Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 53

1. Tế bào C.

Sản phẩm của lipit


Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất. D. Thành phần tổng hợp lipit.
E. Thành phần tổng hợp protein.
1. Màng tế bào là: 7. Lưới nội bào cấu tạo bởi:
A. Đơn vị nhỏ nhất của tế bào. A. Hệ thống ống
B. Một phần quan trọng của cơ thể B. Hệ thống túi
C. Phần tụ đặc của bào tương C. Hệ thống lưới
D. Ngăn cách tế bào với môi trường bên D. Hệ thống màng 2 lớp.
ngoài màng. E. Hệ thống ống túi màng cơ bản.
E. Ngăn cách giữa nhân với bào tương.
2. Màng tế bào được cấu tạo bởi: 8. Lưới nội bào không có chức năng:
A. Các phân tử protein A. Tham gia vào quá trình chế tiết
B. Các phân tử lipit B. Tổng hợp chất chế tiết
C. Hai lớp lipit đôi phân tử C. Tạo các sản phẩm lipit
D. Protein và lipit. D. Tổng hợp protit.
E. Các phân tử gluxit. E. Cung cấp năng lượng cho hoạt động
của tế bào.
3. Các phân tử protein và lipit của màng tế bào
được sắp xếp (theo singer 1973):
A. Protein ở giữa 9. Ribosom.
B. Lipit ở giưã. A. Là thành phần nặng nhất của tế bào
C. Lipit ở giữa và protein ở 2 bên B. Là thành phần tạo năng lượng của tế
D. Lipit và protein xen kẽ nhau. bào
E. Lớp sáng màu ở 2 bên, lớp đen đậm C. Là sản phẩm của quá trình chế tiết
ở giữa. D. Là bộ máy chế tiết.
E. Là bào quan tham gia tổng hợp
4. Dưới kính hiển vi điện tử màng tế bào
protein.
có:
A. Lớp đen đậm (mật độ điện tử cao) ở
giưã. 10. Hạt ribosom được tạo nên bởi:
B. Lớp sáng màu (mật độ điện tử thấp) A. Màng tế bào.
ở 2 bên B. Một tiểu phần lớn và một tiểu phần
C. Lớp sáng màu ở giữa. nhỏ
D. Lớp sáng màu ở giữa, hai bên đen C. Một tiểu phần lớn
đậm. D. Một tiểu phần nhỏ.
E. Chỉ có một lớp sáng và 1 lớp đậm ở E. Hai tiểu phần bằng nhau.
ngoài.
5. Bào tương tế bào chỉ có:
A. Nước. 11. Trung thể có chức năng:
B. Gluxit A. Tổng hợp lipit
C. Protein B. Tổng hợp protein
D. Lipit và protit. C. Tổng hợp đường glucose
E. Chất khoáng, nước, lipit, gluxit và D. Hình thành thoi phân bào.
protit. E. Thủy phân sản phẩm thực bào.
6. Mitochondri là:
A. Thành phần quan trọng nhất của tế 12. Lyzosom có.
bào A. Một lớp màng cơ bản bao bọc
B. Thành phần tạo năng lượng cho tế B. Hai màng bao bọc
bào C. Không có màng bao bọc
1
D. Có chức năng phân bào. E. Trực phân, gián phân nguyên nhiễm và
E. Tổng hợp protein. gián phân giảm nhiễm.

19. Phân bào giảm nhiễm chỉ có ở:


13. Màng nhân tế bào.
A. Tế bào thần kinh.
A. Là màng cơ bản gồm 2 lá.
B. Tế bào gan.
B. Là 1 màng ngăn cách giữa nhân và
C. Tế bào thận.
môi trường.
D. Tế bào sinh dục.
C. Là sản phẩm của nhân
E. Cả tế bào thận và gan.
D. Là màng có cấu trúc giống như màng
tế bào.
20. Phân bào nguyên nhiễm và trực phân có
E. Là màng không có lỗ thủng thông
ở:
với bào tương.
A. Các loại tế bào thân.
B. Tế bào sinh dục.
14. Tế bào thân của người có kiểu gen:
C. Tế bào thân và tế bào sinh dục.
A. Khác nhau.
D. Tế bào bàng quang.
B. 44 nhiễm sắc thể.
E. Tế bào khí quản.
C. 45 nhiễm sắc thể.
D. Giống nhau, có 46 nhiễm sắc thể.
21. Trao đổi chất qua màng có các cách sau:
E. 48 nhiễm sắc thể.
A. Thụ động.
B. Thẩm thấu.
15. Kiểu gen trong neuron của người:
C. Thụ động và chủ động.
A. Khác tế bào gan.
D. Chỉ có vận chuyển thụ động.
B. Giống tế bào sinh dục.
E. Chỉ có vận chuyển chủ động.
C. Giống như kiểu gen các tế bào thân
khác.
22. Vận chuyển chất qua màng theo cách
D. Chỉ giống tế bào cơ.
chủ động cần:
E. Khác với tế bào của các mô khác.
A. Năng lượng.
B. Bộ máy golgi.
16. Sự biệt hóa tế bào:
C. Không cần năng lượng.
A. Chỉ xảy ra trong phát triển phôi.
D. Cần ty thể.
B. Chỉ xảy ra trong tái tạo sinh lý.
E. Năng lượng và chất vận chuyển trung
C. Chỉ xảy ra trong tái tạo hồi phục.
gian.
D. Chỉ xảy ra trong phát triển phôi và ở
cơ thể trưởng thành.
23. Vận chuyển chất thụ động là cách:
E. Chỉ xảy ra trong cơ thể trưởng thành.
A. Cần năng lượng.
B. Khuyếch tán, không cần năng lượng.
17. Tế bào đã biệt hóa cao thì:
C. Cần sự hỗ trợ của lưới nội bào.
A. Khả năng sinh sản mạnh.
D. Cần bộ máy golgi.
B. Khả năng tái tạo mô cao.
E. Cần sự hình thành thoi vô sắc.
C. Khả năng sinh sản kém.
D. Tăng khả năng tái tạo hồi phục.
24. Ba thành phần cấu tạo cơ bản của tất cả
E. Tăng khả năng tái tạo sinh lý.
các loại tế bào là:
A. Nội bào quan, nhân, màng.
18. Tế bào sinh sản theo các cách sau:
B. Màng nhân, hạt nhân và thể nhiễm sắc.
A. Trực phân.
C. Màng, nhân và bào tương.
B. Gián phân.
D. Ti thể, bộ máy golgi và nhân.
C. Gián phân nguyên nhiễm.
E. Hạt nhân, bào tương và màng.
D. Gián phân giảm nhiễm.

2
25. Chức năng của ribosom là:
A. Tổng hợp protein. 2. Những nét cơ bản trong phát triển phôi
B. Tổng hợp gluxid. người
C. Tổng hợp lipid. Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
D. Tổng hợp axid nhân.
E. Tổng hợp glycogen..
1. Sinh sản hữu tính khác với sinh sản vô
26. Thành phần cơ bản cấu tạo nên nhân các tính ở chỗ :
loại tế bào gồm: A. Có sự hình thành tế bào sinh dục.
A. Màng nhân và dịch nhân. B. Có sự hình thành 2 tế bào sinh dục
B. Màng nhân và hạt nhân. giống nhau.
C. Hạt nhân, màng nhân và dịch nhân. C. Có sự hình thành 2 loại tế bào
D. Khoang quanh nhân, lỗ màng nhân và sinh dục khác nhau.
dịch nhân. D. Không hình thành tế bào sinh dục.
E. Màng nhân, hạt nhân, dịch nhân và thể E. Tế bào sinh dục giống tế bào thân.
nhiễm sắc.
2. Tế bào sinh dục nguyên thuỷ được hình
27. Thực bào và ẩm bào là hình thức trao đổi thành từ:
chất: A. Trung bì phôi.
A. Chủ động. B. Nội bì phôi.
B. Thụ động. C. Nội bì thành túi noãn hoàng.
C. Vừa chủ động vừa thụ động. D. Ngoại bì ngoài phôi.
D. Khác với chủ động và thụ động. E. Trung bì màng ối.
E. Là kiểu vận chuyển đặc biệt.
3. Dải sinh dục nguyên thuỷ là sự kết hợp
28. Thành phần nào của tế bào có cấu tạo của:
màng kép: A. Tế bào sinh dục nguyên thuỷ và
A. Bào tâm. dải biểu mô nếp sinh dục.
B. Bộ máy golgi. B. ống Wolff và tế bào biểu mô nếp
C. Nhân và ti thể. sinh dục.
D. Trung thể. C. ống muller và tế bào sinh dục
E. Lysosom. nguyên thuỷ.
D. ống trung thận và tế bào biểu mô.
29. Màng nhân có cấu tạo đặc biệt gồm: E. Hậu thận và mầm tiền thận.
A. 1 màng cơ bản.
B. 2 màng kép. 4. Cơ thể phôi mang giới tính đực, dải sinh
C. 3 màng cơ bản kép. dục nguyên thuỷ phát triển thành:
D. Màng cơ bản kép có lỗ màng nhân. A. Hậu thận.
E. Là màng ngăn cách hoàn toàn với bào B. Tinh hoàn.
tương. C. Đường sinh dục.
D. Các tuyến phụ thuộc đường sinh
30. Lưới nội bào trong bào tương: dục.
A. Thông với dịch nhân. E. ống sinh tinh.
B. Thông với khoang quanh nhân.
C. Thông với lỗ màng nhân. 5. Cơ thể phôi mang giới tính cái, dải sinh
D. Thông với màng hạt nhân. dục nguyên thuỷ phát triển thành:
E. Thông với dịch nhân và hạt nhân. A. Vòi trứng.
B. Buồng trứng.
C. Tử cung.
3
D. Nang trứng.
E. Đường sinh dục nữ. 12. Sau 2 lần phân chia của quá trình giảm
phân từ một noãn bào 1 cho ra:
6. Quá trình sinh tinh xẩy ra ở: A. 2 noãn chín.
A. Trong mào tinh hoàn. B. 3 noãn chín và một thể cực.
B. Trong túi tinh. C. 1 noãn chín và 3 thể cực.
C. Trong đường dẫn tinh. D. 2 noãn chín và 2 thể cực.
D. Trong ống sinh tinh. E. 4 noãn chín.
E. Trong tuyến cupơ.
13. Sự hình thành hợp tử của người xẩy ra
7. Sự tạo thành tinh trùng tiến hành trong ở:
thời kỳ: A. Loa vòi trứng.
A. Bào thai. B. Tử cung.
B. Sau khi sinh. C. 1/3 trên tử cung.
C. Trước dậy thì. D. 1/3 ngoài vòi trứng.
D. Từ tuổi dậy thì đến già. E. Cổ tử cung.
E. Trong tuổi sinh sản.
14. Phân cắt hợp tử của người bắt đầu từ:
8. Những tế bào dòng tinh mang lưỡng bội A. Trước khi 2 tiền nhân đực và cái
thể nhiễm sắc đó là: hoà hợp.
A. Tinh nguyên bào và tinh bào 2. B. Sau khi 2 tiền nhân đực và cái hoà
B. Tinh nguyên bào và tinh bào 1. hợp.
C. Tinh bào 1 và tinh bào 2. C. Khoảng giờ thứ 30 sau khi thụ
D. Tinh tử và tinh trùng. tinh.
E. Tinh bào 2 và tinh tử. D. Khoảng giờ thứ 24 sau khi thụ
tinh.
9. Tinh trùng cấu tạo gồm: E. Khoảng giờ thứ 50 sau khi thụ
A. Đầu và đuôi. tinh.
B. Đầu, cổ và đuôi.
C. Đầu, cổ, thân và đuôi. 15. Quá trình phân cắt là quá trình hình
D. Đầu, giữa, chính và tận cùng. thành:
E. Tất cả đều sai. A. Phôi dâu.
B. Lá phôi.
10. Quá trình sinh noãn diễn ra ở: C. Lá nuôi.
A. Trong nang trứng. D. Phôi túi.
B. Trong buồng trứng. E. Nụ phôi.
C. Trong nang trứng và kết thúc ở 16. Quá trình hình thành phôi túi diễn ra ở:
vòi trứng. A. Trong tử cung.
D. Trong nang trứng và kết thúc ở tử B. Trong vòi trứng.
cung. C. 2/3 trong vòi trứng.
E. Trong tử cung. D. Trong 3 ngày đầu.
E. Trong nang trứng.
11. Sự tạo noãn chín (trứng) tiến hành trong
thời kỳ: 17. Phân cắt trứng ở người xẩy ra theo qui
A. Phôi thai. luật:
B. Sau khi sinh. A. Hoàn toàn đều.
C. Trước tuổi dậy thì. B. Hoàn toàn, không đều, không
D. Từ tuổi dậy thì đến khi mãn kinh. đồng thời.
E. Từ tuổi dậy thì đến khi già. C. Không hoàn toàn, đều đồng thời.
4
D. Hoàn toàn, đều, đồng thời. A. Mặt trong lá nuôi.
E. Phân cắt theo qui luật trứng đồng B. Mặt ngoài túi ối.
noãn hoàng. C. Mặt ngoài túi noãn hoàng.
D. Lấp đầy phần xoang túi phôi còn
18. Phôi làm tổ bình thường vào: lại.
A. Cổ tử cung . E. Tất cả đều đúng.
B. Vòi trứng.
C. Tử cung. 25. Trung bì phôi chỉ xuất hiện sau khi phôi có
D. Niêm mạc thân tử cung. thành phần sau:
E. Niêm mạc cổ tử cung. A. Có nội bì, ngoại bì.
B. Có trung bì ngoài phôi.
19. Phôi túi không bao gồm thành phần cấu C. Có nút Hensen.
tạo sau: D. Có ống thần kinh.
A. Xoang túi phôi. E. Có rãnh nguyên thuỷ.
B. Nụ phôi.
C. Lá nuôi. 26. Trung bì phôi là lớp tế bào phôi nằm ở:
D. Màng ối. A. Phía trước nút Hensen.
E. Nguyên bào phôi. B. Hai bên dây sống.
C. Nằm giữa nội bì và ngoại bì.
20. Nụ phôi sau này phát triển thành: D. Phía trên ngoại bì.
A. Cơ thể phôi. E. Phía dưới nội bì.
B. Cơ thể phôi và một số phần phụ.
C. Rau thai. 27. Ngoại bì không phát triển thành những
D. Túi ối. thành phần sau:
E. Túi ối và túi noãn hoàng. A. Mô thần kinh.
B. Mô liên kết đệm dưới da.
21. Niêm mạc tử cung sau khi phôi làm tổ C. Biểu bì da.
gọi là: D. Giác mạc, men răng.
A. Màng rụng trứng. E. Thuỳ tuyến tuyến yên.
B. Màng rụng tử cung.
C. Màng rụng rau. 28. Nội bì không phát triển thành cấu tạo
D. Chỉ có 2 màng. sau:
E. Tất cả 3 phần màng rụng. A. Biểu mô thành ống tiêu hoá.
. B. Biểu mô gan tuỵ.
22. Ngoại bì phôi là lớp tế bào phôi nằm ở: C. Biểu mô thượng thận.
A. Vòm mái túi noãn hoàng. D. Biểu mô hệ hô hấp.
B. Vòm mái túi ối. E. Biểu mô tuyến giáp và cận giáp.
C. Phần đáy túi ối.
D. Phần đáy túi noãn hoàng. 29. Trung bì ngoài phôi không phát triển
E. Phần bên túi noãn hoàng. thành:
A. Trung mô đệm dây rốn.
23. Nội bì phôi là lớp tế bào phôi nằm ở: B. Mạch máu trong dây rốn.
A. Phía trên túi ối C. Mô liên kết đệm trong gai rau.
B. Sát ngay phía dưới ngoại bì. D. Lá nuôi hợp bào.
C. Đáy túi noãn hoàng. E. Mạch máu trong gai rau.
D. Phần đáy phôi túi.
E. Phần bên túi ối.. 30. Trung bì phôi gồm:
A. Trung bì cận trục.
24. Trung bì ngoài phôi nằm ở: B. Trung bì trung gian.
5
C. Trung bì bên. E. Tinh tử với noãn tử.
D. Cả 3 phần trung bì cận trục, trung
gian và bên.
E. 2 phần.

31. Trung bì cận trục không phát triển thành 3. Mô biểu mô


phần sau: Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
A. Mô cơ vân xương.
B. Mô sụn và mô xương.
C. Hệ thống tim mạch.
D. Mô liên kết dưới da. 1. Biểu mô không có các đặc điểm sau:
E. Các somit A. Tế bào đứng sát nhau
B. Không có mạch máu
32. Sự khép mình của phôi thực hiện không C. Có tính phân cực
do các quá trình này: D. Chất gian bào rất ít.
A. Sinh sản nhanh của tế bào phôi. E. Chất gian bào chiếm tỷ lệ chủ yếu.
B. Uốn cong mép bản phôi.
C. Gắn thành bụng theo đường trắng 2. Biểu mô phủ:
giữa. A. Có nguồn gốc từ ngoại bì.
D. Phát triển túi noãn hoàng. B. Có nguồn gốc từ nội bì.
E. Sự phát triển khoang ối. C. Có khả năng đổi mới nhanh.
D. Có nguồn gốc từ trung bì.
33. Giới tính của phôi được quyết định ngay E. Có khả năng đổi mới chậm.
từ khi:
A. Hình thành phôi túi. 3. Biểu mô không thể phân loại theo tiêu
B. Hình thành phôi dâu. chuẩn sau:
C. Hình thành hợp tử. A. Nguồn gốc phôi thai.
D. Hình thành nụ phôi. B. Hình dạng tế bào.
E. Hình thành dây rốn. C. Số hàng tế bào.
D. Chức năng.
34. Phôi sẽ là con trai khi hợp tử được hình E. Cấu tạo chất gian bào.
thành từ:
A. Tinh trùng mang nhiễm sắc thể 4. Vi nhung mao là:
giới tính X với noãn chín. A. Ống siêu vi.
B. Noãn chín kết hợp với tinh trùng B. Lông chuyển.
mang nhiễm sắc thể giới tính Y. C. Nhánh bào tương mặt ngọn tế bào
C. Noãn bào II kết hợp với tinh bào hấp thu.
II. D. Vi sợi.
D. Noãn bào I kết hợp với tinh bào I. E. Tơ trương lực.
E. Thể cực I với tinh trùng.
5. Vi nhung mao không có đặc điểm này:
35. Phôi sẽ là con gái khi hợp tử được hình A. Không có màng tế bào bao bọc.
thành từ: B. Thường phát triển ở tế bào hấp thu.
A. Tinh trùng với noãn bào I. C. Giúp tế bào tăng quá trình hấp thu.
B. Tinh trùng mang nhiễm sắc thể D. Là nhánh bào tương mặt ngọn tế bào
giới tính Y với noãn chín. biểu mô.
C. Tinh trùng mang nhiễm sắc thể E. Có màng bao bọc.
giới tính X với noãn chín.
D. Tinh bào với noãn bào. 6. Lông chuyển:
6
A. Có cấu tạo giống vi nhung mao. 12. Biểu mô lát đơn không có đặc điểm này:
B. Gồm nhiều ống siêu vi hỗn độn
C. Có thể gặp ở tất cả các mô A. Gồm 1 hàng tế bào.
D. Thường có ở biểu mô hô hấp. B. Tế bào đa diện và dẹt
E. Gặp ở biểu mô trung gian. C. Trên bề mặt tế bào luôn nhẵn và ẩm.
D. Nằm trên màng đáy.
7. Tác dụng của lông chuyển. E. Bề mặt rất nhiều vi nhung mao.
A. Hấp thu chất dinh dưỡng.
B. Vận chuyển các chất trượt trên bề 13. Biểu mô ở khí quản là thuộc loại:
mặt tế bào. A. Biểu mô lát đơn.
C. Gắn chặt các tế bào với nhau. B. Biểu mô vuông đơn.
D. Tạo khả năng đổi mới nhanh. C. Biểu mô trụ đơn.
E. Giảm sự thoái hóa cho biểu mô. D. Biểu mô trụ tầng giả có lông chuyển.
E. Biểu mô trung gian.
8. Liên kết vòng bịt không có đặc điểm này:
A. Nằm ở vùng cực ngọn tế bào 14. Biểu mô thực quản thuộc loại:
B. Có cấu trúc đặc biệt. A. Biểu mô trụ tầng.
C. Gắn chặt 2 tế bào với nhau. B. Biểu mô lát tầng có sừng hoá.
D. Gặp ở biểu mô hấp thu. C. Biểu mô lát tầng không sừng hoá.
E. Gắn chặt với màng đáy. D. Biểu mô vuông tầng.
E. Biểu mô trung gian.
9. Thể liên kết không có dạng cấu tạo này:
A. Tạo thành vòng ở cực ngọn tế bào. 15. Tuyến giáp là:
B. Ở 2 tế bào gần nhau A. Tuyến ngoại tiết.
C. Tại nơi liên kết 2 màng tế bào dày B. Tuyến nội tiết kiểu lưới.
lên. C. Tuyến nội tiết kiểu nang.
D. Có nhiều tơ trương lực gắn vào màng D. Tuyến ngoại tiết kiểu túi.
ở vị trí dày lên. E. Tuyến ngoại tiết kiểu ống túi phức
E. Khoảng giữa 2 màng nơi liên kết hợp.
rộng ra.
16. Biểu mô trung gian thấy ở:
10. Thể liên kết không có đặc điểm sau: A. Thực quản.
A. Có nhiều sợi trương lực gắn vào B. Khí quản.
màng. C. Ruột non
B. Có tác dụng gắn chặt 2 tế bào với D. Dạ dày.
nhau. E. Đường dẫn niệu.
C. Làm nhiệm vụ trao đổi chất.
D. Khoảng giữa 2 màng tế bào tại nơi 17. Biểu mô lát đơn khác lát tầng:
liên kết rộng ra. A. Không có mạch máu.
E. Tăng khả năng bảo vệ và che phủ. B. Có một hàng tế bào.
C. Có mạch máu.
11. Biểu mô lát đơn. D. Không có mạch bạch huyết.
A. Có ở các lá tạng, lá thành. E. Có màng đáy.
B. Che phủ các khoang tự nhiên.
C. Có ở các ống bài xuất của tuyến 18. Biểu mô trụ đơn.
ngoại tiết. A. Có 1 hàng tế bào hình khối trụ.
D. Thường thấy ở bề mặt cơ thể. B. Tế bào hình khối vuông
E. Có ở biểu mô túi tuyến. C. Tế bào hình dẹt
D. Tế bào hình đa diện.
7
E. Hàng tế bào lớp trên cùng hình khối 25. Biểu mô khí quản là loại:
trụ. A. Biểu mô lát tầng
B. Biểu mô kiểu tiết niệu
19. Biểu mô lát tầng: C. Biểu mô vuông đơn.
A. Nhiều hàng tế bào D. Biểu mô trung gian.
B. Các tế bào có nhiều thể nối với nhau. E. Biểu mô trụ tầng giả.
C. Có nhiều hàng tế bào nằm trên màng
đáy, tế bào trên cùng dẹt. 26. Tuyến nội tiết chế tiết kiểu:
D. Nằm trên màng đáy. A. Toàn vẹn.
E. Các hàng tế bào đều dẹt. B. Toàn huỷ.
C. Bán huỷ.
20. Lớp mầm của biểu mô lát tầng: D. Chế tiết kiểu tuyến vú.
A. Có khả năng phân chia cao. E. Chế tiết kiểu tuyến bã.
B. Không có khả năng phân chia.
C. Gồm nhiều hàng tế bào hình trụ. 27. Chế tiết kiểu toàn vẹn:
D. Trên mặt tế bào hình trụ có nhiều vi A. Toàn bộ tế bào bị huỷ hoại.
nhung mao. B. Một phần bào tương bị phá huỷ.
E. Gồm nhều hàng tế bào hình đa diện. C. Tế bào còn nguyên vẹn.
D. Tế bào bị mất nhân.
21.Tuyến bã là tuyến ngoại tiết kiểu: E. Màng tế bào bị phá huỷ.
A. Ống đơn
B. Ống chia nhánh 28. Tuyến nội tiết kiểu nang gồm những tế
C. Túi đơn bào tuyến:
D. Ống túi. A. Tạo thành mạng lưới.
E. T úi chùm B. Tạo thành túi.
C. Tạo thành hình ống.
22. Tuyến mồ hôi là tuyến ngoại tiết kiểu: D. Nằm rải rác quanh mạch máu.
A. Túi đơn. E. Sắp xếp thành tiểu đảo.
B. Túi ống.
C. Ống đơn thẳng. 29. Biểu mô loại ống túi là:
D. Ống chia nhánh. A. Gồm các ống và túi chế tiết.
E. Ống đơn cong queo. B. Gồm các túi chế tiết.
C. Gồm các ống chế tiết.
23. Tuyến kiểu ống túi thấy ở: D. Gồm các ống chia nhánh.
A. Tuyến bã. E. Gồm các nang tuyến.
B. Tuyến mồ hôi.
C. Tuyến đáy dạ dày. 30. Biểu mô có nguồn gốc từ:
D. Tuyến nước bọt. A. Biểu mô có nguồn gốc từ ngoại bì
E. Tuyến Liberkun. phôi.
B. Biểu mô có nguồn gốc từ nội bì phôi.
C. Biểu mô có nguồn gốc từ trung bì
phôi.
24. Biểu bì da là loại: D. Từ cả 3 lá phôi.
A. Biểu mô trụ tầng giả E. Chỉ từ ngoại bì và nội bì.
B. Biểu mô trụ tầng
C. Biểu mô lát đơn 32. Biểu mô không có đặc điểm này:
D. Biểu mô trung gian. A. Các tế bào thường đứng sát nhau, có
E. Biểu mô lát tầng có sừng hoá. thể tạo thành nhiều lớp tựa trên màng
đáy.
8
B. Lớp biểu mô thường có tính phân 38. Biểu mô lát tầng không sừng hoá
cực và có khả năng tái tạo. không có ở:
C. Các tế bào biểu mô lân cận nhau liên A. Biểu mô thực quản.
kết nhau rất chặt chẽ. B. Biểu mô giác mạc.
D. Có chức năng che phủ và bảo vệ. C. Biểu mô ở khoang miệng.
Trong biểu mô không có mạch máu. D. Biểu mô bề mặt lưỡi.
E. Tạo ra sợi chun. E. Biểu mô hầu mũi.

33. Chức năng chung của biểu mô là: 39. Biểu mô lát tầng sừng hoá gặp ở :
A. Bảo vệ. A. Biểu mô thực quản.
B. Hấp thu. B. Biểu mô vòm họng.
C C. Tái hấp thu. C. Biểu mô phủ bề mặt da.
D D. Chế tiết. D. Biểu mô tuyến nước bọt.
E. Tất cả đều đúng E. Biểu mô bàng quang.

34. Vi nhung mao là những nhánh bào tương 40. Biểu mô phủ bề mặt da tạo thành:
mặt ngọn tế bào biểu mô: A. Ba lớp tế bào.
A. Lát tầng. B. Bốn lớp tế bào.
B. Lát đơn. C. Năm lớp tế bào.
C. Trụ đơn ở ruột non. D. 6 lớp tế bào.
D. Trụ tầng giả. E. 8 lớp tế bào.
E. Trung gian.
41. Biểu mô trụ tầng giả có lông chuyển
35. Giữa các tế bào biểu mô cạnh nhau có gồm:
một khoảng gian bào rất hẹp, chứa chất gắn A. Tế bào trụ có lông chuyển, tế bào
gian bào, bản chất của chất gắn này là: đài tiết nhầy và tế bào đáy.
A. Glycocalyx. B. Tế bào trụ có lông chuyển, tế
B. Glycosaminoglycan. bào đài tiết nhầy.
C. Glucoprotein. C. Tế bào trụ có lông chuyển, tế bào
D. Liposaccharid. đài tiết nhầy, tế bào tiết nước.
E. Lipoprotein. D. Tế bào hình trụ có lông chuyển,
tế bào đài, đại thực bào.
36. Sự liên kết nào dưới đây có tác dụng chủ E. Tế bào phế nang, đại thực bào,
yếu để ngăn cách môi trường bên ngoài với tế bào hình trụ có lông chuyển.
các chất gian bào dưới biểu mô:
A. Liên kết mộng. 42. Biểu mô bề mặt bàng quang thuộc loại
B. Thể liên kết hay thể nối. biểu mô:
C. Liên kết vòng bịt. A. Trụ giả tầng.
D. Liên kết khe. B. Lát tầng không sừng hoá.
E. Bán thể nối. C. Chuyển tiếp.
D. Trụ đơn.
E. Vuông đơn.
37. Biểu mô lát đơn còn được gọi là:
A. Trung biểu mô. 43. Tuyến ngoại tiết là những tuyến chất tiết
B. Phúc mạc thành. đổ thẳng:
C C. Phúc mạc tạng. A. Vào máu.
D D. Thanh mạc. B. Lên bề mặt da.
E E. Vỏ ngoài. C. Vào các khoang tự nhiên và bề
mặt của cơ thể.
9
D. Vào khoang cơ thể.
E. Vào xoang bụng, xoang ngực.

44. Tuyến ngoại tiết là tuyến có cấu tạo:


A. Chỉ có ống dẫn (ống bài xuất ).
B. Không có ống dẫn, chỉ có phần
bài tiết. 4 - Mô liên kết
C. Có 2 phần cấu tạo: phần chế tiết Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
và phần bài xuất.
D. Kiểu nang.
E. Kiểu tản mác.
1 . Mô liên kết không có các đặc điểm sau:
45. Các tuyến có thể bài tiết theo: A. Chất gian bào phong phú
A. Toàn vẹn, toàn huỷ, bán huỷ. B. Chứa nhiều loại tế bào khác nhau.
B. Toàn huỷ. C. Không tiếp xúc với môi trường
C. Bán huỷ. ngoài.
D. Toàn vẹn. D. Tế bào có tính phân cực rõ rệt.
E. Toàn huỷ và toàn vẹn. E. Có tế bào sinh kháng thể.

46. Tuyến nội tiết là tuyến chế tiết hormon: 2 . Tế bào chứa nhiều lysosom là:
A. Đổ thẳng vào các khoang thiên A. Tương bào.
nhiên của cơ thể. B. Đại thực bào.
B. Đổ lên bề mặt da. C. Tế bào mỡ.
C. Đổ thẳng vào máu. D. Tế bào sợi.
D. Đổ vào ống bài xuất. E. Mastocyte.
E. Đổ vào các túi tuyến.
3. Trong mô liên kết tế bào có khả năng
47. Tuyến nội tiết có cấu tạo gồm các dạng chuyển động mạnh nhất là :
dưới đây: A. Nguyên bào sợi.
A. Tuyến túi, tuyến ống và tuyến B. Tế bào có nguồn gốc mono bào.
lưới. C. Tế bào nội mô.
B. Tuyến ống, tuyến túi và tuyến D. Tế bào sắc tố.
tản mác. E. Tế bào mỡ.
C. Tuyến túi, tuyến lưới và tuyến
tản mác. 4. Kháng thể được tổng hợp ở :
F D. Tuyến ống, tuyến lưới và tuyến A. Nguyên bào sợi.
tản mác. B. Tương bào.
G E. Tuyến ống thẳng, túi chùm và C. Lympho bào T.
tuyến lưới. D. Tế bào sắc tố.
E. Đại thực bào.
48. Biểu mô của các đường dẫn niệu ngoài
thận thuộc loại: 5. Những tế bào sau đây không thuộc hệ
A. Biểu mô lát tầng thống võng nội mô:
B. Biểu mô vuông đơn. A. Tế bào võng.
C. Biểu mô trụ. B. Tế bào Kupffer.
D. Biểu mô chuyển tiếp. C. Đại thực bào.
E. Biểu mô trụ tầng giả. D. Tế bào sắc tố.
E. Tế bào nội mô.

10
6. Tế bào có chức năng tạo chất gian bào của B. Chondroitin sulfat.
mô liên kết là: C. Proteoglycan.
A. Tế bào nội mô. D. Sợi collagen.
B. Đại thực bào. E. Heparan sulfat.
C. Nguyên bào sợi.
D. Lympho bào. 13. Mô liên kết chính thức chất căn bản ở
E. Tế bào mỡ. dạng:
A. Keo lỏng.
7. Phân tử Collagen được tổng hợp bởi: B. Keo cứng có đàn hồi.
A. Đại thực bào. C. Keo mềm.
B. Tế bào nội mô. D. Keo cứng nhiễm canxi.
C. Tương bào. E. Lỏng, vô định hình.
D. Lympho bào.
E. Nguyên bào sợi. 14. Mô liên kết mau khác mô liên kết thưa ở
chỗ:
8. Tế bào sau đây của mô liên kết không có khả A. Chất gian bào ít sợi liên kết.
năng chuyển động: B. Chất gian bào nhiều chất căn bản.
A. Đại thực bào. C. Chất gian bào ít chất căn bản,
B. Tương bào. nhiều sợi liên kết.
C. Bạch cầu. D. Chứa nhiều loại tế bào.
D. Tế bào Lympho . E. Có nhiều tế bào mỡ.
E. Tế bào mỡ.
15. Mô liên kết thưa bao gồm các loại sau:
9. Đại thực bào không có đặc điểm sau: A. Mô mỡ, mô võng, mô liên kết
A. Có khả năng tạo kháng thể . lỏng lẻo.
B. Nhiều Lysosom. B. Mô nhầy, mô mỡ, võng nội mô.
C. Có khả năng chuyển động mạnh. C. Biểu mô, mô võng, trung mô.
D. Có nguồn gốc từ mono bào. D. Mô sụn, mô xương, mô võng.
E. Có nhiều nhánh bào tương như giả E. Mô cơ, mô máu, mô sụn.
túc.
16. Mô liên kết mau được chia làm 2 loại
10. Đại thực bào không có mặt ở các nơi sau:
sau: A. Mô lưới và mô võng.
A. Mô liên kết thưa. B. Mô liên kết mau đều và mô võng.
B. Hạch bạch huyết. C. Mô liên kết mau đều và mô liên
C. Mô sụn trong. kết mau đan.
D. Lách. D. Mô liên kết mau đan và mô lưới.
E. Mô mỡ. E. Mô liên kết định hướng và mô
võng.
11. Nguyên bào sợi không có đặc điểm sau:
A. Là tế bào tổng hợp collagen 17. Mô liên kết chính thức không có loại tế
B. Có thể biệt hoá thành tạo cốt bào. bào này:
C. Có thể biệt hoá thành tế bào mỡ. A. Tế bào trung mô và tế bào võng.
D. Có thể chế tiết heparin. B. Tế bào sợi và nguyên bào sợi.
E. Có thể biệt hoá thành tế bào sợi. C. Tế bào mỡ và đại thực bào.
D. Tế bào sắc tố và Mastocyte.
12. Chất căn bản của mô liên kết không có E. Tế bào đài và tế bào Paneth.
thành phần sau:
A. Acid hyaluronic.
11
18. Loại tế bào có chức năng chống đông
máu trong lòng mạch:
A. Tương bào.
B. Mastocyte.
C. Lympho T
D. Bạch cầu trung tính.
E. Tạo cốt bào. 4.1 - Mô sụn
Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
19. Mô liên kết chính thức có các loại sợi
sau:
A. Sợi võng, sợi lưới và sợi cơ.
B. Sợi cơ vân, sợi cơ xương và sợi 1. Mô sụn không có đặc điểm cấu tạo sau:
tạo keo. A. Chất căn bản chứa collagen.
C. Sợi võng, sợi chun và sợi tạo keo. B. Tế bào sụn do nguyên bào sợi
D. Sợi tơ thần kinh, sợi tơ cơ, sợi biến thành.
thần kinh. C. Tế bào sụn vừa tạo chất căn bản
E. Sợi võng, sợi ưa bạc, sợi thần vừa tạo sợi.
kinh. D. Có mạch máu trong chất gian bào.
E. Không có mạch máu trong chất
20. Sợi chun có nhiều ở: gian bào.
A. Sụn xơ.
B. Sụn chun. 2. Màng sụn không có đặc điểm sau:
C. Thành mạch máu và sụn chun. A. Là mô liên kết.
D. Thành ống tiêu hóa. B. Là cấu trúc quyết định sự tái tạo
E. Sụn trong. miếng sụn.
C. Chứa nhiều mạch máu
21. Loại sợi có nhiều trong cơ quan tạo máu D. Là mô liên kết chứa tế bào sụn.
là: E. Chứa nhiều nguyên bào sợi.
A. Sợi chun.
B. Sợi võng. 3. Mô sụn được phân loại thành :
C. Sợi tạo keo. A. 1 loại sụn.
D. Sợi cơ. B. 4 loại sụn.
E. Tơ thần kinh. C. 5 loại sụn.
D. 3 loại sụn.
22. Loại tế bào liên kết này chịu sự chi phối E. 2 loại sụn.
của MSH tuyến yên:
A. Tế bào võng. 4. Sụn trong có ở :
B. Tế bào mastocyte. A. Thân xương dài.
C. Tế bào sắc tố. B. Thành đường dẫn khí hệ hô hấp.
D. Tế bào mỡ. C. Đầu khớp xương dài và thành
E. Đại thực bào. đường dẫn khí.
D. Ở đầu khớp xương mu.
23. Trong mô liên kết, đây là tế bào không E. Vành tai.
có khả năng chuyển động:
A. Mono bào. 5. Sụn nắp thanh quản và vành tai là :
B. Đại thực bào. A. Sụn trong.
C. Tế bào mỡ. B. Sụn xơ.
D. Tương bào. C. Sụn chun.
E. Mastocyte. D. Sụn lẫn xương.
12
E. Màng sụn. 12. Loại collagen có nhiều hơn trong chất
6. Sụn chun có ở: gian bào mô sụn là:
A. Thân xương dài. A. Collagen I.
B. Gian đốt sống. B. Collagen II.
C. Đầu khớp xương dài và thành C. Collagen III.
đường dẫn khí. D. Collagen IV.
D. Ở khớp xương mu. E. Collagen V.
E. Vành tai.

7. Sụn Xơ có ở: 4.2 - Mô xương


A. Sụn gian đốt sống. Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
B. Sụn khớp mu.
C. Sụn gian đốt sống và sụn khớp
mu.
D. Sụn nối. 1. Mô xương có đặc điểm sau :
E. Sụn khớp. A. Chất căn bản ở dạng keo lỏng.
B. Chất căn bản ở dạng keo cứng .
8. Chất gian bào sụn chun có đặc điểm: C. Tế bào xương chiếm ưu thế hơn
A. Nhiều sợi tạo keo hơn. chất căn bản.
B. Chứa nhiều sợi chun. D. Tế bào xương có khả năng đổi
C. Chứa nhiều sợi võng. mới.
D. Chứa nhiều sợi tơ trương lực. E. Chất căn bản chứa nhiều huỷ cốt
E. Không chứa loại sợi liên kết nào. bào.

9. Sụn xơ chất gian bào chứa nhiều loại sợi: 2. Mô xương là mô liên kết mà ở đó :
A. Sợi tạo keo. A. Chất căn bản không có
B. Sợi võng. glycosaminoglycan.
C. Sợi lưới. B. Chất căn bản nhiễm nhiều muối
D. Sợi chun. canxi.
E. Sợi cơ. C. Tế bào xương không còn khả năng
chuyển hoá.
10. Cấu tạo mô sụn không có đặc điểm này: D. Mạch máu có nhiều trong chất
A. Chất căn bản dạng keo cứng đàn gian bào.
hồi. E. Chất gian bào không có sợi liên
B. Tế bào sụn nằm trong hốc sụn. kết.
C. Nền sụn có nhiều huỷ cốt bào.
D. Màng sụn có nguyên bào sụn.
E. Chất gian bào có nhiều sợi liên 3. Cấu trúc nào sau đây không thuận tiện cho
kết. việc vận chuyển chất dinh dưỡng và oxy đến
tế bào xương:
11. Loại glycosaminoglycan (GAG) có A. Liên kết khe.
nhiều nhất ở chất căn bản của mô sụn là: B. Hốc xương.
A. Chondroitinsulfat C. Chất căn bản của xương.
B. Dermatan sulfat. D. Ống Havers.
C. Keratan sulfat. E. Tiểu quản xương.
D. Herparan sulfat
E. Axid hyaluronic.
4. Xương trong sụn được tạo thành do:
A. Tế bào xương.
13
B. Huỷ cốt bào. A. Ống Havers.
C. Màng xương. B. Ống tuỷ.
D. Tế bào sụn. C. Lá xương.
E. Tạo cốt bào. D. Tế bào xương.
E. Vi quản xương.
5. Hệ thống Havers đặc:
A. Là đơn vị cấu tạo của xương xốp. 11. Mô xương không có cấu tạo này:
B. Nằm ở lớp cơ bản ngoài của thân
xương. A. Tạo cốt bào.
C. Nằm ở lớp giữa của phần xương B. Tế bào xương.
chính thức trong thân xương. C. Huỷ cốt bào.
D. Nằm ở lớp cơ bản trong của thân D. Đại thực bào.
xương. E. Sợi collagen.
E. Nằm ở dải xương trong sụn.
12. Hệ thống Havers xốp khác hệ thống
6. Cấu trúc đảm nhận vận chuyển chất trong Havers chính thức ở điểm:
mô xương là: A. Có ống Havers.
A. Nhánh tế bào xương. B. Các lá xương.
B. Vi quản xương. C. Nằm ở đầu xương.
C. Ống tuỷ. D. Có tế bào xương.
D. Lá xương. E. Có tiểu quản xương.
E. Màng xương.

7. Mức canxi trong máu phụ thuộc vào hoạt


động của tế bào:
A. Tạo cốt bào
B. Huỷ cốt bào.
C. Tế bào xương.
D. Tế bào sụn.
E. Nguyên bào sụn.

8. Tế bào mô xương luôn hoạt động suốt đời


sống con người là:
A. Tạo cốt bào. 4.3 - Mô máu
B. Tế bào xương. Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
C. Huỷ cốt bào.
D. Huỷ cốt bào và tạo cốt bào.
E. Màng xương.
1. Mô máu không có đặc điểm sau:
9. Xương Havers được hình thành từ: A. Là mô liên kết đặc biệt .
B. Có màu đỏ do myoglobin quy
A. Màng xương. định.
B. Tuỷ tạo máu. C. Có chu kỳ tái tạo sinh lý nhanh.
C. Tuỷ tạo cốt. D. Có quan hệ mật thiết với khả năng
D. Màng sụn. miễn dịch.
E. Xương trong sụn. E. Chất căn bản ở dạng keo lỏng.

10. Hệ thống Havers chính thức không có 2. Đời sống hồng cầu trong máu kéo dài
thành phần này: khoảng:
14
A. 10 ngày. 8. Dòng hồng cầu được tạo ra ở:
B. 20 ngày. A. Hạch bạch huyết.
C. Một tháng. B. Lách.
D. Bốn tháng. C. Tuỷ xương.
E. Một năm. D. Tuyến ức.
E. Các nang lympho đơn độc.
3. Không thể phân biệt các loại bạch cầu dựa
vào đặc điểm sau: 9. Tiểu cầu là:
A. Kích thước tế bào. A. Tế bào có cấu trúc điển hình.
B. Nhuộm màu bào tương. B. Một phần bào tương của mẫu tiểu
C. Hình dạng nhân. cầu.
D. Cấu trúc siêu vi các hạt bào C. Tế bào có nhiều nhân.
tương. D. Có chức năng thực bào.
E. Số lượng trên lam máu. E. Chế tiết histamin.

4. Trong máu, khả năng thực bào mạnh nhất 10. Bạch cầu hạt khác bạch cầu không hạt ở
thuộc về: điểm:
A. Bạch cầu trung tính. A. Có nhiều nhân.
B. Bạch cầu ưa bazơ. B. Có nhân chia thuỳ.
C. Bạch cầu ưa acid. C. Có hạt azur trong bào tương.
D. Lymphocyt. D. Có nhân chia thuỳ và có hạt azur.
E. Hồng cầu. E. Chỉ có 1 nhân.

5. Điểm đặc trưng của bạch huyết là: 11. Dòng bạch cầu không có loại tế bào này:
A. Hồng cầu chiếm đa số. A. Bạch cầu hạt trung tính.
B. Lymphocyt chiếm đa số. B. Bạch cầu hạt ưa base.
C. Monocyt chiếm đa số. C. Tương bào.
D. Bạch cầu trung tính chiếm đa số. D. Lympho bào và mono bào.
E. Không có bất cứ loại tế bào nào kể E. Bạch cầu hạt ưa acid.
trên.
12. Bạch cầu hạt ưa axid thường xuất hiện
6. Bạch huyết chỉ có ở: nhiều trong cơ thể:
A. Cơ quan tạo máu. A. Nhiễm trùng.
B. Tĩnh mạch. B. Viêm mãn tính.
C. Mao mạch. C. Nhiễm độc.
D. Mạch bạch huyết. D. Nhiễm ký sinh trùng.
E. Trong tuyến ức. E. Khi no.

7. Mô máu có các dòng tế bào sau:


A. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
B. Bạch cầu hạt, bạch cầu không hạt
và hồng cầu.
C. Tiểu cầu, bạch cầu đa nhân và đơn
nhân. 5- Mô cơ
D. Hồng cầu lưới, Hồng cầu và bạch Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
cầu.
E. Tuỷ bào, nguyên hồng cầu, mẫu
tiểu cầu.

15
1. Mô cơ có nguồn gốc từ: E. Tn T
A. Nội bì.
B. Ngoại bì. 8) Protein sợi gắn quanh G. actin chính là :
C. Trung bì.
D. Trung bì ngoài phôi.. A. Desmiosin
E. Trung bì trung gian. B. Troponin
C. Tropomyosin
2. Đơn vị cấu tạo của cơ vân là: D. Myoglobin
A. Sợi cơ E. Fibronectin
B. Vi sợi cơ.
C. Siêu sợi cơ 9) Siêu sợi myosin gồm nhiều phân tử:
D. Sarcomer. A. Tropomyosin
E. Phân tử myosin. B. Troponin
C. G.actin
3. Đơn vị co cơ của cơ vân là: D. Myoglobin
A. Siêu sợi actin E. Nằm hoàn toàn trong băng tối A.
B. Siêu sợi myosin
C. Vi sợi cơ 10) Cơ tương của cơ vân không có các đặc
D. Sarcomer điểm sau:
E. Sợi actin và sợi myosin. A. Giàu myoglobin
B. Ty thể phát triển
4. Sợi cơ vân không có các đặc điểm sau: C. Lưới nội bào không hạt phát triển
A. Nhiều nhân D. Chứa nhiều hạt glycogen
B. Có vân ngang E. Chứa nhiều hạt chế tiết.
C. Có màng đáy
D. Có nhiều myoglobin 11) Cấu trúc tiếp nhận ion canci để gây co
E. Nhân nằm giữa tế bào. cơ là:
A. Troponin C
5. Kho dự trữ protein lớn nhất trong cơ thể B. Troponin I
là: C. Đầu phân tử myosin
A. Gan D. G.actin
B. Não E. Myoglobin
C. Mô cơ
D. Xương 12) Trên hình ảnh siêu cấu trúc cắt ngang
E. Máu đĩa I ta thấy có:
A. Siêu sợi myosin.
6. Khi cơ vân co thì: B. Siêu sợi actin và myosin
A. Đĩa A ngắn lại C. Đầu phân tử myosin.
B. Đĩa I ngắn lại D. Siêu sợi actin.
C. Khoảng H không thay đổi E. Vạch Z
D. Đĩa I không thay đổi.
E. Cả đĩa A và I đều ngắn lại.
13) Phân tử Tropomyosin:
7) Loại troponin ức chế sự gắn myosin vào A. Là loại protein hình cầu
actin là: B. Gắn với vạch Z
A. Tn I C. Luôn liên kết với ATP
B. Tn C D. Chỉ phân bố ở cùng vạch H
C. Tn A E. Tạo nên siêu sợi actin.
D. Tn M
16
14) Điểm hoạt động của phân tử actin là nơi 20) Màng đáy không có ở:
tương tác với: A. Cơ trơn
A. Đầu phình của phân tử myosin B. Cơ tim.
B. Các actin khác C. Cơ vân.
C. Ion canci D. Cơ biểu mô.
D. ATP E. Vạch bậc thang.
E. Troponin
21. Mô cơ có các loại sau:
15) Hiện tượng khử cực ở sợi cơ vân xảy ra A. 2 loại cơ(cơ tim, cơ vân).
trước hết ở: B. 3 loại cơ (cơ tim, cơ vân, cơ trơn).
A. ống T C. 4 loại cơ (cơ tim, cơ vân, cơ đỏ,
B. Màng sợi cơ cơ trắng).
C. Lưới nội bào D. 5 loại cơ (cơ đỏ, cơ trắng, cơ vân,
D. Màng đáy cơ tim, cơ trơn).
E. Xảy ra cùng lúc ở cả ống T và E. 6 loại cơ (cơ biểu mô, cơ tim, cơ
lưới nội bào. vân, cơ trơn, cơ đỏ, cơ trắng).

16) Thời điểm trực tiếp trước co cơ là lúc: 22. Có loại tế bào cơ ôm lấy mặt đáy 1 số
A. ATP gắn với đầu myosin tuyến ngoại tiết gọi là:
B. Ion canci thoát khỏi lưới nội bào A. Cơ dẫn truyền.
C. ATP thuỷ phân thành Pi và ADP B. Cơ biểu mô.
D. Đầu myosin gắn vào siêu sợi actin C. Cơ đỏ.
E. Đầu myosin gắn với actin và gập D. Cơ trơn.
một góc, Pi và ADP rời khỏi đầu myosin. E. Cơ vân.

17) Vạch bậc thang là cấu trúc: 23. Đây là tế bào cơ đặc biệt không có chức
A. Có ở cơ trơn. năng co rút:
B. Có ở cơ vân. A. Cơ biểu mô.
C. Có ở cơ tim. B. Cơ đỏ.
D. Của triad. C. Cơ tim.
E. Có ở cơ biểu mô. D. Cơ tim ít biệt hoá.
E. Cơ trơn.
18) Vạch bậc thang:
A. Thuộc hệ thống nút. 24. Mô cơ trơn không có mặt ở:
B. Có ở thể liên kết và liên kết khe. A. Thành mạch máu.
C. Chỉ có siêu sợi trung gian mà B. Thành tim.
không có liên kết. C. Thành ruột.
D. Là thành phần quyết định co cơ. D. Thành đường hô hấp.
E. Thành phần dẫn truyền xung điều E. Thành các tạng rỗng trong cơ thể.
hoà nhịp tim.
25. Có một khối cơ vân xương 1 đầu không
19) Siêu cấu trúc cơ trơn không có các đặc bám vào xương đó là:
điểm sau: A. Cơ má.
A. Không tạo sarcomer B. Cơ vận nhãn.
B. Không có vạch Z C. Cơ lưỡi.
C. Không có vạch bậc thang. D. Cơ thực quản.
D. Không có phức hợp troponin. E. Cơ thắt hậu môn.
E. Có vân ngang.

17
26. Tế bào cơ hoạt động không theo ý muốn 32. Nội bào quan phát triển nhất trong tế bào
là: mô cơ là :
A. Cơ trơn. A. Bộ máy golgi.
B. Cơ vân. B. Ty thể.
C. Cơ tim. C. Trung thể.
D. Cơ trơn và cơ tim. D. Lysosom.
E. Cơ vân và cơ tim. E. Ribisom.

27. Tế bào cơ thường chỉ có một nhân nằm 33. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để
giữa tế bào là: ghép hợp với ý cột B:
A. Cơ vân tim.
B. Cơ vân xương. A B
C. Cơ vân tim và cơ trơn. a. Cơ 1. Có vạch bậc
D. Cơ vân xương và cơ vân tim. vân thang
E. Chỉ có cơ trơn. b. Cơ 2. Có vân ngang
tim 3. Không có cấu
28. Cơ tim và cơ vân xương giống nhau ở c. Cơ trúc Sarcomer
điểm: trơn 4. Chứa nhiều nhân
A. Có vân ngang sáng tối. d. Cơ
B. Có nhiều nhân. biểu
C. Có cấu tạo đơn vị co cơ. mô
D. Có vân ngang và đơn vị co cơ. Đáp án :
E. Có hệ thống T, vân ngang và đơn
vị co cơ. 34. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để
ghép hợp với ý cột B:
29. Hệ thống T có ở tế bào cơ:
A. Cơ vân xương. A B
B. Cơ tim. a. Tn T 1. Ức chế tươn
C. Cơ trơn. b. Tn I actin – myos
D. Cả cơ vân xương và cơ tim. c. Tn C 2. Gắn với ion
E. Cơ biểu mô. d. Tropomyonin 3. Gắn với
tropomyosin
30. Cơ có màu đỏ là do: 4. Phóng bế đi
A. Hạt chế tiết. hoạt động củ
B. Myoglobin. actin
C. Hemoglobin. Đáp án:
D. Tơ cơ.
E. Nhiều nhân.

31. Tế bào cơ vân xương loại trắng khác tế 6 - Mô thần kinh


bào cơ vân xương loại đỏ là do cơ tương có : Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
A. Chứa nhiều tơ cơ, ít myoglobin.
B. Chứa ít tơ cơ, ít myoglobin.
C. Chứa nhiều myoglobin, nhiều tơ
cơ. 1. Mô thần kinh không có những đặc điểm
D. Chứa tơ cơ, không có myoglobin. sau đây:
E. Không có cơ tương. A- Có nguồn gốc từ ngoại bì
B- Gồm những tế bào nơron.

18
C- Gồm những tế bào thần kinh đệm C- Là loại sợi dài nhất.
D- Có tế bào giống hệt những mô khác D- Có chứa thể Nissl và tơ thần kinh.
E- Có cấu tạo phức tạp. E- Rất ít chia nhánh.

2. Nơron có những đặc điểm cấu tạo sau: 8. Sợi thần kinh có cấu tạo:
A- Có nhiều nhân. A- Gồm có một bó sợi trục.
B- Có những nhánh thần kinh B- là trụ trục thần kinh có hoặc không
C- Không có bộ máy golgi có tế bào soan bao bọc.
D- Kích thước và hình dạng giống nhau C- là những tơ thần kinh.
E- Có nhiều thể nối. D- Gồm một bó những đuôi gai.
E- Như dây thần kinh
3. Thể Nissl trong thân nơron có bản chất
cấu tạo là: 9. Cấu tạo của synap không có đặc điểm
A- Lưới nội bào có hạt này:
B- Bộ máy golgi A- Tận cùng sợi trục.
C- Thể vùi B- Màng tiền synap.
D- Lysosom C- Túi synap.
E- Mitochondri D- Bao myelin.
E- Khe synap.
4. Thể Nissl:
A- Chỉ bắt màu khi tẩm Nitrat bạc 10. Túi synap chỉ có ở:
B- Làm nhiện vụ chế tiết. A- Khe xynap.
C- Có chức năng tổng hợp protein B- Tơ thần kinh.
D- Có ở cả đuôi gai và sợi trục C- Thể Nissl.
E- Là thành phần không thay đổi D- Phần tiền synap.
E- Trụ trục.
5. Tơ thần kinh:
A- Là thành phần thấy được khi nhuộm 11. Sợi thần kinh có cấu tạo chính là:
bằng phương pháp thông thường A- Tơ thần kinh.
B- Có thể co rút được. B- Trụ trục.
C- Có chức năng truyền xung động thần C- Dây thần kinh.
kinh. D- Tơ trương lực.
D- Cấu tạo gồm những vi tơ và vi ống. E- Đuôi gai.
E- Chỉ có ở thân nơron.

12. Thân nơron:


6. Sợi trục: A- Chỉ có ở chất xám
A- Có nhiều hoặc không có. B- Chỉ có ở chất trắng
B- Là sợi ngắn nhất. C- Chỉ có ở hạch ngoại biên
C- Chia nhánh nhiều trên suốt chiều dài. D- Là phần bào tương phình to chứa
D- Dẫn luồng thần kinh từ xa về thân nhân neuron.
nơron. E- Là phần bào tương trong sợi trục.
E- Chỉ có một sợi, dẫn xung động từ
thân neuron đi xa. 13. Sợi thần kinh có Myelin không có cấu
tạo sau:
7. Nhánh gai: A- Trụ trục
A- Là sợi dẫn truyền xung động thần B- Bao myelin.
kinh từ thân nơron ra xa. C- Tế bào thần kinh đệm hình sao.
B- Chỉ có một. D- Bao soan
19
E- Vòng thắt Ranvier. E. Nội bì noãn hoàng.

14. Vòng thắt Ranvier: 20. Tế bào thần kinh chính thức được gọi là:
A-Là nơi tiếp giáp giữa các tế bào soan. A. Neuron.
B- Không có myelin. B. Axon.
C- Có nhiều myelin. C. Tế bào thần kinh đệm.
D- Nơi tiếp giáp giữa 2 tế bào soan, D. Synap.
không có bao myelin. E. Tiểu thể thần kinh.
E- Nếp gấp bao myelin.
21. Tế bào thần kinh đệm gồm:
15. Tận cùng thần kinh cảm giác: A. 2 loại.
A- Là tận cùng nhánh gai của nơron vận B. 4 loại.
động. C. 3 loại.
B- Là thân nơron. D. 1 loại.
C- Là tận cùng nhánh gai nơron liên E. 5 loại.
hiệp.
D- Là tận cùng nhánh gai nơron cảm 22. Neuron là tế bào:
giác. A. Ít biệt hoá.
E- Là tế bào cảm thụ các giác quan. B. Biệt hoá cao để thực hiện chức
năng cảm ứng.
16. Tận cùng thần kinh vận động: C. Có khả năng sinh sản mạnh.
A- Là tận cùng sợi trục nơron cảm giác. D. Nhân giàu chất nhiễm sắc.
B- Là tận cùng sợi trục nơron liên hiệp. E. Chế tiết ngoại tiết.
C- Là tận cùng nơron vận động.
D- Là tận cùng sợi trục neuron vận 23. Neuron được đệm đỡ và nuôi dưỡng bởi:
động. A. Tế bào máu.
E- Là tận cùng thân neuron. B. Tế bào liên kết.
C. Tế bào thần kinh đệm.
17. Tế bào thần kinh đệm không có chức D. Mạch máu.
năng sau: E. Mạch bạch huyết.
A- Bảo vệ.
B- Dinh dưỡng. 24. Tế bào thần kinh đệm có chức năng dinh
C- Dẫn truyền xung động thần kinh dưỡng cho neuron là:
D- Tạo màng ranh giới của mô thần A. Tế bào thần kinh đệm dạng biểu
kinh mô.
E- Chế tiết. B. Tế bào thần kinh đệm hình sao.
C. Tế bào thần kinh đệm ít chia
18. Nguồn gốc tế bào thần kinh đệm: nhánh.
A. Lá phôi ngoại bì. D. Tế bào thần kinh đệm nhỏ.
B. Mô liên kết. E. Tế bào thần kinh đệm lớn.
C. Màng mềm não.
D. Cả từ ngoại bì và trung bì. 25. Tế bào nào trong mô thần kinh có nguồn
E. Từ nội bì. gốc từ trung mô:
A. Tế bào thần kinh đệm hình sao.
19. Mô thần kinh có nguồn gốc từ: B. Neuron.
A. Trung bì C. Tế bào thần kinh đệm nhỏ.
B. Ngoại bì. D. Tế bào thần kinh đệm lợp ống nội
C. Nội bì. tuỷ.
D. Trung bì ngoài phôi.
20
E. Tế bào thần kinh đệm ít chia A. Có nhiều, dẫn truyền xung động
nhánh. về thân.
B. Có chức năng dẫn xung động rời
26. Mô thần kinh có loại tế bào vừa có khả thân.
năng di động, vừa có khả năng thực bào đó C. Có chức năng vận động và cảm
là: thụ.
A. Tế bào thần kinh chính thức. D. Có nhiều, dẫn xung rời thân.
B. Tế bào thần kinh đệm. E. Chỉ có 1 hoặc không có.
C. Tế bào thần kinh đệm nhỏ.
D. Tế bào thần kinh đệm hình sao. 32. Sợi thần kinh không có myelin và có
E. Tế bào thần kinh đệm dạng biểu myelin đều được bọc bởi :
mô. A. Tế bào thần kinh đệm hình sao.
B. Tế bào thần kinh đệm nhỏ.
27. Bào tương neuron có khả năng bắt muối C. Tế bào Soan.
bạc là do : D. Tế bào Soan ở ngoại vi và tế bào
A. Chứa hạt sắc tố. ít chia nhánh ở trung tâm thần kinh.
B. Có tơ thần kinh. E. Tế bào thần kinh đệm dạng biểu
C. Có thể Nissl. mô.
D. Có ty thể.
E. Có bộ máy golgi. 33. Sợi thần kinh có myelin khác sợi thần
kinh không có myelin ở đặc điểm:
28. Trụ trục là danh từ để chỉ thành phần cấu A. Có bao myelin.
tạo sau của neuron: B. Có bao Soan.
A. Đuôi gai. C. Có bao myelin và vòng thắt
B. Sợi trục. Ranvier.
C. Nói chung cả đuôi gai và sợi trục. D. Không có bao Soan.
D. Sợi thần kinh. E. Sợi trần.
E. Tơ thần kinh.

29. Neuron trong mô thần kinh:


A. Giống nhau về hình dạng. 34. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để
B. Giống nhau về kích thước. ghép hợp với ý cột B:
C. Khác nhau tuỳ vào vị trí và chức
năng. A B
D. Chỉ có một loại giống nhau hoàn a. Thân 1. Chứa nhân
toàn ở mọi nơi. neuron 2. Chỉ có 1 trên 1
E. Chỉ có 2 loại cảm ứng và đáp ứng. b. Sợi trục neuron
c. Nhánh gai 3. Dẫn xung động
30. Sợi trục là nhánh neuron có đặc điểm: d. Synap về thân neuron
A. Là sợi hướng tâm. e. Nhân 4. Chứa nhiều túi
B. Dẫn truyền xung động thần kinh synap
đi xa thân. 5. Ít chất nhiễm
C. Dẫn truyền xung động thần kinh sắc
đi về thân. Đáp án:
D. Chỉ có 1 và dẫn truyền xung động
xa thân.
E. Có nhiều và là sợi ly tâm.

31. Đuôi gai là nhánh neuron có đặc điểm :


21
E. Thể hassal

6. Tuỷ tạo máu:


A. Được hình thành từ ngoại bì
B. Chứa nhiều tế bào thần kinh
7 - Các cơ quan tạo máu C. Có mao mạch máu kiểu xoang và
Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất động mạch bút lông
D. Sản xuất các loại tế bào của mô máu
E. Sản xuất các loại tế bào của dòng
1. Các cơ quan tạo máu: bạch huyết
A. Nằm trên một nền mô võng
B. Tựa trên nền mô mềm
C. Chuyên sản xuất dòng hồng cầu 7. Lách:
D. hệ mao mạch nghèo nàn thưa thớt A. Tham gia quá trình tạo hồng cầu
E. Có nguồn gốc từ lá phôi ngoại bì B. Tham gia quá trình tạo tế bào lympho
C. Tham gia quá trình tạo tế bào bạch
cầu hạt
2. Hormon erythropoietin: D. Chứa nhiều thể herring
A. Có tác dụng điều hoà trên dòng E. Tạo ra tiểu cầu
lympho 8. Hạch bạch huyết:
B. được sản xuất ra bởi các tế bào liên A. Gồm tuỷ trắng và tuỷ đỏ
kết B. tế bào võng biểu mô phát triển
C. Có tác dụng lớn với số lượng rất lớn C. Có tế bào ngoại mạc phát triển
D. Có thể tác dụng nên bất kỳ dòng tế D. Làm nhiệm vụ thanh lọc máu
bào nào E. Gồm vùng vỏ, vùng cận vỏ và vùng
E. Kích thích sinh hồng cầu tuỷ
3. Tế bào võng biểu mô:
A. Tạo nên nền của các cơ quan tạo máu 9. Tế bào võng biểu mô:
B. Là cấu phần quan trọng của tuyến ức A. Có trong hạch bạch huyết
C. Tham gia sản xuất kháng thể B. Có trong tuyến ức
D. Thúc đẩy sự đáp ứng miễn dịch C. Là thành phần quan trọng của lách
E. Có mặt ở nhiều cơ quan khác nhau D. Tạo nên nền tuỷ của xương
E. Có mặt ở tất cả các cơ quan tạo máu

4. Quá trình hình thành hồng cầu có đặc 10. Mao mạch máu kiểu xoang:
điểm sau: A. Có mặt ở tuỷ xương
A. Lớn dần trong quá trình phát triển B. Rất quan trọng trong các cơ quan tạo
B. Bào quan nghèo dần máu
C. Các không bào và bào quan tăng C. Có mặt ở tuyến ức
D. Bào tương ưa base tăng dần D. Là cấu phần của hạch bạch huyết
E. Nhân tế bào dần biến mất E. Có mặt ở trong tuyến ức và hạch
bạch huyết

5. Đơn vị cấu tạo và chức năng tuyến ức là: 11. Trong các cơ quan tạo tế bào lympho
A. Tiểu thuỳ tuyến ức không có các loại tế bào này:
B. Nang lympho A. Đại thực bào
C. Bao lympho B. Lympho bào
D. Tuỷ trắng C. Tương bào

22
D. Mẫu tiểu cầu
E. Tế bào võng 18. Dòng bạch huyết đi qua hạch theo thứ tự
sau:
12. Hạch bạch huyết có chức năng: A. Mạch bạch huyết đến – Xoang
A. Tạo hồng cầu quanh nang – hang bạch huyết -
B. Tạo tiểu cầu mạch bạch huyết ra
C. Tạo bạch cầu hạt B. Hang bạch huyết – xoang quanh
D. Tạo tế bào lympho nang – khoảng tối - bạch huyết quản ra
E. Tạo tương bào C. Bạch huyết quản ra – xoang quanh
nang – hang bạch huyết
13. Tiểu thuỳ tuyến ức không có đặc điểm D. Vùng tuỷ - vùng vỏ - vỏ xơ
sau: E. Vùng cận vỏ - xoang quanh nang
A. Có vùng vỏ – hang bạch huyết
B. Có tế bào võng biểu mô
C. Có thành phần tổng hợp sợi võng 19. Vùng cận vỏ còn được gọi là:
D. Có thể Hassall A. Vùng B lympho
E. Có vùng tuỷ tiểu thuỳ B. Vùng trực thuộc tuyến ức
C. Vùng sinh sản
14. Mao mạch trong cơ quan tạo máu thuộc D. Vùng phản ứng
loại: E. Vùng sáng
A. Mao mạch có lỗ thủng
B. Mao mạch kiểu xoang 20. Trong hạch bạch huyết tế bào lympho
C. Mao mạch có màng đáy dày non tập trung ở:
D. Mao mạch liên tục A. Vùng rìa tối
E. Mao mạch nối B. Vùng tuỷ
C. Dây nang
15. Tế bào đầu dòng của dòng hồng cầu là: D. Trung tâm sáng của nang lympho
A. Tế bào máu nguyên thuỷ E. Hang bạch huyết
B. Tiền nguyên hồng cầu
C. Nguyên hồng cầu ưa base 21. Tuỷ đỏ của lách cấu tạo gồm:
D. Nguyên hồng cầu ưa axid A. Thừng lách và vách xơ
E. Hồng cầu lưới B. Xoang tĩnh mạch và thừng lách
C. Động mạch trung tâm và vách xơ
16. Tế bào đầu dòng của dòng bạch cầu hạt D. Bao lympho và vỏ xơ
là: E. Động mạch bút lông và bao
A. Nguyên tuỷ bào lympho
B. Tiền tuỷ bào
C. Tuỷ bào 22. Tuỷ trắng của lách có cấu tạo gồm:
D. Hậu tuỷ bào A. Vỏ xơ, vách xơ
E. Nguyên bào lympho B. Thừng lách và động mạch trung
tâm
17. Vùng vỏ tiểu thuỳ tuyến ức không có đặc C. Động mạch trung tâm và bao
điểm cấu tạo này: lympho
A. Có nền võng biểu mô D. Dây Billroth và dây xơ
B. Chứa nhiều tiểu thể Hassall E. Vách xơ và động mạch trung tâm
C. Chứa nhiều tế bào thymocyte
D. Bắt màu base đậm hơn vùng tuỷ 23. Tuỷ trắng lách không có cấu tạo này:
E. Mạch máu từ vùng tuỷ phát triển A. Tế bào võng
vào B. Lymphocyte
23
C. Tuỷ bào B. Mao mạch có lỗ thủng
D. Đại thực bào C. Mao mạch liên tục
E. Tương bào D. Mao mạch kiểu xoang
E. Tĩnh mạch cơ
24. Đây là một cơ quan vừa tham gia tạo
máu vừa tiết 1 số hormon: 29. Đây là loại tế bào đặc trưng ở tuỷ xương:
A. Hạch bạch huyết A. Hồng cầu lưới
B. Tuyến ức B. Tế bào võng
C. Lách C. Mẫu tiểu cầu
D. Tuỷ xương D. Bạch cầu hạt
E. Nang lympho đơn độc E. Nguyên bào mono

25. Quá trình hình thành bạch cầu hạt đặc 30. Dây Billroth không có thành phần cấu
trưng bởi: tạo này:
A. Nhân to ra A. Tế bào võng
B. Hình thành nhiều nhân B. Tuỷ bào
C. Bào tương xuất hiện hạt azur C. Tương bào
D. Nhiều nhánh bào tương D. Đại thực bào
E. Bào tương xuất hiện nhiều E. Bạch cầu
lysosom
31. Chức năng phân huỷ hồng cầu già ở lách
26. Monoblast là tiền thân của: được thực hiên bởi:
A. Lymphocyte A. Tuỷ trắng
B. Monocyte B. Động mạch trung tâm
C. Nguyên hồng cầu C. Dây Billroth
D. Bạch cầu đa nhân D. Bao lympho
E. Tiểu cầu. E. Vỏ xơ

32. Lách có chức năng tạo tế bào máu sau:


A. Hồng cầu lưới
B. Mono bào
C. Tiểu cầu
27. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để D. Lympho bào
ghép hợp với ý ở cột B. E. Bạch cầu hạt

A B 33. Cơ quan tạo máu có chức năng chung là:


a. Proerythrobla 1. Thuộc dòng A. Tạo tiểu cầu
st hồng cầu B. Tạo dòng bạch cầu hạt
b. Myeloblast 2. Thuộc dòng C. Tạo dòng hồng cầu
c. Megakarycyte tiểu cầu D. Tạo tế bào máu mới
d. Lymphoblast 3. Thuộc dòng E. Tạo dòng bạch cầu không hạt.
lympho
4. Thuộc dòng
bạch cầu hạt
Đáp án

28. Xoang tĩnh mạch của lách có cấu tạo


như:
A. Tĩnh mạch nhỏ
24
D. Màng chun trong
E. Tế bào cơ trơn
8- Hệ thống tuần hoàn
Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
7. Động mạch chun không có những đặc
điểm sau:
1. Tế bào ngoại mạc là tế bào: A. Là những mạch gần tim
A. Cơ tim đặc biệt B. Có nhiều lá chun ở áo giữa
B. Chỉ bám vào ngoài mao mạch C. Có lá chun ở áo ngoài
máu D. Có mạch của mạch và thần kinh của
C. Cơ trơn biệt hóa ra mạch
D. Tế bào nội mô đã biệt hoá cao E. Áo trong dày hơn áo giữa
E. Có nhiều nhân
8. Mao mạch kiểu xoang có đặc điểm sau:
2. Lớp dày nhất ở tĩnh mạch là: A. Có lòng rộng, không đều
A. áo trong B. Tế bào nội mô có lỗ thủng
B. áo giữa C. Gặp nhiều ở phổi, thận
C. áo ngoài D. Thường có màng đáy không liên tục
D. Lớp dưới nội mô E. Giống tĩnh mạch nhỏ
E. Lá chun trong
9. Mao mạch có lỗ thủng có thể gặp ở:
3. Mao mạch bạch huyết là thành phần cấu A. Ruột.
tạo: B. Thận.
A. Thuộc áo trong C. Nội mạc tử cung
B. Thuộc áo ngoài D. Chất xám thần kinh
C. Thuộc áo giữa E. Hạ bì.
D. Chứa mạch máu
E. Chứa nhiều thần kinh tự chủ 10. Đây là loại mao mạch đặc trưng cho các
cơ quan tạo máu:
4. Van của tĩnh mạch là thành phần cấu tạo: A. Mao mạch kiểu xoang.
B. Tiểu động mạch.
A. Thuộc áo trong C. Tiểu tĩnh mạch.
B. Thuộc áo ngoài D. Xoang tĩnh mạch
C. Thuộc áo giữa E. Tiếp hợp động tĩnh mạch
D. Chứa mạch máu
E. Chứa nhiều thần kinh tự chủ 11. Cấu tạo thành động mạch khác với tĩnh
mạch ở đặc điểm:
5. Ấo trong của động mạch không có các A. Lòng rộng
thành phần sau: B. Thành mỏng
A. Lớp nội mô C. Có màng ngăn chun trong
B. Màng ngăn chun trong D. Thành dày
C. Màng đáy E. Nhiều lá chun hơn
D. Lớp mô liên kết dưới nội mô
E. Màng ngăn chun ngoài 12. Trao đổi khí qua thành mao mạch được
thực hiện nhờ cơ chế:
6. Bản chất cấu tạo của lớp dưới nội mô là: A. Thẩm thấu.
A. Biểu mô B. Khuyếch tán.
B. Mô liên kết thưa C. Ẩm bào.
C. Màng đáy D. Qua chất trung gian.
25
E. Thực bào. E. Tế bào ngoại mạc

13. Thành động mạch cấu tạo dày nhất ở 19. Tế bào có chức năng điều nhịp tim đó
lớp: là:
A. Áo trong. A. Tế bào nội mô
B. Áo giữa. B. Tế bào cơ tim
C. Lớp màng ngăn chun trong. C. Tế bào cơ dẫn truyền
D. Lớp màng ngăn chun ngoài. D. Màng đáy nội tâm mạch
E. Áo ngoài. E. Van tim
20. Van tim được tạo nên từ:
14. Lớp cơ tim có thể xem tương đương với: A. Lớp cơ tim
A. áo trong. B. Tế bào cơ dẫn truyền
B. áo giữa. C. Lớp ngoại tâm mạc
C. áo ngoài. D. Lớp màng trong tim
D. Màng ngăn chun trong. E. Lá thành màng ngoài tim
E. Lớp áo giữa và áo ngoài
21. Màng ngoài tim gồm:
15. Khoang màng ngoài tim nằm giữa: A. Lá thành và lá tạng màng ngoài
A. Ngoại tâm mạc và trung biểu mô. tim
B. Lá thành và lá tạng của màng ngoài B. 2 lớp tế bào trung biểu mô
tim. C. 2 lớp tế bào nội mô
C. Lá tạng và tim. D. Lá thành, lá tạng và giữa 2 lá có
D. Bao xơ và màng ngoài tim. xoang hẹp
E. Xoang tâm thất và tâm nhĩ. E. Chỉ có lá tạng, không có xoang

16. Xung động cơ tim bắt đầu từ: 22. Tế bào cơ tim dẫn truyền còn được gọi
A. Nút xoang - nhĩ. là:
B. Nút nhĩ-thất. A. Tế bào ti
C. Bó His. B. Tế bào cơ tim
D. Lưới Purkinje. C. Tế bào cơ tim ít biệt hoá
E. Tất cả các nút cùng lúc. D. Tế bào điều nhịp
E. Tế bào tạo van
17. Thành tim cấu tạo gồm:
A. 5 lớp 23. Mao mạch máu có đặc điểm cấu tạo
B. 4 lớp sau:
C. Lớp màng trong tim, lớp cơ tim, A. Có 3 lớp áo
lớp màng ngoài tim. B. Lớp áo ngoài dày
D. Nhiều xoang C. Áo giữa có mạch của mạch
E. Nhiều van D. Có tế bào ngoại mạc
E. Chứa dưỡng chấp

24. Mao mạch bạch huyết có đặc điểm đặc


trưng sau:
18. Tế bào có chức năng co bóp để hút và A. Chứa đầy hồng cầu
đẩy máu là: B. Chứa đầy máu
A. Tế bào van ti C. Chứa bạch huyết
B. Tế bào nội mô D. Cấu tạo như động mạch cơ
C. Tế bào cơ tim ít biệt hoá E. Không có tế bào nội mô
D. Tế bào cơ tim
26
25. Mao mạch máu là đoạn mạch nằm ở vị A B
trí: a. Mao 1. Chứa lympho
A. Đường tuần hoàn bạch huyết mạch bào
B. Vòng tuần hoàn lớn bạch 2. Nối giữa động
C. Nối giữa tiểu động mạch và tiểu huyết tĩnh mạch nhỏ
tĩnh mạch b. Mao 3. Nhận máu từ
D. Vòng tuần hoàn nhỏ mạch mao mạch
E. Hệ vi tuần hoàn máu 4. Dẫn máu vào
c. Tĩnh mao mạch
26. Mao mạch bạch huyết nằm trong hê: mạch
A. Tuần hoàn máu d. Động
B. Tuần hoàn bạch huyết mạch
C. Hệ vi tuần hoàn Đáp án:
D. Vòng tuần hoàn hở
E. Vòng tuần hoàn nhỏ

27. Đoạn tuần hoàn hở nằm ở vị trí sau:


A. Dây nang hạch
B. Vùng cận vỏ hạch 9 - Hệ thống hô hấp
C. Dây Billroth Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
D. Hang bạch huyết
E. Tuỷ trắng lách
1. Biểu mô trụ tầng giả có lông chuyển
28. Tuần hoàn chức năng trong hạch là: không lợp đoạn đường dẫn khí này:
A. Khí quản.
A. Tuần hoàn máu B. Phế quản gốc.
B. Tuần hoàn bạch huyết C. Phế quản gian tiểu thuỳ.
C. Tuần hoàn dinh dưỡng D. Phế quản tận.
D. Tuần hoàn nội bạch huyết E. Phế quản thuỳ
E. Tuần hoàn ngoại bạch huyết
2. Thành phần cấu tạo sau đây đặc trưng cho
đường dẫn khí trên tiểu thuỳ:
29. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để A. Biểu mô tầng
ghép hợp với ý cột B: B. Biểu mô chuyển tiếp
C. Sụn trong
A B D. Tế bào gian mạch
a. Động mạch 1. Áo giữa dày E. Tế bào đáy
b. Tĩnh mạch nhất
c. Tim 2. Áo ngoài 3. Đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi là:
d. Mao mạch dày nhất A. Tiểu thuỳ phổi
3. Có tế bào cơ B. Thuỳ phổi
dẫn truyền C. Phế nang
4. Cấu tạo D. Tiểu phế quản hô hấp
tương đương E. ống phế nang
lớp áo trong
Đáp án: 4. Biểu mô của phế quản gian tiểu thuỳ là
biểu mô:
30. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để A. Trụ đơn
ghép hợp với ý cột B: B. Trụ tầng giả có lông chuyển
27
C. Trụ tầng C. Có cơ
D. Lát tầng không sừng hoá D. Không có sụn
E. Trụ tầng giả không có tế bào đài E. Có chức năng hô hấp

5. Cơ trơn không có ở : 11. Lớp cơ Reissessen có ở phế quản:


A. Phế quản A. Phế quản tận
B. Khí quản B. Phế quản hô hấp
C. Tiểu phế quản tận C. Phế quản trong tiểu thuỳ
D. Thành phế nang D. Phế quản gốc
E. Phế quản gian tiểu thuỳ E. Phế quản thuỳ

12. Biểu mô kiểu hô hấp là:


A. Biểu mô trụ đơn
6. Sụn trong không có ở các đoạn đường B. Biểu mô trụ tầng
dẫn khí sau : C. Biểu mô vuông tầng
A. Khí quản D. Biểu mô trung gian
B. Phế quản gốc E. Biểu mô trụ tầng giả có lông
C. phế quản thuỳ chuyển
D. Phế quản gian tiểu thuỳ
E. Phế quản trong tiểu thuỳ 13. Biểu mô lợp phế quản tận là:
A. Biểu mô vuông đơn
7. Ống phế nang là đoạn ống: B. Trụ tầng giả
A. Nằm giữa tiểu phế quản chính C. Lát tầng không sừng hoá
thức và phế quản D. Vuông tầng
B. Có một số tuyến tiết nhầy E. Biểu mô trung gian
C. Không có cơ trơn
D. Không trao đổi khí 14. Sụn ở thành đường dẫn khí trong phổi là:
E. Nối giữa tiểu phế quản hô hấp và
túi phế nang. A. Sụn chun
B. Sụn trong
8. Surfactant là thành phần: C. Sụn xơ
A. Do phế bào I tiết ra D. Cả sụn chun và sụn trong
B. Lợp trên màng đáy E. Sụn xơ lẫn sụn trong
C. Tạo nhiều liên kết khe
D. Do phế bào II tiết ra 15. Lớp chất nhầy phủ bề mặt biểu mô phế
E. Có bản chất hoá học là Glucid nang là:
A. Màng keo
9. Đây là đoạn phế quản vừa có chức năng B. Chất Surfactant
dẫn khí vừa có chức năng hô hấp: C. Màng đáy
A. Tiểu phế quản chính thức D. Màng phủ
B. Tiểu phế quản tận E. Màng liên kết
C. Ống phế nang
D. Tiểu phế quản hô hấp 16. Quá trình trao đổi không khí xảy ra chủ
E. Túi phế nang yếu ở:
A. Phế quản gốc
10. Phế quản trong tiểu thuỳ có đặc trưng B. Phế quản tận
sau: C. Phế nang
A. Có sụn trong D. Khí quản
B. Có biểu mô E. Phế quản thuỳ
28
E. Tĩnh mạch gian tiểu thuỳ
17. Tế bào có chức năng trao đổi khí là:
A. Phế bào 1 24. Tế bào nội tiết trong phổi là:
B. Phế bào 2
C. Tế bào có lông chuyển A. Tế bào có lông chuyển
D. Đại thực bào B. Tế bào đài
E. Lớp Surfactant C. Tế bào mâm khía
D. Tế bào K
18. Trong cấu tạo hàng rào máu không khí E. Tế bào đáy
không có thành phần này:
A. Tế bào nội mô mao mạch hô hấp
B. Phế bào 1 25. Tiểu phế quản hô hấp nằm ở vị trí sau:
C. Phế bào 2 A. Trong tiểu thuỳ phổi.
D. Màng đáy mao mạch B. Gian tiểu thuỳ.
E. Màng đáy biểu mô phế nang C. Nối giữa phế quản tận và ống phế
nang.
19. Hàng rào máu không khí cấu tạo gồm: D. Nằm ngoài tiểu thuỳ.
A. 2 lớp E. Nối phế quản gian tiểu thuỳ và
B. 4 lớp trong tiểu thuỳ.
C. 5 lớp, đôi khi 3 lớp
D. 6 lớp 26. Tiểu phế quản hô hấp có chức năng:
E. 8 lớp A. Dẫn khí.
B. Lọc khí.
20. Hàng rào máu không khí dày khoảng: C. Sưởi ấm không khí.
A. 0,2 – 2,5 m D. Dẫn khí và trao đổi không khí.
B. 1mm E. Hoàn toàn trao đổi khí.
C. 20 m
D. 25 m 27. Tiểu phế quản khác với phế quản trên
E. 0,5 mm tiểu thuỳ:
A. Trên phổi A. Có Reissessen liên tục.
B. Phế quản gốc B. Không có sụn.
C. Phế quản trong tiểu thuỳ C. Có cơ Reissessen và không có
D. Phế quản gian tiểu thuỳ sụn.
E. Phế quản thuỳ D. Có biểu mô trụ tầng giả.
E. Có tế bào biểu mô có lông chuyển
22. Màng phổi là màng:
A. Gồm 2 lớp màng 28. Thành phế nang được lót bởi biểu mô:
B. Lá thành, khoang màng phổi, lá A. Lát đơn.
tạng màng phổi B. Trụ đơn.
C. 3 lớp màng C. Trụ tầng.
D. 4 lớp D. Trụ tầng giả.
E. Chỉ có 1 lớp E. Vuông đơn.

23. Mao mạch hô hấp có nguồn gốc từ: 29. Thành phế nang không có thành phần
A. Động mạch phổi cấu tạo này:
B. Tĩnh mạch phổi A. Phế bào I.
C. Động mạch phế quản B. Phế bào II.
D. Tĩnh mạch phế quản C. Tế bào bụi.
D. Nội mô.
29
E. Màng đáy. 5. Trong răng thì phần có cấu tạo giống
xương nhất là:
30. Tế bào bụi là: A. Men răng.
B. Ngà răng.
A. Có chức năng hô hấp. C. Xi măng răng.
B. Tế bào đại thực bào tự do. D. Ranh giới men - ngà.
C. Tế bào biểu mô phế nang. E. Lớp tạo ngà bào.
D. Tế bào chế tiết surfactan. 6. Trong răng phần có tỷ lệ can xi cao nhất
E. Tế bào có lông chuyển. và cứng rắn nhất là:
A. Tuỷ răng.
B. Men răng.
C. Ngà răng.
10 - Hệ thống tiêu hoá D. Xi măng răng.
Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất E. Dây chằng răng.

7. Tiền ngà là cấu trúc:


A. Nằm sát men răng.
B. Nằm sát xi măng răng.
1. Biểu mô của niêm mạc miệng là: C. Chứa các trụ men răng.
A. Biểu mô trụ tầng. D. Có tỷ lệ can xi cao nhất.
B. Biểu mô lát tầng không sừng hoá. E. Nằm sát vùng có tạo ngà bào.
C. Biểu mô trụ đơn.
D. Biểu mô trụ giả tầng. 8. Biểu mô thực quản là:
E. Biểu mô lát đơn. A. Biểu mô trụ đơn.
B. Biểu mô trụ giả tầng có lông
2. Niêm mạc miệng không có các đặc điểm chuyển.
sau: C. Biểu mô lát đơn.
A. Có biểu mô lát tầng không sừng D. Biểu mô lát tầng không sừng hoá.
hoá. E. Biểu mô trung gian.
B. Có tuyến nước bọt trong lớp đệm.
C. Cơ ở dưới niêm mạc là cơ trơn. 9. Đám rối thần kinh Meissner phân bố ở :
D. Mạch máu thần kinh phân bố A. Mô liên kết đệm ở niêm mạc .
phong phú. B. Lớp hạ niêm mạc.
E. Có nhiều lympho bào trong lớp C. Lớp cơ.
đệm D. Lớp vỏ ngoài.
E. Giữa 2 lớp cơ.
3. Loại nhú lưỡi có số lượng nhiều nhất là:
A. Nhú dạng chỉ. 10. Đám rối thần kinh Auerbach phân bố ở:
B. Nhú dạng lá. A. Mô liên kết đệm niêm mạc.
C. Nhú dạng nấm. B. Lớp hạ niêm mạc.
D. Nhú dạng đài. C. Lớp cơ.
E. Nhú dạng vảy. D. Lớp vỏ ngoài .
4. Loại nhú xếp thành hàng ở V lưỡi là : E. Lớp cơ niêm.
A. Nhú dạng chỉ.
B. Nhú dạng lá. 11. Biểu mô niêm mạc dạ dày vùng đáy
C. Nhú dạng nấm. không có các đặc điểm sau:
D. Nhú dạng dài. A. Là biểu mô trụ đơn.
E. Nhú dạng nấm và dạng lá. B. Có tế bào chính .

30
C. Có tế bào viền. D. Thuộc cơ niêm.
D. Tế bào có tính phân cực. E. Là tế bào đài
E. Nhiều tế bào hấp thu.
18. Biểu mô ruột được tái tạo nhờ:
12. Tuyến đáy vị không có các loại tế bào A. Tế bào hấp thu.
sau: B. Tế bào Paneth.
A. Tế bào mâm khía. C. Tế bào ít biệt hoá ở thành ống
B. Tế bào chính. tuyến.
C. Tế bào thành. D. Tế bào nội tiết.
D. Tế bào nội tiết. E. Tế bào ưa crôm.
E. Tế bào cổ tuyến .
19. Mảng Payer là cấu trúc:
13. Niêm mạc ba vùng của dạ dày khác nhau A. Thường có ở hồi tràng.
chủ yếu ở: B. Tạo hồng cầu.
A. Biểu mô bề mặt. C. Nằm trong tầng cơ.
B. Thành phần tế bào của tuyến. D. Có ở dạ dày.
C. Lớp đệm niêm mạc. E. Có ở niêm mạc thực quản.
D. Cơ Niêm.
E. Lớp cơ. 20. Ống dưỡng chất ở nhung mao ruột là:
A. Tĩnh mạch.
14. Tuyến đáy vị: B. Ống bài xuất tuyến Lieberkuhn.
A. Là tuyến ống cong queo phân C. Mao mạch máu.
nhánh. D. Mao mạch bạch huyết.
B. Là tuyến ống đơn thẳng. E. Mạch máu nhỏ.
C. Có tác dụng tiết nhầy.
D. Phân bố ở lớp đệm niêm mạc và 21. Các tế bào này không có chức năng chế
hạ niêm mạc. tiết enzym:
E. Phân bố đến tận lớp cơ. A. Tế bào chính tuyến đáy vị.
B. Tế bào Paneth.
15. Tế bào chính tiết ra: C. Tế bào thành túi tuyến tuỵ.
A. HCl . D. Tế bào thành của tuyến đáy vị.
B. Pepsinogen. E. Tế bào túi tuyến nước bọt mang
C. Yếu tố nội tại dạ dày. tai.
D. Một số chất nội điện giải.
E. Tiết chất nhầy. 22. Sự khác nhau của ba vùng tiểu tràng chủ
yếu ở:
16. Chức năng hấp thụ ở tiểu tràng và đại A. Hình thái nhung mao.
tràng được thực hiện bởi: B. Tỷ lệ các loại tế bào trong lớp
A. Tế bào đài. biểu mô.
B. Tế bào ưa bạc. C. Tuyến ở hạ niêm mạc.
C. Tế bào mâm khía. D. Tuyến ống Lieberkuhn.
D. Tế bào Paneth. E. Tổ chức Lympho.
E. Tế bào ít biệt hóa.

17. Các tế bào nội tiết của ống dạ dày ruột: 23. Đại tràng khác tiểu tràng:
A. Thuộc biểu mô. A. Không có nhung mao.
B. Thuộc mô liên kết. B. Không có tuyến Lieberkuhn.
C. Có thể phân chia để tái tạo biểu C. Không có tế bào hấp thu.
mô ống tiêu hoá. D. Có tế bào Peneth.

31
E. Không có tế bào ít biệt hoá.

28. Tuyến nước bọt có cấu tạo kiểu:


24. Ruột thừa không có các đặc điểm sau: A. Tuyến ống thẳng.
B. Tuyến ống phân nhánh.
C. tuyến túi đơn.
A. Có nhiều nang bạch huyết.
D. Tuyến ống túi phân nhánh.
B. Có ít tuyến Lieberkuhn.
E. Tuyến lưới.
C. Có nhiều nhung mao.
D. Cơ niêm mảnh và đứt đoạn.
29. Tuyến nước bọt dưới hàm cấu tạo gồm:
E. Số lượng tế bào đài rất nhiều.
A. Toàn các túi tiết nước.
B. Toàn các túi tiết nhầy.
25. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để
C. Có cả túi tiết nước và tiết nhầy.
ghép hợp với ý cột B:
D. Không có ống bài xuất.
E. Chất chế tiết đổ vào máu.
A B
a. Tế bào 1. Chế tiết Pepsinogen.
30. Đơn vị cấu tạo và chức phận của gan là:
thành. 2. Tiết nhầy liên tục.
A. Tế bào gan.
b. Tế bào 3. Chế tiết HCl.
B. Khoảng cửa.
chính. 4. Chiếm số lượng nhiều
C. Mao mạch xoang.
c. Tế bào nhất trong tiểu tràng.
D. Vị quản mật.
đài. 5. Chế tiết Gastrin
E. Tiểu thuỳ gan.
d. Tế bào
hấp thu.
31. Tế bào gan có đặc điểm:
e. Tế bào
A. Chỉ chế tiết kiểu nội tiết.
nội tiết ống ruột.
B. Chỉ chế tiết kiểu ngoại tiết.
C. Chế tiết vừa ngoại tiết, vừa nội
Đáp án: tiết.
D. Chế tiết mật vào trong máu.
E. Chế tiết Fibrinogen và anbumin
26. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để vào ống bài suất.
ghép hợp với ý cột B:

A B 32. Mao mạch nan hoa có cấu tạo như:


a. 1. Có số lượng tế bào đài A. Mao mạch kiểu xoang.
Tiểu tràng. nhiều hơn B. Mao mạch nối thận.
b. Đại 2. Biểu mô là biểu mô lát C. Mao mạch điển hình.
tràng. tầng không sừng hoá D. Mao mạch tiểu cầu thận.
c. Dạ 3. Có nhiều nhung mao. E. Tĩnh mạch.
dày. 4. Có tuyến đáy tiết
d. Pepsinogen 33. Tế bào Kupffer có chức năng:
Thực quản. A. Chuyển hoá đường
B. Chuyển hoá Lipit.
C. Chuyển hoá Protein.
Đáp án: D. Tổng hợp sắc tố mật.
E. Thực bào.
Tuyến tiêu hoá
Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất 34. Tế bào Kupffer có nguồn gốc từ:

32
A. Tế bào nội mô. C. Chứa máu pha.
B. Tế bào gan. D. Lòng mạch khá rộng và không
C. Monocyt. đều.
D. Tế bào võng. E. Mang máu đến tĩnh mạch cửa.
E. Tế bào sợi.
40. Túi tuyến nước bọt khác túi tuyến tuỵ ở
35. Túi tuyến tuỵ ngoại tiết khác túi tuyến thành phần cấu tạo sau:
nước bọt: A. Có lòng túi.
A. Có tế bào trung tâm túi tuyến. B. Có ống bài xuất.
B. Có tế bào cơ kiểu mô. C. Có tế bào cơ biểu mô.
C. Chế tiết Pepsin. D. Có tế bào thành túi.
D. Tiết HCl. E. Có màng đáy.
E. Có tế bào thành túi
41. Tuyến nước bọt không có thành phần
cấu tạo này:
36. Tế bào gan ở ngoại vi tiểu thuỳ có hoạt A. Tế bào tiết nước.
động chức năng mạnh mẽ hơn tế bào ở trung B. Tế bào tiết nhày.
tâm tiểu thuỳ do: C. Tế bào tiết nước xen lẫn tế bào tiết
A. Được nhận nhiều chất dinh dưỡng nhầy.
hơn. D. Tế bào trung tâm túi tuyến.
B. Được nhận oxy ít hơn. E. Có màng đáy bao quanh biểu mô
C. Nhận được nhiều oxy và chất dinh túi tuyến.
dưỡng hơn.
D. Dự trữ Glycogen nhiều khi no. 42. Tuỵ nội tiết được hình thành trực tiếp từ:
E. Dự trữ Glycogen ít hơn khi đói.
A. Mầm gan.
B. Mầm tuỵ.
37. Tế bào gan có những đặc điểm sau: C. Tuỵ ngoại tiết.
A. Tế bào của mô liên kết. D. Tế bào liên kết.
B. Tế bào của mô biểu mô. E. Tế bào sợi.
C. Là loại tế bào biệt hoá cao, hầu
như không phân chia. 43. Tuỵ nội tiết có chức năng:
D. Tế bào có biểu hiện chế ngoại tiết. A. Điều hoà đường máu.
E. Thể hiện đặc điểm chỉ chế tiết nội B. Cân bằng nội môi.
tiết. C. Chế tiết corticoid khoáng.
D. Chế tiết testosterone
38. Khoảng Disse: D E. Chế tiết hormon sinh dục.
A. Phần nằm giữa hai tế bào gan.
B. Phần nằm giữa hai tế bào nội mô. 44. Tế bào tuỵ nội tiết chế tiết insulin là:
C. Phần nằm giữa tế bào nội mô và tế A. Tế bào túi tuyến.
bào Kupffer. B. Tế bào .
D. Phần nằm giữa tế bào gan và tế C. Tế bào .
bào nội mô. D. Tế bào .
E. Có chứa mật. E. Tế bào trung tâm túi tuyến.
39. Mao mạch nan hoa không có các đặc 45. Tuỵ nội tiết là tuyến:
điểm sau: A. Ngoại tiết kiểu túi.
A. Không có màng đáy. B. Nội tiết kiểu nang.
B. Tế bào nội mô liên tục.

33
C. Nội tiết kiểu lưới. D. Vi quản mật.
D. Ngoại tiết kiểu ống. E. Khoảng cửa.
E. Nội tiết kiểu tản mác.
52. Trong tiểu thuỳ gan có cấu tạo này:
A. Khoảng cửa.
B. Động mạch trung tâm.
46. Tuỵ nội tiết còn được gọi là: C. Ống mật.
A. Tiểu đảo. D. Khoảng Disse.
B. Tiểu đảo Langerhan. E. Động mạch xoang.
C. Tế bào Langerhan.
D. Tiểu tuỵ. 53. Khoảng cửa không có cấu tạo này:
E. Tế bào trung tâm túi tuyến. A. Động mạch khoảng cửa.
B. Tĩnh mạch cửa.
47. Túi tuyến tuỵ ngoại không có đặc điểm C. Tế bào biểu mô gan.
này: D. Ống mật khoảng cửa.
A. Tế bào túi hình tháp. E. Vách liên kết khoảng cửa.
B. Mặt ngọn ưa axid.
C. Mặt đáy ưa base. 54. Khoảng cửa còn có tên là:
D. Không có màng đáy dưới lớp biểu A. Khoảng gian thuỳ.
mô túi. B. Khoảng vách tiên kết.
E. Lòng túi hẹp. C. Khoảng gian tiểu thuỳ.
D. Khoảng Kiernang.
48. Tế bào tạo ống bài xuất tuỵ ngoại nối với E. Khoảng gian bào.
túi tuyến là:
A. Tế bào cổ tuyến. 55. Vi quản mật là thành phần:
B. Tế bào trung tâm túi tuyến. A. Nằm cạnh tế bào gan.
C. Tế bào chế tiết. B. Nằm cạnh mao mạch xoang.
D. Tế bào chống đỡ. C. Nằm giữa dải tế bào gan.
E. Tế bào nội tiết. D. Nằm trong khoảng Disse
E. Nằm trong khoảng cửa.
49. Các ống bài xuất tuỵ ngoại tiết thường đi
trong: 56. Tuyến nước bọt có:
A. Cạnh túi tuyến. A. Một đôi tuyến.
B. Cạnh tụy nội. B. 3 đôi tuyến.
C. Vách gian tiểu thuỳ và thuỳ. C. 2 đôi tuyến.
D. Đuôi tuỵ. D. Chỉ có 1 tuyến đơn dưới hàm và
E. Đầu tụy. mang tai.
E. 4 đôi tuyến.
50. Gan là tuyến tiêu hoá có chức năng:
A. Ngoại tiết.
B. Nội tiết.
C. Vừa nội tiết vừa ngoại tiết.
D. Chỉ chế tiết mật.
E. Tổng hợp glycogen.

51. Tiểu thuỳ gan không có thành phần này:


A. Tĩnh mạch trung tâm. 11 - Da và những thành phần phụ thuộc
B. Dải tế bào gan. Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
C. Mao mạch xoang.
34
C. Mô mỡ.
D. Mô võng.
1. Lớp biểu bì da, loại tế bào có số lượng E. Mô liên kết mau đều.
nhiều nhất là:
A. Tế bào sắc tố. 8. Tuyến mồ hôi có cấu tạo:
B. Tế bào sừng. A. Tuyến ngoại tiết kiểu túi.
C. Tế bào Meckel. B. Tuyến ngoại tiết kiểu nang.
D. Tế bào Langerhans. C. Tuyến ngoại tiết kiểu ống chia
E. Tế bào gai. nhánh.
D. Tuyến ngoại tiết kiểu ống đơn
2. Trong biểu bì da, tế bào này không cùng cong queo.
loại tế bào sừng: E. Tuyến túi chùm.
A. Tế bào hạt.
B. Tế bào mầm. 9. Tuyến mồ hôi không có những đặc điểm
C. Tế bào Langerhans. sau:
D. Tế bào lớp gai. A. Chế tiết kiểu toàn vẹn.
E. Tế bào lớp bóng. B. Cấu tạo kiểu ống cong queo.
C. Cấu tạo đoạn đường mồ hôi không
3. Da không có những chức năng sau đây: có thành riêng.
A. Bảo vệ. D. Có thể chế tiết kiểu bán huỷ.
B. Điều hoà thân nhiệt, bài tiết. E. Có thể chế tiết kiểu toàn huỷ.
C. Dự trữ máu.
D. Tổng hợp vitamin C 10. Tuyến bã có đặc điểm cấu tạo sau :
E. Cảm giác. A. Có cấu tạo kiểu ống chia nhánh.
B. Tuyến nội tiết kiểu nang.
4. Chức năng miễn dịch của tế bào ở biểu bì C. Tuyến ngoại tiết kiểu ống túi.
là: D. Tuyến ngoại tiết kiểu túi đơn.
A. Tế bào Langerhans. E. Tuyến ngoại tiết kiểu ống túi.
B. Tế bào sắc tố.
C. Tế bào mầm.
D. Tế bào Meckel. 11. Tuyến vú không có đặc điểm sau:
E. Tế bào hạt A. Có cấu tạo kiểu ống túi.
B. Chế tiết theo kiểu bán huỷ.
5. Thân tế bào sắc tố nằm ở: C. Thành túi tuyến có tế bào biểu
A. Lớp hạt. mô.
B. Lớp mầm. D. Thành túi có tế bào cơ biểu mô.
C. Lớp gai. E. Chế tiết theo kiểu toàn huỷ.
D. Lớp sừng.
E. Lớp chân bì nông
6. Lớp lưới chân bì da cấu tạo bởi:
A. Mô liên kết thưa.
B. Mô liên kết mau.
C. Mô mỡ. 12. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để
D. Mô liên kết mau đan. ghép hợp với ý cột B:
E. Mô liên kết mau đều.
A B
7. Lớp nhú chân bì da cấu tạo bởi: a. Lớp mầm 1. Lớp tế bào này có chức
A. Mô liên kết thưa. b. Lớp hạt năng sinh sản
B. Mô liên kết mau. c. Lớp gai 2. Bào tương tế bào này chứa
35
d. Lớp sừng hạt keratohyalin A. Da đầu.
3. Tế bào thoái hoá bào tương B. Da lưng.
chứa đầy sơi sừng C. Da mặt.
4. Mặt bên tế bào này có D. Da lòng bàn tay.
nhiều thể nối với nhau E. Da bụng.
Đáp án:
18. Lớp gai là lớp tế bào sừng có đặc trưng:
13. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để A. Nhiều nhánh gai.
ghép hợp với ý cột B: B. Nhiều nhánh trục.
A C. Tế bào đa diện, nhiều thể nối.
a. Tế bào sắc tố 1. Cấu tạo bởi mô liên kết thưa vàD.cóNhiều hạtvatepacini
tiểu thể ưa base.
b. Tế bào sừng 2. Có nhiều nhánh và hạt sắc tố E. Nhiều hạt sừng.
c. Lớp nhú 3. Có nhiều thể nối và tơ trương lực
d. Lớp hạ bì 4. Có tiểu thể Metxne và mô19.liên
Lớpkết
đáythưa
biểu bì có chức năng:
Đáp á A. Bảo vệ.
B. Sinh sản ra tế bào sừng mới.
14. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để C. Sinh sản ra hạt sắc tố.
ghép hợp với ý cột B: D. Sinh sản ra hạt sừng.
A B E. Sinh ra thể nối.
a. Lớp 1. Không có mạch
lưới máu 20. Lớp hạt mang tên gọi như thế vì:
chân bì 2. Có thể có cơ vân A. Bào tương chứa hạt sắc tố.
b. Lớp 3. Có nhiều tận cùng B. Bào tương chứa hạt chế tiết.
biểu bì thần kinh tự do C. Bào tương chứa hạt keratohyalin.
c. Lớp 4. Cấu tạo bởi mô liên D. Chứa nhiều lysosom.
nhú kết sợi mau E. Chứa nhiều sợi sừng.
chân bì 5. Dự trữ mỡ cho cơ
d. Lớp thể 21. Nang lông được hình thành từ:
hạ bì A. Tuyến mồ hôi.
Đáp án: B. Tuyến bã.
C. Ống bài xuất tuyến bã.
D. Tế bào sừng lớp đáy, lớp gai phát
15. Lớp tế bào sừng có tên gọi là lớp mầm triển vào chân bì và hạ bì.
có vị trí: E. Từ tế bào sắc tố.
A. Nằm trên lớp gai.
B. Nằm trên màng đáy. 22. Cơ dựng lông là:
C. Nằm giữa lớp gai và lớp hạt. A. Cơ biểu mô.
D. Nằm trên lớp hạt. B. Cơ trơn.
E. Nằm dưới lớp sừng. C. Cơ vân.
D. Cơ ít biệt hoá.
16. Tế bào sừng ở biểu bì sắp xếp thành: E. Cơ thần kinh.
A. 4 lớp.
B. 5 lớp. 23. Tóc, râu, lông có cấu tạo:
C. 6 lớp. A. Khác nhau hoàn toàn.
D. 3 lớp. B. Giống nhau không hoàn toàn.
E. 2 lớp. C. Chỉ giống nhau ở phần mọc ra
ngoài.
17. Lớp bóng chỉ thể hiện rõ ở da: D. Chỉ giống nhau ở phần nang lông.

36
E. Giống nhau cả phần nang lông và 30. Đường mồ hôi là đoạn ống bài xuất
lông chính thức. tuyến mồ hôi:
A. Đi trong lớp nhú.
24. Nhú chân bì là phần chân bì: B. Đi trong lớp lưới.
A. Cấu tạo luôn thay đổi. C. Đi trong lớp hạ bì.
B. Cấu tạo nên vân da. D. Đi trong lớp biểu bì không có
C. Cấu tạo nên phần cảm thụ. thành riêng.
D. Dự trữ máu. E. Đi trong chân bì, thành là biểu mô
E. Tạo nên bởi biểu mô. vuông tầng.

25. Hạ bì là phần da tạo nên bởi: 31. Phần chế tiết của tuyến mồ hôi gọi là:
A. Mô biểu mô. A. Túi tuyến.
B. Mô mỡ. B. Nang tuyến.
C. Nhiều tế bào mỡ xen kẽ mô liên C. Tiểu cầu mồ hôi.
kết lỏng lẻo. D. Đường mồ hôi.
D. Mô liên kết mau. E. Túi chứa.
E. Các tiểu cầu mồ hôi.
32. Cấu tạo tuyến mồ hôi có đặc trưng là:
26. Tế bào sắc tố có chức năng sau: A. Có tế bào chế tiết.
A. Tổng hợp chất sừng. B. Có tế bào thành ống bài xuất.
B. Tổng hợp sắc tố. C. Có lòng ống
C. Tổng hợp tơ trương lực tạo thể D. Có tế bào cơ biểu mô.
nối. E. Có cơ trơn bao quanh.
D. Tổng hợp chất cảm thụ cho tận
cùng xúc giác.
E. Tổng hợp vitamin D. 12 - Hệ tiết niệu
Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
27. Tuyến bã chế tiết theo kiểu:
A. Toàn vẹn.
B. Bán huỷ.
C. Toàn huỷ. 1. Thận vĩnh viễn có nguồn gốc từ :
D. Chế tiết vào máu.
E. Chế tiết đổ vào biểu bì da. A. Trung bì trung gian.
B. Nụ niệu quản và mầm sinh hậu
28. Tuyến mồ hôi chế tiết theo kiểu: thận.
A. Toàn huỷ. C. Mầm sinh trung thận.
B. Bán huỷ. D. Trung bì cận trục.
C. Toàn vẹn. E. Trung bì dưới
D. Chế tiết bán huỷ và toàn vẹn.
E. Chất chế tiết đổ vào nang lông. 2. Hệ tiết niệu vĩnh viễn ở người là:
A. Tiền thận
29. Cấu tạo tuyến mồ hôi có đặc điểm: B. Trung thận
A. Có phần bài xuất cong queo. C. Hậu thận.
B. Có phần chế tiết phình rộng thành D. Trung thận và tiền thận.
túi. E. Trung thận và hậu thận.
C. Có phần chế tiết cuộn lại.
D. Có phần bài xuất chia nhánh. 3. Nguồn gốc của niệu quản, bể thận, đài thận,
E. Chất chế tiết đổ vào hành lông. ống nhú thận, ống góp đều là do:
A. Nụ niệu quản.
37
B. Trung bì trung gian D. 100 m.
C. Mầm sinh thận. E. 400 m.
D. Mầm sinh hậu thận
E. Mần sinh tiền thận 10. Chùm mao mạch Malpighi được tạo thành
từ sự phân nhánh của:
4. Mầm sinh hậu thận không phải là tiền thân A. Tiểu động mạch vào.
của: B. Tiểu tĩnh mạch
A. Bao Bowman C. Tĩnh mạch sao
B. Ống lượn gần D. Tiểu động mạch ra.
C. Quai Henle E. Động mạch thẳng.
D. Ống lượn xa .
E. Ống góp. 11. Hàng rào lọc nước tiểu ban đầu từ máu
không có cấu tạo này:
5. Nhu mô thận gồm 2 phần khác nhau: A. Màng bịt lỗ tế bào nội mô mao
mạch tiểu cầu.
A. Vùng vỏ và vùng tuỷ . B. Màng đáy mao mạch tiểu cầu.
B. Tháp Malpighi và tháp Ferrin. C. Màng đáy biểu mô lá tạng
C. Cận vỏ và mê đạo. khoang Bowmann.
D. Vùng vỏ xơ và vùng tuỷ. D. Màng đáy lá thành khoang
E. Vùng vỏ và vùng cận vỏ. Bowmann.
E. Màng bịt nhánh ngón các túc
6. Đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của bào.
thận là:
A. Tiểu cầu thận. 12. Tiểu cầu thận tập trung nhiều nhất tại
B. Ống góp vùng:
C. Ống lượn A. Cận vỏ.
D. Nephron B. Mê đạo.
E. Bể thận C. Vùng tuỷ.
D. Tháp Ferrein.
7. Nephron là: E. Tháp Malpighi
A. Đơn vị cấu tạo, chức năng của thận
B. Là đơn vị cấu tạo của tháp Malpighi. 13. Mao mạch tiểu cầu thận không có cấu
C. Có chức năng dẫn nước tiểu. tạo sau:
D. Có chức năng miễn dịch. A. Tế bào nội mô có lỗ thủng.
E. Có chức bảo vệ cơ thể. B. Màng đáy chung với màng đáy của
tế bào có chân.
8. Cấu tạo tiểu cầu thận không có thành phần C. Có những tế bào gian mao mạch.
này: D. Lỗ thủng tế bào nội mô không có
A. Cuộn mạch. màng bịt.
B. Bao bowman. E. Các mao mạch đều có tế bào có
C. Cực niệu. chân ôm xung quanh.
D. Cực mạch.
E. Ống lượn gần. 14. Lỗ thủng tế bào nội mô của mao mạch
tiểu cầu thận có đường kính:
9. Mỗi tiểu cầu thận có đường kính khoảng: A. 70-90 nm
A. 300 m. B. 100-150 nm.
B. 150 m. C. 200 – 250 nm
C. 200 m. D. 150 nm.
E. 180 nm
38
20. Tế bào biểu mô của ống lượn gần
15. Bộ máy giáp tiểu cầu không có những không có đặc điểm này:
đặc điểm sau: A. Có bờ bàn chải.
A. Tế bào cạnh tiểu cầu có dạng biểu B. Có nhiều nếp gấp đáy.
mô (tế bào có hạt) C. Ở cực đáy có chứa nhiều ty thể.
B. Vết đặc (Maculadensa). D. Mặt ngọn không có vi nhung
C. Tế bào cận mạch (đệm cực) . mao.
D. Tế bào ưa bạc. E. Mặt bên nhiều nếp gấp.
E. Thành của ống lượn xa áp sát cực
mạch. 21. Tế bào biểu mô của ống lượn xa không có
những đặc điểm này:
16. Tế bào cận tiểu cầu (tế bào có hạt) có A. Mặt đáy tế bào có nhiều vi
những đặc điểm sau: nhung mao.
A. Là cơ trơn lớp áo giữa của tiểu B. Mặt ngọn tế bào có ít vi nhung
động mạch vào. mao.
B. Là tế bào cơ trơn ở lớp áo ngoài C. Cực đáy có nhiều nếp gấp.
tiểu động mạch vào. D. Tế bào hình trụ thấp.
C. Dạng biểu mô được biệt hoá từ tế E. Tế bào bắt màu axid nhạt hơn.
bào cơ trơn.
D. Bào tương có nhiều tơ thần kinh. 22. Chức năng tái hấp thu Glucose của thận
E. Có nguồn gốc từ mono bào. là do:
A. Ống lượn gần.
17.Vết đặc ( Macula densa) là phần cấu B. Ống lượn xa.
trúc đặc biệt của: C. Quai Henle.
A. Ống lượn gần. D. Ống góp cong.
B. Ống lượn gần và ống lượn xa. E. Ống góp thẳng.
C. Ống lượn xa, đoạn tiếp xúc giữa
tiểu động mạch vào và ra 23. Một loại enzym đóng vai trò tích cực
D. Quai Henle. trong quá trình tái hấp thu Glucose ở ống
E. Ống góp. thận là:
B. Phospholipase.
18. Tế bào biểu mô ống thận có nhiều vi C. Phosphatase kiềm ( alkaline
nhung mao là: phosphatase ).
A. Thuộc ống lượn xa. D. Phosphatase acid .
B. Thuộc ống lượn gần. E. Peroxydase.
C. Thuộc quai Henle.
D. Thuộc ống góp. 24. Ion kali được tái hấp thu hoàn toàn ở :
E. Thuộc ống nhú.
A. ống lượn gần.
19. Ống lượn gần khác ống lượn xa ở điểm B. Quai Henle.
sau: C. Bộ máy giáp tiểu cầu.
A. Lòng hẹp hơn. D. Ống góp cong.
B. Biểu mô ống bắt màu axid đậm E. Ống nhú.
hơn.
C. Biểu mô tuyến hình khối vuông. 25.Ion kali được bài tiết bởi:
D. Lòng ống hẹp hơn, tế bào biểu mô A. Ống lượn gần.
bắt màu axid đậm hơn. B. Ống lượn xa.
E. Biểu mô ống có tế bào dẹt mỏng. C. Quai Hen le.
D. Ống thẳng.
39
E. Ống nối. D. Chế tiết amoniac.
E. Chế tiết phosphatase kiềm.
26. Ion Natri tái hấp thu ở :
A. Ống lượn gần. 32. Lớp cơ của đường dẫn niệu là:
B. Quai Henle.
C. Ống lượn xa. A. Cơ vân.
D. Ống góp cong. B. Cơ tim.
E. Ống góp thẳng. C. Cơ trơn.
D. Cả cơ tim và cơ trơn.
27. Sự bài tiết Amoniac chỉ xẩy ra ở: E. Cơ biểu mô.

A. Ống lượn gần. 33. Biểu mô lót bàng quang và niệu đạo có
B. Quai Henle. cấu tạo:
C. Ống lượn xa. A. Khác nhau.
D. Niệu quản. B. Đều là biểu mô trụ.
E. Bàng quanng C. Biểu mô vuông.
D. Giống nhau, đều là biểu mô
28. Chức năng của ống góp là: chuyển tiếp.
E. Đều là biểu mô trụ tầng giả.
A. Dẫn nước tiểu.
B. Vừa dẫn nước tiểu vừa hấp thu
nước.
C. Vừa dẫn nước tiểu vừa bài tiết
amoniac.
D. Tái hấp thu glucose. 13 -Hệ thống sinh dục nữ
E. Tái hấp thu protein Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất

29. Ống lượn gần không có chức năng sau:


1 . Buồng trứng là cơ quan đôi mỗi chiếc có
A. Tái hấp thu các phân tử Protein. dạng :
B. Tái hấp thu các chuỗi Polypeptit. A. Hình thận.
C. Tái hấp thu ion kali. B. Hình hạt đậu.
D. Tái hấp thu glucose. C. Hình trứng.
E. Chế tiết renin. D. Hình cầu.
E. Hình tháp.
30. Biểu mô của các đường dẫn niệu ngoài
thận thuộc loại: 2 . Buồng trứng được bọc bởi một vỏ liên
A. Biểu mô lát. kết mau gọi là:
B. Biểu mô vuông. A. Thanh mạc.
C. Biểu mô trụ. B. Màng trắng.
D. Biểu mô chuyển tiếp. C. Màng xơ.
E. Biểu mô trụ tầng giả. D. Áo xơ
E. Áo ngoài.
31. Bộ máy giáp tiểu cầu có chức năng:
3 . Phía ngoài lớp vỏ liên kết mau của buồng
A. Chế tiết erythropoietin. trứng được che phủ bởi lớp biểu mô :
B. Chế tiết renin. A. Lát đơn
C. Chế tiết cả renin và B. Vuông đơn.
erythropoietin. C. Trụ đơn.
40
D. Vuông tầng. D. Nang trứng thoái triển.
E. Lát tầng. E. Nang trứng đặc.

4 . Nhu mô buồng trứng được chia thành: 10 . Nang trứng chín không có cấu tạo sau:
A. 3 vùng. A. Gò trứng.
B. Vùng vỏ và vùng tuỷ. B. Noãn bào.
C. Trung tâm và ngoại vi. C. Lớp cơ trơn toả nan hoa.
D. Vùng vỏ, cận vỏ và vùng tuỷ. D. Tế bào hạt.
E. Vùng vỏ, tuỷ và ngoại vi. E. Vỏ trong.
F. Vỏ ngoài.
5 . Vùng tuỷ buồng trứng không có đặc điểm
sau: 11 . Nang trứng có hốc chứa noãn ở giai
A. Nằm ở trung tâm. đoạn:
B. Là mô liên kết thưa có nhiều sợi A. Noãn nguyên bào.
cơ trơn. B. Noãn bào I.
C. Có nhiều hoàng thể. C. Noãn bào II.
D. Có mạch máu dạng lò so. D. Noãn tử.
E. Có nhiều mạch bạch huyết và sợi E. Noãn chín.
thần kinh.
12 . Nang trứng có hốc khi thoái triển cấu
6 . Vùng vỏ buồng trứng không có đặc điểm trúc còn tồn tại lâu hơn cả đó là:
cấu tạo sau: A. Noãn bào.
A. Có nhiều nang trứng phát triển. B. Màng trong suốt.
B. Có nhiều nang trứng thoái triển. C. Tế bào nang.
C. Có hoàng thể. D. Vỏ nang.
D. Có bạch thể. E. Hốc nang trứng.
E. Luôn có mặt nhiều nang trứng
chín. 13 . Sau khi sinh ra tất cả các nang trứng trên
buồng trứng đứa trẻ đều chứa noãn bào ở
7 . Nang trứng nguyên thuỷ không có đặc giai đoạn:
điểm cấu tạo sau: A. Noãn nguyên bào.
A. Có noãn bào I . B. Noãn bào 1 đang ở kỳ đầu giảm
B. Một lớp tế bào nang. phân lần 1.
C. Lớp vỏ nang mỏng. C. Noãn bào 2 đang ở kỳ đầu giảm
D. Nhiều lớp tế bào nang bao quanh. phân lần 2.
E. Tế bào nang dẹt mỏng. D. Noãn tử.
E. Noãn chín.
8 . Nang trứng chín chỉ bắt gặp trên buồng
trứng ở thời điểm: 14 . Vỏ trong nang trứng chín là:
A. Đầu chu kỳ kinh nguyệt. A. Lớp vỏ xơ chun.
B. Cuối chu kỳ kinh nguyệt. B. Một tuyến nội tiết kiểu tản mác.
C. Giữa chu kỳ kinh nguyệt. C. Lớp đệm vỏ nang trứng.
D. Trong khi hành kinh. D. Một tuyến nội tiết kiểu lưới.
E. Phần sau của nửa đầu chu kỳ. E. Một lớp màng dinh dưỡng cho
noãn.
9 . Nang trứng chín phát triển trực tiếp từ:
A. Nang trứng nguyên thuỷ. 15 . Hoàng thể được phát triển từ:
B. Nang trứng có hốc. A. Vỏ trong nang trứng.
C. Nang trứng phát triển. B. Tế bào nang trong lớp hạt.
41
C. Vỏ trong và tế bào hạt. 22 . Lớp dịch mỏng trong lòng vòi trứng
D. Vỏ ngoài. được tiết ra bởi:
E. Tế bào vòng tia. A. Tuyến tử cung.
16 . Hoàng thể là tuyến: B. Tế bào trụ có lông chuyển.
A. Ngoại tiết kiểu túi. C. Tế bào chế tiết không có lông.
B. Nội tiết kiểu nang. D. Tế bào cơ trơn.
C. Nội tiết kiểu lưới. E. Tế bào rụng.
D. Ngoại tiết kiểu nang.
E. Nội tiết kiểu tản mác. 23 . Niêm mạc tử cung có sự biến đổi theo chu kỳ
do sự tác động chủ yếu của: E
17 . Hoàng thể chế tiết ra hormon: A. Testosteron.
A. Folliculin. B. Estrogen.
B. Testosteron. C. FSH.
C. Progesteron và folliculin. D. Folliculin.
D. FSH. E. Progesteron.
E. Chỉ tiết progesteron. 24 . Tuyến niêm mạc tử cung là:
A. Tuyến ống đơn.
18 . Hoàng thể có kích thước lớn và tồn tại B. Tuyến ống phân nhánh.
lâu trên buồng trứng đó là: C. Tuyến ống túi phức tạp.
A. Hoàng thể chu kỳ. D. Tuyến đơn bào tiết nhầy.
B. Hoàng thể thoái triển. E. Tuyến ống đơn đôi khi phân
C. Hoàng thể thai nghén. nhánh ở gần đáy.
D. Hoàng thể rụng trứng.
E. Thể trắng. 25 . Tế bào rụng phát triển từ:
A. Tế bào biểu mô tuyến
19 . Niêm mạc vòi trứng không có: B. Tế bào biểu mô lót khoang tử
A. Biểu mô trụ đơn. cung.
B. Tuyến trong lớp đệm. C. Tế bào lớp cơ tử cung.
C. Tế bào trụ có lông chuyển. D. Tế bào rau thai.
D. Niêm mạc tạo nếp gấp. E. Tế bào liên kết trong lớp đệm
E. Tế bào chế tiết dịch. niêm mạc.

20 . Giữa vùng vỏ và vùng tuỷ buồng trứng: 26 . Biểu mô lót âm đạo là biểu mô:
A. Có lớp màng. A. Trụ đơn.
B. Có một lớp màng liên kết mau. B. Vuông đơn.
C. Không có lớp màng nào ngăn C. Lát tầng.
cách. D. Lát đơn.
D. Có lớp biểu mô ngăn cách. E. Lát tầng không sừng hoá.
E. Có vách xơ ngăn cách.
27. Tuyến sinh dục phụ của nữ giới gồm có:
21. Nang trứng phát triển đến giai đoạn chín A. Tuyến tiền liệt.
nhờ tác động chính của: B. Tuyến Bartholin
A. FSH. C. Tuyến Cupơ
B. Estrogen. D. Tuyến Sken và tuyến Bartholin.
C. LH. E. Tuyến tử cung.
D. Progesteron.
E. Folliculin. 28. Bánh rau không có chức năng sau:

A. Nội tiết.
42
B. Dinh dưỡng cho phôi. C. Phần mào tinh.
C. Hô hấp cho phôi. D. Một phần màng trắng dày lên.
D. Ngoại tiết. E. Phần cuộn lại của ống ra.
E. Bài tiết.
4. Số lượng tiểu thuỳ trong mỗi tinh hoàn có
29. Vỏ trong nang trứng có chức năng sau: khoảng:
A. Chế tiết Oestrogen. A. 300 - 400.
B. LH. B. 50 - 100.
C. FSH. C. 500 - 600.
D. Progesteron. D. 150 - 250.
E. Testosteron. E. 250-500.

30. Sau khi hành kinh lớp biểu mô tử cung 5. Tiểu thuỳ tinh hoàn là:
phục hồi được là do: A. Một ống sinh tinh cùng với mô
A. Tế bào liên kết tăng sinh. liên kết bao quanh.
B. Tế bào cơ sinh sản ra. B. Phần cấu tạo ngăn cách bởi vách
C. Tế bào biểu mô của phần tuyến tử liên kết.
cung còn lại tăng sinh. C. Tập hợp các ống sinh tinh đổ
D. Tế bào bạch cầu trong niêm mạc. chung vào một ống thẳng.
E. Tế bào mạch máu trong niêm mạc. D. Phần tuyến kẽ nằm giữa các ống
sinh tinh.
E. Phần nhu mô có màng trắng bao
bọc.

6. Số lượng các ống sinh tinh trong mỗi tiểu


13 - Hệ thống sinh dục nam thuỳ khoảng:
Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất A. 6 - 8 ống.
B. 7 - 9 ống.
C. 1 - 5 ống.
1. Tinh hoàn là cơ quan đôi có hình trứng D. 15 - 20 ống.
nằm: E. 5-10 ống
A. Cạnh thận.
B. Trong ổ bụng. 7. Các ống sinh tinh trong một tiểu thuỳ đều:
C. Trong bìu. A. Có độ dài như nhau.
D. Trong hố chậu. B. Độ cong keo như nhau.
E. Trong túi tinh. C. Đổ chung vào một ống thẳng.
D. Chung một ống ra .
2. Tinh hoàn được bọc bởi một vỏ liên kết E. Chung một ống lưới.
mau gọi là:
A. Màng cứng. 8. Mô liên kết bao quanh ống sinh tinh được
B. Áo xơ. gọi là:
C. Thanh mạc. A. Mô đệm.
D. Màng trắng. B. Tuyến kẽ.
E. Vỏ ngoài. C. Mô võng.
D. Vách liên kết.
3. Thể high more nằm phía sau trên tinh E. Mô liên kết khe.
hoàn là:
A. Một phần vỏ xơ. 9. Đoạn ống dẫn tinh đầu tiên gọi là:
B. Một phần áo xơ. A. Ống ra.
43
B. Ống lưới. C. Tạo ra 2 tinh tử.
C. Ống thẳng. D. Chuẩn bị phân chia lần 1 của giảm
D. Ống mào tinh. nhiễm.
E. Ống tinh. E. Tạo ra 2 tinh trùng.

10. Ống sinh tinh có chức năng chính là: 16. Testosteron được tiết ra bởi:
A. Dẫn tinh trùng ra khỏi tinh hoàn. A. Tinh nguyên bào
B. Tạo ra tinh trùng. B. Tế bào Sertoli.
C. Chế tiết chất dịch. C. Tinh bào I.
D. Tạo nội tiết tố sinh dục. D. Tế bào Leydig.
E. Chế tiết dịch nuôi tinh trùng. E. Tế bào sợi mô kẽ.
17. Tế bào Sertoli không có đặc điểm sau:
11. Ống sinh tinh không có đặc điểm sau: A. Tựa trên màng đáy.
A. Có màng đáy. B. Có hình tháp.
B. Có tế bào Sertoli. C. Có khoảng gian bào chứa tế bào
C. Có tế bào Leydig. dòng tinh.
D. Có các tế bào dòng tinh. D. Có thể liên kết.
E. Có lòng ống hẹp. E. Cực ngọn tựa vào màng đáy ống
sinh tinh.
12. Tế bào dòng tinh không có loại này:
A. Tinh nguyên bào. 18. Tế bào Sertoli không có chức năng sau:
B. Tinh mạc.
C. Tinh tử.
D. Tinh trùng. A. Tổng hợp hormon kích thích sinh
E. Tinh bào I. tinh.
F. Tinh bào II. B. Bảo vệ tế bào dòng tinh.
C. Nuôi dưỡng tế bào dòng tinh.
13. Tinh nguyên bào có nguồn gốc từ: D. Chế tiết dịch vào lòng ống sinh
A. Tinh tử. tinh.
B. Dải biểu mô mầm. E. Thực bào sản phẩm thừa khi tạo
C. Tế bào sinh dục nguyên thuỷ. tinh.
D. Tinh bào I.
E. Tế bào Sertoli. 19. Biểu mô thành ống lưới tinh hoàn là:
A. Biểu mô lát đơn.
14. Tinh bào I là nguồn để tạo ra: B. Biểu mô vuông đơn.
A. Phân chia nguyên nhiễm cho 2 C. Biểu mô trụ đơn.
tinh bào II. D. Biểu mô trụ tầng giả có lông
B. Phân chia giảm nhiễm cho 2 tinh chuyển.
tử. E. Biểu mô lát tầng.
aC. Phân chia giảm nhiễm lần 1 cho
2 tinh bào II. 20. Biểu mô lót thành ống tinh là:
D. Biệt hoá thành tinh bào II. A. Biểu mô trụ tầng giả có lông
E. Phân chia trực phân thành 2 tinh không chuyển động.
bào II. B. Biểu mô trung gian.
C. Biểu mô trụ đơn.
15. Tinh bào II là nguồn gốc trực tiếp sinh D. Biểu mô vuông tầng.
ra: E. Biểu mô lát tầng.
A. Biệt hoá thành tinh trùng.
B. Có lưỡng bội (2n) nhiễm sắc thể.
44
21. Tuyến phụ thuộc đường sinh dục nam D. Là tế bào biểu mô nội tiết.
không có tuyến sau: E. Là tế bào nội mô.
A. Tuyến cupơ.
B. Tuyến sken. 28. Tế bào Sertoli là :
C. Tuyến tiền liệt. A. Tế bào dòng tinh.
D. Túi tinh. B. Tế bào liên kết.
E. Tuyến hành niệu đạo. C. Tế bào biểu mô không có thể nối
mặt bên.
22. Tuyến tiền liệt là tuyến ngoại tiết kiểu: D. Là tế bào biểu mô có thể nối ở
A. Túi chùm. mặt bên.
B. Ống phân nhánh. E. Đại thực bào.
C. Ống đơn cong queo.
D. Ống túi phân nhánh. 29. Mặt ngoài màng trắng tinh hoàn được
E. Túi đơn. lợp bởi:
A. Sợi tạo keo.
23. Mỗi tinh bào I sẽ tạo ra: B. Sợi chun.
A. 4 tinh trùng. C. Biểu mô trụ đơn.
B. 8 tinh trùng. D. Biểu mô vuông đơn.
C. 2 tinh trùng mang NST X và 2 E. Biểu mô lát đơn.
mang NST Y.
D. 6 tinh trùng. 30. Tế bào dòng tinh trong ống sinh tinh
E. 4 tinh tử mang NST X. gồm:
A. 2 loại.
24. Tinh dịch không phải là sản phẩm của B. 3 loại.
cấu tạo sau: C. 5 loại.
A. Thể hang. D. 4 loại.
B. Ống sinh tinh. E. Chỉ có 1 loại.
C. Mào tinh.
D. Túi tinh. 31. Đoạn ống dẫn tinh nằm trong tinh hoàn
E. Tuyến tiền liệt. là:
A. Ống mào tinh.
25. Túi tinh có chức năng sau: B. Ống ra.
A. Chứa tế bào tinh trùng. C. Ống thẳng.
B. Dự trữ các tế bào dòng tinh. D. Ống lưới.
C. Tuyến ngoại tiết chế tiết dịch. E. Ống tinh.
D. Tuyến nội tiết sinh dục nam.
E. Tiết chất kích thích sinh tinh.

26. Tuyến kẽ là tuyến nội tiết:


A. Kiểu lưới. 15 - Tuyến nội tiết.
B. Kiểu nang. Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
C. Kiểu tản mác.
D. Kiểu túi.
E. Kiểu ống. 1. Tuyến nội tiết có đặc điểm cấu tạo sau:
A. Tế bào chế tiết đổ vào lòng ống.
27. Tế bào Leydig: B. Không có ống bài xuất.
A. Là tế bào sợi.
B. Là tế bào võng. C. Chất chế tiết không có tác dụng
C. Là tế bào liên kết. đặc hiệu.
45
D. Hệ mao mạch nghèo nàn thưa C. Tổng hợp hormon loại peptid
thớt.
E. Có nguồn gốc từ lá phôi ngoại bì. D. Là tuyến ngoại tiết.
E. Tổng hợp hormon progesteron
2. Hormon không có tính đặc trưng này:
7. Thuỳ sau tuyến yên:
A. Có tác dụng điều hoà trên tế bào
đích A. Còn gọi là thuỳ tuyến
B. Được sản xuất ra bởi các tế bào B. Có cấu tạo kiểu túi.
nội tiết C. Có quan hệ chặt chẽ với
C. Có tác dụng lớn với lượng rất nhỏ hypothalamus
D. Có thể tác dụng lên tế bào đích rất D. Chứa tế bào kỵ màu.
xa nơi chế tiết E. Chứa nhiều tế bào ưa axid.
E. Tác dụng trực tiếp vào cơ quan
cạnh tuyến. 8. Thuỳ trước tuyến yên không có những
loại tế bào sau:
3. Glucocorticoid: A. Tế bào ưa acid.
A. Bao hàm cả aldosteron B. Tế bào ưa bazơ.
B. Được sản xuất dươí tác dụng của C. Tế bào nội mô.
ACTH D. Tế bào kị màu.
C. Được sản xuất ở lớp cung tuyến E. Tế bào thần kinh đệm nhỏ.
thượng thận
D. Thúc đẩy sự đáp ứng miễn dịch
E. Bao hàm cả dehydro 9. Tế bào tuyến hướng vú là:
epiandrosterone A. Tế bào ưa acid.

4. Các tế bào ưa acid ở tuyến cận giáp: B. Tế bào ưa bazơ.


A. Lớn hơn tế bào chính C. Tế bào kỵ màu.
D. Không có ở nam giới.
B. Chứa rất ít Mitochondrium E. Tế bào nội mô.
C. Các không bào bắt màu thuốc 10. Trong thuỳ trước tuyến yên loại tế bào
nhuộm acid nhiều nhất là:
D. Số lượng nhiều hơn tế bào chính A. Tế bào ưa bazơ
E. Nhỏ hơn tế bào chính. B. Tế bào ưa acid
C. Tế bào kỵ màu
5. Bản chất hoá học của các hormon có thể
là: D. Tế bào tổng hợp prolactin
A. Glucid E. Tế bào chế tiết FSH
B. Protein
C. Acid amin 11. Lipotrophin được tổng hợp bởi:
D. Steroid A. Thuỳ sau tuyến yên.
E. Cả protein, axid amin và steroid. B. Thuỳ trước tuyến yên.
C. Phần củ tuyến yên.
D. Phần trung gian tuyến yên.
6. Thuỳ trước tuyến yên: E. Không thuộc tuyến yên.
A. Được hình thành từ ngoại bì thần
kinh
B. Chứa nhiều tế bào thần kinh đệm 12. MSH là hormon:

46
A. Được tổng hợp bởi phần trung E. Vòi trứng.
gian tuyến yên.
B. Được tổng hợp bởi tế bào ưa acid. 18. Sự phát triển của nội mạc tử cung được
C. Có tác dụng kích thích nang trứng. điều hoà bởi:
D. Có tác dụng tăng tổmg hợp B. MSH
melanin. C. FSH
E. Tác dụng lên tuyến giáp. D. LH
E. LH và FSH
13. Cấu tạo đặc trưng để nhận biết phần
trung gian tuyến yên là:
A. Thể Herring. 19. Hormon sau không được tổng hợp từ
B. Túi nhỏ chứa chất keo. hypothalamus:
A. ADH
C. Khối tế bào kỵ màu. B. Oxytoxin
D. các dải tế bào ưa acid. C. Somatostatin
E. Nhiều tế bào thần kinh đệm. D. Hormon ức chế prolactin
E. Hormon ACTH.
14. Hormon ACTH:
A. Được tổng hợp từ tế bào ưa axid 20. Đơn vị cấu tạo và chức năng của tuyến
B. Tổng hợp từ tế bào kỵ màu. giáp là:
A. Thuỳ tuyến giáp
C. Có tế bào đích là tế bào ưa acid ở B. Tiểu thuỳ tuyến giáp
cận giáp. C. Nang tuyến giáp
D. Có tế bào đích là tế bào vỏ thượng
thận. D. Tế bào C
E. Có tế bào đích là tế bào tuyến vú. E. Chùm mao mạch cận nang

15. Somatostatin có tác dụng: 21. Biểu mô của nang tuyến giáp là biểu
A. Giảm chế tiết GH mô:
A. Trụ đơn
B. Tăng chế tiết TSH B. Vuông đơn
C. Tăng chế tiết Prolactin.
D. Tăng chế tiết LH. C. Lát đơn
E. Tăng chế tiết ACTH. D. Trụ tầng giả
E. Vuông tầng
16. ADH có cơ quan đích là:
A. Buồng trứng 22. Tuyến giáp có cấu tạo :
B. Tinh hoàn A. Kiểu lưới
C. Thận B. Kiểu nang

D. Tuyến vú C. Kiểu tản mác


E. Tuyến giáp D. Kiểu chùm nho
E. Kiểu ống chia nhánh
17. Cơ quan đích của FSH là :
A. Buồng trứng 23. Chất keo tuyến giáp không chứa:
B. Mào tinh hoàn A. Thyroglobulin
C. Tuyến vú B. T-4
D. Tuyến tử cung C. T-3

47
D. Cancitonin 29. Thượng thận vỏ:
E. T3 và T4. A. Có nguồn gốc từ trung bì

24. Tuyến cận giáp không có những đặc B. Cấu tạo kiểu túi
điểm sau: C. Cấu tạo kiểu ống
A. Có cấu tạo kiểu lưới D. Chiụ ảnh hưởng của MSH
B. Tế bào chính có kích thước nhỏ E. Chịu ảnh hưởng của GH
hơn tế bào ưa acid
C. Có thể có nhiều tế bào mỡ 30. Cortisol là hormon:
D. Có lưới mao mạch phong phú.
E. Tế bào sắp xếp thành nang. A. Có bản chất peptid
B. Có bản chất acid amin
25. Hormon của tuyến cận giáp: C. Được chế tiết ở vùng lưới
A. Là cancitonin D. Có tác dụng tăng đường huyết
B. Là parahormon
E. Nếu thiếu sẽ gây bệnh Addisson
C. Có tác dụng điều hoà chuyển hoá
lipid 31. Aldosterol là hormon:
D. Có tác dụng điều hoà đường A. Thuộc loại corticoticoid khoáng
huyết. và đường.
E. Tác dụng kích thích nang trứng B. Thuộc loại corticoid đường
chín. C. Có bản chất hoá học là lipid
D. Được chế tiết ở vùng bó
26. Tác dụng chủ yếu của hormon tuyến cận E. Tạo ra ở lớp bó là corticoid
giáp là: khoáng.
A. Điều hoà chuyển hoá lipid
B. Điều hoà chuyển hoá Glucid
C. Điều hoà cân bằng canci và 16. Hệ thần kinh trung ương
phosphat trong máu Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
D. Kính thích quá trình tạo xương
E. Kích thích tạo huyết
1. Hệ thống thần kinh được cấu tạo bởi:
27. Tăng canxi trong máu: A. Những tế bào thần kinh đệm.
A. Xảy ra khi có nhược năng cận B. Mô thần kinh.
giáp C. Những sợi thần kinh
B. Do huỷ cốt bào ít hoạt động D. Mô liên kết có mạch máu.
C. Sẽ ức chế tiết PTH E. Màng não.

D. Làm tăng hoạt động của tế bào C 2. Hạch gai không có cấu tạo này:
E. Do tăng lượng cancitonin A. Sợi thần kinh.
B. Những tế bào thần kinh 1 cực giả.
28. Sự chế tiết của tuyến cận giáp được điều C. Tế bào thần kinh đệm (tế bào vệ
hoà bởi: tinh)
A. Lượng lipid trong máu D. Mô liên kết thưa có những mạch
B. Lượng Glucid trong máu máu.
C. Lượng canci trong máu E. Những neuron đa cực..

D. Thuỳ trước tuyến yên 3. Tủy sống được chia thành:


E. Hypothalamus A. 4 vùng
48
B. 2 vùng C. Nơ ron hình tháp.
C. Chất trắng và chất xám. D. Tế bào Purkinjer.
D. 4 cột. E. Neuron hình cầu.
E. 3 lớp
10. Nơ ron vỏ đại não được sắp xếp thành:
4. Chất trắng của tủy sống có: A. 8 lớp.
A. Nơ ron B. 6 lớp.
B. Sợi thần kinh và tế bào thần kinh C. 5 lớp.
đệm. D. 3 lớp
C. Có tế bào 1 cực giả. E. 4 lớp.
D. Có ống nội tủy.
E. Tế bào vệ tinh 11. Vỏ đại não không có lớp này:
A. Lớp phân tử.
5. Chất xám của tủy sống không có thành B. Lớp hạt ngoài.
phần này: C. Lớp tháp và lớp hạt trong.
A. Sừng trước D. Lớp hạch và lớp đa hình.
B. Sừng bên. E. Lớp nhân trong
C. Sừng sau.
D. Có nhiều neuron hình quả lê. 12. Loại nơ ron có hình dạng đặc trưng nhất
E. Ống nội tuỷ. ở vỏ đại não là:
A. Hình sao.
6. Chất xám của tủy sống không có tế bào B. Hình cầu.
thần kinh đệm này: C. Hình quả lê.
A. Tế bào thần kinh đệm ít chia D. Hình tháp
nhánh. E. Hình thoi.
B. Tế bào thần kinh đệm hình sao.
C. Tế bào thần kinh đệm dạng biểu 13. Vỏ đại não không có loại tế bào thần
mô kinh đệm sau:
D. Nơ ron liên hiệp. A. Tế bào thần kinh đệm nhỏ.
E. Tế bào thần kinh đệm nhỏ. B. Tế bào thần kinh đệm ít chia
nhánh.
7. Các nơ ron của tiểu não được sắp xếp C. Tế bào thần kinh đệm hình sao.
thành: D. Tế bào vệ tinh.
A. 6 lớp. E. Tế bào thần kinh đệm dạng biểu
B. 2 lớp. mô.
C. 8 lớp.
D. 3 lớp. 14. Theo quan điểm mô học chia hệ thống
E. 5 lớp. thần kinh thành các phần sau:
A. Hệ thần kinh trung ương và ngoại
8. Cấu tạo vỏ tiểu não không có lớp sau: biên.
A. Lớp nhân ngoài. B. Hệ thần kinh não tuỷ và tự trị.
B. Lớp phân tử. C. Các tận cùng thần kinh, đường
C. Lớp hạch. dẫn truyền và trung tâm thần kinh.
D. Lớp hạt. D. Hệ thần kinh động vật và thực vật.
E. Lớp tế bào Purkinjer. E. Hệ thần kinh thân và nội tạng.

9. Nơ ron đặc trưng của tiểu não: 15. Bao myelin của sợi thần kinh có myelin
A. Tế bào hạt. ở trung tâm thần kinh do tế bào sau tạo ra:
B. Nơ ron 2 cực. A. Tế bào thần kinh đệm hình sao.
49
B. Tế bào thần kinh đệm ít nhánh. A. Neuron vận động.
C. Tế bào thần kinh đệm nhỏ. B. Neuron cảm giác.
D. Tế bào Schwann. C. Ống nội tuỷ.
E. Tế bào thần kinh dạng biểu mô. D. Nhiều tế bào Schwann.
E. Nhiều neuron liên hiệp.
16. Bao myelin của sợi thần kinh có myelin
ở dây thần kinh ngoại biên do tế bào thần 22. Tế bào tháp lớn ở vỏ đại não :
kinh sau tạo nên: A. Là neuron 2 cực.
A. Tế bào thần kinh đệm hình sao. B. Neuron 1 cực giả.
B. Tế bào thần kinh đệm nhỏ. C. Nằm trong lớp hạch.
C. Tế bào thần đệm dạng biểu mô. D. Nằm trong lớp hạt.
D. Tế bào Schwann. E. Nằm trong lớp đa hình.
E. Tế bào thần kinh đệm ít chia
nhánh. 23. Lớp màng não nằm sát nhu mô não và
tuỷ sống là:
17. Neuron trong hệ thống thần kinh được A. Màng nhện.
tập trung trong cơ quan: B. Khoang dưới nhện.
A. Trung tâm nhân. C. Màng mềm.
B. Trung tâm vỏ. D. Màng cứng.
C. Trung tâm nhân và vỏ. E. Màng đáy.
D. Hệ thần kinh ngoại biên.
E. Hệ thần kinh động vật. 24. Dịch não tuỷ không chứa ở trong:
A. Não thất.
18. Trung tâm nhân có đặc điểm sau: B. Ống nội tuỷ.
A. Neuron tập trung thành nhân thần C. Khoang dưới màng cứng.
kinh. D. Khoang dưới màng nhện.
B. Neuron cùng cấu trúc chức năng E. Khoang nằm trên màng mềm.
xếp thành hàng.
C. Neuron tương tự giống nhau xếp 25. Dịch não tuỷ được tiết ra bởi:
thành lớp. A. Tế bào thần kinh đệm ít chia
D. Neuron xếp thành nang. nhánh.
E. Các neuron xếp thành dải. B. Tế bào thần kinh dạng sao.
C. Tế bào thần kinh đệm dạng biểu
19. Trung tâm vỏ có đặc điểm cấu tạo sau : mô.
A. Neuron tập trung thành từng đám. D. Tế bào thần kinh đệm nhỏ.
B. Neuron xếp thành lớp. C. Tế bào Schwann.
C. Neuron xếp thành hạch.
D. Neuron xếp thành nhân. 26. Cấu tạo hàng rào máu nhu mô não không
E. Neuron xếp thành vòng nang. có thành phần này:
A. Tế bào nội mô.
20. Chất trắng của tuỷ sống : B. Màng đáy nội mô.
A. Bao bọc bên ngoài chất xám. C. Các nhánh bào tương tế bào thần
B. Có nhiều thân neuron. kinh đệm dạng sao.
C. Có nhiều tế bào Schwann. D. Tế bào ngoại mạc.
D. Có nhiều tiểu thể thần kinh. E. Đám rối màng mạch.
E. Không có sợi thần kinh có myelin.
27. Dịch não tuỷ bình thường có thể chứa:
21. Chất xám tuỷ sống không có thành phần
cấu tạo sau :
50
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu trung tính. 3. Chân bì giác mạc là :
C. Tế bào lympho. A. Mô liên kết giàu mạch máu.
D. Tế bào thần kinh đệm nhỏ. B. Mô liên kết không có mạch máu.
E. Tế bào mast C. Mô biểu mô.
D. Mô liên kết mau.
28. Dây thần kinh ngoại biên không có thành E. Mô liên kết thưa.
phần cấu tạo sau:
A. Sợi thần kinh có myelin. 4. Võng mạc mắt cấu tạo gồm:
B. Sợi thần kinh không có myelin. A. 4 lớp.
C. Tế bào Schwann. B. 10 lớp.
D. Tế bào thần kinh đệm ít nhánh. C. 8 lớp.
E. Bao liên kết bên ngoài. D. 6 lớp.
E. 7 lớp.
29. Tiểu thể thần kinh Meissner:
A. Tạo nên đám rối hạ niên mạc. 5. Lá tế bào cảm thụ của võng mạc mắt gồm:
B. Nằm trong nhú chân bì. A. 7 lớp
C. Nằm trong hạch thần kinh. B. 6 lớp
D. Chứa nhiều thân neuron đa cực. C. 5 lớp
E. Chứa tế bào 1 cực giả. D. 10 lớp
E. 12 lớp.
30. Tiểu thể thần kinh này không nằm trong
mô liên kết: 6. Tế bào nón và que nằm trong lớp:
A. Tiểu thể Meissner. A. Nhân ngoài
B. Tiểu thể Pacini. B. Rối ngoài
C. Tiểu thể Merkel. C. Lớp nón, que và lớp nhân ngoài
D. Tiểu thể Ruffini. D. Lớp nhân trong
E. Tiểu thể Krause. E. lớp rối trong.

7. Tế bào liên hiệp 2 cực và nằm ngang nằm


17. Giác quan trong lớp:
Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất A. Rối ngoài
B. Nhân trong
C. Rối trong
1. Cơ thể con người không có giác quan sau: D. Lớp sợi thần kinh
E. Lớp hạch.
A. Thị giác.
B. Thính giác. 8. Lớp sợi thần kinh là do:
C. Khứu giác. A. Sợi trục của tế bào liên hiệp tạo
D. Vị giác và xúc giác. nên
E. Cảm giác. B. Sợi trục của tế bào lớp hạch tạo
nên
2. Thuỷ tinh thể là: C. Đuôi gai của tế bào lớp hạch tạo
nên
A. Biểu mô. D. Nhánh cảm thụ của tế bào nón và
B. Mô liên kết mau. que
C. Mô thần kinh. E. Đuôi gai của tế bào liên hiệp tạo
D. Mô nhày. nên
E. Trung mô.
51
9. Tai ngoài ngăn cách với tai giữa bởi: B. Biểu mô lát đơn
A. Cửa sổ bầu dục C. Biểu mô tầng có mạch máu
B. Cửa sổ tròn D. Biểu mô trụ đơn
C. Màng nhĩ E. Biểu mô lát đơn.
D. Vòi nhĩ.
E. Xương bàn đạp. 16. Thành cầu mắt cấu tạo gồm:
A. 2 lớp áo.
10. Tai giữa không có các xương sau: B. 4 lớp áo.
A. Xương móng C. 6 lớp áo.
B. Xương búa D. 3 lớp áo.
C. Xương đe E. 5 lớp áo.
D. Xương bàn đạp.
E. Vòi nhĩ. 17. Thành phần lớp áo ngoài gồm:
A. Giác mạc.
11. Tai trong không có thành phần sau: B. Cũng mạc.
A. Ống ốc tai C. Cũng mạc và giác mạc.
B. Ống bán khuyên D. Màng mạch.
C. Túi lớn và túi nhỏ E. Nhân mắt.
D. Hòm nhĩ.
E. Túi nhỏ 18. Võng mạc thị giác là thành phần:
B. Nằm ở 2/3 sau lớp áo trong.
12. Thành phần cấu tạo ở tai trong có chức C. Nằm ở lớp áo ngoài.
năng thăng bằng là: D. Nằm ở lớp áo mạch.
A. Ống ốc tai E. Nằm ở sau thể mi.
B. Vòi nhĩ
C. Ống bán khuyên 19. Thành nhãn cầu không có cấu tạo này:
D. Cơ quan Corti.
E. Thang tiền đình. A. Giác mạc.
B. Kết mạc.
13. Thành phần cấu tạo ở tai trong có chức C. Áo mạch.
năng thình giác là: D. Võng mạc.
A. Bóng ống bán khuyên E. Mống mắt và thể mi.
B. Vòi nhĩ
C. Túi bầu dục. 20. Môi trường trong suốt của nhãn cầu
D. Ống bán khuyên. không có thành phần này:
E. Ống ốc tai. A. Thuỷ dịch ở tiền phòng.
B. Thuỷ dịch ở hậu phòng.
C. Nhân mắt.
14. Cơ quan corti không có thành phần cấu D. Đồng tử.
tạo sau: E. Thuỷ tinh thể.
A. Màng phủ
B. Đường hầm corti 21. Cấu tạo giác mạc không có thành phần
C. Thang tiền đình. này:
D. Tế bào cảm thụ A. Biểu mô lát tầng không sừng hoá.
E. Tế bào chống đỡ B. Biểu mô lát đơn.
C. Màng Bowmann.
15. Vân mạch cấu tạo gồm: D. Mô liên kết mau ít collagen.
A. Biểu mô tầng không có mạch E. Màng Descemet.
máu
52
22. Trong cấu tạo của thành phần này không C. Cảm nhận mặn ngọt.
có mạch máu : D. Cảm nhận mùi vị.
A. Củng mạc. E. Cảm nhận ánh sáng.
B. Giác mạc.
C. Thể mi. 29. Cơ quan Corti có chức năng:
D. Võng mạc. A. Cảm nhận mùi.
E. Mống mắt. B. Cảm nhận vị.
C. Cảm nhận âm thanh.
23. Lòng trắng của mắt là thành phần cấu tạo D. Cảm nhận ánh sáng.
thuộc: E. Cảm nhận trạng thái thăng bằng
A. Củng mạc. của cơ thể.
B. Giác mạc.
C. Thể mi. 30. Hành vị giác cảm nhận vị nằm ở:
D. Nhân mắt. A. Mũi.
E. Màng mạch. B. Lưỡi.
C. Tai.
24. Lòng đen của mắt là thành phần cấu tạo D. Chân các nhú vị giác.
thuộc: E. Vòng Waldayer.
A. Thể mi.
B. Mống mắt.
C. Nhân mắt.
D. Đồng tử.
E. Áo mạch.

25. Cấu tạo ngăn cách tiền phòng và hậu


phòng là:
A. Thể mi.
B. Giác mạc.
C. Mống mắt.
D. Nhân mắt.
E. Lỗ đồng tử.

26. Mào thính giác nằm trong:


A. Ống ốc tai.
B. Bóng ống bán khuyên.
C. Túi bầu dục.
D. Túi nhỏ.
E. Túi nội bạch huyết.

27. Vết thính giác nằm trong:


A. Tai giữa.
B. Vòi nhĩ.
C. Túi lớn và túi nhỏ.
D. Hòm nhĩ.
E. Ống bán khuyên.

28. Chức năng của vết và mào thính giác là:


A. Cảm nhận thăng bằng của cơ thể.
B. Cảm nhận âm thanh.
53

You might also like