Giao Trinh Co Hoc Ket Cau 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 93

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP
BỘ MÔN: KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

BÀI GIẢNG:

CƠ HỌC KẾT CẤU 21


MECHANICS OF STRUCTURES

Đà Nẵng 2019
Cơ học kết cấu 2 Mục lục
CHƢƠNG 5: TÍNH HỆ SIÊU TĨNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP LỰC ............................1
5.1. CÁC KHÁI NIỆM ................................................................................................1
5.1.1. Hệ siêu tĩnh....................................................................................................1
5.1.2. Các tính chất của hệ siêu tĩnh .......................................................................1
5.1.3. Bậc siêu tĩnh ..................................................................................................3
5.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƢƠNG PHÁP LỰC .............................................4
5.2.1. Hệ cơ bản của phƣơng pháp lực ...................................................................4
5.2.2. Hệ phƣơng trình cơ bản của phƣơng pháp lực ..............................................6
5.2.3. Hệ phƣơng trình chính tắc của phƣơng pháp lực...........................................8
5.2.4. Xác định các hệ số của hệ phƣơng trình chính tắc ........................................9
5.2.5. Cách tìm nội lực trong hệ siêu tĩnh..............................................................11
VÍ DỤ VỀ PHƢƠNG PHÁP LỰC ............................................................................15
5.3. XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ TRONG HỆ SIÊU TĨNH ..........................................17
5.3.1. Nguyên tắc chung ........................................................................................17
5.3.2. Cách sử dụng hệ cơ bản ...............................................................................17
5.4. KIỂM TRA KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỦA PHƢƠNG PHÁP LỰC...................20
5.4.1. Kiểm tra quá trình tính toán ........................................................................21
5.4.2. Kiểm tra kết quả cuối cùng..........................................................................22
5.5. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI TÍNH HỆ SIÊU TĨNH BẬC CAO ...............24
5.5.1. Các biện pháp nâng cao độ chính xác của kết quả tính toán .......................24
5.5.2. Các biện pháp làm giảm nhẹ khối lƣợng tính toán ......................................24
5.6. CÁCH VẬN DỤNG TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA HỆ ĐỐI XỨNG..............26
5.6.1. Biện pháp sử dụng cặp ẩn số đối xứng và phản xứng .................................26
5.6.2. Biện pháp biến đổi sơ đồ tính ......................................................................28
5.7. HỆ DÀN SIÊU TĨNH .........................................................................................34
5.7.1. Bậc siêu tĩnh ................................................................................................ 34
5.7.2. Hệ cơ bản và hệ phƣơng trình chính tắc .....................................................34
5.7.3. Xác định các hệ số của hệ phƣơng trình chính tắc ......................................34
5.7.4. Xác định lực dọc trong các thanh dàn .........................................................34
5.8. DẦM LIÊN TỤC.................................................................................................37
5.8.1. Phân tích hệ..................................................................................................37
5.8.2. Cách tính dầm liên tục bằng phƣơng pháp phƣơng trình ba mômen ..........37
5.8.3. Tính dầm liên tục bằng phƣơng pháp tiêu cự mômen.................................45
CHƢƠNG 6: PHƢƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ..............................................................50
6.1. KHÁI NIỆM .......................................................................................................50
6.1.1. Các giả thiết .................................................................................................50
6.1.2. Hệ xác định động và hệ siêu động ..............................................................50
6.1.3. Bậc siêu động ..............................................................................................51
6.2. CÁCH TÍNH HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG BẤT ĐỘNG .....................52
6.2.1. Hệ cơ bản của phƣơng pháp chuyển vị .......................................................52
6.2.2. Hệ phƣơng trình cơ bản của phƣơng pháp chuyển vị .................................53
6.2.3. Hệ phƣơng trình chính tắc của phƣơng pháp chuyển vị .............................54
6.2.4. Xác định các hệ số của hệ phƣơng trình chính tắc ......................................55
BẢNG TRA NỘI LỰC CHO MỘT SỐ PHẦN TỬ ...................................................56
VÍ DỤ VỀ PHƢƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ ...............................................................59
6.3. XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ TRONG HỆ SIÊU ĐỘNG ........................................61
6.3.1. Chuyển vị tại các nút ...................................................................................61
6.3.2. Chuyển vị tại các tiết diện bên trong phần tử..............................................61
Cơ học kết cấu 2 Mục lục
6.4. CÁCH XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ TƢƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐẦU THANH
THEO PHƢƠNG VUÔNG GÓC VỚI TRỤC THANH CÓ HỆ THANH ĐỨNG
KHÔNG SONG SONG .............................................................................................62
6.5. TÍNH HỆ CÓ NÚT KHÔNG CHUYỂN VỊ THẲNG CHỊU LỰC TẬP TRUNG
CHỈ ĐẶT Ở NÚT.......................................................................................................64
6.6. TÍNH HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG DI ĐỘNG ....................................65
6.6.1. Đƣờng ảnh hƣởng cơ bản ............................................................................65
6.6.2. Hệ phƣơng trình chính tắc ...........................................................................65
6.6.3. Giải hệ phƣơng trình chính tắc ....................................................................65
6.6.4. Đƣờng ảnh hƣởng của phản lực, nội lực và chuyển vị ...............................65
CHƢƠNG 7: PHƢƠNG PHÁP HỖN HỢP VÀ PHƢƠNG PHÁP LIÊN HỢP ...........67
7.1. SO SÁNH PHƢƠNG PHÁP LỰC VÀ PHƢƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ - CÁCH
CHỌN PHƢƠNG PHÁP TÍNH .................................................................................67
7.2. PHƢƠNG PHÁP HỖN HỢP ..............................................................................68
7.3. PHƢƠNG PHÁP LIÊN HỢP ..............................................................................70
CHƢƠNG 8: PHƢƠNG PHÁP PHÂN PHỐI MÔMEN ..............................................73
(PHƢƠNG PHÁP H.CROSS) .......................................................................................73
8.1. KHÁI NIỆM .......................................................................................................73
8.1.1. Ƣu điểm .......................................................................................................73
8.1.2. Nhƣợc điểm .................................................................................................73
8.2. QUY ƢỚC CÁCH ĐỌC TÊN VÀ XÉT DẤU NỘI LỰC ...................................73
8.2.1. Quy ƣớc khi đọc tên của nội lực .................................................................73
8.2.2. Quy ƣớc dấu ................................................................................................ 74
8.3. SỰ PHÂN PHỐI MOMEN QUANH MỘT NÚT ...............................................74
8.4. CÁCH TÍNH HỆ CÓ NÚT KHÔNG CHUYỂN VỊ THẲNG.............................79
PHẦN BÀI TẬP ............................................................................................................85
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
CHƢƠNG 5
TÍNH HỆ SIÊU TĨNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP LỰC

5.1. CÁC KHÁI NIỆM


5.1.1. Hệ siêu tĩnh
1. Định nghĩa: Hệ siêu tĩnh là những hệ mà n ế u chỉ dùng các phƣơng trình
cân bằng tĩnh học thì chƣa đủ để xác định tất cả các thành phần phản lực và nội
lực trong hệ. Nói cách khác, đây là hệ “thừa” liên kết ngoài các liên kết cần thiết để
giữ cho hệ bất biến hình hoặc bất động đối với trái đất.
Để tính toán hệ siêu tĩnh cần thiết phải sử dụng thêm điều kiện động học và điều
kiện vật lý.
2. Ví dụ:
- Hệ AB trên (H.5.1.1a) là hệ tĩnh định vì có
thể xác định đƣợc ngay phản lực, nội lực bằng các
phƣơng trình cân bằng tĩnh học.
H.5.1.1a
- Hệ CD trên (H.5.1.1b) là hệ siêu tĩnh vì chỉ với
3 phƣơng trình cân bằng tĩnh học thì chƣa thể xác định
đƣợc 4 thành phần phản lực (VC, HC, MC, VD ) của hệ
nên cũng chƣa thể xác định đƣợc nội lực.
H.5.1.1b
5.1.2. Các tính chất của hệ siêu tĩnh
1. Tính chất 1:
Nội lực, biến dạng và chuyển vị trong hệ siêu tĩnh nói chung là nhỏ hơn so
với hệ có cùng kích thƣớc và tải trọng tác dụng.
Hệ tĩnh định Hệ siêu tĩnh

H.5.1.2 H.5.1.3

ql 2 5 ql 4 ql 2 1 ql 4
M max
 , ymax  yC  M max
 , ymax  yC 
8 384 EJ 12 384 EJ

1
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
* Nhận xét: Hệ siêu tĩnh chịu lực tốt hơn hệ tĩnh định cùng kích thƣớc và tải
trọng .
2. Tính chất 2: Trong hệ siêu tĩnh có xuất hiện nội lực do các nguyên nhân:
biến thiên nhiệt độ, chuyển vị cƣỡng bức của các gối tựa và do chế tạo, lắp ráp
không chính xác gây ra.
a. Nguyên nhân biến thiên nhiệt độ
Hệ tĩnh định Hệ siêu tĩnh

H.5.1.5
H.5.1.4

Các liên kết không ngăn cản biến Các liên kết tại A, B ngăn cản biến
dạng của dầm nên không làm xuất dạng của dầm nên làm xuất hiện
hiện phản lực và nội lực. phản lực và nội lực.

b. Nguyên nhân chuyển vị cƣỡng bức của các gối tựa:


Hệ tĩnh định Hệ siêu tĩnh

H.5.1.6 H.5.1.7

Các liên kết không ngăn cản chuyển Các liên kết tại A, B có xu hƣớng ngăn
vị của gối B nên dần chỉ bị nghiêng đi cản chuyển vị tại gối C làm cho dầm bị
mà không biến dạng nên không xuất uốn nên làm xuất hiện phản lực và nội
hiện phản lực và nội lực. lực.
c. Nguyên nhân chế tạo, lắp ráp không chính
xác: (H.5.1.8)
Dầm tĩnh định AB nếu đƣợc ráp thêm
thanh CD vào sẽ trở thành hệ siêu tĩnh. Nếu thanh
CD do chế tạo hụt 1 đoạn thì khi ráp vào, nó sẽ bị
kéo dãn ra đồng thời dầm AB sẽ bị uốn cong nên sẽ
làm phát sinh phản lực và nội lực trong hệ. H.5.1.8
Khi thiết kế kết cấu siêu tĩnh cần đặc biệt chú ý
đến các nguyên nhân gây nội lực kể trên. Đôi khi có thể sử dụng tính chất này để tạo

2
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
sẵn trong hệ những nội lực và biến dạng ban đầu. Biện pháp này làm cho sự phân phối
nội lực trong các cấu kiện của công trình đƣợc hợp lí hơn, do đó tiết kiệm đƣợc vật
liệu.
3. Tính chất 3:
Nội lực trong hệ siêu tĩnh phụ thuộc vào độ cứng của các cấu kiện trong hệ (EJ,
FF, GF…).
Ví dụ:
- Hệ tĩnh định trên (H.5.1.9): Xác định các thành phần nội lực của hệ mà không
cần quan tâm đến độ cứng (EJ) của các cấu kiện.
- Hệ siêu tĩnh trên (H.5.1.10) & (H.5.1.11): Kết quả tính toán nội lực của 2 hệ
thay đổi vì độ cứng (EJ) của các cấu kiện khác nhau.

H.5.1.9 H.5.1.10 H.5.1.11

5.1.3. Bậc siêu tĩnh: Ký hiệu n.


1. Định nghĩa: Bậc siêu tĩnh là số các liên kết thừa (về mặt cấu tạo hình học)
tƣơng đƣơng với liên kết loại 1 ngoài số liên kết cần thiết để cho hệ bất biến hình.
2. Cách xác định:
a. Theo cơ học kết cấu 1
Có thể sử dụng các công thức liên hệ giữa số lƣợng các miếng cứng và các
liên kết giữa chúng trong phần cấu tạo hình học của hệ để xác định.
n = T + 2K + 3H + C – 3D (Cho hệ bất kỳ có nối đất)
n = T + 2K + 3H – 3(D - 1) (Cho hệ bất kỳ không nối đất)
n = D – 2M + C (Cho hệ dàn có nối đất)
n = D – 2M + 3 (Cho hệ dàn không nối đất)
Ví dụ 1: Xác định bậc siêu tĩnh của hệ trên hình (H.5.1.12 & H.5.1.13)

H.5.1.13
H.5.1.12

3
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
- Hệ trên hình (H.5.1.9) có n = 0 + 2.0 + 3.0 + 4 – 3.1 = 1
- Hệ trên hình (H.5.1.10) có n = 11 – 2.6 + 3 = 2
b. Theo cơ học kết cấu 2
n = 3V – K (5-1)
Trong đó: V là số chu vi kín
K là số liên kết khớp đơn giản của hệ
Ví dụ 2: Xác định bậc siêu tĩnh của các hệ cho trên hình vẽ bên dƣới.

H.5.1.14 H.5.1.15

- Hệ trên hình (H.5.1.14) có n = 3.1 – 2 = 1


- Hệ trên hình (H.5.1.15) có n = 3.3 – 6 = 3
* Chú ý: Cần quan niệm trái đất là 1 chu vi hở (miếng
cứng tĩnh định) trong biểu thức (5 - 1)
Ví dụ 3:
+ Nếu quan niệm trái đất là một chu vi kín: (H.5.1.16)
V = 4; K = 0  n = 3.4 = 12 H.5.1.16
 Đây là quan niệm sai, vì nếu xóa hệ đã cho vẫn còn
1 chu vi kín.
+ Do đó phải quan niệm trái đất là một chu vi hở
(H.5.1.17)
V = 3; K = 0  n = 33 = 9
5.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƢƠNG PHÁP LỰC
H.5.1.17
5.2.1. Hệ cơ bản của phƣơng pháp lực
Để tính hệ siêu tĩnh, ta không tính trực tiếp trên hệ đó ( vì số phƣơng trình nhỏ
hơn số ẩn) mà tính trên một hệ thay thế khác cho phép dễ dàng xác định nội lực. Hệ
thay thế này là hệ bất biến hình đƣợc suy ra từ hệ siêu tĩnh đã cho bằng cách loại bỏ
một số hay tất cả các liên kết thừa gọi là hệ cơ bản.
* Khi tạo hệ cơ bản của phƣơng pháp lực cần loại bỏ liên kết nghĩa là đƣa từ
liên kết bậc cao xuống liên kết bậc thấp hơn.
Ví dụ:

4
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
1. Liên kết nối đất:

Loại bỏ liên kết

ngăn cản chuyển vị xoay

Loại bỏ liên kết

ngăn cản chuyển vị ngang ( Liên kết mo men )

Loại bỏ liên kết

ngăn cản chuyển vị xoay

2. Liên kết nối giữa các miếng cứng:


Loại bỏ liên kết Loại bỏ liên kết

ngăn cản chuyển vị xoay ngăn cản chuyển vị đứng

* Chú ý:
+ Nếu loại bỏ một số các liên kết thừa thì hệ cơ bản là hệ siêu tĩnh bậc thấp
hơn.
+ Nếu loại bỏ tất cả các liên kết thừa thì hệ cơ bản sẽ là hệ tĩnh định.
* Yêu cầu của hệ cơ bản:
+ Phải là hệ bất biến hình.
+ Hệ cơ bản phải cho phép xác định đƣợc nội lực một cách dễ dàng và thuận
tiện cho tính toán.
Ví dụ 4:
Lập hệ cơ bản phƣơng pháp lực của hệ siêu tĩnh trên hình (H.5.2.1)
Hệ đã cho có bậc siêu tĩnh n = 3. Với hệ cơ bản là tĩnh định có thể đƣợc tạo
nhƣ trên các hình (H.5.2.2,3,4).

H.5.2.1 H.5.2.2 H.5.2.3

H.5.2.4 H.5.2.5 H.5.2.6

5
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
Hệ trên hình (H.5.2.5) & (H.5.2.6) là hệ BH & hệ BHTT nên không đƣợc sử
dụng làm hệ cơ bản.
* Nhận xét: Với một hệ siêu tĩnh đã cho, có thể có rất nhiều hệ cơ bản đƣợc tạo
ra.
5.2.2. Hệ phƣơng trình cơ bản của phƣơng pháp lực
Khi tính hệ siêu tĩnh, ta không tính trực tiếp trên hệ đó mà tính hệ cơ bản của
nó. Tuy nhiên, hệ cơ bản và hệ ban đầu là có sự khác nhau. Để hệ cơ bản làm việc
giống hệ siêu tĩnh ban đầu ta cần so sánh và bổ sung thêm các điều kiện.
Ta đi so sánh hệ siêu tĩnh (H.5.2.7) và hệ cơ bản của nó (H.5.2.8)
Hệ tĩnh định Hệ siêu tĩnh

H.5.2.8
H.5.2.7

- Về mặt phản lực: Tại C tồn tại 2 thành - Về mặt phản lực: Tại C không tồn tại
phần phản lực {VC, HC} phản lực.
- Về mặt chuyển vị: Tại C không có - Về mặt chuyển vị: Tại C tồn tại 3
chuyển vị đứng và ngang. thành phần chuyển vị (đứng, ngang và
xoay).
Vậy để cho hệ cơ bản làm việc giống hệ siêu tĩnh ban đầu thì trên hệ cơ bản
cần:
+ Đặt thêm vào C các lực (X1, X2) tƣơng đƣơng thay thế (HC, VC).
+ Thiết lập điều kiện chuyển vị tại C do (X1, X2, P, t, Z) gây ra bằng không.

x C( X1, X2, P,t,Z) = 0

y C( X1, X2, P,t,Z) = 0

C(X1, X2, P,t,Z) = 0

Thay các ký hiệu:


xC gọi là X1 (chuyển vị theo phƣơng X1)
yC gọi là X2 (chuyển vị theo phƣơng X2)

6
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
Điều kiện đƣợc viết lại:
X1 = X2 = 0 (trong hệ cơ bản)
hay:
X1( X1, X2, P,t,Z) = 0

X2(X1, X2, P,t,Z) = 0

* Tổng quát: Cho hệ siêu tĩnh chịu các nguyên nhân: tải trọng (P), biến thiên
nhiệt độ (t), chuyển vị cƣỡng bức tại các gối tựa (Z) và chọn hệ cơ bản bằng cách
loại bỏ n liên kết thừa. Để hệ cơ bản làm việc giống hệ siêu tĩnh ban đầu, trên hệ cơ
bản cần:
+ Đặt thêm các lực (X1, X2,....., Xn) tƣơng ứng vị trí và phƣơng các liên kết bị
loại bỏ, có chiều tùy ý. Những lực này chƣa biết và giữ vai trò ẩn số.
+ Thiết lập điều kiện chuyển vị tƣơng ứng vị trí và phƣơng các liên kết bị loại
bỏ do các nguyên nhân (X1, X2..... Xn, P, t, Z) = 0 (chính xác hơn là bằng nhƣ trên
hệ siêu tĩnh ban đầu). Điều kiện này có thể viết dƣới dạng:
X1(X1, X2, X3, …, Xn, P,t,Z) = 0

X2( X1, X2, X3, …, Xn, P,t,Z) = 0


(5-2)
……
Xn( X1, X2, X3, …, Xn, P,t,Z) = 0

Hệ (5-2) gọi là hệ phƣơng trình cơ bản của phƣơng pháp lực. Các ẩn số cần tìm là
các lực X1, X2……..Xn. Do vậy phƣơng pháp tính toán hệ phẳng siêu tĩnh này gọi là
phƣơng pháp lực.
* Chú ý:
- Nếu tạo hệ cơ bản bằng cách
loại bỏ liên kết giữa miếng cứng và
miếng cứng thì trên hệ cơ bản phải đặt H.5.2.9 H.5.2.10
vào những cặp lực trực đối nhau tại các liên kết bị loại bỏ và điều kiện chuyển vị
chính là chuyển vị tƣơng đối giữa 2 tiết diện 2 bên liên kết bị loại bỏ bằng không.
Ví dụ 5 : Hệ cơ bản (H.5.2.9) của hệ trên hình (H.5.2.10)
- Trƣờng hợp liên kết trong hệ chịu chuyển vị cƣỡng bức và khi tạo hệ cơ bản
ta loại bỏ liên kết này. Ví dụ xét hệ siêu tĩnh trên hình (H.5.2.11) và hệ cơ bản của
nó trên hình (H.5.2.12).

7
Cơ học kết cấu 2 Chương 5

H.5.2.11 H.5.2.12 H.5.2.13

Lúc này chuyển vị tại B theo phƣơng X1 sẽ bằng chuyển vị cƣỡng bức. Hệ
phƣơng trình cơ bản sẽ là:
X1(X1, P, t, Z) = - a.
Lấy dấu âm trƣớc a khi X1 ngƣợc chiều chuyển vị cƣỡng bức.
- Cũng trong trƣờng hợp chuyển vị cƣỡng bức nhƣng nếu tạo hệ cơ bản bằng
cách bỏ liên kết này, ví dụ hệ cơ bản tạo trên hình (H.5.2.13).
Có thể xem đây là trƣờng hợp loại bỏ liên kết giữa miếng cứng và miếng
cứng nên trên hệ cơ bản ta đặt thêm cặp X1. Dù rằng tại tiết diện bị cắt m, n có tồn
tại chuyển vị do liên kết bị chuyển vị cƣỡng bức nhƣng chuyển vị tƣơng đối của
chúng theo phƣơng X1 vẫn bằng không nên hệ phƣơng trình cơ bản:
X1(X1, P t, Z) = 0
5.2.3. Hệ phƣơng trình chính tắc của phƣơng pháp lực
Xét phƣơng trình thứ k của hệ phƣơng trình cơ bản:
Xk(X1, X2.... Xn, P, t, Z) = 0
Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng, khai triển:
Xk(X1) + Xk(X2) + ... Xk(Xn) + Xk(P) + Xk(t)+ Xk(Z) = 0

Gọi km là chuyển vị tƣơng ứng với vị trí và phƣơng Xk do riêng X m  1 gây ra
trên hệ cơ bản, ta có Xk(Xm) = km.Xm

Gọi kP, kt, kZ lần lƣợt là chuyển vị tƣơng ứng vị trí và phƣơng Xk do riêng P,
t, Z gây ra trên hệ cơ bản, ta có:
Xk(P) = kP, Xk(t) = kt, Xk(Z) = kZ

Cho m = 1, n và thay tất cả vào, ta đƣợc:

k1X1 + k2X2 + ...+ knXn + kP + kt + kZ = 0

Cho k = 1, n ta đƣợc hệ phƣơng trình:

8
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
 11 X 1   12 X 2  ...   1n X n  1P  1t  1z = 0

 21 X1   22 X 2  ...   2n X n  2 P  2t  2 z = 0 (5-3)

……
 n1 X1   n 2 X 2  ...   nn X n  nP  nt  nz = 0
Hệ phƣơng trình (5-3) gọi là hệ phƣơng trình chính tắc của phƣơng pháp lực
với các ẩn số (X1,X2,...,Xn).
Trong đó:
kk gọi là hệ số chính, kk > 0

km (k m) gọi là hệ số phụ, km = mk

kp, kt, kZ là các số hạng tự do.

Ví dụ 6 : Chọn hệ cơ bản và viết phƣơng trình chính tắc cho hệ dầm siêu tĩnh bậc
1 nhƣ sau:
q=1,2kN/m q=1,2kN/m q=1,2kN/m
A B A B
3m A
3m X1 3m
X1

Hệ siêu tĩnh bậc 1 Hệ cơ bản 1 Hệ cơ bản 2


Phƣơng trình chính tắc 11X1  1P  0 11X1  1P  0

5.2.4. Xác định các hệ số của hệ phƣơng trình chính tắc


1. Hệ số chính và phụ: (kk, km
+ Tạo trạng thái "m": tính hệ cơ bản chịu nguyên nhân X m  1. Xác định nội lực
M m, N m , Qm .

+ Tạo trạng thái "k": đặt lực X k  1 tƣơng ứng phƣơng và vị trí của lực Xk trên
hệ cơ bản. Xác định nội lực M k , N k , Q k . Áp dụng công thức Maxwell-Morh:

Mm Nm Q
 km    M k . .ds    N k . .ds    .Q k . m .ds
EJ EF GF
(5-4)
Mk Nk Q
 kk    M k . .ds    N k . .ds    .Q k . k .ds
EJ EF GF
Nếu cho phép áp dụng phép "nhân biểu đồ" Vêrêxaghin:
        
 km  M m . M k  N m . N k  Q m . Q k
(5-5)

9
Cơ học kết cấu 2 Chương 5

        
 kk  M k . M k  N k . N k  Qk . Qk

Trong đó:

-  M k  ,  Qk  ,  N k  : Các biểu đồ nội lực do riêng lực không thứ nguyên X k  1


gây ra trong hệ cơ bản.

-  M m  ,  Qm  ,  N m  : Các biểu đồ nội lực do riêng lực không thứ nguyên X m  1

gây ra trong hệ cơ bản.


2. Số hạng tự do
a. Do tải trọng: (kP)
+ Trạng thái "m":
Tính hệ cơ bản chịu tải trọng. Xác định nội lực: MoP, NoP, QoP
+ Trạng thái "k": tƣơng tự lúc xác định km.
Áp dụng công thức Maxwell-Morh:
M p0 N p0 Q p0
 kP    M k . .ds    N k . .ds    .Q k . .ds (5-6)
EJ EF GF
Trong đó: MoP, NoP, QoP – Biểu thức giải tích của momen uốn, lực dọc, lực cắt do
riêng tải trọng gây ra trong hệ cơ bản.
Nếu cho phép áp dụng phép "nhân biểu đồ" Vêrêxaghin:

     
kP  M k .  M p0   N k .  N p0   Qk .  Qp0  (5-7)

Trong đó:  M p  ,  N p  ,  Qp  – Các biểu đồ momen uốn, lực dọc, lực cắt do riêng
0 0 0

tải trọng gây ra trong hệ cơ bản.


b. Do biến thiên nhiệt độ: (kt)
+ Trạng thái "m": là hệ cơ bản chịu nguyên nhân biến thiên nhiệt độ. Nếu hệ cơ
bản là tĩnh định, nguyên nhân này sẽ không gây ra nội lực. Công thức thiết lập dƣới
đây chỉ xét cho trƣờng hợp này.
+ Trạng thái "k": tƣơng tự lúc xác định km
Áp dụng công thức Maxwell-Morh:

 kt    (t2 m  t1m ) M k .ds     .tcm .N k .ds (5-8)
h
Nếu cho phép áp dụng phép "nhân biểu đồ" Vêrêxaghin:

10
Cơ học kết cấu 2 Chương 5

 kt   (t2 m  t1m )( M k )   .tcm .( N k ) (5-9)
h
Trong đó:

-   M k  ,   N k  : Diện tích biểu đồ momen uốn, lực dọc do riêng lực không thứ

nguyên X k  1 gây ra trong hệ cơ bản.

- t2m, t1m và tcm là biến thiên nhiệt độ thớ dƣới, thớ trên và thớ giữa của thanh.
-  : Hệ số dãn nở dài vì nhiệt của vật liệu.
c. Do chuyển vị cƣỡng bức của các gối tựa: (kZ)
- Trạng thái "m": là hệ cơ bản chịu nguyên nhân là chuyển vị cƣỡng bức của các
gối tựa. Nếu hệ cơ bản là tĩnh định, nguyên nhân này không gây ra nội lực. Công
thức thiết lập dƣới đây chỉ xét cho trƣờng hợp này.
- Trạng thái "k": tƣơng tự khi xác định km, nhƣng chỉ xác định R jk
Áp dụng công thức Maxwell-Morh:
 kZ   R jk .Z j (5-10)
Trong đó:
- Zj : Chuyển vị cƣỡng bức cho biết tại liên kết thứ J của hệ siêu tĩnh.
- R jk : Phản lực tai liên kết J do lực X k  1 gây ra trong hệ cơ bản.

* Chú ý:
- Đối với hệ khung dầm: có thể bỏ qua biến dạng trƣợt và biến dạng dọc trục,
do vậy:
    
 km  M m . M k ;  kP  M m .M p0 

- Đối với hệ dàn: Lập bảng


5.2.5. Cách tìm nội lực trong hệ siêu tĩnh
1. Cách tính trực tiếp
Sau khi giải hệ phƣơng trình chính tắc xác định các ẩn số Xk (k = 1, n ), ta xem
chúng nhƣ các ngoại lực tác dụng lên hệ cơ bản cùng với các nguyên nhân tác dụng
lên hệ siêu tĩnh ban đầu. Giải hệ cơ bản chịu các nguyên nhân này sẽ tìm đƣợc các nội
lực của hệ. Vì hệ cơ bản thƣờng là hệ tĩnh định nên có thể sử dụng các phƣơng
pháp đã biết để tìm nội lực.
2. Cách áp dụng nguyên lý cộng tác dụng
Xét 1 đại lƣợng nghiên cứu S nào đó (nội lực, phản lực, chuyển vị, biểu đồ nội
lực...). Theo cách tính trực tiếp nói trên, ta có thể thay thế việc xác định S trên hệ

11
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
siêu tĩnh bằng cách xác định đại lƣợng S trên hệ cơ bản chịu nguyên nhân tác
dụng lên hệ siêu tĩnh ban đầu và các lực Xk đồng thời tác dụng.
S = S(X1, X2,... Xn, P, t, Z )
Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng:
S = S(X1) + S(X2) + ... S(Xn) + S(P) + S(t) + S(Z)

Gọi S k là đại lƣợng S do riêng X k  1 gây ra trên hệ cơ bản, ta có:

S(Xk) = S k .Xk
Với SoP , S o t , S oZ lần lƣợt là đại lƣợng S do riêng P, t, Z gây ra trên hệ cơ bản :

S(P) = ( S P0 ), S(t) = ( S t0 ), S(Z) = ( S Z0 )

Cho k = 1, n thay tất cả vào ta đƣợc:

S = S 1 .X1 + S 2 .X2 +…+ S n .Xn + S P0 + S t0 + S Z0 (5-11)

* Chú ý:
0 0 0
Đại lƣợng S có thể đƣợc xác định ngay nếu có sẵn SK ; SP ; St ; SZ
- Nếu đại lƣợng S là phản lực hay nội lực và hệ cơ bản là tĩnh định thì các đại
lƣợng S P0 , S t0 , S Z0 sẽ không tồn tại.
Sau đây ta sẽ vận dụng biểu thức (5-11) để vẽ các biểu đồ nội lực.
a. Biểu đồ mômen uốn (M)
Đối với những hệ dầm và khung gồm những thanh thẳng, trong các bƣớc tính
toán trung gian, ngƣời ta thƣờng bỏ qua ảnh hƣởng của lực dọc và lực cắt đến
chuyển vị. Do đó, khi xác định các hệ số ngƣời ta không vẽ các biểu đồ (Q), (N) mà
chỉ vẽ biểu đồ mômen (M). Trong những trƣờng hợp này, biểu đồ mômen của hệ
đƣợc vẽ theo biểu thức (5-11) là tiện lợi nhất. Thay đại lƣợng S bằng biểu đồ (M) ta
đƣợc:
M = ( M 1 ).X1 + ( M 2 ).X2 +…+ ( M n ) .Xn + ( M o P ) + ( M ot ) + ( M o Z ) (5-12)

b. Biểu đồ lực cắt (Q)


Nhƣ phân tích trên, sẽ không thuân lợi nếu vẽ biểu đồ (Q) theo biểu thức (5-
11). Sau đây sẽ trình bày cách vẽ biểu đồ lực cắt theo biểu đồ (M) đã vẽ. Để tiện lợi
cho việc áp dụng, ta đi thiết lập công thức tổng quát xác định lực cắt ở 2 đầu 1 đoạn
thanh thẳng ab tách ra từ hệ chịu tải trọng phân bố liên tục hƣớng theo 1 phƣơng bất
kỳ và có qui luật bất kỳ nhƣ trên hình vẽ (H.5.2.14).
tr ph
Tải trọng tác dụng đƣợc mô tả trên (H.5.2.14). Trong đó q, M , M đã biết,

12
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
tr tr ph ph
Q , N , Q , N chƣa biết, giả thiết có chiều dƣơng theo vị trí ngƣời quan sát nhìn
sao cho tải trọng phân bố q hƣớng xuống.
Từ các điều kiện cân bằng mômen với điểm b
và a, ta suy ra:

Qtr = M  M cos  q cos 


ph tr

l (5-13)

Qph = M
ph
M tr
cos   q cos 
l
Trong đó:
q: là hợp lực của tải phân bố q trên đoạn
H.5.2.14
thanh ab.
l,  l: lần lƣợt là khoảng cách từ hợp lực q đến đầu trái và phải của thanh ab
theo phƣơng nằm ngang.
Nếu tải trọng tác dụng lên thanh ab là phân bố đều:
l
q = const thì q = ql,   
2
Thay vào biểu thức (5-13):

Qtr = M  M cos   l .ql cos 


ph tr

l 2
(5-14)
Q = Mph
ph
 M tr cos  - l .ql.cos 

l 2
Nếu trên đoạn thanh ab không chịu tải trọng: q = 0 thì q= 0. Thay vào biểu
thức (5-13):

Qtr = Qph = M  M cos 


ph tr
(5-15)
l
Sau khi xác định đƣợc lực cắt từ hai đầu mỗi đoạn thanh cũng chính là tại các
tiết diện đặc trƣng, tiến hành vẽ biểu đồ lực cắt dựa vào dạng đƣờng của nó nhƣ trong
phần vẽ biểu đồ nội lực của hệ tĩnh định.
c. Biểu đồ lực dọc:
Cũng tƣơng tự cho biểu đồ (Q), biểu đồ lực dọc (N) đƣợc vẽ bằng cách suy ra
từ biểu đồ lực cắt. Cách thực hiện nhƣ sau:
Tách và xét cân bằng hình chiếu cho mỗi nút của hệ sao cho tại mỗi nút có
không quá 2 lực dọc chƣa biết. Khi khảo sát cân bằng, ngoài tải trọng tác dụng lên
nút còn có nội lực tại các đầu thanh quy tụ vào nút bao gồm: mômen uốn (đã biết

13
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
nhƣng không cần quan tâm), lực cắt (đã biết, lấy trên biểu đồ lực cắt), lực dọc (chƣa
biết, giả thiết có chiều dƣơng)
Ngoài ra, khi xác định lực dọc cũng có thể vận dụng mối quan hệ giữa lực dọc
tại hai đầu thanh từ điều kiện của thanh đƣợc vẽ trên hình (H.5.2.14).
Nph = Ntr q .sin  (5-16)
Từ phƣơng trình (5-16) cho thấy nếu trên đoạn thanh không chịu tải trọng
hoặc tải trọng tác dụng vuông góc với trục thanh thì lực dọc tại 2 đầu sẽ bằng nhau và
cùng gây kéo hoặc gây nén.
Sau khi xác định đƣợc lực dọc tại 2 đầu mỗi đoạn thanh, tiến hành vẽ biểu đồ lực
dọc nhƣ trong phần vẽ biểu đồ nội lực của hệ tĩnh định.

14
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
VÍ DỤ VỀ PHƢƠNG PHÁP LỰC

* Ví dụ: Vẽ các biểu đồ nội lực trên hình (H.5.2.15). Cho biết độ cứng trong
thanh đứng là EJ, trong thanh ngang là 2EJ. Chỉ xét ảnh hƣởng của biến dạng uốn.
1. Bậc siêu tĩnh:
n = 3V - K = 3.1 - 1 = 2

H.5.2.15 H.5.2.16

2. Hệ cơ bản và hệ phƣơng trình chính tắc:


- Hệ cơ bản: tạo trên hình vẽ (H.5.2.16).
- Hệ phƣơng trình chính tắc:
11 X1 12 X 2 1 P 0
 21 X1  22 X 2 2 P 0
3. Xác định các hệ số của hệ phƣơng trình chính tắc:
-Vẽ các biểu đồ (M1 ),(M 2 ),( M Po )

H.5.2.17 H.5.2.18 H.5.2.19

- Xác định các hệ số:


1 1 2  1 14
11  ( M1 ).( M1 )  .1.4. .1  1.4.1 
2 EJ  2 3  EJ 3EJ

 4.4.4  2.  .4.4. .4 


1 1 1 2 224
 22  ( M 2 ).( M 2 ) 
2 EJ EJ  2 3  3EJ
1  1  1  1  12
12   21  ( M1 ).( M 2 )   .1.4.4   .4.4.1  
2 EJ  2  EJ  2  EJ
1  1 1 2 1 28
1 p  ( M1 ).( M po )    .96.4. .1  .6.4.   
2 EJ  2 3 3 2 EJ

15
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
1 1 2  1 1 2  864
 2 p  ( M 2 ).( M po )   .96.4.4  .6.4.4   .96.4. .4 
2 EJ  2 3  EJ  2 3  EJ

Thay vào phƣơng trình chính tắc:


 14 12 28
 3EJ X 1  EJ X 2  EJ  0  X  40, 49
  1
 12 X  224 X  864  0  X 2  18, 08
 EJ 1 3EJ 2 EJ
4. Vẽ các biểu đồ nội lực:
a. Mômen: (M )  (M1 ). X1  (M 2 ). X 2  (M Po ) , kết quả trên hình vẽ (H.5.2.22).

H.5.2.20 H.5.2.21 H.5.2.22

b. Lực cắt: Đƣợc vẽ bằng cách suy ra từ (M)


- Trên đoạn AB: q = 0
M ph  M tr 31,83  40, 49
Qtr  Q ph    18, 08
l 4
- Trên đoạn BC: q = const
M ph  M tr 1 23, 68  31,83 1
Qtr   qnl   .3.4  7,88
l 2 4 2

M ph  M tr 1 23, 68  31,83 1
Q ph   qnl   .3.4  19,88
l 2 4 2
- Trên đoạn CD: q = 0
M ph  M tr 0  23, 68
Qtr  Q ph    5,92
l 4
Dựng các tung độ vừa tính và vẽ biểu đồ (Q) nhƣ trên hình vẽ (H5.2.23)
c. Lực dọc: Suy ra từ các biểu đồ lực cắt (Q):
- Tách nút B:
 X  0  N1  Q2  P  5,92

 Y  0  N2  Q1  7,88

- Tách C:
 X  0  N3  Q4  5,92
 Y  0  N 4  Q3  19,88

Kết quả biểu đồ (N) đƣợc vẽ trên hình vẽ (H.5.2.24)

16
Cơ học kết cấu 2 Chương 5

H.5.2.23 H.5.2.24

5.3. XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ TRONG HỆ SIÊU TĨNH


5.3.1. Nguyên tắc chung
Công thức tính chuyển vị Maxwell-Morh là công thức tổng quát áp dụng cho cả
hệ tĩnh định và hệ siêu tĩnh. Trong công thức này, ta phải tính hệ với 2 trạng thái:
- Trạng thái "m": là trạng thái ban đầu của hệ.
- Trạng thái "k": đƣợc tạo ra bằng cách đặt lực Pk = 1 tƣơng ứng với vị trí và
phƣơng chuyển vị ở trên sơ đồ tính ban đầu của hệ.
Chẳng hạn, để xác định chuyển vị ngang tại C của hệ trên hình (H.5.3.1)
- Ở trạng thái "m" ta tính hệ siêu tĩnh ban đầu (H.5.3.2)
- Ở trạng thái "k" ta tính hệ siêu tĩnh đó 1 lần nữa do Pk = 1 gây ra (H.5.3.3)

H.5.3.1 H.5.3.2 H.5.3.3

Sau khi tính giải nội lực, thực


hiện công thức Morh hoặc nhân biểu
đồ Vêrêxaghin sẽ đƣợc kết quả.
* Nhận xét: Ta phải tính hệ siêu
tĩnh 2 lần, khối lƣợng tính toán nặng nề.
5.3.2. Cách sử dụng hệ cơ bản
Không mất tính tổng quát, ta H.5.3.4 H.5.3.5
phân tích cho bài toán xác định
chuyển vị của hệ trên hình (H.5.3.1). Giả sử chọn hệ cơ bản của nó trên hình (H.5.3.4).
(X1, X2, X3) là nghiệm của hệ phƣơng trình chính tắc.

17
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
Khi giải hệ trên hình (H.5.3.1) bằng hệ cơ bản trên hình (H.5.3.4) thì 2 hệ
này là tƣơng đƣơng nhau. Nghĩa là nội lực, biến dạng và chuyển vị của 2 hệ là nhƣ
nhau. Ta thử đi tìm chuyển vị trên hệ cơ bản. Để tìm chuyển vị trên hình (H.5.3.4), ở
trạng thái "m" ta cũng cần phải giải tìm X1, X2, X3, nghĩa là tƣơng đƣơng với trạng thái
"m" trên (H.5.3.2). Tuy nhiên ở trạng thái "k" đƣợc tạo ra trên (H.5.3.5) thì tính khá dễ
dàng vì là hệ tĩnh định. Lúc này, nội lực ở trạng thái “k” đƣợc ký hiệu: M k , N k , Q k .

Vậy, khi tính chuyển vị trong hệ siêu tĩnh, ta tạo trạng thái k trên hệ cơ bản thay vì
trên hệ siêu tĩnh ban đầu. Biểu thức Maxwell-Morh trong trƣờng hợp hệ chịu các nguyên
nhân (P, t, Z):
0 0 0
M k .M m N k .N m Q .Q
  .ds    .ds    . k m .ds - R
0
 km jk .Z j (5-17)
EJ EF GF

- (t2 m  t1m ) M k .ds     .tcm .N k .ds
0 0

h
Nếu cho phép áp dụng "nhân biểu đồ" Vêrêxaghin và các đại lƣợng ,
h, t 2 m , t 1 m , t c m = const trên từng đoạn:

        
 km  M m . M k0  N m . N k0  Q m . Qk0 +


 h (t  t1m )( M k )   .tcm .( N k ) (5-18)
0 0
2m

* Chú ý:
- Các đại lƣợng xác định ở trạng thái "k" có ký hiệu chỉ số không kèm theo là
biểu thị cho việc tạo trên hệ cơ bản.
- Vì có nhiều cách tạo hệ cơ bản nên trạng thái "k" sẽ có nhiều sơ đồ tính, ta nên
chọn hệ cơ bản để tạo sao cho việc tính toán và nhân biểu đồ đƣợc dễ dàng.
Ví dụ 7: Vẽ các biểu đồ nội lực và xác định chuyển vị đứng tại k (H.5.3.6).Biết
các tiết diện hình chữ nhật, chiều cao h = 0,4m, độ cứng EJ không đổi. Vật liệu của
khung có hệ số dãn nở vì nhiệt là α = αo.

H.5.3.6 H.5.3.7

1. Xác định bậc siêu tĩnh: n = 3V - K = 3.3 - 7 = 2


2. Hệ cơ bản và hệ phƣơng trình chính tắc:
18
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
- Hệ cơ bản: tạo trên hình vẽ (H.5.3.7)
- Hệ phƣơng trình chính tắc:
11 X 1  12 X 2  1t  0

 21 X 1   22 X 2   2 t  0
3. Xác định hệ số 11 , 12   21 ,  22 , số hạng tự do 1t ,  2 t :
- Cho X1 = 1, vẽ biểu đồ nội lực ( M1 ) , ( N1 ) (H.5.3.8 & H.5.3.10).

H.5.3.8 H.5.3.9

  
11  M 1 M 1 
1 1
EJ 2
2
. .6.6. .6 
3
1 1 2
. .6.6. .6 
EJ 2 3
144
EJ
- Cho X2 = 1, vẽ biểu đồ nội lực ( M 2 ) , ( N 2 ) (H.5.3.9 & H.5.3.11)
  
 22  M 2 M 2 
1 1
EJ 2
2
. .1.6. .1 
3
1
EJ
.1.3.1 
5
EJ
  
 21  12  M 1 M 2 
1 1 2
. .6.6. .1 
EJ 2 3
12
EJ

H.5.3.10 H.5.3.11

- Áp dụng công thức tính 1t ,  2 t


  1 1
1t   (t2 m  t1m ).( M 1 )    tcm .( N 1 )  o (30  50)( .6.6  .6.6)
h 0, 4 2 2
 o .40.(1.3  1.6)  1680 o
 o 1
 2 t   (t2 m  t1m ).( M 2 )    tcm .( N 2 )  (30  50).( 6.1  1.3)
h 0, 4 2
 o .40.(1/ 6).6  260 o
1
Trong đó: t2m = 300C, t1m = 500C, tcm = (30  50)  400 C
2
- Áp dụng phƣơng trình

19
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
144 12
 EJ X 1  EJ X 2  1680 0  0  X 1  9,17 EJ  0
 
 12 X  5 X  260  0  X 2  30 EJ  0
 EJ 1
EJ
2 0

4. Vẽ các biểu đồ nội lực:


a. Mômen (H.5.3.12): (M t )  (M1 ) X 1  (M 2 ) X 2
b. Biểu đồ lực cắt và lực dọc: tƣơng tự nhƣ ở ví dụ trên. Kết quả trên hình
vẽ (H.5.3.13 & H.5.3.14)

H.5.3.12 H.5.3.13 H.5.3.14

5. Xác định chuyển vị đứng tại k:


- Trạng thái "m": Biểu đồ mômen (Mm) đã vẽ ở trên.
- Trạng thái "k": vẽ (M ko ),( Nko ) trên 1 hệ cơ bản chọn nhƣ trên hình (H.5.3.15&
H.5.3.16)

H.5.3.15 H.5.3.16

- Xác định chuyển vị đứng tại k:



 
yk  M m .  M k0    R jko Z jm  
h
(t2 m  t1m )(M ko )   tcm( N ko )

1  85, 02.6 2 1,5.1,5   o 1,5


.  . .1,5  .30   (30  50)( .7,5)   o .40.(0, 25.6)
EJ  2 3 2  0, 4 2
288,81
  221, 25 o
EJ
5.4. KIỂM TRA KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỦA PHƢƠNG PHÁP LỰC
Do phải thực hiện nhiều phép tính trung gian khi giải hệ siêu tĩnh nên dễ mắc
phải những sai số lớn hoặc sai lầm trong kết quả cuối cùng. Để tránh những sai số lớn
ta phải chính xác các phép tính trung gian. Do vậy để tránh sai lầm ta cần kiểm tra kết
quả.

20
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
5.4.1. Kiểm tra quá trình tính toán
1. Kiểm tra các biểu đồ đơn vị ( M k ) và biểu đồ ( M p0 )

Vận dụng liên hệ vi phân và điều kiện cân bằng của từng bộ phận đƣợc tách ra
để kiểm tra.
Vẽ biểu đồ ( M s ) do các lực X1 = X2 = … = Xn = 1 đồng thời tác dụng lên hệ cơ
bản gây ra. Kiểm tra mối quan hệ:
M   M   M   ...  M 
s 1 2 n (5-19)

2. Kiểm tra các hệ số: (km)

M M   
s K k1   k 2  ...   kn   ki (5-20)

M M    
n n
s K km
k 1 m1

Chứng minh các điều kiện kiểm tra:


- Theo ý nghĩa của biểu đồ ( M S ) và các biểu đồ ( M k ) nên theo nguyên lý
cộng tác dụng, điều kiện (5-19) phải thỏa mãn.
- Thay (5-19) vào 2 điều kiện bên dƣới và khai triển sẽ có 2 điều kiện (5-20).
3. Kiểm tra các số hạng tự do
a. Kiểm tra: (kP)
Biểu thức kiểm tra:

M M 
n
   kP
0
s P (5-21)
k 1

Thay ( M S ) từ điều kiện (5-19) vào và triển khai ta đƣợc điều kiện (5-21).
b. Kiểm tra: (kt)
Biểu thức kiểm tra:
 n

 c
 .t .( N S )   2 1
.(t  t ).( M S )    kt
h k 1
(5-22)

Trong đó (M S ) , ( N S ) lần lƣợt là diện tích của biểu đồ mômen và lực dọc do
X1 = X2 = … = Xn = 1 đồng thời tác dụng lên hệ cơ bản gây ra. Theo nguyên lý cộng
tác dụng:
(M S )  (M 1 )  (M 2 )  ...  (M n ) (5-23)

( N S )  ( N 1 )  ( N 2 )  ...  ( N n )

Thay vào ta sẽ chứng minh đƣợc điều kiện (5-23)

21
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
c. Kiểm tra: kZ)
Biểu thức kiểm tra:
n
  R js .Z jm    kZ (5-24)
k 1

Trong đó R js là phản lực tại liên kết j do X1 = X2 = … = Xn = 1 đồng thời tác


dụng lên hệ cơ bản gây ra.
Chứng minh tƣơng tự đẳng thức trên.
d. Kiểm tra việc giải hệ phƣơng trình chính tắc:
Do việc làm tròn số khi tính toán giải hệ phƣơng trình chính tắc nên khi thay thế
ngƣợc các lực Xk đã tìm đƣợc vào thì các phƣơng trình thƣờng khác không.
Ngƣời ta đánh giá sai số của mỗi phƣơng trình dƣới dạng sai số tƣơng đối
A B
 .100%    (5-25)
A
Trong đó: A, B là tập hợp các số liệu của mỗi phƣơng trình cần kiểm tra
dƣới dạng A – B, [] sai số tƣơng đối cho phép.
5.4.2. Kiểm tra kết quả cuối cùng
Biểu thức kiểm tra:
M M     
k kt kZ
(5-26)
M M       
m kt kZ

Chứng minh điều kiện kiểm tra:


 k1 . X 1   k 2 . X 2  ...   kn . X n   kP   kt   kZ  0

          
 M k M 1 X 1  M k M 2 X 2  ...  M k M n X n  M k M P0    kt   kZ

 M   M X  M X  ...  M X  M     
k 1 1 2 2 n n
0
P kt kZ

 M M     
k kt kZ

M M        chứng minh tƣơng tự.


m kt kZ

Ví dụ 8: Vẽ biểu đồ mômen và kiểm tra lại kết quả tính của hệ trên
(H.5.4.1).Cho độ cứng trong tất cả các thanh là EJ = const.
1. Bậc siêu tĩnh n = 2
2. Hệ cơ bản đƣợc tạo trên hình (H.5.4.2).
3. Các hệ số đƣợc xác định:
1 2a.2a 2 8a3
11  ( M1 ).(M1 )  . .2a 
EJ 2 3 3EJ

22
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
1 2a.2a 2a 3
12   21  ( M1 ).( M 2 )  .a 
EJ 2 EJ
H.5.4.1
1 a.a 2 1 7a 3
 22  ( M 2 ).(M 2 )  . . a  .a.2a.a 
EJ 2 3 EJ 3EJ

1 a  2a 1,5Pa3
1P  ( M1 ).( M )   .(
o
P .a.Pa)  
EJ 2 EJ

1 Pa3
 2 P  ( M 2 ).(M Po )   .a.a.Pa)  
EJ EJ H.5.4.2
Hệ phƣơng trình chính tắc sau khi đã quy đồng và
bỏ 3EJ dƣới mẫu số:
8a3 X 1  6a3 X 2  4,5Pa 3  0 X 1  0, 675P

6a X 1  7a X 2  3Pa  0
3 3 3
X 2  0,15P
4. Vẽ biểu đồ momen: (M )  (M1 ). X1  (M 2 ). X 2  (M Po ) .
- Kiểm tra kết quả: (M1 )  (M 2 )  (M s ) (đúng)
( M s ) vẽ trên hình (H.5.4.7)
-Kiểm tra các hệ số:
Nhân 2 biểu đồ: H.5.4.3
1 2a.2a  2  14a3 ( M1 )
( M1 ).( M s )  . . a  .2a  
EJ 2  3  3EJ
8a3 2a3 14a3
Mặt khác: 11  12    (đúng)
EJ EJ 3EJ
Nhân 2 biểu đồ:
1 (3a  a) 1 a.a 2 13a3
( M s ).(M 2 ) .2a.a.  . . a
EJ 2 EJ 2 3 3EJ
(M 2 )
3
7a 2a 13a3 3 H.5.4.4
Mặt khác:  21   22    (đúng)
EJ EJ 3EJ
- Kiểm tra số hạng tự do:
Nhân 2 biểu đồ:
1 (3a  2a) 2,5Pa3
( M s ).( M Po )  
. .Pa.a  
EJ 2 EJ
3 3
1,5Pa Pa 2,5Pa3
Mặt khác: 1P   2 P     (đúng)
EJ EJ EJ
- Kiểm tra kết quả cuối cùng:
Nhân 2 biểu đồ:
1 a.a 2 a
( M s ).( M )   . . .0,15Pa   2.3a.0, 2 Pa  2.2a.0, 475Pa  3a.0, 475Pa  2a.0, 2 Pa 
EJ 2 3 6EJ
a
  2.2a.0,525Pa  2a.0,15Pa  2a.0,15Pa  a.0,525Pa   0
6 EJ
* Chú ý:
- Các biểu thức điều kiện kiểm tra vẫn đúng trong trƣờng hợp có kể đến ảnh
hƣởng của lực cắt và lực dọc.
- Khối lƣợng tính toán kiểm tra còn nhiều.

23
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
- Khi điều kiện kiểm tra thỏa mãn thì cũng chƣa thể loại trừ đƣợc khả năng
xảy ra sai lầm.

( M Po ) (M ) (M s )

H.5.4.5 H.5.4.6 H.5.4.7


5.5. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI TÍNH HỆ SIÊU TĨNH BẬC CAO
5.5.1. Các biện pháp nâng cao độ chính xác của kết quả tính toán
- Chọn phƣơng pháp tính cho số lƣợng ẩn số là ít nhất (phƣơng pháp lực,
phƣơng pháp chuyển vị, phƣơng pháp hỗn hợp và liên hợp... ).
- Khi sử dụng phƣơng pháp lực nên chọn hệ cơ bản để sao cho các ẩn X k ít ảnh
hƣởng đến kết quả cuối cùng.
- Dùng các biện pháp nhằm giảm bậc của hệ phƣơng trình chính tắc (sẽ trình
bày ở dƣới).
5.5.2. Các biện pháp làm giảm nhẹ khối lƣợng tính toán
1. Các biện pháp giảm bậc của hệ phƣơng trình chính tắc
- Chọn phƣơng pháp tính cho số ẩn số là ít nhất (đã nói ở trên).
- Khi chọn hệ cơ bản của phƣơng trình lực, ta chọn hệ cơ bản là hệ siêu tĩnh
bậc thấp thay vì chọn hệ cơ bản tĩnh định.
- Nên sử dụng tính chất đối xứng của hệ nếu hệ là hệ đối xứng.
2. Các biện pháp đơn giản hoá cấu trúc của hệ phƣơng trình chính tắc
Hệ phƣơng trình chính tắc có cấu trúc đơn giản khi chúng có nhiều hệ số phụ
bằng không. Để đạt đƣợc mục đích này, ta có thể thực hiện các cách sau:
- Sử dụng tính chất đối xứng của hệ nếu hệ đối xứng.
- Chọn hệ cơ bản hợp lý bằng cách chia hệ thành nhiều bộ phân độc lập. Vì
lúc này, các biểu đồ đơn vị sẽ phân bố cục bộ. Việc xác định các hệ số của phƣơng
trình chính tắc sẽ đơn giản và triển vọng có nhiều hệ số phụ bằng không. Mặc khác,
việc làm này còn làm giảm nhẹ khối lƣợng tính toán ở các khâu: xác định nội lực,
xác định các hệ số và số hạng tự do, giải hệ phƣơng trình chính tắc.
Xét hệ siêu tĩnh t rên hình (H.5.5.1), ta nêu ra 2 cách để chọn hệ cơ bản so
sánh:

24
Cơ học kết cấu 2 Chương 5

H.5.5.1

+ Với hệ cơ bản chọn trên hình (H.5.5.2), nội lực trên hệ này nói chung sẽ
phân khối trên toàn hệ. Do đó, việc xác định các hệ số và số hạng tự do mất nhiều công
sức. Các hệ số phụ đều khác không.

H.5.5.2

+ Với hệ cơ bản chọn trên hình (H.5.5.3), các biểu đồ đơn vị chỉ phân bố trên 1
hoặc 2 bộ phận lân cận của hệ. Do đó việc vẽ biểu đồ nội lực và cách xác định số hạng
tự do sẽ đơn giản có nhiều hệ số phụ bằng không.

H.5.5.3

17 = 71 = 18 = 81= 19 = 91= 27 = 72 = 28 = 82= 29 = 92 = 17 = 73 = 38 =
83= 39 = 93 = 0.
- Sử dụng các thanh tuyệt đối cứng để thay đổi vị trí và phƣơng các ẩn số
(nghiên cứu ở phần sau).

25
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
5.6. CÁCH VẬN DỤNG TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA HỆ ĐỐI XỨNG
Hệ đối xứng là hệ có kích thƣớc, hình dạng hình học, độ cứng và liên kết đối
xứng qua 1 trục (H.5.6.1), đồng thời có độ cứng và liên kết đối xứng qua trục đó.
5.6.1. Biện pháp sử dụng cặp ẩn số đối xứng và phản xứng

EJ EJ
EF EF
GF GF

H.5.6.1 H.5.6.2

Xét hệ siêu tĩnh đối xứng chịu tải trọng tác dụng nhƣ trên hình (H.5.6.2). Chọn
hệ cơ bản cũng có tính chất đối xứng nhƣ trên hình (H.5.6.3). Có 2 loại ẩn số:
- Cặp ẩn số đối xứng X4 và phản xứng X3.
- Cặp ẩn số chỉ có vị trí đối xứng X1 và X2.
Để triệt để sử dụng tính đối xứng của hệ, ta phân tích X1, X2 thành hai cặp: cặp
đối xứng Y1 và cặp phản xứng Y2 nhƣ trên hình vẽ (H.5.6.4).Tức là:

X2 X3
P X3
X2
X1 X4

H.5.6.3

X2 X3
P X3
X2
Y4 Y1 Y1 Y4

H.5.6.4

26
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
 X  X1
 Y1  2
 1
Y  Y  X  2

2 1

Y1  Y2  X 2 Y  X 1  X2

2
2
Các ẩn số lúc này là (Y1, Y2, X3, X4).
Hệ phƣơng trình chính tắc có dạng:
 11Y1  12Y2  13 X 3   14 X 4  1P  0
 Y   Y   X   X    0
 21 1 22 2 23 3 24 4 2P

 31Y1   32Y2   33 X 3   34 X 4   3 P  0
 41Y1   42Y2   43 X 3   44 X 4   4 P  0

Mặt khác, đối với hệ đối xứng có tính chất sau:


- Hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng đối xứng (phản xứng) thì biểu đồ
  
mômen sẽ đối xứng (phản x ứ ng). Suy ra: M 1 , M 4 sẽ đối xứng; M 2 , M 3 sẽ   
phản xứng.
- Kết quả nhân biểu đồ phản xứng với biểu đồ đối xứng sẽ bằng không. Suy ra:
12 = 21 = 13 = 31 = 24 = 42 = 43 = 34 = 0
Thay vào ta đƣợc:
 11Y1   14 X 4   1P  0
 chứa cặp ẩn đối xứng
 41Y1   44 X 4   4 P  0

 22Y2   23 X 3   2 P  0
 chứa cặp ẩn phản xứng
 32Y2   33 X 3   3 P  0
* Kết luận: Với hệ đối xứng có bậc siêu tĩnh bằng n, nếu áp dụng các cặp ẩn số
đối xứng và phản xứng ta có thể đƣa hệ phƣơng trình chính tắc về hai hệ phƣơng
trình độc lập: 1 hệ gồm n1 phƣơng trình chứa ẩn đối xứng, 1 hệ gồm n2 phƣơng trình
chứa ẩn phản xứng với n1 + n2 = n.
* Các trƣờng hợp đặc biệt:
1. Khi nguyên nhân bên ngoài tác dụng đối xứng
Xét lại hệ đã phân tích ở trên thì lúc này M Po  sẽ đối xứng. Suy ra 2 P 3P= 0 .
Thay vào hệ (b) thì đƣợc Y2 = X3 = 0
Vậy 1 hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng đối xứng thì các ẩn phản xứng = 0.
2. Khi nguyên nhân bên ngoài tác dụng phản xứng
Xét lại hệ đã phân tích ở trên thì tƣơng tự ta sẽ có đƣợc Y1 = X4 = 0.
Vậy khi hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng phản xứng thì các ẩn đối

27
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
xứng = 0.
5.6.2. Biện pháp biến đổi sơ đồ tính
1. Các đặc điểm của hệ đối xứng
- Một hệ đối xứng chịu nguyên nhân bất kỳ bao giờ cũng có thể phân tích
thành tổng của 2 hệ: hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng đối xứng và hệ đối
xứng chịu nguyên nhân phản xứng.
Ví dụ 9: Hệ trên hình (H.5.6.5) bằng tổng hai hệ trên hình (H.5.6.6) và (H.5.6.7).
P Hệ chịu nguyên nhân tác dụng phản xứng

P
Hệ chịu nguyên nhân tác dụng đối xứng

q q

4kN/m 4kN 2kN/m 4kN


8kN
B B

H.5.6.6
H.5.6.5
4kN 2kN/m
B
4kN
2kN/m
H.5.6.7

Trong hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng thì chuyển vị, mômen uốn, lực
dọc sẽ đối xứng, còn lực cắt có tính phản xứng.
- Trong hệ đối xứng chịu nguyên nhân phản ứng thì chuyển vị, mômen, lực dọc
sẽ phản xứng, còn lực cắt có tính đối xứng.
Nhƣ vậy với các đặc điểm này, nếu biết đƣợc kết quả của một nửa hệ đối
xứng thì có thể suy ra kết quả trên toàn hệ. Ta đi tìm 1 nửa hệ tƣơng đƣơng.
2. Hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng đối xứng
a. Trƣờng hợp trục đối xứng không trùng với trục thanh nào của hệ

28
Cơ học kết cấu 2 Chương 5

C C' C

H.5.6.8 H.5.6.9

Xét tiết diện C và C' nằm bên trái và bên phải của trục đối xứng của hệ trên
hình (H.5.6.8). Do chuyển vị của hệ là đối xứng nên tại C không thể có chuyển vị
xoay và thẳng theo phƣơng vuông góc trục đối xứng. Tuy nhiên, chuyển vị thẳng
theo phƣơng trục đối xứng có thể đƣợc. Điều này chứng tỏ C làm việc nhƣ 1 ngàm
trƣợt.
Vậy trên sơ đồ nửa hệ tƣơng đƣơng ta chỉ đặt vào C một ngàm trƣợt dƣới dạng 2
liên kết thanh có phƣơng song song nhau và vuông góc với trục đối xứng nhƣ trên
hình vẽ (H.5.6.9)
* Kết luận: Khi tính hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng đối xứng và có trục
đối xứng không trùng với trục thanh nào của hệ, ta đặt thêm vào hệ các ngàm trƣợt
dƣới dạng 2 liên kết thanh song song và vuông góc với trục đối xứng tại những
tiết diện trùng với trục đối xứng rồi thực hiện tính toán trên một nửa hệ và suy ra
kết quả trên toàn hệ.
b. Trƣờng hợp trục đối xứng trùng với 1 số trục thanh của hệ.
Xét hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng, trục đối xứng trùng với trục thanh
của hệ (H.5.6.10).

D1 D2
EJ2
EJ2/2 EJ2/2
EF2
EF2/2 EF2/2
C1 C2 H.5.6.11
H.5.6.10
B1 B2
q q q q
EJ1 EJ1/2
EJ1/2
EF1/2

EJ1/2
EF1 EF1/2 EF1/2
A1 A2

Tìm sơ đồ tính một nửa hệ tƣơng đƣơng, ta đƣa hệ về trƣờng hợp trục đối xứng
không trùng với trục thanh của hệ, và vận dụng kết luận đã tìm đƣợc ở trên.

29
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
Thay thế thanh trùng với trục đối xứng bằng cặp thanh, mỗi thanh trong cặp 2
thanh thay thế có độ cứng bằng nửa độ cứng của thanh bị thay thế tƣơng ứng (tƣởng
tƣợng bổ dọc theo trục thanh bằng mặt cắt song song với mặt phẳng của hệ)
(H.5.6.11). Khi đó, hệ trở thành hệ có trục đối xứng không trùng với trục thanh của hệ.
Vận dụng kết luận hệ trục đối xứng không trùng với trục thanh của hệ, đƣa hệ về một
nửa hệ tƣơng đƣơng (H.5.6.12).
D1
EJ2/2 EJ2/2
EF2/2 EF2/2
H.5.6.12 C1 H.5.6.13

B1

EJ1/2
EF1/2
A1

* Kết luận: Khi tính hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng đối xứng và có
trục đối xứng trùng với một số trục thanh của hệ, ta cần đặt thêm vào hệ các
ngàm trƣợt dƣới dạng 2 liên kết thanh có phƣơng song song với nhau và vƣông góc
với trục đối xứng tại những tiết diện trùng với trục đối xứng đồng thời thay thế các
thanh trùng với trục đối xứng bằng các liên kết thanh (liên kết loại 1) có độ cứng
giảm đi 1 nửa rồi thực hiện tính toán trên 1 nửa hệ và sau đó suy ra kết quả trên toàn
hệ. Khi suy ra kết quả nội lực trên toàn hệ, đối với thanh trùng với trục đối xứng lực
dọc lấy gấp 2 lần so với khi giải 1 nửa hệ còn lực cắt và mômen lấy bằng không.
Trong trƣờng hợp bỏ qua biến dạng dọc trục trong các thanh trùng với trục đối
xứng và các thanh này bị ngăn cản chuyển vị theo phƣơng dọc trục thanh (một đầu
nối đất), ta có thể thay thế các ngàm trƣợt bằng ngàm (H.5.6.13).
3. Hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng phản xứng
a. Trƣờng hợp trục đối xứng không trùng với trục thanh nào của hệ
Xét hệ đối xứng chịu nguyên nhân phản xứng, trục đối xứng không trùng với trục
thanh của hệ trên hình (H.5.6.14).
P H.5.6.14 H.5.6.15
P
C
C
P

Cắt một nửa hệ, nhận xét tại tiết diện C là giao điểm của trục đối xứng với trục
thanh. Tiết diện C có thể xoay tự do và chuyển vị thẳng theo phƣơng vuông góc với
trục đối xứng. Tiết diện C không thể chuyển vị theo phƣơng của trục đối xứng. Từ
đây, ta có thể thực hiện tính toán trên một nửa hệ theo sơ đồ tính tƣơng đƣơng trong đó
tại C đặt một gối di động (liên kết thanh) có trục trùng với trục đối xứng (H.5.6.15).

30
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
* Kết luận: Khi tính hệ đối xứng có trục đối xứng không trùng với trục thanh của
hệ và chịu nguyên nhân phản xứng thì ta chỉ cần đặt liên kết thanh có trục trùng với
trục đối xứng tại những tiết diện nằm trên trục đối xứng rồi thực hiện tính toán với một
nửa hệ; cuối cùng suy ra kết quả trên nửa hệ còn lại theo tính chất đã nêu ở trên.
b. Trƣờng hợp trục đối xứng trùng với một số trục thanh của hệ
Xét hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng, trục đối xứng trùng với trục thanh
của hệ (H.5.6.16).

EJ2 EJ2/2 EJ2/2


EF2 EF2/2 EF2/2

EJ1/2 EJ1/2
EF1/2 EF1/2
q q q q
EJ1
P EF1 P/2 P/2

H.5.6.16 H.5.6.17

Cũng lý luận tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp hệ chịu nguyên nhân tác dụng đối
xứng ở trên, ta đƣa bài toán trở về trƣờng hợp trục đối xứng không trùng với trục
thanh nào của hệ. Với hệ cho trên hình (H.5.6.16), hệ tƣơng đƣơng của nó ở trên hình
(H.5.6.17) và hệ trên hình (H.5.6.18) là 1 nửa hệ tƣơng đƣơng.

EJ2/2 EJ2/2
EF2/2 EF2/2

H.5.6.18 H.5.6.19

qq qq
EJ1/2
P/2 EJ1/2
P/2 P/2
P/2 EF1/2
EF1/2

* Kết luận: Khi tính hệ đối xứng có trục đối xứng trùng với trục thanh của hệ và
chịu nguyên nhân tác dụng phản xứng thì ta chỉ cần chia đôi độ cứng của các thanh có
trục trùng với trục đối xứng, đồng thời đặt tại các đầu thanh này các liên kết thanh có
trục trùng với trục đối xứng. Sau khi tính toán với một nửa hệ tƣơng đƣơng suy ra kết
quả trên nửa hệ còn lại theo tính chất đã nêu ở trên.
Khi tìm nội lực trong toàn hệ cần chú ý là lực cắt và mômen uốn trong các thanh
có trục trùng với trục đối xứng gấp 2 lần lực cắt và mômen uốn trong các thanh tƣơng
ứng khi tính với một nửa hệ, lực dọc luôn luôn bằng 0.
Trong trƣờng hợp bỏ qua biến dạng dọc trục thì ta có thể bỏ bớt 1 gối di động
trong 2 gối ở hai đầu thanh (H.5.6.19).
* Ghi chú:

31
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
- Trƣờng hợp tiết diện trùng với trục đối xứng không phải là liên kết hàn, bằng
cách phân tích sự làm việc tại các tiết diện này tƣơng tự nhƣ ở trên ta có thể thay thế
bằng các liên kết tƣơng ứng khi tính trên 1 nửa hệ.
- Chẳng hạn, hệ trên hình (H.5.6.20):
+ Nếu nguyên nhân tác dụng đối xứng thì 1 nửa hệ tƣơng đƣơng trên hình
(H.5.6.21)
+ Nếu nguyên nhân tác dụng phản xứng thì 1 nửa hệ tƣơng đƣơng trên hình
(H.5.6.22)

H.5.6.20 H.5.6.21 H.5.6.22

Ví dụ 10: Vẽ các biểu đồ nội lực của hệ trên hình (H.5.6.23). Cho độ cứng trong
tất cả các thanh là EJ = const. Chỉ xét ảnh hƣởng của biến dạng uốn.
Hệ đã cho thuộc loại hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng phản xứng. Một nửa
hệ trái tƣơng đƣơng của hệ đã cho đƣợc tạo ra trên hình (H.5.6.24). Đây là hệ siêu tĩnh
bậc 1. Tiến hành các bƣớc giải sẽ vẽ đƣợc biểu đồ (M), (Q), (N). Sau đó suy ra kết quả
của nửa hệ phải theo các đặc điểm của hệ đối xứng. Kết quả thể hiện trên hình vẽ
(H.5.6.25H.5.6.30)

H.5.6.23 H.5.6.24

32
Cơ học kết cấu 2 Chương 5

H.5.6.25
H.5.6.25 H.5.6.28

H.5.6.26

H.5.6.26
H.5.6.29

H.5.6.27 H.5.6.30

33
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
5.7. HỆ DÀN SIÊU TĨNH
5.7.1. Bậc siêu tĩnh
n = D - 2M + 3 (Đối với hệ dàn không nối đất)
n = D - 2M + C (Đối với hệ dàn nối đất)
5.7.2. Hệ cơ bản và hệ phƣơng trình chính tắc
Nhƣ trong trƣờng hợp tổng quát của phƣơng pháp lực.
5.7.3. Xác định các hệ số của hệ phƣơng trình chính tắc
Do trong hệ dàn chỉ tồn tại lực dọc nên các hệ số chỉ kể đến thành phần biến
dạng dọc trục.
1. Các hệ số chính và phụ:
Nk Nm N N
 km    .ds   ik im li
EF i EFi

2. Các số hạng tự do
a. Do tải trọng
N k N Po Nik NiPo
 kP    .ds   li
EF i EFi
b. Do biến thiên nhiệt độ
 kt   tci ( Nik )   tci Nik li
i i

c. Do chế tạo chiều dài thanh không chính xác


 k    Nik i
i

 i : độ dôi của thanh dàn thứ i. Nếu là chế tạo ngắn hơn chiều dài (còn gọi là độ
hụt) thì i lấy dấu âm.
d. Do chuyển vị cƣỡng bức của các gối tựa:
 kZ   R jk Z j
j

Trong các công thức trên:


Nik , Nim , NiPo : lực dọc trong thanh dàn thứ i do X k  1 và X m  1, P gây ra trên hệ
cơ bản.
EFi , li : độ cứng và chiều dài thanh thứ i
 : hệ số dãn nở vì nhiệt độ.
R jk : phản lực tại liên kết j do X k  1 gây ra trên hệ cơ bản.
Zj : chuyển vị cƣỡng bức tại liên kết j.
5.7.4. Xác định lực dọc trong các thanh dàn
Lực dọc trong thanh dàn thứ i:
Ni  Ni1 X1  Ni 2 X 2  ....  Nin X n  NiPo  Nito  Nio  NiZo
Trong đó:
NiPo , Nito , Nio , NiZo : lần lƣợt là lực dọc trong thanh dàn thứ i do các nguyên nhân P,
t, , Z gây ra trên hệ cơ bản. Nếu hệ cơ bản là tĩnh định thì:
Ni  Ni1 X1  Ni 2 X 2  ....  Nin X n  NiPo
Ví dụ 11: Cho dàn siêu tĩnh, chịu tải trọng nhƣ trên hình (H.5.7.1). Xác định lực
dọc trong thanh HG, HB. Biết EA là hằng số.
1. Tìm bậc siêu tĩnh trong hệ dàn: n = D + C – 2M = 14 + 3 – 2.8 = 1

34
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
G F
H
3m
A B D E
C
10kN
3m 3m 3m 3m
H.5.7.1

2. Hệ cơ bản:
Hệ phƣơng trình chính tắc: 11 X 1  1P  0
X1=1
G F
H
3m
A B D E
C

3m 3m 3m 3m H.5.7.2

3. Tính các hệ số 11, 1P :


- Lập trạng thái “k”: Cho X k  1 tác dụng lên hệ cơ bản
- Lập trạng thái “m”: Tải trọng ngoài tác dụng lên hệ cơ bản
N ik N im
 11   li
i ( EA) i
N ik N iPo
 1P   li
i ( EA) i
1P
Từ hệ phƣơng trình chính tắc, suy ra X 1    3,49
11
N P  N i1 X 1  N iP
Lập bảng tính nhƣ sau:

Thanh li (m) N i1 N iPo N i1 . N i1 N11.N o p NP


li li
EA EA
AB 3 0 2,5 0 0 0
AH 3 2 0 3,54 0 0 0
HB 3 1 5 3 15 4,525
EA EA
BC 3 1 7,5 3 22,5 12,025
EA EA
HC 3 2 1,41 3,54 8,34 21,18 -8,275
EA EA
BG 3 2 1,41 3,54 8,34 21,18 -8,275
EA EA

35
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
CD 3 1 2,5 3 7,5 -2,975
EA EA
CF 3 2 1,41 3,54 8,34 21,18 -8,275
EA EA
GD 3 2 1,41 3,54 8,34 21,18 -8,275
EA EA
GF 3 1 10 3 30 19,525
EA EA
EF 3 2 0 10,61 0 0 0
DE 3 0 7,5 0 0 0
 45,74 159 ,71
EA EA

36
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
5.8. DẦM LIÊN TỤC
5.8.1. Phân tích hệ
1. Định nghĩa
Dầm liên tục là hệ gồm 1 thanh thẳng (nằm
ngang) liên kết với đất bằng nhiều gối tựa, số gối
H.5.8.1
tựa lớn hơn 2.
2. Phân loại dầm liên tục
- Dầm liên tục hai đầu khớp (H.5.8.1) H.5.8.2
- Dầm liên tục có đầu thừa (H.5.8.2)
- Dầm liên tục có đầu ngàm (H.5.8.3)
Trừ trƣờng hợp đặc biệt trên dầm (H.5.8.4) H.5.8.3
là tĩnh định, còn nói chung dầm liên tục là siêu
tĩnh.
H.5.8.4
3. Bậc siêu tĩnh
* Cách 1: n = 3V – K
Ví dụ: Dầm liên tục trên hình (H.5.8.1) có n = 3.4 – 9 = 3.
* Cách 2: n = C – 3
C là số liên kết nối đất tƣơng đƣơng quy về liên kết loại 1.
Ví dụ : Dầm liên tục trên hình (H.5.8.2) có n = 5 – 3 = 2.
Dầm liên tục trên hình (H.5.8.3) có n = 8 – 3 = 5.
Trƣờng hợp cho phép bỏ qua ảnh hƣởng của biến dạng đàn hồi dọc trục và tải
trọng chỉ tác dụng vuông góc với trục dầm thì gối cố định chỉ có hiệu quả nhƣ gối di
động. Khi đó bậc siêu tĩnh đƣợc tính bằng biểu thức:
n = Ctg + N
Ctg: số gối tựa trung gian (không kể hai gối ngoài cùng), không cần phân biệt là
gối cố định hay di động.
N: số liên kết ngàm, không cần phân biệt là ngàm trƣợt hay ngàm.
5.8.2. Cách tính dầm liên tục bằng phƣơng pháp phƣơng trình ba mômen
Đây là phƣơng pháp lực nhƣng đƣợc khai triển để áp dụng riêng cho hệ dầm liên
tục. Xét một dầm liên tục hai đầu khớp có độ cứng EJ không đổi trên từng nhịp, chịu
tác dụng của các nguyên nhân tải trọng, biến thiên nhiệt độ, chuyển vị cƣỡng bức của
các gối tựa (H.5.8.5).
1. Hệ cơ bản
Chọn hệ cơ bản bằng cách loại bỏ các liên kết ngăn cản chuyển vị góc xoay
tƣơng đối của hai tiết diện 2 bên gối tựa trung gian (thay thế liên kết hàn bằng liên kết
khớp (H.5.8.6).
2. Hệ phƣơng trình chính tắc
Xét phƣơng trình i của hệ phƣơng trình cơ bản:
i1M1  i1M 2  ....  ii 1M i 1  ii M i  ii 1M i 1  ...in M n  iP  it  iZ  0 (5-27)

Phƣơng trình này biểu thị điều kiện góc xoay tƣơng đối của 2 tiết diện ở hai bên
gối tựa thứ i bằng không.

37
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
Ta biết  ik   ki ,  ki là chuyển vị góc xoay tƣơng đối của hai tiết diện hai bên gối
tựa thứ k do riêng Mi = 1 gây ra trên hệ cơ bản. Mặt khác, Mi chỉ gây ra biến dạng trên
nhịp i và (i + 1) (H.5.8.7). Điều đó có nghĩa là:
 (i 1)i ,  ii ,  (i 1)i  0 còn  ki (ki - 1), i, (i + 1)) = 0
Thay vào phƣơng trình (5-27):
i (i 1) M i  ii M i  i (i 1) M i 1  iP  it  iZ  0 (5-28)

Trong đó:
 i (i 1) ,  ii ,  i (i 1) : Góc xoay tƣơng đối giữa 2 tiết diện ở hai bên gối tựa thứ i lần
lƣợt do mô men đơn vị M i 1, M i , M i 1 gây ra trong hệ cơ bản
∆ip, ∆it, ∆iZ: Góc xoay tƣơng đối giữa 2 tiết diện ở 2 bên gối tựa thứ i lần lƣợt do
tải trọng, biến thiên nhiệt độ, chuyển vị cƣỡng bức tại các gối tựa.
H.5.8.5

H.5.8.6

H.5.8.7

3. Xác định các hệ số của hệ phƣơng trình chính tắc


a. Xác định các hệ số chính và phụ
11 1 li
 i (i 1)  (M i )(M i 1 ) =  2 .1.li . 3   6 EJ
EJ i i

ii = M i 
.Mi
1 1 2 1 1 2 l l
= .1. .li . + .1. .li 1. = i + i
EJ i 2 3 EJ i 1 2 3 3EJ i 3EJ i 1

 
i(i+1) = M i . M i 1 =  1 1

EJ i 1  2
1 l
.1.li 1.   i 1
3  6 EJ i 1
Thay các hệ số vừa tính đƣợc vào phƣơng trình chính tắc (5-28) ta đƣợc:
li l l
Mi-1 + ( + i )Mi + i 1 Mi+1 + iP + iZ + it = 0 (5-29)
3EJ i 3EJ i 1 6 EJ i 1

Nhân hai vế của phƣơng trình (5-29) với 6EJ0, trong đó J0 là hằng số bất kỳ
thƣờng lấy bằng mômen quán tính của một nhịp nào đó trong dầm, ta đƣợc:
J0 J J J
li . Mi-1 + 2( li . 0 + li 1. 0 )Mi + li . 0 Mi+1 + 6EJ0(iP + iZ + it) = 0 (5-30)
Ji Ji J i 1 J i 1

38
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
J0
Đặt: i = li . : gọi là chiều dài quy ƣớc của nhịp thứ i, ta có (5-30) tƣơng
Ji
đƣơng:
i Mi-1 + 2(i +i+1)Mi + i+1Mi+1 + 6EI0(iP + iZ + it) = 0 (5-31)

H.5.8.8

H.5.8.9

H.5.8.10

H.5.8.11

H.5.8.12

 Phương trình (5-31) gọi là phương trình ba mômen biểu thị sự liên hệ giữa
ba mômen uốn chưa biết ở ba gối tựa trung gian liên tiếp Mi-1, Mi, và Mi+1.
b. Xác định số hạng tự do

- Do tải trọng: (iP)

iP = M i .M P0 

Trong đó:

M P0 : là biểu đồ mômen uốn do tải trọng gây ra trọng hệ cơ bản hình (5.63), thực
hiện nhân biểu đồ ta đƣợc:

39
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
 i ai i 1bi 1
iP = +
li EI i li 1 EI i 1

Trong đó:

i, i+1:diện tích biểu đồ mômen uốn M P0  tại nhịp i và nhịp (i+1) do tải trọng
gây ra trong hệ cơ bản.

ai, bi: khoảng cách từ trọng tâm của biểu đồ mômen uốn M P0  trong nhịp thứ i
đến gối tựa trái và phải của nhịp đó.

ai+1, bi+1: khoảng cách từ trọng tâm của biểu đồ mômen uốn M P0  trong nhịp
thứ (i+1) đến gối tựa trái và phải của nhịp đó.

- Do chuyển vị cƣỡng bức của các gối tựa: (iZ)

iZ = R ji Zj

Trong đó:
Rji: phản lực tại gối j do các mômen Mi = 1 gây ra trong hệ cơ bản.
Zj: chuyển vị cƣỡng bức tại gối tựa thứ j.
Nếu quy ƣớc chuyển vị lún xuống là dƣơng ta đƣợc:

 1 1 1 1 
iZ =   Z i 1  Z i  Zi  Z i 1 
 li li li 1 li 1 

Hay:

 Z i 1  Z i Z i 1  Zi 
iZ =   
 l i li 1 
Trong đó:

Zi-1, Zi, Zi+1: độ lún tại các gối tựa thứ (i-1), i, (i+1) với quy ƣớc hƣớng xuống
phía dƣới là dƣơng.

-Do biến thiên nhiệt độ: (it)

Trên hệ cơ bản không tồn tại lực dọc nên:

 l l 
it =  i (t 2i  t1i ) i 1 (t 2(i 1)  t1(i 1) )
 2hi 2hi 1 

Trong đó:

40
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
hi, hi+1: chiều cao của tiết diện dầm tại nhịp thứ i và thứ (i+1).

t1i, t1(i+1): độ biến thiên nhiệt độ tại thớ trên của nhịp thứ i và thứ (i+1).

t2i, t2(i+1): độ biến thiên nhiệt độ tại thớ dƣới của nhịp thứ i và thứ (i+1).

Thay các hệ số và số hạng tự do đã tính đƣợc và phƣơng trình chính tắc (5-28)
ta đƣợc phƣơng trình ba mômen viết cho gối tựa trung gian thứ i:

  i ai i 1bi 1   Z i 1  Z i Z i 1  Zi 
iMi-1+2[i+i+1]Mi+i+1Mi+1+6J0  +  + 6EJ0   +
 li I i li 1 I i 1   li li 1 

 l i l 
6EJ0  (t 2i  t1i )  i 1 (t 2(i 1)  t1(i 1) ) = 0
 2hi 2hi 1 

Trƣờng hợp dầm có tiết diện không đổi trong tất cả các nhịp (J = const) ta thể
lấy J0 = J, lúc đó phƣơng trình ba mômen có dạng:

  i ai i 1bi 1   Z i 1  Z i Z i 1  Zi 
liMi-1 + 2[li +li+1]Mi + li+1Mi+1 + 6  +  + 6EJ   +
 li li 1   li li 1 

l li 1 
3EJ  i (t 2i  t1i )  (t 2(i 1)  t1(i 1) ) = 0
 hi hi 1 

Cho i = 1, n ta đƣợc hệ phƣơng trình chính tắc


Giải hệ phƣơng trình chính tắc sẽ xác định đƣợc (M1, M2, ..., Mn).
4. Vẽ các biểu đồ nội lực
- Với biểu đồ mô men (M): mỗi nhịp của dầm ta đã biết đƣợc mômen uốn tại 2
gối tựa. Nối 2 tung độ này bằng 1 đoạn thẳng và treo biểu đồ ( M Po ) của nhịp tƣơng ứng
vào.
- Với biểu đồ lực cắt (Q), lực dọc (N): Vẽ nhƣ trong trƣờng hợp tổng quát của
phƣơng pháp lực.
Ví dụ 12: Vẽ các biểu đồ nội lực của hệ trên hình (H.5.8.13)
1. Bậc siêu tĩnh:
n = Ctg + N = 2 + 0 = 2
2. Tạo hệ cơ bản, đánh số các gối tựa, vẽ biểu đồ mômen do tải trọng gây ra trên
hệ cơ bản: (H.5.8.14 & H.5.8.15).
3. Viết các phƣơng trình ba mômen cho các gối tựa trung gian.
a  b
i = 1: 1M 0  2(1  2 ) M1  2 M 2  6 J 0 ( 1 1  2 2 )  0
l1 J1 l2 J 2
a b
i = 2: 2 M1  2(2  3 ) M 2  3 M 3  6 J 0 ( 2 2  3 3 )  0
l2 J 2 l3 J 3
4. Xác định các đại lƣợng trong phƣơng trình 3 mômen: M0 = M3 = 0
Ji
Chọn J0 = J, ta có: i  li  1  2m; 2  1,5m; 3  1m
J0

41
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
1 1 2 4 1 2
1  y1.l1  .24.2  24; a1  .2  ; b1  .2 
2 2 3 3 3 3
1 1
2  y2 .l2  .24.3  36; a2  b2  1,5
2 2
2 2 32
3  f .l3  .8.2  ; a3  b3  1
3 3 3
Thay vào phƣơng trình ba mômen, ta có hệ:

 2.0 2(21,5) M1 1,5 M 2 6 J ( 3.2.


24.4 36.1,5
 ) 0
 1,5.M  2(1,51) M 1.06 J ( 36.1,5  32.1 ) 0
J 3.2 J

 1 2
3.2 J 3.2.2 J

 1,5
7 M1 1,5 M 2 150
M1 5 M 2 70   M1 19,7 0
M 2 8,10

H.5.8.13

H.5.8.14

H.5.8.15

H.5.8.16

H.5.8.17

H.5.8.18

5. Vẽ biểu đồ nội lực:


a. Biểu đồ mômen: treo biểu đồ (H.5.8.16).
b. Biểu đồ lực cắt: suy ra từ biểu đồ mômen.
43, 7  0
Trên đoạn AB: Qtr  Q ph   21,85
2
1,9  (43, 7)
Trên đoạn BC: Qtr  Q ph   27,87
1,5

42
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
8,1  (1,9)
Trên đoạn CE: Qtr  Q ph   4,13
1,5
0  (8,1) 1
Trên đoạn EF: Qtr   .2.16  20, 05
2 2
0  (8,1) 1
Q ph   .2.16  11,95
2 2
Kết quả thể hiện trên hình vẽ (H.5.8.17).
c. Biểu đồ lực dọc (N): trùng với đƣờng chuẩn (H.5.8.18).
* Chú ý: Trƣờng hợp dầm liên tục có đầu thanh không phải là liên kết khớp, ta
đƣa về dầm liên tục 2 đầu khớp và áp dụng phƣơng trình 3 momen.
a. Dầm liên tục có thừa: (H5.8.19)
- Phần đầu thừa là tĩnh định
nên có thể xác định và vẽ biểu đồ
nội lực bằng các phƣơng trình cân
bằng tĩnh học.
- Thực hiện cắt bỏ đầu thừa,
H.5.8.19
đƣa tải trọng về thành các lực tập
trung tại gối tựa biên (H.5.8.20). Có
hai quan niệm về mômen gối tựa
này:
+ Xem là ngoại lực thì cần kể
nó khi vẽ biểu đồ
H.5.8.20
+ Xem là mômen tại các gối
tựa trong phƣơng trình 3 mômen, thì chúng là M0 và Mn+1. Trong hệ trên hình
q.d 2
(H.5.8.20) thì M0 = -P.c và Mn+1 = 
2
Đến đây ta trở lại bài toán dầm liên tục 2 đầu khớp.
b. Dầm liên tục có đầu ngàm: (H.5.8.21)
Thay thế ngàm hoặc ngàm trƣợt bằng một nhịp có độ cứng EJ =  có chiều dài
tuỳ ý hoặc chiều dài bằng không và đƣợc liên kết với trái đất bằng số liên kết tƣơng
đƣơng với ngàm hoặc ngàm trƣợt. (H.5.8.22)

H.5.8.21

H.5.8.22

Sau khi thực hiện nhƣ trên, ta đƣa dầm về thành hai đầu khớp và trở lại bài toán
đã biết.
Ví dụ 13:Vẽ các biểu đồ nội lực của hệ trên hình (H.5.8.23)
Đƣa hệ về hệ tƣơng đƣơng 2 đầu khớp nhƣ trên hình (H.5.8.24)
1. Bậc siêu tĩnh:
n = Ctg + N = 1 + 1 = 2
2. Tạo hệ cơ bản, đánh số các gối tựa, vẽ biểu đồ mômen do tải trọng gây ra trên
hệ cơ bản: (H.5.8.25 & H.5.8.26)

43
Cơ học kết cấu 2 Chương 5

H.5.8.23

H.5.8.24

H.5.8.25

H.5.8.26

H.5.8.27

H.5.8.28

H.5.8.29

3. Viết các phƣơng trình ba mômen cho các gối tựa trung gian.
a  b
i = 1: 1M 0  2(1  2 ) M1  2 M 2  6 J 0 ( 1 1  2 2 )  0
l1 J1 l2 J 2
a b
i = 2: 2 M1  2(2  3 ) M 2  3 M 3  6 J 0 ( 2 2  3 3 )  0
l2 J 2 l3 J 3
4. Xác định các đại lƣợng trong phƣơng trình 3 mômen: M0 = 0; M3 = -36 kN.m
Ji
Chọn J0 = J, ta có: i  li  1  0m; 2  4m; 3  6m
J0
1  0
2 2
2  f .l2  .48.4  128; a2  b2  2
3 3
1 1
3  y3 .l3  .60.6  180; a3  b3  3
2 2
Thay vào phƣơng trình ba mômen, ta có hệ:

44
Cơ học kết cấu 2 Chương 5

 0.0 2(0 4) M1  4 M 2 6 J (0 218.2 ) 0


 4.M  2(46) M 6.( 36)6 J ( 218.2 180.3 )0
4. J

 1 2
4. J 6. J


 84MM11420MM2 
2 
384
708   M1 32,7 0
M 2 28,7 0

5. Vẽ biểu đồ nội lực:


a. Biểu đồ mômen: treo biểu đồ (H.5.8.27)
b. Biểu đồ lực cắt: suy ra từ biểu đồ mômen.
Trên đoạn AB:
28, 7  (33, 7) 1
Qtr   .4.24  49, 25
4 2
28, 7  (33, 7) 1
Qtr   .4.24  46, 75
4 2
27, 65  (28, 7)
Trên đoạn BC: Qtr  Q ph   18, 78
3
36  27, 65
Trên đoạn CE: Qtr  Q ph   21, 22
3
0  (36)
Trên đoạn EF: Qtr  Q ph   12
3
Kết quả thể hiện trên hình vẽ (H.5.8.28)
c. Biểu đồ lực dọc: trùng với đƣờng chuẩn (H.5.8.29)

5.8.3. Tính dầm liên tục bằng phƣơng pháp tiêu cự mômen
Thực chất của phƣơng pháp tiêu cự mômen là đi vận dụng khéo léo phƣơng pháp
phƣơng trình 3 mômen để tính dầm liên tục nhiều nhịp chịu tải trọng chỉ tác dụng lên 1
nhịp mà không phải giải hệ phƣơng trình chính tắc.
Nếu trƣờng hợp tải trọng tác dụng lên nhiều nhịp thì có thể áp dụng nguyên lý
cộng tác dụng để đƣa về thành tổng của nhiều bài toán, mỗi bài toán tải trọng chỉ tác
dụng lên 1 nhịp.
Ví dụ: Hệ trên hình (H.5.8.30) có thể phân tích thành hai trƣờng hợp nhƣ trên
hình (H.5.8.31 & H.5.8.32)

H.5.8.30

H.5.8.31

H.5.8.32

45
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
Với dầm liên tục nhiều nhịp chịu tải trọng tác dụng lên một nhịp (Ví dụ dầm trên
hình (H.5.8.31) & H.5.8.32), ta có những nhận xét sau:
a. Đƣờng đàn hồi (đƣờng đứt nét) lƣợn theo hình sóng trên những nhịp kế tiếp
nhau.
b. Trên những nhịp không chịu tải trọng tác dụng thì mômen uốn tại hai gối tựa
liên tiếp luôn trái dấu nhau, mômen uốn tại gối tựa gần nhịp chịu tải trọng hơn sẽ có
giá trị tuyệt đối lớn hơn. Trên những nhịp này biểu đồ mômen uốn là đoạn thẳng cắt
đƣờng chuẩn tại 1 điểm gọi là tiêu điểm momen.
+ Những tiêu điểm nằm bên trái nhịp chịu tải trọng gọi là tiêu điểm trái.
Ký hiệu Fi.
+ Những tiêu điểm nằm bên phải nhịp chịu tải trọng gọi là tiêu điểm phải.
Ký hiệu F'i
Ở đây i là chỉ số nhịp thứ i.
c. Tỷ số dƣơng lớn hơn đơn vị của 2 mômen uốn tại 2 gối tựa liên tiếp của nhịp
không chịu tải trọng tác dụng là tỷ số tiêu cự mômen.
+ Nhịp thứ i nằm bên trái của nhịp chịu tải trọng:
Mi
ki   : gọi là tỷ số tiêu cự trái.
M i 1
+ Nhịp thứ i nằm bên phải của nhịp chịu tải trọng:
M i 1
ki'   : gọi là tỷ số tiêu cự phải.
Mi
* Nếu biết đƣợc tỷ số tiêu cự mômen thì sẽ biết đƣợc vị trí của tiêu điểm mômen
và ngƣợc lại.
d. Ta sẽ vẽ ngay đƣợc biểu đồ mômen nếu biết đƣợc 2 yếu tố:
+ Mômen uốn tại 2 gối tựa của nhịp chịu tải trọng.
+ Các tỷ số tiêu cự mômen.
1. Xác định tỷ số tiêu cự
a. Tỷ số tiêu cự trái: (ki)
Xét 2 nhịp thứ i và (i-1) nằm bên trái của nhịp chịu tải trọng tác dụng. Viết
phƣơng trình 3 mômen cho gối (i-1):
i 1M i 2  2(i 1  i )M i 1  i M i  0 (5-32)
(i-1P = 0 do trên các nhịp này không chịu tải trọng tác dụng)
Chia 2 vế của phƣơng trình cho Mi-1 ta đƣợc:
M i 2 Mi
i 1  2(i 1  i )  i 0 (5-33)
M i 1 M i 1
M M
Thay ki   i ; ki'   i 1 vào (5-33) và rút gọn ta đƣợc:
M i 1 Mi
 1
ki  2  i 1 (2  ) (5-34)
i ki 1
Công thức (5-34) có tính truy hồi nghĩa là có thể xác
định đƣợc ki nếu biết đƣợc ki-1.
H.5.8.33
+ Nếu gối tựa đầu tiên là khớp: (H.5.8.33)
M1 M
k1    1 
M0 0
+ Nếu gối tựa đầu tiên là ngàm: (H.5.8.34)
H.5.8.34

46
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
Đƣa về hệ tƣơng đƣơng có gối tựa đầu tiên là khớp (H.5.9.35), ta có k0 = . Từ
công thức (5-12) ta tính đƣợc:
 1
k1  2  0 (2  )
1 k0
0 1
 2 (2  )2
1 
b. Tỷ số tiêu cự phải: (k'i)
Tƣơng tự, ta thiết lập đƣợc: H.5.8.35
 1
ki'  2  i 1 (2  ' ) (5-35)
i k i 1

Công thức truy hồi (5-35) đƣợc xác định theo chỉ số tiêu cự phải của nhịp cuối
cùng:
+ Nếu gối tựa cuối cùng là khớp: k'n+1 = 
+ Nếu gối tựa cuối cùng là ngàm: k'n+1 = 2
2. Xác định mômen uốn tại 2 gối tựa của nhịp chịu tải trọng tác dụng
Giả sử tải trọng tác dụng lên nhịp thứ i, mômen cần xác định là Mi-1, Mi.
Bằng cách phân tích phƣơng trình 3 mômen cho 2 gối tựa thứ i và (i - 1) ta đƣợc
kết quả:

H.5.8.36

6 J 0i bi k 'i  ai 6. b k '  a


M i 1   .  2i . i i i
li i J i ki k 'i  1 li ki k 'i  1
6J  a k  b 6. a k  b
Mi   0 i . i i i   2 i . i i i
li i J i ki k 'i  1 li ki k 'i  1
* Chú ý:
- Nếu tải trọng tác dụng lên nhịp đầu tiên và gối tựa đầu tiên là khớp:
6.1 a1  b1 6.1 a1
M 0  0, M 1   .  .
l1
2
k '1 1 l1
2
k '1
- Nếu tải trọng tác dụng lên nhịp cuối cùng và gối tựa cuối cùng là khớp:
6. n1 bn1k ' n1 a n1 6. n1 bn 1
M n1  0, M n   .  .
l n1
2
k n1k ' n1 1 2
l n1 k n1
3. Vẽ biểu đồ nội lực
a. Biểu đồ momen:
- Trên nhịp chịu tải trọng tác dụng: dựng tung độ của 2 gối tựa của nhịp và treo
biểu đồ M P0  vào.
- Bên trái của nhịp chịu tải trọng: là những đoạn thẳng kế tiếp qua tung độ tại các
gối tựa đƣợc xác định:

47
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
Mi
M i 1  
ki
- Những nhịp bên phải của nhịp chịu tải trọng: là những đoạn thẳng kế tiếp qua
tung độ tại các gối tựa đƣợc xác định:
M i 1
Mi  
k 'i
b. Biểu đồ lực cắt: Đƣợc vẽ bằng cách suy ra từ biểu đồ mômen.
c. Biểu đồ lực dọc: Thƣờng trùng với đƣờng chuẩn.
Ví dụ 14: Vẽ biểu đồ nội lực của hệ cho trên hình (H.5.8.37)

H.5.8.37

H.5.8.38

H.5.8.39

H.5.8.40

H.5.8.41

1. Tạo hệ cơ bản đánh số các gối tựa, vẽ biểu đồ M P0  , xác định các đại lƣợng:
1 = 0
2 2
2  f .l2  .4.24  64
3 3
1 1
3  y3 .l3  .45.6  135
2 2
Ji
Chọn J0 = J, ta có: i  li  1  2m; 2  4m; 3  3m
J0
2. Xác định các tỷ số tiêu cự mômen:
a. Tỷ số tiêu cự trái:
 1
ki  2  i 1 (2  ) ; Thay k1 = và tính truy hồi:
i ki 1

48
Cơ học kết cấu 2 Chương 5
2 1 4 1
k2  2  (2  )  3; k3  2  (2  )  3, 25
4  3 3
b. Tỷ số tiêu cự phải:
 1
ki'  2  i 1 (2  ' ) ;Thay k'3 = và tính truy hồi:
i k
i 1

3 1 4 1
k2'  2  (2  )  3,5; k1'  2  (2  )  5, 43
4  2 3,5
3. Xác định mômen uốn tại 2 gối tựa của nhịp chịu tải trọng:
6.2 b2 k '2  a2 6.64 2.3,5  2
M1   .  2 .  12, 63
l2 2 k2 k '2  1 4 3.3,5  1
6. a k  b 6.64 2.3  2
M2   22 . 2 2 2   2 .  10,1
l2 k2 k '2  1 4 3.3,5  1
M0  M3  0
4. Vẽ các biểu đồ nội lực:
a. Biểu đồ mômen: Kết quả trên hình (H.5.8.39)
b. Biểu đồ lực cắt: Suy ra từ (M). (H.5.8.40).
c. Biểu đồ lực dọc: Trùng với đƣờng chuẩn (H.5.8.41).

49
Cơ học kết cấu 2 Chương 6
CHƢƠNG 6
PHƢƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ
6.1. KHÁI NIỆM
Phƣơng pháp chuyển vị là phƣơng pháp xác định nội lực trong hệ siêu tĩnh và
chọn chuyển vị làm ẩn số.
6.1.1. Các giả thiết
1. Các nút của hệ đƣợc xem là tuyệt đối cứng. Do đó, các đầu thanh quy tụ tại
mỗi nút sẽ có chuyển vị góc và chuyển vị thẳng nhƣ nhau. Giả thiết này làm giảm số
lƣợng ẩn số.
2. Khi xem xét các biến dạng của thanh chịu uốn bỏ qua ảnh hƣởng của biến
dạng trƣợt so với biến dạng uốn. Giả thiết này không làm thay đổi số lƣợng ẩn số
nhƣng làm cho bảng tra nội lực các cấu kiện mẫu đơn giản hơn.
3. Khi xét biến dạng của các thanh chịu uốn, ta bỏ qua ảnh hƣởng của biến dạng
đàn hồi dọc trục so với ảnh hƣởng của biến dạng uốn. Biến dạng đàn hồi dọc trục vì
nhiệt không đƣợc phép bỏ qua. Giả thiết này làm giảm số lƣợng ẩn số.
* Kết luận: Trước và sau khi biến dạng, khoảng cách giữa 2 nút ở hai đầu thanh
theo phương ban đầu của thanh là không thay đổi trừ trường hợp thanh có biến dạng
dọc trục vì nhiệt độ hoặc thanh có hai đầu khớp với độ cứng EA khác vô cùng.
6.1.2. Hệ xác định động và hệ siêu động
1. Hệ xác định động: là những hệ khi chịu chuyển vị cƣỡng bức, ta có thể xác
định đƣợc các chuyển vị tại các đầu thanh chỉ bằng điều kiện động học (hình học).
 P 
B C

H.6.1.1

A D
B=?
 P 
B
C
A=?
H.6.1.2

A D

50
Cơ học kết cấu 2 Chương 6
Ví dụ 1: Xét hệ trên hình vẽ (H.6.1.1) khi B chịu chuyển vị cƣỡng bức thì các
đầu thanh quy tụ vào C chỉ tồn tại thành phần chuyển vị thẳng . Ta có thể xác
định đƣợc thành phần này chỉ bằng điều kiện động học (hình học). Vậy hệ đã cho là
hệ xác định động.
2. Hệ siêu động: là những hệ khi chịu nguyên nhân là chuyển vị cƣỡng bức, nếu
chỉ dùng các điều kiện động học (hình học) thì chƣa đủ để xác định tất cả các chuyển
vị tại các nút của hệ (cần phải sử dụng thêm điều kiện cân bằng).
Ví dụ 2: Xét hệ nhƣ hình (H.6.1.2). Khi liên kết thanh chuyển vị ngang 
(H.6.1.2), bằng điều kiện động học có thể xác định đƣợc chuyển vị thẳng tại A và C
(chuyển vị ngang bằng , chuyển vị đứng bằng 0). Tuy nhiên, chƣa thể xác định đƣợc
góc xoay (A, B). Vậy hệ trên hình (H.6.1.2) là hệ siêu động.
* Chú ý:
- Khái niệm về hệ siêu động hay xác định động là phụ thuộc vào các giả thiết
chấp nhận.
- Hệ siêu động (xác định động) có thể là hệ tĩnh định hay siêu tĩnh. Ta chỉ tập
trung nghiên cứu hệ siêu động đồng thời là siêu tĩnh.
6.1.3 Bậc siêu động
1. Khái niệm
Bậc siêu động của hệ siêu động đƣợc xác định bằng số chuyển vị độc lập chƣa
biết của các nút trong hệ (là số ẩn của phƣơng pháp chuyển vị). Ký hiệu n.
n = n1 + n 2 (6-1)
Trong đó:
n1- số chuyển vị xoay độc lập chƣa biết của các nút trong hệ.
n2 - số chuyển vị thẳng độc lập chƣa biết của các nút trong hệ.
2. Cách xác định
a. Xác định n1: Bằng cách tính số lƣợng nút trong hệ. Nút là nơi giao nhau giữa
các phần tử và đƣợc nối bằng liên kết hàn. Trong đó, phần tử là một cấu kiện mẫu tức
là có biểu đồ nội lực cho trƣớc và đƣợc lập sẵn thành bảng. Đối với môn Cơ học kết
cấu, phần tử là 1 đoạn thanh thẳng thỏa mãn các điều kiện:
- Độ cứng không đổi.
- Đƣợc nối các phần tử khác hoặc trái đất chỉ bằng liên kết ở 2 đầu.
Ví dụ 3: Xác định n1 của các hệ cho trên hình vẽ (H.6.1.4).
1 2

(a)
n 1 =1

51
Cơ học kết cấu 2 Chương 6

1 2 3 2 3

1 (c) 4
(b)
n 1 =3 n 1 =4

H.6.1.4

b. Xác định n2: Thay các liên kết hàn tại nút bằng các liên kết khớp, thay các
liên kết ngàm tại gối tựa bằng các gối cố định; nếu hệ biến hình thì phải thêm vào các
gối di động để tạo thành hệ BBH. Số liên kết thêm vào đó chính là n2.
Ví dụ 4: Xác định n2 của các hệ cho trên hình vẽ (H.6.1.5 H.6.1.6).

1 2

n 2 =1
n 1 =1

H.6.1.5

H.6.1.6
* Chú ý: Trong phƣơng pháp chuyển vị, khái niệm về bậc siêu động có tính chất
quy ƣớc, có thể thay đổi và phụ thuộc và 3 yếu tố sau:
- Phụ thuộc vào các giả thiết đã đƣợc chấp nhận ở trên.
- Phụ thuộc vào sơ đồ rời rạc hoá đã đƣợc chấp nhận.
- Phụ thuộc vào các phần tử mà ngƣời thiết kế đã có sẵn.
6.2. CÁCH TÍNH HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG BẤT ĐỘNG
6.2.1. Hệ cơ bản của phƣơng pháp chuyển vị
1. Định nghĩa: Hệ cơ bản của phƣơng pháp chuyển vị là hệ đƣợc suy ra từ hệ đã
cho bằng cách đặt các liên kết phụ thêm vào hệ nhằm ngăn cản chuyển vị của các nút
và các khớp không nối đất.
- Nếu các liên kết thêm vào khử đƣợc tất cả chuyển vị của các nút và các khớp
không nối đất thì hệ cơ bản là hệ xác định động.
- Nếu các liên kết chỉ khử đƣợc 1 phần chuyển vị của các nút thì hệ cơ bản là hệ
siêu động nhƣng có bậc siêu động thấp hơn.

52
Cơ học kết cấu 2 Chương 6
2. Các loại liên kết phụ thêm
a. Liên kết mômen: Là loại liên kết chỉ ngăn cản R
R
chuyển vị góc xoay, không ngăn cản chuyển vị thẳng. Trong
liên kết này chỉ phát sinh 1 thành phần phản lực mômen.
(H.6.2.1) H.6.2.1
b. Liên kết lực (liên kết thanh): Liên kết này chỉ
ngăn cản chuyển vị dọc theo trục thanh (trục liên kết). R
R
Trong liên kết thanh chỉ phát sinh 1 thành phần phản
lực dọc theo trục thanh. (H.6.2.2)
H.6.2.2
c. Các ví dụ tạo hệ cơ bản:

H.6.2.3

H.6.2.4
* Nhận xét:
- Khác với hệ cơ bản của phƣơng pháp lực, hệ cơ bản của phƣơng pháp chuyển vị
là duy nhất nếu các yếu tố ảnh hƣởng đến bậc siêu động là xác định.
- Hệ cơ bản của phƣơng pháp chuyển vị thực chất là những cấu kiện rời rạc và
làm việc độc lập nhau.
6.2.2. Hệ phƣơng trình cơ bản của phƣơng pháp chuyển vị
Hệ phƣơng trình chính tắc của phƣơng pháp chuyển vị là điều kiện bổ sung nhằm
đảm bảo cho hệ cơ bản làm việc giống hệ ban đầu.
Giả sử xét hệ siêu động trên hình (H.6.2.5) và hệ cơ bản của nó hình (H.6.2.6)
P Z1 Z2
P
B C
t, Z B C Z3
t, Z

H.6.2.5 H.6.2.6
A D
A D
- Về chuyển vị: Tại C và D có tồn tại - Về chuyển vị: Tại C và D không tồn tại
chuyển vị ngang và góc xoay. chuyển vị.
- Về mặt phản lực: Tại C và D không tồn - Về mặt phản lực: Tại C và D tồn tại phản
tại phản lực. lực (R1, R2, R3) tại các liên kết phụ thêm.

53
Cơ học kết cấu 2 Chương 6
Vậy để cho hệ cơ bản làm việc giống hệ siêu động ban đầu, trên hệ cơ bản cần:
- Tạo ra các chuyển vị cƣỡng bức (Z1, Z2, Z3) tƣơng ứng với các liên kết phụ
thêm vào.
- Thiết lập điều kiện phản lực tại các liên kết phụ thêm vào do các nguyên nhân
(Z1, Z2, Z3, P) bằng không. Các điều kiện này đƣợc viết dƣới dạng:
R1(Z1, Z2, Z3, P, t, Z) = 0
R2(Z1, Z2, Z3, P, t, Z) = 0 (6-2)
R3(Z1, Z2, Z3, P, t, Z) = 0
Từ điều kiện này ta có thể giải ra đƣợc (Z1, Z2, Z3).
Mở rộng cho 1 hệ siêu động bất kỳ chịu các nguyên nhân bên ngoài (P, t, Z).
Tạo hệ cơ bản bằng cách đặt n liên kết phụ thêm vào. Để cho hệ cơ bản làm việc giống
hệ ban đầu thì trên hệ cơ bản cần:
- Tạo ra các chuyển vị cƣỡng bức (Z1, Z2,..., Zn) tƣơng ứng với các liên kết phụ
thêm vào. Các chuyển vị này có chiều tùy ý, tuy nhiên thƣờng chọn xoay theo chiều
kim đồng hồ, thẳng theo chiều từ trái sang phải. Các chuyển vị này đóng vai trò là ẩn
số.
- Thiết lập điều kiện phản lực tại các liên kết phụ thêm vào do các nguyên nhân
(Z1, Z2,... Zn, P, t, Z) = 0.
Điều kiện thứ 2 đƣợc viết:
R1(Z1, Z2, …, Zk, …Zn, P, t, Z) = 0
R1(Z1, Z2, …, Zk, …Zn, P, t, Z) = 0
… (6-3)
Rk(Z1, Z2, …, Zk, …Zn, P, t, Z) = 0

Rn(Z1, Z2, …, Zk, …Zn, P, t, Z) = 0
Hệ phƣơng trình này gọi là hệ phƣơng trình cơ bản của phƣơng pháp chuyển vị.
6.2.3. Hệ phƣơng trình chính tắc của phƣơng pháp chuyển vị
Xét phƣơng trình thứ k của hệ phƣơng trình cơ bản:
Rk(Z1, Z2, …, Zk, …Zn, P, t, Z) = 0 với k= 0, n (6-4)
Theo nguyên lý cộng tác dụng ta có thể viết lại nhƣ sau:
Rk(Z1) + Rk(Z2) + ...+ Rk(Zk) + … + Rk(Zn) + Rk(P) + Rk(t) + Rk(Z) = 0. (6-5)
Trong đó:
Rk(Zi): phản lực trong hệ cơ bản, do chuyển vị cƣỡng bức tại liên kết thứ i gây ra.
Rk(P): phản lực tại liên kết thứ k do tải trọng trong hệ cơ bản gây ra.
Gọi rki là phản lực tại liên kết phụ thêm thứ k do riêng chuyển vị cƣỡng bức tại
liên kết phụ thêm thứ i: Zm = 1 gây ra trên hệ cơ bản.
Suy ra: Rk(Zi) = rki.Zi (6-6)

54
Cơ học kết cấu 2 Chương 6
Nhƣ vậy điều kiện (6.5) sẽ đƣợc viết lại:
r11.Z1 + r12.Z2 + … r1i.Zi + … r1n.Zn + R1P + R1t + R1Z = 0
r21.Z1 + r22.Z2 + … r2i.Zi + … r2n.Zn + R2P + R2t + R2Z = 0 (6-7)

rn1.Z1 + rn2.Z2 + … rni.Zi + … rnn.Zn + RnP + Rnt + RnZ = 0
Hệ phƣơng trình (6.7) là hệ phƣơng trính chính tắc của phƣơng pháp chuyển vị.
trong đó:
rkk: là các hệ số chính.
rki = rik: là các hệ số phụ (ki).
RkP: là các số hạng tự do.
6.2.4. Xác định các hệ số của hệ phƣơng trình chính tắc
Để xác định các hệ số của hệ phƣơng trình chính tắc ta cần vận dụng các phƣơng
trình cân bằng tĩnh học, sau khi vẽ đƣợc các biểu đồ nội lực do các nguyên nhân Zk = 1
và do tải trọng gây ra trong hệ cơ bản thì ta dễ dàng xác định các hệ số chính, hệ số
phụ và các số hạng tự do.
1. Vẽ các biểu đồ mômen uốn trong hệ cơ bản xác định động
a. Biểu đồ ( M k ) : Là biểu đồ mômen uốn do riêng nguyên nhân Zk = 1 gây ra
trên hệ cơ bản.
a.1. Trƣờng hợp Zk là chuyển vị góc xoay
Nguyên nhân này chỉ gây ảnh hƣởng cục bộ tại liên kết chịu Zk, nghĩa là chỉ có
các thanh có đầu quy tụ vào nút đó mới chịu ảnh hƣởng. Do vậy biểu đồ ( M k ) đƣợc vẽ
bằng cách rời rạc hệ cơ bản và tra bảng cho các phần tử chịu chuyển vị góc xoay tại
đầu thanh.
a.2. Trƣờng hợp Zk là chuyển vị thẳng
Khi một nút chuyển vị thẳng sẽ gây ra chuyển vị thẳng tại nhiều nút trong hệ, do
đó sẽ gây ra nội lực trong nhiều thanh. Mặc khác chỉ có chuyển vị thẳng tƣơng đối
theo phƣơng vuông góc với trục thanh mới gây ra nội lực. Sau khi đã xác định chuyển
vị thẳng, ta vẽ biểu đồ ( M k ) bằng cách rời rạc và tra bảng cho từng cấu kiện.
b. Biểu đồ ( M P0 ) : Là biểu đồ mômen uốn do tải trọng gây ra trên hệ cơ bản đƣợc
vẽ bằng cách rời rạc và tra bảng cho từng cấu kiện.
c. Biểu đồ ( M t0 ) : Là biểu đồ mômen uốn do biến thiên nhiệt độ gây ra trên hệ cơ
bản.
d. Biểu đồ ( M Z0 ) : là biểu đồ mômen uốn do chuyển vị cƣỡng bức tại các gối tựa
gây ra trên hệ cơ bản.

55
Cơ học kết cấu 2 Chương 6
BẢNG TRA NỘI LỰC CHO MỘT SỐ PHẦN TỬ

1. Nguyên nhân tải trọng:

q.l 2
8

q.l 2
8

56
Cơ học kết cấu 2 Chương 6
2. Nguyên nhân do biến thiên nhiệt độ

3. Nguyên nhân do chuyển vị cƣỡng bức

57
Cơ học kết cấu 2 Chương 6
2. Xác định các hệ số của hệ phƣơng trình chính tắc
a. Trƣờng hợp liên kết k là liên kết mômen
- Để xác định rki, ta tách nút k trên biểu đồ mômen uốn (Mi) do Zi = 1 gây ra trên
hệ cơ bản và xét cân bằng mômen nút.
- Để xác định RkP, ta tách nút k trên biểu đồ mômen uốn (MP0) do tải trọng gây ra
trên hệ cơ bản và xét cân bằng mômen nút.
b. Trƣờng hợp liên kết k là liên kết lực
- Để xác định rki, thực hiện mặt cắt qua liên kết k trên biểu đồ mômen uốn (Mi)
do riêng Zi = 1 gây ra trên hệ cơ bản và khảo sát điều kiện cân bằng của hình chiếu.
- Để xác định RkP, thực hiện mặt cắt qua liên kết k trên biểu đồ mômen uốn (MP0)
do tải trọng gây ra trên hệ cơ bản nhằm tách ra khỏi hệ cơ bản một bộ phận và khảo sát
điều kiện cân bằng của hình chiếu.
* Chú ý:
- Chiều dƣơng của phản lực lấy theo chiều của chuyển vị cƣỡng bức đặt thêm
vào trên hệ cơ bản.
- Các hệ số chính luôn luôn dƣơng còn các hệ số phụ rki = rik có thể mang dấu bất
kỳ hoặc bằng không.
- Khi liên kết k là liên kết mômen, thì chỉ cần xác định mômen quanh nút k là đủ
để viết phƣơng trình cân bằng mômen. Khi liên kết k là liên kết lực thì ta chỉ cần xác
định các lực cắt hoặc lực dọc vừa đủ để tham gia phƣơng trình cân bằng hình chiếu.
3. Vẽ biểu đồ nội lực
Sau khi giải hệ phƣơng trình chính tắc sẽ xác định đƣợc (Z1, Z2,... Zn) và có thể
giải hệ theo cách tính trực tiếp hay theo nguyên lý cộng tác dụng nhƣ phƣơng pháp
lực. Trong vẽ thực hành ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng pháp cộng tác dụng để vẽ
biểu đồ mômen:
(M )  (M1 )Z1  (M 2 )Z2  ...(M n )Z n  (M1 )Z1  (M Po )  (M to )  (M Zo )
Biểu đồ lực cắt đƣợc suy ra từ biểu đồ mômen và biểu đồ lực dọc đƣợc suy ra từ
biểu đồ lực cắt nhƣ trong phƣơng pháp lực.

58
Cơ học kết cấu 2 Chương 6
VÍ DỤ VỀ PHƢƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ

Ví dụ 1: Vẽ các biểu đồ nội lực của hệ cho trên hình (H.6.2.7). Cho biết độ cứng
trong thanh ngang là 2EJ, trong thanh đứng là 2EJ và chỉ xét biến dạng uốn.
1. Bậc siêu động:
n = n1 + n 2 = 1 + 0 = 1

H.6.2.7 H.6.2.8 H.6.2.9

2. Hệ cơ bản và hệ phƣơng trình chính tắc:


- Hệ cơ bản: (H.6.2.8)
- Hệ phƣơng trình chính tắc:
r11Z1 + R1P = 0
3. Xác định các hệ số của hệ phƣơng trình chính tắc:
- Vẽ các biểu đồ (M1 ),( M Po ) : kết quả trên hình vẽ (H.6.2.9 & H.6.2.10).

H.6.2.12

H.6.2.13
H.6.2.10 H.6.2.11

- Xác định các hệ số:


* r11: Tách nút B trên ( M1 ) và xét cân bằng nút (H.6.2.12).
Kết quả r11  EJ  EJ  2EJ
* R1P: Tách nút B trên ( M Po ) và xét cân bằng nút (H.6.2.13).
Kết quả R1P  108
54
Thay vào hệ phƣơng trình chính tắc: 2 EJ .Z1  108  0  Z1  0
EJ
4. Vẽ các biểu đồ nội lực:
a. Biểu đồ mômen: (M )  (M1 )Z1  (M Po ) (H.6.2.14).
b. Biểu đồ lực cắt: đƣợc suy ra từ biểu đồ mômen. Kết quả trên hình vẽ
(H.6.2.15).
c. Biểu đồ lực dọc: suy ra từ biểu đồ lực cắt. Kết quả trên hình vẽ (H.6.2.16).

59
Cơ học kết cấu 2 Chương 6

H.6.2.14 H.6.2.15 H.6.2.16

Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ nội lực của hệ trên hình (H.6.2.17). Cho biết độ cứng trong
các thanh là EJ. Chỉ xét ảnh hƣởng của biến dạng uốn.
1. Bậc siêu động:
n = n1 + n 2 = 1 + 1 = 2

H.6.2.17 H.6.2.18

2. Hệ cơ bản và hệ phƣơng trình chính tắc:


- Hệ cơ bản: (H.6.2.18)
- Hệ phƣơng trình chính tắc:
r11  r12  R1P  0
r21  r22  R2 P  0

3. Xác định các hệ số của hệ phƣơng trình chính tắc:


- Vẽ các biểu đồ (M1 ),(M 2 ),( M Po ) kết quả trên hình vẽ (H.6.2.19 & H.6.2.20,
H.6.2.21).

H.6.2.19 H.6.2.20 H.6.2.21

- Xác định các hệ số:


* r11: Tách nút C trên ( M1 ) và xét cân bằng nút.
Kết quả r11  0,8EJ  0,6EJ  1, 4EJ

60
Cơ học kết cấu 2 Chương 6
* r12 = r21: Tách nút C trên ( M 2 ) và xét cân bằng nút.
Kết quả r12  r12  0, 4EJ

* r22: Tách nút D trên ( M 2 ) và xét cân bằng nút


Kết quả r22  2.0,8EJ  0,6EJ  2, 2EJ

* R1P: Tách nút C trên ( M Po ) và xét cân bằng nút.


ết quả R1P  33,33

* R2P: Tách nút D trên ( M Po ) và xét cân bằng nút.


Kết quả R2 P  33,33  15  18,33
Thay vào hệ phƣơng trình chính tắc:
1, 4 EJ .Z1  0, 4 EJ .Z 2  33,33  0 Z1  27, 6 / EJ
 
0, 4 EJ .Z1  2, 2 EJ .Z 2  18,33  0 Z 2  13,35 / EJ

4. Vẽ các biểu đồ nội lực:


a. Biểu đồ mômen: (M )  (M1 )Z1  (M 2 )Z2  (M Po ) (H.6.2.22).
b. Biểu đồ lực cắt: đƣợc suy ra từ biểu đồ mômen. Kết quả trên hình vẽ
(H.6.2.23).
c. Biểu đồ lực dọc: suy ra từ biểu đồ lực cắt. Kết quả trên hình vẽ (H.6.2.24).

H.6.2.22 H.6.2.23 H.6.2.24

6.3. XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ TRONG HỆ SIÊU ĐỘNG


6.3.1. Chuyển vị tại các nút
Đó chính là các chuyển vị Zk tƣơng ứng tìm đƣợc khi giải hệ phƣơng trình chính
tắc.
6.3.2. Chuyển vị tại các tiết diện bên trong phần tử
Có thể đƣợc xác định theo 1 trong 3 cách sau:
a. Ngay từ đầu, coi tiết diện có chuyển vị cần tìm nhƣ 1 nút của hệ. Nhƣ vậy, ta
đƣa bài toán xác định chuyển vị tại tiết diện bất kỳ về bài toán tìm chuyển vị tại nút và
thực hiện nhƣ đã nêu ở trên. Biện pháp này đơn giản nhƣng làm tăng số lƣợng ẩn số.

61
Cơ học kết cấu 2 Chương 6
b. Sau khi giải bài toán, đã biết đƣợc nội lực và chuyển vị ở 2 đầu mỗi phần tử,
ta có thể xác định chuyển vị tại tiết diện bất kỳ bên trong phần tử theo các phƣơng
pháp đã biết nhƣ phƣơng pháp thông số ban đầu, cách xác định chuyển vị trong
chƣơng chuyển vị…
c. Sau khi xác định đƣợc nội lực trong hệ siêu động, ta xem hệ là hệ siêu tĩnh với
nội lực đã biết và áp dụng cách xác định chuyển vị trong hệ siêu tĩnh nhƣ đã biết trong
chƣơng phƣơng pháp lực. Trong tính toán thƣờng sử dụng cách này.
6.4. CÁCH XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ TƢƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐẦU THANH
THEO PHƢƠNG VUÔNG GÓC VỚI TRỤC THANH CÓ HỆ THANH ĐỨNG
KHÔNG SONG SONG
Trong những thang đứng không song song thành phần chuyển vị thẳng cần tìm
nói chung sẽ tồn tại trong tất cả các thanh, các giá trị của chúng sẽ khác nhau trong
mỗi thanh đứng. Các thành phần nay có thể tìm bằng cách lập sơ đồ chuyển vị.
* Cơ sở của việc lập sơ đồ: Chuyển vị thẳng tại 1 nút sẽ biết nếu nhƣ biết đƣợc ít
nhất 1 chuyển vị tại 2 đầu thanh đối diện qui tụ vào nút. Xem sự phân tích trên hình
(H.6.4.1)
* Mục đích của việc lập sơ đồ chuyển vị là biểu diễn sự thay đổi vị trí của các
đầu thanh lên sơ đồ mà trên đó ta có thể xác định đƣợc chuyển vị thẳng tƣơng đối tại
các đầu thanh. Ta tìm hiểu cách lập sơ đồ qua hệ cho trên hình vẽ sau.
1 2
3 H.6.4.1

a b c

1 2
3

a b c

62
Cơ học kết cấu 2 Chương 6
1 2 2'
=1 3'
1' 21 3
3 31

a b c

III

O II
ABC =
1
I
Bƣớc 1: Chọn điểm O làm gốc và tƣợng trƣng cho các điểm không có chuyển vị.
Gọi A, B, C là các điểm tƣợng trƣng cho các điểm a, b, c trùng với điểm O.
Bƣớc 2: Qua O kẻ 1 đoạn AI=1 theo phƣơng vuông gốc với thanh a1. Đoạn AI
là tƣợng trƣng cho chuyển vị của nút 1 trên sơ đồ chuyển vị.
Bƣớc 3: Xác định điểm II tƣợng trƣng cho nút 2 trên sơ đồ chuyển vị. Nút 2
thuộc thanh 1-2 nên điểm tƣợng trƣng II của nó phải nằm trên đƣờng I-II, điểm 2 còn
thuộc thanh b-2 nữa nên điểm tƣơng trƣng II của nó cũng phải nằm trên B-II. Từ đó,
qua I kẻ đƣờng thẳng vuông góc với thanh 1-2, qua B kẻ đƣờng thẳng vuông góc với
thanh b-2, giao điểm chính là II.
Bƣớc 4: Xác định điểm III tƣợng trƣng cho nút 3 trên sơ đồ chuyển vị. Tƣơng tự
nhƣ khi xác định điểm II, qua II kẻ đƣờng thẳng vuông góc với thanh 2-3, qua C kẻ
đƣờng thẳng vuông góc với thanh c-3, giao điểm là điểm III.
Bƣớc 5: Xác định kết quả. Để xác định chuyển vị thẳng tƣơng đối theo phƣơng
vuông góc với trục thanh của thanh IK ta chỉ việc đo chiều dài của đoạn IK tƣơng ứng
trên sơ đồ chuyển vị hoặc giải các tam giác với các góc và các cạnh đã biết trên sơ đồ
chuyển vị.
* Sau khi đã xác định chuyển vị thẳng, ta vẽ biểu đồ (M) bằng cách rời rạc và tra
bảng cho từng cấu kiện.
b. Biểu đồ (M): Là biểu đồ mômen uốn do tải trọng gây ra trên hệ cơ bản. (M)
đƣợc vẽ bằng cách rời rạc và tra bảng cho từng cấu kiện.
c. Biểu đồ (M): Là biểu đồ mômen uốn do biến thiên nhiệt độ gây ra trên hệ cơ
bản.

63
Cơ học kết cấu 2 Chương 6
6.5. TÍNH HỆ CÓ NÚT KHÔNG CHUYỂN VỊ THẲNG CHỊU LỰC TẬP
TRUNG CHỈ ĐẶT Ở NÚT

Xét hệ nhƣ hình vẽ ta thấy hệ đang xét thoả mãn 2 điều kiện trên. Vì trung các
nút không có chuyển vị thẳng nên trong hệ chỉ đặt thêm các liên kết mômen (hình vẽ).
Dƣới tác dụng lực tập trung đặt tại nút mômen trong hệ luôn bằng 0 tại mọi tiết diện.
Khi đó các biểu đồ M P0  không tồn tại và do đó RkP cũng không tồn tại, vậy hệ
phƣơng trình chính tắc của hệ trong trƣờng hợp này có dạng:
r11.Z1 + r12.Z2 + … r1i.Zi + … r1n.Zn = 0
r21.Z1 + r22.Z2 + … r2i.Zi + … r2n.Zn = 0

rn1.Z1 + rn2.Z2 + … rni.Zi + … rnn.Zn = 0
Nhƣ vậy, hệ phƣơng trình chính tắc trở thành hệ phƣơng trình thuần nhất đẳng
cấp. Mặt khác trong các hệ số của hệ phƣơng trình chính tắc của phƣơng pháp lực
cũng nhƣ phƣơng pháp chuyển vị luôn khác không. Do vậy phƣơng trình này chỉ thoã
mãn khi.
Z1 = Z 2 = … = Z n = 0
Thay vào công thức xác định mômen uốn trong hệ siêu động:
(MP) = (M1).Z1 + (M2).Z2 + … + Mn.Zn + MP0  sẽ không tồn tại
 đạo hàm của mômen không tồn tại dẫn đến biểu đồ lực cắt cũng không tồn tại.
Nhƣ vậy trong hệ chỉ còn lại lực dọc, nghĩa là hệ sẽ làm việc nhƣ một hệ dàn khớp,
trong đó các nút và ngàm đƣợc thay bằng các khớp nhƣ trên hình vẽ.
* Kết luận: Khi tính hệ có nút không chuyển vị thẳng và chỉ chịu tải trọng là các
lực tập trung tại nút, ta có thể thay thế các nút và ngàm bằng các liên kết khớp và tính
toán nhƣ 1 hệ dàn thông thƣờng.
64
Cơ học kết cấu 2 Chương 6
6.6. TÍNH HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG DI ĐỘNG
6.6.1. Đƣờng ảnh hƣởng cơ bản: Là ảnh hƣởng của các ẩn Zk khi P = 1 di động trên
hệ cơ bản gây ra.
6.6.2. Hệ phƣơng trình chính tắc
Khi hệ chịu tải trọng P=1 duy nhất di động trên hệ, phƣơng trình chính tắc có
dạng:
rk1.Z1 + rk2.Z2 + … rki.Zi + … rkn.Zn + rkP = 0, với k = 1, 2, …, n.
Hay đƣợc triển khai:
r11.Z1 + r12.Z2 + … r1i.Zi + … r1n.Zn = 0
r21.Z1 + r22.Z2 + … r2i.Zi + … r2n.Zn = 0 (6-8)

rn1.Z1 + rn2.Z2 + … rni.Zi + … rnn.Zn = 0
Các hệ số rki đã đƣợc xác định ở trên.
Số hạng tự do rkP biểu phản lực tại liên kết thứ k do tải trọng di động Pk = 1 trong
hệ cơ bản. Phản lực này phụ thuộc và vị trí của tải trọng Pk.
6.6.3. Giải hệ phƣơng trình chính tắc
Tƣơng tự phƣơng pháp lực, ta sử dụng phƣơng pháp hệ số ảnh hƣởng:
Z1 = 11.r1P + 12.r2P + … 1k.rkP + … 1n.rnP;
Z2 = 21.r2P + 22.r2P + … 2k.rkP + … 2n.rnP;

Zk = k1.r1P + k2.r2P + … kk.rkP + … kn.rnP;

Zn = n1.r1P + n2.r2P + … nk.rkP + … nn.rnP;
Trong đó:
ik: là hệ số ảnh hƣởng, xác định theo công thức sau:
Dik
 ki  (1) k i 1.
D
D - định thức các hệ trong phƣơng trình (6-8)
D  rki với i,k = 1, 2, …, n.
Dik - định thức suy ra từ định thức D bằng cách loại bỏ hàng thứ i cột thứ k hoặc
hàng thứ k cột thứ i.
6.6.4. Đƣờng ảnh hƣởng của phản lực, nội lực và chuyển vị
Sau khi xác định đƣợc đƣờng ảnh hƣởng Zk, áp dụng nguyên lý cộng tác dụng ta
có thể vẽ đƣờng ảnh hƣởng của đại lƣợng S (nội lực, phản lực, hay chuyển vị) tại 1 tiết
diện bất kỳ theo biểu thức:
65
Cơ học kết cấu 2 Chương 6
đ.a.h.Sk = S k1 (đ.a.h.Z1) + S k 2 (đ.a.h.Z2) +... S kn (đ.a.h.Zn) + đ.a.h.S0k
trong đó:
S ki : là giá trị của đại lƣợng S do Zk = 1 gây ra trên hệ cơ bản.
đ.a.h.S0k: đƣờng ảnh hƣởng của đại lƣợng S tại tiết diện k đang xét do tải trọng P
= 1 gây ra trên hệ cơ bản.

66
Cơ học kết cấu 2 Chương 7
CHƢƠNG 7

PHƢƠNG PHÁP HỖN HỢP VÀ PHƢƠNG PHÁP LIÊN HỢP

7.1. SO SÁNH PHƢƠNG PHÁP LỰC VÀ PHƢƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ -

CÁCH CHỌN PHƢƠNG PHÁP TÍNH

- Hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng đối xứng: Để giải bài toán nên chọn
phƣơng pháp chuyển vị vì phƣơng pháp này thƣờng cho số ẩn ít hơn.
- Hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng phản xứng: Để giải bài toán nên chọn
phƣơng pháp lực vì phƣơng pháp này thƣờng cho số ẩn ít hơn.
Bảng so sánh phƣơng pháp lực và phƣơng pháp chuyển vị
Nội dung so sánh Phƣơng pháp lực Phƣơng pháp chuyển vị
Phạm vi áp dụng Tổng quát, áp dụng cho hệ Tổng quát, áp dụng cho hệ
bất kỳ bất kỳ, thƣờng chỉ nên áp
dụng cho hệ khung, dầm.
Số ẩn số Bằng bậc siêu tĩnh (không Bằng bậc siêu động (phụ
phục thuộc giả thiết) thuộc các giả thiết, cấu kiện
mẫu, sơ đồ tính chấo nhận)
Hệ cơ bản - Loại bỏ bớt liên kết, bất - Thêm bớt liên kết ngăn
biến hình cản chuyển vị
- Có thể chọn theo nhiều - Duy nhất chỉ bao gồm các
cách khác nhau phần tử mẫu
- Cách chọn có ảnh hƣởng
đến khối lƣợng tính toán
Biểu đồ M k và M 0P Ngƣời thiết kế tự vẽ (tốn Vẽ theo bảng mẫu (ít sai
thời gian, dễ có sai lầm) lầm)
Biểu đồ do sự thay Không tồn tại nếu hệ cơ bản Tồn tại (phức tạp,dễ có sai
đổi nhiệt độ và là tĩnh định lầm)
chuyể vị trên hệ cơ
bản
Xác định các hệ số Cần thƣch hiện phép nhân Tìm theo điều kiện cân bằng
và số hạng tự do của biểu đồ để xác định (phức (đơn giản, ít sai lầm)
hệ phƣơng trình tạp, dễ sai lầm)
chính tắc
Hệ phƣơng trình Nói chung đầy đủ (các hệ số Nói chung không đầy đủ (có
chính tắc phụ khác không) nên tốn nhiều hệ số phụ bằng

67
Cơ học kết cấu 2 Chương 7
thời gian hơn khi giải hệ không), đỡ tốn thời gian hơn
phƣơng trình khi giải hệ phƣơng trình
Biểu đồ M cuối cùng Tƣơng đƣơng (cùng tìm đƣợc bằng cách tổ hợp biểu đồ đã
có)
Kiểm tra kết quả Theo điều kiên chuyển vị Theo điều kiện cân bằng
nên phức tạp, khó phát hiện nên đơn giản

* Trong thực tế còn gặp phải những kết cấu có phần này dùng phƣơng pháp lực
lợi hơn, còn phần kia thì dùng phƣơng pháp chuyển vị lợi hơn. Từ đó đặt ra vấn đề có
thể kết hợp cả hai phƣơng pháp để cùng tính cho một hệ. Đó là xuất phát điểm của
phƣơng pháp hỗn hợp sau đây.
7.2. PHƢƠNG PHÁP HỖN HỢP

H.7.1.1 H.7.1.2

H.7.1.3 H.7.1.4

H.7.1.5 H.7.1.6

Trong phƣơng pháp hỗn hợp chọn hệ cơ bản nhƣ sau: loại bỏ các liên kết và chọn

lực làm ẩn số trên các bộ phận thích hợp với phƣơng pháp lực, đặt thêm các liên kết

ngăn cản chuyển vị của các nút và chọn chuyển vị của nút đó làm ẩn số trên những bộ

phận thích hợp với phƣơng pháp chuyển vị.

68
Cơ học kết cấu 2 Chương 7
Hệ cơ bản dùng tính thay hệ đã cho trên mỗi phần khung đƣợc lập theo mỗi cách
của mỗi phƣơng pháp (H.7.1.2). Ở phần khung bên trái ta đƣa thêm liên kết mô men
để ngăn cản sự xoay của nút B, và ký hiệu chuyển vị góc xoay chƣa biết là Z 1. Ở phần
khung bên phải loại bỏ liên kết thanh F và thay bằng ẩn lực X2.
Điều kiện để cho hệ cơ bản trên hoàn toàn tƣơng đƣơng với hệ đã cho về mặt lực
và chuyển vị là :
- Phản lực ở liên kết mô men đã thêm ở nút B phải bằng không tức là:
R1(Z1 ,X2 ,P) = 0
- Chuyển vị của tiết diện F theo phƣơng thẳng đứng phải bằng không tức là:
Δ2(Z1 ,X2 ,P) = 0
Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng và triển khai các điều kiện trên, ta đƣợc hệ hai
phƣơng trình chính tắc sau:
 22 .Z1 +  22 .X2 + 2P = 0
(7-1)
r12 .X2 + r11.Z1 + R1P = 0
Trong đó các hệ số chính r11, δ22 và các số hạng tự do R1P, Δ2P có ý nghĩa và cách
tính nhƣ đã biết trong mỗi phƣơng pháp.
- r11, R1P: phản lực thêm vào thứ 1 (nút B) lần lƣợt do Z1=1 và tải trọng đã cho
gây nên trên hệ cơ bản, đƣợc xác định bằng cách tách xét cân bằng mô men tại nút B
trên biểu đồ.
- δ22, Δ2P: chuyển vị tại tiết diện F theo phƣơng ẩn lực X2 lần lƣợt do X2=1 và tải
trọng đã cho gây nên trên hệ cơ bản, đƣợc xác định theo công thức Mo viết dƣới dạng
nhân biểu đồ nhƣ sau:
 22  (M 2 ).(M 2 )
2 P  (M 2 ).( M Po )
r12 và  21 các hệ số chỉ xuất hiện trong phƣơng pháp hỗn hợp (ký hiệu có dấu
chấm).
r12 : là phản lực liên kết thêm vào thứ nhất do ẩn lực X = 1 gây nên trên hệ cơ
bản, đƣợc xác định bằng cách tách xét cân bằng tại nút B trên biểu đồ ( M 2 )
 21 : là chuyển vị tại tiết diện F theo phƣơng ẩn lực X2 do ẩn chuyển vị Z1 = 1 gây
nên trên hệ cơ bản. Để tính chuyển vị này ta dùng công thức Morh tính chuyển vị do
n
gối tựa dời chỗ do liên kết tựa dời chỗ (  K    RKi .im ).
i 1

Ta nhận thấy trên hệ cơ bản, khi liên kết ngàm xoay một góc Z1 = 1rad, phần
khung bên phải BDEF không bị biến dạng mà chỉ xoay xung quanh nút B, do đó cũng
có thể tính bằng phƣơng pháp hình học thông thƣờng (H.7.1.3) hoặc theo định lý
tƣơng hỗ giữa phản lực đơn vị và chuyển vị đơn vị, ta có quan hệ  21  r12
Giải hệ phƣơng trình (7-1) sẽ xác định đƣợc các ẩn Z1 và X2. Theo nguyên lý
cộng tác dụng, biểu đồ mô men cuối cùng trên hệ siêu tĩnh đã cho sẽ là :
(M P )  (M1 ).Z1  (M 2 ). X 2  (M Po )
Với ví dụ cụ thể tính khung cho trên hình (H.7.1.1), vẽ biểu đồ mô men đơn vị
( M1 );( M 2 ) (H.7.1.3 & H.7.1.4) và biểu đồ mô men do tải trọng đã cho trên hệ cơ bản

69
Cơ học kết cấu 2 Chương 7
(H.7.1.5). Theo nguyên tắc tính trên ta tìm đƣợc các hệ số, số hạng tự do và hệ phƣơng
trình chính tắc là:
3EJ + 6X2 + 0 = 0
72 120
-6Z1 + X2 - =0
EJ EJ
Giải hệ phƣơng trình tìm đƣợc:
2,86
Z1 =  (rad); X2 = 1,43 (kN)
EJ
Biểu đồ mô men cuối cùng trên hệ siêu tĩnh vẽ đƣợc trên hình (H.7.1.6)
7.3. PHƢƠNG PHÁP LIÊN HỢP
Những bài toán về dầm, khung phù hợp với phƣơng pháp hỗn hợp đều có thể áp
dụng phƣơng pháp liên hợp. Số ẩn số của phƣơng pháp hỗn hợp và liên hợp là nhƣ
nhau song phƣơng pháp liên hợp có ƣu điểm hơn là chia hệ phƣơng trình chính tắc làm
hai nhóm phƣơng trình độc lập và từ đó giải hệ phƣơng trình đơn giản hơn. Phƣơng
pháp liên hợp đƣa hệ về hai bài toán độc lập, một bài toán theo phƣơng pháp lực một
bài toán theo phƣơng pháp chuyển vị. Trong phƣơng pháp liên hợp có thể thực hiện
một trong hai cách sau đây.
Ở đây trình bày 2 cách thông qua một ví dụ cụ thể là khung siêu tĩnh trên hình
(h.7.3.1) có số ẩn theo phƣơng pháp hỗn hợp là hai, phần ABC phù hợp với phƣơng
pháp chuyển vị, phần CDE phù hợp với phƣơng pháp lực.
Cách 1: Bài toán làm theo phƣơng pháp lực , chọn hệ cơ bản bằng cách chỉ loại
bỏ liên kết của phần hệ phù hợp với phƣơng pháp lực, ta có hệ cơ bản tƣơng đƣơng
nhƣ hình (H.7.3.2). Nhƣ vậy hệ cơ bản là hệ siêu tĩnh với phƣơng trình chính tắc:
δ11Χ1 + Δ1P = 0;
11  (M 1 ).(M 1 )
1P  (M 1 ).( M Po )
1P
X1  
11
Biểu đồ nội lực cuối cùng:
(M P )  ( M1 ). X1  (M Po )
Vấn đề cần giải quyết ở đây là vẽ ( M1 ) , ( M Po ) nhƣ thế nào trong phần siêu tĩnh
ABC, còn phần tĩnh định CDE vẽ dễ dàng. Để vẽ ( M1 ) và ( M Po ) cho phần ABC là phần
phù hợp với phƣơng pháp chuyển vị, ta áp dụng phƣơng pháp chuyển vị từ hệ ban đầu
là hệ cơ bản của phƣơng pháp lực lần lƣợt với hai nguyên nhân là X1=1 và tải trọng P,
q đã cho. Với ví dụ cụ thể này ta sẽ thực hiện hai bài toán phụ độc lập:
- Với X1 = 1 ta có hệ cơ bản tƣơng đƣơng, phƣơng trình chính tắc nhƣ hình
(H.7.3.3).

70
Cơ học kết cấu 2 Chương 7
- Với tải trọng đã cho, có hệ cơ bản tƣơng đƣơng, phƣơng trình chính tắc nhƣ
hình (H.7.3.4).
- Tiếp tục các bƣớc của phƣơng pháp chuyển vị sẽ có biểu đồ ( M1 ) , ( M Po ) trong
phần ABC (H.7.3.5 & H.7.3.6).

H.7.3.1 H.7.3.2 H.7.3.3

H.7.3.4 H.7.3.5 H.7.3.6

Cách 2: Bài toán làm theo phƣơng pháp chuyển vị, chọn hệ cơ bản bằng cách
thêm liên kết cho phần hệ phù hợp với phƣơng pháp chuyển vị, ta có hệ cơ bản tƣơng
đƣơng nhƣ hình (H.7.3.7) và có phƣơng trình chính tắc:
r11Z1 + R1P = 0
r11 và R1P đƣợc xác định từ điều kiện cân bằng của ( M1 ) , ( M Po ) . Ở đây ta lại tìm

cách vẽ ( M1 ) , ( M Po ) của phần hệ phù hợp với phƣơng pháp lực CDE, còn phần ABC

tra bảng dễ dàng.

Để vẽ biểu đồ của phần CDE, ta áp dụng phƣơng pháp lực từ hệ ban đầu là hệ cơ

bản của phƣơng pháp chuyển vị lần lƣợt với hai nguyên nhân là chuyển vị xoay tại liên

kết ngàm C bằng đơn vị và tải trọng đã cho. Với hệ trên hình (H.7.3.7), ta sẽ thực hiện

hai bài toán phụ độc lập:

- Với Z1 = 1 ta có hệ cơ bản tƣơng đƣơng, phƣơng trình chính tắc của phƣơng

pháp lực nhƣ hình (H.7.3.8)

71
Cơ học kết cấu 2 Chương 7

H.7.3.7 H.7.3.8 H.7.3.9

H.7.3.10 H.7.3.11

- Với tải trọng đã cho, có hệ cơ bản tƣơng đƣơng và phƣơng trình chính tắc nhƣ

hình (H.7.3.9). Tiếp tục hai bài toán theo phƣơng pháp lực sẽ vẽ đƣợc biểu đồ , trong

phần CDE. Hình (H.7.3.10 & H.7.3.11) là dạng của biểu đồ ( M1 ) , ( M Po ) , theo phƣơng

pháp chuyển vị ban đầu.

72
Cơ học kết cấu 2 Chương 8
CHƢƠNG 8
PHƢƠNG PHÁP PHÂN PHỐI MÔMEN
(PHƢƠNG PHÁP H.CROSS)
Cách tính hệ siêu tĩnh bằng phƣơng pháp chuyển vị hay phƣơng pháp lực cho ta
các kết quả có độ chính xác cao. Tuy nhiên, việc tính theo các phƣơng pháp này có gây
ra những khó khăn nhất định đặc biệt là khi số lƣợng các ẩn số càng lớn nhƣng với
những công cụ tính toán thông thƣờng.
Để giải quyết khó khăn này, ngƣời ta tìm cách giải bài toán với kết quả gần đúng
bằng những cách tính đơn giản và kết quả gần đúng đó là chấp nhập đƣợc khi thiết kế
kết cấu. Một trong các cách tính đó là phƣơng pháp tính đúng dần.
Đặc điểm của phƣơng pháp này là ta chỉ cần thực hiện phép tính theo một trình
tự nhất định, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi thỏa mãn yêu cầu độ chính xác là
đƣợc.
Nội dung của phƣơng pháp tính đúng dần nói chung đƣợc trình bày dƣới dạng
phân phối mômen hay phân phối biến dạng theo hình thức này hoặc hình thức khác.
Sau đây, ta đi tìm hiểu 1 phƣơng pháp đúng dần, đó là phƣơng pháp H.Cross.
8.1. KHÁI NIỆM
Phƣơng pháp H. Cross đƣợc xây dựng trên cơ sở những giả thiết giống nhƣ
những giả thiết của phƣơng pháp chuyển vị. Thực chất phƣơng pháp H.Cross là hình
thức khác của phƣơng pháp chuyển vị, trong đó việc giải hệ phƣơng trình chính tắc
đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp đúng dần mang ý nghĩa vật lý.

8.1.1. Ƣu điểm
- Tính toán đơn giản.
- Chỉ yêu cầu phải giải 1 số lƣợng phƣơng trình rất ít so với số lƣợng các
phƣơng trình theo phƣơng pháp "chính xác" và có trƣờng hợp không cần phải giải hệ
phƣơng trình.

8.1.2. Nhƣợc điểm


Chỉ áp dụng có hiệu quả cho những hệ có nút không
chuyển vị thẳng.

8.2. QUY ƢỚC CÁCH ĐỌC TÊN VÀ XÉT DẤU NỘI


LỰC

8.2.1. Quy ƣớc khi đọc tên của nội lực

73
Cơ học kết cấu 2 Chương 8
Ta dùng ký hiệu cho nội lực tƣơng ứng nhƣ đã biết nhƣng kèm theo hai chỉ số:
- Chỉ số thứ thứ nhất biểu thị vị trí của tiết diện chứa thành phần nội lực.
H.8.1.1
- Chỉ số thứ hai kết hợp với chỉ số thứ nhất biểu thị thanh chứa nội lực đó.
Ví dụ: MAB: mômen tại tiết diện A thuộc thanh AB.
QAC: đọc là lực cắt tại tiết diện A thuộc thanh AC.

8.2.2. Quy ƣớc dấu


- Mômen uốn tại nút đƣợc xem là dƣơng khi nó làm cho thớ giữa của thanh quay
theo chiều kim đồng hồ và ngƣợc lại. Xem ví dụ trên hình (H.8.1.2).
- Lực cắt đƣợc xem là dƣơng làm cho thành phần thanh chịu lực quay theo chiều
Q>0 Q>0
kim đồng hồ và xem là âm khi nó quay ngƣợc chiều kim đồng hồ (giống SBVL)
(H.8.1.3). M>0 M>0
Q>0 Q>0
M>0 M>0 Q>0
Q<0 Q<0
M>0 H.8.1.3
H.8.1.2
Q>0
M>0 Q<0 Q<0

8.3. SỰ PHÂN PHỐI MOMEN QUANH MỘT NÚT


Xét một hệ chỉ gồm có một nút không có chuyển vị thẳng nhƣ trên hình
(H.8.1.4). Giả sử đặt tại nút A một mômen ngoại lực M, yêu cầu xác định các mômen
uốn MAB, MAC, MAD tại các đầu thanh quy tụ tại nút A và mômen MBA, MCA, MDA tại
các đầu đối diện với nút A.
Các mômen uốn MAB, MAC, MAD phải cân bằng với mômen M, ta có:
MAB + MAC + MAD + M = 0
Dƣới tác dụng của mômen M các đầu thanh tại nút A sẽ chịu chuyển vị xoay,
theo quy ƣớc dấu của Cross ta có:
Với thanh AB có đầu đối diện B là ngàm:

H.8.1.4 H.8.1.5

74
Cơ học kết cấu 2 Chương 8
Chọn cách giải hệ bằng phƣơng pháp chuyển vị:
- Chọn hệ cơ bản trên hình (H.8.1.5), hệ phƣơng trình chính tắc có dạng:
r11Z1 + R1P = 0
- Xác định các hệ số của hệ phƣơng trình chính tắc:

+ Các biểu đồ ( M 1 ) và ( M 0P ) vẽ trên hình (H.8.1.6 & H.8.1.7).

* Xác định r11:

H.8.1.7
H.8.1.6

H.8.1.8

4 EJ AB 3EJ AC EJ AD
r11 =  
l AB l AB l AD

+ Gọi RAB: độ cứng quy ƣớc của thanh AB (thanh có đầu đối diện là ngàm).
EJ AB
RAB 
l AB

+ Gọi RAC: độ cứng quy ƣớc của thanh AC (thanh có đầu đối diện là khớp).

3 EJ AC
R AC 
4 l AC

+ Gọi RAD: độ cứng quy ƣớc của thanh AD (thanh có đầu đối diện là ngàm trƣợt
song song với trục thanh).

75
Cơ học kết cấu 2 Chương 8
1 EJ AD
RAD 
4 l AD

Suy ra: r11 = 4(RAB + RAC + RAD) = 4R


* Xác định R1P: R1P = -M (H.8.1.9)
Thay vào hệ phƣơng trình chính tắc, ta đƣợc:

4(RAB + RAB + RAB) – M =0 H.8.1.9

- Vẽ biểu đồ mômen (M):

(M) = ( M 1 )Z1 + ( M Po )

Kết quả đƣợc thể hiện trên hình (H.8.1.10).


- Từ đây, ta xác định đƣợc giá trị mômen
uốn tại các đầu thanh quy tụ tại nút A:
RAB R R H.8.1.10
M AB  M ; M AC  AC M ; M AD  AD M
R R R

- Các mômen uốn MAB, MAC, MAD là do


mômen M phân phối vào nút A nên gọi là mômen phân phối. Và nếu xét dấu theo qui
ƣớc H.Cross thì:
RAB R R
M AB   M ; M AC   AC M ; M AD   AD M
R R R

- Mômen uốn tại các đầu thanh đối diện với nút A:
1
M BA  M AB ; M CA  0.M AC ; M DA  M AD
2

Các mômen này gọi là mômen truyền.


* Tổng quát: Khi nút A gồm nhiều thanh quy tụ, ta có:
- Mômen phân phối tại đầu A thuộc thanh AX:

MAX = -AX.M.
- Mômen truyền:

MXA = XA.MAX.
Trong đó:

AX - hệ số phân phối của thanh AX.

76
Cơ học kết cấu 2 Chương 8
RAX
 AX  RAX: là độ cứng đơn vị quy ƣớc của thanh AX, phụ thuộc vào liên kết
R
đầu đối diện với nút.

R: tổng độ cứng đơn vị quy ƣớc của các thanh quy tụ tại nút A.

XA: hệ số truyền của thanh AX.


* Chú ý: Mômen M tập trung tại nút trong các biểu thức trên đƣợc lấy dấu dƣơng
khi xoay cùng chiều kim đồng hồ và ngƣợc lại.
Bảng độ cứng đơn vị vi ƣớc và các hệ số truyền

Liên kết đầu đối diện nút RAX XA


3 EJ
Khớp 0
4 l
1 EJ
Ngàm trƣợt -1
4 l
EJ 2
Ngàm 
l 4
Tự do 0 0

Ví dụ 1: Xác định mômen phân phối và mômen truyền của hệ cho trên hình (
H.8.1.11). Cho biết độ cứng trong tất cả các thanh là EJ = const.
Giải:
Chọn hệ cơ bản nhƣ hình (H.8.1.12):
Biểu đồ mômen đơn vị nhƣ hình (H.8.1.13)

E
3m

4 kNm
M=4T.m Z1

C A D
4m

B
4m 3m

H.8.1.12
H.8.1.11

77
Cơ học kết cấu 2 Chương 8

Z 1=1
EJ
1
EJ 0.5 1

EJ EJ 1
EJ
2
(M) 1
EJ (M) T.m
(M)
0.5
2 kN.m
H.8.1.13 H.8.1.14
1. Xác định độ cứng đơn vị quy ƣớc:
EJ AB EJ 3 EJ AD EJ
R AB   ; RAD   ;
l AB 4 4 l AD 4

EJ AC EJ 3 EJ AE EJ
RAC   ; RAE  
l AC 4 4 l AE 4

EJ
  R = 4.
4

2. Xác định hệ số phân phối và mômen phân phối:


Các hệ số phân phối mômen đƣợc xác định nhƣ sau:
RAX
 AX 
R

Suy ra:
R AB 1 R 1
 AB   ;  AC  AC 
R 4 R 4

R AD 1 R 1
 AD   ;  AE  AE 
R 4 R 4

Mômen phân phối: MAX = -AX.M.


MAB = - 0,25.(-4) = 1; MAC = - 0,25.(-4) = 1
MAD = - 0,25.(-4) = 1; MAE = - 0,25.(-4) = 1
3. Xác định hệ số truyền và mômen truyền:
1
- Hệ số truyền: BA = CA = ; DA = EA = 0.
2

- Mômen truyền: MXA = XA.MAX.

78
Cơ học kết cấu 2 Chương 8
1 1
 MBA = .1  0,5 ; MCA = .1  0,5 ; MDA = MEA = 0
2 2

- Kết quả tính toán có thể đƣợc vẽ trên biểu đồ (M) (H.8.1.14)

8.4. CÁCH TÍNH HỆ CÓ NÚT KHÔNG CHUYỂN VỊ THẲNG


Ta phân tích cách tính hệ trên hình (H.8.1.15). Tuy nhiên, cách lập luận vẫn
mang tính tổng quát cho hệ bất kỳ có nút không chuyển vị thẳng.

H.8.1.15 H.8.1.16

H.8.1.17 H.8.1.18

Giả sử ngăn cản chuyển vị xoay của tất cả các nút bằng cách đặt thêm vào mỗi
nút một liên kết mômen, ta sẽ thu đƣợc một hệ mới chính là hệ cơ bản của phƣơng
pháp chuyển vị (H.8.1.16). Tại mỗi nút bị chốt, sẽ phát sinh những phản lực mômen
gọi là ngẫu lực chèn. Ngẫu lực chèn phải cân bằng với mômen uốn tại các dầu thanh
quy tụ tại nút đó.
Ví dụ 2: Với nút B (H.8.1.19)
MB + MBA + MBE + MBC = 0.
Suy ra: MB = -(MBA + MBE + MBC).
Vậy ngẫu lực chèn tại một nút sẽ bằng tổng đại số
mômen uốn tại các đầu thanh quy tụ tại mỗi nút đang xét
do tải trọng gây ra trên hệ có nút bị chốt nhƣng trái dấu.
* Nhận xét: H.8.1.19
- Các ngẫu lực chèn chính là RkP của phƣơng pháp chuyển vị.

79
Cơ học kết cấu 2 Chương 8
Tiếp tục biến đổi nút bị chốt bằng cách thay các liên kết mômen bằng các ngẫu
lực chèn tƣơng ứng tại mỗi nút ta sẽ đƣợc hệ tƣơng đƣơng trên hình (H.8.1.17). Hệ này
khác với hệ ban đầu là hệ có thêm các ngẫu lực chèn tại các nút.
Xét một hệ phụ lấy từ hệ ban đầu, trong đó chỉ chịu các ngẫu lực đặt tại các nút.
Các ngẫu lực này có giá trị bằng ngẫu lực chèn nhƣng ngƣợc chiều và đƣợc gọi là
mômen nút cứng (H.8.1.18).
Theo nguyên lý cộng tác dụng thì:

Hệ ban đầu Hệ ban đầu + ngẫu lực Hệ ban đầu chỉ chịu
(H.8.1.15) = chèn tại các nút cứng. + mômen nút cứng
(H.8.1.17) (H.8.1.18)

Nhƣ vậy, thay vì đi giải bài toán với hệ trên hình (H.8.1.16), ta đi giải bài toán
trên hình (H.8.1.16) hoặc (H.8.1.17) và (H.8.1.18).
- Đối với hệ trên hình (H.8.1.17) ta dễ dàng xác định đƣợc nội lực, đó chính là
nội lực do tải trọng gây ra trên hệ cơ bản của phƣơng pháp chuyển vị là biểu đồ ( M Po )
của phƣơng pháp chuyển vị.
- Đối với hệ trên hình (H.8.1.18), ta tìm cách tính đúng dần. Cách thực hiện nhƣ
sau:
+ Lần lƣợt tháo từng chốt. Khi tháo từng chốt thì mômen nút cứng sẽ phân phối
vào nút đó và truyền vào các nút lân cận nhƣ đã trình bày trong bài toán sự phân phối
mômen xung quanh một nút. Và nút này sẽ xoay đến vị trí cân bằng mới.
+ Chốt lại nút này và chuyển sang nút khác và thực hiện tƣơng tự.
Quá trình cứ tiến hành nhƣ vậy và lặp lại nhiều lần cho đến khi ta tháo tất cả các
chốt thì các nút không xoay nữa (mômen tại các nút đã cân bằng).Thực chất vẫn chƣa
cân bằng nhƣng giá trị của mômen uốn không cân bằng là không đáng kể. Lúc này, ta
dừng quá trình thực hiện và trạng thái đó là trạng thái cần tìm.
Mômen uốn tại các đầu thanh tƣơng ứng chính là tổng đại số mômen phân phối
và mômen truyền tích luỹ trong các chu trình.
- Muốn tìm mômen uốn tại các đầu thanh nào của hệ đã cho ban đầu, ta lấy tổng
đại số mômen do tải trọng gây ra trên hệ có các nút bị chốt với mômen uốn do mômen
nút cứng gây ra trên các đầu thanh tƣơng ứng.
Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ mômen uốn của dầm liên tục trên hình (H.8.1.20). Cho
biết độ cứng trong tất cả các thanh là EJ = const.
1. Xác định độ cứng đơn vị quy ƣớc của các thanh:
3EJ AB 3EJ EJ EJ
RAB   ; RCD  CD  ;
4l AB 16 lCD 4

EJ BC EJ 3 EJ DE EJ
RBC   ; RDE  
lBC 3 4 lDE 4

2. Xác định hệ số phân phối từng đầu thanh quy tụ vào nút:
- Tại nút B:
3EJ EJ
 BA  16  0,36 ;  BC  3  0, 64
 3EJ EJ   3EJ EJ 
     
 16 3   16 3 

80
Cơ học kết cấu 2 Chương 8
Tại nút C:
EJ EJ
 CB  3  0,57  CD  4  0, 43
 EJ EJ   EJ EJ 
     
 4 3   4 3 
Tại nút D:
EJ EJ
 DC  4  0,5 ;  DE  4
 0,5
 EJ EJ   EJ EJ 
     
 4 4   4 4 
3 kN 1,2 kN/m 2 kN 1,2 kN/m

H.8.1.20

(M )
(kN .m)
H.8.1.21

3. Xác định mômen nút cứng M* tại các đầu thanh do tải trọng gây ra:
Tra bảng cho các phần tử chịu tải trọng và xét dấu theo qui ƣớc H.Cross.
* * *
M BA = 2,25 (kN.m); M BC = 0,9 (kN.m); M CB = -0,9 (kN.m);
* * *
M CD = 1 (kN.m); M DC = -1 (kN.m); M DE = 1,35 (kN.m);
4. Phân phối và truyền mômen:
Quá trình phân phối và truyền mômen đƣợc lập thành bảng. Bảng có thể đƣợc lập
nhƣ sau:
* Hàng thứ nhất ghi ký hiệu các nút và các đầu thanh có liên kết ngàm.
* Hàng thứ hai ghi ký hiệu những đầu thanh quy tụ tại nút tƣơng ứng. Nút có bao
nhiêu thanh quy tụ thì có bấy nhiêu cột.
* Hàng thứ ba ghi các hệ số phân phối tƣơng ứng với các đầu thanh quy tụ vào
nút.
* Hàng thứ tƣ ghi trị số mômen nút cứng tại các đầu thanh.
* Các hàng tiếp theo ghi kết quả phân phối và truyền mômen lần lƣợt tƣơng ứng
với các nút đƣợc tháo chốt.
Với ví dụ trên quá trình đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Chu trình 1:
- Tháo chốt nút B:
+ Mômen không cân bằng:
M B* = -2,25 + 0,9 = -1,35(KN.m).
+ Mômen phân phối: Mômen truyền:
MBA = (-0,36).(-1,35) = 0,486(KN.m) MAB = 0
1
MBC = (-0,64).(-1,35) = 0,864(KN.m) M CB  .0,864 = 0,432
2

81
Cơ học kết cấu 2 Chương 8
- Chốt nút B, tháo chốt nút C:
+ Mômen không cân bằng:
M C* = -0,9 + 1 + 0,432 = 0,532(KN.m).
+ Mômen phân phối: Mômen truyền:
MCB = (-0,571).0,532 = -0,3037(KN.m); MBC = -0,1519(KN.m)
MCD = (-0,429).0,532 = -0,2282(KN.m); MDC = -0,1141(KN.m)
- Chốt nút C, tháo chốt nút D:
+ Mômen không cân bằng:
M D* = -1 + 0,35 - 0,1141 = 0,2359(KN.m).
+ Mômen phân phối: Mômen truyền:
MDC = (-0,5).0,2359) = -0,1179(KN.m); MCD = -0,0589(KN.m)
MDE = (-0,5).0,2359 = -0,1179 (KN.m); MED = 0.
Chu trình 2:
- Tháo chốt nút B:
+ Mômen không cân bằng:
M B* = -0,1519(KN.m).
* Nhận xét: Khi tháo chốt ở các nút trong chu kỳ thứ (i) nào đó thì nguyên nhân
làm cho nút không cân bằng là các mômen truyền từ các nút khác tới trong chu trình
thứ (i-1) chứ không phải do mômen phân phối.
+ Mômen phân phối: Mômen truyền:
MBA = (-0,36).(-0,1519) = 0,0546(KN.m); MAB = 0.
MBC = (-0,64).(-0,1519) = 0,0972(KN.m); MCB = 0,0486(KN.m)
- Chốt nút B, tháo chốt nút C:
+ Mômen không cân bằng:
M C* = 0,0486 - 0,0589 = -0,0103(KN.m).
+ Mômen phân phối: Mômen truyền:
MCB = (-0,571).(-0,0103) = 0,0058(KN.m); MBC = 0,0029(KN.m)
MCD = (-0,429).(-0,0103) = 0,0044(KN.m); MDC = 0,0022(KN.m)
- Chốt nút C, tháo chốt nút D:
+ Mômen không cân bằng:
M D* = 0,0022(KN.m).
+ Mômen phân phối: Mômen truyền:
1
MDC = (-0,5).0,0022= - 0,0011(KN.m) M CD  .(-0,0011)
2
= - 0,0005(KN.m)
MDE = (-0,5).0,0022= - 0,0011 (KN.m) MED = 0.
Chu trình 3:
- Tháo chốt nút B
+ Mômen không cân bằng:
M B* = 0,0029(KN.m).
+ Mômen phân phối: Mômen truyền:
MBA = -0,36.0,0029 = -0,0010(KN.m) MAB = 0.
MBC = -0,64.0,0029 = -0,0018(KN.m) MCB = -0,0009(KN.m)
- Chốt nút B, tháo chốt nút C:
+ Mômen không cân bằng:
M C* = - 0,0009 - 0,0005 = -0,0014(KN.m).

82
Cơ học kết cấu 2 Chương 8

+ Mômen phân phối: Mômen truyền:


MCB = (-0,571).(-0,0014) = 0,0008(KN.m) MBC = 0,0004(KN.m)
MCD = (-0,429).(-0,0014) = 0,0006(KN.m) MDC = 0,0003(KN.m)
- Chốt nút C, tháo chốt nút D:
+ Mômen không cân bằng:
M D* = 0,0003(KN.m).
+ Mômen phân phối: Mômen truyền:
MDC = (-0,5).0,0003= -0,00015(KN.m) MCD = -0,00007(KN.m)
MDE = (-0,5).0,0003= -0,00015(KN.m) MDC = 0.
Các mômen phân phối đã khá nhỏ, ta có thể dừng quá trình tại đây. Kết quả tính
toán ta thể hiện trên bảng (B.8.1).
(B.8.1) Bảng phân phối mômen.

Mômen uốn tại các đầu thanh trong hệ ban đầu sẽ bằng mômen uốn trong hệ
có các nút bị chốt ghi ở hàng thứ 4 trên bảng cộng với mômen uốn trong hệ chịu
các mômen nút cứng đặt tại nút cứng là tổng cá giá trị ghi từ hàng thứ 5 trở xuống.
5. Vẽ biểu đồ nội lực:
Sau khi đã biết mômen uốn tại các đầu thanh ta vẽ đƣợc biểu đồ (M) theo cách đã
biết nhƣ phƣơng pháp treo biểu đồ chẳng hạn (H.8.1.21).
6. Kiểm tra cân bằng nút:
Nút B: -1,7102 + 1,7108 = 0,0006 0.
Nút C: -0,7174 + 0,7173 = -0,0001 0.
Nút D: -0,1230 + 0,1230 = 0.
* Chú ý:
- Ta luôn kiểm tra kết quả trong quá trình tính toán:
+ Tổng hệ số phân phối xung quanh một nút bằng đơn vị.
+ Tổng mômen phân phối bằng mômen nút cứng nhƣng trái dấu.
- Theo kinh nghiệm, ta nên tháo chốt nút có mômen không cân bằng lớn nhất làm
nút khởi đầu.

83
Cơ học kết cấu 2 Chương 8
- Trong trƣờng hợp hệ chịu tác dụng của sự thay đổi nhiệt độ hay chuyển vị
cƣỡng bức của các gối tựa, cũng tính tƣơng tự với cách tính trên, riêng ở bƣớc xác
định mômen nút cứng M * , ta thực hiện giống nhƣ lúc vẽ biểu đồ (M Zo );( M to ) của
phƣơng pháp chuyển vị.

84
Cơ học kết cấu 2 Bài tập
PHẦN BÀI TẬP

9.1. BÀI TẬP CHƢƠNG 5:


1. Vẽ biểu đồ M, Q, N cho các khung trên (H.9.1.1), (H.9.1.2).
2. Vẽ biểu đồ M cho các khung trên (H.9.1.3), (H.9.1.4).
3. Vẽ biểu đồ M, Q, N cho các khung trên (H.9.1.5), (H.9.1.6).
4. Xác định chuyển vị đứng tại K, chuyển vị ngang tại D cho các khung trên
(H.9.1.1),(H.9.1.6), (H.9.1.6).
5. Vẽ biểu đồ M cho các khung trên (H.9.1.7)đến (H.9.1.10).
6. Chọn sơ đồ tính hợp lý và viết hệ phƣơng trình chính tắc dạng số cho các hệ
trên (H.9.1.11) đến (H.9.1.13).
7. Viết hệ phƣơng trình chính tắc dạng số cho các hệ trên (H.9.1.14), (H.9.1.15).
8. Dùng phƣơng trình ba mô men vẽ biểu đồ M, Q cho các dầm liên tục trên
(H.9.1.16) đến (H.9.1.19).
9. Vẽ biểu đồ M cho các dầm trên (H.9.1.20) đến (H.9.1.22).
10. Xác định chuyển vị đứng tại K, chuyển vị góc xoay tại D cho các hệ trên
(H.9.1.16), (H.9.1.18), (H.9.1.20).

H.9.1.1 H.9.1.2 H.9.1.3

H.9.1.4 H.9.1.5 H.9.1.6

H.9.1.7 H.9.1.8 H.9.1.9

85
Cơ học kết cấu 2 Bài tập

H.9.1.10
H.9.1.11

H.9.1.12 H.9.1.13

H.9.1.15
H.9.1.14

H.9.1.16

86
Cơ học kết cấu 2 Bài tập

H.9.1.18
H.9.1.17

H.9.1.19 H.9.1.20

H.9.1.21 H.9.1.22
9.2. BÀI TẬP CHƢƠNG 6
1. Xác định số ẩn số theo phƣơng pháp chuyển vị để giải các khung cho trên các
hình từ (H.9.2.1) đến (H.9.2.3) .
2. Vẽ biểu đồ M,Q,N cho các khung từ (H.9.2.4) đến (H.9.2.7). Tính chuyển vị
đứng tại K và chuyển vị ngang tại D của các khung trên.
3. Chọn phƣơng pháp vẽ biểu đồ mô men cho các khung từ (H.9.2.8) đến
(H.9.2.11).
4. Vẽ sơ đồ chuyển vị cho khung trên (H.9.2.12).
5. Viết hệ phƣơng trình chính tắc dạng số để giải khung siêu tĩnh (H.9.2.13) bằng
phƣơng pháp chuyển vị.
6. Vẽ biểu đồ M cho các kết cấu cho trên (H.9.2.14) đến (H.9.2.17) . Tính góc
xoay của tiết diện C.
7. Dùng phƣơng pháp hỗn vẽ các biểu đồ mô men, lực cắt cho các khung trên
(H.9.2.18) à (H.9.2.19).

87
Cơ học kết cấu 2 Bài tập

H.9.2.1 H.9.2.2 H.9.2.3

H.9.2.4 H.9.2.5

H.9.2.6 H.9.2.7

H.9.2.9
H.9.2.8

H.9.2.10 H.9.2.11

88
Cơ học kết cấu 2 Bài tập

H.9.2.12 H.9.2.13

H.9.2.15
H.9.2.14

H.9.2.16 H.9.2.17

H.9.2.18 H.9.2.19

9.3. BÀI TẬP CHƢƠNG 8


Dùng phƣơng pháp phân phối mô men để vẽ biểu đồ M, Q, N cho các khung sau:

89
Cơ học kết cấu 2 Bài tập

H.9.3.1

H.9.3.2

H.9.3.3
H.9.3.4

H.9.3.6
H.9.3.5

H.9.3.7

H.9.3.8
H.9.3.8

90

You might also like