Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

Bản sao của MarCB

 
CÂU HỎI MARKETING CĂN BẢN
1. Định nghĩa về Marketing?
Có nhiều cách định nghĩa Marketing khác nhau. Marketing là quá trình tổ chức  lực
lượng bán hàng nhằm bán được những hàng hóa do công ty sản xuất ra. Marketing là quá trình
quảng cáo và bán hàng. Marketing là quá trình tìm hiểu và thỏa mãn nhu cầu của thị trường. Hay
Marketing là làm thị trường, nghiên cứu thị trường để thỏa mãn nó. Chúng ta cũng có thể hiểu
rằng Marketing là các cơ chế kinh tế và xã hội mà các tổ chức và cá nhân sử dụng nhằm thỏa
mãn nhu cầu và mong muốn của mình thông qua quy trình trao đổi sản phẩm trên thị trường.
Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu như sau: Marketing là một quá trình quản lý
mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn
thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác.
2. Liệt kê tất cả các từ gắn liền với Marketing, ví dụ: Marketing quốc tế, Marketing du
lịch...
        Marketing online, Marketing dịch vụ, Marketing xã hội, Marketing research,
Marketing-Mix, Marketing cá nhân, Marketing căn bản, Marketing tool, Marketing
digital, Marketing thương mại, Marketing trực tiếp, Marketing truyền thống, Marketing
tập trung, Marketing tình yêu, Marketing chiến lược, Marketing communication, .v.v….
3. Người ta nói Marketing là 4 P đúng hay sai? Tại sao?
Đúng. Vì 4P là 4 chữ cái đầu tiên để phát triển một chiến lược kinh doanh cốt lõi. Mô hình 4P
trong Marketing mix (phối thức marketing) bao gồm: Product (sản phẩm hoặc dịch vụ), Price
(giá), Place (phân phối), Promotion (xúc tiến hay còn gọi là chiêu thị).
Marketing 4P là một trong những mô hình marketing căn bản và nổi tiếng nhất, nó sẽ giúp bạn
xác định những lựa chọn trong marketing về sản phẩm, kênh phân phối, giá cả và tiếp  thị nhằm
đáp ứng đúng nhu cầu của nhóm khách hàng mục tiêu mà còn giúp tăng cường hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
4.  Giải thích công thức của Philip Kotler : C- C-D-C?
        C (create): sự sáng tạo và khác biệt
        C (communicate): giao tiếp cực kì giỏi
        D (deliver): mang đến giá trị thật sự
        C (customer): người tiêu dùng
5. Marketing-Mix là gì? cho ví dụ minh họa?
        Khái niệm: có thể dùng từ “hỗn hợp” hay “phối thức”. Nhấn mạnh sự phối hợp linh
đô ̣ng, đa dạng, là giải pháp có tính tình thế ( thời điểm ) được doanh nghiệp sử dụng để
đạt được mục tiêu tiếp thị trên thị trường.
        Ví dụ:
        Marketing Mix 4P
4P là chiến lược Marketing Mix truyền thống. Mô hình này được xây dựng từ những năm 1960,
bởi nhà kinh tế học E. Jerome McCarthy.
Mô hình Marketing mix 4P cũng chính là nền móng cho khái niệm Marketing Mix nói chung.
Marketing Mix 4P là tập hợp các phạm vi tiếp thị bao gồm :
 Sản phẩm (Product )
 Giá cả (Price)
 Địa điểm (Place)
 Khuyến mãi/ Xúc tiến thương mại (Promotion)
Câu6: Marketing ra đời vào năm nào ? PR ra đời vào năm nào?
-        Marketing ra đời năm nào?
Marketing là một từ tiếng anh được chấp nhận và sử dụng trên toàn thế giới. Thuật ngữ này đã
được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đường trường đại học Michigan ở Mỹ, đến
năm 1910 tất cả các trường đại học Tổng hợp quan trọng ở Mỹ bắt đầu giảng dạy môn học
marketing. Marketing được truyền bá vào Nhật và Tây Âu vào những năm 50. Đến cuối những
năm 60, marketing được ứng dụng ở Balan, Hungary, Rumani, Nam Tư. Ở Việt Nam, từ những
năm 1955, 1956 Mỹ đã đưa vào áp dụng ở miền Nam Việt Nam. Mãi đến năm 1979-1980,
marketing mới được nghiên cứu rộng rãi trên phạm vi cả nước. Bản chất môn học là đúc kết kinh
nghiệm cuộc sống để truyền lại người sau, đặc biệt là các chuyên gia kinh tế.
-        PR ra đời năm nào?
Nhiều người Mỹ nghĩ rằng, PR đã phát triển từ Mỹ, và thực tế là người Mỹ đã đóng góp rất
nhiều cho lý thuyết và thực hành PR.
Tuy nhiên, nhiều quốc gia và khu vực khác cũng có truyền thống lịch sử lâu dài trong hoạt động
PR, chỉ là sử dụng các hình thức và phương pháp khác nhau. Van Ruler và Vercic cho rằng PR
đã tồn tại trong Cộng đồng Châu Âu từ hơn một thế kỷ, điều này thể hiện qua công ty Krups đã
thành lập bộ phận quan hệ báo chí vào năm 1870. Trong khi đó, giai đoạn sơ khai của PR thực
hành tại nước Anh là vào những năm 1920, và đến đầu thế kỷ 20 thì văn phòng PR đầu tiên đã
được thành lập ở Hà Lan. Sau đó, Hà Lan trở thành đất nước đầu tiên có hiệp hội nghề PR
chuyên nghiệp trên thế giới, được thành lập vào năm 1946.
Một số chuyên gia Ả Rập cho rằng Mohammed là chuyên gia PR đầu tiên trong nền văn minh
của họ, mặc dù trong thế giới Ả Rập, PR và quảng cáo chỉ được sử dụng từ sau những năm 1930.
Có ý kiến lại cho rằng ngành PR đã được bắt đầu tại Trung Quốc cách đây hàng nghìn năm.
Anantachart cho rằng, tại Thái Lan, PR đã phát triển từ năm 1283, khi Đức vua phát triển những
ký tự đầu tiên của Thái. Ông thiết lập hệ thống giao tiếp hai chiều với thần dân của mình bằng
cách thiết lập một cái chuông to phía ngoài lâu đài để thần dân có thể đánh chuông, và Đức vua
sẽ phán xét, giúp giải quyết vấn đề của dân chúng.
Sự thật là PR đã được sử dụng từ hàng trăm năm trước với các hình thức và phương pháp khác
nhau, những cách thức này có thể rất xa lạ đối với các chuyên gia PR thực hành hiện nay; tuy
nhiên, suy cho cùng thì mục tiêu và mục đích của PR vẫn không hề thay đổi.
Câu 7: Sưu tầm 8 mã vạch và phân biệt các dãy số trên mã vạch
·        Ví dụ về mã vạch
+8938521361022
+8938814718915
+9780486996844
+8934602001078
+8931234567897
+8934674012415
+8938503849012
(01)4601234567893
·        Phân biệt các dãy số trên mã vạch
Trong hệ thống mã số hàng hóa EAN có 2 loại ký hiệu con số: Loại EAR-13 và EAR-8
+ Cấu trúc của EAR-13
Mã số EAR-13 là một dãy số gồm 13 chữ số nguyên (từ 0 đến 9), trong dãy số chia làm 4 nhóm,
mỗi nhóm có ý nghĩa như sau:
Nhóm 1: Từ trái sang phải, ba chữ số đầu là mã số về quốc  gia ( Vùng lãnh thổ)
Nhóm 2: Tiếp theo gồm 4 chữ số là mã số về doanh nghiệp
Nhóm 3: Tiếp theo là 5 chữ số là mã số về hàng hóa
Nhóm 4: Số cuối cùng bên phải là số về kiểm tra
-Cấu trúc của EAR-8
Về bản chất tương tự như EAR-13, chỉ khác là EAR-8 gồm 8 chữ số nguyên, tùy theo sắp xếp và
lựa chọn các chữ số từ số 0 đến số 9 được chia làm 3 nhóm
Mã số quốc gia: Gồm 3 chữ số đầu tiên( bên trái)
Mã số hàng hóa: Gồm 4 chữ số tiếp theo
Mã số kiểm tra: Gồm 1 chữ số đứng cuối cùng .Nhận dạng số C cũng được tính từ 7 số đứng
trước nó và cách tính cũng tương tự EAR-13
Câu 8.  Cờ của các nước và ý nghĩa?Tại sao cờ EU chỉ có 12 sao?
Tên quốc gia Hình ảnh Cờ Ý nghĩa

Hoa Kỳ 50 ngôi sao tượng trưng cho 50 tiểu bang,


phần chính gồm 7 sọc đỏ và 6 sọc trắng,
tượng trưng cho 13 tiểu bang sơ khai. Ý
nghĩa màu đỏ đại diện cho lòng dũng cảm và
 
nhiệt huyết, màu trắng nói lên niềm hy vọng
trong sang, nét tinh khiết của cuộc sống và
tinh thần kỷ luật, trong khi màu xanh là hiện
thân của màu sắc thiên đàng, biểu tượng
của Thượng đế, lòng trung thành, niềm chân
thành, công lý, và chân lý.
 

Vương Quốc
Anh   Chữ thập ở giữa
  là cờ của Anh (England)– biểu tượng của
thánh George. Dấu chéo trắng và nền xanh
là cờ của Scotland – biểu tượng của thánh
Andrew . Còn dấu chéo đỏ là cờ của Ireland
– biểu tượng của thánh Patrick.
 
Việt Nam Ý nghĩa lá cờ thể hiện trong nền đỏ tượng
trưng cho cách mạng, màu vàng là màu
truyền thống tượng trưng cho Dân tộc Việt
  Nam, và năm cánh sao tượng trưng cho năm
tầng lớp sĩ, nông, công, thương, binh, cùng
đoàn kết.
 

Hàn Quốc Nền trắng tượng trưng cho ánh sáng, sự tinh
khiết và tình yêu hòa bình.
Thái cực lưỡng nghi ở trung tâm lá cờ Hàn
Quốc, vòng tròn với 2 nửa hình bán nguyệt
đối xứng gồm màu đỏ và màu xanh là hình
  ảnh trang trí mà người dân Hàn Quốc đã sử
dụng từ xa xưa. Màu đỏ là cực dương thể
hiện sự tôn quý, màu xanh là cực âm thể
hiện sự hy vọng. vòng tròn xoáy mang ý
nghĩa tương hỗ, hình thái cực còn là sự tuần
hoàn vĩnh cửu.
Bốn quẻ trên quốc kỳ mang ý nghĩa chung là
thể hiện sự vận động, phát triển liên tục.
·         Quẻ Càn thể hiện hình ảnh của trời, mùa
xuân, phương Đông và lòng nhân từ.
·         Quẻ Khôn thể hiện hình ảnh đất, mùa hè,
phương Tây và sự thẳng thắn, hào hiệp.
·         Quẻ Khảm thể hiện hình ảnh mặt trăng,
mùa đông, phương Bắc và sự thông thái.
·         Quẻ Ly thể hiện hình ảnh mặt trời, mùa
thu, phương Nam và lễ nghĩa.
 

Lào Màu đỏ trên lá cờ tượng trưng cho máu của


đã hy sinh cho độc lập, còn màu xanh tượng
trưng cho sự thịnh vượng của đất nước.
  Hình tròn trắng tượng trưng cho sự thống
nhất đất nước.
 
Nhật Bản Mặt trời đỏ là biểu tượng cho nữ thần
Amaterasu, vị thần mặt trời khai phá ra nước
Nhật trong truyền thuyết và là tổ tiên của các
Thiên hoàng theo thần thoại Nhật. Màu trắng
  của nền cờ biểu tượng cho sự trung thực và
ngay thẳng của người Nhật.
 

Indonesia Quốc kỳ Indonesia, là lá cờ có hai tạo thành


hai băng ngang bằng nhau. Băng màu đỏ ở
trên, băng màu trắng ở dưới. Màu đỏ tượng
trưng cho lòng dũng cảm. Màu trắng tượng
 
trưng cho tinh thần. Tỷ lệ các chiều của lá cờ
là 2:3.
 

Malaysia Quốc kỳ Indonesia, là lá cờ có hai tạo thành


hai băng ngang bằng nhau. Băng màu đỏ ở
  trên, băng màu trắng ở dưới. Màu đỏ tượng
trưng cho lòng dũng cảm. Màu trắng tượng
trưng cho tinh thần. Tỷ lệ các chiều của lá cờ
là 2:3.
 

Đức 3 màu (đen, đỏ, vàng) này có ý nghĩa: “Ra


  khỏi bóng tối (đen) nô lệ nhờ các trận
chiến đẫm máu(đỏ) để đến ánh sáng
hoàng kim(vàng) của tự do”.
 

Singapore Quốc kỳ Singapore, có ý nghĩa: màu đỏ


tượng trưng cho "thế giới đại đồng và bình
đẳng của con người", màu trắng tượng trưng
  cho "thuần khiết và mỹ đức phổ quát và vĩnh
viễn". Trăng lưỡi liềm "tượng trưng cho một
quốc gia trẻ đang lên". Năm sao tượng trưng
cho "các lý tưởng quốc gia về dân chủ, hòa
bình, tiến bộ, công chính, và bình đẳng".
 
 
Austria   Quốc kỳ Australia, có ý nghĩa: màu đỏ được
sử dụng trên cờ áo biểu thị cho sức mạnh và
lòng dũng cảm. Màu trắng tượng trưng cho
chân lý và sự trung thực.
 

Cộng hòa Chữ “Y” biểu tượng cho sự đoàn kết, thống
Nam Phi nhất. Màu đen đại diện cho nhân dân, màu
xanh lá cây nói lên sự màu mỡ của đất, màu
  vàng tượng trưng cho khoáng sản, màu đỏ,
trắng, xanh dương lấy từ màu của những
người nhập cư Boer.
 
 

Algeria Quốc kỳ Algeria có ý nghĩa: gồm hình trăng


lưỡi liềm và ngôi sao màu đỏ trên nền xanh
và trắng. Trăng lưỡi liềm và ngôi sao là dấu
  hiệu của các nước Hồi giáo. Màu lục trên
nền cờ tượng trưng cho sự hy vọng. Màu
trắng biểu thị sự thuần khiết và hòa bình.
Màu đỏ của trăng lưỡi liềm và ngôi sao
tượng trưng cho tinh thần cách mạng và hiến
thân.
 

Ai Cập sau khi Quốc kỳ Ai Cập có ý nghĩa: Hình ảnh


con chim ưng ngẩng đầu đứng thẳng tượng
trưng cho sự dũng cảm và thắng lợi. Màu đỏ
  tượng trưng cho giai đoạn trước Cách mạng
đưa một nhóm sĩ quan quân đội lên nắm
quyền lực đảo chính lật đổ (đổ máu), vua Ai
Cập. Đây là khoảng thời gian đấu tranh
chống lại sự đô hộ của đối với quốc gia
này.Màu trắng tượng trưng cho sự kiện cách
mạng 1952 chấm dứt chế độ quân chủ
nhưng không gây đổ máu. Màu đen tượng
trưng cho việc kết thúc đàn áp nhân dân Ai
Cập của chế độ quân chủ và chế độ dân Anh
 
Ghana Quốc kỳ Ghana có ý nghĩa: ngôi sao màu đen
trên lá cờ tượng trưng cho ngôi sao chỉ
phương của người châu Phi trên con đường
  giành độc lập tự do. Màu đỏ trên lá cờ tượng
trưng cho máu của những người đã ngã
xuống vì nền độc lập, màu vàng tượng trưng
cho sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên và
màu xanh tượng trưng cho sự giàu có, phì
nhiêu của đất nước.
 

Botswana Quốc kỳ Botswana có ý nghĩa: gồm có 5 dải


màu. Dải màu ở giữa có màu đen với hai
đường viền trắng bao quanh, tượng trưng
  cho chủng tộc thực của người dân
Botswana. Hai màu sắc đen và trắng này
cũng được liên tưởng đến hình ảnh con
ngựa vằn, loài vật biểu trưng trên quốc huy
của Botswana. Hai phần màu lam nhạt có
kích thước lớn tượng trưng  mang theo
nguồn nước quý đến cho đất đai khô hạn.
 

Nepal Là quốc kỳ duy nhất không phải hình chữ nhật


mà là 2 hình tam giác chồng lên nhau. Quốc kỳ
này tượng trưng cho Ấn độ giáo và Phật giáo.
Màu đỏ đại diện cho đỗ quyên, quốc hoa của
Nepal, đồng thời nó còn là ký hiệu của chiến
thắng và hòa hợp. Mặt trăng nói về sự thanh
thản và thời tiết mát mẻ trên dãy núi Himalaya,
trong khi mặt trời là hiện thân của sức nóng của
các khu vực thấp ở Nepal.
 

Cộng hòa Hiếm có quốc gia nào lại để hình ảnh vũ khí
Mozambique trên quốc kỳ. Tuy nhiên, cờ của Mozambique
có hình ảnh súng trường AK-47 tượng trưng
  cho an ninh và quốc phòng. Cuốn sách mở
tượng trưng cho tầm quan trọng của giáo
dục và chiếc cuốc đại diện cho nền nông
nghiệp
Vương quốc Bhutan. Con rồng trên cờ Bhutan là Druk,
Bhutan rồng sấm huyền thoại của người Bhutan với
4 chân quắp 4 viên ngọc quý. Phần màu
  vàng tượng trưng cho truyền thống dân gian
và phần màu đỏ tượng trưng cho Phật giáo
tại Bhutan. Màu trắng của Druk biểu thị cho
sự thanh khiết của những tư tưởng nội tâm
và hành động nhằm đoàn kết toàn bộ nhân
dân vốn đa dạng về dân tộc và ngôn ngữ.
Những viên đá quý được giữ trong vuốt rồng
tượng trưng cho sự thịnh vượng, an ninh và
bảo hộ nhân dân tại Bhutan, trong khi miệng
gầm gừ của rồng biểu thị cam kết của các
thần linh về việc bảo hộ Bhutan
 

Tại sao cờ EU lại có 12 sao?


Vì theo truyền thống ở các nước phương tây, 12 là con số tượng trưng cho sự trọn vẹn ngoài
ra còn là tượng trưng cho 12 tháng của 1 năm, 12 số đồng hồ. Với mục tiêu trọn vẹn hoàn hảo
nên họ đã để là 12 ngôi sao vàng chứ không phải là 28 lá cờ các nước
Câu 9:  Tiền các nước? Nước nào sử dụng đồng đô la?
Có 180 loại tiền tệ chính thức được lưu hành trên thế giới thuộc 193 quốc gia là thành viên của
Liên Hiệp Quốc, 2 nhà nước quan sát viên của LIên Hiệp Quốc, 9 vùng lãnh thổ độc lập trên
thực tế và 33 vùng lãnh thổ phụ thuộc (lãnh thổ hải ngoại). Trong đó có một số quốc gia sử
dụng cùng lúc nhiều loại tiền tệ, trong đó có một loại tiền tệ chính thức và một số loại tiền tệ
được neo và công nhận.
Sau đây là ví dụ một số nước....
 Quốc Tiền tệ Hình ảnh
gia

   Việt  
Nam              
đồng
         

   Hàn  
Quốc               
won

   Đài  
Loan  
Tân đài
tệ

   
Singap               
ore dollar  

   Lào  
                 
kip
 

   
Indone                
sia rupiah

campu  
chia                 
riel

   Thái  
Lan  
baht thái

   
Myanm                 
ar kyat

   Ả rập  
xê út  
riyal
saudi
   Trung  
Quốc         Nhâ
n dân tệ

     
Kiribati              
dollar

   
Canad               
a dollar

       
Papua                
New kina
Guinea
   Palau           
               
dollar

   quần  
đảo                 
solomo dollar
n

   Đức                  
                
euro

Thụy Sĩ  
         Fra
nc Thụy

   Bồ    
đào                
nha euro
Tây             
ban                 
nha euro
Các nước sử dụng đồng dollar: Anguilla, Antigua and Barbuda, Australia, Bahamas, Barbados,
Belize, Bermuda, Bonaire,  Quần đảo Virgin thuộc Anh, Brunei, Canada, Quần đảo Cayman,
Quần đảo Cocos, Quần đảo Cook, Zimbabwe, Hoa kỳ, Tuvalu, Quần đảo Turks và Caicos,
Trinidad và tobago, Suriname, Quần đảo solomon, Sint Eustatius, Singapore, Saint Vincent và
Grenadines, Saint Lucia, saint Kitts và Nevis, Saba, Pitcairn Islands, New Zealand, Niue, Palau,
Panama, Nauru, Liên bang Micronesia, quần đảo Marshall, Kiribati, Liberia, Jamaica, Hong
kong, Guyana, Grenada, Fiji, Đông Timor, Ecuador, EL Salvador, Dominica.
Câu 10: Mã vạch các nước
·         000 - 019 GS1 Mỹ (United States) USA
·         020 - 029 Phân phối giới hạn (Restricted distribution) thường chỉ cung cấp cho sử
dụng nội bộ (MO defined, usually for internal use)
·         030 - 039 GS1 Mỹ (United States)
·         040 - 049 Phân phối giới hạn (Restricted distribution) thường chỉ cung cấp cho sử
dụng nội bộ (MO defined, usually for internal use)
·         050 - 059 Coupons
·         060 - 139 GS1 Mỹ (United States)
·         200 - 299 029 Phân phối giới hạn (Restricted distribution) thường chỉ cung cấp
cho sử dụng nội bộ (MO defined, usually for internal use)
·         300 - 379 GS1 Pháp (France)
·         380 GS1 Bulgaria
·         383 GS1 Slovenia
·         385 GS1 Croatia
·         387 GS1 BIH (Bosnia-Herzegovina)
·         400 - 440 GS1 Đức (Germany)
·         450 - 459 & 490 - 499 GS1 Nhật Bản (Japan)
·         460 - 469 GS1 Nga (Russia)
·         470 GS1 Kurdistan
·         471 GS1 Đài Loan (Taiwan)
·         474 GS1 Estonia
·         475 GS1 Latvia
·         476 GS1 Azerbaijan
·         477 GS1 Lithuania
·         478 GS1 Uzbekistan
·         479 GS1 Sri Lanka
·         480 GS1 Philippines
·         481 GS1 Belarus
·         482 GS1 Ukraine
·         484 GS1 Moldova
·         485 GS1 Armenia
·         486 GS1 Georgia
·         487 GS1 Kazakhstan
·         489 GS1 Hong Kong
·         500 - 509 GS1 Anh Quốc (UK)
·         520 GS1 Hy Lạp (Greece)
·         528 GS1 Liban (Lebanon)
·         529 GS1 Đảo Síp (Cyprus)
·         530 GS1 Albania
·         531 GS1 MAC (FYR Macedonia)
·         535 GS1 Malta
·         539 GS1 Ireland
·         540 - 549 GS1 Bỉ và Luxembourg (Belgium & Luxembourg)
·         560 GS1 Bồ Đào Nha (Portugal)
·         569 GS1 Iceland
·         570 - 579 GS1 Đan Mạch (Denmark)
·         590 GS1 Ba Lan (Poland)
·         594 GS1 România
·         599 GS1 Hungary
·         600 - 601 GS1 Nam Phi (South Africa)
·         603 GS1 Ghana
·         608 GS1 Bahrain
·         609 GS1 Mauritius
·         611 GS1 Morocco
·         613 GS1 Algeria
·         616 GS1 Kenya
·         618 GS1 Bờ Biển Ngà (Ivory Coast)
·         619 GS1 Tunisia
·         621 GS1 Syria
·         622 GS1 Ai Cập (Egypt)
·         624 GS1 Libya
·         625 GS1 Jordan
·         626 GS1 Iran
·         627 GS1 Kuwait
·         628 GS1 Saudi Arabia
·         629 GS1 Tiểu Vương Quốc Ả Rập (Emirates)
·         640 - 649 GS1 Phần Lan (Finland)
·         690 - 695 GS1 Trung Quốc (China)
·         700 - 709 GS1 Na Uy (Norway)
·         729 GS1 Israel
·         730 - 739 GS1 Thụy Điển (Sweden)
·         740 GS1 Guatemala
·         741 GS1 El Salvador
·         742 GS1 Honduras
·         743 GS1 Nicaragua
·         744 GS1 Costa Rica
·         745 GS1 Panama
·         746 GS1 Cộng Hòa Dominica) Dominican Republic
·         750 GS1 Mexico
·         754 - 755 GS1 Canada
·         759 GS1 Venezuela
·         760 - 769 GS1 Thụy Sĩ (Switzerland)
·         770 GS1 Colombia
·         773 GS1 Uruguay
·         775 GS1 Peru
·         777 GS1 Bolivia
·         779 GS1 Argentina
·         780 GS1 Chile
·         784 GS1 Paraguay
·         786 GS1 Ecuador
·         789 - 790 GS1 Brazil
·         800 - 839 GS1 Ý (Italy)
·         840 - 849 GS1 Tây Ban Nha (Spain)
·         850 GS1 Cuba
·         858 GS1 Slovakia
·         859 GS1 Cộng Hòa Czech
·         GS1 YU (Serbia & Montenegro)
·         865 GS1 Mongolia
·         867 GS1 Bắc Triều Tiên (North Korea)
·         868 - 869 GS1 Thổ Nhĩ Kỳ (Turkey)
·         870 - 879 GS1 Hà Lan (Netherlands)
·         880 GS1 Hàn Quốc (South Korea)
·         884 GS1 Cambodia
·         885 GS1 Thailand
·         888 GS1 Singapore
·         890 GS1 India
·         893 GS1 Việt Nam
·         899 GS1 Indonesia
·         900 - 919 GS1 Áo (Austria)
·         930 - 939 GS1 Úc (Australia)
·         940 - 949 GS1 New Zealand
·         950 GS1 Global Office
·         955 GS1 Malaysia
·         958 GS1 Macau
·         977 Xuất bản sách nhiều kỳ (Serial publications=ISSN)
·         978 - 979 Thế giới Sách Bookland (ISBN)
·         980 Refund receipts
·         981 - 982 Common Currency Coupons
·         990 - 999 Coupons
11. GDP và GDP trên đầu người? Nợ của các nước?
- GDP là viết tắt của từ nào nhé. GDP là từ viết tắt của cụm từ Tiếng Anh "Gross Domestic Product" được
hiểu là tổng sản phẩm quốc nội (tổng sản phẩm nội địa). Xét về bản chất, GDP chính là tổng giá trị thị
trường của tất cả các sản phẩm và dịch vụ thành phẩm của tất cả các đơn vị tập trung trong nền kinh tế
của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định cụ thể.
- GDP bình quân đầu người (GDP per capita) chính là chỉ tiêu thống kê kinh tế thể hiện kết quả sản xuất
kinh doanh tính bình quân trên đầu người của một đất nước trong một năm. Để tính được GDP bình quân
đầu người của một quốc gia tại một thời điểm cụ thể, ta sẽ chia GDP của quốc gia tại thời điểm đó cho
tổng số dân của quốc gia cũng tại thời điểm đó.
- Nợ quốc gia (national debt) là số tiền mà chính phủ của một quốc gia nợ những người cho vay (chủ nợ)
trong nước và nước ngoài. Nợ quốc gia xuất hiện khi chính phủ chi tiêu nhiều hơn số.
12.  Phong tục các nước? Ví dụ Halal là gì?
 - Thuật ngữ halal đặc biệt liên quan đến luật ăn kiêng Hồi giáo, và đặc biệt là thịt được chế biến và chuẩn
bị theo các yêu cầu đó. Halal  bằng tiếng Ả Rập, được sử dụng như một cách đánh dấu trực quan cho
người Hồi giáo tại các nhà hàng, cửa hàng và trên các sản phẩm.
- Tục đeo vòng cổ kỳ lạ của Bộ lạc Kayan ở Myanmar: khi các bé gái lên 5 chúng bắt đầu phải đeo vòng
cổ,  những người phụ nữ Kayan có thể đeo tới 25 chiếc vòng cổ. Những chiếc vòng sẽ lần lượt được đeo
chồng lên nhau khiến cho cổ các cô ngày càng dài ra. Vì vậy phụ nữ bộ tộc Kayan thường được gọi là “
những người phụ nữ hươu cao cổ”
 
- Tục uống rượu cần có ở khắp các dân tộc trên cả nước nhưng có chủ yếu ở dân tộc Mường và Thái Việt
Nam. Vào những ngày lễ hội rượu được để trong bình lớn cắm nhiều vòi nhỏ và dài. Mọi người ngồi theo
vòng và lần lượt từng người uống một. Khi rượu trong bình lớn vơi đi sẽ được đổ thêm nước vào nên lúc
đầu rượu có nồng độ cao hơn và càng về sau càng giảm dần.
-  Sẻ chia vợ ở Nepal: Ở Nepal có một hủ tục vô cùng lạ lùng mà có lẽ là độc nhất vô nhị. Đó là việc con
trai trong nhà cưới vợ thì người vợ này sẽ được chia sẻ với cả những người anh em độc thân còn lại trong
gia đình. Nhiệm vụ của người phụ nữ này là phải sắp xếp thời gian để phục vụ hết tất cả các thành viên
đó. Đây là một phong tục không được nhiều người hoan nghênh nhưng lại vẫn đang tồn tại.
-  Hẹn giờ kiểu Tây Ban Nha : Bình thường khi bạn hẹn hò với ai đó, nếu họ trễ 15, 20 phút thì sẽ vô cùng
khó chịu và người đến muộn sẽ phải xin lỗi và giải thích. Nhưng ở Tây Ban Nha thì không, cho dù bạn có
đến muộn 55' đi nữa cũng không sao cả. Bởi vì họ cho rằng thời gian hẹn chỉ là dự kiến, việc chậm trễ
không bị coi là không lịch sự, mà chỉ đơn giản nghĩ thoáng là do sự khó khăn của cuộc sống.
- Xin lỗi ở Nhật Bản : Bạn sẽ phải ngạc nhiên khi tại Nhật Bản người ta thường thể hiện nghi thức
Dogeza (quỳ xuống cúi đầu) để thể hiện một lời xin lỗi. Đây là một nét văn hóa lâu đời tại Nhật, họ cho
rằng lời xin lỗi phải được thể hiện lòng thành bằng cả hành động như vậy mới xứng đáng. Điều này xảy
ra phổ biến trong cung cách xin lỗi tại các nhà hàng Nhật Bản.
-  Điểu táng tại Tây Tạng : Có lẽ không nơi đâu lại có tục mai táng như ở Tây Tạng. Người chết ở đây
được mang lên đỉnh núi, nơi tập trung vô cùng nhiều loài chim kền kền, những con chim này có nhiệm vụ
tiêu hủy những xác chết đó. Người Tây Tạng cho rằng việc điểu táng này là một sự công bằng với thiên
nhiên, thể hiện sự hào phóng của con người, cung cấp thức ăn cho động vật cũng như việc chúng là nguồn
thức ăn cho ta trong suốt cuộc đời vừa qua vậy.
-  Sự kính trọng ở Iran : Tại một số nơi ở Iran, thể hiện sự kính trọng là vô cùng quan trọng. Có bao giờ
bạn bất ngờ khi mua hàng ở Iran mà người bán hàng lại từ chối nhận tiền của khách không? Đó là vì nếu
người khách đó được coi là có địa vị cao trong xã hội, Tuy nhiên, người mua sẽ kiên quyết trả tiền, người
bán tiếp tục từ chối nhiều lần trước khi chấp nhận điều này.
13. Marketing trong GĐ CN 4.0 có đặc điểm gì?
- Marketing trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang những đặc điểm sau: - Khách hàng trong
thương mại điện tử được liên kết với nhau qua mạng xã hội, do đó, doanh nghiệp không thể tiếp cận
người dùng một cách trực tiếp - như marketing 1.0 truyền thống, mà buộc phải được sự chấp nhận của
khách hàng. Tính kết nối trong mạng xã hội giúp khách hàng có quyền chia sẻ và đánh giá dễ dàng về
hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì thế, doanh nghiệp không thể tự định vị thương hiệu của mình như
các cách tiếp cận marketing trước đây, mà quyền định vị thương hiệu của doanh nghiệp đã chuyển dịch
dần sang phía khách hàng.
- Marketing trong thời kì này không chỉ là marketing dưới góc nhìn của doanh nghiệp (mô hình 4P phát
triển lên mô hình 5P, 6P, 7P truyền thống) mà còn là marketing dưới góc nhìn của khách hàng (mô hình
4C hiện đại: Co-creation - cùng thiết kê, currency - chi phí, communal activation - lan truyền trong cộng
đồng, conversation – đối thoại với khách hàng).
- Khách hàng trong marketing 4.0 có quyền tham gia vào tất cả các khâu, từ thiết kế sản phẩm cho tới
định giá và truyền thông cho chính sản phẩm. - Khác với các cách tiếp cận marketing trước đây, dịch vụ
chăm sóc khách hàng đã có sự thay đổi đáng kể. Doanh nghiệp cho phép người dùng tham gia vào quá
trình chăm sóc khách hàng, sử dụng kết nối để chia sẻ với người dùng khác trong quá trình hậu mãi.
- Khách hàng trong giai đoạn marketing 4.0 không chỉ đơn giản là mua sản phẩm để thỏa mãn những nhu
cầu cơ bản trong cuộc sống, mà còn để củng cố giá trị và cái tôi của bản thân.
14. Cho vài ví dụ thực tiễn về Marketing trên thị trường Việt Nam...
a. Chiến lược “Lấy dịch vụ làm trọng tâm” :
Giữa thời buổi cạnh tranh như hiện nay, không có sản phẩm gì là không sản xuất được. Chỉ có điều là thị
phần đó có đủ lớn và đủ khả năng để bạn nhảy vào hay không. Và nếu không phải là người dẫn đầu trong
thị trường ấy về chất lượng, ở vị thế của người ra đời sau, bạn cần dẫn đầu về một khía cạnh khác. The
Coffee House là một ví dụ tiêu biểu cho chiến lược marketing điển hình của người đến sau. Giữa thị
trường quán cafe – đồ uống đã trở nên bão hòa, The Coffee Bean cần phải có cách tiếp cận mới để có thể
tồn tại và trở thành một tên tuổi có số má trong lòng người tiêu dùng mục tiêu. Thấu hiểu điều này, The
Coffee House không chỉ bán cà phê hay đồ uống thuần túy như nhiều quán khác. Họ đánh vào thị trường
ngách, tức là vào dịch vụ. Ở thời kỳ công nghiệp hóa, người ta đến quán cà phê, không phải để uống cà
phê. Họ muốn bỏ một số tiền vừa phải để mua không gian sang trọng và chỗ ngồi làm việc lý tưởng. Điều
này Starbucks đã làm khá tốt ở thị trường quốc tế với mô hình “nơi thứ ba lý tưởng”. Vậy mà, tại sao
nhiều chủ doanh nghiệp đánh vào thị trường ngách này, nhưng lại chưa thành công như The Coffee
House đã làm. Cơ bản, vì The Coffee House đã kịp xây dựng cho mình một chiến lược marketing lấy dịch
vụ làm nền tảng. Họ phục vụ khách hàng “tới bến”. Để rồi, khi vô tình hẹn nhau một chỗ làm việc, người
ta nhớ đến The Coffee House đầu tiên. Bạn biết sao không, vì ở đó nhân viên coi họ như người thân, ngồi
cả ngày cũng không bị tỏ thái độ, được tiếp nước liên tục, wifi mạnh, thái độ phục vụ chuyên nghiệp. Với
các ngành dịch vụ như cafe, nhà hàng, dịch vụ chính là yếu tố cốt lõi tạo nên sự thành công cho các chiến
lược marketing. Chính chất lượng dịch vụ hoàn hảo có thể tạo thiện cảm và niềm tin nơi khách hàng,
nâng cao hình ảnh thương hiệu trong lòng khách hàng. The Coffee House mặc dù là thương hiệu sinh sau
đẻ muộn, tưởng chừng như có thể bị nuốt chửng bởi các thương hiệu, chuỗi cà phê ngoại nhập lớn trong
thị trường F&B nội địa. Nhưng nhờ có chiến lược lấy dịch vụ làm trung tâm, am hiểu thị trường địa
phương, và tập trung phục vụ khách hàng, The Coffee House đang là một trong những thương hiệu cafe
chuỗi có tốc độ phát triển nhanh nhất trên thị trường hiện nay. Sau Passio và Urban Station Coffee, đây là
một ví dụ thành công của doanh nghiệp Việt trong thị trường chuỗi cà phê đầy cạnh tranh trước sự xâm
lấn của các nhà đầu tư nước ngoài.
b.Chiến lược “Mang đời thường vào quảng cáo” :
Những điều thuộc về hiện thực sẽ xích con người ta lại gần với nhau hơn. Thay vì mĩ miều, hoa lá thì
chiến lược marketing điển hình của Điện Máy Xanh lại đem cái “điên rồ” có chủ đích vào chiến lược
marketing của mình. Họ tạo khác biệt nhưng không xa rời thực tế, mà lại rất gần gũi, đơn giản, dễ hiểu,
dễ nhớ. Dù bề nổi khá là đơn giản và mang tính giải trí, TVC của Điện máy xanh đã hoàn thành tốt vai trò
của mình là tăng mức độ nhận biết thương hiệu chỉ trong một thời gian ngắn với hiệu ứng lan truyền cực
nhanh và mạnh. Điện Máy Xanh chú trọng sự đơn giản, thông điệp chẳng cần vần, văn vẻ hay gì cả. Đơn
giản đến nổi con nít 3 tuổi đã nhớ “muốn mua TV đến Điện Máy Xanh”. Thử nghĩ lại xem, bạn đã nhớ
được bao nhiêu cái slogan khác ngoài cái thông điệp trên. Đơn giản đến tài tình, đó là đem những gì quá
sống động, thực tế vào quảng cáo. Và chính yếu tố định hướng này góp phần làm nên sự thành công cho
một chiến dịch Marketing. Chung quy lại, một số chiến lược marketing điển hình trên đều được tiếp nhiên
liệu từ thực tế đời sống. Thấy khách hàng không được phục vụ tốt, thì mình đi phục vụ tốt cho họ đi.
Thấy khách hàng muốn bảo vệ sức khỏe, vậy làm sao bảo vệ cho họ đi. Thấy cuộc sống khách hàng tẻ
nhạt quá, làm cho họ tươi mới, sinh động lên đi. Cứ đáp ứng nhu cầu của họ là bạn sẽ thành công trong
mọi chiến lược marketing.
 
c. Chiến lược “Giá trị lý tính không đổi, tặng thêm giá trị cảm tính mới” :
Với nhiều sản phẩm, chúng ta không thể thay đổi lý tính của nó do giá thành sản phẩm sẽ bị đội cao hoặc
chúng ta chỉ là nhà phân phối chứ không trực tiếp sản xuất, nên có thể áp dụng chiến lược gia tăng các giá
trị cảm tính liên tưởng.
Ví dụ, sau khi bộ phim Minions ra đời thì áo in hình ảnh Minions được săn lùng, khiến ngày thường một
chiếc áo thun giá 120 ngàn đồng rất khó bán nay dễ dàng bán được 220 ngàn đồng mà còn không đủ
hàng.
Biti’s cũng là một trường hợp điển hình của chiến lược này. Giày hiệu Biti’s Hunter của hãng này được
quảng cáo rầm rộ giữa năm 2016 không mấy ai quan tâm, nhưng sau sự kiện ca sĩ Sơn Tùng sử dụng đôi
giày Hunter này trong MV đình đám “Lạc trôi” thì ngay lập tức đã “cháy” hàng.
d. Chiến lược “Thiện cảm người tiêu dùng” :
Coca - Cola bỏ tiền ra để làm các chiến dịch mang tầm vóc thế giới. Và chiến dịch ấy không chỉ làm cho
khách hàng mục tiêu của họ, mà làm cho 7 tỷ người trên thế giới này. Đó là vấn đề cả thế giới đều quan
tâm như ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe, tái chế phế liệu, hạn chế độc hại để giảm sức nóng của
Trái Đất.
Thế rồi, người ta cũng xem Coca – Cola như một thực thể sống. Họ nghĩ rằng, một thương hiệu chuyên vì
cộng đồng như vậy, làm sao có thể làm việc xấu được. Và khách hàng không tin cả chính mình mà tin vào
Coca – Cola. Có lẽ, đây là chiến lược marketing khôn ngoan, sáng tạo bạn cần phải học hỏi thêm từ họ.
Chiến lược marketing của Coca – Cola là đánh vào cảm xúc, sự quen thuộc của người tiêu dùng. Thông
qua các chiến dịch quảng cáo đa dạng, Coca – Cola đã tạo ra một nhu cầu tiêu thụ trên thị trường bằng
cách kết hợp phong cách sống với hành vi ứng xử hằng ngày. Vì thế, bạn có thể dễ dàng bắt gặp một
quảng cáo của Coca – Cola cho từng cá nhân trong những dịp đặc biệt hoặc khi Coca – Cola muốn truyền
tải thông điệp tốt đẹp đến toàn xã hội.
 
Nhắc đến chiến lược marketing thành công rực rỡ nhất, không thể nào không nhắc đến thương hiệu Coca
cola; vốn đã quá quen thuộc này. Coca-Cola là một thương hiệu nổi tiếng, luôn hiểu rõ họ là ai và đại diện
cho điều gì. Bạn không cần tìm kiếm thông tin trên website; mới cảm nhận được giá trị mà họ mang lại.
Coca cola đã và đang lồng ghép khéo léo các giá trị; xuyên suốt các kênh mạng xã hội; trong những bài
viết đầy tình cảm và lay động lòng người. Điều đó làm cho người đọc sẽ sẵn sàng chia sẻ như một cách để
lan tỏa câu chuyện.
Những chiến lược quảng cáo của Coca cola có thể kể đến như sau:
In tên lên vỏ lon: Đây được đánh giá là một trong những chiến dịch quảng cáo sáng tạo; và hiệu quả nhất
trong lịch sử của thương hiệu này. 378.000 chai Coca-Cola được sản xuất ra với những tên riêng trên vỏ
chai. Thậm chí người ta phải xếp hàng chờ được in tên lên chai Coca; hay xới tung các gian hàng trong
siêu thị; chỉ để tìm thấy chai Coca tên mình.
Font chữ trên logo không bao giờ thay đổi: Coca cola dùng duy nhất một font chữ không đổi; nhằm tạo ra
sự khác biệt so với các đối thủ; dù cho bao bì mẫu mã có thể thay đổi theo thời gian. Kết quả là logo của
Coca cola đã in đậm vào trí nhớ của người dùng trên toàn thế giới.
Sử dụng mẫu chai độc nhất: nhằm tạo ra sự khác biệt; Coca cola chỉ sử dụng một mẫu chai duy nhất
không thể bị nhầm lẫn và duy nhất. Coca cola tích cực quảng cáo mẫu chai này như quảng cáo logo.
Thậm chí dù sau này, các mẫu chai nhựa được tung ra; nhưng Coca cola vẫn sử dụng mẫu chai truyền
thống này như một biểu tượng.
e. Chiến lược “thương hiệu truyền cảm hứng”:
Red Bull tập trung vào các hoạt động thể lực, mạo hiểm tại các địa điểm đặc biệt. Những sự kiện này thu
hút sự theo dõi của hàng ngàn người, sự tham gia của các vận động viên chuyên nghiệp. Thông qua việc
vượt qua các thử thách, Red Bull mang tới những thông điệp truyền cảm hứng về mục tiêu cuộc sống.
Bạn còn nhớ kỷ lục nhảy cao mạo hiểm của vận động viên Felix Baumgartner từ đỉnh vũ trụ chứ? Từ sự
kiện đó, thương hiệu nước tăng lực Bò Húc đã cho toàn cầu thấy rằng, chiến lược marketing doanh
nghiệp hoàn toàn có thể bỏ xa những chiến dịch quảng cáo truyền thống.
Bằng sự đan xen giữa các hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau như văn hóa, nghệ thuật, thể thao…
Red Bull tạo nên sự đa dạng trong cách tiếp cận khách hàng và truyền cảm hứng cho rất nhiều người đang
theo dõi. Ta học được rằng trong quảng cáo không chỉ tập trung vào sản phẩm mà còn phải chia sẻ đến
cộng đồng những giá trị mà sản phẩm sẽ mang lại; từ đó sẽ tạo được hiệu quả quảng cáo thành công.
15. Tìm tất cả các từ viết tắt gắn liền với kinh tế , như VIN, DUNS...là gì?
1.VIN- vacancy identification number (jobs) -Được dịch từ tiếng Anh-Số Nhận dạng Người sử
dụng lao động, còn được gọi là Số Nhận dạng Người sử dụng lao động Liên bang hoặc Số
Nhận dạng Thuế Liên bang, là một số chín chữ số duy nhất được Dịch vụ Doanh thu Nội bộ
gán cho các doanh nghiệp hoạt động tại Hoa Kỳ cho mục đích nhận dạng
2.DUNS - Hệ thống Số hóa Dữ liệu Quốc tế (Data Universal Numbering System), viết tắt là DUNS hoặc
D-U-N-S, là hệ thống được phát triển và điều chỉnh bởi Dun & Bradstreet (D&B), nhằm cấp một mã số
nhận dạng duy nhất cho một thực thể kinh doanh.
3.    Ad – Advertisement – có nghĩa là quảng cáo trong marketing, trong ngành công nghệ thông tin nghĩa
là Admin.
4.    CFO – Chief Financial Officer – Giám đốc tài chính trong công ty.
5.    CPI – Consumer Price Index – Chỉ số giá tiêu dùng.
6.    CCO – Chief Customer Officer – Giám đốc kinh doanh trong công ty.
7.    CPA – Certified Public Accountants – Kế toán viên công chứng được cấp phép, cố vấn tài chính
chuyên nghiệp cho cá nhân và doanh nghiệp. Hoặc có thể hiểu là những kế toán chuyên nghiệp với trình
độ chuyên môn được đánh giá chuẩn quốc tế.
8.    CFA – Certified Financial Analyst – Chứng chỉ dành riêng cho những người phân tích tài chính
chuyên nghiệp như chứng khoán, đầu tư, quản lý rủi ro, tài chính – ngân hàng.
9.    CEO – Chief Executive Officer – Giám đốc điều hành chính là người giữ trách nhiệm thực hiện
những chính sách của hội đồng quản trị.
10. FDI – Foreign Direct Investment – Khoản đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
11. FOREX – Foreign Exchange – Thị trường trao đổi ngoại tệ, ngoại hối.
12.  FYI – For Your Information – Xin cho bạn biết (thông thường được sử dụng trong email làm việc,
khi muốn gửi thông tin nào đó). Đôi khi trường hợp chuyển email (forward) cũng ghi FYI để người nhận
đọc thông tin đính kèm.
13.  HR – Human Resources – Nhân lực, nhân sự.
14.  KPI – Key Performance Indicator – Chỉ số đánh giá thực hiện công việc hoàn thành.
15.  MBA – The Master Of Business Administration – Thạc sĩ quản trị kinh doanh.
16.  M&A – Merger and Acquisition – Mua bán và sát nhập công ty.
17.  NPV – Net Present Value – Giá trị hiện tại ròng. Nghĩa là giá trị tại thời điểm hiện hành của toàn bộ
dòng tiền dự án trong tương lai được chiết khấu về hiện tại.
18.  K.O.L – Key Opinion Leader – Hay còn gọi là Influencer là những người có tầm ảnh hưởng đến
khách hàng và quyết định của họ. KOL có thể là beauty blogger, travel blogger, ngôi sao,…
19.  ROA – Return on assets – Tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản
của doanh nghiệp. Hay còn gọi là hệ số tuần hoàn của tài sản, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản,…
20.  IPO – Initial Public Offering – Phát hành cổ phiếu ra công chứng lần đầu.
21.  ODA – Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển chính thức.
22.  GDP – Gross Domestic Product – Tổng tài sản quốc nội.
 
16. Tìm các từ viết tắt gắn với các khối kinh tế thế giới?
-APEC: Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Thế GIới
-ASEAN: Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á
-BRICS: là tên gọi của một khối bao gồm các nền kinh tế lớn mới nổi gồm Brazil, Nga
(Russia), Ấn Độ (India), Trung Quốc (China) và Nam Phi (South Africa)
-G8: nhóm 8 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức,
Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ
-ISO: Tổ Chức Tiêu Chuẩn Quốc Tế
Benelux: được ghép chữ đầu trong tên gọi của 3 quốc gia Belgium (Bỉ), Netherlands
(Hà Lan) và Luxembourg. Tên này được dùng để chỉ Liên minh Thuế quan Benelux từ
năm 1958. Công dân của 3 nước này được tự do đi lại không cần visa bao gồm cả các
công dân của các nước khác (khi đến đã nhập cảnh một trong ba nước này).
-APEC (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương):  là diễn đàn của 21 nền
kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ về
kinh tế và chính trị.
-COMECON (Hội đồng Tương trợ Kinh tế): còn gọi là tổ chức hợp tác kinh tế của
các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1949–1991.
-IMF(Quỹ Tiền tệ Quốc tế)  là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn
cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật
và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.
-OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế)  có mục đích là để tìm ra các chính
sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.
-IASB: Tổ chức tiêu chuẩn kế toán quốc tế này được thành lập năm 1973
.....
17. Thống kê tài sản vô hình của 10 công ty hàng đầu thế giới?
10 công ty( doanh nghiệp) hàng đầu thế giới:
·        Amazon. 80,18 tỷ đô la.
·        Microsoft. 789,25 tỷ đô la.
·        Alphabet. 737.37 tỷ đô la.
·        Apple . 720,12 tỷ đô la.
·        Berkshire hathaway. 482,36 tỷ đô la.
·         Facebook. 413,25 tỷ Đô la.
·        Tencent. 400,90 tỷ đô la.
·        Tập đoàn Alibaba. 392,25 tỷ đô la.
Tài sản vô hình của các cty (doanh nghiệp) trên: tên thương hiệu, tên công ty(doanh
nghiệp), bằng sáng chế , lợi thế thương mại.....
18. Phong tục tập quán của 1 số nước yêu thích?
- Việt Nam: +Trang phục: áo dài(quốc phục của người Việt)( Người ta thường gọi áo
dài Việt Nam để gắn kết nó với tình cảm yêu nước.  Kiểu áo dài phổ biến nhất ôm sát
lấy phần thân trên của người mặc , làm nổi bật khuôn ngực và đường cong của cô.
Mặc dù chiếc váy che toàn bộ cơ thể nhưng lại bị cho là khiêu khích, nhất là khi được
làm từ chất liệu vải mỏng. "Chiếc áo dài che được mọi thứ, nhưng không che giấu gì",
theo một câu nói.  Chiếc váy phải được trang bị riêng và thường mất vài tuần để thợ
may hoàn thành), áo tứ thân(Áo tứ thân là trang phục của phụ nữ nông dân, điều này
giải thích tại sao nó thường được may bằng vải trơn màu sẫm, trừ trường hợp mặc
trong những dịp đặc biệt như lễ hội, đám cưới.  Áo tứ thân hiện đã lỗi thời về cách sử
dụng hàng ngày ở Việt Nam. Tuy nhiên, nó có thể được nhìn thấy thường xuyên trong
các dịp truyền thống như lễ hội, đặc biệt là ở miền Bắc Việt Nam .) , giao lĩnh(một loại áo
choàng có cổ chéo), áo bà ba...
                       +Ngôn ngữ: Việt Nam có tất cả 54 dân tộc, chiếm đa số là dân tộc kinh.
Vì thế ngôn ngữ phổ thông của Việt Nam là tiếng kinh.
                       +Các ngày lễ tết: Tết Ta( vào ngày 1/1 âm lịch đến 3/1 âm lịch), Tết
Nguyên Đán(vào ngày 5/5 âm lịch), Tết Trung Thu(15/8 âm lịch-hay còn gọi là tết của
thiếu nhi), Tết Ông Công Ông Táo....
                       +Lễ hội dân gian: lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn, Lễ hội Đền Hùng, Lễ hội
Chùa Hương, ....
                       +Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên là nét đẹp trong giá trị văn hóa Việt Nam.
Ngoài ra nước ta còn có các tôn giáo điển hình như Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo là
các tôn giáo nhiều người theo.
 
- Hàn Quốc: +Trang phục: Hanbok(quốc phục của Hàn Quốc): Hanbok được nhuộm
màu tự nhiên. Những màu sắc tự nhiên thấm vào trong vải. Quá trình chiết xuất các sắc
tố rất lâu, phức tạp và đòi hỏi phải cẩn thận, chính xác. Chất lượng màu sắc thu được
sẽ khác biệt rất nhiều so với các sản phẩm thuốc nhuộm nhân tạo khác. Mỗi thiết kế
Hanbok là sự kết tinh, hòa quyện của trí sáng tạo và cảm xúc. Người Hàn Quốc miêu tả
bộ trang phục truyền thống của mình là “trên hẹp, dưới rộng”. Phần áo phải ôm sát và
phần váy thì phải rộng, thoải mái, giống như Hanbok của phụ nữ Hàn trong triều đại
Joseon.
                        +Ngôn ngữ: Tiếng hàn
                        +Các ngày lễ tết: có hai ngày tết lớn ở Hàn Quốc đó là Tết Nguyên Đán
và Tết Trung Thu.
                        +Tín ngưỡng: tín ngưỡng đa thần
-Trung Quốc:+Trang phục: Sườn xám(  đây là "loại trang phục mà các thiếu nữ thời
Mãn Thanh bắt buộc phải mặc, vạt áo không xẻ, ống tay dài từ 3 phân đến 1 thước
(đơn vị đo cổ Trung Quốc). Thân áo thêu chỉ. Sau đó có thay đổi chút ít và thiếu nữ dân
tộc Hán bắt đầu mặc phổ biến hơn". Trong tiếng Trung qi (旗, kỳ) là từ chỉ người Mãn
Châu, pao (袍, bào) chỉ áo mặc ngoài dài tới gót chân, như vậy qipao là từ chỉ áo của
người Mãn, dài tới gót chân.)
                         +Ngôn ngữ: tiếng Hoa
                          +Các ngày lễ tết: tết Nguyên Đán, Tết truyền thống Trung Quốc, Tết
Trung Thu.....
                          +Tín ngưỡng: tín ngưỡng truyền thống Trung Hoa, là sự đồng bộ giữa
một số tín ngưỡng hoặc triết học như Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo.
19. Hãy liệt kê các từ gắn với THỊ TRƯỜNG?
      Thị trường tài chính, Thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường nội tệ, thị trường
ngoại tệ, thị trường tiền tệ, thị trường quốc tế,  thị trường tài chính, thị trường thương mại, thị
trường tiêu thụ, thị trường lao động,thị trường thế giới........
20. Ý nghĩa tên các Tỉnh, đường phố ưa thích?
- Tên "Đăk Lăk" nguyên là chữ "Daklak" thổ ngữ của sắc tộc M'nông. "Dak" có nghĩa là
nước, "Lak" là "hồ nước", quân Pháp đổi thành "Darlac" trong thời gian chiếm đóng
vùng này. Dân chúng thường quen gọi tên tỉnh này là Buôn Mê Thuột hơn là Daklak.
Theo truyền tụng, Buôn Mê Thuột trước có tên là "Buôn Ma Thuốt", thổ ngữ của sắc tộc
Rhadé. "Buôn" là làng, ấp. "Ma" là cha. "Thuốt" là tên con của vị tù trưởng Êdê, ngày
xưa đã lãnh đạo dân chúng chống lại những người Cam Bốt và Ai Lao thường tràn qua
biên giới cướp phá. Vì vậy, "Buôn Ma Thuốt" được đặt tên để tưởng nhớ vị tù trưởng
anh hùng tên Thuốt .
 
- Hà Nội có nghĩa nằm trong sông, , vì tỉnh mới Hà Nội được bao bọc bởi 2 con sông :
sông Hồng và sông Đáy. Như vậy tỉnh Hà Nội lúc đó gồm thành phố Hà Nội, nửa chính
đông tỉnh Hà Tây ( chính là tỉnh Hà Tây thời Pháp thuộc ) và toàn bộ tỉnh Hà Nam. Như
vậy rõ ràng tỉnh Hà Nội có đại bộ phận nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Đáy.
 
- Nguồn gốc tên gọi Gia Lai bắt nguồn từ chữ Jarai, tên gọi của một dân tộc thiểu số
trong tỉnh, cách gọi này vẫn còn giữ trong tiếng của người Ê-đê, Ba Na, Lào, Thái Lan
và Campuchia để gọi vùng đất này là Jarai, Charay có nghĩa là vùng đất của người
Jarai, có lẽ ám chỉ vùng đất của Thủy Xá và Hỏa Xá thuộc tiểu quốc Jarai xưa.
21.  Đặc sản quê em?
Em sinh ra và lớn lên tại mảnh đất cuối trời tổ quốc, nơi có rất nhiều đặc sản dân
dã mang đậm nét miền Tây, có thể kể đến như là:
 Cua Cà Mau
 Tôm đất khô Rạch Gốc
 Mật ong rừng U Minh
 Chả trứng mực Đất Mũi
 Khô cá kèo
 Mắm cá lóc
 Ba Khía Cà Mau
 ...
22. Giá của một số mặt hàng cao cấp?
 Mỹ phẩm: từ 100.000 – trên 50 triệu VNĐ

 CHRISTIAN DIOR Sauvage For Men Eau De Toilette Spray, 6.8 Ounce
có giá 5.199.000 ₫

 Christian Dior Joy Eau de Parfum 90ml Spray có giá 6.125.000 ₫


 Đồ dùng điện tử: 200.000 – trên 100 triệu VNĐ

 Dell Alienware M17 R5 I7 8750H có giá 47,590,000đ


 iPhone 11 Pro Max Chính hãng(VN/A) có giá 26.700.000 ₫
 Quần áo/dày dép: 100.000 – trên 1 tỉ VNĐ
 Giày Louis Vuitton Trainer có giá 115,000,000 ₫
 Áo phông Off-white Diagonal Printed có giá 5,500,000 ₫
23. Tìm một số đặc đểm của thị trường Việt Nam mà các nước không có...?
 
Kinh tế thị trường có nhiều loại, như kinh tế thị trường tự do (liberal market economy),
kinh tế thị trường xã hội (social market economy), kinh tế thị trường tư bản nhà nước,
kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (Trung Quốc), kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa (Việt Nam)… Trên thực tế, các loại kinh tế thị trường này luôn là sự kết hợp
và phối hợp của “nhà nước” và “thị trường” (hay bàn tay hữu hình và bàn tay vô hình); là
hai yếu tố không thể thiếu, phối hợp, cộng sinh và bổ sung cho nhau hướng đến các mục
tiêu kinh tế, xã hội và môi trường của các nền kinh tế. Các mô hình kinh tế thị trường
khác nhau chủ yếu ở vai trò của nhà nước, vai trò của  thị trường và mối quan hệ giữa hai
yếu tố nói trên. Về vai trò của nhà nước, sự khác nhau không chỉ ở quy mô của nhà nước,
mà quan trọng hơn là mục tiêu, công cụ và cách thức can thiệp của nhà nước, cách thức
thực hiện vai trò của nhà nước.
Có thể kể đến một số đặc điểm thị trường mà hiện giờ Việt Nam đang đứng đầu:
 Thị trường du lịch độc đáo với nhiều nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng như
Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), bãi biển Cửa Đại (Quảng Nam), bãi Non Nước (Đà
Nẵng) và chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ).

 Hang động tự nhiên lớn nhất thế giới – Hang Sơn Đoòng
 Top 10 cáp treo ấn tượng nhất thế giới – Bà Nà
 Top 10 thành phố kênh đào nổi tiếng thế giới – Hội An
 Top 25 Bảo tàng Dân tộc hấp dẫn nhất châu Á – Bảo tàng Dân tộc học
 Top 100 khách sạn tốt nhất thế giới - Sofitel Metropole Hà Nội
 Top 25 thành phố hấp dẫn nhất châu Á – Hà Nội
 Top 16 làng chài đẹp nhất thế giới – Cửa Vạn
 Top 10 thành phố ẩm thực đường phố tuyệt nhất châu Á – Hà Nội
 Top 10 vịnh biển đẹp nhất thế giới – Vịnh Hạ Long
 Top Những khu phố cổ đẹp nhất thế giới – Hội An

 Giá bất động sản Việt Nam thuộc hàng cao nhất thế giới. Giá nhà đất tăng lên hơn
100 lần trong vòng 20 năm. Giá nhà ở trung bình cao hơn 25 lần so với thu nhập
bình quân hàng năm của người lao động. Đồng thời, giá nhà ở Việt Nam lớn hơn
gấp 5 lần so với các nước phát triển và gấp 10 lần so với nước chậm phát triển.
 Lãi suất Việt Nam “khủng” nhất thế giới. Kể từ năm 2011 và quý 1/2012, lãi suất
cho vay thông thường tại Việt Nam lên tới hơn 20%/năm, cao hơn gấp từ 3 - 4 lần
so với các nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia…
 Việt Nam là quốc gia có tổng số phương tiện trên đầu người cao nhất thế giới, đặc
biệt là xe máy
 Việt Nam là 1 trong 2 nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới nhưng gạo Việt
Nam lại rẻ nhất trong số 5 nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới, theo thứ tự là
Thái Lan, Ấn Độ, Việt Nam, Mỹ và Pakistan.
 Giá xe hơi ở Việt Nam đang đắt nhất thế giới, gấp hơn 2 lần so với các nước phát
triển và khoảng 1,5 lần so với các nước trong khu vực. Để sở hữu chiếc Honda
Civic 1.8, khách hàng Hà Nội phải bỏ ra trên 925 triệu đồng, đắt gấp 2 lần chi phí
của người dân New York, Mỹ.
 Giá bán lẻ sữa ở Việt Nam đang ở mức cao nhất thế giới: giá bán lẻ trung bình là
1,4 USD/lít, trong khi Trung Quốc là 1,1 USD, Ấn Độ: 0,5 USD, các nước Âu -
Mỹ từ 0,5-0,9 USD/lít. Hiện giá sữa ở Việt Nam cao gấp đôi Malaysia và gấp 1,5
lần so với Thái Lan.
 Giá thuốc Tây tại Việt Nam thuộc hàng đắt nhất thế giới. Theo khảo sát năm 2010
của Tổ chức Y tế thế giới với 7 nhóm thuốc thông dụng (trong đó có kháng sinh)
cho thấy, giá thuốc tại Việt Nam cao gấp từ 5 đến 40 lần so với thế giới.
24. Phân biệt nghiên cứu thị trường và nghiên cứu Marketing?
 Nghiên cứu thị trường hay Market Research là hoạt động thu thập thông tin về thị trường
mục tiêu và phân tích các dữ liệu thu được nhằm đưa ra những câu trả lời cho những vấn
đề phát sinh trong kinh doanh. Nghiên cứu thị trường giúp giảm rủi ro và hỗ trợ cho việc
đưa ra quyết định của nhà sáng lập. Điều này giống như việc nếu nhà sáng lập đang ở
trong 1 căn phòng tối và đang lần mò cửa ra thì nghiên cứu thị trường sẽ là cây nến để
giúp xác định hướng đi và nhanh chóng tìm ra cửa hơn.
 Nghiên cứu marketing là việc thu thập tập hợp, phân tích và giải thích thông tin về một
vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm nhằm hiểu biết đầy đủ về vấn đề đó và phục vụ cho
những quyết định marketing cụ thể. Nghiên cứu marketing gắn liền người tiêu dùng,
khách hàng và công chúng với người tiếp thị thông qua các thông tin – các thông tin này
được sử dụng để nhận diện, xác định các cơ hội và các vấn đề Marketing; để làm phát
sinh, hoàn thiện và đánh giá các hoạt động marketing; để theo dõi thành quả tiếp thị và để
cải tiến việc nhận thức về Marketing xét như một quá trình đang diễn biến. Nghiên cứu
Marketing xác định cụ thể các thông tin cần phải có để giải quyết các vấn đề Marketing
nói trên; thiết kế phương pháp để thu thập thông tin; quản trị và thực hiện quá trình thu
thập số liệu, phân tích các kết quả và thông báo các khám phá cùng các ý nghĩa bao hàm
trong đó.
25. Phân loại thị trường khác phân khúc ?
Phân khúc thị trường là một thuật ngữ tiếp thị hay còn gọi là marketing mục tiêu
nhằm đề cập đến việc tập hợp những người mua tiềm năng vào các nhóm hoặc
phân khúc, có nhu cầu chung và phản hồi tương tự như một hành động tiếp thị.
Phân khúc thị trường cho phép các công ty nhắm mục tiêu các danh mục khác
nhau của người tiêu dùng cảm nhận được giá trị đầy đủ của một số sản phẩm và
dịch vụ khác nhau.
Hiện nay có các loại phân khúc thị trường phổ biến sau:
 Phân khúc chủng khẩu học: Chủ trương chia thị trường qua sự khác nhau về quốc
tịch, dân tộc, chủng tộc, tuổi tác, giới tính, quy mô gia đình, thu nhập, nghề
nghiệp, tôn giáo, các thế hệ,anh em…
 Phân khúc nhân khẩu học: Là hình thức phân khúc thị trường được sử dụng phổ
biến nhất và đòi hỏi phải phân loại thị trường của bạn dựa trên độ tuổi, giới tính,
thu nhập, nghề nghiệp, chủng tộc, v.v … Ở mức tối thiểu, hầu hết các công ty đều
có ý tưởng chung về nhân khẩu học mua sản phẩm của họ.
 Phân khúc theo tâm lý: Chia thị trường thành từng nhóm khác nhau dựa trên sự
khác biệt về tầng lớp xã hội, lối sống, cá tính.
 Phân khúc theo hành vi: Là chia thị trường thành từng nhóm một dựa trên sự khác
biệt nhau về kiến thức, thái độ, cách quan niệm, cách sử dụng hoặc là phản ứng
đối với một sản phẩm.
 Phân khúc địa lý: là chia thị trường theo từng vùng miền, từng đơn vị địa lý chẳng
hạn như miền Bắc, Trung và miền Nam, chia theo tỉnh. Doanh nghiệp có thể xác
định chỉ nhắm vào một vùng địa lý nào đó hoặc có thể hoạt động trên các vùng
nhưng vẫn có tập trung chú ý vào sự khác biệt về nhu cầu, ý muốn của khách
hàng giữa vùng này với những vùng khác.
 Phân khúc thị trường doanh nghiệp:Cách này cũng có thể phân chia gần giống
cách phân chia thị trường người tiêu dùng ở trên. Thị trường doanh nghiệp có thể
phân khúc dựa theo địa lý, tâm lý, nhân chủng học (quy mô công ty, loại hình,
ngành kinh doanh...), phân khúc cũng có thể dựa trên những lợi ích mà doanh
nghiệp tìm kiếm, cách sử dụng sản phẩm, mức độ sử dụng sản phẩm và mức độ
trung thành.
 Phân khúc thị trường quốc tế: Về nguyên tắc giống các cách phân khúc kia. Quan
trọng nhất là cần ứng dụng cho gần giống với điều kiện đặt ra và bài toán
marketing phải giải.

26. Phân biệt thị trường Đen và Thị trường Xám?


-Thị trường xám hay chợ xám, là thuật ngữ kinh tế chỉ các hoạt động trao đổi hàng hóa
một cách hợp pháp nhưng không chính thức, không được ủy quyền và ngoài mong muốn
của nhà sản xuất ra các hàng hóa đó hoặc ngoài ý muốn của cơ quan nhà nước điều tiết
thị trường.
Các mặt hàng thường trao đổi ở chợ xám là: các mặt hàng nhập lậu để khai thác giá mặt
hàng cao do thuế quan đánh vào hàng hóa chính ngạch ( mỹ phẩm, rượu, thuốc lá,...), một
số loại chứng khoán không niêm yết oqr các nước, hàng xách tay, các sản phẩm chưa
phân phối ở thị trường này mà đã nhập vào,...
- Thị trường đen hay còn gọi là chợ đen là các hoạt động trao đổi hàng hóa phi pháp
( mặt hàng phi pháp và  kênh trao đổi phi pháp). Những mặt hàng trao đổi ở chợ đen
thường là những hàng cấm như: cần sa, vũ khí và các hoạt động trao đổi vàng và ngoại tệ
bất hợp pháp.
27.  Bản chất của B to B và B to C?
Bản chất của B2B
1. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư của B2B marketing
Khách hàng doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận và sức ảnh hưởng, trong khi các
khách hàng cá nhân tìm kiếm giá trị sử dụng và giá trị tinh thần. Do đó quá trình
mua hàng của B2B dựa trên yếu tố logic và quy mô tài chính. Tỷ suất lợi nhuận
trên vốn đầu tư là bao nhiêu? Lợi nhuận của đối tác bằng cách nào? sau tất cả họ
chỉ mua sản phẩm đem lại lợi nhuận cho họ.
2. Đối tác mong muốn được đưa lời khuyên.
Khách hàng doanh nghiệp luôn tìm kiếm cơ hội kinh doanh, mở rộng thị trường
và mang nhiều lợi nhuận hơn. Nếu bạn có thể giúp đối tác của mình nắm bắt xu
hướng của các ngành, nâng cao vị thế và trở thành người dẫn đầu thị trường, chắc
chắn họ sẽ không bao giờ từ chối sản phẩm của bạn.
3. Yêu cầu cung cấp khối lượng thông tin lớn
Khác với khách hàng cá nhân, các doanh nghiệp mong đợi được cung cấp thông
tin đầy đủ, chi tiết và kịp thời. Khi tiếp thị sản phẩm, bạn phải đặt câu hỏi: Nó có
thể làm gì cho đối tác? Nó không thể làm gì cho họ? Đối tác cần gì để thành công
khi sử dụng sản phẩm của bạn?
4. Quá trình tiếp thị B2B kéo dài hơn.
Mỗi quyết định mua hàng của doanh nghiệp liên quan đến nhiều bên như: kế toán
tài chính, kho vận. thuế,... Điều này có nghĩa là bạn không chỉ biết tiếp thị cho
một người mà bạn đang tiếp thị cho tất cả mọi người có tiếng nói trong việc quyết
định mua hàng.
5. Chu kỳ mua hàng của khách hàng doanh nghiệp dài hơn
B2B marketing phải quan tâm sau đến trải nghiệm người dùng cũng như thiết lập
mối quan hệ thân thiết với đối tác. Các doanh nghiệp phải mất khoảng thời gian
để đánh giá sản phẩm của bạn để ra quyết định có tiếp tục sử dụng sản phẩm của
bạn hay không.
6. Hợp đồng mua theo tháng hoặc theo năm
Nhà cung cấp và doanh nghiệp thường có mối quan hệ liên tục, lợi ích đôi bên
gắn liền với nhau. Điều này làm cho nó trở thành quyết định quan trọng hơn trong
nhiều doanh nghiệp và đối tác.
Bản chất của B2C
1. Không nhất thiết phải là quan hệ thân thiết với khách hàng.
Số lượng khách hàng của B2C rất lớn, đa dạng hơn B2B. Vì thế khó có thể
xây dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng. Thông thường bạn nên
lựa chọn mối quan hệ thân thiết với khách hàng lớn. Tất nhiên khách hàng
B2C có thể trung thành với thương hiệu của bạn như một khách hàng
doanh nghiệp. CHi phí bỏ ra có cao hơn doanh thu từ họ không.
2. Sáng tạo trong tiếp thị
Thông điệp thương hiệu của bạn càng ngắn gọn, dễ hiểu càng tốt. Trên
thực tế 83% người tiêu dùng đặc biệt thích một giai điệu không chính thức
trong nội dung video. Sáng tạo trong tiếp thị có sự tác động lên khách
hàng cực lớn , đặc biệt là khi nó trở thành trào lưu.
3. Ảnh hưởng đến cảm xúc khách hàng
Nếu khách hàng doanh nghiệp ra quyết định dựa trên yếu tố logic thì
khách hàng cá nhân ra quyết định mua hàng chủ yếu theo cảm xúc, bởi
vậy phía sau thương hiệu có thể là một câu chuyện thú vị, điệu nhảy vui
nhộn hay một hình tượng nào đó chạm tới trái tim của khách hàng.
28.  Cách tính số kiểm tra trong dãy mã vạch? cho ví dụ minh hoa.
Để kiểm tra mã số mã vạch in trên hàng hóa có chính xác hay không thì người tiêu dùng
áp dụng cách tính số mã vạch sau:
– Bước 1: tính tổng các con số hàng chẵn
– Bước 2: lấy kết quả Bước 1 nhân với 3
– Bước 3: lấy kết quả của Bước 2 cộng với các chữ số hàng lẻ (trừ số thứ 13).
– Bước 4: lấy kết quả Bước 3 cộng với số thứ 13, nếu tổng có đuôi là 0 là mã vạch hợp lệ,
còn nếu khác 0 là không hợp lệ => bước đầu nghi ngờ hàng giả, hàng nhái.
Ví dụ: Cách kiểm tra mã số mã vạch ở trên “8935217400157” áp dụng cho 12 số từ trái
qua phải, trong đó số “7” là mã số kiểm tra, cách tính như sau:
– Bước 1: 5 + 0 + 4 + 1 + 5 + 9= 24
– Bước 2: 24 x 3 = 72
– Bước 3: 72 + (1 + 0 + 7 + 2 + 3 + 8) = 93
– Bước 4: 93 + 7 = 100
=> Tổng có đuôi là “0” => mã vạch trên là hợp lệ
29.  Liệt kê các từ gắn với từ Giá?
 Định giá hớt váng thị trường.
 Định giá thâm nhập thị trường.
 Định giá dòng sản phẩm.
 Định giá sản phẩm tùy chọn.
 Định giá sản phẩm bắt buộc.
 Định giá phụ phẩm.
 Định giá gói sản phẩm.Định giá theo tâm lý.
 Định giá khuyến mãi.
 Định giá theo khu vực địa lý.
 Định giá động.
 Định giá quốc tế.
 Định giá trong phạm vi cấp độ kênh.
 Định giá theo cấp độ kênh.
 Định giá dựa trên giá trị khách hàng.
 Định giá dựa trên giá trị hợp lý.
 Định giá dựa trên giá trị gia tăng.
 Định giá cộng chi phí.
 Định giá theo đối thủ.
30.  Liệt kê các loại cửa hàng?....
 Cửa hàng chuyên biệt: bán một dòng sản phẩm hẹp, chuyên sâu chẳng hạn như
quần áo , đồ thể thao, đồ nội thất,...
 Cửa hàng bách hóa: bán nhiều dòng sản phẩm, điển hình là quần áo, đồ nội thất,
sản phẩm gia dụng,... trong đó từng dòng được vận hành một cách riêng biệt.
 Siêu thị: nơi bán hàng tương đối rộng, chi phí thấp, biên lợi nhuận thấp, khối
lượng hàng hóa lớn, tự phục vụ, được thiết kế để đáp ứng mọi nhu cầu về hàng
tạp hóa, gia dụng.
 Cửa hàng tiện lợi: cửa hàng tương đối nhỏ gần khu dân cư, thời gian hoạt động
trong ngày lâu, mở cửa cả tuần, bày bán các sản phẩm tiện ích và có giá hơi cao
so với thị trường.
 Cửa hàng chiết khấu: Cửa hàng bày bán những sản phẩm đạt chuẩn với mức giá
thấp, biên lợi nhuận thấp và khối lượng hàng hóa nhiều.
 Cửa hàng bán lẻ phá giá: các sản phẩm được mua với giá bán sỉ thấp hơn mức
thông thường và bán giá thấp hơn giá bán lẻ. Thường là hàng dư thừa, sản xuất
thiếu quy cách được thu gom với giá giảm từ nhà sản xuất.
 Siêu cửa hàng: một địa điểm bán hàng rất rộng chủ yếu đáp ứng nhu cầu của
người tiêu dùng về thực phẩm và phi thực phẩm thiết yếu hằng ngày.
31. Liệt kê các từ viết tắt chủ yếu trong kinh tế
Ad – Advertisement – có nghĩa là quảng cáo trong marketing, trong ngành công nghệ thông tin
nghĩa là Admin.
CFO – Chief Financial Officer – Giám đốc tài chính trong công ty.
CPI – Consumer Price Index – Chỉ số giá tiêu dùng.
CCO – Chief Customer Officer – Giám đốc kinh doanh trong công ty.
CEO – Chief Executive Officer – Giám đốc điều hành chính là người giữ trách nhiệm thực
hiện những chính sách của hội đồng quản trị.
FDI – Foreign Direct Investment – Khoản đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
FOREX – Foreign Exchange – Thị trường trao đổi ngoại tệ, ngoại hối.
FYI – For Your Information – Xin cho bạn biết (thông thường được sử dụng trong email
làm việc, khi muốn gửi thông tin nào đó). Đôi khi trường hợp chuyển email (forward)
cũng ghi FYI để người nhận đọc thông tin đính kèm.
HR – Human Resources – Nhân lực, nhân sự.
KPI – Key Performance Indicator – Chỉ số đánh giá thực hiện công việc hoàn thành.
MBA – The Master Of Business Administration – Thạc sĩ quản trị kinh doanh.
M&A – Merger and Acquisition – Mua bán và sáp nhập công ty.
NPV – Net Present Value – Giá trị hiện tại ròng. Nghĩa là giá trị tại thời điểm hiện hành
của toàn bộ dòng tiền dự án trong tương lai được chiết khấu về hiện tại.
K.O.L – Key Opinion Leader – Hay còn gọi là Influencer là những người có tầm ảnh
hưởng đến khách hàng và quyết định của họ. KOL có thể là beauty blogger, travel
blogger, ngôi sao,…
ROA – Return on assets – Tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lời trên mỗi
đồng tài sản của doanh nghiệp. Hay còn gọi là hệ số tuần hoàn của tài sản, tỷ suất sinh
lời trên tổng tài sản,…
IPO – Initial Public Offering – Phát hành cổ phiếu ra công chứng lần đầu.
ODA – Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển chính thức.
GDP – Gross Domestic Product – Tổng tài sản quốc nội.
CPA – Certified Public Accountants – Kế toán viên công chứng được cấp phép, cố vấn tài chính
chuyên nghiệp cho cá nhân và doanh nghiệp. Hoặc có thể hiểu là những kế toán chuyên nghiệp
với trình độ chuyên môn được đánh giá chuẩn quốc tế.
CFA – Certified Financial Analyst – Chứng chỉ dành riêng cho những người phân tích tài chính
chuyên nghiệp như chứng khoán, đầu tư, quản lý rủi ro, tài chính – ngân hàng.
32. Đặc trưng của các đạo giáo trên thế giới
         -Thứ nhất, đạo giáo tại Trung Quốc
              +Đạo giáo là tôn giáo sinh trưởng tại địa phương Trung Quốc, bắt đầu từ thế kỷ thứ
6 TCN, đến nay đã có hơn 2500 năm lịch sử. Đạo giáo kế thừa sự sùng bái thiên nhiên và sùng bái
tổ tiên của thời cổ Trung Quốc, trong lịch sử có rất nhiều giáo phái, sau này dần dần diễn biến thành
hai giáo phái lớn Toàn Chân Đạo và Chính Nhất Đạo, có ảnh hưởng nhất định trong dân tộc Hán.
Do Đạo giáo không có nghi thức và quy định nhập giáo nghiêm khắc, số người theo đạo rất khó
thống kê. Trung Quốc hiện có hơn 1500 ngôi Đạo quán, hơn 25 nghìn đạo sĩ nam, nữ, với khoảng
[2]
360 triệu tín đồ.
Không chỉ là một tôn giáo, dạy con người trở về với gốc Đạo, huyền đồng cùng vũ trụ, Đạo giáo còn
đóng góp rất nhiều cho nền văn minh Trung Quốc. Rất nhiều thành tựu văn hóa, khoa học, y học
của người Trung Quốc chịu ảnh hưởng của Đạo giáo đã lan truyền khắp thế giới như:
- Khuynh hướng hội họa của dòng tranh "Thủy mặc" hay "tranh sơn thủy" thể hiện sự cân bằng
tuyệt hảo giữa Âm - Dương.
- Thuật Phong thủy chỉ rõ cách chọn hướng, cách thiết kế môi trường xây dựng theo một hệ thống
phối hợp các yếu tố quan trọng của không gian và thời gian nhằm mang lại sự hài hòa tối đa trong
mọi tương tác giữa con người và thiên nhiên.
- Võ thuật với nguyên tắc "mềm như nước" nhưng hết sức hiệu quả, giúp cho con người giải tỏa
những tắc nghẽn sinh lực, đưa thân thể trở về trạng thái cân bằng, vừa hài hòa thể lý lẫn tinh thần
mà ngày nay rất phổ biến. Đó là môn Thái cực quyền.
- Về y học, phương pháp châm cứu và bấm huyệt được xem là cách trị bệnh rất hiệu quả.
- Về tư tưởng, Đạo giáo đã chủ trương bất tử, tức là quan niệm lúc chết, sự sống con người được
thay đổi chứ không bị mất đi, cho nên con người có một thái độ tích cực đối với thân phận chính
mình.
               -Thứ 2, đạo giáo tại Việt Nam
   Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỷ thứ 2. Đạo giáo có hai phái tu là nội
tu và ngoại dưỡng, phái nội tu phổ biến ở Việt Nam hơn. Thời Bắc thuộc, Đạo giáo chỉ phổ biến
trong dân gian, đến thời phong kiến độc lập, các nhà Đinh, Lê, Lý, Trần đều coi trong các đạo
sĩ không kém các tăng sư, bên cạnh Tăng quan còn có cả Đạo quan. Từ đời Lê Trung hưng Đạo
giáo bắt đầu suy thoái, những đạo quán bị Phật giáo hóa, trở thành chùa. Bên cạnh tượng các
[3]
thánh của Đạo giáo còn có thêm tượng Phật . Ngày nay, Đạo giáo Việt Nam với tư cách là một tôn
giáo không còn tồn tại nữa, tuy nhiên những ảnh hưởng của nó đến tư duy và đời sống xã hội của
người Việt thì vẫn còn. Thuật phong thủy, các phương pháp dưỡng sinh, các môn võ thuật, các hình
thức bói toán, cúng bái, trừ tà của Đạo giáo vẫn phổ biến tại Việt Nam. Tại Hà Nội vẫn còn một số
đạo quán của Đạo giáo như Thăng Long tứ quán bao gồm Trấn Vũ quán, này gọi là đền Quán
Thánh ở phố Quán Thánh; Huyền Thiên quán, nay là chùa Huyền Thiên ở phố Hàng Khoai; Đồng
Thiên quán, nay là chùa Kim Cổ ở phố Đường Thành; Đế Thích quán, nay là chùa Vua ở phố Thịnh
Yên
    Đạo giáo đi vào Việt Nam, đặc biệt là Đạo giáo phù thủy, tìm thấy ngay rất nhiều điểm tương
đồng với tín ngưỡng ma thuật của người Việt nên Đạo giáo ăn sâu vào người Việt rất dễ dàng.
Trước đó người Việt đã từng sùng bái ma thuật, phù phép.
    Đặc biệt, Đạo giáo khi vào Việt Nam, hòa quyện với văn hóa tín ngưỡng dân gian đã hình thành
một khuynh hướng của những người thật sự không phải là tín đồ đạo Lão nhưng có tư tưởng gần
với phái Tiên Đạo hay Đạo giáo Thần Tiên, tức ưa thích đời sống thanh tĩnh nhàn lạc. Đó là những
bậc trí thức Nho giáo, sinh không gặp thời, gặp chuyện bất bình nơi chốn quan trường hay các bậc
anh hùng đã làm xong phận sự nam nhi đến lúc công thành thân thối lui về ẩn dật, vui thú điền viên
cùng với thiên nhiên thi phú, cuộc cờ chén rượu mà theo dòng lịch sử, chẳng hạn như Nguyễn
Trãi, Chu Văn An, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ,... với cuộc
sống "tri túc, tiện túc, đãi túc, hà thời túc; tri nhàn, tiện nhàn, đãi nhàn, hà thời nhàn" của học thuyết
Lão Trang. Giới sĩ phu xưa thường cùng nhau tổ chức cầu Tiên để hỏi về vận nước, chuyện kiết
hung đại sự… Nhiều đàn cầu Tiên nổi danh một thời như đền Ngọc Sơn (Hà Nội), đền Tản
Viên (Sơn Tây), đền Đào Xá (Hưng Yên)… Đầu thế kỷ 20, các đàn cầu Tiên (gọi là thiện đàn) mọc
lên khắp nơi. Ngày nay, Đạo giáo Việt Nam với tư cách là một tôn giáo không còn tồn tại nữa, tuy
nhiên những ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội, nhất là tại các vùng kém phát triển thì vẫn còn
rất mạnh mẽ.
            33.Ký hiệu trên các mặt hàng
    
5 nguyên tắc cơ bản của tiêu chuẩn Kosher:
– Tuyệt đối không bao giờ trộn sữa với thịt.
– Không chế biến sản phẩm có nguồn gốc từ sữa trên cùng một thiết bị để chế biến các
sản phẩm thịt và ngược lại.
– Chỉ có chim, động vật và cá nhất định là Kosher. Chúng phải được mổ, chế biến một
cách đặc biệt.
– Nguồn gốc, thành phần nguyên liệu và tình trạng thiết bị sản xuất sẽ quyết định các
sản phẩm công ty đó có đạt Kosher hay không.
– Mức độ công ty gắn kết với các nguyên tắc Kosher trong hai lĩnh vực.
 OU: Thực phẩm chứa cả thịt lẫn sữa.
 OU-D: Sản phẩm từ sữa.
 OU-M (OU-Glatt): Sản phẩm làm từ thịt hoặc các thành phần của thịt.
 OU-F: Sản phẩm được làm từ cá
 
34. Chọn 1 nước nào đó và nói về phong tục tập quán, cách làm marketing
         -Phong tục tập quán của Thái Lan:
1.Không nói về Nhà Vua
   Một khi đã đến Thái Lan, bạn sẽ nhanh chóng nhận ra rằng người dân nơi đây rất tôn kính nhà
Vua. Điều này có thể thấy rõ thông qua việc hình ảnh của Ngài có mặt ở khắp mọi nơi. Người
dân Thái rất nhạy cảm với bất cứ điều gì thể hiện sự thiếu tôn trọng nhà Vua. Để tránh điều này,
tốt nhất bạn không nên đề cập đến nhà Vua dưới bất kỳ hình thức nào. Ngoài ra, bạn cũng đừng
bao giờ giẫm lên tiền xu hoặc tiền giấy bị rơi vì trên đó có hình ảnh của nhà Vua, và hành động
đó bị coi là một sự xúc phạm.
  2. Không chạm vào đầu
    Đừng bao giờ chạm vào đầu bất cứ ai ở Thái Lan (bao gồm cả trẻ em), dù bạn không thực sự
cố ý làm điều đó. Bạn cũng nên biết rằng đầu được coi là một điều linh thiêng ở Thái Lan.
Tương tự, cố tránh chỉ chân của bạn hướng vào người khác. Hành động này được coi là thiếu tôn
trọng, vì vậy nếu bạn ngồi đối diện người nào đó trên phương tiện công cộng, hãy cố điều chỉnh
bàn chân của bạn lệch sang bên một chút.
  3. Ăn mặc kín đáo khi đến đền chùa
    Khi đến thăm bất kỳ đền thờ, tu viện, chùa, cung điện hoặc bất cứ địa điểm tôn giáo nào, điều
quan trọng nhất là bạn phải mặc trang phục che đầu gối, áo có tay để thể hiện sự tôn trọng. Áo
dài tay và quần dài là trang phục an toàn nhất để không bị đánh giá là thiếu hiểu biết về văn hóa.
Ngoài ra, khi vào các địa điểm này bạn nên kiểm tra xem những người khác có cởi giày ra
không, nếu có thì bạn cũng nên làm theo.
 Cách người Thái Lan làm marketing
Du lịch Thái Lan là một trong những ngành du lịch không khói, rất thành công tại Đông
Nam Á. Và sự thành công này không chỉ đến từ mỗi du lịch, mà còn đến từ nhiều ngành
liên quan khác nữa. Nhưng chính từ các sản phẩm du lịch nội địa tại Vương Quốc Thái
Lan ban đầu đã từng bước khẳng định sự thành công, và chính từ đó đã đem lại những
trải nghiệm tuyệt vời và không thể quên dành cho mỗi du khách nước ngoài khi tới đây.
Bài học Marketing từ ngành du lịch của Thái Lan được hay mất gì ?
Không chỉ mỗi người dân Thái Lan tự quảng bá về hình ảnh và đất nước con người Thái
Lan, mà Tổng Cục Du Lịch Thái Lan đã tạo ra các chiến lược marketing hiệu quả, mang
những hình ảnh của đất nước mình tới mỗi du khách nước ngoài, và nhờ những du khách
nước ngoài này, quảng bá cho hình ảnh của đất nước mình ra khắp nơi trên thế giới. Cứ
một người mang niềm thương và nỗi nhớ của Thái Lan, vươn ra một châu lục hay một
quốc gia khác, thì ngành du lịch từ nước ngoài đổ bộ vào Thái Lan sẽ tăng trưởng lên
trong một vài năm nữa mà thôi. Hãy chờ xem họ đã làm marketing như thế nào ?
Thái Lan trong những năm về sau, đang ra sức định vị thương hiệu của mình trên Đông
Nam Á, bằng cách gửi những giá trị tinh thần, và giá trị cuộc sống với những du khách
nước ngoài khi đến đây. Trong tương lai về sau, Thái Lan sẽ ngày càng phát triển mảng
du lịch quốc tế mạnh hơn nữa, và sẽ dành rất nhiều điều bất ngờ cho các du khách nước
ngoài, khi lần đầu tới Thái Lan vui chơi và giải trí.
Hằng năm Tổng Cục Du Lịch Thái Lan luôn luôn chi hàng chục triệu đô la, cho các chiến
dịch quảng cáo truyền thông. Chính vì sự không tiếc tiền cho quảng cáo thương hiệu và
đất nước, cũng như con người Thái Lan ra khắp mọi nơi trên thế giới, mà thành quả gần
đây đã tạo nên các dấu ấn đáng nhớ cho vương quốc Thái Lan. Khi mà, lượng du khách
nước ngoài đổ bộ vào đất nước Thái Lan ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ hơn.
Những hoạt động văn hóa tầm cỡ của quốc gia Thái Lan, luôn luôn được quảng bá định
kỳ vào hàng quý trước đó, từ báo chí, truyền hình, tờ rơi, cho tới các trang mạng xã hội
hiện nay. Đã mang lại giá trị tìm kiếm tự nhiên từ các du khách lần đầu tiên tới Thái Lan,
người truyền miệng, người đánh tiếng, người đưa tay, đã mang lại hiệu quả lan truyền
trong tích tắc đối với mỗi du khách nước ngoài, đó chính là sự thành công trong các chiến
dịch marketing Thái Lan từ nước ngoài.
35. Liệt kê đặc sản của quê hương em...cách làm marketing...
 Em sinh ra và lớn lên tại nơi mà được gọi là “ đất thép thành đồng” Củ Chi, nơi
cũng từng làm nên lịch sử một thời. Đặc sản của quê hương em là đó chính là củ
mì và bò tơ Củ Chi.
 Khi chúng ta đi dọc theo con đường ở khu vực Củ Chi thì sẽ thấy rất nhiều xe lề
đường bán củ mì hấp. Và đặc biệt khi đến Củ Chi, thì không thể nào bỏ qua được
một địa điểm tham quan cũng rất nổi tiếng đó chính là địa đạo Củ Chi, khi vào đó
bạn sẽ được thưởng thức món củ mì thơm nức mũi cùng với chén muối đậu kế
bên, đó chính là cách mà họ có thể quảng cáo một món ăn đặc sản ở đây. Và món
tiếp theo là món bò tơ. Hương vị của món này không lẫn vào đâu được: thơm,
mềm, và thịt thì rất ngọt. Cách để mọi người có thể biết về món này là truyền
miệng nhau, từ người này sang người khác và cuối cùng món bò ấy cũng trở nên
nổi tiếng theo.
36. Liệt kê  10 thương hiệu nổi tiếng nhất của thế giới.
Apple
 Google
Toyota
Rolex
Louis Vuitton
Microsoft
Lamborghini
Coca cola
Audi
Dior
Channel
Gucci
37.  Liệt kê 10 mặt hàng mà bạn ưa thích
Quần áo
Điện gia dụng
Thực phẩm
Giải khát
Điện thoại thông minh
Dịch vụ du lịch
Phụ kiện điện thoại
Trang sức
Nhà cửa
Mỹ phẩm
38. Liệt kê 10 món ăn đặc sản của Việt Nam
Phở Hà Nội
Bún Chả Hà Nội
Bánh Đa Cua Hải Phòng
Bún Bò Huế
Bánh Bèo Thừa Thiên Huế
Cơm Hến Thừa Thiên Huế
Bánh Khoái Huế
Mì Quảng Quảng Nam
Món Don Quảng Ngãi
Bánh Căn Ninh Thuận
Phở Khô Gia Lai
Bánh Canh Trảng Bàng Tây Ninh
Gỏi Cuốn Sài Gòn
Chả Giò Sài Gòn
Cơm Tấm Sài Gòn
Lẩu Mắm
Bún nước lèo Sóc Trăng
39. Giải thích 10 tên địa danh Việt Nam, ví dụ Đà nẵng là sông lớn...
1,Đà có nghĩa là nước hoặc suối. Lạt là tên một nhóm người thuộc dân tộc K'ho sống ở đây.
2, Nha Trang là một địa danh gốc Chăm có nghĩa là "sông có nhiều lau lách"
3,Hà Nội có nghĩa là phía trong sông vì nó được bởi hai con sông Hồng và sông Đáy.
4,Lăng Cô có dạng gốc là Làng Cò, nơi có nhiều cò về đậu, sau bị sai lạc về dấu thanh từ thời
Pháp thuộc nên thành Lăng Cô.
5,Phan Thiết do từ tổ Hamu Lilith mà thành. Hamu là ruộng, Lilith là gần biển. Vậy Hamu Lilith
là vùng ruộng ở ven biển. Đó cũng là ý nghĩa của địa danh Phan Thiết.
6,Củ Chi là tên gọi khác của cây mã tiền. Vùng này có nhiều cây củ chi nên có địa danh như trên.
7,Thủ là đồn cảnh, đồng thời là chức danh của người đứng đầu một thủ; Đức là tên người.Vậy
Thủ Đức là cách gọi theo chức danh và tên của người trưởng thủ đầu tiên.
8,Búng Bình Thiên có nghĩa là Hồ nước trời. Đây là một địa danh nổi tiếng ở tỉnh An Giang.
Búng Bình Thiên có 2 hồ nước là Búng Lớn và Búng Nhỏ (Tên gọi được chia theo diện tích của
2 hồ).
9,Cà Mau có nguồn gốc từ tiếng Khmer là Tưk Khmau. Nó có nghĩa là vùng nước đen. Cà Mau
trong thời kỳ khai hoang trước đây nổi tiếng là vùng rừng thiêng nước độc. Trước đây nó có màu
đen đặc trưng dưới nước
10,Có nhiều cách lý giải về cái tên Đồng Tháp khác nhau. Mình xin nêu 1 lý do được xem là có
lý nhất là trước đây khu vực này là đồng bằng khá bằng phẳng. Đây cũng là nơi có ngọn tháp thứ
10 tính từ Lục Chân Lạp. Vì thế người ta gọi đây là Đồng Tháp Mười. Sau này thường gọi là
Đồng Tháp.
11,Long An được dịch nghĩa đơn giản theo Hán Việt. Long là hưng thịnh, An là an ổn. Cái tên
Long An để chỉ vùng đất yên ổn và hưng thịnh.
12,Mỹ Tho có nguồn gốc từ tiếng Khmer là Srôk Mỳ Xó. Nó có nghĩa là xứ nàng trắng. Nó chỉ
việc ở vùng đất này có nhiều cô gái xinh đẹp da trắng. Mỹ Tho là địa danh thuộc tỉnh Tiền Giang
hiện nay.
13,Phú Quốc được những người Tàu đặt tên khi đến đây. Nó đơn giản được hiểu là vùng đất giàu
có. Ngay cả hiện nay, Phú Quốc vẫn là một hòn đảo ngọc xinh đẹp và nhiều tài nguyên quý giá.
14,Trà Vinh là tên gọi có nguồn gốc từ tiếng Khmer là Préah Trapeng. Nó có nghĩa là tượng Phật
trong ao nhỏ. Vì trước đây khi mưa lớn, có 1 tượng Phật trôi sông dạt vào vùng đất này.
40. Ý nghĩa tên 10 nước lớn, ví dụ Canada là...
Stt Quốc gia và vùng Tên gọi chính Ý nghĩa tên gọi quốc gia
lãnh thổ thức

1  Japan Nhật Bản Đất nước của nguồn gốc


mặt trời; đất nước mặt trời
mọc

2  India Cộng hòa Ấn Độ Lấy theo tên sông Indus

3  Sweden Vương quốc Thụy Đất nước của người


Điển Swede

4  United Kingdom Vương quốc Liên Vùng đất của người xăm
hiệp Anh và Bắc mình
Ireland

5  Ireland Ireland Vùng đất phì nhiêu

6  Iceland Cộng hòa Iceland Vùng đất băng giá

7  Germany Cộng hòa Liên Đất nước của người


bang Đức German

8  France Cộng hòa Pháp Đất nước của người


Frank

9  Spain Vương quốc Tây Đất nước của thỏ rừng


Ban Nha

10  Portugal Cộng hòa Bồ Đào Cảng của người Gallia


Nha

11  Italia Cộng hòa Ý Vùng đất của gia súc

12  Russia Liên bang Nga Đất nước của người


chèo thuyền

13  Poland Cộng hòa Ba Lan Đất nước đồng bằng

14  United States Hợp chủng quốc Liên minh các quốc gia
Hoa Kỳ nằm tại châu Mỹ

15  Brazil Cộng hòa Liên 1.Đất nước của gỗ mun


bang Brazil 2. Được lấy từ
cây Brazilwood khi người
Bồ Đào Nha đặt chân lên
vùng đất mới này

16  Colombia Cộng hòa Đặt theo tên nhà thám


Colombia hiểm Colombus

17  China Cộng hòa Nhân Trung Hoa được ghép từ


dân Trung Hoa 2 tên gọi: Trung Quốc
(đất nước nằm ở trung
tâm) và Hoa Hạ (dân tộc
sinh sống ở núi Hoa,
sông Hạ)
18  Australia Thịnh vượng Miền đất phương Nam
chung Úc

19  Canada Canada Thôn làng hay ngôi lều

20  Singapore Cộng hòa Thành sư tử


Singapore

41. Chọn 10 loại chai nhựa và xem xét số bên dưới đáy chai..., loại nào không
dùng đưng thực phẩm?

Ký hiệu hình tam giác có số bên trong:


              s Số 1- Nhựa PET hay PETE
 Loại nhựa trong suốt, có thể chịu được nhiệt độ lên đến 200 độ C và chịu lạnh -90 độ C
trong thời gian ngắn (khoảng 2 phút), có thể cho vào tủ lạnh (cả ngăn mát lẫn ngăn đông).
- Nhựa PET/ PETE khá an toàn cho sức khoẻ, thường dùng để chế tạo vỏ chai dầu gội,
nước súc miệng, sữa tắm,...
- Dùng nhiều trong ngành nước giải khát như làm chai: nước ngọt, nước ép, nước suối,
nước khoáng,...
- Khi sử dụng bình đựng nước uống nhựa PET hàng ngày, để đảm bảo an toàn
sức khoẻ người dùng nên lưu trữ nước ở nhiệt độ dưới 50 độ C, thay bình tối đa 3 tháng 1
lần.
- Không được cho vào lò vi sóng.
              s Số 2 - Nhựa HDPE
- Dùng để chế tạo các bình nhựa cứng như bình đựng sữa, bình đựng chất tẩy rửa, dầu ăn,
đồ chơi và một số túi nhựa.
- Chịu được nhiệt độ 110 độ C, có thể cho vào lò vi sóng ở công suất thấp (khoảng 800
W).
- Khi tái sử dụng cần hết sức lưu ý, vì loại nhựa này khó làm sạch, các chất còn sót lại rất
dễ trở thành ổ vi khuẩn.
              s Số 3 - Nhựa PVC
- Nhựa này thường được dùng làm áo mưa, vật liệu xây dựng (như ống nước,...).
- Không đựng thực phẩm vì dễ sinh ra các chất độc hại.
- Không được cho vào lò vi sóng.
s Số 4 - Nhựa LDPE
- Nhựa này được dùng phổ biến để sản xuất các hộp mì ăn liền, vỏ các loại bánh snack,
bao bì đựng thực phẩm,...
- Không nên cho những đồ dùng bằng nhựa này vào lò vi sóng để hâm, nấu vì nó dễ nóng
chảy, gây hại cho sức khoẻ.
              s Số 5 - Nhựa PP (Polypropylene)
- Được dùng để sản xuất các hộp đựng thực phẩm, bình đựng nước, vỏ ngoài của bình giữ
nhiệt,...
- Nhựa này an toàn cho sức khoẻ và chịu nhiệt lên tới 167 độ C nên có thể sử dụng trong
lò vi sóng, máy rửa chén, tủ lạnh.
              s Số 6 - Nhựa PS
- Thường được dùng để làm hộp xốp đựng đồ ăn nhanh, chén đĩa dùng 1 lần, các hộp xốp
dùng để ướp lạnh,...
- Không nên dùng nhựa PS để đựng thức ăn nóng (trên 70 độ C) vì ở nhiệt độ cao, lượng
Monostyren (chất có hại trong nhựa PS) được giải phóng gây tổn hại cho sức khoẻ.
- Nhựa PS không sử dụng trong lò vi sóng.
          s Số 7: Loại khác (Nhựa PC, Tritan, BPA)
              Số 7 là những loại nhựa còn lại, phổ biến nhất là nhựa PC, ngoài ra còn có Tritan
và BPA.
 
- Nhựa PC: Loại nhựa này thường được sử dụng trong các sản phẩm công nghiệp, tuy
nhiên bạn vẫn có thể thấy chúng được dụng đựng nước uống đóng chai, chai chứa thực
phẩm tiệt trùng. Bạn tuyệt đối không được tái sử dụng hay tái chế nhựa này thành vật
dụng trong gia đình.
 
- Tritan: Loại nhựa này có độ trong suốt như thủy tinh, khó vỡ kể cả khi bị rơi, đảm bảo
an toàn sức khoẻ cho người sử dụng. Nhựa này thường dùng làm bình đựng nước, hộp
đựng thực phẩm, ly đựng nước,...
 
- BPA hay còn gọi là Bisphenol A là một hoạt chất dùng trong chế tạo các sản phẩm nhựa
polycarbonate như hộp nhựa, hộp đựng thực phẩm. Một số nghiên cứu từ các chuyên gia
cho rằng nếu sử dụng sản phẩm có chứa BPA liều lượng cao có thể gây ra tác hại xấu đến
sức khỏe. Vào năm 2014, FDA (Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ ) đã
công bố bản báo cáo mới nhất, xác nhận giới hạn tiếp xúc là 50 µg/kg (khoảng 23 µg/lb)
hàng ngày, và kết luận rằng BPA có thể an toàn ở mức được cho phép". Vì thế khi lựa
chọn thực phẩm các bạn có thể lựa chọn những loại có ghi chữ BPA Free để đảm bảo an
toàn cho sức khỏe.
42. Chọn 10 sản phẩm chỉ có ở Việt Nam
- Các loại mắm
- Bánh tráng trộn
- Giấm
- Đồ thủ công từ lục bình
- Trứng vịt lộn
- Cháo mối
- Dế mèn chiên giòn
- Chuột đồng
- Phá lấu
- Xôi mặn
43. Nêu 10 chiến lược Marketing của các doanh nghiệp trên thị trường
Chiến lược marketing bao gồm những chiến lược nhỏ như:
•        Chiến lược giá
•        Chiến lược truyền thông
•        Chiến lược con người
•        Chiến lược sản xuất và cung cấp
•        Chiến lược hỗ trợ kỹ thuật
•        Chiến lược định hướng phát triển chuỗi giá trị.
•        Chiến lược thương hiệu.
•        Chiến lược giá trị khách hàng.
•        Chiến lược sản phẩm và dịch vụ.
•        Chiến lược hậu cần kho vận
•        Chiến lược kênh marketing
•        Chiến lược tài nguyên
44. Giá của 10 loại sản phẩm quan trọng nhất trên thị trường Việt Nam
- Điện thoại và linh kiện điện tử
- Hàng dệt may
- Máy tivi và linh kiện
- Phương tiện vận tải và phụ tùng
- Thuỷ sản
- Máy ảnh linh kiện
- Sắt thép các loại
- Cây công nghiệp (cao su, tiêu, điều…)
- Hoa quả (dưa hấu, bơ, vải…..)
- Dầu thô
45.  Liệt kê tên 10 loại cửa hàng trên thị trường Tp HCM...ý nghĩa của chúng?
 
46. .Hãy trình bày mối liên hệ màu sắc với sản phẩm...cho ví dụ minh họa?
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì 85% các khách hàng mua sản phẩm là
do những động lực thúc đẩy nhất thời. Chính vì thế mà vấn đề thiết kế màu sắc
được các nhà sản xuất ngày càng coi trọng hơn. Theo một chuyên gia tư vấn về
phối màu – Alain Chrisment: “Màu sắc chính là thông điệp đầu tiên của sản phẩm
hướng đến người tiêu dùng và người tiêu dùng cũng sẽ cảm nhận được điều này
ngay lập tức”. Màu sắc là yếu tố chủ yếu tác động lên mặt xúc cảm và trong đó thị
giác là quan trọng nhất, ngoài ra màu sắc còn đóng một vai trò rất quan trọng trong
việc khơi gợi trí nhớ của người tiêu dùng đối với thương hiệu. Nó kích thích tất cả
những cơ quan cảm xúc và truyền đạt một cách nhanh chóng nhất thông điệp mà
nhà sản xuất muốn gửi đến khách hàng, đồng thời giúp việc gợi lại tính chất và
hình ảnh của sản phẩm được dễ dàng hơn.Tuy nhiên, khi đi sâu vào khía cạnh tâm
lý của màu sắc, thì đây lại là một vấn đề khá phức tạp. Tùy theo văn hóa, khu vực
và các ngành công nghiệp khác nhau mà màu sắc có những giá trị biểu đạt khác
nhau.
Một số ví dụ:
-        Màu đỏ thể hiện sự hứng thú say mê, sự kích thích, nên các thương hiệu thức
ăn nhanh, thức uống thường lựa chọn màu đỏ làm màu chủ đạo cho thương hiệu
của mình.

  
              
Ngoài ra màu đỏ còn thể hiện sự thoải mái tự tin, hứng thú, tình yêu cảm xúc
mãnh liệt.

                                         
Không chỉ thế màu đỏ còn được sử dụng làm chủ đạo để thể hiện sự tức giận, bí
hiểm và chiến tranh.

 
-        Màu xanh dương thể hiện sự bình tĩnh, hòa bình, tin cậy, trách nhiệm và sự
tĩnh lặng. Khi nhìn thấy màu xanh dương, nó tạo cho chung ta một cảm giác thư
thái, an bình. Vì thế màu xanh dương thường hay xuất hiện ở các nhãn hiệu trẻ em.

                     
47. Bao bì có vai trò như thế nào với sản phẩm?
1. Bảo vệ sản phẩm
Đây là chức năng nguyên thủy nhất của bao bì. Bao bì giúp bảo vệ sản phẩm bên trong
khỏi bị vỡ, tránh rung, va đập, ảnh hưởng của nhiệt độ  và môi trường bên ngoài.
2. Chức năng ngăn cách
Ngăn cách không cho sản phẩm bị dính nước, bụi bẩn. Bao bì cũng giúp ngăn cách sản
phẩm không bị oxy hóa hay bị nhiễm khuẩn.
3. Giúp vận chuyển dễ dàng hơn
Một số loại sản phẩm nếu không có bao bì sẽ không có khả năng vận chuyển. Ví
dụ: đường, muối, cafe rang xay … trong trường hợp này bao bì là phương thức đơn giản
và hiệu quả mang sản phẩm đến người tiêu dùng.
4. Truyền tải thông tin
Một trong những chức năng cơ bản và cổ xưa nhất của bao bì là để truyền tải thông tin.
Những thông tin được in ấn trên bao bì bao gồm cả những thông tin bắt buộc hoặc không
bắt buộc như: tên sản phẩm, thành phần cấu tạo, công dụng, chức năng, thông tin nhà sản
xuất, hạn sử dụng …
5. Giảm thiểu trộm cắp
Bao bì luôn được thiết kế để bao gói sản phẩm và chỉ mở được 1 lần. Vì thế, một khi đã
mở bao bì thì người ta không thể đóng lại được nữa hoặc khi đóng lại sẽ để lại dấu hiệu
nhận biết. Chính điều này làm giảm nguy cơ sản phẩm bị ăn trộm.
6. Đảm bảo tiện lợi
Sản phẩm được đóng gói bao bì có thể dễ dàng vận chuyển, phân phối, bày bán trên giá
kệ siêu thị, mở ra và đóng vào, sử dụng nhiều lần.
7. Marketing
Bao bì là một vũ khí bí mật trong marketing. Bao bì giúp tác động đến người mua và
khích lệ hành vi của người tiêu dùng. Ngày nay, vai trò của bao bì ngày càng trở nên
quan trọng hơn trong việc xây dựng một thương hiệu mạnh và nhất quán. Các doanh
nghiệp quan tâm đến việc thiết kế bao bì chuyên nghiệp, ấn tượng như một lợi thế bán
hàng hiệu quả, giúp doanh nghiệp tăng doanh số bán hàng và đồng thời giảm chi phí cho
các hoạt động quảng bá sản phẩm.
48. Liệt kê các loại gạo và giá xuất khẩu?
    Gạo NL IR 504 giá 9.000 đồng/kg.
-        Gạo NL OM 5451 giá 9.150 đồng/kg.
-        Gạo OM 18 giá 9.500 đồng/kg.
-        Gạo ĐT 8 giá 9.600 đồng/kg.
-        Gạo TP IR 504 giá 10.600 đồng/kg.
-        Gạo OM 5451 giá 10.400 đồng/kg.
49. Tại sao giá thường được các chuyên gia marketing đặt ra là số lẻ  , như 499
USD, 9,9 USD...
Đây là chiến lược đánh vào tâm lý người mua hàng, khi giá của các món hàng kết
thúc bằng con số 9 ví dụ như 499 USD hay 9,9 USD, người mua hàng sẽ có tâm lý
rằng món đồ này rẻ hơn so với những con số kết thúc bằng số 0 chẳng hạn như
500 USD hay 10 USD, đồng thời con số 9 được nhiều người ở một số quốc gia
quan niệm rằng đây là con số may mắn, nên mọi người sẽ thường lựa chọn nó.
50. Tại sao Iphone liên tục đưa ra sản phẩm mới? hiện tượng tự cạnh tranh này nói
lên điều gì?
Iphone liên tục đưa ra sản phẩm mới nhằm bắt kịp xu thế của thời đại, theo kịp xu
hướng, Iphone muốn tạo ra xu thế mới, trở thành thương hiệu dẫn đầu trong lĩnh
vực công nghệ, đồng thời bắt kịp nhu cầu của người tiêu dùng. nếu không theo kịp
thời đại, không tạo ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng
thì chắc chắn sẽ bị đào thải ra môi trường công nghệ đầy cạnh tranh. Hiện tượng tự
cạnh tranh có ý nghĩa rằng nếu bạn không tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhu
cầu của người tiêu dùng đồng thời bạn không theo kịp những xu hướng mới của
thời đại thì chắc chắn một điều rằng bạn sẽ bị loại bỏ một cách nhanh chóng.
 

You might also like