Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Họ 

và tên: Hoàng Thùy Dương


MSSV: 20180435

BÀI 1: MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG – CÁC PHƯƠNG PHÁP GIEO CẤY
VI SINH VẬT

I. Cơ sở lý thuyết 

1. Môi trường dinh dưỡng (MTDD) 
I.1  Khái niệm 
Môi trường dinh dưỡng là hỗn hợp thức ăn cần thiết cho sự phát triển của VSV. M
ôi trường dinh dưỡng có ý nghĩa đối với sự bảo tồn và phát triển nòi giống của VS
V. Môi trường dinh dưỡng được sử dụng trong khâu phân lập, nhân giống, giữ giốn
g và nghiên cứu các hoạt động sinh hóa của VSV. 
I.2  Yêu cầu đối với môi trường dinh dưỡng 
 
 Trong thành phần cần phải có các nguyên tố tạo chất sống (C, H, O,
N), các nguyên tố đa lượng ( P, S, K, Ca, Mg, Fe,
…) , một vài nguyên tố vi lượng (Mn, Cu, Na,
…) và chúng phải ở dạng những hợp chất dễ hấp thụ đới với vi sinh vật. 
Nguồn C:  
 Dạng vô cơ: VSV tự dưỡng: muối CO32- 
 
 Dạng hữu cơ: VSV dị dưỡng: glucoza, đường, rượu, … 
Nguồn N: chất đạm, pepton, axit amin, NO3-, … 
Các nguyên tố còn lại dưới dạng muối 
Ngoài ra cần phải có đầy đủ các chất kích thích sinh trưởng: biotin,
vitamin, đặc biệt là các axit amin không thay thế. 
 Môi trường dinh dưỡng cần phải cân đối về thành phần ( đẳng trương về nồn
g độ các chất hòa tan) và có độ ẩm, độ nhớt, pH, áp suất thẩm thấu tối ưu. 
 Đảm bảo tuyệt đối vô trùng. 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
I.3  Phân loại môi trường 
Có 3 cách phân loại: 
A) Theo thành phần  B) Mục đích sử dụn C) Tính chất lý học 

1. Môi trường tự  1. Môi trư 1.  Môi trường lỏng:  
nhiên:   ờng phổ d  Dạng dung dịch 
 Nguồn gốc động vật ụng:   Phạm
, thực vật.   Thích hợp nu vi sử dụng: phát hiện đặc điểm sinh lý- 
 Thành phần hóa học ôi cấy nhiều VSV  sinh hóa VSV, tích lũy sinh khối hoặc s
phức tạp và không được xá  Ví dụ: Môi tr ản phẩm TĐC, giữ và bảo quản VSV kh
c định cụ thể.  ường thịt pepton, nư oong phát triển trên môi trường đặc. 
 Phạm ớc mạch nha, … 
vi sử dụng: Dùng trong nu
ôi cấy VSV, tích lũy sinh k
hối, giữ các giống thuần sạ
ch, mục đích dự đoán. 
2. Môi trường tổ 2.  Môi tr 3.  Môi trường đặc: 
ng hợp:  ường riên  Môi trường lỏng có thêm chất đô
 Chế tạo từ hợp chất  g biệt (chọ ng dính ( thạch aga, gelatin, bản silica-
hóa học hữu cơ và vô cơ.  n lọc):  gel) 
 Đặc điểm: thành phầ  Đảm bảo sự p  Phạm
n xác đinh, kém bổ dưỡng. hát triển ưu thế của  vi: để tách các giống thuần khiết , giữ gi
 Phạm 1 hoặc 1 nhóm và ứ ống. 
vi sử dụng: nghiên cứu tra c chế loài khác. 
o đổi chất, quy luật phát tri  Ví dụ:
ển hay sinh tổng hợp một c Tinh bột-
hất nào đó  ammoniac nuôi cấy 
xạ khuẩn. 
4. Môi trường b 5.  Môi tr 6.  Môi trường xốp 
án tổng hợp:  ường chuẩ
 Môi trường chung gi n đoán riê
ữa 2 môi trường trên.  ng biệt( ch
ỉ thị): 
 Cho phép phâ
n biệt nhanh các loà
i VSV 
 Ví dụ:
Vi khuẩn học lâm s
àng. 
 
 
 
 
 
 
 
II. Thực hành 
2.1 Pha chế : môi trường SHAPEK  
       Cân đong chính xác theo tỉ lệ đã định sẵn   
          
  
          Thành phần  g/l  600 ml môi trường 
          Saccharose   30  18 g 
          NaNO3   2.0  1.2 g 
          K2HPO4   1.0  0.6 g 
          MgSO4  0.5  0.3 g 
          KCl   0.5  0.3 g 
          FeSO4   0.01  0.6 ml 
          Nước     600ml 
     
 
2.2  Các bước làm môi trường 
       Pha chế: Cân đo đóng đếm chính xác theo số liệu ghi ở trên.
Cho vào bình 300ml   nước hòa tan các chất đã cân sau khi tan tan hết tiếp tục cho 
Agar vào rồi đem đun sôi ( vừa đun vừa dùng đũa thủy tính ngoáy đều). Dùng đũa 
thủy tinh lấy một ít dung dịch ra để bên ngoài xem dung dịch đã kết dính chưa, nếu 
kết dính sẽ kết thúc quá trình đun. 
 
       Lọc: Môi trường cần trong suốt nên sau khi phá chế cần tách cặn bã, bụi bẩn. 
Có thể lọc bằng các phương pháp sau 
- Lọc qua bông, vải màu, giấy lọc 
- Lọc bằng lòng trắng trứng 
- Dùng phếu lọc nóng 
(Do các chất ở trong phòng thí nghiệm chứa ít tạp chất nên có thể bỏ quá bước này

 
 
 
          Phân phối   
 600ml dung dịch chia cho 15 người. Mỗi người có 
    + 10 ml  môi trường cho ống lỏng 
    + 30ml + 2% agar
( tương ứng g ) đem đi đun sôi để cho hỗn hợp tan hết . Có thể đun trực tiếp trên 
bếp hoặc lò vi sóng. Sau khi hỗn hợp tan hết ta đem chia vào 3 ống trong đó: 
          1 ống đổ dịch bằng 1/3 ống nghiệm - ống thạch đứng 
         
1 ống đổ dịch bằng ¼ ống nghiệm - ống thạch nghiêng (để đảm bảo diện tích bề 
mặt là lớn nhất đồng thời tránh hao phí nguyên liệu) 
              
          Còn lại thì đổ vào bình tam giác.  
Các ống nghiệm đều nút bông và đem toàn bộ đi thanh trùng.  
 
III.  Gieo cấy vi sinh vật 
 
 Dụng cụ gieo cấy: 
 
 Que cấy nhọn                                       
 
 Que cấy vòng 
 
 Que cấy móc 
 
 
 Cấy từ ống nghiệm này sang ống nghiệm khác: 
      Tiến hành:                         Canh trường   →   Môi trường 
      Đặc               Đặc 
     Lỏng             Lỏng 
 
 Gieo cấy trên mặt thạch nghiêng: 
 
      
  a)                      b)                     c) 
a) Theo hình chữ chi 
b) Theo hình vòng xoắn 
c) theo những đường song song 
 
 
 Dùng que cấy đâm sâu trên thạch đứng 
 
 
 
 Cấy trên thạch hộp 

    
Hình chữ chi trên toàn mặt thạch 
 
 
 

 
Theo 4 đường zích- zắc ở 4 góc hộp 
 
 

 
 
Theo các đường song song 
 

          
Chấm điểm                                                                                                    
 
IV. Khử trùng môi trường
4.1 Phương pháp thanh trùng bằng hơi nước bão hòa áp suất  
 
 Nguyên tắc : Dựa trên khả năng tăng nhiệt độ sôi của các chất l
ỏng khi áp suất tăng . Người ta gia nhiệt các vật bằng hơi nước bão 
hòa dưới một áp suất lớn hơn áp suất khí quyển .
Khi áp suất tăng lên thì nhiệt độ cũng tăng theo . Người ta khống c
hế nhiệt độ thanh trùng thông qua điều khiển áp suất .  
 
 Cách vận hành nồi hấp áp lực   
      Kiểm tra mức nước của thiết bị thông qua mức nước ở ống thủy , khoảng từ 1
/3 đến ½ poongas thủy . Nếu thiếu phải bổ sung nước . Nước thêm vào phải là nư
ớc mềm như nức cất , nước ngưng hoặc nước đã loại bỏ bớt phần cứng bằng các
h đun sôi để nguội .  
       Đặt môi trường , vật cần thanh trùng  vào nồi trong sao cho nút bông hướng v
ào giữa nồi . Lưu ý vật liệu cần thah trùng chỉ chiếm 2/3 thể tích .   
        Đặt chế độ thanh trùng   
        Dóng nắp thiết  bị mở van xả đáy và đóng cầu giao điện để gia nhiệt thiết bị .
   
        Khi tháy nước trong nồi sôi, hơi nước thoát ra theo van xả đáy thành luông m
ạnh trong 2 đến 3 phút chứng tỏ không khí đã bị loại , trong nồi chỉ còn hơi nước 
bão hòa thì đóng van xả đáy .
Theo dõi sự gia tăng áp suất và nhiệt độ ở đông hồ áp kế .  
        Khi kim áp kế đạt chế độ khử trùng thì bắt đầu tính thời gian và duy trì chế đ
ộ này suốt thời gian thanh trùng   
          
Sau thời gian khử trùng ngắt cầu giao điện , chờ kim áp kế trở về 0 và nhiệt độ th
iết bị hạ xuống khoảng 70 độ c mở van xả đáy rồi mở lắp thiết bị và lấy vật liệu 
đã khử trùng ra   
 
 Lưu ý    
+ Vặn van khóa theo cặp đối xứng, đảm bảo nắp được đóng kín, tránh dò dì khí l
àm mất áp suất 
+ Kiểm tra mức nước trước khi vận hành thiết bị 
+ Tuyệt đối không mở nắp thiết bị khi kim áp kế chưa về 0 
   + Mở van xả đáy trước khi mở nắp thiết bị 
                       
 Ưu điểm : hiệu quả thanh trùng tương đối triệt để .
Trong phòng thí nghiệm tường kết hợp phương pháp này với phư
ơng pháp tyndal để thanh trùng các môi trường dinh dưỡng .  
 
 
 
V. Kết quả và thảo luận 
1. Sau thí nghiệm thu được 
1 ống nghiệm chứa môi trường lỏng 
1 ống nghiệm chứa môi trường thạch đứng 
1 ống nghiệm chứa môi trường thạch nghiêng. 
1. Hộp thạch petri 
 
2. Nhận xét và thảo luận 
Trong quá trình thí nghiệm còn ảy ra nhiều sai sót:         
 Cân chưa chính xác, quá trình cân theo mẫu đơn tốn nhiều thời gian 
 Đong lượng môi trường cho từng ống nghiệm không đúng lượng yêu 
cầu (thường quá nhiều gây lãng phí) 
 Quên không đốt đầu ống nghiệm sau khi lấy mẫu 
 Cấy liền VSV trên que mà quên không làm nguội que cấy gây chết VS

 Thao tác hay đưa ra xa so với ngọn lửa đèn cồn 
 Hộp petri chưa dàn đều canh trường nên dẫn đến chỗ thua chỗ tập trun
g thành cụm VSV  
 Chưa đảm bảo môi trường vô trùng tốt khi gieo cấy. 
 
 

You might also like