Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 216

DƯỢC LIỆU HỌC

CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC


Nội dung của môn học
• Nguồn gốc
• Thành phần hóa học
• Kiểm nghiệm
• Tác dụng – công dụng

Mục đích
• Đánh giá được chất lượng dược liệu
• Hướng dẫn sử dụng

Các môn học hỗ trợ


• Thực vật học
• Hóa học
Hoá phân tích
Hoá hữu cơ (Hoá các hợp chất tự nhiên)
TÀI LIỆU
Sách giáo khoa:

• Ngô Vân Thu, Trần Hùng - Dược liệu học,


T.1, NXB Y học, Hà nội, 2011.
• Phạm Thanh Kỳ (Chủ biên) - Dược liệu
học, T.2, NXB Y học Hà nội, 2009.
• BM. Dược liệu, Nhận thức dược liệu, ĐH
YD Tp.HCM.
• BM. Dược liệu, Thực hành dược liệu, ĐH
YD Tp.HCM.
TÀI LIỆU
Sách tham khảo:
• Bộ Y tế, Dược điển Việt nam VI Nxb. Y học.
• Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam, xuất bản lần thứ 14, Y
học, 2006.
• Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt nam (Bộ mới), Tập 1&2, Y học, 2017.
• Viện Dược liệu, 1000 cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, 3 tập,
NXB Khoa học và Kỹ Thuật, 2003.
TÀI LIỆU
Sách tham khảo:
• Ngô Vân Thu và Đống Viết Thắng, Bài giảng hoá học cây thuốc -
Glycosid tim, Nxb. Y học, 1986.
• Ngô Vân Thu, Hoá học Saponin, Đại học Y Dược Tp. HCM, 1990.
• Đinh Lê Hoa, Phạm Thị Kim, Phạm Hồng Tâm, Kiểm nghiệm dược liệu,
tập 1, 2, 3, Nxb. Y học, 1982.
• Phạm Thị Kim, Phân biệt và chống nhầm lẫn dược liệu, Nxb. Y học, 1983
• Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hóa học
cây thuốc, Nxb. Y học, 1985.
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC

III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU

IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU

V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU

VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC


ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Định nghĩa
2. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu học
3. Các lĩnh vực nghiên cứu của dược liệu học
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
ĐỊNH NGHĨA
Từ nguyên
Dược liệu: Nguyên liệu làm thuốc
Materia medica (Dioscorides-78 tcn.) / Matière medical
Pharmacognosy / pharmacognosie
• J.A. Schmidt-1811 Pharmacognosis (Lehrbuch der
Materia Medica)
• C.A. Seydler-1815 (Analecta Pharmacosnotica)
Physiopharmacognosy (Wasicki)
Pharmaceutisch Biologie

Pharmacognosy = φαρμακον + γνοσις


Physiopharmacognosy = φυσις + pharmacognosy
ĐỊNH NGHĨA

•NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC

•TỰ NHIÊN •TỔNG HỢP

Dược liệu học là môn khoa học nghiên cứu về các
nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên
ĐỊNH NGHĨA

•NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC

•TỰ NHIÊN •TỔNG HỢP

•Vô cơ •Sinh học

Dược liệu học là môn khoa học nghiên cứu về các
nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên

Dược liệu học là môn khoa học nghiên cứu về các
nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc sinh học
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1. Định nghĩa
2. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu học
3. Các lĩnh vực nghiên cứu của dược liệu học
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC LIỆU HỌC

•ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

•Nguyên liệu
•làm thuốc

•Vô cơ •Sinh học


2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC LIỆU HỌC

•ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

•Nguyên liệu
•làm thuốc

•Vô cơ •Sinh học

•Động vật •Thực vật •Vi sinh vật

Tài nguyên biển !


2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC LIỆU HỌC

•ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

•Hương liệu •Nguyên liệu


•Mỹ phẩm •làm thuốc
Sản
phẩm
tự •Vô cơ •Sinh học
nhiên

•Động vật •Thực vật •Vi sinh vật


2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC LIỆU HỌC

•ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

•Hương liệu •Nguyên liệu •Cây độc, dị ứng


•Mỹ phẩm •làm thuốc •Diệt côn trùng

•Vô cơ •Sinh học

•Động vật •Thực vật •Vi sinh vật


Lưu ý
Không có ranh giới rõ rệt giữa cây thuốc/các loại cây khác
– Cây độc
– Cây lương thực, thực phẩm, gia vị...
– Cây công nghiệp, cảnh...
Phân biệt:
– Cây (con) thuốc:
Cây (con) có thể cung cấp một hay nhiều bộ phận để sử
dụng với mục đích y học
– Dược liệu:
Các bộ phận của cây (con) thuốc được sử dụng với mục
đích y học:
– Bộ phận của cây, toàn cây
– Sản phẩm được tiết, chiết ra từ cây thuốc
– Chất tinh khiết được chiết, phân lập từ cây thuốc.
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1. Định nghĩa
2. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu học
3. Các lĩnh vực nghiên cứu của dược liệu học
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC LIỆU HỌC

3.1. Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc


– Trồng trọt: cải tạo, giữ giống dược liệu, trồng trọt.
– Thu hái, chế biến, ổn định và bảo quản dược liệu.
3.2. Kiểm nghiệm - tiêu chuẩn hóa
– Kiểm nghiệm
Đánh giá chất lượng của dược liệu
• Kiểm nghiệm thực vật .
• Kiểm nghiệm hóa học, lý học.
• Kiểm nghiệm sinh vật.
– Tiêu chuẩn hóa
Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho dược liệu
• Tiêu chuẩn quốc gia (dược điển)
• Tiêu chuẩn cơ sở
3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC LIỆU HỌC

3.3. Chiết xuất các hoạt chất từ dược liệu


Cung cấp nguyên liệu (bán thành phẩm) cho SX thuốc
– Cao chiết toàn phần
– Cao chiết tinh chế / Hoạt chất toàn phần
– Hoạt chất tinh khiết
3.4. Nghiên cứu thuốc mới
– Bổ sung hay thay thế các thuốc hiện có
– Nghiên cứu, chứng minh tác dụng của cây thuốc
– Tìm các công dụng mới của cây thuốc
– Tìm những hoạt chất mới cho điều trị
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
1. Lịch sử phát triển của dược liệu học
2. Một số nền Y Dược học thời cổ
3. Lịch sử phát triển của dược liệu học phương tây
4. Y Dược học cổ truyền Việt nam
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
1. Lịch sử phát triển của dược liệu học
• Nguồn gốc
– Cổ xưa như lịch sử loài người
“Dược liệu học là mẹ của mọi khoa học”
J. Schleiden (1804-1881)
“Người ta chỉ có thể biết rõ về một môn khoa học nào khi
đã nắm được lịch sử phát triển của nó”.
Auguste Comte,
người sáng lập chủ nghĩa thực chứng – positivism.
1. Lịch sử phát triển của dược liệu học

• Nguồn gốc

– Bằng chứng sử dụng dược liệu:


• Người Neandertan (60.000 tcn.)
• Cư dân vùng hồ (Thuỵ sĩ - 5000-6000 tcn.)
– Mối liên hệ giữa Y và Dược
• Nghệ thuật chữa bệnh
• Dược tách ra khỏi Y: 1700
– Sự phát triển và chuyên môn hoá
• Dược liệu học – Hiểu biết về thuốc
• NT chữa bệnh → Dược → Các chuyên ngành Dược
1. Lịch sử phát triển của dược liệu học

• Cách thức thu thập kiến thức chữa bệnh


– Kinh nghiệm ngẫu nhiên
– Phép thử sai
– Thực nghiệm khoa học
• Từ đơn giản tới phức tạp
• Từ đại thể → Cơ quan → Tế bào → Phân tử
– Học hỏi từ các loài sinh vật khác
Lưu ý:
Không hiểu biết về thiên nhiên, bệnh tật →
Tục thờ cúng, tế lễ → Thần thánh hoá → Mê tín, dị đoan
1. Lịch sử phát triển của dược liệu học

• Cách thức lưu truyền kinh nghiệm


– Cha truyền con nối
– Chiến tranh
– Giao thương
– Giao lưu văn hoá
– Phương tiện truyền thông hiện đại
• Cách thức lưu giữ kinh nghiệm
– Truyền khẩu
– Văn tự
– In ấn
– Kỹ thuật số
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
1. Lịch sử phát triển của dược liệu học
2. Một số nền Y Dược học thời cổ
3. Lịch sử phát triển dược học phương tây
4. Y Dược học cổ truyền Việt nam
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
CÁC NỀN Y HỌC CỔ

• Nền y học Trung hoa


• Nền y học Ấn độ
• Nền y học Assyri – Babilon
• Nền y học Ai cập
• Nền y học Hy lạp
• Nền y học La mã
• Các nền y học khác
Một số nền y học cổ
2.1. Y học Trung hoa
2.1. Y học Trung hoa

Đặc điểm:
• Bắt nguồn từ khá sớm (2700 tcn.)
• Hệ thống lý luận hoàn chỉnh
• Không suy tàn
• Hiện vẫn tiếp tục sử dụng
và phát triển
Trung Y, Trung Dược
TCM (Traditional Chinese Medicine)

Y học (cổ truyền) Phương đông


(Oriental Medicine)
2.1. Y học Trung hoa

Y học (cổ truyền) Phương đông (Oriental medicine)


2.2. Y học Trung hoa

Thần nông (2700 tcn): Hoàng đế (2637 tcn)


Thần nông bản thảo Nội kinh
2.2. Y học Trung hoa

Trương Trọng Cảnh (142-220) Lý Thời Trân (1518-15930


Thương hàn luận Bản thảo cương mục
2.2. Y học Ấn độ
2.2. Y học Ấn độ

• Ayurveda: Khoa học sự sống

• 4000 – 1000 năm tcn.

• Có ảnh hưởng lớn tới nhiều nền văn minh

• Thuật dưỡng sinh (Yoga)

• Phép dinh dưỡng

Charaka (200 scn.): 500 phương thuốc

Susruta (400 scn.): 750 cây thuốc

• Ba gạc, Gai dầu, Phụ tử, Bã đậu, Quýt, rau muối, Lựu, Thầu dầu,

• Antimoin, borat, đồng, thủy ngân, natri carbonat, bạc, vàng


2.3. Y học Assyri - Babilon
2.3. Y học Assyri - Babilon

• Sumerian- kiến thức chữa bệnh (3500 tcn.)


• 250 loài TV + 150 Khoáng vật
• A nguỳ, Kỳ nham, Camomilla, Mandagora, Cam thảo,
Nghệ, Lựu, Anh túc v.v...
• Dạng thuốc: Dầu, mật ong, rượu, dịch ép...
• Cách dùng: uống, đắp, thụt tháo.
• Hammurabi (Tkỷ 18 Tcn.)
• Asshurbanipal (688-626 Tcn.)
2.4. Y học Ai cập
2.4. Y học Ai cập
2.4. Y học Ai cập
• 3000 – 2500 năm Tcn.
• Papyrus (Cyperus papyrus) G.M. Eber và E. Smith
• Thuật ướp xác
• 700 phương thuốc
• Aloe, Hyoscyamus, Mandagora, Thuốc phiện, Dầu Thầu dầu,
Hoè, Mướp đắng quả Sung, Chà là, tannin, hành, nhựa thông,
dầu hoả.
• Dạng thuốc: Nước, rượu, mỡ, hoàn, toạ dược
• Dần đi vào phép phù thuỷ, ma thuật (sau 1600 Tcn.)
2.4. Y học Ai cập

Imhotep 2650- 2600 tcn.


2.5. Y học Hy lạp
2.5. Y học Hy lạp

• 1000 năm tcn, cực thịnh vào 600 – 500 tcn


• Phát triển từ y học Ai cập cổ đại
• Homer: Illiad và Odyssey
• Asclepius
• Hyppocrates
• Aristoteles
• Theophrastus
2.5. Y học Hy lạp
2.5. Y học Hy lạp
2.5. Y học Hy lạp
2.5. Y học Hy lạp

• Hippocrates (460-377 ? tcn.)


• Ông tổ của Y học phương tây
• Sử dụng trên 200 cây thuốc
• Có ảnh hưởng lớn tới y học
phương tây
2.5. Y học Hy lạp

Aristoteles (384-322 tcn.) Theophrastus (372-287 tcn.)


Triết gia, nhà tự nhiên học Nhà tự nhiên học.
“Lịch sử động vật” “Lịch sử thực vật”,
“Nguồn gốc thực vật” .
2.6. Y học La mã
2.6. Y học La mã

• Thừa hưởng thành tựu của y học Hy lạp


• Là nguồn gốc của y học phương tây
• Suy vong: 476 scn.

• Celsus (Đầu tnk 1):

– “De Medicina”
– Có ảnh hưởng lớn tới y học phương Tây
• Plini trưởng (23 – 79):

– Lịch sử tự nhiên


2.6. Y học La mã

Dioscorides (40 – 90)

• Là tác giả nổi tiếng trong


lĩnh vực dược liệu

• Có ảnh hưởng lớn tới y học


phương Tây

• “De Materia Medica”

– 600 loài cây thuốc.


2.6. Y học La mã

• Galen (129 – 199)


– Quan niệm chữa bệnh mới
– Giải phẫu động vật
– Phương pháp bào chế
Galenicals, Pharmaceutical
Galenique)
– Có ảnh hưởng lớn tới y
học phương Tây
2.7. Các nền y học khác
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
1. Lịch sử phát triển của dược liệu học
2. Một số nền Y Dược học thời cổ
3. Lịch sử phát triển dược học phương tây
4. Y Dược học cổ truyền Việt nam
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
3. Sự phát triển của y dược học phương tây
3. Sự phát triển của y dược học phương tây

• Phát triển từ Y học Hy lạp và La mã

• Bắt đầu từ 476

• Các giai đoạn:

– Thời Trung cổ

– Thời Phục hưng

– Thời cận đại

– Thời Hiện đại


3. Sự phát triển của y dược học phương tây

Thời Trung cổ (Tk 5 -14)


‒ Ảnh hưởng của giáo hội
‒ Y học không phát triển
• Ảnh hưởng của y học A rập
• Các hiệu thuốc: Thế kỷ 7-8
• Avicen (980 – 1037) (A rập)
• Các phường hội: Pháp Tk 13-
14
Thời Phục hưng (1300 – 1650)
‒ Khoa học phát triển
‒ Y học phát triển
‒ Giả kim thuật (alchemia)
3. Sự phát triển của y dược học phương tây

Paracelsus – 1490 - 1541


Theophastus Philipus Aureolus Bombatus
von Hoheinhem
. Thuyết chữ ký
. Quinta essentia (quintessence)
. Sử dụng độc vị
3. Sự phát triển của y dược học phương tây
Thời Cận đại
Kỷ ánh sáng (1650 – 1750)
– 1700: Dale - Pharmacologia –
Dược tách khỏi Y
– Vườn cây thuốc
– Trường Đại học
– Khoa học phát triển
Thực vật học
Hoá học
3. Sự phát triển của y dược học phương tây
• Carolus Linnaeus (1707-1778): danh pháp cho động và
thực vật.
• Karl Winhelm Scheele - Các acid thực vật (cuối thế kỷ 18).
• Friederich Sertűrner - Morphin từ thuốc phiện (1806)
3. Sự phát triển của y dược học phương tây

• Hoá dược ra đời - tách khỏi Dược liệu học (1842)

• Schleiden: tầm quan trọng của khảo sát mô học (1857).

• Eijkman: vitamin (1896).

• John Abel: chiết được epinephrin - nội tiết tố (1897).


3. Sự phát triển của y dược học phương tây

Dược liệu:

• Khoa học mô tả: đại thể → vi học

• Khoa học thực nghiệm: Hóa học dược liệu → Nghiên


cứu thành phần hóa học → Công nghệ sinh học.
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
1. Lịch sử phát triển của dược liệu học
2. Một số nền Y Dược học thời cổ
3. Lịch sử phát triển dược học phương tây
4. Y Dược học cổ truyền Việt nam
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
4. Y dược học cổ truyền Việt nam

• Việt nam có nền y học lâu đời và khá phát triển

• Đại Việt Sử ký Toàn thư:

– “Đế Minh (cháu ba đời của Thần nông) sinh ra Kinh

Dương vương, Kinh Dương vương sinh ra Lạc

Long quân, Lạc Long quân sinh ra các Vua Hùng”.

• “Thần nông là vị thần của nền văn minh lúa nước,

của cư dân phương nam ngoài nước Trung hoa cổ”.


4. Y dược học cổ truyền Việt nam
4. Y dược học cổ truyền Việt nam

• Việt nam có nền y học lâu đời


• Thời Hồng bàng (2879 tcn):
– Biết nhuộm răng
– Có tục nhai trầu
– Biết uống chè vối cho dễ tiêu;
– Dùng gừng, hành, tỏi để phòng bệnh
– Biết nấu rượu
• Thời Thục An dương vương (257 – 179 tcn):
– Biết chế tên độc
4. Y dược học cổ truyền Việt nam
• Trung dược đại từ điển: Lại có tục ăn trầu cho thơm
miệng, ấm người, chống sốt rét.
• An nam phong tục sách: Lại biết ruộm răng
• Tuệ Tĩnh-Dược tính phú: Có tục uống nước chè vối cho
tiêu, nước riềng và ăn Ý dĩ để phòng sốt rét.
• Long uý bí thư:
Nhiều vị thuốc: cau, ý dĩ, long nhãn, vải, gừng gió, quế, trầm
hương, quả giun, hương bài, cánh kiến, mật ong, sừng tê giác.
• Vân đài loại ngữ :
“Trầm hương, Tốc hương, Đàn hương, Quế, Long não, Giáng
chân, Kỳ nam, Uất kim, Tường vi, các thứ hương này phần
nhiều sản xuất ở cõi phương nam”,
“Châu Hoan, châu Thuận ở nước Giao chỉ là đất cực nam nên
Trầm Hương, Đàn hương, Quế, đầy rẫy cả núi rừng”.
4. Y dược học cổ truyền Việt nam
– Học hỏi từ “y học cổ truyền Trung hoa”
– Đóng góp vào “y học cổ truyền Trung hoa”:
Ý dĩ, Vải, Nhãn, Sử quân tử, Nhục đậu khấu, Trầm hương, Cánh
kiến trắng, Sừng tê, các loại hương liệu v.v...
▪ Trung Việt hữu hảo: “Việt nam sản sinh một phần Trung dược,
nhất là những thứ thuốc quý và thuốc thơm nổi tiếng”.
▪ Hán ngụy tùng thư: “Hoa sơn khương trị khí lạnh sản xuất ở Cửu
chân, Giao chỉ. Úng thái là thứ rau lạ của người phương nam, Ngụy
võ đế ăn úng thái rồi ăn một củ sắn to mà không bị say”.
▪ Phù nam: khen cách chế cao Ban long và Hoài sơn của người Việt.
▪ Bản thảo Tô cung: “Thuỷ ngân của người nước Nam chế bằng
cách chưng tuy được ít nhưng không tốn chu sa, sắc ít biến xám đen”.
4. Y dược học cổ truyền Việt nam
• Nhà Lý:
– Lập Ty Thái y,
– Trao đổi dược liệu và giao lưu y học với Tống
Huy tông.
• Nhà Trần:
– Viện Thái y,
– Tổ chức thu hái và trồng thuốc nam chuẩn bị
kháng chiến chống nhà Nguyên.
• Nhà Lê:
– Viện thái y và Tê sinh đường.
– Khuyến khích phát triển dược liệu.
4. Y dược học cổ truyền Việt nam
• Từ Đạo Hạnh (Nguyễn Minh Không) - Đời Lý.
• Phạm Công Bân (1293-1313).
• Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh) (1330 - ?)
• Chu Văn An - Đời Trần (1391): 700 phương thuốc.
• Phan Phú Tiên và Nguyễn Trực (Thế kỷ 15)
• Hoàng Đôn Hoà (Thế kỷ 16) : Hoạt nhân toát yếu
• Lê Đức Vọng , Nguyễn Đạo An, Bùi Công Chính, Lý công
Tuân (Tk 17).
• Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác) (1720-1791)
• Nguyễn Quỳnh, Ngô Lâm Đáp, Trịnh Đình Ngoạn, Trần
Ngô Thiêm, Nguyễn Hữu Đạo (Thế kỷ 18).
4. Y dược học cổ truyền Việt nam
Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh) – 1330 - ?
– Nam dược trị Nam nhân
“Tôi tiên sư, kính đạo tiên sư
Thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt”

“Sách trời đã định cõi Nam bang


Thổ sản cũng khác miền Bắc quốc.”

– Trước tác còn lại:


• Hồng Nghĩa giác tự y thư.
• Nam Dược thần hiệu.
• Thập tam phương gia giảm
• Thương hàn tam thập thất trùng pháp.
4. Y dược học cổ truyền Việt nam
• Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác - 1720-1791)
– Đại y tôn.
" Thuốc thang sẵn có khắp nơi
Trong vườn ngoài ruộng trên đồi dưới sông
Hàng ngàn thảo mộc thú rừng,
Thiếu gì thuốc bổ thuốc công quanh mình”.
– “Hải Thượng y tông tâm lĩnh" 28 tập, 66 quyển.

“Tuệ Tĩnh là người sáng lập thật sự ra nghề thuốc Việt nam.
Về sau, Lãn Ông là người tuyên truyền hiệu quả về nghề này.
E. Garpardone – Viện Viễn đông Bác cổ
4. Y dược học cổ truyền Việt nam

• Y học thời Tây Sơn (1788-1802):


– Nguyễn Gia Phan – “Liệu dịch phương pháp toàn tập”
– Nguyễn Quang Tuân - "La Khê phương dược" và
"Kim ngọc quyển"
• Y học triều Nguyễn:
– Trần Nguyệt Phương - "Nam Bang thảo mộc".
4. Y dược học cổ truyền Việt nam

• Thời Pháp thuộc (1885-1945):


– Tổ chức y tế theo lối tây y, hạn chế đông y.
– Đinh Nho Chấn và Phạm Văn Thái - "Trung Việt
dược tính hợp biên".
– Nguyễn An Nhân - "Y học tùng thư".
– Phó Đức Thành - "Việt Nam Dược học".

– H. Le Comte: Flore general de l’Indochine


– Ch. Crevost và A. Petelot - Catalogue des produits de
l'Indochine - Produits médicinaux.
– A. Petelot - Les plantes médicinales du Cambodge, du
Laos et du Vietnam.
4. Y dược học cổ truyền Việt nam
• Y học cổ truyền sau 1945:
Chính sách
– Kết hợp Đông – Tây Y
– Có nhiều chính sách phát triển dược liệu
– Lập các cơ quan nghiên cứu đông y và dược liệu.

Sách
– Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – Đỗ Tất Lợi.
– Dược liệu Việt nam – Bộ Y tế.
– Dược điển Việt nam – Phần các dược liệu và phần
đông dược – Bộ Y tế.
– Từ điển cây thuốc – TS. Võ Văn Chi.
– Tài nguyên cây thuốc Việt nam – Viện Dược liệu.
– 1000 cây thuốc thông dụng – Viện Dược liệu.
4. Y dược học cổ truyền Việt nam
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
1. Vai trò dược liệu trong chăm sóc sức khoẻ
2. Tiềm năng và vai trò dược liệu trong nghiên cứu
dược phẩm
3. Các chính sách về thuốc có nguồn gốc thiên nhiên
4. Vai trò của cây thuốc trong nền kinh tế Việt nam
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
1.1. Thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong chăm
sóc sức khoẻ
• Vai trò
– 80% dân số thế giới.
– Trên 50% thuốc sử dụng trên lâm sàng.
– 12 trong 25 dược chất “best selling”.
– 80% thuốc sử dụng.
• Thị trường
– Thị trường thuốc có nguồn gốc thực vật trên thế
giới # 120,7 tỉ năm 2002 dự kiến 180,4 tỉ USD (2024)
(Report Ocean 2020)
• Xu hướng sử dụng thuốc
– Quay về với thiên nhiên: an toàn hơn
– Phòng bệnh hơn chữa bệnh
Các sản phẩm thuốc từ dược liệu

• Các hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên sử dụng trong
dược phẩm:
– Hỗn hợp:
• tác dụng yếu và/hoặc kém đặc hiệu
• thành phần trong hỗn hợp có tác dụng bổ sung
hay cộng lực làm tăng tác dụng hay giảm các
tác dụng phụ.
• thành phần có tác dụng chưa được biết.
– Các hoạt chất tinh khiết :
• hoạt tính sinh học mạnh và đặc hiệu
• chỉ số trị liệu nhỏ nên cần có sự phân liều
đồng nhất và chính xác.
Các sản phẩm thuốc từ dược liệu
• Các dạng thuốc có từ nguồn gốc tự nhiên
(Phytopharmaceuticals, phytomedicine)
– Thuốc trong y học cổ truyền:
• được phối ngũ, bào chế theo YHCT.
– Thuốc trong y học hiện đại:
• Bào chế dưới các dạng thuốc hiện đại
• Tiêu chuẩn của thuốc hiện đại.
• Tác dụng được chứng minh
– Thực phẩm trị liệu
(Thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung - therapeutic
foods, functional foods, Additive foods, Foodoceuticals).
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
1. Vai trò dược liệu trong chăm sóc sức khoẻ
2. Tiềm năng và vai trò dược liệu trong nghiên cứu
dược phẩm
3. Các chính sách về thuốc có nguồn gốc thiên nhiên
4. Vai trò của cây thuốc trong nền kinh tế Việt nam
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
2.2. Vai trò của dược liệu trong NC dược phẩm

• Tự nhiên - nguồn cung cấp các hoạt chất mới


• Tự nhiên - nguồn cung cấp các nguyên liệu bán
tổng hợp các thuốc
– Tăng cường nguồn thuốc, giảm giá thành
– Cải thiện các đặc tính lý hóa của thuốc
– Cải thiện tác dụng của thuốc
• Tự nhiên - nguồn cung cấp các khung cơ bản cho
việc nghiên cứu các thuốc mới
2.1. Tiềm năng trong nghiên cứu dược phẩm

Thuốc mới từ tự nhiên - con đường bớt dài hơn :
➢ Một mẫu nguyên liệu tự nhiên có ít nhất 5 - 10 hợp
chất chuyển hóa bậc II.
➢ Sàng lọc trên 1000 mẫu dược liệu tương đương với
việc sàng lọc 5.000 - 10.000 chất tổng hợp
➢ Thời gian để tổng hợp, số lượng các mẫu thử, sự đa
dạng về cấu trúc hóa học của các hợp chất được
thử.
➢ Từ 4. 1990 – 2.2000 NCI đã sàng lọc in vitro trên
các dòng tế bào ung thư trên 79000 chất và phát
hiện được 4.384 chất có tác dụng được đề nghị thử
in vivo.
Tiềm năng của dược liệu trong NC thuốc mới

❖ Nguồn tài nguyên tự nhiên còn rất lớn :


❖ Các loài thực vật bậc cao
❖ Ước tính: 400.000-500.000 loài
❖ Hiện biết 25.000-30.000 loài, nghiên cứu chưa đầy
đủ (<10%).

❖ Các nguồn tài nguyên mới :

▪ Tài nguyên biển (san hô, nhuyễn thể, rong biển)


▪ Các thực vật bậc thấp (rong, nấm, vi nấm, tảo).
▪ Các động vật (động vật bậc thấp, côn trùng).
Tiềm năng của dược liệu trong NC thuốc mới

Số lượng các loài sinh vật đã biết trên thế giới

Thực vật bậc cao


Vi nấm
Động vật tiền nhân (protozoa)
Tảo (Algea)
Vi khuẩn
Virus
Côn trùng
Các loài động vật khác

- Côn trùng 751.000 - Động vật tiền nhân 30.800


- Thực vật bậc cao 284.000 - Tảo 26.900
- Các loài động vật khác 281.000 - Vi khuẩn 4.800
- Vi nấm 69.000 - Virus 1000
Tiềm năng của dược liệu trong NC thuốc mới

• <10% loài thực vật

• <0.5% các loài động vật biển

• Số được nghiên cứu về tác dụng sinh học còn

nhỏ hơn rất nhiều.


ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
1. Vai trò dược liệu trong chăm sóc sức khoẻ
2. Tiềm năng và vai trò dược liệu trong nghiên cứu
dược phẩm
3. Các chính sách về thuốc có nguồn gốc thiên nhiên
4. Vai trò của cây thuốc trong nền kinh tế Việt nam
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
Chính sách về dược liệu của WHO

Tuyên bố Alma-Ata (1978)


với mục tiêu sức khoẻ cho năm 2000:

– Nhìn nhận tầm quan trọng của các thuốc có nguồn gốc
tự nhiên trong hệ thống y tế.

– Khuyến nghị sử dụng các thuốc cổ truyền đã được
chứng minh tác dụng trong chính sách thuốc quốc gia.
Tóm tắt các chính sách của WHO về cây thuốc

1. WHO nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của thảo dược
đối với sức khỏe của số đông dân số trên thế giới ngày
nay. Thảo dược được công nhận là nguồn thuốc sẵn có
và có giá trị, và việc sử dụng thích hợp chúng cần được
khuyến khích.
2. Để thúc đẩy việc sử dụng cây thuốc một cách đúng đắn,
khuyến khích một chương trình toàn diện gồm nhận
dạng, đánh giá, bào chế, trồng trọt và công nhận chúng
như là một nguồn thuốc sẵn có có giá trị, và khuyến
khích việc sử dụng chúng một cách đúng đắn.
Tóm tắt các chính sách của WHO về cây thuốc

3. Cần thiết phải tiến hành một cuộc khảo sát và đánh giá
(tiền lâm sàng và lâm sàng) có hệ thống các cây thuốc, đưa
các biện pháp đánh giá vào quy chế về thảo dược để đảm
bảo việc kiểm soát chất lượng các chế phẩm thảo dược
bằng các kỹ thuật hiện đại, áp dụng các tiêu chuẩn và các
thực hành sản xuất thuốc tốt thích hợp; và để đưa các thảo
dược vào tiêu chuẩn quốc gia hay dược điển.
4. Vì nhiều loài cây dùng làm thuốc cổ truyền hay hiện đại
đang bị đe dọa tuyệt chủng, WHO kêu gọi một sự hợp tác
và phối hợp quốc tế để xây dựng các chương trình bảo tồn
cây thuốc để đảm bảo có đủ lượng dùng cho các thế hệ
tương lai
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
1. Vai trò dược liệu trong chăm sóc sức khoẻ
2. Tiềm năng và vai trò dược liệu trong nghiên cứu
dược phẩm
3. Các chính sách về thuốc có nguồn gốc thiên nhiên
4. Vai trò của cây thuốc trong nền kinh tế Việt nam
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
Vai trò và tiềm năng của cây thuốc
trong nền kinh tế Việt nam

• Vai trò:
– Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dược phẩm
– Cung cấp nguyên liệu cho y học cổ truyền
– Cung cấp dược liệu xuất khẩu.
• Tiềm năng
– Các loài động thực vật rất phong phú, đa dạng
– Kinh nghiệm cổ truyền, dân gian phong phú
– Điều kiện địa lý khí hậu phù hợp cho việc di thực một
số cây thuốc có giá trị.
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
1. Thu hái dược liệu
2. Ổn định dược liệu
3. Làm khô dược liệu
4. Chế biến dược liệu
5. Đóng gói và bảo quản
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
Thu hái dược liệu

Mục đích
• Năng xuất cao nhất
• Hàm lượng hoạt chất cao nhất
• Hàm lượng tạp chất thấp nhất
Yếu tố ảnh hưởng
– Giai đoạn phát triển của cây
– Yếu tố thời tiết, môi trường
Thời điểm thu hái
Tuỳ loài
Tuỳ bộ phận dùng
mà quyết định thời điểm thu hái thích hợp
Các quy tắc chung trong thu hái dược liệu

1. Thu hái dược liệu lúc trời nắng ráo.


2. Cây có tinh dầu nên thu hái trước lúc mặt trời mọc.
3. Rễ và thân rễ: cuối thời kỳ sinh dưỡng.
– Cây sống nhiều năm, thu hái vào những năm sau .
– Hàm lượng hoạt chất giữa các phần của củ có thể
khác nhau.
4. Lá và ngọn cây
– Hái vào thời kỳ quang hợp mạnh nhất
– Cây thảo: Thu hái toàn cây hay loại bỏ rễ.
5. Vỏ cây (thân, rễ): thu hoạch vào mùa xuân.
Các quy tắc chung trong thu hái dược liệu

6. Hoa:
– Hái lúc trời nắng ráo
– Hái trước khi hoa nở: hòe, nụ đinh hương, Kim ngân.
– Hái khi hoa nở: Hồng hoa, Cà độc dược.
7. Quả có khác nhau.
– Khi quả còn non: Chỉ thực, quả cây Conium maniculatum L.
– Trước khi chín: như mơ, hồ tiêu, chỉ xác
– Khi chín: như quả dâu, nhãn.
8. Hạt: Khi quả đã già, bắt đầu khô như sen, ý dĩ.
Chống nhầm lẫn dược liệu

1. Do hình dạng cây thuốc, vị thuốc giống nhau.

2. Do bất cẩn khi thu hái: Thu hái lẫn các dược liệu khác.

3. Do cây thuốc trùng tên gọi với những cây thuốc khác
hoặc cây thuốc chưa được xác định chắc chắn về
nguồn gốc thực vật.
Chống nhầm lẫn dược liệu
Chống nhầm lẫn dược liệu

1. Do hình dạng cây thuốc, vị thuốc giống nhau.

2. Do bất cẩn khi thu hái: Thu hái lẫn các dược liệu khác.

3. Do cây thuốc trùng tên gọi với những cây thuốc khác
hoặc cây thuốc chưa được xác định chắc chắn về
nguồn gốc thực vật.

4. Do quá trình chế biến làm thay đổi hình dạng ban đầu.

5. Do tuỳ tiện thay thế các vị thuốc.

6. Do cố ý giả mạo. (Hoài sơn / củ cọc và khoai mì)
THỰC HÀNH TRỒNG TRỌT (GAP) VÀ
THỰC HÀNH THU HÁI TỐT (GCP)

Thực hành trồng trọt và thu hái tốt (GACP)


(Good Agriculture and Collection Practice)

• Trong GACP có những yếu tố:

– Pháp lý

– Bắt buộc

– Thỏa thuận.

• Tùy theo trình độ phát triển mà từng bước


có những sửa đổi phù hợp
THỰC HÀNH TRỒNG TRỌT (GAP) VÀ
THỰC HÀNH THU HÁI TỐT (GCP)

• Các văn bản hiện hành:

– Các điểm lưu ý trong GACP (EMEA - Châu Âu, 2002)

– GAP cho Dược liệu CT. Trung hoa (Trung quốc, 2002).

– Hướng dẫn về GACP (WHO, 2003)

– GACP cho Dược liệu (Nhật bản, 2003)

– GACP cho Dược liệu (AHPA-AHP – Mỹ, 2006)


THỰC HÀNH TRỒNG TRỌT (GAP) VÀ
THỰC HÀNH THU HÁI TỐT (GCP)

Các nội dung chính


Đúng
– Định danh
– Đảm bảo chất lượng Tốt

{
– Mức độ sạch
– Môi trường An toàn
– Tuân thủ pháp luật
– Điều kiện thu hái tối ưu. Kinh tế
• Chứng nhận GACP
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
1. Thu hái dược liệu
2. Ổn định dược liệu
3. Làm khô dược liệu
4. Chế biến dược liệu
5. Đóng gói và bảo quản
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
2 - Ổn định dược liệu

Enzym và vai trò của các enzym trong dược liệu

• Lợi ích: Tạo ra các sản phẩm thứ cấp cần thiết

Purupurea glycosid A Digipurpidase Digitalin


Enzym thuyû phaân ñöôøng
Furostan saponin Spirostan saponin
Enzym thuyû phaân ñöôøng
Aconitin Aconin
Enzym thuyû phaân ñöôøng
Vanillin glucosid Vanillin
2 - Ổn định dược liệu
• Tác hại của enzym trong bảo quản dược liệu:
Phân hủy các hoạt chất.
– Các enzym thủy phân dây nối glycosid
– Các enzym thủy phân dây nối ester (hyoscyamin,
cocain, reserpin).
– Các enzym đồng phân hóa (hyoscyamin, cynarin).
– Các enzym oxy hóa:
• Làm ôi khét dầu mỡ,
• Phá hủy vitamin C,
• Phá hủy các polyphenol, các hợp chất iridoid.
• Sản phẩm có thể có hại cho cơ thể.
– Các enzym trùng hợp hóa:
Kết hợp với các enzym oxy hóa làm nhiều dược liệu
trở nên:
• Sậm màu (mã đề, artichaut).
• Hoá nhựa (dầu béo, tinh dầu)
Đặc tính chung của enzym

• Protein

• Cấu trúc lập thể

• Môi trường hoạt động

• pH tối thích

• Nhiệt độ tối thích


Ngăn cản hoạt động của enzym

• Protein → Phá huỷ protein

• Cấu trúc lập thể → Phá cấu trúc lập thể

• Môi trường → Loại nước

• Nhiệt độ tối thích → Thay đổi nhiệt độ

• pH tối thích → Thay đổi pH


Các phương pháp ổn định dược liệu

• 2.1 Phương pháp phá hủy enzym bằng cồn sôi

– Hơi cồn
– Hơi nước

• 2.2 Phương pháp dùng nhiệt ẩm

• 2.3 Phương pháp dùng nhiệt khô

• 2.4 Các phương pháp ức chế enzym


ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
1. Thu hái dược liệu
2. Ổn định dược liệu
3. Làm khô dược liệu
4. Chế biến dược liệu
5. Đóng gói và bảo quản
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
3 - Làm khô dược liệu

• Lý do: Lượng nước cao trong dược liệu


• Mục đích: Đưa dược liệu đến thuỷ phần an toàn
3.1 - Phơi
– Phơi dưới ánh nắng mặt trời – Ưu nhược điểm
– Phơi trong râm – Ưu nhược điểm
3.2 - Sấy
– Các loại lò sấy
– Ưu nhược điểm
3.3 - Làm khô dưới áp suất giảm
– Nguyên tắc – ưu nhược điểm
3.4. Đông khô
– Nguyên tắc – ưu nhược điểm
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
1. Thu hái dược liệu
2. Ổn định dược liệu
3. Làm khô dược liệu
4. Chế biến dược liệu
5. Đóng gói và bảo quản
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
4 - Chế biến dược liệu
Mục đích
– Cải thiện chất lượng.
– Cải thiện, thay đổi hình thức → tăng giá trị
thương phẩm.
– Cải thiện, thay đổi tác dụng của thuốc.
Chế biến trong y học hiện đại
– Diệt men / ủ men
Chế biến trong y học cổ truyền
– Chế biến thành thuốc sống:
• Tam thất, hoài sơn, Nghệ, Sâm bố chính...
• Phương pháp: xông, đồ, ủ.
– Chế biến thành thuốc chín:
• Sâm, Hà thủ ô, Sinh địa, Hương phụ, Phụ tử, Mã
tiền...
• Phương pháp: sao, tẩm (chích), chưng (đồ).
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
1. Thu hái dược liệu
2. Ổn định dược liệu
3. Làm khô dược liệu
4. Chế biến dược liệu
5. Đóng gói và bảo quản
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
5 - Đóng gói và bảo quản dược liệu

5.1 - Chọn lựa


5.2 - Đóng gói
5.3 - Bảo quản
– Nguyên nhân gây hư hỏng dược liệu:
• Nhiệt độ, ánh sáng và không khí
• Độ ẩm
• Nấm mốc và sâu mọt
– Bảo quản, khắc phục
• Bao bì đóng gói
• Kho tàng
• Chống nấm mốc, sâu mọt
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
1. Các phương pháp hiển vi
2. Các phương pháp hoá học
3. Các phương pháp sắc ký
4. Các phương pháp quang phổ
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
3.1. Các phương pháp sắc ký ứng dụng
trong NC dược liệu

• Sắc ký phẳng (PLC – planar chromatography)

• Sắc ký cột (CC – column chromatography)

• Sắc ký lỏng cao áp (HPLC – High pressure liquid C.)

• Sắc ký khí (GC – Gas chromatography)

• Điện di mao quản (CE – Capillary electrophoresis)

• Sắc ký lỏng tới hạn (SFC – Super-critical fluid C.)

• Sắc ký (phân bố) ngược dòng (CCC- Couter-current C.)


3.1. Các phương pháp sắc ký ứng dụng
trong NC dược liệu

3.1.1. Sắc ký phẳng (PLC – planar chromatography)


– Sắc ký lớp mỏng (TLC - Thin-layer chromatography)
– Sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao
(HPTLC - High performance TLC
– Sắc ký lớp mỏng điều chế
(PTLC - preparative layer chrom.)
– Sắc ký ly tâm
(CTLC - Centrifugal Thin-layer chromatography)
– Sắc ký lớp mỏng áp suất trên
(OPLC – overpressure layer C.)
– Sắc ký giấy (PC - paper chromatography)
3.1. Các phương pháp sắc ký ứng dụng
trong NC dược liệu

3.1.2. Sắc ký cột (CC – column chromatography)

– Sắc ký cột cổ điển


(Conventional CC)

– Sắc ký cột nhanh


(FCC - Flash Column C)

– Sắc ký chân không


(VLC – Vacuum liquid chrom.)

–…
Các phương pháp sắc ký sử dụng trong NC dược liệu

3.1.4. Sắc ký lỏng cao áp (HPLC – High pressure liquid
chrom = High performance LC)
– Sắc ký lỏng cao áp phân tích (Anal. HPLC)
– Sắc ký lỏng cao áp điều chế (Prep. HPLC)
Các phương pháp sắc ký sử dụng trong NC dược liệu

3.1.5. Sắc ký khí (GC – Gas Chromatography)

– Sắc ký khí cột nhồi

– Sắc ký khí mao quản

3.1.6. Điện di mao quản (CE – Capillary Electrophoresis)

3.1.7. Sắc ký lỏng tới hạn (SFC – Super-critical Fluid C.)
Các phương pháp sắc ký sử dụng trong NC dược liệu

3.1.3. Sắc ký (phân bố) ngược dòng

(couter-current chrom.)

– Sắc ký ngược dòng giọt nhỏ

(DCCC – Droplet Couter-Current Chrom.)

– Sắc ký ngược dòng ly tâm

(CCCC – Centrifugal Counter-Current C.)


3.2. Ứng dụng các phương pháp sắc ký
trong NC dược liệu

• 3.2.1. Sắc ký phân tích

– Định tính

– Định lượng

• 3.2.2. Sắc ký điều chế


• 3.2.1. Sắc ký phân tích
– Định tính
• Sắc ký định danh xác định) các chất.
– Định tính
• Sắc ký định danh dược liệu – (điểm chỉ – finger-print)
• 3.2.1. Sắc ký phân tích
– Định tính
• Sắc ký định danh xác định) các chất.

• HPLC !!!!!
• 3.2.1. Sắc ký phân tích
– Định tính
• Sắc ký điểm chỉ.
DAD1 B, Sig=254,16 Ref=360,100 (H:\LURONG\LUR00289.D)

20.376
19.073
mAU

200
4
Cervus pantotrichum
2

29.095
175

31.033
150

12.385
125

19.634
100

75
3
50
4*
5.667

16.858

38.456
13.170
3.862
4.218
3.951
1.690

25

0 5 10 15 20 25 30 35 40 min
12.461

DAD1 B, Sig=254,16 Ref=360,100 (H:\LURONG\LUR00302.D)

19.243
mAU
350
Gelephus linnaeus
300
1
2
250
19.799

3
200

150 4
20.540

31.283
29.349
100
4* 5
21.446

25.151

34.586
35.737
23.126

32.004

38.587

40.817
5.787

37.426
16.095
3.928

6.158
4.118

50

0
0 5 10 15 20 25 30 35 40 min
• 3.2.1. Sắc ký phân tích
– Định tính
– Định lượng
• Có chất chuẩn
• Không có chất chuẩn

10.436

11.620 11.822
0.15

12.497
0.10
AU

9.605
7.707

0.05

0.00
2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00
Minutes
3.2. Ứng dụng các phương pháp sắc ký
trong NC dược liệu

• 3.2.2. Sắc ký điều chế


– Mục đích:
• Xác định cấu trúc,
• Định tính, định lượng.
• Nghiên cứu tác dụng dược lý
– Kỹ thuật:
• Sắc ký cột
• Sắc ký lỏng cao áp
• Sắc ký phẳng
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
1. Các phương pháp hiển vi
2. Các phương pháp hoá học
3. Các phương pháp sắc ký
4. Các phương pháp quang phổ
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
4. Các phương pháp quang phổ
4.1. Phổ tử ngoại – khả kiến (UV-Vis)
– Hấp thu (cộng hưởng) của các điện tử p, π
• Xác định các nối đôi, nối đôi liên hợp trong phân tử
4. Các phương pháp quang phổ
4.2. Phổ hồng ngoại (IR)
– Dao động của các liên kết
• Xác định các nhóm chức, các liên kết bội
4. Các phương pháp quang phổ

4.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)

– Cộng hưởng từ của các hạt nhân (1H, 13C)

• Xác định các nguyên C và H và mối liên hệ của chúng
trong phân tử → Cấu trúc phân tử các chất
1H NMR (1 chiều, 2 chiều);
13C NMR (1 chiều, 2 chiều);
1H - 13C NMR (2 chiều)
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H NMR

H H H
H H H
C C C C C C

C C C C C C
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C NMR

H H H

C C C C C C
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 2D -
HETCOR

H H H

C C C C C C
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 2D - COSY

H H H

C C C C C C
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 2D - COLOG

H H H

C C C C C C
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 2D- COSY
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân

H
H O O
H CH2 O CH2 CH3

H O H
H O H

11-O-Ethyl-lucidin
Các phương pháp quang phổ

• 4.4. Phổ khối (MS)

– Phá vỡ cấu trúc phân tử, xác định các mảnh vỡ

• Phân tử lượng

• Các mảnh cấu trúc → cấu trúc phân tử


Phổ khối của theophyllin
O C H3

H3C C N
N C
C H
C C
O N N
H

~1 nanogram

194
Khối phổ

67 109

55
82

42

94 136 165

40 60 80 100 120 140 160 180 200


Mass (amu)
Phổ khối của calophyllolid
Các phương pháp quang phổ

• 4.5. Phổ nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction)


– Chiều dài và góc các liên kết của các nguyên tử
của phân tử trong mạng tinh thể
• Cấu trúc phân tử
• 4.6. Lưỡng cực vòng (CD - circular dichroism) và tán
sắc quay quang (ORD - Optical rotary dispersion)
– Cấu hình phân tử có car bon bất đối
• Xác định các đối quang
4.7. Ứng dụng các phương pháp quang phổ trong
NC dược liệu

• Định tính – định lượng các chất


– Định danh các chất: so sánh với phổ chuẩn
– Định lượng các chất tinh khiết
– UV, IR, NMR, MS
• Detector trong các phương pháp sắc ký
– Định tính, định lượng các chất trong hỗn hợp
– UV, IR, MS, NMR
• Xác định cấu trúc các chất
– Xác định cấu trúc phân tử các chất tinh khiết
– NMR, MS, X-ray , IR, UV, CD/ORD
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
1. Cảm quan
2. Các đặc điểm hiển vi
3. Các hằng số vật lý
4. Thử tinh khiết
5. Định tính
6. Định lượng
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
1. Cảm quan

• Hình dạng
• Thể chất
• Màu
• Mùi
• Vị

2. Đặc điểm hiển vi

• Vi phẫu
• Bột dược liệu
3. Các hằng số vật lý

1 - Độ hòa tan

2 - Tỷ trọng

3 - Góc quay cực riêng:

4 - Chỉ số khúc xạ

5 - Nhiệt độ đông đặc

6 - Nhiệt độ nóng chảy


4. Thử tinh khiết
4.1. Độ ẩm
4.2. Độ tro
– Tro toàn phần
– Tro không tan trong acid
4.3. Tạp chất
– Tỉ lệ vụn nát, dược liệu không đúng tiêu chuẩn
– Tỉ lệ giữa các bộ phận của dược liệu
– Các bộ phận khác của cây
– Tạp chất hữu cơ
– Tạp chất vô cơ
– Xác định nấm mốc, côn trùng trên dược liệu
– Xác định kim loại nặng
– Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, các chất
độc do ô nhiễm
5. Định tính

5.1. Phương pháp vật lý


5.2. Phương pháp hóa học
– Định tính trên mô thực vật
– Định tính trên ống nghiệm
– Các phản ứng tạo tủa
– Các phản ứng màu
5.2. Phương pháp sắc ký – quang phổ
– Định tính các chất
• Hoạt chất
• Chất đánh dấu
– Định tính điểm chỉ (finger print)
6. Định lượng
6.1. Các phương pháp:
1 - Phương pháp cân
2 - Phương pháp thể tích
3 - Phương pháp quang phổ
4 – Phương pháp kết hợp sắc ký – quang phổ
5 - Phương pháp sinh vật
6 - Xác định các chỉ số
7 - Xác định lượng cao chiết.
6.2. Các bước tiến hành
1. Chiết
2. Loại tạp
3. Xác định hàm lượng
4. Tính toán kết quả
PHƯƠNG PHÁP

CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU


Định nghĩa
− Chiết xuất (extraction) là một quá trình chiết rắn – lỏng
nhằm lấy các chất tan (có trong nguyên liệu thực vật) ra
khỏi nguyên liệu thực vật bởi 1 chất lỏng (dung môi).
▪ Có nhiều kỹ thuật khác nhau được sử dụng trong chiết xuất.
▪ Dung môi có thể là các chất lỏng thông thường hay chất lỏng quá
tới hạn. Dung môi có thể là đơn hay hỗn hợp hoặc được bổ sung
thêm các chất khác để thay đổi đặc tính của dung môi.
− Dung dịch thu được bởi quá trình chiết xuất được gọi là
dịch chiết.
− Cao chiết (extract) là sản phẩm thu được sau khi loại
dung môi khỏi dịch chiết đến một tỉ lệ chất tan/dung môi
nhất định.
▪ Cao lỏng: lượng dung môi còn lại lớn hơn 20% (cao 1:1, 10:1)
▪ Cao đặc: lượng dung môi trong cao không quá 20 %
▪ Cao khô: lượng dung môi trong cao không quá 5 %
Cấu tạo tế bào thực vật
CÁC QUÁ TRÌNH XẢY RA TRONG CHIẾT XUẤT

Dòch chieát
Dung môi

Quá trình hoà tan

Quá trình Khuếch tán

Quá trình thẩm thấu + Khuyếch tán


SỰ HOÀ TAN
• Là một quá trình vật lý: chất tan được solvat hóa và kéo vào
dung môi.
– Quá trình hóa học đôi khi cũng xảy ra: hoà tan chất kiềm trong dung
môi có tính acid hay ngược lại.
• Tốc độ quá trình hoà tan:
– Khả năng hoà tan của chất tan trong dung môi,
– Diện tích bề mặt tiếp xúc của chất tan với dung môi,
– Nhiệt độ
– Sự khuyếch tán của chất tan trong dung môi.
• Nồng độ dung dịch thu được phụ thuộc vào:
– Bản chất của dung môi và chất tan
– Lượng dung môi và chất tan.
Sự khuyếch tán
• Quá trình khuyếch tán:
– Là quá trình cân bằng nồng độ trong dung dịch.
– Phân tử chất tan chuyển từ nơi nồng độ cao → nồng
độ thấp.
• Nguyên nhân:
– Chuyển động nhiệt của phân tử (chuyển động Brown)
của chất tan & dung môi.
• Các yếu tố ảnh hưởng:
– Sự chênh nồng độ,
– Nhiệt độ,
– Ðộ nhớt của dung môi.
• Xảy ra trong dung dịch, trong lòng tế bào.
Quá trình thẩm tích
(Sự khuyếch tán qua màng)
• Là quá trình khuyếch
tán qua màng sinh học
– Là quá trình cân
bằng nồng độ giữa 2
phía của màng
– Phân tử chất tan
chuyển từ nơi nồng
độ cao → nồng độ
thấp.
– Chọn lọc
Yếu tố ảnh hưởng tới quá trình thẩm tích

• Sự chênh lệch nồng độ giữa bên trong và bên ngoài tế
bào,
• Cấu trúc của vách tế bào và kích thước tiểu phân dược
liệu,
• Kích thước chất tan,
• Nhiệt độ,
• Ðộ nhớt của dung môi.
Các yếu tố ảnh hưởng tới
quá trình chiết xuất

• Nguyên liệu
– Bản chất của nguyên liệu
• Vách tế bào càng dày - quá trình chiết xuất càng
chậm.
• Ðường kính các kênh bào tương càng lớn - quá
trình chiết xuất càng nhanh.
– Mức độ chia nhỏ của nguyên liệu
• Kích thước tiểu phân dược liệu nhỏ → quá trình
chiết nhanh hơn.
• Nhiều “tạp chất” hơn.
Chất tan
• Ðộ tan trong dung môi của chất tan.
• Kích thước phân tử chất tan - càng lớn càng khó tan.
• Năng lượng solvat hoá.
• Dạng thù hình của chất tan: vô định hình, tinh thể.
• Ảnh hưởng của các chất khác:
– Cản trở sự hoà tan:
• Do tạo các phức hợp khó tan với chất tan (các tannat alkaloid)
• Ngăn cản sự tiếp xúc của dung môi với chất tan (chất béo; chất
nhầy, protein).
– Hỗ trợ sự hoà tan:
• Tạo các phức hợp dễ tan hay giảm sức căng bề mặt, tạo micell…
Dung môi
• Khả năng hoà tan của dung môi
– Khả năng hoà tan của dung môi với chất tan càng lớn,
quá trình hoà tan càng nhanh làm cho quá trình chiết xảy
ra nhanh hơn.
– “Similia similibus solvuntur” - “like disolves like”.
• Ðộ nhớt của dung môi
– Khả năng thấm vào tế bào,
– Sự khuyếch tán.
• Sự thấm dung môi qua vách tế bào
– Trạng thái tươi: dung môi kém phân cực khó thấm.
– Tế bào khô: quá trình chiết dễ dàng hơn.
Kỹ thuật chiết
• Sự chênh lệch nồng độ
– Sự khuấy trộn
• Nhiệt độ
• Áp suất
• Các yếu tố khác
– Chất trợ tan
– Siêu âm và vi sóng
KỸ THUẬT TIẾN HÀNH CHIẾT XUẤT
Chiết các nguyên liệu tươi
– Chiết bằng dung môi nước hoặc thân nước
– Xay nhỏ mô động thực vật trong dung môi.
Tiến hành
– Cắt nhỏ, xay nhỏ bằng một cánh khuấy quay với tốc độ
rất cao (khoảng 10.000 vòng/phút) (turbo-extraction)
– Dùng nghiên cứu các protein, các chất mà hoạt tính sinh
học phụ thuộc vào cấu trúc lập thể thứ cấp của phân tử.
Để hạn chế hoạt động của các enzym, hạn chế các tạp
chất như protein, polysaccharid, dung môi sử dụng có
thể là cồn hay aceton.
• Phương pháp ngâm
– Phương pháp ngâm lạnh
– Phương pháp ngâm nóng
– Chiết bằng Soxhlet và Kumagawa
• Chiết bằng dung môi ở nhiệt độ sôi
– Quá trình hoà tan xảy ra nhanh.
– Phải được thực hiện trong các thiết bị thích hợp
• Chiết bằng kỹ thuật ngấm kiệt
– Là phương pháp chiết liên tục - dung môi đi qua dược
liệu theo một hướng nhất định, với một tốc độ nhất định.
– Tiến hành dưới nhiệt độ thường hay ở nhiệt độ cao.
– Thực hiện trên từng bình hay kết hợp nhiều bình ngấm
kiệt nối tiếp với nhau (ngấm kiệt ngược dòng).
Các bước tiến hành
Xác định các thông số chiết xuất
• Một quy trình chiết xuất tối ưu phải đảm bảo:
– Nhiều hoạt chất,
– Ít các tạp chất.
– Kinh tế.
• Các thông số:
– Ðộ mịn của dược liệu.
– Loại dung môi.
– Tỉ lệ dung môi/dược liệu.
– Phương pháp chiết:
• Phương pháp: ngâm hay ngấm kiệt,
chiết riêng lẻ hay ngược dòng
• Thời gian ngâm.
• Nhiệt độ chiết, số lần chiết, cách lấy dịch chiết v.v…
Chuẩn bị nguyên vật liệu
• Dược liệu
– Xử lý theo yêu cầu của phương pháp chiết:
• Nguyên liệu tươi hay khô.
• Thuỷ phần.
• Kích thước nguyên liệu thích hợp.
• Xử lý nguyên liệu (ủ men, ổn định, kiềm / acid hóa…).
• Dung môi, hóa chất
– Mức độ tinh khiết của dung môi
– Giá thành.
Chiết xuất
• Nạp nguyên liệu
– Xử lý, làm ẩm, nạp nguyên liệu v.v…
• Rút dịch chiết
– Tốc độ, thể tích rút dịch chiết, các xử lý (lắng, lọc, ép bã).
Thu hồi dung môi
• Nhiệt độ thường / cao; áp suất thường / giảm.
Tinh chế và phân lập
• Phương pháp vật lý
– Hấp phụ
– Chưng cất, thăng hoa
– Kết tủa và kết tinh phân đoạn
• Phương pháp hóa học
– Loại tạp bằng phản ứng hóa học
• Kết tủa tannin bằng bột da hay dung dịch protein.
• Loại các hợp chất phenol bằng chì acetat kiềm.
• Loại các ortho-diphenol bằng chì acetat trung tính.
• Tách các phenol bằng dung dịch kiềm.
• Tách các alkaloid bằng thuốc thử chung của
alkaloid.
• Tách riêng các alkaloid bằng dung môi hữu cơ /
nước acid.
– Tách các chất bằng cách tạo dẫn chất
• Phương pháp sắc ký
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC

1. Tài nguyên cây thuốc Việt nam


2. Bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên
1. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VIỆT NAM

CÂY (CON) THUỐC =

CÂY CỎ (CON VẬT)

+
KINH NGHIỆM SỬ DỤNG LÀM THUỐC
1. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VIỆT NAM

• Procaryote: 368
• Nấm: 2200
• Tảo: 2176 2%
47%

• Thực vật bậc cao: 11.978 10%

• Côn trùng: 5.500 Higher plants


Insects
• Bò sát: 180 10% Reptiles
2% 23% Birds
• Chim: 800 1%
Mammals
Prokaryote
• Động vật có vú: 275 4%
1%
Fungi
Algae
Tổng cộng: 23.477 Bryophytes
1. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VIỆT NAM

Thực vật bậc cao


Rêu: 481
Quyết thực vật: 796
Hạt trần: 81
Hạt kín:
Hai lá mầm: 7894
Một lá mầm: 2726
Tổng cộng: 11.978

• So sánh với thế giới:


Loài: # 4% Chi: 15% Họ: 57%
1. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐCVIỆT NAM

Loài đặc hữu


• Loài đặc hữu Việt nam:
– # 1640 loài
– Piperaceae, Lauraceae, Myrsinaceae (Ardisia),
Ebenaceae (Diospiros), Euphorbiaceae, Fagaceae,
Rubiaceae, Apocynaceae , Orchidaceae.
• Loài đặc hữu đông dương:
– # 370 loài
1. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐCVIỆT NAM

Số loài cây thuốc: 4556 loài (360 họ): Họ Chi Loài
• Prokaryote 2 2 2
• Nhóm Nấm: 32 56 104 (+2)
• Địa y: 5 5 5
• Rêu: 8 9 10
• Nhóm Tảo: 21 28 57 (+19)
• Quyết TV: 31 83 216
• Hạt trần: 9 18 38
• Hạt kín:
– Hai lá mầm: 200 1274 3457 (+ 67)
– Một lá mầm: 52 268 667 (+12)
1. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐCVIỆT NAM

Kinh nghiệm của


các dân tộc ít
người:

???? loài

Dao đỏ Hmong ở Sa Pa Hmong ở Lai Chau


ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
III. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU
VI. TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VII. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC

1. Tài nguyên cây thuốc


2. Bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên
2. Bảo tồn và sử dụng bền vững
nguồn tài nguyên cây thuốc

CÂY (CON) THUỐC =

CÂY CỎ (CON VẬT)

+
KINH NGHIỆM SỬ DỤNG LÀM THUỐC
2. Bảo tồn và sử dụng bền vững
nguồn tài nguyên cây thuốc

1. Bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên
cây thuốc
➢ Đa dạng sinh học
2. Bảo tồn và nâng cao những kinh nghiệm sử dụng
cây thuốc
➢ Dược lý dân tộc học
3. Sử dụng hợp lý và phát triển bền vững nguồn tài
nguyên cây thuốc
Đa dạng sinh học - Biodiversity

Định nghĩa

Đa dạng sinh học là:


sự đa dạng của các dạng sống,
vai trò sinh thái mà chúng thể hiện và
sự đa dạng di truyền mà chúng có.
Ý nghĩa của đa dạng sinh học trong dược phẩm

– Là nguồn tài nguyên cung cấp các dược liệu, các
hoạt chất tinh khiết cho phòng và chữa bệnh

– Trung quốc xuất khẩu 1,6 triệu tấn dược liệu năm
1996, tổng doanh thu từ các sản phẩm nguồn gốc
thiên nhiên năm 1995 ước chừng 5 tỉ USD.

– Là nguồn cung cấp các thuốc mới cho hiện tại và
tương lai
1.3. Nguyên nhân mất mát đa dạng sinh học

▪ Sự phá hủy môi trường sống của con người dẫn tới
nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật.
▪ Sự khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên sinh thái:
nhu cầu của con người ngày càng tăng đặc biệt ở
các nước phát triển dẫn tới nguy cơ tuyệt chủng của
các loài thực vật ở các nước đang phát triển.

Theo đánh giá mới đây 50% số loài thực vật có nguy
cơ tuyệt chủng.
Có những vùng nguy cơ tuyệt chủng của các loài lên
tới 83%.
2. Bảo tồn và phát triển bền vững
nguồn tài nguyên cây thuốc

• 2.1. Đánh giá nguồn tài nguyên dược liệu


• 2.2. Bảo tồn sự đa dạng sinh học và
nguồn gen cây thuốc
2.1. Đánh giá nguồn tài nguyên dược liệu

▪ Đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc (trong tổng


thể nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung) về:
▪ Số loài,
▪ Phân bố và trữ lượng
▪ Điều kiên sinh thái,
▪ Điều tra các nguồn dược liệu mới thông qua
nghiên cứu dược lý dân tộc học
▪ Đánh giá các yếu tố nguy cơ, mức độ đe doạ của
loài
▪ Xác định các loài ưu tiên bảo vệ.
2.2. Bảo tồn sự đa dạng sinh học và
nguồn gen cây thuốc

• Các cây thuốc hiện nay được công nhận rộng rãi
như là một phần quan trọng của nguồn tài nguyên
thiên nhiên. Chúng cùng chịu những nguy cơ và
cũng cần có sự bảo vệ tương ứng như mọi nguồn
tài nguyên thiên nhiên khác.

• Những cố gắng về mặt pháp lý đầu tiên trên bình
diện quốc tế trong lĩnh vực bảo tồn: Công ước về
thương mại quốc tế với các loài động thực vật
hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng (CITES)
2.2. Bảo tồn sự đa dạng sinh học và
nguồn gen cây thuốc

Bảo tồn in situ


• Bảo tồn sự đa dạng sinh học của các loài ngay tại môi
trường sinh thái tự nhiên của nó dưới dạng các khu dự
trữ sinh quyền, vườn quốc gia, khu bảo tồn v.v… với cây
thuốc được bảo tồn trong tổng thể đa dạng sinh học
chung.
2.2. Bảo tồn sự đa dạng sinh học và
nguồn gen cây thuốc

Bảo tồn ex situ


• Các loài được bảo tồn trong các vườn thực vật.
• Các hạt phấn, phôi, tế bào, hạt giống v.v… được lưu trữ
trong các ngân hàng gen bằng các biện pháp khác nhau.
3. Bảo tồn và nâng cao những kinh nghiệm
sử dụng cây thuốc

• 3.1. Dược lý dân tộc học


• 3.2. Điều tra sưu tầm cây thuốc và kinh
nghiệm sử dụng cây thuốc
• 3.3. Các vấn đề về quyền sở hữu vật chất
và trí tuệ trong sử dụng cây thuốc
• 3.4. Chứng minh, nâng cao và phát triển
các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc
3.1. Dược lý dân tộc học

• Là ngành khoa học khảo sát về các chất có tác dụng sinh

học được con người sử dụng.

• Là môn khoa học kết hợp liên ngành với mục tiêu là:

– Ghi nhận các dữ liệu về kinh nghiệm sử dụng các loài cây,

con làm thuốc hay thuốc độc của các dân tộc.

– Phân lập, định danh các chất có tác dụng sinh học.
3.2. Điều tra sưu tầm cây thuốc và
kinh nghiệm sử dụng cây thuốc

• Bảo tồn các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các
dân tộc là một vấn đề quan trọng trong việc bảo tồn
và phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc.
• Các nội dung thực hiện:
– Điều tra sưu tầm kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của
các dân tộc
– Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên cây thuốc
– Xuất bản, phổ biến kết quả
3.3. Các vấn đề về quyền sở hữu vật chất
và trí tuệ trong sử dụng cây thuốc

• Thực trạng: Sở hữu của các công ty và mất sở của
các dân tộc
3.3. Các vấn đề về quyền sở hữu vật chất
và trí tuệ trong sử dụng cây thuốc
3.3. Các vấn đề về quyền sở hữu vật chất
và trí tuệ trong sử dụng cây thuốc

• Thực trạng: Sở hữu của các công ty và mất sở của
các dân tộc

• Nhu cầu phải có các điều luật về sở hữu vật chất và
trí tuệ trong sử dụng cây thuốc: sự hợp tác và chia
sẻ quyền lợi một cách bình đẳng.

• Các cơ sở ban đầu về quyền sở hữu trí tuệ: tuyên
ngôn Belem, tuyên ngôn Manila.
3.4. Chứng minh, nâng cao và phát triển
các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc

• Nâng cao giá trị sử dụng của nguồn tài nguyên

thiên nhiên

• Học tập các kiến thức của các nền văn hóa khác

• Nghiên cứu chứng minh các kinh nghiệm dân

gian bằng các thực nghiệm khoa học


3.4. Chứng minh, nâng cao và phát triển
các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc

• Nghiên cứu các công dụng mới của cây thuốc

• Nghiên cứu phát hiện các dược liệu mới

(Dựa trên chemotaxonomy, nghiên cứu sàng lọc).


Không chỉ dựa vào truyền thống

mà còn phải tạo nên truyền thống !


Những gì chúng ta làm ngày hôm nay
sẽ là truyền thống của tương lai !
4. Sử dụng hợp lý và phát triển bền vững
nguồn tài nguyên cây thuốc

▪ Đa số các dược liệu hiện đang sử dụng là khai
thác hoang dại.

▪ Tổ chức khai thác hợp lý nguồn tài nguyên cây
thuốc, kết hợp giáo dục ý thức của người dân
với nguồn lợi kinh tế có được do bảo vệ nguồn
tài nguyên sinh thái.

▪ Tổ chức các vùng trồng các dược liệu có giá trị,
có nhu cầu sử dụng lớn
3.1. Sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyên cây thuốc

▪ Di thực các dược liệu có giá trị.

▪ Tìm kiếm các công dụng mới của cây

thuốc để sử dụng hợp lý cây thuốc

▪ Tìm kiếm các nguồn cây thuốc mới.


3.1. Sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyên cây thuốc

▪ Di thực các dược liệu có giá trị.

▪ Tìm kiếm các công dụng mới của cây

thuốc để sử dụng hợp lý cây thuốc

▪ Tìm kiếm các nguồn cây thuốc mới.


Hết

You might also like