CHƯƠNG 1. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

QUẢN TRỊ KINH DOANH

TS. Dương Công Doanh


 MBA. CFVG
 Master of science in management, KEDGE Business School,
France
 Erasmus Mundus Scholarship holder, Doctorate (mobility) at
University of Szczecin, Poland.
Email: doanhdoanh.qtkd.neu@gmail.com
doanhdc@neu.edu.vn
JANUARY, 2020
HANOI
@ 2020 Duong Cong Doanh
Lecture Experiences

 Full time: (Since 2010)

 Visiting lecturer at:


International Experiences
COURSE MATERIAL

 Giáo trình Quản trị kinh doanh, Chủ biên:


PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền. NXB Đại học
kinh tế quốc dân, 2013
 Bài tập hướng dẫn thực hành Quản trị kinh
doanh, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc
Textbooks Huyền. NXB Đại học kinh tế quốc dân,
2011 (Chỉ sử dụng nội dung được học
Articles trong chương trình là chương 1, chương
2, chương 3 và chương 13 + Bài tập)
Textbooks  Facebook Group: Góc chia sẻ tài liệu học
tập-TS Dương Công Doanh
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Nhập môn Quản trị kinh doanh

Chương 2: Kinh doanh

Chương 3: Môi trường kinh doanh

Chương 4: Hiệu quả kinh doanh

Chương 5: Khái lược về Quản trị kinh doanh

Chương 6: Nhà quản trị

Chương 7: Ra quyết định

Chương 8: Cơ cấu tổ chức kinh doanh


HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Chuyên cần: Điểm danh & Thảo luận 10%

discussion Presentation
Bài thuyết trình nhóm: Ý tưởng kinh 20%
doanh
Final Exam

Bài kiểm tra 20%

Thi kết thúc học phần 50%


SYLLABUS

 SYLLABUS.docx
 Tài liệu gửi sinh viên\YÊU CẦU VỀ
BÀI TẬP NHÓM.docx
Teaching
Course contents & approach/instructional
Timetable methods

Evaluation of student
performance
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH

I. Đối tượng nghiên cứu của môn học


II. QTKD với tư cách một môn khoa học
III. QTKD với tư cách môn khoa học lý thuyết
ứng dụng
IV. Lịch sử phát triển môn học QTKD
NGỤ NGÔN THỎ VÀ RÙA  Ngày xửa ngày xưa, có một con rùa và một
con thỏ cãi nhau xem ai nhanh hơn. Chúng
quyết định giải quyết việc tranh luận bằng
một cuộc thi chạy đua. Chúng đồng ý lộ trình
và bắt đầu cuộc đua.
 Thỏ xuất phát nhanh như như bắn và chạy
thục mạng một hồi, và sau khi thấy rằng đã
bỏ khá xa bạn rùa, thỏ nghĩ nó nên nghỉ mệt
dưới một tán cây bên đường và thư giãn
trước khi tiếp tục cuộc đua. Thỏ ngồi dưới
bóng cây và nhanh chóng ngủ thiếp đi. Rùa
từ từ vượt qua thỏ và sớm kết thúc đường
đua, dành chiến thắng. Thỏ giựt mình tỉnh
giấc và nhận ra rằng nó đã bị thua
…to be continued
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC

Kinh tế và nguyên tắc kinh tế

Đối tượng nghiên cứu


Kinh tế và nguyên tắc kinh tế

Kinh tế Nguyên tắc kinh tế


- Là HĐ tạo ra các sản phẩm/dịch vụ nhằm  Tính hiệu quả: Nguyên tắc tối

thỏa mãn nhu cầu của con người đa – tối ưu

- Tổng thể các HĐ kinh tế của 1 quốc gia  Tính kinh tế: Nguyên tắc tối

cấu thành nền kinh tế thiểu – tiết kiệm

- Các HĐ kinh tế là đối tượng nghiên cứu

của các môn khoa học kinh tế


Quy luật khan hiếm
Nguồn lực có hạn

Nhu cầu tăng lên vô hạn

 NGUYÊN TẮC HIỆU QUẢ (NGUYÊN TẮC TỐI ĐA – TỐI ƯU)


NGUỒN LỰC CÓ HẠN NHƯNG ĐEM LẠI LỢI ÍCH CAO NHẤT
Kinh doanh
Ngắn gọn: Là hoạt động tạo ra và cung cấp SP/DV nhằm thu được

lợi nhuận.

Đầy đủ: Kinh doanh là hoạt động của con người tạo ra và cung cấp

sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng nhằm thu được lợi nhuận → gắn

với một (một số) sản phẩm/dịch vụ cụ thể.


Kinh doanh?
NEU, FTU

TRANSERCO

TRÀ ĐÁ VỈA HÈ

 Do 1 tổ chức thực hiện – tổ chức đó được gọi là DN


Doanh nghiệp
- Từ khái niệm xí nghiệp: XN là 1 đơn vị kinh tế
được tổ chức 1 cách có kế hoạch để sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ DOANH NGHIỆP
LÀ MỘT XÍ
- XN gồm 2 nhóm nhân tố NGHIỆP HOẠT
ĐỘNG TRONG
• Không phụ thuộc vào cơ chế kinh tế - phạm trù CƠ CHẾ THỊ
vĩnh viễn TRƯỜNG

• Phụ thuộc và cơ chế kinh tế: phạm trù lịch sử


CÁC NHÂN TỐ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO CƠ CÁC NHÂN TỐ PHỤ THUỘC
CHẾ KINH TẾ VÀO CƠ CHẾ KINH TẾ

SỰ KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ ĐẦU Nguyên tắc sở hữu công


KẾ HOẠCH cộng về TLSX
VÀO
HÓA TẬP
TRUNG
Nguyên tắc xây dựng kế
hoạch thống nhất
XN LÀ MỘT
ĐƠN VỊ KINH
TẾ Nguyên tắc hoàn thành kế

XÍ NGHIỆP
hoạch
NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG TÀI
CHÍNH
Nguyên tắc tối đa hóa sở
hữu
KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
Nguyên tắc tự xây dựng kế
hoạch
XN LÀ MỘT
DOANH
NGUYÊN TẮC
NGHIỆP Nguyên tắc tối đa hóa lợi
HIỆU QUẢ
nhuận
MỖI DOANH NGHIỆP ĐỀU LÀ XÍ NGHIỆP

NHƯNG KHÔNG PHẢI

BẤT KỲ

XÍ NGHIỆP NÀO CŨNG LÀ DOANH NGHIỆP


Đối tượng nghiên cứu của môn học quản trị
kinh doanh là hoạt động kinh doanh trong
các doanh nghiệp kinh doanh
QTKD VỚI TƯ CÁCH MỘT MÔN KHOA HỌC

Thực chất và nhiệm vụ


• Thực chất
• Nhiệm vụ

Vị trí của môn học


• Là môn khoa học kết nối
• Gắn với các môn khoa học khác
Các môn Các môn
khoa học dự khoa học kỹ
báo năng

Các môn
khoa học
lý thuyết
cơ sở

Môn
khoa học
Quản trị
kinh doanh
VỊ TRÍ
Khởi sự kinh doanh, chiến
lược kinh doanh, quản trị
CÁC MÔN chất lượng, quản trị nhân
KỸ NĂNG
lực,…

MÔN HỌC QUẢN TRỊ


KINH DOANH

KIẾN THỨC
Toán học,
LÝ THUYẾT kinh tế học,…
QTKD VỚI TƯ CÁCH MÔN KHOA HỌC LÝ
THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG

Phương pháp nghiên cứu


của môn khoa học quản
trị kinh doanh lý thuyết

Nguyên tắc lựa chọn của


môn khoa học quản trị
kinh doanh ứng dụng
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN QTKD LÝ
THUYẾT
 Áp dụng phương pháp thực chứng:
- Mục đích: giải thích một cách khách quan tính quy luật phổ biến của
các hiện tượng hay quá trình liên quan đến hoạt động kinh doanh
cũng như quản trị của các doanh nghiệp
- Yêu cầu: phải có tư duy tiếp cận thực chứng, tiếp cận vấn đề chỉ trên
cơ sở giải thích được tính quy luật phổ biến của nó
NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN CỦA MÔN HỌC
QTKD ỨNG DỤNG
 Đối tượng của môn học QTKD ứng dụng: Các hoạt động rất cụ thể
của con người gắn với lĩnh vực kinh doanh. Mỗi con người là một
thực thể có tư duy, tầm nhận thức rất cụ thể.
 Khi nghiên cứu phải dựa trên các giả định: con người có lý trí, biết
nhận thức và hành động theo tính quy luật phổ biến.
 Tuy nhiên, các giả định này cũng không thể bao hàm hết mọi hành
vi, hoạt động đa dạng của con người.
 Phải kết hợp phương pháp thực chứng và phương pháp chuẩn tắc
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN HỌC QTKD

Trước khi xuất hiện QTKD


với tư cách môn khoa học
độc lập

Quản trị kinh doanh phát


triển với tư cách môn khoa
học độc lập
THANK YOU!

You might also like