Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Ôn dịch, thuốc lá

Nguyễn Khắc Viện

I. Tìm hiểu chung


1. Tác giả
- Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện (1913-1997)
- Quê ở tỉnh Hà Tĩnh
- Là tấm gương tiêu biểu trong việc bảo vệ, chăm lo sức khỏe cho con người.
- Tác phẩm tiêu biểu: Đạo và đời, bàn về đạo Nho, Nghiên cứu tâm lý, Truyền
Kiều trong văn hóa Việt Nam, Việt Nam một thiên lịch sử, Kể chuyện đất
nước...
2. Tác phẩm
a. Kiểu văn bản: Văn bản nhật dụng
b. Phương thức biểu đạt: Thuyết minh + Nghị luận
c. Xuất xứ: Trích trong “Từ thuốc lá đến ma túy – Bệnh nghiện”
d. Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu đến “nặng hơn cả AIDS”): Thông báo nạn dịch thuốc lá
- Phần 2 (tiếp đến “phạm pháp”): Tác hại của việc hút thuốc
- Phần 3 (còn lại): Kiến nghị chống hút thuốc
e. Nhan đề:
- Ôn dịch: Là tiếng dùng để chửi rủa; chỉ chung các thứ bệnh nguy hiểm, lây lan
rộng
- Thuốc lá: Là cách nói tắt của “tệ nạn nghiện thuốc lá”
- Dấu phẩy: Nhấn mạnh sác tháy biểu cảm vừa căm tức, vừa ghê tởm
f. Chủ để văn bản:
- Tác hại của thuốc lá
Lời kêu gọi chống hút thuốc lá

Ôn dịch, thuốc lá

Nêu vấn đề về nạn dịch thuốc lá

Tác hại của thuốc lá

Đối với người hút Đối với cộng đồng

Lời kêu gọi chống hút thuốc lá


II. Tìm hiểu chi tiết

1. Thông báo về nạn dịch thuốc lá


- Để nói về tính chất nguy hiểm của thuốc lá, tác giả đã nêu vấn đề như thế nào?
+ Các dịch bệnh (dịch hạch, dịch thổ tả): đã diệt trừ
+ AIDS: chưa tìm ra giải pháp
+ Ôn dịch thuốc lá: đáng sợ hơn cả AIDS
“Ôn dịch, thuốc lá đang đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người
còn nặng hơn cả AIDS.”
⇒ Nhấn mạnh tác hại của thuốc lá với đời sống xã hội

-Nhận xét gì về cách thông báo vấn đề của tác giả?


+ Nếu vấn đề gián tiếp
+ Sử dụng biện pháp so sánh
+ Dùng thuật ngữ, chuyên ngành y tế, lời văn ngắn gọn, dễ hiểu
⇒ Nhấn mạnh hiểm họa khôn lường của nạn dịch

2. Tác hại của việc hút thuốc lá


Trần Hưng Đạo: “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ,
đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu.”
- Giặc gặm nhấm: thuốc lá
- Dâu: con người, sức khỏe con người
- Tằm: khói thuốc lá
⇒ “Khói thuốc lá không làm người ta lăn ra chết ngay mà nó thấm vào cơ thể khiến người
ra chết dần dần.”

Tác hại của thuốc lá

Đối với sức khỏe Đối với kinh tế, đạo đức

Người hút Người


xung
quanh
⇒ Mượn lối nói so sánh cụ thể gây sự chú ý, nêu sự hủy hoại của thuốc lá tới sức khỏe con
người.

- Niêm mạc: lớp tế bào ngoài cùng có thể tiết chất nhầy trong một số hốc cơ thể
như mũi, miệng, cổ họng...
- Nang phổi (còn gọi là phế nang): chỉ những túi nhỏ li ti của phổi, bao lấy
những nhánh cuối của phế quản
- Vi khuẩn: sinh vật có kích thước rất nhỏ, thường chỉ có một tế bào, gây bệnh
hoặc không gây bệnh , sinh sản chủ yếu bằng lối phân đôi.
- Hắc ín: còn gọi là dầu hắc, là một chất lỏng nhớt màu đen thu được từ chưng
cất có tính phá hủy cấu trúc của các chất hữu cơ. Phần lớn hắc ín thu được từ
than như là sản phẩm phụ của việc sản xuất than cốc, nhưng nó cũng có thể
được sản xuất từ dầu mỏ, than bùn hay gỗ.
- Ni-cô-tin: Chất độc trong thuốc lá, thuốc lào có tác dụng gây nghiện.
Làm tê liệt lông mao => bụi, vi khuẩn tích tụ =>
ho hen => viên phế quản
Khói thuốc Thấm vào tế bào => ung thư: họng, phổi,...
lá chứa
nhiều chất
Ô-xít-các-bon
độc, thấm Thấm vào máu => hồng cầu không tiếp nhận ô-
vào cơ thể xi => sức khỏe giảm sút

Làm động mạch co thắt lại => huyết áp cao,


tắc động mạch, nhồi máu cơ tim,...

⇒ Dựa vào kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học và thực tiễn điều trị tại các bệnh viện
từ các bác sĩ => đáng tin cậy
⇒ Lập luận cụ thể, chi tiết => thuyết phục
3. Lời kiến nghị

⇒ Khẳng định tình bạn đậm đà, thân thiết, trọn vẹn, trong sáng, vượt lên trên mọi vật chất
tầm thường.

III. Tổng kết


1. Nội dung
- Bài thơ ca ngợi tình bạn chân thành, thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy
niềm vui dân dã của tác giả.
2. Nghệ thuật
- Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường Luật
- Tạo tình huống bất ngờ, thú vị
- Giọng thơ chất phác, hồn nhiên; ngôn ngữ hóm hỉnh, bình dị
- Sử dụng phép đối, nói quá, ngôn ngữ thuần Việt
IV. Luyện tập
1. Câu 1 – SGK.tr/105
- Tham khảo ý b – mục 2 – Phần I
2. Câu 2 – SGK.tr/105
- Em tán thành với ý kiến đó, tại vì:
a. Đúng ra, khi bạn đến chơi nhà, Nguyễn Khuyến phải tiếp bạn chu đáo, thịnh
soạn
b. Nhưng sáu câu kế tiếp Nguyễn Khuyến lại vẽ ra một hoàn cảnh rất đặc biệt:
- Mọi thứ đều có sẵn nhưng do hoàn cảnh éo le nên không thể đem ra để thiết
đãi bạn (chợ thì xa mà lại không có ai ở nhà, ao sâu không thể bắt cá, vườn
rộng nên không thể đuổi gà, rau quả có trồng trong vườn nhưng chưa lớn,
miếng trầu cũng không có).
- Tình huống được tạo ra hóm hỉnh bông đùa, mọi thứ tưởng có sẵn nhưng hóa
ra lại không có gì, nhấn mạnh tình bạn chân tình có thể bù đắp sự thiếu thốn
vật chất.
c. Câu thứ 8 và cụm từ “ta với ta” nhấn mạnh tình cảm chân thành vượt lên trên
mọi thứ vật chất tầm thường. Qua đây có thể thấy nhà thơ và người bạn là một
mối tình cảm tri âm, tri kỉ biết yêu quý, cảm thông cho nhau.
d. Khi bạn đến chơi nhà, Nguyễn Khuyến rất quan tâm, muốn tiếp đón bạn thật
chu đáo nhưng hoàn cảnh không cho phép ông làm điều đó, chứng tỏ Nguyễn
Khuyến rất coi trọng cái tình, coi trọng sự cung kính trong tình bạn.
Tình bạn của nhà thơ trong bài thơ này là một tình cảm chân thành, tha thiết
vượt lên trên mọi vật chất tầm thường, vươn đến mối tình tri âm tri kỉ thấu hiểu
nhau.

You might also like