Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

THUỐC GÂY MÊ

Giảng viên: PGS.TS. Đào Thị Vui


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được đặc điểm dược động học, tác
dụng, cơ chế tác dụng, các thời kỳ tác dụng, tác
dụng không mong muốn và cách hạn chế các tác
dụng không mong muốn của thuốc gây mê.
2. Trình bày được Dược động học, tác dụng, tác
dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ định
của halothan, enfluran, isofluran, thiopental,
ketamin, propofol và etomidat.
3. Phân tích được ưu nhược điểm của các thuốc
mê về tác dụng và tác dụng không mong muốn.
4. Phân tích được mục đích dùng thuốc tiền mê và
vai trò của các nhóm thuốc tiền mê.
Đại cương
Mục đích dùng thuốc gây mê ?

Giãn cơ Mất ý thức Ổn định thực vật

Phản xạ Đau - Phản xạ


vận động căng thẳng thực vật

Nhận cảm

Giảm đau

Kích thích đau


Đại cương
Tiêu chuẩn của một thuốc mê tốt
n Tác dụng gây mê mạnh
n Khởi mê nhanh, êm dịu, tỉnh nhanh
n Mất phản xạ và giãn mềm cơ tốt

n Ít tác dụng KMM, phạm vi điều trị rộng


n Bền vững hoá học
Đại cương
Phân loại thuốc mê

• Đường hô hấp: ether, halothan, isofluran,


enfluran, methoxyfluran, desfluran,
nitrogen oxyd

• Đường tĩnh mạch: thiopental, etomidat,


ketamin, propofol, fentanyl
Thuốc mê hô hấp
Thuốc mê hô hấp Dược động học

Thuốc mê Phổi Máu TKTW MÊ


Đạt nồng độ nhất định

Dược động học thuốc mê hô hấp phụ thuộc chủ yếu vào hấp
thu và phân bố:
- Nồng độ của thuốc gây mê (dạng hít) trong hỗn hợp khí tỉ
lệ thuận với áp suất riêng phần
- Trạng thái cân bằng đạt được khi áp xuất riêng phần của
tổ chức bằng nhau
- áp suất riêng phần của thuốc gây mê có thể bằng nhau
trong tất cả các mô, nhưng nồng độ thuốc gây mê trong
mỗi mô sẽ khác nhau
Thuốc mê hô hấp Dược động học

Thuốc mê
KK Phổi Máu TKTW MÊ

Thể tích thông khí phổi


Chênh lệch nồng độ thuốc gây mê
Lưu lượng máu tới phổi
Độ tan của thuốc mê:
-Trong máu: hệ số phân bố máu/khí
-Trong lipid: hệ số phân bố dầu/khí
Thuốc mê hô hấp Dược động học
Đường hô hấp Phế nang Máu Não
Nitrogen oxyd

0.47 hệ số phân bố máu khí càng thấp cang


nhanh đạt ngưỡng mê.
thời gín tiềm tàng càng ngắn.

Đường hô hấp Phế nang Máu Não


Halothan

2.40

Ảnh hưởng của độ tan của thuốc mê tới thời gian đạt cân
bằng trong não
Thuốc mê hô hấp Dược động học

Mối liên quan giữa độ tan và


Hệ số phân bố máu/khí của tốc độ đạt cân bằng áp suất
một số thuốc mê riêng phần của thuốc gây mê
Một số đặc tính dược động học của thuốc mê
đường hô hấp
Thuốc mê Hệ số PB Chuyển
Đặc điểm gây mê
máu/khí hoá (%)

Nitrogen 0.47 0 Không Khởi mê nhanh, hồi tỉnh nhanh


oxyd à Dùng hỗ trợ thuốc mê khác
Desfluran 0.42 <0.05 Khởi mê nhanh, hồi tỉnh nhanh (5phút nồng độ
trong phế nang đạt 80%)à dùng duy trì mê
Sevofluran 0.65 2-5 Khởi mê nhanh, hồi tỉnh nhanhà dùng duy trì

Isofluran 1.40 <2 Khởi mê và hồi tỉnh trung bình
à dùng duy trì mê
Enfluran 1.80 8 Khởi mê và hồi tỉnh trung bình
à Dùng duy trì mê (ít dùng)
Halothan 2.4 >40 Khởi mê và hồi tỉnh trung bình (hệ số máu/khí
nhưng trên lâm
sàng gây độc
ko dùng 2 và lipid/máu cao...) àdùng duy trì mê, dùng
cho gan hơn
lần liền
nhau
cho trẻ em
methoxyfluran
Methoxy- 12 >70 Khởi mê chậm, hồi tỉnh rất chậm
fluran
Thuốc mê hô hấp Dược động học

Ảnh hưởng của thể tích thông khí ở phổi


Thuốc mê hô hấp Dược động học
Thông khí ở phổi
Cung lượng tim

Tưới máu chậm Tưới máu nhanh


Hệ số phân bố lớn Hệ số phân bố nhỏ
Đạt cân bằng chậm Đạt cân bằng nhanh

Mô Não
mỡ Mô khác

Ảnh hưởng của lưu lượng máu


Thuốc mê hô hấp Dược động học
Thải trừ Quá trình hồi phục
Cảm ứng
Hồi phục

Thay đổi trong nồng độ trong phế nang của một số


thuốc mê hô hấp theo thời gian
Thuốc mê hô hấp Tác dụng
Các thời kỳ tác dụng

1. Giảm đau TT
Giảm
caođau
cấp ởtrung
vỏ tâm
nãođau

trung tâm vận động ở vỏ não trung tâm vận động thoát ức chế
2. Kích thích Kích thích
TT vận ® Dễ
động ở vỏxảy
nãora tai biến

3. Phẫu thuật Mất ý thức,


TT vận độngphản
dướixạ.
vỏ
dừng ở giai đoạn này.
Giãn
và tuỷcơ
sống

4. Liệt hành tuỷ TT


Ngừng
hô hấp
hô và
hấp,
tuần
tuần
hoàn
hoàn
® Tửở vong
hành não
ức chế tt hô hấp, tuần hoàn.
Thuốc mê hô hấp Tác dụng
Ø Cơ chế: Ức chế TKTW đọc thêm

- øc chÕ kªnh Na+


- Hoạt hoá GABA
- øc chÕ acid glutamic

Hoạt hoá trực tiếp receptor GABAA. Nồng độ thấp tạo thuận lợi
cho GABA gắn vào receptor
Thuốc mê hô hấp Tác dụng

Ø Tác dụng gây mê mất nhận thức.


Hoạt tính dựa vào thông số MAC nồng độ tối thiểu trong phế nang
có thể làm mất đáp ứng 50% đối
Ø Tác dụng trên cơ quan với kích thích đau chuẩn.
Đặc trưng cho hoạt lực

- Giảm đau Trừ halotan

- Giãn cơ: cơ vân, cơ trơn ( halotan giãn cơ trơn nhiều hơn)


cần cho phẫu thuật
- Trên não: ¯chuyển hóa, á dòng máu nãoàá áp lực sọ

- Tuần hoàn: ¯ huyết áp, thay đổi nhịp tim gây nhịp tim nhanh do phản xạ

- Trên hô hấp: (-) hô hấp do giảm đáp ứng với CO2

- Trên thận:
¯ tốc độ lọc và dòng máu qua thậnàsuy thận
- Trên gan
Độc với gan
Thuốc mê hô hấp Tác dụng

Enfluran: 1,7%
Methoxyfluran: 0,16%

MAC của một số thuốc mê


Liên quan giữa Hệ số phân bố dầu/khí với MAC
Tác dụng giảm đau, giãn cơ
Giảm đau:
Các thuốc có tác dụng giảm đau mạnh
(Halothan: giảm đau kém)
à kết hợp với thuốc giảm đau
Giãn cơ:
- Các thuốc đều gây giãn cơ vân tốt (trừ halothan)
à Dùng kết hợp với thuốc giãn cơ để đạt hiệu quả tốt hơn
- Các thuốc đều gây giãn cơ trơn: (Halothan gây giãn cơ trơn
mạnh)
Giãn cơ trơn tử cung mạnh: halothan, isofluran chảy máu tử cung.
à Gây nguy cơ chảy máu tử cung.
à Halothan không dùng gây mê trong sản khoa
à Isofluran dùng được trong gây mê sản khoa nhưng
liều giảm thấp nhất có thể (⦤0,75%)
Tác dụng trên thần kinh trung ương

halotan ko lựa chọn cho gây mê phẫu thuật TK enfluran ko dùng cho bệnh nhân động kinh.
Giãn mạch nãoàtăng tuần hoàn nãoà tăng áp lực sọ
Halothan>enfluran> isofluran ,sevofluran, desfluran
àDùng gây mê phẫu thuật thần kinh có thể chọn thuốc nào?
àThuốc có nguy cơ gây động kinh?
Tác dụng trên tuần hoàn

Các thuốc gây giãn mạch ngoại


vi, ức chế tim, giảm lưu lượng
tim, giảm huyết áp
à Phản xạ á nhịp tim , loạn
nhịp, tăng nguy loạn nhịp của
adrenalin (halothan)
- Isoflurane và desflurane ít làm
thay đổi cung lượng tim

Bahlman et al., 1972; Cromwell et al., 1971;


Weiskopf et al., 1991; Calverley et al., 1978; Stevens
et al., 1971; Eger et al., 1970; Weiskopf et al., 1988.)
Tác dụng trên hô hấp của thuốc mê

(-) Hô hấp, giảm đáp ứng với


CO2
- Giảm thể tích thông khí phút
phụ thuộc vào liều
àTăng phân áp CO2 động
mạch
Khởi mê: KT niêm mạc hô
hấp gây ho, tăng tiết dịch, co
thắt khí phế quản (Isofluran)
à Không dùng khởi mê
(Data from Doi and Ikada, 1987; Lockhart et al., 1991;
Munson et al., 1966; Calverley et al., 1978; Fourcade et al.,
1971.)
Đại
Thuốc mê hô hấp cương
Tác dụng KMM

• Trong khi gây mê


+ Tim mạch
+ Hô hấp
+ Tiêu hoá

• Sau khi gây mê


+ Viêm đường hô hấp
+ Độc với gan, thận, tim
+ Liệt ruột, bàng quang
Hạn chế tai biến của thuốc mê

ØThuốc tiền mê

Mục đích
An dịu, giảm lo âu
Giảm liều thuốc mê
Giảm tác dụng KMM
Hạn chế tai biến của thuốc mê

Các nhóm thuốc tiền mê


• Giảm đau gây ngủ: morphin
• An thần gây ngủ: phenobarbital, diazepam
• Liệt thần: clopromazin
• Huỷ phó giao cảm: atropin, scopolamin
• Mềm cơ: tubocurarin, sucxamethonium
• Kháng histamin: promethazin
ØThuốc cảm ứng mê (gây mê cơ sở)
• Thiopental, methohexital
Các thuốc gây mê hô hấp
Tác dụng Halothan Enfluran, isofluran

Gây mê Hoạt tính mạnh (Halothan>isoenfluran>enfluran)


Khởi mê nhanh, hồi tỉnh nhanh
(Halothan<enfluran<isoenfluran)

Giảm đau Giảm đau, giãn cơ vân (Halothan< enfluran)


Giãn cơ trơn (Halothan> enfluran)
Giãn cơ
Tuần hoàn Giãn mạch, ức chế tim, hạ HA

à Phản xạ ánhịp tim, loạn nhịp Isofluran ít ảnh hưởng


Halothan>enfluran, isofluran tới cung lượng tim
Não Giãn mạch nãoàtăng áp lực sọ àisofluran dùng gây mê
Halothan>enfluran, isofluran phẫu thuật thần kinh
Hô hấp Ức chế hô hấp (Halothan< isoenfluran<enfluran )
Các thuốc gây mê hô hấp
Tác dụng Halothan Enfluran, isofluran
KMM
- Hạ HA, chậm nhịp tim, Khởi mê: KT gây ho, tăng
loạn nhịp, tăng áp lực sọ. tiết dịch, co thắt khí phế
-Viêm gan do PƯ miễn quản.
dịch Ức chế hô hấp mạnh,

Ngầy ngật , khó chịu khi Ít gây buồn nôn, nôn


tỉnh Enfluran tăng nguy cơ động
Buồn nôn, nôn, tăng kinh
thân nhiệt ác tính
Các thuốc gây mê hô hấp

Vị trí Halothan Enfluran, isofluran


trong gây
mê hiện
Hiện nay ít dùng Isofluran được dùng phổ biến
nay
Dùng gây mê cho trẻ thay thế halothan
em Enfluran ít dùng, không dùng
Không được dùng gây khi tiền sử động kinh, điện
mê trong sản khoa và não đồ bất thường
khi có tăng thân nhiệt
Thuốc khác
Nitrogen oxyd
- Mê nhanh, tỉnh nhanh, giảm đau
tốt. ® Thường phối hợp
- Hoạt tính gây mê yếu, không trong công thức
giãn cơ thuốc gây mê
- Dễ gây thiếu oxy mô, ức chế tuỷ
xương

Ether
Hoạt tính gây mê mạnh.
Giảm đau, giãn cơ tốt ® Hiện nay không
dùng gây mê
Khởi mê dài, dễ gây kích thích: nôn
Dễ cháy nổ
Sử dụng thuốc trong gây mê
Trước Cảm ứng mê Duy trì mê Hồi phục
Thuốc mê tĩnh mạch
Các thuốc thường dùng

Ức chế
receptor MNDA

Hoạt hoá Hoạt hoá


receptor glycin Receptor GABA
Thuốc mê tĩnh mạch Đặc điểm chung
Tác dụng Chỉ định
Ø Khởi mê nhanh, êm dịu,
Khởi mê
tỉnh nhanh
Ø Thời gian tác dụng ngắn
Gây mê /phẫu thuật ngắn
Ø Không có hoặc ít giảm (Kết hợp với thuốc mê hô
đau hấp, giảm đau, giãn cơ)
Ø Giãn cơ kém

Ø Ức chế hô hấp Tác dụng KMM


Ø Ức chế tuần hoàn (ức Suy hô hấp
chế tim, hạ HA) Suy tim, hạ huyết áp, loạn
Ø Đa số không làm tăng áp
nhịp
lực sọ trừ ketamin
Phân bố của thuốc mê tĩnh mạch

tttw
Thuốc mê tĩnh mạch Thiopental
Tác dụng Chỉ định ?
Gây mê nhanh, mạnh, ngắn 20-30 p -Gây mê trong các phẫu
Giảm chuyển hoá và sử dụng oxy thuật ngắn.
não, giảm lưu lượng máu não và -Khởi mê trong các phẫu
giảm áp lực nội sọ thuật dài, phối hợp với
Ức chế hô hấp, co cơ trơn khí phế các thuốc gây mê hô hấp
quản
-Gây mê được cho phẫu
Ức chế tuần hoàn, giảm nhịp tim,
hạ huyết áp thuật thần kinh, BN phù
Ít gây giãn cơ vân, không giảm đau não
à phối hợp thuốc giãn cơ, giảm Chống chỉ định?
đau - Tắc nghẽn đường hô
Tác dụng KMM? hấp, hen PQ cấp
Suy hô hấp. - Sốc nặng
Suy tim, loạn nhịp, hạ huyết áp. - Loạn trương lực cơ,
porphyria
Viêm tĩnh mạch.
Thuốc mê tĩnh mạch Propofol

Tác dụng Chỉ định

n Hoạt tính gây mê mạnh. Khởi mê nhanh


(30s), tỉnh nhanh - Khởi mê và duy
trì mê
n TKTW: giảm nhu cầu chuyển hoá não, - An thần- vô cảm:
giảm LL máu não, giảm áp lực nội sọ trong thủ thuật
n Tuần hoàn: hạ huyết áp mạnh trong lúc chẩn đoán và
khởi mê chủ yếu do giãn mạch. Ít ảnh phẫu thuật kết
hưởng tới nhịp tim và cung lượng tim hợp với thuốc
gây tê
n Hô hấp: nồng độ cao gây ức chế hô hấp,
ngừng thở tạm thời lúc khởi mê
n Ít mệt mỏi, ít gây buồn nôn, nôn
Thuốc mê tĩnh mạch Ketamin
Tác dụng
Chỉ định?
Gây mê phân ly: ức chế vỏ não, kích thích hệ
viền. Hoạt tính gây mê mạnh, khởi mê
nhanh
Giảm đau mạnh
Giãn cơ vân kémà phối hợp thuốc giãn cơ Tác dụng KMM?
TKTW: Tăng LL máu não, tăng áp lực nội sọ
Tuần hoàn: Kích thích giao cảm, tăng nhịp, LL
tim, tăng huyết
Hô hấp: Ít ức chế hô hấp, giãn phế quản, duy Chống chỉ định?
trì đáp ứng hô hấp với CO2
Gây tăng tiết nước bọt, tắc nghẽn đường thở
(trẻ em)
Thuốc mê tĩnh mạch Ketamin
Chỉ định
- Gây mê cho BN: Hen PQ, truỵ hô hấp, truỵ tim mạch, sốc do
giảm thể tích máu,
-Làm thuốc giảm đau trong phẫu thuật nông
Tác dụng KMM
- Rối loạn tâm thần: ảo giác
- Tăng áp lực sọ não
- Kích thích tim, tăng huyết áp
- Buồn nôn, nôn,
Chống chỉ định
- Rối loạn tâm thần
- Tăng huyết áp, tai biến mạch máu não
- Tăng áp lực nội sọ
- Tăng nhãn áp
- Sản giật, tiền sản giật
Thuốc mê tĩnh mạch Etomidat

Tác dụng
-Khởi mê nhanh, tỉnh nhanh
- Giảm chuyển hoá não, giảm
lưu lượng máu não, giảm áp lực CĐ: Khởi mê
nội nội sọ Dùng cho BN có
à nguy cơ hạ huyết
- Ổn định hô hấp, ít ức chế hô
áp, mạch vành, cơ
hấp hơn thiopental và propofol
tim, mạch máu não
- Ổn định tim mạch: tăng nhẹ
nhịp tim, không hoặc rất ít hạ
huyết áp và cung lượng tim; cải
thiện cân bằng cung cầu oxy của
cơ tim, (ưu điểm nhất)
Lượng giá cuối bài
Trả lời ngắn các câu dưới đây

1. Các thuốc mê đường hô hấp có hệ số phân bố


ngắn.
máu/khí thấp sẽ có thời kỳ khởi mê ...................
2. Thời kỳ……...............là
kích thích thời kỳ mà thuốc mê đường
hô hấp dễ gây tai biến nhất
3. Thời kỳ khởi mê của methoxyfluran........................
kéo dài
4. Halothan là thuốc mê đường..................................
hô hấp
5. kém
Halothan có tác dụng giảm đau.............................
6. Enfluran gây ức chế hô hấp...............so với halothan
mạnh hơn
Trả lời ngắn các câu dưới đây

7. Nitrogen oxyd có hoạt tính gây mê...............


Yếu
Mạnh
8. Nitrogen oxyd có tác dụng giảm đau..................
kém.
9. Thiopental có tác dụng giảm đau.......................
10. Thiopental...........................áp
không làm tăng lực sọ não
kích thích
11. Ketamin……………………..hô hấp
12. Ketamin...............................áp
làm tăng lực sọ não
13. Ketamin có tác dụng giảm đau............................
Mạnh.
14. Propofol có hoạt tính gây mê..............................
Mạnh.
Nitrogen oxyd
15. ......................có thể gây ức chế tuỷ xương

You might also like