TRẮC NGHỆM VỀ KIẾN THỨC MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

TRẮC NGHỆM VỀ KIẾN THỨC MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Câu 1. Khí hậu là gì?


A. Trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực trong 1 năm
B. Trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực trong 1tuần
C. Trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực trong nhiều năm
D. Trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực trong 1 tháng

Câu 2. Từ xưa đến nay, khí hậu Trái Đất:


A. Không có thay đổi gì
B. Có thay đổi chút xíu theo thời gian
C. Đã thay đổi rất nhiều theo thời gian
D. Chỉ mới thay đổi kể từ hơn một trăm năm trở lại đây

Câu 3. Hiện tượng nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của BĐKH?
A. Ô nhiễm môi trường
B. Băng tan.
C. Nhiệt độ trái đất tăng lên.
D. Mực nước biển dâng lên.

Câu 4. Trái Đất đã nóng lên bao nhiêu độ trong vòng 137 năm qua?(Anh sửa chỗ
độ C này giups em với)
A. Gần 10C
B. 20C
C. 30C
D. 40C

Câu 5. Nguyên nhân nào làm cho Trái Đất nóng lên?
A. Do bức xạ Mặt Trời
B. Do gia tăng mật độ khí nhà kính
C. Do bão Mặt Trời
D. Do gia tăng mật độ không khí

Câu 6. Vì sao nước biển dâng lên?


A. Do mưa nhiều
B. Do băng tan
C. Do nước biển dãn nở
D. Do băng tan và nước biển dãn nở khi nhiệt độ trung bình tăng

Câu 7. Nguyên nhân chính làm gia tăng phát thải khí nhà kính hiện nay là
A. Do cháy rừng
B. Do núi lửa phun trào
C. Do con người đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng
D. Do phân hủy xác động thực vật trong tự nhiên

Câu 8. Mục tiêu chính của “Thỏa thuận COP 21” là gì?
A. Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 2 độ C
B. Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 1 độ C
C. Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 3 độ C
D. Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 4 độ C
2 0C chính là mục tiêu chính của “thỏa thuận COP21” đã được kí kết tại hội
nghị thượng đỉnh COP21 tại Pari/2015. 20C nghe có vẻ không nhiều, bởi nhiệt độ
1 ngày có thể dao động hàng chục 0C. Nhưng mục tiêu của COP21 là nhiệt độ
toàn cầu. Chỉ cần 20C cũng có thể đưa Trái Đất vào 1 kiểu khí hậu hoàn toàn khác
và để lại những hệ quả khôn lường.

Câu 9. Nguồn năng lượng nào dưới đây là năng lượng thân thiện với môi trường?
A. Năng lượng từ than
B. Năng lượng từ thủy điện
C. Năng lượng từ Mặt Trời
D. Năng lượng từ dầu mỏ

Câu 10. Phương tiện nào dưới đây thân thiện với môi trường nhất?
A. Ô tô
B. Xe đạp
C. Tàu hỏa
D. Xe buýt

11,Hiệu ứng nhà kính là gì?


a. Không khí trong các nhà có cửa bằng kính thoát ra ngoài làm tăng nhiệt độ Trái
Đất.
b. Các khí nhà kính trong khí quyển hấp thụ bức xạ nhiệt từ mặt đất phát ra và
phản xạ một phần trở lại mặt đất, hạn chế nhiệt từ mặt đất phát ra khoảng không
vũ trụ.
c. Không khí từ trong các nhà kính trồng hoa, cây xanh ở vùng vĩ độ cao thoát ra
ngoài làm tăng nhiệt độ Trái Đất.
d. Đáp án khác

12.Chất khí nhà kính quan trọng nhất là


a. CO2 b. CFC
C. N2O d. CH4

12.Lĩnh vực nào dưới đây chịu ảnh hưởng nhiều của biến đổi khí hậu?
a. Xây dựng b. Công nghiệp, nông nghiệp

13.Hoạt động nào của con người gây ra một lượng đáng kể khí thải CO2?
a. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ...), sản xuất xi măng.
b. Sử dụng phân bón, đốt sinh khối (rơm, củi...)
c. Sản xuất và sử dụng nhôm, sử dụng máy điều hòa, công nghiệp hóa chất.
d. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, sản xuất và sử dụng năng lượng.

14. Khí nhà kính nào chỉ do quá trình sản xuất công nghiệp thải ra?
a. CH4 b. N2O c. CFCs d. CO2

15. Câu 7: Nóng lên toàn cầu không kéo theo hiện tượng nào dưới đây?
a. Băng tan ở 2 cực của Trái Đất và trên núi cao.
b. Mực nước biển dâng lên.
c. Thiên tai và các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan gia tăng.
d. Mưa axit

Câu 16: Để ứng phó và thích nghi với biến đổi khí hậu cần phải làm gì?
Thay thế năng lượng hóa thạch bằng năng lượng sạch
Trồng và bảo vệ rừng
Xử lí rác, chất thải trước khi thải ra môi trường
Tất cả các ý trên

Câu 17: Để tiết kiệm năng lượng bạn sẽ làm gì?


Chỉ dùng điện, các thiết bị điện khi cần thiết
Đi học bằng xe đạp
Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
d. Tất cả ý trên

Câu 18: Chương trình các hoạt động truyền thông hiện nay với mục đích giảm
lượng khí CO2 hiện có trong không khí từ 392ppm xuống dưới mức an toàn
350ppm là chương trình gì?
a. Giờ Trái Đất
b. Chiến dịch 350
c. C4E (Cycling for environment).
d. Chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn”

Câu 19: Ở Việt Nam, vùng nào dưới đây chịu ảnh hưởng nhiều nhất của biến đổi
khí hậu?
a. Dải ven biển miền trung b. Tây nguyên
c. Đồng bằng sông Cửu Long d. Miền núi phía bắc

20.Chủ đè ngày môi trường thế giới năm 2021 là:


A. Băng tan- một vấn đề nóng bỏng
B. Thành phố Xanh: Kế hoạch xanh cho hành tinh của chúng ta
C. Phục hồi hệ sinh thái
D. Sa mạc và quá trình sa mạc hóa

21.Ở thành phố HCM hiện nay có bãi rác lớn nhất là:
A. Đông Thạnh (Hốc Môn)
B. Gò Cát(Bình Tân)
C. Phước Hiệp (Củ Chi)
D. Đa Phước (Bình Chánh)

22.Mưa aicid là hiện tượng nước mưa có độ PH:

A. <6
B. <7
C. <6.5
D. <5.6

23.Tầng Ôzôn nằm ở độ cao từ 10-50 km thì nó thuộc tầng khí quyển nào:
A. Đối lưu
B. Bình Lưu
C. Trung Lưu
D. Thường tầng khí quyển

24.Khí nhà kính nào có khả năng giữ nhiệt cao nhất:
A. CO2
B. N2O
C. CH4
D. CFCs

25.Việt Nam từng tiến hành dự án “327” nhằm:


A. Cải tạo bờ biển
B. Cải tạo đất ngập mặn
C. Cung cấp nước sạch
D. Trồng rùng

26.Hiệp hội bảo vệ môi trường có tên viết tắt là:


A. GÈ
B. NUEP
C. EPA
D. ENV

27.Có bao nhiêu nhóm nhân tố sinh thái:


A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 28: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh:

A. Tài nguyên rừng


B. Tài nguyên đất
C. Tài nguyên khoáng sản
D. Tài nguyên sinh vật

29.Nguồn năng lượng dưới đây nếu được khai thác sử dụng sẽ không gây ô nhiễm
môi trường là:

A. Khí đốt thiên nhiên


B. Than đá
C. Dầu mỏ
D. Bức xạ mặt trời

Câu 30: Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống
của con người?

A. Cung cấp động vật quý hiếm


B. Thải khí CO2, giúp cây trồng khác quang hợp
C. Điều hòa khí hậu, chống xói mòn, ngăn chặn lũ lụt
D. Là nơi trú ẩn của nhiều loài động vật

Câu 31: Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là

A. Bảo vệ các loài sinh vật


B. Bảo vệ rừng đầu nguồn
C. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật
D. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng

Câu 32: Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động nào dưới đây?

A. Trồng cây gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã.
B. Săn bắn thú hoang dã, quý hiếm
C. Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia
D. Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn

Câu 33: Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia nhằm mục đích gì?

A. Bảo vệ nguồn gen sinh vật


B. Tạo khu du lịch
C. Bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật
D. Hạn chế diện tích rừng bị khai phá

Câu 34: Những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã là

A. Bảo vệ tài nguyên sinh vật - bảo vệ các khu rừng già.
B. Trồng thêm cây và gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật.
C. Bảo vệ tài nguyên sinh vật và cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa
D. Bảo vệ các động vật quý hiếm, xây dựng các vườn quốc gia

Câu 35: Công nghệ sinh học đóng vai trò quan trọng như thế nào trong việc bảo vệ
tài nguyên sinh vật:

A. Bảo tồn nguồn gen quý hiếm


B. Tạo ra nhiều giống mới
C. Lưu giữ và nhân nhanh nhiều giống quý hiếm.
D. Đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người

Câu 36: Việc làm để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật là:

A. Xây dựng các khu rừng quốc gia, bảo vệ sinh vật có tên trong sách đỏ
B. Chặt phá rừng làm củi, lấy gỗ
C. Sử dụng đúng mức thuốc trừ sâu và hóa chất
D. Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Câu 37: Các hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất:

A. Hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái vùng ven bờ


B. Hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái vùng biển khơi
C. Hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái ao hồ
D. Hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt

Câu 38: Hệ sinh thái dưới đây không phải là hệ sinh thái trên cạn?

A. Rừng lá rộng rụng lá theo mùa vùng ôn đới


B. Rừng ngập mặn
C. Vùng thảo nguyên hoang mạc
D. Rừng mưa nhiệt đới

Câu 39.Vai trò của việc trồng cây gây rừng trên vùng đất trọc, đất trống là:

A. Hạn chế xói mòn, lũ lụt, cải tạo khí hậu


B. Cho ta nhiều gỗ
C. Phủ xanh vùng đất trống
D. Bảo vệ các loài động vật

Câu 40: Hệ sinh thái lớn nhất trên quả đất là:

A. Rừng mưa nhiệt đới


B. Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng
C. Các hệ sinh thái hoang mạc
D. Biển

You might also like