Bài thảo luận môn - Nhập môn tài chính - tiền tệ - 122860

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.

2 1
Đề tài
Trình bày hoạt động kinh doanh
chủ yếu của Ngân hàng Thương
mại.Liên hệ với thực tếhoạt động
kinh doanh của một Ngân hàng
Thương mại mà bạn biết.

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 2


Đề cương
I. Khái quát về NHTM
1.1. Khái niệm
1.2. Sự ra đời và phát triển của NHTM
1.3. Chức năng của NHTM
1.4. Vai trò của NHTM
II. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHTM
2.1. Hoạt động huy động vốn.
2.2. Hoạt động cho vay.
III. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHTM cổ
phần ngoại thương Việt Nam.(Vietcombank).
3.1. Khái quát về Vietcombank.
3.2. Các hoạt động chủ yếu của Vietcombank.
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 3
I) Khái quát về NHTM

1.1. Khái niệm:


Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh
doanh trong lĩnh vực tiền tệ- tín dụng với hoạt
động thường xuyên là cho vay và cung cấp các dịch
vụ ngân hàng cho nền kinh tế quốc dân.

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 4


2.2. Sự ra đời và phát triển của NHTM

a. Đối với thế giới.


Quá trình hình thành và phát triển của NHTM gắn
liền với sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội,
gắn liền với quá trình phát triển nền kinh tế thị
trường.
- Khi quy mô các hoạt động kinh tế gia tăng, hoạt
động mua bán hàng hoá được mở rộng, xuất hiện
những nhu cầu mới

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 5


- Trong thời kỳ đầu (từ TK XV đến TK XVIII),
các NHTM còn hoạt động độc lập với nhau và thực
hiện các chức năng như nhau
- Sang TK XVIII, khi lưu thông hàng hoá ngày
càng mở rộng và phát triển, việc NHTM thực hiện
chức năng phát hành tiền vượt quá tầm kiểm soát
khiến nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng.
bởi thế cần có sự can thiệp của nhà nước

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 6


-Trong thời kỳ đầu, NHTM chỉ thực hiện các hoạt
động : nhận tiền gửi không kỳ hạn hoặc ngắn hạn;
cho vay ngắn hạn; thực hiện dịch vụ thanh toán.
-Về sau, NHTM mở rộng các nghiệp vụ: huy động
vốn với thời gian dài hơn,…
-Ngày nay, NHTM tồn tại ở nhiều hình thức sở
hữu khác nhau như: NHTM nhà nước, NHTM cổ
phần, NHTM liên doanh, chi nhánh NHTM nước
ngoài

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 7


b. Đối với Việt Nam
- Ngày 06/05/1951, ngân hàng Quốc gia Việt Nam
ra đời
- Tháng 09/1960, ngân hàng Quốc gia Việt Nam
đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Tháng 05/1990, hệ thống ngân hàng Việt Nam
được chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng một cấp
sang hệ thống ngân hàng 2 cấp
- Tháng 10/1990, các NHTM chính thức hoạt
động theo pháp lệnh Ngân hàng
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 8
2.3. Chức năng của NHTM:
a, Chức năng trung gian tín dụng
Hoạt động chính của NHTM là đi vay để cho vay.
Theo đó, NHTM thực sự là một cầu nối giữa người
có vốn với người cần vốn; qua đó góp phần tạo
lợi ích cho cả 3 bên: người gửi tiền, ngân hàng và
người vay.

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 9


b, Chức năng trung gian thanh toán
NHTM cung cấp các phương tiện thanh toán cho nền kinh tế, tiết
kiệm chi phí cho các chủ thể tham gia thanh toán và nâng cao khả
năng tín dụng.
Việc mở tài khoản, cung cấp và quản lý các phương tiện thanh
toán làm cho NHTM trở thành một trung tâm thanh toán cho nền
kinh tế
Những dịch vụ thanh toán của NHTM ngày càng được ưa chuộng
vì nó đem lại sự thuận tiện, nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm chi
phí hơn cho những chủ thể trong nền kinh tế.
Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nhờ thanh toán
chuyển khoản qua NH mà giảm được chi phí in ấn, phát hành và
quản lý lưu thông tiền mặt, qua đó góp phần giảm chi phí xã hội.

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 10


c, Chức năng tạo “bút tệ”
Trên cơ sở số tiền gửi của khách hàng, NH sẽ cho vay.
Nhưng số tiền cho vay không dừng lại ở số tiền mặt ban
đầu mà khoản tín dụng do NH thực hiện đã tạo ra tiền
dưới dạng “bút tệ”.
Cụ thể: Quá trình tạo bút tệ của NHTM được mô tả qua
ví dụ sau:
Khách hàng A đem đến NH X gửi không kỳ hạn 1 số tiền
là 10 trđ
TS có NH X TS nợ
-TM tại quỹ tăng thêm: -Tiền gửi của ông A:
10trđ 10trđ

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 11


Giả sử, tỷ lệ DTBB là 10% có thể cho vay tối đa là 90
trđ. Nếu g.sử B vay hết số tiền này để trả cho C thì:
TS có NH X TS nợ
- Tỷ lệ DTBB: 1 trđ - Tiền gửi của ông A: 10 trđ
- Cho B vay: 9 trđ

Nếu C mở TK tại NH Y thì:


TS có NH Y TS nợ
-Tiền gửi tại NHTW :9 trđ -Tiền gửi của C : 9 trđ.

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 12


Trên số tiền gửi nhận được, NH Y chỉ cần giữ lại
một số tiền dự trữ tối thiểu theo quy định là 10% tức
là 0.9 trđ và có thể cho vay tối đa là 8.1 trđ. Giả sử
khách hàng D vay số tiền này để trả nợ cho E và E mở
tài khoản tại NH Z, ta có:
TS có Ngân hàng Y TS nợ
-Dự trữ bắt buộc : 0.9 trđ -Tiền gửi của C : 9 trđ
-Cho D vay : 8.1 trđ

TS có Ngân hàng Z TS nợ
-Tiền gửi tại NHTW: 8.1 trđ -Tiền gửi của E: 8.1
trđ
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 13
Đến lượt ngân hàng Z cho vay tình hình cũng
diễn ra tương tự.
Quá trình này sẽ kết thúc khi nào toàn bộ lượng
tiền gửi ban đầu quay về NHTW dưới dạng tiền
DTBB.
* Ý nghĩa kinh tế: đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền
của XH bên cạnh lượng tiền do NHTW phát hành.

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 14


1.4. Vai trò của NHTM
-Thứ nhất, NHTM giúp các doanh nghiệp có vốn đầu tư,
mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh
doanh.
-Thứ hai, NHTM góp phần phân bổ hợp lý các nguồn lực
giữa các vùng trong quốc gia, tạo điều kiện phát triển cân
đối nền kinh tế.
-Thứ ba, NHTM tạo ra môi trường cho việc thực hiện
chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung Ương.
-Thứ tư, NHTM là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối
ngoại giữa các quốc gia.

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 15


II. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu
của Ngân hàng thương mại
2.1 Hoạt động huy động vốn
2.1.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
*Đặc trưng:Là hình thức huy động cổ điển và mang tính
đặc thù riêng có của NHTM. Khác biệt với các tổ chức tín
dụng phi ngân hàng.
2.1.1.1. Tiền gửi thanh toán:
*Đối tựợng khách hàng và trường hợp sử dụng:
*Thủ tục mở tài khoản:
*Tính lãi tiền gửi thanh toán:

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 16


2.1.1.2. Tiền gửi tiết kiệm
a) Tiết kiệm không kì hạn
Dành cho khách hàng cá nhân hoặc tổ chức, có
tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi NH vì mục
tiêu an toàn sinh lợi
Khách hàng muốn rút bất kỳ lúc nào cũng
đươc
Thủ tục mở tài khoản tiền gửi rất đơn giản
Dịch vụ tiền tiết kiệm không được cung cấp
dịch vụ thẻ giao dịch qua máy ATM.
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 17
b) Tiết kiệm định kỳ
Đối tượng khách hàng: các cá nhân muốn có thu
nhập ổn định và thừơng xuyên, đó là công ngân và
viên chức, hưu trí
-Căn cứ vào thời hạn có thể chia thành tiền gửi kỳ
hạn 1 tháng, 3tháng, 6tháng, 9tháng, 12tháng và trên
12 tháng.
-Căn cứ vào phương thức trả lãi chia thành:
.Tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi đầu kỳ
.Tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi cuối kỳ
.Tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi theo định kỳ
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 18
Mức lãi suất cao hơn lãi suất cho tiền gửi không kì
hạn
Về thủ tục mở sổ,theo dõi và tính lãi tương tự tiền
gửi tiết kiệm không kì hạn,và khách hàng chỉ được
rút tiền gửi đúng kì hạn cam kết
c) Các loại tiết kiệm khác
Như tiết kiệm tiện ích,tiết kiệm có thưởng,tiết
kiệm an khang …tất cả sản phẩm này đều nhằm
làm cho các sản phẩm của ngân hàng luôn đổi mới
và đáp ứng nhu cầu khách hàng.

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 19


2.1.2. Huy động vốn qua phát
hành giấy tờ có giá
a) Huy động vốn ngắn hạn
Là giấy tờ có giá có thời hạn dưới 12 tháng,bao gồm kỳ phiếu,
chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn
hạn khác
Để phát hành giấy tờ có giá trong ngắn hạn,tổ chức tín dụng
cần lập hồ sơ đề nghị phát hành.Gồm:
+Đề nghị phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn trong năm tài chính
+Kế hoạch phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn đầu năm tài
chính.
+Các báo cáo tài chính của 2 năm liên tục gần nhất
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 20
+Kế hoạch kinh doanh trong năm tài chính
+Điều lệ và giấy phép hoạt động
+Các thay đổi về bộ máy tổ chức và các thay đổi khác
Sau khi được xem xét,phê duyệt,tổ chức tín dụng sẽ ra
thông báo phát hành,gồm:
+Tên tổ chức phát hành
+Tên gọi giấy tờ có giá
+Tổng mệnh giá của đợt phát hành
+Thời hạn,hình thức,ngày phát hành,ngày đến hạn thanh
toán,lãi suất,phương thức trả lãi,phương thức và địa điểm
trả tiền gốc của giấy tờ có giá.

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 21


b) Huy động vốn trung và dài hạn
NHTM phát hành kỳ phiếu,trái phiếu và
cổ phiếu với thời hạn 3 năm,5 năm hay 10
năm
Ở nước ta,các ngân hàng hương mại cổ
phần hầu như chưa phát hành trái phiếu
mà chỉ phát hành cổ phiếu để tăng vốn.

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 22


2.1.3. Huy động vốn từ các tổ chức
tín dụng khác và từ NHTW
2.1.3.1. Ngân hàng TW:
Chủ yếu là cho vay ngắn hạn dưới hình thức tái cấp vốn:
-Cho vay theo hồ sơ tín dụng
-Chiết khấu,tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác
-Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thương phiếu & giấy tờ có giá
khác
2.1.3.2. Các tổ chức tín dụng:
Trong quá trình kinh doanh,các TCTD luôn ở trong tình trạng thừa
hoặc thiếu vốn. Các TCTD có thể mở TK tại NHTM => NHTM có
thể huy động vốn từ TK này
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 23
2.2. Hoạt động cho vay.
2.2.1. Các vấn đề cơ bản trong cho vay
2.2.1.1. Nguyên tắc vay vốn
*Sử dụng vốn đúng mục đích như đã cam kết
*Hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã
thoả thuận
*Không dồn vốn cho một số ít khách hàng vay

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 24


2.2.1.2. Điều kiện vay vốn:
-Địa vị pháp lý của khách hàng vay vốn:Khách hàng
vay vốn phải có năng lực pháp luật,năng lực hành
vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định
của pháp luật.
-Có khả năng tài chính và đảm bảo trả đúng hạn
theo hợp đồng tín dụng đã ký kết.
-Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
-Có tài liệu chứng minh khả năng hấp thụ vốn vay
phù hợp với quy định của pháp luật và khả năng
hoàn trả vốn vay ngân hàng
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 25
2.2.1.3. Đối tượng cho vay:
Cho vay đáp ứng những nhu cầu vay vốn hợp pháp,phù hợp các
quy định của pháp luật, các nước khác nhau có quy định cụ thể
khác nhau
2.2.1.4. Hồ sơ vay vốn:
Gồm:
-Giấy đề nghị vay vốn
-Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng
-Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ hoặc dự án
đầu tư
-báo cáo tài chính thời kì gần nhất
-Các giấy tờ liên quan tới tài sản thế chấp
-gi ấy tờ liên quanNhóm
05/31/10
cầ03n- thi ết khác
NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 26
2.2.2. Các phương thức cho vay
của NHTM
2.2.2.1. Cho vay từng lần:
Áp dụng cho các KHcó nhu cầu vay vốn không thường
xuyên.
Thời hạn cho vay và thời hạn trả nợ kì gốc được xác định
tùy thuộc đặc điểm chu kì sản xuất kinh doanh của KH,
nguồn thu trả nợ trong thời hạn cho vay
2.2.2.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng:
Áp dụng đối với các KH có nhu cầu vay vốn ,trả nợ
thường xuyên, đặc điểm sản xuất kinh doanh không phù
hợp với phương thức cho vay từng lần
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 27
2.2.3. Các sản phẩm cho vay
của NHTM
2.2.3.1. Cho vay ngắn hạn:
Là các khoản cho vay có thời hạn đến 12 tháng.
Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền vay,bao gồm:
+Cho vay kinh doanh +Cho vay tiêu dùng
2.2.3.2. Cho vay trung,dài hạn:
Là các khoản cho vay có thời hạn trên 1 năm.Bao
gồm:
-Cho vay theo dự án đầu tư -Cho vay tiêu dùng
-Cho thuê tài chính -Cho vay hợp vốn
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 28
III. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu
của NHTM cổ phần ngoại thương Việt
Nam (Vietcombank)
3.1. Khái quát về Vietcombank.
Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
(tên giao dịch Joint stock Bank for Foreign Trade of Vietnam), còn
được gọi Vietcombank hay VCB là ngân hàng lớn thứ ba và là
NHTM cổ phần lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài
sản. Ngân hàng được thành lập năm 1963 với tư cách là một
NHTM nhà nước. Tên trước đây của ngân hàng này là Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam.
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 29
-Ngày 2 tháng 6 năm 2008, ngân hàng đã chính thức chuyển
đổi thành NHTM cổ phần.
-Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam thông qua việc bán đấu giá cổ phiếu lần
đầu ra công chúng ngày 26/12/2007 tại SGDCK TP.Hồ Chí
Minh.
-Ngày 01 tháng 04 năm 1963, chính thức khai trương hoạt
động NH Ngoại thương như là một ngân hàng đối ngoại
độc quyền.
-Với những thành tích nổi bật trong năm qua, Vietcombank
đã được tạp chí Asiamoney bầu chọn là “Ngân hàng nội địa
tốt nhất Việt Nam”.

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 30


3.2. Các hoạt động kinh doanh
chủ yếu của Vietcombank
3.2.1 Hoạt động huy động vốn.
Bằng việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền
kinh tế hoạt động của các NHTM đã góp phần không nhỏ
trong việc thu hút lượng vốn lớn để cho vay các doanh
nghiệp, thực hiện tái đầu tư mở rộng sản xuất, thúc đẩy
nền kinh tế phát triển.
Sau đây là 1 số hoạt động huy động vốn mà VietComBank
áp dụng gần đây để nhằm huy động nguồn tiền nhàn rỗi
trong nền kinh tế .
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 31
** Hoạt động gửi càng nhiều lãi thưởng càng cao
+Thời gian triển khai : Từ 2-11-2009 đến khi
có thông báo mới của VCB
+Đối tượng : Khách hàng cá nhân
+Kỳ hạn gửi: 01 tháng, 03 tháng, 06 tháng.
+Loại tiền gửi: VND, USD
+Lãi suất : Lãi suất bậc thang
+Phương thức trả lãi: Lãi trả cuối kỳ hoặc khi
khách hàng tất toán sổ tiết kiệm.
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 32
**Hoạt động tiết kiệm lãi định kì :
+ Kỳ hạn gửi : 6, 9, 12, 18, 24, 30, 36, 48, 60 tháng.
+ Loại tiền : VND, USD và EUR.
+ Số tiền gửi tối thiểu : 30.000.000 đồng, 2.000 USD, 2.000 EUR.
+ Chu kỳ nhận lãi : 01 tháng, 03 tháng theo yêu cầu của khách hàng
+ Lãi suất: Lãi suất bậc thang đối các kỳ hạn trên 12 tháng:
Tặng thêm 0.12%/năm với số tiền từ 200 triệu đồng trở lên.
Tặng thêm 0.01%/tháng với số tiền từ 15000USD, 10000EUR
+ Nhận lãi: bằng tiền mặt hoặc chuyển vào TK
Ngoài ra ở mảng huy động vốn cá nhân thì VCB còn 1 số chương
trình nữa như :
-Chứng chỉ tiền gửi ngoại tệ
-Tiết kiệm các kỳ hạn .
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 33
3.2.2. Các hoạt động cho vay của
ngân hàng VCB :
3.2.2.1 . Cho vay cá nhân :
*Hoạt động cho vay cán bộ công nhân viên :
-Đối tượng sử dụng
-Các yêu cầu khi sử dụng dịch vụ
*Hoạt động cho vay cán bộ quản lí điều hành :
-Đối tượng sử dụng:
-Các yêu cầu khi sử dụng dịch vụ :
*Hoạt động cho vay mua nhà theo dự án :
-Các yêu cầu khi sử dụng dịch vụ:
-Đối tượng
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 34
*Hoạt động cho vay mua ôtô :
Đối tượng sử dụng dịch vụ :
Các yêu cầu:
*Hoạt động thấu chi tài khoản cá nhân :
Mục đích:
Lợi ích :
*Hoạt động sản phẩm kinh doanh tài lộc :
Lợi ích:
Yêu cầu:

05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 35


3.2.2.2. Cho vay vốn doanh nghiệp :
a) Cho vay vốn lưu động :
Khách hàng: người có nhu cầu vay vốn lưu
động
Lợi ích khi sử dụng sản phẩm:…
Điều kiện vay vốn:…
Hồ sơ vay vốn:
-Hồ sơ pháp lý;
-Hồ sơ tài chính và hoạt động sản xuất kinh
doanh;
-Hồ sơ vay vốn;
-Hồ sơ về tài sản bảo đảm.
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 36
b) Cho vay dự án đầu tư :
Nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn để đầu tư Dự án
Đối tượng cho vay: Tất cả các Dự án đầu tư phát triển
SX, KD d.vụ hoặc các dự án đầu tư phục vụ đời sống, trừ
những nhu cầu vốn không được cho vay, hạn chế cho vay
sau:…
Khách hàng: Mọi tổ chức kinh tế có dự án đầu
tư phù hợp với đối tượng cho vay của Vietcombank
Lợi ích khi sử dụng sản phẩm:…
Điều kiện vay vốn cơ bản:…
Tài sản bảo đảm tiền vay:…
Hồ sơ vay vốn:…
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 37
05/31/10 Nhóm 03 - NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ 2.2 38

You might also like