Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

MÃ KÍ HIỆU ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8

………………………….. Năm học 2020-2021


MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài 150 phút
(Đề thi gồm 05 câu, 02trang)

Câu 1 (4,5 điểm).


1) Tổng số hạt của nguyên tử A là 54, trong đó số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt
không mang điện. Tính số lượng mỗi hạt.
2) Hỗn hợp A gồm các khí CH4, SOx và CO2 trong đó SOx chiếm 40% về thể tích, CH4
chiếm 30% còn lại là CO2. Trong hỗn hợp X thì SOx chiếm 64 % về khối lượng.
a) Tính giá trị của x
b) Tính tỉ khối của A so với H2
3) Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
KMnO4 → O2 → Fe3O4→ Fe → H2 →H2O  NaOH
Câu 2 (4,0 điểm).
1) Hoàn thành các PTHH sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
a) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2
b) P2O5 + H2O  ....
c) FexOy + CO  FeO + CO2
d) FeO + H2SO4(đ,n)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2) Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất rắn đựng trong các lọ riêng
biệt bị mất nhãn sau: BaO, P2O5, Na2O,CuO.
3) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân muối KMnO 4
và KClO3. Nếu hai muối này có khối lượng bằng nhau thì trường hợp nào thu được
lượng khí oxi nhiền hơn.
Câu 3 (4,5 điểm).
1) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho một mẩu Na vào cốc nước, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu
được sau phản ứng?
b) Sục từ từ tới dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
2) Làm thế nào để thu được khí Oxi tinh khiết từ hỗn hợp gồm các chất khí CO2, SO2
và O2.
3) Cho 7,2 gam kim loại X chưa biết hóa trị tác dụng với lượng dư dung dịch axít
HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Xác định kim
loại X.
Câu 4 (3,5 điểm).
1) Cho 54,8 gam Ba tác dụng với 200 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
1
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
2) Cho luồng khí H2 đi qua 24 gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thu được 20,8
gam chất rắn
a) Tính hiệu suất phản ứng.
b) Tính khối lượng mỗi chất trong 20,8 gam chất rắn.
Câu 5 (3,5 điểm). Trộn 300 gam dung dịch H2SO4 7,35% với 200 gam dung dịch HCl
7,3% thu được dung dịch X.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
b) Cho 8,7 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe hòa tan vừa đủ trong 250 gam dung dịch X
trên tạo ra dung dịch Y và V lít khí H2 . Tính V (đktc), tính khối lượng hỗn hợp muối
có trong dung dịch Y và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Chú ý: Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
(Cho biết O=16; Ba=137; Mg=24; Fe=56; S= 32; Cl= 35,5; Cu= 64)
-------------- Hết -------------

2
MÃ KÍ HIỆU HƯỚNG DẪN CHẤM
………………………….. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học 2020-2021
MÔN: HÓA HỌC
(Hướng dẫn chấm gồm04 trang)

Câu Đáp án Điểm


1. (1,0 điểm)
Nguyên tử nguyên tố A có p + e + n = 54 mà p = e 0,25 điểm
 2p + n = 54 0,25 điểm
Lại có 2p = 1,7n 0,25 điểm
 n = 20, p = e= 17 0,25 điểm
2. (1,5 điểm)
a. (1,5 điểm) 1,0
Ta có % CO2= 100% - 40% - 30%= 30% 0,25 điểm
Trong 1 mol hỗn hợp A có
nSOx= 0,4 mol, nCH4= 0,3 mol, nCO = 0,3 mol
2
0,25 điểm
 mhhA= 0,3. 16+ 0,3. 44+ 0,4. (32+ 16 x) = 30,8+ 6,4x
0,25 điểm
Mặt khác % mSOx = %= 0,25 điểm
64% 0,25 điểm
 x=3 0,25 điểm
1  CTHH cần tìm SO3
(4,5 điểm)
b. (0,5 điểm)

Mx=
0,25 điểm

0,25 điểm
dx/H2 =50/2= 25
3.(1,5 điểm)
0

(1) 2KMnO4 
t
 K2MnO4 + MnO2 + O2
0,25điểm
t0
(2) 2O2 + 3Fe   Fe3O4 0,25điểm
0

(3 Fe3O4 + 4H2 
t
 3 Fe + 4H2O 0,25điểm
(4) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,25điểm
 t0
 2H2O 0,25điểm
( 5) 2H2 + O2
0,25điểm
(6) H2O + Na2O → 2NaOH
1. (1,25 điểm)
a) 4FeS2 + 11O2 to 2Fe2O3 + 8SO2 0,25 điểm
b ) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 0,25 điểm
to
c) FexOy +(y-x) CO xFeO+ (y-x)CO 0,5 điểm
to
d )2 FeO + 4H2SO4(đ) Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 0,25 điểm

3
2. (1,5 điểm) 2,0
- Đánh số thứ tự và trích mẫu thử cho mỗi lần làm thí
nghiệm.
- Cho các mẫu thử lần lượt vào các ống nghiệm đựng
nước và khuấy đều 0,125điểm
+ Mẫu thử không tan trong nước là CuO. 0,25 điểm
+ Những mẫu thử còn lại tan hết trong nước tạo ra các
dung dịch là: BaO, P2O5, Na2O 0,125 điểm
PTHH: BaO + H2O Ba(OH)2 0, 125 điểm
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 0,125
Na2O + H2O 2 NaOH 0,125
- Nhỏ lần lượt các dung dịch vừa thu được vào quỳ tím.
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là 0,25 điểm
H3PO4 =>Chất ban đầu là P2O5.
+ Hai dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh
0,25 điểm
NaOH và Ba(OH)2
- Sục khí CO2 lần lượt vào lượng dư hai dung dịch thu
được sau thí nghiệm trên.
Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2=> chất
ban đầu là BaO. 0,125 điểm
2
(4,0điểm) Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O. 0,125

Dung dịch còn lại không có kết tủa => Chất ban đầu là
Na2O. 0,25 điểm
3. 0,75
2KMnO4 t0
 K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25 điểm
a/158 a/316 mol
t0 0,25 điểm
2KClO3  2 KCl + 3O2
a/122,5 3a/245 mol
0,25 điểm
Ta thấy 3a/245> a/316 nên KClO3 tạo nhiều oxi hơn
3 1. (2 điểm)
(4,5 điểm) a. (1 điểm)
Mẩu Na nóng chảy thành giọt tròn, chạy nhanh trên mặt
nước và tan dần, đồng thời có khí không màu bay lên 0,5 điểm
2Na+ 2H2O  2NaOH + H2 0,25 điểm
Nhúng mẩu giấy quì tím vào dung dịch sau phản ứng, mẩu 0,25 điểm
giấy quì tím hóa xanh.
b. (1 điểm)
Hiện tượng: Nước vôi trong vẩn đục, lượng kết tủa tăng 0,5 điểm
lên, sau đó lượng kết tủa tan dần đến hết, thu được dd
không màu. 0,25 điểm

4
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
0,25 điểm
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
2. (1,0 điểm)
Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch nước vôi trong dư, khí 0,5 điểm
CO2 và SO2 bị hấp thụ hết còn khí O2 bay ra ngoài, ta thu
được khí O2 tinh khiết.
0,25 điểm
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O 0,25 điểm
Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O
3. (1,5 điểm)
nH = 6,72/22,4 = 0,3(mol)
0,25 điểm
2

Gọi n là hóa trị của kim loại X


2X + 2n HCl 2 XCln + n H2
0,25 điểm
0,6/n 0,3 (mol)
0,25 điểm

 0,25 điểm
n I II III
0,25 điểm
X 12 (loại) 24 (Mg) 36 (loại)
0,25 điểm
X là Magiê (Mg)
4 1. (2,0 điểm)
(3,5 điểm) a)
nBa= 54,8/137=0,4mol; mH2SO4= 19,6 g 0,25

nH2SO4= 19,6/98=0,2 mol
0,25 điểm
PTHH: Ba + H2SO4 BaSO4 + H2
0,25 điểm
Trước Pư: 0,4 0,2
Pư 0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)
0,25 điểm
Sau Pư: 0,2 0 0,2 0,2 (mol)

0,25 điểm
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
0,25 điểm
0,2 0,2 0,2 (mol) 0,25 điểm
0,25 điểm
Tổng số mol H2 thu được sau pư= 0,4 mol
Thể tích khí H2 thu được ở đktc = 0,4. 22,4= 8,96 lít
b)
Ta có: mBa(OH)2 =0,2. 171= 34,2 (g)
mddsau pư= 54,8+ 200- 0,2.233- 0,4.2= 207,4(g)

C%ddBa(OH)2=34,2/207,4x 100%= 16,49%


5
2.(1,5 điểm)
a.
Gọi a là số mol của CuO tham gia phản ứng
H2 + CuO H2O + Cu
0,25 điểm
a a (mol)
Ta có 64a + (24-80a)= 20,8
a = 0,2 (mol)
0,25 điểm

H= 0, 5 điểm

b. 0,25 điểm
mCu = 0,2.64 = 12,8 g
0,25 điểm
mCuO = 8 g
5
(3,5 điểm) a. 1,0 điểm
mH2SO4 = (300x 7,35)/100= 22,05 (gam) 0,25 điểm
mHCl= (200x 7,3)/100=14,6 (gam) 0,25 điểm
mdd X= 300+ 200= 500 (gam)
C%H2SO4= (22,02x 100%)/ 500= 4,41% 0,25 điểm
C%HCl= (14,6x 100%)/500= 2,92% 0,25 điểm

b. 2,5 điểm
Trong 250 gam dung dịch X có
mH2SO4=( 250x 4,41)/100= 11,025 (gam)
 nH2SO4= 11,025/98= 0,1125( mol) 0,25 điểm
mHCl= (250x 2,91)/100= 7,3(gam)
 nHCl= 7,3/36,5= 0,2 (mol) 0,25 điểm
PTHH
Mg +H2SO4 MgSO4 + H2 (1) 0,125 điểm
Fe +H2SO4 FeSO4 + H2 (2) 0,125 điểm
Mg +2HCl MgCl2 + H2 (3) 0,125 điểm
Fe +2 HCl FeCl2 + H2 (4) 0,125 điểm
Theo PTHH (1), (2),(3),(4) ta có:
nH2= nH2SO4 + ½ . nHCl= 0,1125+ 0,1= 0,2125( mol) 0,25 điểm
 VH2= 0,2125. 22,4= 4,76 (lít) 0,25 điểm
Áp dụng ĐLBTKL ta có cho các PTPƯ (1), (2),(3),(4) ta
có:
mY= mhhkl + mH2SO4+ mddHCl – mH2
= 8,7+ 11,025+7,3 – 0,425= 26,6 (gam) 0,25 điểm
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe
Ta có 24x + 56y= 8,7 x= 0,1 0,25 điểm
6
x + y= 0,2125 y= 0,1125
mMg= 0,1. 24= 2,4 (gam) 0,25 điểm
mFe= 0,1125. 56= 6,3 (gam) 0,25 điểm

-------------- Hết -------------

7
8
PHẦN KÝ XÁC NHẬN:
TỔNG SỐ TRANG (GỒM ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM) LÀ: 06
TRANG.

NGƯỜI RA ĐỀ THI NGƯỜI THẨM ĐỊNH VÀ XÁC NHẬN CỦA BGH


(Họ và tên, chữ ký) PHẢN BIỆN CỦA (Họ và tên, chữ ký, đóng dấu)
TRƯỜNG
(Họ và tên, chữ ký)

You might also like