Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

GV Trần Hải Nam Từ trường

Bài 2: Từ trường gây ra vởi một số dòng điện đơn giản

1. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài

- Đường sức từ là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện và
có tâm nằm trên dây dẫn.

- Chiều đường sức từ được xác định theo quy tắc nắm tay phải

Quy tắc nắm tay phải : Tay phải nắm lấy vòng dây sao cho ngón cái choãi ra là chiều dòng
điện, khi đó các ngón tay trỏ chỉ hướng theo chiều của đường sức từ.

+
.
GV Trần Hải Nam Từ trường

- Độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn một khoảng r:

𝐈
B = 2.10-7.
𝐫

Với: B: cảm ứng từ (T)


I: Cường độ dòng điện (A)
r: khoảng cách (m)

2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn

- Đường sức từ đi qua tâm O của vòng tròn là đường thẳng vô hạn ở hai đầu, còn các đường
khác là những đường cong.

- Chiều đường sức từ được xác định theo quy tắc nắm tay phải .

Quy tắc nắm tay phải : Tay phải nắm lấy vòng dây sao cho các ngón tay trỏ hướng theo chiều
dòng điện, khi đó ngón cái choãi ra là chiều của đường sức từ.

- Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây bán kính R:

- Nếu khung dây tròn tạo bởi N vòng dây thì:


GV Trần Hải Nam Từ trường

3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ

- Trong ống dây, các đường sức từ là những đường thẳng song song cùng chiều và cách đều
nhau.

- Chiều của đường sức từ được xác định theo quy tắc nắm tay phải.

- Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây:

d
Trong đó:

N: là tổng số vòng dây.

l: là độ dài ống dây (m)


l
n = N/l: mật độ vòng dây

Nếu các vòng dây quấn sát nhau thì n = 1/d (d: đường kính của sợi dây)
GV Trần Hải Nam Từ trường

4. Từ trường của nhiều dòng điện

- Nguyên lí chồng chất: Vectơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng
các vectơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm ấy.

5. Luyện tập

Bài 1. Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kín R = 10 cm mang dòng điện I = 50 A.
a) Tính độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây.
b) Nếu cho dòng điện trên qua vòng dây có bán kín R’ = 4R thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây có
độ lớn là bao nhiêu?

Giải:
a) B = 2π.10-7I/R = 10-4.π (T)
b) R’ = 4R
B’ = B/4 = 10-4.π/4 (T)
Bài 2. Một khung dây tròn đặt trong chân không có bán kín R = 12 cm mang dòng điện I = 48
A. Biết khung dây có 15 vòng. Tính độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây.
Giải:
B = 2π.10-7.N.I/R
B = 2π.10-7.15.48/0,12 = 3,77.10-3 T
Bài 3. Một dây dẫn đường kính tiết diện d = 0,5 mm được phủ một lớp sơn cách điện mỏng và
quấn thành một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện có cường độ I = 2 A chạy
qua ống dây. Xác định cảm ứng từ tại một điểm trên trục trong ống dây.
Giải:
B = 4π.10-7.nI =
Do các vòng dây cuốn sát nhau: n = 1/d
B = 4π.10-7.I/d = 4π.10-7.2/(0,5.10-3) = 5,02.10-4T
GV Trần Hải Nam Từ trường

Bài 4. Cho dòng điện cường độ I = 0,15 A chạy qua các vòng dây của một ống dây, thì cảm ứng
từ bên trong ống dây là B = 35.10-5 T. Ống dây dài 50 cm. Tính số vòng dây của ống dây.
B = 4π.10-7.nI = 4π.10-7.N.I/l
35.10-5 = 4π.10-7.0,15.N/0,5
N = 928 vòng
Bài 5. Dùng một dây đồng đường kính d = 0,8mm có một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh
hình trụ có đường kính D = 2cm chiều dài 40cm để làm một ống dây, các vòng dây cuốn sát
nhau. Muốn từ trường có cảm ứng từ bên trong ống dây bằng 2π.10-3T thì phải đặt vào ống dây
một hiệu điện thế là bao nhiêu. Biết điện trờ suất của đồng bằng 1,76.10-8Ωm

Giải:
L = N.d
N = L/d = 500 vòng
r = D/2 = 1cm = 10-2m
R = ρl/S = ρl/S = ρ.N.2πr/(πd2/4) = 8.1,76.10-8.500.10-2/(0,8.10-3)2 = 1,1Ω

d
-7
B = 4 π.10 N/L.I
B = 4 π.10-7 500/0,4.I = 2π.10-3T D
I = 4A
U = IR = 4,4V L
BTVN 16/9
Bài 6: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn D1, D2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng
d=10cm, có dòng điện cùng chiều I1=I2=I=2,4A đi qua.Tính cảm ứng từ tại:
a) M cách D1 và D2 khoảng R=5cm.
b) N cách D1 20cm, cách D2 10cm.
c) P cách D1 8cm, cách D2 6cm.
Bài 7. Dùng một dây đồng có phủ một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình trụ dài
L = 50 cm, có đường kính d = 4 cm để làm một ống dây. Sợi dây quấn ống dây có chiều dài
GV Trần Hải Nam Từ trường

l = 314 cm và các vòng dây được quấn sát nhau. Hỏi nếu cho dòng điện cường độ I = 0,4 A
chạy qua ống dây, thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu?
Bài 8.Xác định cảm ứng từ tại tâm vòng tròn? Biết một sợi dây rất dài căng, thẳng, ở khoảng
giữa được uốn thành vòng tròn như hình. Bán kính vòng tròn là R = 6cm, cường độ dòng điện
chạy qua dây dẫn I = 3,75A

Bài 9.Cuộn dây tròn bán kính 2π cm, 100 vòng, đặt trong không khí có dòng điện 2A chạy qua.
a. Tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây
b. Tăng chu vi của dòng điện tròn lên 2 lần mà vẫn giữ nguyên cường độ dòng điện. Hỏi độ lớn
cảm ứng từ tại tâm dòng điện lúc này bằng bao nhiêu.

Bài 10. Một dây đồng có đường kính d = 0,8mm có phủ sơn cách điện mỏng quấn quanh một
hình trụ đường kính D = 5cm để tạo thành một ống dây. Khi nối ống dây với nguồn E = 4V, r =
0,5Ω thì cảm ứng từ trong lòng ống dây là B = 5π.10-4T. Tìm cường độ dòng điện trong ống dây
và chiều dài ống dây, biết điện trở suất của dây cuốn là ρ = 1,76.10-8Ωm.

You might also like