Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

BÀI 1: HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ


I. Khái niệm hợp chất hữu cơ
- Là hợp chất cacbon (-CO, CO2, muối cacbonat,…)
- Hóa học hữu cơ là ngành chuyên nghiên cứu hợp chất hữu cơ.
- Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ:
+ Nhất thiết phải có cacbon.
+ Liên kết trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị.
- Tính chất vật lí:
+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, thường không tan hoặc ít tan trong
nước, tan trong dung môi hữu cơ.
- Tính chất hóa học:
+ Kém bền với nhiệt độ.
+ Phản ứng các HCHC thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo
một hướng nhất định, thường cần có xúc tác hoặc đun nóng.
 Các phương pháp tách chất và tinh chế HCHC
- Phương pháp chưng cất: để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều.
- Phương pháp triết: dùng để tách các chất lỏng không trộn lẫn vào nhau.
- Phương pháp kết tinh: dựa vào độ tan khác nhau và sự thay đổi độ tan theo
nhiệt độ.
 Phân loại hợp chất hữu cơ
- Hidrocacbon:
+ Tạo thành từ nguyên tố C và H:
 No
 Không no
 Thơm
+ Dẫn cuất hidrocacbon: ngoài C, H còn có O,N,S, Halogen,…
 Nhóm chức:
- Là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng của phân tử
HCHC.
VD:
Ancol: -OH-
Axit cacboxylic: -COOH-
 Anđêhit: -CHO-

BÀI 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ VÀ CÁC ĐỊNH CTPT HCHC


1. Phân tích nguyên tố
a, Định tính
- Xác định Cacbon và Hidro: đốt cháy HCHC chứa C và H, sản phẩm là CO2 và H2O.
- Xác định sự có mặt CO2: dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 (tạo kết tủa trắng) và dùng
bông tẩm CuSO4 khan (CuSO4 khan màu trắng khi gặp nước biến thành màu xanh).
- Xác định N: đun với H2SO4 đặc để chuyển thành muối amoni và được nhận biết
dưới dạng amoniac.
- Xác định halogen: khi đốt HCHC chứ Cl bị phân hủy, Clo tác ra dưới dạng HCl
(Nhận biết bằng AgNO3)
b, Phân tích định lượng
- Người ta phân hủy HCHC thành các HC vô cơ đơn giản rồi định lượng chúng bằng
phương pháp khối lượng.

2. CTPT
 CTĐGN: Cho biết số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử
VD: Etilen có CTPT là C2H4 → CTĐGN: CH2
 Thiết lập CTĐGN:
- Giả sử CT chất A là CxHyOzNt thì
%C %H %O %N
x:y:z:t = : : :
12 1 16 14
→ Từ CTĐGN có thể thiết lập CTPT dựa theo M hoặc các yếu tố đề bài cho.

BÀI 3: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HCHC


I. Đồng đẳng, đồng phân
1. Đồng đẳng:
- Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH2
nhưng có tính chất hóa học tương đương nhau.
VD: Dãy đồng đẳng ankan: CH4, C2H6, C3H8
2. Đồng phân
- Là những chất có cùng CTPT nhưng khác nhau về CTCT nên tính chất hóa học
khác nhau.
VD: C2H6O
CH3-CH2-OH CH3-O-CH3

You might also like