LÒ CÔNG NGHIỆP

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIÊT – LẠNH


----------

BÀI TẬP LỚN


TÍNH TỔN THẤT ÁP SUẤT VÀ CHIỀU CAO ỐNG KHÓI

Giảng viên HD: PGS. Trần Gia Mỹ


Họ và tên SV: Nguyễn Hồng Phúc
MSSV: 20152866
Lớp: Kỹ thuật nhiệt 01 – K60
STT: 65

Hà Nội, 10/2018
BÀI TẬP LỚN
TÍNH TỔN THẤT ÁP SUẤT VÀ CHIỀU CAO ỐNG KHÓI
Bả Nhiệt độ khói
tiết lưu o
C Độ chênh
ng Nhiệt
diện lượng h1 l1 l2 l3 l4 l5 l6 l7 nhiệt độ
Tổn thất
1.1 Họ và tên độ kk TBTĐN
o cuối lò khói vo Cuối kênh (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) TBTĐN
XST C (N/m2)
(mxm) (m3/s) lò đứng o
C
T
65 Nguyễn Hồng Phúc 27 3,4x2,2 4,76 950 920 3 4 5 5 5 5 3 3 425 141
1. Tính nhiệt độ tại các điểm
Theo đề bài, ta có t1 = 950o C ; t1-2 = 920oC
 t2 = 2.t1-2 – t1 = 2.920 – 950 = 890oC
Do ở đây hệ thống kênh khói được làm từ gạch, nên chọn độ giảm nhiệt độ cho mỗi
mét kênh dẫn khói ∆t = 5oC nên ta có nhiệt độ tại các điểm như sau:
- t3 = t2 – l1.∆t =890 – 5.4 = 870oC
- t4 = t3 – l2.∆t = 870 – 5.5 = 845oC
- t5 = t4 – l3.∆t = 855 – 5.5 = 820oC
- t6 = t5 – l4.∆t = 820 – 5.5 = 795oC
Vì tTBTĐN = 425oC => t7 = t6 - tTBTĐN = 795– 425 = 370oC
Tương tự, ta chọn độ giảm nhiệt độ sau thiết bị trao đổi nhiệt là ∆t = 3oC, ta có
- t8 = t7 – l5.∆t = 370 – 3.5 = 355oC
- t9 = t8 – l6.∆t = 355 – 3.3 = 346oC
- t10 = t9 – l7.∆t = 346 – 3.3 = 337oC

2. Tính tổn thất áp suất


2.1. Tính tổn thất cục bộ
Ta có, tổn thất cục bộ được tính theo công thức:
ρ. ω2
hcb = ξ.
2
.(1+ βt)
Trong đó, ξ là hệ số trở lực cục bộ
ρ là khối lượng riêng của khói lò ở 0oC
ω là tốc độ của khí
β là hệ số dãn nở
t là nhiệt độ dòng khí tại điểm tính toán
Ta chọn kích thước mặt trên các kênh như bảng 1.2.
 Điểm 1:
Ta có, tiết diện mặt cắt kênh khói tại điểm 1 là F1 = 3,4x1 (m2)
vo 4,76
ω1 = F = 3,4 = 1,4 (m/s)
1

ρ. ω2 1,29. 1,42 1
hcb1 = ξ.
2
.( 1+ βt) = 0,5.
2
.( 1+ 273 .960) = 2,83Pa
Tương tự, các giá trị trở lực cục bộ tại các điểm từ 2 đến 10 được tính trong bảng sau:
Bảng 1.2

Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Nhiệt độ t, oC 950 890 870 845 820 795 370 355 346 337
Kích thước mặt, m 3,3x1 2,5x1 2,5x1 2,5x1 2,5x1 2,5x1 2x1 2x1 2x1 2x1
Tiết diện F, m2 3.4 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2 2 2 2
Vận tốc, m/s 1.4 2 2 2 2 2 2.4 2.4 2.4 2.4
Hệ số trở lực cục bộ 0.5 1 1 0.5 0.5 1.5 2 0.5 0.5 2
Trở lực cục bộ, Pa 2,83 11,0 10,8 5,3 5,1 15,1 17,5 4,3 4,2 16,0

Tổng trở lực cục bộ hcb= 71,93 Pa


2.2. Tính tổn thất ma sát
Tổn thất ma sát được tính theo công thức:
l ρ. ω2
hms = λ.d . .(1 + βttb) (*)
2

trong đó, λ là hệ số ma sát phụ thuộc vào độ nhẵn bề mặt ống:


với ống gạch, ta chọn λ = 0,05;
l là chiều dài đoạn ống, m;
d là đường kính thủy lực của ống, m
4F
với d = C , F là tiết diện ống, m2;

C là chu vi của ống, m;


ρ là khối lượng riêng của khói lò ở 0oC
ω là tốc độ của khí lò
ttb là nhiệt độ trung bình trên đoạn ống, oC
tđ + tc
ttb =
2

 Đoạn 1-2
Ta có, chu vi của ống trên đoạn 1-2 là:
C = 2.(3,2+1) = 8,4 (m)
4F 4.3,2
 Đường kính thủy lực d = C = 8,4 = 1,52 (m)

Thay các số liệu đã có vào biểu thức (*), ta được:


3 1,29. 1,42 1
hms1 = 0,05.1,5 2 . .(1 + 273 .920) = 0,6 (Pa)
2

Tương tự, các giá trị tổn thất ma sát của các đoạn được tính trong bảng sau:
Đoạn 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9
Nhiệt độ t, oC 920 880 857,5 832,5 812,5 782,5 582,5 350,5
Kích thước mặt, m 3,2x1 2,5x1 2,5x1 2,5x1 2,5x1 2x1 2x1 2x1
Tiết diện F, m2 3.2 2.5 2.5 2.5 2.5 2 2 2
Chiều dài ống, m 3 4 5 5 5 5 3 3
Đường kính thủy lực, m 1.52 1.43 1.43 1.43 1.43 1.33 1.33 1.33
Vận tốc, m/s 1.4 2 2 2 2 2.4 2.4 2.4
Tổn thất ma sát , Pa 0.55 1.43 1.76 1.72 1.69 2.36 1.15 0.84

Vậy tổng tổn thất do ma sát hms= 11,5 (Pa)


2.3. Tính tổn thất hình học
Tổn thất hình học được tính theo công thức:
hhh = 9,8.(Z2 – Z1).(ρtkk – ρtk)
trong đó: Z2 – Z1 là chiều cao cột khí, m;
ρtkk là KLR của không khí ở nhiệt độ môi trường, kg/m3;
ρtk là khối lượng riêng của khói lò ở nhiệt độ tính toán, kg/m3.
 Đoạn 1-2

ρo 1,29
kk
Ta có ρ t = 1+ β t = 1+ 1 .27 = 1,17 (kg/m3)
kk
273

ρo 1,29
ρt = 1+ β t = 1+ 1 .910 = 0,3 (kg/m3)
k
k
273

 hhh1-2 = 9,8.3.(1,17 – 0,3) = 25,6 (Pa)


 Đoạn 4-5

ρo 1,29
Ta có ρ = 1+ β t = 1+ 1 .832,5 = 0,32 (kg/m3)
t
k
k
273

 hhh4-5 = 9,8.5.cos(45o).(1,17 – 0,32) = 29,5 (Pa)


 Đoạn 8-9

ρo 1,29
Ta có ρ = 1+ β t = 1+ 1 .350,5 = 0,56 (kg/m3)
t
k
k
273

 hhh8-9 = -9,8.3. cos(45o).(1,17 – 0,56) = -12,68 (Pa)


Vậy hhh = hhh1-2 + hhh4-5 + hhh8-9 =25,6+29,5-12,68 = 42,4(Pa)

Kết quả tính tổn thất áp suất: htt=hcb+hms+hhh +htđn=71,93+11,5+42,4+141=266,83 (Pa)

3. Tính chiều cao ống khói


- Để tính ống khói tăng độ chân không ở chân ống khí lên 20%:
10

h =1,2.∑ h tt = 1,2.266,83 = 320,2 (Pa)


1

- Ta có, nhiệt độ tại miệng ống khói là:


t11 = t10 - ∆t.Ho
Với ống gạch, ta chọn độ giảm nhiệt độ trên ống khói là ∆t = 1,5oC/m và chọn sơ
bộ chiều cao ống khói Ho = 60 m. Thay vào phương trình trên, ta được:
t11 = 337 – 1,5.60 = 247oC
t 10 + t 11
 Nhiệt độ trung bình của ống khói là ttb =
2
= 337
2
+ 2 47
= 292oC
- Chọn vận tốc ở miệng ống khói là ω11 = 2,5 (m/s).
4v 4,76
- Đường kính miệng ống khói là d11 =
√ 3.14 . ω11
=

3.14.2.5
= 1,6 (m).
 Đường kính chân ống khói là d10 = 1,5d11 = 1,5.1,56 = 2,4 (m).
F11 1,62
- Ta có vận tốc chân ống khói là: ω10 = F . ω11 = 2 .2,5 = 1.11 (m/s).
10 2,4
- Áp suất động ở miệng ống khói:
ρo . ω211 1,29.2,5 2 1
h11 =
2
. ( 1+β t 11 ) =
2 ( . 1+
273 )
.2 47 = 7.7 (Pa).

- Áp suất động ở chân ống khói:


ρo . ω210 1,29. 1.112 1
h10 =
2
. ( 1+β t 10 ) =
2 ( . 1+
273 )
.337 = 1,8 (Pa).

- Khối lượng riêng trung bình của khí trong ống:

ρo ρ 1 1
+ )
ρ = 0,5( + o ) = 0,5.1,29.( 337 2 47 = 0,63 (kg/m3).
1+β t 10 1+β t 11 1+ 1+
273 273

Vậy chiều cao ống khói:


320,2 + 7,7
H = 9,81 ( 1,17 - 0,6 3 ) - 0,5.0,05.( 1,8 +
7,7 = 63,6 m
)
2,4 1,6

You might also like