SNT, SCP

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

Tailieumontoan.

com


Phạm Văn Vượng

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ


SỐ NGUYÊN TỐ, SỐ CHÍNH PHƯƠNG

Thanh Hóa, ngày 6 tháng 5 năm 2020


1
Website:tailieumontoan.com
MỘT SỐ BÀI TOÁN SỐ NGUYÊN TỐ, SỐ CHÍNH PHƢƠNG

Kiến thức cần nhớ ........................................................................................................................ 2


Một số ví dụ tiêu biểu ................................................................................................................... 3
MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ CHÍNH PHƢƠNG ........................................ 13
Các bài toán liên quan đến tính chia hết của số nguyên ......................................................... 25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com
Kiến thức cần nhớ
1. Một số chính phƣơng khi chia cho 3 có số dƣ là 0 hoặc 1
2. Một số chính phƣơng khi chia cho 4 có số dƣ là 0 hoặc 1
3. Một số chính phƣơng khi chia cho 5 có số dƣ là 0 hoặc 1 hoặc 4
4. Một số chính phƣơng khi chia cho 8 có số dƣ là 0 hoặc 1 hoặc 4
5. Nếu một số chính phƣơng chia hết cho một số nguyên tố p thì nó chia hết cho p2.
6. Với mọi số nguyên dƣơng n ta có S (n)  n(mod3)
7. Với mọi số nguyên dƣơng n ta có S (n)  n(mod9)
Chữ số tận cùng của một số chính phƣơng
8. Một số chính phƣơng không thể có tận cùng là một trong các chữ số 2, 3, 7, 8
9. Một số chính phƣơng có chữ số tận cùng là 6 thì phải có chữ số hàng chục là số lẻ
10. Một số chính phƣơng có chữ số tận cùng là 1 thì phải có chữ số hàng chục là số chẵn
11. Tích 2 số tự nhiên liên tiếp là số chính phƣơng thì phải có một số bằng 0
12. Nếu (a; b)  1 , a.b  c 2 thì a, b đều là số chính phƣơng
13. Nếu ( x; y)  1 thì ( x2  xy  y 2 ; x)  ( y 2 ; x)  ( x 2  xy  y 2 )  1 và ( x  y; y)  1 ,
( x2  xy  y 2 ; x  y)  ( y 2 ; x  y)  1
14.
a) Định lí Fermat nhỏ: Nếu p là số nguyên tố và a là số nguyên không chia hết cho p thì
p 1
a 1 p
a) Nếu a 2  b2 p mà p là số nguyên tố có dạng 4k + 3 thì a, b đều chia hết cho p.
Chứng minh
a) Vì a không chia hết cho p nên các số 2a, 3a,…, (p – 1)a cũng không chia hết cho p. Giả sử
khi chia các số a, 2a, 3a,…,(p – 1)a cho p ta đƣợc số dự lần lƣợt là r1 , r2 ,..., rp 1 thì các số
r1 , r2 ,..., rp 1 đôi một khác nhau. Thật vậy nếu có 2 số ri , rj bằng nhau thì ia, ja có cùng số dƣ khi
chia cho p nên ia  ja p  a(i  j )  (i  j ) p điều này không thể xảy ra do i, j phân biệt và i, j <
p.
Từ đó ta có: r1. r2 ....rn  1.2.3.4....( p  1)  ( p  1)! nên a.2a.3a....( p 1)a có cùng số dƣ với
r1. r2 ....rp 1 khi chia cho p. Mà a.2a.3a....( p  1)a  ( p  1)!a p 1 suy ra ( p  1)!a p 1 và ( p  1)! có
cùng số dƣ khi chia cho p hay a p 1 và 1 có cùng số dƣ khi chia cho p. Nói cách khác (a p 1  1) p
b) Giả sử một trong hai số a, b không chia hết cho p, suy ra số còn lại không chia hết cho p.
(a p 1  1) p
Theo định lí nhỏ Fermat:  p 1  (a p 1  b p 1  2) p, do p  4k  3 nên a 4k 2  b4 k 2  2 p .
(b  1) p
Ta có a4k 2  b4k 2  (a2 )2 k 1  (b2 )2 k 1 (a2  b2 ) mà a  b chia hết cho p, suy ra 2 p, do p là số
2 2

nguyên tố nên suy ra p = 2, trái với giả thiết p = 4k + 3. Vậy cả a, b đều chia hết cho 3.
15. Một số tính chất liên quan đến đồng dƣ
Định nghĩa: Cho a, b là các số nguyên và m là số nguyên dƣơng. Ta nói a đồng dƣ với b theo
modun m nếu có cùng số dƣ khi chia cho m.
Kí hiệu a  b(mod m) . Nhƣ vậy a  b(mod m)  (a  b) m
Tính chất: Cho a, b, c  Z , m  N * . Khi đó ta có:
+ a  b(mod m), c  b(mod m)  a  c(mod m),
+ a  b(mod m)  a  c  b  c(mod m)
+ a  b(mod m)  ac  bc(mod m)
+ a  b(mod m)  a n  bn (mod m), n  Z 
+ (a  b)n  bn (mod a) voi a  0.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com

+ Định lí Fermat: Cho số nguyên tố p và số nguyên dƣơng a khi đó ta có: a p  a(mod p) . Đặc
biệt: nếu (a, p)  1 thì a p 1 1(mod p)
Một số ví dụ tiêu biểu

a a 2  b2
Ví dụ 1: Cho a, b, c là những số nguyên khác 0, a  c sao cho  . Chứng minh rằng
c c2  b2
a 2  b2  c2 không phải là số nguyên tố.
Lời giải
a a b 2 2
 2
Ta có:  (a  c)(b 2  ac)  0
c c b 2

Từ a  c nên b2  ac .
Khi đó: a2  b2  c2  a2  ac  c2  a2  2ac  c2  b2  (a  c  b)(a  c  b)
Dễ thấy a 2 b2 c2 3 , vì vậy nếu a 2 b2 c2 là một số nguyên tố thì xảy ra bốn trƣờng hợp sau:
a c b 1 và a c b a 2 b2 c2
a c b 1 và a c b a 2 b2 c2
a c b 1 và a c b a 2 b2 c2
a c b 1 và a c b a2 b2 c2
Hai trƣờng hợp đầu tiên ta thu đƣợc: a 2 b2 c2 2 a c 1 0
2 2
a 1 c 1 b2 1 , do đó a c 1
2 2
Hai trƣờng hợp còn lại ta thu đƣợc: a 1 c 1 1 , do đó a c 1
Nhƣng a c nên dẫn đến mâu thuẫn.
Vậy a 2 b2 c2 không phải là số nguyên tố.
Nhận xét: Để chứng minh a là số nguyên tố ta phân tích a b.c sau đó suy ra một trong hai thừa số
b hoặc c phải bằng 1.
Ví dụ 2:
Tìm tất cả các số nguyên dƣơng a, b sao cho a 4 4b4 là một số nguyên tố.
Lời giải:
2 2
Ta có: a 4 4b4 a4 4b4 4a 2 b2 4a 2 b2 a2 2b2 2ab
2 2
a2 2b2 2ab a 2 2b2 2ab a b b2 a b b2
2 2
Vì a b b2 1nên a 4 4b4 là một số nguyên tố khi a b b2 1 . Suy ra a b 1 thỏa
mãn bài toán.
Ví dụ 3:
a b 2018
Tìm các số nguyên dƣơng a,b,c thỏa mãn là số hữu tỉ và a 2 b2 c2 là số nguyên tố.
b c 2018
Lời giải:
a b 2018 m
Đặt (*) trong đó m, n Z, n 0, m , n 1 . Khi đó (*) đƣợc viết nhƣ sau:
b c 2018 n
an bm bn cm 2018 . Do 2018 là số vô tỉ và các số a, b,c, m, n Z
an bm 0 a m b
ac b2 . Từ đó ta có:
bn cm 0 b n c

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com
2 2
a2 b2 c2 a c 2ac b2 a c b2 a b c a b c .Do a, b, c nguyên dƣơng
nên a b c a b c .Vì vậy để a 2 b2 c2 là số nguyên tố thì điều kiện là:
a b c 1
2 2 2
. Mặt khác a, b, c nguyên dƣơng nên a 2 b2 c2 a b c
a b c a b c
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c 1. Khi đó a 2 b2 c2 3 là số nguyên tố thỏa
mãn điều kiện đầu bài. Vậy a b c 1 là ba số cần tìm.
Ví dụ 4:
Cho các số nguyên dƣơng a, b,c,d thỏa mãn điều kiện a 2 b2 ab c2 d2 cd .Chứng minh
rằng:
a b c d là hợp số.
Lời giải:
2 2 2 2 2 2
Ta có: a b ab c d cd a b ab c d cd
2 2
a b c d ab cd a b c d a b c d ab cd
Giả sử ngƣợc lại , p a b c d
Thế thì từ ab cd p a b c d , ta có:
ab cd p ab c a b c 0 mod p c a c b 0 mod p
Nhƣng điều này vô lí vì p là số nguyên tố và a, b, c, d 0 nên 0 c a,c b p
Suy ra c a, p 1, vậy không thể có c a c b 0 mod p . Vậy a b c d là hợp số.
Ví dụ 5:
Chứng minh rằng : Nếu p, p2 2 là số nguyên tố thì p3 2 cũng là số nguyên tố.
Lời giải:
2
Khi p 2 thì p 2 6 là hợp số không thỏa mãn điều kiện , suy ra p 3 .
Khi p 3 , xét 3 số liên tiếp p 1, p, p 1 luôn phải có một số chia hết cho 3. Nếu p 1 hoặc p 1
chia hết cho 3 thì p 1 p 1 p2 1 chia hết cho 3 suy ra p2 2 p2 1 3 3 mà p2 2 3
suy ra p2 2 phải là số nguyên tố, điều này trái giả thiết .
Vậy p phải là số chia hết cho 3> mà p là số nguyên tố nên p 3 .
Thử lại : p 3 thỏa mãn điều kiện.
Ví dụ 6:
Chứng minh rằng : Nếu p và p2 2p là số nguyên tố thì p3 2 cũng là số nguyên tố.
Lời giải:
2 p
Ta có p 2 p 1 2 1 p 1 p 1 2p 1
2 p

Nếu p 2 thì p2 2p 8 là hợp số .


Khi p 3 , xét 3 xét 3 số liên tiếp p 1, p, p 1 luôn phải có một số chia hết cho 3. Nếu p 1 hoặc
2
p 1 chia hết cho 3 thì p 1 p 1 p2 1 chia hết cho 3 và 2p 1 3 nên p 2p 3 mà
p2 2p
3 nên p2 2p là hợp số , trái với giả thiết. Vậy p 3 , do p là số nguyên tố suy ra p 3 .
Thử lại ta thấy p2 2p 9 8 17,p 3 2 27 2 29 là các số nguyên tố thỏa mãn yêu cầu đầu
bài.
Ví dụ 7:
Tìm các số nguyên tố p, q sao cho q3 1 p2 và p6 1 q 2 .
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com

 Nếu p 3 thì q
3
1 9 và p6 1 23.7.11 q 2 q 2
 Nếu p 3 thì q3 1 q 1 q2 q 1 mà:
q 1 q2 q 1 q 1,q q 1 2 q 1 3 q 1,3 1 hoặc 3 . Suy ra q 2 p 1 hoặc
q 2 p2 p 1 suy ra p q
TH1: q p 1 ta có: p 2, q 3.
2
TH2: q p 2 vì q p 1 p 1 p2 p 1 p2 p 1 do
q, p 1 q, p 1 1, p2 p 1, p2 p 1 p2 p 1, 2p 1 nên suy ra q 2 p2 p 1 hoặc
2
q 2 p2 p 1 mà q p 2 nên q 2 p 2 p2 p 1 p2 p 1
nên q 2 không thể là ƣớc của p6 1 .
Tóm lại p,q 2;3 , 3; 2
Ví dụ 8:
Cho ba sô tự nhiên a, b, c thỏa mãn điều kiện : a b là số nguyên tố và 3c2 ab c a b .
Chứng minh: 8c 1 là số chính phƣơng.
Lời giải:
2 2
Ta viết lại giả thiết: 4c c ab bc ac c a c b .
Đặt c a,c b d a c c b d a b d . Vì a b là số nguyên tố nên d a b hoặc
d 1.
+) Nếu d 1 thì c a, c b là hai số nguyên tố cùng nhau suy ra c a, c b là hai số chính
2 2
phƣơng. Đặt c a m ,c b n với m, n Z . Khi đó m2 n2 a b là số nguyên tố hay
m n m n là số nguyên tố m n 1 m n 1 nên
2
4c2 m2 . n 2 2c mn 8c 1 4mn 1 4n n 1 1 2n 1 .
+) Nếu d a b thì a c a b x, b c a b y với x, y Z . Khi đó
a b a c b c a b x a b y a b x y x y 1 x y 1 . Khi đó
2 2
4c2 a c b c a b xy a b y y 1 suy ra y y 1 là số chính phƣơng nên
y y 1 0 c 0 8c 1 là số chính phƣơng.
Ví dụ 9:
Tìm số tự nhiên x, y sao cho px y4
4 biết p là số nguyên tố.
Lời giải:
Dễ thấy x 0 không thỏa mãn . Suy ra x là số nguyên dƣơng.
4 x 2 2 x y2 2y 2 pm
Ta có: y 4 p y 2y 2 y 2y 2 p hay (*)
y2 2y 2 pn
với m, n N, m n, m n x
 Nếu m 0 thì y 1 suy ra p 5, x 1
 Nếu n 0 thì y 1 không thỏa mãn điều kiện bài toán.
y2 2y 2 p
 Ta xét m, n 1 . Từ (*) ta suy ra p là ƣớc của 4y p
y 2 2y 2 p
Nếu 4 p p 2 , nếu y p suy ra . Tóm lại mọi trƣờng hợp đều có p 2 .
Thay vào phƣơng trình ban đầu ta đƣợc: y4 4 2x
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com
+ Nếu x 2 thì y 0.
+ Nếu x 3 thì 2x 8 còn y4 4 chia cho 8 dƣ 5 hoặc 4 nên không tồn tại x, y .
Tóm lại cặp số x, y thỏa mãn yêu cầu đầu bài là x, y 1;1 , 2;0
Ví dụ 10:
Với p là số nguyên tố, đặt n 22p 2
22p 4
... 24 22 1 .Tìm các số nguyên tố p sao cho
2n 2 không chia hết cho n .
Lời giải:
2p 2 2p 4 4 2
Ta có n 2 2 ... 2 2 1
22p 1 4p 1
Dễ thấy n là số lẻ và n 22p 2
22p 4
... 24 22 1
3 3
Nếu p 2 thì n 1 22 5 khi đó 25 2 30 5 chia hết cho n ( không thỏa mãn )
Nếu p 3 thì n 1 2 2
2 4
21 khi đó 221 2 2 220 1 2 210 1 210 1 không chia hết
cho 21. Vậy p 3 ( thỏa mãn ).
Xét p là số nguyên tố lẻ lớn hơn 3. Thì n là số tự nhiên lẻ, không chia hết cho 3.
4p 1 4p 4
Ta thấy rằng : n n 1 .
3 3
Theo định lý Fecmat nhỏ thì 4p 4 p và 4p 4 3 mà p,3 1 suy ra 4p 4 3p
4p 4
Nên n 1 p mặt khác ta cũng dễ thấy n 1 2 nên n 1 2p dẫn tới 2n 1
1 2p 1
3
n 1
Suy ra 2 1 n ( do 22p 1 3n ).
Vậy p 3 là giá trị cần tìm.
Ví dụ 11:
p2 1 p 1
Tìm số nguyên tố p sao cho , là số chính phƣơng.
2 2
Lời giải:
2
p 1 2x
2
p 1 2 p 1
Đặt x , y 2
p 2 1 2y 2 . Từ giả thiết p 1 2x 2 suy ra p 2.
2 2
x y p
Ta có 2x 2 , 2y2 có cùng số dƣ khi chia cho p mà p là số lẻ suy ra x 2 , y 2 có cùng số dƣ khi chia cho
p hay x, y có cùng số dƣ khi chia cho p .
Mà x 2 y2 x y x y p x y p ( do x y p ) . Từ đó ta có:
2
p2 1 2 p x 2p2 4px 2x 2 2p2 4px p 1 4px p2 p 4x p 1
x 0 p 1
Suy ra: 2x 2 4x , do p là số nguyên tố nên p 7
x 2 p 7
Ví dụ 12:
x 3y
Tìm các số nguyên dƣơng x, y, z thỏa mãn là số hữu tỉ và x 2 y2 z 2 là số nguyên tố.
y 3z
là số nguyên tố.
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com

x 3y p
Từ giả thiết ta suy ra tồn tại các số nguyên tố p,q 0 sao cho , đẳng thức trên tƣơng
y 3z q
đƣơng với pz qy 3 py qx , nếu pz qy 0 thì điều này không thể xảy ra suy ra
2
pz qy 0 dẫn đến py qx 0 hay y xz
x2  y 2  z 2  x 2  xz  z 2   x  z   xz   x  z   y 2   x  y  z  x  z  y  .
2 2
Ta có:
x  z  y  1
Do x 2  y 2  z 2 là số nguyên tố suy ra  2 , do x , y , z là số
 x  y 2
 z 2
 x  y  z
nguyên dƣơng nên x  y  z  x  y  z , dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
2 2 2

x  y  z  1.

Ví dụ 13: Tìm tất cả các số nguyên dƣơng lẻ n sao cho tồn tại các số nguyên tố p , q , r thỏa
mãn: p n  q n  r 2 .
Lời giải
Ta xét n  1 . Dễ thấy bộ số p  2 , q  7 , r  3 thỏa mãn điều kiện.
Ta xét n  2 . Ta thấy trong ba số p , q , r phải cố 1 số chẵn.
Nếu r  2 thì p n  q n  4 không có số p , q thỏa mãn.
Nếu p  q  2 ta có: p n  2n  r 2 .
Vì n là số lẻ,  n  3  p n  2n  r 2  ( p  2)  p n1  2 p n2  22 p n3   2n1   r 2
.
Vì p  2  1, p n1  2 p n2  22 p n3  2n1  1 , p là số nguyên tố nên
p2  r
 p n  2n   p  2  , điều này không thể xảy ra, vì
2
 n 1 n2 2 n 3 n 1
 p  2 p  2 p  2  r
p n  2n  p3  8 mà
p3  8   p 2  4 p  4   p3  p 2  4 p  4  p 2 ( p  3)  2 p 2  4 p  4  0 .

Ví dụ 14: Cho p là số nguyên tố sao cho x3  y3  3xy  p  1 có nghiệm nguyên dƣơng. Tìm giá
trị lớn nhất của p .
Lời giải
Ta viết lại phƣơng trình thành:
x3  y3  3xy  1  p   x  y   3xy  x  y   3xy  1  p
3

  x  y  1  x  y    x  y   1  3xy   p .
2
 
Do x , y  0 nên x  y  1  1 , p là số nguyên tố nên suy ra
 x  y  1  p  x  y  1  p
   , để ý rằng, với mọi x , y ta
 x  y    x  y   1  3xy  1  x  y    x  y   3xy
2 2

3
luôn có: 4xy   x  y  suy ra  x  y    x  y    x  y    x  y   4  x  y   0
2 2 2 2

4
0 x y  4.
Lại có: x  y  p  1  p  1  4  p  5 . Vậy giá trị lớn nhất của p là 5 .
Khi đó x  y  2 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:tailieumontoan.com

Ví dụ 15: Tìm bộ số nguyên dƣơng  m, n  sao cho p  m2  n2 là số nguyên tố và m3  n3  4 chia


hết cho p .
Lời giải
Vì x  y  4 x 2  y 2   x  y   x 2  y 2   xy ( x  4)  4 x 2  y 2
3 3

 xy  x  4   4 x 2  y 2
Từ đó ta cũng suy ra: x3  y3  4  3  xy  x  4   4 x 2  y 2   x  y   8 x 2  y 2
3

  x  y  2   x 2  y 2  2 xy  2 x  2 y  4  x 2  y 2 , x 2  y 2 là số nguyên tố ta suy ra có
hai trƣờng hợp.
TH1: x  y  2 x 2  y 2 . Nhận thấy x  y  1 thỏa mãn điều kiện, x  2 , y  1 thỏa mãn
điều kiện. Ta xét x , y  2 đặt x  a  2 , y  b  2 với a , b  0 ta có:
x  y  2 x2  y 2  a  b  6 a 2  b2  2  a  b   8  a  b  6  a 2  b2  2  a  b   8
 0  a 2  b2  2  a  b   2 , điều này là vô lý.
TH2: x2  y 2  2 xy  2 x  2 y  4 x 2  y 2  2 xy  2 x  2 y  4 x2  y 2 , do x , y  1 suy ra
2 xy  2 x  2 y  4  2 xy  2  2  4  2 xy  x 2  y 2 nên
2 xy  2 x  2 y  4 x2  y 2  2 xy  2 x  2 y  4  0  xy  x  y  2  0  ( x 1)( y 1)  3
điều này không thể xảy ra do x , y  1 .
Tóm lại  x; y   1;1 ,  2;1 , 1; 2 .

Ví dụ 16: Tìm các số nguyên tố x , y thỏa mãn:  x 2  2   2 y 4  11y 2  x 2 y 2  9 .


2

Lời giải
Ta viết lại giả thiết thành:
x  2    y 2  3   y 4  x 2 y 2  5 y 2    x 2  2    y 2  3  y 2  x 2  y 2  5 hay
2 2 2 2 2

x 2
 y 2  5 x 2  2 y 2  1  0  x2  2 y 2  1  ( x  1)( x  1)  2 y 2 . Suy ra
 x  1 x  1 2 hay  x  1 hoặc x  1 chia hết cho 2 . Mặt khác ta có:
x  1   x  1  2 2 nên cả 2 số x  1 , x  1 đều chia hết cho 2 . Do đó  x  1 x  1 4
mà y là số nguyên tố nên y 2  y  2 . Thay vào ta tìm đƣợc x  3 .

Ví dụ 17: Giả sử n là số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho 8n  1 và 24n  1 là số chính phƣơng. Chứng
minh rằng 8n  3 là hợp số.
Lời giải
8n  1  x
2

Giả sử  với x , y là các số nguyên dƣơng.


24n  1  y
2

Khi đó 8n  3  4 x 2  y 2   2 x  y  2 x  y  . Do 2 x  y  2 x  y . Vì vậy nếu 8n  3 là số


nguyên tố thì điều kiện là 2 x  y  1  y  2 x 1 khi đó
n  0
24n  1   2 x  1  x 2  x  6n  8n  1  x  6n  x  2n  1  8n  1   2n  1  
2 2

n  1

Điều này mâu thuẫn với điện kiện n là số nguyên dƣơng lớn hơn 1 . Vậy 8n  3 là hợp
số.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:tailieumontoan.com

Ví dụ 18: Chứng minh rằng nếu số nguyên n lớn hơn 1 thỏa mãn n2  4 và n2  16 là các số
nguyên tố thì n chia hết cho 5 .
Lời giải
2
Ta có với mọi số nguyên m thì m chia cho 5 dƣ 0; 1 hoặc 4.
Nếu n 2 chia cho 5 dƣ 1 thì n2  5k  1  n2  4  5k  5 5  k  *
 nên n 2
 4 không là
số nguyên tố.
Nếu n 2 chia cho 5 dƣ 4 thì n2  5k  4  n2  16  5k  20 5 k  
*
nên n2  16
không là số nguyên tố.
Vậy n2 5 hay n chia hết cho 5.

Ví dụ 19: Tìm các số nguyên tố p , q sao cho p3  q5   p  q  .


2

Lời giải
Ta xét cả 2 số p , q đều khác 3. Khi đó p , q khi chia cho 3 có số dƣ là 1 hoặc 2.
Nếu p và q có cùng số dƣ khi chia cho 3 thì p3  q5 chia hết cho 3. Còn p  q không
chia hết cho 3.
Nếu p và q không có cùng số dƣ khi chia cho 3 thì vế phải chia hết cho 3 còn vế trái
không chia hết cho 3.
Xét p  3 khi đó q5  27 nên không tồn tại q .
Xét q  3 thì p3  243   p  3  p  7 . Vậy  p; q    7;3  .
2

Ví dụ 20: Tìm các số nguyên tố p , q sao cho q3  1 p 2 và p 6  1 q 2 .


Lời giải
Nếu p  3 thì q  1 9 và p  1  23.7.11 q  q  2 .
3 6

Nếu p  3 thì q3  1   q  1  q 2  q  1 mà
 q  1, q 2
 q  1   q  1, q  q  1  2  q  1  3   q  1,3  1 nên suy ra q 2 | p 2  p  1
hoặc
q 2 | p 2  p  1 mà q  p  2 nên q 2   p  2  p 2  p  1  p 2  p  1 nên q 2 không thể
2

là ƣớc của p 6  1 .
Tóm lại  p; q    2;3 ,  3; 2 .

b 2a  b
Ví dụ 21: Giả sử a , b là các số tự nhiên sao cho p  là số nguyên tố. Tìm giá trị lớn
4 2a  b
nhất của p .
Lời giải
c ac 4 p2 a  c 2p m
Từ giả thiết suy ra b chẵn, ta đặt b  2c thì p   2  , đặt 
2 bc c ac c n
a  c  km 2
với  m, n   1 và k   a  c, a  c     2c  k  n 2  m2  và
a  c  kn
2

4 pn  km  n2  m2  .
Nếu m , n cùng lẻ thì 4 pn  km  n2  m2  8  p chẵn, tức là p  2 .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10
Website:tailieumontoan.com
Nếu m , n không cùng lẻ thì m chia 4 dƣ 2. (do 2 p không là số chẵn không chia hết
2p
cho 4 và là phân số tối giản). Khi đó n là số lẻ nên n2  m2 là số lẻ nên không chia
c
hết cho 4 suy ra k là số chia hết cho 2. Đặt k  2r ta có 2 pn  rm  n2 – m2  mà
n 2
– m2 , n   1  r n đặt r  ns ta có 2 p  s  n  m  n  m  m do n  m , n  m đều là
các số lẻ nên n  m  p , n  m  1 , suy ra s , m  2 và  m; n   1; 2  hoặc  2;3 . Trong
cả hai trƣờng hợp đều suy ra p  5 . Với p  5 thì m  2 , n  3 , s  1 , r  3 , k  6 ,
c  15 , b  30 , a  39 .
Ví dụ 22: Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng:
a)  p  1 p  1 chia hết cho 24. b) p 4  1 chia hết cho 48.

Lời giải
a) p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ, p  2k  1 với k  , k  1 . Ta có:
p  1  2k  2   p  1 p  1  4k  k  1 8 , mặt khác xét 3 số liên tiếp p  1 , p , p  1
luôn tồn tại một số chia hết cho 3, số đó không phải là p nên suy ra p  1 hoặc p  1
chia hết cho 3. Vậy  p  1 p  1 chia hết cho 3. Vì  3,8  1 nên  p  1 p  1 24 .
b) Ta có p 4  1   p 2  1 p 2  1   p  1 p  1  p 2  1 theo câu a) là
 p  1 p  1 24 , p  1 là số chẵn nên p  1 2 suy ra p  1 chia hết cho 48.
2 2 4

Ví dụ 23: Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên k sao cho k 2  pk là số nguyên
dƣơng
Lời giải
Khi p  2 ta có:  k  1  k  1  1 không thể là số
2
k 2  pk  k 2  2k   1 do
2

chính phƣơng lớn hơn 0.


Khi p  3 ta xét hai trƣờng hợp.
+ Nếu k chia hết cho số nguyên tố p thì ta đặt k  np khi đó ta có:
k 2  pk  n2 p 2  p 2 n  p 2 n.  n  1 do n.  n  1 không thể là số chính phƣơng nên trƣờng
hợp này ta loại.
+ Nếu k không chia hết cho p , tức là  k , p   1 suy ra  k , k  p   1 . Do đó
k 2  pk  k  k  p  là số chính phƣơng khi và chỉ khi k , k  p là số chính phƣơng. Tức
là:
k  m2 , k  p  n2  p  m2  n2   m  n  m  n  mà p là số nguyên tố nên ta suy ra
m  n  1  p  1 . Thử lại ta thấy thỏa mãn.
2
p 1
 m k 
m  n  p 2 4
 p  1
2

Vậy k với p là số nguyên tố lẻ.


4

x 2  py 2
Ví dụ 24: Cho p là số nguyên tố sao cho A  là số tự nhiên. Khi đó A  p  1 .
xy
Lời giải
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11
Website:tailieumontoan.com
x  m

Gọi d là ƣớc chung lớn nhất của x , y ta suy ra  y  nd .
 m, n  1
 
x  py
2 2
m d  pn d
2 2 2 2
m  pn
2 2
m2  pn 2 n
Ta có: A     m  pn mn   2
2 2

mnd 2 m  pn m
2
xy mn
 m2 n .
Mặt khác ta có  m, n   1 suy ra n  1 do đó m2  p m  p m mà p là số nguyên tố
nên m  1 hoặc m  p .

+ Nếu m  1 thì x  y  d  A  p  1.
 dp   pd 2
2

+ Nếu m  p  x  dp, y  d khi đó A   p  1.


d2 p
Áp dụng vào bài toán ta suy ra đpcm.
Ví dụ 25.
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . Chứng minh 2007  p 2 chia hết cho 24 . (Đề tuyển sinh Chuyên
Toán Amsterdam 2017).
Lời giải:
Tính chất: Nếu p là số nguyên tố lớn 3 thì p 2  1 chia hết cho 24 .
Chứng minh: p  3 nên p là số lẻ dẫn đến p 2  1   p  1 p  1 là tích 2 số chẵn liên tiếp nên
chia hết cho 8 (*).
Lại có  p  1 p.  p  1 là tích 3 số chẵn liên tiếp nên  p  1 p.  p  1 chia hết cho 3 . Mà 3 là số
nguyên tố nên trong 3 số  p  1 , p,  p  1 phải có ít nhất 1 số chia hết cho 3 . Do p không chia
hết cho 3 suy ra  p  1 p  1 chia hết cho 3 (**). Từ (*), (**) suy ra p 2  1 24 .
Ta có: 2007  p 2  2016   p 2  1 24 (đpcm).
Ví dụ 26.
Cho a, b, c là các số nguyên dƣơng. Chứng minh a  b  2 ab  c 2 không phải là số nguyên tố.
(Tuyển sinh vào lớp 10 chuyên TP Hà Nội, 2017).
Lời giải:
Đặt p  a  b  2 ab  c , giả sử a  b .
2

Cách 1: Xét p  thì p không là số nguyên tố.


Xét p  : Giả sử thì p là số nguyên tố  ab  c 2 là số chính phƣơng


  a  b   4  ab  c 2   p. a  b  2 ab  c 2
2
 p  a  b  2c a  b  2c  p .
TH1:  a  b  2c  p  a  b  2c  p  a  b  2 ab  c 2  c  b  ab  c 2  c (loại)
TH2:  a  b  2c  p  a  b  2c  0 hoặc p  a  b  2c
a b
Nếu a  b  2c  0  c   p  2  a  b   a  b  1 (loại).
2
Nếu p  a  b  2c  a  b  2c  ab  c 2  c (vô lí) (loại).
Vậy p không thể là số nguyên tố.
Cách 2: TH1: ab  c 2  suy ra đpcm.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12
Website:tailieumontoan.com

TH2: ab  c2  d  
 ab   d  c  d  c  vơi d  c .
a d c r
  r, s sao cho  r , s   1 và   .
d c b s
+) as r ,  r , s   1  p  , a  pr , d  c  ps .

+) br s,  r , s   1  q  
, b  qs, d  c  qr .
Từ đó K  a  b  2d  pr  qs   ps  qr    p  q  r  s  là hợp số.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13
Website:tailieumontoan.com
MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ CHÍNH PHƢƠNG

Ví dụ 1.
Tìm các số nguyên dƣơng x, y, z sao cho x2  y 2  z 2  2 xy  2 x  z  1  2 y  z  1 là số chính
phƣơng.
Lời giải:
Đặt x  y  z  2 xy  2 x  z  1  2 y  z  1  m2
2 2 2

Ta có  x  y  z  1  x 2  y 2  z 2  2 xy  2 x  z  1  2 y  z  1  2 z  1
2

Từ đó suy ra  x  y  z  1  m2   x  y  z  1  m2   x  y  z 
2 2 2

Hay x2  y 2  z 2  2 xy  2 x  z  1  2 y  z  1   x  y  z   x  y . Vậy các số x, y, z thỏa mãn


2

điều kiện là:  x, x, z  với x, z là các số nguyên dƣơng.


Ví dụ 2.
Tìm các số nguyên dƣơng x, y sao cho x 2  3 y và y 2  3x là số chính phƣơng.
Lời giải:
Không mất tính tổng quát ta giả sử: x  y vì y 2  y 2  3x  y 2  3 y  y 2  4 y  4   y  2 
2

 y 2  3x   y  1  3x  2 y  1 . Bây giờ ta cần tìm điều kiện để:


2

x2  3 y  m2  16 x2  48 y  16m2  16 x 2  24  3x  1  16m2   4 x  9   16m2  105 hay


2

 4x  4 y  9 4 x  4 y  9  1.105  3.35  5.21  7.15 . Giải các trƣờng hợp trên ta thu đƣợc bộ số
 x; y  thỏa mãn điều kiện là  x; y   1;1 ; 11;16 ; 16;11 .
Ví dụ 3.
Tìm các số nguyên m sao cho m4  m3  1 là một số chính phƣơng.
Lời giải:
Ta có: m  m  1  n  64m  64m  64  8n 
4 3 2 4 3 2

Nếu m  0 thì rõ ràng thỏa mãn.


Nếu m  0 và m  8 thì: 8m2  4m  1  8m  63  8n   8n   8m2  4m  1
2 2 2 2

Do 8m2  4m  1  0 , ta có 8n   8m2  4m 


2 2

Vậy 8m2  4m  1  8m  63  8m2  4m  . Vì thế m2  4  m 2; 1;1;2 thỏa mãn.


Nếu m  8 thì 8m2  4m  1  8m  63  8n   8n   8m2  4m  1
2 2 2 2

Do 8m2  4m  1  0 , ta có 8n   8m2  4m  2 


2 2

Vậy 8m2  4m  1  8m  63  8m2  4m  2  và 4m2  4m  15  0 (vô lí).


2

Từ đó ta tìm đƣợc các nghiệm là m2; 1;1;2 .


Ví dụ 4.
Chứng minh rằng: Nếu abc là số nguyên tố thì b2  4ac không phải là số chính phƣơng.
Lời giải:
Giả sử b  4ac là số chính phƣơng thì b  4ac  k 2 với k  N * . Ta có:
2 2

4aabc  400a 2  40ab  4ac  400a 2  40ab  b2  k 2   20a  b  k  20a  b  k  .


Vì abc là số nguyên tố nên c  0 và ac  0 . Do đó b  k  20a  b  k  20a  b  k  20a .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14
Website:tailieumontoan.com

Suy ra abc 
 20a  b  k  20a  b  k   m.n . Mà20a  b  k , 20a  b  k đều lớn hơn 4a nên
4a
m, n  1 suy ra abc là hợp số, mâu thuẫn với giả thiết.
Ví dụ 5.
Tìm số nguyên dƣơng n nhỏ nhất để
 n  1 4n  3 là số chính phƣơng.
3
Lời giải:
 n  1 4n  3  k 2  n  1 3n  1  3k 2 k  N * , các số n  1, 4n  3 nguyên tố cùng nhau
Đặt
3
    
và số 4n  3 không phải là số chính phƣơng (số chình phƣơng chia 4 chỉ có thế dƣ 0 hoặc 1 nên
n  1  a 2

suy ra  với  a, b  N *  . Từ đó ta có: 4a 2  3b2  1   2a  1 2a  1  3b2 do
4n  3  3b

2

2a  1, 2a  1 nguyên tố cùng nhau nên ta có các khả năng xảy ra nhƣ sau:

 2a  1  3 x
2
TH1:   y 2  3x 2  2  y 2 chia 3 dƣ 2 (loại)
 2a  1  y

2


 2a  1  x
2
TH2:   3 y 2  x 2  2 * .
 2a  1  3 y

2

+ Nếu x chẵn thì suy ra y chẵn suy ra 3y 2  x 2 chia hết cho 4 , mà 2 không chia hết cho 4 nên
điều này không thể xảy ra.
+ Nếu x lẻ thì suy ra x không chia hết cho 3 . Do n  1  a 2 , 2a  1  x 2 nên n nhỏ nhất khi và chỉ
khi a nhỏ nhất dẫn đến x nhỏ nhất.
 n  1 4n  3  169.657  13.15 2 thỏa mãn điều
Xét x  5 khi đó ta tính đƣợc a  13, n  168,  
3 3
kiện. Vậy giá trị n nhỏ nhất cần tìm là 168 .
Ví dụ 6.
Tìm các số nguyên tố x, y sao cho: x 2  3xy  y 2 là số chính phƣơng.
Lời giải:
Giả sử x  3xy  y  m với m là số tự nhiên khác 0 .
2 2 2

Ta thấy rằng: Nếu cả 2 số x, y không chia hết cho 3 thì x 2 , y 2 chia 3 dƣ 1 . Suy ra x 2  y 2 chia 3
dƣ 2 dẫn đến m 2 chia 3 dƣ 2 điều này không thể xảy ra. Vì một số chính phƣơng chia 3 chỉ có thế
dƣ 0 hoặc 1 . Từ đó suy ra trong hai số x, y phải có 1 số chia hết cho 3 . Giả sử số đó là x thì x  3
(do x là số nguyên tố). Thay vào ta có: y 2  9 y  9  m2  4 y 2  36 y  36  4m2 hay
 2 y  9  4m2  45   2 y  9  2m  2 y  9  2m   45  1.45  3.15  5.9 . Giải các trƣờng hợp ta
2

thu đƣợc cặp số  x; y  thỏa mãn điều kiện là  x; y    3;7  ,  7;3 .


Ví dụ 7.
 2 y  1   2 y  x  6 y  x  . Chứng minh 2y  x là số chính
2
Cho 2 số tự nhiên y  x thỏa mãn:
phƣơng.
Lời giải:
Vì 2 y  1 là số chính phƣơng lẻ nên x là số lẻ.
Gọi d   2 y  x,6 y  x  với d  N , d lẻ.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15
Website:tailieumontoan.com

2 y  x d 2 y  x  6 y  x d
 8 y d y d
Suy ra    
6 y  x d 3  2 y  x    6 y  x  d
 4 x d x d
Mặt khác cũng từ giả thiết ta suy ra  2 y  1  d 2  2 y  1 d mà y d  d U 1  d  1 , hay
2

 2 y  x,6 y  x   1 từ đó suy ra 2 y  x, 6 y  x đều là số chính phƣơng.


Cách ra đề bài khác:
Cho các số nguyên dƣơng x, y thỏa mãn y  x và x2  4 xy  8 y 2  4 y  1  0 . Chứng minh 2y  x
là số chính phƣơng.
Ví dụ 8.
Cho x, y là các số nguyên lớn hơn 1 sao cho 4 x2 y 2  7 x  7 y là số chính phƣơng. Chứng minh:
x y.
Lời giải:
Ta có: 4 x y  7 x  7 y   2 xy  1  7 x  7 y  4 xy  1   2 xy  1 .
2 2 2 2

4 x2 y 2  7 x  7 y   2 xy  1  7 x  7 y  4 xy  1   2 xy  1 . Mà 4 x2 y 2  7 x  7 y là số chính
2 2

phƣơng nên suy ra 4 x 2 y 2  7 x  7 y   2 xy   x  y .


2

Ví dụ 9.
Cho các số nguyên dƣơng a, b, c thỏa mãn:  a, b, c   1, ab  c  a  b  . Chứng minh: a  b là số
chính phƣơng.
Lời giải:
a  md

Đặt  a, b   d  b  nd . Vì  a, b, c   1   c, d   1 thay vào điều kiện ban đầu ta có:
 m, n  1
 
cm  cn m c m
dmn  c  m  n   cm  cn     m.n c , đặt c  mnk với k nguyên dƣơng thì ta
cm  cn n c n
suy ra dmn  c  m  n   d  k  m  n   d k mà k c  k  1 nên d  m  n nên
a  b  d  m  n   d 2 là một số chính phƣơng.
Ví dụ 10.
Cho x, y là số nguyên dƣơng sao cho x 2  y 2  x chia hết cho xy . Chứng minh: x là số chính
phƣơng.
Lời giải:
 x  md

Đặt  x, y   d   y  nd . Thay vào điều kiện bài toán ta có:
 m, n  1; m, n  *
 
d 2 mn  xy | x 2  y 2  x  d  dm2  dn2  m   dmn | dm2  dn2  m .
Từ đó suy ra d | m (1).
Ta cũng có dm2  dn2  m m  dn2 m do  m, n   1   m, n2   1 .
Suy ra m | d (2).
Từ (1) và (2) suy ra d  m nên x  dm  d 2 là số chính phƣơng.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16
Website:tailieumontoan.com

Ví dụ 11. Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho tổng tất cả các ƣớc tự nhiên của p 4 là một số
chính phƣơng.
Lời giải:
Gọi p là số nguyên tố nên p chỉ có 5 ƣớc số tự nhiên là 1, p, p 2 , p3 , p 4 .
4

Giả sử 1  p  p 2  p3  p 4  n2 với n   .
Ta có:  2n   4n2  4  4 p  4 p 2  4 p3  4 p 4 1
2

Suy ra:  2 p 2  p    2n    2 p 2  p  2  . Bất đẳng thức xảy ra nếu nhƣ


2 2 2

 2n    2 p 2  p  1  4 p 4  4 p3  5 p 2  2 p  1  2
2 2

Từ (1) và (2) suy ra 4  4 p  4 p 2  4 p3  4 p 4 =4 p 4  4 p3  5 p 2  2 p  1


 p  1
 p2  2 p  3  0   . Vì p là số nguyên tố nên p  3 .
p 3
Đảo lại với p  3 , ta có p 4  81 có các ƣớc số tự nhiên là 1, 3, 32, 33, 34 và
1  3  32  33  34  121  112 .

Ví dụ 12
Cho 3 số tự nhiên a, b, c thỏa mãn điều kiện a  b là số nguyên tố và 3c 2  ab  c  a  b  . Chứng
minh: 8c  1 là số chính phƣơng.
Lời giải
Ta viết lại giả thiết thành 4c2  c 2  ab  bc  ca   c  a  c  b  .
Đặt  a  c; b  c   d  a  c   b  c  d  a  b d . Vì a  b là số nguyên tố nên d  a  b hoặc
d  1.
+ Nếu d  1 thì a  c, b  c là hai số nguyên tố cùng nhau suy ra a  c, b  c là hai số chính phƣơng.
Đặt a  c  m2 , b  c  n2 với m, n  . Khi đó m2  n2  a  b là số nguyên tố hay  m  n  m  n 
là số nguyên tố  m  n  1  m  n  1 nên
4c2  m2 .n2  2c  mn  8c  1  4mn  1  4n  n  1  1   2n  1 .
2

+ Nếu d  a  b thì a  c   a  b  x, b  c   a  b  y với x, y   . Khi đó


a  b   a  c    b  c    a  b  x   a  b  y   a  b  x  y   x  y  1  x  y  1 . Khi đó
4c2   a  c  b  c    a  b  xy   a  b  y  y  1 suy ra y  y  1 là số chính phƣơng nên
2 2

y  y  1  0  c  0  8c  1 là số chính phƣơng. (Chú ý: Tích hai số tự nhiên liên tiếp là số chính


phƣơng khi và chỉ khi tích đó bằng 0).

Ví dụ 13
Giả sử n là số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho 8n  1 và 24n  1 là số chính phƣơng. Chứng minh rằng:
8n  3 là hợp số.
Lời giải
8n  1  x
2

Giả sử  với x, y là các số nguyên dƣơng.


24n  1  y
2

Khi đó 8n  3  4 x 2  y 2   2 x  y  2 x  y  . Do đó 2 x  y  2 x  y vì vậy nếu 8n  3 là số nguyên


tố thì điều kiện là 2 x  y  1  y  2 x 1 khi đó

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17
Website:tailieumontoan.com
n  0
24n  1   2 x  1  x 2  x  6n  8n  1  x  6n  x  2n  1  8n  1   2n  1  
2 2

n  1
Điều này mâu thuẫn với điều kiện n là số nguyên dƣơng lớn hơn 1. Vậy 8n  3 là hợp số.

Ví dụ 14
n2  1
Cho n   sao cho là tích của hai số tự nhiên liên tiếp. Chứng minh rằng n là tổng của hai
3
số chính phƣơng liên tiếp.
Lời giải
n2  1
Giả sử ta có  a  a  1 . Từ đó ta có: n2  3a2  3a  1  4n2  1  12a2  12a  3
3
  2n  1 2n  1  3  2a  1
2

Vì 2n  1; 2n  1 là hai số lẻ liên tiếp nên ta có các trƣờng hợp sau:


2n  1  3 p 2
Trƣờng hợp 1: 
2n  1  q
2

Khi đó q 2  3 p 2  2 vô lý. Vậy trƣờng hợp này không xảy ra.


2n  1  p 2
Trƣờng hợp 2: 
2n  1  3q
2

Từ đó p là số lẻ nên p  2k  1
Từ đó 2n   2k  1  1  n  k 2   k  1 . (đpcm)
2 2

Ví dụ 15
Cho a, b là hai số nguyên sao cho tồn tại hai số nguyên liên tiếp c và d để a  b  a 2c  b2 d .
Chứng minh rằng a  b là số chính phƣơng.
Lời giải
Vì c và d là hai số nguyên liên tiếp nên d  c  1 thay vào đẳng thức a  b  a 2c  b2 d ta đƣợc
a  b  a 2c  b2  c  1   a  b  c  a  b   1  b2
Dễ dàng chứng minh  a  b, c  a  b   1  1 nên a  b phải là số chính phƣơng.

Ví dụ 16
Cho các số tự nhiên a, b, c sao cho a 2  b2  c2   a  b    b  c    c  a  . Chứng minh rằng các
2 2 2

số ab, bc, ca và ab  bc  ca đều là số chính phƣơng.


Lời giải
Từ a 2  b2  c2   a  b    b  c    c  a  , suy ra a 2  b2  c2  2  ab  bc  ca  (1)
2 2 2

Từ (1)   a  b  c   4  ab  bc  ca 
2

Vì  a  b  c  và 4 là những số chính phƣơng nên ab  bc  ca phải là số chính phƣơng.


2

1   a  b  c   4ab
2

Vì  a  b  c  và 4 là những số chính phƣơng nên


2
ab là số chính phƣơng.
1   b  c  a   4bc
2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18
Website:tailieumontoan.com

Vì  b  c  a  và 4 là những số chính phƣơng nên bc là số chính phƣơng.


2

1   c  a  b   4ca
2

Vì  c  a  b  và 4 là những số chính phƣơng nên


2
ca là số chính phƣơng.

Ví dụ 17
Cho A  33...3  55...544...4 . Chứng minh rằng A là số chính phƣơng.
2 2

n n 1 n

Lời giải
10n  1 a 1
Đặt a  11...1  , ta có 10n  9a  1 và 11...12 
2
.
n 9 n 1 10
2 2
 a 1   9a 2  1   9 a 2  1 
Suy ra A   3a   5. .  9a  1  4a 2   9a 2    
2
 .
 10   2   2 
9a 2  1
Vì a lẻ nên là số nguyên. Suy ra A là số chính phƣơng.
2
Ta có thể tính cụ thể nhƣ sau:
9a 2  1 1  10n  1 
2
 102 n  2.10n  10 10n 10n  10  8 10n  1
    1    1
2 2  3   18 18 18
 
n 1 n 1
10  1 10  1
 5.10n.  4.  1  55...5.10n  44...4  1  55...5  44...45.
9 9 n 1 n 1 n 1 n 1

Nhƣ vậy A  33...3 55...5.10n  44...4  55...544...452


2 2

n n 1 n n 1 n 1

Ví dụ 18
Tìm tất cả các số tự nhiên n để 4n  9 và 9n  10 đều là số chính phƣơng.
Lời giải
4n  9  x 2
Theo giả thiết, tồn tại các số nguyên dƣơng x, y sao cho 
9n  10  y
2

Suy ra 9 x2  4 y 2  9  4n  9   4  9n  10   41   3x  2 y  3x  2 y   41
3x  2 y  1
Vì 41 là số nguyên tố và 3x  2 y  3x  2 y nên chỉ xảy ra 
3x  2 y  41
Từ đó tìm đƣợc x  7; y  10 . Suy ra n  10 .

Ví dụ 19
Tìm tất cả các số tự nhiên n để 3n  144 là số chính phƣơng.
Lời giải
Giải sử 3n  144  l 2 với l   . Suy ra  l  12  l  12   3n .
l  12  3a

Suy ra l  12  3b suy ra 3a  3b  24 hay 3a 1  3b1  8 . Vì 8 không chia hết cho 3 nên
 a, b   , a  b  n

phải có b  1 . Suy ra a  3 và n  4 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19
Website:tailieumontoan.com
Ví dụ 20
Tìm tất cả các số nguyên dƣơng n để 3n  63 là số chính phƣơng.
Lời giải
Giải sử 3n  63  k 2 . Nếu n lẻ thì 3n  63  3  63  2  mod 4  . Suy ra k 2  2  mod 4  (loại)
Nếu n chẵn đặt n  2m với m  , khi đó k 2  32 m  63   k  3m  k  3m   7.9
Vì k  3m  k  3m  mod 3 nên suy ra cả k  3m và k  3m đều chia hết cho 3.
k  3m  3
Hơn nữa k  3  k  3 chỉ xảy ra khả năng 
m m

k  3  3.7
m

Từ đó tìm đƣợc m=12 và m=2. Suy ra n=4.

Ví dụ 21
Chứng minh rằng không thể thêm chữ số 0 vào giữa chữ số 6 và 8 trong số 1681 để thu đƣợc một số
chính phƣơng.
Lời giải
Giả sử ta có thể thêm n  n  0  vào giữa chữ số 6 và chữ số 8 trong số 1681 để thu đƣợc một số
chính phƣơng. Khi đó tồn tại số nguyên dƣơng k sao cho:
16.10  81  k   k  9 k  9  2 5 . Suy ra k  9, k  9 chỉ có ƣớc nguyên tố là 2 hoặc 5.
n2 2 n6 n 2

Hơn nữa k lẻ và  k  9    k  9   18  2.32 nên  k  9, k  9   2 . Chỉ xảy ra hai trƣờng hợp sau:
k  9  2.5 k  9  2.5
n2 n2

 n 5
hoặc  n 5
k  9  2 k  9  2
Trong cả hai trƣờng hợp ta có: 2.5n 2  2n 4  18  25.5n  16.2n  9
Điều này không xảy ra vì 25.5n 16.2n  25.2n 16.2n  9.2n  9 .

Ví dụ 22
Tìm tất cả các số tự nhiên n để 22012  22015  2n là số chính phƣơng.
Lời giải
Giả sử số tự nhiên n thỏa mãn đề bài. Khi đó tồn tại số nguyên dƣơng k sao cho:
22012  22015  2n  k 2  9.22012  2n  k 2   k  3.21006  k  3.21006   2n
k  3.21006  2a

Suy ra k  3.21006  2b suy ra 2a  2b  3.21007 hay 2b1  2a b  1  3.21006 .
 a, b   , a  b  n

b  1  1006 b  1007
Suy ra  a b   n  2016 .
2  1  3 a  1009

Ví dụ 23
Tìm tất cả các cặp số tự nhiên m, n sao cho 2m  3n là số chính phƣơng.
Lời giải
Giả sử 2m  3n  k 2 , k   . Nếu m lẻ thì 2m  2  mod 3 . Suy ra n  0 . Do đó
 k  1 k 1  2m . Ta thấy k lẻ  k  1, k  1  2 nên chỉ có thể xảy ra k  1  2 và k  1  2m1
Từ đó tìm đƣợc k  3, m  3 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20
Website:tailieumontoan.com

k  2s  3a

Nếu m chẵn, đặt m  2s, s   . Ta có:  k  2s  k  2s   2n . Suy ra k  2s  3b
 a, b   , a  b  n

Suy ra 3  3  2 . Vì 2 không chia hết cho 3 nên phải có b  0, a  n . Nhƣ vậy 3n 1  2 s1
a b s1 s1

Nếu s  0 thì n  1, m  0
Nếu s  0 thì 3n  2s1  1  1 mod 4  nên n chẵn.
Đặt n  2t , t   khi đó  3t  1 3t  1  2s1 .
Ta thấy  3t  1,3t 1   2 nên phải có 3t  1  2;3t  1  2s
Từ đó tìm đƣợc t  1, s  2, n  2, m  4 .
Vậy có ba cặp số thỏa mãn đề bài là  m, n    0,1 ;  3,0  ;  4, 2  .

Ví dụ 24

Tìm tất cả các cặp số nguyên dƣơng  m, n  để 2m.5n  25 là số chính phƣơng.

Lời giải

Giả sử 2m.5n  25  l 2 với l  . Suy ra  l  5 l  5  2m.5n . Vì  l  5   l  5  10  2.5 nên suy


ra cả hai số l  5 và l  5 cùng chia hết cho 2 và 5 . Suy ra  l  5, l  5  10 . Xảy ra các trƣờng hợp
sau:

l  5  10
Trƣờng hợp 1:  m2 n2
(loại)
l  5  10.2 .5

l  5  10.2m2
Trƣờng hợp 2:  n2
.
l  5  10.5

Suy ra 2m2  5n2  1 . Vì 5n2  1  2  mod 4  nên phải có m  3, n  2 .

l  5  10.5n 2
Trƣờng hợp 3:  m2
.
l  5  10.2

Suy ra 5n2  1  2m2 . Nếu m  5 thì 5n2  1  2m2 8 . Suy ra n  2 chẵn, đặt n  2  2k , k  .

Khi đó  5k  1 5k  1  2m2 .

Vì  5k 1 , 5k 1   2 nên phải có 5k  1  2 (loại). Với m  4 , thử trực tiếp ta thấy m  4, n  3 thỏa


mãn.

l  5  10.2m2.5n 2
Trƣờng hợp 4:  .
l  5  10
Suy ra l  15 và 2m2.5n2  2 . Suy ra m  3, n  2 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
21
Website:tailieumontoan.com
Vậy có hai cặp số thỏa mãn đề bài là  m, n    3; 2  ,  4; 3 .

Ví dụ 25

Tìm các số nguyên dƣơng x, y sao cho x 2  3 y và y 2  3x là số chính phƣơng.

Lời giải:

Không mất tính tổng quát ta giả sử: x  y vì y 2  y 2  3x  y 2  3 y  y 2  4 y  4   y  2  .


2

 y 2  3x   y  1  3x  2 y  1 . Bây giờ ta cần tìm điều kiện để:


2

x2  3 y  m2  16 x2  48 y  16m2  16 x 2  24  3x  1  16m2   4 x  9   16m2  105 hay


2

 4x  4 y  9 4 x  4 y  9  1.105  3.35  5.21  7.15 . Giải các trƣờng hợp trên ta thu đƣợc bộ số
 x; y  thỏa mãn điều kiện là  x; y   1; 1 , 11; 16 , 16; 11 .
Ví dụ 26
1 1 1 1
Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn    .
a b c abc

Chứng minh rằng 1  a 2 1  b2 1  c 2  là một số chính phƣơng.

Lời giải
1 1 1 1
Từ    suy ra ab  bc  ca  1 .
a b c abc
Khi đó 1  a 2  ab  bc  ca  a 2   a  b  a  c 

Tƣơng tự, 1  b2   a  b  b  c  ; 1  c 2   a  c  b  c 

Nhƣ vậy, 1  a 2 1  b2 1  c 2     a  b  b  c  c  a   là một số chính phƣơng.


2

Ví dụ 27

Chứng minh rằng nếu x 2  2 y là một số chính phƣơng với x, y  thì x 2  y là tổng của hai số
chính phƣơng.
Lời giải

Từ giả thiết suy ra: x 2  2 y   x  y  với t  


 2 y  t 2  2tx  t chẵn  t  2k , k  
2
.

Do đó 2 y  4k 2  4kx  y  2k 2  2kx  x 2  y   x  k   k 2 (đpcm).


2

Ví dụ 28
a) Chứng minh rằng: Nếu n là số tự nhiên sao cho 2n  1 và 3n  1 là số chính phƣơng thì n 40 .

b) Tìm tất cả các số tự nhiên ab để 2ab  1, 3ab  1 là các số chính phƣơng.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
22
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
a) Ta thấy 2n  1 là số chính phƣơng lẻ nên 2n  1 tận cùng bởi các chữ số 1, 5, 9 suy ra n có chữ
số tận cùng là 0, 2, 4 . Mặt khác 3n  1 cũng là số chính phƣơng nên n chỉ có thể tận cùng bởi 0 .
Suy ra n 5 .
Khi n tận cùng là 0 thì 2n  1, 3n  1 đều là số chính phƣơng lẻ.

Suy ra 3n  1   2k  1  3n  4k  k  1 8 hay n 8 mà  5, 8  1  n 40 .
2

b) Từ kết quả câu a suy ra ab  40 hoặc ab  80 thử lại ta thấy chỉ có ab  40 thỏa mãn điều kiện
bài toán.
Ví dụ 29

a) Chứng minh: n  1984 là giá trị lớn nhất của n để số 431  41008  4n là số chính phƣơng.

b) Tìm các số nguyên dƣơng x, y, z để: 4x  4 y  4z là số chính phƣơng.

Lời giải

a) Ta xét n  1008 . Giả sử 431  41008  4n  y 2 với y  *


. Hay 430  4  4978  4n30   y 2 do
430   415  suy ra 4  4978  4n30 là số chính phƣơng chẵn, hay 4  4978  4n30   2k  2  với
2 2

k *
.


Ta có: 4  4978  4n30   2k  2   4977  4n31  k  k  1  4977 1  4n1008  k  k  1 .
2

4  k
977

Nếu k là số chẵn thì k  1 là số lẻ suy ra  n 1008


 4977  4n 1008  n  1985 thử lại ta
1  4  k 1
thấy không thỏa mãn.

4977  k  1
Nếu k lẻ thì  n 1008
 4977  4n 1008  2  4n 1008  4977  n  1985 hay n  1984 .
1  4 k

Khi n  1984 thì 431  41008  41984  262  22016  22968   231  21984  đpcm.
2

b) Không mất tính tổng quát ta giả sử x  y  z . Đặt 4x  4 y  4z  u 2 thế thì

22 x 1  4 y  x  4z  x   u 2 .

TH1: Nếu 1  4 y  x  4z  x là số lẻ thì

1  4 y  x  4z  x   2k  1  4 y  x1  4z  x1  k  k  1  4 y  x1 1  4 z  y   k  k  1 .


2

4 y  x 1  k
+ Nếu k chẵn thì k  1 là số lẻ suy ra  z y
 4 y  x 1  4 z  y  z  2 y  x  1 và
1  4  k  1
4x  4 y  4z  4x  4 y  42 y  x 1   2 x  22 y  x 1  .
2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
23
Website:tailieumontoan.com

4 y  x 1  k  1
+ Nếu k lẻ thì k  1 chẵn suy ra  z y
 4 y  x 1  4 z  y  2  22 y 2 x 3  22 x 2 y 1  1 * do
1  4  k
2 x  2 y  1 là số lẻ luôn khác 0 . Nên (*) không thể xảy ra.

TH2: Nếu 1  4 y  x  4z  x là số chẵn thì y  x hoặc z  x . Từ đó ta suy ra phải có x  y dẫn đến:


2  4z  x là số chính phƣơng. Điều này là vô lý vì một số chính phƣơng chia cho 4 chỉ có thể dƣ 0
hoặc 1 . Còn 2  4z  x chia cho 4 dƣ 2 hoặc 3 .

Tóm lại: Điều kiện để 4x  4 y  4z là số chính phƣơng là: z  2 y  x  1 .

Áp dụng vào câu a ) ta có: n  2.1008  31 1  1984 .

Ví dụ 30
Cho số nguyên dƣơng n và d là một ƣớc số nguyên dƣơng của 3n 2 . Chứng minh: n2  d là số
chính phƣơng khi và chỉ khi d  3n2 .
Lời giải

3n 2
Vì d là một ƣớc của 3n2  d .k  3n2 , ta có n 2  d  n 2  là số chính phƣơng với k  0, k 
k
tức là

n 2 k  k  3
là số chính phƣơng suy ra k  k  3 là số chính phƣơng.
k2
 2 k  3  2m  1  k  1
Đặt k  k  3  m2   2k  3  2m  2k  3  2m   9    .
 2 k  3  2m  9  m  2
Ví dụ 31

Cho m, n là 2 số nguyên dƣơng lẻ sao cho n2  1 chia hết cho m2  n2  1 . Chứng minh rằng:
m2  n2  1 là số chính phƣơng.

Lời giải:
Nếu m  n thì ta có điều phải chứng minh:

m  n  2 x m  x  y
Xét m  n ta đặt  ( x, y  , x  0, y  0) khi đó ta có  do m, n  0
m  n  2 y n  x  y

x  y  0
suy ra  x y .
x  y  0

Do n2  1 m2  n2  1 suy ra (m2  n2  1)  m2 m2  n2  1  m2 m2  n2  1 . Suy ra

m2  k  m2  n2  1 (1) (với k  ).

Thay m  x  y, n  x  y ta có: ( x  y)2  k (4 xy  1)  x2  2k (2k 1) xy  y 2  k  0 (*). Phƣơng


trình (*) có 1 nghiệm là x  nên có một nghiệm nữa là x1 . Theo hệ thức Vi-et ta có:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
24
Website:tailieumontoan.com
 x  x1  2(2k  1)
 từ đây suy ra x1  .
 xx1  y  k
2

+ Nếu x1  0  ( x1; y) là cặp nghiệm thỏa mãn (*) suy ra


x1 | y | y 2  k  xx1 | y |2  y 2  k  0  x1  x  2(2k  1)  0 mâu thuẫn.

+ Nếu x1  0 thì xx1  y 2  k  0  k  y 2  k  0  4 xy  1  0  y  0 . Ta có:

k  x12  2(2k  1) x1 y  y 2  x12  2(2k  1) | x1 | y  y 2  2(2k  1) | x1 | y  2(2k  1)  k mâu thuẫn.


2
m2  m 
Vậy x1  0 . Khi đó k  y và m  n  1  2
   nên m2  n2  1 là số chính phƣơng.
2 2

k  y

Ví dụ 32

Cho hai số nguyên a, b thỏa mãn a 2  b2  1  2(ab  a  b) . Chứng minh rằng a và b là hai số
chính phƣơng liên tiếp.
(Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên toán – Trường THPT chuyên – ĐHSP Hà Nội, 2016).
Lời giải:

Từ đẳng thức đã cho ta có a 2  2(b  1)a  (b  1)2  0 là phƣơng trình bậc hai ẩn a , ta có
 '   b  1  (b  1)2  4b . Vì phƣơng trình trên có nghiệm nguyên nên điều kiện cần ta có  ' là
2

một số chính phƣơng. Khi đó ta có b là một số chính phƣơng.


- Với b  0 ta có a  1 . Ta thấy 0 và 1 là hai số chính phƣơng liên tiếp (đúng với đpcm).

-
 a  b  1  4b  b  1 2

Với b  0 ta có 
 
 
2
 a  b  1  4b  b  1

2 2
Ta thấy b và b 1 là hai số chính phƣơng liên tiếp; b 1 và b là hai số chứng phƣơng
liên tiếp (điều phải chứng minh)
Vậy a và b là các số chính phƣơng liên tiếp.
Ví dụ 33.
Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n 1,3n 1 là các số chính phƣơng và 2n 9 là số nguyên tố.

(Tuyển sinh lớp 10 chuyên TP Hà Nội, 2017)


Lời giải
Giả sử 2n 1,3n 1 là các số chính phƣơng

2n 1 a2
2
với a, b . Ta có n b2 a 2 ;1 3a 2 2b2 .
3n 1 b

Do đó 2n 9 2 b2 a2 9 3a 2 2b2 25a 2 16b2 5a 4b 5a 4b .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
25
Website:tailieumontoan.com
Vì 2n 9 là số nguyên tố nên 5a 4b 1 5a 1 4b . Nên ta có:
2
2 2 2 5a 1 a2 10a 1 a 1
1 3a 2b 3a 2. . Suy ra a 2 10a 9 0
16 8 a 9

Với a 1 n 0 (loại vì 2n 9 9)
Với a 9 n 40 . Thử lại: Thỏa mãn.

Các bài toán liên quan đến tính chia hết của số nguyên

Ví dụ 1
*
Cho n . Chứng minh rằng: Sn 12019 22019 n2019 chia hết cho Tn 1 2 n.

Lời giải:
n
Ta có: 2Tn n n 1 . Mặt khác, sử dụng tính chất a bn chia hết cho a b *
và n lẻ, ta có:
2019
2Sn 12019 n2019 22019 n 1 n2019 1 n 1 1

2019 2019 2019


2Sn 12019 n 1 22019 n 2 n 1 2n5 n 2

Do n, n 1 1 nên từ (1) và (2) suy ra: 2Sn n n 1 2Tn hay Sn Tn .

Ví dụ 2
3
m n
Cho m, n là các số nguyên dƣơng, giả sử A là số nguyên lẻ. Tìm giá trị bé nhất có thể
n2
của A và tìm m, n thỏa mãn giá trị này. Chứng minh cho câu trả lời.

Lời giải:
Gọi d là ƣớc chung lớn nhất của m và n .
Giả sử m  ad, n  bd với  a, b   1

( m  n) 3 d 3 ( a  b ) 3 d ( a  b ) 3
Ta có: A   
n2 d 2b 2 b2

Vì  a, b   1 nên (b, a  b)  1 . Suy ra (b2 ,(a  b)3 )  1 . Nhƣ vậy để A nguyên thì d b , giả sử
2

d  cb2 . Bây giờ ta đƣợc A  c(a  b)3 với a, b, c nguyên dƣơng.


Do a  b  2 và A lẻ nên A nhận giá trị bé nhất là 27, điều này xảy ra khi c  1, a  b  3 . Khi đó có
hai khả năng:
Nếu a  2 và b  1 thì ta có d  1 . Suy ra m  2, n  1 .

Nếu a  1 và b  2 thì ta có d  4 . Suy ra m  4, n  8 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
26
Website:tailieumontoan.com
Ví dụ 3

a3b  1 b3a  1
Tìm các số nguyên dƣơng a, b sao cho , là các số nguyên dƣơng.
a 1 b 1
Lời giải:

Ta có a3b  1  b(a3  l)   b  l  a  l  b  l a  l . Tƣơng tự b3a  l  a  b3  l   a  1 b  1 suy ra


a  1 b  1 . Từ đó suy ra b  1 b 1  b 1  2 b  1  b  l U (2) suy ra b  2 hoặc b  3 .

a  1
Với b  2 ta có 3 a  l  a  2 , với b  3 ta có: 4 a  l   .
a  3
Vậy các bộ số  a; b  thỏa mãn điều kiện là:  a; b    l;3 ,  2; 2  , 3;3 .
Ví dụ 4
Cho các số tự nhiên a, b, c, d , e biết: a  b  c  d  e  3a  4b  5c, d  e  13 . Tìm số lớn nhất trong
các số a, b, c, d , e .

Lời giải:
Từ già thiết ta suy ra a + b  c  d  e chia hết cho 3.4.5  60 suy ra 4b,5c chia hết cho 60 nên b chia
hết cho 15, c chia hết cho 12. Nêu b  0 hoặc c  0 thì suy ra a  b  c  d  e  0 trái với giả thiết
suy ra b, c  0 . Vậy b, c  1 suy ra b  15, c  12. Theo giả thiết ta có:
3  a + b  c  d  e   3a  4b  5c  3(d  e)  b  2c  15  2.19  d  e  13.

Dâu bằng xảy ra khi và chỉ khi b  15, c  12 vậy a  20 . Vây a  20 là giá trị cần tìm.

Ví dụ 5

Tìm tất cả các số nguyên dƣơng m, n sao cho m  n2 (m2  n) và n+m2 (n 2  m)

Lời giải:
Không mất tính tổng quát, ta giả sử n  m
+ Nếu n  m  1 thì suy ra

n2  m  n  m2 , thật vậy ta có: n2  m  n  m2  (n  m)(n  m  1)  0. Từ đó ta suy ra n  m2


không thể chia hết cho n  m .
2

+ Ta xét n  m  1 ,
m  n2 m2  n  m  (m  1)2 m2   m  1  m2 +3m  1 m2  m  1  m2  m  1  4m m2  m  1
5  21 5  21
hay 4m m2  m  1  4m  m2  m  1  m2  5m  1  0  m , do m là số
2 2
nguyên dƣơng nên suy ra m 1; 2;3; 4 thử trực tiếp ta thấy m  1, m  2 thỏa mãn.

+ Xét m  n ta có n2  n n2  n  2n n2  n  2n  n2  n  n2  3n  0  0  n  3 thử trực tiếp


ta thấy n  2 hoặc n  3 thỏa mãn điều kiện.
Vậy cặp số (m; n) thỏa mãn điều kiện là:  m, n   (2; 2), (3;3), (1; 2), (2;1), (2;3), (3; 2).
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
27
Website:tailieumontoan.com
Ví dụ 6
Tìm các số nguyên dƣơng x, y sao cho 2 xy  1 chia hết cho  x  1 y  1 .

Lời giải:

Đặt x-1  a, y  1  b với a, b  N * . Yêu cầu bài toán đƣợc viết lại thành:

2(a  1)(b  1) 1 ab  2ab  2(a  b)  1 ab  2(a  b)  1 ab . Ta giả sử 2(a  b)  1  kab , và


1  a  b thì kab  2  a  b   1  4b  b  5b  ka  5. Từ đó ta có các trƣờng hợp có thể xảy ra là:
k  l,a  1  2(1  b)  1  b  b  3 loại. Thử lần lƣợt: k  1, a  2; k  1, a  3; k  1, a  4;
k  1, a  5; k  2, a  1; k  2, a  2; k  3, a  1; k  4, a  1; k  5, a  1; ta suy ra các cặp số  x; y 
thỏa mãn điều kiện là:

 x; y    2; 2 ,  2; 4 ,  4; 2  , 8; 4  ,  4;8 .
Ví dụ 7

Tìm các số nguyên dƣơng x, y sao cho 4x 2 +6x  3 chia hết cho 2xy  l .

Lời giải:

Từ giả thiết ta suy ra y(4 x2  8x  3) 4 xy 1  x(4 xy 1)  2(4 xy 1)  x  3 y  2 4 xy 1. .


Hay
3 y  3 12 y  12 3(4 y  1)  15
x  3 y  2 4 xy  1  4 xy  1  x  3 y  2  x(4 xy  1)  3 y  3  x   
4 y  1 4(4 y  1) 4(4 y  1)

3(4 y  1)  15 3 15 3 15
Mà      2 suy ra x  2 .
4(4 y  1) 4 4(4 y  1) 4 4.3

Thay x  1  y  1 và y  4 .

Thay x  2 suy ra y  1.

Ví dụ 8
Tìm các số nguyên dƣơng x, y sao cho x 2  2 chia hết cho xy  2 .
Lời giải:

Từ giả thiết ta suy ra x 2  2 xy  2 Ta có phân tích sau:


y( x2  2)  x( xy  2)  2( x  y) suy ra 2( x  y) xy  2 hay 2( x  y)  k ( xy  2) với k  N * .
Nếu k  2 thì 2(x  y)  k (xy  2)  2(xy  2)  x  y  xy  2  ( x 1)( y  1)  1  0 . Điều này là
vô lý do x, y  1 . Vậy k  1  2( x  y)  xy  2  ( x  2)( y  2)  2 .Từ đó tìm đƣợc
( x; y)  (3;4),(4;3) .
Ví dụ 9: Tìm các số tự nhiên x, y sao cho x 2  3xy  y 2 là lũy thừa của 5.
Lời giải:

Giả sử x2  3xy  y 2  5n do x, y  2  n  2 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
28
Website:tailieumontoan.com

Suy ra x2  3xy  y 2 25   x  y  +5xy 25   x  y   5xy 5   x  y  5  x  y 5 hay


2 2 2

 x  y 25  5xy 5  xy 5 . Do x,y là số nguyên tố ta suy ra x hoặc y chia hết cho 5.


2

Giả sử x 5  x  5 , lại có x-y 5  số còn lại cũng chia hết cho 5, hay x  y  5 .
Khi đó n  3 .
Ví dụ 10
x4 1 y 4 1
Cho x, y là các số nguyên x, y  1 sao cho  là số nguyên. Chứng minh: x 4 y 44  1
y 1 x 1
chia hết y  1 .

x4 1 a y 4 1 m a m
Đặt  ;  ; với  a, b   l,  m, n   l, b, n  0 . Theo giả thiết ta có:  là số
y 1 b x 1 n b n
an  bm an  bm b an b n b
nguyên, tức là:      n b.
bn an  bm n bm n b n
a m x4 1 y 4 1
Mặt khác .  .  ( x  1)( x 2  1)( y  1)( y 2  1) là số nguyên, suy ra
b n y 1 x 1
am n  a n  a b  x 4  1 y  1 . Ta có: x4 y 44  1  y 44 ( x4  1)  y 44  1 mà x 4  1 y  1 và
y 44  1 y 2  1 y  1 nên bài toán đƣợc chứng minh.

Ví dụ 11

p 2 n 1  1 q3  1
Xác định tất cá các số nguyên tố p, q sao cho  với n  1, n  .
p 1 q 1

p 2 n 1  1 q3  1  p2n  1   q3  1 
Ta có:   ( p  1)   1  ( p  1)   1
p 1 q 1  p 1   q 1 
 p( pn  1)( pn  1)  ( p  1)( p  1) (1)

Nếu q  p n  1 thì các thừa số ở vé trái lớn hơn các thừa số tƣơng ứng ở vế phải của (1), do đó
q  p n .Vì q nguyên tổ còn pn không nguyên tố nên q  p n  1.
Một trong những thừa số ở vế trái của (1) chia hết cho số nguyên tố q. Theo bất đẳng thức
q  p n  1, điều đó chỉ xảy ra khi q  p n  1

Thay vào (1) ta đƣợc: p( p n -1) =(p-1)(p n +2) suy ra pn  3 p  2  0 .

Từ đó p / 2 hay p  2, n  2 suy ra q  p n  1  5 .

Ví dụ 12

Cho a, b là các số nguyên và p là số nguyên tố lẻ. Chứng minh rằng nếu p 4 là ƣớc của a 2  b2 và
a  a  b  thì p 4 cũng là ƣớc của a  a  b  .
2

Lời giải:
Ta có: 2a 2b  a  a  b   a(a 2  b2 )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
29
Website:tailieumontoan.com

Vì p 4 là ƣớc của a 2  b2 và a  a  b  nên p 4 là ƣớc của 2a 2 b .Lại vì p lẻ nên p 4 là ƣớc của a 2 b .


2

Nếu a không chia hết cho p 2 thì số mũ của p trong a 2 lớn nhất chỉ có thể là 2. Do đó b phải chứa
p 2 , nghĩa là b chia hết cho p 2 suy ra b2 p 4 . Điều này vô lý vì a 2  b2 không chia hết cho p 4 (do
a 2 không chia hết cho p 4 ). Nhƣ vậy a phái chia hết cho p 2 .

Vì a 2  b2 chia hết cho p 4 nên b2 p 4 . Suy ra b p và  a  b  p .

Tóm lại, p 4 là ƣớc của a  a  b  .

Ví dụ 13

Cho ba số nguyên dƣơng khác nhau x, y, z .Chứng minh rằng:  x  y    y  z    z  x  chia hết
5 5 5

cho 5  x- y  y- z  z-x  .

Lời giải:
Đặt a  x  y, b  y  z . Suy ra z  x  (a  b)

Bài toán quy về chứng minh: (a  b)5  a5  b5 5ab(a  b)

Ta có:  a  b   a5  b5  5a 4b  10a3b2  10a 2b3  5ab4


5

 5ab(a3  2a 2b  2ab2  b3 )  5ab  a3  b3   2(a 2b  ab 2 ) 


 5ab  a  b  (a 2  ab  b2 )  2ab(a  b)   5ab  a  b  (a 2  ab  b2 )
Đến đây ta suy ra đƣợc điều phải chứng minh.
Ví dụ 14

Chứng minh rằng a 2  b2 là bội của 5 thì hai số A  2a  b; B  2b  a hoặc hai số


A '  2a  b; B '  2b  a chia hết cho 5.

Lời giải:

Ta có: a 2  b2 =  a 2  4b2   5b2 chia hết cho 5. Suy ra a 2  4b2  (a  2b)  a  2b  chia hết cho 5.
Đến đây ta xét các trƣờng hợp:
Nếu a  2b 5 thì 2b  a  B 5 . Mặt khác, 2b  a   2b  4a   5 5 nên 2  b  2a  5 , suy ra
b  2a  A 5 (vì  2;5  1).
Nếu a  2b 5 thì a  2b 5 .
Mặtkhác, a  2b  5a  (2b  4a) 5 nên 2  b  2a  5, suy ra (vì  2;5  1 ).
Nếu cà hai số a  2b và a  2b đều chia hết cho 5 thì các số A, B, A ', B ' đều chia hết cho 5.

Ví dụ 15.

Cho a, b, c, d là các số nguyên dƣơng thỏa mãn ab  cd . Chứng minh rằng A  a  b  c  d là


n n n n

hợp số với mọi n nguyên dƣơng.


Lời giải:
Giả sử d   a, c  , d  1 . Suy ra a  da1 , c  dc1 với a1 , c1  N * và (a1 , c1 )  1
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
30
Website:tailieumontoan.com
Từ đẳng thức ab  cd , suy ra a1b  c1d nên b c1 và d a1
Ta có: b  c1s, d  a1s, s  N* . Từ đó suy ra: a n  bn  cn  d n   a1n  c1n  d n  s n  hay A là hợp số

với mọi n  .

Ví dụ 16

Cho a, b  và a  b thỏa ab  a  b  chia hết cho a 2  ab  b2 . Chứng minh rằng: a  b  3 ab


Lời giải:
Đặt d   a, b  . Suy ra a  xd , b  yd ,( x, y)  1
ab(a  b) dxy( x  y )
Khi đó: 2  2 
a  ab  b 2
x  xy  y 2

Ta có  x 2  xy  y 2 ; x    y 2 ; x   1 . Tƣơng tự  x 2  xy  y 2 ; y   1 .

Vì  x  y; y   1 nên  x 2  xy  y 2 ; x  y    y 2 ; x  y   1 .

Do đó x 2  xy  y 2 d  d  x 2  xy  y 2 .

Mặt khác a  b  d 3 x  y  d 2 x  y .d  d 2 .1.  x 2  xy  y 2   ab .


3 3 3

Vậy a  b  3 ab .

Ví dụ 17

Cho n là một số nguyên dƣơng. Tìm tổng của tất cả các số chẵn nằm giữa n2  n  1 và n2  n  1 .
Lời giải
Ta có n2  n  1  n  n  1  1 và n2  n  1  n  n  1  1 là các số lẻ.

Suy ra rằng số lẻ nhỏ nhất đƣợc xem xét là n2  n  2 và số lẻ lớn nhất là n2  n . Nhƣ vậy tổng cần
tìm là:  n2  n  2    n2  n  4     n2  n  2    n2  n 
  n2  n   2   n2  n   4    n2  n   2n  2   n2  n   2n
 n  n2  n   2 1  2   n   n3  n 2  n 2  n  n 3  n .

Ví dụ 18

 m  n
3

Cho m , n là các số nguyên dƣơng, giả sử A


là số nguyên lẻ, tìm giá trị bé nhất có thể
n2
có của A và tìm m , n thỏa mãn giá trị này. Chứng minh cho câu trả lời.
Lời giải
Gọi d là ƣớc chung lớn nhất của m và n .
Giả sử m  ad , n  bd với  a, b   1 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
31
Website:tailieumontoan.com

 m  n d 3  a  b d a  b
3 3 3

Ta có A   .
n2 d 2b 2 b2

 
Vì  a, b   1 nên  b, a  b   1 suy ra b2 ,  a  b   1 . Nhƣ vậy để A nguyên thì d b2 , giả sử
3

d  cb2 . Bây giờ ta đƣợc A  c  a  b  với a , b , c nguyên dƣơng.


3

Do a  b  2 và A lẻ nên A nhận giá trị bé nhất là 27 , điều này xảy ra khi c  1 ; a  b  3 . Khi đó
có hai khả năng:
Nếu a  2 và b  1 thì ta có d  1 . Suy ra m  2 , n  1 .
Nếu a  1 và b  2 thì ta có d  4 , suy ra m  4 ; n  8 .
Ví dụ 19

Tìm tất cả các số nguyên n  1 sao cho với bất kỳ ƣớc số nguyên tố của n6  1 là một ƣớc của
 n3 1 n2 1 .
Lời giải
Rõ ràng n  2 thỏa mãn các điều kiện bài toán.

Với n  2 ta viết n6  1   n3  1 n3  1   n3  1  n  1  n2  n  1

Do đó tất cả các thừa số nguyên tố của n2  n  1 chia hết cho n3  1 hoặc n2  1   n  1 n  1 .

Tuy nhiên cần để ý rằng  n2  n  1; n3  1   n3  1, n2  1  2 .

Mặt khác, n2  n  1  n  n  1  1 là số lẻ, vì vậy tất cả các thừa số nguyên tố của n2  n  1 phải là
chia hết n  1.

Nhƣng n2  n  1   n  1 n  2   3 vì vậy ta phải có n2  n  1  3k với k nguyên dƣơng. Bởi vì


n  2 nên ta có k  3 .
Bây giờ 3 n2  n  1 nên n  2  mod 3 , nhƣng mỗi trƣờng hợp n  2,5,8  mod 9  , ta có
n2  n  1  3  mod 9  mâu thuẫn.

Vậy bài toán có nghiệm duy nhất là n  2 .


Ví dụ 20
Tìm n để M  100 0100 01 chia hết cho 37 .
n n

Lời giải
2 n 1 n 1
Ta có M  10  10  1.
Để ý rằng 103  1 mod 37  , cho nên ta có thể xét các trƣờng hợp của n theo mod3 .

Nếu n  3k thì M  102  10  1  0  mod 37  .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
32
Website:tailieumontoan.com
Nếu n  3k  1 thì M  104  102  1  0  mod 37  .

Nếu n  3k  1 thì M  1  1  1  3  mod 37  .

Tóm lại, M chia hết cho 37 khi và chỉ khi n có một trong hai dạng n  3k hoặc n  3k  1 với
k  *.
Ví dụ 21

Tìm tất cả các số có năm chữ số abcde sao cho 3


abcde  ab .

Lời giải

Đặt x  ab . Ta có abcde  1000 x  y với 0  y  1000 .

abcde  ab ta suy ra 1000x  y  x .


3 3
Từ

Vấn đề còn lại là chúng ta đi giải phƣơng trình nghiệm nguyên.

Vì y  0 nên 1000x  x3  x2  1000  x  32 (1)

Mặt khác do y  1000 nên 1000 x  1000  x3  x  x 2  1000   1000  x  33 (2)

Từ (1) và (2) suy ra x  32 hay x3  32768 .

Vậy abcde  32768 .


Ví dụ 22

Tìm các chữ số a , b , c với a  1 sao cho abc   a  b  c .

Lời giải

abc   a  b  c , suy ra 100a  10b  c   a  b  c  10 10a  b   c  a  b   1 (*)


2 2
Từ
 

Vì a  1 nên 10 10a  b   100  c  a  b   1  100  a  b  4 và c  1 .


2
 

Nếu a  b không chia hết cho 3 thì  a  b   1 mod 3 . Từ (*) suy ra 10a  b  3   a  b  3 (vô
2

lý).
Nhƣ vậy  a  b  3 nên 10a  b  3 . Từ (*) suy ra c 3 và do đó c không chia hết cho 5 .

a  b  1  1
Từ (*) suy ra  a  b   1 5   . Kết hợp với  a  b  3 ta suy ra a  b  6 hoặc
2
  a  b  1  1
a b  9.
Trƣờng hợp 1: a  b  9 thay vào (*) ta đƣợc: 10  9a  9   80c  8c  9  a  1  c 9  c  9 , vì
vậy a  7 .
Trƣờng hợp 2: a  b  6 làm tƣơng tự trƣờng hợp trên.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
33
Website:tailieumontoan.com
Ví dụ 23

Tìm số có 3 chữ số abc biết abc  a ! b! c !


Lời giải

Vì abc  999 nên a ! b! c!  999  a , b , c  6  abc  666 .


Điều này dẫn đến a ! b! c!  666  a , b , c  5  a ! b! c!  3.5!  360  a  3 .
Suy ra a ! b! c!  3! 5! 5!  246  a  2 .

Nếu b  c  5 thì a ! 5! 5!  a55  a ! 240  a55 , ta có a  2 vì vậy a  2 .


Tuy nhiên thử lại thấy 255  2! 5!5!
Một trong hai số b hoặc c nhỏ hơn 5 .

Từ đó ta có a ! b! c!  2! 4! 5!  146  abc  146  a  1 , b  4 .

Vì c  5 thì abc  a ! b! c !  1! 4! 4!  49 vô lý.

Với c  5 thì 1b5  1! b! 5! sauy ra 10b  16  b!  b ! tận cùng bởi số 4 , vì vậy b  4 .

Vậy abc  145 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Ví dụ 24
Cho các số tự nhiên a , b . Chứng minh:

a, a 2  b2 chia hết cho 3 thì a , b đều chia hết cho 3 .

b, a 2  b2 chia hết cho 7 thì a , b đều chia hết cho 7 .

c, a 4  b4 chia hết cho 15 thì a , b đều chia hết cho 3 và 5 .


Lời giải

a, Một số chính phƣơng khi chia cho 3 chỉ có thể dƣ 0 hoặc 1 . Do a 2  b2 chia cho 3 nên chỉ có
thể xảy ra số dƣ 0  0 , 0  1 , 1  1 trong 3 trƣờng hợp này chỉ có trƣờng hợp a , b 3 thì a 2  b2 3
suy ra đpcm.
b, Một số chính phƣơng khi chia cho 7 chỉ có thể dƣ 0 , 1 , 2 , 4 . ( Thật vậy chỉ cần xét a  7k ,
7k  7 , 7k  2 , 7k  3 thì a 2 chia cho 7 có số dƣ lần lƣợt là 0 , 1 , 4 , 2 ). Nhƣ vậy a 2  b2 khi
chia cho 7 thì có số dƣ là 0  0 , 0  1 , 0  2 , 0  4 , 1  2 , 1  4 , 2  4 , 1  1 , 2  2 , 4  4 . Trong các
trƣờng hợp này chỉ có a , b đồng thời chia hết cho 7 thì a  b 7 đpcm.
2 2

c, Dễ thấy nếu a không chia hết cho 3 thì a 4 chia 3 chỉ có thể dƣ 1 . Từ giả thiết ta có a 4  b4
chia hết cho 3 và chia hết cho 5 .
4 4
Nếu a không chia hết cho 3 thì a không chia hết cho 3 suy ra b không chia hết cho 3 nên b
không chia hết cho 3 suy ra a  b chia cho 3 dƣ 2 . Trái với giả thiết, vậy a , b phải chia hết
4 4

4
cho 3 . Ta cũng có: Nếu a không chia hết cho 5 thì a chia cho 5 có thể dƣ 1 . Làm tƣơng tự nhƣ
trên ta suy ra a , b phải chia hết cho 5 là đpcm.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
34
Website:tailieumontoan.com
Ví dụ 25

Tìm tất cả các số nguyên dƣơng m , n sao cho m  n2  m2  n  và n  m2  n2  m  .

Lời giải
Không mất tính tổng quát, ta giả sử n  m .

+) Nếu n  m  1 thì suy ra n2  m  n  m2 thật vậy ta có: n2  m  n  m2   n  m  n  m  1  0 .


Từ đó suy ra n  m2 không thể chia hết cho n2  m .

+) Ta xét n  m  1 , m  n2 m2  n  m   m  1 m2   m  1  m2  3m  1 m2  m  1
2

 m2  m  1  4m m2  m  1 hay  4m m2  m  1  4m  m2  m  1  m2  5m  1  0
5  21 5  21
 m , do m là số nguyên dƣơng nên suy ra m 1; 2;3; 4 thử trực tiếp ta thấy
2 2
m  1 , m  2 thỏa mãn.

+) Xét m  n ta có n2  n n2  n  2n n2  n  2n  n2  n  n2  3n  0  0  n  3 thử trực


tiếp ta thấy n  2 hoặc n  3 thỏa mãn điều kiện.
Vậy các cặp số  m; n  thỏa mãn điều kiện là  m; n    2, 2  ,  3,3 , 1, 2  ,  2,1 ,  2,3 ,  3, 2  .

Ví dụ 26

n2  4
Xét phân số A  . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên n trong khoảng từ 1 đến 2017 sao cho phân
n5
số A chƣa tối giản.
Lời giải

Giả sử A là phân số chƣa tối giản, đặt d   n2  4, n  5 , suy ra d  1 .

Ta có d  n  5   n2  4   10n  21  10  n  5  29  d 29  d  29 .
2

Ngƣợc lại nếu  n  5 29 thì đặt n  5  29m với m * . Khi đó n2  4  29  29m2  10  1 29


nên A chƣa tối giản.
Nhƣ vậy, ta chỉ cần tìm n sao cho n  5  29m với m * .
1  n  2017  1  29m  5  2017  1  m  69  có 69 giá trị của m  có 69 giá trị của n .
Vậy có 69 giá trị của n để A là phân số chƣa tối giản.
Ví dụ 27
a 1 b 1
Cho a , b  sao cho   . Chứng minh rằng ƣớc chung lớn nhất của a và b không
b a
vƣợt quá ab .
Lời giải
Giả sử d   a, b   a  md , b  nd với  m, n   1 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
35
Website:tailieumontoan.com

a 1 b 1 m  n  d  m  n
2 2

Ta có     m  n d  d  m  n  d  d  m  n  a  b .
b a mnd

Ví dụ 28

Cho các số nguyên dƣơng a , b , c thỏa mãn a 2  b2  c2 . Chứng minh ab chia hết cho a  b  c .
Lời giải

Từ giả thiết ta có a2  b2  2ab  c2  2ab   a  b   c 2  2ab   a  b  c  a  b  c   2ab


2

(*).
Nếu a lẻ, b chẵn thì suy ra c lẻ dẫn tới a  b  c chẵn.
Nếu a , b lẻ thì c chẵn suy ra a  b  c chẵn.
Nếu a , b cũng chẵn thì c chẵn suy ra a  b  c chẵn.
Nhƣ vậy trong mọi trƣờng hợp ta luôn có a  b  c chẵn  a  b  c  2k  k  .
Từ (*) ta cũng suy ra 2k  a  b  c   2ab  k  a  b  c   ab  ab a  b  c .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like