Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

X4 – NHÓM LUYỆN ĐỀ LIVESTREAM MỤC TIÊU 9+

KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021

ĐỀ THI THAM KHẢO


MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C D B D A A B C D A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B A C B A A D A B D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A B D C B B A D C C
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
D A D D B A B A C A
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B C A C A A A D B C

HƯỚNG DẪN GIẢI CÂU 35 – 50


= 2 và AA ' = 2 2 (tham khảo hình
= AD
Câu 35: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB
bên). Góc giữa đường thẳng CA ' và mặt phẳng ( ABCD ) bằng
A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°

Lời giải
Chọn B.

Hình chiếu của A ' xuống ( ABCD ) là A

⇒ Góc giữa CA ' và mặt phẳng ( ABCD) chính là góc giữa CA ' với CA và bằng góc ACA '

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success 1


X4 – NHÓM LUYỆN ĐỀ LIVESTREAM MỤC TIÊU 9+

AA ' a 2
tan ACA ' = = = 1⇒ 
ACA ' =
45°
AC a 2

Câu 36: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 2 và độ dài cạnh bên bằng 3(tham
khảo hình bên). Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng
A. 7 B. 1 C. 7 D. 11

Lời giải
Chọn A

Hình chiếu của S xuống mặt phẳng ( ABCD ) là O

Ta có: SO = SD 2 − OD 2 = 32 − ( 2) 2 = 7

Câu 37: Trong không gian Oxyz ,mặt cầu có tâm là gốc tọa độ O và đi qua điểm M ( 0;0; 2 ) có phương
trình là:
A. x 2 + y 2 + z 2 =
2 B. x 2 + y 2 + z 2 =
4
C. x + y + ( z − 2 ) = D. x + y + ( z − 2 ) =
2 2 2 2 2 2
4 2
Lời giải:
Chọn B

( 0;0;2 ) ⇒ OM =22 =
Ta có: OM = 2=R

Suy ra có tâm là gốc tọa độ O và đi qua điểm M ( 0;0; 2 ) có phương trình là:
x2 + y 2 + z 2 =
4

Giáo viên: Đặng Mơ 2


X4 – NHÓM LUYỆN ĐỀ LIVESTREAM MỤC TIÊU 9+
Câu 38 : Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2; −1) và B (2; −1;1) có phương
trình tham số là:
 x= 1+ t  x= 1+ t  x= 1+ t  x= 1+ t
   
A.  y= 2 − 3t B.  y= 2 − 3t C.  y =−3 + 2t D.  y = 1 + 2t
 z =−1 + 2t  z = 1 + 2t  z= 2 − t  z = −t
   
Lời giải
Chọn A
 
Đường thẳng đi qua A và B có vecto chỉ phương là: u= AB= (1; −3; 2) nên có phương trình
 x= 1+ t

là:  y= 2 − 3t
 z =−1 + 2t

Câu 39 : Cho hàm số f ( x) , đồ thị của hàm số y = f '( x) là đường cong trong hình bên. Giá trị lớn nhất
−3
của hàm số =
g ( x) f (2 x) − 4 x trên đoạn [ ;2] bằng
2
A. f (0) B. f (−3) + 6 C. f (2) − 4 D. f (4) − 8

Lời giải
Chọn C

Ta có:=
g '( x) 2 f '(2 x) − 4

 x =1
Xét g '( x) =
0 ⇔ f '(2 x) =
2⇔ , trong đó x = 0 là nghiệm kép
x = 0
x −3 1 2
2
g '( x) + 0 −
g ( x)

Vậy hàm số đạt lớn nhất tại x = 1 , g=


(1) f (2) − 4

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success 3


X4 – NHÓM LUYỆN ĐỀ LIVESTREAM MỤC TIÊU 9+
Câu 40 : Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y không quá 10 số nguyên x thỏa mãn

(2 x +1 − 2)(2 x − y ) < 0?

A. 1024 B. 2047 C. 1022 D. 1023


Lời giải
Chọn A

Đặt f ( x) =(2 x +1 − 2)(2 x − y )

 −1
 x= −1
Xét f ( x)= 0 ⇔ 
2 (do y ∈  + nên y > 2 2 )
=  x log y > −1
 2
2
x −∞ −1 y +∞
2
f ( x) + 0 − 0 +
−1
⇒ < x < log 2 y
2

Để không quá 10 số nguyên x thỏa yêu cầu bài toán thì log 2 y ≤ 10 ⇔ y ≤ 210 =
1024

Vậy có 1024 số nguyên dương y thỏa yêu cầu bài toán.


π
x −1
2
, khi x ≥ 2 2
Câu 41 : Cho hàm số f ( x) = 
 x 2
− 2 x + 3, khi x < 2
. Tích phân ∫ f (2sin x + 1) cos xdx bằng
0

23 23 17 17
A. B. C. D.
3 6 6 3
Lời giải
Chọn B

dt
=
Đặt t 2sin x + 1 ⇒=
dt 2cos xdx ⇔ cos xdx
=
2
π
Đổi cận: Với x = 0 ⇒ t = 1, x = ⇒t = 3
2
3 3 2 3
1 1 1 23
=I
21∫ f (t=
)dt
21∫ f ( x)=
dx .[ ∫ ( x 2 − 2 x + 3)dx + ∫ ( x 2 − 1)=
2 1 2
dx]
6

Câu 42: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z |= 2 và ( z + 2i ).( z − 2) là số thuần ảo?
A. 1 B. 0 C. 2 D. 4
Lời giải
Chọn C

Giáo viên: Đặng Mơ 4


X4 – NHÓM LUYỆN ĐỀ LIVESTREAM MỤC TIÊU 9+
Đặt z= x + yi

Ta có: | z |= 2 ⇒ x 2 + y 2 = 2 (1)

Lại có: ( z + 2i ).( z − 2) = [ x + ( y + 2)i ].( x − 2 − yi )

Mà theo đề ( z + 2i ).( z − 2) là số thuần ảo nên x( x − 2) + y ( y + 2) = ( x − 1) 2 + ( y + 1) 2 − 2 = 0

⇔ ( x − 1) 2 + ( y + 1) 2 =
2 (2)

 x2 + y 2 = 2
Từ (1) và (2) suy ra:  (3)
 ( x − 1) 2
+ ( y + 1) 2
=
2

Điều này tương đương với điểm biểu diễn z thuộc đường tròn tâm O (0;0), R = 2 và
I (1; −1), R ' =2

Mà R − R ' < OI < R + R ' nên (3) có 2 cặp nghiệm thỏa

Vậy có 2 số phức z thỏa yêu cầu bài toán

Câu 43: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a ,cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, góc giữa SA và ( SBC ) bằng 450 (tham khảo hình bên). Tính thể tích khối chóp
S . ABC
a3 3a 3
A. . B. .
8 8
3a 3 a3
C. . D. .
12 4
Lời giải:
Chọn A

a 3
Gọi H là trung điểm BC ⇒ AH =
2
Kẻ AI ⊥ SH (1)
Có BC ⊥ ( SAH ) ⇒ BC ⊥ AI (2)
Từ (1) và (2) suy ra AI ⊥ ( SBC )

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success 5


X4 – NHÓM LUYỆN ĐỀ LIVESTREAM MỤC TIÊU 9+

Do đó: ( SA 
,( SBC ))= ( SA, SI=
) 
ASI= 45°
AH a 3
= tan 45
tan ASH = ° ⇒=
SA
SA 2
1 1 a 3 a 2 3 a3
=
VS . ABC =.SA.S ABC . = .
3 3 2 4 8
Câu 44: Ông Bình làm lan can ban công ngôi nhà của mình bằng một tấm kính cường lực. Tấm kính đó
là một phần của mặt xung quanh của một hình trụ như hình bên. Biết giá của 1m 2 kính như trên
là 1.500.000 đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông Bình mua tấm kính trên là bao
nhiêu?
A. 23.591.000 đồng B. 36.173.000 đồng
C. 9.437.000 đồng D. 4.718.000 đồng

Lời giải
Chọn C

BC BC
Ta có = = 2 R ⇒ R = 4, 45
sin BDC sin150°

= 60° ⇒ BC
= 1 1
Do đó tam giác ABC đều ⇒ BAC .2π .R= π R
6 3
1
Diện tích mặt kính ông Bình mua là S = π R.1,35
3
Vậy số tiền ông Bình cần để mua=
kính là: T S .1500000 ≈ 9437000 đồng

Giáo viên: Đặng Mơ 6


X4 – NHÓM LUYỆN ĐỀ LIVESTREAM MỤC TIÊU 9+
Câu 45: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y − z − 3 =0 và hai đường thẳng
x −1 y z +1 x − 2 y z +1
d1 : = = và d 2 : = = . Đường thẳng vuông góc với ( P ) đồng thời cắt
2 1 −2 1 2 −1
cả d1 và d 2 có phương trình là:
x−3 y −2 z + 2 x − 2 y − 2 z +1
A. = = B. = =
2 2 −1 3 2 −2
x −1 y z +1 x − 2 y +1 z − 2
C. = = D. = =
2 −2 −1 2 2 −1
Lời giải
Chọn A

Gọi A ∈ d1 , B ∈ d 2 ⇒ A(1 + 2t ; t ; −1 − 2t ) ; B (2 + t '; 2t '; −1 − t ')


 
Vecto chỉ phương của đường thẳng d là: u = AB = (t '− 2t + 1; 2t '− t ; −t '+ 2t )
 
Theo đề đường thẳng d vuông góc với ( P ) nên u và nP cùng phương

t '− 2t + 1 =2k
   t '− 2t + 1= 2.(t '− 2t ) t=' 1
⇔ u= k n p ⇔  2t '−= t 2k ⇒  ⇔
 −t '+ 2t =− k  2t '− t= 2(t '− 2t )  t= 0


=
Suy ra: u (2; 2; −1)

Phương trình đường thẳng d có vecto chr phương = u (2; 2; −1) và đi qua điểm B (3; 2; −2)
là:

x−3 y −2 z + 2
= =
2 2 −1
Câu 46: Cho f ( x) là hàm bậc bốn thỏa mãn f (0) = 0 . Hàm số f '( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số =
g ( x) | f ( x3 ) − 3 x | có bao nhiêu cực trị?

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Lời giải
Chọn A

Xét hàm số =
h( x ) f ( x3 ) − 3x

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success 7


X4 – NHÓM LUYỆN ĐỀ LIVESTREAM MỤC TIÊU 9+

1

= h '( x) 3 x 2 . f '( x3 ) − 3 ⇒=
f '( x3 ) (1)
x2

Đặt t = x 3 ⇒ x = 3
t

1
(1) ⇔ f '(t ) =
3
t2

Phác họa đồ thị ta thấy hai đồ thị hàm số cắt nhau tại x= a > 0
x −∞ 0 a +∞
h '( x) − 0 +
h( x ) +∞ +∞

h( a )
Số cực trị của hàm số g ( x) bằng m + n với m là số cực trị h( x) và n là số nghiệm bội lẻ của
h( x ) = 0

Vậy hàm số đã có có 3 cực trị

Câu 47: Có bao nhiêu số nguyên a ( a ≥ 2) sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn:
(a log x + 2)log a =
x − 2?

A. 8 B. 9 C. 1 D. Vô số
Lời giải
Chọn A
Điều kiện : x > 0

Ta có:
(a log x + 2)log a = x − 2 ⇔ ( x log a + 2)log a = x − 2 ⇔ ( x log a + 2)log a + x log a + 2 = x log a + x

Xét hàm số f (t ) = 1 + log a.t log a −1 > 0 do a ≥ 2


t + t log a ⇒ f '(t ) =

Giáo viên: Đặng Mơ 8


X4 – NHÓM LUYỆN ĐỀ LIVESTREAM MỤC TIÊU 9+

Suy ra: x log a + 2 = x ⇔ x log a = x − 2

'( x) log a.x log a −1 > 0


Xét hàm số: h( x) = x log a ⇒ h=

Suy ra hàm số h( x) đồng biến trên x > 0

Với log a > 1 thì x log a > x mà x − 2 < x nên phương trình vô nghiệm

Với log a = 1 thì x= x − 2 , phương trình vô nghiệm

x − x log a − 2 có lim g ( x) = +∞ và g (2) < 0 nên


Với log a < 1 thì xét hàm số g ( x) =
x →+∞

phương trình g ( x) = 0 có nghiệm

Do đó để tồn tại số nguyên x thì log a < 1 ⇔ a < 10

Vậy có 8 số nguyên a thỏa mãn yêu cầu bài toán

Câu 48: Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình
bên. Biết hàm số f ( x) đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn
x=
2 x1 + 2 và f ( x1 ) + f ( x2 ) =
0 . Gọi S1 và S 2 là diện tích của hai
S1
hình phẳng được gạch trong hình bên. Tỉ số bằng
S2
3 5
A. B.
4 8
3 3
C. D.
8 5
Lời giải
Chọn D
Quan sát đồ thị, ta thấy đồ thị có tâm đối xưng và nếu tình tiến đồ thị sao cho tâm đối xứng
S
trùng với gốc tọa độ thì giá trị 1 vẫn không thay đổi
S2

Sau khi tịnh tiến ta được đồ thị hàm số bậc ba g ( x ) có các điểm cực trị là x1 = −1 và x2 = 1 ,
ngoài ra g ( x ) còn là hàm số lẻ

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success 9


X4 – NHÓM LUYỆN ĐỀ LIVESTREAM MỤC TIÊU 9+

Vậy g ( x ) có dạng g ( x ) =
ax 3 + bx ( a > 0)
b b
⇒ g ′ ( x ) = 3ax 2 + b = 0 ⇔ x 2 = − ⇒ − = 1 ⇔ b = −3a
3a 3a

1 b =−3 . Vậy g ( x=
Chọn a =⇒ ) x3 − 3x
⇒ g (1) =
−2
0 0
5
⇒ S2 = ∫ g ( x) = ∫ x − 3x =
3

−1 −1
4
5 3
⇒ S1 = 2.1 − S 2 = 2 − =
4 4

S1 3
Vậy =
S2 5

Câu 49: Xét hai số phức z1 , z2 thỏa mãn =


| z1 | 1,|=
z2 | 2 và | z1 − z2 |=3 . Giá trị lớn nhất của
| 3 z1 + z2 − 5i | bằng
A. 5 − 19 B. 5 + 19 C. −5 + 2 19 D. 5 + 2 19
Lời giải
Chọn B

Đặt z1 =
a + bi, z2 =
x + yi

 a 2 + b2 =
1
⇒ 2
x + y =
2
4

Ta có: | z1 − z2 |=3

⇔ ( a − x ) + (b − y ) =
3 ⇔ ax + by =
2 2
1

Đặt P = 3 z1 + z2 − 5i

= 3 z1 + z2 − 5i ≤ 3 z1 + z2 + −5i
P

⇒P≤ ( 3a + x ) + ( 3b + y ) =
+5 9 ( a 2 + b 2 ) + x 2 + y 2 + 6 ( ax + by ) + 5
2 2

⇔ P ≤ 9.1 + 4 + 6.1 + 5 = 5 + 19

Vậy Pmax = 5 + 19

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2;1;3) và B (6;5;5) . Xét khối nón ( N ) có đỉnh A ,
đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Khi ( N ) có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng
0 . Giá trị của b + c + d
chứa đường tròn đáy của ( N ) có phương trình dạng 2 x + by + cz + d =
bằng
A. −21 B. −12 C. −18 D. −15
Lời giải

Giáo viên: Đặng Mơ 10


X4 – NHÓM LUYỆN ĐỀ LIVESTREAM MỤC TIÊU 9+
Chọn C


Ta có: AB =( 4;4;2 ) ⇒ AB = 42 + 42 + 22 = 6 = 2 R ⇒ R =3

Phương trình mặt phẳng ( P ) có vecto pháp tuyến n = (2; 2;1) có phương trình là:

2x + 2 y + z + d =0

Mặt cầu tâm I (4;3; 4) có R = 3

Gọi bán kính hình nón là r ⇒ IJ = R 2 − r 2 = 9 − r 2 ⇒ AJ =3 + 9 − r 2

Thể tích hình nón là=


V
1
3
=
AJ .S
1 2
3
(
.π r . 3 + 9 −=
r2 )
f (r ), ( 0 < r < 3)

Dễ dàng tìm được Vmax khi r =2 2 ⇒ AJ =4 ⇔ d ( A, P ) =4

2.2 + 2.1 + 1.3 + d


⇒ =
4
2 + 2 +1
2 2 2

d = 3 ( P1 ) : 2 x + 2 y + z + 3 =0
⇒ ⇒
 d = −21 ( P2 ) : 2 x + 2 y + z − 21 = 0

 d( I ,( P1 ) )= 7 > R (l )
⇒
 d( I ,( P2 ) ) = 1 < R (n)

⇒ ( P ) : 2 x + 2 y + z − 21 =0

Vậy b + c + d =2 + 1 − 21 =−18

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success 11

You might also like