Acid Nucleic

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 67

ACID

NUCLEIC

TRƯƠNG TẤN TÀI


Nội dung
• A. Cấu trúc của Acid nucleic
• B. Acid deoxyribonucleic
+ Cấu trúc DNA
+ Đặc tính của DNA
+ Cấu trúc DNA ở sinh vật Eucaryotae
+ Vai trò của DNA
+ NST – NSC
+ Cấu trúc của gen
• C. Acid ribonucleic
+ Cấu tạo
+ Phân loại
• D. Bài tập vận dụng
• E. Tài liệu tham khảo
A. Cấu trúc của Acid nucleic
• Acid nucleic là vật chất mang
thông tin di truyền, có cấu tạo
là một polymer với monomer
là các nucleotide. Nucleotide
gồm hai loại là DNA và RNA.
• Thành phần hóa học của Acid
nucleic
- Có chứa C, O, H, N, P.
- Đặc trưng của nó là hàm
lượng phospho ( 8 ÷ 10% ), hàm
lượng nito ( 15 ÷ 16% ) rất ổn
định.
- Khi đi thủy phân hoàn toàn DNA thu được:
+ Các base hữu cơ Purin ( A, G ) và Pirimidin (C,
X ).
+ Đường pento
+ Acid phosphoric
+ Tỉ lệ giữa base nito : pentose : acid
phosphoric là 1 : 1: 1
Nucleus
Cytoplasm
• Base pirimidin, Base purin và các base thứ yếu mỗi
loại có thêm trong acid nucleic:
+ Base pirimidin: Cytozin, Uracil, Thymine.
Ngoài ra còn có những base thứ yếu khác loại này
như: 5 – metilcytozin và 5 – hydroxymetyleytozin
nhưng hàm lượng nhỏ và không phải bao giờ cũng
có.
+ Base purin: Adenin và Guanin. Ngoài ra còn
tìm thấy các base thứ yếu là dẫn xuất của adenin và
guanin như: 1 – metyladenin, 1 – metylguanin, 7 –
metylguanin,…
• Đường pentose chứa 2 loại là D – ribose và D –
deoxyribose chúng đều có dạng là β – D –
furanose.
– Nucleotides = Base + Sugar + Phosphate
– Nucleosides = Base + Sugar
– Nitrogen Bases
• Purines (5 + 6 membered rings) – numbering
– Adenine Guanine
• Pyrimidines (6 membered ring) – numbering
– Thymine Cytosine Uracil
– Pentose Sugars (numbering)
• Ribose
• Deoxy Ribose
• Ribose
• Sugar “Pucker”
• Các hợp chất đơn giản chứa nucleotide:
+ Nicotinamid Adenin Dinucleotide - NAD
- NAD thành phần của các enzyme hoạt hóa hydro
( dehydrogenase piridin )
- NAD là coenzyme của các enzyme dehydrogenase piridin
- Nhóm enzyme dehydrogenase xúc tác phản ứng oxy hóa khử,
các enzyme này tách proton hay electron từ các cơ chất ( chất cho hay
chất nhận ) và chuyển chúng cho các chất nhận ( chất oxy hóa ), ngoại
trừ oxy.
- NAD nhận proton trở thành 𝑵𝑨𝑫𝑯𝟐
cofactor is a non-protein
chemical compound that is
bound to a protein DNA is
required for the protein's
biological activity
• Cofactors
• + Nicotinamid Adenin Dinucleotit
phosphat – NADP
- NADP thành phần của các enzyme
hoạt hóa hydro
( dehydrogenase piridin )
- Cấu tạo của NAD và NADP chỉ khác
nhau là NADP trong thành phần có 3 gốc
acid phosphoric
 Coenzyme của các
dehydrogenase piridin
+ NAD hay còn gọi là coenzyme I
hay codehydrogenase I.
+ NADH hay còn gọi là
coenzyme II hay codehydrogenase II.
• Định nghĩa coenzyme I và coenzyme II
+ Coenzyme nhận proton hay electron từ cơ
chất đầu tiên gọi là coenzyme I.
+ Coenzyme nhận proton hay electron từ cơ
chất thứ hai ( là chất nhận proton hay electron từ cơ
chất đầu ) gọi là coenzyme II.
Example = lactate dehydrogenase
CH3 CH3

C O + + CHOH
+ NADH + H NAD +
CO2- CO2-
+ +
Pyruvate + NADH + H NAD + Lactate
• + Flavin Adenin Dinucleotide – FAD
- FAD thành phần của các enzyme hoạt hóa
hydro ( Dehydrogenase Flavin )
- Dạng oxi hóa của flavin có màu vàng khi nó
nhận điện tử và proton 𝑵𝑨𝑫𝑯𝟐 hay 𝑵𝑨𝑫𝑷𝑯𝟐 sẽ
chuyển thành dạng khử không màu
- Trong nhóm này, ngoài FAD còn có FMN.
- The molecule consists of
a riboflavin moiety (vitamin B2)
bound to the phosphate group of
an ADP molecule.
• Flavin mononucleotide (FMN)
+ Is a biomolecule produced from riboflavin
(vitamin B2)
+ Acts as prosthetic group of various
oxidoreductases including NADH dehydrogenase.

Tightly-bound cofactors termed prosthetic


groups
• + Adenozin Triphosphat – ATP
adenosine triphosphate

tri=3

adenosine diphosphate

di=2
- Trong phân tử ATP có chứa hai liên kết cao
năng, trong cơ thể nó là chất dự trữ năng lượng quan
trọng
- ATP → ADP + 𝑃𝑖
- Khi bị mất cả hai liên kết cao năng thì ATP
sẽ trở thành AMP ( Adenozin Mono Phosphat )
 Cyclic adenosine monophosphate (cAMP)
is a second messenger important in
many biological processes. cAMP is
derived from adenosine triphosphate
(ATP) DNA used for intracellular signal
transduction in many different
organisms.
B. Acid Deoxyribonucleic
• Cấu trúc DNA
• Cấu trúc DNA bậc 2 ( Watson và
Crick )
+ DNA là một chuỗi xoắn kép. Mỗi
sợi đơn là một chuỗi nucleotide.
Có 4 loại nucleotide: A, T, G, C
+ Hai sợi đơn liên kết với nhau
bằng liên kết hidro: A=T , G≡C
+ Mỗi sợi đơn có một trình tự định
hướng: 5’ – P, 3’ – OH. Mạch gốc là
mạch có chiều 3’ – 5’
+ Hai sợi đơn hướng đối song song
và ngược chiều nhau. Mỗi mạch
đơn (ssDNA) mang trình tự các
base khác nhau → mang thông tin
di truyền khác nhau
• DNA double helix

major
groove
12 Å
one
helical
turn
34 Å minor
groove

backbone: deoxyribose DNA phosphodiester linkage


bases
32
• Liên kết hidro là tương tác yếu
hình thành giữa một nguyên tử
mang điện tích âm và một nguyên
tử hydro đang nằm trong một nối
cộng hóa trị với một nguyên tử
khác.
• Liên kết hidro giúp cho DNA:
+ Giữ vừng được cấu trúc không
gian.
+ Giúp DNA dễ dàng thực hiện chức
năng sinh học của nó
 Đặc tính của DNA
• Biến tính: là khả năng sợi kép DNA trong điều kiện nhiệt
độ cao gần điểm sôi hoặc pH < 3 hay trên 10 có thể sẽ tách
rời thành 2 sợi đơn
• Hồi tính: Sau khi DNA bị biến tính, nếu điều kiện trên quay
lại trạng thái ban đầu một cách từ từ thì 2 sợi đơn này lại
có thể ghép bổ sung thành sợi kép ban đầu (hồi tính)
• Ứng dụng:lai DNA và PCR.
Cấu trúc DNA của sinh vật Eucaryota
• Dạng mạch thẳng (Prokaryota: mạch vòng)
• DNA kết hợp chặt chẽ với Protein histone.
• Nén chặt trong nhân ở nhiếu mức độ: nucleosome → NST
• DNA gồm những trình tự mã hóa (exon) xen kẽ với những trình tự
không mã hóa (intron). Tùy mức độ hiện diện trong nhân . Chia 3
loại
– Các trình tự lặp lại nhiều lần: chiếm 10-15% genome. Là những
trình tự DNA ngắn (10-200kb), ko mã hóa, tập trung ở những
vùng chuyên biệt/NST (tâm động, đầu mút NST)
– Các trình tự lặp lại TB: 25-40%, là những đoạn DNA có kt lớn hơn
(100-1000kb). Không mã hóa hoặc mã hóa cho rRNA, tRNA,
5SRNA
– Các trình tự duy nhất: là các gen mã hóa cho các Protein, có trình
tự đặc trưng cho từng gen
• Vai trò của DNA
+ DNA là nơi lưu trư các thông tin di truyền,
tham gia vào cấu trúc nhiễm sắc thể.
+ Có khả năng truyền đạt thông tin di truyền
cho thế hệ sau thông qua sự sao chép (tái bản) và
phân ly trong phân bào.
+ Có khả năng phiên mã tạo ra các phân tử
RNA, từ đó dịch mã để tạo nên các Protein đặc thù
và tạo nên tính đa dạng của sinh vật.
• Cấu trúc xoắn DNA
• Xoắn âm: xoắn phải, DNA xoắn lên
chính nó
• Xoắn dương: xoắn trái, thường gặp
DNA xoắn lấy protein
C. Acid ribonucleic
• - RNA có cấu trúc tương tự DNA nhưng khác với DNA ở:
+ Thay T ở DNA bằng U
+ Đường của RNA là ribose
+ RNA là một chuỗi đơn
• - Gồm các loại: mRNA, tRNA, rRNA
• Messenger RNA (chiếm 5% tổng số RNA của tế bào)
• mRNA được tổng hợp trong nhân tế bào trên mạch
khuôn của DNA → sẽ chứa lượng thông tin cần
thiết cho sự tổng hợp protein đặc hiệu khác
nhau
• Độ lớn của RNA phụ thuộc vào chiều dài
protein cần tổng hợp
• mRNA sau khi tổng hợp ở nhân tế bào sẽ
chuyển từ nhân đến riboxom, nối các riboxom
lại thành những tập hợp polyxom
• Cấu trúc RNA được chia làm 3 đoạn: ở đầu 5’
có đoạn dẫn đầu, tiếp theo đó là đoạn mã hóa
protein và đoạn theo sau ở đầu 3’:
• + Vùng dẫn đầu (5’-UTR): không được dịch mã
nhưng có cấu trúc cần thiết cho sự bám vào
của tiểu đơn vị ribosome bé
• + Vùng mã hoá (coding region) nằm kề sau
vùng 5'-UTR; nó mang thông tin cấu trúc của
một chuỗi polypeptide, nếu là mRNA của
eukaryote (monocistronic mRNA) hoặc mang
thông tin của nhiều polypeptide khác nhau và
cách nhau bởi các đoạn đệm không được dịch
mã, nếu là mRNA prokaryote (polycistronic
mRNA)
• + Vùng kéo sau (3'-UTR) nằm ở đuôi mRNA,
không được dịch mã.
Transfer RNA
(chiếm 15% tổng số
RNA của tế bào)
• Mỗi tRNA thường có 3-4 vòng trên thân (tính từ
đầu 5') với chức năng khác nhau như sau:
+ Vòng DHU nhận biết aminoacyl-tRNA
synthetase
+ Vòng anticodon đọc mã trên mRNA bằng sự
kết cặp anticodon-codon (theo nguyên tắc bổ
sung nhưng có sự linh hoạt)
+ Vòng "phụ" (extra loop) có thể không có ở một
số tRNA
+ vòng TΨC nhận biết ribosome để đi vào đúng
vị trí tiếp nhận aminoacyl-tRNA (vị trí A)
+ Và cuối cùng, đoạn mạch thẳng -CCA ở đầu 3'
là vị trí gắn vào của amino acid đã được hoạt hoá
để tạo thành các aminoacyl-tRNA
• Ribosomal RNA (chiếm 80% tổng số RNA của tế bào)
• Tập trung trong riboxom – “ nhà máy “ sản xuất
protein của tế bào
• rRNA là những phân tử có polynucleotide khá dài
• Phân biệt có 2 loại rRNA:
+ có M cao hơn 1 ÷ 1,2 triệu dalton
+ có M nhỏ hơn khoảng 500 ÷ 600 nghìn dalton
• rRNA + protein + lipit = thể riboxom
• Những loại RNA khác
+ hnRNA (heterogenous nuclear RNA): mRNA
trước khi cắt-nối. Đó là các bản sao chưa được
sửa đổi của các gene eukaryote; sở dĩ gọi như
vậy bởi vì tính đa dạng lớn về kích thước của nó
so với tRNA và rRNA
+ iRNA (initiator RNA): Các trình tự RNA ngắn
được dùng làm mồi cho sự tổng hợp DNA ở sợi
ra chậm
+ snoRNA (small nucleolar RNA): Các phân tử
RNA trọng lượng phân tử thấp phát hiện được
trong hạch nhân, có thể tham gia vào quá trình
xử lý rRNA (RNA processing).
+ snRNA (small nuclear RNA) hay U-RNA (uridine-
rich RNA): Các phân tử RNA trọng lượng phân tử
thấp phát hiện được trong dịch nhân, là thành phần
của các enzyme cắt bỏ các intron và các phản ứng
xử lý (processing) khác; chúng chứa nhiều gốc
uridine được sửa đổi
+ scRNA (small cytoplasmic RNA): Các phân tử RNA
trọng lượng phân tử thấp phát hiện được trong tế
bào chất với các chức năng khác nhau.
Ví dụ đó là RNA 7S vốn là thành phần của tiểu phần
nhận biết tín hiệu và pRNA (prosomal RNA), một
RNA bé kết hợp với khoảng 20 protein và được bọc
gói với mRNA trong mRNP hay thể thông tin
(informosome) vốn có tác dụng điều hoà sự biểu
hiện của gene.
+ RNA telomerase: một RNA nhân có chứa
khuôn cho các đoạn lặp telomere và là thành
phần của enzyme telomerase
+ gRNA (guide RNA): một loại RNA được tổng
hợp trong các roi động (kinetoplasts) ở
Trypanosoma; nó cung cấp khuôn cho biên tập
RNA (editing RNA)
+ antisense RNA: RNA ngược nghĩa (antisense
RNA) bổ sung với mRNA và có thể tạo thành một
sợi đôi với nó để kìm hãm việc tổng hợp protein.
Loại RNA này thấy có trong nhiều hệ thống,
nhưng rất phổ biến ở vi khuẩn; và cũng được gọi
là RNA bổ sung gây nhiễu mRNA
+ Các Ribozyme: các phân tử RNA mà có thể xúc
tác cho các phản ứng hoá học, các enzyme chứa
RNA (RNA enzymes). Thông thường nó có hoạt
tính tự xúc tác (ví dụ các intron tự cắt = self-
splicing introns), nhưng một ribonuclease P là
một chất xúc tác đích thực (ví dụ xử lý tRNA:
tRNA processing). Các RNA khác hoạt động hài
hoà với các protein, ví dụ MRP endonuclease
trong tái bản DNA ty thể.
D. Bài tập vận dụng
Câu 1. Một gen chứa mạch bổ sung với mạch mã gốc của gen có trình
tự nucleotit là :
5’-A-X-G-A-T-T-G-A-A-X-A-T-X-A-T-3’
Trình tự nucleotit có trên mạch gốc của gen và trình tự ribonucleotit có
trên mRNA là
A. Mạch gốc của gen : 3’-T-G-X-T-A-A-G-T-T-X-A-T-G-A-A-5’
Mạch mRNA : 5’-A-X-G-A-U-U-X-A-A-G-T-A-X-T-T-3’
B. Mạch gốc của gen : 3’-T-G-X-T-A-A-X-G-G-G-T-A-X-T-A-5’
Mạch mRNA: 5’-A-X-G-A-U-U-G-X-X-A-T-G-A-T-T-5’
C.
C Mạch gốc của gen : 3’-T-G-X-T-A-A-X-T-T-G-T-A-G-T-A-5’
Mạch mRNA: 5’-A-X-G-A-U-U-G-A-A-X-A-U-X-A-U-3’
D. Mạch gốc của gen : 3’-T-G-X-T-A-A-X-T-T-G-X-A-G-T-A-5’
Mạch mRNA: 5’-A-X-G-A-U-U-G-A-A-G-A-U-X-A-U-3’
Câu 2. Số phát biểu Đúng trong số các phát biểu sau
(1) Chỉ có DNA là cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
mà đơn phân là nucleotit.
(2) Nucleotit của DNA và RNA đều có đường pento,
axit photphoric và base nito.
(3) DNA có đường là 𝐶5 𝐻10 𝑂5 còn RNA có đường là
𝐶5 𝐻10 𝑂4 .
(4) DNA thường có rất nhiều đơn phân đến hàng
triệu còn RNA có rất ít đơn phân có khi chỉ vài chục.
(5) DNA là mạch kép còn RNA là mạch đơn.
(6) DNA có tính đa dạng và đặc thù.
(7) Nhờ có liên kết peptit mà phân tử DNA có tính
bền vững và linh hoạt.
A
A.(2) , (4) , (5) , (6) B. (1) , (3) , (4) , (7)
C. (2) , (3) , (5) , (6) D.(1) , (3) , (5) ,(7)
Câu 3. Gọi tắt gốc phốt phat là P, gốc đường
pentô là D, các số 3’ và 5’ là số của Cacbon ở
đường. Sơ đồ nào dưới đây biểu diễn chuỗi
pôlyphôtphođieste là đúng?
A. 5’P-D3’-5’P-D3’-5’P -D3’- …
B. 3’P - 5’D- 3’P - 5’D - 3’P - 5’D -…
C.
C P-5’D3’ - P- 5’D3’- P- 5’D3’-…

D. D - 5’P3’ - D - 5’P3’D - 5’P3’-…


C
Câu 5. Số phát biểu Đúng trong các phát biểu sau :
(1) DNA luôn có T mà không có U còn RNA thì
ngược lại.
(2) Liên kết photphodieste nối nguyên tử cacbon số
3 của đường pento ở nucleotit này gốc photphat của
nuleotit liền kề tạo thành chuỗi polinucleotit.
(3) Nhờ liên kết hidro là liên kết yếu mà trong phân
tử DNA có tính bền vững và linh hoạt .
(4) Virut chỉ có 1 mạch DNA.
(5) Ở tinh trùng và trứng, hàm lượng ADN giảm 1/2
hàm lượng ADN trong tế bào sinh dưỡng.
(6) Ở kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau: hàm lượng ADN gấp
2 hàm lượng ADN ở các giai đoạn khác.
A.(1),(2),(5),(6). B.(1),(3),(4),(6).
C.(2),(4),(5),(6). DD.(1),(2),(3),(4),(5),(6).
E. Tài liệu tham khảo
• [1] “ Di truyền học phân tử ’’ ( Tái bản ), Hoàng Trọng Phán, Trung tâm ĐTTX Đại
học Huế - NXB Giáo Dục, 1997.
• [2] ‘’ Di truyền học ‘’, Phạm Thành Hổ - Nhà xuất bản giáo dục.
• [3] ‘’ Sinh hoá học với cơ sở khoa học của công nghệ gene “, Hoàng Văn Tiến (chủ
biên), Lê Khắc Thận, Lê Doãn Diên - NXB Nông Nghiệp, Hà Nội , 1997.
• [4] Nelson DL DNA Cox MM. 2000. “Lehninger Principles of Biochemistry”, 3𝑟𝑑 ed.,
Worth Publishers, New York.
• [5] Twyman RM. 1998. “Advanced Molecular Biology”. BIOS Scientific Publishers
Ltd/ Springer-Verlag Singapore Pte Ltd.
• [6] Weaver RF, Hedrick PW. 1997. “Genetics”. 3𝑟𝑑 ed, McGraw-Hill Companies, Inc.
Wm.C.Browm Publishers, Dubuque, IA.
• [7] “ Sinh học phân tử “, Hồ Huỳnh Thùy Dương – Nhà xuất bản giáo dục.

You might also like