tạo bê tông phải đảm bảo chất lượng tốt, không gây ảnh hưởng xấu
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 13
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

đến thời gian đông kết và rắn chắc của xi măng và không gây ăn mòn cho cốt thép
 Yêu cầu kĩ thuật ( theo TCVN 4506 : 2012)
Nước để chế tạo bê tông phải đảm bảo chất lượng tốt, không gây ảnh hưởng xấu
đến thời gian đông kết và rắn chắc của xi măng và không gây ăn mòn cho cốt thép.
Nước cung cấp cho quá trình hidrat hoá các khoáng xi măng và cung cấp nước để
hỗn hợp bê tông có độ lưu động cần thiết. Nước để nhào trộn hỗn hợp bê tông có thể
dùng nước thiên nhiên (trước hết là nước uống được) không chứa muối axit, tạp chất
và các chất bẩn, dầu mỡ trong nước thoát ra từ các thành phố, khu công nghiệp. Nước
có hàm lượng muối lớn hơn 5000mg/l hoặc chứa trên 2700mg/l ion SO 42- hay pH < 4
là nước mang tính axit đều không thể nhào trộn bê tông.
Lượng nước nhào trộn phụ thuộc vào loại hỗn hợp bê tông, loại và đường kính
lớn nhất của cốt liệu lớn, modul độ lớn của cát, loại và lượng xi măng
2.1.4 Phụ gia siêu hóa dẻo[ CITATION Spi03 \l 1033 ]
a. Định nghĩa
Phụ gia siêu hóa dẻo là các chất phụ gia hóa học được đưa vào hỗn hợp bê tông
để thực hiê ̣n hai chức năng chính: giảm lượng nước trong hỗn hợp, vì thế giảm độ rỗng
mao mạch của vật liê ̣u xi măng đã đóng rắn, và duy trì khả năng làm viêc̣ của bê tông
tươi trong một khoảng thời gian hợp lý ngay cả khi tỷ lê ̣ nước trên xi măng thấp.
b. Phân loại
Các phụ gia hóa học có chức năng như các chất phụ gia giảm nước trong bê tông
được gọi chung là “các chất giảm nước” và được phân loại thành hai loại chính theo
hiệu quả của nó:
- Các chất giảm nước (WR, loại A), giảm nước 5% hoặc nhiều hơn
- Các chất giảm nước hiệu quả cao: (HRWR, loại F), giảm nước 12% hoặc nhiều
hơn
Sử dụng HRWR đã đạt mức giảm nước cao hơn rất nhiều, có thể lên đến 30%,
những loại này thường được gọi là các chất phụ gia siêu dẻo. Các chất phụ gia giảm
nước được phân nhóm chi tiết hơn theo ảnh hưởng của nó đến thời gian đông kết:
- Loại D giảm nước và làm chậm
- Loại E giảm nước và tăng tốc
- Loại G siêu giảm nước và làm chậm
Sự phân loại khác theo chất lượng của các chất phụ gia siêu dẻo cũng được sử
dụng, các sản phẩm thế hệ “thứ nhất”, “thứ hai”, “thứ ba”.
c. Cơ chế làm việc
Cơ chế của phụ gia siêu hóa dẻo là làm phân tán các hạt xi măng trong hồ xi
măng, phá vỡ cục vón xi măng trong hồ, do vậy giải phóng lượng nước bị cuốn hút
bao quanh các cục đó. Các hạt xi măng được giải tỏa kết vón lại có thể tham gia kết
lắng chặt hơn so với kết vón tự do. Các phân tử phụ gia siêu hóa dẻo bị hấp phụ lên bề
mặt của các hạt xi măng thủy hóa làm cho bề mặt của chúng mang điê ̣n tích âm, điê ̣n
tích bề mặt tạo ra lực đẩy tĩnh điê ̣n giữa các hạt xi măng liền kề nhau tạo khả năng
chống kết vón và phân tán của các hạt này. Sự phân tán còn mạnh hơn do sự hỗ trợ bởi
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 14
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

lực đẩy hạt – hạt trong phạm vi hẹp của các hạt nhỏ sinh ra đẩy nhau nhờ các hiê ̣u ứng
không gian. Kết quả tức thời của sự chống kết vón và phân tán nhờ phụ gia siêu hóa
dẻo là cải thiê ̣n sự tiếp xúc giữa bề mặt các hạt xi măng và nước làm cải thiê ̣n sự thủy
hóa sớm của xi măng.
d. Đặc tính của phụ gia siêu hóa dẻo
- Cải thiện tính dễ thi công của hỗn hợp bê tông vừa trộn: Tăng độ linh động,
tăng độ sụt, kéo dài thời gian lưu sụt mà không cần tăng nước trộn hoặc giảm lượng
nước nhào trộn, làm chậm lại hoặc tăng nhanh quá trình ninh kết ban đầu, tăng khả
năng chuyên chở hỗn hợp bê tông tươi đi xa trong điều kiện thời tiết nóng, tăng khả
năng bơm bê tông lên cao để thi công nhà cao tầng hoặc bơm xa để thi công cầu, hầm
hay công trình thủy lợi…
- Cải thiện tính chất của bê tông sau khi hóa cứng: Tăng cường độ sớm trong thời
gian đầu để sớm tháo dỡ ván khuôn nhằm tăng nhanh tiếng độ, tăng quay vòng ván
khuôn, tăng cường độ chị nén, chịu kéo, tăng độ chống thấm, tăng sự dính chặt giữa
phần bê tông cũ và phần bê tông hay vữa mới, tăng độ kết dính của bê tông với cốt
thép.
2.2 Nhựa PET phế thải
2.2.1 Giới thiệu[ CITATION htt2 \l 1033 ]
Polyethylene terephthalate ( được gọi là PET, PETE hoặc PETP hoặc PET-P) là
nhựa nhiệt dẻo, thuộc loại nhựa polyester và được dùng trong tổng hợp xơ sợi, vật
đựng đồ uống, thức ăn và các loại chất lỏng, và kết hợp với sợi thủy tinh tạo nên vật
liệu tổng hợp. PET là một trong số những nguyên vật liệu sử dụng trong việc sản xuất
sợi thủ công1
Công thức cấu tạo:

O O

HO C C O CH2 CH2 O H
n

2.2.2. Cấu trúc phân tử và hình thái học[ CITATION Ngu \l 1033 ]
Các đặc tính của PET được quyết định bởi quá trình xử lý nhiệt, nó có thể tổn
tại cả ba dạng: vô định hình (Amorphous); ở dạng kết tinh (Crystalline) và bán kết tinh
(semi- crystalline).
- Dạng vô định hình (amorphous) như hình 2.4. Các phân tử của PET sắp xếp
không có trật tự, không theo quy luật nào, hình thái ngoại quan là trong suốt.
- Dạng kết tinh (crystalline): Các phân tử sắp xếp theo một trật tự nhất định.
Ngoại quan đục (không trong suốt). Tính chịu nhiệt và độ bền cao hơn so với
dạng vô định hình. Cấu trúc bán kết tinh được hình thành bằng hai cơ chế: dùng

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 15


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

nhiệt hoặc định hướng bằng cách kéo cơ học.

Hình 2.4 Dạng vô định hình và kết tinh của PET

- Dạng bán kết tinh (semi-crystalline): Ngoại quan đục (không trong suốt), cấu
trúc tinh thể có 50% kết tinh (crystalline).
2.2.3. Tính chất của PET[ CITATION htt3 \l 1033 ]
PET là một polyester mạch thẳng, có độ định hướng lớn do đó có kết cấu chặt
chẽ, khó bị thủy phân, độ bền cơ học cao, có khả năng chịu lực xé, chịu mài mòn cao,
tương đối cứng rất ít giãn khi bị tác động của ngoại lực. Khi cháy tạo ngọn lửa màu
vàng và tiếp tục cháy khi cách ly khỏi ngọn lửa. Độ bền kéo của màng PET tương
đương màng nhôm và gấp ba lần màng polycarbonate và màng polyamide. Ở nhiệt độ
thường nó là polymer vô định hình có độ định hướng cao, trong suốt, nhưng ở nhiệt độ
gần 80 ˚C thì xuất hiện kết tinh mờ đục. PET có độ hòa tan rất bé trong dung môi hữu
cơ và hoàn toàn không thấm nước, thấm khí rất thấp. PET khá bền nhiệt, cấu trúc hóa
học của mạch PET vẫn chưa biến đổi ở 200 ˚C, tuy nhiên ở khoảng 70 ˚C có thể làm
biến dạng co rút màng PET. Bền hóa học( cả HF), H 3PO4,CH3COOH, axit béo… ;
không bền với HNO3 và H2SO4 đậm đặc (do tác dụng với gốc este).
PET có khả năng hút ẩm, khi bị ẩm thì trong quá trình gia công PET sẽ diễn ra
quá trình thủy phân tại bề mặt tiếp xúc giữa nước và PET, nguyên nhân này làm giảm
phân tử lượng của PET (hay độ nhớt) và những đặc tính cơ lý của nó. Vì thế trước khi
nhựa được gia công, độ ẩm phải được loại bỏ khỏi nhựa. Có thể thực hiện được bằng
cách sử dụng chất hút ẩm hoặc sấy trước khi đưa vào gia công. Các thông số cơ bản
của nhựa PET được cho dưới bảng 2.4.
Bảng 2.4 Các thông số cơ bản của nhựa PET
Công thức phân tử (C10H8O4)n
Khối lượng riêng (dạng vô định hình) 1.370 g/cm3
Khối lượng riêng (dạng kết tinh) 1.455 g/cm3
Ứng suất kéo 55-75 Mpa
Giới hạn đàn hồi 50-150%
Nhiệt độ hóa thủy tinh 75oC
Điểm nóng chảy 260oC
Nhiệt độ phân hủy 360 oC
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 16
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Một trong những đặc tính quan trọng của PET là độ nhớt. Độ nhớt của chất
decilit/gram (dl/g) phụ thuộc vào độ dài mạch polymer. Độ dài mạch của polymer
càng dài, độ rắn càng cao, nên độ nhớt càng cao. Độ dài của một polymer có thể được
đều chỉnh thông qua quá trình polymer hóa, bảng 2.5 cho chúng ta độ nhớt của một số
dạng nhựa PET:
Bảng 2.5 Độ nhớt của PET ở một vài dạng
Độ nhớt (decilit/gram – dl/g) Dạng
0.6 Sợi
0.65 Màng mỏng
0.76-0.84 Chai lọ
0.85 Dây thừng
2.3 Hỗn hợp bê tông và bê tông[ CITATION ThS07 \l 1033 ]
2.3.1 Hỗn hợp bê tông
a. Định nghĩa và phân loại
 Định nghĩa:
Hỗn hợp bê tông là hỗn hợp các loại nguyên liệu bao gồm xi măng, nước, cốt
liệu, phụ gia được nhào trộn để đồng nhất nhưng chưa rắn chắc. Chúng tương tác với
nhau bằng lực liên kết vật lí và hoá học.
 Phân loại
Hỗn hợp bê tông: Dựa vào tính dẻo của hỗn hợp bê tông tươi, có thể chia làm 2
loại sau.
Hỗn hợp bê tông dẻo là một hỗn hợp dẻo có tính liên tục về cấu tạo, cốt liệu
trong hỗn hợp ở trạng thái lơ lửng trong môi trường liên tục của hồ xi măng, bảo đảm
dính kết, không bị phân tầng và hỗn hợp bê tông có tính lưu động cao.
Hỗn hợp bê tông cứng là hỗn hợp xốp rời (tính liên tục kém) gồm các thành
phần rời rạc của hạt cốt liệu được gắn kết với nhau bằng keo xi măng đặc, nội lực ma
sát khô lớn, nên khi đổ khuôn và lèn chặt yêu cầu nhất thiết phải dùng ngoại lực tác
động mạnh.
b. Yêu cầu của hỗn hợp bê tông
 Bê tông tươi phải thỏa mãn hai yêu cầu sau:
Tính đồng nhất của hỗn hợp bê tông có được khi nhào trộn phải được duy trì
trong quá trình vận chuyển, bơm, đổ khuôn, đầm chặt và không bị phân tầng, tách
nước.
Tính công tác tốt phù hợp với phương pháp và điều kiện tạo hình sản phẩm.
Nếu tính công tác tốt hỗn hợp bê tông sẽ dễ dàng và nhanh chóng lấp đầy khuôn, giữ
được tính liên kết toàn khối và sự đồng nhất. Tính công tác được đặc trưng bằng khả
năng lưu động và mức độ dẻo của hỗn hợp.
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của hỗn hợp bê tông
 Hàm lượng nước ban đầu của hỗn hợp:
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 17
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Lượng nước nhào trộn là yếu tố quan trọng quyết định tính công tác của hỗn
hợp bê tông. Lượng nước dùng để nhào trộn hỗn hợp bê tông gồm: nước dùng để
hidrat hóa các khoáng hóa trong xi măng, để hồ dẻo và linh động, nước dùng bôi trơn
cốt liệu và nước tự do.
Nếu lượng nước ban đầu bé thì chỉ đủ bao bọc mặt ngoài của xi măng và tạo
nên màng nước hấp phụ, màng nước này liên kết rất chắc chắn với hạt xi măng và cốt
liệu bằng lực hút phân tử. Nếu tăng lượng nước này lên sẽ hình thành nước tự do, nó đi
vào các mao quản thông nhau cũng như các hốc của các vật liệu và làm màng nước
hấp phụ dày thêm tạo điều kiện thuân lợi cho các hạt vật liệu dịch chuyển, khi đó nội
lực ma sát giảm, độ dẻo hỗn hợp bê tông tăng lên.
Lượng nước ứng với lúc hỗn hợp bê tông có độ dẻo tốt nhất mà không bị phân
tầng gọi là khả năng giữ nước của hỗn hợp bê tông. Nó phụ thuộc vào khả năng giữ
nước của chất kết dính và các thành phần, hàm lượng phụ gia, độ mịn của chúng có
trong chất kết dính.
 Loại, lượng dùng và tính chất của xi măng:
Loại xi măng thể hiện ở độ dẻo tiêu chuẩn của xi măng. Khi xi măng có lượng
nước tiêu chuẩn lớn thì với một lượng nước nhào trộn nhất định thì độ nhớt của hồ xi
măng sẽ tăng và độ lưu động của bê tông sẽ kém.
Độ mịn và thành phần khoáng hóa của xi măng ảnh hưởng đến lượng nước tiêu
chuẩn. Khi độ mịn tăng thì diện tích xung quanh toàn bộ hạt xi măng tăng nên lượng
nước tiêu chuẩn tăng, với một lượng nước nhào trộn nhất định làm độ nhớt tăng lên và
độ dẻo của hỗn hợp bê tông kém đi.
 Hàm lượng cốt liệu và tính chất của cốt liệu:
Cỡ hạt, cấp phối hạt, tính chất bề mặt và những đặc trưng chất lượng khác của
cốt liệu có ảnh hưởng lớn đến tính chất của hỗn hợp bê tông.
Nếu thay đổi cỡ hạt, cấp phối hạt của hỗn hợp cốt liệu, tổng diện tích mặt ngoài
của cốt liệu sẽ thay đổi đáng kể, nếu lượng nước nhào trộn không thay đổi tính chất
lưu động cả hỗn hợp bê tông sẽ thay đổi rõ ràng.
Hình dạng, tính chất, bề mặt, tính hút nước của cốt liệu đều ảnh hưởng đến tính
chất lưu động của hỗn hợp bê tông. Hỗn hợp bê tông dùng cốt liệu là đá cuội, sỏi có
hình dạng hạt tròn, bề mặt nhẵn với cũng một lượng nước nhào trộn sẽ có tính lưu
động lớn hơn hỗn hợp bê tông dùng đá dăm bề mặt nhám.
Trong hỗn hợp bê tông phần rỗng giữa các cốt liệu lớn với nhau được lấp đầy
bằng vữa xi măng và hồ xi măng đóng vai trò bao bọc quanh hạt cát và lấp đầy khoảng
rỗng giữa các hạt cát. Cấp phối hạt được biểu thị bằng đường tích lũy các cấp hạt. Cốt
liệu có cấp phối tốt khi đường tích lũy của các hạt của nó không vượt quá ngoài miền
giới hạn theo quy phạm.
 Phụ gia hoạt tính bề mặt:
Khi cho PG hoạt tính bề mặt vào hỗn hợp bê tông sẽ làm giảm lượng nước nhào
trộn, giảm lượng dùng xi măng, cường độ của bê tông tăng cao, tăng tính chống thấm,
tính bền vững và tính chống xâm thực của bê tông. Các loại phụ gia hoạt động bề mặt
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 18
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

thường dùng là phụ gia ưa nước, phụ gia kị nước, phụ gia tạo bọt và các loại phụ gia
hỗn hợp.
Phụ gia ưa nước: có nhiều loại, nhưng phổ biến nhất là muối canxi lignosulfonat.
Khi muối này hấp phụ lên hạt xi măng, sự định hướng của các phân tử nước trên bề
mặt hạt xi măng phần nào bị phá hoại và một phần nước đó được giải phóng. Ngoài ra
còn làm cho hạt xi măng ưa nước, dễ thấm ướt hơn. Như vậy khi có phụ gia hồ xi
măng cần lượng nước ít hơn, lực dính kết giữa các hạt xi măng giảm, dễ trơn trượt lên
nhau, làm độ lưu động của hỗn hợp bê tông tăng.
Phụ gia kị nước thường dùng là xà phòng natri (muối natri của axit hữu cơ tan
trong nước). Chất này tính kị nước nên không bị thấm ướt. Khi hấp phụ trên bề mặt hạt
xi măng, những lớp mỏng của các phân tử định hướng có khả năng trượt lên nhau một
cách dễ dàng làm cho độ lưu động của hỗn hợp bê tông tăng lên.
Phụ gia tạo bọt khí chủ yếu là xà phòng natri của các axit hữu cơ. Khi nhào trộn
bê tông, phụ gia sẽ cuốn theo vào một lượng không khí. Các bọt khí sẽ làm giảm sức
căng mặt ngoài của chất lỏng ở mặt phân cách khí lỏng, đồng thời làm tăng thể tích hổ
xi măng, do đó độ lưu động của hỗn hợp bê tông tăng lên.
 Gia công chấn động:
Gia công chấn động là một trong những phương pháp rất có hiệu quả để nâng cao
tính lưu động của hỗn hợp bê tông. Nó làm cho hỗn hợp bê tông cứng hoặc ít lưu động
trở nên dẻo tạo điều kiện khi chế tạo, đổ khuôn và lèn chặt dễ dàng. Thực chất của gia
công chất động là ở chỗ do tác dụng của dao động kích thích truyền cho các phần tử
của hỗn hợp những xung lực bé nhưng thường xuyên và có chu kỳ. Thời gian tiến
hành đầm phải thích hợp để làm cho hỗn hợp bê tông lèn chặt không tạo ra các lỗ rỗng
cho kết cấu bê tông.
2.3.2 Bê tông
a. Định nghĩa và phân loại
 Định nghĩa:
Bê tông là loại vật liệu đá nhân tạo nhận được bằng cách đổ khuôn và làm rắn
chắc khi đông cứng một hỗn hợp được trộn với một tỷ lệ hợp lí bao gồm chất kết dính,
nước, cốt liệu (cát, sỏi hay đá dăm) và phụ gia. Thành phần hỗn hợp bê tông phải đảm
bảo sao cho sau một thời gian rắn chắc phải đạt được những tính chất cho trước như
cường độ, độ chống thấm v.v...
 Phân loại bê tông:
Theo dạng chất kết dính: Bê tông xi măng, bê tông silicat (chất kết dính là vôi),
bê tông thạch cao, bê tông chất kết dính hỗn hợp, bê tông polime, bê tông dùng chất
kết dính đặc biệt.
Theo dạng cốt liệu: Bê tông cốt liệu đặc, bê tông cốt liệu rỗng, bê tông cốt liệu
đặc biệt (chống phóng xạ, chịu nhiệt, chịu axit).
Theo khối lượng thể tích: Bê tông đặc biệt nặng (ρ v > 2500kg/m3), bê tông nặng
( ρv = 1800 - 2500 kg/m3), bê tông nhẹ ( ρv = 500 - 1800 kg/m 3), bê tông đặc biệt nhẹ

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 19


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

(ρv < 500 kg/m3).


Theo phạm vi sử dụng: Bê tông công trình, bê tông công trình cách nhiệt, bê
tông thủy công, bê tông làm đường, bê tông ổn định hóa học, bê tông chịu lửa, bê tông
trang trí, bê tông nặng chịu bức xạ.
 Hệ số giãn nở nhiệt
Đối với phần lớn các loại bê tông khi đốt nóng đến 100 oC, hệ số giãn dài trung
bình 10.10-6 gần với hệ số giãn dài của cốt thép 12.10-6 nên khi bê tông cốt thép bị đốt
nóng do có độ giãn dài tương đối đồng đều, mối liên kết giữa bê tông và cốt thép
không bị phá hoại.
 Sự kết dính giữa bê tông và cốt thép
Sự kết dính giữa bê tông và cốt thép là tính chất quan trọng giúp cho bê tông và
cốt thép cùng chịu lực trong kết cấu công trình. Với cốt thép trơn và có gờ khác nhau.
Với cốt thép trơn thì cường độ dính kết tạo nên bởi hai yếu tố:
- Lực dính kết trên bề mặt tiếp xúc giữa xi măng và cốt thép rất tốt.
- Lực ma sát xuất hiện giữa bê tông và cốt thép khi chúng dịch chuyển với nhau.
Trị số của lực ma sát phụ thuộc vào sự bền chắc của tiếp xúc, tính chất vật liệu của bề
mặt tiếp xúc và trị số lực theo hướng dịch chuyển tác dụng vào cốt thép.
Đối với cốt thép có gờ thì lực ma sát không còn ý nghĩa nữa. Do sự móc dính của
các gờ trên cốt thép với bê tông.
 Từ biến của bê tông
Khi chịu tải trọng tác dụng không đổi trong một thời gian dài biến dạng của bê
tông càng ngày càng tăng. Người ta gọi đó là hiện tượng từ biến.
Nguyên nhân của hiện tượng từ biến có thể là do sự dịch chuyển nước vào thành
phần rỗng của gen dưới tác dụng của tải trọng. Cùng với sự cứng chắc của gen trong
cấu trúc đá xi măng, biến dạng từ tắt dần, thường chỉ xảy ra từ 1 – 1,5 năm, sau đó gần
như không phát triển.
 Biến dạng do co ngót
Co ngót là hiện tượng khi bê tông giảm thể tích khi khô cứng trong không khí.
Hiện tượng co ngót xảy ra liên quan đến sự biến đổi lý hóa trong quá trình thủy hóa xi
măng, đến sự tổn hao lượng nước do bay hơi.
 Biến dạng nhiệt
Bê tông cũng như các loại vật liệu khác, dãn nở khi bị đốt nóng và co lại khi làm
lạnh.
Trung bình hệ số dãn dài của bê tông là 10.10-6. Nhưng thực chất nó biến động
phụ thuộc vào cấp phối của bê tông, tính chất cốt liệu và chất kết dính. Khi hàm lượng
đá xi măng tăng thì hệ số dãn dài cũng tăng. Sự thay đổi nhiệt độ trong giới hạn 0-
500C ít ảnh hưởng đến hệ số dãn nở.
Biến dạng nhiệt bê tông gần với biến dạng nhiệt của thép, điều đó đảm bảo cho
sự làm việc đồng đều vững chắc của chúng trong kết cấu bê tông cốt thép ở nhiệt độ
khác nhau trong môi trường.

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 20


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

 Tính bền vững của bê tông


Trong thực tế các công trình không thể tránh khỏi việc tiếp xúc với môi trường
xâm thực, do đó chúng ta phải bảo vệ chúng đảm bảo thời gian sử dụng. Nhiệm vụ là
làm hạn chế khả năng tiếp xúc của môi trường ăn mòn và xâm thực đối với bê tông.

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 21


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

CHƯƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THỰC NGHIỆM


3.1 Nguyên vật liệu
Để đánh giá chất lượng của bê tông thì phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó,
quan trọng nhất chính là kiểm tra, đánh giá chất lượng của các nguyên liệu thành phần.
Hiện nay, nước ta rất phong phú về nguồn nguyên vật liệu chế tạo bê tông, tuy nhiên ở
đề tài nghiên cứu lần này, chúng tôi sử dụng các loại nguyên liệu: PCB40 Đồng Lâm
(hình 3.1), cát Đại Lộc (hình 3.2), đá dăm Đà Sơn (hình 3.4), phụ gia siêu hóa dẻo
Lotus_R301 (hình 3.5). Để sử dụng chúng một cách hiệu quả, trước khi dùng cần được
lựa chọn và kiểm tra chất lượng.
3.1.1 Xi măng

Hình 3.1 PCB40 Đồng Lâm


Các tiêu chuẩn phân tích tính chất cơ lý của xi măng portland hỗn hợp nêu ở bảng 3.1
Bảng 3.1. Phân tích tính chất cơ lý xi măng theo TCVN 6260:2009[ CITATION
TCV \l 1033 ]

Tên phép thử Tên tiêu chuẩn Tên thiết bị thử


Xi măng
portland hỗn TCVN 4030: Bình khối lượng riêng,
Khối lượng riêng
hợp (TCVN 2003 dầu hỏa và chậu nước
6260:2009) Độ mịn (trên sàng 0.09 TCVN 4030: Dùng sàng hoặc dụng cụ
mm) 2003 Blaine
TCVN 6017:
Lượng nước tiêu chuẩn Dụng cụ vicat
2015
TCVN 6017:
Thời gian đông kết Dụng cụ vicat
2015
Độ ổn định thể tích PP Le TCVN 6017: Dụng cụ Le Chatelier
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 22
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Chatelier 2015
TCVN 6016: Máy trộn, khuôn
Cường độ nén
2011 (4x4x16 cm), máy nén

Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng portland hỗn hợp được quy định trong
Bảng 3.2.
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng portland hỗn hợp

Mức
Các chỉ tiêu PCB4
PCB30 PCB50
0
Cường độ nén, mặt phẳng, không nhỏ hơn:
- 3 ngày ± 45  min 14 18 22
- 28 ngày ± 8 h 30 40 50
Thời gian đông kết, min
- bắt đầu, không nhỏ hơn 45
- kết thúc, không lớn hơn 420
Độ mịn, xác định theo:
- Phần còn lại trên sàng kích thước lỗ 0,09 mm, %,
không lớn hơn 10
- Bề mặt riêng, xác định theo phương pháp Blaine, 2800
cm²/g, không nhỏ hơn
3.1.2 Cát Đại Lộc (TCVN 7570: 2006)[ CITATION TCV1 \l 1033 ]

Hình 3.2 Cát Đại Lộc sử dụng trong thí nghiệm

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 23


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

a. Xác định khối lượng thể tích xốp (TCVN 340 : 1986)
 Thiết bị:
- Ống đong dung tích 1 lít (kích thước bên trong: đường kính 108 mm, chiều cao
108 mm).
- Cân kĩ thuật.
- Tủ sấy.
- Thước lá kim loại.
- Loại sàng có kích thước lỗ sàng 5mm.
 Chuẩn bị mẫu thử:
Lấy 5kg mẫu theo TCVN 337 : 1986 rồi sấy đến khối lượng không đổi. Sau đó
để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng rồi sàng qua lưới sàng có kích thước lỗ sàng 5mm.
 Tiến hành thử:
Lấy cát đã chuẩn bị đổ từ độ cao 10 cm vào ống đong sạch, khô và cân sẵn cho
đến khi cát tạo thành hình chóp trên miệng ống đong, dùng thước kim loại gạt ngang
miệng ống rồi đem cân.
 Tính kết quả:
- Khối lượng thể tích xốp của cát (ρv) tính bằng g/cm3, chính xác đến 0,1 g/cm3
theo công thức:
m 2−m1 3
ρ v= (g/c m )
v
Trong đó :
m1 - Khối lượng ống đong, tính bằng g.
m2 - Khối lượng ống đong chứa cát ngang miệng, tính bằng g.
v - Thể tích ống đong, tính bằng cm3.
- Tiến hành thử hai lần hai mẫu thử khác nhau. Khối lượng thể tích xốp của cát là
trung bình cộng kết quả của hai lần thử.
- Xác định độ xốp của cát dựa vào kết quả thử khối lượng riêng (ρr) theo TCVN
339 :1986, và khối lượng thể tích xốp (ρ v). Độ xốp của cát (Xo) tính bằng % chính xác
đến 0,1 % , theo công thức:
ρv
X o=1− (% )
❑r
Trong đó :
ρv - Khối lượng thể tích xốp của cát, tính bằng g/cm3
ρr - Khối lượng riêng của cát, tính bằng g/cm3.
b. Xác định khối lượng riêng (TCVN 339 : 1986)
 Thiết bị thử:
- Bình khối lượng riêng (Hình 3.3).
- Cân kĩ thuật với độ chính xác 0,01 g.
- Bình hút ẩm. Hình 3.3. Bình khối lượng riêng
- Bếp cách thuỷ.
 Chuẩn bị mẫu thử:
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 24
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

- Lấy 30 g mẫu theo TCVN 337 : 1986 rồi sàng mẫu qua sàng có kích thước lỗ
sàng 5 mm.
- Sấy mẫu thử ở nhiệt độ (105 ÷ 110) oC đến khối lượng không đổi, sau khi sấy,
để nguội mẫu trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng rồi đem trộn đều và chia làm 2
phần để tiến hành thử 2 lần song song nhau.
 Tiến hành thử:
- Đổ mỗi mẫu thử vào một bình khối lượng riêng đã rửa sạch, sấy khô và cân sẵn
(m1) cân bình khối lượng riêng chứa mẫu cát (m 2), đổ nước cất có nhiệt độ phòng mẫu
cát và nước đặt hơi nghiêng lên bếp cách thuỷ và đun sôi trong khoảng (15 ÷ 20) phút
để đuổi hết bọt khí ra khỏi bình.
- Sau khi đuổi hết bọt khí ra khỏi bình, lau sạch xung quanh bình và để nguội đến
nhiệt độ phòng. Đổ thêm nước cất vào bình đến vạch định mức ở cổ bình rồi cân bình
chứa cát và nước cất (m3). Sau đó đổ mẫu thử ra, rửa sạch bình, đổ nước cất vào đến
vạch định mức rồi lại cân (m4).
 Tính kết quả:
- Khối lượng riêng của từng mẫu (r), tính bằng g/cm 3 chính xác đến 0,01g/cm3,
tính theo công thức:
( m2−m1)∗ρn 3
ρ= (g / cm )
( m4−m1 )−( m3 −m2)
Trong đó :
m1 – Khối lượng bình không, tính bằng g.
m2 – Khối lượng bình chứa cát, tính bằng g.
m3 – Khối lượng bình chứa cát và nước cất, tính bằng g.
m4 – Khối lượng bình chứa nước cất, tính bằng g.
ρn – Khối lượng riêng của nước cất lấy bằng 1g/cm3.
c. Xác định thành phần hạt (TCVN 7572 - 2 : 2006)
 Thiết bị thử:
- Cân kỹ thuật có độ chính xác 1 %.
- Bộ sàng tiêu chuẩn, kích thước lỗ sàng 5 mm; 2,5 mm; 1,25 mm; 630 μm;
315 μm và 140 μm.
- Máy lắc sàng.
- Tủ sấy
 Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử:
Lấy mẫu cốt liệu. Sau đó, sấy mẫu đến khối lượng không đổi và để nguội đến
nhiệt độ phòng thí nghiệm.
 Tiến hành thử:
- Cân lấy khoảng 2000g (m o) cốt liệu từ mẫu thử đã được chuẩn bị và sàng
qua sàng có kích thước lỗ sàng là 5 mm.
- Xếp bộ sàng tiêu chuẩn theo thứ tự kích thước lỗ sàng từ lớn đến nhỏ: 2,5
mm; 1,25 mm; 630 μm; 315 μm; 140 μm và đáy sàng.

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 25


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

- Cân khoảng 1000 g (m) cốt liệu đã sàng qua sàng có kích thước lỗ sàng 10
mm và 5 mm sau đó đổ cốt liệu đã cân vào sàng trên cùng (sàng có kích thước lỗ
sàng 2,5 mm) và tiến hành sàng trên máy sàng trong thời gian từ 1-2 phút.
- Cân lượng sót trên từng sàng, chính xác đến 1 g.
 Tính kết quả:
- Lượng sót trên sàng có kích thước lỗ sàng 5 mm (S5), tính bằng phần trăm
khối lượng, chính xác đến 0,1 %, theo công thức:
m5
S5 = ∗100(%)
mo
Trong đó:
m5 là khối lượng phần còn lại trên sàng có kích thước lỗ sàng 5 mm, tính bằng
gam (g);
mo là khối lượng mẫu thử, tính bằng gam (g).
- Lượng sót riêng trên từng sàng kích thước lỗ sàng i (ai), tính bằng phần trăm
khối lượng, chính xác đến 0,1 %, theo công thức:
mi
a i= ∗100( %)
m
Trong đó:
mi là khối lượng phần còn lại trên sàng có kích thước lỗ sàng i, tính bằng gam.
m là tổng khối lượng mẫu thử, tính bằng gam (g).
- Lượng sót tích lũy trên sàng kích thước lỗ sàng i, là tổng lượng sót riêng trên
sàng có kích thước lỗ sàng lớn hơn nó và lượng sót riêng bản thân nó. Lượng sót tích
lũy (Ai), tính bằng phần trăm khối lượng, chính xác tới 0,1 %, theo công thức:
Ai = ai + …+ a2,5 (%)

Trong đó:
ai là lượng sót riêng trên sàng có kích thước lỗ sàng i, tính bằng phần trăm khối
lượng (%);
a2,5 là lượng sót riêng trên sàng có kích thước lỗ sàng 2,5 mm, tính bằng phần
trăm khối lượng (%).
- Modul độ lớn của cốt liệu nhỏ (Mđl), không thứ nguyên, chính xác tới 0,1, theo
công thức:
A 2,5 + A1,25 + A 0,63+ A 0,315+ A 0,14
M đl =
100
d. Xác định độ ẩm (TCVN 7572 - 7 : 2006)
 Thiết bị thử:
- Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 1 %.
- Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ đạt nhiệt độ sấy ổn định từ 105 oC đến
110oC.
- Dụng cụ đảo mẫu (thìa hoặc dao).
 Chuẩn bị mẫu: Lấy 0.5kg mẫu cốt liệu.
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 26
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

 Tiến hành thử:


Cân 0.5kg mẫu chính xác đến 0,1 g, sau đó đổ vào khay và sấy đến khối
lượng không đổi. Sau đó, để nguội cốt liệu đến nhiệt độ phòng, rồi cân chính xác
đến 0,1 g.
 Tính kết quả thử:
Độ ẩm (W) của cốt liệu, tính bằng phần trăm khối lượng chính xác tới 0,1 %,
theo công thức:
m1−m2
W= ∗100(%)
m2
Trong đó:
m1 là khối lượng mẫu thử trước khi sấy khô, tính bằng gam (g).
m2 là khối lượng mẫu thử sau khi sấy khô, tính bằng gam (g).
Kết quả là giá trị trung bình cộng của kết quả hai lần thử.
3.1.3 Đá dăm Đà Sơn (TCVN 7570: 2006)

Hình 3.4 Đá dăm Đà Sơn sử dụng thí nghiệm


a. Xác định khối lượng riêng (TCVN 1772 : 1987)
 Thiết bị thử:
- Bình khối lượng riêng, nút có ống mao dẫn.
- Cân kĩ thuật với độ chính xác 0,01 g.
- Cốc thuỷ tinh để đựng mẫu.
- Cối chày bằng đồng, gang hoặc sứ.
- Bình hút ẩm có Φ (150 ÷ 200) mm.
- Tủ sấy điều chỉnh được nhiệt độ.
- Bếp cách thuỷ.
- Bàn chải sắt.

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 27


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

 Chuẩn bị mẫu thử:


Lấy 1kg mẫu đá dăm. Sau đó, chải sạch bụi rồi đập thành các hạt lọt qua sàng
5mm. Trộn đều và rút mẫu đến 150 g, tiếp tục đập nhỏ bằng cối chày đồng cho lọt qua
sàng 1,25 mm. Trộn đều mẫu mới nghiền và rút gọn lần thứ hai đến khoảng 30 g. Tiếp
tục nghiền mịn mẫu, tiếp theo bỏ mẫu vào cốc thuỷ tinh cho vào tủ sấy, sấy khô đến
khối lượng không đổi, để nguội trong bình hút ẩm. Khi mẫu nguội bằng nhiệt độ
phòng, dùng cân kĩ thuật lấy hai mẫu nhỏ, mỗi mẫu 10g để thử.
 Tiến hành thử:
Cho mẫu thử (10 g) vào các bình khối lượng riêng 100 ml đã rửa sạch và sấy khô.
Đổ nước cất vào không quá một nửa thể tích của bình. Đặt các bình hơi nghiêng trên
bếp cách thuỷ và đun sôi trong (15 ÷ 20) phút để cho bọt khí thoát ra hết. Sau đó nhấc
bình ra để nguội đến nhiệt độ phòng, tiếp tục đổ nước cất vào bình cho đầy hoàn toàn,
lau khô mặt ngoài bình rồi đem cân.
Cân xong đổ hết nước và đá trong bình ra. Rửa sạch bình, đổ nước cất khác vào
trong bình cho đầy hoàn toàn, lau khô mặt ngoài rồi đem cân lại. Tính kết quả:
Khối lượng riêng của đá dăm tính chính xác dến 0,01 g/cm3 theo công thức:
ρn∗m 3
ρ= (g /cm )
m+m 1−m 2
Trong đó:
m : Khối lượng bột khô trong bình, g.
m1: Khối lượng bình chứa đầy nước cất, g.
m2: Khối lượng bình chứa mẫu và đầy nước cất, g.
ρn: Khối lượng riêng của nước, lấy bằng 1 g/cm3.
b. Xác định độ ẩm (TCVN 7572 - 7 : 2006)
 Thiết bị thử:
- Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 1 %.
- Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ đạt nhiệt độ sấy ổn định từ (105 ÷
o
110) C.
- Dụng cụ đảo mẫu (thìa hoặc dao).
 Chuẩn bị mẫu:
Lấy 1kg mẫu cốt liệu theo TCVN 7572 - 1 : 2006.
 Tiến hành thử:
Cân mẫu chính xác đến 0,1 g, sau đó đổ ngay vào khay và sấy đến khối lượng
không đổi. Chú ý tránh để thất thoát các hạt cốt liệu trong suốt thời gian sấy. Sau
đó, để nguội cốt liệu đến nhiệt độ phòng, rồi cân chính xác đến 0,1 g.
 Tính kết quả thử:
Độ ẩm (W) của cốt liệu, tính bằng phần trăm khối lượng chính xác tới 0,1 %,
theo công thức:
m1−m2
W= (%)
m2

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 28


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Trong đó:
m1 là khối lượng mẫu thử trước khi sấy khô, tính bằng gam (g);
m2 là khối lượng mẫu thử sau khi sấy khô, tính bằng gam (g).
Kết quả là giá trị trung bình cộng của kết quả hai lần thử.
c. Xác định khối lượng thể tích xốp (TCVN 1772 : 1987)
 Thiết bị thử:
- Cân thương nghiệp loại 50kg.
- Thùng đong có thể tích 2, 5, 10, 20 lít.
- Phễu chứa vật liệu.
- Tủ sấy.
 Tiến hành thử:
Tiến hành thử theo trình tự sau:
Sấy khô đá dăm đến khối lượng không đổi rồi để nguội, sau đó đá dăm đã sấy
khô vào phễu. Đặt thùng đong dưới cửa quay miệng thùng cách cửa quay 10 cm theo
chiều cao. Xoay cửa quay cho vật liệu rơi tự do xuống thùng đong cho tới khi đầy có
ngọn. Dùng thanh gỗ gạt bằng tương đối mặt thùng rồi đem cân.
 Tính kết quả:
Khối lượng thể tích xốp ρvx (g/cm3) tính chính xác tới 0,1 g/cm3 theo công thức:
m2 −m1
ρ vx =
V
Trong đó:
m1: Khối lượng thùng đong, g
m2: Khối lượng thùng đong có vật liệu, g
V: Thể tích thùng đong, cm3.
d. Xác định mác đá (TCVN 7572 - 10 : 2006)
 Thiết bị và dụng cụ:
- Máy nén thủy lực.
- Máy khoan và máy cưa đá.
- Máy mài nước.
- Thước kẹp.
- Thùng hoặc chậu để ngâm mẫu.
 Chuẩn bị mẫu:
Từ các viên đá gốc, dùng máy khoan hoặc máy cắt để lấy ra 10 mẫu hình trụ,
có đường kính và chiều cao (40 ÷ 50) mm, hoặc hình khối lập phương có cạnh (40
÷ 50) mm. Trong số này 5 mẫu dùng để thử cường độ nén ở trạng thái bão hòa
nước, 5 mẫu thử cường độ nén ở trạng thái khô để xác định hệ số hóa mềm. Hai
mặt mẫu đặt lực ép phải mài nhẵn bằng máy mài và phải song song nhau.
Nếu đá có nhiều lớp thì phải tạo mẫu sao cho hướng đặt lực ép thẳng góc với
thớ đá. Cũng có thể dùng các mẫu đá khoan bằng các mũi khoan khi thăm dò địa
chất có đường kính (40 ÷ 110) mm, khi đó chiều cao và đường kính mẫu phải bằng

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 29


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

nhau. Các mẫu này không được có chỗ sứt mẻ và hai mặt đáy phải được gia công
nhẵn.
 Tiến hành thử:
Dùng thước kẹp để đo kích thước mẫu chính xác tới 0,1 mm. Cách đo như
sau: Để xác định diện tích mặt đáy (trên hoặc dưới) thì lấy giá trị trung bình chiều
dài của mỗi cặp song song; sau đó lấy tích của hai giá trị trung bình đó. Sau khi đo
kích thước, ngâm mẫu vào thùng nước với mức nước ngập trên mẫu khoảng 20
mm liên tục trong khoảng 48 giờ để mẫu thử đạt trạng thái bão hòa. Sau khi ngâm,
vớt mẫu ra lau ráo mặt ngoài rồi ép trên máy thủy lực. Tốc độ gia tải từ 0,3
MPa đến 0,5 MPa trong một phút, cho tới khi mẫu bị phá hủy.
Cường độ nén (RN) của đá gốc, tính bằng MPa chính xác tới 0,1 MPa, theo
công thức:
P
R N= ( MPa)
F
Trong đó:
P là tải trọng phá hoại của mẫu ép trên máy ép, tính bằng Niutơn (N).
F là diện tích mặt cắt ngang của mẫu, tính bằng milimét vuông (mm 2).
3.1.4 Phụ gia hóa dẻo[ CITATION htt4 \l 1033 ]
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phụ gia siêu hóa dẻo Lotus-R301 là
sản phẩm phụ gia siêu hóa dẻo công nghệ cao gốc Polymer thế hệ thứ 3 của công ty
phụ gia Lotus.
 Những tác dụng của phụ gia siêu hóa dẻo Lotus-R301:
- Khả năng giảm nước cao
- Kéo dài thời gian ninh kết, tăng tính linh động cho bê tông, giúp cho công tác
thi công và bơm một cách dễ dàng
 Cơ chế hoạt động:
- Mang đầy đủ các cơ chế giảm nước thông thường như: cơ chế hóa dẻo giảm sức
căng bề mặt, khả năng hấp thụ, phân tán, chống keo tụ bằng lực đẩy tĩnh điện.
- Bằng tác dụng của chuỗi mạch Polymer có hệ thống cấu trúc bền vững và hàm
lượng pha rắn keo tụ cao, có thể trì hoãn thời gian ninh kết, kiểm soát được tính
lưu biến của hỗn hợp bê tông

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 30


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Hình 3.5. Phụ gia siêu hóa dẻo Lotus_R301


3.1.5 Nhựa PET:
Nhựa PET sử dụng gồm 2 loại:
- Nhựa PET cắt từ chai lọ sử dụng 1 lần
- Nhựa PET cắt từ tấm film
Xác định kích thước của nhựa PET:
Đối với nhựa cắt từ chai lọ sử dụng 1 lần:
Lắp bộ sàng theo kích thước giảm dần: 10mm, 5mm và đáy sàng. Sau đó tiến
hành sàng nhựa bằng tay để chọn ra 2 loại kích thước: <5mm và >5-10mm
Đối với nhựa cắt từ tấm film đã được cắt với kích thước 2-3mm
3.2 Hỗn hợp bê tông và bê tông
3.2.1. Nguyên tắc thiết kế thành phần bê tông
Thiết kế thành phần bê tông, là trả lời cho câu hỏi hỗn hợp nào sẽ có các tính chất
đảm bảo và giá rẻ nhất theo phương pháp kết hợp lý thuyết và thực nghiệm.
Thiết kế thành phần bê tông luôn tuân theo các tiêu chuẩn về thành phần cốt liệu
cũng như chất lượng bê tông. Việc tối ưu hóa khung cốt liệu, đưa ra một vài nguyên
tắc cho phép xác định thành phần ban đầu như lượng nước nhào trộn và tỉ lệ X/N để
tạo ra hỗn hợp bê tông. Các nguyên tắc trộn cho phép tạo ra nhanh chóng và chắc chắn
loại bê tông tuân theo tiêu chuẩn. Tiếp tục lựa chọn các thành phần định hướng theo
lượng xi măng nhằm tối ưu hóa quá trình thiết kế thành phần bê tông để đảm bảo chất
lượng bê tông và cải thiện tính kinh tế.
Một quy luật quan trọng trong thiết kế thành phần bê tông là sự tương phản giữa
cường độ và tính lưu động. Việc cho thêm nước vào hỗn hợp bê tông sẽ làm tăng tính
dễ đổ và giảm cường độ. Nếu muốn giảm một lượng xi măng trong hỗn hợp bê tông
mà vẫn duy trì được độ chảy theo thiết kế và cường độ bê tông không đổi người ta sử
dụng PG để làm thực hiện điều đó.
3.2.2. Các phương pháp thiết kế thành phần bê tông
Có nhiều phương pháp tính toán, nhưng hiện nay thường sử dụng 3 phương pháp
sau để tính toán thành phần bê tông.
a. Phương pháp tra bảng.
Dựa vào các bảng biểu đã lập sẵn (thường do nhà nước ban hành) rồi dựa vào
mác bê tông cần chế tạo, mác xi măng, loại cốt liệu, cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu, độ sụt
hay độ cứng của hỗn hợp bê tông để xác định sơ bộ thành phần vật liệu cho 1m 3 bê
tông. Phương pháp này đơn giản nhưng không chính xác, do thực tế các tính chất cơ lý
của vật liệu thay đổi nhiều bởi các nguyên nhân khác nhau như điều kiện thời tiết,
vùng nguyên liệu. Vì vậy phương pháp này chỉ dùng để tham khảo khi tính toán và lập
dự án xây dựng.
b. Phương pháp thực nghiệm
- Dựa vào các thông số vật liệu đã biết trước.
- Xác định được mức ngậm cát.
- Xác định quan hệ giữa Rb và tỉ lệ N/X.
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 31
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

- Xác định quan hệ độ sụt với lượng xi măng.


Phương pháp này tốn kém, mất nhiều thời gian, phạm vi sử dụng hạn chế. Nhưng
phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác và phù hợp với thực tế vật liệu và
phương pháp này thường dùng để kiểm tra khi thiết kế một thành phần bê tông đặc biệt
mà chưa có tiêu chuẩn qui định.
c. Phương pháp tính toán kết hợp với thực nghiệm
Một trong những phương pháp xác định cấp phối bê tông xi măng từ cốt liệu
đặc chắc phổ biến nhất là phương pháp tính toán kết hợp thực nghiệm của Bolomey–
Skramtaev, cơ sở của lý thuyết này là coi thể tích bê tông là hoàn toàn đặc chắc có
nghĩa là tổng thể tích đặc chắc của vật liệu trong 1m 3 bê tông bằng 1000 lít: VaX + VaN
+ VaC + VaĐ = 1000 lít (trong đó VaX, VaN, VaC, VaĐ là thể tích hoàn toàn đặc chắc của xi
măng, nước, cát và đá trong 1m3 bê tông).
3.2.3. Các yêu cầu về cấp phối bê tông
a. Yêu cầu về bê tông
Các yêu cầu bê tông khi tiến hành tính:
- Mác bê tông cần thiết kế cấp phối Rbt.
- Tuổi bê tông (ngày thử).
- Loại khuôn đúc mẫu.
- Yêu cầu của mỗi hạng mục.
b. Yêu cầu về điều kiện thi công
Đặc điểm của kết cấu công trình, kết cấu có cốt thép hay không cốt thép và dày
hay thưa. Tiết diện của công trình rộng hay hẹp, mục đích là để chọn độ sụt hay độ
cứng của hỗn hợp bê tông và độ lớn cốt liệu lớn cho hợp lý.
Tính chất công trình: Công trình làm việc trong môi trường nào có ảnh hưởng
đến cường độ bê tông trong thời gian sử dụng.
Thời gian, nhiệt độ, độ ẩm, trình độ thi công, cự li vận chuyển (xa, gần, bơm hay
không bơm), thời gian tháo ván khuôn. Để chọn độ dẻo và loại PG hợp lý theo yêu
cầu.
c. Yêu cầu về vật liệu
Xi măng: Loại xi măng sử dụng, mác thực tế và phương pháp thử xi măng.
Cốt liệu lớn: Loại, kích thước hạt D max, khối lượng thể tích, khối lượng riêng, độ
rỗng, độ ẩm, độ hấp phụ đá.
Cốt liệu nhỏ: Loại cát sử dụng, khối lượng riêng, khối lượng thể tích, độ ẩm,
modul độ lớn, độ hấp phụ cát, lượng cát trên 5mm để xác định lại lượng cát đá.
Loại và lượng PG sử dụng và vai trò của nó.
3.2.4. Hỗn hợp bê tông – Phương pháp thử độ sụt (TCVN 3106 : 1993)
 Thiết bị thử
- Côn thử độ sụt với các thông số quy định trong bảng 3.4 và hình 3.6.
Thanh thép tròn trơn đường kính 16mm, dài 600mm hai đầu múp tròn. Phễu đổ hỗn hợp.
Thước lá kim loại dài 30 cm, chính xác tới 0,5 cm.
- Côn thử độ sụt là một khuôn hình nón cụt được uốn, hàn hoặc tán từ thép tôn
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 32
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

dày tối thiểu 1,5 mm. Mặt trong của côn phải nhẵn, không có các vết nhô của đường hàn
hoặc đinh tán. Trong nghiên cứu này, sử dụng côn N1 có kích thước như trong bảng 3.4
 Lấy mẫu:
Lấy mẫu hỗn hợp bê tông để thử theo TCVN 3105 - 1993.
Thể tích hỗn hợp cần lấy: Khoảng 8 lít khi hỗn hợp bê tông có cỡ hạt lớn
nhất của cốt liệu tới 40mm
Bảng 3.4. Các loại côn thử độ sụt hỗn hợp bê tông xi măng
Kích thước
Loại côn
d D h
N1 100 ± 2 200 ± 2 300 ± 2
N2 150 ± 2 300 ± 2 450 ± 2

1- Tay cầm.
4
2- Thành khuôn.
1 2
3- Gối đặt chân.
4- Phễu.
5- Que chọc
5
1

Hình 3.6 Cấu tạo của côn thử độ sụt

 Tiến hành thử


- Tẩy sạch bê tông cũ, dùng giẻ ướt lau mặt trong của côn và các dụng cụ khác
mà trong quá trình thử tiếp xúc với hỗn hợp bê tông.
- Đặt côn lên nền ấm, cứng, phẳng, không thấm nước. Đứng lên gối đặt chân để
giữ cho côn cố định trong cả quá trình đổ và đầm hỗn hợp bê tông trong côn.
- Đỗ hỗn hợp bê tông qua phễu vào côn làm 3 lớp, mỗi lớp chiếm khoảng một
phần ba chiều cao của côn. Sau khi đổ từng lớp dùng thanh thép tròn chọc đều trên
toàn mặt hỗn hợp bê tông từ xung quanh vào giữa. Mỗi lớp chọc 25 lần. Lớp đầu chọc
suốt chiều sâu, các lớp sau chọc xuyên sâu vào lớp trước (2 ÷ 3) cm. Ở lớp thứ ba, vừa
chọc vừa cho thêm để giữ mức hỗn hợp luôn đầy hơn miệng côn.
- Chọc xong lớp thứ ba, nhấc phễu ra, lấy tay gạt phẳng miệng côn và dọn sạch
xung quanh đáy côn. Dùng tay ghì chặt côn xuống nền rồi thả chân khỏi gối đặt chân.
Từ từ nhấc côn thẳng đứng trong khoảng thời gian (5 ÷ 10) giây.
- Đặt côn sang bên cạnh khối hỗn hợp vừa tạo hình và đo chênh lệch chiều cao
giữa miệng côn với điểm cao nhất của khối hỗn hợp chính xác tới 0,5 cm (hình 3.7)
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 33
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

- Thời gian thử tính từ lúc bắt đầu đổ hỗn hợp bê tông vào côn cho tới thời điểm
nhấc côn khỏi khối hỗn hợp phải được tiến hành không ngắt quãng và khống chế
không quá 150 giây

.
Hình 3.7: Độ sụt của hỗn hợp bê tông sau khi rút côn
3.2.5. Phương pháp xác định cường độ nén (TCVN 3118 : 1993)
Mẫu bê tông sau khi dưỡng hộ (hình 3.8) đủ 3, 7 hoặc 28 ngày sẽ được mang đi
nén để đo cường độ của bê tông

Hình 3.8: Dưỡng hộ bê tông


 Thiết bị thử:
Sử dụng máy nén mẫu có sẵn tại công ty bê tông Phước Yên JSC ( hình 3.9)

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 34


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Hình 3.9 Máy nén mẫu


 Chuẩn bị mẫu thử:
- Chuẩn bị mẫu thử nén với kích thước chuẩn (150×150×150)mm (hình 3.10)

Hình 3.10: Mẫu bê tông với kích thước chuẩn (150×150×150)mm


 Tiến hành thử:
Đặt mẫu vào máy nén sao cho một mặt chịu nén đã chọn nằm đúng tâm thớt dưới
của máy. Vận hành máy cho mặt trên của mẫu nhẹ nhàng tiếp cận với thớt trên của
máy. Tiếp đó tăng tải liên tực với vận tốc không đổi và bằng (4 ÷ 6) daN/cm 2 trong
một giây cho tới khi mẫu bị phá hoại.
 Tính kết quả:
- Kết quả đạt được là giá trị tải trọng phá hoại mẫu (KG/cm2) theo công thức
P
R=
F
Trong đó:
P là tải trọng phá hoại, tính bằng daN; .
F là diện tích chịu lực nén của viên mẫu, tính bằng cm2;

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 35


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

3.2.6. Phương pháp xác định độ hút nước của bê tông:


Độ hút nước của bê tông là khả năng hút và giữ nước ở điều kiện thường, được
tính bằng tỷ số lượng nước hút vào so với mẫu khô.
Tiến hành thí nghiệm:
Mẫu sau khi được sấy khô đến khối lượng không đổi, đem đi cân xác định khối lượng
(m0). Tiếp theo đem luộc khoảng 4 giờ để bão hòa nước, đem mẫu ra để nguội, lau
sạch bề mặt mẫu rồi đem đi cân xác định khối lượng (m1)
Tính toán kết quả:
Độ hút nước của bê tông được xác định theo công thức:

Trong đó: m1 là khối lượng mẫu đã bão hòa nước,


m0 là khối lượng mẫu khô

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 36


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

SƠ ĐỒ THỰC NGHIỆM

Đá dăm
PCB 40 Cát Nhựa PET Nước
(1x2)

Kiểm tra tính chất cơ lý

Tính toán cấp phối bê tông xi măng không sử dụng nhựa, mác 35
Mpa và 40 Mpa, có sử dụng phụ gia hóa dẻo Lotus-R301

Kiểm tra SN. Đúc mẫu, dưỡng hộ để kiểm tra Rn


Chọn mẫu có sử dụng phụ gia hóa dẻo có kết quả tối ưu

Thay thế hàm lượng cát bằng nhựa PET lần lượt với tỉ lệ
(2, 4, 6, 8, 9, 10 %),

Kiểm tra SN. Đúc mẫu, dưỡng hộ để kiểm tra cường độ và độ hút
nước bê tông sử dụng phụ gia hóa dẻo và nhựa PET cắt từ chai lọ
với 2 kích thước 2-5mm và >5-10mm

Kiểm tra SN. Đúc mẫu, dưỡng hộ để kiểm tra cường độ bê tông sử
dụng phụ gia hóa dẻo và nhựa PET cắt từ tấm film
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 37
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Chọn mẫu bê tông sử dụng PG hóa dẻo và loại nhựa PET đạt
yêu cầu (SN, Rn)

Đo độ hút nước của các mẫu bê tông sử dụng nhựa và phụ gia
đạt yêu cầu (SN,Rn) so sánh với mẫu chuẩn chỉ sử dụng phụ
gia

Kết luận, kiến nghị

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 38


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


4.1 Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu chất lượng cốt liệu
4.1.1. Cát Đại Lộc
Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu chất lượng của cát Đại Lộc trong Bảng 4.1 sau:
Bảng 4.1. Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu chất lượng cát.
STT Các chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị Kết quả
3
1 Khối lượng riêng g/cm 2,65
3
2 Khối lượng thể tích g/cm 1,61
3 Độ ẩm % 3,5
4 Modul độ lớn 2,67
5 Độ rỗng % 46,23
6 Lượng ngậm sỏi trong cát % 1.51
Kết quả thí nghiệm thành phần cỡ hạt của cát Đại Lộc được trong Bảng 4.2 sau:
Bảng 4.2. Kết quả thí nghiệm thành phần cỡ hạt cát
Kích thước mắt Khối lượng trên Lượng sót sàng Lượng sót sàng
sàng (mm) sàng (g) riêng biệt (%) tích lũy (%)
5 0 0 0
2.5 22 2,2 2,2
1.25 154,25 15,43 17,63
0.63 364 36,40 54,03
0.315 342,93 34,29 88,32
0.14 90,57 9,06 97,38
<0.14 26,25 2,63 100

- Môđun độ lớn của cát được tính theo công thức sau:
A2.5  A1.25  A0.63  A0.315  A0.14
M dl 
100 = 2,67
- Phạm vi cho phép về thành phần hạt cát theo tiêu chuẩn TCVN 1770: 1986 trong
bảng sau:
Bảng 4.3. Thành phần hạt cát theo TCVN 1770: 1986
Cỡ sàng (mm) 0,14 0,315 0,63 1,25 2,5 5
Cận trên 100 90 70 45 20 0
Cận dưới 90 70 35 15 0 0

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 39


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Biểu đồ thành phần cỡ hạt cát

0
Lượng sót sàng tích lũy(%)

10
20 Cận trên
30
Cận dưới
40
Thực
50 nghiệm
60
70
80
90
100
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

Kích thước lỗ sàng (mm)

Hình 4.1 Miền giới hạn cát Đại Lộc trong bê tông
Nhận xét:
Dựa vào đồ thị Hình 4.1 ta thấy thành phần hạt cát Đại Lộc thí nghiê ̣m nằm trong
miền giới hạn thành phần hạt tiêu chuẩn của cát theo TCVN 1770 : 1986. Với modul
độ lớn cát Đại Lộc là: Mdl = 2,67.
Kết luận:
Thành phần cỡ hạt thí nghiệm và các chỉ tiêu vật lý của cát Đại Lộc đạt yêu cầu
kỹ thuật để sử dụng trong sản xuất bê tông xi măng.
4.1.2. Đá Đà Sơn
Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu chất lượng của đá dăm trong Bảng 4.4 sau:
Bảng 4.4. Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu chất lượng đá dăm
STT Các chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị Kết quả
3
1 Khối lượng riêng g/cm 2,71
3
2 Khối lượng thể tích g/cm 1,46
3 Độ rỗng % 48.52
4 Độ ẩm % 0,5
2
5 Mác của đá KG/cm 1200

Kết quả thí nghiệm thành phần cỡ hạt đá dăm Đà Sơn trong Bảng 4.5 sau:

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 40


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Bảng 4.5. Thành phần cỡ hạt của đá dăm.


STT Kích thước mắt Khối lượng Sót sàng riêng Sót sàng tích lũy,
sàng, mm trên sàng, g biệt, % %
1 40 0 0 0
2 20 307 6,14 6,14
3 10 2930,5 58,61 64,75
4 5 1673,5 33,47 98,22
5 0 89 1,78 100

Phạm vi cho phép của thành phần đá theo tiêu chuẩn trong bảng 4.6.
Bảng 4.6. Thành phần đá theo tiêu chuẩn
Cỡ sàng (mm) Dmin 0.5(Dmin+Dmax) Dmax 1.25Dmax
Lượng sót sàng tích lũy, % 90100 4070 010 0

0 Biểu đồ thành phần cỡ hạt của đá


10
Lượng sót sàng tích lũy (%)

20

30

40

50 Cận trên
Cận dưới
60 Thực nghiệm
70

80

90

100

Kích thước lỗ sàng (mm)

Hình 4.2. Miền giới hạn cấp phối hạt đá dăm Đà Sơn
Nhận xét:
Dựa vào đồ thị Hình 4.2 ta thấy thành phần cỡ hạt đá dăm Đà Sơn có đường biểu
diễn cấp phối hạt nằm trong vùng phạm vi cho phép của TCVN 1771-1987 về đá dùng
cho bê tông (Dmax = 20 mm).
Kết luận:
Dựa theo các chỉ tiêu chất lượng đá dăm và đường cấp phối chuẩn ta thấy mẫu
đá thử nghiệm có thành phần cỡ hạt đạt yêu cầu kỹ thuật sử dụng trong bê tông xi
măng.
4.2 Kết quả thí nghiệm các tiêu chuẩn PCB40 Đồng Lâm:
- Kết quả xác định các thí nghiệm PCB40 Đồng Lâm được trình bày trong bảng 4.7

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 41


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Bảng 4.7. Kết quả xác định các thí nghiệm tiêu chuẩn xi măng PCB40 Đồng Lâm
TT Nội dung thí nghiệm ĐVT Kết quả PPTN
1 Khối lượng riêng g/cm3 3,10 TCVN 4030 :2003
2 Độ mịn
- Trên sàng 0,09 mm % 2,35 TCVN 4030 : 2003
- Bề mặt riêng xác định theo phương cm2/g 3400 TCVN 4030 : 2003
pháp Blaine (không nhỏ hơn)
3 Lượng nước tiêu chuẩn % 31,50 TCVN 6017 : 2015
4 Thời gian đông kết TCVN 6017 : 2015
- Bắt đầu phút 155
- Kết thúc phút 210
5 Độ ổn định thể tích PP Lơ satơlie mm 1,40 TCVN 6017 : 2015
6 Cường độ nén TCVN 6016 : 2011
- 3 ngày tuổi N/mm2 30,8
- 28 ngày tuổi N/mm2 43.24

- Kết quả xác định kiểm tra thành phần hóa của nguyên liệu clinker sản xuất xi măng
- Hàm lượng các oxit của clinker xi măng portland quy định trong bảng 4.8
Bảng 4.8. Hàm lượng các oxit quy định của clinker xi măng portland[ CITATION
Tiê \l 1033 ]
Thành phần chính Tỉ lệ (%) Các ôxít khác Tỉ lệ (%)
CaO 63÷ 67 MgO 1÷5
SiO2 21÷24 SO3 0.1÷1
Al2O3 4÷8 P2O5 0.0÷0.1
Fe2O3 2÷4 Mn2O3 0÷ 3
TiO2 0÷0.5
K2O + Na2O 0÷1
- Kết quả xác định hàm lượng các oxit của clinker tại nhà máy xi măng Đồng Lâm
được đưa ra trong bảng 4.9
Bảng 4.9. Kết quả hàm lượng oxit trong clinker Đồng Lâm
Thành phần hóa (%)
MKN CKT SiO2 Al2O3 TiO2 Fe2O3 CaO MgO SO3 K2O Na2O CaOtd
0.28 0.3 21.4 4.98 0.28 3.25 65.41 2.56 0.51 0.74 0.15 1.23
Nhận xét:
Từ kết quả thí nghiệm ở bảng 4.9 hàm lượng các oxit của clinker Đồng Lâm
nằm trong khoảng cho phép với hàm lượng của các oxit quy định trong clinker xi
măng portland.
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 42
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

4.3 Phụ gia hóa dẻo Lotus – R301


- Phụ gia giảm nước cao cấp cho bê tông – Loại G.
- Thành phần: hỗn hợp của Polycarboxylate cải tiến hệ nước.
- Liều lượng: 0,8kg/100kg xi măng đối với mác 35Mpa và 0,9kg/100kg xi măng đối
với mác 40MPa
- Định lượng: Lotus – R301 có thể pha trực tiếp với nước đã được định lượng vào hỗn
hợp bê tông khô hoặc cho riêng sản phẫm vào hỗn hợp bê tông ướt. Để đạt hiệu quả
phân tán của phụ gia, khuyến nghị thời gian trộn tối thiểu 60 giây.
- Ưu điểm: Lotus – R301 tác động lên các đặc tính sau đây của bê tông.
+ Mềm dễ sử dụng cho bê tông.
+ Độ chảy cao (giảm đáng kể công tác đổ và đầm).
+ Phụ gia không chứa clorua lẫn các chất ăn mòn khác và do đó có thể sử dụng
không hạn chế cho các kết cấu bê tông cốt thép.
+ Duy trì độ sụt lâu và độ giảm nước cao, độ chảy lỏng cao, thúc đẩy sự phát
triển cường độ sớm nhanh hơn.
4.4 Tính toán cấp phối bê tông
Bước 1: Lựa chọn độ sụt của hỗn hợp bê tông, dựa vào dạng kết cấu công trình mà ta
lựa chọn độ sụt theo bảng 4.10:
Bảng 4.10. Độ sụt theo dạng kết cấu
Độ sụt SN (cm)
Dạng kết cấu Tối đa Tối thiểu
Móng và tường mỏng bê tông cốt thép 9÷10 3÷4
Móng bê tông, giếng chìm, tường phần ngầm 9÷10 3÷4
Dầm, tường bê tông cốt thép 11÷12 3÷4
Cột 11÷12 3÷4
Đường, nền, sàn 9÷10 3÷4
Khối lớn 7÷8 3÷4
Cọc khoan nhồi 14÷16
Bê tông bơm 12÷18
Rót hay chèn vào các khe, mối nối không đầm được 18÷22

Bước 2: Chọn lượng nước sơ bộ N


Lượng nước sơ bộ được lựa chọn dựa vào độ sụt của bê tông, kích thước hạt Dmax
của cốt liệu lớn và modul cát theo Bảng 4.11.
Lượng nước trộn sơ bộ trên Bảng 4.11 chỉ dùng cho bê tông sử dụng cốt liệu đá
dăm, xi măng Portland và lượng xi măng từ 200-400 kg/m3 bê tông.
Bảng 4.11. Lượng nước nhào trộn sơ bộ
STT Độ sụt, Kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu lớn Dmax, mm
cm 10 20 40 70
Modul độ lớn của cát, Mđl
1.5 2.0 2.5 1.5 2.0 2.5 1.5 2.0 2.5 1.5 2.0 2.5
– – – – – – – – – – – –
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 43
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

1.9 2.4 3.0 1.9 2.4 3.0 1.9 2.4 3.0 1.9 2.4 3.0
1 1÷2 195 190 185 185 18 175 175 17 165 165 16 155
0 0 0
2 1÷ 4 205 200 195 195 19 185 185 18 175 175 17 165
0 0 0
3 5÷6 210 205 200 200 19 190 190 18 180 180 17 170
5 5 5
4 7÷8 215 210 205 205 20 195 195 19 185 185 18 175
0 0 0
5 9 ÷ 10 220 215 210 210 20 200 200 19 190 190 18 180
5 5 5
6 11÷ 12 225 220 215 215 21 205 205 20 195 195 19 185
0 0 0

Bước 3: Tính tỷ lệ X/N hay N/X


Công thức tính tỷ lệ X/N là:

X R
 b  0.5
N A.Rx khi X/N = (1,4 – 2,5)
X R
 b  0.5
N A1.Rx khi X/N > 2,5.
Trong đó: - Rb là mác bê tông đã kể đến hệ số an toàn.
- Rx là mác xi măng thực tế.
- A, A1 là hệ số kể đến chất lượng và phương pháp thử mác xi măng
theo Bảng 4.12 sau:

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 44


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Bảng 4.12. Hệ số kể đến chất lượng và phương pháp thử xi măng


Chất Hệ số A, A1 ứng với xi măng thử cường độ theo
lượng TCVN 6016:1995 TCVN 4032:1985 P.P Nhanh
Chỉ tiêu đánh giá
vật
A A1 A A1 A A1
liệu
Xi măng hoạt tính
cao không trộn
phụ gia thủy
Đá sạch, đặc
Tốt 0,54 0,34 0,6 0,38 0,47 0,3
chắc, cường độ
cao, cấp phối tốt
Cát sạch,
Mdl = 2.4-2.7
Xi măng hoạt tính
trung bình, PCB
chứa 10-15% phụ
gia thủy
Đá chất lượng
Trung
phù hợp TCVN 0,5 0,32 0,55 0,35 0,43 0,27
bình
1711-87
Cát chất lượng
phù hợp TCVN
1770-86,
Mdl = 2-3.4
Xi măng hoạt tính
thấp, PCB chứa
15% phụ gia thủy
Kém Đá có 1 chỉ tiêu 0,45 0,29 0,5 0,32 0,4 0,25
không phù hợp
TCVN 1711-87
Cát mịn, Mdl<2

Bước 4: Xác định hàm lượng xi măng và phụ gia


Lượng xi măng và phụ gia được tính theo công thức sau:
X = X/N * N (kg)
PG = X * %PG (lít)
3
Nếu X> 400 kg/m bê tông thì ta hiệu chỉnh lại lượng nước theo công thức:
10 N  400
Nh/c 
X
10 
N (lít)
Trong đó: N là lượng nước ban đầu
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 45
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

X/N là tỷ lệ xi măng trên nước.


Tính lại lượng xi măng: X = X/N * Nh/c
Bước 5: Xác định cốt liệu lớn (Đá)
Để xác định cốt liệu lớn cần tính các thông số sau:
Thể tích hồ xi măng được tính theo công thức:
Vh = (X/x) + N (lít)
Trong đó: X là lượng xi măng, kg.
x là khối lượng riêng của xi măng, g/cm3.
N lượng nước nhào trộn cho 1 m3 bê tông, lít.
Xác định hệ số dư vữa kd theo bảng sau với độ sụt là SN = (12±2) cm, phụ thuộc
vào Mdl cát và thể tích hồ xi măng:
Bảng 4.13. Hệ số dư vữa Kd dùng cho hỗn hợp bê tông có SN = (2 – 12) cm

Modul
độ lớn Kd ứng với giá trị Vh = X / ρx + N (l/m3)
cát 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450
3 1,33 1,38 1,43 1,48 1,52 1,56 1,59 1,62 1,64 1,66
2.75 1,30 1,35 1,40 1,45 1.49 1.53 1,56 1,59 1,61 1,63
2.5 1,26 1,31 1,36 1,41 1.45 1.49 1,52 1,55 1,57 1,59
2.25 1,24 1,29 1,34 1,39 1,43 1,47 1,50 1,53 1,55 1,57
2 1,22 1,27 1,32 1,37 1,41 1,45 1,48 1,51 1,53 1,55
1.75 1,14 1,19 1,24 1,29 1,33 1,37 1,40 1,43 1,45 1,47
1.5 1,07 1,12 1,17 1,22 1,26 1,30 1,33 1,36 1,38 1,40

Vậy lượng cốt liệu lớn được xác định theo công thức sau:
vd
Đ = rd *(kd  1)  1 (kg)
Trong đó: vđ là khối lượng thể tích xốp đá, kg/m3.
rđ là độ rỗng của cốt liệu lớn, %.
kd là hệ số dư vữa.
Bước 6: Xác định lượng cốt liệu nhỏ (cát).
Cốt liệu nhỏ được xác định theo công thức sau:
X D N
C  [1000  (   )]* C
X D N (kg)
Trong đó: X, Đ, N là lượng xi măng, đá và nước trong 1 m3 bê tông.
X, D N, C là khối lượng riêng của xi măng, đá, nước và cát, g/cm3.

Bước 7: Xác định 3 thành phần định hướng

 Thành phần cơ sở đã tính như trên.


 Thành phần tăng 10% khối lượng xi măng so với lượng xi măng ở thành phần
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 46
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

cơ sở, nước như thành phần cơ sở tính lại cát, đá như trên.
 Thành phần giảm 10% khối lượng xi măng so với lượng xi măng ở thành phần
cơ sở, nước như thành phần cơ sở, tính cát, đá như trên.
Bước 8: Hiệu chỉnh lượng cốt liệu theo độ ẩm.
Tính lại lượng cát, đá và lượng nước thực tế cho 1m 3 bê tông khi vật liệu có độ
ẩm đã xác định trước đó.
Bước 9: Tính lượng các loại vật liệu cho một mẻ trộn
Tính khối lượng mẻ trộn bằng máy các loại vật liệu
- Lượng vật liệu tính cho một mẻ trộn theo công thức sau:
- Lượng xi măng: Xmẻ = X/1000 * Vmẻ
- Lượng đá: Đmẻ = Đ/1000 * Vmẻ
- Lượng cát: Cmẻ = C/1000 * Vmẻ
- Lượng nước: Nmẻ = N/1000 * Vmẻ.
- Lượng phụ gia: PGmẻ = PG/1000 * Vmẻ
Trong đó: Xmẻ, Đmẻ, Cmẻ, Nmẻ, PGmẻ là khối lượng xi măng, đá, cát, nước và phụ
gia trộn theo mẻ bằng máy. Vmẻ là thể tích mẻ trộn, lít
Bước 10: Tiến hành trộn và đúc mẫu
Tiến hành trộn hỗn hợp bê tông theo mẻ, sau đó kiểm tra lại độ sụt có đạt hay
chưa nếu chưa đạt ta tiến hành hiệu chỉnh để đạt được độ sụt yêu cầu sao cho hỗn hợp
bê tông không có hiện tượng tách nước phân tầng. Sau khi trộn xong ta tiến hành đúc
mẫu theo kích thước khuôn ta lựa chọn.
Bước 11: Xác định cường độ mẫu đúc theo tuổi của bê tông
Xác định cường độ mẫu bê tông theo các ngày tuổi của bê tông là 3, 7 và 28
ngày.
4.5 Tiến hành tính toán cấp phối bê tông mác 35 MPa ( sử dụng phụ gia hóa dẻo
Lotus-R301 )
4.5.1. Tiến hành tính toán cấp phối bê tông
a. Yêu cầu
 Mác bê tông yêu cầu: 35 (MPa).
 Độ sụt yêu cầu: 12 ± 2 (cm).
 Đạt 100% cường độ sau 28 ngày.
b. Vật liệu sử dụng
 Xi măng Đồng Lâm PCB40
+ Cường độ thực tế xi măng: 41,37 (N/mm2).
+ Khối lượng riêng: x = 3,09 (g/cm3).
 Cát Đại Lộc
+ Khối lượng riêng: C = 2,65 (g/cm3).
+ Khối lượng thể tích xốp: v = 1,425 (g/cm3).
+ Độ rỗng: r = 46,23 (%).
+ Modul độ lớn: Mdl = 2,67
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 47
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

+ Độ ẩm của cát: Wc = 3,5%


+ Độ hấp phụ cát H C =0%
+ Độ ngậm sỏi NgS = 1,51%
 Đá Đà Sơn
+ Khối lượng riêng: Đ = 2,71 (g/cm3).
+ Khối lượng thể tích xốp: V = 1,395 (g/cm3).
+ Độ rỗng: r = 48,52 (%).
+ Kích thước hạt lớn nhất: Dmax = 20 (mm).
+ Độ ẩm của đá: Wđ = 0,1%
+ Độ hấp phụ đá H D= 0,1%
c. Trình tự tính toán
Bước 1: Xác định lượng nước sơ bộ
Với độ sụt theo yêu cầu là SN = (12 ± 2) (cm), ứng với Dmax = 20 mm và Mdl =
2.67, ta dựa vào Bảng 4.13 lựa chọn lượng nước sơ bộ: N = 205 (lít).
Trong thực tế, tùy thuộc tổng hàm lượng phụ gia khác (trừ thạch cao) sử dụng để
tạo thành xi măng PCB mà khi tính toán hoặc tra lượng nước sơ bộ ta cộng thêm 5-10
(lít) nước.
Cụ thể, xi măng PCB40 Đồng Lâm tổng hàm lượng phụ gia pha vào nhỏ hơn
20% nên ta cộng thêm 10 (lít) nước. Vậy lượng nước sơ bộ chọn: N = 215 (lít).
Do dùng phụ gia siêu hóa dẻo nên lượng nước giảm 15 – 30 % so với bê tông không
sử dụng phụ gia, chọn a=23.2%
Nên N=N - a*N=165.1 (lít)
Bước 2: Xác định tỷ lệ X/N hay N/X
Mác bê tông thực tế là Ryc với hệ số an toàn là a = 1,1 ta có:
Ryc = Rbt*a = 35*1,1 = 38,5 (MPa).
Tỷ lệ X/N:

X Rb
  0.5 = 2,36
N A *R x

1
Tỷ lệ N/X: N/X = = 1/2.36=0,42
X
N
Chọn A = 0,5 vì theo chất lượng vật liệu và phương pháp thử cường độ của
PCB40 Đồng Lâm dựa trên TCVN 4032 : 1985
Bước 3: Xác định hàm lượng xi măng
Lượng dùng xi măng trong 1m3 bê tông: X = X/N*N = 2.36*165.1 = 389,89 (kg)
Do hàm lượng X<400 kg nên ta không cần hiệu chỉnh lại lượng nước.
Bước 4: Xác định hàm lượng phụ gia
Lượng phụ gia dùng: PG= 0.8%*389.89=3,12 (lít)
Lượng nước thực tế: N= 162 (lít)
Bước 5: Xác định lượng cốt liệu lớn (đá)
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 48
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

X 389.89
Thể tích hồ xi măng: Vh = +N = +165.1=291,3(lít).
x 3.09
Dựa vào modul độ lớn cát và thể tích hồ xi măng ta tra trong Bảng 4.15 xác định được
hệ số dư vữa là: kd = 1.673
Lượng cốt liệu lớn trong 1m3 bê tông là:
vd
Đ = rd *(kd  1)  1 = 1052 (kg).
Bước 6: Xác định lượng cốt liệu nhỏ (cát)
Lượng cát trong 1m3 bê tông:
 X D 
C  1000     N   * C  850 (kg).
  x D 
Bước 7: Xác định thành phần định hướng.
 Thành phần 1: Thành phần cốt liệu trong 1m3 bê tông được tính toán như trên.
 Thành phần 2: Tăng 10% lượng xi măng, giữ nguyên lượng nước nhào trộn như
thành phần 1 và lượng cát, đá tính toán tương tự như thành phần 1.
 Thành phần 3: Giảm 10% lượng xi măng, giữ nguyên lượng nước nhào trộn như
thành phần 1 và lượng cát, đá tính toán tương tự như thành phần 1.
Cấp phối theo lý thuyết của ba thành phần định hướng kết quả trong Bảng 4.14 sau:
Bảng 4.14. Tỷ lệ cấp phối lý thuyết của 3 thành phần.
Tỷ lệ cấp phối theo lý thuyết
Thành phần X (kg) Đ (kg) C (kg) N (lít) PG (lít)
Cơ sở 390 1052 850 162.0 3.12
Tăng 10% XM 429 1040 828 162.0 3.12
Giảm 10% XM 351 1066 870 162.0 3.12

Bước 8: Điều chỉnh cấp phối theo độ ẩm


Thành phần 1:
 Lượng đá thực tế:
W D −H D
[ (
Dtt = D∗ 1+
100
− )] (
C∗NgS
100
= 1052∗ 1+
0,1−0,1
) [ (
100

850∗1.51
100 )]
=1039(kg)

 Lượng cát thực tế:

[
C tt =C∗ 1+ ( W 100−H )+ NgS
C C
100 ]
= 850∗ 1+
3.5−0 1,51
[ 100 )+ 100 ]=892(kg)
(
 Lượng nước trộn thực tế:
WC  H C W  HD
N tt  N  [(Ctt *( )  ( Dtt * ( D )]
100 100

¿ 162−[ ( 850∗3.5−0
100 )+(
1052∗0,1−0,1
100 )]=131(lít )
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 49
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Lượng cát, đá trong thành phần 2 và 3 tính tương tự như thành phần 1 ở trên.
Và lượng nước trộn thực tế ở thành phần 2 và 3 giống như thành phần 1, kết quả tính
toán cấp phối thực tế của ba thành phần trong Bảng 4.15 sau:
Bảng 4.15. Tỷ lệ cấp phối thực tế của 3 thành phần
Tỷ lệ cấp phối theo thực tế
Thành phần X (kg) Đ (kg) C (kg) N (lít) PG (lít)

Cơ sở 390 1039 892 131 3.12


Tăng 10% XM 429 1027 869 131 3.12

Giảm 10% XM 351 1052 913 129 3.12

Bước 9: Tính lượng cốt liệu các thành phần theo mẻ trộn
Mẻ trộn trong quá trình tiến hành thí nghiệm là Vmẻ = 17 lít = 0,017 m3
Thành phần 1: Với 0.017m3 bê tông có X = 390*0,017= 6,63 (kg)
Đ = 1039*0,017 = 17,66 (kg)
C = 892*0,017 = 15,17 (kg)
N = 130*0,017 = 2,22 (lít)
PG = 3.12*0,017=0,05 (lít)
Tương tự tính cho thành phần 2 và 3. Vậy lượng cốt liệu theo mẻ trộn của các thành
phần được tính toán và đưa ra trong bảng 4.16
Bảng 4.16. Cấp phối bê tông theo mẻ trộn của 3 thành phần
Thành phần X (kg) Đ (kg) C (kg) N (lít) PG (lít)

Cơ sở 6.63 17.66 15.17 2.22 0.05


Tăng 10% XM 7.29 17.47 14.77 2.22 0.05

Giảm 10% XM 5.97 17.89 15.52 2.19 0.05

- Tiến hành trộn, kiểm tra độ sụt và đúc các mẫu với cấp phối như trong Bảng 4.16 để
kiểm tra cường độ nén các mẫu có đạt hay không.
4.5.2. Kết quả thực nghiệm mẫu mác 35 MPa sử dụng phụ gia Phụ gia Lotus-R301
Bảng cấp phối thực nghiệm mẫu mác 35 MPa sử dụng phụ gia Lotus-R301 như
bảng 4.17:
Đá Đà Sơn : 80% đá dăm và 20% đá mi

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 50


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Bảng 4.17. Bảng cấp phối thực nghiệm


Thành
X (kg) ĐD (kg) ĐM (kg) C (kg) N (lít) PG(lít)
phần
Cơ sở 6.63 14.13 3.53 15.17 2.22 0.05
Tăng
10% 7.29 14.16 3.54 14.77 2.22 0.05
Giảm
10% 5.97 14.51 3.63 15.52 2.19 0.05

Kết quả đo độ sụt và nước hiệu chỉnh khi trộn thể hiện trong bảng 4.18:
Bảng 4.18. Kết quả đo độ sụt và nước hiệu chỉnh khi trộn
Mẫu Ký hiệu Thành phần vật liệu mẻ 17l Lượng SN
nước (cm))

X ĐD ĐM C N PG
(kg) (kg) (kg) (kg) (l) (l)
Cơ sở M01 6.63 14.13 3.53 15.17 2.22 0.05 0 12,5
Tăng
M02 7.29 14.16 3.54 14.77 2.22 0.05 0 12
10%XM
Giảm
M03 5.97 14.51 3.63 15.52 2.19 0.05 0 13
10%XM

Kết quả nén mẫu trắng sử dụng phụ gia thể hiện trong bảng 4.19
Bảng 4.19. Kết quả nén của mẫu 35 MPa có sử dụng phụ gia (MPa)
STT Mẫu R3 R7 R28

1 M01 32.08 33.70 39.00


2 M02 32.36 35.70 40.04
3 M03 31.16 31.66 37.49

Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng phụ gia và mối quan hệ giữa cường độ
nén với thời gian được thể hiện qua biểu đồ hình 4.3 và đồ thị hình 4.4

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 51


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

KẾT QUẢ ĐO CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG PG


45.00
40.00

Cường độ nén mẫu, MPa


35.00
30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
R3 R7 R28

Thời gian, ngày

M01 M02 M03

Hình 4.3. Kết quả đo cường độ nén mẫu 35Mpa có sử dụng phụ gia

ĐỒ THỊ CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG PG THEO THỜI


GIAN
45.00
40.00
CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU, MPA

35.00
30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
R3 R7 R28
THỜI GIAN, NGÀY

M01 M02 M03

Hình 4.4. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian
Nhận xét:
- Qua kết quả nén mẫu ta thấy M01 , M02, M03 đều đạt yêu cầu tính toán cấp phối bê
tông đạt trên mác 35 MPa
- Chọn M01 làm mẫu chuẩn để nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải thay thế một
phần cát để sản xuất bê tông mác 35 MPa vì:
- M01 đạt được các yêu cầu kỹ thuật đưa ra như Rn = 39 (MPa), SN = 12,5 (cm).
Mặt khác, phù hợp với yêu cầu mác thiết kế; còn M02 tuy đạt yêu cầu nhưng gây ra
lãng phí kinh tế.
4.5.3 Cấp phối bê tông mác 35 MPa sử dụng nhựa PET phế thải kích thước từ 5-10
mm)( PET1)
Lần lượt đưa tỉ lệ nhựa vào thay thế cát ( 2 – 10 )% kiểm tra và so sánh với mẫu
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 52
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

M01 về độ sụt và cường độ nén. Tỉ lệ sử dụng nhựa PET1 trong 1m3 bê tông thể hiện ở
bảng 4.20
Bảng 4.20. Tỉ lệ nhựa PET1 sử dụng trong 1m3 bê tông mác 35 MPa có sử dụng phụ
gia
Tỉ lệ Nhựa
ĐD ĐM PG
Mẫu nhựa PET X (kg) C (kg) N (lít)
(kg) (kg) (lít )
PET (kg)
M0 0% 0 390 831 208 892 131 3.12
M1 2% 18 390 831 208 874 131 3.12
M2 4% 36 390 831 208 857 131 3.12
M3 6% 54 390 831 208 839 131 3.12
M4 8% 71 390 831 208 821 131 3.12
M5 9% 80 390 831 208 812 131 3.12
M6 10% 89 390 831 208 803 131 3.12

Bảng 4.21. Tỉ lệ nhựa PET1 sử dụng trong bê tông 35 MPa đối với mẻ 17 lít
Tỉ lệ Nhựa SN
ĐD ĐM PG
Mẫu nhựa PET X (kg) C (kg) N (lít) (cm)
(kg) (kg) (lít )
PET (kg)
M0 0% 0.00 6.63 14.13 3.53 15.17 2.22 0.05 12.5
M1 2% 0.30 6.63 14.13 3.53 14.86 2.22 0.05 12.3
M2 4% 0.61 6.63 14.13 3.53 14.56 2.22 0.05 12
M3 6% 0.91 6.63 14.13 3.53 14.26 2.22 0.05 11.5
M4 8% 1.21 6.63 14.13 3.53 13.95 2.22 0.05 11
M5 9% 1.37 6.63 14.13 3.53 13.80 2.22 0.05 10.5
M6 10% 1.52 6.63 14.13 3.53 13.65 2.22 0.05 10.0

- Sau khi tiến hành kiểm tra độ sụt ta tiến hành đúc mẫu với kích thước khuôn
15x15x15 cm. Kết quả kiểm tra cường độ nén các mẫu trong bảng 4.22 và biểu đồ
hình 4.5:

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 53


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Bảng 4.22. Kết quả cường độ nén bê tông sử dụng nhựa PET1 (MPa)
STT Mẫu R3 R7 R28
         
1 M0 32.08 33.7 39
2 M1 27 29.22 36.5
3 M2 25.32 27.6 36.09
4 M3 24.67 26.22 35.45
5 M4 23.35 25.34 35.24
6 M5 19.62 23.47 33.02
7 M6 17.78 20.29 30.01

KẾT QUẢ ĐO CƯỜNG ĐỘ MẪU MÁC 35MPa SỬ DỤNG


NHỰA PET1
45
40
CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU, MPA

35
30
25
20
15
10
5
0
R3 R7 R28
THỜI GIAN, NGÀY

M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6

Hình 4.5. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PET1
Mối quan hệ giữa cường độ nén mẫu bê tông mác 35Mpa có phụ gia sử dụng
nhựa PET1 được thể hiện qua đồ thị hình 4.6:

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 54


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

ĐỒ THỊ CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PET1 THEO


THỜI GIAN
45
40

CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU, MPA


35
30
25
20
15
10
5
0
R3 R7 R28
THỜI GIAN, NGÀY

M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6

Hình 4.6. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng
nhựa PET1
Nhận xét:
- Cường độ mẫu nén của bê tông khi sử dụng nhựa PET1 (kích thước nhựa từ 5-10 mm
) thay thế hàm lượng cát theo tỉ lệ (2-10)% giảm dần theo chiều tăng hàm lượng nhựa
PET từ 36.5 MPa xuống 30.01 MPa sau 28 ngày dưỡng hộ
- Đồng thời, độ sụt cũng giảm dần theo chiều tăng hàm lượng nhựa sử dụng (từ 12.3
cm (mẫu 2% nhựa) xuống 10 cm(mẫu 10 % nhựa). Điều này chứng tỏ, nhựa PET1 đã
ảnh hưởng đến độ linh động và cường độ nén của bê tông. Bởi vì, đặc tính nhựa dạng
mảnh và cấu tạo bề mặt không nhẵn mịn sẽ làm tăng ma sát giữa các hạt trong hỗn hợp
bê tông, vì thế tính linh động giảm. Ngoài ra, tính chất của cát và nhựa có những điểm
khác nhau về kích thước và độ cứng nên tạo ra nhiều lỗ rỗng trong khối bê tông, dẫn
đến việc giảm mác bê tông khi tăng hàm lượng nhựa
- Các mẫu M1, M2, M3, M4 với hàm lượng nhựa (2-8)% đạt mác bê tông thiết kế 35
MPa, nhưng không đạt yêu cầu về hệ số an toàn của bê tông. Mẫu M5 (33.02 MPa),
M6 (30.01 MPa) không đạt mác bê tông thiết kế 35 MPa.
4.5.4. Cấp phối bê tông mác 35 MPa sử dụng nhựa PET phế thải kích thước nhỏ
hơn 5 mm (PET2)
Bảng cấp phối tỷ lệ nhựa PET thay thế hàm lượng cát trong 1 m3 bê tông được
thể hiện ở bảng 4.23
- Lần lượt đưa tỉ lệ nhựa PET phế thải vào thay thế cát ( 2 – 10 )% kiểm tra và so sánh
với mẫu M01 về độ sụt và cường độ nén. Bảng cấp phối tỷ lệ nhựa PET thay thế hàm
lượng cát trong bê tông mẻ 17L thể hiện ở bảng 4.23

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 55


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Bảng 4.23. Tỉ lệ nhựa PET2 sử dụng trong bê tông 35 MPa đối với mẻ 17 lít
Tỉ lệ Nhựa SN
ĐD ĐM PG
Mẫu nhựa PET X (kg) C (kg) N (lít) (cm)
(kg) (kg) (lít )
PET (kg)
M0 0% 0.00 6.63 14.13 3.53 15.17 2.22 0.05 12.5
M1 2% 0.30 6.63 14.13 3.53 14.86 2.22 0.05 12.3
M2 4% 0.61 6.63 14.13 3.53 14.56 2.22 0.05 12
M3 6% 0.91 6.63 14.13 3.53 14.26 2.22 0.05 11.6
M4 8% 1.21 6.63 14.13 3.53 13.95 2.22 0.05 11
M5 9% 1.37 6.63 14.13 3.53 13.80 2.22 0.05 10.5
M6 10% 1.52 6.63 14.13 3.53 13.65 2.22 0.05 10

- Sau khi tiến hành kiểm tra độ sụt ta tiến hành đúc mẫu với kích thước khuôn
15x15x15 cm. Kết quả kiểm tra cường độ nén các mẫu trong bảng 4.24 và biểu đồ
hình 4.7:
Bảng 4.24. Kết quả cường độ nén bê tông sử dụng nhựa PET2 (MPa)
STT Mẫu R3 R7 R28
         
1 M0 32.08 33.7 39
2 M1 31.2 32.3 37.8
3 M2 30.2 30.55 37.1
4 M3 28.54 31.05 36.5
5 M4 27 32.5 36.13
6 M5 20.75 26.35 35.66
7 M6 19.07 22.88 32

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 56


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

KẾT QUẢ ĐO CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PET2


45
40

CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU, MPA


35
30
25
20
15
10
5
0
R3 R7 R28

THỜI GIAN, NGÀY

M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6

Hình 4.7. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PET2
Mối tương quan giữa cường độ nén và thời gian của mẫu bê tông 35MPa sử
dụng nhựa PET2 được thể hiện trong đồ thị hình 4.8:

ĐỒ THỊ CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PET2 THEO


THỜI GIAN
45
40
CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU, MPA

35
30
25
20
15
10
5
0
R3 R7 R28

THỜI GIAN, NGÀY

M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6

Hình 4.8. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng
nhựa PET2
Nhận xét:
- Cường độ mẫu nén của bê tông khi sử dụng nhựa PET2 (kích thước nhựa nhỏ hơn 5
mm) thay thế hàm lượng cát theo tỉ lệ (2-10)% giảm dần theo chiều tăng hàm lượng
nhựa PET (từ 37.8 MPa xuống 32 MPa) nhưng cường độ cao hơn so với việc thay thế
nhựa PET1 sau 28 ngày dưỡng hộ.
- Tương tự như mẫu bê tông thay nhựa PET1, độ sụt cũng giảm dần theo chiều tăng
hàm lượng nhựa sử dụng, (từ 12.3 cm (mẫu 2% nhựa) xuống 10 cm (mẫu 10 % nhựa).
Điều này chứng tỏ, nhựa PET đã ảnh hưởng đến độ linh động và cường độ nén của bê
tông. Bởi vì, đặc tính nhựa dạng mảnh và cấu tạo bề mặt không nhẵn mịn sẽ làm tăng
ma sát giữa các hạt trong hỗn hợp bê tông, vì thế tính linh động giảm. Ngoài ra, tính

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 57


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

chất của cát và nhựa có những điểm khác nhau về kích thước và độ cứng nên tạo ra
nhiều lỗ rỗng trong khối bê tông, dẫn đến việc giảm mác bê tông khi tăng hàm lượng
nhựa. Tuy nhiên do kích thước nhựa PET2 nhỏ hơn so với nhựa PET1 nên mác cao
hơn so với mẫu cùng hàm lượng nhựa thay thế, điều này chứng tỏ kích thước nhựa đã
có sự ảnh hưởng đến mác bê tông.
- Các mẫu M1, M2, M3, M4, M5 với hàm lượng nhựa (2-9)% đạt mác bê tông thiết kế
35 MPa, nhưng không đạt yêu cầu về hệ số an toàn của bê tông. Mẫu M6 (32 MPa)
không đạt cả về mác bê tông thiết kế 35 MPa
4.5.5. Cấp phối bê tông mác 35 MPa sử dụng nhựa PET phế thải cắt từ nhựa film
có kích thước từ 2 - 4 mm của công ty APEC (PETA)
Bảng cấp phối tỷ lệ nhựa PETA thay thế hàm lượng cát trong 1 m3 bê tông đến
6% và được thể hiện ở bảng 4.25:
Lần lượt đưa tỉ lệ nhựa PETA phế thải vào thay thế cát ( 2 – 6 )% kiểm tra và so sánh
với mẫu M0 về độ sụt và cường độ nén. Bảng cấp phối tỷ lệ nhựa PET thay thế hàm
lượng cát trong bê tông mẻ 17 lít thể hiện ở bảng 4.25
Bảng 4.25. Tỉ lệ nhựa PETA và độ sụt của mẫu bê tông 35 MPa đối với mẻ 17 lít
Tỉ lệ Nhựa SN
ĐD ĐM C PG
Mẫu nhựa PET X (kg) N (lít)
(kg) (kg) (kg) (lít ) (cm)
PET (kg)
M0 0% 0.00 6.63 14.13 3.53 15.17 2.22 0.05 12.5

M1 2% 0.30 6.63 14.13 3.53 14.86 2.22 0.05 12


M2 4% 0.61 6.63 14.13 3.53 14.56 2.22 0.05 11

M3 6% 0.91 6.63 14.13 3.53 14.26 2.22 0.05 11

- Sau khi tiến hành kiểm tra độ sụt ta tiến hành đúc mẫu với kích thước khuôn
15x15x15 cm. Kết quả kiểm tra cường độ nén các mẫu trong bảng 4.26 và biểu đồ
hình 4.9:
Bảng 4.26. Kết quả cường độ nén bê tông sử dụng nhựa PETA(MPa)
STT Mẫu R3 R7 R28
         
1 M0 32.08 33.70 39.00
2 M1 17.78 18.62 18.84
3 M2 15.23 15.93 16.69
4 M3 13.37 13.56 14.01

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 58


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

KẾT QUẢ ĐO CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PETA


45.00

Cường độ nén mẫu, Mpa


40.00
35.00
30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
R3 R7 R28

Thời gian, Ngày

M0 M1 M2 M3

Hình 4.9. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PETA
Mối tương quan giữa cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng nhựa PETA được
thể hiện trong đồ thị hình 4.10:

ĐỒ THỊ CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PETA THEO


THỜI GIAN
45.00
Cường độ nén mẫu, Mpa

40.00
35.00
30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
R3 R7 R28

Thời gian, Ngày

M0 M1 M2 M3

Hình 4.10. Đồ thị mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng nhựa
PETA
Nhận xét:
- Cường độ mẫu nén của bê tông khi sử dụng nhựa PET cắt từ tấm phim của công ty
APEC thay thế hàm lượng cát theo tỉ lệ (2-6)% không đạt mác theo yêu cầu
- Nhựa PETA đã ảnh hưởng rất nhiều đến độ linh động và cường độ nén của bê tông.
So sánh với nhựa PET cắt từ chai lọ thì nhựa PET từ tấm phim mỏng hơn, trọng lượng
rất nhẹ và độ hút nước cao nên nhựa không có tính tương tác với các thành phần khác
trong hỗn hợp bê tông, dẫn đến hỗn hợp bê tông không đạt độ dẻo và bị phân lớp.
- Các mẫu M1, M2, M3 với hàm lượng nhựa (2-6)% không đạt mác bê tông thiết kế
35 MPa và độ sụt SN = (12±2)cm theo yêu cầu.

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 59


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

4.6. Tiến hành tính toán cấp phối bê tông mác 40 MPa ( sử dụng phụ gia hóa dẻo
Lotus-R301 )
4.6.1. Tiến hành tính toán cấp phối bê tông
a. Yêu cầu
 Mác bê tông yêu cầu: 40 (MPa).
 Độ sụt yêu cầu: 12 ± 2 (cm).
 Đạt 100% cường độ sau 28 ngày.
b. Vật liệu sử dụng
 Xi măng Đồng Lâm PCB40
+ Cường độ thực tế xi măng: 43.24 (N/mm2).
+ Khối lượng riêng: x = 3,09 (g/cm3).
 Cát Đại Lộc
+ Khối lượng riêng: C = 2,71 (g/cm3).
+ Khối lượng thể tích xốp: v = 1,425 (g/cm3).
+ Độ rỗng: r = 46.02 (%).
+ Modul độ lớn: Mdl = 2,67
+ Độ hấp phụ cát: HC =0 %.
+ Lượng ngậm sỏi trong cát: NgS = 1,51 %.
+ Độ ẩm của cát: Wc = 3,5%
 Đá Đà Sơn
+ Khối lượng riêng: Đ = 2,71 (g/cm3).
+ Khối lượng thể tích xốp: V = 1,395 (g/cm3).
+ Độ rỗng: r = 48,02 (%).
+ Kích thước hạt lớn nhất: Dmax = 20 (mm).
+ Độ hấp phụ đá: HĐ = 0,1 %.
+ Độ ẩm của đá: Wđ = 0,1%
c. Trình tự tính toán
Bước 1: Xác định lượng nước sơ bộ
Với độ sụt theo yêu cầu là SN = (12 ± 2) (cm), ứng với Dmax = 20 mm và Mdl =
2.67, ta dựa vào Bảng 4.13 lựa chọn lượng nước sơ bộ: N = 205 (lít).
Trong thực tế, tùy thuộc tổng hàm lượng phụ gia khác (trừ thạch cao) sử dụng để
tạo thành xi măng PCB mà khi tính toán hoặc tra lượng nước sơ bộ ta cộng thêm 5-10
(lít) nước.
Cụ thể, xi măng PCB40 Đồng Lâm tổng hàm lượng phụ gia pha vào nhỏ hơn
20% nên ta cộng thêm 10 (lít) nước. Vậy lượng nước sơ bộ chọn: N = 215 (lít).
Do dùng phụ gia siêu hóa dẻo nên lượng nước giảm 15 – 30 % so với bê tông không
sử dụng phụ gia, chọn a = 23,9%
Nên N=N-a*N=163,6 (lít)
Bước 2: Xác định tỷ lệ X/N hay N/X
Mác bê tông thực tế là Ryc với hệ số an toàn là a = 1,1 ta có:
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 60
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Ryc = Rbt*a = 40*1,1 = 44 (MPa).


Tỷ lệ X/N:
X Rb
  0.5 = 2,54
N A*R x

Tỷ lệ N/X: N/X = 1/X/N = 1/2,54 = 0,39


Chọn A = 0,5 vì theo chất lượng vật liệu và phương pháp thử cường độ của
PCB40 Đồng Lâm dựa trên TCVN 4032 : 1985
Bước 3: Xác định hàm lượng xi măng
Lượng dùng xi măng trong 1m3 bê tông: X = X/N*N = 2,54*163,6 = 414,79 (kg)
Do hàm lượng X>400 kg nên ta cần hiệu chỉnh lại lượng nước là
10∗N −400
Nhc= 10− X =165,6 (lít)
N
X
Lượng xi măng hiệu chỉnh là Xhc = * Nhc =419,81 (kg)
N
Bước 4: Xác định hàm lượng phụ gia
Lượng phụ gia dùng: PG= 0.9%*419,81=3,78 (lít)
Lượng nước thực tế: N= 165,6-3,78 =161,82 (lít)
Bước 5: Xác định lượng cốt liệu lớn (đá)
X 419,81
Thể tích hồ xi măng: Vh = +N = + 165.5=301,46(lít).
x 3.09
Dựa vào modul độ lớn cát và thể tích hồ xi măng ta tra trong Bảng 4.15 xác định được
hệ số dư vữa là: kd = 1.676
Lượng cốt liệu lớn trong 1m3 bê tông là:
vd
Đ = rd *(kd  1)  1 = 1050 (kg).
Bước 6: Xác định lượng cốt liệu nhỏ (cát)
Lượng cát trong 1m3 bê tông:
 X D 
C  1000     N   * C  820,9 (kg).
  x D 
Bước 7: Xác định thành phần định hướng.
 Thành phần 1: Thành phần cốt liệu trong 1m3 bê tông được tính toán như trên.
 Thành phần 2: Tăng 10% lượng xi măng, giữ nguyên lượng nước nhào trộn như
thành phần 1 và lượng cát, đá tính toán tương tự như thành phần 1.
 Thành phần 3: Giảm 10% lượng xi măng, giữ nguyên lượng nước nhào trộn như
thành phần 1 và lượng cát, đá tính toán tương tự như thành phần 1.
Cấp phối theo lý thuyết của ba thành phần định hướng kết quả trong Bảng 4.27 sau:

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 61


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Bảng 4.27. Tỷ lệ cấp phối lý thuyết của 3 thành phần.


Tỷ lệ cấp phối theo lý thuyết
Thành phần X (kg) Đ (kg) C (kg) N (lít) PG (lít)
Cơ sở 420 1050 821 162 3.78
Tăng 10% XM 462 1044 792 162 3.78
Giảm 10% XM 378 1044 863 162 3.78
Bước 8: Điều chỉnh cấp phối theo độ ẩm
Thành phần 1:
 Lượng đá thực tế:
W D −H D
[ (
Dtt = D∗ 1+
100
− )] (
C∗NgS
100
= 1050∗ 1+
0,1−0,1
)
100 [ (

820,9∗1.51
100 )]
=1038(kg)

 Lượng cát thực tế:


W C −H C NgS
[ (
C tt =C∗ 1+
100
+ )
100 ]
=820,9∗ 1+
3.5−0 1,51
100
+
[ (
100 )
=862( kg)
]
 Lượng nước trộn thực tế:
WC  H C W  HD
N tt  N  [(Ctt *( )  ( Dtt * ( D )]
100 100
820,9∗3.5−0 1050∗0,1−0,1
¿ 162−
[( 100
+ )(
100 )]
=132(lít )

Lượng cát, đá trong thành phần 2 và 3 tính tương tự như thành phần 1 ở trên. Và
lượng nước trộn thực tế ở thành phần 2 và 3 giống như thành phần 1, kết quả tính toán
cấp phối thực tế của ba thành phần trong Bảng 4.28 sau.
Bảng 4.28. Tỷ lệ cấp phối thực tế của 3 thành phần
Tỷ lệ cấp phối theo thực tế
Thành phần X (kg) Đ (kg) C (kg) N (lít) PG (lít)
Cơ sở 420 1038 862 132 3.78
Tăng 10% XM 462 1032 831 133 3.78
Giảm 10% XM 378 1031 906 130 3.78
Bước 9: Tính lượng cốt liệu các thành phần theo mẻ trộn
Mẻ trộn trong quá trình tiến hành thí nghiệm là Vmẻ = 17 lít = 0,017 m3
Thành phần 1: Với 0.028m3 bê tông có X = 420*0,017= 7,14 (kg)
Đ = 1038*0,017 = 17,65 (kg)
C = 862*0,017 = 14,65 (kg)
N = 132*0,017 = 2,24 (lít)
PG = 3,78*0,017 = 0,06 (lít)
Tương tự tính cho thành phần 2 và 3. Vậy lượng cốt liệu theo mẻ trộn của các thành
phần được tính toán và đưa ra trong bảng 4.29:
Bảng 4.29. Cấp phối bê tông theo mẻ trộn của 3 thành phần
Thành phần X (kg) Đ (kg) C (kg) N (lít) PG (lít)
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 62
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Cơ sở 7.14 17.65 14.65 2.24 0.06


Tăng 10% XM 7.85 17.54 14.13 2.26 0.06
Giảm 10% XM 6.42 17.53 15.40 2.21 0.06
- Tiến hành trộn, kiểm tra độ sụt và đúc các mẫu với cấp phối như trong Bảng 4.28 để
kiểm tra cường độ nén các mẫu có đạt hay không.
4.6.2 Kết quả thực nghiệm mẫu mác 40 MPa sử dụng phụ gia Phụ gia Lotus-R301
Bảng cấp phối thực nghiệm mẫu mác 40 MPa sử dụng phụ gia Lotus-R301 như
bảng 4.32:
Đá Đà Sơn : 80% đá dăm và 20% đá mi
Bảng 4.30. Bảng cấp phối thực nghiệm mẫu mác 40MPa sử dụng phụ gia hóa dẻo
Thành X
Đ (kg) Đá mi (kg) C (kg) N (lít) PG(lít)
phần (kg)
Cơ sở 7.14 14.12 3.53 14.65 2.24 0.06
Tăng
7.85 14.03 3.51 14.13 2.26 0.06
10%
Giảm
6.42 14.02 3.51 15.40 2.21 0.06
10%

Kết quả đo độ sụt và lượng nước hiệu chỉnh khi trộn mẫu bê tông mác 40MPa sử dụng
phụ gia hóa dẻo được thể hiện trong bảng 4.31:
Bảng 4.31. Kết quả đo độ sụt và nước hiệu chỉnh khi trộn
Mẫu Ký hiệu Thành phần vật liệu mẻ 17l Lượng SN
nước (cm))
HC
X ĐD ĐM C N PG
(kg) (kg) (kg) (kg) (l) (l)
Cơ sở M01 7.14 14.12 3.53 14.65 2.24 0.06 0 13
Tăng
M02 7.85 14.03 3.51 14.13 2.26 0.06 0 12.5
10%XM
Giảm
M03 6.42 14.02 3.51 15.40 2.21 0.06 0 13.5
10%XM

Kết quả nén mẫu mác 40MPa sử dụng phụ gia hóa dẻo thể hiện bảng 4.32 và
biểu đồ hình 4.11:

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 63


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Bảng 4.32. Kết quả nén của mẫu 40 MPa phụ gia (MPa)
STT Mẫu R3 R7 R28
1 M01 38.65 39.20 44.50
2 M02 38.91 40.80 46.68

3 M03 36.60 38.36 41.89

KẾT QUẢ ĐO CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG PG


50.00
45.00
Cường độ nén mẫu, Mpa

40.00
35.00
30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
R3 R7 R28

Thời gian, ngày

M0 M1 M2

Hình 4.11. Kết quả đo cường độ nén mẫu 40 MPa phụ gia

ĐỒ THỊ CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG PG THEO THỜI


GIAN
CƯỜ NG ĐỘ NÉN MẪ U, MPA

50.00
45.00
40.00
35.00
30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
R3 R7 R28

THỜI GIAN, NGÀY

M0 M1 M2

Hình 4.12. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian
Nhận xét:
- Qua kết quả nén mẫu ta thấy M0 , M1 , M2 đều đạt yêu cầu tính toán cấp phối bê tông
đạt trên mác 40 MPa
- Chọn M01 làm mẫu chuẩn để nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải thay thê một
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 64
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

phần cát để sản xuất bê tông mác 40 MPa vì:


- M01 đạt được các yêu cầu kỹ thuật đưa ra như Rn = 44,5 (MPa), SN = 13 (cm).
4.6.3 Cấp phối bê tông mác 40 MPa sử dụng nhựa PET phế thải đã qua xử lý kích
thước nhựa 5-10 mm (PET1)
Lần lượt đưa tỉ lệ nhựa PET1 vào thay thế cát ( 2 – 10 )% kiểm tra và so sánh
với mẫu M0 về độ sụt và cường độ nén. Tỉ lệ sử dụng nhựa PET trong 1m3 bê tông thể
hiện ở bảng 4.33
Bảng 4.33. Tỉ lệ nhựa PET1 sử dụng trong 1m3 bê tông 40 MPa
Tỉ lệ Nhựa
Mẫ PG
nhựa PET X (kg) ĐD (kg) ĐM (kg) C (kg) N (lít)
u (lít )
PET (kg)
M0 0% 0 420 830 208 862 132 3.78
M1 2% 17 420 830 208 845 132 3.78
M2 4% 34 420 830 208 827 132 3.78
M3 6% 52 420 830 208 810 132 3.78
M4 8% 69 420 830 208 793 132 3.78
M5 9% 78 420 830 208 784 132 3.78
M6 10% 86 420 830 208 776 132 3.78

Bảng 4.34. Tỉ lệ nhựa PET1 sử dụng trong bê tông 40 MPa đối với mẻ 17 lít
Nhựa
SN
Mẫu Tỉ lệ CKD Pet Đá mi Đ (kg) C (kg) N (l) PG (l)
(cm)
(kg)
M0 0% 7.14 0.00 3.53 14.12 14.65 2.24 0.06 13
M1 2% 7.14 0.29 3.53 14.12 14.36 2.24 0.06 12.5
M2 4% 7.14 0.59 3.53 14.12 14.07 2.24 0.06 12.5
M3 6% 7.14 0.88 3.53 14.12 13.77 2.24 0.06 12.5
M4 8% 7.14 1.17 3.53 14.12 13.48 2.24 0.06 12
M5 9% 7.14 1.32 3.53 14.12 13.33 2.24 0.06 12
M6 10% 7.14 1.47 3.53 14.12 13.19 2.24 0.06 11

Sau khi tiến hành kiểm tra độ sụt ta tiến hành đúc mẫu với kích thước khuôn
15x15x15 cm (hình 4.15). Kết quả kiểm tra cường độ nén các mẫu trong bảng 4.35

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 65


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Bảng 4.35. Kết quả cường độ nén bê tông sử dụng nhựa PET1 (MPa)
STT Mẫu R3 R7 R28
         
1 M0 38.65 39.20 44.50
2 M1 32.76 36.77 42.00
3 M2 31.62 35.88 41.20
4 M3 30.31 35.03 40.87
5 M4 28.30 34.67 40.22
6 M5 20.70 29.90 34.07
7 M6 18.55 26.10 31.21

KẾT QUẢ ĐO CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PET1


50.00
45.00
40.00
CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU, MPA

35.00
30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
R3 R7 R28
THỜI GIAN, NGÀY

M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6

Hình 4.13. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PET1

ĐỒ THỊ CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PET1


THEO THỜI GIAN
50.00
45.00
CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU, MPA

40.00
35.00
30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
R3 R7 R28
THỜI GIAN, NGÀY

M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 66


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Hình 4.14. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng
nhựa PET1
Nhận xét:
- Ta thấy độ sụt của các mẫu có sử dụng nhựa PET1 (kích thước nhựa từ 5-10 mm)
thay thế hàm lượng cát theo tỉ lệ (2-10)% nhỏ hơn mẫu không có nhựa và đều đạt yêu
cầu của độ sụt. Điều này dẫn đến cường độ chịu nén của bê tông có nhựa giảm dần
theo chiều tăng hàm lượng nhựa PET từ 42 MPa (Mẫu M1) xuống 31.2 MPa (mẫu
M6). Trong số các mẫu khảo sát, mẫu M1, M2, M3, M4 với hàm lượng nhựa (2-8)%
đạt mác bê tông thiết kế 40 MPa, còn mẫu M5 (34.0MPa), M6 (31.01 MPa) không đạt
mác bê tông thiết kế 40 MPa.

- Nhựa PET đã ảnh hưởng đến độ linh động và cường độ nén của bê tông. Bởi vì, đặc
tính nhựa dạng mảnh và cấu tạo bề mặt không nhẵn mịn sẽ làm tăng ma sát giữa các
hạt trong hỗn hợp bê tông, vì thế tính linh động giảm. Ngoài ra, tính chất của cát và
nhựa có những điểm khác nhau về kích thước và độ cứng nên tạo ra nhiều lỗ rỗng
trong khối bê tông, dẫn đến việc giảm mác bê tông khi tăng hàm lượng nhựa.

Hình 4.15: Mẫu bê tông sử dụng nhựa PET1 có kích thước 5 – 10mm (8%)
4.6.4. Cấp phối bê tông mác 40 MPa sử dụng nhựa PET phế thải có kích thước
nhỏ hơn 5 mm (PET2)
- Lần lượt đưa tỉ lệ nhựa PET phế thải vào thay thế cát ( 2 – 10 )% kiểm tra và so sánh
với mẫu M0 về độ sụt và cường độ nén. Bảng cấp phối tỷ lệ nhựa PET thay thế hàm
lượng cát trong bê tông mẻ 17 lít thể hiện ở bảng 4.36
Bảng 4.36. Tỉ lệ nhựa PET2 sử dụng trong bê tông 40 MPa đối với mẻ 17 lít
Tỉ lệ Nhựa SN
ĐD ĐM C PG
Mẫu nhựa PET X (kg) N (lít) (cm)
(kg) (kg) (kg) (lít )
PET (kg)
M0 0% 0.00 7.14 14.12 3.53 14.65 2.24 0.06 13
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 67
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

M1 2% 0.29 7.14 14.12 3.53 14.36 2.24 0.06 12.5


M2 4% 0.59 7.14 14.12 3.53 14.07 2.24 0.06 12.5
M3 6% 0.88 7.14 14.12 3.53 13.77 2.24 0.06 12
M4 8% 1.17 7.14 14.12 3.53 13.48 2.24 0.06 12
M5 9% 1.32 7.14 14.12 3.53 13.33 2.24 0.06 11.5
M6 10% 1.47 7.14 14.12 3.53 13.19 2.24 0.06 10.5

Sau khi tiến hành kiểm tra độ sụt ta tiến hành đúc mẫu với kích thước khuôn
15x15x15 cm (hình 4.18). Kết quả kiểm tra cường độ nén các mẫu trong bảng 4.37 và
hình 4.16:

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 68


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Bảng 4.37. Kết quả cường độ nén bê tông sử dụng nhựa PET2 (MPa)
STT Mẫu R3 R7 R28
         
1 M0 38.65 39.2 44.50
2 M1 37.54 38.99 43.92
3 M2 36.57 38.01 43.19
4 M3 34.33 37.88 42.68
5 M4 32.2 37.5 42.35
6 M5 21.8 30.56 42.13
7 M6 20.6 28.87 37.78

KẾT QUẢ ĐO CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PET2


50
45
40
CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU, MPA

35
30
25
20
15
10
5
0
R3 R7 R28
THỜI GIAN, NGÀY

M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6

Hình 4.16. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PET2

ĐỒ THỊ CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PET2 THEO


THỜI GIAN
50
CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU, MPA

40
30
20
10
0
R3 R7 R28
THỜI GIAN, NGÀY

M0 M1 M2 M3 M4 M5 M6

Hình 4.17. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng
nhựa PET2
Nhận xét:
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 69
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

- Ta thấy độ sụt của hỗn hợp bê tông khi thay thế cát bằng nhựa PET (kích thước nhựa
<5 mm) giảm nhẹ so với mẫu không có sử dụng nhựa và đạt được yêu cầu thi công.
Tuy nhiên cường độ chịu nén của mẫu có sử dụng nhựa giảm mạnh khi hàm lượng
nhựa thay thế cát tăng dần từ 2 đến 10 %. Cụ thể các mẫu M1, M2, M3, M4, M5 với
hàm lượng nhựa (2-9)% mác bê tông giảm dần từ 43.9 đến 42.1 MPa và vẫn nằm trong
khoảng thiết kế 40 MPa, khi hàm lượng nhựa thay thế cát tăng lên đến 10% (M6) thì
mác bê tông giảm xuống còn 37.78 MPa nhỏ hơn mác bê tông thiết kế 40MPa
- Điều này chứng tỏ, nhựa PET đã ảnh hưởng đến độ linh động và cường độ nén của
bê tông. Bởi vì, đặc tính nhựa dạng mảnh và cấu tạo bề mặt không nhẵn mịn sẽ làm
tăng ma sát giữa các hạt trong hỗn hợp bê tông, vì thế tính linh động giảm. Ngoài ra,
tính chất của cát và nhựa có những điểm khác nhau về kích thước và độ cứng nên tạo
ra nhiều lỗ rỗng trong khối bê tông, dẫn đến việc giảm mác bê tông khi tăng hàm
lượng nhựa.

Hình 4.18: Mẫu bê tông sử dụng nhựa PET2 có kích thước qua sàng 5mm (9% nhựa)
4.6.5 Cấp phối bê tông mác 40 MPa sử dụng nhựa PET phế thải cắt từ tấm film đã
qua xử lý kích thước từ 2-4 mm của công ty APEC (PETA)
- Lần lượt đưa tỉ lệ nhựa PET phế thải vào thay thế cát ( 2 – 6 )% kiểm tra và so sánh
với mẫu M0 về độ sụt và cường độ nén. Bảng cấp phối tỷ lệ nhựa PET thay thế hàm
lượng cát trong bê tông mẻ 17 lít thể hiện ở bảng 4.38

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 70


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Bảng 4.38. Tỉ lệ nhựa PET sử dụng trong bê tông 40 MPa đối với mẻ 17 lít
Tỉ lệ Nhựa SN
ĐD ĐM C PG
Mẫu nhựa PET X (kg) N (lít)
(kg) (kg) (kg) (lít ) (cm)
PET (kg)

M0 0% 0.00 7.14 14.12 3.53 14.65 2.24 0.06 13


M1 2% 0.29 7.14 14.12 3.53 14.36 2.24 0.06 11

M2 4% 0.59 7.14 14.12 3.53 14.07 2.24 0.06 11


M3 6% 0.88 7.14 14.12 3.53 13.77 2.24 0.06 11

- Sau khi tiến hành kiểm tra độ sụt ta tiến hành đúc mẫu với kích thước khuôn
15x15x15 cm. Kết quả kiểm tra cường độ nén các mẫu trong bảng 4.39:
Bảng 4.39. Kết quả cường độ nén bê tông sử dụng nhựa PETA(MPa)
STT Mẫu R3 R7 R28
         
1 M0 38.65 39.2 44.502
2 M1 22.78 23.644 24.90
3 M2 19.1 20.05 21.36
4 M3 17.48 18.27 18.92

KẾT QUẢ ĐO CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PETA


50.00
Cường độ nén mẫu, Mpa

45.00
40.00
35.00
30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
R3 R7 R28

Thời gian, ngày

M0 M1 M2 M3

Hình 4.19. Kết quả đo cường độ nén mẫu sử dụng nhựa PETA

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 71


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

ĐỒ THỊ CƯỜNG ĐỘ NÉN MẪU SỬ DỤNG NHỰA PETA


THEO THỜI GIAN
50.00

Cường độ nén mẫu, Mpa


45.00
40.00
35.00
30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
R3 R7 R28

Thời gian, ngày

M0 M1 M2 M3

Hình 4.20. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nén và thời gian của mẫu sử dụng
nhựa PETA
Nhận xét:
- Qua kết quả ta thấy, độ sụt của hỗn bê tông khi thay thế cát bằng nhựa cắt từ tấm
phim của công ty APEC theo tỉ lệ (2-6)% đạt yêu cầu và có giá trị không đổi 11 cm,
nhỏ hơn mẫu không có sử dụng nhựa 2 cm. Tuy nhiên, cường độ của các mẫu có sử
dụng nhựa đều có mác bê tông giảm mạnh từ 24 MPa (mẫu M1) xuống 19 MPa (mẫu
M3) so với mác bê tông không có nhựa 40 MPa Như vậy mặc dù hàm lượng nhựa thay
thế cát nhỏ (< 6%) các mẫu này đều không đạt mác theo yêu cầu.
- Nhựa PETA đã ảnh hưởng rất nhiều đến độ linh động và cường độ nén của bê tông.
Bởi vì, đặc tính nhựa dạng mảnh và cấu tạo bề mặt nhẵn mịn, trọng lượng rất nhẹ và
độ hút nước cao nên nhựa không có tính tương tác với các thành phần khác trong hỗn
hợp bê tông, dẫn đến hỗn hợp bê tông không đạt độ dẻo và bị phân lớp.
4.7. Kết quả xác định độ hút nước của mẫu bê tông đạt yêu cầu (SN, Rn) sử dụng
phụ gia siêu hóa dẻo và nhựa PET
Mẫu bê tông được đập nhỏ để chuẩn bị tiến hành đo đột hút nước (hình 4.21):

Hình 4.21: Chuẩn bị mẫu để đo độ hút nước


Dựa trên kết quả về độ sụt và mác bê tông, chúng tôi tiến hành đo độ hút nước
của mẫu bê tông đạt yêu cầu và so sánh với mẫu chuẩn (mẫu không có nhựa).
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 72
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Sau khi đo độ hút nước của mẫu bê tông chỉ sử dụng phụ gia hóa dẻo và các
mẫu bê tông có sử dụng nhựa PET thay thế một phần cát, thu được kết quả như trong
bảng 4.40:
Bảng 4.40 Kết quả đo độ hút nước của các mẫu bê tông đạt yêu cầu (SN, Rn)
Mác Khối lượng Khối lượng
Kích thước Tỷ lệ nhựa Độ hút
(MPa Mẫu mẫu khô mẫu ướt
nhựa (mm) PET(%) nước (%)
) (m0) (m1)
M0   0 180.5 188.9 4.65
35 M4 5 ÷ 10 8 233.9 245.8 5.09
M5 <5 9 270.6 282.4 4.36
M0   0 198.3 206.9 4.34
40 M4 5 ÷ 10 8 157.3 165.4 5.15
M5 <5 9 250.2 260.8 4.24

Nhận xét: Độ hút nước của mẫu bê tông đạt yêu cầu (SN,R n) sử dụng phụ gia hóa dẻo
và nhựa PET nằm trong giới hạn cho phép của bê tông nặng H= (4 ÷ 8) % . Vì vậy,
nhựa PET cắt từ chai lọ không ảnh hưởng đáng kể đến độ hút nước của bê tông.

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 73


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau hơn hai tháng thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong
công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa” chúng tôi đã đạt được một số
kết quả:

5.1 Kết luận


- Hoàn toàn có thể sử dụng nhựa PET phế thải từ chai nhựa có kích thước <10mm
trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35Mpa và 40MPa với tỉ lệ nhựa cho phép thay
thế hàm lượng cát tối đa là 8% đối với nhựa có kích thước >5-10mm và 9% đối với
nhựa có kích thước <5mm.
- Với điều kiện cơ sở vật chất hiện có tại phòng thí nghiệm Silicat khoa Hóa, Trường
Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng; sử dụng trang thiết bị và nguyên liệu tại trạm
trộn bê tông Phước Yên, kết hợp sử dụng phụ gia hóa dẻo Lotus-R301 do hãng Lotus
cung cấp và nhựa phế thải cắt từ chai lọ sử dụng 1 lần, chúng tôi đã tính toán cấp phối
tạo ra được bê tông mác 35 MPa và 40 MPa, mác theo hệ số an toàn là 38.5 MPa và 44
MPa
Thực nghiệm đạt mác với thành phần vật liệu theo mẫu thể hiện ở Bảng 5.1.
Bảng 5.1 Thành phần vật liệu cho 1m3 bê tông theo mẫu đạt mác
Kích Nhựa
Mác Tỉ lệ
thước PET X ĐD ĐM C N PG
Mẫu nhựa
(MPa nhựa (kg) (kg) (kg) (kg) (lít) (lít )
PET (kg)
) (mm)

5 ÷10 M4 8% 71 390 831 208 821 131 3.12


35
<5 M5 9% 80 390 831 208 812 131 3.12
5 ÷10 M4 8% 69 420 830 208 793 132 3.78
40
<5 M5 9% 78 420 830 208 784 132 3.78

Thực nghiệm đạt mác với phầm trăm khối lượng thành phần vật liệu theo mẫu thể hiện
ở Bảng 5.2.

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 74


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

Bảng 5.2. Phần trăm khối lượng vật liệu cho 1m3 bê tông theo mẫu đạt mác
Kích Nhựa
Tỉ lệ
thước PET X ĐD ĐM C N
MÁC Mẫu nhựa PG(%)
nhựa (%) (%) (%) (%) (%)
PET (%)
(mm)
5 ÷10 M4 8% 2.91 15.88 33.86 8.46 33.44 5.33 0.13
35
<5 M5 9% 3.27 15.88 33.86 8.46 33.07 5.33 0.13

5 ÷10 M4 8% 2.81 17.10 33.82 8.46 32.30 5.36 0.15


40
<5 M5 9% 3.16 17.10 34.19 8.55 31.95 5.41 0.15

Kết quả nén mẫu và đo độ hút nước sử dụng nhựa PET và phụ gia Lotus-R301
đạt mác yêu cầu thể hiện ở bảng 5.3
Bảng 5.3 Kết quả đo cường độ nén và độ hút nước (MPa)
Độ hút
Kích thước nhựa Tỉ lệ nhựa
MÁC Mẫu R3 R7 R28 nước
(mm) PET

5 ÷10 M4 8% 23.35 25.34 35.24 5.09


35
<5 M5 9% 27.00 32.50 36.13 4.36
5 ÷10 M4 8% 28.30 34.67 40.22 5.15
40
<5 M5 9% 21.80 30.56 42.13 4.24

- Tìm ra những ảnh hưởng khi sử dụng nhựa PET trong công nghệ sản xuất bê tông
mác 35 và 40 MPa. Cụ thể:
+ Tăng lượng nước khi sử dụng trong bê tông khi tăng hàm lượng nhựa để đạt độ sụt
yêu cầu.
+ Tính linh động của bê tông giảm khi sử dụng nhựa PET do đó khá gây bất lợi trong
quá trình thi công
+ Cường độ bê tông giảm theo chiều tăng nhựa PET sử dụng.
+ Giảm đi lượng cát sử dụng trong bê tông, tiết kiệm một phần kinh phí nguyên liệu,
giảm giá thành tăng tính cạnh tranh cho 1m3 bê tông.
+ Theo kết quả nghiên cứu, trong sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa có sử dụng
phụ gia Lotus-R301 thì nhựa PET đã qua xử lý bề mặt có thể thay thế tối đa 8% khối
lượng thành phần cát với nhựa có kích thước (5mm -10)mm và tối đa 9% khối lượng
cát với nhựa có kích thước <5mm
+ Độ hút nước của mẫu bê tông có phụ gia sử dụng nhựa thay thế cát nằm trong
khoảng cho phép đối với bê tông nặng( 4 -8%), vì vậy việc sử dụng nhựa với kích
thước <10mm thay thế cát từ 8-9% khối lượng là có thể
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 75
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

=> Do vậy, sử dụng nhựa PET có kích thước <10mm với hàm lượng thay thế cát 8-9%
trong công nghệ sản xuất bê tông có thể giải quyết lượng 1,17-1,35 triệu tấn/năm nhựa
PET phế thải với mục đích bảo vệ và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đồng thời giảm
lượng cát sử dụng trong xây dựng.
Trong quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn
sau:
a. Thuận lợi:
+ Chủ động được nguồn vật liệu từ công ty bê tông Phước Yên và được sự hướng dẫn
tận tình các anh chị trong công ty.
+ Chúng tôi có cơ hội kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm.
+ Được sự tạo điều kiện thuận lợi thầy cô và PTN silicat tại trường ĐHBK Đà Nẵng.
b. Khó khăn:
Thời gian tiến hành nghiên cứu ngắn nên chúng tôi không thể tiến hành thêm
những thí nghiệm như mong muốn như: kiễm tra độ lưu sụt; độ bền uốn; độ bền kéo;
độ bền sunfat…
Với những thuận lợi và khó khăn trên trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi
không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy cô giáo, các bạn cũng như
người đọc góp ý để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Đề tài nghiên cứu còn những mặt hạn chế sau:
+ Chỉ nghiên cứu một loại PCB40 Đồng lâm, cát Đại Lộc, Đá Đà Sơn.
+ Chỉ nghiên cứu một loại phụ gia hóa dẻo Lotus – R301.
+ Chưa nghiên cứu được các loại bê tông khác
+ Đánh giá chất lượng hỗn hợp bê tông thông qua độ sụt. Kiểm tra cường độ nén của
bê tông.
5.2 Kiến nghị và hướng phát triển đề tài
Chúng tôi mong những khóa sau tiếp tục nghiên cứu để đề tài được hoàn thiện
hơn, cụ thể:
- Sử dụng thêm nhiều loại xi măng và nhựa phế thải khác nhau để tìm được bài cấp
phối phù hợp với yêu cầu kỹ thuật và tính kinh tế, đảm bảo vấn đề môi trường.
- Khảo sát sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu ở các trạm bê tông khác.
- Tìm hiểu nhiều loại PG hóa dẻo khác nhau đối với bê tông cường độ 35 và 40 MPa.
- Nếu có điều kiện có thể nghiên cứu thêm các tính chất cơ học của bê tông như: độ
bền uốn, độ bền kéo, từ biến, co ngót,… Kiểm tra độ lưu sụt đảm bảo thời gian thi
công.
- Nghiên cứu sử dụng PET trong công nghệ sản xuất bê tông mác cao hơn và các loại
bê tông khác.

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 76


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] " https://www.nhandan.com.vn/xahoi/goc-nhin/item/40784002-truyen-thong-chong-rac-


thai-nhua.html".

[2] N. N. Sheelan M.Hama, "Fresh properties of self-compacting concrete with plastic waste
as partial replacement of sand," International Journal of Sustainable Built Environment,
vol. 6, no. 2, pp. 299-308, December 2017.

[3] Jibrin Sule, "Use of Waste Plastics in Cement-Based Composite for Lightweight
Concrete Production," International Journal of Research in Engineerig Technology, vol.
2, no. 5, p. 44, 2017.

[4] A. K.Jassim, " Recycling of Polyethylene Waste to Produce Plastic Cement," Procedia
Manufactering, vol. 8, pp. 635-642, 2017.

[5] J. P. R. J.Thorney, "Performance of structural concrete with recycled plastic waste as a


partial replacement for sand," Construction and Building Materials, vol. 161, pp. 63-69,
2018.

[6] Nguyễn Võ Châu Ngân, "Nghiên cứu tận dụng rác thải nhựa gia công bê tông," Tạp chí
khoa học trường Đại học Cần Thơ, pp. 41-46, 2017.

[7] ThS.GVC Nguyễn Dân, "Chuyên đề Bê tông," Đại học Bách khoa Đà Nẵng, 2007.

[8] ThS.GVC Nguyễn Dân, "Công nghệ sản xuất chất kết dính", Đại học Bách khoa Đà
Nẵng, 2013..

[9] "https://www.researchgate.net/figure/SEM-image-of-hardened-cement-paste-after-28-
days-of-hardening-without-the-additive-a_fig1_257140578.".

[10] N. Spiratos, M. Pagé, N. P. Mailvaganam, V. M. Malhotra and C. Jolicoeur,


"Superplasticizers for Concrete : fundamentals, technology, and practice",
Supplementary Cementing Materials for Sustainable Development Inc, 2003.

[11] "https://en.wikipedia.org/wiki/Polyethylene_terephthalate".

[12] Nguyễn Thanh Việt, "Tái chế nhựa Polyethylene terephthalate và ứng dụng đã qua tái
chế", Đại Học Cần Thơ, 2006.

[13] "http://www.anthanhbicsol.com/san-pham/polyethylene-terephthalate.aspx".

[14] "TCVN 6260:2009, Xi măng Portland hỗn hợp- Yêu cầu kĩ thuật. Tiêu chuẩn Việt nam".

[15] "TCVN 7570 : 2006, Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật, Tiêu chuẩn Việt
Nam".

[16] "http://www.lotusjsc.com.vn/vn/san-pham/phu-gia-bt-thuong-pham/phu-gia-be-tong-
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 77
Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam
Nghiên cứu sử dụng nhựa PET phế thải trong công nghệ sản xuất bê tông mác 35 MPa và 40 MPa

lotusr301/".

[17] "Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7024:2013 về Clinker xi măng Portland".

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên GVHD: TS Hồ Viết Thắng 78


Trần Mỹ Hồng Thảo
Lê Văn Nam

You might also like