Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

BÀI TẬP CHƯƠNG 2: THỦY TĨNH

2.1. Van AB, trên hình dưới đây, có dạng nửa hình tròn, được giữ bởi lực P nằm ngang
và có thể quay quay bản lề ở B. Hãy tính độ lớn của lực P.

Bài giải tham khảo

4R 4.3m
y   1.273m
3 3

hC  5m  3m  1,273m  6,727 m

1  1 
F  pC .S   n .hc .  .R 2   9810 .6,727   .32   932,9.103 N
2  2 

JC JC 8,90
z D  zC   6,727   6,727   6,820 m
zC S 1 2 1 2
6,727 . R 6,727 .  3
2 2

R 4 1  .34 1
J  J C  y 2 S  J C  J  y 2 S => J C   1,2732. R 2   1,2732 . .32  8,90m4
8 2 8 2

8  zD 8  6,820
P.R  F .8  zD   P  F  932,9.103.  366,8.103 N
R 3
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 1
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.2 Cửa OAB trên hình rộng 3m và có thể quay quanh bản lề ở O. Bỏ qua trọng
lượng van, hãy tính lực P nằm ngang cần để giữ van đứng yên.

Bài giải tham khảo

P1 y1  P2 x  P.4m  0

P1 y1  P2 x
P
4m
P2
P1
P2  pC 2 .S2    .7m  2m.3m   412020 N
P1  pC S    .hC  4m.3m   588600 N
X=1m
3m.  4m  /12
3
J
zD  zC  C  zC   5, 267 P1 y1  P2 x
zC S zc .3m.4m P  436594,05 N
y1  z D  3m  2, 267 m 4m

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 2
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.3. Van AB có dạng 1/4 hình trụ tròn với bán kính R=1.5m, dài L=1m (chiều vuông
góc với mặt giấy), ngăn nước như trên hình bài 2.3. Hãy tính độ lớn và phương, chiều
của áp lực do nước tác dụng lên van.

Bài giải tham khảo

1,5
Fx   * hc * A  9810* *(1,5*1)  11036, 25( N )
2
1
Fz   *W  9810(1,52  *  *1,52 ) *1  4736,8( N )
4
F  Fx 2  Fz 2  12009,8( N )
Fz
  arctan( )  23, 2
Fx

F đi qua tâm mặt trụ hợp với phương ngang góc 23,20

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 3
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.4. Van AB hình tròn được gắn trên thành bình hở, chứa dầu (δ=0.82) như trên hình
bài 2.4. Hãy tính độ lớn của áp lực do dầu tác dụng lên van.

Bài giải tham khảo


P  pC S   . 4  1,6 sin 40 o
  .1,22
4
   .14,2
2
  . n 4  1,6.sin 40 o  45,74.10 3 N

Nếu góc = 45o => P= 46,68.103N

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 4
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.5. Hình trụ tròn, đặc, dài 8m nằm cân bằng và dựa vào tường như trên hình.

Hãy tính trọng lượng riêng của hình trụ.

Bài giải tham khảo

Sau khi phân tích ta được:

G=Pz

Pz  Pz1  Pz 2   W1  W2 

3 
Pz     R 2  R 2  b  65848,54 N
4 
G
 tru   10, 46kN / m 2
V

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 5
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.6. Khối thép (=7.85) nằm cân bằng ở mặt phân cách giữa nước và thủy ngân
(=13.6) như trên hình bài 2.54. Hãy tính tỉ số a/b.

Bài giải tham khảo

G=Pz
 thep a  bS   na.S   Hgb.S

 thep a  b S  n a.S   Hg b.S a  a


   thep   1    Hg
 nbS  nbS b  b

a    thep 13,6  7,85


 thep  1   Hg   thep   Hg
a
b b  thep  1

7,85  1
 0,8394

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 6
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.7. Một bình hình trụ chứa đầy nước, được nối với đoạn ống B qua ống chữ U như
Hình 2.7 Chất lỏng trong ống chữ U có tỉ trọng δ= 0,8. Nếu giá trị đọc được tại áp kế
A là 60KPa. Tính giá trị áp suất tại B và C.

Bài giải tham khảo

pC  p A   n *3  60000  9810*3  30570( Pa)


pB  p A   d *3   n * 2  60000  9810*0,8*3  9810* 2  103164( Pa)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 7
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.8 (bài 2.14 sách trắng): Nước, xăng (0,8) và một chất lỏng khác (1,6) được chứa bên
trong một bình hở như trên hình. Hãy tính chiều cao h.

Bài giải tham khảo

Áp suất tại đáy bình bằng nhau

p1  p2
  n *1,5   l *1   xang *(1  1,5  h)   l * h
 1*9810*1,5  1, 6*9810*1  0,8*9810*(2,5  h)  1, 6*9810* h
 h  1,375(m)

2.9. Một cửa van hình chữ nhật AB nghiêng với phương nằm ngang một góc α, có
chiều rộng b, độ sâu A và B lần lượt là h2 và h3 , áp suất ở mặt nước trong bình là po.
Mực nước trong ống áp kế cao hơn mực nước trong bình là h1 (xem Hình 2.8). Cho b
= 4m; h1 = 2 m; h2 = 1 m; h3 = 3 m; α=450.
a) Tính áp suất po, pA, pB.

b) Tính lực nước tác dụng lên cửa van AB

c) Xác định vị trí điểm đặt lực D (tính BD)

d)Tính lực F tối thiểu phải tác động tại B để giữ của van đóng.

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 8
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

Bài giải tham khảo

a)
po  pa  h1 *  n  0  2*9810  19620( Pa)
pA  po  h2 *  n  19620  9810*1  29430( Pa)
pB  po  h3 *  n  19620  9810*3  49050( Pa)
b)

a  AB  2 2 (m)
b  4(m) pA  p B 29430  49050
p( )* ab  ( )*2 2 *4  443,949(kN )
2 2

c)

2 pA  pB a 2*29430  49050 2 2
BD  *  *  1,3(m)
p A  pB 3 29430  49050 3

d) Áp dụng phương trình cân bằng moment tại A, ta có:


F * a  P (a  BD )
443,949*(2 2  1,3)
F  239,9(kN )
2 2

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 9
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.10. Một cửa van hình chữ nhật, chiều dài AB và chiều rộng là b, trục quay qua A,
được dùng để giữ hai lớp chất lỏng đựng trong một bình kín khí: nước và dầu (có tỉ
trọng là δ1 = 0,8) như được chỉ ra trong Hình 2.9 Các giá trị cho như sau: h 1 = 1 m; h2
= 1 m; h3 = 1 m; α = 450; b = 2m, g = 9,81 m/s2. Tính lực F tối thiểu phải tác động vào
B để giữ cửa van không mở.

Bài giải tham khảo

po  pa  h3 *  n  0  1*9810  9810( Pa)


pA  po  h1 *  d  9810  9810*1*0,8  17658( Pa)
pB  pA  h2 *  n  17658  9810*1  27468( Pa)

Lực mà nước tác dụng vào van:

h2 1
a  AB    2(m)
sin(45) 2/2
b  2(m)
pA  p B 17658  27468
p( ) * ab  ( ) * 2 2  63818,80( N )
2 2
2 p  pB a 32 2
BD  A *   0, 656(m)
p A  pB 3 69

Áp dụng phương trình cân bằng moment tại A, ta có:

F * a  P *(a  BD)
63817,80( 2  0, 656)
F  34215,14( N )
2

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 10
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.11. Van phẳng AB hình chữ nhật cao 1,5m, rộng 2m, quay quanh trục A nằm phẳng
như hình vẽ. Tính áp lực nước tác dụng lên van. Tính lực F để giữ van đứng yên.

Bài giải tham khảo

Giá trị lực:

Fndu  pC . A   .hC . A  9810.(5  1,5 / 2).1,5.2


 125, 2775 N

Vị trí điểm đặt lực D:

2*1,53
I 12
yD  yC  C  4, 25   4, 294(m)
yC * A 4, 25*1,5* 2
 DB  5  4, 294  0, 706( m)

Để tính lực F giữ van yên, ta cân bằng moment:

Fn * AD  F * AB
 F  66, 22(kN )

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 11
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.12. Van phẳng ABE hình tam giác đều có thể quay quanh trục A nằm ngang như
hình vẽ. Tính áp lực nước tác dụng lên van và vị trí điểm đặt lực D. Tính lực F ngang
để giữ van đứng yên.

Bài giải tham khảo

hC  3  2 / 3  3, 666( m)
2
AB   2,31(m)
sin(60)
AB
AE  2*  2, 667( m)
tan(60)

Diện tích A của tam giác : A  AE * AB / 2  3, 079(m2 )

Áp lực:

Fn   * hc * A  9810*3, 667 *3, 079  110, 76(kN )


hc
yC  OC   4, 234(m)
sin(60)
2.667 * 2.313
I 36
OD  yD  yC  C  4, 2345   4,304(m)
yC * A 4, 234*3.079
Fn * AD  F * 2
Fn * AD Fn *(OD  OA) 110, 76(4,304  3, 464)
F    46,507(kN )
2 2 2

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 12
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.13. Van phẳng ABE hình tam giác đều có thể quay quanh trục A nằm ngang như
hình vẽ. Tính áp lực nước tác dụng lên van và vị trí điểm đặt lực D. Tính lực F ngang
để giữ van đứng yên.

Bài giải tham khảo

1+3+2/3=4,666m

2
AB   2,31(m)
sin(60)
AB
AE  2*  2, 667( m)
tan(60)

Diện tích A của tam giác: A  AE * AB / 2  3, 079(m2 )

Áp lực:
Fn   * hc * A  9810* 4, 667 *3, 079  140,97( kN )
hc
yC  OC   5,389(m)
sin(60)
2.667 * 2.313
I 36
OD  yD  yC  C  5,389   5, 444(m)
yC * A 5,389*3.079
Fn * AD  F * 2
Fn * AD Fn *(OD  OA)
F   58,133(kN )
2 2
3
(OA  )
sin(60)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 13
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.14. Van phẳng ABE hình tam giác đều có thể quay quanh trục A nằm ngang như
hình vẽ. Tính áp lực nước tác dụng lên van và vị trí điểm đặt lực D. Tính lực F ngang
để giữ van đứng yên.

Bài giải tham khảo

hC  3  (2 / 3) * 2  2,333( m)
2
AB   2,31(m)
sin(60)
AB
AE  2*  2, 667( m)
tan(60)

Diện tích A của tam giác: A  AE * AB / 2  3, 079(m2 )

Áp lực:

Fn   * hc * A  9810* 2,333*3, 079  70, 483(kN )


hc
yC  OC   2, 694(m)
sin(60)
2.667 * 2.313
I 36
OD  yD  yC  C  2, 694   2,804(m)
yC * A 2, 694*3.079
Fn * AD  F * 2
Fn * AD Fn *(OD  OA)
F   23, 25(kN )
2 2
3
(OA  )
sin(60)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 14
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.15. Một van hình chữ nhật dùng để chắn nước nghiêng 𝛼 = 45𝑜 , có bề rộng (vuông
góc với trang giấy) b=1m và quay quanh trục O. Cho 𝑦1 = 1𝑚, 𝑦2 = 2𝑚 và trọng
tâm đặt ở điểm giữa của van. Trọng lượng van tối đa có thể chắn được nước là :

A. 65,4 kN B. 82,76 kN C. 102,75 kN D. 125,72 kN

E. 146,3 kN

O F
o
cBài giải tham khảo
2 2
Áp lực tác dụng lên van : F   * hc * A  9810*(1  )* *1  55,5(kN )
1 sin(45)

Trọng tâm của điểm đặt lực:

2
1*( )2
I 2 sin(45)
yD  yC  C    3, 06(m)
yC * A sin(45) 12* 2
*
2
*1
sin(45) sin(45)

Trọng lượng tối đa chính là trọng lượng cân bằng với áp lực làm cho van đứng yên
(Tổng moent tại O bằng 0)

3
F *(  yD )  G *1
sin(45)
G  65, 4(kN )

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 15
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.16. Một dàn sắt hình vuông được đặt trên 4 phao hình trụ có đường kính D=1m và
L=2m. Biết dàn có trọng lượng 30kN và phao hình trụ có trọng lượng 5kN. Nước biển
có trọng lượng riêng là 10000 N/𝑚3 . Khoảng cách a nổi trên mặt nước của dàn sắt là.

Bài giải tham khảo

Do dàn sắt nổi trên mặt nước ta có :

Farc  G
  *Vchìm  G
D2
  * * *( L  a) * 4  G
4

(Do thể tích chìm chính một phần của phao hình trụ nên ta tính cho 1 phao và
nhân cho 4)

12
 10000*  * *(2  a) * 4  30*103  4,5*103
4
 a  0, 41(m)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 16
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.17. Một bể chứa nước đến độ cao H = 2m như hình. Dưới đáy bể có 1 khe hình chữ
nhật rộng b = 0,1m; dài L = 0,1m được đậy bằng 1 van hình lăng trụ dài L có mặt đáy
hình tam giác cân có cạnh đáy B = 0,2m cao h = 0,3m. Khối lượng van là 2kg. Tính
lực đẩy F thẳng đứng cần để mở van.

Bài giải tham khảo

10
 Cạnh bên tam giác cân : 0,12  0,32  ( m)
10

 Ta phân tích phần vật thể ở trong bình thành 3 phần : 1 thanh ngang và 2 thanh
xiên. Ta lần lượt xác định thể tích vật áp lực được tạo thành bởi 3 thanh theo như
hình sau :

F1   *W1  9810*0,1*(2  0,15) *0, 2  362,97( N )


1
F2   *W1  9810*0,1*( *0, 05*0,15  1,85*0, 05)  94, 42 N
2

Lực F thẳng đứng để mở van :


F  F1  2 F2  G  362,97  2*94, 42  2*9,81  193, 75( N ) (Hướng lên)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 17
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.18. Chốt ABC trên hình nón, đậy bình kín, chứa đầy nước. Hãy tính độ lớn, phương,
chiều của áp lực do nước tác dụng lên van.

Bài giải tham khảo

100*103
 Áp suất khí trời tại điểm cách mặt thoáng:  10, 2mH 2O
9810
 Ta tách phần vật thể ra thành 2 thanh xiên : dùng phương pháp vật áp lực cho
từng thanh ta xác định được phẩn thể tích W (Xét theo không gian là hình nón
ABC và hình trụ d=3m, h=10,2-7=3,2m)

1
Fz   *W  9810*( * *0,152 *6   *0,152 *10, 2)  360,6(kN ) (Hướng lên)
3

Ở đây ta không xét lực ngang 𝐹𝑥 tại vì hai thanh xiên này đối xứng với nhau khi
chiếu lên mp ngang thì ta được 2 lực có độ lớn bằng nhau nhưng ngược chiều nên
triệt tiêu nhau

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 18
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯU CHÂT

2.19. Chốt hình nón như hình, được gắn dưới đáy một bình kín chứa chất lỏng có trọng
lượng riêng bằng 27 kN/𝑚3 . Hãy tính độ lớn và phương, chiều áp lực do chất lỏng và
khí bên trong bình tác dụng lên van

Bài giải tham khảo

50*103
 Áp suất khí trời cách lớp thủy ngân:  1,85mLiquid
27*103
 Ta tách hình thành 2 thanh xiên rồi dùng phương pháp thể tích vật áp lực để xác
định thể tích W (Xác định W bằng cách lấy thể tích hình trụ trừ cho thể tích hình
nón nhỏ)

1
Fz   *W  27*103 (4,85* (1*tan(30) 2  *1*  (1*tan(30) 2 )  127, 7kN
3

Ở đây ta không xét lực ngang 𝐹𝑥 tại vì hai thanh xiên này đối xứng với nhau khi
chiếu lên mp ngang thì ta được 2 lực có độ lớn bằng nhau nhưng ngược chiều nên triệt
tiêu nhau

Tài liệu được tổng hợp từ bài giải của các Giảng viên bộ môn Cơ lưu chất khoa KTXD
trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM và CLB Học Thuật Xây Dựng Bách Khoa.

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/ 19

You might also like