Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

PHỤ LỤC 1

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀ O TAO ̣


(kèm theo Đề án đào tạo chất lượng cao chuyên ngành Kinh tế đối ngoại)

Tên cơ sở đào tạo: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG


Tên chương trình đào tạo: Chất lượng cao chuyên ngành Kinh tế Đối ngoại.
Ngành đào tạo: Kinh tế
Mã số: 52310101
Hình thức đào tạo: Chính quy

1. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra


1.1. Mục tiêu đào tạo chất lượng cao
Đào tạo cử nhân Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế đối ngoại có phẩm chất chính trị, đạo
đức và tác phong nghề nghiệp, có sức khoẻ tốt, có tư duy khái quát, biện chứng và năng lực
giải quyết các vấn đề kinh tế và kinh doanh quốc tế, có khả năng sử dụng thông thạo tiếng
Anh trong giao tiếp và công việc chuyên môn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Cử nhân Kinh tế đối ngoại phải nắm vững và có khả năng vận dụng những kiến thức
cơ bản và chuyên sâu trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại vào hoạt động thực tiễn; có hiểu biết
và kỹ năng về các vấn đề giao dịch thương mại quốc tế, cách thức và quá trình đàm phán,
marketing để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; nắm vững nghiệp vụ vận
tải, logistics, bảo hiểm và thanh toán quốc tế; thông hiểu và có khả năng phân tích chính sách,
pháp luật trong nước và quốc tế liên quan tới xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài.
1.2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo chất lượng cao
* Về kiến thức
- Nắm vững và áp dụng hiệu quả những kiến thức cơ bản và chuyên sâu vào thực tiễn
để giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội, sản xuất kinh doanh trong bối cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế;
- Vận dụng kiến thức về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin, Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh và các kiến thức đại cương khác
để xác lập thái độ chính trị, ý thức và đạo đức công dân, để hình thành được thế giới quan,
nhân sinh quan và phương pháp luận khoa học trong học tập, nghiên cứu và giải quyết các
vấn đề thực tiễn;
- Vận dụng được các kiến thức cơ bản của nhóm ngành kinh tế vào giải quyết những
vấn đề lý luận cũng như thực tiễn kinh tế - kinh doanh, vận dụng các quy luật kinh tế và các
phương pháp phân tích kinh tế để dự đoán, mô phỏng, ước lượng và kiểm định các động cơ,
hành vi của khách hàng, doanh nghiệp và chính sách của nhà nước.
- Nắm vững và vận dụng thành thạo các kiến thức chuyên ngành liên quan tới các
nghiệp vụ trong thương mại quốc tế như giao dịch thương mại quốc tế, đàm phán ký kết hợp
đồng xuất nhập khẩu hàng hóa, vận tải, bảo hiểm, logistics và thanh toán quốc tế.
- Nắm vững và vận dụng linh hoạt các hiểu biết về chính sách, pháp luật trong và ngoài
nước liên quan tới thương mại, đầu tư và kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa để
nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và đẩy nhanh quá trình phát triển và hội nhập
của đất nước;
- Sử dụng được các phương pháp phân tích kinh tế định tính và định lượng trong
nghiên cứu các hoạt động kinh tế đối ngoại ở cả cấp độ doanh nghiệp và cấp độ quốc gia. Từ
đó, phân tích được thực trạng và xu hướng diễn biến của hoạt động kinh tế đối ngoại tầm
doanh nghiệp cũng như tầm quốc gia, góp phần thấu hiểu các cơ hội và thách thức cũng

13
như có giải pháp phù hợp đối với hoạt động kinh tế đối ngoại đáp ứng yêu cầu phát triển của
đất nước.
* Về kỹ năng
- Kỹ năng lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kinh doanh và kinh tế; tư duy hệ
thống và tư duy phê bình;
- Kỹ năng tự chủ: kỹ năng học và tự học suốt đời, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng
làm việc độc lập, kỹ năng tự chủ và thích ứng kịp thời với sự thay đổi của môi trường công
việc, của sự phức tạp trong thực tiễn, sự đa dạng trong văn hóa, hiểu và phân tích kiến thức,
kỹ năng của cá nhân khác để học tập suốt đời;
- Kỹ năng làm việc nhóm: kỹ năng hình thành, xây dựng nhóm, tổ chức, duy trì và
phát triểnnhóm, kỹ năng làm việc với các nhóm khác nhau;
- Kỹ năng lập luận, sắp xếp ý tưởng, kỹ năng giao tiếp, thuyết trình và truyền đạt thông
tin;
- Kỹ năng quản lý và lãnh đạo: kỹ năng điều khiển, phân công và đánh giá hoạt động
của tập thể, kỹ năng đàm phán, thuyết phục, xử lý xung đột, kỹ năng duy trì và phát triển quan
hệ, kỹ năng quyết định trên nền tảng trách nhiệm xã hội và quy định pháp luật;
- Kỹ năng nhận định, phân tích, tổng hợp và ra quyết định trong các lĩnh vực kinh tế,
đầu tư trong nước và quốc tế;
- Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ: Sử dụng thông thạo tiếng Anh (tương đương
TOEIC 650);
- Kỹ năng tin học và công nghệ thông tin: sử dụng thành thạo tin học văn phòng và các
công cụ thương mại điện tử trong kinh tế và kinh doanh quốc tế, kỹ năng khai thác và tìm
kiếm thông tin trên mạng Internet và các cơ sở dữ liệu.
* Vị trí công việc có thể đảm nhiệm
Sau khi ra trường, cử nhân Kinh tế đối ngoại có thể đảm nhận các công việc liên quan
tới lĩnh vực kinh tế đối ngoại tại các cơ quan quản lý Nhà nước như Ủy ban quốc gia về Hội
nhập Kinh tế quốc tế, Bộ Công thương, các Sở Công thương của các tỉnh thành, các Ban quản
lý dự án, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất của các Bộ và UBND các tỉnh thành;
các cơ quan đại diện thương mại của Việt Nam ở nước ngoài hoặc các bộ phận đối ngoại và
quan hệ quốc tế của các Bộ, Ban, Ngành khác…, các cơ quan nghiên cứu, đào tạo về lĩnh vực
kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế; các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các ngân
hàng thương mại, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các công ty quốc tế, các tổ
chức quốc tế.
* Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường
Phương pháp, kỹ năng nghiên cứu và nền tảng kiến thức chuyên sâu về kinh tế đối
ngoại chất lượng cao được trang bị trong quá trình học là cơ sở quan trọng để sinh viên tiếp
tục nâng cao trình độ thông qua việc tự học suốt đời, thông qua các chương trình đào tạo sau
đại học trong và ngoài nước các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, kinh doanh quốc tế, luật
và chính sách thương mại quốc tế… cũng như là cơ sở quan trọng để có khả năng tự bổ sung
hoàn thiện kiến thức trong quá trình thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả trong điều hành hoạt
động kinh doanh quốc tế tại doanh nghiệp hoặc hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại tại
các cơ quan Nhà nước.
2. Thời gian đào tạo: 04 năm
3. Khối lượng kiến thức toàn khoá (tính bằng tín chỉ): 136 tín chỉ
4. Điều kiện tốt nghiệp: Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
5. Thang điểm: Thang điểm 4 theo hệ thống tín chỉ
6. Cấu trúc chương trình
6.1. Kiến thức giáo dục đại cương
- Tựchọn: 0
14
- Bắt buộc: 16 môn học, tổng số 46 tín chỉ (chiếm 33,82%, chưa bao gồm khối lượng
kiến thức Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất)
6.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 90 tín chỉ, chiếm 66,18%
6.2.1. Kiến thức cơ sở (của khối ngành, nhóm ngành và ngành)
- Kiến thức cơ sở khối ngành: 6 tín chỉ
- Kiến thức cơ sở ngành: 18 tín chỉ
6.2.2. Kiến thức ngành, chuyên ngành:
- Bắt buộc: 42 tín chỉ
- Tự chọn: 12 tín chỉ
6.2.3. Kiến thức bổ trợ tự do (nếucó)
6.2.4. Thực tập cuối khóa, làm đồ án hoặc khóa luận tốt nghiệp
- Thực tập giữa khóa: 03 tín chỉ
- Học phần tốt nghiệp: 09 tín chỉ

Loại giờ tín chỉ

Cấp học phần


Lên lớp Môn học

Số tín chỉ
tiên

bài tập lớn


tiểu luận,
Bài tập

Tự học,
TT Môn học Mã số quyết Ghi chú
Lý Thảo luận
(TT của
thuyết Thực
môn học)
hành
Khối kiến thức giáo dục đại
1 46
cương
Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin I
1 TRI102 1 2 20 10 20 Không
Fundamentals of Marxism-
Leninism
Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin II
2 TRI103 1 3 30 15 30 Không
Fundamentals of Marxism-
Leninism
Tư tưởng Hồ Chí Minh
3 TRI104 1 2 20 10 20 TRI102
Hochiminh’s Ideology
Đường lối cách mạng của Đảng
4 cộng sản Việt Nam TRI106 1 3 30 15 30 TRI104
VCP’s Revolutionary Guidance
5 Toán cao cấp 1 3 75 tiết
Lý thuyết xác suất và thống kê
6 toán TOA201 2 3 30 15 30 TOA103
Probability and Statistics
Pháp luật đại cương và những vấn
đề pháp luật, đạo đức trong kinh
7 doanh PLU105 1 3 30 15 30 Không
Introduction to Law and Legal,
ethical issues in business
Tin học đại cương
8 Information Systems and TIN202 2 3 30 15 30 TOA103
Technologies
Phát triển kỹ năng
9 PPH101 1 3 30 15 30 Không
Study skills
Ngoại ngữ 1
TAN141
10 English 1 (English for Academic 1 3 30 60 0 Không
Study 1)

15
Loại giờ tín chỉ

Cấp học phần


Lên lớp Môn học

Số tín chỉ
tiên

bài tập lớn


tiểu luận,
Bài tập

Tự học,
TT Môn học Mã số quyết Ghi chú
Lý Thảo luận
(TT của
thuyết Thực
môn học)
hành
Ngoại ngữ 2
TAN142
11 English 2 (English for Academic 1 3 30 60 0 TAN141
Study 2)
Ngoại ngữ 3
TAN241
12 English 3 (English for Higher 2 3 30 60 0 TAN142
Education 1)
Ngoại ngữ 4
TAN242
13 English 4 (English for Higher 2 3 30 60 0 TAN241
Education 2)
Ngoại ngữ 5
TAN342
14 English 5 (Business 3 3 30 30 0 TAN 242
Communication)
Ngoại ngữ 6
TAN441
15 English 6 (English for Business 4 3 30 30 0 TAN 342
Contracts)
Logic học và Phương pháp học 3 30 15 30 Không
tập, Nghiên cứu khoa học
16 TRI201
Logics, study skills and research
methods
Khối kiến thức giáo dục chuyên
2 90
nghiệp
2.1 Khối kiến thức cơ sở khối ngành 6
Kinh tế vi mô 1 TOA103,
17 KTE202 2 3 30 15 30
Microeconomics 1 TOA104
Kinh tế vĩ mô 1
18 KTE204 2 3 30 15 30 KTE202
Macroeconomics1
2.2 Khối kiến thức cơ sở ngành 18
Lịch sử các học thuyết kinh tế
19 KTE301 3 3 30 15 30 Không
History of Economic Theories
Kinh tế lượng
20 KTE309 3 3 30 15 30 Không
Econometrics
Kinh tế kinh doanh KTE312
21 3 3 30 15 30 Không
Business Economics
Kinh tế quốc tế KTE308
22 3 3 30 15 30 Không
International Economics
Chính sách thương mại quốc tế TMA301
23 3 3 30 15 30 KTE204
International Trade Policy
Nguyên lý kế toán
24 KET201 2 3 30 15 30 Không
Principles of Accounting
Khối kiến thức ngành và chuyên
2.3 54
ngành
2.3.1 Các môn học bắt buộc 42
Lý thuyết Tài chính
25 TCH302 3 3 30 15 30 KTE202
Principles of Finance
Kinh tế vi mô 2
26 KTE401 4 3 30 15 30 KTE202
Microeconomics Advanced
Kinh tế vĩ mô 2
27 KTE402 4 3 30 15 30 KTE204
Macroeconomics Advanced
Kinh tế phát triển
28 KTE406 4 3 30 15 30 KTE204
Development Economics

16
Loại giờ tín chỉ

Cấp học phần


Lên lớp Môn học

Số tín chỉ
tiên

bài tập lớn


tiểu luận,
Bài tập

Tự học,
TT Môn học Mã số quyết Ghi chú
Lý Thảo luận
(TT của
thuyết Thực
môn học)
hành
Marketing căn bản
29 MKT302 3 3 30 15 30 KTE204
Principles of Marketing
Quản trị học
30 QTR303 3 3 30 15 30 KTE202
Management
Kinh doanh quốc tế
31 KDO307 3 3 30 15 30 Không
International business
Giao dịch thương mại quốc tế
32 TMA302 3 3 30 15 30 Không
International Business
Tiền tệ và Ngân hàng
33 TCH303 3 3 30 15 30 KTE204
Money and Banking
Marketing quốc tế
34 MKT401 4 3 30 15 30 Không
International Marketing
Sở hữu trí tuệ
35 TMA408 4 3 30 15 30 Không
Intellectual property
Logistics và vận tải quốc tế
36 Logistics and International TMA305 3 3 30 15 30 TMA302
Transportation
Đầu tư quốc tế
37 DTU310 3 3 30 15 30 Không
International Investment
Quản lý rủi ro và bảo hiểm
38 TMA308 3 30 15 30 Không
Insurance and Risk management
2.3.3 Các môn học tự chọn 12
Tài chính quốc tế TCH301/
39 TCH414 4 3 30 15 30
International Finance TCH302
Đàm phán
40 Negotiation and conflict KDO302 3 3 30 15 30 Không
management
Quan hệ khách hàng trong kinh
41 doanh MKT402 4 3 30 15 30 Không
Business customer relationship
Thuế và Hệ thống Thuế
42 TMA320 3 3 30 15 30 Không
Taxation
Quản trị Nguồn nhân lực
43 QTR403 4 3 30 15 30 QTR303
Human Resource Management
Phân tích và đầu tư chứng khoán
TCH301/
44 Securities Analysis and DTU401 4 3 30 15 30
TCH302
Investments
Kế toán Quản trị
45 KET310 3 3 30 15 30 KET201
Managerial Accounting
Thương mại điện tử
46 TMA306 3 3 30 15 30 Không
E-commerce
Tài chính doanh nghiệp
47 TCH321 3 3 30 15 30 KTE202
Corporate Finance
Thị trường tài chính và các định
chế tài chính TCH301/
48 TCH401 4 3 30 15 30
Financial Markets and TCH302
Institutions
Kinh tế môi trường
49 KTE404 4 3 30 15 30 KTE204
Environmental Economics

17
Loại giờ tín chỉ

Cấp học phần


Lên lớp Môn học

Số tín chỉ
tiên

bài tập lớn


tiểu luận,
Bài tập

Tự học,
TT Môn học Mã số quyết Ghi chú
Lý Thảo luận
(TT của
thuyết Thực
môn học)
hành
Kinh tế công cộng
50 KTE407 4 3 30 15 30 KTE402
Economics of Public Sector
Nguyên lý thống kê kinh tế
51 TOA301 3 3 30 15 30 TOA201
Business Statistics
Thanh toán quốc tế
52 TCH412 3 3 30 15 30 TMA304
International payment
2.4 Thực tập giữa khóa - Internship KTE501 3
Học phần tốt nghiệp –
2.5 Graduation (Chọn 1 trong 2 tự 9
chọn)
Tự chọn có điều kiện- Conditional
2.5.1 9
Option
Khóa luận tốt nghiệp
53 KTE512 5 9 540
Graduation thesis
2.5.2 Tự chọn - Option 9
Phương pháp và thực hành nghiên
54 cứu khoa học PPH102 1 3 30 15 30
Applied Research Methodology
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
55 KTE511 5 6 360
Graduation Project
TỔNG CỘNG 136

7. Kế hoạch giảng dạy(dự kiến)

Môn học Học kỳ triển khai


Mã HP Số
TT Môn học tiên quyết
TC
1 2 3 4 5 6 7 8
1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 46
Những nguyên lý cơ bản của chủ
1 nghĩa Mác - Lênin I TRI102 2 Không
Fundamentals of Marxism- Leninism
Những nguyên lý cơ bản của chủ
2 nghĩa Mác - Lênin II TRI103 3 Không
Fundamentals of Marxism- Leninism
Tư tưởng Hồ Chí Minh
3 TRI104 2 TRI102
Hochiminh’s Ideology
Đường lối cách mạng của Đảng cộng
4 sản Việt Nam TRI106 3 TRI104
VCP’s Revolutionary Guidance
5 Toán cao cấp 3
Lý thuyết xác suất và thống kê toán
6 TOA201 3 TOA103
Probability and Statistics
Pháp luật đại cương và những vấn đề
pháp luật, đạo đức trong kinh doanh
7 PLU105 3 Không
Introduction to Law and Legal,
ethical issues in business

18
Tin học đại cương
8 Information Systems and TIN202 3 TOA103
Technologies
Phát triển kỹ năng
9 PPH101 3 Không
Study skills
Ngoại ngữ 1
TAN141
10 English 1 (English for Academic 3 Không
Study 1)
Ngoại ngữ 2
TAN142
11 English 2 (English for Academic 3 TAN141
Study 2)
Ngoại ngữ 3
TAN241
12 English 3 (English for Higher 3 TAN142
Education 1)
Ngoại ngữ 4
TAN242
13 English 4 (English for Higher 3 TAN241
Education 2)
Ngoại ngữ 5 TAN342
14 3 TAN 242
English 5 (Business Communication)
Ngoại ngữ 6
TAN441
15 English 6 (English for Business 3 TAN 342
Contracts)
Logic học và Phương pháp học tập,
Nghiên cứu khoa học
16 TRI201 3 Không
Logics, study skills and research
methods
Khối kiến thức giáo dục chuyên
2 90
nghiệp
2.1 Khối kiến thức cơ sở khối ngành 6
Kinh tế vi mô 1 TOA103,
17 KTE202 3
Microeconomics 1 TOA104
Kinh tế vĩ mô 1
18 KTE204 3 KTE202
Macroeconomics1
2.2 Khối kiến thức cơ sở ngành 18
Lịch sử các học thuyết kinh tế
19 KTE301 3 Không
History of Economic Theories
Kinh tế lượng
20 KTE309 3 Không
Econometrics
Kinh tế kinh doanh
21 KTE312 3 Không
Business Economics
Kinh tế quốc tế
22 KTE308 3 Không
International Economics
Chính sách thương mại quốc tế
23 TMA301 3 KTE204
International Trade Policy
Nguyên lý kế toán
24 KET201 3 Không
Principles of Accounting
Khối kiến thức ngành và chuyên
2.3 54
ngành
2.3.1 Các môn học bắt buộc 42
Lý thuyết Tài chính
25 TCH302 3 KTE202
Principles of Finance
Kinh tế vi mô 2
26 KTE401 3 KTE202
Microeconomics Advanced

19
Kinh tế vĩ mô 2
27 KTE402 3 KTE204
Macroeconomics Advanced
Kinh tế phát triển
28 KTE406 3 KTE204
Development Economics
Marketing căn bản
29 MKT302 3 KTE204
Principles of Marketing
Quản trị học
30 QTR303 3 KTE202
Management
Kinh doanh quốc tế
31 KDO307 3 Không
International business
Giao dịch thương mại quốc tế
32 TMA302 3 Không
International Business
Tiền tệ và Ngân hàng
33 TCH303 3 KTE204
Money and Banking
Marketing quốc tế
34 MKT401 3 Không
International Marketing
Sở hữu trí tuệ
35 TMA408 3 Không
Intellectual property
Logistics và vận tải quốc tế
36 Logistics and International TMA305 3 TMA302
Transportation
Đầu tư quốc tế
37 DTU310 3 Không
International Investment
Quản lý rủi ro và bảo hiểm
38 TMA308 3 Không
Insurance and Risk management
2.3.3 Các môn học tự chọn 12
Tài chính quốc tế TCH301/T
39 TCH414 3
International Finance CH302
Đàm phán
40 KDO302 3 Không
Negotiation and conflict management
Quan hệ khách hàng trong kinh
41 doanh MKT402 3 Không
Business customer relationship
Thuế và Hệ thống Thuế
42 TMA320 3 Không
Taxation
Quản trị Nguồn nhân lực
43 QTR403 3 QTR303
Human Resource Management
Phân tích và đầu tư chứng khoán TCH301/T
44 DTU401 3
Securities Analysis and Investments CH302
Kế toán Quản trị
45 KET310 3 KET201
Managerial Accounting
Thương mại điện tử
46 TMA306 3 Không
E-commerce
Tài chính doanh nghiệp
47 TCH321 3 KTE202
Corporate Finance
Thị trường tài chính và các định chế
TCH301/T
48 tài chính TCH401 3
CH302
Financial Markets and Institutions
Kinh tế môi trường
49 KTE404 3 KTE204
Environmental Economics
Kinh tế công cộng
50 KTE407 3 KTE402
Economics of Public Sector
Nguyên lý thống kê kinh tế
51 TOA301 3 TOA201
Business Statistics
Thanh toán quốc tế
52 TCH412 3 TMA304
International payment
20
2.4 Thực tập giữa khóa - Internship KTE501 3
Học phần tốt nghiệp – Graduation
2.5 9
(Chọn 1 trong 2 tự chọn)
Tự chọn có điều kiện- Conditional
2.5.1 9
Option
Khóa luận tốt nghiệp
53 KTE512 9
Graduation thesis
2.5.2 Tự chọn - Option 9
Phương pháp và thực hành nghiên
54 cứu khoa học PPH102 3
Applied Research Methodology
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
55 KTE511 6
Graduation Project

8. Hướng dẫn thực hiện chương trình:


8.1. Chương trình đào tạo chất lượng cao chuyên ngành Kinh tế đối ngoại được thiết
kế dựa trên chương trình đào tạo đại trà chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, tham khảo chương
trình tiên tiến của một số trường đại học và tuân thủ các quy định chuẩn của Bộ GD&ĐT.
8.2. Chương trình được hoạch định theo hướng học lý thuyết kết hợp với thực hành
theo tỷ lệ như sau:
- Các học phần giáo dục đại cương: 35,0%
- Các học phần cơ sở khối ngành: 4,3%
- Các học phần cơ sở ngành: 14,9%
- Các học phần ngành, chuyên ngành: 31,9%
- Các học phần tự chọn: 4,3%
- Học phần thực tập giữa kỳ: 1,6%
- Các học phần thi cuối khoá: 8,0%
8.3. Điều kiện thực hiện chương trình
- Về giáo viên: giáo viên tham gia giảng dạy phải đáp ứng điều kiện theo quy định.
Ngoài giáo viên cơ hữu, mời cán bộ quản trị, chuyên gia từ các viện nghiên cứu về báo cáo
chuyên đề.
- Về cơ sở vật chất: có đủ và đảm bảo tiêu chuẩn về phòng học lý thuyết, thực hành,
phòng tin học, ngoại ngữ, thiết bị dụng cụ... Thư viện có đầy đủ sách báo, tạp chí, để giáo
viên và sinh viên nghiên cứu, cập nhật kiến thức. Mặt khác, liên kết với một số cơ sở kinh
doanh có uy tín để bố trí giáo viên, sinh viên tham gia thực tập, tham quan, khảo sát.
- Về người học: phải yêu nghề, tích cực thực hiện phương pháp tự nghiên cứu học tập.
- Khi tổ chức thực hiện chương trình: yêu cầu tôn trọng tính lôgíc giữa các học phần.
- Về phương pháp giảng dạy: chủ yếu áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, lấy
học sinh là trung tâm. Giờ học thực hành có thể áp dụng các hình thức: thảo luận nhóm, thực
hành tại cơ sở thực hành của trường, khảo sát thực tế và viết báo cáo.

21

You might also like