Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

Qúa trình & Thiết bị

truyền khối
PGS. TS. Mai Thah Phong
TS. Trần Tấn Việt
Chương
KHUẾCH TÁN PHÂN TỬ
• Khuếch tán: sự chuyển động của một cấu tử xác định qua hỗn hợp
dưới tác dụng của gradient nồng độ của cấu tử khuếch tán →
khuynh hướng di chuyển cấu tử theo chiều sao cho cân bằng được
nồng độ và triệt tiêu gradient. Khi gradient được duy trì bằng một
nguồn cung cấp không đổi cấu tử khuếch tán tại đầu giá trị cao của
gradient để di chuyển cấu tử đến đầu giá trị thấp của nồng độ thì
dòng chuyển động của cấu tử khuếch tán sẽ liên tục.
→qua các lớp đứng yên của chất rắn hay lưu chất: Khuếch tán
phân tử
→các pha lưu chất do khuấy trộn: khuếch tán đối lưu.
• Khi hai pha chuyển động tiếp xúc với nhau → bề mặt tiếp xúc pha
tạo thành hai lớp phim (do ma sát giữa chúng). Chế độ chuyển
động trong lớp phim và trong dòng có đặc trưng khác nhau. Lớp
phim luôn ở trạng thái chảy tầng còn ở giữa dòng chảy thì có thể ở
trạng thái chảy rối
→ đặc trưng truyền khối trong lớp phim và trong dòng khác
nhau.
• Vận tốc khuếch tán trong lớp phim << khuếch tán trong dòng → dù
lớp phim có bề dày rất nhỏ → quyết định đối với quá trình khuếch
tán.
02/02/2020 Khuếch tán 3
2.1 Khuếch tán phân tử

Khuếch tán phân tử là quá trình di chuyển vật chất từ nơi có


nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp do chuyển động nhiệt của
các phân tử.
1. Khuếch tán phân tử là quá trình tự xảy ra
2. Động lực quá trình là chênh lệch nồng độ
3. Khuếch tán phân tử được đặc trưng bằng mật độ dòng
khuếch tán:
 kmol  dG A dC A
J MA  2     DAB   DAB gradC A
 m .s  Fd dz
Hướng khuếch tán
ngược chiều với
gradient nồng độ
02/02/2020 Khuếch tán 4
 kmol  dG A dC A
J MA  2     DAB   DAB gradC A
 m .s  Fd d

Biểu thức của định luật Fick I:


“ Mật độ dòng khuếch tán phân tử tỷ lệ với gradien nồng độ “
 GA là lượng vật chất khuếch tán, kmol;
 F là diện tích bề mặt vuông góc với hường khuếch tán, m2;
 τ là thời gian khuếch tán, s;
 CA là nồng độ chất khuếch tán A, kmol/m3;
 l là chiều dài khuếch tán, m;
 DAB - hệ số tỷ lệ, gọi là hệ số khuếch tán phân tử;
 dấu trừ “–“ cho thấy khuếch tán xảy ra theo chiều giảm nồng
độ; tỷ số là gradien nồng độ, nên định luật Fick I còn gọi là định
luật Gradien.
02/02/2020 Khuếch tán 5
 dG A   dC Â   kmol   kmol / m   m 
3 2
DAB     :     2  :   
 Fd   d   m .s   m   s 
DAB : hệ số khuếch tán của cấu tử A trong cấu tử B;
thứ nguyên [chiều dài]2/[thời gian].
Hệ số khuếch tán là lượng vật chất đi qua một đơn vị diện tích bề
mặt thẳng góc với phương khuếch tán trong một đơn vị thời gian
khi nồng độ vật chất giảm một đơn vị trên một đơn vị chiều dài
theo phương khuếch tán.
Hệ số khuếch tán phân tử là một thông số vật lý, đặc trưng cho
khả năng khuếch tán của một chất trong môi trường, ở điều kiện
đã cho
Hệ số khuếch tán phân tử phụ thuộc vào bản chất của chất
khuếch tán, môi trường khuếch tán và điều kiện khuếch tán (nhiệt
độ & áp suất)
02/02/2020 Khuếch tán 6
2.1 Khuếch tán phân tử
2.1.1 So sánh giữa khuếch tán và truyền nhiệt
• Động lực: gradient nhiệt độ ↔ gradient nồng độ.
• Dòng nhiệt chuyển động từ điểm này đến điểm khác nó không để lại
khoảng trống phía sau cũng như không cần không gian phía trước > <
khuếch tán. Khuếch tán là một dòng vật chất có vận tốc xác định.
1- Chỉ có một cấu tử A trong hỗn hợp truyền đến hay đi khỏi bề mặt tiếp
xúc pha và dòng vật chất tổng cộng bằng dòng cấu tử A truyền đi. Ví dụ
hấp thu một cấu tử từ pha khí vào pha lỏng.
2- Khuếch tán của cấu tử A trong hỗn hợp bằng và ngược chiều với dòng
mol của cấu tử B →không tạo nên dòng chuyển động mol tổng cộng.
VD: chưng cất và cho thấy không có sự thay đổi thể tích pha khí. Tuy
nhiên khối lượng hay thể tích tổng cộng của pha lỏng thay đổi vì khối
lượng riêng mol thay đổi.
3- Khuếch tán của A và B xảy ra ngược chiều nhưng với thông lượng mol
không bằng nhau. Trường hợp này thường xảy ra trong khuếch tán
cùng với phản ứng hóa học ở đó tác chất, sản phẩm khuếch tán đến và
đi khỏi bề mặt xúc tác. →phản ứng dị thể

02/02/2020 Khuếch tán 7


2.1.2 Vận tốc khuếch tán
Định luật Fick
 CA
J A   D AB (2.1)
z
JA của cấu tử A trong dung dịch với B : lượng vật chất đi qua một đơn
vị diện tích bề mặt trong một đơn vị thời gian tỷ lệ với gradient nồng
độ theo phương z.

Xét một phân tố lưu chất như hình có tiết


diện bằng một đơn vị diện tích
A và B khuếch tán qua lại một mặt phẳng P
do sự sai biệt nồng độ theo chiều như trên
hình
uA, uB là vận tốc chuyển động (m/s) của A
và B qua mặt phẳng P với uA = uB để thể
tích hai bên mặt phẳng P không đổi. Thông
lượng mol của A qua mặt phẳng P:

02/02/2020 Khuếch tán 8


2.1.2 Vận tốc khuếch tán
N: thông lượng so với một vị trí cố định
trong không gian.
Thông lượng mol của A qua mặt phẳng P là

u  uB  B
NA  A A  u A CA NB    u B CB
MA MB

Thông lượng mol tổng cộng của A và B u A CA  u B CB NA  NB


chuyển động qua mặt phẳng P là NA + NB uM  
C C
và vận tốc chuyển động trung bình
Thông lượng mol của A đi qua mặt phẳng cố định P là lượng vật chất chuyển động
theo vận tốc trung bình uM và lượng vật chất do khuếch tán phân tử,

NA = uMCA + JA (2.3)

J: thông lượng của một cấu tử so với vận tốc mol trung bình của tất cả các
cấu tử.

02/02/2020 Khuếch tán 9


2.1.2 Vận tốc khuếch tán
NA = uMCA + JA CA CA
NA  (N A  N B )  D AB
u A CA  u B CB NA  NB C Z
uM  
C C
(2.4)
N quan trọng trong việc áp dụng vào thiết kế thiết bị,
J đặc trưng cho bản chất của cấu tử. [mol/(thời gian).(diện tích)]

CA CB
 D AB  DBA (2.6) ↔ JA = – JB
z z

Nếu CA + CB = const → DAB = DBA tại một nồng độ và nhiệt độ


cho trước.

Tổng quát, gradient nồng độ, vận tốc chuyển động, thông lượng
khuếch tán tồn tại theo mọi phương
02/02/2020 Khuếch tán 10
2.1.3 Phương trình liên tục
Phương trình cân bằng vật chất tổng quát hay phương trình
liên tục Suất lượng ra – Suất lượng vào + Vận tốc tích tụ
= Vận tốc tạo thành
u x u y u z    
(   )  ux  uy  uz  = 0 (2.13)
x y z x y z t
Nếu khối lượng riêng của dung dịch không đổi,

u x u y uz
→ Phương trình dòng liên tục (Continuity Equation)   0 (2.14)
x y z
Xét cấu tử A
 A  A  A u x u y u z  2C A  2C A  2 C A
ux  uy  uz  A (   ) =  M A D AB ( 2  2
 2
) (2.16)
x y z x y z x y z
Với dung dịch có khối CA C A C A C A  2C A  2 CA  2 C A
lượng riêng không đổi u x x  u y y  u z z  t  D AB ( x2  y2  z2 )
Khi vận tốc bằng không và không có phản ứng hóa học
C A 2CA  2CA  2CA
t
02/02/2020
 D AB (
x 2

y 2

z2
) (2.18) ← Định luật Fick thứ hai
Khuếch tán 11
2.2 Khuếch tán phân tử theo một chiều
trong lưu chất đứng yên hoặc chảy dòng ở
trạng thái ổn định
Khuếch tán chỉ theo một phương z:
NA C A2

NA D AB C N A  N B C (2.21)
NA   ln
NA  NB z NA C A1

NA  NB C

2.2.1 Khuếch tán phân tử trong pha khí


Áp dụng định luật khí lý tưởng
CA pA N Pt
  yA C  
C Pt V RT
trong đó:
pA - áp suất riêng phần của cấu tử A
Pt - áp suất tổng cộng; yA - nồng độ phần mol
02/02/2020 Khuếch tán 12
1- A khuếch tán ổn định qua B không khuếch tán
;

VD: hấp thu amoniac (A) trong hỗn hợp với không khí (B) vào trong
nước ↔chỉ có amoniac hòa tan vào nước → trong pha khí xem như
chỉ có amoniac khuếch tán qua không khí không khuếch tán

NB = 0; NA = const;
NA
  1
NA  NB

D AB . Pt Pt  p A2
NA  ln
RT z Pt  p A1 (2.26)

02/02/2020 Khuếch tán 13


1- A khuếch tán ổn định qua B không khuếch tán
;

D AB . Pt Pt  p A2
NA  ln (2.26)
RT z Pt  p A1

Pt  p A2  pB2
D AB Pt p A1  p A2 pB2
Pt  p A1  pB1 NA   ln (2.27)
RT z pB2  pB1 pB1
pB2  pB1  p A1  p A2

pB2  pB1
đặt pBM 
pB2
ln
pB1
D AB Pt
NA  ( p A1  pA2 ) (2.29)
02/02/2020
RT zpBM
Khuếch tán 14
2- Khuếch tán ổn định đẳng mol nghịch chiều
;

VD: quá trình chưng cất


D AB dp A
N A  N B = const NA   
RT dz

z2 D AB pA
z p
2
dz   dp A
1 RT N A A1

D AB
NA  ( p A1  p A2 ) (2.33)
RT z

02/02/2020 Khuếch tán 15


3- Khuếch tán ổn định trong hỗn
;
hợp nhiều cấu tử

sử dụng hệ số khuếch tán hiệu dụng:


n
1
 D
( yi N A  y A N i ) 1  yA 1
1
 i  A Ai D Am  n
 n
yi yi'
 
D Am n
N A  yA  Ni D D
iA i  B Ai i  B Ai

 n

N D AB Pt  NA  N i  Pt  p A 2
N A  A
ln  i A 
n
RTz  n

 Ni N A  N i  Pt  p A 1
i A  i A 

02/02/2020 Khuếch tán 16


Ví dụ 2.1: Oxygen (A) khuếch tán qua monoxid carbon (B)
không khuếch tán ở trạng thái ổn định. Áp suất tổng cộng là
1atm, nhiệt độ 273K. Áp suất riêng phần của oxygen tại hai
mặt phẳng cách nhau 0,2 cm lần lượt là 100 và 50 mmHg. Hệ
số khuếch tán của hỗn hợp là 0,185/s. Tính thông lượng
khuếch tán của oxygen theo mol/s.

Với DAB=0,185 cm2/s; Pt= 1atm; z=0,2cm


R = 82,06 cm3atm/molK; T=273K;
pA1 = 100/760 = 0,137 atm; pA2 = 50/760 =0,0658atm;
pB1 = 1 - 0,1317 = 0,8683 atm; pB2 = 1 – 0,0658 =0,9342 atm;
pB1  pB2 0, 8683  0, 9342
p BM    0, 901 atm
pB1 0, 8683
ln ln
pB2 0, 9342
D AB Pt 0,185 1, 0  ( 0,1317  0, 0658)
NA   ( p A1  p A2 ) 
RT z  pBM 82, 06  273 0, 2  0, 901
02/02/2020
= 3,79×10–6 mol/s.cm2
Khuếch tán 17
Hệ số khuếch tán của chất khí
- Phụ thuộc: nhiệt độ, áp suất, và bản chất của các cấu tử.
- Đơn vị : cm2 /s
Bảng 2.1: Hệ số khuếch tán và số Sc cho các chất khí trong
không khí ở và 1atm
Khí Hệ số khuếch tán DAB, cm2/s Sc*
Acid acetic 0,106 1,24
Aceton 0,082 1,60
Amoniac 0,215 0,61
Carbon dioxid 0,137 0,96
Hơi nước 0,219 0,60
Số Sc được tính với giá trị μ/ρ của không khí tinh khiết là 0,131 cm2/s
- không có số liệu thực nghiệm, hệ số khuếch tán giữa hai khí A
và B ở nhiệt độ T, áp suất P được xác định theo thuyết động
học chất khí

02/02/2020 Khuếch tán 18


Hệ số khuếch tán của chất khí
Xác định hệ số khuếch tán giữa hai khí A và B ở nhiệt độ T, áp
suất P theo thuyết động học chất khí
4, 3 103 T 3 / 2
1 1 1/ 2
D AB  1/ 3
(
1/ 3 2 M
 ) (2.36)
P(VA  VB ) A MB
T - nhiệt độ tuyệt đối, K;
P - áp suất tuyệt đối, atm
MA, MB - khối lượng mol của khí A và khí B, g/mol
VA, VB - thể tích mol của khí A, khí B xác định bằng tổng thể
tích nguyên tử của các nguyên tố tạo thành phân tử khí. Trường
hợp trong phân tử có vòng benzen, naptalen, anthracen thì thể
tích tính được phải trừ đi hằng số cấu trúc.
Bảng 2.2: Thể tích mol và thể tích nguyên tử của một số chất

02/02/2020 Khuếch tán 19


Hệ số khuếch tán của chất khí
Bảng 2.2: Thể tích mol và thể tích nguyên tử của một số chất
, cm 3/nguyeâ
Theåtích nguyeân töû n töû Theåtích mol, cm3/mol
Brom 27,0 Khoân g khí 29,9
Carbon 14,8 Br2 53,2
Clor 24,6 Cl2 48,4
Hydrogen 3,7 CO 30,7
Iod 37,0 CO 2 34,0
N trong amin nhaá
t caáp 10,5 COS 51,5
N trong amin nhòcaáp 12,0 H2 14,3
N coùhai noá
i baõ
o hoø
a 15,6 H2O 18,9
O trong acid 12,0 H2S 32,9
O trong aldehid vaøceton 7,4 I2 71,5
O trong hôïp chaá
t vôù
i S, P, N 8,3 N2 31,2
O trong ester 9,1 NH3 25,8
O trong ether 9,9 NO 23,6
O trong ester vaøether baäc cao 11,0 N2O 36,4
O coùhai noá
i baõ
o hoø
a 7,4 O2 25,6
S 25,6 SO 2 44,8
Haè
n g soácaá
u truù
c: voø
n g benzen: 15; voø
n g naphalen: 30; voø
n g anthracen: 47,5
02/02/2020 Khuếch tán 20
Hệ số khuếch tán của chất khí

Thể tích mol của A và B, cm3/mol (dạng A = CxHyOnNm) được tính theo
công thức cộng tính:

VA  xVC  yVH  nVO  mVN  Z


Z – thông số cấu trúc: Benzen 15; Naphtalen 30; Antraxen 47,5

Khi biết DAB có thể tính DAB ở nhiệt độ khác:

1,5
P T 
D D 1 2
2 1P T 
2 1

02/02/2020 Khuếch tán 21


Hệ số khuếch tán của chất khí

Ví dụ 2.3: Ước tính hệ số khuếch tán của hơi etanol (A); qua
không khí (B) ở 1atm, 0oC

Giải:
Áp dụng (2.36) với T = 273K; Pt= 1 atm; MA= 46,07; MB= 29;
VA= 2(14,8) + 6(3,7) + 7,4 = 59,2cm3/mol; VB= 29,9/mol

4, 3  103  2733 / 2 1 1 1/ 2
D AB  1/ 3
(
1 / 3 2 46, 07
 )
1(15, 2  29, 9 ) 29

02/02/2020 Khuếch tán 22


2.2.2 Khuếch tán phân tử trong chất lỏng

NA D AB  N A /( N A  N B )  x A2
(2.21) NA   ( )tb ln
NA  NB z M N A /( N A  N B )  x A1

1- A khuếch tán ổn định qua B không khuếch tán

NB = 0; NA = const;
xB2  xB1 D AB 
xBM  NA   ( )tb .( x A1  x A2 )
ln( xB2 /xB1 ) zxBM M

2- Khuếch tán ổn định đẳng mol nghịch chiều

NA = -NB = const;
D AB D AB 
NA  ( CA1  CA2 )  ( )tb ( x A1  x A2 )
02/02/2020
z z MKhuếch tán 23
Hệ số khuếch tán của chất lỏng
-Hệ số khuếch tán của chất lỏng thay đổi đáng kể theo nồng độ.
Bảng 2.3 cho một số giá trị hệ số khuếch tán trong chất lỏng
Dung chất Dung môi Nhiệt độ, Nồng độ, Hệ số khuếch tán
o 2 5
0C mol/l cm /s.10
NH3 Nước 5 3,5 1,24
15 1,0 1,77
CO2 Nước 10 0 1,46
20 0 1,77

7, 4  108 (  M B )0,5 T
D AB  , cm 2 /s
 ' VA0,6
- MB khối lượng mol của dung môi; T - nhiệt độ, K
- μ độ nhớt của dung dịch, cP
- VA thể tích mol của dung chất tính theo bảng 2.2 =
75,6 cho nước là dung chất
02/02/2020 Khuếch tán 24
Hệ số khuếch tán của chất lỏng

Đối với chất lỏng: DAB ~ 10-5 cm2/s, nó tăng khi T tăng do m giảm;
tăng khi kích thước phân tử giảm

Ở 200C hệ số khuếch tán phân tử của lỏng có thể tính gần đúng:

2 1 1
10 
MA MB
DAB 
AB  v 1/ 3
A v B 
1/ 3 2

Ở nhiệt độ khác:

0,2 
Dt  D20 1  bt  20 b
02/02/2020 Khuếch tán
3  25
Hệ số khuếch tán của chất lỏng

Giá trị các hệ số A, B của công thức

Giá trị hệ số liên hợp dung môi của

H2O CH3OH C2H5OH C6H6, ete, heptan


2,6 1,9 1,5 1,0

02/02/2020 Khuếch tán 26


Hệ số khuếch tán của chất lỏng và chất khí

Đối với hệ nhiều cấu tử:

Hỗn hợp khí: 1  yi 1


Dihh  
k yi k y 0
  i
j i Dij
j  i Dij
Hỗn hợp lỏng:
1/ 2 1/ 2
Di  hh   x i D ij  j
hh ji

Trong đó: m – độ nhớt; Dij – hệ số khuếch tán phân tử của i trong j; xi, yi
– nồng độ của cấu tử i; y0i – nồng độ trong hỗn hợp khi không có i; i, j –
chỉ số;
02/02/2020 Khuếch tán 27
2.2.4 Khuếch tán phân tử trong dung dịch gel sinh học

Tương tác và tạo nối trong khuếch tán


Phương trình tính hệ số khuếch tán cho dung chất sinh học

Hệ số khuếch tán trong dung dịch với nước của các dung chất
sinh học có phân tử lượng lớn hơn 1000 có thể được ước tính
gần đúng theo phương trình Polson đã hiệu chỉnh như sau

9, 40  1010 T (2.42)
D AB 
( M A )1 / 3

μ : độ nhớt của nước, cP; MA- phân tử lượng; T - nhiệt độ, K.


02/02/2020 Khuếch tán 28
2.23 Khuếch tán phân tử trong trong chất rắn
Khuếch tán trong chất rắn ra làm hai loại:
khuếch tán trong chất rắn tuân theo định luật Fick và không
phụ thuộc chủ yếu vào cấu trúc thực tế của chất rắn
khuếch tán trong chất rắn xốp phụ thuộc vào cấu trúc xốp
của vật liệu

1- Khuếch tán trong chất rắn tuân theo định luật Fick
dx A CA
N A   CD AB  (N A  NB )
dz C
( C A /C )( N A  N B ) thường rất nhỏ do đó có thể bỏ qua
Giả sử C không đổi cho khuếch tán trong chất rắn
D AB dCA
NA  
02/02/2020 dz
Khuếch tán 29
khuếch tán qua một lớp chất rắn ở điều kiện ổn định

D AB ( C A1  C A2 )
NA 
z2  z1
khuếch tán theo phương bán kính

khuếch tán theo phương bán kính qua tường hình trụ với bán
kính trong r1, bán kính ngoài r2 và chiều dài L:

NA dC A 2L
  D AB N A  D AB ( C A1  C A2 )
2r L dr ln( r2 / r1 )

Hệ số khuếch tán trong chất rắn không phụ thuộc vào áp suất
của chất khí hoặc lỏng bao quanh chất rắn. Ví dụ, nếu khí CO2
khuếch tán qua một lớp cao su, DAB độc lập với pA là áp suất
riêng phần của CO2 tại bề mặt.
Tuy nhiên độ hòa tan của CO2 vào chất rắn tỉ lệ thuận với pA.
02/02/2020 Khuếch tán 30
Độ hòa tan của dung chất khí A trong chất rắn
Biểu diễn theo S, cm3 dung chất khí (0oC,1 atm)/cm3 chất
rắn.atm áp suất riêng phần của A hay S = cm3(0oC,1
atm)/m3.atm
S. p A S. p A
CA  mol/cm 3 CA  kmol/m3
22400 22, 4
Ví dụ 2.6/35
Độ thẩm thấu của dung chất khí A trong chất rắn
Độ thẩm thấu PM,cm3 dung chất khí A (0oC, 1 atm) khuếch
tán trong một giây qua một đơn vị tiết diện cm2 của chất rắn
có bề dầy 1cm dưới tác động của sai biệt áp suất là 1 atm
Sp A1 D AB S( p A1  p A2 ) PM ( p A1  p A2 )
C A1  NA  
22400 22400( z2  z1 ) 22400( z2  z1 )

PM  D AB . S,
02/02/2020
cm 3 / ( s.cm 2 . atm / cm )
Khuếch tán 31
2- Khuếch tán trong chất rắn xốp phụ thuộc vào cấu
trúc
a) Khuếch tán của chất lỏng qua chất rắn xốp

D AB ( C A1  C A2 )
NA 
( z2  z1 )

ε - độ rỗng;
DAB - hệ số khuếch tán của muối trong
nước
Hình 2.5: Sơ đồ chất rắn τ - hệ số hiệu chỉnh đoạn đường khuếch
xốp tiêu biểu tán lớn hơn với chất rắn trơ thay đổi từ
1,55.
Hệ số khuếch tán hiệu dụng:

D Ae  D AB cm 2 /s

02/02/2020 Khuếch tán 32
b) Khuếch tán của chất khí qua chất rắn xốp

D AB ( C A1  C A2 ) D AB ( p A1  p A2 )
NA  
( 2  1 ) RT ( z2  z1 )
 thay đổi theo  như sau:
 0,20 0,40 0,60
 2,0 1,75 1,65

 CA
J A  ( D AB   N )
2.3 Khuếch tán đối lưu z

- εN: hệ số khuếch tán dòng xoáy, phụ thuộc vào các tính
chất của lưu chất cũng như vận tốc và vị trí trong dòng
chuyển động
không thể lấy tích phân trực tiếp để xác định
thông lượng cho một sai biệt nồng độ cho trước
02/02/2020 Khuếch tán 33

You might also like