Ss TT ĐÁNH GIÁ HSTH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

TT27 ĐÁNH GIÁ HSTH TT22/30 ĐÁNH GIÁ HSTH

(TT22 sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh
giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số
30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Hiệu lực thi hành: 20/10/2020 Hiệu lực thi hành: 06/11/2016
1.Lộ trình thực hiện
-Từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1. - Từ năm học 2020-2021 đối với lớp 2.

- Từ năm học 2021-2022 đối với lớp 2. - Từ năm học 2021-2022 đối với lớp 3.

- Từ năm học 2022-2023 đối với lớp 3. - Từ năm học 2022-2023 đối với lớp 4.

- Từ năm học 2023-2024 đối với lớp 4. - Từ năm học 2023-2024 đối với lớp 5.

- Từ năm học 2024-2025 đối với lớp 5.


=> Như vậy từ năm học 2024-2025 trở đi, bãi bỏ hoàn toàn TT 22 và TT30. Đánh giá HS Tiểu học sẽ
chỉ thực hiện theo TT27.
2.Đánh giá học sinh
-Đánh giá thường xuyên -Đánh giá thường xuyên
-Đánh giá định kì -Đánh giá định kì
3.Đánh giá định kì về năng lực, phẩm chất
- Những năng lực cốt lõi: 10 NL +Có 3 NL:

+3NLC: tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; -Tự phục vụ- tự quản
giải quyết vấn đề và sáng tạo; - Hợp tác
+7NLĐT: ngôn ngữ, tính toán, khoa học, công -Tự học và giải quyết vấn đề
nghệ, tin học, thẩm mĩ, thể chất.
-Có 5 PC: +Có 4 PC:
- yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách - Chăm học- chăm làm
nhiệm. -Tự tin- trách nhiệm
-Trung thực- kỉ luật
-Đoàn kết- yêu thương.
4.Đánh giá định kì về học tập
Vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và
cuối năm họ c, giáo viên dạy môn học căn cứ vào cuối năm học, giáo viên căn cứ vào quá trình
quá trình đánh giá thường xuyên và yêu cầu cần đánh giá thưởng xuyên và chuẩn kiến thức, kĩ
đạt, biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực năng để đánh giá học sinh đối với từng môn
của từng môn học, hoạt động giáo dục để đánh học, hoạt động giáo dục theo các mức sau:
giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động
giáo dục theo các mức sau:
Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học
tập và thường xu yên có biểu hiện cụ thể về các tập của mô | n học hoặc hoạt động giáo dục;
thành phần năng lực của môn họ c hoặc hoạt
động giáo dục;
Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học tập Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học
và có biểu hiệ n cu thể về các thành phần năng tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục;
lực của môn học hoặc hoạt độn g giáo dục;
Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một số Chưa hoàn thành; chưa thực hiện được một số
yêu cầu học tập hoặc chưa có biểu hiện cụ thể yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động
về các thành phần năng lực của môn học hoặc giáo dục;
hoạt động giáo dục.
5.Đánh giá định kì về năng lực, phẩm chất

Vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và
cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào
các giáo viên dạy cùng lớp, thông qua các nhận các biểu hiện liên quan đến nhận thức, kĩ năng,
xét, các biểu hiện trong quá trình đánh giá thái độ trong quá trình đánh giá thường xuyên
thường xuyên về sự hình thành và phát triển về sự hình thành và phát triển từng năng lực,
từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi của phẩm chất của mỗi học sinh, tổng hợp theo các
mỗi học sinh, đánh giá theo các mức sau: mức sau:
Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ
và thường xuyên. và thường xuyên;

Đạt: Đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện
nhưng chưa thường xuyên. nhưng chưa thường xuyên;

Cần cố gắng: Chưa đáp ứng được đầy đủ yêu Cần cố gắng: chưa đáp ứng được đầy đủ yêu
cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ. cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ.”
6.Đề kiểm tra
Đề kiểm tra định kỳ phù hợp với yêu cầu cần đạt Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ
và các biểu hiện cụ thể về các thành phần năng năng và định hướng phát triển năng lực, gồm
lực của môn học, gồm các câu hỏi, bài tập được các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức
thiết kế theo các mức như sau: như sau:
- Mức 1: Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả được nội - Mức 1: Nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ
dung đã học và áp dụng trực tiếp để giải quyết năng đã học;
một số tình huống, vấn đề quen thuộc trong học
tập;
- Mức 2: Kết nối, sắp xếp được một số nội dung - Mức 2: Hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình
đã học để giải quyết vấn đề có nội dung tương bày,giải thích được kiến thức theo cách hiểu
tự; của cá nhân;
- Mức 3: Vận dụng các nội dung đã học để giải - Mức 3: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
quyết một số vấn đề mới hoặc đưa ra những học để giải quyết những vấn đề quen thuộc,
phản hồi hợp lý trong học tập và cuộc sống. tương tự trong học tập, cuộc sống;
=>Như vậy đề kiểm tra theo TT27 về Đánh giá - Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học
HSTH chỉ còn có 3 mức độ. để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những
phản hồi hợp lý trong học tập, cuộc sống một
cách linh hoạt;
7.Cho điểm bài kiểm tra của HS
Bài kiếm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, choBài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét,
điểm theo thang điểm 10, không cho điểm thập cho điểm theo thang 10 điểm, không cho
phân và được trả lại cho học sinh. Điểm của bài điểm 0, không cho điểm thập phân và được
kiểm tra định kỳ không dùng để so sánh học sinh trả lại cho học sinh. Điểm của bài kiểm tra
này với học sinh khác. Nếu kết quả bài kiểm tra định kì không dùng để so sánh học sinh này
cuối học kỳ I và cuối năm học bất thường so với với học sinh khác. Nếu kết quả bài kiểm tra
đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà cuối học kì I và cuối năm học bất thường so
trường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất
để đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh. với nhà trường có thể cho học sinh làm bài
kiểm tra khác để đánh giá đúng kết quả học
tập của học sinh.
=>Như vậy theo TT27 về Đánh giá HSTH , thì GV được phép cho điểm 0 trong bài kiểm tra của HS.
8.Đánh giá cuối năm học
Cuối năm học, căn cứ vào quá trình tổng hợp kết Vào cuối năm học, giáo viên căn cứ vào quá
quả đánh giá về học tập từng môn học, hoạt động trình đánh giá thường xuyên và chuẩn kiến
giáo dục và từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt thức, kĩ năng để đánh giá học sinh đối với
lõi, giáo viên chủ nhiệm thực hiện: từng môn học, hoạt động giáo dục theo các
mức sau:
+ Đánh giá kết quả giáo dục học sinh theo 4 mức:
- Hoàn thành xuất sắc: Những học sinh có kết quả - Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu
đánh giá các môn học, hoạt động giáo dục đạt mức học tập của môn học hoặc hoạt động giáo
Hoàn thành tốt; các phẩm chất, năng lực đạt mức dục;
Tốt; bài kiểm tra định kỳ cuối năm học của các môn
học đạt 9 điểm trở lên; - Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu
- Hoàn thành tốt: Những học sinh chưa đạt mức học tập của môn học hoặc hoạt động giáo
Hoàn thành xuất sắc, nhưng có kết quả đánh giá dục;
các môn học, hoạt động giáo dục đạt mức Hoàn
thành tốt; các phẩm chất, năng lực đạt mức Tốt; - Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một
bài kiểm tra định kỳ cuối năm học các môn học đạt số yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt
7 điểm trở lên; động giáo dục;
- Hoàn thành: Những học sinh chưa đạt mức Hoàn
thành xuất sắc và Hoàn thành tốt, nhưng có kết
quả đánh giá các môn học, hoạt động giáo dục đạt
mức Hoàn thành tốt hoặc Hoàn thành; các phẩm
chất, năng lực đạt mức Tốt hoặc Đạt; bài kiểm tra
định kỳ cuối năm học các môn học đạt 5 điểm trở
lên;

- Chưa hoàn thành: Những học sinh không thuộc


các đối tượng trên.
9.xét hoàn thành chương trình lớp học

-Học sinh được xác nhận hoàn thành chương trình -Học sinh được xác nhận hoàn thành chương
lớp học là những học sinh được đánh giá kết quả trình lớp học phải đạt các điều kiện sau:
giáo dục ở một trong ba mức: Hoàn thành xuất + Đánh giá định kì về học tập cuối năm học
sắc, Hoàn thành tốt, Hoàn thành của từng môn học và hoạt động giáo dục:
Hoàn thành tốt hoặc Hoàn thành;
-Đối với học sinh chưa được xác nhận hoàn thành +Đánh giá định kì về từng năng lực và phẩm
chương trình lớp học, giáo viên lập kế hoạch, chất cuối năm học: Tốt hoặc Đạt;
hướng dẫn, giúp đỡ; đánh giá bổ sung để xét hoàn +Bài kiểm tra định kì cuối năm học của các
thành chương trình lớp học. môn học đạt điểm 5 trở lên;
- Đối với học sinh đã được hướng dẫn, giúp đỡ mà - Đối với học sinh chưa được xác nhận hoàn
vẫn chưa đủ điều kiện hoàn thành chương trình thành chương trình lớp học, giáo viên lập kế
lớp học, tùy theo mức độ chưa hoàn thành ở các hoạch, hướng dẫn, giúp đỡ; đánh giá bổ sung
môn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành để xét hoàn thành chương trình lớp học;
và phát triển một số phẩm chất, năng lực, giáo
viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng để tổ chức - Đối với học sinh đã được hướng dẫn, giúp đỡ
kiểm tra, đánh giá và xem xét, quyết định việc mà vẫn chưa đủ điều kiện hoàn thành chương
được lên lớp hoặc chưa được lên lớp. trình lớp học, tùy theo mức độ chưa hoàn
thành ở các môn học, hoạt động giáo dục,
mức độ hình thành và phát triển một số năng
lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo
cáo hiệu trưởng xem xét, quyết định việc lên
lớp hoặc ở lại lớp.”
10.khen thưởng cuối năm
1. Hiệu trưởng tặng giấy khen cho học sinh: 1. Hiệu trưởng tặng giấy khen cho học sinh:

a) Khen thưởng cuối năm học: a) Khen thưởng cuối năm học:

- Khen thưởng danh hiệu Học sinh Xuất sắc cho - Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung
những học sinh được đánh giá kết quả giáo dục học tập và rèn luyện: kết quả đánh giá các
đạt mức Hoàn thành xuất sắc; môn học đạt Hoàn thành tốt, các năng lực,
phẩm chất đạt Tốt; bài kiểm tra định kì cuối
- Khen thưởng danh hiệu Học sinh Tiêu biểu hoàn năm học các môn học đạt 9 điểm trở lên;
thành tốt trong học tập và rèn luyện cho những
học sinh được đánh giá kết quả giáo dục đạt mức - Học sinh có thành tích vượt trội hay tiến bộ
Hoàn thành tốt, đồng thời có thành tích xuất sắc vượt bậc về ít nhất một môn học hoặc ít nhất
về ít nhất một môn học hoặc có tiến bộ rõ rệt ít một năng lực, phẩm chất được giáo viên giới
nhất một phẩm chất, năng lực; được tập thể lớp thiệu và tập thể lớp công nhận;
công nhận.
b) Khen thưởng đột xuất: học sinh có thành tích b) Khen thưởng đột xuất: học sinh có thành
đột xuất trong năm học. tích đột xuất trong năm học.

2. Học sinh có thành tích đặc biệt được nhà 2. Học sinh có thành tích đặc biệt được nhà
trường xem xét, đề nghị cấp trên khen thưởng. trường xem xét, đề nghị cấp trên khen
thưởng.”
Mới:
3. Cán bộ quản lý và giáo viên có thể gửi thư khen
cho những học sinh có thành tích, cố gắng trong
quá trình học tập, rèn luyện phẩm chất, năng lực
hoặc có những việc làm tốt.

You might also like